Gv yêu cầu học sinh thu thập thông tin về sự hợp tác của Việt Nam với các nước Đông Nam Á. RÚT KINH NGHIỆM.[r]
(1)Ngày soạn: TIẾT 23 Ngày dạy:
BÀI 16: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á( tiết 2) I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức:
- Nêu đặc điểm tốc độ phát triển thay đổi cấu kinh tế nước khu vực Đông Nam
+ Nông nghiệp ngành kinh tế chủ đạo
+ Cơng nghiệp có vai trị quan trọng số nước Nền kinh tế phát triển chưa vững
- Trình bày đặc điểm kinh tế nước ĐNA thay đổi định hướng sách phát triển kinh tế
2 Về kỹ
Rèn luyện kỹ phân tích số liệu, lược đồ để nhận bét mức độ tăng trưởng kinh tế
- Tư duy: Thu thập xử lí thơng tin - Giao tiếp: phản hồi, lắng nghe - Làm chủ thân
- Giải vấn đề Về thái độ:
Giúp cho học sinh yêu mến môn học, tích cực tìm tịi kiến thức phong tục, tập quán, đặc điểm kinh tế - xã hội đất nước khu vực Đông Nam Á Những lực hướng tới:
- Năng lực tự học, giải vấn đề, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hìn ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: - Bản đồ nước Châu
- Lược đồ kinh tế nước Đơng Nam Á
HS: Tìm hiểu tình hình kinh tế khu vực Đông Nam Á III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp trực quan, vấn đáp, giải vấn đề IV- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1 Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra cũ (5p)
Giải thích kinh tế nước Đông Nam Á phát triển kha nhanh song chưa vững chắc?
3 Bài
3.1 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động GV HS Nội dung
(2)Mục tiêu : Nắm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực nước khu vực ĐNA
Tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ
? Dựa vào bảng 16.2, cho biết tỉ trọng ngành tổng sản phẩm nước quốc gia
phát triển, chậm phát triển nào? Các
nghành CPC Lào Philippin
Thái Lan NN CN DV 18,5 9,3 9,2 8,3 8,3 ổn định 9,1 7,7 16,8 12,7 11,3 1,4 ? Qua bảng, so sánh số liệu khu vực kinh tế nước năm , nhận xét chuyển đổi cấu kinh tế quốc gia?
Dựa vào hình 16.1 kiến thức học ? Nhận xét phân bố lương thực, công nghiệp?
? Nhận xét phân bố ngành công nghiệp luyện kim, chế tạo máy, hoá chất,thực phẩm
Bước 2: HS thực nhiệm vụ
Bước 3: HS báo cáo kết làm việc,các bạn khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết làm việc HS chuẩn kiến thức
thay đổi
- Sự chuyển đổi cấu kinh tế quốc gia có thay đổi rõ rệt, phản ánh q trình CNH nước: Phần đóng góp nông nghiệp giảm, công nghiệp dịch vụ tăng - Các ngành sản xuất tập trung chủ yếu vùng đồng ven biển
NGÀNH PHÂN BỐ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN
Nông nghiệp
- Cây lương thực: tập trung đồng châu thổ ven biển
- Cây công nghiệp: cà phê, cao su, mía trồng cao nguyên
- Khí hậu nóng ẩm, nguồn nước chủ động
(3)nghiệp
dựng gần biển
Chế tạo máy: hầu chủ yếu trung tâm công nghiệp gần biển Hoá chất, lọc dầu: bán đảo Ma lai, In đô, Bru nây
- Thuận tiện xuất nhập nguyên liệu
- Gần hải cảng thuận tiện cho xuất, nhập
Nơi có nhiều mỏ dầu lớn
Khai thác, vận chuyển thuận tiện
3.2 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (3p) Cho học sinh làm tập trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào câu trả lời
Các nước Đông Nam sản xuất nhiều nơng sản do: a) Địa hình có nhiều đồng châu thổ, cao nguyên đất đỏ tốt b) Khí hậu nóng ẩm
c) Dân cư nguồn lao động dồi d) Cả a,b,c
3.3 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG(3p) GV hướng dẫn học sinh hồn thành sgk/57 4 Dặn dị (1p)
Học sinh đọc, học cũ, chuẩn bi cho học tìm hiểu hiệp hội nước Đơng Nam Á
(4)Ngày soạn: TIẾT 24 Ngày dạy:
BÀI 17: HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN) – Tiết 1
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức:Sau học giúp học sinh trình bày được: - Sự đời phát triển hiệp hội
- Mục tiêu hoạt động thành tích đạt kinh tế hợp tác Kỹ năng:
Củng cố, rèn kỹ phân tích số liệu, tư liệu, ảnh
Quan sát, theo dõi, thu thập thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng phục vụ cho học
3 Thái độ:
- Giúp cho học sinh yêu mến môn học
- Giáo dục tinh thần tơn trọng, hịa bình, tình đồn kết quốc tế với nước khu vực.Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức học tập tu dưỡng đạo đức
4 Những lực hướng tới:
- Năng lực tự học, giải vấn đề, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hìn ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: - Bản đồ nước Đơng Nam
- Bảng tóm tắt giai đoạn thay đổi mục tiêu hiệp hội HS: Tìm hiểu hiệp hội nước Đơng Nam Á (ASEAN) III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm IV HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức.(1p) Kiểm tra cũ.(5p)
? Vì nước Đơng Nam tiến hành cơng nghiệp hố kinh tế phát triển chưa vững
(5)3.1 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (4p) Mục tiêu:
- HS xác định được:
+ Sự đời phát triển hiệp hội nước ASEAN
+ Mục tiêu hoạt động thành tích đạt kinh tế hợp tác nước
+ Thuận lợi khó khăn VN gia nhập hiệp hội nước ASEAN - Tạo hứng thú với học ->Kết nối với học
Tiến hành:
Bước 1: GV phổ biển thể lệ trị chơi: “nối tên thủ với tên nước khu vực ĐNA”
- Mỗi tổ lên bảng nối tên nước với tên thủ đô cho phù hợp 30 giây
- Tổ nối ghép nhiều nhanh thắng Bước 2: GV tổ chức trò chơi, HS chơi
Bước 3: Tổng kết, biểu dương cho tổ thắng
Bước 4: GV dẫn dắt vào vấn đề: Trò chơi vừa cho em biết nước nằm khu vực ĐôngNam Á, nước có nét văn hóa khác có kiểu KH nhiệt đới gió mùa Để tìm hiểu rõ đặc điểm chung riêng đa dạng nào, thầy trị tìm hiểu học hơm
3.2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động GV HS
Nội dung
Hoạt động (14p)
Mục tiêu : Nắm thời gian thành lập mục tiêu hiệp hội nước ĐNA
Tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung lược đồ H 17.1 sgk trao đổi cặp cho biết:
- Hiệp hội nước ĐNÁ thành lập vào thời gian nào? Mấy nước tham gia? VN gia nhập t/g
- Số lượng nước tham gia nay?
- Mục tiêu Hiệp hội có thay đổi qua thời gian nào? -Nguyên tắc Hiệp hội nước ĐNA?
Bước 2: HS thực nhiệm vụ.
Bước 3: Hs trình đổi kết theo cặp nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức
(6)- Thành lập 8/8/1967
-Mục tiêu hiệp hội( SGK/59)
Thời gian
Hoàn cảnh lịch sử khu vực Mục tiêu hiệp hội
1967
Ba nước Đông Dương đấu tranh chống đế quốc Mỹ giành độc lập dân tộc Liên kết quân ( nhằm hạn chế ảnh hưởng xu xây dựng CNXH khu vực)
Cuối 1970 đầu 1980
Khi chiến tranh kết thúc Đông Dương Ba nước Việt Nam , Lào, Cam Pu Chia bắt tay vào công xây dựng kinh tế
Xu hướng hợp tác kinh tế xuất ngày phát triển 1990
Xu tồn cầu hố, giao lưu mở rộng hợp tác quan hệ khu vực cải thiện nước Đơng Nam
Giữ vững hồ bình an ninh, ổn định khu vực, xây dựng cộng đồng hoà hợp phát triển kinh tế
12/1998
(7)Hoạt động (14p)
Mục tiêu : Các nước đạt thành tích đáng kể kinh tế phần có hợp tác
Tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát lược đồ 17.2 đọc thông tin mục II SGK. Thảo luận theo nhóm (4 phút) với nhiệm vụ
Nhóm 1,2,3: - Các nước gặp khó khăn gì? Nhóm 4,5,6: - Biểu hợp tác?
Bước 2:Các nhóm thực nhiệm vụ theo yêu cầu.( thảo luận)
Bước 3: Đại diệnnhóm báo cáo kết qủa, nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
Bước 4:GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức. *Liên hệ: GD môi trường( bảo vệ dịng sơng Mê Cơng)
2.Hợp tác để phát triển kinh tế XH
- Nước phát triển giúp đỡ nước thành viên chậm phát triển - Tăng cường trao đổi hàng hoá nước
- Xây dựng tuyến đường sắt, đường nước với - Phối hợp khai thác bảo vệ lưu vực sông Mê Công
(8)Em khoanh vào đáp án
Câu 1: Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI hợp tác quốc gia nào? A Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
B Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a C Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a
D Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan
Câu 2: Việt Nam tham gia vào Hiệp hội nước Đông Nam Á vào năm A 1995
B 1996 C 1997 D 1998
Câu 3: Mục tiêu chung ASEAN là
A Giữ vững hịa bình, an ninh, ổn định khu vực B Xây dựng cơng đồng hịa hợp
C Cùng phát triển kinh tế -xã hội D Cả ý
3.4 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (3p) Em khoanh vào đáp án
Câu 1: Sự hợp tác để phát triển kinh tế-xã hội nước ASEAN biểu hiện qua
A Sử dụng đồng tiền chung khu vực B Hình thành thị trường chung
C Cùng hợp tác để sản xuất sản phẩm
D Tăng cường trao đổi hàng hóa nước.
Câu 2: Sự hợp tác để phát triển kinh tế-xã hội nước ASEAN không biểu qua
A Nước phát triển giúp cho nước thành viên B Sử dụng đồng tiền chung khu vực
C Xây dựng tuyến đường giao thông
Phối hợp khai thác bảo vệ lưu vực sông Mê Công 4 Dặn dò (1p)
Học cũ, nghiên cứu tiếp mục Việt Nam ASEAN V RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: TIẾT 24 Ngày dạy:
(9)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức:Sau học giúp học sinh trình bày được:
Thuận lợi khó khăn Việt Nam tham gia vào hiệp hội Kỹ năng:
Củng cố, rèn kỹ phân tích số liệu, tư liệu, ảnh
Quan sát, theo dõi, thu thập thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng phục vụ cho học
3 Thái độ:
- Giúp cho học sinh yêu mến môn học
- Giáo dục tinh thần tơn trọng, hịa bình, tình đồn kết quốc tế với nước khu vực.Giáo dục lòng tự hào dân tộc, ý thức học tập tu dưỡng đạo đức
4 Những lực hướng tới:
- Năng lực tự học, giải vấn đề, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hìn ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: - Bản đồ nước Đơng Nam
- Bảng tóm tắt giai đoạn thay đổi mục tiêu hiệp hội HS: Tìm hiểu hiệp hội nước Đơng Nam Á (ASEAN) III.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương pháp trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm IV HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1 Ổn định tổ chức.(1p) Kiểm tra cũ.(5p)
? Vì nước Đơng Nam tiến hành cơng nghiệp hố kinh tế phát triển chưa vững
? Đơng Nam có ngành công nghiệp chủ yếu nào? Phân bố đâu? Bài
3.1 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 3( 32p)
Mục tiêu : Nắm thuận lợi khó khăn Việt Nam tham gia vào hiệp hội
Tiến hành:
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thông tin mục III SGK Trao đổi theo cặp(3 phút) với nhiệm vụ
- CHHSKT: Những lợi ích Việt Nam tham gia Hiệp hội ASEAN? - Những khó khăn thử thách cần phải
(10)vượt qua?
Bước 2:Các cặp thực nhiệm vụ theo yêu cầu
Bước 3: Đại diện số cặp trả lời, HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung
Bước 4:GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức
(Thành tựu: Tốc độ tăng trưởng buôn bán cao
Tỉ trọng hàng hóa bn bán với nước cao
Các mặt hàng xuất nhập chính, kinh tế phát triển
Về lĩnh vực văn hóa xã hội du lịch phát triển
Khó khăn: Thách thức ngơn ngữ, thể chế trị, chênh lệch KT, mẫu mã chất lượng mặt hàng, )
Giáo dục đạo đức:
? Những khó khăn Việt Nam trở thành thành viên asean?
Chênh lệch trình độ kinh tế, khác biệt trị, ngơn ngữ bất đồng
Giáo viên kết luận
- Việt Nam tích cực tham gia lĩnh vực hợp tác kinh tế, xã hội
- Có nhiều hội phát triển kinh tế, văn hố - xã hội song cịn nhiều khó khăn cần cố gắng xoá bỏ
3.2 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (3p) Em khoanh vào câu trả lời sau:
Câu 1: Lá cờ ASEAN lấy biểu trưng loại trồng khu vực? A Cây cao su
B Cây cà phê C Cây lúa D Cây ngô
Câu 2: Khi tham gia vào ASEAN, Việt Nam gạp phải khó khăn nào: A Chênh lệch trình độ phát triển kinh tế - xã hội
(11)D Tất
Câu 3: Dự án phát triển hành lang Đơng-Tây nhằm mục đích: A Xóa đói giảm nghèo
B Thu hẹp khoảng cách phát triển nước vùng Hiệp hội. C Tất
Câu 4: Những lợi kinh tế miền nước ta khai thác dự án phát triển hành lang Đông-Tây thực hiện?
A Miền Bắc B Miền Trung C Miền Nam D Tất
3.3 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG (3p)
Gv yêu cầu học sinh thu thập thông tin hợp tác Việt Nam với nước Đơng Nam Á
4 Dặn dị (1p)
Học sinh ơn cũ
Tìm hiểu, sưu tầm tài liệu địa lý tự nhiên kinh tế - xã hội Lào Cam Pu Chia