Nghiên cứu áp dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi trường trong khai thác than vùng quảng ninh

181 41 0
Nghiên cứu áp dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi trường trong khai thác than vùng quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ KIM NGÂN NGHI£N CøU ¸P DụNG CÔNG Cụ KINH Tế CHO QUảN Lý MÔI TRƯờNG TRONG KHAI THáC THAN VùNG QUảNG NINH LUN N TIN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYN TH KIM NGN NGHIÊN CứU áP DụNG CÔNG Cụ KINH Tế CHO QUảN Lý MÔI TRƯờNG TRONG KHAI THáC THAN VïNG QU¶NG NINH Chun ngành: Kinh tế cơng nghiệp Mã số: 62.31.09.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nhâm Văn Toán HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu độc lập riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận án có nguồn gốc rõ ràng trung thực Tác giả Nguyễn Thị Kim Ngân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ KINH TẾ CHO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1.1 Tổng quan quản lý môi trường 1.2 Tổng quan lý luận công cụ kinh tế cho quản lý môi trường 10 1.3 Kinh nghiệm việc sử dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi trường 31 giới 1.4 Tổng quan nghiên cứu việc sử dụng công cụ kinh tế cho quản lý 43 môi trường Việt Nam Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CƠNG CỤ KINH 53 TẾ CHO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC THAN VÙNG QUẢNG NINH 2.1.Tình hình khai thác than nguồn gây ô nhiễm vùng Quảng 53 Ninh 2.2 Phân tích thực trạng áp dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi 69 trường khai thác than vùng Quảng Ninh 2.3 Nhận xét 90 Chương 3:ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ 93 CÔNG CỤ KINH TẾ HIỆN ĐANG ÁP DỤNG CHO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC THAN VÙNG QUẢNG NINH 3.1 Các quan điểm định hướng NCS sử dụng công cụ kinh tế cho quản lý mơi trường 93 3.2 Đề xuất hồn thiện nâng cao hiệu công cụ kinh tế cho 97 quản lý môi trường khai thác than vùng Quảng Ninh 3.3 Một số giải pháp hỗ trợ khác 123 Kết luận, kiến nghị 129 Danh mục cơng trình công bố tác giả 132 Danh mục tài liệu tham khảo 133 Phụ lục 139 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TĂT BOD: Nhu cầu oxy hóa BPP: Người hưởng thụ phải trả tiền BVMT: Bảo vệ mơi trường CAC: Điều hành kiểm sốt CN: Cử nhân ĐTM: Đánh giá tác động môi trường EIs: Hệ thống cơng cụ kinh tế GEF: Quỹ mơi trường tồn cầu HĐQT: Hội đồng quản trị KHCN&MT: Khoa học công nghệ môi trường KS: Kỹ sư KQPHMT: Ký quỹ phục hồi môi trường NCS: Nghiên cứu sinh PPP: Người gây ô nhiễm phải trả tiền OEDC: Hợp tác kinh tế phát triển châu Âu TAC: Tổng chi phí cho cơng nghệ xử lý ô nhiễm TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP: Tiêu chuẩn cho phép TCPMT: Tổng chi phí mơi trường TEC: Tổng chi phí thiệt hại cho bên ngồi TN&MT: Tài ngun mơi trường TSS: Tổng chất rắng lơ lửng TGĐ: Tổng giám đốc Th.S: Thạc sỹ QLMT: Quản lý môi trường QMT TKV: Quĩ môi trường than Việt Nam SXKD: Sản xuất kinh doanh SXSH: Sản xuất UBND: Ủy ban nhân dân WB: Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Phân loại công cụ quản lý môi trường theo chức Bảng 1.2 Phân loại công cụ quản lý môi trường theo chất Bảng 1.3 Các loại công cụ kinh tế cho quản lý mơi trường 23 Bảng 1.4 Phân tích số công cụ kinh tế với công cụ pháp lý sử 27 dụng cho quản lý môi trường Bảng 1.5 Công cụ kinh tế áp dụng cho quản lý môi trường 32 nước OECD Bảng 1.6 Thuế môi trường Thụy Điển năm 2000 - 2005 35 Bảng 1.7 Qui định thu phí phục hồi mơi trường khai thác 39 khống sản Tỉnh Giang Tơ – Trung Quốc Bảng 1.8 Qui định thu phí phục hồi mơi trường khai thác 40 khoáng sản Tỉnh Tứ Xuyên – Trung Quốc Bảng 1.9 Quỹ môi trường số quốc gia giới 41 Bảng 1.10 Những công cụ kinh tế cho quản lý môi trường áp 45 dụng Việt Nam Bảng 2.1 Các tiêu chủ yếu kết hoạt động khai thác than 56 Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2009 Bảng 2.2 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí nước thải khu vực 67 khai thác số mỏ vùng khai thác than Bảng 2.3 Hệ thống tổ chức quản lý mơi trường Tập đồn cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam Bảng 2.4 Đội ngũ trình độ cán mơi trường Tập đồn cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam 154(phụ lục08) 156 (phụ lục 09) Bảng 2.5 Mức thu phí bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp 85 Bảng 3.1 Lựa chọn phương pháp định giá giá trị môi trường 106 hoạt động khai thác than Bảng 3.2 Tổng hợp chi phí thiệt hại khai thác mỏ năm 2009 – 2010 118 Bảng 3.3 Chi phí ngoại ứng hoạt động khai thác than 118 Bảng 3.4 Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 120 Công ty CP than Núi Béo Bảng 3.5 Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 Công ty Cổ phần than Vàng Danh 121 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hình vẽ Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Ngoại ứng tiêu cực ngành công nghiệp 14 Hình 1.2 Mức nhiễm tối ưu dựa vào tối thiểu hóa chi phí 17 Hình 1.3 Mối ảnh hưởng mức độ ô nhiễm thiệt hại kinh tế nhiễm 18 mơi trường chi phí lợi ích bảo vệ mơi trường Hình 1.4 Ý nghĩa nguyên tắc PPP kinh tế thị trường 29 Hình 1.5 Phân tích cơng cụ quản lý mơi trường mối quan hệ logic 44 Hình 2.1 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí Quảng Ninh khai thác than 59 Hình 2.2 Ơ nhiễm mơi trường nước vùng Quảng Ninh khai thác than 60 Hình 2.3 Hiện trạng bãi thải khai thác than vùng Quảng Ninh 61 Khung 2.1 Ảnh hưởng tới người lao động mỏ than vùng Quảng Ninh 63 Hình 3.1 Sơ đồ sở định giá thiệt hại hoạt động khai thác than 105 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế, gia tăng dân số q trình thị hóa, mơi trường sống người ngày bị tàn phá nặng nề Đất, nước, khơng khí ngày bị nhiễm nặng, rừng xanh ngày bị thu hẹp, nhiều loài sinh vật bị biến Hậu thiên tai, dịch bệnh ngày gia tăng biến đổi khó lường Tai họa rình rập hàng ngày làm bừng tỉnh nhận thức người: Nếu khơng có biện pháp hữu hiệu chống ô nhiễm, bảo vệ tốt môi trường người khó tránh khỏi thảm họa diệt vong gây Kinh tế phát triển mơi trường có nguy bị hủy hoại Bảo vệ môi trường trở thành điều kiện cần để phát triển bền vững Chính điều đó, Đảng Nhà nước ta xác định: Bảo vệ mơi trường nhiệm vụ tồn xã hội, cấp, ngành, tổ chức, cộng đồng người Để làm việc đó, thiết phải sử dụng đồng cơng cụ hành chính, luật pháp, giáo dục truyền thơng, kinh tế - tài nhằm bảo vệ tốt nhất, hiệu môi trường sống Trong số công cụ trên, công cụ kinh tế - tài chiếm vị trí quan trọng phát huy hiệu lâu dài nghiệp bảo vệ môi trường Từ thập niên cuối kỷ 20, nhiều quốc gia giới nghiên cứu mặt lý thuyết công cụ kinh tế giải pháp bảo vệ môi trường khẳng định vai trị thực tiễn Đối với Việt Nam, từ Luật bảo vệ môi trường năm 1994 ban hành sửa đổi năm 2005 cơng tác bảo vệ mơi trường trọng hoạt động phát triển kinh tế quốc dân Công cụ kinh tế nghiên cứu áp dụng vào thực tế quản lý môi trường Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu cách hệ thống lý thuyết công cụ quản lý môi trường, đặc biệt công cụ kinh tế, nhiều vấn đề chưa đề cập cách tồn diện cụ thể Chính vậy, việc vận dụng công cụ kinh tế vào thực tiễn gặp nhiều bất cập khó khăn, nguyên nhân làm cho việc sử dụng cơng cụ khơng có hiệu Đối với 158 Mài khai thác 19 Tổng cơng ty Đơng Bắc Phịng Kỹ thuật sản xuất 20 Công ty TNHH TV than Uông Bí Phịng Đầu tư xây dựng 21 Cơng ty than Vàng Danh Phịng Đầu tư xây dựng & Mơi Trường Công ty TNHH TV than Mạo Khê P Kỹ thuật khai thác & Môi trường 23 Cơng ty Xây dựng mỏ Phịng Đầu tư xây lắp 24 Công ty TNHH TV than Nội Địa Phịng Đầu tư xây dựng 25 Cơng ty tuyển than Cửa Ơng Phịng Mơi n trường 26 Cơng ty tuyển than Hịn Gai Phịng Cơng nghệ mơi trường 27 Tổng cơng ty Khống sản Phịng Mỏ Địa chất 28 Công ty TNHH TV CN hố chất mỏ Phịng Kỹ thuật – An tồn 29 Cơng ty Cảng & KD than Phịng Đầu tư xây dựng 30 Công ty CP tư vấn đầu tư mỏ & CN Phịng Địa chất Mơi trường 22 Tổng cộng - Kỹ sư mỏ - Kỹ sư mỏ - Kỹ sư xây dựng - CN môi trường 64 - Kỹ sư mỏ - Kỹ sư mỏ - KS tuyển khoáng - KS xây dựng - KS giao thông - CN xã hội học - Nghệ nhân cảnh - KS tuyển khoáng - Kỹ sư mỏ - Kỹ sư mỏ - KS tuyển khống - CN mơi trường 64 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT Nguyễn Thị Kim Ngân NGHI£N CøU áP DụNG CÔNG Cụ KINH Tế CHO QUảN Lý MÔI TRƯờNG TRONG KHAI THáC THAN VùNG QUảNG NINH Chuyờn ngnh: kinh tế cơng nghiệp Mã số : 62.31.09.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2011 Cơng trình hồn thành tại: Bộ mơn Quản trị Doanh nghiệp Địa chất – Dầu khí, Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ I Bài báo Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nhâm Văn Toán Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Cảnh Nam Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Quốc Thịnh Phản biện 3: PGS.TS Đinh Đăng Quang Luận án bảo vệ trước Hội đồng Đánh giá luận án cấp Trường họp Trường Đại học Mỏ - Địa chất vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện quốc gia Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất Nguyễn Thị Kim Ngân (2000), “Phương pháp xác định hiệu kinh tế chi phí bảo vệ mơi trường vùng công nghiệp khai thác mỏ”, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học Đại học Mỏ- Địa chất lần thứ 14 Lại Kim Bảng, Nguyễn Thị Kim Ngân (2000), “Xí nghiệp mỏ cần làm để có ISO 14000 bảo vệ mơi trường”, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học Đại học Mỏ- Địa chất lần thứ 14 Nguyễn Thị Kim Ngân (2002), “Giải pháp tăng cường quản lý chất lượng môi trường khai thác mỏ vùng Quảng Ninh”, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học Đại học Mỏ- Địa chất lần thứ 15 Nguyễn Thị Kim Ngân (2004), “Phương pháp xác định ký quĩ mơi trường khai thác khống sản”, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học Đại học Mỏ- Địa chất lần thứ 16 Nguyễn Thị Kim Ngân (2007), “Ứng dụng ISO 14000 LCA vào công tác quản lý mơi trường Việt Nam “, Tạp chí khoa học Mỏ - Địa chất số 18 Nguyễn Thị Kim Ngân (2008), “Bàn Quản trị môi trường “, Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học Đại học Mỏ Địa chất lần thứ 18 Nguyễn Thị Kim Ngân (2009), “Hiện trạng môi trường vùng than Quảng Ninh, nguyên nhân giải pháp khắc phục”, Tạp chí Bộ tài nguyên Môi trường Nguyễn Thị Kim Ngân (2010), “Đánh giá việc áp dụng cơng cụ tài nhằm nâng cao chất lượng bảo vệ môi trường Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất số 29 Nguyễn Thị Kim Ngân (2011), “ Đánh giá việc sử dụng cơng cụ kinh tế sách bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học kỹ thuật mỏ toàn quốc lần thứ 22 – 2011, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin II Cơng trình nghiên cứu khoa học Nguyễn Thị Kim Ngân (2005), “Nghiên cứu phương pháp đầu tư cho hàng hố mơi trường ngành Mỏ Việt Nam”, Đề tài cấp Bộ, mã số 2005- 36-87 Nguyễn Thị Kim Ngân (2011), “Nghiên cứu, đề xuất sách thuế môi trường phù hợp doanh nghiệp khai thác than vùng Quảng Ninh”, Đề tài cấp Bộ, mã số B2010 – 02 – 104 Nguyễn Thị Kim Ngân (2010), “Nghiên cứu, đánh giá trạng môi trường khu vực khai thác than vùng Quảng Ninh” Đề tài cấp trường, mã số NB-2009- 25 24 e Công cụ kinh tế quản lý môi trường khai thác than chưa cấp quản lý vận dụng có hiệu Nó phải sử dụng kết hợp với cơng cụ quản lý khác hình thành nên sách kinh tế cụ thể hướng tới bảo đảm hài hịa lợi ích kinh tế quốc gia bên có liên quan khai thác than, có tác dụng bảo vệ mơi trường sử dụng hợp lý tài nguyên phát triển bền vững n Đối với hoạt động khai thác than, để quản lý môi trường có hiệu cơng cụ kinh tế áp dụng phải phản ánh đặc thù ngành khai thác mỏ cạn kiệt tài nguyên, tài nguyên không tái tạo điều kiện khai thác ngày xuống sâu, chi phí khai thác ngày cao, nhiễm môi trường ngày lớn Đồng thời phải xem xét quan điểm cân đối liên ngành tính kế thừa, phát triển sách p Qua nghiên cứu phân tích thực trạng việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường, doanh nghiệp khai thác than vùng Quảng Ninh thuộc Tập đồn cơng ty Than – Khống sản Việt nam, NCS đề xuất hoàn thiện nâng cao hiệu công cụ kinh kế áp dụng cụ thể như: Tạo chế sách cho Quỹ môi trường tập trung than Việt Nam hoạt động có hiệu hơn;Hồn thiện cơng cụ ký quỹ môi trường khai thác than; Xây dựng mức thu phí Bảo vệ mơi trường khai thác than hợp lý Kiến nghị MỞ ĐẦU Đề nghị Chính phủ áp dụng mức phí bảo vệ mơi trường khai thác khoáng sản than thời điểm 1% -2% doanh thu theo lộ trình mà NCS trình bày cần xem xét điều chỉnh lại mức thuế bảo vệ môi trường cách kịp thời phù hợp với điều kiện thay đổi theo giai đoạn Khi áp dụng mức phí hoạt động khai thác khống sản than khơng phải nộp loại phí bảo vệ mơi trường khác kể phí nước thải theo NĐ 67/2003 – CP Tính cấp thiết đề tài luận án a, Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế, gia tăng dân số trình thị hóa, mơi trường sống người ngày bị tàn phá nặng nề Đất, nước, khơng khí ngày bị ô nhiễm nặng, rừng xanh ngày bị thu hẹp, nhiều loài sinh vật bị biến Hậu thiên tai, dịch bệnh ngày gia tăng biến đổi khó lường Tai họa rình rập hàng ngày làm bừng tỉnh nhận thức người: Nếu khơng có biện pháp hữu hiệu chống ô nhiễm, bảo vệ tốt môi trường người khó tránh khỏi thảm họa diệt vong gây Kinh tế phát triển mơi trường có nguy bị hủy hoại Bảo vệ môi trường trở thành điều kiện cần để phát triển bền vững Chính điều đó, Đảng Nhà nước ta xác định: Bảo vệ môi trường nhiệm vụ toàn xã hội, cấp, ngành, tổ chức, cộng đồng người Để làm việc đó, thiết phải sử dụng đồng cơng cụ hành chính, luật pháp, giáo dục truyền thông, kinh tế - tài nhằm bảo vệ tốt nhất, hiệu mơi trường sống Ngành cơng nghiệp mỏ nói chung, ngành cơng nghiệp than nói riêng ngành sản xuất gây tác động môi trường đặc biệt nghiêm trọng( tác động mức độ lớn, trực tiếp, lâu dài tác động xấu phạm vi doanh nghiệp mà cịn làm ảnh hưởng đến tồn vùng Quảng Ninh phạm vị tồn quốc) Ngành cơng nghiệp than Việt Nam, đặc biệt Tập tồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam thời gian qua có nhiều nỗ lực to lớn để gìn giữ, bảo vệ mơi trường q trình thực hoạt động sản xuất khai thác than Tập đoàn sử dụng nhiều cơng cụ có cơng cụ kinh tế nhằm bảo vệ, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường Tuy nhiên, môi trường vùng khai thác than cịn nhiều xúc, thơng số mơi trường chưa đạt tiêu chuẩn qui định, chí có lúc, có nơi cịn để xảy cố mơi trường nghiêm trọng 23 b, Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tồn nêu trên, có ngun nhân sau: Đối với ngành khai thác khoáng sản, áp dụng số loại hình cơng cụ kinh tế lệ phí thải, ký quĩ mơi trường, phạt vi phạm môi trường khai thác áp dụng với phạm vi chưa lớn, chưa đồng bộ, chưa có kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực tiễn, chưa phản ánh nghĩa công cụ đòn bẩy kinh tế để giải mâu thuẫn phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Việc áp dụng công cụ kinh tế vào ngành khai thác than cịn nhiều bất cập, khơng có không xét tới đặc điểm hoạt động riêng biệt ngành than nên thiếu chuẩn xác không hiệu Theo chiến lược phát triển ngành than Việt Nam Thủ tướng phủ phên duyệt, đến năm 2050, sản lượng khai thác than ngày tăng phù hợp với nhu cầu lượng nước xuất dự kiến 80 triệu tấn/năm, sức ép lớn ảnh hưởng đến mơi trường, địi hỏi việc bảo vệ mơi trường phải thực liệt Chính vậy, vấn đề sử dụng công cụ quản lý mơi trường có cơng cụ kinh tế trở nên cấp thiết hết phải giải sớm tốt phương diện lý luận lẫn thực tiến Xuất phát từ vấn đề nêu trên, đề tài luận án nghiên cứu áp dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi trường khai thác than doanh nghiệp mỏ vùng Quảng Ninh cần thiết cấp bách có tính thời sự, với mục tiêu giải hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường, góp phần thực phát triển bền vững ngành công nghiệp than Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài luận án là: Đề xuất hoàn thiện nâng cao hiệu số công cụ kinh tế áp dụng khai thác than, nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ môi trường doanh nghiệp mỏ Quảng Ninh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với nội dung nghiên cứu trình bày đây, NCS đưa số kết luận kiến nghị sau: Kết luận a Công cụ kinh tế thực chất dùng biện pháp kinh tế để điều chỉnh hành vi người sử dụng tài ngun có hiệu người gây nhiễm phải trả tiền, vận dụng hiệu bối cảnh chế kinh tế thị trường b. Trong điều kiện kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước nước ta nay, để quản lý mơi trường có hiệu với cơng cụ hành pháp luật giáo dục cần áp dụng công cụ kinh tế phù hợp nhằm kích thích tính tự giác, tính hiệu phát triển bền vững hoạt động có liên quan đến môi trường c Khu vực Quảng Ninh khu vực khai thác than chủ yếu toàn ngành than nói chung Tập đồn cơng ty Than – Khống sản Việt Nam nói riêng, tài liệu quan trắc môi trường năm 2008 2009 cho thấy môi trường vùng mỏ bị ô nhiễm nặng, Quảng Ninh liệu tập hợp cho thấy tượng trượt lở bãi thải gây bồi lấp sông suối, phá huỷ môi trường lân cận khu vực mỏ ngày gia tăng d Thời gian qua với biện pháp kỹ thuật, cơng cụ luật pháp Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam áp dụng số cơng cụ kinh tế để bảo vệ giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác than cụ thể : Thành lập quĩ môi trường ngành than ; Thực việc ký quĩ phục hồi môi trường ; Thực nộp phí bảo vệ mơi trường nước thải ; Thực nộp phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản Tuy nhiên, qua việc áp dụng công cụ kinh tế, thực tế phát sinh nhiều bất cập nhiều khía cạnh từ sở xác định đến cách thức sử dụng quản lý cơng cụ 22 Qua đó, thấy với cách tính nay, doanh nghiệp khai thác than phải tính chi phí bảo vệ mơi trường tương đối phức tạp có trùng lặp chưa phù hợp với đặc điểm hoạt động khai thác than Còn với phương pháp tính NCS doanh nghiệp khai thác than xác định chi phí bảo vệ mơi trường cách dễ dàng nhanh chóng, khơng có trùng lặp đặc biệt tính theo doanh thu nên loại “thuế” trực thu nên có tác dụng đến việc điều chỉnh hành vi người sản xuất (người gây ô nhiễm) Mặt khác mức phí tương đối, khắc phục nhược điểm mức phí tuyệt đối hành Bên cạnh đó, với mức phí tạo nguồn thu cho Ngân sách nhằm đảm bảo tài cho cơng tác bảo vệ mơi trường 3.2.3.6 Lộ trình áp dụng cơng cụ phí bảo vệ môi trường Để đảm bảo quan điểm công cụ kinh tế cho quản lý mơi trường cần có tính mở tính đặc thù ngành khai thác than, cần có bước cụ thể thích hợp việc nghiên cứu áp dụng cơng cụ phí bảo vệ mơi trường, đảm bảo: (i) phù hợp với nhận thức cộng đồng; (ii) khả hiệu kinh tế đối tượng bị điều chỉnh; (iii) khả quản lý, lực thẩm định, đánh giá quan quản lý nhà nước môi trường Do vậy, phải có lộ trình áp dụng cơng cụ phí bảo vệ mơi trường cách thận trọng, NCS đề nghị áp dụng lộ trình sau: Giai đoạn (năm 2012- 2013) mức phí bảo vệ mơi trường áp dụng 1% doanh thu, nhằm đảm bảo khả thực thi hiệu kinh tế đối tượng bị điều chỉnh.Giai đoạn hai (năm 2014 – 2016), mức phí bảo vệ mơi trường áp dụng 1,5% doanh thu, nhằm đảm bảo nguồn tài cho cơng tác bảo vệ mơi trường tăng cường tính trách nhiệm đối tượng bị điều chỉnh Giai đoạn ba từ năm 2016 trở đi, mức phí bảo vệ môi trường áp dụng 2% nhằm đảm bảo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” với phần thiệt hại mà họ gây Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Đề tài luận án : công cụ kinh tế cho quản lý môi trường khai thác than, đặc biệt cơng cụ: Quĩ mơi trường; Thuế/phí môi trường; Ký quĩ môi trường - Phạm vi nghiên cứu luận án: Hoạt động khai thác than doanh nghiệp than Quảng Ninh, thuộc Tập đoàn cơng ty than - Khống sản Việt Nam - Phạm vi thời gian nghiên cứu số liệu: năm ( năm 2005 đến năm 2010) Nội dung nghiên cứu a, Tổng quan công cụ kinh tế cho quản lý mơi trường ngồi nước b, Phân tích thực trạng việc áp dụng cơng cụ kinh tế cho quản lý môi trường khai thác than vùng Quảng Ninh c, Đề xuất hoàn thiện nâng cao hiệu công cụ kinh tế áp dụng cho quản lý môi trường khai thác than vùng Quảng Ninh Phương pháp nghiên cứu Đề tài luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu như: - Phương pháp luận khoa học vật biện chứng vật lịch sử để đặt vấn đề giải nhiệm vụ luận án - Phương pháp tiếp cận hệ thống để làm rõ chất, ý nghĩa công cụ kinh tế cho quản lý môi trường - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế; phân tích thống kê; tổng hợp; so sánh, phân tích định lượng, tham khảo chuyên gia; sơ đồ hóa để rút mối quan hệ, chất vấn đề chứng minh, luận giải cho nhận xét luận điểm khoa học luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a, Ý nghĩa khoa học Đề tài luận án góp phần hoàn thiện sở lý thuyết hệ thống công cụ quản lý môi trường, đặc biệt công cụ kinh tế Luận án vận dụng lý thuyết kinh tế phúc lợi Pigou tiếp cận việc áp dụng công cụ kinh tế cho quản lý mơi trường Luận án hệ thống hóa đặc điểm hoạt động khai thác than doanh nghiệp mỏ vùng Quảng Ninh đến môi trường, phản ánh tác động đặc điểm đến việc áp dụng công cụ kinh tế phù hợp cho quản lý môi trường khai thác than vùng Quảng Ninh b, Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án cụ thể : Tạo chế sách cho Quĩ môi trường tập trung Than Việt Nam hoạt động hiệu hơn; Hồn thiện cơng cụ ký quĩ môi trường khai thác than; Xây dựng mức thu phí bảo vệ mơi trường khai thác than hợp lý tài liệu tham khảo có ích nhà hoạch định sách quản lý môi trường nhà quản trị doanh nghiệp khai thác than ngành khai khoáng khác Ngồi ra, kết nghiên cứu có ý nghĩa tài liệu tham khảo nghiên cứu kinh tế giảng dạy môn học “Kinh tế môi trường” chuyên ngành Kinh tế - Quản trị doanh nghiệp trường đào tạo chuyên ngành Luận điểm bảo vệ luận án Luận điểm thứ nhất: Trong điều kiện kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước nước ta nay, đơi với biện pháp kỹ thuật, hành chính, luật pháp cần có tác động lợi ích kinh tế thơng qua cơng cụ kinh tế để kích thích chủ thể có liên quan nhằm nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường Luận điểm thứ 2: Đối với hoạt động khai thác than, để quản lý mơi trường có hiệu cơng cụ kinh tế áp dụng phải phù hợp với đặc điểm ngành khai thác mỏ cạn kiệt tài nguyên, tài nguyên không tái tạo điều kiện khai thác ngày khó khăn, phức tạp, chi phí khai thác ngày cao, ô nhiễm môi trường ngày lớn Đồng thời phải xem xét quan điểm cân đối liên ngành tính kế thừa, phát triển sách Điểm luận án a, Hệ thống hóa tính khoa học thực tiễn công cụ kinh tế cho quản lý mơi trường 21 2009 Bảng 3.3 Chi phí ngoại ứng hoạt động khai thác than Trung Khai thác Khai thác than Tổng sản Tổng TDC bình DC than hầm lò lộ thiên lượng (Triệu đồng) (ng đ/tấn) (1,000 tấn) (1,000 tấn) (1,000 tấn) 18.170 25.760 45.346 745.941.700 16.450 2010 20.747 Năm 26.053 46.800 848.232.000 18.125 Từ kết tính tốn cho thấy, việc áp đặt mức phí bảo vệ môi trường 6.000 đồng cho than theo Nghị định 63/2008/NĐ-CP chưa có sở Mức phí bảo vệ môi trường hợp lý phù hợp NCS luận án 18.125 đồng/tấn Trong điều kiện tương ứng xấp xỉ % doanh thu than Như vậy, theo NCS mức phí bảo vệ mơi trường áp dụng để kiểm sốt tồn chi phí mơi trường mà doanh nghiệp khai thác than trả điều kiện 3.2.3.4 Áp dụng tính cho Công ty cổ phần than Núi Béo Qua số liệu thu thập, năm 2010 Công ty Cổ phần than Núi Béo nộp chi phí mơi trường với số tiền tổng : 22.820.286.000 đồng, bao gồm chi phí bảo vệ mơi trường theo Nghị định 63/2008/ NĐ-CP Thơng tư hướng dẫn 67/2008/TT-BTC phí nước thải theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP.Nếu tính theo phương pháp NCS, năm 2010 cơng ty Cổ phần than Núi Béo phải nộp phí bảo vệ mơi trường 2% x 1.800 tỷ = 36.000.000.000 đồng Chênh lệch so với thực tế 13.179.714.000 đồng 3.2.3.5 Áp dụng tính cho Cơng ty Cổ phần than Vàng Danh Qua số liệu thu thập, cho thấy năm 2010 Công ty Cổ phần than Vàng Danh nộp chi phí mơi trường với số tiền tổng : 19.842.306.000 đồng, bao gồm chi phí bảo vệ mơi trường theo Nghị định 63/2008/ NĐ-CP Thông tư hướng dẫn 67/2008/TT-BTC phí nước thải theo Nghị định 67/2003/NĐ-CP Nếu tính theo phương pháp NCS, năm 2010 cơng ty Cổ phần than Vàng Danh phải nộp phí bảo vệ môi trường 2% x 1.988 tỷ = 39.760.000.000 đồng Chênh lệch so với thực tế 19.917.694.000 đồng 20 3.2.3.2 Áp dụng xây dựng mức phí bảo vệ mơi trường hợp lý khai thác than vùng Quảng Ninh Bảng 3.2 Tổng hợp chi phí thiệt hại khai thác mỏ năm 2009 - 2010 Tỷ trọng (%) Đơn vị Các tiêu Giá trị tổng chi tính phí thiệt hại Giá bán trung bình than đ/ 824.000 nguyên khai Chi phí khám chữa bệnh (A1) triệu đồng 27.328,53 3,22 b, Làm sáng tỏ tính đặc thù ngành khai thác than góc độ mơi trường phương pháp nghiên cứu có hệ thống khoa học c, Làm rõ bất cập việc áp dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi trường khai thác than doanh nghiệp mỏ vùng Quảng Ninh d, Đề xuất số công cụ kinh tế phù hợp cho công tác quản lý môi trường khai thác than vùng Quảng Ninh nhằm nâng cao hiệu quản lý bảo vệ môi trường Kết cấu luận án Ngồi lời nói đầu, kết luận, phụ lục, Luận án kết cấu thành chương sau: Chương 1: Tổng quan công cụ kinh tế cho quản lý mơi trường Chương 2: Phân tích thực trạng áp dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi trường khai thác than vùng Quảng Ninh Chương 3: Đề xuất hoàn thiện nâng cao hiệu cơng cụ kinh Chi phí chữa bệnh cho người bị thương (A2) triệu đồng 28.224 3,32 Chi phí bồi thường cho người chết (A3) triệu đồng 5.000 Thiệt hại ngày cơng làm việc (A4) triệu đồng 125.603 Chi phí xử lý ô nhiễm nước khu vực mỏ (B1) triệu đồng 158.828 0,059 14,8 18,72 Chi phí bồi thường sức khỏe cho dân cư gần khu vực mỏ (A5) Chi phí xử lý nhiễm nước bên ngồi khu vực mỏ (B2) Thiệt hại du lịch vui chơi giải trí (C) Thiệt hại rừng, đánh bắt cá nông nghiệp (D) Thiệt hại đến sở hạ tầng (E) triệu đồng 13.249,58 1,56 triệu đồng 98.550 11,62 triệu đồng 92.833,44 10,9 triệu đồng 195.574,709 23,05 triệu đồng 41.328,747 4,87 Thiệt hai phát thải khí nhà kính Triệu đồng 102.290 10,881 Tổng chi phí thiệt hại môi trường triệu đồng 848.232 100.00 tế cho quản lý môi trường khai thác than vùng Quảng Ninh Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ KINH TẾ CHO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1.1 Tổng quan lý thuyết quản lý môi trường Quản lý môi trường công cụ kinh tế cho quản lý môi trường dựa phương pháp luận hệ thống quản lý kinh tế nói chung Tuy nhiên, quản lý mơi trường công cụ kinh tế cho quản lý môi trường có đặc điểm khác biệt nên thực quản lý cần đưa phương thức cho phù hợp Hiện giới Việt Nam phương pháp luận quản lý môi trường công cụ kinh tế quản lý môi trường chưa xây dựng cách hoàn chỉnh, việc sử dụng phương pháp tiếp cận thông tin, đề tài luận án đưa quan điểm nhằm bổ sung hồn thiện phương pháp luận quản lý mơi trường sau: a, Quản lý môi trường phương thức mà Nhà nước lựa chọn nhằm bảo vệ môi trường phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia 19 b, Thực chất quản lý môi trường quản lý hoạt động phát triển, thường xuyên diễn hệ thống môi trường có tác động tích cực tiêu cực đến trạng thái ổn định chúng Tuy nhiên, hoạt động phát triển không tự thân chúng tiến hành mà người với mục đích lợi ích khác thực Cho nên, quản lý môi trường quản lý hành vi cá nhân, tập thể người hoạt động sản xuất, tiêu dùng, sinh hoạt hàng ngày c,Mục tiêu quản lý mơi trường nhằm khắc phục phịng chống nhiễm, suy thối tai biến mơi trương phát sinh hoạt động sống người phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia 1.2 Tổng quan lý luận công cụ kinh tế cho quản lý môi trường a, Công cụ kinh tế cho quản lý mơi trường phương tiện sách có tác dụng làm thay đổi chi phí lợi ích hoạt động kinh tế thường xuyên tác động đến môi trường nhằm mục đích tăng cường Bảng 3.1 Lựa chọn phương pháp định giá giá trị môi trường hoạt động khai thác than STT ý thức trách nhiệm trước việc gây hủy hoại môi trường b, Đặc điểm công cụ kinh tế cho quản lý mơi trường là: Thứ nhất, cơng cụ kinh tế tác động thơng qua lợi ích kinh tế, chúng làm giảm lợi ích kinh tế hành động làm tổn hại đến môi trường làm tăng lợi ích kinh tế hành động bảo vệ môi trường; Thứ hai, công cụ kinh tế cho phép có lựa chọn nhằm tối đa hóa lợi ích điều kiện ràng buộc bên ngồi bên doanh nghiệp c, Công cụ kinh tế cho quản lý môi trường bao gồm: Các loại thuế, phí lệ phí mơi trường; Quĩ mơi trường; Trợ cấp tài chính; Các biện pháp tài khác d, Lý thuyết công cụ kinh tế để quản lý môi trường xây dựng lý thuyết ngoại ứng, lý thuyết mức ô nhiễm tối ưu; Lý thuyết định giá giá trị môi trường lý thuyết phân tích lợi ích chi phí, đó: * Lý thuyết ngoại ứng, lý thuyết mức ô nhiễm tối ưu đóng vai trị cung cấp sở lý luận để xác định công cụ kinh tế thuế /phí mơi trường Các tác động Phương pháp định giá Phương pháp chi phí bệnh tật đo lường viện phí (gồm có Thiệt hại sức chi phí chữa trị chi phí liên quan cho lần đến khỏe (Bệnh tật phòng khám) thu nhập bị ngày nghỉ tử vong ) việc hay ngày làm việc bị giảm sút hậu việc tiếp xúc “tác động xấu” môi trường Mất đất nông nghiệp Phương pháp chuyển giao giá trị Phương pháp chi phí thay Thay đổi suất đo lường thiệt hại suất Giảm sút thảm hệ sinh thái bị ảnh hưởng môi trường suy giảm thực vật, động vật, Thiệt hại đánh giá cách dùng giá thị rừng, gây hiệu trường (được điều chỉnh đắn để phản ánh giá ứng nhà kính rịng hay trừ tổng chi phí sản xuất, chi phí marketing lợi nhuận biên) Phương pháp chi phí thay thế; phương pháp chuyển Lũ lụt, xói mịn đất giao giá trị Ơ nhiễm nguồn nước Chi phí trực tiếp; chi phí bảo vệ mặt nước ngầm Thiệt hại đến ngành du lịch, ảnh Phương pháp chi phí du hành; chi phí hưởng thụ hưởng đến việc nghỉ ngơi giải trí Giảm sản lượng Phương pháp thay đổi suất; Phương pháp ngẫu đánh bắt thủy hải nhiên sản Ảnh hưởng đến sở hạ tầng (lún Phương pháp chi phí bảo vệ; chi phí thay đường, nứt nhà ) 18 Gây tử vong bệnh tật Nổ mỏ Khí thải (Khí Mê tan) Bụi than Nóng khí hậu tồn cầu, hiệu ứng nhà kính Sức khỏe người Khai thác than Nước thải mỏ Đất đá thải, tiếng ồn, độ rung Các tác động lâu dài Ảnh hưởng đến nhà ở, giao thông, sức khỏe, gây ảnh hưởng đến cảnh quan du lịch Bệnh da, đất sản xuất nông nghiệp, lũ lụt Hen suyễn, viêm phế quản, ung thư phổi, đen phổi, bụi phổi Hư hỏng nhà cửa, ô nhiễm nguồn nước uống, tác động đến hoạt động thủy sản, đánh bắt cá, giải trí, tắc nghẽn dịng chảy Mất đất nơng nghiệp, hư hỏng nhà cửa, lún đường gây bệnh tai (thủng màng nhỉ), thần kinh, làm gia tăng địa hình dương, âm, cảnh quan Hình 3.1 Sơ đồ sở định giá thiệt hại hoạt động khai thác than * Lý thuyết định giá giá trị môi trường sở để xác định thiệt hại nhiễm gây ra; Lý thuyết phân tích lợi ích chi phí đóng vai trị đưa định sách hợp lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên môi trường loại bỏ tác động tiêu cực phát sinh dự án phát triển kinh tế - xã hội e, Nguyên tắc việc áp dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi trường bao gồm nguyên tắc: “Người gây ô nhiễm phải trả tiềnPPP” “Người hưởng thụ phải trả tiền- BPP” 1.3 Kinh nghiệm sử dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi trường giới Công cụ kinh tế sử dụng nhiều rộng rãi, theo kết điều tra Opshoor Vos nước (Ý, Thụy Điển, Mỹ, Pháp, Đức, Hà Lan), cho thấy tổng cộng có 85 cơng cụ kinh tế sử dụng, trung bình có 14 cơng cụ cho quốc gia Khoảng 50% thuế/phí, khoảng 30% trợ giá số lại loại khác hệ thống ký quĩ hồn trả, chương trình chuyển nhượng Việc lựa chọn loại cơng cụ hay nhóm cơng cụ kinh tế phụ thuộc vào nhiều điều kiện, không hiệu kinh tế mà điều kiện xã hội khác Vấn đề quan trọng chỗ nhóm cơng cụ chọn vừa phải có hiệu kinh tế vừa phải có tính cơng bằng, tính khả thi mặt quản lý, tin cậy thực góp phần vào việc cải thiện mơi trường Do thực tế sử dụng hệ thống cơng cụ kinh tế, loại cơng cụ tập trung vào phần vấn đề môi trường 1.4 Kinh nghiệm sử dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi trường Việt Nam Kinh nghiệm sử dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi trường nói chung Việt Nam Việt Nam áp dụng số loại công cụ kinh tế cho quản lý môi trường, bước đầu đem lại kết tương đối khả quan, bao gồm loại như: Thuế, phí, lệ phí, ký quĩ, đặt cọc quỹ mơi trường, đánh giá cơng cụ có tính phù hợp với cơng cụ 17 pháp lý Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ kinh tế để quản lý mơi trường Việt Nam cịn lĩnh vực mẻ phức tạp, số liệu thống kê đánh giá việc thực công cụ chưa có Các cơng trình nghiên cứu ứng dụng thực cịn q ỏi tản mạn, chưa có hệ thống Việc áp dụng cơng cụ kinh tế quản lý môi trường chưa kết hợp với công cụ giáo dục truyền thông, với trình độ dân trí thấp nhận thức khơng đầy đủ, nhiều doanh nghiệp, nhiều ngành cịn đắn đo họ cho sử dụng cơng cụ gặp khó khăn việc thu hút khách hàng giá thành sản phẩm tăng, ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập họ Thực tiễn việc áp dụng công cụ kinh tế cho quản lý mơi trường ngành khai thác khống sản giới Việt Nam Trong lĩnh vực khai thác khoáng sản giới Việt Nam sử dụng công cụ kinh tế để quản lý môi trường, nhiên mức độ áp dụng nước nhiều khác biệt nhau, nguyên nhân đặc điểm khống sản nước có khác biệt, mặt khác cịn phụ thuộc vào sách quốc gia Mặc dù vậy, công cụ kinh tế để quản lý môi trường ngành khai thác khoáng sản giới Việt Nam có xu hướng sử dụng số loại cơng cụ kinh tế điển hình như: Thuế, phí môi trường; Quĩ môi trường ngành; Ký quĩ môi trường Cụ thể Trung Quốc quản lý môi trường ngành khai thác khống sản cơng cụ ký quĩ mơi trường cơng cụ quản lý Việc áp dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi trường khai thác khống sản Việt Nam cịn nhiều bất cập, có cơng trình nghiên cứu đánh giá tổng kết tác động việc áp dụng cơng cụ Vì thế, đối tượng cần phải quan tâm, phát triển hồn thiện Đặc biệt, có vấn đề cịn tồn là: (a) Các loại cơng cụ kinh tế áp dụng cịn có nhiều bất cập, chưa phù hợp với điều kiện thực tế đặc điểm riêng biệt ngành khai thác khoáng sản Việt Nam tạo, phục hồi môi trường Tổ chức, cá nhân khai thác khống sản tiếp tục có trách nhiệm chất lượng Dự án cải tạo, phục hồi môi trường theo yêu cầu cải tạo phục hồi ghi cam kết thời điểm rút tiền lần cuối Trường hợp tổ chức, cá nhân khai thác khống sản ký quỹ khơng có đủ tiền để thực ký quỹ nợ có thời hạn phải tính lãi theo quy định hành (ít mức lãi cho vay ngân hàng thương mại) Trường hợp tổ chức, cá nhân khai thác khống sản ký quỹ khơng thực việc cải tạo phục hồi môi trường tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản ký quỹ bị giải thể phá sản quan có thẩm quyền phê duyệt Dự án cải tạo, phục hồi môi trường định cho phép sử dụng số tiền ký quỹ để phục hồi môi trường theo quy định pháp luật 3.2.3 Xây dựng mức thu phí bảo vệ môi trường khai thác than hợp lý 3.2.3.1 Cơ sở xây dựng mức phí bảo vệ mơi trường Cơ sở để xây dựng mức phí bảo vệ mơi trường khai thác than NCS sử dụng dựa việc xác định chi phí ngoại ứng (chi phí thiệt hại gây cho bên ngồi) hoạt động khai thác than (TDC).Để xác định thiệt hại ô nhiễm, NCS sử dụng kỹ thuật định giá giá trị mơi trường Để ứng dụng lý thuyết định giá giá trị môi trường việc xác định thiệt hại ngành khai thác than gây ra, NCS xây dựng mơ hình chất thải trình hoạt động khai thác than làm thiệt hại mơi trường ( Hình 3.1) Từ sơ đồ trên, NCS lựa chọn phương pháp định giá giá trị môi trường cách phù hợp việc xác định chi phí thiệt hại hoạt động khai thác than bảng sau (Bảng 3.1) 16 1) Đối với mỏ khai thác lộ thiên CPCTPH = C + C + C + C + C kt bt td bs lccn + C xlmt (3.2) Trong đó: Ckt : Chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường khu vực moong khai thác Cbt: Chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường khu vực bãi thải Ctd: Chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường tháo dỡ cơng trình cơng nghiệp dân dụng Cbs: Chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường bổ sung Clccn: Chi phí lựa chọn cơng nghệ khai thác Cxlmt: Chi phí xử lý mơi trường khai thác Các chi phí cơng thức (3.2) xác định theo quy định thông tư 34/2009/TT-BTNMT 2) Đối với mỏ khai thác hầm lò CPCTPH= C + C + C + C + C hl bt td bs lccn + Cxlmt (3.4) Trong đó: Chl : Chi phí phục hồi mơi trường khu vực hầm lị Các thành phần chi phí khác giải thích tính tốn tương tự mỏ khai thác lộ thiên theo qui định thông tư 34/2009/TT-BTNMT * Sử dụng tiền ký quỹ Việc sử dụng tiền ký quỹ phải đảm bảo mục đích nhằm cải tạo, phục hồi mơi trường sau khai thác khoáng sản Tổ chức, cá nhân sau hồn thành việc cải tạo, phục hồi mơi trường phần toàn bộ, phép rút phần toàn số tiền ký quỹ Quỹ bảo vệ môi trường, phù hợp với quy định định 71/2008/QĐ – TTg Lần rút tiền cuối thực sau thời hạn năm, tính từ thời điểm tổ chức, cá nhân xác nhận hoàn thành toàn việc cải (b) Khung pháp lý việc yêu cầu thực loại công cụ kinh tế cho quản lý môi trường doanh nghiệp khai thác mỏ không chặt chẽ chưa hợp lý cộng thêm việc tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực nhiều yếu gây nên chây ì khơng thực đầy đủ trách nhiệm bảo vệ môi trường doanh nghiệp khai thác mỏ, dẫn đến công cụ không phát huy hết tác dụng (c) Các khoản tài thu việc áp dụng công cụ kinh tế không đủ đầu tư cho khắc phục nhiễm, hồn ngun mơi trường khai thác khống sản, nâng cấp sở hạ tầng hay trang bị thiết bị đo, quan trắc, giám sát nhằm phòng ngừa ngăn chặn hành vi vi phạm, làm cho vai trò tác dụng cơng cụ tác dụng Chính lý mà Việt Nam công tác quản lý môi trường áp dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi trường ngành khai thác khống sản cịn nhiều bất cập cần nghiên cứu hồn thiện Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG CỤ KINH TẾ CHO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC THAN VÙNG QUẢNG NINH 2.1 Tình hình khai thác than nguồn gây nhiễm vùng Quảng Ninh Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam nguồn cung cấp than chủ yếu cho ngành than Việt Nam Trong năm gần đây, sản lượng than khai thác gia tăng nhanh chóng, từ khoảng 12 triệu năm 2000 đến 45 triệu vào năm 2009 Với 41 doanh nghiệp khai thác than thuộc Tập đoàn, Quảng Ninh vùng có trữ lượng qui mơ khai thác than lớn nhất, nơi cung cấp than chủ yếu cho kinh tế xuất nước (với sản lượng hàng năm chiếm 90% tổng sản lượng than khai thác tồn quốc) Vì vậy, đề tài luận án đặt phạm vi nghiên cứu 10 15 doanh nghiệp mỏ khai thác than vùng Quảng Ninh thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam thành lập theo định số 345/2005/QĐ-TTg ngày 26 tháng 12 năm 2005 Thủ tướng Chính Phủ Đến hết tháng năm 2008 cấu tổ chức Tập đồn theo mơ hình mẹ gồm có Công ty mẹ (cấp 1); 66 công ty (cấp 2); 32 công ty (cấp 3) 120 đơn vị trực thuộc nằm công cy cấp ; 17 công ty liên kết Tổng cộng từ 2000 - 2009 Tập đồn cơng nghiệp Than – khống sản Việt Nam khai thác 272,628 triệu than nguyên khai, bóc 1.348,13triệu m3 đất đá, đào 1.365km đường lị xây dựng nhiều cơng trình, vật kiến trúc phục vụ cho sản xuất than Để thực tiêu ngành than phải sử dụng khối lượng lớn loại xăng, dầu, mỡ, than, gỗ vật liệu chống lò, vật liệu nổ, phụ tùng thay thế, hóa chất, nước, loại thiết bị, diện tích khai trường, bãi thải Theo quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2015, có xét triển vọng đến năm 2025 nhu cầu than tiêu thụ nước sau (triệu tấn): năm 2010: 34,4 - 42,0; năm 2015: 52,7-56,9; năm 2020: 74,7-79,9; năm 2025: 105,7-112,7 Để đáp ứng nhu cầu than dự báo nêu trên, quy hoạch phát triển than đến năm 2025 dự kiến mức sản lượng than nguyên khai khai thác thời gian tới (triệu tấn): năm 2010: 46,2-52,9; năm 2015: 50,7-60,9; năm 2020: 57,4-70,5; năm 2025: 66,4-74,3 Với phương án sản lượng than dự kiến dự thảo quy hoạch phát triển ngành than đến năm 2015 có xét triển vọng đến năm 2025 sản lượng than đến năm 2025 tăng khoảng lần so với mức nay, kèm theo khối lượng đất bóc, mét lị đào tăng gấp nhiều lần Tổng cộng từ 2006 đến năm 2025 dự kiến toàn ngành than khai thác lộ thiên khoảng 343 triệu tấn, hầm lò 792 triệu than nguyên khai, bóc 2.844 triệu m3 đất đá bất cập để áp dụng công cụ cách có hiệu hơn, phù hợp với đặc thù ngành than NCS đưa số nội dung cần hoàn thiện việc áp dụng công cụ ký quỹ môi trường sau: Các xác định mức tiền ký quỹ mơi trường khai thác khống sản Như biết, mục đích việc ký quỹ đảm bảo nguồn tài để cải tạo, phục hồi mơi trường sau hoạt động khai thác khoáng sản tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản thực theo qui định pháp luật Do đó, nguyên tắc số tiền ký quỹ tối thiểu phí thực tế để cải tạo, phục hồi mơi trường sau khai thác khoáng sản Để đảm bảo nguyên tắc việc xác định mức tiền ký quỹ phải dựa sau: * Qui mô khai thác * Cơng nghệ khai thác * Loại khống sản * Đặc thù vùng mỏ trước sau khai khai thác * Dự án cải tạo, phục hồi môi trường * Thời gian khai thác mỏ Cách tính mức tiền ký quỹ mơi trường khai thác khống sản (than) Số tiền ký quỹ tính tổng chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường theo cơng thức sau: TMKQ = CPCTPH + CPQLDA (đồng) (3.1) Trong đó: TMKQ: Mức tiền ký quỹ mơi trường CPCTPH: Chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường CPQLDA: Chi phí quản lý dự án cải tạo phục hồi môi trường Chi phí cải tạo phục hồi mơi trường xác định theo qui định cụ thể sau: 14 11 3.2 Đề xuất hồn thiện nâng cao hiệu cơng cụ kinh tế cho đào ngàn km đường lò với hàng trăm triệu m3 đất đá Nếu từ khơng có kế hoạch, biện pháp, kế sách mạnh mẽ, thoả đáng bảo vệ mơi trường khai thác than chắn mơi trường vùng mỏ tương lai cịn tồi tệ hơn, gây thảm họa không lường trước cho hệ sinh thái đời sống kinh tế - xã hội vùng 2.2 Phân tích thực trạng áp dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi trường khai thác than doanh nghiệp mỏ vùng Quảng Ninh ™ Trong doanh nghiệp khai thác than vùng Quảng Ninh (thuộc Tập đồn Than – Khống sản Việt Nam) áp dụng số công cụ kinh tế để bảo vệ môi trường như:Quĩ môi trường than Việt Nam; Ký quĩ phục hồi môi trường; Phí bảo vệ mơi trường nước thải; Phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản ™ Trong thực tế, sử dụng số công cụ kinh tế nảy sinh số vấn đề bất cập cụ thể như: * Đối với công cụ quĩ mơi trường Than Việt Nam mức trích kinh phí 1% tổng chi phí sản xuất than chưa có sở để đảm bảo việc thỏa mãn kinh phí cho việc thực nhiệm vụ quản lý môi trường giảm thiểu ô nhiễm Nguyên nhân chưa xác định tổng nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động khắc phục ô nhiễm bảo vệ môi trường khai thác than * Cơ sở trích quĩ mơi trường chi phí sản xuất chưa hồn tồn hợp lý đặc điểm ngành khai thác than nhiều chi phí lớn chưa lượng than khai thác lớn có nhiều lợi nhuận * Các để tính tổng dự tốn chi phí phục hồi mơi trường cịn thiếu chưa rõ ràng, chưa xác (khơng tính đến thay đổi dịng tiền tồn thời gian khai thác mỏ) * Số tiền ký quĩ tính với mức lãi khơng kỳ hạn, doanh nghiệp mỏ phải vay tiền ngân hàng để hoạt động kinh doanh, đơn vị cố gắng tìm cách kéo dài trốn tránh không làm thủ tục ký quĩ quản lý môi trường khai thác than vùng Quảng Ninh 3.2.1 Tạo chế sách cho Quỹ mơi trường tập trung than Việt Nam hoạt động có hiệu Trong chưa lập Quy hoạch BVMT làm sở để xây dựng dự tốn kinh phí cho hoạt động môi trường, vào kinh nghiệm nước trước, thực tiễn thời gian qua Tập đồn cơng ty Than – Khống sản Việt Nam việc trích kinh phí mơi trường 1% chi phí sản xuất than (mức cịn thiếu so với nhu cầu) số tính tốn dự án mơi trường có liên quan cho thấy nhu cầu kinh phí bảo vệ mơi trường khai thác than thời gian tới phải đạt 2% doanh thu hàng năm đảm bảo mục tiêu mơi trường xanh - - đẹp Hơn nữa, nêu, tác động môi trường khai thác than gây vùng mỏ q trình tích tụ hàng trăm năm khai thác than vừa qua, khơng thể coi trách nhiệm riêng ngành than mà trách nhiệm Nhà nước Để có đủ kinh phí cho hoạt động bảo vệ mơi trường khai thác than vùng Quảng Ninh, khoản thu tại, NCS đề nghị thực thu phí từ việc hưởng số nguồn lợi từ hoạt động khai thác than như: nguồn lợi khôi phục vùng đất bị phá hủy bề mặt trình khai thác than; nguồn lợi việc đổ thải đất đá lấn biển, vùng đầm lầy theo qui hoạch để lấy diện tích xây dựng khu dân cư, khu công nghiệp nhu cầu khác xã hội 3.2.2 Hồn thiện cơng cụ ký quỹ mơi trường khai thác than Như phân tích chương thực trạng việc áp dụng công cụ ký quỹ mơi trường khai thác than Tập đồn cơng ty Than – Khống sản Việt Nam cịn nhiều vấn đề bất cập Để giải 12 * Trong tiêu thu phí nước thải theo quy định nghị định 04/2007/NĐ-CP hầu hết tiêu ngành than thấp TCVN 5945-1995 (B) nhiều lần, ngoại trừ tiêu chất rắn lơ lửng vượt tiêu chuẩn cho phép (TCCP) từ 2-10 lần Trong theo kết quan trắc mơi trường nước thải nhiều năm lại cho thấy đặc trưng nước thải ngành than thường có tính axít mạnh (pH thấp), hàm lượng Fe vượt TCCP từ 2- 10 lần, hàm lượng Mn vượt TCCP từ 2-4 lần, hàm lượng SO42- vượt TCCP từ 1-3 lần Như vậy, tiêu thu phí theo quy định nghị định 04/2007/NĐ-CP áp dụng ngành than khơng phù hợp * Đối với phí bảo vệ mơi trường chưa quy định rõ mức phí (6000đ/1tấn than) đánh vào yếu tố gây nhiễm hay tất yếu tố gây ô nhiễm tác động xấu tới môi trường khai thác than? * Mức phí 6000 đồng/ than số tuyệt đối, khơng phù hợp (lạc hậu) thời gian thay đổi, theo thời gian yếu tố đầu vào đầu trình sản xuất như: giá cả, giá trị đồng tiền thay đổi mà mức phí áp dụng khơng đổi dẫn đến tính khơng hiệu mức phí Tóm lại, bất cập việc sử dụng công cụ kinh tế để quản lý môi trường khai thác than doanh nghiệp mỏ vùng Quảng ninh thể khía cạnh sau: ¾ Với trạng sử dụng công cụ kinh tế để quản lý môi trường doanh nghiệp khai thác than vùng Quảng Ninh , làm nảy sinh vấn đề (i) Các mức phí mơi trường qui định cịn thiếu khoa học, mang tính áp đặt chưa có gắn kết với ngun tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”, (ii) Việc ký quĩ mơi trường khai thác than cịn nhiều bất cập, thiếu tính khả thi, chưa phù hợp với đặc điểm riêng biệt ngành khai thác than ¾ Tầm quan trọng việc sử dụng công cụ kinh tế để quản lý 13 kết đạt công tácquản lý bảo vệ môi trường cịn khiêm tốn, mơi trường vùng khai thác than chưa đạt tiêu chuẩn qui định ¾ Như vậy, để nâng cao hiệu công tác quản lý môi trường nâng cao chất lượng môi trường khai thác than vùng Quảng Ninh , cần phải nghiên cứu áp dụng công cụ kinh tế để quản lý môi trường cho phù hợp với điều kiện, đặc thù doanh nghiệp khai thác than vùng Quảng Ninh, đảm bảo giải mục tiêu phát triển bền vững Chương 3: ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG CỤ KINH TẾ CHO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG KHAI THÁC THAN VÙNG QUẢNG NINH 3.1 Các quan điểm định hướng nghiên cứu sinh sử dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi trường 3.1.1 Quan điểm thứ nhất: Công cụ kinh tế cho quản lý môi trường phải thiết kế sử dụng đồng với biện pháp hành chính, pháp lý, giáo dục truyền thông 3.1.2 Quan điểm thứ hai: Cơng cụ kinh tế áp dụng, phải góp phần thúc đẩy tiến trình sản xuất hơn, giảm thiểu chất ô nhiễm thải vào môi trường, thúc đẩy việc sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường 3.1.3 Quan điểm thứ ba: Công cụ kinh tế phải đảm bảo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” 3.1.4 Quan điểm thứ tư: Công cụ kinh tế cho quản lý mơi trường phải có tính mở tính đặc thù mơi trường chưa nhìn nhận cách thích đáng, dẫn đến 3.1.5 Quan điểm thứ năm: Công cụ kinh tế cho quản lý môi trường né tránh nhiều doanh nghiệp khai thác than vùng Quảng Ninh, phải đảm bảo “tính phịng bệnh chữa bệnh” ... trạng áp dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi trường khai thác than vùng Quảng Ninh Chương 3: Đề xuất hồn thiện nâng cao hiệu cơng cụ kinh tế cho quản lý môi trường khai thác than vùng Quảng Ninh. .. CÔNG CỤ KINH TẾ CHO QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 1.1 Tổng quan quản lý môi trường 1.2 Tổng quan lý luận công cụ kinh tế cho quản lý môi trường 10 1.3 Kinh nghiệm việc sử dụng công cụ kinh tế cho quản lý. .. KHAI THÁC THAN VÙNG QUẢNG NINH 2.1.Tình hình khai thác than nguồn gây nhiễm vùng Quảng 53 Ninh 2.2 Phân tích thực trạng áp dụng công cụ kinh tế cho quản lý môi 69 trường khai thác than vùng Quảng

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan