1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình anh xâm nhập ấn độ (1612 1805)

76 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA LỊCH SỬ Đề tài: QUÁ TRÌNH ANH XÂM NHẬP ẤN ĐỘ (1612 – 1805) SVTH: Nguyễn Thị Huyền Lớp 10 SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng GVHD: ThS NguyễnVăn Sang Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng - Đà Nẵng, 5/2014 - MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 7 Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương 1: ẤN ĐỘ TRƯỚC SỰ XÂM NHẬP CỦA THỰC DÂN ANH 1.1 Ấn Độ trước thực dân Anh xâm nhập 1.1.1 Tình trạng cát Ấn Độ 1.1.2 Những chuyển biến kinh tế, xã hội Ấn Độ 10 1.1.3 Sự xâm nhập chủ nghĩa thực dân Ấn Độ 14 1.2 Các nhân tố tác động đến trình Anh xâm nhập Ấn Độ 17 1.2.1 Vị trí Ấn Độ hoạt động thương mại giới 17 1.2.2 Hệ phát kiến địa lí 19 1.2.3 Cách mạng tư sản cách mạng công nghiệp Anh 21 1.2.4 Nhu cầu thị trường nguyên liệu 23 1.2.5 Chiến tranh kế vị Áo Hoàng (1740 - 1748) chiến tranh Bảy năm (1758 1763) 25 1.2.6 Sự đời công ty Đơng Ấn sách phủ Anh 27 Chương 2: 29 QUÁ TRÌNH ANH XÂM NHẬP ẤN ĐỘ (1612 - 1805) 29 2.1 Từ năm 1612 đến năm 1763 29 2.1.1 Lập thương điếm hệ thống pháo đài 29 2.1.2 Hoạt động công ty Đông Ấn Anh 31 2.1.3 Đàn áp tiểu quốc chống đối 33 2.1.4 Tiến hành chiến tranh Anh - Pháp 35 2.2.Từ năm 1763 đến năm 1805 38 2.2.1 Đàn áp tiểu quốc chống đối 38 2.2.2 Thi hành sách xây dựng máy thực dân 41 2.2.3 Kí thỏa ước với tiểu quốc để độc chiếm Ấn Độ 44 Chương 3: 48 MỘT VÀI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH ANH XÂM NHẬP ẤN ĐỘ (1612 1805) 48 3.1.Đặc điểm trình Anh xâm nhập Ấn Độ 48 3.1.1 Công ty Đông Ấn giữ vai trò độc quyền 48 3.1.2 Thương mại trở thành mục tiêu chủ yếu 51 3.1.3 Xâm nhập mềm dẻo, linh hoạt 53 3.2.Tác động trình Anh xâm nhập Ấn Độ 56 3.2.1 Đối với nước Anh 56 3.2.1.1 Thu nguồn lợi nhuận lớn 56 3.2.1.2 Tăng cường vị nước Anh 59 3.2.2 Đối với Ấn Độ 61 3.2.2.1 Về trị - xã hội 61 3.2.2.2 Về kinh tế 64 3.2.2.3 Về văn hóa - giáo dục 66 3.2.3 Tác động quan hệ quốc tế 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Phụ lục: 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình phát triển nhân loại, chủ nghĩa thực dân “vết nhơ” chủ nghĩa tư gây giai đoạn đầy bi thương nhân dân thuộc địa giới Từ kỉ XVI đến kỉ XIX, chủ nghĩa đế quốc thực dân tiến hành xâm lược tàn bạo nước châu Á, châu Phi khu vực Mỹ Latinh Trong suốt kỉ ấy, chủ nghĩa thực dân biến thuộc địa thành nơi cung cấp nguyên liệu nguồn nhân cơng rẻ mạt, thành thị trường tiêu thụ hàng hóa thừa hậu phương chiến lược chúng: “Sau phát kiến địa lí, châu Âu tư chống ngợp trước cảnh tượng bày trước mắt Phương Đơng xa xơi, cổ kính đầy huyền bí giàu có, vơ hấp dẫn lấp ló bên bờ đại dương Biển mêng mông ngăn cản bàn tay thèm khát nhà tư non trẻ với tới miền đất xa lạ ấy” [12, tr.65] Trong hồn cảnh đó, mắt thèm thuồng nhà tư bản, Ấn Độ vùng đất lí tưởng.Đó phương Đơng, tồn phương Đơng mà lâu người ta mong ước.Vì thế, Ấn Độ đứng trước đe dọa nghiêm trọng, trung tâm tranh chấp đối thủ: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp nhằm độc chiếm Ấn Độ Trong cường quốc phương Tây xâm nhập Ấn Độ, nước Anh vào thời điểm cường quốc hàng đầu Với lợi xuất phát điểm “công xưởng giới”, tư Anh đẩy mạnh công xâm lược, thu phục diện tích thuộc địa lớn nhằm hướng đến mục tiêu: “Mặt trời không lặn đế quốc” Thời kì đầu, Anh thơng qua hoạt động bn bán để bước xâm nhập vào Ấn Độ Sau dần gạt bỏ đối thủ lợi dụng suy yếu Ấn Độ, Anh tiến hành đẩy mạnh hoạt động xâm nhập bước đầuxâm chiếm tiến đến độc chiếm Ấn Độ: “Miếng mồi khổng lồ, thơm ngon đầy hương vị Á Đông dã nằm gọn bụng sói Giờ thú bắt đầu nghĩ đến chuyện tiêu hóa miếng mồi đó” [12, tr.72].Vì vậy, đến năm 1805, phần lớn lãnh thổ Ấn Độ bị thực dân Anh xâm chiếm đặt ách cai trị Tình hình để lại di chứng lâu dài cho Ấn Độ Với hệ mà chủ nghĩa thực dân mang lại, nghiên cứu trình xâm nhập thực dân Anh đất nước Ấn Độ, mặt giúp ta hiểu sâu sắc phương thức, thủ đoạn bành trướng thực dân Anh Ấn Độ Bước đầu xâm nhập làm sở dẫn đến biến đổi kinh tế, trị - xã hội, văn hóa giáo dục Ấn Độ Bên cạnh đó, Việt Nam Ấn Độ có quan hệ mật thiết với từ nghìn năm nay, bị thực dân phương Tây xâm lược, thống trị Vì vậy, nghiên cứu trình thực dân Anh xâm lược Ấn Độ giúp hiểu sâu sắc lịch sử hai nước, cảm thơng với khó khăn mà hai dân tộc phải đối mặt với di chứng thực dân để lại Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn vấn đề: Quá trình Anh xâm nhập Ấn Độ (1612 - 1805) làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ khứ đến tại, Ấn Độ ln có vị trí quan trọng tiến trình phát triển lịch sử nhân loại Chính thế, Ấn Độ một kho tàng bí ẩn, đề tài vơ hấp dẫn, lí thú nhà nghiên cứu tìm hiểu, khám phá, có nghiên cứu lịch sử Ấn Độ buổi đầu thời cận đại Nghiên cứu Ấn Độ buổi đầu thời cận đại, đặc biệt trình Anh xâm nhập Ấn Độ có cơng trình nghiên cứu sau: - Các cơng trình nghiên cứu tổng quan lịch sử Ấn Độ: Đầu tiên phải kể đến tác phẩm Lịch sử Ấn Độ Vũ Dương Ninh (chủ biên) Tác phẩm cơng trình chun khảo viết lịch sử đất nước Ấn Độ từ thời khởi thủy đến kỉ XX Bên cạnh đó, nghiên cứu lịch sử Ấn Độ đề cập đến cơng trình: Các nước Nam Á nhà xuất Sự thật, Ấn Độ qua thời đại Nguyễn Thừa Hỷ… Kết công trình nêu trình bày lịch sử phát triển Ấn Độ theo hệ thống cắt lát tiến trình theo hình thức thơng sử Tuy nhiên, đặc điểm chung cơng trình nghiên cứu chưa coi trình thực dân Anh xâm nhập Ấn Độ đối tượng nghiên cứu Mặc dù vậy, sử liệu đề cập cơng trình sở quan trọng để đề tài nghiên cứu trình thực dân Anh xâm nhập Ấn Độ cách hoàn thiện hệ thống - Các cơng trình nghiên cứu q trình thực dân Anh xâm nhập Ấn Độ: Một cơng trình nghiên cứu học giả quan tâm nghiên cứu trình nước thực dân phương Tây xâm nhập Ấn Độ tác phẩm Ấn Độ hôm ngày mai (bản dịch tiếng Việt) R.Panmơđớt phó chủ tịch Đảng cộng sản Anh cơng trình nghiên cứu q báu lịch sử Ấn Độ Trong tác phẩm này, ông nghiên cứu tương đối sâu trình xâm nhập thực dân phương Tây vào Ấn Độ thống trị thực dân Anh Ấn Độ Tác phẩm nhấn mạnh đến biến đổi xã hội thuộc địa Ấn Độ Tiếp đến, cơng trình Bán đảo Ấn Độ (từ đầu kỉ XVI đến năm 1857) Phạm Cao Dương nghiên cứu “cuộc giao tiếp với Tây phương” Ấn Độ biến đổi xã hội Ấn Độ thời kì thuộc địa Tác phẩm Bán đảo Ấn Độ từ 1857 đến 1947 cơng trình đề cập sâu sắc biến đổi xã hội Ấn Đô thời thuộc địa phong trào quốc gia Ấn Độ đấu tranh giành độc lập nhân dân Ấn Độ trao trả độc lập cho Ấn Độ thực dân Anh K.Marx, người sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học, từ năm 1853 có viết đăng báo “Diễn đàn hàng ngày New York”, nghiên cứu Sự thống trị Anh Ấn Độ, viết, Mác nêu lên hành động mang tính chất thực dân công ty Đông Ấn Anh giai đoạn đầu thống trị thực dân Các công trình nghiên cứu Ấn Độ ngày phong phú, góp phần bổ sung, hồn thiện tranh lịch sử Ấn Độ qua thời kì Tuy nhiên, cơng trình tiếp cận tác giả chưa coi trình Anh xâm nhập Ấn Độ đối tượng nghiên cứu nên vấn đề chưa phản ánh mức Trong đó, q trình Anh xâm nhập Ấn Độ để lại cho Ấn Độ nói riêng nước thuộc địa nói chung học sâu sắc, đồng thời hậu mà chủ nghĩa thực dân để lại cho nước thuộc địa lịch sử ngày Mặc dù vậy, nguồn sử liệu trước sở, tiền đề quan trọng để đề tài kế thừa, phát triển trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề trình Anh xâm nhập Ấn Độ, chúng tơi hướng đến mục đích sau: - Thứ nhất: Làm rõ sở tác động đến xâm nhập thực dân Anh vào Ấn Độ bao gồm yếu tố tình hình kinh tế, trị, xã hội Ấn Độ trước thực dân Anh xâm lược, yếu tố nội nước Anh quốc tế tác động đến Anh xâm nhập Ấn Độ - Thứ hai: Nghiên cứu trình thực dân Anh xâm nhập Ấn Độ từ năm 1612 đến năm 1805 - Thứ ba: Đánh giá đặc điểm, tác động mà trình Anh xâm nhập Ấn Độ Ấn Độ, Anh quan hệ quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: - Thứ nhất: Nghiên cứu tình hình Ấn Độ trước thực dân Anh xâm nhập nhân tố tác động Anh xâm nhập Ấn Độ - Thứ hai: Phân tích q trình xâm nhập Ấn Độ thực dân Anh qua giai đoạn phương diện trị, kinh tế, quân - Thứ ba: Trên sở phân tích q trình Anh xâm nhập Ấn Độ để đánh giá đặc điểm, tác động trình xâm nhập thực dân Anh vào Ấn Độ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Xét phương diện tổng thể, đối tượng nghiên cứu đề tài trình Anh xâm nhập Ấn Độ từ năm 1612 đến năm 1805 Bên cạnh đề tài cịn nghiên cứu tình hình Ấn Độ trước thực dân phương Tây xâm lược nhân tố tác động dẫn đến trình Anh xâm nhập vào Ấn Độ đặc điểm, q trình để từ góp phần làm rõ đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu trình Anh xâm nhập Ấn Độ từ năm 1612 đến năm 1805 Nghiên cứu khoảng thời gian đó, đề tài tiếp cận trìnhAnh xâm nhập Ấn Độ đặc điểm, tác động trình xâm nhập Anh Ấn Độ quan hệ quốc tế Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp luận nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài thực dựa sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng hai phương pháp phương pháp lịch sử phưng pháp lôgic Sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic, đề tài đặt kiện, trình, tượng bối cảnh lịch sử, gắn với thời gian cụ thể nằm mối quan hệ biện chứng với kiện khác để thấy tác động, mối quan hệ Ngồi ra, đề tài cịn sử dụng số phương pháp liên nghành khác như: Phân tích - tổng hợp; so sánh - đối chiếu; thống kê - mơ tả,… để làm rõ mục đích nhiệm vụ nghiên cứu mà đề tài đặt Đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu trình xâm nhập Ấn Độ Anh từ năm 1612 đến năm 1805 Cho nên, đóng góp quan trọng đề tài giai đoạn, đặc điểm trình Anh xâm nhập Ấn Độ đánh giá tác động trình xâm nhập phát triển nước Anh hệ đất nước Ấn Độ Việt Nam Ấn Độ có mối quan hệ từ lâu đời bị chủ nghĩa thực dân phương Tây xâm lược Vì vậy, việc tìm hiểu trình Anh xâm nhập Ấn Độ giúp hiểu sâu sắc lịch sử hai nước cảm thơng trước khó khăn mà hai dân tộc phải đối mặt với di chứng thực dân để lại, từ phát triển mối quan hệ thâm tình Ấn - Việt lên tầm cao giai đoạn tồn cầu hóa Kết đề tài giúp cho việc nghiên cứu, tìm hiểu việc giảng dạy lịch sử Ấn Độ nói riêng, lịch sử châu Á nói chung phục vụ nhu cầu tham khảo quan tâm Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương: - Chương 1: Ấn Độ trước xâm nhập thực dân Anh - Chương 2: Quá trình thực dân Anh xâm nhập Ấn Độ (1612 - 1805) - Chương 3: Một số nhận xét, đánh giá trình thực dân Anh xâm nhập Ấn Độ (1612 – 1805) NỘI DUNG Chương 1: ẤN ĐỘ TRƢỚC SỰ XÂM NHẬP CỦA THỰC DÂN ANH 1.1 Ấn Độ trƣớc thực dân Anh xâm nhập 1.1.1 Tình trạng cát Ấn Độ Cuối kỉ XVI đầu kỉ XVIII, khủng hoảng nội triều đình Mơgơn liên tiếp xảy Những li khai tiều vương quốc diễn ngày nhiều đấu tranh chống phong kiến bùng nổ khắp nơi đất Ấn Độ Một vài quan lại cao cấp có khả cố gắng trì thống vô hiệu Điều làm cho đế quốc Mơgơn ngày tan rã hết tính thống ban đầu Đây sở để Anh xâm nhập Ấn Độ Sau thời kì trị Acơba vị vua thực sách sai lầm việc trị nước Điều khơi sâu thêm chia rẽ dân tộc tồn tai từ lâu lòng xã hội Ấn Độ Do vậy, phong trào chống đối phong kiến Môgôn li khai làm cho tình trạng cát Ấn Độ ngày sâu sắc Một phong trào phản phong rộng lớn người Dojat bùng nổ Tây Bắc Ấn Độ năm cuối kỉ XVII đầu kỉ XVIII Sau nhiều lần dậy cơng vào quyền Mơgơn, năm 1671 - 1672, họ đánh chiếm Đêli, đuổi cổ bọn phong kiến bọn thầu thuế Tuy bị đàn áp, họ không ngừng đấu tranh tiến tới thành lập vương quốc độc lập phía Nam Đêli Mở đầu cho li khai Asaf Jah với xứ Dekan Asaf Jak nguyên tể tướng triều đình Đêli năm 1722 bất lực trước thời nên ông từ chức năm 1724 ông cử làm tổng đốc Dekan: “Tại ông cai trị vị tiểu vương độc lập triều đình Mơgơn” [9, tr.54], tiểu quốc Hyderabab hình thành từ với triều đại tồn cho đến năm 1949 Tiếp theo xứ Audh miền trung lưu Hằng Hà: “Xứ tự xưng độc lập vào năm 1724” [9, tr.54] Mấy năm sau đến lượt xứ Bengan, viên tổng đốc Alivardi Khan lợi dụng tình thế, khơng chịu nộp cống phẩm khơng nhận chủ quyền hồng đến Mơgơn Xa nữa, phía Bắc sơng Gange, “một số tay giang hồ Rohilla từ A Phủ Hãn kéo sang chiếm phần lãnh thổ lập xứ Rohilkkhand” [9, tr.55] Cuộc đấu tranh dân tộc 61 từ vịnh Bengan, theo eo Malacca Anh nhanh chóng đến với hai nước án ngữ eo Malacca Mã Lai Singapo Hai quốc gia nhanh chóng bị Anh chinh phạt Với việc mở rộng phạm vi hoạt động khu vực Đơng Nam Á, Anh lúc kiểm sốt vùng đất rộng lớn, đồng thời giúp Anh hạn chế trình bành trướng lãnh thổ nước thực dân, đế quốc châu Âu khác khu vực giàu có Việc xâm lược Ấn Độ để làm bàn đạp công nước khu vực Đơng Nam Á giúp thực dân Anh kiểm sốt vùng đất rộng lớn Điều giúp Anh có vị trí trội hệ thống nước chủ nghĩa thực dân lúc Như vậy, việc thu phục “tiểu lục địa” rộng lớn có dân số đông đúc giúp Anh nâng cao vị thị trường trường châu Âu Chính phủ Anh tạo cho địa vị độc quyền cơng thương nghiệp thuộc địa giới Anh trở thành nước đế quốc “mặt trời không lặn” 3.2.2 Đối với Ấn Độ 3.2.2.1 Về trị - xã hội Ngay năm kỷ XVIII, song song với q trình bình định Ấn Độ, quyền thực dân Anh thực số sách cai trị nhằm kiểm sốt tốt tình hình Ấn Độ Về trị, để cai trị nhân dân xứ tiến hành khai thác thuộc địa có hiệu quả, thực dân Anh tiến hành xây dựng máy cai trị thuộc địa hình thức cai trị gián tiếp Đó áp đặt máy trị vũ lực, sức mạnh để thực cai trị Chính sách thực dân Anh thuộc địa cố định, mà thay đổi theo thời kỳ để nhanh chóng thích ứng với hồn cảnh Ấn Độ thuộc địa lớn điển hình Anh Mọi sách cai trị Anh áp dụng Ấn Độ điển hình cho sách thực dân nói chung Anh Thực dân Anh xâm lược cai trị Ấn Độ lâu, từ đầu kỉ XVI đến năm 1947 Trong trình ấy, Anh nhiều lần thay đổi sách cai trị mình, có hai giai đoạn quan trọng nhất, dù chất chế độ thuộc địa không thay đổi Bộ máy thống trị Anh 61 62 lợi dụng khác biệt đẳng cấp tôn giáo, tồn công quốc riêng lẻ để áp dụng sách “chia để trị” Ngồi tiểu quốc lớn Hyderabad, Mysore, thực dân Anh cịn trì tiểu quốc nhỏ có chừng vài chục vạn dân Đối với tiểu quốc, người Anh đưa hại đạo luật nhằm đánh vào lực vốn yếu đuối, nhu nhược tiểu vương đạo luật “quyền thừa hành” cho phép thực dân Anh có quyền phế bỏ ngơi vua để cai trị trực tiếp đạo luật “quyền hành tối cao” cho phép Anh mặc sưc đàn áp dậy nhân dân Thay mặt Chính phủ Anh Ấn Độ phó vương với Hội đồng uỷ viên có chức phủ.Phó vương nắm quyền lập pháp với Hội đồng uỷ viên có chức phủ.Phó vương nắm quyền lập pháp với Hội đồng cố vấn 12 người.Về sau có Hội đồng lập pháp trung ương Hội đồng lập pháp tỉnh Tổ chức cai trị làng tổng Ấn Độ, người Anh dần phá vỡ thể chế truyền thống Theo truyền thống, làng có người phụ trách thu thuế Đòi hỏi an ninh làm nảy sinh thêm cảnh sát viên Các nhân viên thực tế thi hành bổn phận nhân viên nhà nước, dần trở thành tớ người đứng đầu.Hệ thống đánh vào quyền tự trị tiểu quốc, làng xã Nhưng người đứng đầu tiếp tục thực hành quyền lực truyền thống, lấy công cai trị vật Đồng thời việc du nhập hệ thống xét xử Theo truyền thống, bất đồng thường phân xử có tình thơng qua người đứng đầu hay người cao tuổi Tinh thần luật pháp làm nảy sinh tâm lý xem nhẹ tập quán, bỏ qua vai trò giải hoà, coi thường người cao tuổi uy tín, xâm hại phần đến tảng đạo đức truyền thống Như vậy, mục tiêu hiệu quả, người Anh tạo hệ thống cai trị mới, “khơng phải phát triển có tổ chức mà phương sách mang tính chất học theo đuổi tính hiệu hành chính, người ta phá huỷ tổ chức xã hội trị địa” [18, tr.303] Về xã hội, biểu chất quyền thuộc địa chủ nghĩa thực dân Anh sách “chia để trị” nhằm chia rẽ dân tộc, tôn giáo, vùng 62 63 miền thuộc địa.Ở Ấn Độ, điển hình cho sách chia rẽ tơn giáo Anh Trên đất nước Ấn Độ rộng lớn đông dân vốn có nhiều tơn giáo lớn tồn tại, số đông cư dân theo Ấn Độ giáo Hồi giáo Người Ấn Độ giáo phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ có đảng Đảng Quốc Đại (thành lập năm 1885) lãnh đạo nhân dân toàn bán đảo Để khống chế làm đối trọng với người Ấn Độ giáo, người Anh nhanh chóng cổ vũ cho việc thành lập tổ chức người theo Hồi giáo Liên đoàn Hồi giáo đời vào năm 1906 Việc thực chia rẽ hai cộng đồng tơn giáo nói bước tạo mâu thuẫn hai giáo phái cộng đồng Ấn Độ, bước làm giảm nguy đe doạ thống trị Anh.Chính sách chia rẽ sắc tộc khơi dậy ranh giới khác biệt mâu thuẫn sắc tộc nhằm vào mục đích chia để trị để lại hậu tiêu cực phát triển lâu dài đất nước Mặc dù thống trị thực dân Anh để lại hậu vô nặng nề cho dân tộc Ấn Độ tất mặt.Song, xét góc độ khách quan, thấy yếu tố tích cực mà tư phương Tây đem đến cho Ấn Độ Những hệ nằm ý muốn chủ nghĩa thực dân C.Mác người nhấn mạnh đến “vai trò xây dựng” bên cạnh “vai trò phá hoại” chủ nghĩa thực dân Anh thuộc địa “công cụ vô ý thức lịch sử” phát triển thuộc địa Sự phá hoại điều kiện tất yếu tiến bộ.Trước hết, thấy kết có giá trị mà thực dân Anh để lại cho dân tộc Ấn hệ thống sở hạ tầng Tư Anh tư khai khẩn đầu tư Sự đầu tư có mục đích biến Ấn Độ thành thị trường tiêu thụ hàng hoá cho công nghiệp Anh nơi cung cấp nguyên liệu lương thực quốc.Ngay từ đầu, thực dân Anh phải đầu tư nhiều vào Ấn Độ vốn, kỹ thuật sở vật chất.Vì thế, sau giành độc lập, Ấn Độ có sở hạ tầng tương đối.Đó hệ thống đường giao thơng đường sắt, xí nghiệp nhà máy.Chính thâm nhập chủ nghĩa thực dân Anh, mặt đó, phá vỡ xã hội truyền thống, làng xã đóng kín Ấn Độ du nhập chủ nghĩa tư xa lạ vào xã hội Kinh tế tư Anh hình thành Ấn Độ nơng nghiệp với ngành kinh tế quan trọng với đất nước nông nghiệp 63 64 Ấn Độ: công nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp, chế biến nguyên vật liệu, cơng nghiệp khai khống Dưới thống trị chủ nghĩa tư Anh, xã hội Ấn Độ hình thành giai cấp tầng lớp như: tư sản dân tộc, vô sản tầng lớp trí thức Sự biến đổi diễn vào năm cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX có ý nghĩa tích cực Bởi vì, lớn mạnh giai cấp tư sản dân tộc tầng lớp trí thức có tư tưởng cấp tiến đóng vai trò quan trọng đấu tranh giành độc lập nhân dân Ấn Độ Chính giai cấp tư sản dân tộc tiếp thu kĩ thuật, ý thức cơng nghiệp, kinh nghiệm Điều vơ quan trọng kinh tế khẳng định vai trị cơng xây dựng đất nước.Chính thống trị thực dân Anh trị xóa tính địa phương cát chia rẽ mang tính địa lí từ lâu đời, tạo thống dân tộc.Từ sách “chia để trị” Anh khiến cho dân tộc Ấn Độ ngày có ý thức đoàn kết đấu tranh để giành quyền tự trị độc lập quốc gia mình.Khái niệm “dân tộc Ấn” bước bị bào mòn phá huỷ tự tôn cộng đồng người mang nặng tính địa phương, chủng tộc.Chế độ thống trị Anh trì tiểu quốc thống mặt trị hành chính.Sau ngày độc lập, phủ Ấn Độ kế thừa thống Như vậy, từ đầu máy cai trịlà công cụ bảo vệ tối đa lợi ích thực dân Anh tầng lớp tay sai Ấn Độ, công cụ để thực dân Anh đạt mục đích chiến tranh xâm lược thực địa Do vậy, nhân dân Ấn Độ phải chịu tầng áp mới, xã hội Ấn Độ có xáo trộn Tuy có tích cực định song biến đổi nhằm mục đích thống trị, áp chủ nghĩa thực dân Anh 3.2.2.2 Về kinh tế Trong lịch sử phát triển chủ nghĩa tư giới từ kỉ XV đến nửa đầu kỉ XX, không giai đoạn phát triển mà lại khơng gắn liền với chủ nghĩa thực dân, gắn liền với cướp bóc thuộc địa.Anh nước có sản xuất tư sớm nước tiến hành bóc lột thuộc địa 64 65 sớm Chủ nghĩa tư Anh ngày phát triển xâm chiếm mở rộng hệ thống thuộc địa khắp châu lục nói chung châu Á nói riêng có Ấn Độ Thuộc địa trở thành yếu tố thiếu cho phát triển phồn vinh chủ nghĩa tư Anh Về nông nghiệp, đặc điểm chung sách kinh tế thuộc địa thực dân Anh khai thác, vơ vét bòn rút thuộc địa, thực việc buôn bán bất bình đẳng quốc thuộc địa, tiến hành đầu tư tư mang lại siêu lợi nhuận dù mức độ khác nhau, cuối thực sách thuế khố nặng nề đánh vào tầng lớp nhân dân thuộc địa:“Đặc điểm sách chủ nghĩa thực dân Anh chủ nghĩa thực dân khai khẩn”[4, tr.108] Với hệ thống thuộc địa rộng lớn giàu có nhất, thực dân Anh ý đến việc đầu tư tư bản, xây dựng thuộc địa thành khu vực bóc lột thụận lợi nhất.Thực dân Anh thực đưa thuộc địa vào guồng máy thương mại giới thông qua kiểm sốt khơn khéo hiệu Trong nông nghiệp, Anh tập trung vào kinh tế đồn điền: “Một hình thức thứ hai kinh tế tư thuộc địa phát triển mạnh thời gian thiết lập đồn điền” [9, tr.154].Trong đó, đồng ruộng phải phục vụ cho việc sản xuất nguyên liệu: Bông, đay, thuốc phiện nên diện tích trồng lương thực bị giảm xuống, lương thực thu hoạch phải đem sang Anh hàng triệu người chết đói: “Năm 1849, giá trị ngũ cốc xuất 858.000 Livơrơ, đến năm 1858 lên 3,7 triệu Trong người chết đói khoảng từ năm 1850 đến 1875 triệu người, sau số tăng lên” [18, tr.213] Về công thương nghiệp, nước Anh tư chủ nghĩa, Ấn Độ thuộc địa giàu có nguyên liệu đáp ứng nhu cầu công nghiệp thị trường tiêu thụ hàng hóa, đem lại nguồn lợi nhuận lớn Năm 1813, chế độ độc quyền buôn bán với Ấn Độ hủy bỏ phương thức bóc lột, Ấn Độ phải thay đổi theo mục đích tư cơng nghiệp Trước hết quyền Anh thi hành sách thuế quan khơng bình đẳng, thuế hàng Anh nhập vào Ấn Độ thấp 10 lần so với thuế hàng Ấn Độ nhập vào Anh.Chính quyền Anh dùng 65 66 quyền bảo hộ để chống sản phẩm Ấn Độ nhập vào Anh cấm hoạt động buôn bán trực tiếp Ấn Độ với tất nước châu Âu qua luật hàng hải Tình hình làm cho thủ cơng nghiệp lâu đời Ấn Độ bị lụi tàn hàng chục vạn thợ thủ cơng bị phá sản Ở vùng Madrat, vịng 30 năm đầu kỉ XIX mức thu nhập thợ dệt giảm 75% gằn 60% thợ dệt biến thành nợ bọn cho vay nặng lãi Nhiều thành thị xưa tiếng sản phẩm thủ cơng bị suy tàn dần số hải cảng mở rộng đường sắt xây dựng số xưởng lắp ráp sủa chữa xuất nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác thuộc địa buôn bán sản phẩm công nghiệp Anh tầng lớp tư sản mại Ấn Độ đời, có quyền lợi gắn liền với chủ nghĩa tư Anh Một phận tư sản công nghiệp Ấn Độ bắt đầu mở công trường thủ cơng nhỏ bé chịu kiểm sốt chèn ép tư Anh Bombay Cancutta hai trung tâm cơng thương nghiệp lớn Ấn Độ hồn toàn nằm khống chế thống trị thực dân.Thủ công nghiệp bị phá sản chưa có cở cơng nghiệp đại thay Đến năn 1854, khánh thành nhà máy Gai Cancutta hai năm sau nhà máy dệt Bombay Tình trạng làm cho sức sản xuất bị thu hẹp mà trở ngại chủ yếu quan hệ sản xuất ách thống trị thực dân Anh, mâu thuẫn thực dân Anh đơng đảo nhân dân Ấn Độ trở nên sâu sắc Cùng với tan vỡ kinh tế thay đổi cấu trúc xã hội Ấn Độ, giai cấp phong kiến cũ bị loại trừ thay vào địa chủ phong kiến tay sai Giai cấp nơng dân lâm vào tình trạng bần hóa, giai cấp thợ thủ cơng bị xóa bỏ Nó san “nhơ lên” trình độ chung xã hội Ấn Độ Trước tình cảnh vậy, phẫn nộ nhân dân Ấn Độ bọn thực dân ngày diễn mạnh mẽ, liên tục nửa đầu kỉ XIX đạt tới cao trào 1857 - 1859 3.2.2.3 Về văn hóa - giáo dục Nếu với thiết chế trị sách kinh tế nói trên, thực dân Anh xây dựng chế độ bóc lột thực dân nặng nề thuộc địa với 66 67 lĩnh vực văn hố giáo dục, quyền cai trị khơng dể dàng đề sách hợp lý Mặc dù, nước Anh tư dân tộc đại diện cho phát triển văn minh, với thuộc địa, tư tưởng đạo quyền thực dân phải hạn chế phát triển dân tộc Ấn, đẩy nhân dân Ấn vào đường tối tăm Về văn hóa, chế độ thống trị thực dân, văn hoá tuyền thống Ấn Độ chịu chi phối nhiều yếu tố.Với ảnh hưởng văn hoá phương Tây, văn hố mang tính chất thuộc địa phong kiến hình thành Miến Điện.Đây sở cho hình thành xu hướng nghệ thuật tầng lớp tri thức mới.Đó xu hướng lãng mạn, tiêu cực, đồi trụy ảnh hưởng văn hố tư sản, đồng thời với tính chất nơ lệ văn hố thực dân Đối với quần chúng, tác động cảu văn hoá tư sản phương Tây biểu “văn hoá sống” Cuộc sống phong cách tầng lớp cai trị người Âu tác động nhiều đến số tầng lớp, tầng lớp thiếu niên lớp người trưởng giả Họ bị hút vào lối sống theo phong cách Tây, trái ngược với văn hoá truyền thống tảng đạo đức dân tộc Xã hội sau giành độc lập tồn di sản lưu lại từ xã hội thực dân thuộc địa Về giáo dục, sách ngu dân để dễ bề cai trị, thực dân Anh kìm hãm người xứ thuộc địa vòng ngu dốt Hầu hết người dân địa mù chữ, phần lớn trẻ em xứ không cắp sách đến trường.Nạn đói, dốt nát, bị đầu độc kiện song hành mà người dân thuộc địa phải gánh chịu.Ở Ấn Độ, kết để lại cho phủ Ấn Độ trình độ dân trí thấp, khoảng 90 % dân số mù chữ Với việc thi hành sách ngu dân nên giáo dục ưu tiên cho số tầng lớp trí thức, cơng chức phục vụ cho người Anh Nền giáo dục xây dựng chủ yếu dựa hình mẫu phương Tây phục vụ cho yêu cầu thống trị Anh.Nó bị hạn chế đến mức mở cửa cho nghề nghiệp chuyên mơn mà trọng đến nội dung mang tính sở.Giáo dục để đào tạo lớp người có khả xây dựng mà để phục dịch Tuy nhiên, mặt văn hoá, giáo dục ảnh hưởng có ý nghĩa tiến thực dân Anh xã hội Ấn Độ Tiếp xúc với tinh thần phương Tây qua văn học Anh văn học Ấn Độ 67 68 biến đổi hẳn chất có nhận thức mới: “Sự xâm nhập ý thức hệ tự do, bình đẳng thu hút số không nhỏ nhà tri thức làm phục hưng văn hóa Ấn Độ bị suy yếu sau thời kì hỗn loạn” [9, tr 155] Tuy vậy, xâm lược thống trị Anh Ấn Độ để lại nhiều hậu tiêu cực lớn Mặt tích cực nằm ngồi ý muốn thực dân Anh, khơng phải cơng lao “khai hố” Anh mà kết nằm ngồi mong muốn họ 3.2.3 Tác động quan hệ quốc tế Vào kỉ XVI, sau phát Tân lục địa đường biển sang Ấn Độ, trước mắt cường quốc phương Tây lần nảy sinh gay gắt vấn đề đánh chiếm thuộc địa mở rộng lãnh địa hải ngoại Cuộc đấu tranh châu Âu phức tạp thêm đấu tranh thuộc địa Từng xung đột châu Âu kéo theo thay đổi lãnh địa thực dân cường quốc phương Tây Vào kỷ XVI, Pháp Tây Ban Nha nước thực dân mạnh châu Âu Từ nửa sau kỷ XVI, tiềm thực dân Anh bắt đầu tăng lên Cũng vào nửa sau kỷ XVI nổ cách mạng tư sản Hà Lan chống lại ách thống trị Tây Ban Nha, thành lập cộng hòa Hà Lan Cùng với đấu tranh Pháp Tây Ban Nha lục địa châu Âu, cạnh tranh Anh Tây Ban Nha giành quyền thống trị biển trở thành nội dung quan hệ quốc tế phía Tây châu Âu kỷ XVI Kết đấu tranh Tây Ban Nha suy yếu, lực lượng bị mát cạnh tranh với Anh đấu tranh với Hà Lan Nhờ vậy, địa vị Anh, Pháp Hà Lan lại mạnh lên Vào kỷ XVII, Pháp trở thành cường quốc hùng mạnh lục địa có tham vọng bá quyền châu Âu Trong kỉ diễn cách mạng tư sản Anh.Như vậy, vào kỷ XVIII, Anh lại đối thủ châu Âu Pháp.Cuộc đấu tranh hai nước diễn suốt kỷ 68 69 XVIII Năm 1740 - 1748, chiến tranh thừa kế Áo hoàng bùng nổ chiến tranh Bảy năm diễn châu Âu tái diễn đất Ấn dẫn đến kết Pháp thất bại, ưu châu Âu, Pháp bị kiệt quệ, hao người tốn của, sức lực nhân dân bị phung phí vơ ích Pháp cường quốc mạnh lục địa, bị phần lớn thuộc địa hải ngoại.Thắng lợi đấu tranh chống Pháp, Anh chiếm ưu việc xâm chiếm thuộc địa.Nhờ vậy, thời kì địa vị quốc tế Anh tăng cường.Điều nhờ vào lịch sử ngoại giao Anh kỷ XVI khác với ngoại giao Pháp.Ở Pháp chế độ quân chủ chuyên chế mạnh nơi Trái lại, Anh vào lúc quyền lực hoàng gia củng cố mạnh nhất, quốc hội nơi quận cơng (lord) tư thương nghiệp thống trị, không ngừng tồn tại, gây sức ép hạn chế quyền lực nhà vua Tầng lớp quý tộc tư sản từ kỷ XVI chiếm lĩnh đỉnh cao lãnh đạo kinh tế đất nước, đến kỷ XVII thực cách mạng tư sản, trật tự thiết lập mở chân trời cho trình phát triển chủ nghĩa tư Nước Anh vào cuối kỷ XVIII không trở thành cường quốc biển thực dân số châu Âu, mà cịn trở thành “cơng xưởng giới” sản xuất hàng hóa cho khắp giới Tất nhờ vào thắng Anh trước nước phương Tây thuộc địa, đặc biệt Ấn Độ 69 70 KẾT LUẬN Ấn Độ nước Nam Á có nguồn tài nguyên đa dạng phong phú đất nước rộng lớn với giàu có nguyên liệu, hương liệu Vào kỉ XVI - XVII, chế độ phong kiến vào khủng hoảng, rạn nứt sở kinh tế, phân chia đẳng cấp xã hội làm cho đất nước ngày suy yếu Vào gian thời gian này, Anh chủ nghĩa tư phát triển mạnh, đặc biệt sau cách mạng tư sản đến cách mạng công nghiệp với khối lượng sản phẩm làm đồ sộ Nền kinh tế tư chủ nghĩa phát triển địi hỏi phải có ngun liệu, thị trường tiêu thụ nguồn nhân công rẻ mạt nên nhu cầu thuộc địa trở nên cấp thiết.Đó nhân tố để Anh đẩy mạnh xâm nhập Ấn Độ Đi đầu xâm lược thực dân Anh, tư Anh sớm khẳng định sức mạnh cơng thực dân hố Cơng ty Đơng Ấn Anh từ chức thành lập thương mại bổ sung thêm chức trị quân việc tiến hành xâm lược thiết lập chế độ thực dân thuộc địa Công ty hoạt động với tư cách nhà nước mặt thương nhân.Phương thức bóc lột chiếm đoạt cướp bóc sản phẩm thuộc địa.Cuộc xâm lược Anh vào Ấn Độ chia làm hai giai đoạn.Đầu tiên Anh tiến hành hoạt động thương mại, qua để tìm hiểu vị trí địa lý tình hình trị - xã hội nước.Lợi dụng mâu thuẫn nội triều đình mâu thuẫn dân tộc nước, thực dân Anh tìm cách giúp đỡ, lôi kéo tiểu quốc buộc họ phải phụ thuộc vào Anh.Tiếp đến, Anh tiến hành chiến tranh chống Pháp nhằm loại bỏ đối thủ có ảnh hưởng lớn Ấn Độ lúc Song song với trình xâm chiếm, thực dân Anh thiết lập máy cai trị vùng đất thu phục Đồng thời với thủ đoạn trị lẫn quân sự, thực dân Anh tiến hành kí thỏa ước với tiểu quốc chống đối tiến đến độc chiếm Ấn Độ Suốt hai kỉ xâm nhập, cơng ty Đơng Ấn đóng vai trị chủ đạo hoạt động, cơng ty ln giữ vai trị độc quyền buôn bán với Ấn Độ Ngay từ thành lập, thị phủ Anh quy định nhiệm vụ 70 71 công ty buôn bán lương thiện để lấy lãi Tuy nhiên, công ty lợi dụng quyền hạn độc quyền để vượt giới hạn thương mại túy tiến hành chinh phạt Ấn Độ Thực dân Anh đến muộn so với nước châu Âu có mặt Ấn Độ lúc Nhưng nhờ sách xâm nhập mềm dẻo, linh hoạt nên giúp Anh loại bỏ đối thủ tiểu vương chống đối để tiến đến độc quyền Ấn Độ Trong hệ thống thuộc địa, Ấn Độ có vị trí quan trọng số thuộc địa Anh Ấn Độ trở thành nguồn thu lợi nhuận quan trọng cho nước Anh tư Nhờ vậy, vị nước Anh ngày tăng cường nhanh chóng trở thành đế quốc “mặt trời khơng lặn” Về phía Ấn Độ, thực dân Anh tăng cường đầu tư tư vào Ấn Độ nhằm mục đích xâm nhập kinh tế, tạo điều kiện cho quyền thực dân khai thác tối đa nguồn lợi nhuận Với sách đó, Anh để lại hậu nặng nề cho Ấn Độ lĩnh vực.Mặc dù vậy, thấy rõ đóng góp Anh đầu tư vào thuộc địa Một hệ thống sở hạ tầng tương đối, chặt chẽ pháp luật… Và hình thành phát triển kinh tế tư nét đặc trưng thuộc địa Anh 71 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đức An (1978), Lịch sử giới trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (1971), Bán đảo Ấn Độ từ 1857 đến 1947, NXB Lửa thiêng Đỗ Thanh Bình (Chủ biên) (1999), Con đường cứu nước đấu tranh giải phóng dân tộc số nước Châu Á (từ cuối kỉ XIX đến 1945), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỉ XX Một cách tiếp cận, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Anjana Mothar Chandra (2010), 5000 năm lịch sử văn hóa Ấn Độ, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Lê Cung (1994), Phong trào đấu tranh chống thực dân phong kiến nhân dân châu Á thời kì cận đại, Trung tâm Đào tạo từ xa Đại học Huế Will Durant (2004), Lịch sử văn minh Ấn Độ, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Trần Ngọc Dũng (2012), “Sự thay đổi tương quan lức lượng hải quân Anh Hà Lan nửa sau kỷ XVII”, Nghiên cứu Châu Âu, Số 143, Trang 58 - 70 Phạm Cao Dương (1971), Bán đảo Ấn Độ II từ đầu kỉ XVI đến năm 1857, NXB Lửa thiêng 10 Trịnh Nam Giang (2003), Chủ nghĩa thực dân Anh chủ nghĩa thực dân Pháp - giống khác vấn đề thuộc địa, Cơng trình Nghiên cứu Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Phạm Gia Hải (1978), Lịch sử giới cận đại, Tập từ 1640 đến 1870, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Ấn Độ qua thời đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thừa Hỷ (1986), Tìm hiểu văn hóa Ấn Độ, NXB Văn hóa, Hà Nội 72 73 14 Đinh Trung Kiên (1995), Ấn Độ hôm qua hôm nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 V.I.Lênin (1957), Bàn phương Đông, NXB Sự thật, Hà Nội 16 Nguyễn Hiến Lê (1998), Lịch sử giới, Tập 1,2, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 Cao Văn Liên (2010), Lịch sử 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Edward Luce (2013), Nghịch Lý Ấn Độ, Bản dịch Lê Thanh Lộc, NXB Tri thức, Hà Nội 19 C Mác, Ăngghen (1993), Mác - Ăngghen toàn tập, Tập NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 C Mác, Ăngghen (1993), Mác - Ăngghen toàn tập, Tập NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 C Mác Ph Ăngghen (1993), Mác - Ăngghen toàn tập, Tập 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Alfred Thayer Mahan (2013), Ảnh hưởng sức mạnh biển lịch sử, 1660 – 1783, Bản dịch Phạm Nguyên Trường, NXB Tri thức, Hà Nội 23 J Nehru (1996), Phát Ấn Độ, Tập 1, 2, 3, NXB Văn học, Hà Nội 24 Vũ Dương Ninh (1995), Lịch sử Ấn Độ, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Vũ Dương Ninh (2006), Lịch sử quan hệ quốc tế, Tập 1, NXB Giáo dục 26 R Panmơđớt (1960), Ấn Độ hôm ngày mai, NXB Sự thật, Hà Nội 27 Cao Xuân Phổ, Trần Thị Lý (chủ biên) (1997), Ấn Độ xưa nay, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 28 Pôlianxki (1978), Lịch sử kinh tế nước (ngồi Liên Xơ),Tập2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Ái Quốc (1959), Lên án chủ nghĩa thực dân, NXB Sự thật, Hà Nội 30 NXB Sự thật (1977), Các nước Nam Á, NXB Sự thật, Hà Nội 31 NXB Sự thật (1983), Nước cộng hòa Ấn Độ, NXB Sự thật, Hà Nội 73 74 32 Tập san văn nghệ (1991), Số đặc biệt chuyên đề Ấn Độ, Số 4, Hội nhà văn Việt Nam 33 Nguyễn Văn Vinh (2011), “Sự thành lập công ty Đông Ấn Anh nỗ lực thâm nhập phương Đông kỷ XVII”, Nghiên cứu Châu Âu, Số 134, Trang 33 - 41 74 75 Phụ lục: Biên niên kiện Năm Sự kiện 1600 Thành lâp Công ty Đông Ấn 1612 Anh lập thương điếm Surat 1616 Anh lập thương điếm Masulipatam 1622 Anh lập thương điếm Ormuz 1626 Anh lập thương điếm Armagaon 1640 Anh lập thương điếm Madrat 1647 Anh lập thương điếm Mascate 1661 Anh lập thương điếm Bombay 1757 Anh thắng quân Ấn Plassey 1772 Warren Hastings cử đến Ấn Độ 1760 Anh chiến thắng Pháp Wandiwash 1761 Anh kí với Pháp thỏa ước Pari 1773 Quốc hội Anh đạo luật Regulating Act 1779 Anh kí thỏa ước Wargon với người Marathe 1781 Quân Anh chiến thắng Porto Novo 1782 Anh kí thỏa ước Salbai với Marathe 1783 Anh kí với Pháp hiệp ước Pari 1792 Anh kí thỏa ước với Mysore 1798 Richard Wellesley sang Ấn Độ 1799 Quân Anh chiến thắng Seringapatam 1801 Anh kí thỏa ước với tiểu vương Aoudh 1802 Anh kí thỏa ước với tiểu vương Baji Rao 1803 Anh kí thỏa ước với Surji Arjangaon 1803 Anh kí thỏa ước Deogaon với Bhonsle 1805 Trận Trafalgar người Anh với Pháp 75 ... Chương 1: Ấn Độ trước xâm nhập thực dân Anh - Chương 2: Quá trình thực dân Anh xâm nhập Ấn Độ (1612 - 1805) - Chương 3: Một số nhận xét, đánh giá trình thực dân Anh xâm nhập Ấn Độ (1612 – 1805) NỘI... chiếm Ấn Độ Chương 3:MỘT VÀI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH ANH XÂM NHẬP ẤN ĐỘ (1612 - 1805) 3.1.Đặc điểm trình Anh xâm nhập Ấn Độ 3.1.1 Cơng ty Đơng Ấn giữ vai trị độc quyền Xun suốt q trình Anh. .. quốc để độc chiếm Ấn Độ 44 Chương 3: 48 MỘT VÀI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ QUÁ TRÌNH ANH XÂM NHẬP ẤN ĐỘ (1612 1805) 48 3.1.Đặc điểm trình Anh xâm nhập Ấn Độ

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w