Công phá nội dung kiến thức bài bút kí ai đã đặt tên cho dòng sông của hoàng phủ ngọc tường (ngữ văn 12) bằng kỹ thuật công não brainstorming

40 25 0
Công phá nội dung kiến thức bài bút kí ai đã đặt tên cho dòng sông  của hoàng phủ ngọc tường (ngữ văn 12) bằng kỹ thuật công não brainstorming

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: CÔNG PHÁ NỘI DUNG KIẾN THỨC BÀI BÚT KÝ “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SƠNG?” CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG BẰNG KỸ THUẬT CƠNG NÃO BRAINSTORMING Người thực hiện: Hoàng Thị Thu Hà Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2021 MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU Trang 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các SKKN áp dụng để giải vấn đề 2.3.1 Khám phá phương pháp tư sáng tạo hiệu Brainstoming 2.3.2 Các giải pháp quy trình thực kĩ thuật công não 2.3.2.1 Các giải pháp vận dụng kĩ thuật cơng não 2.3.2.2 Quy trình thực kĩ thuật công não 2.3.3 Thử nghiệm kĩ thuật công não dạy học văn “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường 2.3.3.1 Chia nhóm phân cơng nhiệm vụ cho thành viên 2.3.3.2 Lựa chọn nội dụng vận dụng kĩ thuật công não 2.3.3.3 Tiến hành công não để công phá nội dung kiến thức học 2.4 Hiệu SKKN sau thực nghiệm 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC XẾP LOẠI CẤP TỈNH 22 PHỤ LỤC 23 MỞ ĐẦU: 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật xu hướng toàn cầu hóa ngày sâu rộng Để đáp ứng với tình hình vấn đề đổi mới, nâng cao hiệu giáo dục đặt Hiện nay, chất lượng giáo dục nước ta chưa cao nội dung, sở vật chất đầu tư, đổi Chính vậy, u cầu đổi phương pháp dạy học hướng đắn cần thiết Bản thân giáo viên trực tiếp tham gia vào nghiệp “trồng người”, ý thức rằng: dạy học theo định hướng phát triển lực người học quan trọng cần thiết nên ln tìm cách đổi PPDH nhằm phát huy lực tự học, tự nghiên cứu HS Các PPDH đại có mục tiêu lấy người học làm trung tâm Phát huy lực nhận thức, lực độc lập, sáng tạo, phát giải vấn đề người học Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Trong hệ thống phương pháp dạy học tích cực có phương mang nhiều ưu điểm dễ sử dụng, không thời gian, không yêu cầu cao sở vật chất kĩ thuật lại phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Đó phương pháp cơng não Nghiên cứu việc sử dụng phương pháp vào dạy học Ngữ văn trường phổ thơng mục đích nghiên cứu đề tài với mong muốn góp phần đổi PPDH, nâng cao hiệu dạy môn Ngữ văn Xuất phát từ yêu cầu thực trạng trên, mạnh dạn thực đề tài: Công phá nội dung kiến thức bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường (Ngữ văn 12) kỹ thuật công não Brainstorming làm sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 - 2021 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Thơng qua sáng kiến dạy học muốn đem đến cho học sinh học bổ ích, giúp em tăng thêm hứng thú học đồng thời phát huy lực tự tìm tịi, khám phá tri thức, khả tự học, tự nghiên cứu Ngoài ra, đề tài nguồn tài liệu để thầy cô giáo tham khảo giảng dạy trao đổi với đồng nghiệp nhằm đổi PPDH, nâng cao chất lượng dạy học 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Học sinh lớp 12A1, 12A4, 12A5, 12A6 trường THPT Triệu Sơn + Lớp 12A4, 12A5 lớp thực nghiệm + Lớp 12A1, 12A6 lớp đối chứng - Tác phẩm: “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Để đạt tới mục đích nghiên cứu, q trình thực tơi sử dụng nhóm phương pháp sau: - Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp, so sánh - đối chiếu, suy luận - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp thống kê 1.5 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Sử dụng kỹ thuật dạy học kỹ thuật công não phối hợp với kỹ thuật sơ đồ tư (Kỹ thuật sơ đồ tư áp dụng vào học SKKN năm 2017 – 2018) để công phá nội dung kiến thức “Ai đặt tên cho dịng sơng?” nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường nhằm phát triển lực cho HS; góp phần nâng cao hiệu dạy học tác phẩm nói riêng mơn Ngữ văn nói chung NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN: Luật Giáo dục năm 2005,điều 27.1 nêu lên:“Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc Điều 28.2 rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”.[1] Nghị Đại hội Đảng lần thứ XII năm 2016 tiếp tục khẳng định vai trò Giáo dục đào tạo Nền học vấn nhân tố quan trọng nhất: “Đầu tư cho giáo dục, đào tạo đầu tư cho phát triển” Vì thế, để “đổi toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực” đạt hiệu cao, phải đồng thời thực nhiều giải pháp Một giải pháp quan trọng nêu dự thảo là: Đổi mạnh mẽ đồng mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển lực phẩm chất người học bảo đảm hài hịa đức, trí, thể, mỹ; thực tốt phương châm mới: Dạy người, dạy chữ dạy nghề (trước dạy chữ, dạy người, dạy nghề) [2] Trên sở Nghị đại hội XII, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo địa phương, sở giáo dục tiếp tục đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học vận dụng kiến thức kỹ học sinh theo tinh thần công văn 3535/BGDDT-GDTH ngày 27/5/2013 2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN: Trong chương tình giáo dục phổ thơng, mơn Ngữ văn có khối lượng kiến thức đồ sộ thời gian dạy học lớp lại hạn hẹp Bởi vậy, mơn học địi hỏi HS cần có ý thức tự học, tự đào sâu tìm tịi kiến thức ngồi học Vì thế, việc phát triển lực tự học HS thơng qua cải tiến hình thức dạy học truyền thống tìm kiếm phương pháp dạy học mẻ, hấp dẫn điều cần thiết Tôi tổ chức khảo sát thăm dò ý kiến 420 HS khối 10,11,12 trường THPT Triệu Sơn việc dạy học môn Ngữ văn Kết thống kê sau: Mức đánh giá Mức Mức Em có thích học mơn văn 83 45 20% 10 % Nhận xét giảng thầy/cô 93 272 15% 72% Tiêu chí khảo sát Mức 265 61 % 30 7% Mức 37 9% 25 6% Bảng 1: Kết khảo sát học sinh khối lớp Mức 1: Rất thích/ Dễ hiểu Mức 2: Thích/Hiểu Mức 3: Bình thường/Khó hiểu Mức 4: Khơng thích/Khơng hiểu (Phiếu khảo sát đính kèm Phụ lục 1) Cịn câu hỏi số 3: Các PPDH giáo viên áp dụng tiết dạy, qua thống kê phiếu khảo sát HS nhận thấy đa số thầy cô sử dụng PPDH KTDH mới, riêng KTDH cơng não có 90% số phiếu điều tra cho biết không sử dụng (Phiếu khảo sát đính kèm phụ lục 2) Trong q trình dự giờ, thăm lớp, thao giảng, hội giảng hay dự rút kinh nghiệm tất môn trênđịa bàn nơi công tác, nhận thấy trình tổ chức hoạt động dạy học GV vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy mơn Ngữ văn có sử dụng kĩ thuật dạy học sơ sài GV thường sử dụng PPDH truyền thống chủ đạo Điều xuất phát từ nguyên nhân: - Đa số GV ngại tìm hiểu PPDH - Với GV mơn Ngữ văn trình độ CNTT cịn hạn chế nên cịn ngại đổi PPDH có ứng dụng công nghệ thông tin - Một số GV thiếu kiên trì việc vận dụng vào thực tiễn Bởi lẽ dạy học truyền thống có phần đơn giản, nhẹ nhàng thực dạy học theo PPDH mới: dạy học tích hợp, liên mơn, dạy học dự án…thì bắt buộc GV phải tốn nhiều thời gian, phải vất vả tìm tịi, sáng tạo khâu thiết kế nội dung dạy Thực tiễn dạy học làm cho giảng phần sinh động, khơng kích thích tích cực, chủ động, sáng tạo HS, từ làm cho HS khơng hứng thú với môn Ngữ văn.Từ thực tế trên, để nâng cao kết dạy học đãvận dụng KTDH công não (Brainstorming) để công phá kiến thức bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng ?” Hồng Phủ Ngọc Tường (Ngữ văn 12) nhằm mục đích phát triển lực, rèn luyện khả tư duy, khơi gợi hứng thú, nâng cao hiệu học tập môn Ngữ văn cho HS Rất mong nhận góp ý, xây dựng bạn đồng nghiệp để vận dụng có hiệu SKKN học nói riêng, thể kí chương trình Ngữ văn THPT nói chung 2.3 CÁC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ÁP DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 2.3.1 Khám phá phương pháp tư sáng tạo hiệu Brainstoming 2.3.1.1 Brainstorming gì? Brainstorming (hay kỹthuật động não, cơng não, tập kích bắn súng não) phương pháp tư sáng tạo đặc sắc, Alex Faickney Osborn (Hoa Kỳ) sáng tạo năm 1939 Ông miêu tả động não kỹ thuật hội ý bao gồm nhóm người nhằm tìm lời giải cho vấn đề đặc trưng cách góp nhặt tất ý kiến nhóm người nảy sinh thời gian theo nguyên tắc định Kỹ thuật tiếp tục Charles Hutchison Clark phát triển Và Hilbert Meyer áp dụng kỹ thuật lý luận phương pháp giảng dạy.[3] Phương pháp dùng Mind Map công cụ hỗ trợ để phát triển nhiều giải pháp sáng tạo cho vấn đề Nó hoạt động cách nêu tất ý tưởng xung quanh vấn đề, để từ rút giải pháp cho có khả thi Đây phương pháp đặc sắc dùng để phát triển nhiều giải đáp sáng tạo cho vấn đề Phương pháp hoạt động cách nêu ý tưởng tập trung vấn đề, từ đó, rút nhiều đáp án cho Theo Hilbert Meyer: Cơng não (động não) kỹ thuật dạy học tích cực, thơng qua thảo luận, nhằm huy động ý tưởng mẻ, độc đáo chủ đề, thành viên tham gia thảo luận Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng, nhằm tạo "cơn lốc" ý tưởng [3] Các ý niệm/hình ảnh vấn đề trước hết nêu cách phóng khống ngẫu nhiên theo dòng suy nghĩ nhiều, đủ tốt Các ý kiến rộng sâu khơng giới hạn khía cạnh nhỏ nhặt vấn đề mà người tham gia nghĩ tới Trong cơng não vấn đề đào bới từ nhiều khía cạnh nhiều cách (nhìn) khác Sau ý kiến phân nhóm đánh giá 2.3.1.2 Lợi ích phương pháp Brainstorming Tiếng Anh có câu thành ngữ “Two heads are better than one” – xin chuyển ngữ tạm “Một làm chẳng nên non, ba chụm lại nên hịn núi cao” Đại ý nhóm người suy nghĩ ln hiệu cá nhân, thể lực lẫn trí tuệ Sự đa dạng lối suy nghĩ, trí tuệ, kinh nghiệm, cách nhìn văn hóa cá nhân nhóm tạo điều kiện cho loạt ý tưởng đa chiều sản sinh Đây trường hợp mà số lượng quan trọng chất lượng Chính nhờ khối liệu lớn giải pháp mà nhóm gọt rũa lựa chọn giải pháp ý tưởng vẹn tồn Đó lợi ích to lớn phương pháp Brainstorming hay cịn gọi cơng não Tạo nhiều ý tưởng nhờ kỹ thuật động não - Brainstorming Một số nguyên tắc kỹ thuật công não - Brainstorming Tôn trọng ý tưởng đưa ra: Khi ý tưởng đưa ra, khơng phép trích, phê bình Tất ý tưởng ghi chép lại phân tích đánh giá bước sau Tự suy nghĩ: Không giới hạn việc đưa ý tưởng bay bổng kể ý tưởng khác thường thực tế có ý tưởng kỳ quặc trở thành thực Kết nối ý tưởng: Cải thiện, sửa đổi, góp ý xây dựng cho ý tưởng Các câu hỏi thường đặt ra: Ý tưởng đề nghị chất lượng nào? Làm để ý tưởng đem lại hiệu quả? Cần thay đổi để ý tưởng trở nên tốt hơn? Cần quan tâm đến số lượng ý tưởng: 2.3.1.3 Tập trung suy nghĩ khai thác tạo khối lượng lớn ý tưởng để sau có sở sàng lọc Có hai lý để cần số lượng lớn ý tưởng Thứ ý tưởng lúc đầu học viên đưa thơng thường ý tưởng hiển nhiên, cũ, có tính sáng tạo, cần có phương pháp để học viên tạo nhiều ý tưởng Thứ hai ý tưởng giải pháp nhiều, có nhiều ý tưởng để lựa chọn Các dạng công não Cơng não, hay cơng não cơng khai: Là hình thức thông thường công não, thành viên công khai phát biểu (bằng miệng) suy nghĩ giải vấn đề đưa ra, với tham khảo phát triển ý tưởng thành viên phát biểu trước Cơng não viết: Là hình thức biến đổi cơng não Trong cơng não viết ý tưởng khơng trình bày miệng mà thành viên tham gia trình bày ý kiến cách viết chung vào giấy, bảng, , từ khóa thành đồ tư duy, hay viết hồn chỉnh chủ đề Cơng não khơng cơng khai: Là hình thức cơng não viết Mỗi thành viên viết riêng giấy, chưa công khai, ý đồ giải vấn đề theo cách riêng mình, mà khơng có tham khảo ý kiến hay bị tác động người khác Sau nhóm tập hợp ý tưởng riêng thảo luận chung ý kiến tiếp tục phát triển ý tưởng tốt 2.3.1.5 Kết khảo sát việc sử dụng kỹ thuật công não dạy học mơn Ngữ văn 2.3.1.4 Nhằm tìm hiểu, đánh việc đổi PPDH việc sử dụng kỹ thuật dạy học động não, tiến hành khảo sát nhanh trường THPT Triệu Sơn 4thông qua bảng câu hỏi việc GV đổi PPDH chưa? Đã sử dụng kỹ thuật công não dạy học chưa? (Xem phụ lục đính kèm ) GV tham gia khảo sát tương đối toàn diện ngẫu nhiên Kết tổng hợp, phân tích, đánh giá từ phiếu khảo sát sau: Đối tượng Đổi PPDH Sử dụng kỹ khảo sát học công não Chưa thực Đã thực Chưa thực hiện GV trường 29/50 21/50 45/50 THPT Triệu Sơn (50 GV) 58 % 42% 90% thuật dạy Ý kiến Đã thực khác 5/50 10% Bảng Khảo sát đánh giá việc đổi PPDH sử dụng kỹ thuật công não (dành cho GV) Qua bảng khảo sát 1.2, nhận thấysố GV trường THPT Triệu Sơn thực đổi PPDH đạt 42%, tới 58% GV chưa thực đổi PPDH Việc sử dụng kỹ thuật công não vào dạy học có GV, đạt 10%; GV chưasử dụng chiếm tới 90% Trong đó, GV mơn Ngữ văn sử dụng kỹ thuật công não vào dạy họclà 0% Thực trạng cho thấy kỹ thuật cơng não mẻ dạy học trường THPT Triệu Sơn nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Vấn đề đặt cho GV cần phải đổi phương pháp, cách thức tổ chức dạy học.Hiểu thêm kỹ thuật dạy học công não vận dụng vào thực tế dạy học nhằm phát huy lực HS, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học nhà trường 2.3.2 Các giải pháp quy trình thực kỹ thuật công não 2.3.2.1 Các giải pháp vận dụng kỹ thuật cơng não • Giải pháp 1: Đừng cố tìm câu trả lời đúng, cần biểu dương ý kiến mang tính phát vấn đề HS Tùy theo tầm nhìn hiểu biết người học mà vấn đề học môn Ngữ văn có nhiều câu trả lời đúng, nhiều cách kiến giải khác nên đừng cố tìm câu trả lời GV cần tôn trọng ý kiến HS, biểu dương, khuyến khích em phát nhiều khía cạnh vấn đề đặc biệt phát dạy nhằm phát huy tối đa lực HS.Trong phân tích, phê phán, phải ý, suy nghĩ cẩn thận ý kiến, cho dù phải tiếp xúc với ý kiến hài hước, đùa giỡn, không nghiêm chỉnh • Giải pháp 2: Đừng lệ thuộc vào thực, đừng cố gắng tuân theo logichay nguyên tắc cách cứng nhắc Sự hợp lí lúc với văn chương nghệ thuật, mà thường có nhiều trái ngược, phi logic thực tình cảm người Nói nhà thơ Chế Lan Viên “Người ta chấp nhận cách nói vơ lí ngơn ngữ thơ nhận hợp lí người thơ ẩn bề sau, bề sâu, bề xa chữ” Nhiều vơ lí thực lại có lí nghệ thuật Vậy nên, cần chắp thêm đơi cánh cho trí tưởng tượng, liên tưởng để khám phá điều mẻ tác phẩm nghệ thuật bất hủ Nếu muốn đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực HS GV dạy học mơn Ngữ văn khơng nên tuân theo nguyên tắc hay lối suy nghĩ trở thành cơng thức Cần phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng; kích thích tư sáng tạo HS Xem xét chấp nhận giới hạn khơng rõ ràng tư thơng thường • Giải pháp 3: Đừng lo sợ cố tránh thất bại Công não phải tiến hành cách tự thoải mái nhất, hồn tồn khơng có hạn chế nội dung đưa ra, khơng cần phải chứng minh tính chất đắn ý kiến Sự lo sợ khơng làm tê liệt tâm thực ý tưởng hay Sợ nói sai, sợ bị cười chê… khiến cho HS khơng dám nói lên suy nghĩ hay phát hiện, khám phá trình học tập Các em thụ động tiếp nhận kiến thức mà GV truyền thụ Đây 10 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hồng Thị Thu Hà Chức vụ đơn vị cơng tác: Giáo viên - Trường THPT Triệu Sơn TT Tên đề tài SKKN Tổ chức củng cố học sơ đồ, bảng hệ thống học phần văn môn Ngữ văn Dùng sơ đồ tư để củng cố, ôn tập văn học sử chương trình Ngữ văn THPT Cấp đánh giá xếp loại Tỉnh Tỉnh Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại C 2010 - 2011 C 2012 - 2013 Một số biện pháp rèn luyện kỹ sống cho học sinh lớp B3 khóa học 2013-2016 qua cơng tác chủ nhiệm lớp Tỉnh B 2016 - 2017 Một số biện pháp nhằm tăng hứng thú, nâng cao hiệu học tập cho HS dạy “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường”, Ngữ văn 12 THPT Tỉnh C 2017 - 2018 Tỉnh B 2018 - 2019 Một số kinh nghiệm giúp sử dụng hiệu phương pháp trò 26 chơi học tập dạy học Ngữ văn trường THPT Giải pháp khơi gợi niềm say mê, hứng thú tính tự giác học phần văn văn học môn Ngữ văn trường THPT Tỉnh C 2019 - 2020 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát dành cho học sinh 27 Em trả lời câu hỏi khảo sát sau Câu 1: Em có thích học mơn Ngữ văn khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Vì em thích ? (trả lời ngắn gọn) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… Vì em khơng thích ? (trả lời ngắn gọn) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… Câu 2: Bài giảng thầy/cô em thấy nào? A Dễ hiểu B Hiểu C Khó hiểu D Không hiểu Câu 3: Các phương pháp dạy học mà giáo viên vận dụng tiết dạy (Chọn theo mức độ đánh dấu (x) vào ô phản ánh ý kiến thân)? Các PP hình thức tổ chức dạy học Thuyết minh Đàm thoại (Hỏiđáp) Dạy học theo nhóm Sơ đồ tư Dạy học dự án Công não Rất thường xuyên Mức độ sử dụng Thường Đôi xuyên Không sử dụng 28 29 Phụ lục 2: Phiếu khảo sát dành cho giáo viên Các thầy/cô trả lời câu hỏi khảo sát sau Câu 1: Thầy/cô sử dụng PPDH hình thúc tổ chức dạy học theo mức độ nào? Mức độ sử dụng Các PP hình thức tổ chức dạy Rất thường Thường xun Đơi học xuyên Thuyết minh Đàm thoại (Hỏi-đáp) Dạy học theo nhóm Sơ đồ tư Dạy học dự án Cơng não Khơng sử dụng Câu 2: Thầy/cơ có biết kỹ thuật dạy học cơng não khơng? A Có B Không Câu 3: Thầy/cô vận dụng kỹ thuật dạy học cơng não vào mơn dạy chưa? A Chưa B Rồi Câu 4: Thầy/cơ có muốn tìm hiểu vận dụng vào dạy học kỹ thuật công não khơng? A Có B Khơng 30 31 Phụ lục 3: Kết công não lần 32 Phụ lục 4: Kết công não lần 33 34 Phụ lục 5: Hình ảnh hoạt động cơng não lớp thực nghiệm 35 36 Phụ lục 6: Kết kiểm tra đánh giá sau học HS lớp Lớp thực nghiệm 12A4 ST T 10 11 12 13 Họ tên Lê Thị Hoài An Hoàng Thị Lan Anh Lê Diệu Anh Lê Thị Lan Anh Lê Thị Phương Anh Lê Thị Phương Anh Lê Thị Vân Anh Lê Thị Vân Anh Nguyễn Thị Vân Anh Phạm Thị Vân Anh Trịnh Thị Ngọc Ánh Phạm Đình Chiến Lê Đức Chung 12A5 Điểm 8.25 7.5 7.5 7.75 7.25 7.5 8 8.5 8 6.5 ST T 10 11 12 13 Họ tên Lê Thị Ngọc Anh Lê Thị Quỳnh Anh Lê Trọng Đức Anh Trần Thị Kiều Anh Lê Văn Bình Lê Thị Thảo Chi Lê Anh Đức Lê Quảng Dương Lê Thị Giang Lê Thị Giang Trần Thị Thu Hà Lê Văn Hải Phạm Thị Hạnh Điể m 5.75 6.75 8.25 5.75 6.5 7.5 37 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Lê Sỹ Đạt Nguyễn Trọng Đức Lê Thị Kim Dung Hà Hồng Dương Lê Thị Duyên Trần Trường Giang Lê Thị Hà Lê Thị Thu Hằng Lê Thị Ngọc Hiền Lê Thị Hiếu Lê Việt Hoàng Lê Thị Hồng Lê Thị Huyền Trương Thị Thu Linh Phạm Thị Hoa Ly Trần Thị Khánh Ly Lê Thị Phương Ngọc Lê Thị Thảo Nguyên Phạm Thị Nhung Nhi Hà Thị Nhung Trần Thị Nhung Trần Hà Phương Lê Thị Như Quỳnh Ngô Thị Quỳnh Hà Văn Thanh Dương Thị Thảo Lê Thị Trang Lê Thị Huyền Trang Lê Quý Tuấn Nguyễn Đức Tùng 6.5 8.5 8.25 5.5 7.75 7 7.5 5.5 8 8.25 6.5 8.25 8.25 6.25 7.5 7.5 7.75 7.25 8.5 8.25 8.25 5.75 7.75 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 Lê Ngọc Hiếu Nguyễn Thị Huệ Phạm Xuân Hùng Lê Thị Hương Lê Thị Thu Hương Phạm Thị Diệu Hương Lê Hòa Quốc Huy Lê Thị Huyền Lê Thị Lan Trương Thị Liên Huỳnh Thị Linh Lê Thị Mùi Nguyến Thị Thúy Ngân Phan Thị Ngọc Phạm Thị Thu Nguyệt Lê Thị Huyền Nhi Lê Thị Huyền Nhung Lê Sỹ Phi Đinh Thị Phương Lê Thị Quyên Trần Thị Quỳnh Lê Thị Thắm Lê Văn Thành Lê Thị Anh Thư Tống Thị Thư Lê Thị Thương Doãn Thị Ánh Trang Đỗ Thị Trang Doãn Thị Tú Lê Đức Tuấn Trương Thị Tuyết 5.5 6.25 6.75 6.5 8.25 7 7.25 7.25 7.5 7.75 7.5 6.5 8.5 6.5 6.75 6.75 7.5 7.25 5.5 Lớp đối chứng 12A1 ST T 12A6 Họ tên Điểm Phạm Xuân An Hà Việt Anh Lê Đức Anh Lê Hồng Anh Lê Thị Mai Anh Lê Thị Ngọc Anh 5.75 8.25 ST T Họ tên Lê Thị Khánh An Lê Thị Ngọc Anh Lê Văn Việt Anh Lê Việt Anh Nguyễn Văn Anh Hoàng Mỹ Ba Điểm 6.5 3.5 6.75 38 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Lê Thị Vân Anh Nguyễn Thị Ngọc Anh Phạm Minh Anh Lê Thị Ngọc Ánh Lê Như Cường Phạm Xuân Việt Cường Lê Tuấn Đạt Lê Thị Diệu Lê Minh Đức Hà Văn Dũng Lê Thị Hoàng Giang Lê Thị Hà Trương Thị Hiền Phạm Xuân Hiếu Lê Đức Hùng Lê Văn Kiên Lê Thị Thuỳ Linh Lê Văn Khánh Linh Trần Khánh Linh Lê Đình Long Lê Hải Minh Hà Văn Ngọc Lê Thị Thảo Nguyên Hoàng Thị Nhung Lê Như Quỳnh Lê Thị Quỳnh Đàm Duy Sơn Lê Đình Tài Nguyễn Văn Thịnh Nguyễn Hữu Trung Lê Ngọc Trường Lê Thị Tú Lê Thị Vân Lê Thị Hồng Vân Nguyễn Thị Thảo Vy Trần Hà Vy Kết Số HS lớp 6.5 6.5 6.5 7.25 6.5 6.5 7 6.75 6 6.75 6.5 4.5 6.5 7 8 6.5 4.75 8.25 8.25 7.25 7 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 Trần Anh Bách Hà Thị Chanh Lê Thị Hạnh Chi Lê Văn Chiến Bùi Khắc Cương Dương Minh Đạt Lê Việt Đức Lê Thị Thùy Dung Dương Văn Hịa Lê Khắc Hịa Phan Đình Hồn Lê Danh Nguyễn Hoàng Lê Trạc Hùng Lê Viết Hùng Hoàng Thị Lan Hương Đỗ Văn Kiệt Hà Anh Linh Lê Hòa Tuấn Linh Lê Kim Linh Tống Lê Khánh Linh Nguyễn Đức Lĩnh Lê Hoàng Long Nguyễn Thị Yến Nhi Trần Văn Phương Phan Đình Quân Lê Xuân Sáng Lê Thị Kiều Trang Lê Thu Huyền Trang Lê Thị Tuyết Nguyễn Đức Tùng Phạm Khắc Tùng Lê Thanh Vân Phạm Thị Thảo Vân Nguyễn Thị Vân Lê Thị Thảo Vy Lê Văn Vĩ Kết Điểm giỏi Điểm Điểm (8 - 10đ) (6.5 – TB 7.5đ) (5 - 6đ) Điểm (

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.3. Các SKKN đã áp dụng để giải quyết vấn đề

  • 2.3.2. Các giải pháp và quy trình thực hiện kĩ thuật công não

  • 2.3.2.1. Các giải pháp vận dụng kĩ thuật công não

  • 2.3.2.2. Quy trình thực hiện kĩ thuật công não

  • 2.3.3. Thử nghiệm kĩ thuật công não trong dạy học văn bản “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường

  • 2.3.3.1. Chia nhóm và phân công nhiệm vụ cho các thành viên

  • 2.3.3.2. Lựa chọn nội dụng vận dụng kĩ thuật công não

  • 2.3.3.3. Tiến hành công não để công phá nội dung kiến thức của bài học

  • 2.4. Hiệu quả của SKKN sau khi thực nghiệm

    • Để đạt tới mục đích nghiên cứu, trong quá trình thực hiện tôi sử dụng các nhóm phương pháp sau:

      • Bảng 2. Khảo sát đánh giá việc đổi mới PPDH và sử dụng kỹ thuật công não (dành cho GV)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan