Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
6,98 MB
Nội dung
i LỜI CẢM ƠN Đề tài thực Vườn Quốc gia Phou Khao Khouay, tỉnh Bor Ly Kham Xay, nước Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Lào từ tháng năm 2013 đến tháng năm 2014 Sau thời gian nghiên cứu, đến đề tài hoàn thành Nhân dịp hoàn thành luận văn, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Chính phủ hai nước Việt Nam Lào tạo điều kiện giúp đỡ tác giả học tập, nghiên cứu chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm Khoa Đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường Ban lãnh đạo cán Kiểm lâm Vườn Quốc gia Phou Khao Khouay tạo điều kiện giúp đỡ tác giả thực đề tài Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Ngọc Hải, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tác giả suốt trình thu thập số liệu, xử lý hoàn thành luận văn Cuối tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tất bạn bè, người thân đồng nghiệp giúp đỡ tác giả vật chất lẫn tinh thần q trình điều tra thực địa hồn thành luận văn Đó nguồn cổ vũ lớn lao tác giả Mặc dù nỗ lực làm việc, thời gian thực đề tài nhiều hạn chế, khối lượng nghiên cứu lớn đặc biệt hạn chế ngôn ngữ nên đề tài luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Xin chân thành cảm ơn! ĐHLN, tháng năm 2014 Tác giả Khamvongsa Southin ii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Khái niệm phân loại lâm sản gỗ .3 1.1.1 Khái niệm lâm sản gỗ 1.1.2 Phân loại lâm sản gỗ .4 1.2 Tình hình khai thác, chế biến, sử dụng buôn bán LSNG 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Ở Việt Nam .8 1.2.3 Tại nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 11 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 16 2.1.2 Mục tiêu cụ thể .16 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 iii 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 17 2.4.2 Phương pháp vấn .17 2.4.3 Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn .19 2.4.4 Phương pháp phân tích thị trường kênh tiêu thụ sản phẩm LSNG 23 2.4.5 Phương pháp phân tích SWOT 23 2.4.6 Phương pháp xử lý số liệu 24 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Địa hình, địa mạo 27 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 29 3.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng 30 3.1.5 Tài nguyên sinh vật 30 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 31 3.2.1 Dân số dân tộc 31 3.2.2 Lao động .32 3.2.3 Tôn giáo 32 3.2.4 Cơ sở hạ tầng dịch vụ 32 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Thành phần loài phân loại LSNG VQG Phou Khao Khouay 33 4.1.1 Thành phần loài 33 4.1.2 Phân loại lâm sản gỗ VQG Phou Khao Khouay 36 4.2 Tình hình khai thác, sử dụng thị trường tiêu thụ LSNG VQG Phou Khao Khouay 42 4.2.1 Tình hình khai thác sử dụng 42 4.2.2 Thị trường tiêu thụ 45 iv 4.3 Tiềm phát triển tình hình gây trồng LSNG VQG Phou Khao Khouay .47 4.3.1 Tiềm phát triển LSNG 47 4.3.2 Tình hình gây trồng LSNG 50 4.4 Những thuận lợi khó khăn công tác quản lý LSNG VQG Phou Khao Khouay 54 4.5 Đề xuất số giải pháp quản lý, bảo vệ phát triển LSNG địa bàn khu vực nghiên cứu .56 4.5.1 Các tác động người đến tài nguyên LSNG khu vực 56 4.5.2 Những trở ngại việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Vườn Quốc gia 58 4.5.3 Giải pháp quản lý bảo tồn tài nguyên LSNG khu vực 60 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Tồn 66 Khuyến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Các mục bảng biểu 2.1 Địa điểm dạng sinh cảnh thiết lập 2.2 Bảng ghi chép điều tra tầng cao cho LSNG 2.3 Bảng ghi chép điều tra tái sinh cho LSNG 2.4 Bảng ghi chép điều tra bụi, thảm tươi 2.5 Phân tích thị trường LSNG VQG Phou Kha 2.6 Danh mục LSNG VQG Phou Khao Kho 2.7 Danh mục loài LSNG quý KBT Ph 2.8 Đa dạng giá trị sử dụng LSNG KBT 2.9 Phân tích kinh tế hộ gia đình khu vực nghiên 2.10 Tổng hợp thị trường số loài LSNG 4.1 Thành phần loài LSNG VQG Phou Khao K 4.2 Phân loại LSNG theo dạng sống 4.3 Phân loại LSNG theo nhóm cơng dụng 4.4 Tổng hợp LSNG theo phận sử dụng Khu 4.5 Danh mục loài thực vật quý cho LSN 4.6 Tổng hợp loài LSNG thuộc tầng cao 4.7 Bảng tổng hợp ý kiến người dân tha 4.8 Thông tin thị trường số loại LSNG P 4.9 Tổng hợp kết điều tra tái sinh cho LSN 4.10 Một số loài thực vật cho LSNG gây 4.11 Phân tích SWOT công tác quản lý LSNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Các mụ 2.1 Sơ đồ bố trí ô tiêu chuẩn 3.1 Bản đồ ranh giời VQG Phou K 3.2 Hình dạng đồ VQG Phou K 4.1 Biểu đồ biểu thị khả phân loại vii Ký hiệu BQL CHXHCN CHDCND ĐTQH GS IUCN KBTTN LSNG LS KH MV NĐ NXB OTC PV QĐ QS R SC SĐVN STT TT TL TS Ths UBND VQG ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm sản gỗ (LSNG) tất sản phẩm có nguồn gốc sinh vật khơng kể gỗ dịch vụ có từ rừng đất rừng hoạt động từ du lịch sinh thái, khai thác dây leo, thu gom nhựa hoạt động liên quan đến thu hái chế biến sản vật (FAO, 1995) [29] LSNG từ xưa đến giữ vai trò quan trọng đời sống hàng ngày hộ gia đình dân cư trung du miền núi Giá trị kinh tế - xã hội LSNG thể nhiều khía cạnh khác nhau, từ cung cấp lương thực thực phẩm, nguyên liệu làm thủ công mỹ nghệ, dược liệu đến giải công ăn việc làm phát triển ngành nghề bảo tồn phát triển kiến thức địa, tôn tạo nét đẹp văn hố, xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhiều mặt cho người dân đặc biệt dân nghèo vùng sâu vùng xa LSNG nước Lào xuất sang nhiều quốc gia giới Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan.v.v mang lại nguồn lợi kinh tế rõ rệt cho người dân miền núi phát triển kinh tế đất nước Tuy nhiên, sản phẩm LSNG từ nước Lào có sức cạnh tranh thấp sở chế biến có quy mơ nhỏ, khơng gắn liền với vùng nguyên liệu ổn định, công nghệ thiết bị sản xuất cịn lạc hậu, bao bì, mẫu mã chưa hấp dẫn Bên cạnh đó, việc gây trồng LSNG cịn mang tính chất nhỏ lẻ mức hộ gia đình, việc khai thác cịn mang tính chất tự phát, phân tán, việc quản lý nhà nước hạn chế, chưa nắm bắt nguồn tài nguyên LSNG vùng, địa phương phạm vi nước Trước xu suy giảm diện tích rừng ngày tăng số lượng chất lượng nước Lào mà diễn hầu hết nước giới làm cho tài nguyên LSNG ảnh hưởng nghiêm trọng Nhiều loài dược liệu quý Lan Kim tuyến, Trầm hương, Cốt toái bổ, Hà thủ đỏ.v.v lồi cho tinh dầu Trầm hương, Quế, Hồi.v.v hay loài động vật cho da, lông, xương, ngà, thịt, xạ, mật bị suy giảm nghiêm trọng tự nhiên cần bảo tồn Vì vậy, bảo tồn phát triển LSNG phải gắn liền với bảo vệ, phục hồi phát triển hệ sinh thái rừng nhằm sử dụng rừng bền vững mà phát huy nguồn lợi từ rừng hướng cho nhà nghiên cứu khoa học, vào cấp quyền quan tâm tổ chức bảo tồn nước Vườn Quốc gia (VQG) Phou Khao Khouay khu rừng đặc dụng có tính đa dạng cao tài nguyên động thực vật nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào (CHDCND Lào) Khơng vậy, tài nguyên LSNG Phou Khao Khouay phong phú với nhiều giá trị sử dụng làm dược liệu, thuốc nhuộm, tinh bột, ta nanh, tinh dầu, công nghiệp chế biến hay đồ thủ công mỹ nghệ Tuy nhiên, đến chưa có tài liệu thống kê tài nguyên LSNG khu vực Bên cạnh đó, sống khó khăn người dân miền núi khai thác loại động thực vật có giá trị phục vụ cho mục đích thương mại làm suy giảm mạnh tài nguyên LSNG Vườn Quốc gia Là công dân nước CHDCND Lào theo học cao học chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng trường Đại học Lâm nghiệp, nhận thấy cần phải bảo vệ phát triển tài nguyên đất nước Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài: “Nghiên cứu thực trạng lâm sản gỗ Vườn Quốc gia Phou Khao Khouay, tỉnh Bor Ly Kham Xay, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” Đề tài thực nhằm đánh giá thực trạng thành phần loài giá trị lâm sản gỗ Vườn Quốc gia Phou Khao Khouay, tình hình khai thác, sử dụng, chế biến, ni trồng đưa định hướng bảo tồn phát triển tài nguyên LSNG khu vực Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm phân loại lâm sản gỗ 1.1.1 Khái niệm lâm sản gỗ Hiện nay, giới có nhiều khái niệm khác LSNG Theo đó, LSNG định nghĩa bao gồm “tất sản phẩm sinh vật (trừ gỗ trịn cơng nghiệp, gỗ làm dăm, gỗ làm bột giấy) lấy từ hệ sinh thái tự nhiên, rừng trồng dùng gia đình, mua bán, có ý nghĩa tơn giáo, văn hóa xã hội Việc sử dụng hệ sinh thái cho mục đích giải trí, bảo tồn thiên nhiên, quản lý vùng đệm , thuộc lĩnh vực dịch vụ rừng” (Wickens,1991) [32] Trong hội nghị chuyên gia LSNG nước vùng Châu Á, Thái Bình Dương họp Bangkok, Thái Lan từ ngày 5-8/11/1991 thông qua định nghĩa LSNG (Non wood forest products) bao gồm tất sản phẩm cụ thể, tái tạo, gỗ củi than LSNG khai thác từ rừng, đất rừng từ thân gỗ Vì vậy, sản phẩm cát, đá, nước, du lịch sinh thái LSNG Theo De Beer, J H Mc Dermott, M J (1989) [28] định nghĩa LSNG nguồn tài nguyên sinh vật gỗ, khai thác từ rừng để phục vụ cho người Chúng bao gồm: phận (hoa, quả, hạt,…), nhựa, dầu, gôm, làm thuốc, hương liệu, làm cảnh, cho tanin, cho sợi, tre nứa, song mây,… động vật hoang dã rừng Ngồi định nghĩa cịn nhiều quan điểm khác LSNG Lê Mộng Chân (1993) [5].v.v Tuy nhiên, luận văn này, đề tài sử dụng quan điểm định nghĩa theo FAO (1999) [30] định nghĩa 85 86 87 88 89 90 91 TT 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 TT 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 TT 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 TT 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 TT 162 163 164 165 Phụ lục 03: Tổng hợp LSNG theo cơng dụng Nhóm cơng dụng Ăn Bóng mát Cây cảnh Đồ gia dụng Gia vị Làm thuốc Lấy nhựa Rau Sợi Thức ăn gia súc Thực phẩm Tinh dầu Tổng Phụ lục 04: Hình ảnh số lồi LSNG Phou Khao Khouay Hình 1: Đinh lăng (Polyscias fruticosa) Hình 2: Riềng nếp (Alpina galanga) Hình 3: Trầm hương (Aquilaria crassna) Hình 4: Mây mật (Calamus dioicus) Hình 5: Lan cầu điệp (Dendrobium bibobulatum) Hình 6: Cốt tối bổ (Drynaria fortunei) Hình 7: Thạch xương bồ (Acorus tatarinowi) Hình 9: Lá lốt (Piper lolot) Hình 11: Thiên niên kiện (Homalonema occultav) Hình 8: Hà thủ (Streptocaulon juventas ) Hình 10: Ráy (Alocasia marcrohiza) Hình 12: Lan Kim tuyến (Anoectochilus lylei) Phụ lục 05: Một số hình ảnh điều tra thực địa Hình 13: Tác giả VQG Hình 14: Lập OTC điều tra Hình 15: Điều tra OTC Hình 16: Mơ tả ghi chép điều tra ... học Lâm nghiệp, nhận thấy cần phải bảo vệ phát triển tài nguyên đất nước Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng lâm sản gỗ Vườn Quốc gia Phou Khao Khouay, tỉnh Bor Ly Kham. .. Khao Khouay, tỉnh Bor Ly Kham Xay, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” Đề tài thực nhằm đánh giá thực trạng thành phần loài giá trị lâm sản gỗ Vườn Quốc gia Phou Khao Khouay, tình hình khai thác,... nhà nghiên cứu khoa học, vào cấp quyền quan tâm tổ chức bảo tồn nước Vườn Quốc gia (VQG) Phou Khao Khouay khu rừng đặc dụng có tính đa dạng cao tài nguyên động thực vật nước Cộng hòa dân chủ nhân