Top 4 mẫu phân tích Bài ca ngất ngưởng hay nhất

13 15 0
Top 4 mẫu phân tích Bài ca ngất ngưởng hay nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong suốt hơn 30 năm, Nguyễn Công Trứ lúc làm lính thú, lúc cầm quân chinh chiến, khi lại làm đại quan ông đã từng vinh nhục kinh qua, thăng trầm có cả nên có thể nói bài thơ Bài ca ngấ[r]

(1)

1 Dàn ý phân tích Bài ca ngất ngưởng Mở

- Giới thiệu nét khái quát tác giả Nguyễn Công Trứ (đặc điểm người, đời, nghiệp sáng tác, )

- Giới thiệu nét khái quát thơ "Bài ca ngất ngưởng" (hoàn cảnh đời, cảm hứng chủ đạo, khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ, )

- Giới thiệu khái quát học rút từ tác phẩm

2 Thân

a Phân tích thơ "Bài ca ngất ngưởng"

* Cảm hứng chủ đạo thơ - "ngất ngưởng"

- Xuất lần toàn tác phẩm

- Là từ láy giàu ý nghĩa:

+ Xét nghĩa đen: tả độ cao trạng thái không vững, chực đổ không đổ

+ Trong thơ, lối sống, thái độ sống Nguyễn Công Trứ

* "Ngất ngưởng" chốn làm quan

- Câu thơ chữ Hán mở đầu khẳng định mạnh mẽ lí tưởng nam nhi mà tác giả tự nguyện hướng theo, lí tưởng chung người theo đường Nho học: vịng trời đất khơng có việc khơng phải việc

- Bằng việc sử dụng hàng loạt từ ngữ Hán Việt biện pháp liệt kê, Nguyễn Công Trứ khéo léo điểm lại hàng loạt chức quan, danh vị mà đảm nhiệm, điều cho thấy ơng người văn võ song toàn

→ Việc khoe tài năng, danh vị Nguyễn Công Trứ tự cao, tự đại, khoe khoang hợm hĩnh mà dựa tài nghiệp thân ơng, vỏ bên để giấu sâu bên ý thức rõ tài năng, danh vị thân

* "Ngất ngưởng" cáo quan hưu

- Lối sống khác đời, khác người có phần trái khốy:

+ Con bò vàng nhà thơ "trang sức" cho đạc ngựa

(2)

- Có quan niệm sống rõ ràng, khơng quan tâm đến chuyện - mất, khen - chê: Với ông, mất, khen chê nào

- Ông lựa chọn cho lối sống tự do, thỏa chí làm việc muốn: Coi trọng tại, biết thưởng thức thú vui có đời thú hát cô đầu, thú uống rượu đặc biệt tình

→ Thái độ sống, phong cách sống Nguyễn Công Trứ vượt ngồi vịng cương tỏa ơng ln bề trung thành

b Những học rút cho thân từ thơ "Bài ca ngất ngưởng"

- Cần ý thức vai trị, vị trí thân sống ý thức rõ ràng tài

- Có quan niệm sống, lí tưởng sống đắn, phải biết vượt khỏi sống tù túng, tẻ nhạt để sống sống giàu ý nghĩa

- Khơng sống nhỏ nhen, ích kỉ, biết quan tâm đến chuyện được, mất, khen, chê mà quên người xung quanh

3 Kết

Khái quát nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật thơ, học rút cho thân nêu cảm nghĩ thân

2 Phân tích Bài ca ngất ngưởng - mẫu 1

Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) nhà thơ lớn dân tộc ta nửa đầu kỉ XIX Văn chương lỗi lạc, có tài kinh bang tế thế, lưu danh sử sách Lúc sống đời hàn sĩ, lúc cầm quân chinh chiến, lúc làm lính thú, lúc làm đại quan Vinh nhục từng, thăng trầm trải, lúc ông hăm hở chí nam nhi, sịng phẳng với nợ tang bồng, sống khát vọng phi thường:

“Đã mang tiếng trời đất,

Phải có danh với núi sơng”

Sự nghiệp văn chương Nguyễn Công Trứ vô rạng rỡ, cho thấy cá tính sáng tạo độc đáo thể tuyệt đẹp qua phú Nôm “Hàn nho phong vị phủ”, 60 thơ hát nói tài hoa “Bài ca ngất ngưởng” thơ hát nối kiệt tác thơ ca dân tộc Bài hát nói có hai khổ dơi tất có 19 câu thơ đầy vần điệu, nhạc điệu trầm bổng, réo rắt, lúc khoan thai, lúc hào hùng, đọc lên nghe thú vị Hắt nói thể thơ dân tộc, có bố cục chặt chẽ, chất thơ, chất nhạc kết hợp hài hoà, hấp dẫn

(3)

cơng danh mình, biểu lộ cá tính, phong cách sống tài tử, phóng khống đời

“Ngất ngưởng” nghĩa không vững, chỗ cheo leo dễ đổ, dễ rơi (Từ điển tiếng Việt) Trong thơ nên hiểu “ngất ngưởng” người khác đời, cách sống khác đời bất chấp người Và ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ nâng lên thành ca, thành điệu tâm hồn với tất niềm tự hào say sưa thấy

Khổ đầu cất cao tiếng nói, lời tun ngơn đấng nam nhi, đấng tài trai Rất trang trọng hào hùng: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” — việc vũ trụ chằng có việc khơng phận ta Một cách nói phủ định để khẳng đinh tâm nhà nho chân Mà đâu có lần? Lúc ơng viết: “Vũ trụ giai ngô phận sự” (Những việc vũ trụ đểu thuộc phận ta )

- Nợ tang bồng; “Vũ trụ chức phận nội” (Việc vũ trụ chức phận ta – Gánh trung hiếu) Có tâm ấy, “Ơng Hi Văn tài vào lồng” Hi Văn biệt hiệu Nguyễn Công Trứ “Tài bộ” tài lớn, nhiều tài Chữ “lồng” câu thơ có nhiều cách hiểu khác “Vào lồng vào khuôn phép vua chúa nơi chật hẹp, tù túng trái với tài đội trời đạp đất ông” (Lê Trí Viễn) Có người lại giải thích: “lồng trời đất, vũ trụ” Nguyễn Công Trứ nhiều lần nói: “Đã mang tiếng trời đất”, “Chẳng cơng danh chi đứng trần hồn” (trần hồn: cõi đời, cõi trần) Cách hiểu thứ hai hợp lí hơn, có vào lồng vũ trụ có ý chí đua tranh, ơng nói:

“Chí làm trai nam bắc tây đông,

Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể”

Sau xưng danh, nhà thơ tự khẳng định tâm mình, “tài bộ” mình, chí nam nhi mang tầm vốc vũ trụ

Ơng Hi Văn người có thực tài thực danh Học hành thi cừ, ơng dám thí thố với thiên hạ: “Cái nợ cẩm thư phải trả xong” Năm 1819, Nguyễn Công Trứ đỗ Thủ khoa trường Nghệ An Làm quan võ, giữ chức Tham tán; làm quan văn, Tổng đốc Đông (Hải Dương Quảng Yên) Tiếng tăm lẫy lừng “Làm nên đấng anh hùng đâuu tỏ” (“Chí anh hùng”) Đứng đỉnh cao danh vọng bời có văn võ tồn tài, có “gốm thao lược”, lúc ơng Hi Văn trở thành “tay ngất ngưởng”, người đời thiên hạ Câu thơ với cách ngắt nhịp (3-3-4-3-3-2), ba lần điệp lại chữ “khi” tạo nên giọng điệu hào hùng, thể cốt cách phí thường, chí khí vơ mạnh mẽ:

“Khi Thủ khoa! Tham tán ! Tổng đốc Đông,

Gồm thao lược ! nên tay ! ngất ngưởng”

(4)

cao danh vọng Ơng nói: “Lúc làm Đại tướng, ta chẳng lấy làm vinh, lúc làm lính thú, ta chẳng lấy làm nhục” Sau 30 năm làm quan, Nguyễn Cơng Trứ vể trí sĩ q nhà, năm đó, ơng vừa trịn 70 tuổi (1848):

“Đơ mơn giải tổ chi niên,

Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng”

Trở lại đời thường, cụ Thượng Trứ hành động cách ngược đời, để giễu đời với tất ngất ngưởng Vị đại quan thuở “ngựa ngựa xe xe” cưỡi bò vàng cho bò đeo đạc ngựa Cả người bò vàng ngất ngưởng Như thách đố với “miệng thế” Cho đến dân gian cười truyền tụng thơ đề vào mo cau ông Hi Văn thuở nào:

“Xuống ngựa, lên xe, tưởng nhàn

Lợm mùi giáng chức với thăng quan

Điền viên dạo xe bò cái,

Sẵn mo che miệng gian”

Tám câu hai khổ dơi nói lên cách sống ngất ngưởng Xưa vị đại thần, danh tướng — “tay kiếm cung” — mà sống đời hiền lành, bình dị “nên dạng từ bi” Đi vãn cảnh chùa, thăm thú danh lam thắng cảnh “Kìa núi phau phau mây trắng”, ông mang theo “một đôi dì”, nhũng nàng hầu xinh đẹp với “gót tiên đủng đỉnh”…

“Kìa núi phau phau mây trắng,

Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi

Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì

Bụt nực cười ông ngất ngưởng…”

(5)

“Khi ca / tửu / cắc / tùng /

Không Phật / không Tiên / không vướng tục”

Cách ngắt nhịp 2, nghệ thuật hoà (bằng, trắc), lối nhấn, lối diễn tả trùng điệp (khi… không ,) tạo cho câu thơ phong phú nhạc điệu, biểu lộ phong thái ung dung, yêu đời, ham sống, cao chẳng vướng chút bụi trần Có đọc to hát lên, có lắng nghe tiếng đàn đáy, nhịp phách, tiếng trống chầu, ta cảm chất thơ, chất nhạc hoà quyện vẩn thơ đẹp thế! Đúng ngất ngưởng mà tài hoa, tài tử

Khổ xếp hát nói có câu Câu cuối gọi câu keo có từ Nên ghi văn ‘Tuyến tập thơ ca trù” – NXB Văn học 1987 mớí thi pháp:

“Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú,

Nghĩa vua, cho vẹn đạo sơ chung,

Trong triều ngất ngưởng ông!”

Nguyễn Cơng Trứ tự hào khẳng định danh thần thuỷ chung, trọn vẹn “nghĩa vua tôi” Ông viết “Nợ tang bồng”:

“Chí tang bồng hẹn với giang san,

Đường trung hiếu, chữ quân thân gánh vác”

Tài năng, công danh mà Nguyễn Công Trứ để lại cho đất nước nhân dân có Trái Tn, Nhạc Phi, Hàn Kỳ, Phú Bật – anh tài đời Hán, đời Tống bên Trung Quốc Hai so sánh gần xa, ngoài, phương Bắc phương Nam, tác giả kết thúc hát nói tiếng “ơng” đĩnh đạc, hào hùng: “Trong triều ngất ngưởng ông!” Cái ngã phi thường nhà thơ phơ bày cực độ

Tóm lại, với Nguyễn Cơng Trứ, phải có thực tài, thực danh, phải “vẹn đạo vua tôi” trở thành “tay ngất ngưởng”, “ông ngất ngưởng” Và cách sống ngất ngưỏng Nguyễn Công Trứ thể chất tài hoa, tài tử, khơng trọc, khơng vướng tục”, khơng li Ngất ngưởng sang trọng

Cái nhan đề, thi đề “Bài ca ngất ngưởng” ông Hi Văn độc đáo Cách bộc lộ ngã nhà thơ độc đáo Một kỉ sau, thi sĩ Tản Đà có nhiều thơ hát nói, thơ trường thiên đậm đặc chất “ngông” Một đằng ngất ngưởng mà tài danh, đằng ngông mà chán đời lãng mạn

Thơ hát nói Nguyễn Cơng Trứ đạt đến đỉnh cao nghệ thuật Các câu thơ chữ Hán đem lại bề thế, uyên bác Chất thơ, chất nhạc phối hợp hài hịa, lơi cuốn, hấp dẫn

(6)

cách, sắc thơ hát nói Nguyễn Cơng Trứ “Bài ca ngất ngưởng” đích thực “Bài ca từ đáy lịng” ơng Hi Văn cho ta nhiều thú vị

3 Phân tích Bài ca ngất ngưởng - mẫu 2

Nguyễn Cơng Trứ người có tài, hoạn lộ gặp nhiều thăng trầm Ông để lại cho hậu khoảng 150 tác phẩm nhiều thể loại thành công thể loại hát nói Bài ca ngất ngưởng tác phẩm hát nói xuất sắc ơng thể cá tính tài tử thân

Bài thơ sáng tác thời gian ông cáo quan ẩn quê nhà Với thể loại hát nói tự do, phóng khống phù hợp để thể cá tính, người Nguyễn Công Trứ Văn thể rõ lối sống ngất ngưởng ông làm quan cáo quan ẩn

Theo quan điểm Nguyễn Cơng Trứ, ngất ngưởng thể tính cách cao ngạo, ngồi khn khổ xã hội phong kiến chuyên chế Đây đồng thời phong sống có lĩnh cá nhân, khác đời đời

Sáu câu thơ đầu thể lối sống ngất ngưởng ông làm quan Trước hết ý thức trách nhiệm ông trước đời lòng kiêu hãnh tự tin thân: Vũ trụ nội mạc phi phận Ông khẳng định việc trời đất thuộc trách nhiệm ông Lời nói cho thấy Nguyễn Cơng Trứ dám khẳng định ý nghĩa, vai trò thân đất nước Thể quan niệm việc làm quan khác người – vừa danh lại vừa nợ:

Ông Hi Văn tài vào lồng

Là danh hội để ông chứng tỏ thân, chứng tỏ tài người, khác người mình, dùng tài để cống hiến, phục vụ cho đất nước Nhưng lại nợ làm quan bị ràng buộc trách nhiệm, ơng buộc phải chấp nhận sống gị bó, tự chốn quan trường Vốn người mang tính tự do, tự bị ép vào khuôn phép điều khó khăn Nguyễn Cơng Trứ Tuy nhiên ý thức trách nhiệm niềm kiêu hãnh tự tin nên Nguyễn Công Trứ gạt thú vui thích thân, theo đuổi đường khoa cử, đỗ đạt làm quan để thực hoài bão giúp nước, giúp đời Hoài bão to lớn, cao đẹp hoài bão người quân tử xã hội lúc

Trong năm cống hiến cho đời, ông làm nhiều điều ơng tự hào điều làm được, cống hiến:

Khi thủ khoa, tham tán, Tổng đốc Đông

Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng

Lúc bình tây cờ Đại Tướng

(7)

Trong đời làm quan, Nguyễn Công Trứ trải qua nhiều chức quan khác nhau: tham tán, tổng đốc Đơng, bình tây đại tướng,… chức vụ quan trọng triều đình Điều cho thấy tài người ông Đồng thời cho thấy ý thức trách nhiệm thái độ tự tin, kiêu hãnh Nguyễn Cơng Trữ trước thành đạt Những cống hiến tài đời mà thể lòng ưu dân quốc ông

Khi đỉnh cao vinh quang, năm 70 tuổi Nguyễn Công Trứ xin cáo quan quê lần thứ mười hai ông chấp nhận Về quê ông hưởng thụ sống tự do, tự tại, ngao du sơn thủy Hành động ông cáo quan quê thể tư ngất ngưởng, khác người: Đô môn giải tổ chi niên/ Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng Hành động thách thức hệ thống quan lại đương thời, đồng thời khẳng định thái độ khơng cịn luyến tiếc với hư vinh mà triều đình đem lại Khơng ngất ngưởng ơng cịn thể nhu cầu, sở thích cá nhân, điều mà nhà thơ khác lộ trực tiếp: nơi chốn thần tiên: “Kìa núi phau phau mây trắng”; du ngoạn cảnh chùa chiền: “Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi/ Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì/ Bụt nực cười ơng ngất ngưởng” hay thưởng thức thu vui hát ả đào: “Khi ca, tửu, cắc, tùng/ Không Phật không tiên, không vướng tục” Ngồi cịn thể thái độ sống an nhiên, tự tại, không quan tâm đến lời khen chê dư luận: “Được dương dương người thái thượng/ Khen chê phơi phới đông phong”

Ông kiêu hãnh, tự hào với lối sống ngất ngưởng mình: Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú/ Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung Nguyễn Cơng Trứ tự xếp ngang hàng với người tài năng, nhân cách lỗi lạc Khẳng định khác đời đời phong cách sống ngất ngưởng: Trong triều ngất ngưởng ông? Câu hỏi tu từ khép lại thơ thái độ tự tin lịng Ngun Cơng Trứ phong cách sống có lĩnh mà ơng suốt đời tâm niệm Đây lối sống có trách nhiệm với đời, cần phải tận lực cống hiến cống hiến có kết Tuy nhiên, bên cạnh đó, cần phải biết hưởng thụ niềm vui mà sống dành cho Đó cịn lối sống trung thực, dám mình, vượt khỏi khn mẫu khắc kỉ phục lễ chật chội, giả dối

Với thể thơ hát nói tự do, phóng khống giúp Nguyễn Cơng Trứ thể thành công lối sống ngất ngưởng thân Lối sống thể cá tính tự do, phóng khống, lĩnh sống lành mạnh, có phá cách quan niệm sống, vượt qua khe khắt, giáo điều lễ giáo phong kiến

4 Phân tích Bài ca ngất ngưởng - mẫu 3

(8)

Nguyễn Công Trứ nhà Nho nghèo thi đỗ Giải nguyên bổ làm quan xong đường công danh không phẳng, thăng trầm Sáng tác ông hầu hết chữ Nơm, thể loại ưa thích ơng hát nói ơng có điều kiện tham gia ca trù vốn phát triển làng Cổ Đạm gần làng ông Đề tài nội dung thơ hát nói ơng đa dạng như: tình u, đồng tiền, chí làm trai, ăn chơi hưởng lạc…

“Bài ca ngất ngưởng” thuộc đề tài ăn chơi hưởng lạc, thơ sáng tác 1848 năm nhà thơ cáo quan hưu, sống đời tự do, thoải mái Điều thể rõ nét qua từ “ngất ngưởng” Theo Nguyễn Đình Chú “nhằm để diễn tả tư thế, thái độ, tinh thần, người vươn lên tục, sống người mà dường khơng nhìn thấy ai, đời mà dường biết có mình, người khác đời bất chấp người”

Sáu câu thơ đầu lời tự thuật đời thi thố tài chốn quan trường tác giả với kiện tiêu biểu Mở đầu thơ câu thơ chữ Hán thể quan niệm, triết lí sống mà nhà thơ theo đuổi Do cảm hứng phóng túng, làm chơi, bng thả nên hát nói cấu tạo cách đặc biệt Nó pha trộn lời Hán với lời Việt Hầu hết có câu chữ Hán câu dẫn ngữ nói tư tưởng sẵn đặt đầu câu.“Vũ trụ nội mạc phi phận sự” nghĩa việc khoảng trời đất phận ta Cho thấy làm chủ người vũ trụ, người với tinh thần nhập thế, trách nhiệm gánh vác việc đời Ý thơ ông thể nhiều lần thơ khác như: “Vũ trụ chức phận nội” việc vũ trụ phận ta hay “Vũ trụ giao ngô phận sự” việc vũ trụ thuộc phận ta Ơng ln xác định cho lối sống tích cực, sống với đời đóng góp cho đời Ơng chịu ảnh hưởng chí làm trai Nho giáo kế thừa tinh thần bậc tiền nhân Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Phan Bội Châu “Sinh vi nam tử yếu hi kì/ Há để càn khơn tự chuyển di”…

Tiếp theo nhà thơ tự nói điều thấy thơ văn trung đại Bởi người giai đoạn cá nhân bị lu mờ, thấy tác giả xuất trực tiếp người trung đại khơng coi trung tâm mà phận chỉnh thể lớn Nhưng tác giả tự tin thể cá tính, người riêng

“Ơng Hi Văn tài vào lồng

…Có Phủ doãn Thừa Thiên”

Hi Văn biệt hiệu Nguyễn Công Trứ “Tài bộ” tài hoa Ông tự khẳng định người “tài lỗi lạc xuất chúng” “vào lồng” tức ông coi việc làm quan triều bị giam hãm lồng gị bó, tự Nhà thơ hẳn phải người phóng khống, có chí tung hồnh, khơng hám danh hám lợi nên tự tin bộc lộ thân Ông liệt kê học vị, chức quan lớn mà nắm giữ Với câu văn dài ngắn khác nhau, nhịp thơ linh hoạt với cách sử dụng điệp từ “khi” hệ thống từ Hán Việt thể cảm hứng tự hào, tự tin khẳng định cá nhân người tài

(9)

cuộc đời nhà thơ với ý nghĩa câu: năm kinh đô cởi trả ấn để hưu, sống lối sống mong muốn:

“Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng

…Bụt nực cười ông ngất ngưởng”

Chỉ với bốn câu thơ mà đến hai lần từ “ngất ngưởng” xuất phải nhà thơ yêu thích lối sống Trong câu thơ có sử dụng nghệ thuật đối ý tương phản Đạc ngựa mà lại đeo cho bò vàng, tay kiếm cung mà nên dạng từ bi nhắc đến đao kiếm người ta nghĩ đến binh đao, chém giết từ bi, vãng cảnh chùa để tục mà “Gót tiên đủng đỉnh đơi dì”… đối lập gay gắt nhân cách nhà thơ tạo nên khác biệt ông

Nguyễn Cơng Trứ người có cơng lớn với triều đình, với nhân dân giúp dân trị thủy, khai hoang lập nhiều chiến công việc dẹp loạn dậy chống triều đình Ý thức tài ơng lựa chọn cho phương thức sống, cách sống khác người Trước tiên ơng nguyện lịng phị vua giúp nước, cống hiến tài trí tuệ “đem tất sở tồn làm sở dụng” (đem tất chí bình sinh cống hiến cho đời) với trí nam nhi mình:

“Chí làm trai Nam, Bắc, Đông, Tây

Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể”

Sau hoàn thành trách trách nhiệm vai người trí sĩ u nước thương nịi, ơng cho phép hưởng thú tiêu dao, hành lạc với quan niệm “Cuộc đời hành lạc chơi đâu lãi đấy” Chính ơng chẳng bận tâm đến chuyện mất, khen chê đời, ông bỏ tai tất để toàn tâm tận hưởng thú vui riêng mình:

“Được dương dương người thái thượng

Khen chê phơi phới đông phong”

Hai câu thơ với cách ngắt nhịp 2/2/2/2, 2/2/3 linh hoạt, dồn dập liệt kê thú vui tác giả, tạo cho câu thơ phong phú âm điệu, nhạc điệu:

“Khi ca, tửu, cắc, tùng

Không phật, không tiên, không vướng tục”

Điệp từ “khi” ba từ “không” liên tiếp lặp lại cho thấy tâm hồn tự do, phóng khống khơng vướng bận tục, khơng vướng việc đời, phong thái ung dung, tự Nguyễn Công Trứ tiêu dao tận hưởng ngày tháng kẻ sĩ tài hoa, tài tử: “Ngồi vịng cương tỏa chân cao thấp/ Trong thú yên hà mặt tỉnh say”

Cuối nhà thơ đúc kết lại tồn đời ba câu thơ với khẳng định nịch tài phẩm chất thân:

(10)

Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung

Trong triều ngất ngưởng ơng”

Nhà thơ tự xếp ngang hàng với vị danh tướng lỗi lạc đời Hán, đời Tống bên Trung Hoa Trái, Nhạc, Hàn, Phú Trái Tuân, Hàn Phi, Hàn Kì, Phú Bật Ông tự định vị, tự ý thức tài đức Ơng rong chơi cho thỏa chí vẹn đạo vua Thật nhận xét Trần Đình Sử Nguyễn Cơng Trứ “Nhập tục mà không vương tục, rong chơi mà trọn nghĩa vua tôi” Kết thúc hát tác giả tự xưng tiếng “ông” hào hùng Cái cá nhân phô diễn cực độ, tự tin khẳng định triều chẳng có ơng

“Bài ca ngất ngưởng” với bút pháp nghệ thuật đặc sắc sử dụng điệp từ, câu cảm thán làm cho ngữ điệu nói bộc lộ rõ, làm cho tính chủ thể lời văn quán xuất giọng điệu khẳng khái ngang tàn, ngạo nghễ, thách thức Sử dụng tiếng thơ, tiếng lóng sinh hoạt hàng ngày tạo giọng nói sống động pha tạp vừa vừa tục Trong thơ tính nhan đề có đến năm lần nhà thơ dùng từ “ngất ngưởng” thể cá tính ngơng ơng

Bài thơ khắc họa chân dung cụ Nguyễn Công Trứ người tài ba, lỗi lạc vừa làm trọn phận bề tơi, vừa thỏa chí thân Bài thơ góp phần làm cho thể thơ hát nói thể với cấu trúc, chức

5 Phân tích Bài ca ngất ngưởng - mẫu 4

Trong văn học, lãng mạn, hào hoa khiến người ta say đắm cịn tơi ngang tàn, ngạo nghễ không phần thu hút Nếu "ngông" Nguyễn Tuân thể phản ứng tiêu cực đầy kiêu ngạo trước đời, ông thể phong cách tài hoa qua trang viết lịch lãm, đặt lên thiên hạ Nguyễn Cơng Trứ thể "ngất ngưởng", phóng khống tài năng, trí tuệ lần cốt cách ơng Điều thể rõ nét qua tác phẩm Bài ca ngất ngưởng Có thể nói, thơ lời khẳng định nhà thơ thái độ sống với đời

Bài ca ngất ngưởng sáng tác năm 1848, Nguyễn Công Trứ từ quan quê nhà sau 30 năm ông làm quan triều Nguyễn Trong suốt 30 năm, Nguyễn Cơng Trứ lúc làm lính thú, lúc cầm quân chinh chiến, lại làm đại quan ông vinh nhục kinh qua, thăng trầm có nên nói thơ Bài ca ngất ngưởng vang lên lời tự thuật đời, qua ơng Hi Văn tự hào tài năng, đức độ cơng danh mình, biểu lộ cá tính, phong cách sống tài tử, phóng khống đời Bài hát nói có hai khổ đơi, tất có 19 câu thơ đầy vần điệu, nhạc điệu trầm bổng, réo rắt, lúc khoan thai, lúc hào hùng, đọc lên nghe thú vị Hát nói thể thơ dân tộc, có bố cục chặt chẽ, chất thơ, chất nhạc kết hợp hài hoà, hấp dẫn

Mở đầu thơ lời khẳng định tác giả quan niệm sống đấng làm trai:

(11)

(Mọi việc vũ trụ chẳng có việc khơng phận ta)

Nguyễn Công Trứ muốn khẳng định ngông mình, việc đời việc ơng Đây xác định vị trí thân, tun ngơn kẻ sĩ có tài Nếu nhà văn thường bày tỏ nhìn khía cạnh khác đời cảm xúc với khía cạnh Nguyễn Cơng Trứ ngược lại hồn tồn, ơng cho nam nhi thiên hạ khơng có việc khơng giải Đấng làm trai không trốn tránh việc liên quan đến phận thiên hạ, trời đất Để chứng minh cho quan niệm Nguyễn Công Trứ nêu ngã đời mình:

"Ơng Hi Văn tài vào lồng

Khi thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng

Lúc bình Tây, cờ đại tướng, Có Phủ dỗn Thừa Thiên."

Là người có kinh nghiệm làm quan 30 năm, tác giả kể chức vụ mà đảm nhiệm suốt năm tháng phụng cho đất nước Đó là: "Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đơng " Hẳn phải người tài giỏi, trí tuệ người, thơng minh, điều nhanh trí Nguyễn Công Trứ giao cho nhiều trọng trách Vì lẽ mà khơng cơng việc mà tác giả chưa nếm trải qua, nên ông khẳng định với đấng nam nhi lại đời lí lẽ nịch Những chứng nhà thơ nêu xác đáng, ví dụ khơng thể chối cãi cho lập luận ban đầu ông

Những tưởng làm quan, có chức có quyền Nguyễn Cơng Trứ bày tỏ ngạo nghễ, phi thường đến không, kể sống thường ngày hay cáo quan quê tơi khơng mà cịn tự hơn:

"Đô môn giải tổ chi niên

Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng"

Hình ảnh "đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng" cho thấy thái độ giễu cợt tác giả đời Ơng chưa thấy tơi nhỏ bé, thấp hèn mà ln thấy to lớn, sánh ngang với đời, để hiển nhiên mà chế giễu Đến Bụt phải cười trước ngất ngưởng nhà thơ:

"Kìa núi phau phau mây trắng Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì Bụt nực cười ơng ngất ngưởng."

(12)

"Gót tiên đủng đỉnh đơi dì" Quả thật, Nguyễn Cơng Trứ người sống vơ phóng túng, sống mà chơi Ơng ln tỏ thái độ hiên ngang, giễu cợt trước đời, khiến Bụt phải cười trước "ngất ngưởng" riêng ơng Có thể nói, đạt đến bất cần, ung dung Nguyễn Cơng Trứ Nhà thơ có phong thái lẽ:

"Được dương dương người thái thượng Khen chê phơi phới đông phong"

Chốn quan trường chẳng cịn có ý nghĩa tác giả Bởi ơng khơng cịn phải phục tùng bề trên, nghĩa lệnh cho cấp Mọi khen, chê, thưởng, phạt đời làm quan hư vơ Nhà thơ khỏi vòng danh lợi luẩn quẩn, để thỏa sức vẫy vùng khắp bốn phương Cuộc sống thật đáng ngưỡng mộ:

"Khi ca, tửu, cắc, tùng

Không Phật, không Tiên, không vướng tục."

Nhà thơ khơng cịn phải vướng bận điều trần thế, ơng vui chơi, đàn hát, uống rượu sống tự do, tự hết Trải qua biết năm cống hiến phụng cho triều Nguyễn, tác giả cuối tận hưởng trọn vẹn sống riêng cách "ngất ngưởng" Thái độ, phong thái vốn có từ nhà thơ bắt đầu làm quan thể rõ nét ông già, nghỉ hưu

Ba câu thơ cuối nhà thơ khẳng định "khơng có ngất ngưởng mình":

"Chẳng Trái, Nhạc vào phường Hàn, Phú Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung

Trong triều ngất ngưởng ông!"

Nguyễn Công Trứ khẳng định với người ông vị trung thần tận tâm với triều đình lối so sánh với bậc anh hùng Nhạc Phi, Hàn Kì, Phú Bật đời Hán, Tống bên Trung Quốc Cơng lao đóng góp ơng vơ nhiều to lớn Giọng văn đĩnh đạc, hào hùng lời khẳng định đầy tự hào tác giả thân Cho nên ông tuyên bố: "Trong triều ngất ngưởng ơng!" Câu thơ cuối nói lên nội dung tồn bài, cắt nghĩa, lí giải quan niệm làm đấng nam nhi trời đất nhà thơ Bằng việc khẳng định thái độ sống mình, ơng muốn gửi tới bậc nam nhi thiên hạ phải biết vị trí trời đất, "trị quốc bình thiên hạ" phận người Lời khẳng định ngắn gọn mà xúc tích, bày tỏ chắn chí hướng người làm quan

(13)

Ngày đăng: 13/01/2021, 03:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan