1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tóm tắt các tác phẩm văn xuôi 12-ngữ văn

13 5,8K 81

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 198,5 KB

Nội dung

TÓM TẮT TÁC PHẨM VĂN XUÔI VĂN HỌC VIỆT NAM BÀI MỘT : VI HÀNH ( NGUYỄN ÁI QUỐC ) Vi Hành viết bằng tiếng Pháp đăng trên báo Nhân Đạo ra ngày 19 / 2 / 1923 ; tác phẩm dùng hình thức kể chuyện, nhân vật chính xưng là “ tôi ” (tác giả). Bằng hình là một bức thư gửi cô em họ ở quê nhà ( Việt Nam) , tác giả đã kể lại một câu chuyện trên đất Pháp : Đôi thanh niên người Pháp đi trên một toa tàu điện ngầm bàn về “ tôi ” mà họ lầm tưởng là “ hắn ” ( Khải Đònh ) đang đi “ vi hành ”. Bởi vì tôi và hắn đều là người An Nam, da vàng, mũi tẹt. Đôi thanh niên người Pháp bàn về “ hắn ” trước mắt “ tôi ” mà theo họ là hắn tự nhiên một cách thoải mái. Vì họ nghó rằng hắn chắc chắn không nghe được tiếng Pháp. Vậy là Khải Đònh hiện lên trong con mắt người Pháp như một thứ đồ cổ , một thằng hề rẻ tiền , một con rối . Vua Khải Đònh không bằng cả vợ lẽ nàng hầu của vua xứ Cao Miên . Tác phẩm cũng kể về sự nhầm lẫn của chính quyền Pháp coi người Việt Nam nào cũng là Khải Đònh đang đi vi hành , vì vậy ra sức bảo vệ , chăm sóc . Thực chất cho mật thám luôn theo dõi người yêu nước Việt Nam . Từ đó người đọc nhận ra dụng ý của tác giả là phê phán xã hội thực dân Pháp . BÀI HAI : TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( HỒ CHÍ MINH ) Mọi người , mọi dân tộc đều có quyền hưởng tự do và hạnh phúc . Chân lý ấy đã được thừa nhận trong tuyên ngôn Độc Lập 1776 của Mó , Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Pháp năm 1791 . Thế nhưng , Thực dân Pháp đã chà đạp lên những lẽ phải . Về chính trò , chúng không cho nhân dân ta quyền tự do nào . Về kinh tế chúng bóc lột nhân dân ta đến tận xương tủy . Hơn thế nữa , chúng còn đầu hàng nhục nhã và bán rẻ nước ta cho Nhật . Không cam tâm chòu mất nước , nhân dân ta đã vùng dậy đấu tranh , đứng về phe đồng Minh đánh phát xít Nhật , thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa . Bởi vậy , Việt Nam đã thực sự độc lập , tự do , xứng đáng được hưởng độc lập , tự do . Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết hy sinh đến cùng để giữ vững quyền độc lập , tự do ấy . BÀI BA : ĐÔI MẮT (Nam Cao) Hoàng và Độ là hai nhà văn quen biết nhau từ trước khi cuộc kháng chiến bùng nổ . Hoàng rời Hà Nội tản cư về vùng nông thôn và vẫn sống nhàn nhã trong nếp cũ . Ngoài cái thú nuôi chó béc - giê ra tối tối còn nằm trong chăn ấm , hút thuốc lá thơm , đọc vài hồi Tam Quốc Chí , hầu như Hoàng sống cách biệt với những người xung quanh , với con mắt khinh bạc , Hoàng chỉ nhìn quần chúng nông dân đang hăng hái tham gia kháng chiến bằng những nhận xét hài hước , châm biếm . Độ thì ngược lại , tự nguyện gia nhập vào cuộc sống gian khổ nhưng sôi nổi của toàn dân kháng chiến . Biết Độ đang hoạt động ở gần đây , Hoàng nhắn mời . Thế là cuộc gặp gỡ giữa hai người quen biết cũõ bên đường chiến tranh đã giúp Độ có ý đònh thuyết phục Hoàng tham gia công tác như mình đã không thành , qua thực tiễn cánh mạng kháng chiến , hố sâu ngăn cách giữa hai người khó bù lấp . Độ đã nhận xét về Hoàng “Anh đã quen nhìn đời và nhìn người một phía thôi ” và “ vẫn giữ đôi mắt ấy để nhìn đời thì càng đi nhiều, càng quan sát lắm , người ta chỉ càng thêm chua chát , chán nản ’’. BÀI BỐN : V CHỒNG APHỦ {TÔ HOÀI } Vợ chồng APhủ là người H’Mông Tây Bắc . Mò là một cô gái đẹp , có tài thổi sáo , trai bản nhiều người mê và đã có người yêu . Nhà nghèo bò bắt làm con dâu gạt nợ cho nhà Thống lý Pátra , thực tế là người đầy tớ không công , bò cầm tù và luôn bò chà đạp . Chết không được nên cam chòu trong đau khổ . APhủ là một thanh niên khỏe mạnh yêu đời , chỉ vì đánh ASử (chồng cũ của Mò) , con trai Thống lý vì tội quấy phá cuộc vui của dân bản trong ngày hội xuân , mà phải chòu bao tai họa , cực hình , nhất là sau khi để hổ vồ mất bò của nhà Thống lý . Cảm thông người cùng cảnh ngộ , Mò đã cắt dây trói cho APhủ và cả hai cùng trốn khỏi Hồng Ngài tới khu du kích Phiềng Sa . Đến Phiềng Sa , họ lấy nhau làm vợ chồng , cùng nhau chăm lo cuộc sống . Nhưng bọn Tây lại cướp phá , chúng bắt lợn của vợ chồng APhủ , bắt APhủ khiêng lợn về đồn rồi hành hạ anh . APhủ trốn thoát , nhưng cuộc sống của vợ chồng anh bò đe dọa , gặp bế tắc . Vào lúc đó , AChâu – một cán bộ kháng chiến đến giác ngộ cho vợ chồng APhủ . Họ sống với nhau như anh em , làm lễ ăn thề kết nghóa . Mò và APhủ trở thành đội viên du kích , dần dần trưởng thành trong cuộc đấu tranh đánh đuổi đế quốc . BÀI NĂM : MÙA LẠC ( NGUYỄN KHẢI ) Đào là một phụ nữ có số phận không may mắn : sinh ra ở miền quê nghèo , lấy chồng sớm nhưng duyên phận trắc trở (chồng cờ bạc , nợ nần , phải bỏ nhà đi xa) . Khi người chồng trở lại nhà , chò sinh con . Nhưng rồi chồng chết , tiếp đó con cũng mất . Đào phải tần tảo kiếm sống : “ Khi ra Hòn Gai , Cẩm Phả lấy muồng , khi ngược Lào Cai buôn gà vòt , mùa tu hú kêu sang đất Hà Nam buôn vải tháng sáu lại về quê bẻ nhãn ”. Chò rời quê lên Điện Biên làm công nhân ở nông trường . Vốn là người lao động , cần cù chòu khó , lại có cuộc đời từng trải chò cố vươn lên chống chọi với số phận . Ở nông trường , Đào được sống và lao động bên cạnh những con người xuất thân từ những hoàn cảnh khác nhau , nhưng đến nông trường với niềm vui , lòng tin vào cuộc sống và con người Đào trỗi dậy “ thèm muốn một cảnh gia đình hạnh phúc , lại hy vọng cuộc đời mình chưa phải đã tắt hẳn ”. Rồi Đào đã tìm thấy hạnh phúc khi Dòu “ Ông thiếu uý lò gạch ” gởi thư tỏ bày tâm sự … Từ đấy Đào đã nghó tới một cuộc đời mới với những khát vọng bình dò ở một người phụ nữ . Chò thấy gắn bó với “ quê hương thứ hai ” của chò ở nông trường Hồng Cúm , hạnh phúc mà chò đã mất đi từ bảy tám năm nay ai ngờ chò lại tìm thấy ở một nơi mà “ chiến tranh đã xảy ra ác liệt nhất ” . BÀI SÁU : V NHẶT ( KIM LÂN ) Truyện kể về những con người trong nạn đói lòch sử 1945 : Tràng là một thanh niên thô vụng , lại rất nghèo ở xóm ngụ cư . Hàng ngày , Tràng kéo thuê xe thóc cho liên đoàn . Trong một lần kéo xe qua kho thóc , thấy mấy cô gái “ ngồi vêu ” ra ở đấy , Tràng đùa cợt mấy câu cho vui , không ngờ một cô gái ra đẩy nhờ xe . Mấy hôm sau , Tràng lại gặp cô gái ấy ở chợ , “ Mặt mày hốc hác , quần áo rách bươm ” , Tràng lại nói đùa cho vui , ai ngờ cô ta theo về thật . Thế là Tràng “ nhặt ” được vợ . Sự kiện đó làm cho cả xóm làng ngụ cư ngạc nhiên , người mừng , kẻ lo . Bà cụ Tứ - mẹ của Tràng cũng rất ngạc nhiên , rất lo và cũng rất vui . Đối với Tràng cũng hết sức ngỡ ngàng . Từ khi cu Tràng có vợ , căn nhà xiêu vẹo , xơ xác ấy như được đổi thay : sạch sẽ hơn , gọn gàng hơn và ấm cúng hơn . Tuy vậy nỗi lo về nạn đói lòch sử ấy cứ ám ảnh gia đình Tràng : bữa cơm đầu tiên , mỗi người chỉ có hai lưng chén cháo lỏng bỏng và một nồi “ chè cám ” . Kết thúc truyện là hình ảnh Tràng đang ngậm miếng cám chát bự trong cổ và hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng của Việt Minh tung bay phấp phới trong đầu Tràng . BÀI BẢY : RỪNG XÀ NU ( NGUYỄN TRUNG THÀNH ) Làng XôMan ở trong tầm đại bác của giặc . Đạn giặc tàn phá dã man rừng xà nu , nhưng cũng như người dân làng XôMan , rừng xà nu vẫn kiên cường vươn tới . Nhân Tnú về thăm làng , nghỉ tại nhà cụ Mết , đêm đó , cụ kể cho dân làng nghe chuyện của Tnú . Những năm ấy , giặc Mỹ và tay sai khủng bố vô cùng dã man phong trào cách mạng , nhưng dân làng Xôman vẫn tìm cách nuôi dấu cán bộ . Tnú là một chú bé cha mẹ chết sớm , được dân làng đùm bọc . Tnú cùng với Mai là hai trong số những thiếu niên hăng hái vào rừng tiếp tế cho cán bộ ( sau này Mai trở thành vợ của Tnú ) . Tnú được cán bộ Quyết dìu dắt , anh đi làm liên lạc , sau bò bắt , bò giam . Thoát tù , anh trở về cùng dân làng chuẩn bò vũ khí chiến đấu . Được tin này , giặc hùng hổ kéo về làng . Trước cảnh vợ con bò giặc tra tấn dã man , từ nơi ẩn nấp , Tnú nhảy vào giữa bọn lính đònh cứu vợ con . Nhưng anh bò giặc bắt , vợ con bò chết . Giặc đốt hai bàn tay Tnú , sau khi đã quấn các ngón tay của anh bằng giẻ có tẩm dầu xà nu . Mười ngón tay anh bốc cháy ( thành mười ngọn đuốc ) . Trước cảnh tượng dã man này , dân làng XôMan nhất tề vùng lên giết cả tiểu đội giặc . Cụ Mết kêu gọi “ tất cả người già , người trẻ , người đàn ông , người đàn bà , mỗi người phải tìm lấy một cây giáo , một cây mác , một cây vụ , một cây rựa . Ai không có thì vót chông ” để chiến đấu . Đêm ấy , “ cả rừng XôMan ào ào rung động ” , “ lửa cháy khắp rừng ” … Rồi Tnú gia nhập bộ đội giải phóng . Anh luôn khắc niệm mối thù quân giặc và chiến đấu rất dũng cảm . Sau ba năm , hôm nay , Tnú được phép về thăm dân làng thân yêu của mình . BÀI TÁM : NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ ( NGUYỄN TUÂN ) Trong đoạn đầu tùy bút , tác giảgiới thiệu nguồn tài nguyên phong phú của Tây Bắc và con người (con người bản đòa và con người miền xuôi lên xây dựng Tây Bắc ) . Bạn của tác giả làm nghề lái đò dọc trên sông Đà đã hơn mười năm . Qua lời kể của tác giả , hình ảnh ông lái đò hiện lên không chỉ như một vò tướng chỉ huy tài ba mà còn là một nghệ só tài hoa trong nghệ thuật vượt thác ghềnh . Ông lái đò đã bao lần vượt thác chiến đấu với sóng to , gió cả bằng trí thông minh , lòng quả cảm , kinh nghiệm ông đã giành chiến thắng . Không chỉ viết về người bạn của mình mà qua ngòi bút tài hoa của tác giả , hình ảnh con sông Đà vừa hung bạo lại vừa trữ tình thơ mộng . Những người dân sống ở đây đã gắn bó mật thiết với dòng sông Đà . Khi Pháp , Nhật chiếm đóng họ bỏ sang sông khác , khi giải phóng họ lại trở về bản Mường . Trong kháng chiến , họ giúp cán bộ bằng cách cho mượn đò qua sông . Kết thúc tác phẩm là hình ảnh đoàn thuyền cắm quốc kì của chuyên gia ta và bạn đi nghiên cứu sông Đà để trò con sông hung tợn , bắt nó phải phục vụ cuộc sống Tây Bắc đang ghé vào bến . BÀI CHÍN : MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG ( NGUYỄN MINH CHÂU ) Anh Lãm là một lái xe trên tuyến đường ưa bò bom đạn Mỹ tàn phá . Lãm có một người chò tên Tính là cán bộ ở một hạt giao thông . Hai chò em thường liên lạc với nhau bằng thư . Qua thư , người chò giới thiệu với Lãm một cô gái tên là Nguyệt , rất dễ thương . Lãm có lần đến thăm chò Tính , nhưng không gặp vì thế vẫn chưa biết mặt Nguyệt mặc dù trong thư gửi chò Tính , Lãm thường viết thêm đôi câu hỏi thăm Nguyệt . Bẵng đi mấy năm trời , do điều kiện công tác , Lãm hầu như không còn nhớ gì tới Nguyệt . Nhưng khi chò Tính trở lại chỗ làm cũ thì chò lại viết thư cho Lãm và cho biết Nguyệt vẫn có ý đợi chờ . Vì thế , Lãm sung sướng biên thư cho chò Tính , hẹn ngày lên thăm Nguyệt . Rồi một lần có hẹn với chò Tính trước , Lãm đònh ghé thăm chò . Trên chuyến xe đi lần ấy có một người quá giang . Hỏi ra là tên Nguyệt làm ở cầu Đá Xanh . Trên đường đi , Lãm đã nhìn thấy khung cửa xe phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng …Trăng sáng soi thẳng vào khuôn mặt Nguyệt , làm cho khuôn mặt tươi mát ngời lên vẻ đẹp lạ thường ! Lãm nghó đó là Nguyệt của mình , nhưng không dám nói ra . Giặc tới thả bom , phá hoại tuyến đường . Hai người xa lạ đã sát cánh bên nhau , khi tránh bom , khi dẫn đường , khi dìu nhau , đi qua hết đoạn đường đầy mưa bom bão đạn. Thế rồi họ chia tay . Cũng vì trận đánh của máy bay Mỹ, Lãm tới thăm chò trễ một ngày . Không có Nguyệt . Vì hôm qua Nguyệt lên đây theo thư hẹn với chò Tính để gặp Lãm . Hết phép , Nguyệt phải trở về . Vậy là hai người gặp nhau mà không biết , ở bên nhau mà không hay , nhìn rõ mặt nhau mà không ngờ . VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI BÀI MỘT : MỘT CON NGƯỜI RA ĐỜI (MĂCXIM GORKI) Mùa thu 1892 ở miền Nam nước Nga , một toán người thất nghiệp , đói khổ lếch thếch kéo nhau đi Ôtsemtsiry xin việc (trong đó có một phụ nữ có mang gần đến ngày sinh mà chồng vừa chết vì ăn quá nhiều trái cây trừ bữa) . Qua vùng ven biển , chò bỗng chuyển dạ , rớt lại sau , lên cơn đau dữ dội . Nhờ một chàng thanh niên lạ mặt , vui tính , tốt bụng , khéo tay , chò đã vượt qua đau đớn , ngượng ngập , sinh đứa con trai đầu lòng kháu khỉnh . Trước đứa bé , chò phụ nữ và chàng thanh niên đều rất đỗi sung sướng , tự hào , tin tưởng , quên hết mọi lo âu , gian khổ trước mắt . Chuyện được thuật lại qua lời kể của chàng trai ấy . Đứa bé đã đem đến cho những người đang sống trong hoàn cảnh cực khổ chỗ dựa tinh thần để họ có thể vượt qua mọi gian lao , vất vả . BÀI HAI : ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ (HÊMINGUÊ) : Nhân vật chính của tác phẩm “ Ông già và biển cả ” là ông già Xanchiagô . Ông đánh cá ở vùng Nhiệt lưu , nhưng đã lâu không kiếm được con cá nào . Đêm ngủ lão mơ về thời trai trẻ với tiếng sóng gào , hương vò biển , những con tàu và những đàn sư tử . Thế rồi có một con cá lớn tính khí kì cục mắc mồi . Đây là một con cá kiếm to lớn , hùng dũng mà ông hằng mơ ước . Sau cuộc vật lộn cực kì căng thẳng và nguy hiểm , Xanchiagô mới giết được con cá này . Nhưng lúc ông già quay vào bờ , từng đàn cá mập hung dữ đuổi theo , rỉa thòt con cá kiếm . Ông phải đơn độc chiến đấu đến kiệt sức với lũ cá mập . Tuy vậy , Xanchiagô vẫn nghó : “ không một ai cô đơn nơi biển cả ” . Khi ông già mệt mỏi rã rời vào đến bờ , thì con cá kiếm “ dài hơn chiếc thuyền có tới sáu bảy tấc ” kia chỉ còn trơ bộä xương … Truyện ngắn “ Ông già và biển cả ” đúng là một bản hùng ca , ca ngợi con người và sức lao động của con người Tác phẩm cũng toát lên lòng thông cảm và yêu thương vô bờ của nhà văn đối với những con người nghèo khổ . BÀI BA : SỐ PHẬN CON NGƯỜI ( SÔLÔKHÔP ) : Nhân vật chính là Anđrây Xôcôlôp . Anh có cuộc đời đau khổ . Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ , Xôcôlôp nhập ngũ , rồi bò thương , sau đó anh lại bò đọa đày trong trại tập trung của bọn phát xít . Khi thoát được về với Hồng quân , anh nhận được tin vợ và con gái đã bò bom giặc sát hại . Người con trai duy nhất của anh cũng đã nhập ngũ và đang cùng anh tiến đánh Berlin . Nhưng đúng ngày chiến thắng , con trai anh đã bò kẻ thù bắn chết. Niềm hi vọng cuối cùng của Xôcôlôp tan vỡ . Kết thúc chiến tranh , Xôcôlôp giải ngũ xin làm lái xe cho một đội vận tải và ngẫu nhiên anh gặp chú bé Vania , bốmẹ đều chết trong chiến tranh , chú bé sống bơ vơ không nơi nương tựa . Anh nhận Vania làm con , chú bé thơ ngây tin rằng Xôcôlôp chính là bố đẻ mình . Xôcôlôp yêu thương chăm sóc chú bé thật chu đáo và xem nó như một nguồn vui lớn . Tuy vậy , Xôcôlôp vẫn bò ám ảnh bởi một nỗi đau buồn , nhiều đêm “ thức giấc thì gối ướt đẫm nước mắt ” . Vì nỗi đau buồn mất vợ , mất con cho nên anh thường phải thay đổi chỗ ở . Dù thế , Xôcôlôp luôn cố giấu không cho bé Vania thấy tâm trạng đau khổ của mình . BÀI BỐN : THUỐC ( LỖ TẤN ) : viết vào 4 / 1919 1. Tóm tắt : Vợ chồng Hoa Thuyên – chủ quán trà , có con trai bò ho lao (một trong những bệnh nan y thời đó) . Nhờ người giúp , lão Hoa Thuyên tìm tới cai ngục mua bánh bao chấm máu tử tù mang về cho con ăn , vì cho rằng như thế nó sẽ khỏi bệnh . Đúng lúc thằng con ăn bánh thì người khách xuất hiện ở quán trà , sau đó , một số người tiếp tục bàn tán về người tử tù vừa bò chém sáng nay . Anh ta là Hạ Du – một nhà cách mạng kiên cường , nằm trong tù mà vẫn còn rủ lão đề lao làm “ giặc ” . Nhưng chẳng ai hiểu gì về anh ta , nhiều người cho Hạ Du là điên . Năm sau , vào tiết thanh minh , mẹ Hạ Du và bà Hoa Thuyên đến bãi tha ma cúng viếng mộ con . Dó nhên ăn bánh bao chấm máu tử tù không chữa khỏi bệnh lao , thằng con Hoa Thuyên đã chết , mộ của nó gần với mộ Hạ Du . Hai người mẹ đau khổ bắt đầu có sự đồng cảm với nhau . Họ rất ngạc nhiên khi thấy trên mộ Hạ Du có vòng hoa . Bà mẹ Hạ Du lẩm bẩm một mình : “Thế này là thế nào nhỉ ?” . 2. Các lớp ý nghóa của truyện “ Thuốc ” : a. Vạch trần sự u mê , lạc hậu của những người tin rằng ăn bánh bao chấm máu người sẽ chữa khỏi bệnh lao . b. Đề cập một vấn đề có ý nghóa xã hội sâu xa phải tìm một thứ thuốc khác chứ không thể dùng thuốc cũ (thứ thuốc mà bố mẹ thằng Thuyên đã trò bệnh cho nó) . c. Với tư cách là nhà cách mạng , Lỗ Tấn muốn khẳng đònh : để cứu Trung Quốc , phải có phương thuốc chữa khỏi bệnh mê muội của quần chúng và bệnh xa rời quần chúng của những người cách mạng (như Hạ Du thời đó). VĂN HỌC VIỆT NAM :1945 – 1975 I / Bối cảnh lòch sử : 1. Cách mạng tháng Tám 1945 chấm dứt hơn 80 năm nô lệ , mở ra một thời kì mới : đấu tranh bảo vệ độc lập , tự do và xây dựng đất nước . 2. Cuộc kháng chiến chống Pháp ( 1945 – 1954 ) và cuộc kháng chiến chống Mỹ ( 1955 – 1975 ) gian khổ nhưng thắng lợi , đất nước được thống nhất ; quá trình 30 năm này là thời kì phát triển mới của văn học Việt Nam . II / Tiền đề cho sự phát triển của nền văn học cách mạng : 1. Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng cộng sản Việt Nam : - Thống nhất về hệ tư tưởng ( Vô sản) , về phương pháp sáng tác (hiện thực XHCN) . Thống nhất thiên hướng sáng tạo của cá nhân với yêu cầu của nhân dân và thời đại . - Dưới sự lãnh đạo của Đảng về chủ trương , đường lối văn nghệ liên tục và nhất quán trong các tổ chức văn học nghệ thuật (Hội văn nghệ , Hội nhà văn) . - Phục vụ kháng chiến và cổ vũ chiến đấu cho từng giai đoạn cách mạng giải phóng dân tộc , thống nhất đất nước. Một nền văn học hướng về đại chúng , trước hết là công , nông , binh . - Cuộc chiến đấu giải phóng dân tộc huy động sức mạnh của toàn dân với lực lượng chủ chốt là công , nông , binh . Văn học phục vụ chiến đấu trước hết là phục vụ công , nông , binh . - Công , nông , binh vừa là đối tượng phục vụ của văn học , vừa là nhân vật trong các tác phẩm của văn học , cũng có thể là tác giả của văn học . 2. Hiện thực cách mạng khơi nguồn văn học : - Văn học phản ánh nhiều mặt của đời sống chiến đấu và xây dựng khắp các miền đất nước , trải dài nhiều chặng đường lòch sử hiện đại của dân tộc , với nhiều hình thức thể loại ( thơ ca , truyện , kí , kòch , phê bình … ) . - Đó là những nhân vật tiêu biểu như : anh hùng Núp , Chò Tư Hậu , Chò Út Tòch , Nguyệt , TNú , … trong các tác phẩm : Đất nước đứng lên , Một truyện chép ở bệnh viện , Người mẹ cầm súng , Mảnh trăng cuối rừng , Rừng xà nu , … 3. Một đội ngũ nhà văn giàu nhiệt tình cách mạng : - Nam Cao nhận thức rõ yêu cầu hiểu biết cuộc sống đối với người cầm bút , tức là : “ sống rồi hãy viết ” . - Năm 1948 , Nguyễn Đình Thi với ý thức “ Nhận đường ” đã xác đònh trách nhiệm của nhà văn đối với kháng chiến . Nguyễn Huy Tưởng , Nam Cao , Nguyên Hồng tham gia chiến dòch Biên Giới , Tô Hoài tham gia giải phóng Tây Bắc , Nguyễn Đình Thi , Hữu Mai đến với chiến dòch Điện Biên Phủ … - Thời kỳ chống Mỹ có hàng loạt nhà văn khoác ba lô đến với chiến trường miền Nam : Anh Đức , Nguyên Ngọc , Nguyễn Thi , Lê Anh Xuân , … Trong số đó có người đã hy sinh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc như Lê Anh Xuân , Nguyễn Thi … III/ Những thành tựu văn học : 1. Giai đoạn chống Pháp 1946 – 1954 : - Truyện và ký : Vùng mỏ ( Võ Huy Tâm ) ; Ký sự Cao Lạng (Nguyễn Huy Tưởng) ; Xung kích (Nguyễn Đình Thi ) ; Truyện Tây Bắc ( Tô Hoài ) … - Thơ : Thơ kháng chiến của Hồ Chí Minh ; Tây tiến ( Quang Dũng ) ; Bên kia sông Đuống ( Hoàng Cầm ) ; Đất nước ( Nguyễn Đình Thi ) ; Việt Bắc ( Tố Hữu ) . Có thể xem đây là những bài thơ dọc đường kháng chiến . 2. Giai đoạn đầu xây dựng hòa bình , xây dựng CNXH ở miền Bắc ( 1955 – 1964 ) . - Văn xuôi : + Viết về kháng chiến chống Pháp : Đất nước đứng lên ( Nguyên Ngọc ) ; Sống mãi với thủ đô ( Nguyễn Huy Tưởng ) ; Cao điểm cuối cùng ( Hữu Mai ) ; Trước giờ nổ súng ( Lê Khâm ) … + Viết về cuộc sống trước Cách Mạng Tháng Tám : Mười năm ( Tô Hoài ) ; Vỡ bờ ( Nguyễn Đình Thi ) ; Cửa biển ( Nguyên Hồng ) … + Viết về công cuộc xây dựng CNXH : Mùa lạc ( Nguyễn Khải ) ; Cái sân gạch ( Đào Vũ ) ; Sông Đà ( Nguyễn Tuân ) … + Viết về miền Nam : Một truyện chép ở bệnh viện ( Bùi Đức Ái ) ; Đất rừng phương Nam ( Đoàn Giỏi ) … - Thơ : Gió lộng ( Tố Hữu ) ; Riêng chung ( Xuân Diệu ) ; Trời mỗi ngày lại sáng ( Huy Cận ) , Ánh sáng và phù sa ( Chế Lan Viên ) … 3. Giai đoạn chống Mỹ ( 1955 – 1975 ) : - Văn xuôi : + Ở Miền Nam : Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành ) ; Sống như anh ( Trần Đình Vân ) ; Hòn Đất ( Anh Đức ) ; Người mẹ cầm súng ( Nguyễn Thi ) + Ở miền Bắc : Mặt trận trên cao ( Nguyễn Đình Thi ) ; Vùng trời ( Hữu Mai ) ; Dấu chân người lính ( Nguyễn Minh Châu ) … - Thơ : Ra trận (Tố Hữu ) ; Mặt đường khát vọng ( Nguyễn Khoa Điềm ) ; Hoa dọc chiến hào (Xuân Quỳnh) . 4. Vài đặc điểm chung của văn học 1945 – 1975 : - Thể hiện tình yêu lý tưởng , yêu nước , yêu CNXH . - Nền văn học mang tính nhân dân sâu sắc . - Nền văn học có sự phát triển phong phú về thể loại và phong cách tác giả . NỘI DUNG TỪNG TÁC PHẨM STT TÊN TÁC GIẢ – TÁC PHẨM NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý 1 Tây Tiến – Quang Dũng 1. Tác giả : tên thật là Bùi Đình Diệm sinh 1921 tại Đan Phượng – Hà Tây . Ông mất ngày 13 / 10 / 1988 tại Hà Nội . Quang Dũng là người tài hoa , ông làm thơ , viết văn , vẽ tranh. 2. Tác phẩm tiêu biểu : Mây đầu ô , mùa hoa gạo , rừng biển quê hương … 3. Hoàn cảnh sáng tác : Quang Dũng là đại đội trưởng thuộc đoàn quân Tây Tiến từ năm 1947 , 1948 , sau đó chuyển sang đơn vò khác . Khi chuyển sang đơn vò khác , Quang Dũng nhớ về những kỷ niệm và sáng tác bài thơ này ( lúc đầu có tên là Nhớ Tây Tiến ) . 4. Chủ đề : Bài thơ toát lên nét đẹp hào hùng lãng mạn của người chiến sỹ trong kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ , hy sinh . Biểu dương những chiến sỹ Tây Tiến giàu lòng yêu nước ,dũng cảm , ngoan cường . Cảm hứng chủ đạo xuyên suốt bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng là nỗi nhớ : nhớ đồng đội , nhớ đồng bào , nhớ núi rừng , nhớ về những kỷ niệm …. Đoạn 1 ( 14 câu đầu ) : Những đòa danh Sài Khao , Mường Lát , Pha Luông …. Gợi cảm giác xa xôi , hoang dã . Cách phối hợp âm thanh trong bài thơ đã tạo giọng điệu lạ để diễn tả sự hiểm trở , dữ dội của núi rừng mà đoàn quân Tây Tiến phải vượt qua . Đoạn 2 ( 8 câu tiếp) : Nhớ lại những kỷ niệm , những đêm liên hoan văn nghệ . Đoạn 3 ( 8 câu tiếp ) : Chân dung người lính được khắc họa bằng bút pháp lãng mạn , phản phất phong thái anh hùng và chất tráng só xưa . Bốn câu cuối là lời thề sắt son của người lính Tây Tiến : chiến đấu đến cùng “ hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi ” Quang Dũng đã xây dựng thành công hình tượng oai hùng mà trẻ trung , lãng mạn của lính Tây Tiến và đã thành công trong một tứ thơ mang đầy dấu ấn sử thi . 2 Bên kia sông Đuống – Hoàng Cầm 1. Tác giả : Hoàng Cầm tên thật là Bùi Tằng Việt , sinh 1922 tại xã Song Hồ , Thuận Thành , Bắc Ninh trong một gia đình nhà Nho nghèo . Ông làm thơ từ năm 14 tuổi . 2. Tác phẩm tiêu biểu : Hận Nam Quan , Tiếng hát quan họ , Tiếng hát Trương Chi , Mưa Thuận Thành ……. 3. Hoàn cảnh sáng tác : Hoàng Cầm đang công tác ở Việt Bắc , một đêm tháng tư 1948 ông nghe tin giặc Pháp đánh phá quê hương mình , ông xúc động và viết bài thơ này ngay trong đêm ấy . 4. Chủ đề : Bài thơ ca ngợi nét đẹp truyền thống văn hóa , nhân hậu , với những con người hiền hòa . đồng thời nỗi xót xa của nhà thơ khi quê hương bò giặc chiếm đóng giày xéo và khẳng đònh lòng yêu nước của nhân dân ta sẽ đánh thắng kẻ thù . - Cái nhìn toàn cảnh từ bên này sang “ bên kia sông Đuống ” được thể hiện trong 10 câu thơ đầu , là hoài niệm của tác giả về con người và quê hương , nơi có dòng sông “ nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì ” và cô gái Kinh Bắc ngày xưa …. - Con sông như mang đầy tâm trạng day dứt , trăn trở về số phận của quê hương , đang tiêu điều hoang vắng , mất đi vẻ đẹp ngày xưa do quân thù tàn phá . Chính vì vậy mà nỗi tiếc thương quê hương cũng từ đó như lưỡi dao cứa vào da thòt , thành nỗi đau cụ thể , nỗi đau lưu vào lòng người đọc một ấn tượng mạnh mẽ “ sao xót xa như rụng bàn tay ” . - Hình ảnh về mảnh đất Kinh Bắc với ngàn năm văn hiến của nghệ thuật tranh Đông Hồ và nhiều danh thắng hiện lên cùng những lễ hội tưng bừng thể hiện khát vọng thanh bình . Đấy cũng là nơi sinh ra những cô gái đẹp , dòu dàng , đáng yêu có phẩm chất cao quý trẻ trung làm rung động lòng người , ấy là những cô gái dường như lúc nào cũng tươi tắn “ cười như mùa thu tỏa nắng ” . - Sức truyền cảm của bài thơ : + Bài thơ tạo nên sức truyền cảm bằng giọng thơ tâm tình , tha thiết và xót xa , bằng những điệp khúc đập vào trí tưởng trong lòng ta “ Bây giờ tan tác về đâu ”. Đấy là một hiện thực nhưng đồng thời là một câu hỏi làm nhức nhối tâm hồn. + Những hình ảnh gợi cảm tạo sự mến thương , yêu quý “ Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong – Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp ” hoặc “ khuôn mặt búp sen ; cười như mùa thu tỏa nắng ” … + Hình ảnh gợi lòng xót thương và căm hận : “ Sao xót xa như rụng bàn tay ” , “ Mẹ con đàn lợn âm dương - Chia lìa đôi ngả ” , “ Xì xồ cướp bóc ” , “ Lá đa lác đác trên lều -Vài ba vết máu loang chiều mùa đông ” , “ Có con cò trắng bay vùn vụt - Lướt ngang dòng sông Đuống về đâu ? ” … Điệp khúc “ Đi đâu , Về đâu ? ” cứ lặp đi , lặp lại xoáy vào , dội vào lòng người thành nỗi xót xa , tiếc thương và căm hận … tất cả những tâm trạng ấy là của Hoàng Cầm mà cũng là nỗi đau , niềm xót xa và sự căm hận chung của nhiều người khi đứng trước cảnh tượng hoang tàn của quê hương đất Việt . 3 Đôi mắt – Nam Cao 1. Tác giả : Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri , sinh 1915 tại làng Đại Hoàng , tổng Cao Đà , huyện Nam Sang , phủ Lý Nhân , Hà Nam trong một gia đình nông dân . 2. Tác phẩm tiêu biểu: Chí Phèo , Lão Hạc , Sống mòn … 3. Hoàn cảnh sáng tác : trong nhật ký Ở rừng ngày2 / 3 / 1948, Nam Cao có ghi : “ mấy ngày nghỉ tết , tôi dùng để viết một truyện ngắn cho đỡ nhớ : truyện Tiên sư thằng Tào Tháo ”. Nhưng sau tôi đặt cho nó một cái tên giản dò và đứng đắn : Đôi mắt . Như vậy , truyện Đôi mắt được sáng tác vào đầu xuân 1948 là thời kỳ “ nhận đường ” của những nhà văn lớp trước trong kháng chiến chống Pháp . 4. Chủ đề : phê phán cách nhìn lệch lạc và lối sống vò kỉ của người trí thức đứng bên lề cuộc sống kháng chiến và chân thành biểu dương một mẫu người trí thức dấn thân , hòa nhập với quần chúng lao động trong cuộc chiến đấu chung của dân tộc . - Thiên truyện ngắn được đặt tên là Đôi Mắt có ý nghóa nhận đường , thái độ đối với cuộc kháng chiến : nhập cuộc hay không nhập cuộc . - Sự khác nhau giữa Hoàng và Độ bắt nguồn từ : + Nhân cách và cách sống : Hoàng kém cỏi về nhân cách , dẫn đến lối sống trưởng giả , ích kỷ …. + Độ tốt bụng , biết thông cảm đối với người nông dân , biết hòa mình vào cuộc kháng chiến . + Hoàng có cách nhìn đời nhìn người một cách phiến diện . Hoàng chỉ thấy mặt hạn chế của người nông dân mà không thấy mặt tốt của họ. Nam Cao thật tài tình khi cho Hoàng hiện ra rất sinh động từ dáng điệu , giọng nói , tâm lý , đặc biệt là lối phát ngôn của Hoàng . + Nghệ thuật trần thuật , nghệ thuật xây dựng đối thoại của Nam Cao vừa giữ được thái độ khách quan vừa có khuynh hướng phê phán . + Đôi mắt được xem là “tuyên ngôn nghệ thuật” ( Tô Hoài ) . Với Đôi mắt , Nam Cao đã nêu tuyên ngôn nghệ thuật của mình , đồng thời cũng là của những nghệ sỹ tiến bộ . Sự tiến bộ ấy , trước hết là cách nhìn đời , nhìn người có trách nhiệm 4 Đất nước – Nguyễn Đình Thi 1. Tác giả : Nguyễn Đình Thi (1924 -2003) thuộc thế hệ nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp . Sau CM tháng 8 , ông làm tổng thư ký hội văn hóa cứu quốc , 1958 – 1987 làm tổng thư ký hội nhà văn , làm thơ , viết truyện , kòch , phê bình , lý luận văn học , soạn nhạc . 2. Tác phẩm tiêu biểu : xung kích , vỡ bờ (truyện) , người chiến sỹ , tia nắng (thơ) , con nai đen , tiếng sóng (kòch) . 3. Hoàn cảnh sáng tác : bài thơ được viết trong thời gian 1948 – 1955 , in trong tập thơ người chiến sỹ (1956) . 4. Chủ đề: ca ngợi , tự hào về đất nước giàu đẹp , truyền thống dân tộc hào hùng , nhân dân chiến đấu kiên cường vì độc lập , tự do . - Hình ảnh mùa thu Hà Nội khi tác giả lên đường và nùa thu trong kháng chiến chống Pháp là hai bức tranh khác nhau . - Những điệp ngữ “của chúng ta” được nhắc lại nhiều lần , nhằm khắc sâu niềm tự hào được làm chủ đất nước . Điệp từ “những” thể hiện sự phong phú , giàu đẹp của đất nước . - Nhòp điệu dài ngắn khác nhau của những câu thơ thay đổi phù hợp , nhằm diễn đạt những sắc thái tình cảm trước sự đau buồn đổi thay “sáng lòa” của đất nước. - Từ nỗi đau “Ôi những cánh đồng quê chảy máu” đến hết bài , tác giả tập trung nói về tinh thần quyết chiến , quyết thắng của nhân dân ta , nhiều câu thơ giàu hình ảnh và thể hiện chủ nghóa anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta . 5 Vợ chồng Aphủ – Tô Hoài 1. Tác giả : tên thật là Nguyễn Sen , sinh ngày 10 – 8 – 1920 làng Nghóa Đô – Từ Liêm (nay là Cầu Giấy – Hà Nội) . Ông thuộc lớp nhà văn trước CM tháng 8 . Những điểm cần lưu ý : - Sự giống nhau và khác nhau về số phận cũng như tính cách của hai nhân vật : Mỵ và Aphủ . - Tư tưởng nhân đạo của Tô Hoài thể hiện trong “ vợ chồng Aphủ ” . 2. 1943 ông tham gia hội văn hóa cứu quốc trong kháng chiến chống Pháp ông hoạt động trong lónh vực báo chí . Truyện Tây Bắc là thành tựu tiêu biểi của ông trong thời kỳ này . 3. Từ 1954 trở đi , ông tập trung vào sáng tác . Đến nay ông có hơn 100 tác phẩm đủ các thể loại khác nhau . 4. Tác phẩm : Dế mèn phiêu lưu ký , nhà nghèo , truyện Tây Bắc …. 5. Tác phẩm “vợ chồng Aphủ” : in trong tập truyện Tây Bắc , kết quả của chuyến Tô Hoài đi cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc (1952) . 6. Chủ đề “vợ chồng Aphủ” : thông qua số phận nô lệ của người dân miền núi , truyện đã tố cáo chế độ thực dân phong kiến vùi dập tàn tệ những người dân lương thiện . Đồng thời truyện phản ánh quá trình đấu tranh khốc liệt để họ dành quyền sống và hạnh phúc ; để từ đó vươn tới lý tưởng cách mạng . - Tô Hoài đã sử dụng ngôn ngữ linh hoạt , miêu tả diễn biến tâm lý hợp lý . Nghệ thuật kể chuyện sinh động , lôi cuốn , giàu hình tượng và gợi cảm . - Tính tư tưởng của tác phẩm được thể hiện qua cấu trúc hai phần rõ rệt : + Những ngày ở Hồng Ngài Mò và Aphủ là những thanh niên nam nữ trẻ trung , khỏe mạnh và giỏi giang , nhưng phải làm kiếp trâu ngựa , khốn khổ trong nhà thống lý Pátra . + Những ngày ở Phiềng Sa , Mò và APhủ là những người sống tự do và đã biết bảo vệ lấy cuộc sống tự do ấy . - Tác phẩm “vợ chồng Aphủ” đã thể hiện cái sức sống tiềm tàng , mạnh mẽ của những số phận bất hạnh . Họ đã từ tự phát mà vùng lên để gặp được ánh sáng cách mạng . 6 Vợ nhặt – Kim Lân 1. Tác giả : tên thật là Nguyễn Văn Tài sinh ngày 1 – 8 – 1920 ở Phù Lưu , xã Tân Hồng , huyện Tiên Sơn – Bắc Ninh. Kim Lân học hết tiểu học rồi đi làm vì gia đình khó khăn . - Ông viết không nhiều nhưng những tác phẩm của ông để lại những dấu ấn khó quên . Ông viết bằng cả tâm hồn mộc mạc của người con vốn sinh ra từ nông thôn , bên mùi bùn của đồng ruộng 2. Tác phẩm tiêu biểu : - Trước Cách Mạng : Đôi chim thành ; chó săn - Sau Cách Mạng : Nên vợ nên chồng ; con chó xấu xí … 3. Hoàn cảnh sáng tác “ vợ nhặt ” : vợ nhặt có tiền thân là tiểu thuyết ø “ xóm ngụ cư ” . Truyện được viết ngay sau CM tháng 8 thành công , nhưng mất bản thảo và còn dang dở . Đến khi hòa bình lập lại ông dựa vào cốt truyện cũ và viết nên truyện ngắn này . 4. Chủ đề : truyện ngắn “ vợ nhặt ” tố cáo bọn thực dân , phát xít đẩy dân ta vào nạn đói khủng khiếp, khiến mạng người trở nên rẻ mạt như rơm rác . Đồng thời truyện có ý nghóa nhân bản sâu sắc , bởi trong hoàn cảnh khốn cùng , con người vẫ hướng về nhau , yêu thương đùm bọc nhau và khao khát hạnh phúc , tin tưởng ở tương lai . Những điểm cần lưu ý : - Tràng là người xấu xí , nghèo khổ lại lấy vợ trong lúc đói khổ , người chết như ngả rạ khiến người khác ngạc nhiên , thậm chí bà cụ Tứ , mẹ anh cũng xót xa . - Tên của truyện phù hợp với hoàn cảnh và số phận bi thảm của người phụ nữ trước CM tháng 8 . Truyện có tính khái quát về một thời kỳ đen tối của nước ta và nó cụ thể hóa những thân phận bi thảm qua điển hình vợ Tràng “nhặt” ở chợ về . Cuộc tình duyên ấy giá của nó chỉ có “ bốn bát bánh đúc ” đã cụ thể hóa cái hoàn cảnh đói khát khủng khiếp của nhân dân ta 1945 do Pháp và Nhật gây nên . - Tâm trạng buồn vui lẫn lộn của bà cụ Tứ là hợp lý trong một hoàn cảnh như thế . Tuy nhiên , bà cụ Tứ vốn là 1 người mẹ phúc hậu liền thay đổi thái độ mà “ mừng lòng ” đón nhận nàng dâu . Điều ấy đã thể hiện tình thương và trách nhiệm đối với con cái . - Truyện ngắn “ vợ nhặt ” tạo được tình huống độc đáo , cảm động , có tính hiện thực . Đồng thời , truyện khắc họa sinh động tính cách nhân vật cũng như lời thoại giản dò , gần với thực tế và đời thường . 7 Tiếng hát con tàu – Chế Lan Viên 1. Tác giả : Chế Lan Viên tên thật là Phạm Ngọc Hoan , sinh năm 1920 , quê của ông ở Quảng Trò nhưng lớn lên và gắn bó nhiều Ý nghóa nhan đề “ Tiếng hát con tàu ” : - Hình ảnh con tàu thực chất là hình ảnh biểu tượng , thể hiện khát vọng lên đường và niềm mong ước của nhà thơ đến với mọi miền của đất với Bình Đònh . - Chế Lan viên làm thơ rất sớm . Năm 1937 , xuất bản tập thơ “ Điêu Tàn ” , lúc bấy giờ ông mới 17 tuổi , đang là học sinh trường Quy Nhơn . “ Điêu Tàn ” cơ bản là một tiếng than thở . Ông cùng Hàn Mặc Tử lập ra phái “ Trường Thơ Loạn ” trước năm 1945 . - Trước cách mạng tháng 8 , Chế Lan Viên là một nhà thơ tiêu biểu của dòng văn học lãng mạn . - Sau cách mạng tháng 8 , Chế Lan Viên sáng tác nhiều . Bên cạnh sáng tác thơ ông còn viết tiểu luận , phê bình , bút ký …. - Chế Lan Viên mất năm 1990 tại thành phố Hồ Chí Minh . - Thơ Chế Lan Viên mang chất trí tuệ rất cao , nhiều khi khó hiểu . 2. Tác phẩm : - Thơ : Điêu Tàn; Hoa Ngày Thường – Chim Báo Bão ; Hoa trước Lăng Người …. - Văn xuôi : những ngày nổi giận ; vàng sao - Phê bình văn học : suy nghó và bình luận ; bay theo đường dân tộc đang bay . 3. Hoàn cảnh sáng tác “ Tiếng hát con tàu ” : viết năm 1960 lúc miền Bắc đang hàn gắn vết thương chiến tranh , xây dựng CNXH , chi viện cho chiến trường miền Nam , đây là thời điểm miền Bắc đang thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất . Bài thơ được trích từ tập “ Ánh sáng và phù sa ” ( 1960 ) . 4. Chủ đề : Tình cảm yêu mến chân thành , sâu sắc của nhà thơ đối với Tây Bắc và lời giục giã thanh niên lên đường xây dựng Tây Bắc . nước . - Tiếng hát con tàu là tiếng hát của tâm hồn nhà thơ – một tâm hồn tràn ngập niềm tin là lý tưởng, vào cuộc đời . Tâm hồn nhà thơ đã hóa thành con tàu , hăm hở làm cuộc hành trình đến với Tây Bắc , đến với cuộc sống của nhân dân . Đến với đất nước , nhân dân cũng là đến với cội nguồn của cảm hứng sáng tạo nghệ thuật , trong đó có thơ ca . - Ý nghóa của biểu tượng “ con tàu ” và “ Tây Bắc ” . - Hình tượng con tàu có ý nghóa là tiếng gọi lên đường . Đấy là con tàu tâm tưởng , thể hiện niềm khao khát , vươn tới những miền xa xôi của đất nước , hòa nhập vào mạch nguồn chung của hơi thở đất nước . - Hình ảnh Tây Bắc là biểu tượng của những miền đất xa xôi của Tổ quốc , nơi cuộc sống nhân dân đang mời gọi . - Những nét đặc sắc của thơ Chế Lan Viên trong “ Tiếng hát con tàu ” là tính phi tưởng và triết lý . - Nghệ thuật sáng tạo hình ảnh thơ bằng phương pháp tả thực đã tạo biểu tượng nhằm so sánh sự vật với tâm hồn . Chính điều đó đã tạo sức hấp dẫn và niềm rung cảm sâu xa trong lòng người đọc . 8 Các vò La Hán chùa Tây Phương – Huy Cận 1. Tác giả : Cù Huy Cận sinh năm 1919 tại huyện Hương Sơn , tỉnh Hà Tónh , học Cao đẳng canh nông , tham gia cách mạng từ năm 1942 . Sau cách mạng tháng 8 , ông giữ trọng trách ở bộ văn hóa và thông tin . 2. Tác phẩm : Trước Cách Mạng : Lửa thiêng ; Vũ Trụ Ca … Sau Cách Mạng : Trời mỗi ngày lại sáng ; Đất nở hoa ; Bài ca cuộc đời 3. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ “ Các vò La Hán chùa Tây Phương ” : năm 1960 , Huy Cận ngắm nhìn 18 pho tượng La Hán chùa Tây Phương ( ở xã Thạch Xá , huyện Thạch Thất tỉnh Sơn Tây , xây dựng năm 1792 ) mà tưởng chừng nói chuyện với bác thợ cả , mà ông coi là “ nhà nghệ sỹ xưa đã vô tình hay hữu ý mượn đề tài chuyện Phật mà Những điểm cần lưu ý : - Khổ 1 – 8 : những bức tượng La Hán được tái hiện bằng ngôn từ giàu yếu tố tạo hình . - Ngoại hình được vẽ ra cốt để biểu hiện nội tâm của con người trần thế đầy khổ ải với mọi tư thế, dáng vẻ “ mắt giương , mày nhíu xệch , môi cong , gân vặn bàn tay , chân tay co xếp , mặt cúi , mặt nghiêng , mặt ngoảnh sau . - Từ chổ đặc tả từng pho tượng , nhà thơ miêu tả cả nhóm tượng , Gây cảm tưởng như “ cả đời nhân loại ” của một thời đại đã đau đớn , vật vả, “ không khóc cũng đổ mồ hôi ” . - Tác giả đồng cảm trước vẻ quằn quại lần cuối của các vò La Hán trên đường tìm về cõi Phật để giải thoát khỏi cái khổ , cái ác ( Khổ 8 ) . - Những cái đích của con đường còn là vô đònh và nỗi đau trần thế như vẫn hiện lên trên từng thớ gỗ ( Khổ 6 ) và sự thật vẫn là bất lực ( Khổ 8 ) . [...]... Tnù, Dít, cụ Mết , bé Heng: Mỗi nhân vật mỗi tính cách nhưng có vẻ đẹp chung , đó là long yêu nước , sự ngoan cường và quyết tâm đánh giặc giữ gìn đất nước ( xem phần phân tích ) 3 Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm: - Cách trần thuật độc đáo : gợi nhớ đến lối kể ”khan” của các dân tộc Tây Nguyên - Ngôn ngữ tinh tế, linh hoạt, phù hợp với tính cách nhân phẩm của ông mang đậm đà chất hùng tráng – trữ tình... – Nguyễn Trung Thành 1 Tác giả: - Nguyễn Trung Thành tên that là Nguyễn Văn Báu, bút danh là Nguyên Ngọc Ông sinh trưởng ở Thăng Bình, Quảng Nam trong moat gia đình quan chức bưu điện - Năm 1950, Ông gia nhập quân đội và hoạt động ở Tây Nguyên từ 1951- 1955.Năm 1962, Ông vào chiến trường Miền Nam Sau giải phóng Ông ra Bắc công tác tại tạp chí quân độirồi chuyển sang Hội nhà văn Việt Nam - Tuy viết... được độc giả chú ý Dất nước đứng lên ( 1956), Trên quê hương những anh hùng Nguyên Ngọc( 1969) , Đất Quảng ( phần I, II -1971- 1974)… là những tác phẩm tiêu biểu của ông - Nguyễn Trung Thành quan tâm đến những vấn đề có ý nghóa trọng đại của dân tộc và cách mạng Tác - - - Những điểm cần lưu ý : Nhân vật Đào : Về ngoại hình : Đào thuộc loại người phụ nữ không nhan sắc , già trước tuổi , lỡ thì “ gò má... về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Khải : Nguyễn Mạnh Khải sinh năm 1930 tại Nam Đònh , tham gia kháng chiến chống Pháp , chủ yếu làm báo Từ đó về sau ông viết nhiếu tiểu thuyết Tác phẩm : Xung đột , Mùa lạc , Hãy đi xa hơn nữa , Chiến sỹ … Đề tài Mùa lạc : Nguyễn Khải chọn đề tài về nông trường Điện Biên , tìm hiểu số phận và mối quan hệ của những con người từ các nẻo đường khác nhau... lạ, độc đáo 2 Tác phẩm : Gồm các tập thơ: - Tơ tằm – Chồi biếc ( 1963) - Hoa dọc chiến hào (1968) - Gió Lào cát trắng (1974) - Lời ru trên mặt đất ( 1978) - Tự hát ( 1984) - Sân ga chiều em đi ( 1984) - Hoa cỏ may ( 1989) 3 Xuất xứ : Bài thơ được trích trong tập thơ “ Hoa dọc chiến hào”, in năm 1968 4 Chủ đề : Khát vọng chân thành , vật, giàu chất tạo hình, mang đậm màu sắc đòa phương - Cách dùng hình... man quật khởi diệt giặc , góp phần giải phóng đất nước 11 SÓNG – Xuân Quỳnh 1 Tác giả : - Tên đầy đủ là Nguyển Thò Xuân Quỳnh - Sinh năm 1942 – mất năm 1988 - Quê ở tónh Hà Tây, lớn lên ở Hà Nội - 1955 là diễn viên mới trong văn đoàn công - 1963 bắt đầu làm báo, biên tập viên nhà xuất bản , Uỷ viên ban chấp hành Hội Nhà Văn Việt Nam ( khoá III) Xuân Quỳnh ra đi đột ngột trong một tai nan giao thông... Ông dùng những trang viết đẹp nhất cho người dân tộc thiểu số an hem trong cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ 2 Hoàn cảnh sáng tác: - Truyện ngắn Rừng Xà Nu được viết name 1965, Khi Mỹ đổ quân ố ạt vào Miền Nam nước ta Lần đầu tiên trện ngắn Rừng Xà Nu được in trong tạp chí văn nghệ quân giải phóng số 2 năm 1965, sau đó đưa vô tập Trên quê hương những anh hùng Điên Ngọc ( 1969) 3 Là câu chuyện về cuộc... tháng hẩm hiu , đau buồn , vất vả : nhà nghèo , lấy chồng từ năm 17 tuổi , nhưng chồng cờ bạc , nợ nần nhiều , chồng chết con chết , từ đó không nơi nương tựa , không người thân thích , phải tần tảo ngược xuôi kiếm sống Hoàn cảnh riêng đầy đau buồn ấy đã đẩy đưa Đào đến nông trường Điện Biên với tâm trạng chán chường , không niềm tin , không hy vọng vào tương lai Nhưng trong chỗ sâu kín nhất của tâm hồn . TÓM TẮT TÁC PHẨM VĂN XUÔI VĂN HỌC VIỆT NAM BÀI MỘT : VI HÀNH ( NGUYỄN ÁI QUỐC ) Vi Hành viết bằng tiếng Pháp đăng trên báo Nhân Đạo ra ngày 19 / 2 / 1923 ; tác phẩm dùng hình. , ông tập trung vào sáng tác . Đến nay ông có hơn 100 tác phẩm đủ các thể loại khác nhau . 4. Tác phẩm : Dế mèn phiêu lưu ký , nhà nghèo , truyện Tây Bắc …. 5. Tác phẩm “vợ chồng Aphủ” : in. bộ văn hóa và thông tin . 2. Tác phẩm : Trước Cách Mạng : Lửa thiêng ; Vũ Trụ Ca … Sau Cách Mạng : Trời mỗi ngày lại sáng ; Đất nở hoa ; Bài ca cuộc đời 3. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ “ Các

Ngày đăng: 05/07/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w