Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
631,38 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN:
Bước đầunghiêncứuápdụng
các côngcụkinhtếchoquảnlý
môi trườngởHànội
Lời mở đầu
Môi trường đóng một vai trò cực kỳ to lớn, nó có tính chất quyết định đối
với sự tồn tại và phát triển của nền kinhtế và sự sống của con người, bởi vì nó
không chỉ cung cấp các nguồn tài nguyên (đầu vào) chocác quá trình sản xuất,
cung cấp tiện nghi sinh hoạt cho con người mà còn là nơi chứa đựng và hấp thụ
những chất thải của con người thải ra.
Bảo vệ môitrường ngày nay trở thành cấp thiết đối với tất cả các quốc gia
trên thế giới. ở Việt nam, cũng như nhiều nước khác trên thế giới, phương pháp:
“Mệnh lệnh – kiểm tra” đã và đang được sử dụng để thực hiện các mục tiêu về môi
trường. Song, trong cơ chế mới - cơ chế kinhtế thị trường: “Mệnh lệnh – kiểm tra”
chưa thể tạo điều kiện tốt để các doanh nghiệp lựa chọn được giải pháp tối ưu tuân
thủ qui định của nhà nước về bảo vệ môi trường.
Hiện nay, cùng với quá trình phát triển kinhtế – xã hội của đất nước, qúa
trình công nghiệp hoá và đô thị hoá diễn ra nhanh chóng đã và đang gây ô nhiễm
ngày càng tăng đối với môitrườngnói chung và môitrường đô thị của thủ đô nói
riêng. Do đó tìm hiểu, nghiêncứu và ápdụngcáccôngcụkinhtế được xây dựng
dựa trên các nguyên tắc cơ bản của nền kinhtế thị trường với mục đích điều hoà
các xung đột giữa phát triển kinhtế thị trường & bảo vệ môi trường. Cáccôngcụ
kinh tế sẽ tạo điều kiện để các doanh nghiệp chủ động có kế hoạch đưa bảo vệ
môi trường vào chi phí sản xuất, kinh doanh và hoạch toán giá thành sản phẩm.
Côngcụkinhtế là một trong những côngcụquan trọng để bảo vệ môi
trường, đã và đang được ứng dụng rộng rãi trên thế giới, đặc biệt là trong các nước
công nghiệp phát triển (OEDC).
Tính ưu việt của cáccôngcụkinhtế là chúng không những đưa ra được con
số giới hạn tổ chức chocác quyết định về môi trường, mà còn cho phép định
lượng riêng biệt từng trường hợp một cách linh hoạt, trong khi vẫn đảm bảo được
yêu cầu chung về chất lượng môitrường trong toàn khu vực. Bên cạnh đó các
công cụkinhtế còn mang lại các lợi ích tiềm tàng như: Nâng cao thu nhập cho
người dân, thúc đẩy sự đổi mới trong công nghệ kiểm soát ô nhiễm và giảm bớt
chi phí trong kiểm soát ô nhiễm. Điều này đặc biệt có ý nghĩa khi các hoạt động
kinh tế được điều chỉnh theo cơ chế thị trường, trong đó chi phí để đảm bảo chất
lượng môitrường rất khác nhau giữa các doanh nghiệp. Sự giám sát chất thải hoặc
mức độ khai thác tài nguyên của các doanh nghiệp không còn dễ dàng như trong
cơ chế quảnlý theo kế hoạch hoá tập trung.
Tuy nhiên, để công tác quảnlýmôitrường – cũng như cáccôngcụkinhtế
được thực thi và đem lại hiệu quả đòi hỏi sự tham gia tích cực của các cá nhân và
cộng đồng. Đó là sự tham gia từ xây dựng đến thực thi chính sách môitrường là
ngôi nhà chung của toàn nhân loại.
Hơn nữa, nhà nước pháp quyền Việt nam là nhà nước của dân, do dân và vì
dân nên nhân dân vừa là chủ thể quản lý, vừa là khách thể quản lý. Như thế có
nghĩa là nhân dân vừa là người quản lý, vừa là người bị quản lý.
Với suy nghĩ như vậy, em rất vui mừng và hân hạnh được các thầy cô giáo
giao cho nhiệm vụ nghiêncứu đề tài về “Bước đầunghiêncứuápdụngcáccông
cụ kinhtếchoquảnlýmôitrườngởHà nội”. Chuyên đề của em gồm các phần
chính như sau:
Chương I: Cơ sở khoa học của việc sử dụngcôngcụkinhtếchoquảnlýmôi
trường. Phần này trình bày các cơ sở phương pháp luận, cơ sở khoa học – Thực
tiễn, cơ sở pháp lý của việc ứng dụngcáccôngcụkinh tế, bản chất nội dung, đồng
thời giới thiệu sơ lược về côngcụkinhtế trong quảnlýmôi trường.
Chương II: Thực trạng sử dụngcôngcụkinhtếchoquảnlýmôitrườngởHà nội.
Chương này nêu lên thực trạng ô nhiễm môitrường và quảnlýmôitrường trên địa
bàn Hà nội.
Chương III: ápdụngcôngcụkinhtếchoquảnlýmôitrườngởHà nội. Phần này
đưa ra những cơ sở lý luận của những kiến nghị về chính sách và các giải pháp áp
dụng côngcụkinhtế để nâng cao năng lực quảnlýmôitrường đô thị ở Việt nam
nói chung và Hànộinói riêng.
Chương I: Cơ sở khoa học của việc sử dụngcôngcụkinhtếchoquảnlýmôi
trường
I. khái niệm chung về quảnlýmôi trường, sự cần thiết phải quảnlýmôi trường.
1. Khái niệm chung về quảnlýmôi trường.
Trước tiên chúng ta hiểu quảnlý là sự tác động của chủ thể quảnlý lên đối
tượng quảnlý và khách thể quảnlý nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong điều kiện
biến động của môitrường ngoài.
Quảnlýmôitrường là một dạng của quản lý. Đó là sự tác động liên tục, có
tổ chức và hướng đích của chủ thể quảnlýmôitrường nên cá nhân hoặc cộng
đồng người tiến hành các hoạt động phát triển trong hệ thống môitrường và khách
thể quảnlýmôi trường, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm
đạt được mục tiêuquảnlýmôitrường đã đề ra, phù hợp với luật pháp và thông lệ
hiện hành.
Sự tác động liên tục, có tổ chức và hướng đích của chủ thể quảnlýmôi
trường chính là việc tổ chức thực hiện các chức năng của quảnlýmôitrường nhằm
phối hợp mục tiêu và các động lực hoạt động của mội người nằm trong hệ thống
môi trường để đạt tới mục tiêu chung của hệ thống môi trường.
Việc sử dụng tốt nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống là việc sử
dụng có hiệu quả nhất các yếu tố bên trong và bên ngoài của hệ thống môitrường
trong điều kiện tương tác với các hệ thống khác, chấp nhận các rủi ro có thể xảy ra
cho hệ thống.
Việc tuân thủ luật pháp và các thông lệ (Công ước quốc tế) hiện hành là
việc tiến hành các hoạt động phát triển theo đúng những điều mà luật pháp trong
nước và quốc tế không cấm, những công ước mà thế giới đã thoả thuận.
2. Sự cần thiết phải quảnlýmôi trường.
Xét về mặt tổ chức kỹ thuật của hoạt động quản lý, quảnlýmôitrường
chính là sự kết hợp mọi sự lỗ lực chung của con người hoạt động trong hệ thống
môi trường và việc sử dụng tốt các cơ sở vật chất kỹ thuật thuộc phạm vi sở hữu
của hệ thống môitrường để đạt tới mục tiêu chung của toàn hệ thống và mục tiêu
riêng của cá nhân hoặc nhóm người một cánh khôn khéo và có hiệu quả nhất.
Quản lýmôitrường phải trả lời các câu hỏi “ Phải tiến hành các hoạt động phát
triển nào, để làm gì?”, “Phải tiến hành hoạt động phát triển đố như thế nào, bằng
cách nào?”, “Tác động tích cực và tiêu cực nào có thể xảy ra?”, “ Rủi ro nào có thể
gánh chịu và cách sử lý ra sao?”.
Quảnlýmôitrường được tiến hành chính là để tạo ra một hiệu quả hoạt
động phát triển cao hơn, bền vững hơn so với hoạt động của từng cá nhân riêng rẽ
hay của một nhóm người. Nói một cách khác, thực chất của quảnlýmôitrường là
quản lý con người trong các hoạt động phát triển và thông qua đó sử dụng có hiệu
quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội của hệ thống môi trường.
Là hoạt động chủ quan của chủ thể quảnlý vì mục tiêu lợi ích của hệ thống,
đảm bảo ch hệ thống môitrường tồn tại, hoạt động và phát triển lâu dài, cân bằng
và ổn định vì lợi ích về vật chất và tinh thần của thế hệ hôm nay và các thế hệ mai
sau, vì lợi ích của cá nhân, cộng đồng địa phương, vùng, quốc gia, khu vực và
quốc tế.
II. Đối tượng, mục tiêu, nộidung và các nguyên tắc của quảnlý nhà nước về môi
trường.
1. Đối tượng của quảnlýmôi trường.
Quảnlýmôi trường, trước hết là quảnlý một hệ thống bao gồm các phần tử
(yếu tố) tự nhiên và nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người,
có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và tự
nhiên. Đó là một hệ thống bao gồm các phần tử của thế giới vô sinh và hữu sinh
hoạt động theo những qui luật khác nhau và có con người tham dự.
2. Mục tiêu của quảnlýmôi trường.
Mục tiêu chung, lâu dài và nhất quán của quảnlýmôitrường là nhằm góp
phần tạo lập sự phát triển bền vững. Đó là cách phát triển “Thoả mãn nhu cầu của
thế hệ hiện tại mà không ảnh hưởng đến khả năng thoả mãn nhu cầu của thế hệ
mai sau”. Và được xem là một tiến trình đòi hỏi sự tiến triển đồng thời của cả bốn
lĩnh vực: Kinh tế, xã hội nhân văn, môitrường và kỹ thuật với những mục tiêucụ
thể của từng lĩnh vực. Giữa bốn lĩnh vực này có mốiquan hệ tương tác rất chặt chẽ
và hành động trong lĩnh vực này có thể thúc đẩy các lĩnh vực khác phát triển.
Chẳng hạn néu muốn phát triển kinhtế theo kiểu bền vững, thì không thể không
chú ý đến những khó khăn nan giải về môitrường hoặc dựa vào sự huỷ hoại tài
nguyên thiên nhiên, và sự phát triển cũng không thể thành công, nêu snhư không
có sự phát triển đồng thời tài nguên nhân văn, nó cũng đòi hỏi sự chuyển dịch cơ
sở công nghiệp hiện tại, phát triển và quảng bá những kỹ thuật và công nghệ thân
thiện với môi trường, với hành tinh nói chung.
3. Nộidung của quảnlýmôi trường.
Quảnlýmôitrường được tiến hành ở cả cấp vĩ mô và vi mô.
ở cấp vĩ mô, quảnlýmôitrường bao gồm cácnộidung sau đây:
+ Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về bảo vệ môi
trường, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường.
+ Xây dựng,chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách bảo vệ môi trường, kế
hoạch phòng – chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố
môi trường.
+ Xây dựng, quảnlýcáccông trình bảo vệ môi trường, công trình có liên
quan đến bảo vệ môi trường.
+ Tổ chức, xây dựng, quảnlý hệ thống quan trắc, định kỳ đánh giá hiện
trạng môi trường, dự báo diễn biến môi trường.
+ Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môitrường của các dự án và các cơ
sở sản xuất, kinh doanh.
+ Cấp, thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường.
+ Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi
trường: giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về bảo vệ môi trường, xử lý vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
+ Đào tạo cán bộ về học và quảnlýmôi trường; giáo dục, tuyên truyền, phổ
biến kiến thức – pháp luật về bảo vệ môi trường.
+ Tổ chức nghiên cứu, ápdụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong lĩnh vực
bảo vệ môi trường.
+ Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
4. Các nguên tắc quảnlýmôi trường.
4.1. Khái niệm.
Các nguyên tắc quảnlýmôitrường là các qui tắc chỉ đạo những tiêu chuẩn
hành vi mà các chủ thể quảnlý phải tuân thủ trong suốt quá trình quảnlýmôi
trường.
4.2. Yêu cầu của các nguyên tắc quảnlýmôi trường.
+ Thể hiện được yêu cầu của các qui luật khách quan.
+ Phù hợp với mục tiêuquản lý.
+ Phải phản ánh khách quan và đúng đắn tính chất và cácmốiquan hệ quản
lý.
+ Phải đảm bảo tính hệ thống, tính thống nhất, nhất quán và được bảo đảm
bằng pháp luật.
4.3. Các nguyên tắc quảnlýmôi trường.
Các nguyên tắc quảnlýmôitrường phải phản ánh yêu cầu khách quan của
các qui luật tự nhiên, kinhtế xã hội đang chi phối quá trình quảnlýmôi trường.
Đối với nước ta, quảnlýmôitrường cần dựa và những nguyên tắc sau đây:
+ Bảo đảm tính hệ thống.
+ Bảo đảm tính tổng hợp.
+ Bảo đảm tính tập trung dân chủ.
+ Kết hợp quảnlý theo nghành và quảnlý theo lãnh thổ.
+ kết hợp hài hoà các lợi ích.
+ Tiết kiệm và hiệu quả.
III. Cáccôngcụquảnlýmôi trường.
1. Khái niên chung về côngcụquảnlýmôi trường.
Côngcụquảnlýmôitrường là các biện pháp và phương tiện giúp cho việc
thực hiện những nộidung của quảnlýmôitrường được tốt hơn.
Phân loại côngcụquảnlýmôi trường, theo chức năng có ba loại: Côngcụ
điều chỉnh vĩ mô, côngcụ hành động và côngcụ hỗ trợ. Theo bản chất gồm có các
công cụ luật pháp chính sách, côngcụkinhtế và côngcụ kỹ thuật quản lý.
Xét trên giác độ kinhtế và quảnlýmôitrường về mặt nhà nước có thể phân
thành hai loại côngcụ cơ bản:
+ Côngcụ pháp lý.
+ Côngcụkinh tế.
2. Cưỡng chế hành chính bằng luật pháp và tiêu chuẩn.
2.1. Mệnh lệnh và kiểm soát (CAC).
Hai phương thức chính để kiểm soát và quảnlý chất thải là mệnh lệnh và
kiểm soát và các chiến lược kinh tế. Kể từ khi khởi đầucác chính sách môitrường
ở phàn lớn các nước công nghiệp hoá, các chính sách đã có xu hướng sử dụng
mệnh lệnh và kiểm soát (Tức là qui định trực tiếp cùng với các hệ thống giám sát
và cưỡng chế) như một chiến lược chính thống trong kiểm soát ô nhiễm và quảnlý
chất thải. Phương cách này nói chung, đòi hỏi chính phủ phải đặt ra các mục tiêu
môi trường lấy sức khoẻ con người hoặc sinh thái làm gốc, hoặc qui định cáctiêu
chuẩn, lượng các chất ô nhiễm được phép thải bỏ, hoặc công nghệ mà những
người gây ô nhiễm có thể sử dụng để đạt được những mục tiêu ấy. Trong phần lớn
các trường hợp phương thức mệnh lệnh và kiểm soát còn qui định thời gian biểu
cho việc đáp ứng tiêu chuẩn, các thủ tục cấp phép và cưỡng chế thực thi đối với
các phương tiện, qui trach nhiệm pháp lý và những hình phạt đối với những người
vi phạm. trách nhiệm xây dựng và buộc thực hiện cáctiêu chuẩn cùng các yêu cầu
khác, được chia sẻ, theo các qui định của pháp luật, giữa các cấp chính quyền quốc
gia và địa phương.
Mặc dù chiến lược mệnh lệnh và kiểm soát đã đạt được các tiến bộ đáng kể
trong nhiệm vụ giảm bớt ô nhiễm, nhưng nó cũng đã bị phê phán là không hoàn
thành được các mệnh lệnh và thời hạn cuối cùng pháp lý khác nhau, không hiệu
quả kinhtế và khó thực thi. Các chiến lược này không có hiệu quả đối với các cơ
quan điều chỉnh cần có các thông tin chi tiết về các qúa trình sản xuất và về sự
thích hợp của các thiết bị kiểm soát ô nhiễm khác nhau. Đối với các nghành công
nghiệp đa dạng, thì việc có được những thông tin và tri thức chuyên sâu cần thiết
đối với từng nghành công nghiệp, là một công việc cực kỳ tốn kém tiền của và thời
gian. Chỗ yếu khác của phương thức này là chi phí cao cho việc kiểm soát ô nhiễm
lên hiếm có cơ hội để tận dụng được qui mô kinh tế. Mặc dù cáctiêu chuẩn có thể
được ápdụng khác nhau, tuỳ thuộc vào tuổi và loại phương tiện, phần lớn những
người gây ô nhiễm sử dụng cùng một qúa trình sản xuất, lại cũng phải yêu cầu
phải đáp ứng một tiêu chuẩn. Những người gây ô nhiễm có khả năng giảm ô
nhiễm với chi phí thấp hơn lại không có cơ hội để thực hiện. Hơn nữa, có rất ít sự
linh động đối với những người gây ô nhiễm đã đàu tư vào một kiểu hệ thống kiểm
soát ô nhiễm nào đó. Kết quả là, phương thức mệnh lệnh và kiểm soát ô nhiễm ít
khuyến khích đổi mới trong công nghệ kiểm soát ô nhiễm, một khi tiêu chuẩn đã
đạt được rồi. Hơn nữa, phương thức này là không đủ và không hữu hiệu trong việc
giải quyết nhiều vấn đề kiểm soát ô nhiễm và quảnlý chất thải mà các nhà quảnlý
môi trường gần đây đã gặp phải như: ô nhiễm không khí nguồn điểm (Nonpoint
source pollution) (Như nước thải Nông nghiệp và Đô thị), đổ bỏ chất thải rắn, các
vấn đề môitrường toàn cầu như suy giảm tầng ôzôn và sự thay đổi khí hậu.
Phương thức mệnh lệnh và kiểm soát để kiểm soát ô nhiễm mà quảnlý chất
thải, chủ yếu dựa vào cáccôngcụ pháp lý (Các tiêu chuẩn, các giấy phép, kiểm
soát việc sử dụng đất…).
2.2. Cáctiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn là phương tiện chính để trực tiếp điều chỉnh chất lượng môi
trường ở hầu hêt các nước phát triển. Chúng xác định các mục tiêumôitrường và
đặt ra số lượng hay nồng độ của các chất thải vào khí quyển, đất, nước hay được
phép tồn tại trong các sản phẩm tiêu dùng. Các loại tiêu chuẩn gồm: Cáctiêu
chuẩn chất lượng môitrường xung quanh, tiêu chuẩn thải nước, khí, cáctiêu chuẩn
dựa vào công nghệ, cáctiêu chuẩn vận hành, cáctiêu chuẩn sản phẩm và cáctiêu
chuẩn về qui trình công nghệ. Cáctiêu chuẩn cũng có thể bao gồm các qui cách kỹ
thuật và thiết kế của các kỹ thuật hoặc phương tiện và sự tiêu chuẩn hoá các
phương pháp lấy mẫu hoặc phân tích. Trong một số trường hợp, khi xây dựngcác
tiêu chuẩn môitrường hoặc giới hạn thải bỏ đã cân nhắc đến việc chuyển các chất
thải từ một môitrường trung gian này sang sang một môitrường trung gian khác,
cũng như sự đáp ứng môitrường đối với chất ô nhiễm. Một loạt tiêu chuẩn được
dùng làm qui chế cho việc đánh giá hoặc mục tiêu hành động và kiểm soát pháp
lý. Nói chung, tiêu chuẩn là do Chính phủ trung ương xây dựng, tuy nhiên trong
một số trường hợp Chính phủ trung ương chỉ đặt ra những qui định khung để
chính quyền địa phương, khu vực thực hiện. Cáctiêu chuẩn cấp bộ nghành nói
chung không kém chặt chẽ trừ cáctrường hợp thật đặc biệt, một số trường hợp có
thể chặt chẽ hơn tiêu chuẩn quốc gia.
[...]... vai trò của côngcụkinhtế trong đề tài này Ta đi tìm hiểu về côngcụkinhtế trong quảnlýmôitrường I\/: Côngcụkinhtế trong quảnlýmôitrường 1 Côngcụkinhtế là gì? Tại sao phải ápdụngcôngcụkinh tế? 1.1 Côngcụkinhtế là gì? Côngcụkinhtế là những chính sách nhằm thay đổi chi phí và lợi ích của những hành động của hoạt động kinhtế thường xuyên xảy ra tác động tới môi trường, tăng... nghiệm ápdụng thực tế phí môitrường có thể xác định theo 3 cách tiếp cận khác nhau: + Phí môitrường theo nguồn thải + Phí môitrường tính theo đầu vào của nguyên liệu + Phí môitrường tính theo sản phẩm cuối cùng Chương II Thực trạng sử dụngcôngcụkinhtếchoquảnlýmôitrườngởHànội i giới thiệu chung về Hànội và sự cần thiết phải sử dụngcôngcụkinhtế 1 Đặc điểm tự nhiên của Hànội 1.1... vệ môitrường tạo cơ sở cho việc nghiên cứu, hoạch định các chính sách phù hợp nhằm ápdụngcáccôngcụkinhtế vào lĩnh vực bảo vệ môitrường Luật bảo vệ môitrường đã tạo ra một khuôn khổ pháp lýcho thực hiên chính sách môitrường có hiệu quả Côngcụkinhtế là loại côngcụ linh hoạt, mềm dẻo hỗ trợ việc thực hiệnluật bảo vệ môitrường 3.2 Nghị định 175/CP về hướng dẫn thực hiện luật bảo vệ môi trường. .. khoản luật bảo vệ môitrường Đó là cơ sở cho việc nghiêncứucôngcụkinhtế và công tác bảo vệ môitrườngở Việt nam 3.3 Các văn bản liên quan khác Liên quan đến việc thực hiện ápdụngcáccôngcụkinhtế vào quản lýmôitrường ở Việt nam còn có nhiều văn bản khác của nhà nướcv các bộ liên quan như: + Quyết định số 276 ngày 28/7/1992nêu rằng tất cả các loại phí và lệ phí do các cơ quan nhà nước thu cần... Cộng đồng có ý thức về môitrường và hiểu biết về sử dụng thông tin từ đó chủ động tham gia vào các hoạt động tại địa phương tạo ra những thách thức chocác doanh nghiệp phải thay đổi hành vi về môitrường trong hoạt động kinh doanh của mình 4 Cáccôngcụkinhtế Khác với cách tiếp cận của côngcụ pháp chế Cáccôngcụkinhtế lấy nguyên tắc cơ bản của kinhtế thị trường làm cơ sở để cân bằng phát triển... triển sản xuất và bảo vệ môi trường, tạo điều kiện để công tác bảo vệ môitrường trở thành động lực phát triển sản xuất Cáccôngcụkinhtế sử dụng để đạt được mục tiêumôitrường bằng cách tạo cơ hội và điều kiện để nhà sản xuất chuyển chi phí bảo vệ môitrường gián tiếp cho người tiêudùng Bằng cách đó sẽ khuyến khích các nhà sản xuất đầu tư bảo vệ môitrường xứng với mức đầu tư phát triển sản xuất... hỗ trợ đắc lực chocác loại côngcụ khác trong quản lýmôitrường Trong bối cảnh quốc gia nói chung và các tỉnh, thành phố nói riêng tại Việt nam hiện nay, khi mà côngcụ kinh tếmôi trường, côngcụ kỹ thuật công nghệ môitrường đang tìm cách thích ứng để thâm nhập vào đời sống xã hội một cánh không dễ dàng thì truyền thông môitrường cần phải được sử dụng và khai thác tối đa hiệu quả các lợi thế của... môitrường Công cụkinhtế sử dụng sức mạnh thị trường để đề ra các quyết định nhằm đạt tới mục tiêumôi trường, từ đó sẽ có cách ứng sử hiệu quả chi phí cho bảo vệ môitrườngCôngcụkinhtế đơn giản là con đườngmà Chính phủ có thể thay đổi hành vi ứng xử của mọi người Thông qua việc lựa chọn những phương thức kinhtế khác nhau hoặc giảm thiểu chi phí trên thị trường nhằmđạt mục tiêumôitrường Công. .. không tuân thủ các qui định của nhà nước Ngược lại, cáccôngcụkinhtế duy trì một tập hợp tương đối rộng rãi các hành động môitrường có tính pháp lý, nhưng có xác định những hậu quả khác nhau đối với những sự lựa chọn khác nhau Từ những trình bày trên ta thấy: + Côngcụkinhtế là một trong những phương tiện chính sách được sử dụng để đạt tới mục tiêumôitrường thành công + Côngcụkinhtế không phải... để ápdụngchocác sản phẩm được sản xuất và lưu hành trên thị trường, nếu sản phẩm đó sau khi sử dụng có khả năng tái sử dụng dưới dạng nguyên liệu hoặc sản phẩm tái tạo 5.5 Phí môitrường Phí môitrường được xem xét theo 2 nội dung: Phí đối với hoạt động khai thác thành phần môitrường và phí đối với hoạt động gây ô nhiễm môitrường Lợi ích của việc ápdụngđúng mức phí môitrường là: Cho phép các .
TIỂU LUẬN:
Bước đầu nghiên cứu áp dụng
các công cụ kinh tế cho quản lý
môi trường ở Hà nội
Lời mở đầu
Môi trường đóng một. hạnh được các thầy cô giáo
giao cho nhiệm vụ nghiên cứu đề tài về Bước đầu nghiên cứu áp dụng các công
cụ kinh tế cho quản lý môi trường ở Hà nội . Chuyên