1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo môn Quy hoạch phát triển nông thôn: Xây dựng đề án phát triển sản xuất nông nghiệp tại xã Hồng Thượng – huyện A Lưới – tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2021-2023 và định hướng...

27 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 81,05 KB

Nội dung

Nội dung của báo cáo trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp năm 2019; một số hạn chế, tồn tại trong sản xuất nông nghiệp; nội dung nhiệm vụ phát triển sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2021-2023 và định hướng 2025; từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện. Mời các bạn cùng tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN BÀI BÁO CÁO Mơn: Quy hoạch phát triển nơng thơn XÂY DỰNG ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG NGIỆP TẠI XÃ HỒNG THƯỢNG – HUYỆN A LƯỚI – TỈNH TT HUẾ GIAI ĐOẠN 20212023 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025 Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Dữa Lớp: PTNT5B Giáo viên hướng dẫn: Dương Ngọc Phước Huế, ngày 03, tháng 07, năm 2020 Mở đầu I Tính cấp thiết đề án Xã Hồng Thượng xã miền núi huyện A Lưới, người dân sinh sống chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số người Pa Cô Cơ Tu Dân cư sống tập trung theo thôn, cụm Trong năm qua, kinh tế xã có bước phát triển tăng trưởng ổn định, sở hạ tầng phục vụ sản xuất đầu tư, nâng cấp từ nguồn vốn ngân sách vốn xã hội hóa, bước phục vụ ngày tốt đời sống dân sinh phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Tuy nhiên, để xây dựng thành công nông thôn thời kỳ đẩy mạnh đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, xã Hồng Thượng cịn tồn tại, hạn chế cần phải nỗ lực vượt qua: Tăng trưởng chưa vững chắc, chất lượng hiệu sản xuất nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp chưa cao, quan hệ hợp tác sản xuất, kinh doanh nhiều hạn chế Xã Hồng Thượng xã nông, xã tập trung phát triển loại trồng, vật ni có lợi địa bàn trồng chuối, ngơ, keo chăn ni bị, lợn Tuy nhiên phương thức canh tác cịn lạc hậu, diên tích sản xuất manh mún chưa tập trung, diện tích đất nhỏ người dân trồng xen loại khác khơng cho hiểu kinh tế mà cịn phát triển cho suất, chất lượng thấp Các hệ thống kênh mương bị xuống cấp trầm trọng, chưa có đường suất nội đồng làm giảm giá trị sản phẩm thu hoạch, sạt lỡ đất thường xuyên xảy làm diện tích sản xuất vùng Cân Te, A Sáp giảm đi, ảnh hưởng đến đời sống người nơng dân Ngồi xã Hồng Thượng phát triển du lịch cộng đồng cịn hiểu có thiếu kinh nghiệm, lực chưa có kết hợp buốn bán sản phẩm đặc trưng vùng Phát triển sản xuất hiểu ảnh hưởng lớn đến thu nhập đời sống người dân đặc biệt khơng thể đạt tiêu chí xây dựng nơng thôn xã giai đoạn đề Vì việc quy hoạch phát triển sản xuất quan trọng để tiếp tục phát triển kinh tế xã hội, xây dựng Đề án quy hoạch phát triển sản xuât theo Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn : Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn thực tiêu chí Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn theo Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 04 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn II CĂN CỨ PHÁP LÍ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Thơng tư số 07/2010/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn : Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nơng nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban Chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Căn Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Căn Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Căn Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 04 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thôn mới; Căn Quyết định số 800/QĐ-TTg 04/06/2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020; Chương trình hành động số 22-CTr/TU ngày 27/3/2009 Tỉnh uỷ thực Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ (khoá X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Các tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật nông thôn Bộ, ngành liên quan Phần I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ NHÂN LỰC I Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý Xã Hồng Thượng xã miền núi huyện A Lưới Cách trung tâm huyện A Lưới 7km Phía Đơng Nam giáp với xã Hương Phong Phía Đơng Bắc giáp với xã Phú Vinh Phía tây giáp với xã Hồng Thái Phía Nam giáp với nước CHND Lào Phía Bắc giá với xã Sơn Thủy Tổng diện tích Tổng diện tích: 40,31km2 Dân số: 2.98 người Đặc điểm địa hình, khí hậu 3.1 Địa hình đất đai Xã Hồng Thượng xã vùng núi nằm khu vực phía Tây dãy Trường Sơn Bắc, có độ cao trung bình 600-800m so với mặt nước biển, độ dốc trung bình 20-250 Nên có cấu trúc địa chất phức tạp Địa hình xã chủ yếu đất đai vùng gò đồi 3.2 Khí hậu Hồng Thượng nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp miền Bắc miền Nam Nhiệt độ trung bình địa bàn xã năm là: 220c-250c Nhiệt độ cao khỏa 340c- 360c, nhiệt độ thấp khoảng 70c- 120c Lượng mưa tháng năm từ 2900- 5800 mm Độ ẩm tương đối trung bình tháng năm 86- 88% Khí hậu chia làm mùa rõ rệt:  Mùa mưa từ tháng đến tháng 12, lượng mưa lớn tập trung vào tháng 10 đến tháng 12, thường gây lũ lụt, ngập úng  Mùa khô kéo dài từ tháng đến tháng 8, mưa ít, chịu ảnh hưởng gió Tây khơ nóng, lượng bốc lớn gây khô hạn kéo dài 3.3 Thủy văn Trên địa bàn xã có sông lớn chạy qua sông A Sáp,vào mùa mưa, bão mực nước sông dâng lên gây ngập úng hoa màu cánh đồng lúa thôn Cân Te, làm thiệt hại nặng nề đến đời sống sản xuất bà nhân dân II Tài nguyên Đất đai Đất địa bàn xã chủ yếu đất feralit đỏ vàng tren đá sét biến chất (Fs), có thành phần giới từ trung bình đến nặng, độ phì tự nhiên trung bình, khả thấm nước giữ nước tốt sử dụng chủ yếu để trồng công nghiệp lâm nghiệp Tổng diện tích tự nhiên: 10.679,01 Trong đất nơng nghiệp: 9.696,03 chiếm 90,79%; Đất phi nông nghiệp: 158,31ha chiếm 1,48%; Đất chưa sử dụng 824,46 chiếm 7,73% Cụ thể bảng sau: Hiện trạng sử dụng đất năm 2016 xã Hồng Thượng Đvt: Ha STT Mục đích sử dụng đất Mã Tổng diện tích tự nhiên 1.1 Đất nông nghiệp NNP Đất lúa nước (gồm đất chuyên DLN Diện tích Cơ (ha) cấu 10,646.5 (%) 100.0 9,905.28 9.46 93.04 0.10 trồng lúa nước đất lúa nước lại) 1.2 1.3 1.4 1.4.1 1.4.2 1.5 1.6 1.7 1.7.1 1.7.2 1.7.3 1.8 1.9 1.10 2.1 2.1.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.12.1 2.13 Đất trồng lúa nương Đất trồng hàng năm Đất trồng lâu năm Đất trồng cao su Đất trồng vườn ăn Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất rừng sản xuất Đất rừng trồng kinh tế Đất có rừng tự nhiên sản xuất Đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác LUN HNK CLN LNC CLN RPH RDD RSX RST RSN 14.51 264.85 214.97 49.88 1,539.59 6,428.50 1,645.57 378.00 1,267.57 0.15 2.67 2.17 0.50 15.54 64.90 16.61 3.82 12.80 RSK NTS 2.00 LMU NKH 0.80 Đất phi nông nghiệp PNN Đất xây dựng trụ sở quan, CTS cơng trình nghiệp Đất trụ sở xã Đất quốc phịng CQP Đất an ninh CAN Đất khu cơng nghiệp SKK Đất sở sản xuất kinh doanh SKC Đất sản xuất vật liệu xây dựng, SKX gốm sứ Đất cho hoạt động khống sản SKS Đất di tích danh thắng DDT Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD Đất có mặt nước chuyên dùng MNC Đất sông, suối SON Đất phát triển hạ tầng DHT 0.02 0.000 134.21 1.26 0.52 0.39 0.52 0.31 0.39 0.23 2.40 16.22 116.22 14.76 1.79 86.60 11.00 2.13.1 2.13.2 2.13.3 Đất giao thông DGT Đất thuỷ lợi, hồ chứa DTL Đất cơng trình điện (DT tính trạm biến áp) 2.13.4 Đất chợ nông thôn 2.13.5 Đất trường học 2.13.6 Đất bưu điện văn hóa xã 2.13.7 Đất trạm y tế 2.13.8 Đất nhà văn hóa xã, thơn 2.13.9 Đất sở thể dục thể thao 2.13.10 Đất kè chống sạt lở sạt lở 2.13.11 Đất Công viên 2.13.12 Đất thủy điện 2.13.13 Đât phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Đất đô thị Đất khu bảo tồn thiên nhiên Đất khu du lịch Đất khu dân cư nông thôn ( Nguồn: UBND Xã Hồng Thượng) DCH DGD DBV DYT DVH DTT PNK CSD DTD DBT DDL DNT 12.62 1.42 9.40 1.06 0.01 0.01 2.49 0.29 0.02 0.09 0.27 0.04 1.88 0.22 0.01 0.07 0.20 0.03 3.00 2.39 574.69 5.40 32.39 0.30 Rừng Hiện có 2.352,46 đất rừng sản xuất, có 4.073,00 đất rừng đặc dụng 375,70ha rừng phòng hộ; phối hợp với Hạt kiểm lâm huyện dự án nâng cao lực phát triển tài nguyên rừng( ICCO) Tập trung đạo nhóm hộ làm tốt công tác tuần tra, bảo vệ rừng tự nhiên giao khốn Cơng tác trồng rừng kinh tế tiếp tục phát huy có hiệu quả, tron năm 2019 khai thác 136ha trồng lại 100% diện tích khai thác Mặt nước Nguồn nước mặt xã cung cấp dồi từ sông A Sáp hồ, nguồn nước phục vụ sinh hoạt phát triển sản xuất Nguồn nước ngầm xã tương đối phong phú, trung tâm xã nguồn nước ngầm phong phú vùng cao III Nhân lực Số hộ: có 845 hộ; Nhân khẩu: 3.409 khẩu; Lao động độ tuổi: 986 người; 4.Bảng SWOT Đánh giá thuận lợi, khó khăn, hội thách thức nguồn nhân lực lao động nông nghiệp xã Lực lượng lao động dồi Được quan tâm hỗ trợ Lao động trẻ chiếm tỷ lệ cao quyền địa phương Lao động có nhiều kinh nghiệm nơng Được tham gia lớp tập huấn nghiệp Được đào tạo phát triển thêm kỹ Được tiếp xúc với nông nghiệp từ thuật trồng trọt, chăn nuôi nhỏ Tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp S W O T Lao động trẻ không muốn lại làm Giới trẻ có xu hướng đến thành phố lập nơng nghiệp nghiệp nên nguồn nhân lực trẻ hạn hẹp Trình độ học vấn thấp nên khó khăn Lao động qua đào tạo thấp nên kiến thức ứng dụng khoa học kỹ thuật công chưa cao nghệ -> Lực lượng lao động dồi dào, trẻ Tuy nhiên tỷ lệ lao động nơng nghiệp , tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp nên hiệu quả, suất lao động chưa cao Phần II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Thực Nghị Đảng ủy, Hội đồng nhân dân xã nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 Ngay từ đầu năm, Ủy ban nhân dân xã xây dựng kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp năm 2019, tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất nông nghiệp cho Ban đạo sản xuất nông nghiêp xã, ngành, đoàn thể cấp xã cán cốt cán thôn, tổ chức họp thôn để triển khai nhiệm vụ, kế hoạch tiêu sản xuất nông nghiệp năm 2019 cho nhân dân Đầu vụ Đơng Xn năm 2018 - 2019, tình hình thời tiết không thuận lợi, xuất rét đậm rét hại làm cho số trồng ngắn ngày chậm phát triển gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp nông dân; giá vật tư, phân bón, thức ăn gia súc tăng, giá đầu hàng nông sản thấp, thị trường không ổn định, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, với tinh thần đoàn kết, nỗ lực phấn đấu cán bộ, đảng viên nhân dân, lãnh đạo thường xuyên, kịp thời UBND huyện, Phòng NN&PTNT huyện Ban Thường vụ Đảng ủy, Thường trực HĐND, UBND xã nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội nói chung lĩnh vực nơng nghiệp nói riêng Nhờ vậy, năm qua nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội địa phương chuyển biến khá, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng so với năm 2018, thực số tiêu sản xuất nông nghiệp đạt vượt kế hoạch đề ra, đời sống nhân dân ngày cải thiện đề ra, đời sống nhân dân ngày cải thiện I Kết thực nhiệm vụ lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp năm 2019 Về sản xuất nông, lâm nghiệp Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản đạt 55.73 triệu đồng đạt 98,83% so với kế hoạch; đó: giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 52.43 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 78,23% (trồng trọt: 45,382 triệu đồng, chăn nuôi: 47.054 triệu đồng, thu dịch vụ nông nghiệp: 564 triệu đồng); giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 2.884 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 19,03%; giá trị sản xuất thủy sản đạt 415 triệu đồng Nơng nghiệp: Tổng diện tích gieo trồng 142 đạt 88,56% kế hoạch, giảm 19,9 so với kỳ năm 2018 - Lúa nước: 19,6 ha, đạt 100% kế hoạch; suất bình quân năm đạt 53,075 tạ/ha, tăng 0,4 tạ/ha so với năm trước, tăng 0,14 tạ/ha so với KH; sản lượng 104,03 tấn, so với kỳ tăng 0,43tấn - Cây ngô: 25 ha, giảm 3,3 so với năm trước, suất bình quân đạt 38 tạ/ha, sản lượng ngơ đạt 95 - Cây có củ lấy bột: Tổng diện tích gieo trồng 36,5 ha, đạt 96,05% kế hoạch, giảm 2,5 so với năm trước; đó: Sắn công nghiệp địa phương 30,5 ha, (sắn công nghiệp 27 ha, suất 233 tạ/ha, sản lượng ước đạt 629,1 tấn); khoai lang ha, suất 46,6 tạ/ha, sản lượng 23,3 tấn; chất bột khác ha, suất 49 ta/ha, sản lượng 4,9 - Cây thực phẩm: Tổng diện tích gieo trồng 28,5 ha, đó: Rau loại 14 ha, sản lượng 72,8 tấn; đậu loại 14 ha, sản lượng ước đạt 7,0 tấn; ớt 0,5 sản lượng 0,28 Lâm nghiệp: Tổng diện tích rừng trồng 455 Cơng tác trồng, chăm sóc rừng trồng thường xuyên nhân dân quan tâm, diện tích trồng trồng lại sau khai thác 40 Tổng thu từ hoạt động ngành lâm nghiệp năm 2019 2.884 triệu đồng Cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng địa bàn triển khai thực nghiêm túc, năm khơng có vụ cháy rừng xảy Cơng tác quản lý, bảo vệ rừng tự nhiên cộng đồng, nhóm hộ quan tâm, nhiên số nhóm hộ tuần tra, bảo vệ rừng cịn thiếu thường xuyên dẫn tu sửa làm số tuyến kênh mương dự kiến đảm bảo nguồn nước tưới đồng rộng Đối với màu: Việc thâm canh, tăng vụ áp dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt nhiều hạn chế nên suất sản lượng trồng đạt chưa cao, ngơ Tình trạng đàn bị phá hoại trồng bà diễn ra, gây ảnh hưởng đến tình hình sản xuất nơng nghiệp Kinh tế vườn: Công tác tuyên truyền, đạo, đôn đốc nhân dân làm vườn theo kế hoạch số 51 UBND huyện kế hoạch 21 UBND xã thành viên