1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nâng cao kĩ năng nói qua giờ đọc văn cho học sinh lớp 10 ở trường THPT

55 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 9,69 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Người thực hiện: Nguyễn Thị Thủy Tổ môn: Văn – Ngoại Ngữ Thời gian thực hiện: Năm học: 2020 - 2021 Năm học: 2020 - 2021 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Năm học: 2020 - 2021 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Tính đề tài PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở khoa học Cơ sở lí luận .4 1.1 Ngôn ngữ nói 1.2 Kỹ nói 1.3 Sự cần thiết rèn luyện kỹ nói Cơ sở thực tiễn II Một số giải pháp nâng cao kỹ nói Nguyên tắc chung việc đưa giải pháp .8 Lựa chọn nội dung rèn luyện kỹ nói Một số giải pháp 3.1 Đưa học sinh vào tình có vấn đề 3.2 Sử dụng phương pháp đóng vai .13 3.3 Tổ chức cho học sinh tranh luận 19 3.4 Sử dụng hệ thống câu hỏi đàm thoại, gợi mở .23 3.5 Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm 24 3.6 Tổ chức cho học sinh thuyết trình 28 3.7.Sử dụng kỹ thuật trình bày phút 30 III Giáo án thể nghiệm 31 IV Hiệu thực nghiệm 40 Về phía giáo viên .40 Về phía học sinh 41 PHẦN KẾT LUẬN .45 Kết luận 45 1.1 Tính khoa học .45 1.2 Ý nghĩa đề tài 45 Đề xuất, kiến nghị 46 PHẦN PHỤ LỤC 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ơng cha ta dạy “Học ăn, học nói, học gói, học mở” Khơng phải ngẫu nhiên mà “học nói” xếp vào vị trí thứ hai Nhà giáo dục người Nga - Xukhômlinxki viết: “Từ ngữ tác động mạnh mẽ đến trái tim, trở nên mềm mại hoa nở nước thần, truyền từ niềm tin đôn hậu Một từ thông minh hiền hòa tạo niềm vui, từ ngu xuẩn tàn ác, không suy nghĩ, không lịch đem lại tai họa, từ giết chết niềm tin làm giảm sức mạnh tâm hồn Do đó, việc lựa chọn từ ngữ văn hóa có giáo dục quan trọng giao tiếp” Điều chứng tỏ kỹ nói kỹ quan trọng giao tiếp hàng ngày Đặc biệt, thời kì đổi đất nước, hội nhập với giới, dân tộc bừng bừng khí đường cơng nghiệp hóa, đại hóa, hướng tới mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” kỹ nói trở thành kỹ thiếu giao tiếp hàng ngày công việc Điều phù hợp với mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 góp phần hình thành phát triển người tồn diện Trong đó, mơn Ngữ văn đóng vai trị chủ đạo việc hình thành, phát triển lực giao tiếp với trục xuyên suốt kỹ năng: Nghe, Nói, Đọc, Viết Học sinh biết xác định mục đích giao tiếp, lựa chọn nội dung phương tiện giao tiếp phù hợp ngữ cảnh đối tượng giao tiếp, biết tiếp nhận kiểu văn đa dạng; chủ động, tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ giao tiếp giúp học sinh phát triển lực ngôn ngữ: Rèn kỹ đọc, viết, nói, nghe Tuy nhiên, người soạn sách giáo khoa THPT người dạy trọng vào việc dạy, cung cấp tri thức văn bản, Tiếng Việt, Làm văn hay đọc diễn cảm, đọc hiểu, luyện viết mà bỏ qua hay ý đến kỹ nói Vì đời, nhiều học sinh khơng nói rõ nghĩa, khơng biết nói điều nghĩ, khơng truyền đạt xác thơng tin, cảm xúc thân Các em chưa tự tin, chủ động, hoạt bát trình bày quan điểm, tình cảm, ý kiến quan điểm thân Mặt khác, thực tế dễ nhận thấy em học sinh lớp 10 bước chân vào trường THPT, làm quen với môi trường mới, thầy cô mới, bạn bè nên em cịn bỡ ngỡ, rụt rè Trong đó, bậc THPT cấp học có vị trí quan trọng việc hoàn thiện kỹ năng, lực, phẩm chất trở thành “bệ phóng”, hành trang để em trở thành cơng dân tự chủ bước vào đời Vì vậy, giáo viên không trọng nâng cao kĩ giao tiếp cho học sinh em khơng dám bộc lộ cá tính, quan điểm, ý kiến riêng mình, em tự thu vào tập thể, “vỏ ốc” Do đó, việc nâng cao kỹ nói cho học sinh quan trọng, giúp em tự tin, mạnh dạn thể quan điểm, ý kiến Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn, nhận thấy việc rèn luyện kỹ nói cho học sinh qua học Ngữ văn 10 việc làm thiết thực vừa góp phần nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn, vừa hình thành phong cách cho học sinh, giúp em tự tin trước tập thể, có kỹ giao tiếp sống Xuất phát từ lí trên, nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nâng cao kĩ nói qua đọc văn cho học sinh lớp 10 Trường THPT” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình khó khăn học sinh liên quan trực tiếp đến kỹ nói q trình học tập mơn văn lớp 10 trường THPT - Xây dựng sở lí luận thực tiễn giải pháp nâng cao kỹ nói cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận kỹ nói vai trị kỹ nói - Nghiên cứu thực trạng kỹ nói học sinh lớp 10 trường THPT - Nghiên cứu giải pháp hình thành kỹ nói cho học sinh lớp 10 Trường THPT - Đánh giá kết nghiên cứu dựa kết học tập học sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Kỹ nói học sinh tiết đọc văn - Phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 10 Trường THPT Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu có liên quan kỹ nói; tài liệu liên quan đến dạy học văn bản, biện pháp hình thức dạy học theo hướng phát triển kỹ nói cho học sinh 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra, khảo sát: Xây dựng phiếu điều tra lấy ý kiến giáo viên, học sinh thực trạng rèn luyện kỹ nói cho học sinh lớp 10 đọc văn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Xây dựng biện pháp nâng cao kỹ nói cho học sinh đọc văn lớp 10, tiến hành dạy thực nghiệm rút kết luận kiểm nghiệm tính khả thi đề tài - Phương pháp thu thập xử lí số liệu Tính đề tài Đề tài hướng đến việc xác định tầm quan trọng việc phát triển nâng cao kỹ nói cho học sinh dạy học Ngữ văn Trong năm gần đây, giáo viên trọng tổ chức số biện pháp dạy học hướng đến phát triển kỹ nói cho học sinh đa số áp dụng số tiết Làm văn, Tiếng Việt đặc thù luyện nói Trình bày vấn đề, Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, Phỏng vấn trả lời vấn Mặt khác, biện pháp áp dụng vào tiết đọc văn cịn mang tính riêng lẻ, chưa có kết nối hệ thống nên khả phát triển kỹ nói cho học sinh chưa cao kết chưa rõ ràng Từ thực tế đó, đề tài lần đưa số biện pháp cụ thể góp phần nâng cao kỹ nói cho học sinh lớp 10 đọc văn Ở đề tài này, tơi cụ thể hố giải pháp dựa thực tiễn trình dạy học có minh họa cụ thể, dễ áp dụng Từ góp phần nâng cao kỹ giao tiếp học sinh, đảm bảo mục tiêu giáo dục đề ra, đáp ứng nhu cầu thời đại PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Ngơn ngữ nói Theo Phạm Minh Hạc Nguyễn Quang Uẩn “Tâm lí học đại cương”: Ngơn ngữ trình cá nhân sử dụng thứ ngữ ngôn để giao tiếp, truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử, để kế hoạch hóa hoạt động Ngơn ngữ cá nhân phát triển với lực nhận thức mang dấu ấn đặc điểm tâm lí riêng cá nhân Song, ngơn ngữ cá nhân không phản ánh nghĩa từ mà thái độ thân với đối tượng ngôn ngữ với người giao tiếp Ngơn ngữ nói ngơn ngữ hướng vào người khác chủ yếu, biểu âm tiếp thu quan phân tích thính giác Chúng ta “nói” có nghĩa trò chuyện thể suy nghĩ cảm xúc người ngơn ngữ nói Để nói thường ngụ ý truyền đạt thơng tin Nó từ nhận xét khơng thức đến trình bày học thuật đến địa thức Ngơn ngữ nói hình thức cổ sơ lịch sử lồi người Trong phát sinh cá thể, ngơn ngữ nói có trước Ngơn ngữ nói có hai loại: - Ngôn ngữ đối thoại: Là loại ngôn ngữ hai hay số người với Loại ngôn ngữ có đặc điểm tâm lí riêng Trong q trình đối thoại có thay đổi vị trí vai trị bên Chính thay đổi có tác dụng hỗ trợ, giúp cho hai bên dễ hiểu Ngồi tiếng nói cịn có phương tiện hỗ trợ cho ngôn ngữ như: cử chỉ, điệu bộ, nét mặt Do đó, người nói trực tiếp thấy phản ứng người nghe, từ điều chỉnh lời nói cho phù hợp - Ngôn ngữ độc thoại: Là loại ngơn ngữ mà đó, người nói người khác nghe Đó loại ngơn ngữ liên tục, chiều mà khơng có hỗ trợ ngược trở lại Người nói cần có chuẩn bị trước nội dung hình thức kết cấu điều định nói, đơi phải tìm hiểu trước đối tượng (đối tượng người nghe) Ngôn ngữ cần sáng, dễ hiểu, xác Ngơn ngữ nói độc thoại tạo căng thẳng định cho người nói người nghe, người nói cần chuẩn bị trước, theo dõi ngơn ngữ phản ứng người nghe, người nghe cần tập trung ý thời gian dài 1.2 Kỹ nói Hiện có nhiều quan điểm, khái niệm khác “kỹ năng” nhìn chung chúng có thống số đặc điểm sau: - Kỹ biểu hành động hoạt động cá nhân thông qua hệ thống thao tác cụ thể Dấu hiệu thể mặt bên kỹ năng, đảm bảo cho kỹ mang tính kỷ thuật - Để có kỹ năng, người cần vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào hành động, hoạt động cho phù hợp với điều kiện hoạt động Dấu hiệu thể mặt bên kỹ năng, cho thấy kỹ không túy kỷ thuật hành động mà hiểu biết: biết đối tượng biết cách vận dụng để tác động vào đối tượng - Nếu cá nhân vận dụng yếu tố cách tùy tiện hành động/hoạt động khơng đạt kết quả, kết mang tính ngẫu nhiên Do đó, việc vận dụng tri thức, kinh nghiệm cá nhân cần đảm bảo (với yêu cầu hành động/hoạt động), thục, linh hoạt đem lại kết định cho hành động/hoạt động Đây dấu hiệu cho thấy, kỹ phản ánh lực cá nhân hình thành hoạt động, đánh giá sản phẩm hoạt động Từ khái niệm “kỹ năng”, khái niệm “ngơn ngữ nói” tơi cho rằng: Kỹ ngơn ngữ nói (Gọi ngắn gọn kỹ nói) vận dụng tri thức, kinh nghiệm hành động/hoạt động lời nói có cá nhân vào thực có kết hành động/hoạt động cụ thể điều kiện, tình xác định Yêu cầu cần đạt kĩ nói: Nói rõ ràng, mạch lạc ý tưởng, thông tin, quan điểm, thái độ; biết bảo vệ quan điểm cá nhân cách thuyết phục, có tính đến quan điểm người khác; tự tin nói trước nhiều người; có thái độ cầu thị văn hóa thảo luận, tranh luận phù hợp; thể chủ kiến, cá tính thảo luận, tranh luận Đánh giá hoạt động nói: Tập trung vào yêu cầu học sinh nói chủ đề mục tiêu; tự tin, động người nói; biết ý đến người nghe; biết tranh luận thuyết phục; có kĩ thuật nói thích hợp; biết sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ phương tiện cơng nghệ hỗ trợ Kỹ nói kỹ cho khả giao tiếp hiệu Những kỹ cho phép người nói truyền tải thơng điệp, hiểu biết lẫn nhau, biểu lộ tình cảm, nguyện vọng cách say mê, chu đáo thuyết phục Kỹ nói giúp đảm bảo người ta không bị hiểu lầm người lắng nghe Rèn luyện kỹ nói tốt, giáo viên vừa giúp em thể mình, tự bày tỏ suy nghĩ cảm xúc điều em cảm thụ, vừa giúp em phân tích, đánh giá cách tự tin trước tập thể, đồng thời biện pháp khắc phục khó khăn, thực trạng mà quan tâm Từ nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn 1.3 Sự cần thiết rèn luyện kỹ nói cho học sinh học văn Hiện nay, nước giới coi trọng dạy học theo quan điểm giao tiếp Đây tư tưởng quan trọng chiến lược dạy học môn ngôn ngữ trường phổ thông, lấy hoạt động giao tiếp để hình thành phát triển hoạt động ngôn ngữ mà cụ thể kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh Nếu nghe, đọc hai kỹ quan trọng hoạt động tiếp nhận thơng tin, nói, viết hai kỹ quan trọng hoạt động bộc lộ, truyền đạt thông tin cần rèn luyện phát triển nhà trường Nếu người thầy đóng vai trị chủ đạo hướng dẫn học sinh chủ động khám phá chiếm lĩnh tác phẩm văn chương học sinh phải tự bộc lộ hiểu biết, phải biết phát triển tư thành lời ngôn Muốn người nghe hiểu cho người nói phải nói phải nói cho mạch lạc, logic, phải đảm bảo quy tắc hội thoại, phải ý cử chỉ, nét mặt, âm lượng Ngữ văn mơn học có ưu việc hình thành phát triển cho học sinh lực ngôn ngữ, tức lực làm chủ tiếng Việt, biết sử dụng tiếng Việt cách thục để tạo lập văn (nói viết) giúp cho việc diễn đạt, giao tiếp đạt hiệu Có thể nói, lực ngơn ngữ tảng để em phát triển lực khác hợp tác, giải vấn đề, tự học Đặc biệt, đọc văn đem lại cho học sinh hứng khởi, đam mê, thăng hoa tâm hồn đồng thời giúp em hình thành đạo đức, học ứng xử phù hợp chuẩn mực xã hội Để dẫn dắt học sinh cảm thụ tác phẩm văn học, dẫn dắt em không ngừng lớn lên tâm hồn trí tuệ phải cần đến kỹ đọc nói Cần phải từ khâu đọc văn thơ, đọc đoạn văn đoạn thơ, đọc câu văn câu thơ mà giáo viên học sinh phân tích Q trình phân tích, tìm hiểu văn cần có trao đổi giáo viên học sinh, tức cần phải nói Ở khâu nói này, giáo viên làm tốt mặt ngôn từ, âm lượng học sinh trả lời lưu loát, rõ ràng đem lại hứng thú cho người học hiệu dạy cao Rèn luyện kỹ nói tiết đọc văn mạnh sinh hoạt giao tiếp tập thể, không rèn luyện kỹ viết văn hoạt động tĩnh, cá nhân Khơng khí làm việc miệng dễ kích thích hứng thú hoạt động học sinh hơn, giáo viên ý thức vấn đề Về tâm lý, người hoạt động tập thể động Thấy rõ đặc thù hoạt động rèn luyện kỹ nói đặc điểm tâm lý học sinh giáo viên tiến hành có hiệu dạy học Rèn luyện kỹ nói hội tốt để giáo viên hiểu người, tư tưởng tình cảm học sinh qua nói năng, diễn đạt Vì thế, rèn luyện kỹ nói việc quan trọng q trình dạy học văn, biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học Ngữ văn Rèn luyện kỹ nói tốt giúp người học có công cụ giao tiếp hiệu sống xã hội CƠ SỞ THỰC TIỄN: Như biết, mơn học có đặc trưng mạnh riêng việc góp phần thực mục tiêu giáo dục nói chung Mơn Ngữ Văn mơn học cơng cụ, có ưu bật việc phát triển ngôn ngữ: rèn luyện kỹ đọc, viết, nói, nghe Vì thế, năm học qua, giáo viên môn tiếp cận nắm vững phương pháp dạy học Người thầy khơng đóng vai trò chủ đạo hướng dẫn học sinh chủ động khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm văn Nhóm 3: Tử Văn nhận chức quan phán đền Tản Viên Phiếu học tập nhóm 3: - Là người thắng ma quỷ Tử Văn lại tự nguyện chết để làm chức quan Phán đền Tản Viên? Điều cho thấy thêm đặc điểm nhân vật Tử Văn? - Hình ảnh Tử Văn xuất “xe ngựa đến ầm ầm”, “chắp tay thi lễ”, “rồi cưỡi gió mà biến mất” hình ảnh nào? Dụng ý tác giả qua hình ảnh gì? + Học sinh thực nhiệm vụ: Làm việc nhóm, thảo luận thống kết + Báo cáo kết quả: Học sinh đại diện nhóm phát biểu ý kiến Học sinh nhóm khác lắng nghe, đối chiếu, nhận xét, bổ sung + Đánh giá kết thực nhiệm vụ, chốt lại kiến thức: Học sinh nhóm tự đánh giá lẫn Giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ 2: + Giáo viên đưa tình có vấn đề: Theo anh, chị lời bình Nguyễn Dữ có mâu thuẫn với quan điểm sau Lão Tử: “Người ta sinh mềm mại, uyển chuyển hài nhi, chết cứng đơ, bất động Cây cỏ sống chết Nên cứng chết, mềm sống” khơng?Vì sao? + Học sinh thực nhiệm vụ: Làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi + Báo cáo kết quả: Học sinh phát biểu ý kiến, quan điểm cá nhân + Đánh giá kết thực nhiệm vụ, chốt lại kiến thức: Học sinh khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung câu trả lời c Sản phẩm: Dự kiến sản phẩm học sinh Tử Văn đốt đền - Ba thông tin giới thiệu phần đầu truyện: Lai lịch hai nhân vật Tử Văn viên Bách hộ họ Thôi, đền linh ứng, Tử Văn đốt đền Các thông tin liên quan nhân vật Tử Văn Thông tin làm bật tính cách Tử Văn hành động đốt đền - Hai nhân vật giới thiệu ngắn gọn, đầy đủ lai lịch, đặc điểm xuất tình đối chọi (Tử Văn đốt đền linh ứng Bộ tướng Mộc Thạnh) - Mâu thuẫn lộ: xung đột Ngô Tử Văn người Việt sống khảng khái, cương trực với hồn ma tướng giặc tác oai tác quái gây hại dân gian Từ đó, tính cách hai nhân vật bộc lộ Tử Văn đương đầu với ma quỷ 37 - Có ba việc chính: Hồn ma tướng giặc giả làm cư sĩ đến đòi Tử Văn trả lại đền dọa kiện Minh ti, Cuộc gặp gỡ Tử Văn Thổ công, Tử Văn bị hai tên quỷ sứ bắt xuống Minh ti Tử Văn đấu tranh giành lẽ phải Các việc chứa đựng xung đột chủ yếu gay gắt Tử Văn hồn ma tướng giặc - Phản ứng Tử Văn qua việc: + Khi thấy “một người khôi ngô, cao lớn, đầu đội mũ trụ”, tự xưng cư sĩ đến đòi dựng trả lại đền, Tử Văn “mặc kệ, ngồi ngất ngưỡng tự nhiên” Điều cho thấy Tử Văn tự tin + Khi Thổ công kể lại việc, Tử Văn cặn kẽ hỏi “Hắn có thực tay hãn, gieo vạ cho tơi không?” Việc cho thấy chàng không sợ ma quỷ người thận trọng, không chủ quan khinh địch + Đến âm phủ, bị đe dọa, vu khống “Tội sâu ác nặng”, bị sĩ nhục “tên bướng bỉnh ngoan cố”, bị Diêm Vương mắng uy hiếp Tử Văn khảng khái “Ngô Soạn kẻ sĩ thẳng trần gian ” Biểu cho thấy Tử Văn người có lĩnh cứng cỏi “uy vũ bất khuất” tin tưởng vào nghĩa => Tính cách cương trực, thẳng thắn, liệt, nghĩa Tử Văn đấu tranh giành thắng lợi cho lẽ phải - Chọn hồn ma tướng giặc bại trận làm kẻ đối địch thua trước Tử Văn bị Diêm Vương trừng trị, mặt tác giả muốn thể nhận thức thiện thắng ác đấu tranh khơng khoan nhượng nghĩa gian tà, mặt khác có dụng ý ca ngợi dũng khí trí thức người Việt Tử Văn làm chức quan Phán đền Tản Viên - Là người thắng ma quỷ, Tử Văn tự nguyện chết để làm chức quan Phán đền Tản Viên chức Phán có nhiệm vụ xem xét vụ kiện giúp việc cho người xử án Tử Văn ý thức việc làm Phán góp phần đem lại công xã hội Mặt khác, giới nghệ thuật “Truyền kì mạn lục” Nguyễn Dữ, nhân vật trí thức người có tâm huyết với lẽ phải khơng chịu trói vòng danh lợi chật hẹp Nhân vật Tử Văn hành động khơng mục đích hưởng “xơi thịt dân cúng tế” mà cốt “được tiếng sau” - Hình ảnh Tử Văn xuất “xe ngựa đến ầm ầm”, “chắp tay thi lễ”, “rồi cưỡi gió mà biến mất” hình ảnh hào hùng, phi phàm Bằng hình ảnh ấy, tác giả lần khẳng định tính cách cao đẹp, quán Tử Văn, đồng thời thể quan niệm trừ ma quỷ bất minh tơn kính thần linh tổ tiên d Phương án đánh giá - Kết thảo luận làm việc nhóm, hồn thành phiếu học tập qua giấy Ao, trình bày phát biểu lời - Câu trả lời học sinh qua tình có vấn đề 38 III Hướng dẫn học sinh tổng kết a Mục tiêu: Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5; N1, NG1; GT-HT b Tổ chức hoạt động: - Giáo viên giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên sử dụng kỹ thuật trình bày phút: Mỗi tác phẩm văn học lời nhắn nhủ, gửi gắm, câu hỏi nhà văn đặt trước đời.Vậy Nguyễn Dữ muốn nhắn nhủ, gửi gắm điều qua tác phẩm? Cách thức biểu đạt có đặc biệt? - Học sinh thực nhiệm vụ: Học sinh phát biểu ý kiến cá nhân - Học sinh báo cáo kết thực nhiệm vụ, học sinh khác nhận xét, bổ sung c Sản phẩm: Dự kiến sản phẩm học sinh: Nội dung: - Ca ngợi tinh thần khảng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại ác trừ hại cho dân Ngơ Tử Văn, người trí thức nước Việt - Bài học nhân sinh, thể niềm tin công lí: nghĩa thắng gian tà Nghệ thuật - Xây dựng cốt truyện giàu kịch tính, kết cấu chặt chẽ Dẫn dắt khéo léo, nhiều chi tiết gây ý, hấp dẫn Cách kể chuyện miêu tả sinh động, hấp dẫn - Sử dụng nhiều yếu tố kì ảo, mang nét thực - Sử dụng kiểu kết thúc có hậu, hiền gặp lành, ác giả ác báo văn học dân gian d Phương án đánh giá: Đánh giá câu trả lời học sinh HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Đ4, Đ5; N1,TC-TH b Tổ chức hoạt động : - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giáo viên tổ chức học sinh đóng vai theo nhóm chuẩn bị từ trước: + Nhóm 1, 2: Nếu viết lại đoạn kết truyện, em chọn kết thúc nào?Hãy đóng vai kể lại kết thúc + Nhóm 3, 4: Tưởng tượng giao tiếp văn học nhân vật: Ngô Tử Văn, Thổ công, Các vị thần đền miếu xung quanh, phán quan âm phủ thân em chủ đề: “Cần hành động trước xấu, ác?” Hãy đóng vai kể lại giao tiếp văn học - Học sinh thực nhiệm vụ: Làm việc theo nhóm, thảo luận chuẩn bị trước nhà kịch bản, phân vai, tập diễn - Báo cáo kết quả: Học sinh đóng vai, diễn lại theo chuẩn bị từ trước - Đánh giá kết thực nhiệm vụ: Các nhóm nhận xét, đánh giá phần đóng vai nhóm bạn (kịch bản, trang phục, đạo cụ, diễn xuất ) Giáo viên nhận xét, chốt lại 39 c Sản phẩm: Dự kiến sản phẩm học sinh: - Sản phẩm đóng vai học sinh (kịch bản, trang phục, đạo cụ, diễn xuất ) d Phương án đánh giá: Đánh giá kết làm việc nhóm, kết diễn kịch học sinh HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: V1, YN, TN b Tổ chức hoạt động: - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học sinh: Từ hình tượng nhân vật Ngô Tử Văn “Chụyện chức phán đền Tản Viên” (Nguyễn Dữ), viết đoạn văn nghị luận ngắn, trình bày suy nghĩ cùa anh/chị chiến đấu chống lại xấu, ác người - Học sinh thực nhiệm vụ: Học sinh viết đoạn văn nghị luận xã hội - Học sinh báo cáo: Học sinh trình bày viết Học sinh khác nhận xét, bổ sung c Sản phẩm: Dự kiến sản phẩm học sinh - Đảm bảo hình thức đoạn văn - Xác định vấn đề nghị luận: chiến đấu chống lại xấu, ác người? - Triển khai vấn đề nghị luận: Học sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ ý sau: + Thế xấu, ác? Cuộc đấu tranh chống lại xấu, ác người? + Cuộc đấu tranh thiện ác, nghĩa phi nghĩa đấu tranh dai dẳng, nảy lửa, không dễ dàng đến hồi kết thúc Trong chiến này, thiện phải dũng cảm đương đầu với ác, dùng cảm chiến đấu + Mỗi người phải tự vũ trang cho lĩnh vững vàng, niềm tin d Phương án đánh giá: Sản phẩm viết học sinh HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG a Mục tiêu: N1, TC- TH b Tổ chức hoạt động: - Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: + Nếu bạn mời vào vai nhà thiết kế nhân vật bối cảnh cho phim “Chuyện chức phán đền Tản Viên” chuyển thể từ tác phẩm văn học tên nhà văn Nguyễn Dữ Bạn chọn thiết kế nhât vật (hoặc trang phục nhân vật) bối cảnh cụ thể tác phẩm Hãy thể thiết kế bạn nét vẽ, hình dán sau giới thiệu với lớp sản phẩm thiết kế 40 + Tìm đọc thêm số truyện Nguyễn Dữ - Học sinh thực nhiệm vụ: Làm việc cá nhân nhà - Báo cáo kết quả: Học sinh phát biểu ý kiến, quan điểm cá nhân vào tiết sau - Đánh giá kết thực nhiệm vụ, chốt lại kiến thức c Sản phẩm: Dự kiến sản phẩm học sinh: - Học sinh sưu tầm, đọc thêm tác phẩm thư viện, mạng Internet - Hình vẽ hình dán d Phương án đánh giá: Sản phẩm học sinh IV HIỆU QUẢ THỰC NGHIỆM Vận dụng sáng kiến “Một số giải pháp nâng cao kĩ nói qua đọc văn cho học sinh lớp 10 Trường THPT” trình bày trên, tơi thấy có hiệu thiết thực giáo viên học sinh Về phía giáo viên: Sau thực đề tài, giáo viên nhận thấy việc tổ chức hoạt động nhằm nâng cao kỹ nói cho học sinh đọc văn cần thiết Nó có ý nghĩa thiết thực, đáp ứng yêu cầu thời đại, phận quan trọng cách mạng học tập, chiến lược giáo dục nước ta giai đoạn Để giúp học sinh nâng kỹ nói địi hỏi giáo viên có kiến thức sâu rộng, phương pháp dạy học tích cực Đồng thời, qua việc rèn luyện kỹ nói cho học sinh đọc văn cịn giúp giáo viên nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học Ngồi cịn giúp bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kỹ sư phạm, phát triển đội ngũ giáo viên có đủ lực, nghiêm túc, có ý thức trách nhiệm cao nghiên cứu, vận dụng phương pháp để góp phần nâng cao hiệu dạy học nói chung Về phía học sinh: Sau tiến hành triển khai thực nghiệm để tài “Một số giải pháp nâng cao kỹ nói qua đọc văn cho học sinh lớp 10 Trường THPT”, thân giáo viên thu nhận kết tốt đẹp từ phía em học sinh Ở đơn vị công tác, giáo viên tổ chức lớp dạy thực nghiệm (TN) 10A2, 10D1 lớp đối chứng (ĐC) 10A3, 10C1 với sĩ số trình độ học sinh lớp tương quan Mục đích đề kiểm tra, đánh giá học sinh: Đề kiểm tra, đánh giá học sinh nhằm mục đích kiểm nghiệm tính hiệu việc áp dụng biện pháp nêu Lập phiếu điều tra: Có thể tiến hành điều tra khảo sát mức độ hứng thú học tập kết học tập vào cuối tiết học với phương châm khảo sát khách quan đối tượng dạy học, hệ thống câu hỏi phù hợp, có tính phân hóa học sinh Kết ban đầu cho thấy: Bài kiểm tra mức độ hứng thú học tập học sinh: 41 Em cho biết mức độ hứng thú tiết học đọc văn có sử dụng biện pháp rèn luyện kỹ nói:  Tiết học hứng thú  Tiết học bình thường  Tiết học không hứng thú Kết thu được: Bảng đánh giá mức độ hứng thú với tiết học Nhóm đối tượng 100.00% Lớp TN 90.00% 80.00% Lớp ĐC 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Số lượng HS Tiết học hứng thú Tiết học bình thường Tiết học không hứng thú 84 HS 74 HS– 88.1% HS – 9.5% HS – 0% 84 HS 42 HS– 50% 30HS – 35.7% 12 HS – 14.3% Biểu đồ minh họa: Tiết học hứng thú Tiết học bình thường Lớp thực nghiệm Lớp Đối chứng Tiết học không hứng thú Bảng 1: Điều tra mức độ hứng thú học tập học sinh Nhận xét: Hứng thú yếu tố quan trọng định đến hiệu tiết học, đặc biệt tiết đọc văn Khi áp dụng đề tài tiết học trải qua nhẹ nhành, vui tươi sôi nổi, em khắc ghi kiến thức nhanh hơn, lâu hơn, sâu học sinh tự chủ động, tích cực, sáng tạo tìm kiếm, chiếm lĩnh tri thức cho thân Hầu hết học sinh nhận thấy lợi ích, hiệu việc rèn luyện kỹ nói theo hướng đổi Các em học sinh thích tham gia tham gia cách tích cực, có hiệu hoạt động đọc văn Nhờ vậy, em hào hứng, chờ đón điều thú vị tiết đọc, qua kỹ nói học sinh ngày nâng cao Bài kiếm tra kết thu kỹ nói học sinh: 42 Để kiểm tra hiệu thu kỹ nói cho học sinh, giáo viên lập bảng khảo sát điều tra với câu hỏi: “Qua học em rút cho điều bổ ích?” (Xem phụ lục 2) Kết thu sau: Bảng đánh giá kết thu kỹ nói học sinh: ST T Yêu cầu cần đạt kỹ nói Nhóm đối tượng Thực nghiệm Đối chứng Hiểu vai trị kỹ nói q trình giao tiếp 84HS -100% 58HS - 69% Biết xác định mục đích nội dung cần diễn đạt 68HS – 80.9% 21HS - 25% Biết chuẩn bị nội dung phù hợp, chu đáo 70 HS – 83.3% 20HS -23.8% Biết sử dụng tập hợp nguồn thơng tin để trình bày 84 HS -100% 75HS- 85.7% Biết sử dụng ngơn từ xác giàu hình ảnh 80HS -95.2% 54HS- 66.6% Biết diễn đạt ý kiến ngắn gọn, rõ ràng, làm cho người nghe hiểu xác nội dung thơng điệp 78HS – 92.8% 52HS-61.9% Biết nói rõ ràng với giọng điệu phù hợp, tạo ý lôi người nghe 80HS – 95.2% 40HS-47.6% Biết nêu vấn đề chủ động đề xuất, phát 64 HS – 82.1% biểu ý kiến trước tập thể lớp Giúp học sinh tự tin, mạnh dạn, chủ động giao tiếp 70HS – 83.3% 22HS-26.2% 10 Biết cách thuyết trình, làm việc nhóm 75HS – 89.2% 35HS-41.6% 11 Biết kết hợp yếu tố phi ngôn ngữ: cử chỉ, ánh mắt, điệu q trình nói 84 HS - 100% 36HS 42.8% 12 Khác 2HS – 2.3% 43 16HS-19% ấ đư c đ n bị tậ iết n đ õ rà u v S t ách iết k v r u ễ B H ê i x ẩ c ể t d nói ết n iúp iết B Hi Biết chu ụng ế i i t B G d t B ế B Bi iế s 10 B iết B Biểu đồ minh họa: Bảng 2: Điều tra kết thu kỹ nói học sinh Nhận xét: Qua bảng số liệu đồ thị điều tra kết thu được, ta thấy biện pháp góp phần nâng cao kỹ nói cho học sinh cách toàn diện đọc văn Cụ thể: - Từ việc ý thức vai trò quan trọng kỹ nói sống, với việc rèn luyện thường xuyên, em xác định mục đích nội dung cần diễn đạt Học sinh biết thu thập, sử dụng nguồn thông tin cần thiết để chuẩn bị nói cách chu đáo, đạt hiệu giao tiếp - Mặt khác, so với em lớp đối chứng, học sinh lớp thực nghiệm biết lựa chọn từ ngữ, cách diễn đạt cách ngắn gọn, mạch lạc, rõ ràng, hiệu Các em biết ý giọng điệu, yếu tố phi ngôn ngữ khác (cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ, tranh ảnh ) trình nói để thu hút ý, lơi người nghe - Cũng qua việc áp dụng biện pháp nâng cao kỹ nói, học sinh ngày mạnh dạn, tự tin, chủ động việc đề xuất vấn đề trước tập thể lớp Các em biết phối hợp, thảo luận, phân công công việc nhóm cách tích cực, phát huy tối đa lực thành viên Đây yếu tố quan trọng giúp học sinh giao tiếp hiệu môi trường xã hội rộng lớn Không tiết đọc văn, giáo viên cịn tích hợp kiểm chứng kết rèn luyện kỹ nói học sinh tiết Làm văn, Tiếng Việt có nhiều 44 hội cho học sinh nói Trình bày vấn đề, chủ đề văn thuyết minh, Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Có thể khẳng định rèn luyện cách học đòi hỏi liên tục giải pháp nâng cao kỹ nói, nhờ em học sinh khơng cịn rụt rè, e ngại, thiếu tự tin đứng trước đám đông mà nói sn sẻ, diễn đạt gọn gàng, dễ nghe, trình bày nội dung tương đối đầy đủ, em tự tin giao tiếp, có kết hợp yếu tố phi ngôn ngữ (cử chỉ, nét mặt, thái độ…) Khơng khí lớp học có hào hứng, sơi nổi, em thích hào hứng chờ đón tiết đọc văn Bài nói có chuẩn bị chu đáo nên trình bày em khơng có ngập ngừng, ấp úng, nội dung trọn vẹn, đầy đủ Do đó, đa số nói hồn chỉnh lúc trước Đáng mừng hơn, số lượng học sinh tự tin lên lớp trình bày tăng lên rõ rệt Từ em yếu đến em trung bình nói trước lớp Thơng qua đó, em khơng nâng cao lực giao tiếp mà cịn nhớ kiến thức lâu hơn, xác hơn, chất lượng dạy học cải thiện PHẦN KẾT LUẬN Kết luận 1.1 Tính khoa học Quy trình nghiên cứu khoa học thực nghiêm túc, tuân theo vận động khách quan nhận thức từ việc lựa chọn đề tài, sưu tầm tài liệu, thu thập thông tin, xây dựng đề cương, tổ chức thực nghiệm, rút kinh nghiệm, viết sáng kiến kinh nghiệm Bố cục sáng kiến đảm bảo, rõ ràng, rành mạch hướng tới chuẩn cơng trình nghiên cứu khoa học: hệ thống đề mục, cách trích dẫn tài liệu, cách lập thư mục tham khảo 1.2 Ý nghĩa đề tài - Về phía học sinh: Sau thời gian áp dụng đề tài đơn vị công tác trường bạn, thấy học sinh hứng thú, hoạt động tích cực hơn, tạo nhiều hội để bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc, ý kiến cá nhân vấn đề giáo viên định hướng chủ đề tiết học Các em biết nói trọng tâm vấn đề, biết lựa chọn sử dụng từ ngữ phổ thơng xác, đạt hiệu cao Đặc biệt khơi dậy tự tin, khả sử dụng ngôn ngữ, diễn đạt, cảm xúc học tập đời sống Qua khảo sát, điều tra thực nghiệm, nhận thấy em từ 45 chỗ rụt rè, nhút nhát, ngại nói, ngại giao tiếp hay nói cịn ấp úng, chưa lôi hấp dẫn đến chỗ mạnh dạn, chủ động bày tỏ ý kiến trước tập thể, nói lưu lốt, mạch lạc, biết kết hợp yếu tố phi ngôn ngữ q trình giao tiếp Thơng qua biện pháp áp dụng, giáo viên nhận thấy tất học sinh từ yếu đến khá, giỏi tham gia vào q trình nói Các em bày tỏ ghi nhận ý kiến trình thảo luận nhóm để đóng vai, thuyết trình, tranh biện Q trình diễn thường xuyên, liên tục, giúp em nâng cao lực lắng nghe, chia sẻ, phản biện có lập luận khoa học để bác bỏ luận điểm sai lầm Đây điều kiện thuận lợi để phát triển lực giao tiếp cho em, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời Những thay đổi tích cực từ phía học sinh tiếp thêm động lực cho giáo viên ngày tâm huyết với nghề, tích cực đổi phương pháp dạy học có hiệu - Về phía giáo viên: Tơi vận dụng biện pháp nâng cao kỹ nói đọc văn thành công Thông qua giải pháp thực hiện, giáo viên tạo môi trường thuận lợi để em rèn luyện, nâng cao kỹ nói mình, em hăng say phát biểu, trình bày ý kiến cảm xúc từ tạo tiết học sơi hứng thú đồng thời tạo “vác xin” hiệu giao tiếp, kỹ nói em bước môi trường xã hội rộng lớn - Phạm vi ứng dụng đề tài: Các biện pháp góp phần nâng cao kỹ nói cho học sinh áp dụng cho tất giáo viên THPT q trình dạy học mơn Ngữ văn lớp 10 kiến thức khơng q khó Mặt khác, giải pháp không thực tiết đọc văn mà cịn áp dụng tiết học Làm văn, Tiếng Việt, sở để nâng cao kỹ giao tiếp môn Ngữ Văn môn học khác, đáp ứng nhu cầu đổi giáo dục thời đại Đề xuất, kiến nghị Để nâng cao chất lượng dạy học học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo học sinh để từ rèn luyện kĩ phát triển lực cho học sinh để em có niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập vận dụng kiến thức vào thực tiễn: - Về phía nhà trường: Cần tăng cường đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cung cấp nhiều tài liệu hướng dẫn rèn luyện kỹ nói cho học sinh để giúp giáo viên nâng cao kỹ giao tiếp cho em thường xuyên hiệu Thường xuyên tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm rèn luyện kỹ nói với đồng nghiệp trường THPT địa bàn để trao đổi học hỏi, lẫn nhau, nâng cao chất lượng dạy học - Về phía giáo viên: Cần mạnh dạn đổi phương pháp dạy học, tìm hướng đắn, đa dạng trọng nâng cao kỹ nói cho học sinh Tạo khơng khí lớp học thoải mái, vui vẻ, thân thiện 46 Việc áp dụng biện pháp nâng cao kỹ nói cho học sinh cần áp dụng thường xuyên linh hoạt Bên cạnh đó, giáo viên cần ý kết hợp với phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực khác để hình thành phát triển lực cho học sinh cách toàn diện Trên toàn nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số giải pháp nâng cao kỹ nói qua đọc văn cho học sinh lớp 10 Trường THPT”, chắn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý chân thành quý vị bạn bè đồng nghiệp PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG “NÓI” CỦA HỌC SINH Học sinh : …………………………………………… Lớp ……………………… Em đọc kỹ câu hỏi cho biết ý kiến cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời mà em cho : Câu Theo em, kỹ nói là: A Kỹ sử dụng ngơn ngữ để trình bày vấn đề cách dễ hiểu B Kỹ trình bày cách ngắn gọn, xác nội dung cần truyền đạt C Kỹ phát thông tin làm cho người nghe hiểu xác nội dung thơng điệp D Kỹ sử dụng ngôn ngữ để truyền thông tin cho đối tượng giao tiếp Câu Hãy lựa chọn cách ứng xử mà thân thường thực tình huống: Tình Cách ứng xử 1.Trong học, giáo A Biết rụt rè, không dám giơ tay trả lời, sợ sai 47 viên đặt câu hỏi, em B Giơ tay phát biểu diễn đạt lủng củng, không thường: mạch lạc C Trả lời giống ý sách giáo khoa soạn (giống đọc) D Tự tin giơ tay trả lời mạch lạc, trôi chảy Khi tranh luận với bạn A Tranh thủ nói nhiều ý kiến, quan điểm thơng bè vấn đề, em tin thường: B Tạo điều kiện bạn nói nhiều C Cân nội dung nói nội dung bạn nói D Chủ yếu im lặng suốt q trình nói chuyện Khi tiến hành thảo luận nhóm, em u cầu trình bày ý kiến vấn đề thảo luận nhóm Khi trình bày vấn đề đó, em thường: A.Trình bày vấn đề với từ ngữ học B Suy nghĩ trình bày C Trình bày vấn đề chuẩn bị với từ ngữ dễ hiểu D Nhớ nội dung trình bày nội dung Câu Những khó khăn thân gặp phải q trình nói (có thể chọn nhiều câu trả lời A Thiếu tự tin, cảm thấy ngại ngùng trị chuyện với người tham gia sinh hoạt tập thể B Diễn đạt ý nghĩ thân không đầy đủ, rõ ràng, hay bị ngập ngừng, lúng túng, sợ sai bày tỏ ý kiến thân C Không biết người nghe có hiểu nói hay khơng? Ít dám chủ động đề xuất, phát biểu ý kiến trước tập thể lớp D Không hiểu ý nghĩa ngôn ngữ không lời (cử chỉ, ánh mắt ) Câu Em có đề xuất ý kiến với nhà trường thầy cô giáo môn Ngữ văn nâng cao kỹ nói tiết đọc văn? 48 PHỤ LỤC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC VỀ KỸ NĂNG NÓI CỦA HỌC SINH Học sinh : …………………………………………… Lớp ……………………… Em vui lòng trả lời câu hỏi sau: “Qua học em rút cho điều bổ ích?” (Học sinh đánh dấu X vào lựa chọn) ST T Yêu cầu cần đạt kỹ nói Hiểu vai trị kỹ nói q trình giao tiếp Biết xác định mục đích nội dung cần diễn đạt Biết chuẩn bị nội dung phù hợp, chu đáo Biết sử dụng tập hợp nguồn thơng tin để trình bày Biết sử dụng ngơn từ xác giàu hình ảnh 49 Lựa chọn Biết diễn đạt ý kiến ngắn gọn, rõ ràng, làm cho người nghe hiểu xác nội dung thơng điệp Biết nói rõ ràng với giọng điệu phù hợp, tạo ý lôi người nghe Biết nêu vấn đề chủ động đề xuất, phát biểu ý kiến trước tập thể lớp Giúp tự tin, mạnh dạn, chủ động giao tiếp 10 Biết cách thuyết trình, làm việc nhóm 11 Biết kết hợp yếu tố phi ngôn ngữ: cử chỉ, ánh mắt, điệu q trình nói 12 Khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa Ngữ Văn 10, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo viên Ngữ Văn 10, NXB Giáo dục Bộ giáo dục đào tạo, Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ Văn 10, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK lớp 10 THPT, NXB Giáo dục 2006 Phan Trọng Luận (chủ biên), nhiều tác giả, 2010, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ Văn 10, NXB ĐHSP, Hà Nội Phạm Thị Thu Hương (chủ biên), Trịnh Thị Màu, Trịnh Thị Lan, Trịnh Thị Bích Thủy, 2019, Phát triển lực đọc hiểu văn chương trình qua hệ thống phiếu học tâp, tập 1, Tài liệu tập huấn chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Một số trang web có nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu 50 51 ... KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG NÓI QUA GIỜ ĐỌC VĂN CHO HỌC SINH LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT LĨNH VỰC: NGỮ VĂN Năm học: 2020 - 2021 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí... phong cách cho học sinh, giúp em tự tin trước tập thể, có kỹ giao tiếp sống Xuất phát từ lí trên, nghiên cứu đề tài ? ?Một số giải pháp nâng cao kĩ nói qua đọc văn cho học sinh lớp 10 Trường THPT? ?? Mục... kiến giáo viên, học sinh thực trạng rèn luyện kỹ nói cho học sinh lớp 10 đọc văn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Xây dựng biện pháp nâng cao kỹ nói cho học sinh đọc văn lớp 10, tiến hành dạy

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w