1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Doi dieu trao doi ve van ban va huong khai thac baitho Bao kinh canh gioi so 43 cua Nguyen Trai

6 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bảo kính cảnh giới số 43 không phải là "niềm vui rạo rực trước thiên nhiên trong cảnh ngày hè" như nhiều tác giả đã nhận xét, mà là một niềm thao thức lớn trong tâm hồn nhà thơ,[r]

(1)

Đôi điều trao đổi văn hướng khai thác thơ Bảo kính cảnh giới số 43 Nguyễn Trãi 1

***

Phan Thị Thanh Vân

Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng

1 Trong chương trình Ngữ văn lớp 10, Nguyễn Trãi tác giả trọng tâm Ngoài phần giới thiệu đời nghiệp sáng tác tác giả, học sinh cịn học hai tác phẩm Đó Bài cáo bình Ngơ Bảo kính cảnh giới số 43 Đây tác phẩm diện chương trình ngữ văn THPT từ hàng chục năm Tuy nhiên, từ văn đến cách hiểu hướng khai thác tác phẩm đến nhiều điểm chưa thống Từ thực tế giảng dạy, phạm vi viết này, xin trao đổi thêm số vấn đề thơ

Bảo kính cảnh giới số 43

Sách giáo viên Văn 10 (Tập 1, sách chỉnh lý hợp năm 2000), phần hướng dẫn giảng Bảo kính cảnh giới số 43 của Nguyễn Trãi, bắt đầu việc khẳng định tâm "mở lịng đón nhận cảnh vật" nhà thơ "đón lúc (rỗi rãi), lúc dạo chơi hóng mát, nghĩa lúc sống nhàn nhã mà tâm hồn thảnh thơi…"2 Từ cách hiểu đó, soạn giả viết: "Thi nhân đón nhận cảnh vật thị giác, thính giác, khứu giác ấn tượng, tưởng tượng Trong cảnh có sắc (xanh, đỏ, hồng), có ánh sáng (chiều tà), có âm (cầm ve) Nói chung cảnh vật có sức sống, cựa quậy, vươn tới, trơng vui mắt…" nữa, "từ niềm vui lại cịn dậy lên ước mong thật cao đẹp, thật nghệ sĩ: ước mong có tiếng đàn vua Thuấn ngày trước để ca ngợi sống hôm nay"3 Cùng cách nhìn đó, có phần chi tiết hơn, Lã Nhâm Thìn Giảng văn văn học Việt nam cho rằng, "Thời gian rảnh rỗi, tâm hồn thư thái, thản, khí trời mát mẻ, lành…Một ngày đời Nguyễn Trãi đâu nhiều Ông người thân không nhàn mà tâm không nhàn. Một phút nhàn thuở ấy với Nguyễn Trãi thật đáng quý Quả hoi có hồn cảnh lý tưởng đến - khách quan chủ quan - để làm thơ, để yêu say đẹp"4 Từ cách hiểu ấy, tác giả phát triển thêm: "Ở ơng có ngày trường để thưởng thức thiên nhiên với tâm trạng lâng lâng, sảng khối Ức Trai giành cho quyền Rồi hóng mát thuở ngày trường , niềm mơ ước, nỗi trăn trở dày vò, mục đích lớn 1 Phan Thị Thanh Vân, " Kỷ yếu hội thảo khoa học Dạy học ngữ văn trường phổ thơng theo chương trình

sách giáo khoa mới" Trường ĐH Vinh - Sở GD & ĐT Nghệ An - Sở GD & ĐT Hà Tĩnh - Sở GD & ĐT Thanh Hoá tổ chức tháng 4-2007

2Nguyễn Đình Chú- Nguyễn Lộc chủ biên, Văn học 10, tập (Sách giáo viên), Nxb Giáo Dục, H 2000 tr 97 3 Sdd, tr 98.

(2)

của đời ông thực hiện: dân ấm no, hạnh phúc" Qua nhiều lần thay đổi sách giáo khoa, gần Bảo kính cảnh giới số 43 Nguyễn Trãi lại chọn đưa vào phần đọc văn Ngữ văn 10 hệ chương trình chuẩn (Phan Trọng Luận chủ biên) hệ nâng cao (Trần Đình Sử chủ biên) So với sách giáo khoa ngữ văn trước đây, nhan đề thơ đổi thành Cảnh ngày hè Ngoài ra, câu "Hồng liên trì tịn mùi hương" được đổi thành "Hồng liên trì tiễn mùi hương". Dù văn thơ có thay đổi, song định hướng khai thác khơng có thay đổi

3 Dù có khác biệt cách khai thác chi tiết, bản, soạn giả thống cho rằng, chủ thể trữ tình xuất trước thiên nhiên thời gian rảnh rỗi với tâm trạng ung dung, thảnh thơi ngày hè Từ đó, soạn giả sâu khai thác ngôn ngữ miêu tả thiên nhiên đầy sáng tạo Nguyễn Trãi, xem biểu cảm nhận tinh tế vẻ đẹp thiên nhiên nhà thơ Đây cách tiếp cận có ý nghĩa Tuy nhiên, theo chúng tơi, dừng lại chưa đủ Với tư cách "bản tự thuật tâm trạng" (G.N.Pospelop), thơ trữ tình trước hết thể khát vọng bày tỏ, giao cảm, sẻ chia nỗi niềm sâu kín tâm hồn Chính vậy, để hiểu thơ trữ tình, việc hình ảnh thơ độc đáo, câu chữ cụ thể cần thiết chưa phải điều Cần phải thấy rằng, hồn cốt thơ giọng điệu Dấu ấn tài năng, cá tính sáng tạo tiếng lịng sâu thẳm thi nhân trước đời… thể qua giọng điệu thơ Vì vậy, hiểu thơ trước hết phải nắm bắt giọng điệu Về điều này, giáo sư Hồng Ngọc Hiến

Văn học học văn viết: "Sự phong phú, tính đa nghĩa, ý vị đậm đà văn trước hết giọng Năng khiếu văn phần tinh tế lực bắt trúng giọng văn đọc tạo giọng đích đáng cho tác phẩm viết" Từ cách nhìn ấy, thấy "chủ âm" giọng điệu thơ

Bảo kính cảnh giới số 43 "niềm vui rạo rực trước thiên nhiên cảnh ngày hè" nhiều tác giả nhận xét, mà niềm thao thức lớn tâm hồn nhà thơ, khát vọng cháy bỏng khẳng định mình, đem lực, tâm huyết mình, cống hiến cho dân, cho nước Cái âm hưởng trữ tình đặc biệt thơ, theo chúng tơi,

4 Có thực tế nay, nhiều sách, văn thơ chưa thống Đối chiếu số văn sách Ngữ văn 10 số sách tham khảo năm qua, chúng tơi nhận thấy có khơng thống chữ mở đầu thơ Các tài liệu Nguyễn Trãi toàn tập 5, sách giáo khoa Văn

(3)

"Rồi hóng mát, thuở ngày trường" Trong đó, số tài liệu khác Quốc âm thi tập6, Mấy vấn đề phương pháp dạy thơ văn cổ Việt Nam 7, Văn học 10 (Hội nghiên cứu giảng dạy thành phố Hồ Chí Minh) lại ghi "Rỗi hóng mát thuở ngày trường"

Từ "rồi" từ cổ "Rồi" có nghĩa giống "rỗi"đều hiểu thời gian rỗi rãi Tuy nhiên, chữ "rỗi" đại so với chữ "rồi" Nhưng chưa phải điều quan trọng Vấn đề chỗ, thay đổi điệu làm sắc màu cổ điển câu thơ, phá vỡ giọng điệu riêng, chứa đầy thông điệp thơ, yếu tố quan trọng mà cộng hưởng, tương hợp với yếu tố khác câu thơ gợi mở nhiều điều thú vị thơ Từ cách hiểu đó, theo chúng tơi, từ rồi trong văn sách giáo khoa hợp lý Cũng rơi vào trường hợp thiếu thống văn thơ trường hợp chữ "tiễn" ở câu Sách giáo khoa năm trước ghi "tịn", sách giáo khoa lại ghi là"tiễn" Nội dung giải hai từ hoàn toàn trái ngược "Tịn mùi hương" được "hết mùi hương" Trong đó, "tiễn mùi hương" được "toả hương ngào ngạt" Từ đó, hai câu "Thạch lựu hiên cịn phun thức đỏ/ Hồng liên trì tiễn mùi hương" hiểu là, "trong thạch lựu hiên tiếp tục phun màu đỏ, sen hồng ao ngát mùi hương" Sự thiếu quán văn thích sách giáo khoa tài liệu tham khảo ảnh hưởng không nhỏ đến việc tiếp nhận ý nghĩa thơ giáo viên học sinh Nguyễn Ngọc San "Thử bàn vấn đề phiên Nôm" 8 cho

rằng, chữ "tịn" hình thức cổ "tận" "Tịn" hay "tận" có nghĩa "hết" Theo ơng, kỉ XV chịu ảnh hưởng cách đọc cũ nên "tịn" viết thành "tiễn" Đào Duy Anh Nguyễn trãi toàn tập giải nghĩa, "tịn"

tức "hết", "tận" Ở nông thôn Thanh Nghệ người ta cịn nói tịn tức hết

Đến tịn nơi chứ khơng nói tận.

Theo chúng tôi, cách hiểu ông Nguyễn Ngọc San hợp lý Chữ "tiễn" ở phải hiểu "hết" hiểu "tỏa ngát" Theo cách hiểu này, hai câu Thạch lựu hiên phun thức đỏ/Hồng liên trì tiễn mùi hương là tả cảnh cuối mùa hạ cảnh đương mùa hạ Điều đáng nói thiên nhiên vào thời điểm cuối hè mắt nhà thơ tràn đầy sức sống Tất dường muốn trỗi dậy, muốn bộc lộ hết vẻ đẹp Cây hịe trước hiên "đùn đùn" mà lên, đùn đùn mà toả rộng; lựu "phun" ra tia màu đỏ chói, muốn cháy lần cuối để chuẩn bị bước sang thu; Hoa sen "tịn" mùi tri giác nhà thơ ngát 6Nguyễn Trãi, Quốc âm thi tập, Nxb Văn -Sử -Địa, H 1956, tr 43

7Nguyễn Sĩ Cẩn, Mấy vấn đề phương pháp dạy thơ văn cổ Việt Nam, Nxb Giáo Dục, H.1984, tr 131

8 Nguyễn Ngọc San, Thử bàn vấn đề phiên Nôm Bài tham gia Hội nghị chữ Nôm Quốc tế (Ngày 12-14 tháng 11,

(4)

hương thơm (nói "khơng" để nói "có", nói "hết" tri giác nhà thơ cịn Cách hiểu hồn tồn phù hợp với đặc điểm thi pháp văn học trung đại)

Bài Bảo kính cảnh giới số 43 của Nguyễn Trãi thơ có tính chất răn dạy, giáo huấn thơ chùm thơ nói tâm trạng nhà thơ sống nhàn dật Đó thơ sáng tác thời kỳ ơng khơng cịn nhà vua tin dùng Tâm trạng ông chứa đầy mâu thuẫn Một bên lạc thú nhàn tản, bên nợ quân thần cần báo đáp Vì vậy, dù sống cảnh ẩn dật, lịng nhà thơ khơng n Để hiểu thơ, không lưu ý đến điều

Bài thơ mở đầu câu thơ với tín hiệu đặc biệt: "Rồi hóng mát thuở ngày trường" Chữ "rồi" đứngđầu câu thơ tạo nên ý nghĩa nhấn mạnh thời gian rỗi rãi Ý nghĩa lại bổ sung, khắc đậm ba chữ "thuở ngày trường" (Thuở- ngày- trường từ ngữ thời gian dài) Thêm vào đó, nhịp ngắt 1/5 khiến cho câu thơ có giọng điệu riêng Toàn câu thơ gợi lên ý nghĩa: thời gian trôi chậm! Xét nghĩa tường minh, câu thơ diễn tả trạng thái ung dung, thảnh thơi Nguyễn Trãi ngày hè nhiều người cảm nhận Nhưng xét nghĩa hàm ẩn, câu thơ không đưa đến cảm giác thú vị việc ngồi "hóng mát" Cũng cách Nguyễn Trãi ca ngợi thú

nhàn Côn Sơn ca :

Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai

Cơn Sơn có rêu phơi Ta ngồi đá ngồi đệm êm Trong ghềnh thơng mọc nêm

Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm Trong rừng có bóng trúc râm Dưới màu xanh ngát ta ngâm thơ nhàn.

(Bản dịch thơ chữ Hán Nguyễn Trãi )

(5)

mạnh mẽ tâm hồn nhà thơ phần lộ Đó nỗi khao khát đến cháy bỏng bộc lộ hoè, lựu, sen… Đây phương thức trữ tình quen thuộc thơ Nguyễn Trãi mà ta bắt gặp Tùng Ở đó, nhà thơ mượn hình ảnh tùng để gửi gắm nỗi khát khao mình: Thu đến chẳng lạ lùng/Một lạt thuở ba đơng… Cây tùng Nguyễn Trãi hình ảnh kia, khơng thể nhầm lẫn với "rừng tùng" nói chung văn học Có thể nói, thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi mang vẻ đẹp độc đáo nhà thơ hóa thân, hóa hồn vào

Nếu trung tâm ý nhà thơ câu đầu màu sắc, hương thơm cảnh vật câu sau, nhà thơ lại hướng tới âm - âm niềm vui: tiếng lao xao chợ cá nơi đông người tiếng ngân vang "nhạc sĩ mùa hè" Những âm hịa trộn vào gợi hình ảnh sống trù phú, bình, yên ả làng quê cảnh đất nước giải phóng Thế nhưng, lắng sâu âm đó, tiếng lao xao chợ cá từ xa vọng lại, tiếng cầm ve buổi chiều tà, dường ẩn chứa nỗi bâng khuâng thầm kín tâm hồn nhạy cảm nhà thơ Và nỗi niềm Nguyễn Trãi bộc lộ trực tiếp hai câu kết:

Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ, khắp đòi phương.

Nguyễn Trãi khát khao có đàn vua Thuấn ngày trước để ca ngợi sống hôm Câu thơ chữ kết đọng điều tác giả mong mỏi, tâm niệm suốt đời Thì ra, cảnh nhàn nhã, Nguyễn Trãi trước sau "Bui một tấc lòng ưu cũ/ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đơng" Thêm lần nữa, ta hiểu "rồi hóng mát" câu mở đầu thơ cách nói Tâm hồn ơng khơng ngơi nghỉ Thân có nhàn tâm chẳng nhàn Khát vọng thường trực ông đem tài năng, sức lực cống cho dân, cho nước

6 Kết luận

(6)

đó, thiết nghĩ không nên đặt nhan đề cho thơ Cảnh ngày hè mà nên giữ nguyên nhan đề lâu tồn

Chúng ý thức cách sâu sắc rằng, thấu cảm truyền thụ cho học sinh hay, đẹp thơ trữ tình tinh tế, sâu sắc Bảo kính cảnh giới số 43 Nguyễn Trãi công việc khó khăn Một tác phẩm hay khơng tác phẩm dễ hiểu, đơn nghĩa Vẻ đẹp tinh tế ln tiềm ẩn, mở ngỏ cho tìm tịi, khám phá Vì vậy, ý kiến cách hiểu, hướng tìm tịi Qua thực tế giảng dạy thơ lớp 10 nhiều năm qua, nhận thấy bản, em có hứng thú học tập tỏ tiếp nhận giá trị thơ Chính điều giúp chúng tơi tự tin cách hiểu hướng khai thác

,Thư viện Quốc gia Việt Nam

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w