Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
aùnh giaù tỗnh hỗnh giồùi ồớ Vióỷt Nam Thaùng 12, 2006 Bạo cạo ny l sn pháøm ca Ngán hng Thãú giåïi, Ngán hng Phạt triãøn Cháu Ạ, Vủ Phạt triãøn Qúc tãú Vỉång qúc Anh v Cå quan Phạt triãøn Qúc tãú Canada Nhỉỵng phạt hiãûn, gii thêch v kóỳt luỏỷn õổồỹc trỗnh baỡy taỡi lióỷu naỡy khọng nháút thiãút phn ạnh quan âiãøm ca Ngán hng Thãú giåïi, Ngán hng Phạt triãøn Cháu Ạ, Vủ Phạt triãøn Qúc tãú Vỉång qúc Anh, Cå quan Phạt triãøn Qúc tãú Canada hay cạc chênh ph m h âải diãûn Cạc tạc gi l ngỉåìi chëu trạch nhiãûm cho táút c nhỉỵng läùi sai sọt nãúu cọ Canadian International Development Agency Photo: KTS; Designer: www.kimdodesign.com Đánh giá tình hình Giới Việt Nam Tháng 12, 2006 ĐƠN VỊ TIỀN TỆ Đơn vị tiền tệ = đồng Việt Nam Tỷ giá đôla Mỹ = 16.000 đồng Việt Nam (tháng 11, 2006) NĂM TÀI CHÍNH Từ 1/1 đến 31/12 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển châu Á CIDA Cơ quan Phát triển Quốc tế Ca-na-da CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất GDI Chỉ số phát triển giới GDP Tổng sản phẩm quốc nội HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch người HLHPNVN Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam KHHĐ Kế hoạch Hành động KHPTKTXH Kế hoạch Phát triển Kinh tế - Xã hội KH&ĐT Kế hoạch Đầu tư KHXHVN Khoa học Xã hội Việt Nam LĐTB&XH Lao động, Thương binh Xã hội MPDF Chương trình Phát triển Dự án Mekơng NHNN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHTG Ngân hàng Thế giới NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn PTKTXH Phát triển Kinh tế Xã hội TANDTC Tòa án Nhân dân Tối cao TCTK Tổng cục Thống kê TN&MT Tài nguyên Môi trường UBTM&ĐT Ủy ban Thương mại Đầu tư UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNFPA Quỹ dân số Liên hợp quốc UNGASS Phiên họp đặc biệt Đại hội đồng liên hiệp quốc UNHDR Báo cáo phát triển người Liên hợp quốc UNIFEM Quỹ Phụ nữ Liên hợp quốc WHO Tổ chức sức khỏe giới WVS Điều tra giá trị giới XĐGN Xóa đói giảm nghèo Nhóm cơng tác NHTG Phó chủ tịch: Giám đốc quốc gia: Giám đốc Ban Xã hội Môi trường khu vực Đông Á: Quản lý khu vực: Điều phối viên quốc gia: Trưởng nhóm cơng tác: Đồng tài trợ: ADB, DFID, CIDA Jame W Adams Klaus Rohland Maria Teresa Serra Cyprian Fisiy Phillip Brylski Phạm Thị Mộng Hoa Lời nói đầu Là nước dẫn đầu giới tỷ lệ phụ nữ tham gia vào hoạt động kinh tế dẫn đầu khu vực Châu Á Thái Bình Dương tỷ lệ nữ giới Quốc hội, Việt Nam xem nước tiến hàng đầu lĩnh vực bình đẳng giới Việt Nam có sách phù hợp nhằm đảm bảo quyền bình đẳng cho phụ nữ nam giới có tiến đáng kể nhằm giảm khoảng cách giới lĩnh vực y tế giáo dục cải thiện tình hình phụ nữ nói chung Tuy nhiên, thành tựu chưa hồn tồn mang tính đồng với tiến cịn có tồn việc phân nửa mục tiêu Kế hoạch hành động tiến phụ nữ (2001-2005) chưa đạt Hơn thế, với trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường ngày mở rộng, thách thức bình đẳng giới biến đổi song hành với biến đổi cấu thị trường lao động nhằm đáp ứng trình tăng trưởng kinh tế với tốc độ Trong tăng trưởng mang đến hội mới, bất bình đẳng giới việc tiếp cận nguồn lực sản xuất hội đào tạo hạn chế khả cạnh tranh phụ nữ Chính phủ bên liên quan cần phải nhìn xa với phân tích đầy đủ để dự đoán xu đưa sách, thể chế chương trình cho phù hợp nhằm đảm bảo cho phụ nữ hưởng lợi ngang với nam giới điều kiện phát triển nhanh chóng Cộng đồng nhà tài trợ Việt Nam tiếp tục ủng hộ hỗ trợ Chính phủ vận hội Báo cáo Đánh giá tình hình Giới Việt Nam, thực Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Vụ Phát triển Quốc Tế Vương quốc Anh Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada, đưa phân tích sở khung hoạt động chung cho nhà tài trợ Chính phủ để giải vấn đề bất bình đẳng giới tương lai đóng góp vào việc thực Chiến lược 10 năm Chính phủ Sự tiến Phụ nữ Việt Nam Klaus Rohland Giám Đốc Quốc gia Việt Nam Ngân hàng Thế giới Ayumi Konishi Giám Đốc Quốc Gia Ngân hàng Phát triển Châu Á Donal Brown Đại Diện DFID Việt Nam Gabriel-M Lessard Đại Sứ Canada Việt Nam Lời cảm ơn Đánh giá tình hình Giới Việt Nam sản phẩm cuối loạt hoạt động tài trợ số nhà tài trợ nhằm đưa phân tích vấn đề ưu tiên giới xây dựng tảng cho đối thoại sách với Chính phủ Báo cáo xác định ưu tiên đưa vào chương trình Tín dụng Hỗ trợ Giảm nghèo chương trình khu vực phân tích tiếp theo, dịch vụ tư vấn, quan hệ đối tác hoạt động dự án Việc xây dựng báo cáo tài liệu sở thực đồng thời với việc xây dựng Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội Kế hoạch Hành động tiến Phụ nữ 2006-2010 Báo cáo cung cấp tư liệu cho tài liệu Lời cảm ơn đặc biệt gửi tới thành viên Ban tư vấn cho nghiên cứu này, đại diện Ủy ban Quốc gia tiến Phụ nữ Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Châu Á, DFID, CIDA, MPDF tổ chức Oxfam Anh có đóng góp quý báu cơng chức phủ Việt Nam bên tham gia khác tư vấn, bình luận cung cấp thông tin, đặc biệt Hội thảo quốc gia tổ chức vào tháng năm 2006 Về bản, báo cáo rút dựa tài liệu sở Melissa Wells, Sunwha Lee, Naila Kabeer Ngân hàng Phát triển Châu Á, Ngân hàng Thế giới, Vụ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh, UNDP CIDA tài trợ Trần Thị Vân Anh (Viện Gia đình Giới, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) Vũ Mạnh Lợi (Viện Xã hội học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) tham gia xây dựng tài liệu sở tham gia xây dựng cho báo cáo cuối Nhóm cơng tác Ngân hàng Thế giới nhận hỗ trợ tư vấn Giám đốc Quốc Gia Klaus Rohland Điều phối viên chương trình Quốc gia Keiko Sato Trưởng nhóm cơng tác Phạm Thị Mộng Hoa - Chuyên gia cao cấp phát triển xã hội Báo cáo xây dựng dựa hướng dẫn giám sát Gillian Brown Điều phối viên giới khu vực đông Á Các thành viên khác nhóm cơng tác bao gồm Froniga Greig (tư vấn), Laila Al-Hamad, Carolyn Turk, Phillip Brylski Nina Bhatt từ Ngân hàng Thế giới Yuriko Uehara, Nguyễn Nhật Tuyến từ văn phòng Ngân hàng Phát triển Châu Á Các chuyên gia phản biện gồm có Lucia Fort (Chuyên gia cao cấp giới, Ngân hàng Thế giới), Mia Hyun (Tư vấn đói nghèo, Ngân hàng Thế giới, Campuchia) Nguyễn Hữu Minh (Viện trưởng Viện Gia đình Giới, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) Dan Biller (Chuyên gia kinh tế trưởng, Ban Môi trường Xã hội NHTG) đóng góp ý kiến cho báo cáo Kiều Phương Hoa hỗ trợ mảng biên tập hậu cần Mục lục Lời nói đầu .5 Lời cảm ơn Tóm tắt 11 Giới thiệu 19 PHẦN TRÊN ĐƯỜNG TIẾN TỚI BÌNH ĐẲNG GIỚI 24 1.1 Trong khu vực, Việt Nam có nhiều lợi so sánh đa số số bình đẳng giới…… 25 1.2 Tiếp tục thành tựu xóa bỏ khoảng cách giáo dục 27 1.3 Chăm sóc sức khỏe cải thiện 30 1.4 Tăng hội kinh tế cho nam nữ 32 1.5 Sự tham gia phụ nữ vào trị định chưa đạt tiến triển lĩnh vực khác 34 1.6 Các vấn đề ưu tiên đề xuất 36 PHẦN TẠO SÂN CHƠI NGANG BẰNG VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 39 2.1 Tăng trưởng kinh tế tiếp tục thay đổi hội kinh tế nam giới nữ giới… 39 2.2 Phụ nữ tập trung nhiều số lĩnh vực nghề nghiệp, nam giới tập trung lĩnh vực nghề nghiệp khác 40 2.3 Với trạng quyền định mình, nam giới hưởng lợi từ cơng việc nhiều 42 2.4 Khoảng cách tiền lương thu hẹp nam giới kiếm nhiều tiền nữ giới… 42 2.5 Phụ nữ nam giới bỏ lượng thời gian tương đương để làm việc kiếm sống thời gian cho việc nhà lại khác 43 2.6 Nam giới có hội lớn so với nữ giới “tiền tệ hóa” tài sản 45 2.7 Tạo sân chơi ngang – vấn đề ưu tiên xác định 46 2.8 Đề xuất 49 PHẦN HỆ QUẢ TỪ NHỮNG THAY ĐỔI KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 53 3.1 Thay đổi kinh tế kéo theo thay đổi xã hội 53 3.2 Thực tiễn việc làm tách biệt giới khoảng cách tiền lương ảnh hưởng tới di cư nước phụ nữ 53 3.3 Phụ nữ đặc biệt dễ bị tổn thương trước rủi ro xuất lao động 55 3.4 Cần giải tốt khía cạnh giới hành vi mang lại rủi ro, tình dục khơng an toàn HIV/AIDS 56 3.5 Tỷ lệ nạo phá thai cao đặt nguy sức khỏe 58 3.6 Bạo lực gia đình vấn đề tồn 58 3.7 Các vấn đề ưu tiên đề xuất can thiệp 59 KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT VÀ VẬN DỤNG 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 Danh mục bảng Bảng So sánh số phát triển người Đông Á 25 Bảng Thay đổi tỷ lệ học sinh đến trường chung (GER)* 2000-2004 28 Bảng Định kiến giới sách Giáo dục Công dân lớp 30 Bảng Thay đổi số số sức khỏe chọn lọc 1990-2005 31 Bảng Tỷ lệ lãnh đạo nữ cấp trung ương 35 Bảng Số người Việt Nam cần chăm sóc hàng ngày dài hạn nhà 44 Bảng Nam giới thường người đứng tên giấy chứng nhận quyền chủ sử dụng đất 45 Bảng Hộ gia đình có GCNQSDĐ có hội tiếp cận nguồn tín dụng thức tốt 46 Danh mục hình Hình Các hợp phần vấn đề giới môi trường kinh tế, văn hóa xã hội 22 Hình Khoảng cách giới thu nhập nhiều nước Đông Á khác lớn Việt Nam 25 Hình Các em gái dân tộc thiểu số (độ tuổi 15-17) tụt hậu việc đến trường 29 Hình Tuổi thọ 30 Hình Các hội kinh tế cho người dân tộc thiểu số nơng thơn cịn hạn chế, đặc biệt phụ nữ 33 Hình Trẻ em dân tộc thiểu số thường phải làm việc nhiều hơn, bé gái 33 Hình Tỷ lệ phụ nữ Quốc hội cao 34 Hình Tỷ lệ nữ Hội đồng nhân dân tăng chậm 35 Hình Tỷ lệ cán nữ máy tư pháp giảm 36 Hình 10 Tỷ trọng lực lượng lao động, phân theo lĩnh vực, năm 1995 40 Hình 11 Tỷ trọng lực lượng lao động, phân theo lĩnh vực, năm 2005 40 Hình 12 Việc làm cơng ăn lương tăng cho nam lẫn nữ thời kỳ từ 1998 đến 2004 40 Hình 13 Nam giới có nhiều hội đào tạo nghề 41 Hình 14 Phụ nữ chịu trách nhiệm chăm sóc 44 Hình 15 Khoảng cách giới tiền lương người vấn dân di cư lớn 54 Danh mục hộp Hộp Các báo cáo đóng góp cho Đánh giá giới Việt Nam 21 Hộp Những thành tựu Việt Nam đạt phần lớn nhờ vào sách mơi trường thể chế tốt 27 Hộp Vắn tắt Các nhóm dân tộc thiểu số Việt Nam 29 Hộp Vắn tắt Phụ nữ nông nghiệp 34 Hộp Vắn tắt tham gia phụ nữ vào lực lượng lao động 39 Hộp “Cơ hội thăng tiến nghề nghiệp kết thúc trước bắt đầu!” 42 Hộp Luật Bình đẳng giới 49 Hộp Vắn tắt Di cư nước 53 Hộp Vắn tắt hành vi mang lại rủi ro 56 Phụ lục Phụ lục Thực KHHĐ phương hướng KHHĐ 69 Phụ lục Tóm tắt phân tích đề xuất 73 10 Đánh giá tình hình Giới Việt Nam Tóm tắt Giới thiệu Trong thập kỷ vừa qua, Việt Nam đạt thành tựu bật cải thiện điều kiện sống nhân dân giảm chênh lệch giới, phản ánh nỗ lực đáng kể đất nước xóa đói giảm nghèo cam kết Chính phủ tiến tới bình đẳng giới Việt Nam xếp hạng 109 số 177 quốc gia số phát triển người UNDP (UNDP, 2006), đặt đất nước vào nhóm quốc gia trung bình phát triển người Những nỗ lực thu hẹp khoảng cách giới đầu tư vào nguồn vốn người đưa đất nước đứng hàng thứ 80 giới (trong tổng số 136 quốc gia) số phát triển giới (GDI) trở thành quốc gia đạt thay đổi nhanh chóng xóa bỏ khoảng cách giới vịng 20 năm trở lại khu vực Đông Á Kết nỗ lực thể tỷ lệ biết đọc biết viết người lớn cao cho nam nữ, số liệu học sinh nhập học cho thấy khác biệt không đáng kể bé trai bé gái, tỷ lệ đại biểu quốc hội nữ cao khu vực châu Á – Thái Bình Dương (27% từ năm 2002) nước có tỷ lệ tham gia kinh tế cao giới: 85% nam giới 83% nữ giới độ tuổi 15 đến 60 tham gia vào lực lượng lao động năm 2002 (Báo cáo phát triển Việt Nam 2004) Báo cáo Đánh giá tình hình giới Việt Nam thực trình tham gia nhằm đạt hiểu biết chung trí cao Chính phủ nhà tài trợ ưu tiên giới chương trình dự án mình, nhằm phác thảo lĩnh vực nghiên cứu đối thoại tương lai Các vấn đề ưu tiên xác định dựa theo tiêu chí sau: a) vấn đề phù hợp với chiến lược giảm nghèo Chính phủ; b) vấn đề gắn với quyền người; c) tác động tới số đông người dân; d) có ảnh hưởng thứ cấp ảnh hưởng cấp số nhân; e) giải nguyên nhân bất bình đẳng giới Sau vấn đề ưu tiên xác định, đề xuất đưa thơng qua việc phân tích mơi trường thúc đẩy liên quan tới việc giải vấn đề, khuôn khổ với năm hợp phần sử dụng gồm: a) số liệu nghiên cứu; b) khuôn khổ sách pháp lý; c) thể chế tổ chức; d) nguồn lực chương trình; e) thái độ, tập quán hành vi Con đường tiến tới bình đẳng giới Việt Nam có thành tựu tốt đẹp cải thiện bình đẳng giới Với việc kế hoạch quốc gia xây dựng có ý tới vấn đề giới, chắn vấn đề bình đẳng giới đạt bước tiến xa Chỉ có bốn vấn đề nêu lên cần ý thêm để đảm bảo tiến triển hướng Vấn đề thứ tụt hậu phụ nữ trẻ em gái dân tộc thiểu số so với nam giới dân tộc thiểu số phụ nữ người Kinh Hoa tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục hội kinh tế Vấn đề thứ hai khuôn mẫu giới cố hữu sách giáo khoa thúc đẩy bất bình đẳng giới Phụ nữ nơng nghiệp vấn đề thứ ba, với thực tế số lượng khổng lồ phụ nữ Việt Nam tham gia vào nông nghiệp vai trò ngày quan trọng họ lĩnh vực Cuối vấn đề gia tăng số lượng phụ nữ tham 11 Tóm tắt gia vào định tiến triển chậm chưa quán Các đề xuất nhằm đảm bảo trì tiến triển bao gồm: • • • • Xác lập giải pháp đổi nhằm tăng cường khả tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục nông nghiệp vùng có người dân tộc thiểu số; Xây dựng mơ hình tài liệu nhạy cảm giới để sử dụng trường học; Xây dựng giải pháp sáng tạo nhằm hỗ trợ nữ nông dân cách chủ động hơn; Xây dựng lộ trình thay đổi sách, đào tạo, cơng cụ nguồn lực để tăng số phụ nữ tham gia vào định Tạo sân chơi ngang cho tăng trưởng bền vững Tăng trưởng kinh tế tiếp tục thay đổi hội kinh tế cho nam giới nữ giới, nhiên, sân chơi chưa ngang phụ nữ chưa có khả cạnh tranh với nam giới điều kiện bình đẳng Phụ nữ tập trung nhiều số lĩnh vực nghề nghiệp, nam giới lại tập trung số lĩnh vực nghề nghiệp khác, - với quyền định địa vị mình, nam giới hưởng lợi nhiều từ nghề nghiệp Với chuyển đổi có kế hoạch lực lượng lao động từ nông nghiệp sang lao động hưởng lương từ khu vực công sang khu vực tư nhân, số vấn đề tác động ngày nhiều tới phụ nữ tương lai trở nên quan trọng nữa, ví dụ vấn đề lương thấp khoảng cách lương cao khu vực tư nhân Khả cạnh tranh bình đẳng phụ nữ với nam giới khu vực tư nhân bị hạn chế thực tiễn phân biệt đối xử công khai tuyển dụng, trình độ học vấn kỹ thấp phụ nữ phụ nữ có khả chuyển tài sản thành vốn so với nam giới họ không đứng tên giấy CNQSDĐ cấp trước Trong khu vực công – nơi tiếp tục khu vực thu nhận lao động thời gian, khác biệt tuổi nghỉ hưu nam nữ, mặt có nghĩa khoản nguồn lực cơng giành cho phụ nữ dạng lương hưu, song đồng thời lại vừa yếu tố làm giảm triển vọng nghề nghiệp thăng tiến phụ nữ trẻ Trong đó, phụ nữ Việt Nam vừa phải giành lượng thời gian tương đương để kiếm sống lại vừa phải mang gánh nặng việc nhà gánh nặng cịn trở nên nặng nề số người phụ thuộc tăng lên Với việc thơng qua Luật Bình đẳng giới, Chính phủ Việt Nam tiến hành bước quan trọng để giải vấn đề Tuy nhiên, thách thức đáng kể cho việc đưa luật vào thực tiễn Tạo sân chơi ngang bao gồm: • • • • • 12 Hỗ trợ đối thoại sách vấn đề hưu trí lương hưu; Thực luật bình đẳng giới luật lao động để giảm phân biệt đối xử; Hỗ trợ việc đào tạo kỹ năng; Nâng cao giá trị việc nhà để khuyến khích chia sẻ trách nhiệm nam nữ, tạo điều kiện cho việc xây dựng quy phạm pháp luật nhằm khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân cung cấp dịch vụ giúp việc gia đình.; Thay giấy CNQSD đất trước giấy đứng tên hai vợ chồng ... Việc xây dựng báo cáo tài liệu sở thực đồng thời với việc xây dựng Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội Kế hoạch Hành động tiến Phụ nữ 2006- 2010 Báo cáo cung cấp tư liệu cho tài liệu Lời cảm ơn đặc... bình đẳng giới Việt Nam (Kabeer et al 2005) Tài liệu thảo luận chuyên đề UNDP NHTG Trên sở tham vấn rộng rãi với quan phủ, xã hội dân nhà tài trợ, tài liệu sử dụng tiêu chuẩn chọn lọc để xác định... tình hình Giới Việt Nam Đối với nhà tài trợ Các nhà tài trợ có tiềm lực để giúp quan Chính phủ hành động theo đề xuất báo cáo Một số nhà tài trợ đánh giá cao việc tài trợ cho nghiên cứu riêng biệt