1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GỢI ý một số kĩ NĂNG TIẾP cận đề KIỂM TRA, đề THI về văn bản kí TRONG môn NGỮ văn 12

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 98,9 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Ngày nay, thuật ngữ "kĩ năng" trở nên quen thuộc đời sống, “kĩ năng” có vai trị quan trọng hiệu hoạt động Trong dạy học, kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn, việc hình thành cho học sinh kĩ cần thiết phù hợp để học sinh tự học, tự đọc hiểu, tự giải dạng đề thi loại văn chương trình học quan trọng Thực tế cho thấy học sinh thiếu kĩ học tập, kĩ tiếp cận dạng đề thi mơn Ngữ văn - mơn học khó định lượng hiệu quả, chất lượng kiến thức, kĩ năng, thái độ mơn học mang chất nghệ thuật nội dung khoa học vàmang đặc điểm cá nhân người học trí tuệ, tâm hồn 1.2 Chương trình Ngữ văn THPT hành có mặt đầy đủ loại hình văn học tự sự, trữ tình, kịch kí.Mỗi loại hình văn có đặc trưng riêng nhận thức giới phương thức phản ánh.Vì vậy, cảm nhận tác phẩm loại hình địi hỏi phương pháp, biện pháp tiếp cận riêng, phù hợp Kí loại hình văn học dặc thù, có khả tác động mạnh mẽ tới nhận thức tình cảm độc giả kí mang thơng tin xác thực người thật, việc thật Cũng vậy, kí loại hình văn học nóng hổi thở sống gần gũi, cập nhật vấn đề thực tế sống loại hình văn học khác Đọc hiểu xử lí đề thi, đề kiểm tra văn kí, vậy, khơng nội dung học tập mơn quan trọng mà cịn hoạt động thiết thực học sinh Việc hình thành rèn luyện kĩ tiếp cận đề thi, đề kiểm tra văn kí giúp em có kĩ để tự học, tự xử lí thơng tin đề thi tác phẩm kí cách linh hoạt, hiệu 1.3 Với đặc trưng riêng mặt loại hình, việc xử lí đề thi, đề kiểm tra văn kí địi hỏi hệ thống kĩ phù hợp, đặc thù Nội dung văn kí kết kết hợp nội dung thông tin thật thông tin hư cấu, tính chất báo chí văn học, vấn đề đời sống nghệ thuật,… nên kĩ tiếp cận đề thi văn kí gồm hai nhóm kĩ xử lí thơng tin thực tiếp nhận thông tin nghệ thuật Bởi vậy, bám sát đặc trưng thể loại việc hình thành kĩ số dạng đề để hoàn thành tốt đề thi, đề kiểm tra văn kí tư tưởng đượcchọn làm sở khoa học sáng kiến Mặc dù có nhiều đổi kiểm tra đánh cách thức đề môn Ngữ văn THPT, nhiên, phần đa học sinh thiếu kĩ ứng xử, tiếp cận đề thi, đề kiểm tra, đề tác phẩm kí, loại hình văn học đặc thù với tần suất xuất “thưa thớt” chương trình Vậy, vấn đề đặt cần tìm giải pháp khắc phục tình trạng học sinh yếu kĩ làm bài, thiếu chủ động, tự giác, lười tư học tập giải đề thi tác phẩm kí Đó tiền đề sở thực tiễn để sâu nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng thi nghị luận văn học văn kí 1.4 Tác phẩm kí xuất chương trình Ngữ văn THPT với số lượng khiêm tốn Hơn nữa, thiếu hụt tri thức lí thuyết thể loại, tri thức phương pháp luận, phương pháp đọc hiể kĩ xử lí dạng đề văn kí Cùng với đó, tài liệu tham khảo, hệ thống đề gợi mở quan tâm học sinh tác phẩm thuộc thể loại khiêm tốn dẫn đến nhiều học sinh lúng túng cách xử lí dạng đề tác phẩm kí Bởi vậy, lựa chọn nghiên cứu vấn đề “Gợi ý số kĩ năngtiếp cận đề kiểm tra, đề thi văn kí mơn Ngữ văn lớp 12” với mục đích đề xuất số kĩ hiệu cho học sinh tiếp cận đề thi văn kí, giúp em có thêm hứng thú tiếp cận tác phẩm thuộc thể loại giàu màu sắc văn chương Mục đích nghiên cứu Tìm ngun nhân khơng học sinh có kết kiểm tra, kết thi môn Ngữ văn thấp, đề thi tác phẩm kí Đề xuất số kĩ tiếp cận dạng đề thi tác phẩm kí mơn Ngữ văn 12 hiệu nhằm đồng nghiệp giải khó khăn việc giảng dạy thể loại Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối 12, đặc biệt học sinh yếu kĩ làm thi, kiểm tra môn Ngữ văn, thi tác phẩm kí Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Thống kê, xử lí số liệu Những điểm SKKN Đề xuất số kĩ năng, phương pháp tiếp cận dạng đề thi, đề kiểm tra thường gặp tác phẩm kí mơn Ngữ văn 12 nhằm nâng cao chất lượng đại trà dạy học Ngữ văn bậc THPT NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Kĩ năng- Kĩ học tập Kỹ (tiếng Anh: skill) khả thực hành động với kết xác định thường khoảng thời gian lượng định hai Các kỹ thường chia thành kỹ miền chung chuyên biệt Kỹ thường địi hỏi kích thích tình mơi trường định để đánh giá mức độ kỹ thể sử dụng Kĩ biểu thị mức độ thực thành thạo, chuẩn xác hoạt động dựa kiến thức, hành động thực nhiều lần phù hợp với đối tượng hành động Ví dụ: kĩ nói, kĩ giao tiếp, kĩ nấu ăn, kĩ giải toán, kĩ làm văn,…Hay nói cáchkhác, cách ngắn gọn kĩ khả vận dụng tốt kiến thức học vào giải nhiệm vụ học tập, sống Kĩ học tập, kĩ tiếp cận đề việc thực có hiệu hành động kĩ thuật học tập sở vận dụng kiến thức kinh nghiệm học tập có cách linh hoạt vào tình khác nhằm đạt mục tiêu học tập xác định Kĩ học tập, tiếp cận đề tập hợp hành động phân tích, mơ hình hóa, khái qt hóa đối tượng nhận thức cách vận dụng tri thức kinh nghiệm có để đạt kết cao cách thành thục Rèn luyện học tập, kĩ tiếp cận đề rèn luyện cho học sinh hệ thống thao tác nhằm làm biến đổi đối tượng làm sáng tỏ thông tin nhiệm vụ học tập, kiểm tra, đem đến kết mong đợi 1.2.Kí đặc trưng loại hình văn kí 1.2.1 Kí tiểu loại kí Kí bốn loại hình văn học (tự sự, trữ tình, kịch kí), thuộc thể văn xi, có tác phẩm kí trữ tình, có tác phẩm kí tự sự, có tác phẩm vừa trữ tình vừa tự Kí bao gồm nhiều tiểu loại với đặc trưng tương đối khác biệt song có điểm chung ghi chép thực Điểm tạo nên khác biệt, tiêu chí để phân loại tiểu loại kí cách xử lí mối quan hệ thực hư cấu văn Kí có nghĩa ghi chép vật, việc diễn đời sống “Từ điển thuật ngữ văn học” (do Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên) định nghĩa:”Kí loại hình trung gian nằm báo chí văn học Kí gồm nhiều thể, chủ yếu dạng văn xuôi tự bút kí, hồi kí du kí, nhật kí, phóng sự, tùy bút hồi kí tự truyện” Lại Nguyên Ân “150 thuật ngữ văn học” định nghĩa: “Kí tên gọi chung nhóm thể tài nằm phần giao văn học ngồi văn học (báo chí, chi chép) chủ yếu văn xi tự sự” Kí đại bao gồm thể loại phóng sự, kí sự, hồi kí, bút kí, tùy bút, tản văn, tạp văn Từ tên gọi thể loại thấy rõ chức quan trọng ban đầu kí ghi chép, ghi nhớ thông tin, kiện 1.2.2 Một số đặc trưng loại hình kí Sự thực điểm tựa nội dung văn kí Cái nhìn nghệ thuật thực hồn cốt văn kí Hiện thực đa chiều văn hóa - kiểu “sự thực” đặc trưng văn kí Sự kết hợp động thật hư cấu, thông tin nghệ thuật tạo nên đặc trưng nội dung văn kí Đề tài gần gũi với đời sống, giàu ý nghĩa thực tiễn làm nên tính chất thời văn kí Cơ sở thực tiễn 2.1 Kí Chương trình Sách giáo khoa hành Trong chương trình SGK nay, văn kí đưa vào nhiều để phục vụ mục tiêu tăng cường vai trị “hành dụng” mơn Ngữ văn Các loại văn nghệ thuật nói chung, kí nghệ thuật nói riêng có vai trị khơng thể thay thế, bên cạnh nội dung thông tin vấn đề xã hội, văn nghệ thuật với đặc trưng riêng có vai trị quan trọng việc hình thành, phát triển hoàn thiện nhân cách, nâng cao lực học sinh 2.2 Thực trạng vấn đề Tác phẩm kí chương trình Ngữ Văn trung học phổ thơng nói chung lớp 12 nói riêng chiếm tỉ lệ nhỏ Trong số 20 tác phẩm văn học đưa vào, có hai đoạn trích thuộc thể loại kí “Người lái đị Sơng Đà” Nguyễn Tn “Ai đặt tên cho dịng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường Sự chênh lệch lớn số lượng tác phẩm văn học vơ tình khiến cho giáo viên học sinh dần coi trọng việc dạy học rèn luyện kĩ làm tác phẩm kí Nhất với học sinh lớp 12, phải đối mặt với kì thi tốt nghiệp, đại học việc học, luyện đề tác phẩm kí đối phó Thể kí đưa vào làm nội dung trọng tâm chương trình thi cử lâu môn ngữ văn trường THPT mà chủ yếu dành thời gian rèn luyện tác phẩm văn xi thiên tự (có cốt truyện, chi tiết, nhân vật ) Do đó, cảm thụ tác phẩm văn xi giàu chất trữ tình, học sinh khơng cịn quen thuộc để bấu víu, dẫn đến lúng túng, không hứng thú tiếp nhận đặc trưng thể loại kí khác xa với đặc trưng thể loại truyện ngắn hay thơ ca thể loại quen thuộc với học sinh, khiến cho khoảng cách thẩm mỹ tác phẩm kí với bạn đọc học sinh có phần xa Bên cạnh đó, tâm lý số giáo viên học sinh cho loại hình nghệ thuật vừa khó vừa có khả “có mặt” đề thi kì thi kiểm tra, tốt nghiệp, đại học, từ vơ tình nhân đơi khó khăn cho q trình tiếp nhận tác phẩm thể kí 2.3 Phân tích nguyên nhân Thứ chương trình sách giáo khoa chưa thực đổi mới, chưa phù hợp với mục tiêu, nhu cầu phát triển xã hội Việc phân bố thời gian dạy học rèn luyện kĩ tiếp cận đề tác phẩm kí hạn chế Sự tác động đời sống chế thị trường ảnh hưởng không nhỏ tới q trình dạy học văn nói chung tác phẩm kí nói riêng Xu hướng phát triển khoa học kĩ thuật, ngành khoa học tự nhiên đời sống xã hội khiến cho phận học sinh cho môn Ngữ Văn việc học Ngữ Văn nhà trường không quan trọng hữu ích Hạn chế phương pháp dạy học Nhiều giáo viên trọng nhiều vào việc cung cấp kiến thức xoay quanh hai tác phẩm kí chưa trọng tới phương pháp dạy học, kĩ tiếp cận đề thi Trong dạy, phần lớn giáo viên thuyết trình học, học sinh ghi lại lời giảng giáo viên, học sinh khơng làm việc theo nhóm, trình bày suynghĩ thân, rèn luyện kĩ tiếp cận đề Giáo viên chưa thật ý đến đặc trưng thể loại kí nên chưa có sở chắn để đánh giá, phân tích tác phẩm Vì vậy, dù có dạy học diễn cuối người dạy chưa thật hài lịng nó, người giáo viên chưa tìm thấy “chiếc chìa khóa” để mở “cánh cửa” chứa ý đồ sáng tạo nhà văn tác phẩm kí cúng kiến tạo kĩ cho học sinh tiếp cận dạng đề thể kí Một hạn chế thể kí vốn nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu, nguồn tư liệu để tìm hiểu, nghiên cứu thể loại tương đối Quan niệm thể loại định hướng tiếp cận tác phẩm chưa thật sáng rõ, quán 3.Gợi ý số kĩ năngtiếp cận đề kiểm tra, đề thi văn kí môn Ngữ văn lớp 12 3.1 Đặc điểm đề thi tác phẩm kí Xuất phát từ đặc điểm thể kí tính xác thực, tác giả kí thường lựa chọn việc, vật tượng, người vốn có giá trị bật để phóng bút hình hài tác phẩm văn xi giàu chất trữ tình Vì đề thể kí ln đặt u cầu học sinh khơng nắm vững kiến thức tác giả tác phẩm mà phải nắm vững kĩ làm cảm nhận đoạn văn, xét cách nhìn tác giả.Nghĩa là, vận dung kiến thức tổng hợp, học sinh thỏa mãn kiến thức có sẵn văn khó mà tiếp nhận cho thấu đáo Cái khó đề tác phẩm kí học sinh làm phải có tinh tế, phải đọc kĩ văn để cảm nhận từ hình ảnh, từ ngữ, giọng điệu đến tác giả.Nếu không, em viết số đoạn dựa ngôn ngữ văn mà không thấy tài hoa nhà văn.Đề phân hóa thường nằm tính cảm xúc trường liên tưởng, so sánh học sinh vấn đề đặt Do đó, địi hỏi học sinh phải có kiến thức lí luận, am hiểu phong cách nhà văn; có kĩ thẩm bình đưa nhận xét sắc bén, “ăn điểm” Nếu không, dễ rơi vào tình trạng diễn xi, dễ lặp ý bài, viết tản mạn kiểu thuyết minh, miêu tả Bên cạnh đó, đề tác phẩm kí khơng quan tâm đến việc, chi tiết mà đặc biệt ý cảm xúc trữ tình Thể kí giàu chất văn chương, báo chí, chất tự sự, trữ tình hút với học sinh, vốn kiến thức liên môn, đa ngành ỏi, thời gian hạn chế vốn hiểu biết thể loại nghèo nàn làm cho khả liên tưởng, tưởng tượng theo trang kí chật vật, khó hiểu hết tầng ý nghĩa văn Từ thực tế phương pháp tiếp cận đề đến kết viết HS dạng đề thi thể kí cho thấy vấn đề rèn luyện kĩ tiếp cận đề NLVH thể kí cần tiếp tục quan tâm ý 3.2.Gợi ý dạng đề thường gặp tác phẩm kí 3.2.1 Dạng đề phân tích ý nghĩa yếu tố nghệ thuật văn kí Cảm nhận bình giá phương thức biểu đạt ngơn ngữ hình ảnh, sống động giàu chất nghệ thuật Nhiều biện pháp tu từ, nhiều thủ pháp gọt giũa người viết tài hoa sử dụng tạo nên chất văn xuôi lãng mạn bay bổng ngôn ngữ kí Sự khác biệt tác phẩm kí lực ngôn ngữ tài huy động ngôn ngữ sáng tạo làm nên phong cách nhà văn Chúng ta cần thiết phải đọc thêm sáng tác khác nhà văn tác giả khác để có sở cảm nhận hay đẹp nghệ thuật dùng từ, tạo câu sở trường ngôn ngữ tác phẩm Giá trị thẩm mĩ, tình điệu cảm hứng giá trị nhận thức tác phẩm kí kết trình trải nghiệm sống, thai nghén đề tài thể sáng tạo lối nghĩ, cách viết tài năng, tâm huyết người cầm bút Nghiên cứu tác phẩm kí thú, say để cảm nhận hết vẻ đẹp giàu sang thực ngơn từ tác phẩm địi hỏi nhiều nỗ lực lớn độc giả Trong nhà trường phổ thơng, thầy Ngữ văn cần tìm hiểu, suy nghĩ trao đổi để học sinh bước chiếm lĩnh trọn vẹn giá trị tác phẩm kí ngàn năm hấp dẫn văn học Việt Nam Ví dụ: So sánh cách sử dụng ngơn ngữ kí Nguyễn Tn “Người lái đị sơng Đà” Hoàng Phủ Ngọc Tường “Ai đặt tên cho dịng sơng” - Giống nhau: + có khả vận dụng ngôn ngữ nhiều ngành, nhiều nghề khác miêu tả đối tượng sáng tác “Người lái đị sơng Đà”: Nguyễn Tuân ghi lại tri thức ngôn ngữ điện ảnh “Tôi sợ hãi mà nghĩ đến anh bạn quay phim táo tợn muốn chuyền cảm giác lạ cho khán giả dũng cảm dám ngồi vào thuyền”… Cho đến “bị vứt vào cốc pha lê nước, khổng lồ vừa rút lên, gậy đánh phên”; ngôn ngữ địa lý, thể dục thể thao “hàng tiền vệ, có hai hịn canh, cửa đá trơng sơ hở, hai đứa giữ vai trò dụ thuyền đối phương vào sâu nữa…”, ngơn ngữ qn “vịng đấu vừa mở năm cửa trận, có cửa tử, cửa sinh, cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sơng…”, ngơn ngữ võ thuật “đánh đòn chả đánh đến ầm vào chỗ hiểm”… “Ai đặt tên cho dịng sơng”: + ngơn ngữ đầy chất thơ “Người lái đị sơng Đà”: người đọc cảm nhận chất thơ qua sơng đà trữ tình Thay bề mặt bạo, tợn kia, sông Đà lại miêu tả cách thơ mộng, đậm chất trữ tình, “con sơng đà tn dài, tn dài tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc, bung nở hoa ban hoa gạo tháng cuồn cuộn mây khói núi Mèo đốt Nương Xuân” Rồi “mùa xn đồng xanh ngọc bích nước sơng Đà không xanh màu xanh cánh Hến sông gấm, Sông Lơ Mùa thu nước sơng Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận người bất mãn, bực bội độ Thu về” “Ai đặt tên cho dịng sơng”: Sơng Hương lên đầy chất thi vị qua hình ảnh nhịe mờ sương khói, đậm chất Huế: “lập lịe đêm sương, ánh lửa thuyền chài linh hồn mơ tê xưa cũ” Những câu văn giàu hình ảnh, nhịp điệu trước đến vùng châu thổ êm đềm, trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt, qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng”, loạt hình ảnh so sánh nhân cách hóa Sơng Hương, lại người lãng mạn, trữ tình, lúc lại gái di gan phóng khống, man dại, lại người mẹ phù sa với vẻ đẹp dịu dàng, trí tuệ Ngồi chất thơ cịn tốt lên từ cảnh tác giả điểm xuyết câu ca dao, lời thơ Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà Huyện Thanh Quan vào Ký, “dịng sơng trăng – xanh” hay “như kiếm dựng trời xanh” Và thể nhan đề đầy bâng khng, man mát “Ai đặt tên cho dịng sơng” + tập trung phát huy ngôn ngữ, biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa, trường liên tưởng, tưởng tượng phong phú… Khi miêu tả quãng mặt ghềnh Hát loóng Nguyễn Tuân có so sánh, kết hợp nhân hóa thật thú vị khiến cho dịng sơng trở thành kẻ thù chuyên đòi nợ xuýt, nham hiểm, bạo, tráo trở lúc tước đoạt mạng sống người “nước xô đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió cuồn cuộn luồng gió gầm ghè lúc địi nợ xt người lái đị qua đó” Hay đoạn miêu tả hút nước sông Đà, trường liên tưởng ông vô phong phú “nước thở kêu cửa cống bị sặc”, “nước ặc ặc lên rót dầu sơi vào”… Đặc biệt âm thác nước sơng Đà, có lúc nhân hóa thành người tráo trở, nham hiểm, giận với nhiều cung bậc, ốn trách, van xin, khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo” Tiếng nước réo lại gần mãi, réo to lên “Tiếng nước thác nghe ốn trách gì, nối lại van xin, khiêu khích giọng đàn mà chế nhạo” Có lúc lại động vật hóa thành tiếng lóng ngàn trâu mộng Tác giả dùng lửa để tả nước – hai vật vốn tương khắc nhau, hủy diệt nhau, ngòi bút Nguyễn Tuân lửa lại hiếp sức cho nước, khiến sức nước trở nên dằn vơ “Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vào rừng tre, nứa nuốt lửa, phá tuông tường lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng” Hoàng Phủ Ngọc Tường dùng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, để nội tâm hóa hình dáng dịng sơng, biến thành “nỗi vấn vương”, “cả chút lẳng lơ kín đáo tình u” Nhờ ta khơng cảm nhận dịng chảy sông Hương cách cụ thể, sống thực mà cịn thấy lên giống người “mãi chung tình với q hương, xứ sở” Đó vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”, với vẻ đẹp triết lý, cổ thi mảnh đất Cố Đô gắn liền với lăng tẩm, thành quách, in bóng giấc ngủ ngàn thu vua chúa Nguyễn Những cách so sánh liên tưởng bất ngờ, sông Hương uốn cánh cung nhẹ sang đến Cồn Hến - Khác nhau: Dưới mắt quan sát Nguyễn Tuân sông Đà khơng cịn vật vơ tri, vơ giác hay hình tượng thiên nhiên túy, mà lên 10 người với hai nét tính cách trái ngược nhau, vừa bạo, vừa trữ tình Khám phá người góc độ tài hoa, nghệ sĩ, hình tượng người lái đị cảm nhận Nguyễn Tn người lái đị bình thường sơng nước sông Đà, lại miêu tả Dũng tướng tài năng, với phong thái người nghệ sĩ Hồng Phủ Ngọc Tường lại mang phong cách viết kí kết hợp với nghị luận sắc bén suy tư đa chiều, hệ thống lập luận với luận điểm, luận xếp cách logic, chặt chẽ theo dịng chảy sơng Hương từ phía thượng nguồn rời thành phố Huế, để biển Thêm vào nói đến vẻ đẹp sơng Hương, tác giả lại đưa so sánh, ví dụ, chứng thuyết phục để làm bật vẻ đẹp sông Hương Suy tư đa chiều thể nhiều cách ông cảm nhận sông Hương, nhiều góc độ lịch sử, địa lý, văn hóa để làm bật vẻ đẹp phong phú, đa dạng sơng Hương Suy tư đa chiều cịn thể cách so sánh Sơng Hương với hình ảnh người gái đẹp, cô gái di gan, người mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở Tóm lại dù có nét tương đồng vốn tri thức, cách sử dụng ngôn từ nghệ thuật, bỏ qua tất độc giả lại cảm nhận thấy nét riêng biệt trộn lẫn 3.2.2 Dạng đề xác định bút pháp trữ tình tác phẩm kí Giống thơ, tác phẩm kí chọn bày tỏ trực tiếp cảm xúc, giãi bày xúc cảm miêu tả việc người.Nhà văn đại viết kí lại trần thuật việc cảm xúc, để người đọc cảm thấu thật ấn tượng điều tác giả muốn Nếu phân tích tác phẩm kí loay hoay chọn chi tiết tả thực để nhà văn kể chưa ổn.Người viết trải gan ruột trần thuật nên đọc hiểu tác phẩm cần nắm cho cảm quan xúc cảm qua tâm trạng, qua tâm cá nhân nhà văn.cảm xúc thiết tha, trầm mặc Ai đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường); Tác giả kí giác quan mình, làm cho việc, vật dù đen tối toát lên niềm tin, dù khốc liệt ào toát lên lạc quan, hi vọng Khơng bám cốt truyện tự sự, người viết kí viết nhiệt tình, hi vọng để làm lây lan sang người đọc cảm hứng sôi nổi, thiết tha mãnh liệt 11 Khi đọc hiểu thể kí, cần phân tích theo cảm hứng bi kịch, cảm hứng anh hùng, cảm hứng lịch sử, cảm hứng đời thường hay cảm hứng châm biếm, hài hước… Mỗi tác phẩm kí viết theo cảm hứng chủ đạo đó, cho nên, phân tích, bình giá tác phẩm nên dựa theo dòng cảm xúc chi phối ngòi bút tác giả Mặt khác, nhà văn viết kí chịu tác động ngoại cảnh xã hội nên cảm hứng sáng tác ln dạt tự Vì thế, phân tích tác phẩm kí vừa phải ý nghệ thuật trần thuật vừa phải xem xét cảm hứng bộc lộ, giãi bày qua việc, vật.Nếu tiếp cận đề thể kí mà loay hoay chọn chi tiết tả thực chưa ổn.Học sinh cần nắm cảm quan, xúc cảm qua tâm trạng, tâm cá nhân nhà văn Không bám vào cốt truyện đề tác phẩm tự sự, tiếp cận đề thể kí cần phân tích theo cảm hứng chủ đạo (dòng cảm xúc chi phối ngòi bút tác giả) Nghĩa là, vừa ý nghệ thuật trần thuật, vừa xem xét cảm hứng bộc lộ, giãi bày qua việc, vật Phát đánh giá óc quan sát, trí liên tưởng tưởng tượng, lực sử dụng ngôn ngữ nhà văn tác phẩm kí Sức hấp dẫn kí khả tái thật cách sinh động tác giả Nếu đơn ghi chép tác phẩm kí khơ khan, khơng gây ấn tượng người đọc Ví dụ: - Với tác phẩm “Người lái đị sơng Đà”: + Khi khám phá vẻ bạo sông, cần nhận thấy liên tưởng quán Nguyễn Tuân Nhà văn hình dung sơng Đà thủy qi khổng lồ, có tâm địa đen tối, với tướng quân tợn vây quanh.Đã thế, thủy quái mang tên sơng Đà cịn có hành động, mưu mơ ác độc thuyền người sông Như vậy, nhờ vào khả sử dụng ngôn ngữ liên ngành trí tưởng tượng tài hoa tác giả, học sinh vừa hiểu đặc điểm thực sông Đà thượng nguồn, vừa bị hút vào tài miêu tả Nguyễn Tuân + Khi khám phá vẻ đẹp thơ mộng trữ tình sơng, lại cần phải phát thay đổi di chuyển điểm nhìn cách miêu tả Sơng Đà khơng quái thú sông nước nữa, mà lột xác trở thành người thiếu nữ có mái tóc tn dài, thành cố 12 nhân đầy nỗi niềm lâu ngày gặp lại Điểm nhìn đa chiều bao quát vẻ đẹp dáng sơng, màu nước sơng Đà nhìn xun thời gian qua mùa năm; bờ bãi hoang sơ, mặt nước lặng yên tờ thảng đơi cá quẫy làm giật đàn hươu + Cịn với hình tượng ơng lái đị: Nhân vật không khắc họa thành số phận tác phẩm tự Thực ra, khoảnh khắc sơng nước để qua Nguyễn Tn tơn vinh người lao động thời kì – thời kì tái thiết đất nước xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa Thực ra, sông Đà Nguyễn Tuân khắc họa để làm cho ông lái bật lên Sông Đà bạo, ông lái đị trí dũng, tài hoa Sơng Đà có thơ mộng, hiền hòa với vẻ hoang sơ thấy ông lái người yêu thiên nhiên, chan hòa sống, người lao động bình dị bao người khác Từ thấy cách để Nguyễn Tuân tôn vinh vẻ phi thường người bình thường – hạt “vàng mười” mà ơng bỏ cơng bao ngày để tìm mảnh đất Tây Bắc - Với tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng”: + Khi khám phá vẻ đẹp đa dạng sông Hương, cần thấy điểm nhìn (thường gọi góc nhìn): thiên nhiên, văn hóa, lịch sử Và góc nhìn, tác giả mang vào trí tưởng tượng phong phú Ở góc nhìn thiên nhiên: sơng Hương gái cá tính, chung tình Lúc thượng nguồn, sơng Hương mang vẻ dội, hoang sơ khiến tác giả hình dung gái Di-gan phóng khống, man dại.Lúc đến đồng bằng, sông Hương dịu dàng, yên ả giống người gái đẹp ngủ mơ màng đánh thức dậy với phẩm chất nữ tính để bắt đầu bước vào hành trình tìm tình u Khi sơng Hương liên tục đổi dịng, giống người gái băn khoăn kiếm tìm đường với người yêu: thành phố Huế Khi sông Hương phát thành phố Huế mình, gái dâng đầy cảm xúc: tươi vui, yên tâm… Khi bắt gặp thành phố Huế, cô gái sông Hương bắt gặp người tình đầy thẹn thùng, e lệ Và rồi, điệu chảy lững lờ - điệu slow sông Hương giống đắm say đơi lứa tình u nồng nàn Khi sơng Hương trôi đi, dáng 13 uốn cong ôm lấy thành phố Huế tác giả hình dung lưu luyến nghẹn ngào phải chia li lứa đơi Ở góc nhìn văn hóa: suy tưởng Hồng Phủ Ngọc Tường, sông Hương người mẹ sản sinh ni dưỡng giá trị văn hóa cổ truyền xứ Huế Ở góc nhìn lịch sử: sơng Hương hóa thân từ vẻ dịu dàng, trầm tư để trở thành chủ nhân, chứng nhân xứ Huế oai hùng từ thời cổ đại, qua trung đại, đến đại 3.2.3 Dạng đề nhận diện bút pháp trần thuật văn kí Nếu tự sự, kể chuyện truyện có cốt truyện tn theo mạch truyện thể loại kí lại kể theo chủ quan người viết thành đọc hiểu kí, vừa phải theo mạch diễn biến việc vừa theo liên tưởng tác giả Khi làm dạng đề này, thiết ta không sa vào chi tiết, liệt kê chi tiết nhận xét bình đọc hiểu truyện mà cần ý không gian thực 4D thật qua liên tưởng xúc cảm người viết Bạn đọc khơng thấy cụ thể xác việc, vật trần thuật mà thấy thứ theo câu văn chữ đẹp quyến rũ lơi Đọc kí, tùy bút, bút kí, độc giả khó cưỡng lôi việc thế.Bút pháp biến hóa trần thuật liên tưởng tạt ngang tạt dọc, mở thứ này, mở thứ khác để mong thỏa mãn trí tị mị khám phá bạn đọc mang đến sức sống lâu bền cho thể loại kí Đặc trưng kí trần thuật, tự sự, kể chuyện kí theo chủ quan tác giả, nghĩa vừa theo mạch diễn biến việc, vừa theo liên tưởng tác giả Vì thế, làm bài, học sinh không nên sa vào chi tiết, liệt kê nhận xét, bình đề truyện mà cần ý đến liên tưởng, cảm xúc người viết; khơng thấy cụ thể, xác việc, vật trần thuật mà thấy thứ theo câu văn, chữ, bút pháp trần thuật biến hóa, liên tưởng tạt ngang, tạt dọc, mở thứ mở thứ khác thỏa mãn trí tị mị người đọc Con sơng Đà Nguyễn Tuân ghi chép số liệu đơn nhà địa lý (tên khai sinh, độ dài…) phần hồn bạo thơ mộng khơng phát Dịng sơng Hương xứ Huế thơ mộng Nếu Hoàng Phủ Ngọc Tường ghi lại khúc đoạn dịng chảy từ 14 thượng nguồn với Huế khơng thơi khơng có hấp dẫn, mà hấp dẫn chỗ tác giả tưởng tượng sơng Hương người có số phận, có tâm hồn (cơ gái Digan) có hành động cụ thể điểm nhìn khám phá khác Khi sơng Hương gái mang tình yêu tha thiết với thành phố Huế, lại người mẹ sản sinh cho xứ Huế giá trị văn hóa truyền thống âm nhạc, thi ca, lại nhận chứng lịch sử đầy oai hùng hiển hách 3.2.4.Đề hình tượng tác giả(cái tôi) phong cách nghệ thuật tác giả tác phẩm kí Bất tác phẩm nghệ thuật cần có vai trị tác giả, tác phẩm văn học “ đứa tinh thần” nhà văn Thế so với loại tác phẩm tự sự,trữ tình hay kịch, hình tượng tác giả tác phẩm kí có vị trí,vai trị đặc biệt bật quan trọng Tác giả kí so sánh “máy thu phát lượng” nghệ thuật:vừa người tiếp cận sống, vừa khái quát ý nghĩa xã hội thẩm mĩ chi tiết,sự kiện, người ghi chép, phản ánh tác phẩm Để viết tác phẩm kí hay có sức lơi người đọc, người viết cần phải nhiều để hịa vào sống,để cảm nhận tất biến đổi sống, phải nắm vững xác tới chi tiết đối tượng mà phản ánh Bên cạnh đó, tác giả kí người phải tham gia vào giới hình tượng nghệ thuật tác phẩm, phát huy khả quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, kết nối chi tiết,sự kiện bày tỏ trực tiếp tư tưởng, tình cảm để dẫn dắt người đọc cảmthụcuộcsống theo hướng định Khi tiếp cận tác phẩm kí, học sinh cần cảm nhận, bình giá phương thức biểu đạt ngơn ngữ, hình ảnh sống động, giàu chất nghệ thuật với nhiều biện pháp tu từ, thủ pháp gọt giũa người viết tài hoa sử dụng tạo nên chất văn xuôi lãng mạn, bay bổng ngơn ngữ kí Chính lực ngơn ngữ tài huy động ngôn ngữ sáng tạo tạo nên phong cách nhà văn Do đó, học sinh cần nỗ lực cảm nhận hết vẻ đẹp giàu có thực, ngơn từ tác phẩm kí 15 Nổi bật lên tác phẩm ký tính chủ quan, chất trữ tình sâu đậm tơi tác giả Cho nên sức hấp dẫn ký phụ thuộc vào sức hấp dẫn (thường phong phú, uyên bác, tài hoa, độc đáo) Ví dụ: “Cái tơi” Nguyễn Tn “Người lái đị sơng Đà” Sở dĩ Nguyễn Tn tìm đến thành cơng với thể tùy bút, thể văn phóng túng, tự do, đáp ứng cá tính “ngơng” trang viết Nguyễn Tn Là nhà văn có phong cách nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Tuân hấp dẫn người đọc “cái tôi” độc đáo, tài hoa, uyên bác, giác quan sắc nhọn, tinh tế, nghệ thuật sử dụng ngôn từ điêu luyện, giàu hình ảnh, cảm xúc Sức hấp dẫn ngịi bút Nguyễn Tn tác phẩm “Người lái đị sơng Đà” độc đáo, giàu có chữ nghĩa, công phu quan sát lựa chọn ngôn từ… “Cái tôi” “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường + Cái tơi say mê kiếm tìm đẹp, dạt cảm xúc ln gắn bó với thiên nhiên + Cái yêu quê hương đất nước hướng cội nguồn: “Ai đặt tên cho dịng sơng?” ca, ca ngợi sông Hương gắn với thiên nhiên văn hóa người xứ Huế Bằng lịng u thương gắn bó với q hương đất nước, Hồng Phủ Ngọc Tường trân trọng, tự hào bề dày lịch sử, bề dày văn hóa tâm hịn người vùng đất cố đô + Một tài hoa uyên bác Hoàng Phủ Ngọc Tường tỏ am hiểu tường tận viết Với xứ Huế dường nhà văn hiểu sâu sắc cành cỏ, tường tận từ tên đất, tên làng.Với sông Hương, nhà văn thông thuộc khúc sông, dịng nước, chỗ ghềnh thác cuộn xốy, chỗ phẳng lặng mặt hồ yên tĩnh Nhà văn am hiểu sâu sắc văn hóa Huế, âm nhạc cổ điển hay trang thơ sông Hương 3.2.5 Dạng đề liên hệ, vận dụng, so sánh tác phẩm kí Đứng trước đề văn thường có nhiều cách triển khai, giải vấn đề, song kiểu đề so sánh văn học dù dạng so sánh hai chi tiết, hai đoạn văn, hay hai nhân vật phương pháp làm văn dạng thông thường có hai cách: 16 Nối tiếp: Lần lượt phân tích hai văn điểm giống khác Song song: Tìm luận điểm giống khác phân tích luận điểm kết hợp với việc lấy song song dẫn chứng hai văn minh họa Cách 1: Phân tích theo kiểu nối tiếp Đây cách làm phổ biến học sinh tiếp cận với dạng đề này, cách mà Bộ giáo dục đào tạo định hướng đáp án đề thi đại học cao đẳng Bước một, phân tích đối tượng so sánh phương diện nội dung nghệ thuật, sau điểm giống khác nhau.Cách học sinh dễ dàng triển khai luận điểm viết Bài viết rõ ràng, không rối kiến thức có khó đến phần nhận xét điểm giống khác học sinh không thành thạo kĩ năng, nắm kiến thức viết lặp lại phân tích suy diễn cách tùy tiện Mơ hình khái quát kiểu sau: -Mở bài: Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này); giới thiệu khái quát đối tượng so sánh -Thân bài: Làm rõ đối tượng so sánh thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích); Làm rõ đối tượng so sánh thứ (bước vận kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) So sánh: Nhận xét nét tương đồng khác biệt hai đối tượng bình diện chủ đề, nội dung hình thức nghệ thuật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh) Lý giải khác biệt: Thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…(bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) 17 -Kết bài: Khái quát nét giống khác tiêu biểu; nêu cảm nghĩ thân Cách 2: Phân tích song song Cách hay khó, địi hỏi khả tư chặt chẽ, lôgic, tinh nhạy phát vấn đề học sinh tìm luận diểm viết lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu phù hợp hai văn để chứng minh cho luận điểm Mơ hình khái qt kiểu sau: -Mở bài: Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này); giới thiệu khái quát đối tượng so sánh -Thân bài: Điểm giống (đưa luận điểm, dẫn chứng); điểm khác (đưa luận điểm, dẫn chứng) -Kết bài: Khái quát nét giống khác tiêu biểu; nêu cảm nghĩ thân Trong thực tế khơng phải đề áp dụng theo khuôn mẫu cách làm trình bày Phải tùy thuộc vào cách hỏi đề cụ thể mà áp dụng theo cách áp dụng cho linh hoạt, phù hợp Ví dụ: So sánh Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc tường qua hai đoạn văn ( Người lái đị Sơng Đà Ai đặt tên cho dịng sơng) Có ý kiến cho rằng: “Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo, vậy, địi hỏi người sáng tác phải có phong cách bật, tức có nét riêng, lạ thể tác phẩm mình” Hãy làm sáng tỏ điều cảm nhận anh/chị đoạn văn sau: …Còn xa đến thác Nhưng thấy tiếng nước réo gần lại réo to lên.Tiếng nước thác nghe ốn trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng… 18 …Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xn…Mùa xn dịng xanh ngọc bích, nước Sơng Đà khơng xanh màu xanh canh hến Sông Gâm Sông Lô Mùa thu nước Sông Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận về… người bất mãn bực bội độ thu (Nguyễn Tn – Người lái đị Sông Đà) Và …Trước đến vùng châu thổ êm đềm, trường ca rừng già, rầm rộ bóng đại ngàn, mãnh liệt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn, có lúc trở nên dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng… …Từ tuần đây, sông Hương dư vang Trường Sơn, vượt qua lòng vực sâu chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm, từ trơi hai dãy đồi sừng sững thành quách, với điểm cao đột ngột Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo mà từ đó, người ta ln nhìn thấy dịng sông mềm lụa, với thuyền xuôi ngược bé vừa thoi Những đồi tạo nên mảng phản quang nhiều màu sắc trời tây nam thành phố, “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” người Huế thường miêu tả …” (Hoàng Phủ Ngọc Tường – Ai đặt tên cho dịng sơng?) Giải thích – Nghệ thuật lĩnh vực độc đáo: Nghệ thuật nói chung, văn chương nói riêng lĩnh vực độc đáo, độc đáo việc tìm đẹp sống để tạo nên tác phẩm, việc sáng tạo nên đẹp, riêng tác giả tác phẩm – Nó địi hỏi người sáng tác phải có phong cách bật, tức có nét riêng, lạ thể tác phẩm mình: Tác phẩm nghệ thuật nói chung, tác phẩm văn chương nói riêng địi hỏi sáng tạo, lạ, độc đáo, thể 19 tài năng, dấu ấn cá nhân tác giả Phân tích vẻ đẹp nội dung nghệ thuật hai đoạn văn làm rõ ý kiến: Những đoạn văn Nguyễn Tuân – Dưới ngịi bút tài hoa Nguyễn Tn, sơng Đà cơng trình thẩm mĩ, kì cơng nghệ thuật mà thiên nhiên ban tặng người với hai đặc điểm: bạo, dội thơ mộng, trữ tình – Đoạn văn miêu tả tiếng thác nước sông Đà tài quan sát, khám phá thể hình tượng thiên nhiên Nguyễn Tuân với ngôn ngữ giàu sức tạo hình, vốn từ ngữ phong phú, biến hóa, tác giả tung lúc, chỗ đặc biệt phép so sánh nhân hóa lạ, độc đáo – Đoạn miêu tả dáng vẻ, màu nước sông Đà phát thú vị vẻ đẹp dịu dàng dịng sơng phát tinh tế màu nước theo mùa Đoạn văn viết thăng hoa tâm hồn, nhà văn “đề thơ vào sông nước”, thể cách khám phá vật phương diện mĩ thuật Những đoạn văn Hoàng Phủ Ngọc Tường Trang viết Hoàng Phủ Ngọc Tường huy động vốn tri thức, vốn ngôn ngữ phong phú, kết hợp trữ tình luận, trí tuệ cảm xúc, cảm hứng lịch sử chiều sâu văn hóa, khả liên tưởng ngơn từ sáng, đẹp đẽ – Đoạn văn viết sông Hương thượng nguồn khám phá tác giả vẻ đẹp vừa “phóng khống man dại” vừa “dịu dàng say đắm”của dịng sơng, kết trí tưởng tượng đầy tài hoa Cảnh sơng khắc họa với hình ảnh đầy ấn tượng lực quan sát tinh tế phong phú ngôn ngữ – Đoạn văn miêu tả sông Hương ngoại vi thành phố lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa sơng Hương qua phép nhân hóa miêu tả dòng chảyvà cách đặc tả màu nước phản quang hai bên bờ thay đổi ngày So sánh để thấy vẻ đẹp riêng đoạn: học sinh diễn đạt theo cách khác nhau, cần làm bật được: Sự tương đồng 20 – Điểm gặp Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường: Đi tìm đẹp thể đẹp ngòi bút tài hoa, độc đáo tạo nét riêng, lạ qua hình ảnh dịng sơng – Qua hai đoạn văn, hai tác giả thể nét tài hoa, độc đáo phong cách nghệ thuật Sự khác biệt – Nguyễn Tuân tài hoa, uyên bác: ln nhìn vật, tượng nhiều góc độ để khám phá, phát hiện; vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực, tổng hợp cảm nhận giác quan để khám phá đối tượng Tất làm nên phong cách Nguyễn Tuân vừa độc đáo vừa phong phú – Ẩn câu chữ biến hóa vẻ đẹp lấp lánh ánh sáng trí tuệ, tri thức chất phong tình, tài hoa, lãng mạn từ tâm hồn Hoàng Phủ Ngọc Tường Tất làm nên Hoàng Phủ Ngọc Tường độc đáo, sâu sắc mà tràn đầy cảm xúc… Theo dõi kết quả, điều chỉnh kế hoạch Q trình ơn tập, rèn luyện kĩ tiếp cận đề tác phẩm kí cho học sinh lớp 12, học sinh yếu kĩ làm q trình lâu dài, địi hỏi người dạy phải kiên nhẫn cần theo dõi kết học tập học sinh kiểm tra, ghi chép cụ thể vào sổ cá nhân, đồng thời nhận xét theo kiểm tra, thi để nắm bắt tiến học sinh Trên sơ sở đó, giáo viên điều chỉnh cách thức đề, phương pháp tiếp cận đề với học sinh Kết nghiên cứu Việc áp dụng, tiến hành hướng dẫn kĩ tiếp cận đề thi tác phẩm kí lớp 12 trường THPT Nơng Cống I năm học 2020-2021 bước đầu nhận kết khả quan Quá trình giúp học sinh: Tăng hứng thú luyện đề, giúp học sinh phát huy lực diễn đạt tạo lập văn Phát huy khả sáng tạo, lực tư học sinh, tiết kiệm thời gian, ghi nhớ tốt hơn, tạo niềm hứng thú yêu thích mơn Văn nói chung tác phẩm kí nói riêng Việc áp dụng kĩ rèn luyện đề tác phẩm kí dạy học Ngữ văn lớp 12 thể kết khảo sát sau: 21 Lớp Sĩ số 12B11 42 12B1 50 Học kì Học kì Điểm >5-6.5 Điểm 5-6.5 Điểm

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:25

w