1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng gis trong công tác cập nhật dữ liệu phuc vụ quản lý bay hàng không dân dụng

88 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 5,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT ĐẶNG QUANG BÌNH ỨNG DỤNG GIS TRONG CƠNG TÁC CẬP NHẬT DỮ LIỆU PHỤC VỤ QUẢN LÝ BAY HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG Ngành: Bản đồ viễn thám Hệ thông tin địa lý Mã số: 60440214 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Trường Xuân HÀ NỘI – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan liệu sử dụng luận văn lấy từ thực tế, số liệu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác, tơi xin chịu trách nhiệm với thông tin đưa luận văn Xin chân thành cảm ơn! Học viên Đặng Quang Bình MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BAY HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG 1.1 Chức năng, nhiệm vụ thực trạng cung cấp dịch vụ Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ 1.1.2 Thực trạng vấn đề, khó khăn cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam 1.2 Chất lượng dịch vụ bảo đảm hoạt động bay 17 1.2.1 An toàn (Safety) 17 1.2.2 Điều hòa (Orderly) 19 1.2.3 Hiệu quả/Hiệu kinh tế (Efficiency/Cost Effectiveness) 19 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ CẬP NHẬT DỮ LIỆU QUẢN LÝ BAY TRONG HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ 20 2.1 Tổng quan hệ thông tin địa lý 20 2.1.1 Khái niệm hệ thông tin địa lý 20 2.1.2 Các thành phần hệ thông tin địa lý 24 2.2 Xây dựng giải pháp thiết kế sở liệu quản lý bay 26 2.2.1 Phân tích, tổng hợp, xác định thơng tin 26 2.2.2 Giải pháp xây dựng quản lý sở liệu 35 2.3 Thiết kế sở liệu 39 2.3.1 Yêu cầu thiết kế sở liệu 39 2.3.2 Thiết kế kỹ thuật - thiết kế sở liệu 43 2.3.3 Mơ hình liệu chuẩn hóa liệu 51 2.3.4 Cơ chế hoạt động sở liệu phục vụ quản lý bay hàng không dân dụng 57 2.3.5 Quy trình thiết kế, triển khai mơ hình sở liệu 58 2.3.6 Quy trình chia sẻ liệu 60 2.3.7 Quy trình tích hợp liệu 60 2.4 Nguồn nhân lực để triển khai, vận hành hệ thống 60 2.4.1 Nhóm quản trị 60 2.4.2 Nhóm cập nhật, biên tập thơng tin, liệu 61 2.4.3 Nhóm xây dựng sách 61 2.5 Xây dựng giải pháp bảo mật 61 2.5.1 Yêu cầu chung 61 2.5.2 Các nguy an tồn thơng tin 61 2.5.3 Bảo vệ an tồn thơng tin 64 CHƯƠNG ỨNG DỤNG HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ TẠI TỔNG CÔNG TY QUẢN LÝ BAY VIỆT NAM 70 3.1 Ứng dụng dịch vụ thông báo tin tức hàng không AIS 70 3.1.1 Giới thiệu chung hệ thống Thông báo tin tức hàng không tự động AIS 70 3.1.2 Ứng dụng cho hệ thống Thông báo tin tức hàng không tự động 73 3.2 Ứng dụng xây dựng sở liệu địa hình chướng ngại vật điện tử 74 3.2.1 Giới thiệu sở liệu địa hình chướng ngại vật điện tử (eTod) 74 3.2.2 Ứng dụng cho việc quản lý khai thác sở liệu chướng ngại vật điện tử eTod 78 3.3 Ứng dụng cập nhật liệu quản lý bay 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 CÁC TỪ VIẾT TẮT GIS Geographic Information System AIS Automatic Information System eTod Electronic Terrain and Obstacle Data CNS Communication Navigation Satelite ATM Aeronautical Traffic Management ICAO International Civil Aviation Organization AIM Aeronautical Information Management MSAW Minimum Sector Altitude Warning ARP Aerodrome Reference Point DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1-1 Sơ đồ hệ thống đường hàng khơng Việt Nam 10 Hình 2-1 Mô hệ thông tin địa lý 21 Hình 2-2 Chức hệ thông tin địa lý 23 Hình 2-3 Các thành phần GIS 25 Hình 2-4 Tập thơng báo tin tức hàng khơng AIP 28 Hình 2-5 Tập tu chỉnh hàng không AIP 29 Hình 2-6 Tập thơng tri hàng khơng 30 Hình 2-7 Quy chế bay khu vực sân bay 31 Hình 2-8 Bản đồ hàng không Jeppesen 32 Hình 2-9 Tài liệu ICAO 33 Hình 2-10 ArcGIS Server lựa chọn 50 Hình 2-11 Mơ hình CSDL theo tiêu chuẩn EUROCONTROL 52 Hình 2-12 Thơng tin thuộc tính liệu hàng khơng 57 Hình 2-13 Bộ cơng cụ GIS mở rộng cho hàng không - Aeronautical Solution 59 Hình 2-14 Quy trình kỹ thuật chia sẻ tích hợp liệu cho CSDL 59 Hình 3-1 Sơ đồ vị trí lắp đặt hệ thống AIS 71 Hình 3-2 Hệ thống AIS 73 Hình 3-3 Giải pháp eTod khu vực sân bay 75 Hình 3-4 Mơ hình số địa hình 77 Hình 3-5 Mơ hình 3D địa hình 82 Hình 3-6 Mơ hình chướng ngại vật điện tử 83 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ðối với Quốc gia vậy, hàng không dân dụng nghành kinh tế kỹ thuật đặc thù Bởi ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến Hoạt động hàng không dân dụng không mang tính chất kinh tế đơn mà liên quan chặt chẽ đến an ninh, quốc phòng, kinh tế đối ngoại Một ngành hàng khơng mà bó hẹp phạm vi Quốc gia khơng thể phát triển nhanh vững Ðến nay, ngành hàng không dân dụng Việt Nam có bước tiến đáng mừng, có đổi đường đại hố Cánh bay hàng khơng Việt Nam không đến với hầu hết sân bay nước, mà vươn tới nhiều lục địa Thế giới loại máy bay đại Các sân bay có thêm nhiều trang thiết bị phục vụ hành khách, nhiều nhà ga, đường băng, sân đỗ mở rộng Trên lĩnh vực quản lý bay chuyển từ phương thức cổ điển sang phương thức đại với thiết bị Đồng hành với việc đổi nghành hàng không, việc áp dụng Hệ thông tin địa lý (GIS) để phục công tác quản lý bay ngành trở nên cấp thiết thiết thực nhằm đáp ứng thách thức khoa học đại lĩnh vực Quản lý hoạt động bay nói riêng ngành hàng khơng dân dụng nói chung Tổng cơng ty Quản lý bay Việt Nam nỗ lực đảm bảo điều hành bay an toàn tuyệt đối 100% chuyến bay vùng trời trách nhiệm giao Do vậy, để đảm bảo mục đích an tồn bay, việc nâng cao lực điều hành bay chất lượng dịch vụ bảo đảm hoạt động bay, đặc biệt dịch vụ không lưu vô cần thiết Để nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển, đảm bảo an ninh, an toàn hàng khơng, giảm tình trạng chậm, hủy chuyến bay, Tổng cơng ty Quản lý bay Việt Nam xây dựng thực Đề án “Nâng cao lực điều hành bay Chất lượng cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay” với việc áp dụng hệ thông tin địa lý Hệ thông tin địa lý giúp nâng cao lực điều hành bay chất lượng dịch vụ bảo đảm hoạt động bay, làm tăng cường lực vùng trời để đáp ứng việc tăng lưu lượng bay đặc biệt với mục tiêu thực thi hệ thống dẫn đường CNS/ATM, có khả dẫn đường điều kiện thời tiết tồn vùng hoạt động bay, trì cải thiện tính tồn vẹn, độ xác tính phù hợp với yêu cầu cho hệ thống quản lý luồng không lưu … Trong hệ thông tin địa lý, sở liệu hệ thống cập nhật kịp thời yếu tố quan trọng, định đến chất lượng công tác quản lý bay Vì vậy, đề tài “Ứng dụng GIS công tác cập nhật liệu phục vụ quản lý bay hàng không dân dụng” thực cần thiết cấp bách Mục tiêu đề tài Ứng dụng công nghệ hệ thông tin địa lý xây dựng cập nhật sở liệu nhằm nâng cao chất lượng quản lý bay hàng không dân dụng Đối tượng phạm vi Đối tượng nghiên cứu: Cơ sở liệu phục vụ công tác quản lý bay hàng không dân dụng Phạm vi nghiên cứu: xây dựng cập nhật liệu quản lý bay Nội dung nghiên cứu - Công tác quản lý bay hàng không dân dụng Việt Nam - Yêu cầu, giải pháp kỹ thuật xây dựng cập nhật sở liệu công tác quản lý bay dân dụng - Ứng dụng GIS công tác quản lý bay hàng không dân dụng Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê: Thu thập, tổng hợp, xử lý thông tin tài liệu liên quan Phương pháp phân tích: Sử dụng phương tiện cơng cụ tiện ích, phân tích tư liệu, đánh giá khách quan yếu tố để đưa kết luận xác làm sở giải vấn đề đặt Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến chuyên gia, cán kỹ thuật làm việc Tổng công ty hàng không dân dụng Việt nam để hoàn thành mục tiêu luận văn Phương pháp thực nghiệm: Tìm hiểu thực thử nghiệm để chứng minh Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đáp ứng mục tiêu nâng cao chất lượng tạo thuận lợi cho nhiệm vụ sản xuất đồ,sơ đồ hàng không khu vực sân bay Xây dựng tiền đề thực kế hoạch chuyển đổi từ dịch vụ cung cấp tin tức hàng không sang quản lý tin tức hàng không Thông qua kết áp dụng để chứng minh tính hiệu hệ thông tin địa lý việc nâng cao lực điều hành bay chất lượng dịch vụ bảo đảm hoạt động bay Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ khả ứng dụng công nghệ hệ thông tin địa lý công tác hỗ trợ quản lý bay hàng không dân dụng Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có bố cục chương, gồm: Chương Cơng tác quản lý bay hàng không dân dụng Chương Xây dựng cập nhật liệu quản lý bay hệ thông tin địa lý Chương Ứng dụng hệ thông tin địa lý Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam CHƯƠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BAY HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG 1.1 Chức năng, nhiệm vụ thực trạng cung cấp dịch vụ Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam 1.1.1 Chức năng, nhiệm vụ Tổng cơng ty Quản lý bay Việt Nam công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, hoạt động theo hình thức cơng ty mẹ - công ty theo Luật Doanh nghiệp, Luật Hàng khơng dân dụng Việt Nam Nhiệm vụ chính: Cung ứng dịch vụ đảm bảo hoạt động bay cho tất tàu bay dân dụng vận tải quân (khi ủy quyền) hoạt động cảng hàng khơng, sân bay tồn quốc, vùng trời thuộc chủ quyền Việt Nam vùng thông báo bay (FIR) Việt Nam quản lý vùng không phận quyền hợp pháp khác, bao gồm: Dịch vụ không lưu (dịch vụ điều hành bay, dịch vụ thông báo bay, dịch vụ tư vấn không lưu dịch vụ báo động); dịch vụ thông tin, dẫn đường, giám sát; dịch vụ thông báo tin tức hàng không; dịch vụ khí tượng; dịch vụ tìm kiếm cứu nạn 1.1.2 Thực trạng vấn đề, khó khăn cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam Trong hai vùng FIR Việt Nam quản lý, Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam đảm nhiệm điều hành không chuyến bay đi, đến lãnh thổ Việt Nam mà điều hành chuyến bay cảnh, tức chuyến bay bay qua FIR Việt Nam Hàng năm, Tổng công ty Quản lý bay Việt nam 73 • Sử dụng cho việc xuất tập thông báo tin tức hàng không điện tử (AIP) • Sử dụng cho mục đích xây dựng sơ đồ đường bay, phương thức bay… Hình 3-2 Hệ thống AIS Hệ thống AIS thiết kế tuân thủ theo tiêu chuẩn tổ chức Hàng không dân dụng giới ICAO nên đảm bảo tính mở rộng tương thích với ứng dụng quản lý, khai thác dịch vụ Thông báo tin tức hàng không 3.1.2 Ứng dụng cho hệ thống Thông báo tin tức hàng không tự động Hệ thống Thông báo tin tức hàng khơng tự động (AIS) gồm thành phần CADAS ATS, CADAS IMS, Aeronautical Information Publication (AIP) MAP/CHART Module Trong module MAP/CHART nắm vai trị sở liệu trung tâm toàn hệ thống với chức sau: • Quản lý sở liệu tĩnh, hàng không phù hợp với tiêu chuẩn AIXM tổ chức quản lý khơng lưu Châu Âu (EUROCONTROL) • Quản lý sở liệu hệ thống thông tin địa lý (GIS) địa hình nhân tạo liên quan đến hàng khơng 74 • Quản lý nguồn liệu tĩnh, gốc dành cho module lại AIP, CADAS ATS, CADAS IMS • Sản xuất sản phẩm đồ họa thuộc mảng sơ đồ đồ hàng không theo quy định Việt Nam tổ chức hàng không dân dụng giới ICAO Module MAP/CHART hệ thống AIS hệ thống thơng tin địa lý (GIS) cung cấp hãng phần mềm ESRI Module MAP/CHART nắm giữ sở liệu trung tâm có tính chất tập trung, quản lý tập trung liệu mang tính tổng hợp sở liệu tĩnh, sở liệu đầu mối cung cấp liệu để từ chuyển giao cho module khác hệ thống AIS Cơ sở liệu trung tâm lưu trữ quản lý danh mục liệu tĩnh hàng không dân dụng, liệu quản lý theo định dạng thống phục vụ cho nhu cầu sử dụng 3.2 Ứng dụng xây dựng sở liệu địa hình chướng ngại vật điện tử 3.2.1 Giới thiệu sở liệu địa hình chướng ngại vật điện tử (eTod) Theo kế hoạch phê duyệt tổng thể phát triển Hệ thống thông tin, dẫn đường, giám sát quản lý không lưu (CNS/ATM) Hàng không dân dụng Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, đến năm 2015, cần xây dựng quản lý hệ thống CSDL điện tử chướng ngại vật hàng không (eTOD) đến năm 2020, hoàn thiện việc chuyển đổi thực Quản lý thông báo tin tức hàng khơng (AIM).Tổng cơng ty Quản lý bay Việt Nam có trách nhiệm xây dựng Cơ sở liệu địa hình chướng ngại vật điện tử (eTOD) theo phân công Cục Hàng không Việt Nam cập nhật eTOD, sơ đồ đồ hàng không vào Hệ thống quản lý liệu hàng khơng (AIM) để hịa vào mạng 75 Hệ thống quản lý không lưu (ATM) Việt Nam Hệ thống Quản lý tin tức toàn cầu (SWIM) Hình 3-3 Giải pháp eTod khu vực sân bay Theo phụ ước 15 Tổ chức hàng không dân dụng Quốc tế (ICAO) Dịch vụ thông báo tin tức hàng không quy định cho quốc gia, từ ngày 12/11/2015, tất sân bay thường xuyên sử dụng cho hàng không dân dụng quốc tế, liệu chướng ngại vật điện tử phải chuẩn bị đầy đủ tất liệu chướng ngại vật nằm khu vực mà đánh giá nguy dẫn đường hàng không Cũng theo phụ ước 15, liệu địa hình chướng ngại vật điện tử có ý định sử dụng ứng dụng dẫn đường hàng không sau đây: 76 a) Hệ thống cảnh báo va chạm mặt đất với chức tránh va chạm địa hình phía trước hệ thống cảnh báo độ cao an toàn tối thiểu (MSAW); b) Việc xác định phương thức giải trợ sử dụng tình khẩn cấp thực giai đoạn tiếp cận hụt cất cánh; c) Các phân tích giới hạn khai thác tầu bay; d) Thiết kế phương thức bay sử dụng thiết bị bao gồm phương thức bay vòng lượn mắt (circling); e) Xác định phương thức trượt xuống đường bay xác định vị trí hạ cánh khẩn cấp; f) Hệ thống kiểm soát hướng dẫn di chuyển mặt đất tiên tiến (ASMGCS); g) Sản xuất sơ đồ hàng không sở liệu tầu bay Các liệu sử dụng ứng dụng khác như, thiết bị giả định bay, hệ thống trực quan tổng hợp hỗ trợ cho việc xác định hạn chế chiều cao di rời chướng ngại vật mối nguy dẫn đường hàng không Theo quy định Phụ ước 15 ICAO, liệu địa hình chướng ngại vật điện tử chia thành khu vực gồm: Khu vực Có phạm vi bao trùm toàn lãnh thổ Việt Nam, bao gồm vùng đảo có sân bay/sân bay trực thăng Khu vực Bao gồm khu vực vùng trời tiếp cận thiết lập, không bán kính 45 km từ điểm quy chiếu sân bay (ARP) Được chia nhỏ thành khu vực gồm: Khu vực 2a, khu vực 2b, khu vực 2c khu vực 2d Khu vực Bao phủ khu vực có khoảng cách định từ mép khu di chuyển sân bay/sân bay trực thăng 77 Khu vực Áp dụng cho đường cất hạ cánh sử dụng phương thức tiếp cận xác Cấp II III Hình 3-4 Mơ hình số địa hình Ngồi Tổ chức hàng khơng dân dụng quốc tế (ICAO) khuyến cáo rằng: sân bay thường xuyên sử dụng cho hàng không dân dụng quốc tế, liệu địa hình chướng ngại vật điện tử nên chuẩn bị đầy đủ cho khu vực 2b, 2c 2d cho địa hình chướng ngại vật xâm phạm bề mặt thu thập liệu chướng ngại vật thích hợp ICAO xác định phụ đính phụ ước 15, ngoại trừ liệu không cần thiết thu thập chướng ngại vật có chiều cao thấp 3m cách bề mặt địa hình nằm khu vực 2b thấp 15m cách bề mặt địa hình nằm khu vực 2c Dữ liệu địa hình khu vực liệu chướng ngại vật khu vực thường phải đủ để hỗ trợ cho việc sản xuất Sơ đồ địa hình tiếp cận xác – ICAO Dữ liệu địa hình chướng ngại vật điện tử khu vực sân bay kế cận khu vực tương ứng sân bay chồng lấn vào 78 phải đảm bảo liệu địa hình chướng ngại vật chung cho vùng chồng lấn phải xác Ở sân bay nằm gần biên giới chủ quyền quốc gia, việc xếp nên thực quốc gia liên quan đề chia sẻ liệu địa hình chướng ngại vật điện tử khu vực Dữ liệu chướng ngại vật phải bao gồm việc mô tả kỹ thuật số việc mở rộng theo chiều đứng chiều ngang chướng ngại vật Các thành phần liệu chướng ngại vật đối tượng miêu tả liệu dạng điểm, đường vùng Qua định nghĩa ICAO, chướng ngại vật vật cố định (lâu dài tạm thời) di động Các thuộc tính cụ thể liên quan đến vật di động (khai thác đối tượng) loại đối tượng tạm thời thích ICAO quy định thuộc tính khai thác 3.2.2 Ứng dụng cho việc quản lý khai thác sở liệu chướng ngại vật điện tử eTod Qua nghiên cứu tham khảo từ nước xung quanh, Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam đề xuất sử dụng gói giải pháp ESRI Enterprise thực việc khai thác quản lý liệu eTOD Việc sử dụng ESRI Enterprise thực cần thiết cho yêu cầu chức nhiệm vụ chun mơn nhờ vào yếu tố: Sẽ có khả hiển thị liệu vectơ raster mà có hệ thống tọa độ tự động khác (Phép chiếu từ cao) Sẽ có khả hiển thị Raster với loại phân chia yêu cầu Giá trị nhất, phân chia, kéo dãn, loại kéo dãn hỗ trợ mức “Phân chia tiêu chuẩn”, “ Biểu đồ cân bằng”, “ Lớn – Nhỏ nhất” “ Lược đồ dẫn” Công cụ để chuyển đổi đồ họa thành lớp địa lý 79 Công cụ để tạo đối tượng tự file GPX ảnh (Geotagged) Khả xuất đồ thành file pdf mà bao gồm hệ tọa độ thơng tin thuộc tính Khả xuất bảng thơng tin thành file Ms Excel Khả định nghĩa topology cho liệu khơng gian kiểm tra bao gồm “ Không chồng ghép”, “Không bao gồm khoảng trống”, “ Không bao gồm chiều rộng chồng ghép”, “ Cần phải che phủ lớp thuộc tính”, “ Không bao gồm điểm kết nối” “ Điểm chồng ghép đường thẳng” Khả kiểm tra lại lỗi mà xuất sau hiệu chỉnh liệu việc định nghĩa topology, trình kiểm tra thực Kiểm tra toàn bộ sở liệu khái niệm vùng tiện ích 10 Cung cấp biểu tượng lỗi danh sách lỗi dựa loại lỗi mà người sử dụng định vị để xem xét giải thuận tiện 11 Cung cấp biểu tượng khu vực loại bỏ cho chu trình kiểm tra lỗi 12 Xuất lỗi topology thành liệu không gian 13 Cung cấp công cụ để tạo quản lý liệu Lidar sở liệu LAS 14 Cung cấp công cụ để tạo quản lý thông tin địa lý sở, công cụ bao gồm: Phân tích sở liệu, Xây dựng số, Tạo Geodatabase Enterprise, Tăng cường khả Geodatabase Enterprise, Tạo sở liệu cho người sử dụng vai trị 15 Có khả đính kèm ảnh file pdf vào liệu không gian, cung cấp cơng cụ để hiển thị liệu đính kèm từ đối tượng khơng gian định 80 16 Cung cấp công cụ để tạo đường smooth vùng smooth 17 Có khả quản lý nhiều raster liệu hình ảnh sử dụng lần cho tất liệu sử dụng truy vấn 18 Có khả phân tán đánh dấu cho nhiều điểm gần sử dụng mẫu mở rộng, tự do, hình vng hình trịn 19 Cung cấp công cụ để tạo chi tiết liệu cho vài mục đích bao gồm tịa nhà đơn giản, đa giác đơn giản đường đơn giản 20 Có khả tính tốn cự ly từ điểm đến điểm khác với lớp liệu 21 Có khả tách đối tượng, nhập tạo nhỏ lớp đối tượng đa người dùng để tách đối tượng Các lớp đối tượng đặt tên giá trị chia tách vùng 22 Có khả tạo bảng với liệu tĩnh dựa vùng gần (chồng lấp, cạnh chồng lấp, điểm) 23 Có khả hiển thị liệu 3D Globe sử dụng 3D định vị bao gồm Pan, Zoom, Rotate, Fly Walk Shall able to display data in 3D Globe using 3D navigation including Pan, Zoom, Rotate, Fly and Walk 24 Có thể cuộn liệu 2D đỉnh bề mặt 3D để hiển thị mơi trường 3D 25 Có khả tạo đồ họa 3D từ đường đồng mức, tầm nhìn thẳng phân tích đường dốc 26 Có khả tạo biểu đồ dọc để biểu diễn mặt cắt ngang bề mặt hướng định 27 Có khả tạo bề mặt liên tục (hoặc dự đoán) tự giá trị điểm lấy mẫu hỗ trợ IDW, Spline, Kringing, Natural Neighbor xu hướng kỹ thuật 28 Có khả làm mềm liệu LAS bề mặt dựa biểu tượng bao gồm Độ cao, Dốc Đường đồng mức 81 29 Có khả tính tốn khối lượng thay đổi bề mặt Đây hình thức sử dụng cho cắt làm đầy 30 Có khả tạo đường nhiều lớp đối tượng chứa đựng kết từ phân tích skyline silhouette, để tạo vùng khép kín mà mơ hình bóng thực đối tượng sử dụng chiếu sáng mặt trời cho ngày đêm, xác định vị trí bề mặt raster quan sát đối tượng 31 Có khả số hóa đối tượng bề mặt nội suy giá trị z từ bề mặt suốt q trình số hóa mơi trường 3D Có khả cung cấp cơng cụ hỗ trợ bao gồm dịch chuyển, xoay, thu phóng, cắt, trộn, nhóm, giao cắt 32 Có khả tạo hoạt cảnh mà nhìn thấy góc nhìn dịch chuyển phản ứng với khác suốt quĩ đạo chúng, người sử dụng mơ hình hố việc quay trái đất thay đổi ánh sáng thời gian 33 Có khả tạo chuỗi theo thứ tự công cụ, công cụ xuất ngồi cơng cụ đến cơng cụ khác sử dụng giao diện đồ họa đại diện cho công cụ xuất nhập liệu 34 Đối tượng khởi tạo liệu đối tượng thực thu thập liệu địa hình, chướng ngại vật liệu lập đồ sân bay việc sử dụng không ảnh, quét laser, thông tin vệ tinh, đo đạc, khảo sát địa hình, v.v Một số liệu sẵn có phải sửa đổi (ví dụ đo đạc, khảo sát lại) để đáp ứng u cầu nghiêm ngặt độ tính tồn vẹn Nếu có nhiều đối tượng khởi tạo, liệu từ đối tượng khởi tạo cung cấp cho đối tượng tích hợp 82 Hình 3-5 Mơ hình 3D địa hình Các liệu tích hợp sử dụng liệu cung cấp từ đối tượng khởi tạo thực tích hợp liệu để đảm bảo liệu đầy đủ (địa hình, chướng ngại vật) bảo đảm yêu cầu độ xác tính tồn vẹn u cầu Các tập hợp liệu cung cấp cho đối tượng thiết kế hệ thống 83 Hình 3-6 Mơ hình chướng ngại vật điện tử Đối tượng thiết kế hệ thống (ví dụ nhà sản xuất thiết bị điện tử hàng không) sử dụng cần thiết hợp thành liệu để đáp ứng yêu cầu thiết bị hay ứng dụng cụ thể Tập liệu sau cung cấp cho đối tượng sử dụng cuối cùng; Đối tượng sử dụng cuối bao gồm nhà khai thác tàu bay, nhà chức trách hàng không, đại diện cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay, nhà khai thác sân bay, nhà sản xuất thiết bị điện tử hàng không, nhà sản xuất tàu bay, v.v phê chuẩn sử dụng liệu 3.3 Ứng dụng cập nhật liệu quản lý bay Theo thời gian với phát triển kinh tê-xã hội, giao thông hàng không ngày phát triển thông tin phục vụ cho công tác quản lý bay ngày đa dạng phong phú Do đó, để kịp thời đáp ứng công tác quản lý bay hàng không dân dụng, sở liệu hệ thống phải thường xuyên 84 cập nhật thông tin mở rộng sân bay, xây dựng sân bay mới, mở thêm tuyến bay, tăng tần xuất chuyến bay nước quốc tế, thơng tin khơng lưu, khí tượng, … Về bản, phương pháp thu nhập cập nhật thông tin vào sở liệu hệ thống tương tự xây dựng sở liệu hệ thống Tuy nhiên, việc cập nhật địi hỏi người quản lý phải có mối liên hệ thường xuyên với đối tác ngồi nước Với phát triển cơng nghệ thơng tin truyền thông, nhờ công nghệ hệ thông tin địa lý, liệu cập nhật thu thập nhanh cập nhật vào hệ thống dễ dàng thuận lợi 85 KẾT LUẬN Với đề tài “Ứng dụng GIS công tác cập nhật liệu phục vụ quản lý bay hàng không dân dụng”, số kết đạt sau: - Đã tìm hiểu chức nhiệm vụ cơng tác dịch vụ Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam - Thực trạng số vấn đề tồn việc nâng cao chất lượng dịch vụ đảm bảo hoạt động bay Tổng công ty - Đã xác định giải pháp xây dựng cập nhật liệu phục vụ công tác quản lý bay hàng không dân dụng sở ứng dụng công nghệ hệ thông tin địa lý - Một số ứng dụng công nghệ hệ thông tin địa lý dịch vụ thông báo tin tức hàng không tự động liệu địa hình, chướng ngại vật điện tử Qua kết trình thực luận văn tìm hiểu thực tế Tổng công ty bay dân dụng Việt nam, thấy công nghệ hệ thông tin địa lý nghiên cứu sử dụng nhiều lĩnh vực phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Công nghệ hệ thông tin địa lý thâm nhập vào hầu hết lĩnh vực khoa học, nghành kinh tế quốc dân Với phát triển công nghệ thông tin đại, việc áp dụng hệ thống thông tin địa lý áp dụng lĩnh vực hàng không dân dụng với việc sử dụng GIS làm tảng cho phát triển Công nghệ hệ thông tin địa lý với tính đa dạng phong phú ngày phát huy vai trò quan trọng hoạt động quản lý dịch vụ bay nói chung, bay hàng khơng dân dụng nói riêng Trong hệ thống công nghệ, sở liệu thành phần quan trọng để nâng cao chất lượng dịch vụ bay Tuy nhiên, độ tin cậy, độ hay tính phù hợp liệu với thực tế quan trọng Do vậy, việc thu thập cập 86 nhật liệu hệ thống điều kiện tiên nâng cao chất lượng dịch vụ quản lý bay Mặc dù có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu với hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè đồng nghiệp, chắn khơng tránh thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp để đề tài nghiên cứu ngày hoàn thiện phù hợp với xu phát triển khoa học công nghệ Việc áp dụng hệ thông tin địa lý vào lĩnh vực hàng khơng dân dụng có bước phát triển xa hơn, áp dụng thành tựu khoa hoc kỹ thuật Xin chân thành cảm ơn ! 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trường Xuân, Công nghệ 3S, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội, 2014 Cục Công nghệ thông tin, Mô hình cấu trúc nội dung liệu địa lý 1:50 000, Hà Nội, 2010 Nguyễn Trường Xuân, Cơ sở hệ thông tin địa lý, Trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội, 2005 Đề án Nâng cao lực điều hành bay chất lượng dịch vụ bảo đảm hoạt động bay Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam, 2014 Wikipedia (2014, 2) Hệ thống Thông tin Địa lý Retrieved from Wikipedia: http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng_Th% C3%B4ng_tin_%C4%90%E1%BB%8Ba_l%C3%BD Tài liệu Hướng dẫn khai thác hệ thống Thông báo tin tức hàng không tự động AIS, 2009 Kraak, M J & F J Ormeling (2011) Cartography - Visualization of spatial data Enschede: Harlow, Pearson Education Ltd ... cập nhật liệu quản lý bay Nội dung nghiên cứu - Công tác quản lý bay hàng không dân dụng Việt Nam - Yêu cầu, giải pháp kỹ thuật xây dựng cập nhật sở liệu công tác quản lý bay dân dụng - Ứng dụng. .. công tác quản lý bay Vì vậy, đề tài ? ?Ứng dụng GIS công tác cập nhật liệu phục vụ quản lý bay hàng không dân dụng? ?? thực cần thiết cấp bách Mục tiêu đề tài Ứng dụng công nghệ hệ thông tin địa lý. .. Chương Công tác quản lý bay hàng không dân dụng Chương Xây dựng cập nhật liệu quản lý bay hệ thông tin địa lý Chương Ứng dụng hệ thông tin địa lý Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam 9 CHƯƠNG CÔNG TÁC

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Trường Xuân, Công nghệ 3S, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ 3S
2. Cục Công nghệ thông tin, Mô hình cấu trúc và nội dung dữ liệu nền địa lý 1:50 000, Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình cấu trúc và nội dung dữ liệu nền địa lý 1:50 000
3. Nguyễn Trường Xuân, Cơ sở hệ thông tin địa lý, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hệ thông tin địa lý
5. Wikipedia. (2014, 9 2). Hệ thống Thông tin Địa lý. Retrieved from Wikipedia:http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng_Th%C3%B4ng_tin_%C4%90%E1%BB%8Ba_l%C3%BD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống Thông tin Địa lý
7. Kraak, M. J. & F. J. Ormeling. (2011). Cartography - Visualization of spatial data. Enschede: Harlow, Pearson Education Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cartography - Visualization of spatial data
Tác giả: Kraak, M. J. & F. J. Ormeling
Năm: 2011
4. Đề án Nâng cao năng lực điều hành bay và chất lượng dịch vụ bảo đảm hoạt động bay của Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam, 2014 Khác
6. Tài liệu Hướng dẫn khai thác hệ thống Thông báo tin tức hàng không tự động AIS, 2009 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN