Nghiên cứu khả năng cải tạo bùn thải khu công nghiệp hòa khánh đà nẵng bằng cây phát lộc (dracaena sanderiana)

54 13 0
Nghiên cứu khả năng cải tạo bùn thải khu công nghiệp hòa khánh   đà nẵng bằng cây phát lộc (dracaena sanderiana)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG KHỔNG THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CẢI TẠO BÙN THẢI KHU CƠNG NGHIỆP HỊA KHÁNH - ĐÀ NẴNG BẰNG CÂY PHÁT LỘC (Dracaena sanderiana) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, tháng năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG KHỔNG THỊ THU HẰNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CẢI TẠO BÙN THẢI KHU CƠNG NGHIỆP HỊA KHÁNH - ĐÀ NẴNG BẰNG CÂY PHÁT LỘC (Dracaena sanderiana) Ngành: CỬ NHÂN SINH – MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn: TS Võ Văn Minh Đà Nẵng, tháng năm 201 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả khóa luận ký ghi rõ họ tên Khổng Thị Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Võ Văn Minh tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt thời gian làm khóa luận Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người giúp đỡ, động viên em suốt thời gian làm khóa luận Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2014 Sinh viên thực Khổng Thị Thu Hằng PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài………………………………………………………… …1 Ý nghĩa khoa học đề tài………………………………………………… …… CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ BÙN THẢI CÔNG NGHIỆP………………………….3 1.1.1 Khái niệm, thành phần tính chất bùn thải cơng nghiệp………………… 1.1.2 Thực trạng quản lý bùn thải công nghiệp……………………………………… 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ BÙN THẢI CÔNG NGHIỆP……………………8 1.2.1 Các phương pháp hóa lý………………………………………………………….8 1.2.1 Các phương pháp sinh học …………………………………………………….9 1.3 CÔNG NGHỆ THỰC VẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG……………… 10 1.3.1 Giới thiệu……………………………………………………………….……….10 1.3.2 Cơ chế xử lý KLN thực vật……………………………………….……… 12 1.4 CÂY PHÁT LỘC VÀ NHỮNG ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG……………………………………………………………………… …….14 1.4.1 Một số đặc điểm Phát lộc (Dracaena sanderiana)…………………….14 1.4.2 Ứng dụng Phát lộc xử lý ô nhiễm môi trường………………… 15 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………………………………………… 17 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU…………………………………17 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………….….17 2.1.2 Địa Điểm nghiên cứu…………………………………………………….….….17 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU………………………………………………….…17 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………… …18 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa…………………… …………………18 2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm…………………………………………… … 18 2.3.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm…………………………… 19 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu……………………………………… ………… 19 2.3.5 Phương pháp xác định hệ số tích lũy sinh học (BCF) ……………………… 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 HÀM LƯỢNG CÁC CHẤT TRONG BÙN THẢI CÔNG NGHIỆP Ở KCN HÒA KHÁNH…………………………………………………………………………… 20 3.2 KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÂY PHÁT LỘC TRÊN BÙN THẢI CÔNG NGHIỆP…………………………………………………………………………… 22 3.3 KHẢ NĂNG HẤP THỤ CÁC KLN CỦA CÂY PHÁT LỘC TRỒNG TRÊN MÔI TRƯỜNG BÙN THẢI………………………………………………………………25 3.3.1 Hàm lượng KLN Phát lộc sau tháng………………………………25 3.3.2 Hàm lượng KLN lại bùn thải sau tháng………………………… 28 3.4 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẢI TẠO BÙN THẢI CÔNG NGHIỆP CỦA CÂY PHÁT LỘC……………………………………………………………………………30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………….………33 Kết luận……………………………………………………………………………….33 Kiến nghị……………………………………………………………… ……………33 PHỤ LỤC……………………………………………………………………… …40 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTCN Bùn thải cơng nghiệp CRD Thí nghiệm thiết kế kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (Completely Randomize Design) KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất KLN Kim loại nặng PHC Phân hữu QCVN Quy chuẩn Việt Nam TC Tiêu chuẩn USEPA Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (United States Environmental Protection Agency) DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 Cây Phát lộc (Dracaena sanderiana) 17 2.2 Bùn thải KCN Hòa Khánh – Đà Nẵng 17 2.3 Bố trí thí nghiệm trồng Phát lộc bùn thải 18 3.1 Các tiêu sinh trưởng Phát lộc sau thời gian thí nghiệm 22 3.2 Hàm lượng KLN Phát lộc sau tháng 25 3.3 Hàm lượng KLN bùn thải trước sau thí nghiệm 29 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 Tên bảng Chi phí thực biện pháp xử lý nhiễm đất Kết phân tích pH hàm lượng chất dinh 3.1 dưỡng bùn thải KCN Hòa Khánh Kết phân tích hàm lượng KLN bùn thải KCN 3.2 Hòa Khánh Các tiêu sinh trưởng Phát lộc sau thời gian 3.3 thí nghiệm Trang 10 20 21 22 3.4 Hàm lượng KLN tích lũy Phát lộc 25 3.5 Hàm lượng KLN bùn thải trước sau thí nghiệm 28 3.6 Hệ số tích lũy sinh học sau tháng 30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Đà Nẵng thành phố tập trung phát triển công nghiệp lớn nước ta Hàng năm, hoạt động khu công nghiệp (KCN) thải khoảng 4.526,8 bùn thải công nghiệp, lượng bùn thải phát sinh ngày nhiều [19] Bùn thải công nghiệp chứa hàm lượng kim loại nặng thông số ô nhiễm khác cao, khơng xử lý quy trình gây nhiễm môi trường, phá vỡ cân hệ sinh thái ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, đời sống người xung quanh khu vực ô nhiễm [21] Trong năm qua, phương pháp áp dụng để xử lý kim loại nặng (KLN) bùn thải xử lý nhiệt (thiêu đốt), sử dụng vật liệu hấp thụ hay phương pháp chôn lấp [6]… Hầu hết phương pháp ứng dụng công nghệ phức tạp, tốn kinh phí địi hỏi kĩ thuật cao Trong đó, có phương pháp bền vững lại thân thiện với môi trường hiệu kinh tế, phương pháp sử dụng thực vật để xử lý KLN [12] Có khoảng 400 lồi có khả siêu tích lũy kim loại nặng [33], số loài phổ biến Cải Xoong (Thlaspi caerulescens), cỏ Vetiver (Vetiveria zizanioides), Bèo Cái (Pistria stratiotes),…[38] Ở Việt Nam, việc nghiên cứu dùng thực vật xử lý đất bị ô nhiễm KLN thực nhiều tác Võ Văn Minh đối tượng cỏ Vetiver khả xử lý Crôm [16] Diệp Thị Mỹ Hạnh cộng (2000) nghiên cứu khả hấp thụ Pb lồi Thơm ổi cho thấy lồi sống đất ô nhiễm Pb từ 1000 - 20000ppm [7] Cây Phát lộc trồng phổ biến dễ trồng Theo nghiên cứu gần cho thấy lồi Phát lộc có sức sống tốt, có khả sống mơi trường khắc nghiệt tích lũy hàm lượng chất nhiễm cao, có kim loại nặng Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu dừng lại khả xử lý ô nhiễm chất hữu 200 150 100 50 MT1 MT2 MT3 Hàm lượng Cr (mg/kg) Hàm lượng Cu (mg/kg) Ban đầu Sau tháng 250 Ban đầu Sau tháng 250 200 150 100 50 MT1 MT2 MT3 Hình 3.3 Hàm lượng KLN bùn thải trước sau thí nghiệm Qua kết bảng 3.5 hình 3.3 cho thấy, hàm lượng Cu Cr bùn thải môi trường MT1, MT2 MT3 giảm mạnh so với ban đầu có tương đối đồng kim loại Ở môi trường MT2 lượng Cu Cr giảm nhiều nhất, hàm lượng Cu giảm 33,51 mg/kg loại bỏ 29,22% Cr giảm 38,03 mg/kg loại bỏ 22,86% so với ban đầu Hàm lượng Cu Cr giảm mơi trường bùn thải 100% (MT1), giảm 18,48 mg/kg loại bỏ 8,71% 25,48 mg/kg loại bỏ 12,23% Điều tỷ lệ thuận với hàm lượng KLN tích lũy môi trường bùn thải 70% (MT2) cao thấp môi trường bùn thải 100% (MT1) Như chứng tỏ Phát lộc vừa có khả sinh trưởng, phát triển tốt vừa có khả loại bỏ Cu Cr khỏi mơi trường bùn thải thí nghiệm Kết phân tích ANOVA với mức ý nghĩa α = 0,05 cho thấy hàm lượng Cu, Cr môi trường bùn thải trước sau thí nghiệm có khác nhau, hiệu suất loại bỏ KLN bùn thải thí nghiệm mơi trường có chênh lệch tương đối Ngồi khả hấp thụ thực vật hàm lượng kim loại thất q trình thí nghiệm, rị rỉ bên ngồi q trình trồng chăm sóc Nhìn chung hàm lượng KLN bùn giảm đáng kể so với trước tiến hành làm thí nghiệm, phần trăm giảm dao động từ 8,71% đến 29,22% Điều chứng tỏ khả loại bỏ KLN Phát lộc đạt hiệu môi trường bùn thải cao môi trường bùn thải 70% + 30% PHC (MT2) So với nghiên cứu Võ Văn Minh cộng (2010), môi trường bùn thải gara môi trường 100% bùn có hàm lượng Cu = 231,98 mg/kg, Cr = 51,02 mg/kg mơi trường 70% bùn có Cu = 172,11 mg/kg, Cr = 42,01 mg/kg khả loại bỏ Cu Cr Phát lộc Cu 8,48% 16,79%, Cr 7,17% 13,34% [14] Như vậy, khả loại bỏ Cu Cr Phát lộc nghiên cứu cao So sánh với nghiên cứu khác nhiều đối tượng cỏ Vetiver có khả khả loại bỏ Cu đất 5,12% [13] cỏ Voi loại bỏ Cu bùn kênh rạch 6,5% [8] khả loại bỏ Cu Phát lộc cao Kết cho thấy Phát lộc có khả sử dụng để cải tạo vùng đất bị ô nhiễm Cu Cr, loài thực vật triển vọng xử lý chất ô nhiễm môi trường 3.4 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CẢI TẠO BÙN THẢI CÔNG NGHIỆP CỦA CÂY PHÁT LỘC Khả xử lý KLN Phát lộc đánh giá dựa mối tương quan khả hấp thụ kim loại làm giảm hàm lượng kim loại mơi trường thể qua hệ số tích lũy sinh học Hệ số tích lũy sinh học – Bioconcentration factor (BCF) kim loại hệ số tổng lượng kim loại có với lượng kim loại có mơi trường Hệ số cao hiệu xử lý kim loại lớn [8], [39] Bảng 3.6 Hệ số tích lũy sinh học sau tháng Hệ số tích lũy sinh học Kim loại nặng MT1 MT2 MT3 Cu 0,09 0,20 0,21 Cr 0,44 0,67 0,77 Kết bảng 3.6 cho thấy hệ số tích lũy sinh học kim loại Phát lộc sau tháng dao động từ 0,09 đến 0,77 Trong đó, môi trường bùn thải 70% bổ sung 30% PHC (MT2) bùn thải 50% bổ sung 50% PHC (MT3) cao so với môi trường bùn 100% (MT1) Hệ số tích lũy Cr cao Cu, cao Cr = 0,77 môi trường MT3 thấp Cu = 0,09 môi trường MT1, nguyên nhân môi trường MT1 hàm lượng KLN cao, bùn thải giới chặt, hàm lượng chất dinh dưỡng thấp hạn chế sinh trưởng rễ Trong đó, rễ quan hấp thu vận chuyển chất môi trường bùn thải lên phận mặt đất [11], khả hấp thụ kim loại Ở môi trường MT2 MT3 hàm lượng KLN pha lỗng, đồng thời có bổ sung phân hữu nên khả hút chất cao môi trường MT1 So sánh với kết nghiên cứu Đồng Thị Minh Hậu cộng (2008) cỏ Voi Bắp hệ số tích lũy kim loại Cu Bắp cỏ Voi 0,35 0,37 cao hệ số tích lũy Phát lộc nghiên cứu chúng tơi Hệ số tích lũy Cr môi trường MT1, MT2 MT3 0,44; 0,67 0,77 cao so với Bắp cỏ Voi 12 tuần 0,22 0,26 [8] Theo nghiên cứu Nik Majid M cộng (2011), trường Đại học Putra, Malaysia cho thấy hệ số tích lũy kim loại Cr lồi Dyera costulata môi trường bùn thải thành phố dao động từ 0,10 – 0,70 [39] thấp hệ số tích lũy Cr Phát lộc mơi trường đề tài chúng tơi Nhìn chung, hệ số tích lũy sinh học kim loại loài Phát lộc cao, cao số lồi thực vật khác, đặc biệt mơi trường hỗn hợp bùn thải phân hữu cơ, điều cho thấy việc sử dụng loài Phát lộc xử lý KLN nhằm cải tạo bùn thải công nghiệp KCN Hịa Khánh có tính khả thi Dựa vào tiêu chí xác định lồi thực vật siêu tích lũy Phát lộc (Dracaena sanderiana) khơng phải thực vật siêu tích lũy KLN hệ số tích lũy sinh học (BCF) nhỏ [7], [15] Trong trình nghiên cứu cho thấy khả sinh trưởng, thích ứng Phát lộc mơi trường bùn thải Khu cơng nghiệp Hịa Khánh cao, đồng thời khả hấp thụ KLN loài Phát lộc tốt cho sinh khối cao Do đó, lồi Phát lộc (Dracaena sanderiana) sử dụng để cải tạo bùn thải công nghiệp Khu cơng nghiệp Hịa Khánh – Đà Nẵng nhiễm KLN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hàm lượng chất dinh dưỡng bùn thải Nitơ tổng cao, Photpho tổng Kali tổng thấp 0,85%; 0,07% 0,0058%, pH = 7,48 Hàm lượng KLN bùn thải: Cu = 310,86 mg/kg vượt 6,22 lần giới hạn cho phép theo QCVN 03:2008/BTNMT đất nông nghiệp vượt 3,1 lần đất công nghiệp, hàm lượng Cr = 213,79 mg/kg vượt 4,28 lần so với TC Australia AZN (1992) đất dân sinh, Pb = 12,79 mg/kg Cd = 0,07 mg/kg chưa vượt giới hạn cho phép theo QCVN 03:2008/BTNMT TC Australia AZN (1992) Đây bùn thải bị ô nhiễm KLN, nghèo dinh dưỡng, môi trường thuận lợi cho sinh trưởng phát triển loài thực vật Cây Phát lộc (Dracaena sanderiana) có khả sinh trưởng tốt môi trường bùn thải 100% (MT1), 70% bùn thải + 30% PHC (MT2) 50% bùn thải + 50% PHC (MT3) Cây đặc biệt sinh trưởng tốt môi trường MT2 MT3 Tuy nhiên, số tiêu sinh trưởng có khác ý nghĩa môi trường MT2 MT3 mơi trường thích hợp để trồng 70% bùn thải bổ sung 30% phân hữu (MT2) nhằm mục đích cải tạo tốt Khả hấp thụ KLN môi trường bùn thải công nghiệp Phát lộc tương đối cao Với hàm lượng KLN tích lũy môi trường bùn thải 70% bổ sung 30 phân hữu cao Cu 22,71 mg/kg, Cr 111,48 mg/kg, mơi trường 50% bùn Cr tích lũy 109,85 mg/kg Đồng thời KLN loại bỏ môi trường bùn thải từ 8,71% đến 29,22% so với ban đầu, cao môi trường bùn thải 70% bổ sung 30% phân hữu (MT2) Hệ số BCF kim loại dao động từ 0,09 đến 0,77 tốt để xử lý KLN, sinh khối Phát lộc thu lớn, sử dụng lồi Phát lộc (Dracaena sanderiana) để cải tạo bùn thải công nghiệp ô nhiễm KLN Kiến nghị Tiếp tục phát triển nghiên cứu sâu chế tích lũy KLN Phát lộc (Dracaena sanderiana) quan tích lũy nhiều Cần tiến hành nghiên cứu nhiều môi trường khác nhau, môi trường ô nhiễm kim loại nặng để khảo sát kỹ khả xử lý KLN Phát lộc triển khai trồng Phát lộc cải tạo bùn thải công nghiệp ô nhiễm KLN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Bùi Thị Kim Anh (2011), Nghiên cứu sử dụng thực vật (Dương xỉ) để xử lý nhiêm Asen đất vùng khai thác khống sản, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên [2] Lê Huy Bá (2010), Giáo trình giảng dạy xử lý ô nhiễm đất, Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Hồng Bỉnh (2010), Giải pháp ổn định - hóa rắn bùn thải nguy hại, Hội khoa học kỹ thuật xây dựng TP Hồ Chí Minh [4] Bộ Tài ngun Mơi trường (2009), Báo cáo môi trường Quốc gia [5] Phạm Ngọc Đăng và cộng (2007), Nghiên cứu cơng nghệ lị đốt xử lý khói thải lị đốt chất thải công nghiệp nguy hại phù hợp với điều kiện Việt Nam, Trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội, Trung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị Khu công nghiệp [6] Lê Thanh Hải (2006), “Nghiên cứu xử lý tái sử dụng số loại bùn thải chứa kim loại nặng ứng dụng q trình ổn định hóa rắn”, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ, 10(1), tr 55-62 [7] Diệp Thị Mỹ Hạnh E.Garnier zarlire (2000), Nghiên cứu khả hút Pb Cd loài Thơm ổi (Lantana camara L.) Dây leo (Herterostrema villosum), Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG- HCM Đại học Pari VII Val De Marne [8] Đồng Thị Minh Hậu và cộng (2008), “Nghiên cứu lựa chọn số thực vật có khả hấp thu kim loại nặng (Cr, Cu, Zn) bùn nạo vét Tân hóa - Lị gốm”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, 59-67 11(4), kênh tr [9] Đặng Đình Kim cộng (2004), “Nghiên cứu khả hấp thụ kim loại nặng Bèo Sen (Eichhornia crassipes) góp phần xử lý nước thải cơng nghiệp biện pháp sinh học”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 42(5), tr 15-22 [10] Luận án trường Đại học Mahidol (2007), Phytoremediation of Bisphenol A by Dracaena sanderina [11] Nguyễn Tấn Lê (2006), Chuyên đề: Dinh dưỡng khoáng dinh dưỡng Nitơ thực vật, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng [12] Võ Văn Minh (2009), Nghiên cứu khả hấp thụ số KLN đất cỏ Vetiver đánh giá hiệu cải tạo đất ô nhiễm, luận án tiến sĩ, Đại Học Khoa Học Tự Nhiên- ĐHQG Hà Nội [13] Võ Văn Minh (2010), “Hiệu xử lý Cu Vetiver mơi trường đất khác nhau”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, tr 117122 [14] Võ Văn Minh cộng (2012), “Feasibility of Lucky Bamboo to remadiate heavy metals in sludge and utilizing for economic purpose”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng [15] Võ Văn Minh Võ Châu Tuấn (2005), “Công nghệ xử lý kim loại nặng thực vật - hướng tiếp cận triển vọng”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại Học Đà Nẵng, tr 324-354 [16] Võ Văn Minh Võ Châu Tuấn (2007), “Khả xử lý Cr môi trường đất cỏ Vetiver”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, tr 120-123 [17] Phan Thu Nga (2004), Đánh giá, nhận xét trạng quản lý mơi trường khu cơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh khu vực phía nam, Báo cáo chuyên đề nghiên cứu sinh, Viện Môi trường Tài nguyên [18] Đỗ Đình Sâm Nguyễn Ngọc Bình (2000), Đất dinh dưỡng đất, Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác, NXB ĐHQG Hà Nội, tr 78-80 [19] Sở Tài nguyên Môi trường TP Đà Nẵng (2004), Phương án xử lý bùn thải nguy hại Thành phố Đà Nẵng [20] Nguyễn Quốc Thông (2004), “Nghiên cứu khả hấp thụ kim loại nặng Cr Ni Bèo (Pistia Stratiotes L.) từ nước thải”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, 42(5), tr 15-22 [21] Lâm Minh Triết Lê Thanh Hải (2006), Giáo trình Quản Lý Chất Thải Nguy Hại, Nhà xuất Xây Dựng [22] Lê Trình (2004), Tập giảng Độc học mơi trường, Chương trình cao học Cơng nghệ mơi trường [23] Lê Đức Trung và cộng (2007), “Sử dụng vật liệu hấp phụ tự nhiên để xử lý kim loại nặng bùn thải cơng nghiệp”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, 10(1), tr 63-70 Tài liệu Tiếng Anh [24] Abdu A et al (2011), “Using Orthosiphon stamineus B For Phytoremediation of Heavy Metals in Soils Amended with Sewage Sludge”, American Journal of Applied Sciences, 8(4), pp 323-331 [25] Anh P J et al (2009), Sewage Sludge in China: Challenges Toward a Sustainable Future, National Taiwan University [26] Alloway B J Antoniadis V (1999), “Availability of Cd, Ni and Zn to ryegrass in sewage sludge treated soils at different temperatures”, The University of Reading, Department of Soil Science U.K [27] Balkan M Kocasoy G (2004), “Industrial sludge solidification by using clinoptilolite”, Journal Of Environmental Science And Health, 39(4), pp 951- 960 [28] Barceló J Poschenrieder C (2003), Phytoremediation: principles and perspectives, Contributions to Science, institute d’Edtudis Catalans, Bacelona [29] Brooks R et al (1998), “The potential of Thlaspi caerulescens for phytoremediation of contaminated soils”, Plant and Soil, pp 47-56 [30] Chen J C (2004), “Emission characteristics of industrial sludge incineration in different operating conditions”, Environmental Technology, 25(11), pp 1285-1292 [31] Cordes K B et al (2000), “Envion Geochemistry & Heath” [32] Celma Rojas A R (2008), “Industrial sludge processing for power purposes”, Applied Thermal Engineering, pp 745-753 [33] EPA (2000), Introduction to Phytoremediation, National Rish Management Research Laboratory [34] European commission DG ENV E3 (2002), “Heavy metals in waste”, Cowi A/s, Denmark [35] Filtration Separation (2002), “Systems and methods for processing industrial sludges”, Journal of Environmental Engineering, 40(2), pp 362- 365 [36] Hao Tyi (2011), Remove of heavy metals Copper and Chromium using hydroponically cultivated plants Dracaena sanderiana and Dracaena surculosa, University Teknology Malaysia [37] Masil K John S (2002), “Effects of metal (Cd, Cu, Ni, Pb or Zn) enrichment of sewage-sludge on soil micro-organisms and their activities”, Applied Soil Ecology, pp 145-155 [38] Majeti N Helena M (2003), “Metal hyperaccumulation in plants – Biodiversity prospecting for phytoremediation technology”, Electric Journal of Biotechnology, 6(3), pp 285-321 [39] Nik Majid M Ghafoori (2011), “Bioaccumulation of heavy metals by Dyera costulata cultivated in sewage sludge contaminated soil”, African Journal of Biotechnology, 10(52), pp 10.674-10.682 [40] Pogrzeba M et al (2001), Heavy metal removal from municipal sewage sludges by phytoextraction, the 2001 International Containment and Remediation Technology Conference and Exhibition [41] Piotrowska-Cyplik A Czarnecki Z (2003), “Phytoextraction of Heavy Metals by Hemp during Anaerobic Sewage Sludge Management in the NonIndustrial Sites”, Polish Journal of Environmental Studies, 12(6), pp 779- 784 [42] Saxena PK et al (1999), Phytoremediation of heavy metal contaminated and polluted soils, In: MNV prasad and J Hagemayr (eds) Heavy metal stress on plants, From molecules to ecosystems, Springer Verlag, Berlin, pp 305-329 [43] Sonmez O (2008), “The assessment of tolerance to heavy metals (Cd , Pb and Zn) and their accumulation in three weed species”, Department of Soil Science, Harran University, 40(2), pp 747-754 [44] Sreekrishnan T R (2009), “Bioleaching of heavy metal from sewage sludge: Areview”, Journal of Environmental Management, pp 2343-2353 [45] Tay J H (2001), “Reuse of industrial sludge as construction aggregates”, Water Science And Technolog, 44(10), pp 269-272 [46] U S Environmental Protection Agency (1999), Phytoremediation Resource Guide, Office of Solid Waste and Emergency Response, Technology Innovation Office, Washington, DC; EPA 542 – B – 99 – 003 [47] Weerayuth S (2007), Phytoremediation of Bisphenol A by Dracaena sanderina, Mahidol University PHỤ LỤC Phụ lục Chuẩn bị thực vật Phụ lục Bố trí mơ hình thí nghiệm trồng Phát lộc Phụ lục Phân tích phịng thí nghiệm Cân tiêu sinh khố tươi sinh khối khô Phát lộc Phân tích hàm lượng KLN bùn thải Phát lộc Phụ lục Thang đánh giá chất lượng đất Hàm lượng (%) Mức độ Nitơ tổng số Photpho tổng số Kali tổng số > 0,20 > 0,15 > 0,25 Giàu 0,15 – 0,20 0,10 – 0,15 0,15 – 0,25 Khá 0,10 – 0,15 0,05 – 0,10 0,10 – 0,15 Trung bình 0,05 – 0,10 < 0,05 < 0,10 Nghèo < 0,05 Rất nghèo “Nguồn: Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2000)” Thang đánh giá hàm lượng Nitơ, Photpho Kali tổng đất pH Giá trị Độ chua đất < 3,0 Rất chua – 4,5 Chua 4,5 – 5,5 Chua vừa 5,5 – 6,5 Chua 6,5 – 7,0 Trung tính 7,0 – 7,5 Kiềm yếu 7,5 – 8,0 Kiềm > 8,0 Kiềm mạnh “ Nguồn: Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình (2000)” Thang đánh giá độ chua đất (pH) ... hành chọn đề tài ? ?Nghiên cứu khả cải tạo bùn thải Khu cơng nghiệp Hịa Khánh – Đà Nẵng Phát lộc (Dracaena sanderiana)? ?? nhằm nghiên cứu khả cải tạo bùn thải công nghiệp ô nhiễm KLN công nghệ thực... tổng số bùn thải công nghiệp Khả sinh trưởng Phát lộc môi trường bùn thải công nghiệp Khả hấp thụ KLN Phát lộc trồng môi trường bùn thải công nghiệp Đánh giá khả cải tạo bùn thải Khu cơng nghiệp. .. nặng nghiên cứu Cu Cr Hình 2.1 Cây Phát lộc Hình 2.2 Bùn thải KCN Hòa Khánh (Dracaena sanderiana) – Đà Nẵng 2.1.2 Địa Điểm nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Chúng tiến hành nghiên cứu bùn thải

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan