1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án tuần 28

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kĩ năng: Làm được các bài tập về phân số 3.Thái độ: Giáo dục học sinh ham học hỏi.. Đồ dùng.[r]

(1)

TUẦN 28

Ngày soạn: 26/03/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng năm 2021 Buổi sáng

Tập đọc

Tiết 55: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (T1) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

2 Kỹ năng:

- Nắm kiểu cấu tạo câu để điền bảng tổng kết. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê ham học môn II Đồ dùng

- Bảng phụ để điền BT

- Phiếu ghi tên Tập đọc HTL tuần đầu sách Tiếng Việt T2 +14 phiếu ghi tên Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27

+ phiếu ghi tên Tập đọc có yêu cầu HTL III Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: (5')

? Em kể tên số tập đọc HTL từ tuần 19 đến tuần 27?

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài: 1(’)

Trong tuần ôn tập kiểm tra kết môn TV em HK II Bài hôm kiểm tra Tập đọc HTL

- GV nêu yc đọc đọc hiểu

2.2 Kiểm tra Tập đọc HTL: (20’) - Cho HS lên bốc thăm chọn - Chia thời gian cho Hs đọc theo yc phiếu

- GV đặt câu hỏi nội dung vừa đọc - Nhận xét

2.3 Làm tập (20’) Bài 2.

- Giúp Hs nắm vững y/c tập + Cần thống kê tập đọc theo nội dung ntn?

- Yc Hs làm theo nhóm phiếu tập

- Một vài em kể

- Lắng nghe

- Bốc thăm, xem lại đọc 1-2 phút

- Đọc theo yc phiếu trả lời câu hỏi

- Nêu đề - HSTL

(2)

- Tổ chức cho nhóm báo cáo kết - Gv chốt nội dung

- Y/c Hs đọc lại thống kê - Gv nhận xét, chốt ý

3 Củng cố – dặn dò (2')

- Dặn em chưa kiểm tra kiểm tra chưa đạt chuẩn bị

- Báo cáo kết nhóm Các kiểu câu

Câu đơn

Câu ghép

Câu ghép khơng dùng từ nốí

Câu ghép dùng từ nối

Câu ghép dùng quan hệ từ

Câu ghép dùng cặp từ hô ứng

… … - HS nối tiếp đọc câu đơn, câu ghép…

- Nhận xét ý kiến bạn -

-Chính tả

Tiết 28: ÔN TẬP GIỮA KÌ II (T2) I.Mục tiêu

1 Kiến thức: Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

2 Kĩ năng: Tạo lập câu ghép

3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng

- Phiếu ghi tên Tập đọc HTL tuần đầu sách Tiếng Việt T2 +14 phiếu ghi tên Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27

+ phiếu ghi tên Tập đọc có yêu cầu HTL - Viết sẵn BT lên bảng

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: (5')

+ Em kể tên số tập đọc HTL từ tuần 19 đến tuần 27? 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu (2’)

- Bài hôm kiểm tra tiếp Tập đọc HTL

- GV nêu yc đọc đọc hiểu

2.2 Kiểm tra Tập đọc HTL (20’) (Khoảng 1/5 số HS lớp)

- Cho HS lên bốc thăm chọn - Chia thời gian cho Hs đọc theo yc

- Một vài em kể

- Lắng nghe

(3)

phiếu

- GV đặt câu hỏi nội dung vừa đọc 2.3 Làm tập (10’)

Bài

- Yc hs đọc Yc bài, yêu cầu HS làm vào BT ?

- HS đọc câu văn, làm vào

- GV phát ba tờ phiếu chuẩn bị cho HS làm

- HS nối tiếp trình bày GV nhận xét nhanh

- Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp trình bày

- Cả lớp GV nhận xét, kết luận HS làm

- Gv nhận xét, chốt ý 3 Củng cố – dặn dò: (2’)

- Dặn em chưa kiểm tra kiểm tra chưa đạt chuẩn bị

hỏi

- Hs đọc yêu cầu đề bài, nêu Yc làm vào BT…

- Lần lượt Hs đọc câu văn a) Tuy máy móc ………chúng điều khiển kim đồng hồ chạy, /chúng rất quan trọng./

b) Nếu ….chiếc đồng hồ hỏng/ sẽ chạy khơng xác./

c) Câu chuyện… người người.

- Nhận xét câu văn bạn

-

Toán

Tiết 136: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường Kĩ năng: Biết đổi đơn vị đo thời gian

3 Thái độ: Biết áp dụng vào thực tế sống II Chuẩn bị

- Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: (5')

- YC hs trả lời: Muốn tính thời gian ta làm nào?

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: (1’) 2.2 H.dẫn Hs luyện tập Bài 1: 8’

- Y/cầu HS đọc đề bài,

- Gv hướng dẫn HS tốn + Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì? Tóm tắt

- hs trả lời, lớp nhận xét

- Lắng nghe

- HS đọc đề - HS nêu

- HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài giải

(4)

- Gọi HS làm - Nhận xét

Bài 2: (8’)

- Y/cầu HS đọc đề bài,

- Gv hướng dẫn HS tốn + Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì? - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét

Bài 3: (8’)

- Y/cầu HS đọc đề bài,

- Gv hướng dẫn HS tốn + Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì? - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét

Bài 4: (8’)

- Y/cầu HS đọc đề bài,

- Gv hướng dẫn HS tốn + Bài tốn cho biết gì?

+ Bài tốn hỏi gì?

- Gọi HS lên bảng làm

14800 : 200 = 74 (m/phút) Đáp số: 74 m/phút

- HS đọc đề - HS nêu

- HS lên bảng làm, lớp làm vào

Bài giải

Quãng đường ô tô 15 phút :

54 ⨯ 2,25 = 121,5 (km)

Quãng đường xe máy 15 phút :

38 ⨯ 2,25 = 85,5 (km)

Quãng đường ô tô xe máy :

121,5 + 85,5 = 207 (km)

Đáp số : 207km - HS đọc đề

- HS nêu

- HS lên bảng làm, lớp làm vào

Bài giải

2 30 phút = 2,5 Quãng đường AB 4,2 ⨯ 2,5 = 10,5 (km) Vận tốc người xe đạp

4,2×5/2=10,5(km/giờ)

Thời gian người xe đạp hết quãng đường AB

10,5 : 10,5 = (giờ)

Đáp số : - HS đọc đề

- HS nêu

- HS lên bảng làm, lớp làm vào

Bài giải

Thời gian ô tô từ thành phố A đến thành phố B :

15 57 phút – 10 35 phút = 22 phút

Thời gian thực mà ô tô từ thành phố A đến thành phố B :

(5)

- Nhận xét

- Gv nhận xét, sửa chữa 3 Củng cố, dặn dò: (5') - Về nhà xem lại

giờ

Vận tốc ô tô : 180 : = 45 (km/giờ)

Đáp số : 45 km/giờ - Lắng nghe

-

-Buổi chiều

Hoạt động lên lớp TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN -

-Ngày soạn: 27/3/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng năm 2021 Buổi sáng

Toán

Tiết 137: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Rèn luyện kĩ tính vận tốc, quãng đường, thời gian

2 Kĩ năng: Biết giải toán chuyển động ngược chiều thời gian Thái độ: Học sinh u thích mơn học

II Đồ dùng - Bảng phụ

III Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: (5')

- YC hs trả lời Muốn tính thời gian ta làm nào?

- Gv nhận xét 2 Bài mới: (30')

2.1 Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2.2 Hướng dẫn Hs luyện tập Bài 1: (8’)

- Yêu cầu HS đọc đề bài, Gv hướng dẫn HS toán yêu cầu chuyển động chiều hay ngược chiều nhau? - Gv giải thích : tơ gặp xe máy tơ xe máy hết quãng đường 180 km từ hai chiều ngược …

- hs trả lời, lớp nhận xét

- HS đọc đề bài, lên bảng làm, lớp làm vào

Bài giải

Quãng đường ô tô từ A đến B sau : 48 ⨯ = 96 (km)

Quãng đường ô tô từ B đến A sau

54 ⨯ = 108 (km)

(6)

- Gv nhận xét Bài 2: (8’)

- GV yêu cầu HS đọc đề - Nêu yêu cầu toán + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Yc hs nêu cách làm tự làm vào vở, hs lên bảng làm

- Gv nhận xét Bài 3: (8’)

- GV yêu cầu HS đọc đề - Nêu yêu cầu toán + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Gọi HS lên bảng làm

- Gv nhận xét, sữa chữa Bài 4: (8’)

- GV yêu cầu HS đọc đề - Nêu yêu cầu toán + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Gọi HS lên bảng làm - Gv nhận xét, sữa chữa 3 Củng cố, dặn dò (1’)

- Yêu cầu Hs nêu lại cách tính vận tốc

- Hướng dẫn tập nhà BT4

B : 96 + 108 = 204 (km)

Đáp số : 204km - Hs đọc đề bài, nêu cách tính làm vào vở, hs lên bảng làm

Bài giải

Tổng vận tốc hai người 4,1 + 9,5 = 13,6 (km/giờ) Thời gian hai người gặp 17 : 13,6 = 1,25 = 15 phút Đáp số : 15 phút - Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm

Bài giải

1

2giờ = 1,5 giờ

Quãng đường AB 30 ⨯ 1,5 = 45 (km) Vận tốc người xe đạp

30 ⨯ : = 12 (km/giờ)

Thời gian người xe đạp hết quãng đường AB

45 : 12 = 3,75 (giờ) 3,75 = 45 phút

Đáp số : 45 phút - HS đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm

Bài giải

2 30 phút = 2,5

Vận tốc vận động viên chặng đầu : 100 : 2,5 = 40 (km/giờ)

Vận tốc vận động viên chặng sau : 40 : 1,25 = 32 (km/giờ)

Vận tốc chặng đầu lớn vận tốc chặng sau : 40 – 32 = (km/giờ)

Đáp số : km/giờ

- HS lắng nghe

(7)

-Luyện từ câu

Tiết 55: ƠN TẬP GIỮA KÌ II (T3) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

2 Kĩ năng:

- Tìm câu ghép, từ ngữ lặp lại, thay đoạn văn 3.Thái độ:

- HS biết áp dụng nói viết II Đồ dùng

- Phiếu ghi tên Tập đọc HTL tuần đầu sách Tiếng Việt T2 +14 phiếu ghi tên Tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27

+ phiếu ghi tên Tập đọc có yêu cầu HTL - Từ điển

III Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài mới:

a Giới thiệu (2’)

- Bài hôm kiểm tra tiếp Tập đọc HTL

- GV nêu yc đọc đọc hiểu

b Kiểm tra Tập đọc HTL 20’ (Khoảng 1/5 số HS lớp)

- Cho HS lên bốc thăm chọn - Chia thời gian cho Hs đọc theo yc phiếu

- GV đặt câu hỏi nội dung vừa đọc 2 Làm tập (10’)

Bài 2

- Yc 2hs đọc nội dung BT2, yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn trả lời cau hỏi làm vào BT ?

+ Từ ngữ thể tình cảm tác giả quê hương?

+ Điều gắn bó tác giả quê hương?

+ Tìm câu ghép bài? + Tìm từ lặp lại

+ Tìm từ ngữ cĩ tác dụng thay

- Một vài em kể

- Bốc thăm, xem lại đọc 1-2 phút - Đọc theo yc phiếu trả lời câu hỏi

- Hs đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm nêu Yc trao đổi nhĩm đơi trả lời câu hỏi

- Đại diện nhìn nêu kết

- … nhìn theo, sức quyến rũ nhớ thương mảnh liệt, day dứt …… Những kỉ niệm tuổi thơ … + Tất câu câu ghép …

(8)

để liên kết câu?

- Yc Hs nối tiếp đại diện trả lời câu hỏi

- Gv nhận xét chốt lại ý 3 Củng cố – dặn dò (2’)

- Dặn em chưa kiểm tra kiểm tra chưa đạt chuẩn bị

làng quê (c1)

Đ2 Mảnh đất quê hương (c3) thay mảnh đất cọc cằn (c2), mảnh đất (c4, c5) thay mảnh đất quê hương (c3)

- Nhận xét câu văn bạn - HS lắng nghe

-

-Trải nghiệm

BÀI 12 ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Giúp cho học sinh hiểu cách lắp ghép thiết bị tìm hiểu khoa học ánh sáng

- Hs lắp ghép theo mơ hình - Hs lựa chọn chi tiết lắp phù hợp

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng, chọn chi tiết, lắp ráp chi tiết nhanh xác - Thảo luận nhóm hiệu

3 Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc ,tôn trọng quy định lớp học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ thiết bị làm quen khoa học ánh sánh - Máy tính bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ( 3')

- Tiết trước học gì?

- Lắp mơ hình ánh sáng bóng tối gồm bước

- GV nhận xét 2 Bài mới: (35')

2.1 Giới thiệu bài: (Trực tiếp)

2.2 Cho học sinh quan sát thiết bị làm quen khoa học ánh sáng.

- Với học để lắp ghép cần bước?

- Nhận xét 2.3 Thực hành

- Tìm hiểu thiết bị làm quen khoa học ánh sáng

- Ánh sáng bóng tối - Hs nêu

- Các nhóm thảo luận TLCH

(9)

- GV yêu cầu học sinh quan sát vào sách mẫu, lựa chọn chi tiết thực lắp theo bước

- GV Hướng dẫn nhóm phân chia thành viên nhóm phối hợp thực đảm bảo tiến độ thời gian cho phép

- Gv quan sát hướng dẫn nhóm cịn lúng túng

3 Tổng kết( 2')

?Vừa học

- Yêu cầu HS cất lắp ghép vừa GV giới thiệu để sau lắp tiếp

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực nội quy phòng học

- HS lắng nghe thực

- HS thực hành theo nhóm

+ 02 HS thu nhặt chi tiết cần lắp bước bỏ vào khay phân loại + 01 HS lấy chi tiết nhặt ghép + HS cịn lại nhóm tư vấn tìm chi tiết cách lắp ghép (Lắp từ bước đến hết)

- HS TLCH

-

-Ngày soạn: 28/3/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 31 tháng năm 2021 Buổi sáng

Toán

Tiết 138: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết giải toán chuyển động chiều Kĩ năng: Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian Thái độ: Giáo dục HS ý thức học tốt môn II Chuẩn bị

- Bảng phụ

*ĐC: Bài tập làm trước tập 1a Tập trung vào toán (SGK) III Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: (5') - YC hs làm tập

- Y/c HS nhắc lại công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian

- Gv nhận xét 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài: (1’)

2.2 Hướng dẫn Hs luyện tập Bài 1: (10’)

- Y/cầu HS đọc đề bài, Gv hướng dẫn

- HS lên làm, lớp nhận xét

- Lắng nghe

(10)

HS

- GV hướng dẫn cách làm - Yc hs lên bảng làm

- Gv nhận xét Bài 2: (10’)

- GV yêu cầu hS đọc đề - Nêu yêu cầu toán + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Yc hs nêu cách làm tự làm vào vở, hs lên bảng làm

- Gv nhận xét Bài 3: (10’)

- Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn HS cách làm

+ Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- Gv nhận xét, sữa chữa 3 Củng cố, dặn dò: (2')

- Y/c Hs nêu lại cách tính vận tốc… - H.dẫn tập nhà xem lại

vào

1 20 phút = 4/3 Quãng đường ô trống thứ

s = v ⨯ t = 42×4/3=56 km Vận tốc trống thứ hai v = s : t = 95 : 2,5 = 38 km/giờ

Thời gian ô trống thứ ba : t = s : v = 84,7 : 24,2 = 3,5

1 phút 20 giây = 1,33 phút Vận tốc ô trống thứ tư v = s : t = 400 : 4/3 = 300 giây - HS hoàn thành bảng tập - Hs đọc đề bài, nêu cách tính làm vào vở, hs lên bảng làm

Bài giải

Sau ô tô gần xe máy (hay hiệu hai vận tốc)

51 – 36 = 15 (km/giờ)

Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy 45 : 15 = (giờ)

Đáp số : - Lớp nhận xét

- Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm

Bài giải

Vận tốc bơi xi dịng người : 800 : = 100 (m/phút)

Vận tốc bơi thực người 100 – 18 = 82 (m/phút)

Vận tốc bơi ngược dòng người :

82 – 18 = 64 (m/phút)

Thời gian bơi ngược dịng đoạn sơng : 800 : 64 = 12,5 phút

12,5 phút = 12 phút 30 giây Đáp số : 12 phút 30 giây - Hs lắng nghe

-

-Kể chuyện

(11)

I Mục tiêu Kiến thức:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

2 Kĩ năng:

- Kể tên tập đọc văn miêu tả học tuần đầu HKII Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức học tốt môn II Chuẩn bị

- Phiếu ghi tên Tập đọc HTL tuần đầu sách Tiếng Việt T2 - Viết sẵn dàn ý văn miêu tả “Tranh làng Hồ”

III Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài mới

1.1 Giới thiệu (1’)

- Bài hôm kiểm tra tiếp Tập đọc HTL

- GV nêu yc đọc đọc hiểu

1.2 Kiểm tra Tập đọc HTL. (20’)

(Khoảng 1/5 số HS lớp)

- Cho HS lên bốc thăm chọn - Chia thời gian cho Hs đọc theo y/c phiếu

- GV đặt câu hỏi nội dung vừa đọc 1.3 Làm tập (15’)

Bài (5’)

- Yc hs đọc nội dung BT2, yêu cầu đề

- Yêu cầu HS mở mục lục sách tìm nhanh tên tập đọc văn miêu tả học tuần đầu?

- Gv nhận xét chốt lại ý Bài (10’)

- Yêu cầu HS đọc Y/c đề bài, HS nối tiếp cho biết em chọn dàn ý cho miêu tả

- GV nhận xét

- Một vài em kể

- Bốc thăm, xem lại đọc 1-2 phút - Đọc theo y/c phiếu trả lời câu hỏi

- Hs đọc yêu cầu đề bài, nêu Y/c đề HS mở mục lục sách tìm nhanh tên tập đọc văn miêu tả học tuần đầu, sau nêu kết - Bài: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thi Đồng Vân, Tranh làng Hồ.

- HS đọc Y/c đề bài, HS nối tiếp cho biết em chọn dàn ý cho miêu tả - HS viết dàn ý vào BT

- Lần lượt HS đọc dàn ý văn, nêu chi tiết câu văn thích

- Lớp nêu ý kiến

(12)

- Dán dàn ý văn Tranh làng Hồ, yc hs đọc lại

2 Củng cố – dặn dị (2’)

- Dặn HS nhà hồn chỉnh yêu cầu dàn chọn

- HS lắng nghe -

-Tập đọc

Tiết 56: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T5) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nghe - viết tả Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút

2 Kĩ năng:

- Viết đoạn văn khoảng câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả

3 Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức học tốt môn II Đồ dùng

- Một số tranh ảnh cụ già III Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài mới

1.1 Giới thiệu bài: (1’)

1.2 Hướng dẫn HS nghe -viết chính tả 15’

- Gv đọc mẫu lần giọng thong thả, rõ ràng

- Yêu cầu 1HS đọc tả + Nêu nội dung tả?

- Gv đọc cho HS viết từ khó: tuổi giời, tuồng chèo, mẹt bún…

- Yêu cầu HS đọc từ khó - Gv theo dõi sửa sai

- Nhắc nhở hs cách ngồi viết, ý cách viết tên riêng

*Viết tả :

- GV đọc cho HS viết

- GV đọc cho HS soát lỗi tả *Chấm, chữa :

- GV chấm số

1.3 HD hs làm tập (10’)

- Lắng nghe

- HS theo dõi SGK - 1HS đọc to tả

+ Tả gốc bàng cổ thụ tả bà cụ bán hàng nước chè

- HS lên bảng viết từ khó, lớp viết vào nháp : tuổi giời, tuồng chèo, mẹt bún …

- Lớp nhận xét

- HS đọc từ khó, cá nhân, lớp

(13)

Bài 2:

- Yêu cầu hs nêu đề bài, hỏi:

+ Đoạn văn tả ngoại hình hay tính cách bà cụ?

+ Tác giả tả đặc điểm ngoại hình?

+ Tác giả tả bà cụ nhiều tuổi cách nào?

- Gv nhận xét: miêu tả nhân vật không thiết miêu tả đầy đủ tất đặc điểm mà tả đặc điểm tiêu biểu - Yc Hs đọc lại đề HS nêu ý kiến người em chọn tả

- Yc HS làm vào BT, sau đọc tiếp nối đọc văn

- GV nhận xét, tuyên dương số đoạn văn hay …

3 Củng cố – dặn dò: (2’) - Chữa lỗi sai viết - Về nhà hoàn chỉnh đoạn viết - Nhận xét chung tiết học

- HS đọc yêu cầu đề bài, suy nghĩ HS nêu ý kiến

+ tả ngoại hình + Tóc, da, tuổi + Tả tuổi bà

+ So sánh với bàng già ; mái tóc bạc trắng

- Lớp nhận xét

- Nêu Yc bài, HS nêu người em định tả…

- Viết vào BT, HS đọc làm

- Lớp nhận xét, nêu ý kiến

-

-Ngày soạn: 29/04/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 01 tháng 04 năm 2021 Buối sáng

Tốn

Tiết 139: ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Biết đọc, viết, so sánh số tự nhiên dấu hiệu chia hết cho: 2,3,5,9 Kĩ năng:

- Làm tập liên quan Thái độ:

- HS có ý thức tự giác học làm II Đồ dùng:

- Bảng phụ

III Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: 5' - YC hs làm tập SGK - Gv nhận xét

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài: 1’

- HS lên làm, lớp nhận xét

(14)

2.2 Hướng dẫn Hs ôn tập Bài 1: 5’

- Yêu cầu HS đọc đề bài, - Cho Hs đọc số

- Gv nhận xét Bài 2: 8’

- GV yêu cầu hS đọc đề bài, tự làm vào vở, HS lên bảng làm

+ Các số lẻ liên tiếp bao nhiêu?

+ Các số chẵn liên tiếp bao nhiêu?

- Gv nhận xét Bài : 8’

- GV yêu cầu hS đọc đề bài, tự làm vào vở, HS lên bảng làm

- Gv nhận xét Bài : 8’

- GV yêu cầu hS đọc đề bài, tự làm vào vở, HS lên bảng làm

+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5;

- Gv nhận xét Bài 5: 5’

- GV yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm vào vở, HS lên bảng làm

- Yc hs tự làm vào - Gv nhận xét

- HS đọc đề bài, Hs đọc số 21 305 687: Hai mươi mốt triệu ba trăm linh năm nghìn sáu trăm tám mươi bảy 978 600: Năm triệu chín trăm bảy mươi tám nghìn sáu trăm đồng

500 308 000: Năm trăm triệu ba trăm linh tám nghìn

1 872 000 000: Một tỉ tám trăm bảy mươi hai triệu

- Hs đọc đề bài, nêu cách tính tự làm vào vở, hs lên bảng làm

a Ba số tự nhiên liên tiếp : 899, 900, 901 ; 2000, 2001, 2002

b Ba số lẻ liên tiếp : 1947, 1949, 1951 c Ba số chẵn liên tiếp : 1954, 1956, 1958

- Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm

a Số bé có bốn chữ số :1000 b Số lớn có bốn chữ số : 9999 c Lập số bé từ bốn chữ số 0, 1, 2, 1023

d Lập số lớn từ bốn chữ số 0, 1, 2, : 3210

- Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm

- Hs đọc đề bài, làm vào vở, lên bảng làm

a Theo thứ tự từ bé đến lớn : 3899, 4865, 5027, 5072

(15)

3 Củng cố, dặn dò: 1’

- Hướng dẫn tập nhà.xem lại

3042, 2874, 2847 - Lắng nghe

-

-Tập làm văn

Tiết 55: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T6) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Đọc trơi chảy, lưu lốt tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

2 Kĩ năng:

- Củng cố kiến thức biện pháp liên kết câu Biết dùng từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu BT

3 Thái độ:

- GDHS có ý thức tự giác học tập II Đồ dùng

- Bảng phụ

III Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu (1’)

2 Kiểm tra Tập đọc HTL: 20’ (số HS lại lớp)

- Cho HS lên bốc thăm chọn - Chia thời gian cho Hs đọc theo yc phiếu

- GV đặt câu hỏi nội dung vừa đọc 3 Hướng dẫn hs làm tập.

Bài 2:

- Gọi HS nối tiếp đọc Yc tập, lớp đọc thầm

- GV nhắc HS: Sau điền từ ngữ thích hợp với trống, em cần xác định liên kết câu theo cách - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, làm vào vở, số HS làm bảng

- Cả lớp GV nhận xét chốt lời giải

- GV ý HS sau điền từ ngữ thích hợp với trống, em cần xác định liên kết câu theo cách nào?

- Lắng nghe

- Bốc thăm, xem lại đọc 1-2 phút - Đọc theo yc phiếu trả lời câu hỏi

- HS nối tiếp đọc yêu cầu đề bài, thảo luận nhóm trả lời, sau điền vào BT

- Đại diện nhóm nêu kết

a) - từ nối (câu 3) với (câu 2) b) - chúng (câu 2) thay cho từ lũ trẻ (câu1)

c) - nắng (câu 3), (câu 6) lặp lại nắng (câu 2)

(16)

- Gv nhận xét chốt lại ý đúng: 3 Củng cố – dặn dò: (2')

- Về nhà chuẩn bị tiết sau kiểm tra

-

-Lịch sử

Tiết 28: TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử chiến dịch cuối kháng chiến chống Mĩ dân tộc ta, đỉnh cao Tổng tiến cơng giải phóng miền Nam ngày 26/4/1975 kết thúc kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập

2 Kĩ năng:

- Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh dân tộc ta, mỏ thời kì mới: miền Nam giải phóng, đất nước thống Thái độ:

- GD Hs yêu lịch sử dân tộc II Đồ dùng

- Bản đồ hành Việt Nam - Các hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập HS

III Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét

- GV nhận xét

2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài: (2’)

- Ngày 30/4 ngày lễ kỉ niệm đất nước ta?

2.2 Khái quát tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 (8’) - Hãy so sánh lực lượng ta quyền Sài Gịn sau Hiệp định Pa-ri?

+ Hiệp định Pa-ri Việt Nam kí kết vào thời gian nào, khung cảnh sao?

+ Vì Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri?

+ Hãy nêu điểm Hiệp định Pa-ri

+ Nêu ý nghĩa Hiệp định Pa-ri lịch sử dân tộc ta

+ Là ngày kỉ niệm giải phóng miền Nam thống đất nước

- HS phát biểu ý kiến

(17)

lư Đầu năm 1975, nhận thấy thời giải phóng miền Nam thống đất nước đến, Đảng ta định tiến hành Tổng tiến công dậy, ngày 4/3/1975 Ngày 10/3/1975 ta công Buôn Ma Thuột, Tây Nguyên giải phóng Ngày 25/3 ta giải phóng Huế, ngày 29/3 giải phóng Đà Nẵng Ngày 9/4 ta cơng vào Xn Lộc, cửa ngỏ Sài Gòn Như sau 40 ngày ta giải phóng Tây Nguyên miền Trung Đúng 17 giờ, ngày 26/6/1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gịn bắt đầu

2.2 Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và tiến công vào dinh độc lập. (12’)

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để giải vấn đề sau: + Quân ta tiến vào Sài Gịn theo mũi tiến cơng? Lữ đồn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì?

+ Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập

+ Tả lại cảnh cuối nội Dương Văn Minh đầu hàng

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận trước lớp

- GV nhận xét kết làm việc HS

- GV tổ chức cho HS lớp trao đổi + Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì?

+ Tại Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện?

+ Giờ phút thiêng liêng quân ta

ợng ta ngày lớn mạnh

- Mỗi nhóm - HS đọc SGK thảo luận để giải vấn đề

+ Quân ta chia thành cánh quân tiến vào Sài Gòn Lữ đồn xe tăng 203 từ hướng phía đơng có nhiệm vụ phối hợp với đơn vị bạn cắm cờ Dinh Độc Lập

+ Dựa vào SGK, HS thuật trước nhóm

+ Lần lượt em kể trước nhóm: Tổng thống quyền Sài Gịn Dương Văn Minh nội phải đầu hàng vơ điều kiện

- nhóm cử đại diện báo cáo kết nhóm

+ Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập, quan cao cấp quyền Sài Gịn chứng tỏ quân địch thua trận cách mạng thành cơng

+ Vì lúc quận đội quyền Sài Gịn rệu rã bị qn đội Việt Nam đánh tan, Mĩ tuyên bố thất bại rút khỏi miền Nam Việt Nam

(18)

chiến thắng, thời khắc đánh dấu miền Nam đợc giải phóng, đất nước ta thống lúc nào?

- GV kết luận diễn biến chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

2.3 Ý nghĩa chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh (10’)

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm để tìm hiểu ý nghĩa chiến dịch Hồ Chí Minh

+ Chiến thắng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử so sánh với chiến thắng nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước nhân dân ta

+ Chiến thắng tác động đến quyền Mĩ, qn đội Sài Gịn, có ý nghĩa với mục tiêu cách mạng ta?

- GV gọi HS trình bày ý nghĩa chiến thắng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

3 Củng cố, dặn dò (2’)

- Cho HS nêu suy nghĩ kiện lịch sử ngày 30/4/1975

- 11 30 phút cờ cách mạng tung bay Dinh Độc lập, quan đầu não quyền Sài Gịn Tồn thắng ta Để có phút vinh quang chói lọi dân tộc Việt Nam phải ma bom, bão đạn, anh dũng chiến đấu hi sinh suốt 21 năm với ý chí tâm "Tiến Sài Gịn ta qt giặc thù Tiến Sài Gịn giải phóng thành đô"

- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà học thuộc

cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay Dinh Độc Lập

- HS thảo luận nhóm

+ Chiến thắng chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử chiến công hiển hách vào lịch sử dân tộc ta Bạch Đằng, Chi Lăng

+ Chiến thắng đánh tan quyền quân đội Sài Gịn, giải phóng hồn tồn miền Nam chấm dứt 21 năm chiến tranh Đất nước ta thống Nhiệm vụ giành độc lập dân tộc, thống đất nước cách mạng Việt Nam hoàn thành thắng lợi

- Một số HS trình bày trước lớp

- HS nêu - Lắng nghe

- -Luyện từ câu

(19)

I Mục tiêu Kiến thức:

- Đọc trôi chảy, lưu loát tập đọc học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ, văn

2 Kĩ năng:

- Củng cố kiến thức biện pháp liên kết câu Biết dùng từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu BT

3 Thái độ:

- GDHS có ý thức tự giác học tập II Đồ dùng

- Bảng phụ

III Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu (1’)

2 Kiểm tra Tập đọc HTL: 20’ (số HS lại lớp)

- Cho HS lên bốc thăm chọn - Chia thời gian cho Hs đọc theo yc phiếu

- GV đặt câu hỏi nội dung vừa đọc 3 Hướng dẫn hs làm tập.

Đọc văn sách Tiếng Việt 5, tập hai, trang 103, 104 Dựa vào nội dung đọc, đánh dấu X vào □ trước ý trả lời đúng:

1 Nên chọn tên đặt cho văn? Tác giả cảm nhận mùa thu giác quan nào?

3 Trong câu “Chúng khơng cịn hồ nước nữa, chúng giếng khơng đáy, ta nhìn thấy bầu trời bên trái đất ”, từ vật gì?

4 Vì tác giả có cảm tưởng nhìn thấy bầu trời bên trái đất?

5 Trong thơ có vật nhân hoá?

6 Trong thơ có từ đồng nghĩa với từ xanh?

7 Trong cụm từ dù, chân đê, xua xua tay, từ mang nghĩa

- Lắng nghe

- Bốc thăm, xem lại đọc 1-2 phút - Đọc theo yc phiếu trả lời câu hỏi

- HS đọc

- Hs làm Chữa

- Mùa thu làng quê

- Bằng thị giác, thính giác khứu giá

- Chỉ hồ nước

- Vì hồ nước in bóng bầu trời “những giếng không đáy” nên tác giả cố cảm tưởng nhìn thấy bầu trời bên trái đất

- Những cánh đồng lúa cối, đất đai

- Hai từ Đó từ: xanh mướt, xanh lơ

(20)

chuyển?

8 Từ chúng văn dùng để thay từ ngữ nào?

9 Trong đoạn thứ (4 dịng đầu) văn, có câu ghép?

10 Hai câu “Chúng hát mãi, hát lúc khói tan biến vào không gian mênh mông Không gian chuông lớn vỗ treo suốt mùa thu, âm vang tiếng ca trẻ tiếng cựa cậy cối, đất đai ” liên kết với cách nào?

- Cả lớp GV nhận xét chốt lời giải

3 Củng cố – dặn dò: (2')

- Về nhà chuẩn bị tiết sau kiểm tra

- Để thay hồ nước, cánh đồng lúa, bọn trẻ

- Một câu Đó câu chúng khơng cịn hồ nước nữa, chúng giếng khơng đáy, ta nhìn thấy bầu trời bên trái đất

- Bằng cách lặp từ ngữ Đó từ: không gian

- Lớp nhận xét, nêu ý kiến

- Lắng nghe -

-Ngày soạn: 30/3/2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 02 tháng năm 2021 Buổi sáng

Toán

Tiết 140: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết xác định phân số trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh phân số không mẫu số

2 Kĩ năng: Làm tập phân số 3.Thái độ: Giáo dục học sinh ham học hỏi II Đồ dùng

- Bảng phụ

III Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTBC: (5')

- Tìm chữ số thích hợp để viết vào chỗ chấm ta được:

a) …42 chia hết cho b) 5…4 chia hết cho 2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: (1’) 2.2 HD HS ôn tập

- HS lên làm, lớp nhận xét

(21)

Bài 1: (5’)

- Y/cầu HS đọc đề bài, quan sát hình; tự làm sau đọc phân số viết

- Gv nhận xét Bài 2: (5’)

- GV y/cầu HS đọc đề tự làm vào vở, HS lên bảng làm

- Gv nhận xét Bài 3: (5’)

- Y/cầu HS đọc đề bài, h.dẫn HS cách làm, tự làm vào

4 : 88 : 2

- Gv nhận xét Bài 4: (5’)

- Cho HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số

- Hướng dẫn HS làm

2

à : 15

2 10 3 15 4 12 5 15

v MSC x

x x x x     

- Gọi HS lên làm - Nhận xét

Bài 5: (5’)

- 1HS lên bảng điền; lớp nhận xét, sửa chữa

- Nhận xét Bài 6: 5’

- 1HS lên bảng điền; lớp nhận xét, sửa chữa

- Nhận xét

- HS đọc đề bài, quan sát hình; HS tự làm sau đọc phân số viết được:

1 ; ; 6

- Hs đọc đề bài, hs lên bảng làm.

1

)2 ; )1 ; )3 ; )4

2 3

a b c d

- HS đọc đề bài, làm vào vở, HS lên bảng làm Lớp nhận xét

b)

12 12 : 18 18 : 6 3

c)

15 15 : 3535 : 57

- HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số - HS làm

7 17

à : 20

10 20

7 14 10 10 20 17 20 v MSC x x  

- 1HS lên bảng điền; lớp nhận xét, sửa chữa

5 14 14 ;

8 123;

9 10 14

- 1HS lên bảng điền; lớp nhận xét, sửa chữa

- Hs lắng nghe

- HS làm chữa

(22)

3 Củng cố - dặn dò (1’) - Nhận xét tiết học

- Về nhà xem lại - Lắng nghe -

-Tập làm văn

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II

-

-Sinh hoạt + THKNS Sinh hoạt (20p)

TUẦN 28 I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nhận xét ưu khuyết điểm tuần để HS thấy có hướng phấn đấu sửa chữa

2 Kĩ năng: Rèn kỹ sinh hoạt lớp

3 Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp II Chuẩn bị

- GV: Cờ thi đua

- HS: Danh sách bình chọn III Các hoạt động

A Nhận xét tuần qua

1 Các tổ trưởng lên nhận xét tổ tuần qua Lớp trưởng lên nhận xét

3 GV nhận xét chung *) Ưu điểm:

*) Nhược điểm:

*) Tuyên dương:

- Cá nhân: - Tổ: B Phương hướng tuần 29

(23)

CHỦ ĐIỂM

HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ

I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS biết chim bồ câu trắng tượng trưng cho hịa bình Kĩ năng: Biết vẽ chim bồ câu trắng để thể tình u hịa bình

3 Thái độ: GDHS tình u thương hịa bình

II: Tổ chức theo quy mơ nhóm/ lớp III Tài liệu phương tiện

- Một số tranh chim bồ câu trắng để làm mẫu - Bút vẽ, bút màu, giấy vẽ , giá vẽ , dây cặp giấy

IV Tiến hành hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp: (1’)

- Nêu lý buổi sinh hoạt

2 Khởi động: 2’

Hát “Lớp chúng mình”

3.Tiến trình hoạt động: (15’) Hoạt động 1: Vẽ chim hịa bình + Mục tiêu: HS biết chim bồ câu trắng tượng trưng cho hịa bình Biết vẽ chim bồ câu trắng để thể tình u hịa bình

+ Cách tiến hành:

- Gv giới thiệu: Trên giới, chim bồ câu trắng coi biểu tượng hịa bình, tượng trưng cho hịa bình Hơm vẽ lồi chim tượng trưng cho hịa bình nhân loại

+ Bước 1: HS vẽ tranh theo nhóm

+ Bước 3: Trưng bày giới thiệu tranh GV hướng dẫn HS trưng bày tranh xung quanh lớp học

+ Bước 4: Nhận xét - Đánh giá

- Gv hướng dẫn HS bình chọn tranh vẽ chim hịa bình đẹp

- GV nhận xét khen ngợi HS vẽ tranh đẹp đề nghị em dùng nững tranh để trang trí lớp học

Hoạt động 2: Văn nghệ

- GV mời HS dẫn chương trình

4 Kết thức hoạt động 1’

- Lắng nghe - Hát

- Lắng nghe

- Hs thực vẽ tranh theo nhóm - HS quan sát số tranh mẫu nghe GV giải thích thêm nội dung số tranh

- HS trưng bày tranh xung quanh lớp

- Cả lớp xem tranh lắng nghe tác giả trình bày ý tưởng nội dung tranh

(24)

- GV nhận xét, thái độ HS buổi tham gia biểu diễn tiểu phẩm

- Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau

- Lắng nghe -

-Buổi chiều

Địa lí

Tiết 28: CHÂU MĨ (Tiếp theo) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nêu phần lớn người dân châu Mĩ người nhập cư, kể thành phần dân cư châu Mĩ

2 Kĩ năng:

- Trình bày số đặc điểm kinh tế châu Mĩ số đặc điểm bật Hoa Kì Xác định đồ vị trí địa lí Hoa Kì

3 Thái độ:

- Giáo dục HS ý thức học tốt môn

*TKNL: Biết cách khai thác dầu khí số quốc gia để TKNL có hiệu quả. II Đồ dùng

- Bản đồ giới - Phiếu học tập HS - Các hình minh hoạ SGK

- Máy tính bảng

III Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: (5’) - GV gọi HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét

- GV nhận xét 2 Bài mới

2.1 Giới thiệu bài: (1’) 2.2 Dân cư châu Mĩ. (8’)

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân

- Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu diện tích dân số châu lục để:

+ Nêu số dân châu Mĩ

+ Em tìm vị trí châu Mĩ Địa cầu

+ Nêu đặc điểm địa hình châu Mĩ

+ Kể điều em biết vùng rừng A-ma-dôn - Hs lắng nghe

- HS nêu ý kiến

+ Theo thống kê dân số giới tính đến ngày 04/01/2018, dân số Châu Mỹ Latinh Caribe là 648.865.566 người

- HS so sánh

+ Dân cư châu Mĩ có nhiều thành phần màu da khác nhau:

(25)

+ So sánh số dân châu Mĩ với châu lục khác

+ Dựa vào bảng số liệu trang 124 cho biết thành phần dân cư châu Mĩ

+ Vì dân cư châu Mĩ lại có nhiều thành phần, nhiều màu da vậy? - Sau Cô-lôm-bô phát châu Mĩ, người châu Âu và châu lục khác di cư sang đây, dân cư châu Mĩ người nhập cư, có người Anh-điêng sinh sống từ lâu đời châu Mĩ

+ Người dân châu Mĩ sinh sống chủ yếu vùng nào?

2.3 Kinh tế châu Mĩ. (12’)

PHTM: GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm, gửi file vào máy tính bảng để hoàn thành bảng so sánh kinh tế Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ

- Người gốc Phi, da đen - Người gốc á, da vàng - Người lai

+ Vì họ chủ yếu người nhập cư từ châu lục khác đến

+ Người dân châu Mĩ sống tập trung ven biển miền Đơng

- HS làm theo nhóm, nhóm HS, nhận làm thảo luận hồn thành bảng so sánh kinh tế Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ, gửi lại cho GV

Tiêu chí Bắc Mĩ Trung Mĩ Nam Mĩ

Tình hình chung kinh tế

- Phát triển - Đang phát triển Ngành nơng nghiệp - Có nhiều phương tiện

sản xuất đại. - Quy mô sản xuất lớn. - Sản phẩm chủ yếu: lúa

(26)

mì, bơng, lợn, bị, sữa, cam, nho,

Ngành công nghiệp Nhiều ngành công nghiệp kĩ thuật cao như: điện tử, hàng không vũ trụ

Chủ yếu cơng nghiệp khai thác khống sản để xuất khẩu.

- GV gọi HS báo cáo kết thảo luận

- HS dựa vào nội dung bảng so sánh trình bày khái quát kinh tế châu Mĩ

2.4 Hoa kì (12’)

- Cho HS tiếp tục làm việc theo nhóm để hồn thành sơ đồ đặc điểm địa lí Hoa Kì sau

- nhóm HS trình bày kết theo tiêu chí so sánh

- HS trình bày trước lớp

- HS làm việc theo nhóm, điền thơng tin cịn thiếu vào sơ đồ (phần in nghiêng)

- GV gọi nhóm báo cáo kết

- HS dựa vào nội dung bảng so sánh trình bày khái quát tự nhiên kinh tế Hoa Kì

KL : Hoa Kì nằm Bắc Mĩ, nước có kinh tế phát triển giới Hoa

- HS nêu cầu hỏi gặp khó khăn - HS trình bày kết

HOA KÌ

Các yếu tố địa lí tự nhiên Kinh tế - xã hội Vị trí địa lí:

ở bắc Mĩ giáp Đại

Tây Dương, Ca-na-đa, Thái

Bình D-ương,

Mê-hi-cơ

Diện tích: Lớn thứ

thế giới

Khí hâu: Chủ yếu ơn

đới

Thủ đô: Oa-

sinh-tơn

Dân số: Đứng

thứ

thế giới

Kinh tế: Phát triển

nhất giới, tiếng sản xuất điện, cơng

(27)

Kì tiếng sản xuất điện, ngành công nghiệp cao cịn nước xuất nơng sản tiếng giới lúa mì, thịt, rau

3 Củng cố, dặn dò (2’) - GV tổng kết tiết học - Dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau

- Hs lắng nghe

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w