1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp phụ gia chất dẻo từ etylenđiamin với coban

74 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 6,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HOÁ *  * HOÀNG NGỌC ÁNH NHÂN NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP PHỤ GIA CHẤT DẺO TỪ ETYLENDIAMIN VỚI COBAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, 05 / 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HOÁ *  * NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP PHỤ GIA CHẤT DẺO TỪ ETYLENDIAMIN VỚI COBAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Giáo viên hướng dẫn : TS Trần Mạnh Lục Sinh viên thực : Hoàng Ngọc Ánh Nhân Lớp : 10SHH Đà Nẵng, 05 / 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HỐ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : HOÀNG NGỌC ÁNH NHÂN Lớp : 10SHH Tên đề tài: Nghiên cứu tổng hợp phụ gia chất dẻo từ etylendiamin với coban Nguyên liệu, dụng cụ hoá chất Nguyên liệu: - Etylendiamin dihydroclorua, Merck KgaA – Đức - CoCl2.6H2O, PA, Trung Quốc - Điethyl ether, Trung Quốc - NaOH,NaCl, Ethanol Đức Giang, Việt Nam Dụng cụ: - Cốc thuỷ tinh, bình định mức, bình tam giác có nút nhám, pipet, đũa thuỷ tinh… - Phễu lọc buchner, giấy lọc, chén sứ … Thiết bị: - Tủ sấy, lò nung, máy khuấy từ, cân phân tích, - Các thiết bị đo UV-VIS, FTIR, XRD, SEM, EDX, DTA/TG Nội dung nghiên cứu Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo phức: ảnh hưởng lượng ion trung tâm Co2+, ảnh hưởng lượng phối tử en.2HCl, ảnh hưởng môi trường (lượng NaOH), ảnh hưởng chất oxi hóa H2O2, ảnh hưởng nhiệt độ, ảnh hưởng trình kết tinh trình lọc rửa Từ điều kiện nghiên cứu đưa quy trình tổng hợp phức [Co(en)3]Cl3 Nghiên cứu xác định thành phần phức tổng hợp phương pháp hấp thụ electron UV-Vis, phổ hồng ngoại IR, đo điểm chảy, chụp SEM, xác định thành phần hoá học EDX, phổ DTA/TG Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Mạnh Lục, cán giảng dạy khoa Hoá – trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Ngày giao đề tài: Ngày 20 tháng 12 năm 2013 Ngày hoàn thành đề tài: Ngày 20 tháng 05 năm 2014 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên huớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 25 tháng 05 năm 2014 Kết điểm đánh giá:……… Ngày…….tháng…… năm 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) Li c m n Trong suốt q trình làm khố luận tốt nghiệp, với lòng biết ơn sâu sắc em xin gởi đến thầy giáo - TS Trần Mạnh Lục lời cảm ơn chân thành Vì với giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy từ hình thành ý tưởng lúc hồn thành luận văn Em xin cảm ơn thầy, cô giáo giảng dạy môn thầy, cô giáo cơng tác phịng thí nghiệm khoa Hố – trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho em năm học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên, giúp đỡ em hồn thành luận văn Mặc dù nỗ lực khả năng, kiến thức thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, em kính mong thầy dẫn, góp ý, giúp đỡ em thêm Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn Chương Tổng quan 1.1 Tổng quan vấn đề sản xuất, tiêu thụ bao bì chất dẻo trình phân huỷ sinh học 1.1.1 Tổng quan vấn đề sản xuất, tiêu thụ bao bì chất dẻo 1.1.2 Quá trình phân hủy sinh học bao bì chất dẻo 1.2 Giới thiệu phức 1.2.1 Sơ lược nghiên cứu phức chất ý nghĩa 1.2.2 Vai trò phức chất 1.2.2.1 Giá trị lý thuyết 1.2.2.2 Vai trò phức chất hoá học 10 1.2.2.3 Vai trò phức chất thực tế 11 1.2.3 Đồng phân phức chất 11 1.2.3.1 Đồng phân hình học 11 1.2.3.2 Đồng phân quang học 14 1.2.3.3 Đồng phân ion hoá 16 1.2.3.4 Đồng phân liên kết 17 1.2.3.5 Đồng phân phối trí 17 1.2.4 Màu sắc phổ hấp thụ phân tử phức chất 18 1.3 Đặc tính khả phản ứng tao phức Co2+ 19 1.3.1 Giới thiệu CoCl2 19 1.3.2 Khả tạo phức Coban 20 1.3.2.1 Thuyết hoá trị liên kết phức chất 20 1.3.2.2 Thuyết MO liên kết phức chất 22 1.4 Giới thiệu etylendiamin 25 1.4.1 Cấu tạo tính chất vật lý 25 1.4.2 Điều chế 25 1.4.2.1 Điều chế etylen điamin từ 1,2-dichloroethane ammonia 1800C môi trường nước 25 1.4.2.2 Điều chế en từ ethanolamine ammonia 25 1.4.3 Phản ứng etylen điamin 26 1.4.3.1 Phản ứng brom vòng thơm 26 1.4.3.2 Phản ứng methyl acrylate methanol cho poly(amidoamine) 26 1.4.3.3 Phản ứng tạo phức với kim loại 27 1.5 Giới thiệu Co(en)3Cl3 27 1.6 Một số phương pháp tổng hợp phức nghiên cứu xác định thành phần phức 28 1.6.1 Một số phương pháp tổng hợp phức 28 1.6.1.2 Tổng hợp phức chất dựa vào phản ứng trao đổi 28 1.6.1.3 Tổng hợp phức chất dựa vào phản ứng oxi hoá – khử 29 1.6.2 Phương pháp hoá học xác định thành phần phức chất 30 1.6.2.1 Xác định hàm lượng nước kết tinh 30 1.6.2.2 Xác định hàm lượng nguyên tố 31 1.6.3 Một số phương pháp nghiên cứu xác định thành phần 31 1.6.3.1 Phương pháp phân tích trọng lượng 31 1.6.3.2 Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 31 1.6.3.3 Phương pháp phổ hấp thụ phân tử UV-VIS 32 1.6.3.4 Kính hiển vi điện tử quét (Scanning electron Microsope – SEM) 34 1.6.3.5 Phương pháp phân tích nhiệt 35 1.6.3.6 Phổ tán sắc lượng tia X (EDX) 36 Chương Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu 2.1 Hoá chất dụng cụ 37 2.1.1 Hoá chất 37 2.1.2 Dụng cụ thiết bị 37 2.1.2.1 Dụng cụ 37 2.1.2.2 Thiết bị 37 2.2 Chuẩn bị dung dịch 37 2.2.1 Chuẩn bị dung dịch CoCl2.6H2O 37 2.2.2 Chuẩn bị dung dịch etylendiamin dihydrochorua 3M 37 2.2.3 Chuẩn bị dung dịch NaOH 5M 38 2.2.4 Chuẩn bị dung dịch H2O2 3% 38 2.3 Khảo sát điều kiện để tổng hợp phức 38 2.3.1 Cách tiến hành thực nghiệm tổng hợp phức [Co(en)3]Cl3.1/2NaCl.3H2O 38 2.3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo phức 39 2.3.3 Tổng hợp phức 39 2.4 Đặc tính hố lý phức tổng hợp 39 Chương Kết thảo luận 3.1 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo phức 40 3.1.1 Kết khảo sát ảnh hưởng lượng ion trung tâm Co2+ 40 3.1.2 Kết ảnh hưởng phối tử etylendiamin đến tạo phức 42 3.1.3 Kết khảo sát thể tích NaOH 44 3.1.4 Kết khảo sát tỷ lệ thể tích dung dịch H2O2 3% 46 3.1.5 Kết khảo sát nhiệt độ 48 3.1.6 Kết khảo sát trình kết tinh 50 3.1.7 Kết khảo sát trình lọc rửa 51 3.2 Sơ đồ tổng hợp phức 52 3.3 Kết khảo sát đặc tính hoá lý [Co(en)3]Cl3.1/2NaCl.3H2O 53 3.3.1 Điểm nóng chảy 53 3.3.2 Phổ hồng ngoại phức 53 3.3.3 Phổ DTA/TG 54 3.3.4 Ảnh SEM phổ EDX 54 Kết luận kiến nghị Kết luận 58 Kiến nghị 58 Danh mục tài liệu tham khảo 59 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Một số số vật lý etylendiamin 25 2.1 Pha dung dịch CoCl2.6H2O 37 3.1 Ảnh hưởng nồng độ Co2+ đến tạo phức 40 3.2 Ảnh hưởng phối tử etylendiamin đến khả tạo phức 42 3.3 Ảnh hưởng thể tích NaOH đến tạo phức 44 3.4 Ảnh hưởng thể tích H2O2 đến tạo phức 46 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ tạo phức 48 3.6 Ảnh hưởng thể tích etanol đến trình lọc rửa 51 3.7 Ảnh hưởng dietyl ete đến trình lọc rửa 51 3.8 Các dao động đặc trưng phức tổng hợp 53 0.750 1,7ml H2O2 2,1ml H2O2 4,1ml H2O2 5,2ml H2O2 7,7ml H2O2 10,3ml H2O2 0.70 0.65 0.60 0.55 0.50 0.45 0.40 A 0.35 0.30 0.25 0.20 0.15 0.10 0.05 0.000 400.0 420 440 460 480 500 nm 520 540 560 580 600.0 Hình 3.11 Phổ UV-Vis dung dịch phức (nồng độ) thu thay đổi thể tích H2O2 đến tạo phức 1,7ml 2,1ml 4,1ml 5,2ml 7,7ml 8,4ml Hình 3.12 Sản phẩm tạo thành thay đổi thể tích H2O2 Nhận xét: Ở thể tích H2O2 khác thu màu sắc phức khác nhau, theo cảm quan mẫu thể tích H2O2 4,1ml 5,2ml có tinh thể hình kim nhỏ giống màu vàng cam, ánh kim lẫn tạp chất so với mẫu cịn lại, so sánh giá trị mật độ quang thể tích 5,2ml có giá trị cao 4,1ml cao giá trị thể tích cịn lại nên để thực khảo sát chúng tơi chọn thể tích H2O2 5,2ml 47 3.1.5 Kết khảo sát nhiệt độ Điều kiện tiến hành:dung dịch Co2+ 1M :5ml; dung dịch en.2HCl: 7ml; dung dịch NaOH 5M: 7ml; dung dịch H2O2 1M: 5,2ml; nhiệt độ thay đổi là: 800C; 850C; 900C; 950C; 1000C Kết biểu diễn hình 3.13; 3.14; 3.15 trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tạo phức Nhiệt độ mtinh thể Hiệu suất Mật độ quang (0C) thực tế (g) (%) A λmax 800C 1,735 80,92 0,63436 467,14 850C 1,801 84,0 0,68453 467,14 900C 1,782 83,12 0,63245 467,14 950C 1,748 81,53 0,53468 467,14 1000C 1,573 73,37 0,49295 468,01 Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nhiệt độ đến tạo phức 48 0.700 800C 850C 900C 950C 1000C 0.65 0.60 0.55 0.50 0.45 0.40 0.35 A 0.30 0.25 0.20 0.15 0.10 0.05 0.000 400.0 420 440 460 480 500 nm 520 540 560 580 600.0 Hình 3.14 Phổ UV-Vis dung dịch phức (nồng độ) thu thay đổi nhiệt độ 800C 850C 900C 950C 1000C Hình 3.15 Sản phẩm tạo thành thay đổi nhiệt độ Nhận xét: Màu sắc phức từ 80 đến 900C cảm quan tinh thể màu vàng cam, ánh kim 95 1000C màu phức bị biến đổi, xuất nhiều tinh thể màu trắng Như vậy, nhiệt độ thích hợp cho trình tạo phức 850C 49 3.1.6 Kết khảo sát trình kết tinh Điều kiện tiến hành: dung dịch Co2+ 1M: 25ml; dung dịch en.2HCl: 35ml; dung dịch NaOH 5M: 35ml; nhiệt độ 850C; dung dịch H2O2 1M: 26ml; tiến hành thực trình kết tinh hai điều kiện thời gian khác nhau: - Mẫu 1: để nguội khơng khí thời gian ngày - Mẫu 2: dung dịch sau tạo phức cô cạn đến xuất váng tinh thể, để nguội (30 phút), tiếp tục ngâm nước đá Kết biểu diễn hình 3.16 3.17 Hình 3.16 Phổ UV-Vis dung dịch phức (nồng độ) thu thay đổi thời gian kết tinh Giá trị mật độ quang λmax Thời gian ngày 2.3282 493.83 Thời gian 30 phút 2.1753 481.21 Thời gian ngày (mẫu 1) Thời gian đến tạo váng (mẫu 2) Hình 3.17 Sản phẩm tạo thành thay đổi thời gian kết tinh 50 Nhận xét: Mẫu kết tinh thời gian ngày phức thu có tinh thể lớn màu đậm so với mẫu kết tinh đến xuất váng dừng Mặt khác, mật độ quang mẫu lớn so với mật độ quang mẫu Như vậy, tiến hành điều kiện tự kết tinh thu phức tốt so với kết tinh nhanh 3.1.7 Kết khảo sát trình lọc rửa Điều kiện khảo sát: 25ml dung dịch Co2+ 1M, 35ml dung dịch en.2HCl, 35ml dung dịch NaOH 5M, 26ml dung dịch H2O2 1M, nhiệt độ: 850C Lấy mẫu phức có khối lượng rửa etanol thể tích: 6ml, 8ml, 10ml, 12ml Kết biểu diễn bảng 3.6 Bảng 3.6 Ảnh hưởng thể tích etanol đến q trình lọc rửa STT V etanol (ml) mchưa lọc mđã lọc (g) (g) 6ml 1,5 1,267 8ml 1,5 1,246 10ml 1,5 1,215 12ml 1,5 1,215 Tiếp tục, lấy mẫu phức có khối lượng 1,5g rửa với 10ml etanol Sau tiến hành khảo sát với đietyl ete thể tích: 3ml, 4ml, 5ml, 6ml Kết thu được biểu bảng 3.7 Bảng 3.7 Ảnh hưởng đietyl ete đến trình lọc rửa STT V đietyl ete (ml) mchưa lọc mđã lọc (g) (g) 3ml 1,215 1,155 4ml 1,215 1,151 5ml 1,215 1,146 6ml 1,215 1,146 Nhận xét: Dùng etanol đietyl ete để rửa phức tổng hợp nhằm loại bỏ số tạp chất trình tiến hành thí nghiệm NaOH, en.2HCl 51 3.2 Sơ đồ tổng hợp phức Từ kết khảo sát điều kiện tổng hợp phức, đưa sơ đồ tổng hợp phức [Co(en)3]Cl3.1/2NaCl.3H2O 25ml dung dịch Co2+ 1M 35ml dung dịch Tỷ lệ 1:4,2 số mol en.2HCl 3M Thêm 35ml NaOH 20% vừa cho vừa lắc Thêm 26ml H2O2 3% vừa cho vừa lắc Khuấy dung dịch phản ứng liên tục máy khuấy từ 10 phút nhiệt độ 850C để kết tinh ngồi khơng khí ngày Lọc tinh thể phễu rửa tinh thể 50ml rượu etylic sau 25ml đietyl ete Sấy nhẹ 500C Sản phẩm phức 52 3.3 Kết khảo sát đặc tính hố lý [Co(en)3]Cl3.1/2NaCl.3H2O Phức tổng hợp có hình dạng màu sắc thể hình 3.18 Hình 3.18 Sản phẩm phức tổng hợp Hiệu suất tổng hợp: H = 100 = 87,154% 3.3.1 Điểm nóng chảy Phức tổng hợp có điểm nóng chảy 2720C 3.3.2 Phổ hồng ngoại phức Mẫu ghiền với KBr, ép viên, đem đo phổ IR Trung tâm kỹ thuật đo lường chất lượng Đà Nẵng Kết đo phổ hình 3.19 Bảng 3.8 Các dao động đặc trưng phức tổng hợp Tần số dao động (cm-1) Dao động 3502.13; 3434.22 Dao động hoá trị NH2 3212.88; 3099.28 Dao động hoá trị NH2 (do tạo phức) 2978.79 Dao động hoá trị CH2 1623.09; 1583.78 Dao động biến dạng NH2 1464.16; 1364.31; 1325.36 Dao động biến dạng CH2 1160.58 Dao động hố trị C-N 53 Hình 3.19 Phổ IR mẫu phức tổng hợp Nhận xét: Như vậy, mẫu phức tổng hợp có nhóm chức –NH2, - CH2 phù hợp với kết định tính mẫu phức có phối tử etylendiamin 3.3.3 Phổ DTA/TG Phổ DTA/TG ghi thiết bị DTG-60H khoa Hoá, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Điều kiện tiến hành: - Đo từ nhiệt độ phòng đến 8000C - Tốc độ gia nhiệt: 100C/phút - Đo môi trường: khơng khí khí trơ 54 Hình 3.20 Đo DTA/ TG phức tổng hợp mơi trường khơng khí Hình 3.21 Đo DTA/TG phức tổng hợp mơi trường khí trơ 55 Nhận xét: Từ nhiệt độ phịng đến khoảng 1000C đường TGA, DTA gần nằm ngang, chứng tỏ chưa xảy biến đổi mẫu, khối lượng mẫu không đổi Khi tăng dần nhiệt độ từ 161.87 đến 167.600C khối lượng mẫu giảm dần, nước kết tinh bay hơi, khối lượng mẫu mơi trường khơng khí giảm 12.795% mơi trường khí trơ giảm 12.763% Trong mơi trường khơng khí: khoảng nhiệt độ 264.05-264.380C xảy q trình thu nhiệt chứng tỏ xảy phá vỡ cấu trúc mẫu nên theo tính tốn lượng khối lượng giảm xảy phân huỷ q trình song song NaCl Cl (giảm 38.743% so với lý thuyết 36.2%) Ở 474.510C xảy trình toả nhiệt mơi trường khơng khí nên xảy phân huỷ Co tạo thành oxit coban (giảm 24.581% so với lý thuyết 24.69%) Trong mơi trường khí trơ: khoảng nhiệt độ 272.34-273.340C xảy trình thu nhiệt chứng tỏ xảy phá vỡ cấu trúc mẫu nên theo tính tốn lượng khối lượng giảm xảy phân huỷ trình song song NaCl, Cl Co (giảm 48.503% so với lý thuyết 51.96%) Ở 367.760C xảy trình toả nhiệt nên en bị phân huỷ phần thành CO2, H2O, N2 (khối lượng giảm 15.525%) 3.3.4 Ảnh SEM phổ EDX 56 Hình 3.22 Ảnh SEM phổ EDX mẫu phức tổng hợp vùng phân tích Kết phân tích thành phần hố học, % khối lượng Vùng phân tích C N O Na Al Si S Cl Co Tổng 001 21.85 29.74 5.09 2.84 0.1 0.05 0.1 26.52 13.71 100 002 25.14 33.78 1.68 2.56 0.12 0.01 0.07 23.73 12.92 100 003 28.34 32.26 1.89 2.55 0.15 0.07 0.05 21.38 13.32 100 004 23.87 31.68 0.83 2.8 0.05 0.16 26.65 13.96 100 Trung bình 24.80 31.87 2.37 2.69 0.11 0.03 0.095 24.57 13.48 100 16.79 19.59 11.19 2.68 0 28.98 13.76 93 Theo lý thuyết Nhận xét: Thiết bị không phân tích nguyên tố hidro ta thấy xuất nguyên tố Si, Al, S tạp chất muối Co2+ Qua kết phổ phân tích nguyên tố EDX chứng tỏ mẫu phức tổng hợp có nguyên tố Co, C, N, Cl, Na, O 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, thu kết quả: Các yếu tố để tổng hợp phức [Co(en)3]Cl3.1/2NaCl.3H2O - Nồng độ Co2+: 1M - Tỷ lệ thể tích Co2+:en:NaOH:H2O2 5:7:7:5,2 - Nhiệt độ: 850C - Thời gian kết tinh: tự kết tinh cho mẫu phức tốt gia nhiệt đến lúc xuất váng dừng Kết khảo sát đặc tính mẫu phức tổng hợp Từ hình dáng, màu sắc kết đo điểm chảy, FTIR, EDX, DTA/TG, ảnh SEM xác nhận mẫu phức tổng hợp có dạng tinh thể, màu vàng cam, điểm nóng chảy 2720C, có thành phần ứng với công thức [Co(en)3]Cl3.1/2NaCl.3H2O KIẾN NGHỊ Việc nghiên cứu để tự tổng hợp phụ gia xúc tiến phân huỷ, tạo tiền đề cho việc chế tạo hạt nhự tự huỷ sở loại nhựa polyolefin hướng có ý nghĩa điều kiện nhiễm nghiêm trọng môi trường sinh thái Việt Nam Nếu có thời gian điều kiện chúng tơi muốn sâu vào điều kiện thời gian kết tinh, tinh chế phức [Co(en)3]Cl3 khỏi [Co(en)3]Cl3.1/2NaCl.3H2O, tổng hợp [Co(en)3]Cl3 từ muối Co3+ 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Võ Ngọc Thu Dung, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm (2010) Tài liệu lưu hành nội khoa Hoá – trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng [2] Trần Thị Đà, Nguyễn Hữu Đĩnh, Phương pháp tổng hợp nghiên cứu cấu trúc phức chất (2006), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [3] Lê Chí Kiên, Hỗn hợp phức chất (2006), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Trần Mạnh Lục, Bài giảng hoá học phức chất hữu (năm 2012), Đại học Đà Nẵng [5] Lê Thị Mùi, Giáo trình mơn Phân tích định lượng (năm 2006), Tài liệu lưu hành nội khoa Hoá – trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng [6] Phan Thảo Thơ, Giáo trình phương pháp quang phổ (năm 2010), Tài liệu lưu hành nội khoa Hoá – trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng [7] Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp vật lý ứng dụng hoá học (năm 2013), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [8] Nguyễn Đức Vận, Hố học vơ - tập (các kim loại điển hình) (năm 2011), nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Tiếng Anh [9] Verghese K., Lewis H., Fitzpatrick L., Mauro Hayes G-D., Hedditch B., "Environmental impacts of shopping bags" (năm 2009), The Sustainable Packaging Alliance Limited [10] Centre for Design at RMIT, "The impacts of degradable plastic bags in Australia" (năm 2004), Final report to Department of the Environment and Heritage, Melbourne, Autralia [11] Association of Plastic Manufacturers in Europe (APME), "A material of choice for packaging” (năm 1999) [12] Bio Intelligence Service, "Study to analyse the derogation request on the use of heavy metals in plastic crates and plastic pallets" (năm 2008), European Commission DG Environment 59 [13] PlasticsEurope, EuPC, EuPR, EPRO and Consultic, "The Compelling Facts about Plastics- An analysis of European plastics production, demand and recovery for 2008" (năm 2009) [14] Ammala A., Bateman S., Dean K., Petinakis E., Sangwan P., Wong S., Yuan Q., Yu L., Patrick C., Leong K H., "An overview of degradable and biodegradation polyolefins" (năm 2009), Prog Polym Sci., Vol 36, p 10151049 [15] Magagula B., Nhlapo N., Focke W W., "Mn2Al-LDH- and Co2Al- LDHstearate as photodegradants for LDPE film" (năm 2009), Polym Degrad Stab., Vol 94, p 947-954 [16] "Synthesis and Optical Resolution of Co(en)3+" (năm 1999), Synthesis and technique in Inorganic Chemistry, Girolami, Rauchfuss, Angelici 60 PHỤ LỤC 61 ... tài: ? ?Nghiên cứu tổng hợp phụ gia chất dẻo từ etylenđiamin với Coban? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Tìm điều kiện thích hợp cho q trình tổng hợp phụ gia chất dẻo từ etylenđiamin. .. dẻo từ etylenđiamin với Coban Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phụ gia chất dẻo từ etylenđiamin với Coban Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Thu thập, tổng hợp, phân tích tài... viên : HOÀNG NGỌC ÁNH NHÂN Lớp : 10SHH Tên đề tài: Nghiên cứu tổng hợp phụ gia chất dẻo từ etylendiamin với coban Nguyên liệu, dụng cụ hoá chất Nguyên liệu: - Etylendiamin dihydroclorua, Merck

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w