Ứng dụng phương pháp avo nghiên cứu dấu hiệu gas hydrate trên thềm lục địa việt nam

102 5 0
Ứng dụng phương pháp avo nghiên cứu dấu hiệu gas hydrate trên thềm lục địa việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT    NGUYỄN VĂN PHÚ ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP AVO NGHIÊN CỨU DẤU HIỆU GAS HYDRATE TRÊN THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT    NGUYỄN VĂN PHÚ ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP AVO NGHIÊN CỨU DẤU HIỆU GAS HYDRATE TRÊN THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM Chuyên ngành: Địa vật lý Mã số: 60520502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Phản biện NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phan Thiên Hƣơng TS Nguyễn Thanh Tùng Phản biện GS.TSKH Mai Thanh Tân HÀ NỘI - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn “Ứng dụng phƣơng pháp AVO nghiên cứu dấu hiệu Gas Hydrate thềm lục địa Việt Nam” cơng trình tơi trực tiếp nghiên cứu Tơi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực chƣa đƣợc ngƣời công bố cơng trình khoa học trƣớc Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Phú ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VẼ vi CÁC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT x MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ GAS HYDRATE VÀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu Gas Hydrate giới Việt Nam 1.1.1 Trên giới 1.1.1.1 Nhu cầu lƣợng 1.1.1.2 Nguy cạn kiệt tài nguyên lƣợng hoá thạch 1.1.1.3 Tình hình nghiên cứu chung 1.1.1.4 Cụ thể tình hình nghiên cứu Gas Hydrate số nƣớc 1.1.2 Nghiên cứu Gas Hydrate Việt Nam 10 1.2 Tổng quan Gas Hydrate 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Dạng tồn 13 1.2.3 Nguồn gốc hình thành 14 1.2.4 Điều kiện hình thành 14 1.2.5 Đới tồn bền vững áp suất nhiệt độ Gas Hydrate – GHSZ 15 1.2.6 Phân loại Gas Hydrate 17 1.2.7 Tiềm lƣợng Gas Hydrate 20 iii 1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu 22 1.3.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực nghiên cứu 22 1.3.2 Lịch sử tìm kiếm thăm dò 26 1.3.3 Cơ sở tài liệu 29 1.3.3.1 Tài liệu địa chấn 29 1.3.3.2 Tài liệu địa vật lý giếng khoan 30 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Tóm tắt sở lý thuyết phƣơng pháp xử lý AVO 31 2.1.1 Phân tích AVO sử dụng băng điểm chung (CMP) mặt cắt cộng với khoảng cách thu-nổ khác (partial stacks) 33 2.1.2 Phân tích AVO sử dụng hệ số chặn Intercept Gradient hàm số tuyến tính 34 2.1.3 Phân tích AVO sử dụng đồ thị 36 2.1.4 Sử dụng biên độ địa chấn phân tích AVO 40 2.2 Áp dụng tìm kiếm thăm dò Gas Hydrate 43 2.2.1 Các dấu hiệu nhận biết Gas Hydrate từ tài liệu địa chấn 46 2.2.1.1 Bottom Simulated Reflection 46 2.2.1.2 Những đặc điểm địa chấn phản xạ mặt BSR 47 2.2.1.3 Phân loại BSR 49 2.2.1.4 Các dấu hiệu khác để nhận biết Gas Hydrate 55 2.2.2 Mơ hình lý tƣởng 58 2.2.2.1 Đới khí tự bên dƣới BSR 61 2.2.2.2 Các trầm tích bão hồ nƣớc biển 62 2.2.2.3 Bề dày tầng trầm tích chứa Gas Hydrate ( GHSZ) 63 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ ÁP DỤNG THUỘC TÍNH ĐỊA CHẤN NGHIÊN CỨU DẤU HIỆU GAS HYDRATE 65 3.1 Áp dụng phƣơng pháp AVO phát dấu hiệu Gas Hydrate 65 iv 3.1.1 Một vài nét phần mềm Hampson - Russell 65 3.1.2 Kết xây dựng mơ hình thuận từ mơ hình lý tƣởng 67 3.1.2.1 Trƣờng hợp nồng độ Gas Hydrate không thay đổi 67 3.1.2.2 Trƣờng hợp nồng độ Gas Hydrate thay đổi: tăng dần theo độ sâu 69 3.1.3 Mơ hình tốn thuận cho tài liệu thực tế 70 3.2 Kết xử lý phân tích AVO 75 3.1 Xác định dấu hiệu Gas Hydrate từ đặc tính địa chấn khác 78 3.1.1 Xác định ranh giới phản xạ liên quan tới dấu hiệu BSR dị thƣờng biên độ 80 3.1.2 Phân tích đặc biệt tài liệu địa chấn nhằm dự báo tồn Gas Hydrate 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Hiện trạng lƣợng khai thác lại dầu mỏ, khí thiên nhiên, than đá Uranium Bảng 1.2 Bảng liệt kê đặc điểm ba loại cấu trúc phổ biến GH 18 Bảng 1.3 Ƣớc tính giới lƣợng CH4 có GH lục địa đại dƣơng 20 Bảng 1.4 Tổng hợp số km tuyến địa chấn 2D khu vực nghiên cứu 29 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp tham số tạo mơ hình 64 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Tên hình Nội dung Trang Hình 1.1 Mức tiêu thụ lƣợng giới từ 1970-2025 Hình 1.2 Mức tiêu thụ lƣợng phân theo khu vực từ 1970-2025 Hình 1.3 Biều đồ tiêu thụ lƣợng giới nguồn lƣợng Hình 1.4 Tình hình nghiên cứu Gas Hydrate giới Hình 1.5 Bản đồ tính tốn bề dày tầng ổn định nhiệt độ áp suất GH loai I, II loại H vùng biển Việt Nam 11 Hình 1.6 Cấu trúc phân tử GH 12 Hình 1.7 Hình ảnh mẫu GH thu đƣợc trình thu thập mẫu địa chất đáy biển năm 2014 GH có màu sáng xuất dƣới dạng khối trầm tích 13 Hình 1.8 Khối GH lớn phát từ mẫu lõi KSF20 14 Hình 1.9 Ở vùng nhiệt đới 16 Hình 1.10 Ở vùng cực 16 Hình 1.11 Ở vùng băng vĩnh cửu 16 Hình 1.12 Ba loại cấu trúc GH 19 Hình 1.13 Vị trí khu vực nghiên cứu 22 Hình 1.14 Sơ đồ địa hình - địa mạo dáy biển 23 Hình 2.1 Sơ đồ phân loại phƣơng pháp phân tích AVO 33 Hình 2.2 Phân loại dị thƣờng AVO 37 Hình 2.3 Phân loại dị thƣờng AVO theo Rutherford Williams (loại I, II III) với loại IV Cagtana Smith 37 Hình 2.4 Dị thƣờng AVO loại I 38 Hình 2.5 Dị thƣờng AVO loại II 39 Hình 2.6 Dị thƣờng AVO loại III 39 vii Hình 2.7 Hình ảnh minh hoạ cho phƣơng pháp địa chấn phản xạ đa kênh, phân giải cao tìm kiếm thăm dị GH 43 Hình 2.8 Ví dụ dị thƣờng AVO hệ số phản xạ BSR tăng biên độ phản xạ chuyển pha góc nghiêng lớn (khoảng cách thiết bị xa) 45 Hình 2.9 Ví dụ dị thƣờng BSR mạch địa chấn mặt cắt địa chấn phản xạ 46 Hình 2.10 Ví dụ BSR gần đảo Vancouver 47 Hình 2.11 Ví dụ mặt BSR có biên độ phản xạ mạnh đảo cực sóng phản xạ BSR 48 Hình 2.12 Đoạn nằm B C S-BSR, đoạn nằm A B WBSR 51 Hình 2.13 Đƣờng nét đứt B C ranh giới lí thuyết GH khí tự do, đoạn kéo dài nằm A B I-BSR 51 Hình 2.14 BSR liên quan đến trầm tích chứa GH 52 Hình 2.15 Ví dụ BSR liên quan đến trình biến chất biến đổi opal A thành opal CT 54 Hình 2.16 Vùng Mackezie Delta, độ bão hoà GH  80-90% 56 Hình 2.17 Đƣờng cong sonic vùng Blake Ridge (Gurin, 1999) 56 Hình 2.18 Ví dụ blanking : Ở bên BSR tầng trầm tích đƣợc xi măng hố bỏi hydrate, biên độ sóng phản xạ giảm 57 Hình 2.19 Mơ hình ý tƣởng trầm tích chứa GH trầm tích đáy biển liên quan 58 Hình 2.20 Tính tốn mối quan hệ , Vp, Vs trầm tích chứa Gas Hydrate 59 Hình 2.22 Mối quan hệ , Vp, Vs tập trung khí tự 61 Hình 2.23 Mối quan hệ hệ số Poison tốc độ truyền sóng dọc Vp trầm tích mảnh vụn 62 viii Hình 3.1 Giao diện cửa số AVO Hampson Russell 65 Hình 3.2 Cửa sổ AVO Model Definition 66 Hình 3.3 Mối quan hệ tuyến tính đƣờng cong Vp Vs 66 Hình 3.4 Băng địa chấn tổng hợp trƣờng hợp GH có nồng độ khơng thay đổi 67 Hình 3.5 Đánh dấu phần phần đáy tầng trầm tích chứa Gas Hydrate có nồng độ khơng đổi 68 Hình 3.6 Băng địa chấn tổng hợp trƣờng hợp GH có nồng độ tăng dần theo chiều sâu 69 Hình 3.7 Đánh dấu phần phần đáy tầng trầm tích chứa GH có nồng độ tăng dần 70 Hình 3.8 Băng địa chấn tổng hợp giếng khoan X 71 Hình 3.9 Biểu đồ quan hệ P wave điện trở suất chiều sâu 21202240mTVD 71 Hình 3.10 Biểu đồ quan hệ trở kháng âm học điện trở suất 72 Hình 3.11 Mơ hình AVO cát có trở kháng âm học thấp chứa khí chứa nƣớc 73 Hình 3.12 Mơ hình tốn thuận giếng khoan X 74 Hình 3.13 Thuộc tính Intercept, Gradient A*B giếng khoan X 75 Hình 3.14 Phân tích tƣơng quan thuộc tính Intercept Gradient cho trƣờng hợp giếng khoan X 75 Hình 3.16 Mặt căt thuộc tính Intercept*Gradient (A*B) tuyến TC06-05 77 Hình 3.17 Mặt căt thuộc tính Intercept*Gradient (A*B) tuyến VG09-56P-118 77 Hình 3.18 Mặt căt thuộc tính Gradient (B) tuyến TC06-23 78 Hình 3.19 Sơ đồ vị trí lƣới tuyến địa chấn sử dụng để nghiên cứu GH 79 76 chấn sử dụng đánh giá dự báo biểu có có mặt đới BSR hay đới khí tự Hình 3.15 Kết biểu dị thƣờng AVO cho trƣờng hợp giếng khoan X 3.2 Kết xử lý phân tích AVO Kết khoan giếng khoan X khẳng định có biểu khí lát cắt, mơ hình tốn thuận xác định AVO loại III liên quan đến cát trở kháng âm học thấp chứa khí giếng khoan X Từ kết thuộc tính AVO đƣợc tính tốn từ tài liệu CDP gather số tuyến địa chấn 2D khu vực thềm lục địa Việt Nam, xung quanh khu vực giếng khoan X bao gồm: Intercepr (A), Gradient (B) Intercept*Gradient (A*B) Kết xử lý thuộc tính Intercepr (A), Gradient (B) Intercept*Gradient (A*B) đƣợc trình bày (xem Hình 3.16 - 3.18) 77 Đáy biển GHSZ BSR Hình 3.16 Mặt căt thuộc tính Intercept*Gradient (A*B) tuyến TC06-05 Đáy biển dự báoGHSZ dự báo BSR Hình 3.17 Mặt căt thuộc tính Intercept*Gradient (A*B) tuyến VG09-56P-118 78 Đáy biển GHSZ dự đốn dấu hiệu BSR Hình 3.18 Mặt căt thuộc tính Gradient (B) tuyến TC06-23 3.1 Xác định dấu hiệu Gas Hydrate từ đặc tính địa chấn khác Gas Hydrate hợp chất tinh thể thuộc loại hợp chất có cấu trúc bọc Chúng đƣợc hình thành từ phân tử nƣớc phân tử khí thiên nhiên Tuy nhiên loại thƣờng gặp tự nhiên hydrat khí metan etan Nhƣ nói đến hydrat khí ngành dầu khí ta hiểu dạng tồn hydrocacbon dƣới dạng rắn Khi có điều kiện thuận lợi, Gas Hydrate đƣợc hình thành trầm tích biển nƣớc sâu Gas Hydrate đƣợc phát từ tài liệu địa chấn xác định đƣợc mặt đáy phản xạ (BSR – Bottom Simulating Surface) đới bình ổn (GHSZ - Gas Hydrate Stability Zone) Mặt BSR mặt chạy song song đảo cực với mặt phản xạ đáy biển Trong đá trầm tích, Gas Hydrate thƣờng phát triển bên khoảng không gian lỗ rỗng đất đá Thực nghiệm Gas Hydrate tinh khiết có vận tốc P- 3,65-3,75 m/s (Helgerud et al 1999) Vì Gas Hydrate có vận tốc cao vận tốc chất lỏng chiếm chỗ khoảng không gian lỗ rỗng đất đá, đá trầm tích chứa Gas hydrate 79 bão hịa có vận tốc tƣơng đối cao so với trầm tích chứa nƣớc Bên dƣới mặt BSR thƣờng quan sát thấy lớp vận tốc thấp khoảng 1,2-1,5 km/s đƣợc sinh khí chiếm chỗ nƣớc khơng gian lỗ rỗng Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu diện mặt BSR không liên quan với hàm lƣợng Gas hydrate cao mặt BSR (Lu McMechan năm 2002; Tréhu et al., 2003) Mặt khác, số khu vực không tồn mặt BSR nhƣng phát thấy Gas hydrate, chẳng hạn nhƣ Vịnh Mexico Trong trƣờng hợp để dự báo tồn Gas Hydrate từ tài liệu địa chấn, ngƣời ta dựa vào dấu hiệu dị thƣờng biên độ Điểm sáng (Bright spot) Khoảng mờ (Dim out) A D B C 1143-A Hình 3.19 Sơ đồ vị trí lƣới tuyến địa chấn sử dụng để nghiên cứu GH 80 3.1.1 Xác định ranh giới phản xạ liên quan tới dấu hiệu BSR dị thƣờng biên độ Nhiều nghiên cứu giới rằng, điều kiện lý tƣởng cho thành tạo Gas hydrate vùng trầm tích đáy biển sâu, nơi có nhiệt độ thấp áp suất thủy tĩnh cao, gần tích tụ khí thiên nhiên Gas Hydrate có nguồn gốc nhiệt thƣờng tạo thành rìa lục địa Gas Hydrate có nguồn gốc hữu thƣờng tập trầm tích nơng (Borowski nnk, 1996, Borowski, 2004) Trên khu vực nƣớc sâu thuộc thềm lục địa Việt Nam, số dấu hiệu dự báo có liên quan tới Gas Hydrate phần lát cắt nơng (xem Hình 3.20, 3.21) Hình 3.20 GH khu vực Kumanonada có nguồn gốc liên quan tới diapia sét hoat động núi lửa (b) mặt cắt địa chấn dự báo có khả tồn GH vùng bể Tƣ – Vũng Mây (a) 81 Hình 3.21 Mặt cắt địa chấn dự báo có khả tồn GH khu vực phía bắc bể Phú Khánh Minh giải lát cắt địa chấn nông (khoảng 700ms tính từ mặt phản xạ đáy biển) tuyến địa chấn 2D để xác định ranh giới sau (xem Hình 3.22 & 3.23): Mặt phản xạ đáy biển (Màu vàng) - tƣơng đƣơng với GHSZ Mặt phản xạ H1 (màu xanh cây) - mặt BCH liên quan tới mặt BSR Mặt phản xạ H2 (màu xanh nƣớc biển) - mặt BCH tƣơng đƣơng với đáy GHSZ Mặt phản xạ H3 (màu tím) - mặt BCH tƣơng đƣơng Pliocene 82 Hình 3.22 Các mặt ranh giới phản xạ lát cắt địa chấn nơng Hình 3.23 Các mặt ranh giới phản xạ đƣợc liên kết theo pha âm pha dƣơng 83 Trên lát cắt địa chấn, mặt phản xạ H1 mặt chạy song song đảo cực với mặt phản xạ đáy biển - mặt BSR Mặt có biên độ phản xạ cao, độ liên tục lớn Ở khu vực nƣớc biển sâu, tần xuất xuất mặt BSR cao (xem Hình 3.24) Hình 3.24 Mặt BSR đƣợc nhận dạng mặt chạy song với mặt phản xạ đáy biển 3.1.2 Phân tích đặc biệt tài liệu địa chấn nhằm dự báo tồn Gas Hydrate Trên số mặt cắt địa chấn khu vực nghiên cứu, mặt BSR đới GHSZ mà dự báo đƣợc diện phân bố ta cịn quan sát thấy dấu hiệu nhƣ cột khí (Gas chimney), Điểm sáng (Bright spot), Điểm mờ (Dim out) Đây dấu hiệu trực tiếp tìm kiếm dầu khí (DHI) (xem Hình 3.25 – 3.27) Gas Hydrate có vận tốc cao vận tốc chất lỏng chiếm chỗ khoảng không gian lỗ rỗng đất đá, đá trầm tích chứa Gas hydrate bão hịa có vận tốc tƣơng đối cao so với trầm tích chứa nƣớc, trầm tích chứa khí có 84 vận tốc giảm Sự thay đổi vận tốc truyền sóng trầm tích chứa khí, Gas Hydrate chứa nƣớc tạo hiệu ứng Điểm sáng (Bright spot), Khoảng mờ (Dim out) Do dấu hiệu đƣợc ứng dụng để dự báo tồn Gas Hydrate Chúng ta xác định đƣợc nơi trầm tích chứa khí dựa vào biên độ phản xạ địa chấn (high trough) vận tốc truyền sóng thấp, nơi trầm tích chứa Gas Hydrate mặt cắt địa chấn xác định đƣợc biên độ phản xạ địa chấn (high peak) vận tốc truyền sóng cao Dạng phản xạ với biên độ cao đƣợc gọi Điểm sáng Nơi có xuất khí Gas Hydrate xuất hàng lọat dị thƣờng Hình 3.25 Một số dị thƣờng biên độ dự đốn liên quan tới GH Trên số mặt cắt đặc trƣng, dị thƣờng biên độ đƣợc phân tích liên quan tới Gas Hydrate (xem Hình 4.26 – 4.27) Dị thƣờng điểmg mờ xuất khoảng 2.3s ( xem Hình 4.26) đƣợc minh giải tồn gas Hydrate đới cát Bên trầm tích cát nhiễm khí dải biên độ yếu Dị thƣờng Điểm sáng với dị thƣờng khoảng 3s đƣợc phân tích liên quan tới Gas 85 Hydrate: Dị thƣờng biên độ dƣơng tồn Gas Hydrate dị thƣờng biên độ âm liên quan tới khí tự (xem Hình 4.27) Nóc đới khí tự trùng với đáy đới GHSZ khu vực xuất mặt BSR Sự phân dị trở kháng âm học tồn Gas Hydrate phía đới khí tự có Gas Hydrate Hình 3.26 Dị thƣờng biên độ Điểm mờ Tầng PX biên độ âm khỏang 2s mặt đáy biển Hình 3.27 Dị thƣờng biên độ Điểm sáng Dị thƣờng biên độ dƣơng tồn GH, dị thƣờng biên độ âm liên quan tới khí tự 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu luận án, học viên rút số kết luận kiến nghị sau: Kết luận: Luận văn có nhìn tổng quan Gas Hydrate đặc điểm đặc trƣng nó, đặc biệt dấu hiệu nhận biết Gas Hydrate địa chấn phản xạ phân giải cao dị thƣờng AVO, tham số địa vật lý đặc trƣng dùng để xây dựng mơ hình Gas Hydrate Thực chất việc lập mơ hình từ tham số địa vật lý là giải toán thuận Địa vật lý - toán giả thiết biết đặc điểm đối tƣợng cần khảo sát, Gas Hydrate: đặc điểm tốc độ truyến sóng dọc Vp, tốc độ truyền sóng ngang Vs, mật độ , hệ số Poisson , hệ số phản xạ RC , bề dày tầng trầm tích, tầng trầm tích chứa Gas Hydrate tầng trầm tích xung quanh Từ đó, ta xây dựng đƣợc mơ hình dị thƣờng AVO, băng địa chấn tổng hợp phần mềm Hampson-Russell Việc giải tốn thuận nói chung có ý nghĩa quan trọng Địa vật lý cơng cụ phục vụ cho trình xử lý tài liệu So sánh kết đạt đƣợc với kết giải toán thuận để xác định đặc điểm đối tƣợng cần khảo sát Đối với việc xây dựng mơ hình trầm tích chứa Gas Hydrate ý nghĩa thực tiễn tạo sở để từ ta giải toán ngƣợc Địa vật lý, tức có số liệu quan sát, đo đạc thực tế ( băng địa chấn, đƣờng cong địa vật lý ), so sánh chúng với kết toán thuận, đồng thời q trình phân tích xử lý số liệu cần phải sử dụng kết toán thuận giải 87 Kiến nghị: Trong nghiên cứu mối quan hệ phƣơng pháp AVO dấu hiệu Gas hydate dựa vào số liệu giếng khoan cho mơ hình lý tƣởng việc đánh giá tƣơng quan ảnh hƣởng nhiều từ thông số lý thuyết mô hình lý tƣởng Trong tƣơng lai tiếp tục nghiên cứu đánh giá áp dụng tài liệu thực tế cho giếng khoan qua đối tƣợng nghiên cứu với mơ hình lý tƣởng Phƣơng pháp AVO tiêu chuẩn đánh giá dấu hiệu Gas Hydrate tổ hợp phƣơng pháp địa chấn phân giải cao địa chấn đặc biệt 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Biểu, Nguyễn Thế Tiệp, nnk, (2010), Nghiên cứu cấu trúc nước sâu (trên 200m) nam Việt Nam làm sở khoa học để tìm kiếm tài ngun khống sản liên quan Đề tài mã số KC-09-18/06-10, 2010 Nguyễn Nhƣ Trung (2008), Đánh giá tiềm gas hydrate biển Việt Nam Tạp chí Dầu Khí, số 9, trang 27-33 Nguyễn Nhƣ Trung (2009), Xác định chiều dày tầng hình thành ổn định gas hydrate Biển Đơng Tạp chí dầu khí, số 3/2009, trang 2733 Thuyết minh Chƣơng trình Nhiên cứu (2007), điều tra tiềm khí hdrate vùng biển thềm lục địa Việt Nam Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Baba.K, Yamada Y (2004), BSRs and associated reflections as an indicatior of gas hydrate and free gas accumulation: An example of accretionary prism and forearc basin system along the Nankai trough, off central Japan Resource geology V54 (no.1), pp.11-24 Christian Berndt (2004), seismic characters of bottom simulating refectors: examples from the mid-Norwegian margin, The United States Dillon, W.P, M.W Lee, K Felhaber, and D.F Coleman (1993), Gas hydates on the Atlantic continental margin of the United States – Controls on concentration, in D.G Howell, ed., The future of energy gases: U.S Geological Survey Professional Paper 1570, pp.313 – 330 Dillon, W.P., and M.D Max (2000), Oceanic gas hydrate, pp.61-76 in Natural Gas Hydrate in Oceanic and Polar Enviroments, M.D Max, ed Kluwer Academic Publishers, Dordecht Guerin G., Goldberg D., Meltser A (1999), Characterization of in situ elastic properties of gas hydrate-bearing sediments on the Blake 89 Ridge,Journal of Geophysical Research- Solid Earth, 104, 17 781–17 795 10 Majorowicz, J A., Safanda, J., Harris, R., and Skinner, W R (1999), Large ground surface temperature changes of the last three centuries inferred from borehole temperatures in the southern Canadian prairiesSaskatchewan Global Planet Change, 20, pp 227–241 11 Michael D Max; Arthur H Johnson & William P Dillon (2006), Economic Geology of Natural Gas Hydrate, Published by Springer, The United States 12 MacDonal, G.T (1990), The future of methane as an energy resource, Ann Rev Energy, 15, 247-281 13 Kvenholden, K.A., and Barnard, L.A (1983), Gas hydrates of the Blake Outer Ridge, Site 533, in Sheridan, R.E., Gradstein, F., and others, Initial Reports of the Deep Sea Drilling Project: U.S Government Printing Office, Washington, D.C., v 76, p 353-365 14 Kvenvolden, K A., G D Ginsburg, and V A Solovieiv (1993), Worldwide distribution of subaquatic gas hydrates Geomar Lett., 13, 32 15 Sassen, R., S T Sweet, A V Milkov, D A DeFreitas, and M C Kennicutt II (2001), Stability of thermogenic gas hydrate in the Gulf of Mexico: Constraints on models of climate change, in Natural Gas Hydrates: Occurrence, Distribution, and Detection, Geophys Monogr., vol 124, edited by C K Paull, and W P Dillon, pp 131–143, AGU, Washington, D C 16 Scholl, D.W.&Creager, J.S (1973) Geological synthesis of Leg 19, Deep Sea Drilling Project, results: Far North Pacific, Aleutian Ridge, and Bering Sea Initial Reports of the Deep Sea Drilling Project 19: 897-913 90 17 Sloan, E.D., Jr., (1990), Clathrate Hydrates of Natural Gases: Marcel Dekker, Inc., New York, 641, pp 15 18 Song H B, Wu S G, Jiang W W (2007), The characteristics of BSRs and their derived heat flow on the profile 973 in the northern South China Sea Chinese J Geophys (in Chinese), 50(5),pp 1508-1517 19 Posewang, J and J.Mienert (1999), High-resolution seismic studies of gas hydrates west of Svalbard, Geo-Marine Letters, 19, 150-156 20 Rice, D.D., and Claypool, G.E., (1981), Generation, accumulation, and resource potential of biogenic gas AAPG Bull., 65(1):5–25 21 Rutherford, S.R., and Williams, R.H., 1989, Amplitude-versus-offset variations in gas sands: Geophysics, 54, 680-688 22 Wood, W and C Ruppel, (2000), Seismic and thermal investigations of hydrate bearing sediments on the Blake Ridge Crest: A synthesis of ODP Leg 164 results, Proc Ocean Drilling Program, Final Reports, 164, 253-264 23 Wu S., Zhang G., Huang Y., Liang J., Wong H.K (2005), Gas hydrate occurrence on the continental slope of the northern South China Sea Marine and Petroleum Geology, 22, pp.403-412 24 Xu H N, Zheng X D, Zhang G X (2006), Geophysical indications of gas hydrate occurrence in South China Sea Geological Science and Technology Information, 25(2), pp 60-63 25 Xu H N, Liang B W, Zhang G X, et al (2006), Seismic identification of gas hydrate on northern slope of South China Sea Natural Gas Industry, 26(9),pp 49-514 26 Xu S H, Deng H, Yan P, et al (2007), Seismic data processing and seismic attributes of gas hydrate offset southwestern Taiwan Progress in Geophysics (in Chinese), 22(6),pp 1823-1830 ... nội dung luận văn ? ?Ứng dụng phƣơng pháp AVO nghiên cứu dấu hiệu Gas Hydrate thềm lục địa Việt Nam? ?? cơng trình tơi trực tiếp nghiên cứu Tơi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận... tính thiết thực việc nghiên cứu Gas Hydrate sau nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan Gas Hydrate: Thế Gas Hydrate, tình hình nghiên cứu Gas Hydrate Việt Nam giới, dạng tồn tại, nguồn... trúc kiến tạo, chế hình thành biểu Gas Hydrate thềm lục địa đảo Sakhalin với thềm lục địa Nam Việt Nam, đánh giá vùng thềm lục địa Nam Việt Nam có triển vọng Gas Hydrate Từ đó, nhà khoa học đƣa

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan