1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tiềm năng và định hướng công tác thăm dò đá gabro, gabrodiorit ốp lát khu vực sơn xuân, phú yên

91 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 3,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT * * * NGÔ ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC THĂM DÒ ĐÁ GABRO, GABRODIORIT ỐP LÁT KHU VỰC SƠN XUÂN, PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT * * * NGÔ ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC THĂM DÒ ĐÁ GABRO, GABRODIORIT ỐP LÁT KHU VỰC SƠN XUÂN, PHÚ YÊN Ngành: Mã số: Kỹ thuật địa chất 60.52.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đặng Xuân Phong HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2014 Tác giả Ngô Anh Tuấn MỤC LỤC Nội dung Mở đầu Chương Tổng quan đá ốp lát phương pháp nghiên cứu 1.1 Khái niệm đá ốp lát 1.2 Đặc điểm phân bố đá ốp lát Việt Nam 1.3 Hiện trạng khai thác nhu cầu sử dụng đá ốp lát giới Việt Nam 1.4 Các phương pháp nghiên cứu đá ốp lát Trang 10 10 15 18 26 Chương Đặc điểm địa chất, khoáng sản khu vực Sơn Xuân, Phú Yên 29 2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế nhân văn 29 2.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu địa chất khu vực 31 2.3 Đặc điểm địa chất, khoáng sản Chương Đặc điểm phân bố, chất lượng đá gabro, gabrodiorit ốp lát khu vực Sơn Xuân, Phú Yên 3.1 Vị trí phân bố 34 3.2 Đặc điểm thành phần chất lượng đá gabro, gabrodiorit ốp lát Chương Phân vùng triển vọng định hướng cơng tác thăm dị đá gabro, gabrodiorit ốp lát khu vực Sơn Xuân, Phú Yên 4.1 Phân vùng triển vọng đá gabro, gabrodiorit ốp lát khu vực Sơn Xuân, Phú Yên 4.2 Định hướng quy hoạch thăm dò đá gabro, gabrodiorit ốp lát khu vực Sơn Xuân, Phú Yên 4.3 Định hướng cơng tác thăm dị đá gabro, gabrodiorit ốp lát khu vực Sơn Xuân, Phú Yên Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo 42 42 42 47 47 60 66 84 86 DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG STT Nội dung Trang 01 Bảng 1.1 Bảng phân chia nhóm đá khối theo thể tích 12 02 Bảng 1.2 Bảng đánh giá sức tô điểm đá ốp lát 12 03 Bảng 1.3 Một số tiêu chất lượng nguyên liệu ốp lát từ đá magma số lĩnh vực sử dụng 13 04 Bảng 1.4 Kích thước đá phiến dành ốp tường 14 05 Bảng 1.5 Kích thước đá phiến dành lát sân 14 06 Bảng 1.6 Các lĩnh vực sử dụng đá ốp lát 15 07 08 09 10 11 12 13 14 15 Bảng 1.7 Sản lượng khai thác đá ốp lát hàng năm nước giới Bảng 1.8 Sản lượng đá ốp lát nhu cầu Việt Nam đến năm 2020 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp tiêu lý khu vực Sơn Xuân Bảng 3.2 Bảng tổng hợp khối lượng đá khối tỷ lệ thu hồi theo kích cỡ mỏ đá gabro, gabrodiorit Sơn Xuân, Phú Yên Bảng 4.1 Kết đánh giá trữ lượng đá gabro, gabrodiorit ốp lát khu vực Sơn Xuân, Phú Yên Bảng 4.2 Kết dự báo tiềm tài nguyên đá gabro, gabrodiorit khu vực Sơn Xuân, Phú Yên Bảng 4.3 Kết đánh giá trữ lượng, tài nguyên đá gabro, gabrodiorit khu vực Sơn Xuân, Phú Yên Bảng 4.4 Dự báo nhu cầu sử dụng đá ốp lát tỉnh Phú Yên Bảng 4.5 Mạng lưới định hướng cơng trình thăm dị đá granit ốp lát 18 25 44 45 59 59 60 65 69 DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH STT Nội dung Trang 01 Ảnh 1.1 Phương pháp nổ thủy lực dây nổ tách khối đá 19 02 Ảnh 1.2 Phương pháp dây kim cương Ấn Độ 20 03 Ảnh 1.3 Công nghệ khai thác đá dây kim cương 23 04 Ảnh 1.4 Công nghệ xẻ đá Italia 24 05 Ảnh 2.1 Đá gabro, gabrodiorit lộ thành tảng lớn 40 06 Ảnh 3.1 Gabro, gabrodiorit màu đen 43 07 Ảnh 3.2 Gabro, gabrodiorit màu đen lốm đốm 43 08 Hình 2.1 Bản đồ hành khu vực Sơn Xuân, Phú Yên 29 09 Hình 4.1 Bản đồ phân vùng triển vọng đá ốp lát khu vực Sơn Xuân, Phú Yên 50 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tài nguyên khoáng sản nguồn lực có vị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Phú Yên thuộc vào số tỉnh có nguồn tài ngun khống sản đa dạng phong phú Trong đó, đá ốp lát tiềm lực khống sản góp phần kinh tế quan trọng xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hoá đại hoá tỉnh Đá ốp lát loại khoáng sản sử dụng rộng rãi để trang trí cơng trình xây dựng Chúng có màu sắc đẹp bền theo thời gian, nên nhu cầu sử dụng ngày nhiều Thiên nhiên ưu đãi cho Phú Yên dồi loại đá magma có màu sắc đẹp, đa dạng phong phú, nguồn nguyên liệu ốp lát tự nhiên có giá trị Tuy vậy, chúng chưa ý nghiên cứu để đánh giá chất lượng, tiềm định hướng phát triển Trong thời gian qua đá ốp lát ngành tỉnh quan tâm, song hoạt động khai thác chế biến đá nhìn chung chưa có định hướng tổng thể nên việc đầu tư hiệu quả, tài nguyên chưa sử dụng hợp lý, gây lãng phí ô nhiễm môi trường Việc nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, đặc điểm phân bố, chất lượng đánh giá tiềm nhằm định hướng công tác thăm dò, khai thác, sử dụng đá ốp lát địa bàn tỉnh Phú Yên nhiệm vụ cấp thiết Đề tài "Đánh giá tiềm định hướng cơng tác thăm dị đá gabro, gabrodiorit ốp lát khu vực Sơn Xuân, Phú Yên” nhằm đáp ứng yêu cầu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA LUẬN VĂN 2.1 Mục đích Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, chất lượng tiềm tài nguyên đá gabro, gabrodiorit ốp lát làm sở phân vùng triển vọng định hướng cơng tác điều tra, thăm dị sử dụng hợp lý chúng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên 2.2 Nhiệm vụ Tổng hợp, phân tích khái qt hố kết đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhằm làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, thành tạo đá ốp lát vùng nghiên cứu Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, thành phần vật chất, chất lượng đá gabro, gabrodiorit có khả làm đá ốp lát khu vực Sơn Xuân, Phú Yên Nghiên cứu đánh giá chất lượng đá ốp lát sở phân tích đặc tính lý - kỹ thuật, thành phần khoáng vật, thành phần hoá học, độ nguyên khối, màu sắc, vân hoa, tính phóng xạ thành tạo đá gabro, gabrodiorit ốp lát khu vực Sơn Xuân, Phú Yên Phân vùng triển vọng đánh giá tiềm đá ốp lát làm sở định hướng cho cơng tác điều tra, thăm dị đá gabro, gabrodiorit làm ốp lát phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu thành tạo magma xâm nhập thuộc phức hệ Định Quán 3.2 Phạm vi nghiên cứu toàn diện tích phân bố thành tạo magma xâm nhập thuộc xã Sơn Xuân, huyện Sơn Hòa PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực tốt nhiệm vụ nêu trên, tác giả sử dụng hệ phương pháp sau: 4.1 Áp dụng phương pháp tiệm cận có hệ thống kết hợp với phương pháp địa chất truyền thống nhằm nhận thức chất địa chất đối tượng nghiên cứu, đặc điểm, qui mô phân bố thành tạo đá gabro, gabrodiorit 4.2 Tổng hợp, hệ thống hóa, phân tích xử lý tài liệu đo vẽ địa chất, tìm kiếm, thăm dò, khai thác chế biến đá ốp lát tiến hành địa bàn vùng nghiên cứu 4.3 Sử dụng phương pháp đánh giá tài nguyên xác định đá gốc đá lăn, phương pháp đánh giá tài nguyên dự báo: phương pháp phác thảo đường biên phương pháp đẳng cao tuyến với trợ giúp số phần mềm máy tính (Mapinfo, Exel…) để đánh giá tài nguyên đá ốp lát khu vực Sơn Xuân, Phú Yên 4.4 Trên sở phân tích đặc điểm địa lý tự nhiên, tiềm tài nguyên, nhu cầu tiêu thụ, thị trường, đề xuất nguyên tắc phân vùng triển vọng đá ốp lát khu vực Sơn Xuân, Phú Yên 4.5 Sử dụng hệ phương pháp chuyên gia kết hợp phương pháp kinh nghiệm để định hướng công tác điều tra, thăm dò, khai thác chế biến đá ốp lát vùng nghiên cứu NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN 5.1 Kết nghiên cứu góp phần đánh giá tiềm đá ốp lát tỉnh Phú Yên Xác định, đặc điểm địa chất, chất lượng, đặc điểm phân bố thành tạo đá gabro, gabrodiorit ốp lát phân bố thuộc khu vực Sơn Xuân, Phú Yên 5.2 Kết nghiên cứu sở khoa học cho việc phân vùng triển vọng đá ốp lát đồng thời đề xuất phương pháp điều tra, thăm dò đánh giá tài nguyên, trữ lượng đá ốp lát khu vực Sơn Xuân, Phú Yên Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ GIÁ TRỊ THỰC TIỄN 6.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, chất lượng đặc điểm phân bố đá gabro, gabrodiorit ốp lát khu vực Sơn Xuân, Phú Yên - Góp phần làm sáng tỏ tiềm tài nguyên triển vọng đá gabro, gabrodiorit ốp lát khu vực Sơn Xuân, Phú Yên phương pháp đánh giá dự báo định lượng đảm bảo độ tin cậy cao 6.2 Giá trị thực tiễn - Cung cấp cho quan quản lý doanh nghiệp tiềm tài nguyên chất lượng đá ốp lát có mặt vùng nghiên cứu làm sở định hướng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh - Đề xuất phương pháp thăm dò, khai thác, khả sử dụng quản lý tài nguyên đá ốp lát khu vực nghiên cứu CƠ SỞ TÀI LIỆU Luận văn hoàn thành sở nguồn tài liệu thu thập công tác đo vẽ đồ địa chất khu vực tỷ lệ 1:50.000; kết tìm kiếm, thăm dò, khai thác chế biến đá xây dựng vùng từ trước tới nay… - Dựa báo cáo thăm dị Cơng ty sản xuất đá gabro, gabrodiorit TNHH - GRANIDA địa bàn nghiên cứu - Dựa theo đánh giá nguyên liệu đá ốp lát gabro màu đen khu vực An Thọ, Sơn Xuân, tỉnh Phú Yên chủ biên Phạm Quang Thắng - Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN-1992): đá khối thiên nhiên để sản xuất đá ốp lát 75 mỏ, xác định độ thu hồi đá hàng hóa, lấy mẫu cơng nghệ kiểm tra khoan Phải thi cơng cơng trình khai đào, khối lượng chúng tỷ lệ so với cơng trình khoan phải xác định cho trường hợp cụ thể, phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo mỏ Các lỗ khoan phải khoan qua toàn chiều dày thân đá ốp lát đến độ sâu tầng dự kiến khai thác Trong trường hợp thứ hai phải có lỗ khoan đơn lẻ cắt qua toàn chiều dày thân đá đến độ sâu có khả khai thác lộ thiên Khi đá nằm ngang cắm dốc chiều dài thân đá ốp lát lớn độ sâu, góc nghiêng khoảng cách cơng trình phải bảo đảm thu mặt cắt qua toàn chiều dài thân đá ốp lát dọc theo tuyến thăm dò Khi thăm dò thân đá ốp lát dốc đứng, để thu tiết diện lớn phải sử dụng khoan xiên Sự phân bố cơng trình thăm dị, loại cơng trình thăm dị khoảng cách chúng phải xác lập sở đặc điểm địa chất mỏ, điều kiện nằm, hình thái, kích thước đặc điểm phân bố thân đá ốp lát, độ ổn định chiều dày, thành phần thạch học, chất lượng phương pháp khai thác dự kiến Trong trình thiết kế đề án thăm dị sử dụng số liệu loại hình cơng trình thăm dị, mật độ cơng trình thăm dị bảng 4.4; song có tính định hướng Đối với mỏ, mạng lưới thăm dò hợp lý phải luận giải theo tài liệu địa chất có số liệu khai thác mỏ tương tự điều kiện nằm, hình thái kích thước thân đá ốp lát, cấu tạo bên thân đá ốp lát, mức độ nứt nẻ, mức độ biến đổi chất lượng Các khoảnh tầng chọn để khai thác trước tiên phải thăm dò chi tiết Trữ lượng khoảnh tầng nhóm mỏ 76 I nhóm II phải thăm dò chủ yếu cấp 121 122 Trong trường hợp, khoảnh tầng dự định khai thác trước tiên không đặc trưng đặc điểm cấu tạo địa chất, chất lượng đá ốp lát điều kiện khai thác, cần phải nghiên cứu chi tiết khoảnh khác đạt yeu cầu nêu Các số liệu thu thập từ khoảnh nghiên cứu chi tiết để đánh giá độ tin cậy thơng số tính trữ lượng phần lại mỏ điều kiện khai thác mỏ 10 Công nghệ sử dụng phải đảm bảo lấy mẫu lõi khoan theo chiều dài hiệp khoan đạt tới 80% trở lên Trong đó, tổng chiều dài cột lõi khoan nguyên vẹn mà từ lấy mẫu thử nghiệm tính chất lý phải không 50% tổng chiều dài dạng thạch học đá 11 Đối với mặt cắt thạch học chi tiết, xác định chiều dày cấu tạo đá bóc, nghiên cứu địa hình bề mặt tầng có ích (thân đá ốp lát), phát đứt gãy, đới phá hủy, đới nứt nẻ mạnh, hệ thống khe nứt, lỗ hổng karst Để giải vấn đề này, sử dụng phương pháp thăm dò địa vật lý Tổng hợp hợp lý phương pháp nghiên cứu địa vật lý xác lập sở đặc điểm địa chất cụ thể mỏ Độ tin cậy tài liệu địa vật lý phải xác nhận lỗ khoan cơng trình khai đào 12 Tất cơng trình thăm dị, cơng trình khai thác vết lộ phải thu thập tài liệu Khi thu thập tài liệu cơng trình phải tiến hành mơ tả thạch học, cấu tạo kiến trúc đá, độ nứt nẻ, thở lớp yếu tố nằm chúng; mức độ phong hóa, ranh giới đá bán phong hóa chưa phong hóa, tính chất lý mứt độ nứt nẻ Khi thu thập tài liệu phải lưu ý đến biến đổi đá ốp lát đới tiếp xúc với đá vây quanh, với mạch đá, với đá 77 đai phát triển bên thân đá ốp lát; có mặt silic hóa, calcit hóa, đolomit hóa thứ sinh; đới dập nát, đới nứt nẻ, hình dạng kích thước thớ nứt; đặc điểm cường độ phong hóa Ranh giới đới đá tươi, bán phong hóa phong hóa phải xác lập theo số liệu nghiên cứu thạch học mẫu đá lấy với khoảng cách cho độ xác ranh giới 0,25m Độ nứt nẻ thớ nứt phải nghiên cứu chi tiết Tất cơng trình vết lộ phải mơ tả tồn khe nứt, mô tả đặc điểm khe nứt, thớ nứt, khe nứt thứ sinh, xác định yếu tố nằm chúng, khoảng cách khe nứt số lượng khe nứt 10m một, dọc theo thành cơng trình Đối với vết lộ phải dọn với diện tích tối thiểu 10x10m số lượng khe nứt cần xác định nhiều tốt (theo nhà địa chất Liên Xơ, cần xác định 100÷120 khe nứt điểm đo tổng thể khe nứt mặt) Trong lỗ khoan phải thống kê số lượng đo chiều dài cột lõi khoan nguyên vẹn có chiều dài tương ứng với chiều dài cạnh nhỏ khối đá thuộc nhóm khối khác quy định tiêu chuẩn nhà nước TCVN 5642-1992 Sự đầy đủ chất lượng tài liệu nguyên thủy gốc; phù hợp tài liệu nguyên thủy với đặc điểm địa chất mỏ; tính đắn lập hình vẽ mơ tả cơng trình khai đào, khoan; phù hợp với thực tế; phù hợp tài liệu địa chất gốc với tài liệu nguyên thủy phải kiểm tra có hệ thống với khối lượng tài liệu đủ đại diện theo trình tự quy định 13 Tất cơng trình thăm dị khai thác bóc lộ khống sản vết lộ đặc trưng phải lấy mẫu Công tác mẫu cần nghiên cứu: - Lấy nghiên cứu tính chất lý đá - Nghiên cứu khoáng vật - thạch học - Xác định thành phần hóa, tính trang trí 78 Phương pháp lấy mẫu, tiết diện chiều dài khoảng lấy mẫu, trọng lượng mẫu số lượng tùy thuộc vào đặc điểm thử nghiệm loại mẫu, tùy thuộc vào kích thước thân đá ốp lát, điều kiện nằm chúng, hình thái cấu tạo bên trong, phân bố dạng thạch học đá - Đối với mỏ đá ốp lát dạng lấy mẫu mẫu cục Trong lỗ khoan, mẫu thử nghiệm lý lấy dạng cột lõi dài khơng 6÷7cm gộp lại Tại cơng trình khai đào kích thước cục mẫu phải đạt 20x20x20cm Các mẫu thử nghiệm lý phải tiến hành xác định thể trọng, tỷ trọng, độ rỗng, độ hút nước, độ ẩm tự nhiên, khô, bão hòa nước trường hợp cần thiết trạng thái ướp lạnh, % bão hòa nước, độ bền uốn, độ bền thời tiết, độ mài mịn, tính trang trí, độ bền màu, độ chịu cắt gọt (trong có độ bóng) Đối với loại đá phải nghiên cứu không mẫu mẫu lấy khơng cách khơng q 5÷7m thân đá dạng khối, thấu kính, thể tường 3÷4m thân đá dạng vỉa - Để tiến hành thử nghiệm lý, từ cục đá lấy cơng trình khai đào khoan cưa cắt thành mẫu (với số lượng cần thiết) có hình dạng kích thước Khi gia cơng mẫu phải bảo tồn vng vắn hình dạng hình học thuận lợi cho việc mài nhẵn bề mặt cạnh, lẻ khơng tn thủ điều kiện dẫn đến hạ thấp khơng có sở tiêu độ bền đá - Việc nghiên cứu thành phần khoáng vật - thạch học nghiên cứu sơ tính trang trí đá thực mẫu cục nguyên khối cột lõi khoan lấy đồng thời với mẫu lý - Việc lấy mẫu hóa thực phương pháp lấy mẫu rãnh cơng trình khai đào 1/2 mẫu lõi khoan lỗ khoan Đối với loại đá thường lấy 10÷12 mẫu để phân tích hóa silicat, quan tâm thành phần SiO2, Al2O3, SO3, CaO, MgO, MKN 79 14 Đối với mỏ đá ốp lát phải tiến hành nghiên cứu độc hại phóng xạ Khi xác định độ phóng xạ đá cần phân chia chúng theo độ tập trung nguyên tố phóng xạ phù hợp với định mức an tồn phóng xạ 15 Chất lượng cơng tác thử nghiệm lý phân tích hóa học phải kiểm tra có hệ thống phân tích kiểm tra nội kiểm tra ngoại Cơng tác kiểm tra thử nghiệm lý tiến hành với tiêu thể trọng độ hút nước thử nghiệm nội ngoại với số lượng mẫu Sự sai lệch thử nghiệm kiểm tra không vượt 0,02g/cm3 thể trọng 0,5% độ hút nước Kiểm tra phân tích hóa tiến hành thành phần Tiêu chuẩn Nhà nước tiêu trữ lượng quy định giới hạn cho phép Do số lượng mẫu hóa thường nên tồn mẫu hóa tiến hành kiểm tra nội ngoại Việc xử lý kết phân tích kiểm tra nội ngoại để xác định đại lượng sai số ngẫu nhiên sai số hệ thống phân tích thực theo “ Quy phạm kiểm tra nội bộ, ngoại trọng tài chất lượng phân tích mẫu khống sản rắn, năm 1987” Hội đồng Đánh giá trữ lượng khoáng sản 16 Để xác định mức độ ảnh hưởng trình phong hóa đá phải lấy mẫu nghiên cứu thạch học Việc lấy mẫu thực phần gần bề mặt thân đá ốp lát (đến ranh giới đới phong hóa) gần phá hủy đứt gãy, đới hủy hoại, đới tăng cao nứt nẻ với khoảng cách 0,25m mẫu Ở phần lại thân đá ốp lát lấy mẫu với khoảng cách 2÷3m lấy cho tất loại đá Mẫu phải phân bố diện tích mỏ Trong phân tích thạch học phải xác định mức độ ảnh hưởng q trình phong hóa đá Trong đá xâm nhập phải xác định trạng thái phong hóa felspat, có mặt khống vật thứ sinh 80 17 Các tính chất cơng nghệ đá ốp lát (tốc độ cưa cắt, mài, xẻ, khả đánh bóng) nghiên cứu phịng thí nghiệm bán công nghiệp Đặc điểm thử nghiệm định hướng sử dụng công nghiệp đá ốp lát nghĩa tiến hành nghiên cứu tính chất cơng nghiệp đá phù hợp với yêu cầu lĩnh vực công nghiệp sử dụng đá ốp lát, đồng thời xác định độ thu hồi sản phẩm hàng hóa 18 Trong thăm dò mỏ đá ốp lát phải tiến hành nghiên cứu tính trang trí, độ bền, khả đánh bóng mức độ bảo tồn độ bóng thiết bị phịng thí nghiệm chun dụng mẫu đá 19 Phải xác lập số liệu công nghệ kinh tế gia công đá ốp lát; tốc độ chi phí lượng cho cưa cắt, mài đánh bóng Các số định việc thực cưa cắt đá khối thành đá sở gia công đá ốp lát - Để đánh giá địa chất-kinh tế mỏ đá ốp lát đắn phải tiến hành xác định độ thu hồi dạng sản phẩm hàng hóa khác từ khối đá tự nhiên Độ thu hồi chúng xác định cơng trình thăm dị khai đào, khoan với mặt cắt đặc trưng cho mỏ nằm ngồi đới phong hóa Trong trường hợp mỏ có cơng trình khai đào xác định theo số liệu cơng trình khai thác Để xác định độ thu hồi đá khối phải thực khai thác thử nghiệm với khối lượng 100÷200m3 đá chưa biến đổi Các khoảnh mà tiến hành khai thác thử nghiệm, đá khối phải có tính đại diện cho mỏ thành phần thạch học, mức độ đặc điểm nứt nẻ Trong trường hợp có khác yếu tố nêu khoảnh khác mỏ phải bố trí moong khai thác thử nghiệm khoảnh 81 - Phải xác định độ thu hồi đá từ đá khối Độ thu hồi đá xác định cách cưa cắt đá khối lấy từ loại đá có thành phần cấu tạo, kiến trúc màu sắc khác có mặt mỏ (khơng khối đá cho dạng thạch học) Để cưa cắt phải lấy khối đá thuộc tất nhóm đá khối quy định Tiêu chuẩn Nhà nước mà không tùy thuộc vào yêu cầu chủ đầu tư Độ thu hồi đá xác định trực tiếp riêng biệt cho công đoạn sau cưa cắt sau cơng đoạn gia cơng đá - Tính chất công nghệ đá ốp lát phải nghiên cứu chi tiết tới mức thu số liệu làm sở thiết kế sơ đồ công nghệ gia công đá ốp lát đảm bảo sử dụng nguyên liệu khoáng đầy đủ nhất, hợp lý tổng hợp Cần phải nghiên cứu khả sử dụng đá thải q trình khai thác gia cơng đá ốp lát, lẽ chúng có khả nâng cao tiêu kinh tế khai thác mỏ 20 Trong trường hợp mỏ đá ốp lát nằm vùng quặng phải tiến hành nghiên cứu có mặt đá kim loại quý, Khi có mặt kim loại (đặc biệt vàng, bạch kim kim loại quý khác) với số lượng có ý nghĩa cơng nghiệp phải xin phép quan có liên quan việc sử dụng đá mở làm đá ốp lát 21 Nghiên cứu ĐCTV: Phải nghiên cứu tầng chứa nước có khả làm sũng mỏ, làm rõ khoảnh, đới ngập nước Đối với tầng chứa nước cần xác định chiều dày, thành phần thạch học, kiểu colecto, điều kiện cung cấp nước, mối quan hệ tầng chứa nước với nước mặt, đặc điểm mực nước ngầm thơng só khác cần cho việc tính tốn lượng nước chảy vào cơng trình khai thác để đề biện pháp tháo khô xử lý hạ thấp mức nước Cần phải nghiên cứu thành phần hóa học vi sinh 82 nước mỏ, tính xâm thực nước với bê tông, kim loại, polime, hàm lượng ngun tố có ích có hại nước; đánh giá khả sử dụng nước mở cho cấp nước thu hồi thành phần có ích từ chúng, ảnh hưởng việc tháo khơ mỏ đến cơng trình khai thác nước hoạt động vùng mỏ, đưa kiến nghị việc tiến hành tiếp công tác điều tra chuyên sâu 22 Nghiên cứu ĐCCT: cần nghiên cứu tính chất lý đá ốp lát, đá vây quanh trầm tích phủ; độ bền trạng thái tự nhiên trạng thái bão hòa nước; thành phần thạch học khoáng vật đá, độ nứt nẻ, tính phân lớp; tính chất vật lý đá đới phong hóa, xuất thác lở biểu vật lý - địa chất khác gây phức tạp cho khai thác mỏ Ở moong hoạt động có tượng sụt, chảy khoảnh đá ốp lát chảy, cần phải làm rõ nguyên nhân đưa biện pháp hạn chế Nghiên cứu chi tiết tính chất lý đá, có tính chất định độ bền vững bờ moong đánh giá ảnh hưởng thành phần đá đến sức khỏe người Khối lượng phương pháp nghiên cứu định đặc điểm địa chất, địa chất mỏ cụ thể mỏ Nghiên cứu ĐCCT thực phù hợp với yêu cầu mỏ “Quy phạm nghiên cứu ĐCCT mỏ khống sản rắn thăm dị” (Cục Địa chất, 1985) 23 Để đánh giá mỏ thăm dò phải sử dụng số liệu mức độ sũng nước điều kiện ĐCCT cơng trình khai thác; biện pháp tháo khô mỏ sử dụng mỏ khai thác phân bố vùng có điều kiện ĐCTV-ĐCCT tương tự 24 Các điều kiện ĐCTV, ĐCCT, sinh thái, địa chất mỏ điều kiện tự nhiên khác phải nghiên cứu với độ chi tiết bảo đảm thu 83 số liệu sở cần thiết cho việc xây dựng dự án khai thác mỏ (khoanh mỏ) Cần đưa đánh giá khả cấp nước sinh hoạt nước kỹ thuật đáp ứng nhu cầu xí nghiệp khai thác khoáng sản chế biến nguyên liệu khoáng tương lai, phải đưa kiến nghị việc tiến hành công tác khảo sát chuyên sâu 25 Xác định vị trí diện tích khơng chứa thân khống, nơi bố trí cơng trình sản xuất điểm dân cư, bãi thải đá không quặng; đưa đề nghị biện pháp khai thác theo quan điểm bảo vệ lòng đất ngăn ngừa làm bẩn môi trường xung quanh vấn đề hồn thổ 26 Các khống sản khác thành tạo đá vây quanh đá bóc tồn độc lập phải nghiên cứu mức độ cho phép xác định giá trị công nghiệp chúng lĩnh vực sử dụng Khi đánh giá chúng cần vào “Yêu cầu nghiên cứu tổng hợp mỏ tính trữ lượng khống sản thành phần có ích kèm” 27 Việc tính trữ lượng, tài nguyên đá ốp lát phải dựa vào tiêu tính trữ lượng, tài nguyên Hội đồng Đánh giá trữ lượng khoáng sản duyệt cho mỏ cụ thể sở yêu cầu chủ đầu tư có xét đến tiêu chuẩn Việt Nam Trong tiêu phải quy định rõ phạm vi lĩnh vực sử dụng, yêu cầu chất lượng nguyên liệu điều kiện kỹ thuật khai thác mỏ Chỉ tiêu trữ lượng phải xác lập sở kết nghiên cứu dự án đầu tư kỹ thuật-công nghệ khai thác gia công đá ốp lát mỏ Trữ lượng tính trữ lượng có lịng đất khơng tính đến tổn thất khai thác tính theo đơn vị khối lượng (nghìn m3) Ngồi tài ngun, trữ lượng đá ốp lát phải tính thể tích đá bóc thể tích đá khơng đạt tiêu phạm vi tính trữ lượng 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết nghiên cứu, khảo sát, phân tích, đánh giá tiềm chất lượng đá ốp lát khu vực Sơn Xuân, Phú Yên trình bày luận văn rút số kết luận sau: - Khu vực Sơn Xuân nằm phần đông - đông nam khối nâng đới Kon Tum Đây khối vỏ lục địa cổ tiền Cambri nâng vững bền suốt giai đoạn Paleozoi bị hoạt hóa magma kiến tạo mạnh mẽ kiểu rìa lục địa tích cực giai đoạn Proterozoi muộn - Mezozoi sớm Mezozoi muộn - Qua nghiên cứu đặc điểm phân bố, chất lượng đá ốp lát gabro, gabrodiorit khu vực nghiên cứu có phức hệ Định Quán thuộc pha (GbDi/J3đq1), cho thấy chúng đáp ứng yêu cầu sử dụng làm đá ốp lát Đá phức hệ có độ nguyên khối tốt, màu sắc đẹp thị trường ưa chuộng như: màu đen, xám lốm đốm đen Khu có tiềm lớn đá ốp lát tập chung xã Sơn Xuân - Kết đánh giá tiềm tài nguyên đá ốp lát khu vực Sơn Xuân, Phú Yên sau: Tổng tài nguyên tiềm đá gabro, gabrodiorit thỏa mãn tiêu chuẩn cho sản xuất đá ốp lát đạt 46,715 ngàn m3, có độ ngun khối ≥0,4m3, riêng diện tích triển vọng quy hoạch định hướng để tiến hành cơng tác thăm dị, khai thác phục vụ cho nhu cầu phát triển ngành công nghiệp khai thác, chế biến đá ốp lát tỉnh Phú Yên thời gian tới khoảng 5,317 ngàn m3 - Định hướng quy hoạch thăm dò, khai thác đá ốp lát gabro, gabrodiorit khu vực cần phải xác định cụ thể quy mô trữ lượng để phục vụ công tác quản lý nhà nước phát triển cơng nghiệp khai khống lâu dài, bền vững, phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trước mắt cần tập trung ưu 85 tiên khu vực có mỏ khai thác nhằm tạo lập cụm công nghiệp khai thác mang tính tập trung Kiến nghị - Trên sở kết nghiên cứu khu vực Sơn Xuân, Phú Yên cho thấy khu vực có tiềm lớn đá ốp lát gabro, gabrodiorit Dựa sở khoanh vùng triển vọng cần tiến hành điều tra chi tiết để lựa chọn diện tích đầu tư thăm dị, khai thác hợp lý tài ngun khống sản vùng - Cần quản lý đẩy mạnh công tác thăm, đầu tư công nghệ khai thác tiên tiến Hạn chế khai thác thủ công nhỏ lẻ gây lãng phí tài ngun - Trong q trình thi cơng đề án điều tra đánh giá, thăm dò khai thác sau cần ý vấn đề bảo vệ môi trường, cần đánh giá tác động môi trường trước tiến hành đầu tư thăm dò, khai thác - Bên cạnh nội dung ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn đạt được, học viên hy vọng vấn đề tiếp tục nghiên cứu sâu hồn thiện Với lịng trân trọng, lần tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Đặng Xn Phong, thầy giáo mơn Tìm kiếm – Thăm dò, khoa Địa chất, Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, nhà khoa học, nhà địa chất Tổng cục Địa Chất Khống sản, Liên đồn Địa chất Trung Trung Bộ bạn đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ tơi hồn thành luận văn 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Bao nnk Bản đồ địa chất khoáng sản tờ Tuy Hoà tờ Quy Nhơn tỷ lệ 1: 200.000, Lưu trữ Viện thông tin tư liệu Địa chất, 1994 Lê Thạc Cán nnk Đánh giá tác động môi trường, phương pháp kinh nghiệm NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1995 Doãn Huy Cẩm nnk Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để xây dựng quy phạm phân cấp trữ lượng, tài nguyên đá ốp lát Việt Nam Văn phòng Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản - Bộ Khoa học Cơng nghệ, 2003 Dỗn huy Cẩm, Nguyễn Tiến Dũng Những giải pháp thăm dị mỏ đá ốp lát gốc Tạp chí khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất, trường đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, số 5/01-2004 Nguyễn Quốc Dân (1983) Báo cáo đề tài nghiên cứu đá ốp lát mã số 44.03.03.07 Lưu trữ Viện thông tin tư liệu địa chất Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Phương, Nguyễn Văn Lâm (2000) Phương pháp tính trữ lượng độ thu hồi khối thăm dò mỏ đá granit lăn làm đá ốp lát Hội nghị khoa học trường Đại học Mỏ-Địa chất lần thứ 14, Quyển 2-tr.288-293, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng nnk Nghiên cứu lựa chọn phương pháp xác định độ thu hồi đá khối thăm dị tính trữ lượng mỏ đá ốp lát granit Đề tài cấp Bộ, mã số: B2006-02-09 Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Trường Đại học Mỏ Địa chất, 2006 Nguyễn Văn Lưu, 2003 Báo cáo công tác Địa vật lý Mỏ đá ốp lát gabro Sơn Xuân, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên Lưu trữ Liên đồn đồ Miền Nam, TP Hồ Chí Minh 87 Trần Văn Thinh, 1994 – 1996 Báo cáo kết tìm kiếm đá ốp lát tỉnh: Quảng Nam – Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Phú Yên Lưu trữ Viện thông tin, lưu trữ, Bảo tàng Địa chất 10 Nguyễn Văn Thuấn nnk, 2003 Báo cáo kết thăm dò mỏ đá ốp lát gabro Sơn Xn, huyện Sơn Hịa, tỉnh Phú n Lưu trữ thơng tin, lưu trữ, Bảo tàng Địa chất 11 Trần Tính nnk, 1986 - 1993 Báo cáo đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khống sản nhóm tờ Kon Tum - Buôn Mê Thuật tỷ lệ 1:200.000 Lưu trữ Viện thông tin tư liệu địa chất 12 Phương pháp nghiên cứu khe nứt xác định độ nguyên khối đá mỏ đá ốp lát xây tường Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản, 1997 (Tài liệu dịch để phổ biến áp dụng) 13 Xác định chi phí tối thiểu thăm dị mỏ đá ốp lát Viện Địa chất Khoáng sản, Đề tài cấp Bộ, 2001 14 Trương Khắc Vi nnk (1997); Bản đồ Địa chất – Khống sản Nhóm tờ An Nghiệp tỷ lệ 1/50.000 Lưu trữ Cục địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 15 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN:5642-1992) : Đá khối thiên nhiên để sn xut ỏ p lỏt sơ đồ địa chất KHOáNG SảN khu vực sơn xuân - phú yên Bản vẽ số Năm 2014 109 02' 130 8' 109 03' 109° 04' 109° 05' 109° 06' 109° 07' chØ dÉn 109° 07' 13° 08' GIíI KAINOZOI 444 Q 300 363 Tảng, dăm, sạn, cát-bột, sét ỉJƠậÊ NÊắặ q ệQềặ S Sây ỡKẵÔ Qư: Qư Trầm tích sông - ệQềặ Hệ tầng Xuân Lộc - NÊắặ Hệ tầng Di Linh - Cuội, sỏi, cát, sạn, cát-bột, bột sét pha cát màu 40 427 ỉJƠậÔ p Lương Sơn (1) (Cũ) JÊặÊ Ê 30 ØJ¥ŸË£ Suèi C a 13° 08' 200 13° 08' ệQềặ: Bazan olivin, dolerit - olivin Cuội kết, sạn kÕt, sÐt bét kÕt chøa diatomit xen kĐp c¸c lớp bazan thấu kính than nâu NÊắặ: GIớI Mezozoi Fe Au iJƠ b Hô 100 S 55 JƠậƠ G Cô ỉJƠậÔ i Phức hệ Định Quán: ỉJƠậÔ ià ỉJƠậÊ ộỉ-ỉJƠậÊ Fe q Au Sơn Xuân Suối ỉJƠậÊ i E Hệ tầng Đèo Bảo Lộc: JÊặ1 Hệ tầng Draylinh: Cát kết màu xám, cát kết quarzit PZÊ? Các thành tạo Paleozoi sớm - 302 Gabrodiorit, biotit horblen JƠẳặ 374 Fe Gabro, gabrodiorit JƠẳặ 159 13 06' 268 Granosyenit porphyr, granit biotit hạt aQư Mường Hàn Fe Q 207 aQư JƠẳặ 100 13 05' 109 02' ỡKẵƠ JƠẳặ 313 ỉJƠậÔ ỉJƠậÔ ỉJƠậÊ ỉJƠậÊ ỉJƠậÔ JÊặÊ 109 03' Au i 20 a 109° 04' Andesit, andesit porphyrit Fe a Q 109° 05' 109° 06' 109° 07' Tû lÖ 1:25.000 Häc viên: Ngô Anh Tuấn Thầy hướng dẫn: Đặng Xuân Phong 25 25 50 75 100 13° 05' 109° 07' Sơ đồ trích lược từ đồ thuộc nhóm tê An NghiƯp tû lƯ 1: 50.000 125m 1cm trªn đồ 250m thực tế 65 500 250 500 ỉJƠậÊ ỡKẵƠ JƠẳặ aQư Q ỉJƠậÔ b c ỉJƠậÔ 250 0 -250 -250 b Đứt gÃy: a- khẳng định; b- dự đoán; c- đứt gÃy Au Điểm quặng vàng Fe Điểm quặng sắt q Mạch thạch anh Dừng khai thác mặt cắt địa chất theo đường ab Tỷ lệ 1:25.000 a Đá phiến thạch biotit, đá hoa CáC ký hiệu khác PZ 13 06' chúng (JƠẳặ); GIớI Paleozoi sớm ỉJƠậÊ ỉJƠậÊ AN5 (ếJƠẳặ); dacit, ryodacit, felsit ryolit tuf 306 ỉJƠậÊ 273 andesit, andesit porphyrit JƠẳặ 13 07' Đụ c ấ p Xuân Sơn (Cũ) Hoà Nguyên (1) Pha (ộỉ-ỉ)JƠậ- Gabrodiorit, diorit, diorit - thạch anh; Pha (ỉJƠậÔ)đ gabrodiorit, biotit horblen, Pha (JƠậƠ)đ granit sáng màu hạt nhỏ, granit porphyr; Pha đá mạch - granit aplit AN3 ỉJƠậÔ adamelit; Phức hệ Đèo Cả: Pha (ỡKẵƠ) - Granosyenit porphyr, granit biotit hạt nhỏ Pha đá mạch: Granit aplit (), pegmatit (ổ) ỡKẵÔ 20 13 07' Pha (ỡKẵÔ)- Granit biotit, granosyenit ỡKẵƠ JƠẳặ có kèm theo cà nát () sơ đồ phân vùng triển vọng đá gabro, gabrodiorit khu vực sơn xuân - phú yên Năm 2014 Bản vẽ số 109 02' 13°0 8' 109° 03' 109° 04' 109° 05' 109° 06' 109° 07' chØ dÉn 109° 07' 13° 08' DiÖn tÝch rÊt triĨn väng 444 300 363 ØJ¥ŸË£ DiƯn tÝch triển vọng NÊắặ q ệQềặ S Sây ỡKẵÔ 40 Diện tích chưa rõ triển vọng 427 ỉJƠậÔ p Lương Sơn (1) (Cũ) JÊặÊ ấ 30 ỉJƠậÊ Suối C a 13 08' 200 13 08' Fe Au Điểm quặng vàng Fe Điểm quặng sắt q Mạch thạch anh Au JƠẳặ iJƠ Dừng khai thác 20 Hô 100 S 55 G Cô ỉJƠậÔ ià ỉJƠậÊ AN3 Suối ỉJƠậÊ i q E 13 07' Đụ c ấ p Xuân Sơn (Cũ) ỉJƠậÔ 306 ỉJƠậÊ Hoà Nguyên (1) ỉJƠậÊ ỉJƠậÊ 302 273 PZ AN5 JƠẳặ 374 Fe JƠẳặ 13 06' 159 13 06' 268 aQư Fe Q 207 aQư JƠẳặ ỡKẵƠ JƠẳặ 313 ỉJƠậÔ ỉJƠậÔ Học viên: Ngô Anh Tuấn Thầy hướng dẫn: Đặng Xuân Phong Au i ỉJƠậÔ JÊặÊ 109 03' ỉJƠậÊ ỉJƠậÊ 20 100 13° 05' 109° 02' M­êng Hµn 109° 04' 109° 06' Tû lÖ 1:25.000 25 25 50 75 Fe Q 109 05' 100 125m 1cm đồ 250m thực tế b Đứt gÃy dự đoán c Đứt gÃy có kèm theo cà nát Fe Au Sơn Xuân 13 07' Đứt gÃy khẳng định a 109 07' 13 05' 109 07' Sơ đồ trích lược từ đồ thuộc nhóm tờ An Nghiệp tỷ lÖ 1: 50.000 ... lát khu vực Sơn Xuân, Phú Yên 4.2 Định hướng quy hoạch thăm dò đá gabro, gabrodiorit ốp lát khu vực Sơn Xuân, Phú Yên 4.3 Định hướng cơng tác thăm dị đá gabro, gabrodiorit ốp lát khu vực Sơn Xuân,. .. VỌNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC THĂM DỊ ĐÁ GABRO, GABRODIORIT ỐP LÁT KHU VỰC SƠN XUÂN, PHÚ YÊN 4.1 PHÂN VÙNG TRIỂN VỌNG ĐÁ GABRO, GABRODIORIT ỐP LÁT KHU VỰC SƠN XUÂN, PHÚ YÊN 4.1.1 Nguyên tắc phân khu. .. bố đá gabro, gabrodiorit ốp lát khu vực Sơn Xuân, Phú Yên - Góp phần làm sáng tỏ tiềm tài nguyên triển vọng đá gabro, gabrodiorit ốp lát khu vực Sơn Xuân, Phú Yên phương pháp đánh giá dự báo định

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN