Thông tư số: 02/2016/TT-TANDTC ban hành Quy chế thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp; căn cứ Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014; căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008;...
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 03 tháng 02 năm 2016 Số: 02/2016/TT-TANDTC THÔNG TƯ Ban hành Quy chế thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp Căn Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014; Căn Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định: Điều Ban hành kèm theo Thông tư Quy chế thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp Điều Thơng tư có hiệu lực thi hành từ ngày 17 tháng năm 2016 Điều Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán bộ, Thủ trưởng quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành thơng tư này./ Nơi nhận: - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Quốc hội; - UB Tư pháp Quốc hội; - Bộ Quốc phòng; - Bộ Nội vụ; - Công báo; - Cổng thông tin điện tử TANDTC; - Như Điều (để thực hiện); - Lưu: VT, Vụ TCCB; CHÁNH ÁN (Đã ký) Trương Hịa Bình QUY CHẾ Thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp (Ban hành kèm theo Thơng tư số 02/2016/TT-TANDTC ngày 03/02/2016 Chánh án Tịa án nhân dân tối cao) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Quy chế quy định việc thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp thi nâng ngạch từ Thẩm phán sơ cấp lên Thẩm phán trung cấp, từ Thẩm phán trung cấp lên Thẩm phán cao cấp Tòa án nhân dân Điều Đối tượng dự thi Người có đủ tiêu chuẩn quy định Điều 67 điều kiện quy định điểm a, điểm b khoản Điều 68 Luật Tổ chức Tịa án nhân dân tham gia thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp Người Thẩm phán sơ cấp có đủ điều kiện quy định điểm a, điểm b khoản Điều 68 Luật Tổ chức Tịa án nhân dân tham gia thi nâng ngạch lên Thẩm phán trung cấp Người chưa Thẩm phán sơ cấp, có đủ tiêu chuẩn, điều kiện quy định điểm a, điểm b, điểm c khoản Điều 68 Luật Tổ chức Tịa án nhân dân tham gia dự thi để tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán trung cấp trường hợp nhu cầu cơng tác cán Tịa án nhân dân Người Thẩm phán trung cấp có đủ điều kiện quy định điểm a, điểm b khoản Điều 68 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân tham gia thi nâng ngạch lên Thẩm phán cao cấp Người chưa Thẩm phán trung cấp có đủ tiêu chuẩn, điều kiện quy định điểm a, điểm b, điểm c khoản Điều 68 Luật Tổ chức Tịa án nhân dân tham gia dự thi để tuyển chọn, bổ nhiệm làm Thẩm phán cao cấp trường hợp nhu cầu cơng tác cán Tịa án nhân dân Điều Nguyên tắc thi tuyển chọn, thi nâng ngạch Thẩm phán Đối tượng dự thi tuyển phải đáp ứng đủ điều kiện dự thi tương ứng với ngạch dự thi Việc thi tuyển chọn, thi nâng ngạch Thẩm phán thực theo nguyên tắc cạnh tranh, bảo đảm quy trình chặt chẽ, minh bạch, công khai, công dân chủ nhằm lựa chọn người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn để đề nghị bổ nhiệm làm Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp Kỳ thi tuyển chọn, thi nâng ngạch Thẩm phán tổ chức riêng cho đối tượng dự thi theo quy định Điều Quy chế thi chung cho số đối tượng dự thi Việc tổ chức thi chung thi riêng Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp định Thi tuyển chọn, thi nâng ngạch Thẩm phán tổ chức năm 02 kỳ, trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp định bổ sung kỳ thi Thời gian, địa điểm thi, nội dung môn thi, hình thức thi Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp định Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp ủy quyền cho Học viện Tòa án tổ chức kỳ thi Học viện Tòa án thành lập Hội đồng thi ban giúp việc để tổ chức thi theo ủy quyền Việc tổ chức thi tuyển chọn, thi nâng ngạch Thẩm phán thực theo quy định Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Luật cán công chức, văn hướng dẫn thi hành quy định Quy chế Điều Thanh tra, giám sát kỳ thi Chủ tịch Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp định thành lập Ban Thanh tra để giám sát trình chuẩn bị tổ chức kỳ thi tuyển chọn, thi nâng ngạch Thẩm phán Cơ cấu tổ chức Ban Thanh tra a) Ban Thanh tra gồm đại diện Lãnh đạo Vụ Tổ chức - Cán làm Trưởng ban, đại diện Lãnh đạo Ban Thanh tra Tòa án nhân dân tối cao làm Phó Trưởng ban Các ủy viên gồm số công chức Vụ Tổ chức - Cán bộ, Ban Thanh tra Tòa án nhân dân tối cao đại diện Bộ Nội vụ b) Không cử làm thành viên Ban Thanh tra người thân thích người dự thi; người trình tra, kiểm tra; người thời gian bị xem xét xử lý kỷ luật thi hành định kỷ luật; Nhiệm vụ, quyền hạn Ban Thanh tra: a) Kiểm tra tiêu chuẩn, điều kiện thành viên Hội đồng thi; tiêu chuẩn, điều kiện thành viên ban giúp việc Hội đồng thi; b) Kiểm tra, giám sát trình đề thi, tổ chức coi thi, rọc phách, chấm thi, ghép phách, phúc khảo thi; c) Kiểm tra, giám sát việc thực quy định tổ chức kỳ thi, thực quy chế nội quy kỳ thi; d) Báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao kết công tác tra giám sát kỳ thi Kiến nghị Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp thẩm định lại kết thi; đ) Thành viên Ban Thanh tra quyền vào nơi làm việc Hội đồng thi, nơi tổ chức thi, vào phòng thi, nơi tổ chức đánh số phách, rọc phách, ghép phách theo phân cơng Trưởng ban Khi phát có sai phạm, thành viên Ban Thanh tra có quyền nhắc nhở người dự thi, thành viên ban giúp việc Hội đồng thi thực quy chế nội quy kỳ thi, trường hợp cần thiết có quyền lập biên sai phạm người dự thi, thành viên Hội đồng thi, thành viên ban giúp việc Hội đồng thi để báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; e) Thành viên Ban Thanh tra làm nhiệm vụ phải đeo thẻ phải tuân thủ quy chế, nội quy kỳ thi; vi phạm quy chế, nội quy kỳ thi có hành vi khác làm ảnh hưởng đến kết kỳ thi người phát Chủ tịch Hội đồng thi báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao để kịp thời đình nhiệm vụ tra, giám sát kỳ thi xử lý theo quy định pháp luật; g) Nhiệm vụ cụ thể Phó Trưởng ban ủy viên Ban Thanh tra Trưởng ban phân công Điều Các hành vi bị cấm công tác thi tuyển chọn Thẩm phán Dùng ảnh hưởng cá nhân để tác động, can thiệp cố ý báo cáo sai không trung thực thông tin làm sai lệch kết thi tuyển Vi phạm quy chế thi tuyển tiết lộ tài liệu có liên quan khác đóng dấu bảo mật, dấu niêm phong theo quy định pháp luật bảo mật Bố trí để người thân thích tham gia dự thi mà làm thành viên Ban giúp việc đề thi, coi thi, chấm thi người phê duyệt kết thi tuyển Điều Giải thích từ ngữ Trong Quy chế này, từ ngữ hiểu sau: “Người dự thi” người có đủ tiêu chuẩn điều kiện theo quy định đăng ký thi tuyển Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp đơn vị công tác tín nhiệm, giới thiệu đăng ký thi tuyển Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp phê duyệt “Người trúng tuyển” người có kết thi tuyển đạt điểm chuẩn theo quy định đáp ứng điều kiện kỳ thi, cấp giấy chứng nhận trúng tuyển “Người thân thích” người có quan hệ sau với người dự thi, bên vợ (bên chồng) người dự thi: a) Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi; b) Là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột; c) Là bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột; d) Là anh ruột, chị ruột, em ruột; đ) Là cháu mà người dự thi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại “Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp” Hội đồng thành lập theo khoản có nhiệm vụ, quyền hạn theo khoản 2, Điều 73 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 “Hội đồng thi”, Hội đồng thi Giám đốc Học viện Tòa án định thành lập để tổ chức kỳ thi theo ủy quyền Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp Chương II CHUẨN BỊ TỔ CHỨC KỲ THI Điều Công tác chuẩn bị kỳ thi Hàng năm, nhu cầu cơng tác Tịa án nhân dân, Vụ Tổ chức Cán có trách nhiệm rà sốt số lượng biên chế Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Xây dựng kế hoạch bổ sung Thẩm phán, đề xuất mở lớp đào tạo để thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp; thi tuyển chọn, thi nâng ngạch Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp trình Chánh án Tịa án nhân dân tối cao xem xét, phê duyệt Sau Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phê duyệt Kế hoạch thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp; thi tuyển chọn, thi nâng ngạch Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp, Vụ Tổ chức - Cán tiến hành đăng thông báo kế hoạch thi Cổng thông tin điện tử Tòa án nhân dân tối cao, Báo Công lý, đồng thời niêm yết công khai trụ sở làm việc Tòa án nhân dân tối cao để người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn biết đăng ký dự thi Các quan, tổ chức quản lý người dự thi lập gửi danh sách hồ sơ người dự thi theo mẫu Vụ Tổ chức - Cán theo thời hạn Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp ấn định Học viện Tịa án có trách nhiệm xây dựng nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp; thi tuyển chọn, thi nâng ngạch Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp báo cáo Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp phê duyệt ủy quyền cho Học viện Tòa án thực Điều Đăng ký dự thi Người đăng ký dự thi phải có đủ điều kiện, tiêu chuẩn theo đối tượng quy định Điều Quy chế này; Người dự thi đủ tiêu chuẩn bổ nhiệm Thẩm phán theo quy định đảm bảo thời gian cơng tác từ đủ 01 nhiệm kỳ Thẩm phán kể từ ngày bổ nhiệm (thời hạn cho nhiệm kỳ đầu 05 năm); Ngoài bảo đảm quy định khoản khoản Điều này, người dự thi phải đáp ứng điều kiện khác Hội đồng thi quy định cho kỳ thi cụ thể Điều Hồ sơ đăng ký dự thi gồm Đơn đăng ký dự thi (theo mẫu); Sơ yếu lý lịch (theo mẫu 2C -BNV/2008); Giấy chứng nhận sức khỏe theo quy định; Bản tốt nghiệp ngành luật (từ cử nhân luật trở lên); Bản Chứng tốt nghiệp đào tạo nghiệp vụ xét xử (đối với thi tuyển chọn Thẩm phán); Quyết định bổ nhiệm Thẩm phán (đối với thi nâng ngạch Thẩm phán); Văn nhận xét, đánh giá đề nghị quan, đơn vị có thẩm quyền quản lý người đăng ký dự thi; Các tài liệu khác theo thông báo Hội đồng thi Điều 10 Thẩm định hồ sơ đăng ký dự thi ủy quyền tổ chức thi Trong thời hạn 20 ngày sau hết hạn nộp hồ sơ, Vụ Tổ chức - Cán phải hồn thành cơng tác thẩm định hồ sơ đăng ký dự thi, báo cáo thẩm định trình Chánh án Tịa án nhân dân tối cao xem xét Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tổ chức họp Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp để định; a) Duyệt danh sách người có đủ tiêu chuẩn điều kiện dự thi; b) Quyết định thời gian, địa điểm tổ chức thi, nội dung mơn thi, hình thức thi; c) Phê duyệt chương trình đào tạo, bồi dưỡng Học viện Tòa án theo quy định khoản Điều Quy chế này; d) Quyết định việc ủy quyền cho Học viện Tòa án mở lớp đào tạo, bồi dưỡng tổ chức thi tuyển chọn, thi nâng ngạch Thẩm phán; đ) Quyết định vấn đề khác Chương III HỘI ĐỒNG THI VÀ CÁC BAN GIÚP VIỆC Điều 11 Hội đồng thi Hội đồng thi Giám đốc Học viện Tòa án định thành lập theo ủy quyền Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp Hội đồng thi tổ chức kỳ thi tuyển chọn, thi nâng ngạch Thẩm phán theo thời gian, địa điểm, nội dung mơn thi, hình thức thi mà Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp định Hội đồng thi tự giải thể sau hồn thành cơng tác tổ chức kỳ thi Điều 12 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng thi Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cấp chứng đào tạo, bồi dưỡng cho người dự thi; Thông báo thời gian, địa điểm tổ chức thi, hình thức thi, nội dung mơn thi; Tổ chức kỳ thi tuyển chọn, thi nâng ngạch Thẩm phán theo ủy quyền Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp; Thành lập ban giúp việc gồm: Ban Đề thi, Ban Coi thi, Ban Phách, Ban Chấm thi, Ban Phúc khảo để tổ chức kỳ thi; Tổng hợp, báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp kết kỳ thi; Giải khiếu nại, tố cáo trình tổ chức kỳ thi Điều 13 Các ban giúp việc Hội đồng thi Các ban giúp việc Hội đồng thi Chủ tịch Hội đồng thi định thành lập hoạt động theo quy định Quy chế Các ban giúp việc tự giải thể sau hồn thành cơng tác tổ chức kỳ thi Khơng cử làm thành viên ban giúp việc Hội đồng thi người thân thích người dự thi; người trình tra, kiểm tra; người thời gian bị xem xét xử lý kỷ luật thi hành định kỷ luật; Các ban giúp việc Hội đồng thi gồm: Ban Thư ký Hội đồng thi 1.1 Ban Thư ký Hội đồng thi gồm Trưởng ban, Phó Trưởng ban thành viên Trưởng ban Ban Thư ký có trách nhiệm phân công nhiệm vụ cho thành viên giúp Hội đồng thi tổ chức kỳ thi theo quy chế nội quy thi Phó Trưởng ban giúp Trưởng ban điều hành số hoạt động theo phân công Trưởng ban 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Ban Thư ký Hội đồng thi: a) Giúp Hội đồng thi tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng cho người dự thi gửi tài liệu cho người dự thi tự ơn thi; b) Sắp xếp phịng thi theo danh sách duyệt; c) Chuẩn bị văn bản, tài liệu cần thiết Hội đồng thi ghi biên họp Hội đồng thi; d) Nhận kiểm tra niêm phong thi từ Trưởng ban Ban Coi thi, bàn giao thi cho Trưởng ban Ban Phách để đánh số rọc phách; nhận thi rọc phách đánh số phách bàn giao cho Trưởng ban Ban Chấm thi để tổ chức chấm thi; đ) Nhận kết thi từ Ban Chấm thi để tổng hợp, báo cáo kết thi với Hội đồng thi; e) Tiếp nhận đơn khiếu nại, tố cáo báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi xem xét giải khiếu nại, tố cáo; g) Tiếp nhận đơn xin phúc khảo, báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi xem xét giải phúc khảo; chuyển thi cho Ban Phúc khảo, nhận kết chấm phúc khảo thông báo kết cho người đề nghị phúc khảo; h) Tổ chức việc thu phí dự thi, quản lý chi tài phục vụ kỳ thi tốn phí dự thi theo quy định Ban Đề thi 2.1 Ban Đề thi gồm Trưởng ban, Phó Trưởng ban thành viên 2.2 Thành viên Ban Đề thi: a) Thành viên Ban Đề thi phải người có trình độ Thạc sỹ Luật trở lên người có nhiều kinh nghiệm mơn thi; b) Người cử làm thành viên Ban Đề thi không tham gia Ban Coi thi 2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Ban Đề thi: a) Giúp Hội đồng thi xây dựng đề thi, ngân hàng câu hỏi, đáp án thang điểm chi tiết; b) Các thành viên Ban Đề thi có trách nhiệm giữ bí mật đề thi, ngân hàng câu hỏi đáp án theo quy định Ban Coi thi 3.1 Ban Coi thi gồm Trưởng ban, Phó trưởng ban, Giám thị Người tham gia Ban Coi thi không tham gia Ban Đề thi Ban Chấm thi; 3.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Trưởng ban Ban Coi thi: a) Giúp Hội đồng thi tổ chức coi thi theo quy chế nội quy kỳ thi; b) Bố trí phịng thi, phân cơng nhiệm vụ cho Phó Trưởng ban thành viên Ban Coi thi; c) Nhận bảo quản đề thi theo quy định; d) Tạm đình việc coi thi Giám thị báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi định, đình thi người dự thi thấy có vi phạm nội quy, quy chế kỳ thi; đ) Tổ chức thu thi người dự thi niêm phong thi để bàn giao cho Ban Thư ký Hội đồng thi 3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Phó Trưởng ban Ban Coi thi: Phó Trưởng ban Ban Coi thi giúp Trưởng ban điều hành số hoạt động coi thi theo phân công Trưởng ban 3.4 Phân công Giám thị Trưởng ban Ban Coi thi phân công nhiệm vụ cho thành viên làm Giám thị phòng thi Giám thị hành lang Mỗi phòng thi phân công từ đến Giám thị, Giám thị phân cơng chịu trách nhiệm việc tổ chức thi phịng thi (gọi Giám thị 1) Giám thị phân công nhiệm vụ cụ thể cho Giám thị phòng thi 3.5 Nhiệm vụ, quyền hạn Giám thị phòng thi: a) Kiểm tra phòng thi, đánh số báo danh người dự thi vào chỗ ngồi phòng thi; b) Gọi người dự thi vào phòng thi, hướng dẫn người dự thi ngồi theo vị trí, cho phép người dự thi mang vào phòng thi vật dụng theo quy định; c) Ký vào giấy làm thi giấy nháp theo quy định, phát giấy thi, giấy nháp cho người dự thi, phổ biến nội quy thi quy định làm thi; d) Nhận đề thi, kiểm tra niêm phong đề thi có chứng kiến 02 người dự thi, mở đề thi, chép đề thi lên bảng phát đề thi cho người dự thi theo quy định; đ) Phát hiện, nhắc nhở người dự thi vi phạm quy chế thi, trường hợp người dự thi vi phạm nghiêm trọng quy chế thi lập biên báo cáo Trưởng ban Ban Coi thi e) Thu, kiểm bàn giao thi đề thi nhân dư cho Trưởng ban Ban Coi thi theo quy định; 3.6 Nhiệm vụ, quyền hạn Giám thị hành lang: a) Thực nhiệm vụ Giám thị bên ngồi phịng thi, có trách nhiệm phát hiện, nhắc nhở, phê bình, Giám thị phịng thi lập biên người dự thi vi phạm quy chế thi khu vực hành lang; b) Trường hợp vi phạm nghiêm trọng gây trật tự, an toàn khu vực hành lang phải báo cáo cho Trưởng ban coi thi xem xét, giải quyết; c) Giám thị hành lang khơng vào phịng thi Ban Phách 4.1 Ban Phách gồm Trưởng ban thành viên Người cử làm thành viên Ban Phách không tham gia Ban Chấm thi 4.2 Nhiệm vụ quyền hạn Ban Phách: a) Trưởng ban Ban Phách có trách nhiệm phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên Ban Phách để thực việc đánh số phách rọc phách thi theo quy định kỳ thi Niêm phong phách thi rọc phách, bàn giao cho Ban Thư ký Hội đồng thi; b) Các thành viên Ban Phách có trách nhiệm bảo đảm bí mật số phách theo quy định Ban Chấm thi 5.1 Ban Chấm thi gồm Trưởng ban, Phó Trưởng ban thành viên Thành viên Ban Chấm thi phải người có trình độ thạc sỹ Luật trở lên người có nhiều kinh nghiệm môn thi; Thành viên Ban Chấm thi không bao gồm người tham gia Ban Coi thi Ban Phách 5.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Trưởng ban Ban Chấm thi: a) Giúp Hội đồng thi thực việc chấm thi theo quy định; b) Phân công thành viên Ban Chấm thi; c) Nhận phân chia thi cho thành viên Ban Chấm thi, bàn giao kết chấm thi cho Ban Thư ký Hội đồng thi; d) Lập biên báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi xem xét giải phát thi người dự thi vi phạm nội quy, quy chế kỳ thi; đ) Tổng hợp kết chấm thi, bàn giao cho Ban Thư ký Hội đồng thi, giữ bí mật kết chấm thi; e) Quyết định chấm lại thi định lại điểm thi trường hợp thành viên chấm thi chấm lệch 10% so với điểm tối đa thi 5.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Phó Trưởng ban Ban Chấm thi: Phó Trưởng ban Ban Chấm thi giúp Trưởng ban điều hành số hoạt động chấm thi theo phân công Trưởng ban 5.4 Nhiệm vụ, quyền hạn thành viên Ban Chấm thi: a) Chấm điểm thi theo đáp án thang điểm; b) Báo cáo dấu hiệu vi phạm thi với Trưởng ban Chấm thi đề nghị hình thức xử lý Ban Phúc khảo 6.1 Ban Phúc khảo gồm Trưởng ban thành viên Ban Phúc khảo Chủ tịch Hội đồng thi định thành lập có đơn người dự thi đề nghị phúc khảo thi Thành viên Ban Phúc khảo phải người có trình độ Thạc sỹ Luật trở lên người có nhiều kinh nghiệm mơn thi Thành viên Ban Phúc khảo không bao gồm người tham gia Ban Chấm thi 6.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Ban Phúc khảo: a) Khi nhận đơn phúc khảo từ Ban Thư ký, thành viên Ban Phúc khảo giúp Hội đồng thi chấm phúc khảo theo quy định; b) Trao đổi thống ý kiến thành viên Ban Phúc khảo để có kết chấm phúc khảo xác; c) Tổng hợp kết chấm phúc khảo, sau bàn giao chấm phúc khảo cho Ban Thư ký Hội đồng thi Điều 14 Công nhận thông báo kết thi Chậm 03 ngày sau hồn thành cơng tác tổng hợp kết thi, Chủ tịch Hội đồng thi ủy quyền phải báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp kết tổ chức thi Chủ tịch Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp xem xét công nhận kết thi Hội đồng thi niêm yết kết thi nơi tổ chức thi đăng Cổng thơng tin điện tử Tịa án nhân dân tối cao Điều 15 Xác định người trúng tuyển Người trúng tuyển kỳ thi tuyển chọn, thi nâng ngạch Thẩm phán phải có đầy đủ điều kiện sau đây: Dự thi có đủ thi mơn thi; có điểm thi từ 5/10 điểm trở lên theo thang điểm mơn thi Có kết thi tuyển số cao theo thứ tự từ cao xuống thấp phạm vi tiêu Thẩm phán tuyển chọn, nâng ngạch Trường hợp có từ 02 người trở lên có kết thi tuyển vị trí cuối theo khoản Điều mà tiêu Thẩm phán tuyển chọn, nâng ngạch khơng đủ cho số người người trúng tuyển người có điểm thi viết cao Nếu điểm thi viết tổ chức phần thi phụ Chủ tịch Hội đồng thi xem xét điều kiện, tiêu chuẩn khác để định người trúng tuyển Điều 16 Giải khiếu nại, tố cáo Trong trình tổ chức kỳ thi có đơn khiếu nại, tố cáo, Chủ tịch Hội đồng thi phải xem xét giải thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn khiếu nại, tố cáo Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày có thơng báo điểm thi, người dự thi có quyền gửi đơn đề nghị phúc khảo kết thi đến Hội đồng thi Ban Thư ký Hội đồng thi tổng hợp, báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi để tổ chức chấm phúc khảo 3 Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đơn phúc khảo, Ban Phúc khảo chấm phúc khảo báo cáo Chủ tịch Hội đồng thi kết chấm phúc khảo Kết chấm phúc khảo tổng hợp vào kết thi thơng báo cho người có u cầu phúc khảo Chỉ xem xét giải đơn đề nghị phúc khảo gửi đến trực tiếp gửi qua đường bưu điện đến Hội đồng thi (qua Ban Thư ký Hội đồng thi) Không thực chấm phúc khảo hình thức thi vấn đáp, bảo vệ chuyên đề Điều 17 Lưu trữ tài liệu Tài liệu kỳ thi bao gồm: văn tổ chức kỳ thi Hội đồng thi, Chủ tịch Hội đồng thi; danh sách dự thi; loại văn bản, biên phục vụ cho việc tổ chức thi, chấm thi; nội quy thi, đề thi gốc, đáp án, thang điểm đề thi; tài liệu hướng dẫn (nếu có); định cơng nhận kết thi; biên phúc khảo; kết luận giải khiếu nại, tố cáo loại tài liệu khác kỳ thi Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ thi, Hội đồng thi có trách nhiệm bàn giao tài liệu quy định khoản Điều Vụ Tổ chức - Cán để lưu trữ theo chế độ hành Chương IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 18 Trách nhiệm thực Chủ tịch Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp có trách nhiệm đạo công tác thi Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán bộ, Giám đốc Học viện Tòa án, Trưởng ban Ban Thanh tra Tòa án nhân dân tối cao đơn vị liên quan có trách nhiệm thực quy chế này./ ... Thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp (Ban hành kèm theo Thông tư số 02/2016/TT-TANDTC ngày 03/02/2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH... nhân dân Điều Nguyên tắc thi tuyển chọn, thi nâng ngạch Thẩm phán Đối tư? ??ng dự thi tuyển phải đáp ứng đủ điều kiện dự thi tư? ?ng ứng với ngạch dự thi Việc thi tuyển chọn, thi nâng ngạch Thẩm phán... Kỳ thi tuyển chọn, thi nâng ngạch Thẩm phán tổ chức riêng cho đối tư? ??ng dự thi theo quy định Điều Quy chế thi chung cho số đối tư? ??ng dự thi Việc tổ chức thi chung thi riêng Hội đồng thi tuyển