Ban đạo xã phân công phối hợp ban điều hành thôn chưa thật liệt Nhận thức phận nhân dân công tác cải tạo vườn tạp có chuyển biến chưa nhiều; giống chuối khan nên việc làm vườn chưa đạt theo kế hoạch, diện tích vườn tạp chiếm tỷ lệ cịn cao; việc đầu tư phát triển kinh tế vườn nhiều hạn chế Cơng tác chăm sóc, tủ gốc trồng vườn chưa quan tâm mức, số hộ trồng keo, cao su, sắn vườn phổ biến Chăn nuôi - Thú y: Công tác chăn ni có chiều hướng phát triển chưa mạnh, cơng tác tiêm phịng gia súc cịn gặp khó khăn chăn thả rơng gia súc phía sau, việc người dân chủ động tiêm phòng đàn gia cầm nhiều hạn chế nên xảy dịch bệnh thông thường gia cầm Công tác gia cố chuồng trại gia súc số hộ chăn ni cịn hạn chế; việc trồng cỏ dự trữ rơm rạ làm thức ăn cho gia súc mùa mưa rét chưa người dân quan tâm nhiều Lâm nghiệp: việc chăm sóc lâm sản ngồi gỗ chưa cộng đồng, nhóm hộ quan tâm Phần III NỘI DUNG NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2021- 2023 VÀ ĐỊNH HƯỚNG 2025 I QUAN ĐIỂM  Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp (bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản) phải theo hướng nâng cao suất, chất lượng, khả cạnh tranh, hiệu tính bền vững nông nghiệp  Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp phải sở đổi tư duy, tiếp cận thị trường, kết hợp ứng dụng nhanh thành tựu khoa học, công nghệ, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất, nước, nhân lực đào tạo, thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường sinh thái để khai thác có hiệu lợi điều kiện tự nhiên vùng, địa phương  Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp phải gắn kết chặt chẽ sản xuất với công nghiệp bảo quản, chế biến thị trường tiêu thụ; tích tụ ruộng đất, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung  Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp phải gắn với chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp, nông thôn, điều chỉnh dân cư, với nguồn nhân lực đào tạo, đáp ứng yêu cầu sản xuất nông, lâm, thủy sản hàng hóa với trình độ kỹ thuật cơng nghệ ngày cao  Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp phải có hệ thống sách đảm bảo huy động cao nguồn lực xã hội, trước hết đất đai, lao động, rừng biển, phát huy sức mạnh hội nhập quốc tế hỗ trợ nhà nước II MỤC TIÊU Mục tiêu chung Xây dựng nông nghiệp xã Hồng Thượng phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hóa theo nhu cầu thị trường Sản xuất đảm bảo đáp ứng nhu cầu lương thực xã, phát triển loại trồng vật nuôi chủ lực, xây dựng sở hạ tầng giao thông nội đồng cho vùng sản suất trọng điểm, chuyển đổi loại trồng hiểu sang loại trồng có giá trị ... biệt đạt tiêu chí xây dựng nơng thơn xã giai đoạn đề Vì việc quy hoạch phát triển sản xuất quan trọng để tiếp tục phát triển kinh tế xã hội, xây dựng Đề án quy hoạch phát triển sản xuât theo Thông... dựng kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp năm 2019, tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất nông nghiệp cho Ban đạo sản xuất nông nghiêp xã, ngành, đoàn thể cấp xã cán cốt cán thôn,... đ? ?a lý Xã Hồng Thượng xã miền núi huyện A Lưới Cách trung tâm huyện A Lưới 7km Ph? ?a Đơng Nam giáp với xã Hương Phong Ph? ?a Đơng Bắc giáp với xã Phú Vinh Ph? ?a tây giáp với xã Hồng Thái Ph? ?a Nam

Ngày đăng: 21/05/2021, 17:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w