Phân tích bài thơ Tương tư – Nguyễn Bính

5 9 0
Phân tích bài thơ Tương tư – Nguyễn Bính

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Còn lời thơ Nguyễn Bính vẫn nguyên sự sốt ruột, khắc khoải của người trong cuộc, y như lời lẽ của người đang ngồi bóc lịch đếm từng ngày rề rà chậm chạp trôi qua một cách vô tình, thậ[r]

(1)

TƯƠNG TƯ (NGUYỄN BÍNH)

Tương tư nỗi nhớ tình u đơi lứa Nhưng đời, tương tư lại thường nỗi nhớ đơn phương Người nhớ, mà ngỡ người vơ tình lắm, chẳng biết, chẳng muốn biết khổ sở tương tư Thực tình, nhớ thân yêu : tâm hồn nhớ trái tim yêu ; tâm hồn ngừng nhớ dấu hiệu chắn trái tim ngừng yêu Cho nên có kẻ u mà chẳng tìmg tương tư Nguyễn Bính ! Chàng trai chân quê tương tư trải đến tận cung bậc tương tư, nói khác đi, bị cung bậc tương tư giày vò đến khổ sở

Yêu nhau, mà xa nhau, tất nảy sinh nhung nhớ Nhớ nhung, thực chất, khát khao có nhau, gần Xa cách không gian thời gian dun cớ để tương tư Vì mà chất tình cảm, tương tư khao khát, nỗ lực vượt không gian chiến thắng thời gian tinh thần Không gian, thời gian vơ cớ trở thành kẻ thù tình nhân bị xa cách Và kẻ thù nghìn lần đáng ghét Bởi nỗi tương tư, khoảng cách dù ngắn trở thành diệu vợi, nghìn trùng ; khoảnh khắc thành đằng đẵng, thăm thẳm Đôi tấc gang thành vực thẳm Thậm chí, với tình nhân giàu dự cảm dầu chưa xảy xa cách, khắc khoải tương tư rồi:

— Vừa thống tiếng cịi tàu lịng Nam Bắc — Nên lúc gần anh mà lòng em nhớ (Xuân Quỳnh)

*

* *

Trong thơ mình, Nguyễn Bính nói lên nỗi tương tư nghìn địi nhũng lứa đôi Ngay lời mở đầu vẽ nỗi tương tư chan chứa cảnh sắc thơn làng :

Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng,

Một người chín nhớ mười mong người

(2)

khách quan đâu ! Cảnh vật nhuốm màu tương tư Câu thứ hai đặc Nguyễn Bính ! Ấy giọng kề lể Một câu thơ viết tồn số từ ! Khơng gian tương tư thật rõ Câu bát có xu hướng kéo dài, dài giọng kể lể chất đầy số từ xưng theo lối thành ngữ Mỗi người đứng đầu câu thơ, thăm thẳm, vời vợi Giữa họ khoảng không diệu vợi Nỗi tương tư giăng mắc nhịp cầư "chín nhớ, mười mong", khởi lên từ đầu chấp chới, mơ mịng tới đầu Kế lí giải:

Gió mưa bệnh giời,

Tương tư bệnh yêu nàng

So sánh với giời, ngơng mà thấy chấp nhận Bởi hai có bệnh Tơi Giời hố hai kẻ đồng bệnh Thế mà chưa hết đâu, tơi cịn toan tính hạ thấp giời so sánh "Gió mưa bệnh giời”, bệnh thứ tật, thói hư, giời giở chứng - thứ bệnh nội sinh có sẵn ! Cịn "Tương tư bệnh tơi yêu nàng" bệnh mắc phải "ngoại nhập" Từ ngày yêu nàng, mắc bệnh Coi tương tư thứ "bệnh", kể lể nhũng khổ sở mang bệnh Mà bệnh mắc phi em vơ phương cứu chữa Trong câu thơ, thấy có giọng chấp nhận thực tế, quy luật tất yếu không cưỡng lại Cái tơi vừa tình nhân đắm đuối vừa nạn nhân tự nguyện rước bệnh, rước khổ sở vào thân Có phải u, lời chân thành hố khơn ngoan ? Có phải khơn ngoan dễ thương ?

*

Hình tương tư thường bắt đầu kể lể, giãi bày, chẳng chịu dừng lại Sẽ cịn trách móc, hờn giận, cịn dằn dỗi đơn phương, khát khao đòi hỏi, đơn phương Nghĩa bệnh tương tư ngày thêm trầm trọng Mà "kì" là, khơng gian thôi, nhung kể lể nỗi khổ - cho mình, dài vơ tận, trái lại, đến trách móc, "kể tội đối phương" lại thu hẹp đến kiệt :

Hai thôn chung lại làng,

Cớ bên chẳng sang bên ?

Mở ra, "Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng", tưởng chừng nghìn trùng cách trở Đến đây, té cách trở hồn tồn triệt tiêu : hai thơn thực có làng Quái lạ thay tâm lí tương tư ! Khoảng cách có mà khéo co giãn, biến hoá !

(3)

Lá xanh nhuộm thành vàng

Ngày trước, tả mối tương tư Kim - Kiều, Nguyễn Du thấy nghịch lí trữ tình thời gian :

Sầu đong lắc đầy, Ba thu dọn lại ngày dài ghê

Một ngày mà ngỡ ba thu Thế trầm trọng ! Dầu sao, nỗi tương tư nói giọng người trần thuật, ngồi Cịn lời thơ Nguyễn Bính ngun sốt ruột, khắc khoải người cuộc, y lời lẽ người ngồi bóc lịch đếm ngày rề rà chậm chạp trôi qua cách vô tình, chí cố tình trêu ! "Ngày qua ngày lại qua ngày", câu thơ nhịp 3/3, chia thành hai vế, vế lặp lại vế theo lối trùng điệp Chữ "lụi" chứa đựng ngán ngẩm Vừa hi vọng, vừa thất vọng Mỗi ngày đến nhen lên hi vọng, để đến cuối ngày, hi vọng tàn thành vô vọng Tất gợi nhịp vận hành lặp lặp lại rời rã ngày đợi chờ, mong mỏi mà vơ vọng hồn vơ vọng Câu thứ hai vẽ người nóng lịng chờ đợi (nhân vật trữ tình thơ Nguyễn Bính thường bộc bạch tâm trạng với Đây chẳng rõ Chỉ biết nặng trĩu tương tư ! Hay tương tư ?! ) Kẻ tương tư có mối tương giao kì lạ Thời gian với kẻ tương tư chẳng vơ hình Nó có màu : màu vàng héo Mỗi ngày qua để lại dấu vết nhỡn tiền vòm Cái khác lịch thiên nhiên Hơn thế, nhân chúng mối tương tư, tri kỉ câm lặng kẻ tương tư, nạn nhân bệnh tương tư kẻ đồng nạn ? - nạn nhân hững hờ Anh đợi em xanh, đến vàng hết rồi, mà Đợi chờ làm héo úa, làm người héo hon !

Cái hình ảnh khác anh ! Cái anh Tả cảnh ngụ tình ! Phải nói chữ "nhuộm" thật đắt Cũng viết thay đổi sắc màu cỏ, Thuý Kiều tiễn biệt Thúc Sinh, Nguyễn Du viết:

Người lên ngựa kẻ chia bào,

Rừng phong thu nhuốm màu quan san

(4)

anh đằng đẵng, dằng dặc đủ để nhuộm xanh thành hẳn vàng ! Lời thơ mà khổ sở, khắc khoải

*

* *

Có phải tương tư gánh nặng đơn phương, nặng nề bao nhiêu, nghĩ "đối phương" vơ tình nhiêu Vì mà cung bậc tương tư chuyển biến tự nhiên từ kể lể, thở than sang trách móc ? Mà lời trách móc thì, chao, đầy lối "quy kết" khó mà "chạy tội" :

Bảo cách trở đị giong,

Khơng sang chẳng đường sang đành Nhưng cách đầu đình,

Có xa xơi mà tình xa xơi

vẫn "luận điệu" dễ ghét Kể lể nông nỗi xa cách mà hố mn trùng, thăm thẳm Cịn "phủ định trơn" : khơng có xa cách - khơng có cách trở đị giang, khơng phải khơng có đường, mà chí cịn gần lắm, có đầu đình thơi Tất em hờ hững chả có lí khách quan ! Người đâu có người lời lại vận vào người ta có "khiếp" khơng ! Nhưng khơng có luận điệu "quy chụp" người ta vơ tình ! Sao trái tim u lại "ranh mãnh" cách hồn nhiên đến ! Vậy đấy, nỗi tương tư, trái tim thường cất lên lời buộc tội thật dễ thương Và "người ta" nhân danh nỗi khổ tương tư, nghe lời buộc tội "khó chịu" đến đâu đành mà "chịu khó" thơi, nghĩa thật dễ chịu thôi, ?

Trách chưa hết lại : Tương tư thức đêm rồi, Biết cho ai, hỏi người biết cho !

Hờn mát đến điều lại khát khao đến độ : Bao bến gặp đò ?

Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp ? Và cuối khẳng định đinh ninh : Nhà em có giàn giầu,

(5)

Thơn Đồi nhớ thơn Đơng,

Cau thơn Đồi nhớ giầu khơng thơn ?

Tất sẵn sàng nóng lịng chờ đợi Chỉ cịn em thơi ! Thơn Đồi nhớ thơn Đơng, điều khơng cịn nghi ngờ bàn cãi Vậy thì, cau thơn Đồi cịn biết nhớ giầu không thôn Câu thơ chứa lơ gích thật nguy hiểm

Vậy là, thẳm sâu tâm lí, tương tư khao khát hạnh phúc lứa đơi, khao khát thành đôi thành lứa Khao khát tràn giọng điệu kể lể phân trần, giận hờn trách móc Khao khát cịn kí thác vào cặp đơi giấu suốt dọc thơ Ban đầu đơi cịn xa xơi, sau xích lại gần Lần đầu, 1990, viết cho sách Để dạy tốt Văn 11 dành cho giáo viên, nhận nửa số cặp Giờ thống kê kĩ hơn, thấy nhiều cặp đôi ẩn náu khắp thơ :

Thơn Đồi -Thôn Đông- Một người — Một người Tôi — Nàng Bên —Bên Bến -Đò Hoa Khuê Các —Bướm giang hồ - Nhà anh — Nhà em

Và cuối : Trầu — Cau

Kết thật khéo !

Vòng vo, xa gần, cuối tụ lại điều cần nhất, khắc khoải : trầu - cau ! Mà trầu cau chuyện nhân duyên Điểm truyền thống bật Nguyễn Bính quan niệm luyến Là nhà thơ mới, Nguyễn Bính khơng có chủ trương yêu đại với tình gần gũi, tình xa xơi, tình giây lát, tình ngồi thiên thu điệu sống thời thượng Các nhà thơ đại quan tâm đến tình, quan tâm đến dun Nguyễn Bính chân quê coi trọng nhân duyên Yêu đương với chàng thi sĩ dứt khoát phải gắn liền với chuyện trăm năm, với hôn nhân Nghĩa với cau - trầu Thực ra, cặp hình ảnh chưa thành đôi hẳn, mà dạng tiềm năng, để ngỏ chờ đợi Vâng, đợi chờ vị "cứu tinh" Em Em đến, trầu cau thắm lại tất cặp cịn hờ kết thành đơi Bệnh tương tư cứu chữa ! Nỗi khổ sở hết giày vò ! Vân vân vân vân

Ngày đăng: 21/05/2021, 17:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan