Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chiết tách phẩm màu annatto từ hạt điều nhuộm bằng dầu đậu phộng quy mô 10 kg nguyên liệumẻ

97 8 0
Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chiết tách phẩm màu annatto từ hạt điều nhuộm bằng dầu đậu phộng quy mô 10 kg nguyên liệumẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỒN THỊ LƯU LUYẾN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHIẾT TÁCH PHẨM MÀU ANNATTO TỪ HẠT ĐIỀU NHUỘM BẰNG DẦU ĐẬU PHỘNG QUY MÔ 10KG NGUYÊN LIỆU/MẺ Chuyên ngành : Hóa hữu Mã số : 60 44 27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đào Hùng Cường Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả ĐỒN THỊ LƯU LUYẾN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ CÂY ĐIỀU NHUỘM 1.1.1 Thực vật học điều nhuộm 1.1.2 Phân bố 1.1.3 Thời gian thu hoạch 1.1.4 Thành phần chất có hạt điều 1.1.5 Công dụng 1.2 ĐẠI CƯƠNG VỀ DẦU ĐẬU PHỘNG 1.2.1 Thực vật học đậu phộng 1.2.2 Nguồn gốc phân bố 1.2.3 Thành phần sinh hóa hạt đậu phộng 1.2.4 Công dụng đậu phộng 11 1.3 ĐẠI CƯƠNG VỀ CHẤT MÀU TỰ NHIÊN 12 1.3.1 Khái niệm 12 1.3.2 Phân loại 12 1.3.3 Ứng dụng chất màu tự nhiên 15 1.3.4 Một số phương pháp dùng chiết tách chất màu tự nhiên 16 1.4 ĐẠI CƯƠNG VỀ PHẨM MÀU ANNATTO 17 1.4.1 Giới thiệu 17 1.4.2 Phân loại 18 1.4.3 Thành phần 18 1.4.4 Phản ứng bixin norbixin với dung dịch kiềm dung dịch axit 21 1.4.5 Tiêu chuẩn hàm lượng sử dụng 21 1.4.6 Tiêu chuẩn tinh khiết 21 1.4.7 Ứng dụng phẩm màu annatto 22 1.4.8 Tình hình nghiên cứu 24 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.1.1 Nguyên liệu 26 2.1.2 Hóa chất 26 2.1.3 Máy móc – Dụng cụ 26 2.2 KHẢO SÁT MỘT SỐ THƠNG SỐ HĨA LÝ CỦA NGUN LIỆU ĐẦU VÀO 27 2.2.1 Khảo sát số thơng số hóa lý hạt điều nhuộm 27 2.2.2 Khảo sát số thông số hóa lý dầu đậu phộng 30 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.3.1 Các phương pháp dùng phân tích chất màu tự nhiên 32 2.3.2 Phương pháp chưng ninh chiết tách phẩm màu annatto hạt điều nhuộm dầu đậu phộng 35 2.3.3 Phương pháp toán học nghiên cứu ảnh hưởng đồng thời nhiệt độ chiết, thời gian chiết tỉ lệ R/L đến hàm lượng chất màu 38 2.3.4 Phương pháp định tính 41 2.3.5 Phương pháp đánh giá cảm quan kiểm tra hàm lượng kim loại nặng phẩm màu annatto 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỘT SỐ THƠNG SỐ HĨA LÝ CỦA NGUN LIỆU ĐẦU VÀO 42 3.1.1 Kết khảo sát số thơng số hóa lý hạt điều nhuộm 42 3.1.2 Kết khảo sát số thơng số hóa lý dầu đậu phộng 45 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN CHIẾT PHẨM MÀU ANNATTO TRONG HẠT ĐIỀU NHUỘM BẰNG DẦU ĐẬU PHỘNG 47 3.2.1 Kết khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ chiết 47 3.2.2 Kết khảo sát ảnh hưởng thời gian chiết 49 3.2.3 Kết khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ khối lượng hạt điều nhuộm/thể tích dầu đậu phộng 52 3.2.4 Thuyết minh quy trình 54 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG ĐỒNG THỜI CỦA NHIỆT ĐỘ CHIẾT, THỜI GIAN CHIẾT VÀ TỈ LỆ R/L ĐẾN HÀM LƯỢNG CHẤT MÀU 55 3.3.1 Các bước tiến hành nghiên cứu nhận thông tin 55 3.3.2 Các kết thu nhận sau tiến hành nghiên cứu 62 3.4 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG PHẨM MÀU ANNATTO 66 3.4.1 Kết định tính phẩm màu annatto 66 3.4.2 Kết đánh giá cảm quan hàm lượng kim loại nặng phẩm màu 67 3.5 PHÂN TÍCH, XÂY DỰNG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHIẾT TÁCH PHẨM MÀU ANNATTO BẰNG DẦU ĐẬU PHỘNG VỚI QUY MÔ 10KG NGUYÊN LIỆU/MẺ 68 3.5.1 Sơ đồ công nghệ 68 3.5.2 Lựa chọn thông số tối ưu để thu nhận hàm lượng chất màu cao 70 3.5.4 Tính tốn thiết bị 72 3.6 TÍNH TỐN SƠ BỘ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHO MẺ 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Các ký hiệu A : Mật độ quang (độ hấp thụ) λmax : Bước sóng hấp thụ cực đại (nm) ρ : Khối lượng riêng hạt điều nhuộm (kg/m3) U : Độ ẩm hạt điều nhuộm (%) H : Hàm lượng tro hạt điều nhuộm (%) Wt : hàm lượng chất béo dầu đậu phộng Các chữ viết tắt AAS : Quang phổ hấp thụ nguyên tử CTCT : Công thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử UV-Vis : Phổ tử ngoại khả kiến JECFA : Ủy ban hợp tác chuyên gia tổ chức lương thực giới tổ chức y tế giới chất phụ gia thực phẩm QCVN : Quy chuẩn Việt Nam BYT : Bộ Y tế TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 1.1 Thành phần sinh hóa hạt đậu phộng (% khối lượng) 1.2 Một số tính chất chung dầu đậu phộng 10 3.1 Độ ẩm hạt điều nhuộm 42 3.2 Hàm lượng tro hạt điều nhuộm 44 3.3 Hàm lượng số kim loại hạt điều nhuộm 44 3.4 Kết xác định khối lượng riêng hạt điều nhuộm khô 45 3.5 Hàm lượng số kim loại dầu đậu phộng 46 3.6 Nhiệt độ khảo sát 47 3.7 Mật độ quang dịch chiết nhiệt độ chiết khác 48 3.8 Thời gian khảo sát 50 3.9 Mật độ quang dịch chiết thời gian chiết khác 50 3.10 Tỷ lệ khối lượng hạt điều nhuộm/thể tích dầu đậu phộng 52 3.11 Mật độ quang dịch chiết với tỉ lệ khối lượng hạt 53 điều/thể tích dầu khác 3.12 Khoảng, mức biến thiên yếu tố 56 3.13 Ma trận quy hoạch thực nghiệm yếu tố tồn phần TYT 23 56 3.14 Ma trận thí nghiệm tâm 57 3.15 Các thí nghiệm nhận thơng tin 57 3.16 Các thí nghiệm nhận thơng tin tâm 58 3.17 Các giá trị thực nghiệm mơ hình kế hoạch hóa 62 3.18 Kết thí nghiệm tâm 62 3.19 Kết hệ số b phương trình hồi quy 63 3.20 Kết tbj 63 3.21 Giá trị hàm mục tiêu điểm thực nghiệm 64 3.22 Hàm lượng kim loại nặng dầu màu annatto 68 3.23 Khối lượng hạt điều nhuộm sau q trình làm 71 3.24 Thể tích dịch màu sau trình nấu, lọc 71 3.25 Mức tiêu hao nguyên liệu qua công đoạn 71 3.26 Bảng cân vật chất tính cho 10kg nguyên liệu 72 3.27 Bảng kích thước nồi chưng ninh 75 3.28 Bảng kích thước nồi chứa 79 3.29 Bảng thông số kĩ thuật thiết bị 80 3.30 Bảng chi phí nguyên vật liệu cho mẻ sản xuất 80 DANH MỤC CÁC HÌNH Số Tên hình Trang hiệu hình 1.1 Cây điều nhuộm 1.2 Hoa điều nhuộm 1.3 Quả điều màu tươi 1.4 Quả điều màu khô 1.5 Cây, hạt đậu phộng 1.6 Hoa đậu phộng 1.7 Hạt đậu phộng 1.8 Dầu đậu phộng 1.9 Công thức cấu tạo Flavonoit 13 1.10 Công thức cấu tạo Clorophyl 13 1.11 Công thức cấu tạo Lycopene 14 1.12 Công thức cấu tạo β-Carotene 15 1.13 Phẩm màu annatto 17 1.14 CTCT cis-bixin 19 1.15 CTCT trans-bixin 19 1.16 CTCT cis-Norbixin 20 1.17 CTCT trans-Norbixin 20 1.18 Phản ứng bixin với dung dịch kiềm dung dịch axit 21 1.19 Hạt dưa bị khơ nhuộm màu annatto 22 1.20 Các loại vải nhuộm màu annatto 23 71 theo kết toán tối ưu mơ hình thống kê chúng tơi định lựa chọn thông số tối ưu cho công nghệ chiết tách phẩm màu annatto là: · Nhiệt độ: 600C · Thời gian: 60 phút · Tỉ lệ R/L: 1/3 3.5.3 Cân vật chất a Các số liệu ban đầu - Sản phẩm dịch màu sau lọc Tỉ lệ nguyên liệu R/L = 1/3 Năng suất 10 kg/mẻ Độ ẩm nguyên liệu 10,746 % Sau tiến hành chưng ninh theo mơ hình phịng thí nghiệm quy mô 4,5g hạt điều nhuộm/30ml dầu đậu phộng, khối lượng hạt điều nhuộm sau trình làm thể tích dịch màu thu sau q trình nấu, lọc trình bày bảng 3.23, 3.24 Bảng 3.23 Khối lượng hạt điều nhuộm sau trình làm Khối lượng nguyên Khối lượng nguyên liệu liệu ban đầu sau làm (gam) (gam) 4,5 4,446 Bảng 3.24 Thể tích dịch màu sau q trình nấu, lọc Thể tích dầu đậu phộng Thể tích dịch chiết sau ban đầu (ml) nấu - lọc (ml) 30 28,5ml Mức hao hụt cho cơng đoạn q trình làm - nấu lọc tính theo phần trăm khối lượng nguyên liệu trước thể bảng 3.25 Bảng 3.25 Mức tiêu hao nguyên liệu qua công đoạn Công đoạn Làm Nấu - Lọc Tiêu hao (%) 1,2 5,3 72 b Tính cân sản phẩm cho 10 kg nguyên liệu ban đầu Nguyên liệu cịn lại sau làm sạch: × 10 = 9,88 (kg) Thể tích dầu đậu phộng cho vào nồi nấu: = 9,88 × = 29,64 (lít) Thể tích dịch chiết sau cơng đoạn nấu, lọc , × 29,64 = 28,07(lít) * Kết tính cân vật chất cho 10 kg nguyên liệu tổng hợp bảng 3.26 Bảng 3.26 Bảng cân vật chất tính cho 10kg nguyên liệu STT Nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm Nguyên liệu sau làm (kg) Thể tích dầu đậu phộng cho vào nồi nấu (lít) Thể tích dịch chiết sau cơng đoạn nấu, lọc (lít) Tính cho 10 kg 9,88 29,64 28,07 3.5.4 Tính tốn thiết bị a Thiết bị tách chiết dầu đậu phộng *Mục đích: Trích ly annatto có ngun liệu hạt điều nhuộm vào dung môi dầu đậu phộng *Các phương pháp nấu: + Cấp nhiệt trực tiếp: Đây phương pháp cổ điển Phương pháp có nhược điểm bề mặt truyền nhiệt nhỏ, tuần hoàn đảo trộn nên tốn nhiều lượng + Cấp nhiệt nước nóng: 73 Nước nóng đun áp suất cao để có nhiệt độ cần thiết cấp cho nồi đun Tuy nhiên, yêu cầu đường kính ống lớn lượng cấp nhiều nên ngày khơng cịn sử dụng + Cấp nhiệt hơi: Nước đun đến áp suất 2-3 bar để tạo dẫn Hơi dẫn vào áo bao bọc xung quanh đáy nồi nấu Hơi truyền nhiệt vào dịch nấu ngưng tụ lại dịch nhận nhiệt nâng lên đến nhiệt độ sôi Áo bảo ơn bên ngồi để tránh tổn thất nhiệt Thiết bị có van an tồn áp kế Loại thiết bị có hệ số cấp nhiệt lớn Trong phương pháp trên, ta chọn nồi nấu có hệ thống cấp nhiệt có nhiều ưu điểm *Mô tả thiết bị: NỒI NẤU Hình 3.17 Nồi chưng ninh Ghi chú: - Nắp nồi - Motơ cánh khuấy - Thân nồi - Đường ống xả nước - Cánh khuấy - Đường ống dẫn dịch chiết - Đường ống nạp dung môi - Đường ống dẫn nước 74 Thiết bị chiết tách nồi nấu gia nhiệt vỏ (hình 3.16) có dạng hình cầu chế tạo thép khơng gỉ, nắp có ống hơi, cửa nạp nguyên liệu, cửa quan sát đáy nối với ống thoát dịch Để giảm thời gian tách chiết chất màu, bên nồi nấu có gắn cánh khuấy dạng mái chèo cho hạt điều không bị vỡ chất hữu khơng hịa tan vào dịch chiết *Tính tốn kích thước thiết bị: Theo bảng 3.26, lượng nguyên liệu mang vào nấu mẻ là: 9,88 (kg) Khối lượng riêng nguyên liệu: 3 r = 1,037.10 kg/m Vậy, thể tích nguyên liệu chiếm: ê = ệ , , = 0,0095 (m3) Từ tỷ lệ nguyên liệu : dầu đậu phộng = 1kg : 3lít suy thể tích dầu đậu phộng cho vào nồi nấu mẻ là: ầ đậ = 29,64 (lit) = 0,02964 (m3) ộ Do đó, tổng thể tích nguyên liệu cần nấu mẻ: = ê ệ + ầ đậ ộ = 0,03914 (m3) Vì trình làm việc có khuấy trộn nên dịch dễ văng ngồi Do đó, ta chọn hệ số chứa đầy φ = 0,6 Vậy thể tích thực nồi: = , = 0,0652 (m3) , (3.16) Gọi D: đường kính nồi (m); h: chiều cao nắp (m) Chọn = (3.17) Thể tích phần nắp nồi thể tích hình cầu tính theo cơng thức 3.18, 3.19: ắ = ℎ − = (3.18) 75 = ầ = (3.19) Suy ra, thể tích nồi nấu tính cơng thức: = − ầ ắ = Theo (3.16); (3.20) ta có: − = (m3) = (3.20) = 0,0652 → đường kính nồi D = 0,46 (m) Từ (3.17) ta được: chiều cao nắp h = 0,064 (m) Cánh khuấy làm thép không gỉ Chọn cánh khuấy dạng mái chèo có đường kính: , = 0,408 (m) = Ống thoát hơi: chọn tiết diện ống thoát 1/40 diện tích bề mặt bốc lớn ố Suy ra: = ố √ = = ố 40 = 0,166 (m2) = (m2) (d: đường kính ống hơi) ố = 0,081 (m) → = 40 Kích thước nồi chưng ninh tổng hợp bảng 3.27 Bảng 3.27 Bảng kích thước nồi chưng ninh Chiều cao nắp nồi h = 0,064 (m) Đường kính nồi D = 0,51 (m) Thể tích nồi Vnồi = 0,0652 (m3) Đường kính cánh khuấy D, = 0,408 (m) Đường kính ống d = 0,081 (m) 76 b Thiết bị lọc bã * Mục đích: Hỗn hợp nguyên liệu sau trình nấu gồm chất hịa tan khơng hịa tan nên cần phải lọc để tách chất hòa tan khỏi chất khơng hịa tan loại khỏi dịch chiết chất không mong muốn * Các phương pháp lọc: + Phương pháp lọc thô qua vải lọc: Cần chọn loại vải lọc thun, dày, mềm Vải may thành bao lọc hình chữ nhật có kích thước đáy 70cm, dài 100cm + Lọc thùng: - Ưu điểm: Thiết bị đơn giản, thao tác dễ dàng - Nhược điểm: Thời gian lọc dài, diện tích sử dụng lớn + Lọc khung bản: - Ưu điểm: Thời gian lọc nhanh, hiệu suất thu hồi chất hòa tan cao - Nhược điểm: Cần nhiều lao động cho việc tháo lắp máy, tháo bã, rửa bã vệ sinh thiết bị Trong phương pháp trên, định lựa chọn thiết bị lọc thùng *Mô tả thiết bị: Thiết bị dạng hình trụ (hình 3.18), chế tạo thép khơng gỉ, đáy phẳng, nắp hình cầu, nắp có cửa quan sát đáy nối với ống thoát dịch 77 Hình 3.18 Thiết bị lọc bã Ghi chú: - Đường ống hỗn hợp màu vào - Động - Đường ống dịch lọc - Đáy lưới giả - Cánh khuấy bã - Đường nước vệ sinh - Thanh gạt bã - Cửa quan sát - Cửa thoát bã 10 – Lớp cách nhiệt 11 – Các ống gom c Thùng chứa dịch màu sản phẩm * Mục đích: Sau lọc, dung dịch màu cho vào thiết bị chứa để bảo quản đem kiểm tra tiêu theo quy chuẩn Việt Nam trước đem sử dụng làm sản phẩm thương mại định hình thành loại sản phẩm màu annatto tùy theo mục đích sử dụng 78 *Mơ tả thiết bị: Thiết bị dạng hình trụ có nắp chỏm cầu, đáy hình (Hình 3.19), làm thép khơng gỉ, có ống dẫn dịch màu vào ống lấy dịch màu h1 d D H h h2 60 d THÙNG CHỨA Hình 3.19 Thùng chứa dịch màu Ghi chú: - Đường ống dịch màu vào - Đường ống lấy dịch lọc - Thân thùng chứa *Tính tốn kích thước thiết bị: Chọn ℎ = ; ℎ = 0,3 ; →ℎ = Thể tích phần trụ: Thể tích phần đáy: ụ = − = 60 ; d = 0,1m ℎ= = − 0,1 60 79 đá = , ℎ Thể tích phần nắp: ắ = ℎ ℎ + Thể tích thiết bị: = ụ + = + đá , = ắ 0,3 (0,3 ) + , = , 60 , (3.21) Theo bảng cân vật chất 3.26, tổng thể tích dịch chiết có thiết bị chứa/một mẻ 0,02807 (m3) Chọn hệ số chứa đầy thiết bị: Thể tích thiết bị: Từ 3.20 ta suy ra: Suy ra: = = , , = 0,75 = 0,0374 (m3) , , = 0,0374 D = 0,2991 (m) d = 0,1 (m) ℎ = 0,0897 (m) ℎ = 0,1724 (m) Tổng chiều cao: h = 0,3998 (m) = ℎ + ℎ + ℎ = 0,745 (m) Kích thước nồi chứa tổng hợp bảng 3.28 Bảng 3.28 Bảng kích thước nồi chứa Chiều cao thân nồi h = 0,3998 (m) Chiều cao nắp nồi h = 0,0897 (m) Chiều cao đáy nồi Thể tích thiết bị h = 0,1724 (m) = 0,0374 (m3) * Kết tổng kết thông số kĩ thuật thiết bị cho dây truyền cơng nghệ nấu để thu nhận dịch chiết annatto thể bảng 3.14 80 Bảng 3.29 Bảng thông số kĩ thuật thiết bị STT Tên thiết bị Thơng số kỹ thuật Nồi nấu hình cầu D = 0,51m; Vnồi = 0,0652 (m3) Thiết bị lọc khung bảng IC41D/B1306 Nồi chứa dịch màu H = 0,745 (m); = 0,0374 (m3) 3.6 TÍNH TỐN SƠ BỘ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHO MẺ Theo bảng 3.26, thể tích dịch chiết thu 28,07 lít Chi phí nguyên vật liệu cho mẻ sản xuất tổng hợp bảng 3.30 Bảng 3.30 Bảng chi phí nguyên vật liệu cho mẻ sản xuất Đơn vị Số Đơn giá Thành tiền tính lượng (đồng) (đồng) Hạt điều nhuộm khô kg 10 100.000 1.000.000 Dầu đậu phộng lít 30 90.000 2.700.000 Điện kW 20 2.500 50.000 STT Các tiêu Tổng cộng 3.750.000 Sản phẩm dầu màu annatto thu nhận tích khoảng 28 lít Giá tiền lít sản phẩm dầu màu annatto là: 3.750.000/28 ≈ 134.000 đồng Giả sử giá bán 200.000đ/lít thu được: 200.000 x 28 = 5.600.000 đồng Vậy sản phẩm nghiên cứu sản xuất để bán thị trường (tính chi phí nhân cơng, chi phí marketing ) có triển vọng lợi nhuận 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua thời gian nghiên cứu thực đề tài, rút số kết luận sau: Đã nghiên cứu thành cơng việc tối ưu q trình chiết tách với quy mơ phịng thí nghiệm để làm sở xây dựng cho quy mô đề tài Các thông số tối ưu cho cơng đoạn quy trình xác định sau: Nhiệt độ chưng ninh: 600C Thời gian chưng ninh: Tỉ lệ R/L: 1:3 Xác định, tính tốn thơng số kỹ thuật cho quy trình chiết tách thu nhận phẩm màu annatto để làm sở phân tích, đề xuất, tính tốn thiết bị cho quy trình chiết tách với quy mơ 10kg nguyên liệu/mẻ - Thiết bị nồi nấu: Được lựa chọn nồi nấu vỏ, làm vật liệu thép khơng gỉ, cửa nạp liệu phía cửa tháo liệu phía Thiết bị có gắn áp kế van an toàn - Thiết bị lọc bã: Được lựa chọn thiết bị dạng hình trụ, chế tạo thép không gỉ, đáy phẳng, nắp hình cầu, nắp có cửa quan sát đáy nối với ống thoát dịch - Thiết bị chứa dịch chiết: sử dụng thiết bị dạng hình trụ có nắp chỏm cầu, đáy hình cơn, làm thép khơng gỉ, có ống dẫn dịch màu vào ống lấy dịch màu Đã kiểm tra chất lượng phẩm màu annatto theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm, phẩm màu Bộ Y tế đạt yêu cầu độ tan, màu sắc, hàm lượng kim loại tổng hàm lượng chất màu tính theo muối norbinxin 82 KIẾN NGHỊ Do thời gian thực đề tài có hạn nên đề tài tránh khỏi số hạn chế Trong tương lai, có điều kiện cần thực tiếp số nghiên cứu sau: Cần nghiên cứu thực nghiệm chi tiết để triển khai quy trình chiết tách thu nhận phẩm màu annatto vào thực tế Tiếp tục nghiên cứu nâng cao quy mô sản xuất để tiến gần đến mơ hình sản xuất annatto quy mô công nghiệp 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Y tế (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm phẩm màu, Hà Nội, tr 76-77 [2] Nguyễn Bin (1999), Q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [3] Hoàng Minh Châu, Từ văn Mạc, Từ Vọng Nghi, Cơ sở hóa học phân tích, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [4] Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết (2003), Giáo trình hợp chất tự nhiên, Trường Đại học sư phạm, Đại học Huế [5] Đào Hùng Cường, Phan Thảo Thơ (2009), “Nghiên cứu chiết tách phẩm màu điều nhuộm dầu Meizan”, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, (1), tr 30 [6] Đỗ Văn Đài , Cơ sở trình thiết bị cơng nghệ hóa học, Nhà xuất Đại học Y trung học chuyên nghiệp [7] Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nhà xuất giáo dục [8] Lê Thị Hoa (2012), Nghiên cứu chiết tách, phân lập phẩm màu annatto từ hạt điều nhuộm phương pháp KOH, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng [9] Phạm Hoàng Hộ (1980), Cây cỏ Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Giáo dục [10] Trần Đình Lý (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia – Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật [11] Bình Minh (2002), “Chất nhuộm màu thực phẩm tự nhiên cho công nghiệp chế biến sữa thịt”, Tạp chí Cơng nghiệp hố chất, (6) 84 [12] Lê Văn Nhân, Phan Bảo An (1995), “Cây điều nhuộm”, Khoa học phổ thông, (199), tr 10-13 [13] Hồ Viết Q (2000), Phân tích hóa lý, Nhà xuất giáo dục [14] Nguyễn Văn Tòng, Thực hành hóa học hữu cơ, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [15] Nguyễn Minh Tuyển, Quy hoạch thực nghiệm, Nhà xuất Khoa học kĩ thuật [16] Nguyễn Minh Tuyển, Phạm Văn Thêm (2001), Cơ sở mơ hình hóa q trình cơng nghệ hóa học, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật [17] Ngô Thị Thuận (2001), Thực tập hóa học hữu cơ, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội [18] Nguyễn Đình Triệu (2007), Các phương pháp phổ hóa học hữu hóa sinh, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội [19] Trường Trung học Nông nghiệp PTNT Quảng Trị, Tài liệu đào tạo nghề: Kỹ thuật lạc, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Quảng Trị Tiếng Anh [20] Joint FAO/WHO Expert Committee on Food Additives (2006), Combined compendium of food additive specifications, Food and agriculture organization of the united nations, Rome, Vol.4 [21] McKeown, G.G (1963), Composition of oil soluble annatto food colors, J Assoc Off Agric Chem, 46, pp 790 [22] Preston, H.D and Rickard, M.D.(1980), Extraction and Chemistry of annatto, Food Chemistry, 40, pp 56-59 [23] Reith, J.F and Gielen, J.W (1971), Properties of Bixin and Norbixin and the composition of annatto extracts, J Food Sci., 36, pp 861-864 85 [24] FAO/JECFA(2006), Compendium of Food Additive Specifications Joint FAO/WHO Expert Committee on Food Additives 67th Meeting 2006, FAO/JECFA Monograph Food and Agriculture Organization of The United Nations, Rome Websites [25] http://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BA%A1c (ngày truy cập 10/9/2014) [26] https://sites.google.com/site/kysuhodhinhhai/cay-ho-dhau/cay-dhauphong (ngày truy cập 10/9/2014) [27] http://en.wikipedia.org/wiki/Flavonoid (ngày truy cập 29/11/2014) ... dựng quy trình cơng nghệ chiết tách phẩm màu annatto từ hạt điều nhuộm dầu đậu phộng quy mô 1 0kg nguyên liệu/mẻ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Hạt điều nhuộm - Phẩm màu annatto. .. chiết tách phẩm màu annatto hạt điều nhuộm dầu đậu phộng Hình 2.6 Bộ dụng cụ chưng ninh dầu đậu phộng 36 Sơ đồ quy trình chiết tách phẩm màu annatto hạt điều nhuộm dầu đậu phộng: HẠT ĐIỀU NHUỘM THÔ... từ xa xưa, người dân biết sử dụng dầu đậu phộng để chiết tách chất màu từ hạt điều nhuộm quy trình dừng lại mức độ kinh nghiệm Để đưa quy trình chiết tách phẩm màu annatto từ hạt điều nhuộm dầu

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan