Tăng cơ hội kinh tế cho cả nam vă nữ

Một phần của tài liệu Tài liệu Viet Nam: Country Gender Assessment December 2006 ppt (Trang 28 - 30)

Những thay đổi trong thị trường lao động được phản ânh ở việc chuyển đổi từ lao

động nông nghiệp sang lăm công ăn lương vă thu nhập tăng lín ở cả phụ nữ vă nam giớị Bước văo giai đoạn tăng trưởng kinh tế mới, vai trò của nông nghiệp ở Việt Nam đang yếu đi với việc số dđn tham gia văo câc lĩnh vực ngoăi nông nghiệp ngăy căng tăng. Tỷ lệ lực lượng lao động tham gia văo nông nghiệp giảm từ 71% năm 1995 xuống 57% năm 2005. Tuy nhiín, nông nghiệp lă nghề nghiệp chính của một nửa nam giới vă hai phần ba nữ giới nông thôn (NHTG, 2006).

Tỷ lệ nam vă nữ tham gia lực lượng lao động lă caọ Số người hiện lăm việc hưởng lương, chủ yếu trong khu vực tư nhđn, đê tăng lín. Một phần tư lực lượng lao động nữ (26%) vă 41% lực lượng lao động nam có thu nhập chính từ lăm công ăn lương (NHTG, 2006). Nhờ có sự tăng thím của câc cơ hội giâo dục mă số trẻ em cả trai lẫn gâi trong độ tuổi đến trường tham gia văo lực lượng lao động đê giảm: giảm hơn một nửa ở câc em trai vă em gâi trong độ tuổi 11 – 14 vă giảm một phần ba ở câc em trong độ tuổi 15 – 17. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nam nữđộ tuổi 18 – 24 cũng giảm khi câc cơ hội giâo dục cao hơn được mở ra (NHTG, 2006). Cùng lúc, khoảng câch giới trong tiền lương cũng đê được thu hẹp từ 78% văo năm 1998 xuống 83% ở thănh thị vă 85% ở nông thôn văo năm 2004, mặc dù có sự biến động lớn giữa câc khu vực vă câc loại hình việc lăm khâc nhau (NHTG, 2006). Phần 2 sẽ

thảo luận sđu hơn về bản chất của thay đổi trong khu vực kinh tế vă câc vấn đề vă khoảng câch giớị

Có hai vấn đề liín quan tới việc tham gia kinh tế nổi bật trong phần năỵ Vấn đề thứ

nhất liín quan tới sự thiếu hụt câc cơ hội kinh tế dănh cho người dđn tộc thiểu

số, đặc biệt lă phụ nữ. Vấn đề thứ hai muốn nhắc đến lă vai trò quan trọng của

phụ nữ trong nông nghiệp - lĩnh vực ngăy căng phụ thuộc nhiều hơn văo lực lượng lao động nữ.

Một lần nữa, người dđn tộc thiểu số, đặc biệt lă phụ nữ, lă những người bị tụt hậu trong khả năng sử dụng câc cơ hội kinh tế. Có 87% phụ nữ dđn tộc thiểu số nông thôn lăm nông nghiệp ở hộ gia đình (NHTG, 2006) vă họ chính lă nhóm người ít có khả năng tham gia văo lao động lăm công ăn lương nhất như chỉ ra trong Hình 5. Trong khi tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đến trường tham gia câc hoạt động kiếm tiền nhìn chung từ năm 1997 đến năm 2004 đê giảm vì có nhiều trẻ em đi học cao hơn

thì số trẻ em phải lăm việc lă câc em gâi dđn tộc thiểu số lại nhiều hơn câc em gâi khâc hoặc câc bạn trai cùng dđn tộc (Hình 6) (NHTG, 2006). Chi phí cơ hội đểđưa trẻ em tới trường vẫn còn cao, đặc biệt lă câc bĩ gâi ở câc gia đình dđn tộc thiểu số. Với những gia đình năy, vẫn cần chứng minh cho họ thấy lă trẻ em gâi được học hănh sẽ có câc cơ hội kinh tế nhiều hơn về lđu dăị

H×nh 5. C¸c c¬ hĩi kinh tÕ cho ng−íi d©n tĩc thiÓu sỉ n«ng th«n cßn h¹n chÕ, ®Ưc biÖt ®ỉi víi phô n÷*

H×nh 6. TrÎ em d©n tĩc thiÓu sỉ th−íng ph¶i lµm viÖc nhiÒu h¬n, nhÍt lµ c¸c bÐ g¸i 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Nam N÷ K inh & Hoa thiÓu sỉD©n tĩc C«ng viÖc cê h−ịng l−¬ng C«ng viÖc n«ng nghiÖp

C«ng viÖc phi n«ng nghiÖp

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 11-14 tuưi 15 - 17 tuưi Kinh/Hoa D©n tĩc thiÓu sỉ Nguơn: NHTG, 2006 * §ĩ tuưi 18-64 Nguơn: NHTG , 2006 B Ð tr a i B Ð g¸i B Ð g¸i % La o ®ĩ ng t ¹ o t h u nhỊ p C « ng v c c h Ýn h ( lo¹ i ng µ nh n g h Ò ) % Nam N÷ BÐ tr a i

Hơn nữa, mặc dù tham gia với tỉ lệ cao trong nông nghiệp nhưng phụ nữ dđn tộc thiểu số lại hầu như không có chút bảo đảm năo về quyền sử dụng đất đaị Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho câc hộ gia đình dđn tộc thiểu số thường ít khi

đưa tín phụ nữ văo so với giấy cấp cho câc hộ người Kinh hoặc Hoạ Đối với đất nông nghiệp hăng năm, trong khi 36% giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của người Kinh/Hoa được phụ nữ hoặc cả phụ nữ vă nam giới đứng tín, thì con số năy ở

người dđn tộc thiểu số chỉ lă 21%. Sự khâc biệt còn lớn hơn nữa đối với giấy tờ về đất thổ cư khi 42% giấy tờ của người Kinh/Hoa đứng tín bởi phụ nữ hoặc cả hai vợ

chồng, trong khi con số năy ở phụ nữ dđn tộc thiểu số chỉ lă 23% (NHTG, 2006). Ở

rất nhiều nhóm dđn tộc thiểu số, phong tục chỉ có nam giới được thừa kếđất đai vă việc phụ nữ thiếu hiểu biết về quyền hợp phâp của mình căng lăm trầm trọng vấn

đề.7

Vấn đề thứ hai được níu lín ởđđy lă vai trò ngăy căng quan trọng của phụ nữ trong nông nghiệp (xem hộp 4). Hiện nay, Việt Nam có hơn 12 triệu nữ nông dđn (Trung tđm Thông tin, 2005) vă chỉ riíng con số khổng lồ năy cũng đủđể coi họ lă một ưu tiín. Hầu như tất cả những người mới tham gia văo lĩnh vực nông nghiệp đều lă phụ

nữ (ADB, 2005) vă điều năy có thể chỉ ra rằng trong tương lai, phụ nữ sẽ gânh vâc trâch nhiệm lớn hơn trong sản xuất nông nghiệp. Nhiều công việc đang được tiến hănh để cung cấp dịch vụ cho nữ nông dđn vă 30% cân bộ khuyến nông lă phụ nữ.

7 Việt Nam có nhiều dđn tộc thiểu số khâc nhaụ Phong tục tập quân của câc dđn tộc cũng khâc nhaụ Một số dđn tộc ở Tđy Nguyín có tục thừa kế mẫu hệ theo đó, đất đai được truyền cho phụ nữ chứ không cho nam giớị

Tuy nhiín, cần tiếp tục quan tđm để họđược hưởng lợi một câch tương xứng từ câc dịch vụ năy vă đảm bảo cung cấp câc dịch vụ riíng cho phụ nữđể họ có thể tiếp cận một câch ngang bằng với câc cơ hội, ví dụ với học chữ vă học tính toân, cũng như đảm bảo có câc chiến lược thông tin thị trường nhằm văo đối tượng mục tiíu lă phụ

nữ.

Hộp 4. Vắn tắt về Phụ nữ trong nông nghiệp

™ Nam nông dđn chiếm 40% tổng lực lượng lao động nam (18-64 tuổi) vă nữ nông dđn chiếm 49% tổng lực lượng lao động nữ. Ở nông thôn, 62% phụ nữ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp vă 87% phụ nữ dđn tộc thiểu số lăm nông nghiệp (NHTG 2006).

™ 92% lao động mới tham gia văo lĩnh vực nông nghiệp trong thời gian từ năm 1993 đến 1998 lă phụ nữ, trong khi số nam nông dđn đang giảm dần dần (0,3% hăng năm) (ADB 2005).

™ Theo Bộ Nông nghiệp vă Phât triển nông thôn, năm 2005, 30% cân bộ khuyến nông lă nữ giớị Một điều tra của Viện KHXH Việt Nam cho thấy ít hơn một nửa nữ nông dđn đê từng tham gia câc lớp học khuyến nông (Viện KHXH Việt Nam 2006).

Một phần của tài liệu Tài liệu Viet Nam: Country Gender Assessment December 2006 ppt (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)