1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua giảng dạy phần một công dân với kinh tế môn GDCD 11

62 156 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 5,82 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU VÀ THAM GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CHO HỌC SINH THÔNG QUA GIẢNG DẠY PHẦN CÔNG DÂN VỚI KINH TẾ GDCD 11 TÁC GIẢ: ĐẶNG THỊ KIM ANH TRƯỜNG THPT NGHI LỘC Nghệ an, tháng năm 2021 DANH MỤC VIẾT TẮT CỦA ĐỀ TÀI Thứ tự Chữ viết tắt PPDH GV HS THPT GDCD Chữ đầy đủ Phương pháp dạy học Giáo viên Học sinh Trung học phổ thông Giáo dục công dân MỤC LỤC Phần một: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD & ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Đổi phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh Một mục tiêu quan trọng môn GDCD trường THPT hình thành cho học sinh kiến thức, kỹ năng, thái độ, lực kinh tế Có nhiều biện pháp khác để nâng cao chất lượng đào tạo như: đổi chương trình SGK, đổi PPDH, cách thức giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao hiệu lĩnh hội tri thức học sinh, khả vận dụng tri thức vào thực tiễn, đặc biệt phát huy lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội học sinh giai đoạn Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội lực nhận thức tượng kinh tế - xã hội tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng, lao động sản xuất phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật lứa tuổi Trong trình trực tiếp giảng dạy môn GDCD, đặc biệt dạy phần công dân với kinh tế, thân thấy cần phải giúp học sinh tích cực, tự giác học tập tham gia lao động sản xuất phù hợp với khả than; có kiến thức phổ thông kinh tế; vận dụng kiến thức học để phân tích, đánh giá, xử lý tượng, vấn đề, tình thực tiễn sống giai đoạn kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch Covid - 19 yếu tố thiên tai, lũ lụt Tuy nhiên, suốt trình giảng dạy, với phương pháp thể hiện, thấy việc học tìm hiểu kiến thức kinh tế có phần khơ khan, khơng gây hứng thú cho học sinh Học sinh lơ chưa có ý thức cao việc tìm hiểu kiến thức môn học, làm cho hoạt động dạy học không mang lại hiệu cao dẫn đến việc khơng phát huy hết tính tích cực học sinh trình giảng dạy, giảng giáo viên chưa thể hết nội dung mà muốn truyền tải Do vậy, để nâng cao chất lượng dạy học giáo dục lực tìm hiểu tham gia kinh tế cho học sinh thông qua dạy học môn giáo dục công dân, thân với kinh nghiệm thực tế xin trình bày đề tài: Phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua giảng dạy phần công dân với kinh tế mơn GDCD 11 Mục đích đề tài - Đề tài nhằm mục đích cung cấp số sở lý luận phát triển lực cho học sinh thông qua PPDH - Đồng thời cung cấp số kinh nghiệm thân tơi việc phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội phù hợp với lứa tuổi học sinh Tính kết đạt đề tài Với đề tài xin khẳng định lần áp dụng dạy học trường THPT Nghi Lộc Tên đề tài khơng có tác giả khác đề cập đến xin khẳng định vấn đề nêu hoàn toàn kinh nhiệm, tâm huyết mà thân đã đúc kết trình dạy đơn vị thực tế kiểm nghiệm, đồng thời mang lại hiệu tích cực phục vụ q trình giảng dạy thân Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Học sinh lớp 11 - Phạm vi nghiên cứu: Xuất phát từ yêu cầu đề tài toi trình bày số kinh nghiệm thân mà trình giảng dạy suy nghĩ, tìm tịi, áp dụng thấy có nhiều khả quan để nâng cao chất lượng dạy môn GDCD Phần hai: NỘI DUNG Lý luận chung phát triển lực; lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội phù hợp với lứa tuổi 1.1 Lý luận chung dạy học phát triển lực 1.1.1 Năng lực Năng lực khả tiếp nhận vận dụng tổng hợp, có hiệu tiềm người (tri thức, kĩ năng, thái độ, thể lực, niềm tin…) để thực công việc đối phó với tình huống, trạng thái sống lao động nghề nghiệp.(Trần Khánh Đức, “Nghiên cứu nhu cầu xây dựng mơ hình đào tạo theo lực lĩnh vực giáo dục” ) Theo cách hiểu Trần Trọng Thủy Nguyễn Quang Uẩn cho lực tổng hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định, nhằm đảm bảo việc hồn thành có kết tốt lĩnh vực hoạt động Tài liệu hội thảo chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) tổng thể chương trình GDPT Bộ Giáo dục Đào tạo xếp lực vào phạm trù hoạt động giải thích: lực huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí để thực loại công việc bối cảnh định Tóm lại, hiểu lực thực đạt hiệu cao hoạt động (công việc) cụ thể lĩnh vực cụ thể, lực hình thành dựa vào tố chất sẵn có cá nhân Thơng qua q trình rèn luyện, học tập thực hành lực ngày phát triển, hoàn thiện đảm bảo cho cá nhân đạt hiệu cao lĩnh vực cụ thể tương ứng với lực mà có Chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) tổng thể Ban Chỉ đạo đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông thông qua ngày 28/7/2017, bao gồm 10 lực sau: Những lực chung tất mơn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Những lực chun mơn hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học, hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt ( khiếu) học sinh Mơn GDCD trường THPT có vai trị quan trọng trực tiếp trình hình thành ý thức kinh tế, trị, hành vi đạo đức, pháp luật lối sống cho học sinh Mơn học có đặc điểm gần gũi, gắn bó mật thiết với đời thực tiễn sinh động gia đình, nhà trường xã hội Đặc điểm tạo cho mơn GDCD có lợi để giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực nhằm phát triển lực cho học sinh Bên cạnh lực chung, mơn GDCD cịn cung cấp lực chuyên biệt sau: - Hình thành, phát triển cho học sinh lực tự điều chỉnh hành vi phù hợp với pháp luật chuẩn mực đạo đức xã hội - Năng lực phát triển thân - Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Các lực biểu đặc thù lực chung lực khoa học nêu Chương trình tổng thể 1.1.2 Chương trình giáo dục định hướng lực Chương trình giáo dục định hướng lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Giáo dục định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trò người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Sự khác chương trình định hướng nội dung chương trình định hướng lực: Nội dung giáo dục Chương trình định hướng nội dung Chương trình định hướng phát triển lực Việc lựa chọn nội dung dựa vào khoa học chun mơn, khơng gắn với tình thực tiễn Nội dung quy Lựa chọn nội dung nhằm đạt kết đầu quy định, gắn với tình thực tiễn Chương trình quy định nội dung khơng quy định chi tiết định chi tiết chương trình Mục tiêu giáo dục Mục tiêu dạy học mô tả không chi tiết không thiết phải quan sát đánh giá Hình thức dạy học Chủ yếu dạy học lí thuyết Tổ chức hình thức học tập đa dạng; lớp học ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Điều kiện dạy học Phương pháp dạy học Đánh giá kết học tập Quản lý dạy học Kết học tập cần đạt mô tả chi tiết quan sát, đánh giá được; thể mức độ học sinh cách liên tục Chủ yếu khai thác điều Sử dụng điều kiện sở vật chất kiện dạy học phạm vi trường như: phòng máy chiếu, nhà trường thư viện, phịng thí nghiệm Khai thác điều kiện bên ngồi như: sở văn hóa, di tích lịch sử, internet, sở nghiên cứu Giáo viên chủ yếu người truyền thụ kiến thức, trung tâm trình dạy học Học sinh tiếp thu thụ động tri thức quy định sẵn Giáo viên chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ cho học sinh tự học Chú trọng phát triển khả giao tiếp, giải vấn đề Sử dụng phương pháp dạy học tích cực Tiêu chí đánh giá xây dựng chủ yếu dựa ghi nhớ tái nội dung học Tiêu chí đánh giá dựa vào lực đầu ra, có tính đến tiến trình học tập, trọng khả vận dụng tình thực tiễn Cơ chế bao cấp áp đặt mệnh lệnh Chương trình giáo dục thực rập khn, máy móc quy định cấp Cơ chế phân quyền, tang cường chủ động sáng tạo sở Giáo viên, tổ chuyên môn, nhà trường chủ động phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng; xây dựng kế hoạch giáo dục; chủ động thực chương trình kế hoạch giáo dục 1.1.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực Với cách hiểu lực, việc dạy học thay dừng hướng tới mục tiêu dạy học hình thành kiến thức, kĩ thái độ tích cực HS cịn hướng tới mục tiêu xa sở kiến thức, kĩ hình thành, phát triển khả thực hành động có ý nghĩa người học Nói cách khác việc dạy học định hướng phát triển lực chất không thay mà mở rộng hoạt động dạy học hướng nội dung cách tạo môi trường, bối cảnh cụ thể để HS thực hoạt động vận dụng kiến thức, sử dụng kĩ thể thái độ Như việc dạy học định hướng phát triển lực thể thành tố trình dạy học sau: - Về mục tiêu dạy học: Mục tiêu kiến thức: yêu cầu mức độ nhận biết, tái kiến thức cần có mức độ cao vận dụng kiến thức trongcác tình huống, nhiệm vụ gắn với thực tế Với mục tiêu kĩ cần yêu cầu HS đạt mức độ phát triển kĩ thực hoạt động đa dạng Các mục tiêu đạt thông qua hoạt động nhà trường - Về phương pháp dạy học: Ngoài cách dạy học thuyết trình cung cấp kiến thức cần tổ chức hoạt động dạy học thông qua trải nghiệm, giải nhiệm vụ thực tiễn Lấy người học làm trung tâm Như thông thường, qua hoạt động học tập, HS hình thành phát triển loại lực mà hình thành đồng thời nhiều lực nhiều lực thành tố mà ta không cần (và không thể) tách biệt thành tố trình dạy học - Về nội dung dạy học: Cần xây dựng hoạt động, chủ đề, nhiệm vụ đa dạng gắn với thực tiễn - Về kiểm tra đánh giá: Về chất đánh giá lực phải thông qua đánh giá khả vận dụng kiến thức kĩ thực nhiệm vụ HS loại tình phức tạp khác Tóm lại, dạy học theo định hướng phát triển lực dạy học theo chuẩn định hướng kết sản phẩm đầu Kết đầu cuối trình dạy học học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải tình sống, nghề nghiệp 10 tính tất yếu khách quan lên chủ nghĩa xã hội đặc điểm thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Bài tập liên hệ thực tiễn Trả lời câu hỏi lí thuyết làm tập sách giáo khoa vệ chủ nghĩa xã hội Giải thích số tượng đời sống xã hội Giải vấn Vận dụng, liên hệ đề thơng qua thực tế địa tập tình phương II Thiết bị dạy học học liệu - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 11 - Thiết kế giảng Giáo dục công dân , NXB Hà Nội, 2007, Hồ Thanh Diện: - Vũ Hồng Tiến - Trần Văn Thắng - Nguyễn Thị Hoa: Tình Giáo dục cơng dân, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh, 2008 - Nguồn Internet - Dùng dụng cụ dạy học trực quan sơ đồ tư duy, máy chiếu, bảng phụ, bút dạ… - Băng đĩa, vi deo số nội dung liên quan đến học - Các thông tin kinh tế xã hội đất nước địa phương III Tiến trình dạy học TIẾT 29 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu nội dung: Các thành phần kinh tế nước ta a) Mục đích: Học sinh tự hiểu được khái niệm, hình thức sở hữu, vai trị, ví dụ mối quan hệ thành phần kinh tế nước ta b) Nội dung: Học sinh kẻ bảng mô tả thành phần kinh tế nước ta Trên bảng phải thể đầy đủ nội dung, yêu cầu vai trò thành phần kinh tế Lấy ví dụ thành phần kinh tế c) Sản phẩm: Học sinh hình thức sở hữu thành phần kinh tế, nội dung thành phần kinh tế vai trò biểu thành phần kinh tế 48 d) Cách thức tiến hành: Các bước Hoạt động GV án Hoạt động HS GV sử dụng phương pháp dự + Học sinh nhận nhiệm vụ học tập Với nội dung tìm hiểu thành phần kinh tế nước ta khía cạnh (khái niệm, nội dung, vai trị, ví dụ) ; giáo viên chia lớp thành nhóm để tìm hiểu vấn đề, học sinh thực nhiệm vụ phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực đánh giá kết Hình thức làm việc học lớp, thời gian tuần, sản phẩm thu hoạch video, Chuyển tranh ảnh: giao + Nhóm 1: Thành phần kinh tế nhiệm nhà nước vụ + Nhóm 2: Thành phần kinh tế tập thể + Tiến hành phân chia nhóm theo yêu cầu giáo viên + Chuẩn bị dụng cụ học tập để thực nội dung thảo luận nhóm + Nhóm 3: Thành phần kinh tế tư nhân + Nhóm 4: Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Với nội dung đó, học sinh xây dựng đề cương, kế hoạch, phân cơng nhiệm vụ q trình thực dự án, nhóm tìm hiểu, tiến hành thu thập tài liệu xử lý thông tin, báo cáo sẩn phẩm Giáo viên: Thực nhiệm vụ 49 Học sinh thực nhiệm - Cùng học sinh đề xuất, xác định đề vụ tài mục đích dự án,(giáo viên đề - Tiếp nhận, xác định đề tài xuất theo hướng trên) - Xây dựng đề cương, kế - Hướng dẫn học sinh xây dựng đề hoạch cho việc thực dự cương, kế hoạch cho việc thực án (những công việc cần dự án làm, thời gian dự kiến, cách tiến hành, giao nhiệm vụ ) - Các thành viên thực công việc theo kế hoạch đề Giáo viên tổ chức điều hành + HS: Cử đại diện nhóm lên - Đánh giá trình thực hiện, kết báo cáo dự án Báo cáo qảu - Sản phẩm dự án trình thảo - Nhận xét, rút kinh nghiệm cho bày nhóm học sinh luận (các em đánh giá chéo dự án lẫn nhau) Kết luận, nhận định - Đánh giá kết thực nhiệm - HS tự rút kết luận vụ học tập: Giáo viên yêu cầu học - Kinh tế nhà nước sinh nhóm tự rút kết luận + Hình thức sở hữu: nhà thành phần kinh tế nước tư liệu sản xuất - Giáo viên kiểm tra q trình chuẩn +Vai trị: Giữ vai trị chủ bi HS đạo, vị trí then chốt - Gợi ý, đinh hướng số nội dung + Loại hình: Các doanh học sinh trình bày cịn thiếu nghiệp nhà nước, ngân sách quốc gia, quỹ dự trữ, ngân hàng nhà nước, hệ thống bảo hiểm +Ví dụ: Ngân hàng Nông nghiệp Agibank, Trường THPT Nghi lộc - Kinh tế tập thể + Hình thức sở hữu: tập thể tư liệu sản xuất + Vai trò: Cùng với kinh tế nhà nước hợp thành tảng kinh tế quốc dân + Loại hình: hợp tác đa dạng + Ví dụ: Hợp tác xã Nơng 50 nghiệp Nghi Lâm - Kinh tế tư nhân + Hình thức sở hữu: tư nhân tư liệu sản xuất + Vai trò: động lực thúc đẩy kinh tế nhà nước phát triển + Loại hình: kinh tế cá thể tiểu chủ Kinh tế tư tư nhân + Ví dụ: Tơn Tâm Chính, Đại lý tạp hóa Lý Trung - Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi + Hình thức sở hữu: 100% vốn nước ngồi + Vai trị: Thu hút vốn, trình độ công nghệ cao, kinh nghiệm quản lý sản xuất, kinh doanh va giải thêm việc làm cho người lao động + Loại hình: Xí nghiệp, cơng ty có vốn nước ngồi 100% + Ví dụ: Vũng Áng, khu Cơng nghiệp Nam Cấm Hoạt động 2: Luyện tập: Làm tập trắc nghiệm để củng cố nội dung thành phần kinh tế nước ta a) Mục đích: Giúp học nắm vững, hiểu sâu sắc hình thức sở hữu, vai trị vị trí thành phần kinh tế, biết vận dụng kiến thức học để làm tập giải tình thực tiễn b) Nội dung: Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm giáo viên đưa ra, làm câu hỏi vào ghi 51 c) Sản phẩm: Học sinh đưa đáp án, dựa hiểu biết thân kiến thức vừa học d) Cách thức tiến hành: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập trắc nghiệm cho học sinh, hướng dẫn học sinh làm tập + Nội dung câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Doanh nghiệp cà phê Trung Nguyên thuộc thành phần kinh tế sau đây? A kinh tế nhà nước B kinh tế tư nhân C kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi D kinh tế tập thể Câu 2: Trong kinh tế nước ta nay, thành phần kinh tế giữ vai trị chủ đạo, nắm giữ vị trí, lĩnh vực then chốt? A Có vốn nước ngồi B Nhà nước C Tập thể D Tư nhân Câu 3: Thành phần kinh tế sau ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân? A Kinh tế tư nhân B Kinh tế tư Nhà nước C Kinh tế tập thể D Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Câu 4: Trong thành phần kinh tế tập thể hình thức kinh tế nòng cốt? A Doanh nghiệp B Hợp tác xã C Công ty D Nhà máy Câu 5: Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi thành phần kinh tế dựa A hình thức sở hữu vốn nước ngồi B hình thức sở hữu hỗn hợp tư liệu sản xuất C hình thức sở hữu tập thể tư liệu sản xuất D hình thức sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Câu 6: Kinh tế nhà nước thành phần kinh tế dựa A hình thức sở hữu tư nhà nước tư liệu sản xuất B hình thức sở hữu nhà nước tư liệu sản xuất C hình thức sở hữu hỗn hợp tư liệu sản xuất D hình thức sở hữu nhân dân tư liệu sản xuất Câu 7: Những tiểu thương bán hàng chợ thuộc thành phần kinh tế đây? A Kinh tế nhà nước 52 B Kinh tế có vốn đầu tư nước C Kinh tế tư nhân D Kinh tế tập thể Câu 8: Thành phần kinh tế bao gồm doanh nghiệp nhà nước, quỹ dự trữ quốc gia, quỹ bảo hiểm, tài sản nhà nước đem vào sản xuất kinh doanh A Kinh tế tư nhân B Kinh tế tư Nhà nước C Kinh tế tập thể D Kinh tế nhà nước Câu 9: Các quỹ dự trữ quốc gia thuộc thành phần ? A Kinh tế tư nhân B Kinh tế nhà nước C Kinh tế tập thể D Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi Câu 10: Lực lượng nịng cốt kinh tế tập thể A tài sản thuộc sở hữu tập thể B hợp tác xã C công ty nhà nước D doanh nghiệp nhà nước Câu 11: Kinh tế nhà nước có vai trị sau đây? A Quan trọng B Then chốt C Cần thiết D Chủ đạo Câu 12: Thành phần kinh tế sau có vai trị thu hút vốn đầu tư, khoa học cơng nghệ đại, quản lí tiên tiến, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế? A Kinh tế có vốn đầu tư nước B Kinh tế tập thể C Kinh tế tư Nhà nước D Kinh tế tư nhân Câu 13: Thành phần kinh tế có quy mơ vốn lớn, trình độ quản lí đại, trình độ cơng nghệ cao? A Tư nhân B Có vốn đầu tư nước C Tập thể D Nhà nước Câu 14: Tập đồn Macdonan xin cấp phép để thành lập cơng ty Việt Nam, kinh doanh lĩnh vực thực phẩm Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế đây? A Nhà nước B Tư nhân C Tập thể D Có vốn đầu tư nước ngồi - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành làm tập trắc nghiệm vào ghi, ý vận dụng kiến thức học trả lời, thời gian quy định giáo viên đặt - Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh trả lời câu, nhiều học sinh lên trình bày kết để có sở so sánh đối chiếu đánh giá mức độ nhận thức chung học sinh với học 53 - Kết luận, nhận định: Giáo viên đưa kết xác nhất, nhận xét, đối chiếu so sánh kết lớp để từ có điều chỉnh nội dung dạy học Hoạt động 3: Vận dụng: Vận dụng kiến thức thành phần kinh tế để giải thích số tình cụ thể a) Mục đích: Học sinh vận dụng kiến thức học để biết giải tình cụ thể, từ có cách giải vấn đề nảy sinh thực tiễn b) Nội dung: Học sinh chủ động giải tình theo kiến thức hiểu biết thân Khuyến khích đề xuất cách giải hợp lý c) Sản phẩm: Học sinh viết thành viết hồn chỉnh trình bày cách giải tình d) Cách thức tiến hành: Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh làm tập sau Câu 1: Thành phần kinh tế nhà nước gì? Phân tích vai trị thành phần kinh tế nhà nước Theo em cần phải làm để tăng cường vai trò thành phần kinh tế nhà nước nước ta? Câu 2: Thành phần kinh tế tập thể gì? Vai trị mối quan hệ với thành phần kinh tế nhà nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Học sinh làm tập vào ghi 54 Phụ lục 2: Một số hình ảnh tiết dạy 55 Phụ lục 3: Học sinh Nghi Lộc tham gia lao động giúp đỡ hộ gia đình vùng mưa lụt Nghi Công, Nghi Đồng, Nghi Hưng 56 Phụ lục 4: Học sinh Nghi lộc hưởng ứng tết trồng 57 Phụ lục 5: Học sinh tham gia lao động dọn vệ sinh, chăm sóc bồn hoa cảnh địa phương 58 Phụ lục 6: Học sinh tham gia nạo vét kênh mương 59 60 Phụ lục 7: Học sinh tham gia chương trình hướng nghiệp thầy, cô môn GDCD giảng dạy tư vấn 61 62 ... số kinh nghiệm dạy học phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội phù hợp với lứa tuổi cho học sinh thông qua giảng dạy phần công dân với kinh tế, GDCD 11 14 Kinh nghiệm dạy học. .. học môn giáo dục công dân, thân với kinh nghiệm thực tế xin trình bày đề tài: Phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội cho học sinh thông qua giảng dạy phần công dân với kinh tế. .. học phát triển lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội phù hợp với lứa tuổi cho học sinh thông qua giảng dạy phần công dân với kinh tế, GDCD 11 3.1 Kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w