1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng lâm sản ngoài gỗ tại vườn quốc gia phou khao khouay, tỉnh bor ly kham xay, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

93 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Đề tài thực Vườn Quốc gia Phou Khao Khouay, tỉnh Bor Ly Kham Xay, nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 Sau thời gian nghiên cứu, đến đề tài hoàn thành Nhân dịp hoàn thành luận văn, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Chính phủ hai nước Việt Nam Lào tạo điều kiện giúp đỡ tác giả học tập, nghiên cứu chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm Khoa Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Ban lãnh đạo cán Kiểm lâm Vườn Quốc gia Phou Khao Khouay tạo điều kiện giúp đỡ tác giả thực đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Ngọc Hải, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tác giả suốt trình thu thập số liệu, xử lý hoàn thành luận văn Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất bạn bè, người thân đồng nghiệp giúp đỡ tác giả vật chất lẫn tinh thần q trình điều tra thực địa hồn thành luận văn Đó nguồn cổ vũ lớn lao tác giả Mặc dù nỗ lực làm việc, thời gian thực đề tài nhiều hạn chế, khối lượng nghiên cứu lớn đặc biệt hạn chế ngôn ngữ nên đề tài luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Xin chân thành cảm ơn! ĐHLN, tháng năm 2014 Tác giả Khamvongsa Southin ii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm phân loại lâm sản gỗ 1.1.1 Khái niệm lâm sản gỗ 1.1.2 Phân loại lâm sản gỗ 1.2 Tình hình khai thác, chế biến, sử dụng buôn bán LSNG 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam 1.2.3 Tại nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 11 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 iii 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 17 2.4.2 Phương pháp vấn 17 2.4.3 Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn 19 2.4.4 Phương pháp phân tích thị trường kênh tiêu thụ sản phẩm LSNG 23 2.4.5 Phương pháp phân tích SWOT 23 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 24 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Địa hình, địa mạo 27 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 29 3.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng 30 3.1.5 Tài nguyên sinh vật 30 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 31 3.2.1 Dân số dân tộc 31 3.2.2 Lao động 32 3.2.3 Tôn giáo 32 3.2.4 Cơ sở hạ tầng dịch vụ 32 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Thành phần loài phân loại LSNG VQG Phou Khao Khouay 33 4.1.1 Thành phần loài 33 4.1.2 Phân loại lâm sản gỗ VQG Phou Khao Khouay 36 4.2 Tình hình khai thác, sử dụng thị trường tiêu thụ LSNG VQG Phou Khao Khouay 42 4.2.1 Tình hình khai thác sử dụng 42 4.2.2 Thị trường tiêu thụ 45 iv 4.3 Tiềm phát triển tình hình gây trồng LSNG VQG Phou Khao Khouay 47 4.3.1 Tiềm phát triển LSNG 47 4.3.2 Tình hình gây trồng LSNG 50 4.4 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý LSNG VQG Phou Khao Khouay 54 4.5 Đề xuất số giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển LSNG địa bàn khu vực nghiên cứu 56 4.5.1 Các tác động người đến tài nguyên LSNG khu vực 56 4.5.2 Những trở ngại việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Vườn Quốc gia 58 4.5.3 Giải pháp quản lý bảo tồn tài nguyên LSNG khu vực 60 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Tồn 66 Khuyến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Các mục bảng biểu Trang 2.1 Địa điểm dạng sinh cảnh thiết lập ô tiêu chuẩn 19 2.2 Bảng ghi chép điều tra tầng cao cho LSNG 21 2.3 Bảng ghi chép điều tra tái sinh cho LSNG 22 2.4 Bảng ghi chép điều tra bụi, thảm tươi 22 2.5 Phân tích thị trường LSNG VQG Phou Khao Khouay 23 2.6 Danh mục LSNG VQG Phou Khao Khouay 24 2.7 Danh mục loài LSNG quý KBT Phou Khao Khouay 25 2.8 Đa dạng giá trị sử dụng LSNG KBT PKK 25 2.9 Phân tích kinh tế hộ gia đình khu vực nghiên cứu 26 2.10 Tổng hợp thị trường số loài LSNG chủ yếu KBT 26 4.1 Thành phần loài LSNG VQG Phou Khao Khouay 33 4.2 Phân loại LSNG theo dạng sống 36 4.3 Phân loại LSNG theo nhóm cơng dụng 37 4.4 Tổng hợp LSNG theo phận sử dụng Khu vực nghiên cứu 39 4.5 Danh mục loài thực vật quý cho LSNG 40 4.6 Tổng hợp loài LSNG thuộc tầng cao 42 4.7 Bảng tổng hợp ý kiến người dân thay đổi LSNG 44 4.8 Thông tin thị trường số loại LSNG Phou Khao Khouay 46 4.9 Tổng hợp kết điều tra tái sinh cho LSNG 47 4.10 Một số loài thực vật cho LSNG gây trồng 51 4.11 Phân tích SWOT cơng tác quản lý LSNG 54 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Các mục hình ảnh Trang 2.1 Sơ đồ bố trí tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu 20 3.1 Bản đồ ranh giời VQG Phou Khao Khouay 28 3.2 Hình dạng đồ VQG Phou Khao Khouay 28 4.1 Biểu đồ biểu thị khả phân loại LSNG theo nhóm công dụng 38 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu BQL Nội dung Ban quản lý CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân ĐTQH GS IUCN KBTTN LSNG Điều tra quy hoạch Giáo sư Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới Khu bảo tồn thiên nhiên Lâm sản gỗ LS Lâm sản KH Khoa học MV Mẫu vật NĐ Nghị định NXB Nhà xuất OTC Ô tiêu chuẩn PV Phỏng vấn QĐ Quyết định QS Quan sát R Rừng SC Sinh cảnh SĐVN Sách đỏ Việt Nam STT Số thứ tự TT Thứ tự TL Tài liệu TS Tiến sĩ Ths Thạc sĩ UBND VQG Ủy ban nhân dân Vườn quốc gia ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm sản ngồi gỗ (LSNG) tất sản phẩm có nguồn gốc sinh vật không kể gỗ dịch vụ có từ rừng đất rừng hoạt động từ du lịch sinh thái, khai thác dây leo, thu gom nhựa hoạt động liên quan đến thu hái chế biến sản vật (FAO, 1995) [29] LSNG từ xưa đến giữ vai trò quan trọng đời sống hàng ngày hộ gia đình dân cư trung du miền núi Giá trị kinh tế - xã hội LSNG thể nhiều khía cạnh khác nhau, từ cung cấp lương thực thực phẩm, nguyên liệu làm thủ công mỹ nghệ, dược liệu đến giải công ăn việc làm phát triển ngành nghề bảo tồn phát triển kiến thức địa, tôn tạo nét đẹp văn hố, xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhiều mặt cho người dân đặc biệt dân nghèo vùng sâu vùng xa LSNG nước Lào xuất sang nhiều quốc gia giới Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan.v.v mang lại nguồn lợi kinh tế rõ rệt cho người dân miền núi phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, sản phẩm LSNG từ nước Lào có sức cạnh tranh thấp sở chế biến có quy mơ nhỏ, không gắn liền với vùng nguyên liệu ổn định, cơng nghệ thiết bị sản xuất cịn lạc hậu, bao bì, mẫu mã chưa hấp dẫn Bên cạnh đó, việc gây trồng LSNG cịn mang tính chất nhỏ lẻ mức hộ gia đình, việc khai thác cịn mang tính chất tự phát, phân tán, việc quản lý nhà nước hạn chế, chưa nắm bắt nguồn tài nguyên LSNG vùng, địa phương phạm vi nước Trước xu suy giảm diện tích rừng ngày tăng số lượng chất lượng khơng nước Lào mà cịn diễn hầu hết nước giới làm cho tài nguyên LSNG ảnh hưởng nghiêm trọng Nhiều loài dược liệu quý Lan Kim tuyến, Trầm hương, Cốt tối bổ, Hà thủ đỏ.v.v loài cho tinh dầu Trầm hương, Quế, Hồi.v.v hay lồi động vật cho da, lơng, xương, ngà, thịt, xạ, mật bị suy giảm nghiêm trọng ngồi tự nhiên cần bảo tồn Vì vậy, bảo tồn phát triển LSNG phải gắn liền với bảo vệ, phục hồi phát triển hệ sinh thái rừng nhằm sử dụng rừng bền vững mà phát huy nguồn lợi từ rừng hướng cho nhà nghiên cứu khoa học, vào cấp quyền quan tâm tổ chức bảo tồn nước Vườn Quốc gia (VQG) Phou Khao Khouay khu rừng đặc dụng có tính đa dạng cao tài ngun động thực vật nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) Không vậy, tài nguyên LSNG Phou Khao Khouay phong phú với nhiều giá trị sử dụng làm dược liệu, thuốc nhuộm, tinh bột, ta nanh, tinh dầu, công nghiệp chế biến hay đồ thủ công mỹ nghệ Tuy nhiên, đến chưa có tài liệu thống kê tài nguyên LSNG khu vực Bên cạnh đó, sống khó khăn người dân miền núi khai thác loại động thực vật có giá trị phục vụ cho mục đích thương mại làm suy giảm mạnh tài nguyên LSNG Vườn Quốc gia Là công dân nước CHDCND Lào theo học cao học chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng trường Đại học Lâm nghiệp, nhận thấy cần phải bảo vệ phát triển tài nguyên đất nước Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài: “Nghiên cứu thực trạng lâm sản gỗ Vườn Quốc gia Phou Khao Khouay, tỉnh Bor Ly Kham Xay, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” Đề tài thực nhằm đánh giá thực trạng thành phần loài giá trị lâm sản gỗ Vườn Quốc gia Phou Khao Khouay, tình hình khai thác, sử dụng, chế biến, nuôi trồng đưa định hướng bảo tồn phát triển tài nguyên LSNG khu vực Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm phân loại lâm sản gỗ 1.1.1 Khái niệm lâm sản gỗ Hiện nay, giới có nhiều khái niệm khác LSNG Theo đó, LSNG định nghĩa bao gồm “tất sản phẩm sinh vật (trừ gỗ trịn cơng nghiệp, gỗ làm dăm, gỗ làm bột giấy) lấy từ hệ sinh thái tự nhiên, rừng trồng dùng gia đình, mua bán, có ý nghĩa tơn giáo, văn hóa xã hội Việc sử dụng hệ sinh thái cho mục đích giải trí, bảo tồn thiên nhiên, quản lý vùng đệm , thuộc lĩnh vực dịch vụ rừng” (Wickens,1991) [32] Trong hội nghị chuyên gia LSNG nước vùng Châu Á, Thái Bình Dương họp Bangkok, Thái Lan từ ngày 5-8/11/1991 thông qua định nghĩa LSNG (Non wood forest products) bao gồm tất sản phẩm cụ thể, tái tạo, ngồi gỗ củi than LSNG khai thác từ rừng, đất rừng từ thân gỗ Vì vậy, sản phẩm cát, đá, nước, du lịch sinh thái LSNG Theo De Beer, J H Mc Dermott, M J (1989) [28] định nghĩa LSNG nguồn tài nguyên sinh vật gỗ, khai thác từ rừng để phục vụ cho người Chúng bao gồm: phận (hoa, quả, hạt,…), nhựa, dầu, gôm, làm thuốc, hương liệu, làm cảnh, cho tanin, cho sợi, tre nứa, song mây,… động vật hoang dã rừng Ngoài định nghĩa nhiều quan điểm khác LSNG Lê Mộng Chân (1993) [5].v.v Tuy nhiên, luận văn này, đề tài sử dụng quan điểm định nghĩa theo FAO (1999) [30] định nghĩa Phụ lục 01: Bộ câu hỏi vấn LSNG Địa điểm .Ngày .tháng năm Người vấn Người vấn tuổi .giới tính Nghề nghiệp Thôn/bản xã .huyện Nội dung vấn/ Ông (bà) vui lịng cho biết: Ơng/bà sống lâu chưa? Ông/bà có thường xuyên vào rừng khai thác gỗ thu hái lâm sản ngồi gỗ khơng? Những loại LSNG ông/bà thường thu hái được? Bộ phận sử dụng lồi gì? Ông (bà) thường thu hái vào mùa nào? Bằng cách ông/bà thu hái chúng? Sau thu hái ông/bà sơ chế bảo quản nào? Ông (bà) chế biến để dùng? Lượng thu hái loại năm? 10.Ông (bà) dùng để bán hay dùng gia đình? 11.Mỗi năm gia đình bán tiền? 12.Ông (bà) thường bán đâu? Giá bán nào? 13.Gia đình ơng/bà người trồng loài LSNG chưa? Kỹ thuật trồng nào? 14.Trong tương lai gia đình có ý định phát triển loại LSNG nào? .Tại sao? 15.Theo ông/bà loại LSNG cần phát triển thời gian tới? Phụ lục 02: Danh lục loài thực vật cho LSNG Phou Khao Khouay TT Tên khoa học Tên Việt Nam Tên Lào I POLYPODIOPHYTA NGÀNH DƯƠNG XỈ Phuaed xan tam Athyriaceae Họ Rau dớn Phak koud Diplazium esculentum Rau dớn rừng Phak koud pa Lypodiaceae Họ Ráng Ta Koun Phak pang Drynaria bonii Bổ cốt toái Phak koud tia Dicksoniaceae Họ Lông cu ly Cibotium barometz Lông cu ly Marsileaceae Họ Tần (Rau bợ) Ta koun Phak ven Marilea quadrfolia Rau bợ Phak ven Gleicheniaceae Họ Tế Công dụng Bộ phận sử dụng Dạng sống Rau Lá Thân thảo Làm thuốc Thân, Thân thảo Làm thuốc, làm cảnh Lông, thân Thân thảo Làm thuốc Lá, rễ Thân thảo Làm thuốc, rau, đồ thủ công Thân, rễ Thân thảo Dicrannopteris dichotom Tế II GYMNOSPERMAE NGÀNH HẠT TRẦN Pinaceae Họ Thông Phouak Ken puaey Ta koun mai pek Pinus khaysya Thông ba Pek sam yoi Lấy nhựa Nhựa Thân gỗ Pinus latteri Thông hai Pek song yoi Lấy nhựa Nhựa Thân gỗ III ANGIOSPERMATOPHYTA NGÀNH HẠT KÍN DICOTYLEDONAE LỚP HAI LÁ MẦM Ken houm Phuaed bai lieng khou 7.Combretaceae Họ Bàng Terminalia belerica Bàng nước Hen Làm cảnh Toàn thân Thân gỗ Cucurbitaceae Họ Bầu bí Benincasa hispida Bí xanh Ta koun mak nam Mak nam Quả Dây leo 10 Cucurbita maxima Bí đỏ Au Quả, hạt Dây leo 11 Lagenari siceraria Bầu trắng Rau Làm thuốc, rau Rau Quả Dây leo 12 Trichosanthes cucumerina Da núi có sọc Quả Dây leo 13 Momordica cochinchinensis Gấc Quả, hạt Dây leo 14 Momordica charantia Mướp đắng Quả Dây leo Convolvulaceae Họ bìm bìm Phyk sau Ta koun phak bong Rau Làm thuốc, ăn quả, bóng mát Rau TT Tên khoa học Tên Việt Nam Tên Lào 15 Ipomoea nil Bìm bìm lam Bong pa 16 Ipomoea batatas Khoai lang Man dang 17 Ipomoea reptans Rau muống 10 Clusiaceae Họ Bứa Phak bong Ta koun mang khoud Công dụng Làm thuốc Làm thuốc, rau, lương thực Rau Làm thuốc, ăn quả, bóng mát Ăn quả, bóng mát Bộ phận sử dụng Dạng sống Lá, thân Dây leo Củ, lá, Dây leo Lá Dây leo Vỏ, quả, hạt Thân gỗ Quả, hoa Thân gỗ 18 Garcinia oblongioliab Bứa tròn dài 19 Garcinia multflora Dọc Thoun 11 Sapindaceae Họ Bồ Ta koun ngo 20 Dimocarpus longan Nhãn Lam nhai Ăn Quả Thân gỗ 21 Litchi chinensis Vải Lin ki Ăn Quả Thân gỗ 12 Rutaceae Họ Cam Ta koun kieng 22 Citrus grandis Bưởi nhà Kieng noi Ăn Quả Thân gỗ 23 Citrus cinenesis Cam Kieng Ăn Quả Thân gỗ 24 Citrus aurantiifolia Chanh ta Mak nao Ăn Thân gỗ 25 Zanthoxylum rhetsa Mắc khén Mak khen Gia vị Quả Quả, non 26 Clausena lansium Quất hồng bì Long kong Ăn quả, bóng mát Quả Thân gỗ 13 Solanaceae Họ Cà Ta koun mak khuae Capsicum frutescens Ớt cay Mak phed Gia vị Quả Thân thảo 14 Theaceae Họ Chè Xa 28 Camellia sinensia Chè Xa Hạt Thân gỗ 29 Camellia sasanqua Sở Thân Thân gỗ 15 Oxalidaceae Họ Chua me đất Phak wen 30 Oxalis corniculata Chua me đất Phak wen Rau Toàn thân Thân thảo 31 Averrhoa carambola Khế chua Phuaeng som Làm thuốc, ăn Lá, thân Thân gỗ 16 Asteraceae Họ Cúc Ta koun dao huaeng 32 Ageratum conizoides Cỏ cứt lợn Nha fa lang 33 Tgetes erecta Cúc vạn thọ Dao huaeng 34 Bidens pilosa Đơn buốt Phak kad nam 27 Làm thuốc, bóng mát Bóng mát Làm thuốc Làm cảnh Làm Lá, rễ Tồn thân Tồn Thân gỗ Thân thảo Thân thảo Thân Cơng dụng thuốc Bộ phận sử dụng thân Dạng sống thảo Làm cảnh Làm thuốc, rau Toàn thân Thân thảo Lá, thân Thân thảo TT Tên khoa học Tên Việt Nam Tên Lào 35 Gerbera jamesonii Hoa đồng tiền Ton ngern 36 Artemisia vulgaris Ngải cứu Khouk 37 Crissocephalum crepioides Rau tàu bay Huae ho Rau Thân, 38 Blumea aromatica Từ bi xanh Mak ton Làm thuốc Toàn thân 17 Moraceae Họ Dâu tằm Ta koun mak mi 39 Ficus gibbosa đa Mai Hai Làm cảnh Toàn thân Thân gỗ 40 Morus alba Dâu tằm Lá, Toàn thân Thân gỗ 41 Broussonetia papyrifera Dướng Lá Thân gỗ 42 Artocarpus heterophyllus Mít giai Mak mi Quả Thân gỗ 43 Ficus rahista Ngái khỉ Duae pong Lá, vỏ Thân gỗ 44 Ficus beniamina Si, sanh Si Toàn thân Thân gỗ 45 Ficus racemosa Sung Duae noi Lá, rễ, chồi Thân gỗ 46 Fatoua pilosa Ruối Louay Toàn thân Thân gỗ 47 Machira fruticosa Thóc ma Tồn thân Cây bụi 48 Ficus auriculata Vả Duae nhai Vỏ, Thân gỗ 18 Connaraceae Họ Dây khế Ta koun mak phuaeng 49 Rourea sp Dây lửa Lá Dây leo 50 Rourea minor Dây khế rừng 51 Cnestis palala Trường khế 19 Anacardiaceae Họ Đào lộn hột Phuaeng pa Làm thuốc, ăn quả, rau Thức ăn gia súc Ăn Làm thuốc Cây cảnh Làm thuốc, cảnh Làm thuốc, cảnh Làm thuốc Làm thuốc, ăn Làm thuốc Làm thuốc Làm thuốc Toàn thân Toàn thân Thân thảo Thân thảo Thân gỗ Thân gỗ Ta koun mouang 52 Spondias pinnata Cóc rừng Kok pa 53 Rhus chinensis Mill Cây muối Som fad 54 Dracontomelum duperreanum Sấu Sao Ăn quả, bóng mát, gia vị Làm thuốc Ăn quả, bóng mát Quả Thân gỗ Quả Cây bụi Quả Thân gỗ TT Tên khoa học Tên Việt Nam Tên Lào 55 Sandoricum koetjape Sấu tía 56 Azadirachta indica A.juss Sầu đâu Ka dao 20 Fabaceae Họ Đậu Ta koun thoua 57 Castanopsis hystrix Cà ổi đỏ Ko deng 58 Derris elliptica Dây mật 59 Pachyrhizus erosus Đậu củ 60 Desmodium retroflexum Kim tiền thảo 61 Pueraria montana Sắn dây rừng 62 Pueraria phaseoloides Sắn dây leo 63 Dialium cochinchinensis Pierre, 1898 Xoay 64 Bauhinia marabarica Roxb Man phao Phao pa Công dụng Gia vị, thuốc Gia vị, thuốc Bộ phận sử dụng Dạng sống Quả Thân gỗ Quả Thân gỗ Ăn Làm thuốc Thực phẩm Làm thuốc Làm thuốc Làm thuốc Quả Thân gỗ Rễ Dây leo Củ Dây leo Toàn thân Dây leo Rễ Dây leo Rễ Dây leo Kheng Ăn Quả Thân gỗ Som sieu Làm thuốc Quả Thân gỗ Làm thuốc, ăn Lá, rễ, Thân gỗ Làm thuốc, rau Vỏ, Thân gỗ Vỏ, rễ Thân gỗ Vỏ, lá, hoa Thân gỗ 21 Caricaceae Họ đu đủ Ta koun mak Carica papaya Đu đủ Mak 22 Bignoniaceae Họ Đinh Ta koun lin mai Orxylum indicum Núc nác Lin mai 23 Bombaceae Họ Gạo Ta koun dok jan 67 Ceiba pentandra Bơng gịn Fai 68 Bombax malabaricum Cây Gạo Dok jan 24 Amaranthacea Họ Giền Phak hom 69 Amaranthus spinosus Giền gai Phak hom nam Rau Lá 70 Amaranthus tricolor Giền cơm Phak hom khao Rau Lá 25 Thymelaeaceae Họ Gió Aquilaria crassana Trầm hương Ked sa na Tinh dầu Thân, rễ Thân gỗ 26 Apiaceae Họ Hoa tán Ta koun phak zy 72 Eryngium foetidum Mùi tàu Hom pe Thân, Thân thảo 73 Centella asiatica Rau má Phak nork 74 Corianddrum sativum Rau mùi Hom pom 65 66 71 Làm thuốc, bóng mát Làm thuốc, bóng mát Làm thuốc, gia vị Rau, làm thuốc Làm thuốc, Thân, rễ, Thân, Thân thảo Thân thảo Thân thảo Thân thảo Bộ phận sử dụng Dạng sống Rau Toàn thân Thân thảo Phik thai Gia vị Quả Lá lốt Y lerd Rau Lá Dây leo Thân thảo 28 Rosaceae Họ Hoa hồng Ta koun kou lap 78 Prunus persica Đào Y tho 79 Prunus salicina Mận 29 Irvingiaceae Họ Kơ nia Man Ta koun mak bok Irvingia malayana Olive.ex A.Benn Kơ nia 30 Caprifoliaceae Họ Kim ngân 81 Sambucus hookeri Cơm cháy 82 Vibunum lutescens Vót 31 Saururaceae Họ Lá giấp Ta koun khao thong Houttuynia cordata Giếp cá Khao thong 32 Pasifloraceae Họ Lạc tiên Ta koun ka thok lok Passiflora foetida L Lạc tiên 33 Lecythidaceae Họ Lộc vừng Barringtonia acutangula Lộc vừng 34 Ebenaceae Họ Mắc nưa Diospyros mollis Griff Mắc nưa 35 Flacourtiaceae Họ Mùng quân Ta koun nhung kong thap Flacourtia indica Mùng quân Nhung kong thap Hydnocarpus anthelmintica Pierre 36 Oleaceae Đại phong tử Họ Nhài Ta koun mali Jasminum sambac Hoa nhài ma li 37 Araliaceae Họ Ngũ gia bì Ta koun y houm 90 Schefflera palmiformis Chân chim Tin nok 91 Schefflera octophylla Cày đắng TT Tên khoa học Tên Việt Nam Tên Lào 75 Hydrocotyle sibthorpioides Rau má rừng Phak koud pa 27 Piperaceae Họ Hồ tiêu Phik tai 76 Piper nigrum Hồ tiêu 77 Piper lolos 80 83 84 85 86 87 88 89 Công dụng gia vị Cây cảnh, ăn Ăn Toàn thân Thân gỗ Quả Thân gỗ Hạt Thân gỗ Lá, thân Thân gỗ Lá, thân Thân gỗ Làm thuốc, gia vị Lá Thân thảo Ka thok lok Thuốc Toàn thân Dây leo Ka don nam Làm cảnh Toàn thân Thân gỗ Thuốc thân, Thân gỗ Quả Thân gỗ Quả Thân gỗ Toàn thân Cây bụi Lá Thân gỗ Rễ Thân gỗ Mak bok Bóng mát, ăn hạt Làm thuốc Làm thuốc Làm thuốc Làm thuốc Cây cảnh Rau Làm thuốc, rau TT Tên khoa học Tên Việt Nam Tên Lào 92 Polyscias fruticosa Đinh Lăng Su san pa dip 93 Tetrapanax papyriferus Thông thảo Tin heng 38 Portulacaceae Họ Sam Phak bia Portulaca pilosa Hoa Mười Phe xieng hai 39 Rhamnaceae Họ Táo Ta koun pom Zizyphus mauritiana Táo nhà Than 40 Sapotaceae Họ Sến Poteria zapota Trứng gà Ta koun bud kon Ta kop 41 Myrtaceae Họ Sim Ta koun sim 97 Cleistocalyx nervosum Chè vối Ton ka fe 98 Psidium guajava Ổi trứng 99 Rhodomyrtus tomentosa Sim sim 42 Opiliaceae Họ Rau sắng Ta koun phak wan Melientha suavis Pierre Rau sắng Phak ưan 43 Euphorbiaceae Họ Thầu dầu Ta koun sa 101 Glochidion velutinum Bọt ếch lông 102 Macaranga denticulata Ba soi 103 Actephila excelsa Chè dại Xa 104 Jatropha curcas Cọc rào Sa khoi 105 Baccaurea sapida Giâu gia đất Mak fai 106 Bischofia javanica Nhội Nhoi 107 Manihot esculanta Sắn Man ton 108 Ricinus communis Thầu dầu Hung sa 109 Vernicia montana Trẩu 94 95 96 100 Công dụng Làm thuốc, gia vị Làm thuốc Bộ phận sử dụng Dạng sống Lá, rễ Cây bụi Thân Thân gỗ Cây cảnh Toàn thân Thân thảo Ăn quả, làm thuốc Quả Thân gỗ Ăn Quả Thân gỗ Lá, thân Cây bụi Lá, rễ Thân gỗ Lá, thân Thân gỗ Lá, non Thân gỗ Làm thuốc Làm thuốc, ăn Làm thuốc, ăn Rau ăn Làm thuốc Làm thuốc Làm thuốc Làm thuốc, điều chế dầu Bóng mát, ăn Làm thuốc, rau Làm thuốc, lương thực Làm thuốc Bóng Tồn thân Tồn thân Toàn thân Thân gỗ Thân gỗ Thân gỗ Lá Thân gỗ Quả Thân gỗ Lá, rễ Thân gỗ Lá, củ Thân gỗ Thân Thân gỗ Hạt Thân gỗ Tên khoa học Tên Việt Nam Tên Lào 44 Aslepiadacceae Họ Thiên lý Ta koun en on Strepcaulon griffithii Hà thủ ô trắng Sai tan 45 Icacinaceae Họ Thụ đào 111 Iodes cirrhosa Mộc thông 112 Gonocaryum subrostratum Quỳnh lam 113 Iodes eguini Thuốc rắn 46 Menispermaceae Họ Tiết dê Ta koun bo la phet Coscinium fenestratum Colebr., Coscinium fenestratum Colebr., 47 Burseraceae Dây Ký ninh Louat vi ni Vàng đắng Ham Canarium nigrum Engler Trám đen Mak Bai 48 Apocynaceae Họ Trúc đào Ta koun y tho 117 Aglaonerion mekongensis Bù liêu Phak wan ban 118 Rauvolfia cambodiana Ba gạc to Y tho bai nhai 119 Rauvolfia verticillata Ba gạc vòng Y tho bai mon 120 Alstonia scholaris Sữa 49 Caesalpiniaceae Họ vang Ta koun dok khoun 121 Tamarindus indica Me Kham 122 Bauhinia oxysepala Móng bị trang sức Thoua 123 Cassia occidentalis Muồng khế 124 Senna tora Thảo minh Kham khek MONOCOTYLEDODAE LỚP MỘT LÁ MẦM Bai lieng dieu 50 Arecaceae Họ Cau dừa Ta koun pam 125 Areca catechu Cau Mak 126 Livistona sarbus Cọ Ton tan TT 110 114 115 116 khai Công dụng mát, ăn Làm thuốc Làm thuốc Làm thuốc Làm thuốc Làm thuốc Làm thuốc Bộ phận sử dụng Dạng sống Củ Dây leo Toàn thân Dây leo Lá, thân Thân thảo Toàn thân Dây leo Củ, Dây leo Củ Dây leo Quả, nhựa Thân gỗ Lá Thân gỗ Vỏ, rễ Cây bụi Lá Cây bụi Vỏ, thân Thân gỗ Lá, Thân gỗ Toàn thân Thân gỗ Lá, toàn thân Cây bụi Hoa Thân thảo Toàn thân Thân gỗ Quả, Thân gỗ Họ trám Ăn quả, nhựa Làm thuốc Làm thuốc Làm thuốc Làm thuốc Làm thuốc, ăn Làm thuốc, cảnh Làm thuốc, cảnh Làm thuốc Làm thuốc, cảnh Triết xuất tinh dầu, lợp nhà Công dụng Làm thuốc, thủ công, cảnh Làm đồ gia dụng Làm thuốc Cây cảnh, làm nón Làm đồ gia dụng Làm đồ gia dụng Bộ phận sử dụng Dạng sống Toàn thân Thân gỗ Thân Dây leo Quả Thân gỗ Toàn thân Thân gỗ Thân Dây leo Thân Dây leo Kouay pa Rau Hoa Thân thảo Làm thuốc, thực phẩm Quả Thân thảo Rau, đồ gia rụng Toàn thân, Thân non Thân thảo TT Tên khoa học Tên Việt Nam 127 Caryota mitis Đùng đình 128 Daemonorops schmidtiana 129 Rhapis laosensis Becc Hèo Heo 130 Licuala spinosa Lá nón Bai tan 131 Calamus dioicus Mây mật Wai 132 Daemonorops pierreanus Song to 51 Musaceae Họ Chuối Ta koun kouay Musa uranoscopos Chuối rừng 133 Tên Lào Musa balbisiana Chuối hột Kouay ta ni 52 Poaceae Họ Cỏ Ta koun nha 135 Dendrocalamus aspe Bương 136 Imperatan cylindrica Cỏ tranh Nha kha Làm thuốc Rễ 137 Thysanolaena maxima (Roxb.) Kuntze Cỏ chít Nha fek Làm chổi Hoa 138 Dendrocalamus barbatus Luồng Sang phai nhai Rau, đồ gia rụng 139 Schizostachium pseudolima Nứa Sang phai Rau, đồ gia rụng 140 Cephalostachyum virgatum Rau, đồ gia rụng 141 Zea mays Ngô Sa li Làm thuốc, lương thực 142 Indosasa sinica Vầu đắng No khom Rau, đồ gia rụng 143 Bambusa arundianaria 144 Cymbopogon citratus Sả Sing khai 53 Gittifereae Họ Cỏ ban Ta koun Phak 134 Rau, đồ gia rụng Làm thuốc, gia vị Toàn thân, Thân non Toàn thân, Thân non Toàn thân, Thân non Hạt, râu Toàn thân, Thân non Toàn thân, Thân non Lá Thân thảo Thân thảo Thân thảo Thân thảo Thân thảo Thân thảo Thân thảo Thân thảo Thân thảo TT Tên khoa học Tên Việt Nam Tên Lào Công dụng Bộ phận sử dụng Dạng sống Làm thuốc Thân, Thân thảo Củ Dây leo Củ Dây leo Củ Dây leo Lá Thân thảo Củ Thân thảo Củ Thân thảo Hạt Thân thảo Củ Thân thảo wen Cratoxylum formosum Thành ngạnh vàng Ngam souay 54 Dioscoreaceae Họ Củ nâu Ta koun pherm 146 Dioscorea cirrhosa Củ nâu Pherm 147 Dioscorea persimilis Củ mài Mak bok 148 Dioscorea peperoides Củ từ Man mue suae 55 Pandanaceae Họ Dứa dại Ta koun mak nat Pandanus odoratissimus L f Dứa dại Mak nat 56 Zingiberaceae Họ Gừng Ta koun khing 150 Zingiber officinale Gừng Khing 151 Curcuma longa Nghệ 152 Alpinia bleppharocalyx Sa nhân Kha pa 153 Zingiber zerumber Riềng gió Wan fai 154 Alpina galanga Riềng nếp Kha Gia vị Củ Thân thảo 155 Amomum tsaoko Thảo Mak neng Làm thuốc, gia vị Quả Thân thảo 57 Marantaceae Họ Huỳnh tinh Củ Thân thảo Lá Thân thảo Củ Dây leo Củ Dây leo Toàn thân Thân thảo Lá Thân thảo 145 149 156 Maranta arundinaceae Khoai dong trắng Man dang 157 Phrynium parviflorum Lá dong Ho khao 58 Smilacaceae Họ Kim cang 158 Heterosmilax chinensia Khúc Khắc 159 Smilax glabra Thổ phục linh 59 Orchidaceae Họ Lan 160 Dendrobium bibobulatum Cầu điệp 161 Anoectochilus lylei Kim tuyến Khao san Làm thuốc Làm thuốc, lương thực Làm thuốc Sợi Làm thuốc, gia vị Làm thuốc, gia vị Làm thuốc Làm thuốc, gia vị Làm thuốc, thực phẩm Làm thuốc Làm thuốc Làm thuốc Ta koun dok pherng Bai lai Làm thuốc, cảnh Làm thuốc Tên khoa học Tên Việt Nam Tên Lào 60 Dracaenaceae Họ Phất dụ Sed thi Dracaena angustifolia Roxb Đại lộc Xok di 61 Araceae Họ Ráy Ta koun bon 163 Alocasia macrorrhiza Ráy Bon 164 Homalonema occultav Thiên niên kiện Set thi 165 Aglaonema siamensis Vạn niên Keo kan ja na TT 162 Công dụng Bộ phận sử dụng Dạng sống Cảnh Toàn thân Thân thảo Toàn thân Thân thảo Thân Thân thảo Toàn thân Thân thảo Làm thuốc, cảnh Làm thuốc Làm thuốc, cảnh Phụ lục 03: Tổng hợp LSNG theo công dụng Nhóm cơng dụng Ăn Số lồi 10 Nhóm cơng dụng Ăn quả, bóng mát Số lồi Nhóm cơng dụng Ăn quả, bóng mát, gia vị Số lồi Làm thuốc, ăn quả, Bóng mát Cây cảnh Đồ gia dụng Gia vị 4 Ăn quả, làm thuốc Bóng mát, ăn Cây cảnh, ăn Cây cảnh, làm nón bóng mát Làm thuốc, ăn quả, rau 1 Làm thuốc, rau, đồ thủ công 1 Làm thuốc, rau, lương thực Làm thuốc, thủ công, cảnh Làm thuốc 48 Gia vị, thuốc Lấy nhựa Làm thuốc, ăn Rau 15 Làm thuốc, bóng mát Sợi Làm thuốc, cảnh Thức ăn gia súc Làm thuốc, điều chế dầu Thực phẩm Làm thuốc, gia vị Làm thuốc, lương thực Làm thuốc, rau Làm thuốc, thực phẩm Rau, đồ gia dụng Tinh dầu, lợp nhà Tinh dầu Tổng 94 58 Phụ lục 04: Hình ảnh số lồi LSNG Phou Khao Khouay Hình 1: Đinh lăng (Polyscias fruticosa) Hình 2: Riềng nếp (Alpina galanga) Hình 3: Trầm hương (Aquilaria crassna) Hình 4: Mây mật (Calamus dioicus) Hình 5: Lan cầu điệp (Dendrobium bibobulatum) Hình 6: Cốt tối bổ (Drynaria fortunei) Hình 7: Thạch xương bồ (Acorus tatarinowi) Hình 9: Lá lốt (Piper lolot) Hình 11: Thiên niên kiện (Homalonema occultav) Hình 8: Hà thủ (Streptocaulon juventas ) Hình 10: Ráy (Alocasia marcrohiza) Hình 12: Lan Kim tuyến (Anoectochilus lylei) Phụ lục 05: Một số hình ảnh điều tra thực địa Hình 13: Tác giả VQG Hình 14: Lập OTC điều tra Hình 15: Điều tra OTC Hình 16: Mô tả ghi chép điều tra ... học Lâm nghiệp, nhận thấy cần phải bảo vệ phát triển tài nguyên đất nước Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng lâm sản gỗ Vườn Quốc gia Phou Khao Khouay, tỉnh Bor Ly Kham. .. Khouay, tỉnh Bor Ly Kham Xay, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào? ?? Đề tài thực nhằm đánh giá thực trạng thành phần loài giá trị lâm sản ngồi gỗ Vườn Quốc gia Phou Khao Khouay, tình hình khai thác,... nhà nghiên cứu khoa học, vào cấp quyền quan tâm tổ chức bảo tồn nước Vườn Quốc gia (VQG) Phou Khao Khouay khu rừng đặc dụng có tính đa dạng cao tài nguyên động thực vật nước Cộng hòa dân chủ nhân

Ngày đăng: 21/05/2021, 13:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ khoa học và Công nghệ (2007). Sách đỏ Việt Nam (Vol. Phần II. Thực vật). Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách đỏ Việt Nam
Tác giả: Bộ khoa học và Công nghệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ. Hà Nội
Năm: 2007
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Vụ Khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm (2000). Tên cây rừng Việt Nam. Nxb. Nông nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Vụ Khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp. Hà Nội
Năm: 2000
3. Nguyễn Tiến Bân (1997). Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Hà Nội
Năm: 1997
4. Nguyễn Tiến Bân, Vũ Văn Cần, Vũ Văn Dũng, & Nguyễn Khắc Khôi (2000). Tên cây rừng Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân, Vũ Văn Cần, Vũ Văn Dũng, & Nguyễn Khắc Khôi
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Hà Nội
Năm: 2000
5. Lê Mộng Chân ( 1993). Quản lý bảo tồn tài nguyên thực vật rừng (Bài giảng dùng trong trường Đại học Lâm nghiệp) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý bảo tồn tài nguyên thực vật rừng
6. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000). Thực vật rừng. Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp. Nxb Nông Nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp. Hà Nội
Năm: 2000
7. Vũ Văn Chi (1997). Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Vũ Văn Chi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học. Hà Nội
Năm: 1997
9. Vũ Văn Chi và Trần Hợp (1999). Cây cỏ có ích ở Việt Nam (Tập 1). Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ có ích ở Việt Nam (Tập 1)
Tác giả: Vũ Văn Chi và Trần Hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục. Hà Nội
Năm: 1999
10. Bùi Trùng Dương (2002). Đánh giá tình hình khai thác, chế biến, tiêu thụ và gây trồng LSNG tại thôn Yên Sơn – Ba Vì – Hà Tây. Luận văn tốt nghiệp, trường ĐHLN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình khai thác, chế biến, tiêu thụ và gây trồng LSNG tại thôn Yên Sơn – Ba Vì – Hà Tây
Tác giả: Bùi Trùng Dương
Năm: 2002
11. Nguyễn Văn Dưỡng, Trần Hợp (1970). Kỹ thuật thu hái mẫu vật làm tiêu bản cây cỏ. Nxb Nông thôn. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật thu hái mẫu vật làm tiêu bản cây cỏ
Tác giả: Nguyễn Văn Dưỡng, Trần Hợp
Nhà XB: Nxb Nông thôn. Hà Nội
Năm: 1970
12. Nguyễn Xuân Đặng và Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mammalia) và đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học lớp thú (Mammalia) và đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Đặng và Lê Xuân Cảnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2009
13. Phạm Hoàng Hộ (1999-2000). Cây cỏ Việt Nam tập 1, tập 2, tập 3, Nhà xuất bản Trẻ. TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam tập 1, tập 2, tập 3
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ. TP. Hồ Chí Minh
14. Trần Hợp (2002). Tài nguyên cây gỗ Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên cây gỗ Việt Nam
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Hà Nội
Năm: 2002
15. Nguyễn Văn Huy (2000), Bài giảng bảo tồn tài nguyên thực vật. Trường Đại học Lâm nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng bảo tồn tài nguyên thực vật
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Năm: 2000
17. Trần Ngọc Hải (2002). Đánh giá vai trò kinh tế của LSNG làm cơ sở phát triển bền vững LSNG tại một số thôn thuộc vùng đệm vườn quốc gia Ba Vì – Hà Tây. Báo cáo đề tài nghiên cứu trường ĐHLN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá vai trò kinh tế của LSNG làm cơ sở phát triển bền vững LSNG tại một số thôn thuộc vùng đệm vườn quốc gia Ba Vì – Hà Tây
Tác giả: Trần Ngọc Hải
Năm: 2002
18. Vũ Tiến Hinh và Phạm Ngọc Giao (1997). Điều tra rừng. Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp. Nxb Nông nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra rừng
Tác giả: Vũ Tiến Hinh và Phạm Ngọc Giao
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp. Hà Nội
Năm: 1997
19. Nguyễn Thị Minh Huệ (2003). Báo cáo kết quả đánh giá nông thôn có người dân tham gia tại xã Van Yên – Vân Đồn - Quảng Ninh. Dự án hỗ trợ chuyên ngành LSNG giai đoạn II văn phòng miền Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả đánh giá nông thôn có người dân tham gia tại xã Van Yên – Vân Đồn - Quảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Huệ
Năm: 2003
20. Đỗ Tất Lợi (2001). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
22. Michael, St. & Bill McShea (1996). Kỹ thuật điều tra và giám sát đa dạng sinh học cho các cán bộ kỹ thuật của các khu bảo tồn thiên nhiên (Bản thảo). Dự án Việt Nam GEF (UNDP - VIE/91/G31) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật điều tra và giám sát đa dạng sinh học cho các cán bộ kỹ thuật của các khu bảo tồn thiên nhiên
Tác giả: Michael, St. & Bill McShea
Năm: 1996
23. Lã Đình Mỡi, Lưu Đình Cư, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái, & Ninh Khắc Bản (2002). Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam
Tác giả: Lã Đình Mỡi, Lưu Đình Cư, Trần Minh Hợi, Trần Huy Thái, & Ninh Khắc Bản
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Hà Nội
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w