Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
4,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRỌNG CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ XĨI MỊN TIỀM NĂNG CHO CÁC TRẠNG THÁI RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP THUỘC LƯU VỰC SƠN DIỆM, HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TRỌNG CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ XĨI MỊN TIỀM NĂNG CHO CÁC TRẠNG THÁI RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP THUỘC LƯU VỰC SƠN DIỆM, HUYỆN HƯƠNG SƠN, TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 60.62.02.11 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHÙNG VĂN KHOA Hà Nội, 2013 i LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sỹ: “Nghiên cứu đánh giá xói mịn tiềm cho trạng thái rừng đất lâm nghiệp thuộc lưu vực Sơn Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà tĩnh”được hồn thành theo chương trình Đào tạo Sau đại học trường Đại học lâm nghiệp Việt Nam Có kết này, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, thầy cô Khoa đào tạo sau đại học, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Phùng Văn Khoa - người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn tác giả từ hình thành phát triển ý tưởng đến xây dựng đề cương, phương pháp luận, tìm tài liệu có dẫn khoa học quý báu suốt q trình triển khai nghiên cứu hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện Ban lãnh đạo tập thể cán Viện Sinh thái rừng Môi trường cung cấp tư liệu, số liệu liên quan; đồng thời tác giả xin cảm ơn tập thể cán bộ, nhân dân xã lưu vực Sơn Diệm tác giả trình thu thập số liệu ngoại nghiệp hoàn thiện luận văn Mặc dù nỗ lực hết mình, trình độ hạn chế nhiều mặt, nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp xin tiếp thucác ý kiến đóng góp Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Trọng Cương ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN NGHIÊN CỨU 1.1.Nghiên cứu xói mịn 1.1.1.Một số quan điểm xói mịn 1.1.2.Các dạng xói mịn đất 1.1.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến xói mịn đất mưa 1.2.Tổng quan nghiên cứu xói mòn đất thế giới và Viêṭ Nam 1.2.1.Nghiên cứu xói mịn đất giới 1.2.2.Nghiên cứu xói mòn đất Việt Nam 10 1.3.Các xu hướng nghiên cứu xói mòn đất 16 1.4.Các phương pháp đánh giá xói mịn đất 17 1.4.1.Phương pháp phân loại, phân vùng lãnh thổ theo mức độ xói mịn 17 1.4.2.Phương pháp mơ hình hố 17 1.5.Các mơ hình đánh giá xói mịn đất 17 1.6.Phương pháp ứng dụng viễn thám GIS đánh giá xói mòn đất 18 Chương 2.MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… 19 2.1.Mục tiêu 19 2.1.1.Mục tiêu chung 19 2.1.2.Mục tiêu cụ thể 19 iii 2.2.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 2.3.Nội dung nghiên cứu 19 2.4.Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1.Phương pháp kế thừa tài liệu 20 2.4.2.Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 20 2.4.3.Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp 25 2.4.4.Phương pháp thành lập đồ xói mịn tiềm lưu vực Sơn Diệm 32 2.4.5.Đề xuất giải pháp giải thiểu xói mịn Lưu vực Sơn Diệm tỉnh Hà Tĩnh… 34 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1.Đặc điểm Lưu vực Sơn Diệm 36 3.1.1.Xác định ranh giới, diện tích đặc trưng lưu vực Sơn Diệm 36 3.1.2.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã lưu vực Sơn Diệm 39 3.2.Nghiên cứu tiêu cấu trúc thảm thực vật rừng .41 3.2.1.Đặc điểm trạng rừng lưu vực Sơn Diệm 41 3.2.2.Đặc điểm chiều cao tầng cao (H) 53 3.2.3.Đặc điểm độ tàn che tầng cao (TC) 55 3.2.4.Độ che phủ bụi thảm tươi (CP) 57 3.2.5.Đặc điểm độ che phủ lớp thảm khô, thảm mục (TM) 59 3.3 Nghiên cứu tính chất đất, đặc điểm địa hình lượng mưa.62 3.3.1.Đặc điểm độ xốp lớp đất mặt (X) 62 3.3.2.Đặc điểm độ dốc mặt đất (α) 63 3.3.3.Đặc điểm số xói mịn mưa (K) 65 3.4 Nghiên cứu thành lập đồ xói mịn tiềm Lưu vực Sơn Diệm.67 3.4.1.Thành lập đồ xói mịn tiềm lưu vực Sơn Diệm 67 iv 3.4.2.Xác định lượng xói mịn tiềm cho trạng thái rừng 72 3.5.Đề xuất giải pháp giải thiểu xói mịn lưu vực Sơn Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh 74 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 2.Tồn 81 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BQL CP DEM Htb Ban quản lý Độ che phủ bụi thảm tươi (Digital Elevation Model)Mơ hình số hóa độ cao Chiều cao trung bình cao LDLR Loại đất loại rừng LRTX Lá rộng thường xanh LV OTC Lưu vực Ơ tiêu chuẩn XMTN Xói mịn tiềm TC Độ tàn che cao TK Độ che phủ thảm khô, thảm mục vi DANH MỤC BẢNG BIỂU TT 4.1 Tên bảng Đặc trưng hình thái lưu vực Sơn Diệm 4.2 Các trạng thái rừng chủ yếu Lưu vực Sơn Diệm 43 4.3 Diện tích trạng thái rừng tự nhiên Hương Sơn 45 4.4 Các tiêu thảm thực vật độ xốp trạng thái rừng 48 Trang 39 tự nhiên Lưu vực Sơn Diệm 4.5 Các tiêu cấu trúc rừng trồng Keo cấp tuổi 50 4.6 Các tiêu cấu trúc rừng trồng hỗn giao Thông Keo 50 4.7 Các tiêu cấu trúc rừng trồng loài khác 51 4.8 Các tiêu cấu trúc trạng thái khơng có rừng 53 4.9 Chiều cao bình quân trạng thái rừng LV Sơn Diệm 54 4.10 Độ tàn che bình quân tầng cao trạng thái rừng 56 Độ che phủ bình quân bụi thảm tươi 58 4.12 Độ che phủ bình quân lớp thảm tươi, thảm mục 60 4.13 Độ xốp lớp đất mặt trạng thái rừng 62 4.14 Lượng mưa bình quân theo tháng Lưu vực Sơn Diệm 67 4.15 Diện tích cấp xói mịn tiềm lưu vực Sơn Diệm 69 4.16 TCVN 5299 - 2009 về phân cấ p xói mòn 70 4.17 Diện tích cấp xói mòn tiềm sau phân cấp theo 71 4.11 TCVN 5299-2009 4.18 Lượng xói mịn tiềm trạng thái rừng lưu vực Sơn Diệm 73 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình TT Trang 4.1 Vị trí lưu vực Sơn Diệm 37 4.2 Ranh giới xã mạng lưới thủy văn lưu vực Sơn 38 Diệm 4.3 Bản đồ trạng rừng lưu vực Sơn Diệm 44 4.4 Rừng giàu xã LV Sơn Diệm 46 4.5 Rừng trung bình LV Sơn Diệm 46 4.6 Rừng nghèo xã Sơn Hồng 47 4.7 Rừng phục hồi rừng hỗn giao gỗ - tre nứa LV Sơn Diệm 48 4.8 Rừng trồng Keo LV Sơn Diệm 49 4.9 Rừng Cao su trồng rừng trồng Mỡ xã Sơn Hồng – 52 huyện Hương Sơn 4.10 Đất trống có bụi LV Sơn Diệm 52 4.11 Bản đồ độ tàn che tầng cao khu vực nghiên cứu 55 4.12 Bản đồ độ tàn che tầng cao lưu vực Sơn Diệm 57 4.13 Bản đồ độ che phủ bụi thảm tươi 59 4.14 Bản đồ độ tỉ lệ che phủ thảm khô thảm mục 61 4.15 Bản đồ độ xốp lớp đất mặt Lưu vực Sơn Diệm 63 4.16 Bản đồ độ dốc lưu vực Sơn 65 4.17 Bản đồ xói mịn tiềm Lưu vực Sơn Diệm 68 4.18 Bản đồ phân cấp xói mịn tiềm nănglưu vực Sơn Diệm 70 4.19 Tỉ lệ cấp xói mịn tiềm lưu vực Sơn Diệm 73 ĐẶT VẤN ĐỀ Xói mịn q trình lớp đất mặt bị bào mòn tác động nước mưa gió Xói mịn làm rửa trơi chất dinh dưỡng, gây thối hóa đất, giảm suất trồng, chí làm khả sinh tồn trồng Xói mịn cịn gây nên tượng bồi lắng sông hồ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả lưu thơng, tích trữ điều tiết nước, đến sản xuất nông lâm nghiệp ngành kinh tế khác Đặc biệt từ có nhu cầu phải đảm bảo an tồn lâu dài cho cơng trình giao thơng, thủy lợi, thủy điện nguồn nước u cầu hạn chế xói mịn lại trở nên cấp bách Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực nhiều hạn chế, cịn thiếu nhiều thơng tin cần thiết cho việc dự báo lượng đất xói mịn Cũng chưa xác định tiêu chuẩn hợp lý thảm thực vật đáp ứng yêu cầu bảo vệ đất, hạn chế xói mòn khu vực cụ thể, với trạng thái thực vật cụ thể Điều dẫn tới số nơiđã phải bỏ lượng chi phí lớn để trồng rừng giữ nước chống xói mịn đất, rừng trồng lại có khả giữ nước bảo vệ đất khơng cao, chí so với thảm thực vật bị thay trước Thực tế rằng, việc nghiên cứu xói mịn đất nhằm đưa sở khoa học cho giải pháp quản lý sử dụng rừng cần thiết Lưu vực Sơn Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh lưu vực đầu nguồn sông Ngàn Phố, phụ lưu lớn sơng Lam Là khu vực có địa hình phức tạp, độ dốc cao, lượng mưa trung bình hàng năm lớn tài nguyên thiên nhiên phong phú Tuy nhiên, trước thực trạng khai thác thiếu bền vững tài nguyên rừng, diện tích trữ lượng rừng bị suy giảm nhanh chóng, ảnh hưởng lớn đến mơi trường đất, chủ yếu tình trạng xói mịn đất nói chung đất lâm nghiệp nói riêng 78 tán Do cần có biện pháp thúc đẩy phát triển trồng giữ lớp bụi thảm tươi mức độ định - Đối với rừng cấp tuổi 1, cần phát dọn dây leo, bụi tán theo băng, không phá bỏ lớp thảm mục, phát dọn, vun xới quanh gốc trồng, khơng tiến hành làm tồn diện - Đối với rừng cấp tuổi 3, rừng bắt đầu khép tán cần tiến hành tỉa thưa lần đầu, tạo điều kiện cho lớp bụi thảm tươi phát triển; - Chặt tận dụng hết bị sâu bệnh, gẫy dập, cong queo, cụt ngọn; + Với rừng thành thục, cần thiết kế phương án khai thác cho lô rừng Nếu điều kiện cho phép tiến hành khai thác chọn, khơng nên khai thác trắng, q trình.Sau khai thác phải tiến hành làm đất trồng trồng Đối với khu vực đất trống có bụi tiến hành trồng rừng thời gian cần áp dụng quy trình trồng rừng mới, bao gồm: + Khơng phát dọn toàn diện mà thường xử lý cục khu vực đào hố trồng hay xử lý theo rạch Thực bì phát dọn khơng đốt mà tập trung thành đống nhỏ xếp theo đường đồng mức Cây bụi, tái sinh có đất rừng cần phải giữ lại để ni dưỡng, tạo rừng hỗn lồi, đa tầng + Chỉ tiến hành cục phương pháp đào hố Những nơi áp dụng giới cần ý làm đất theo đường đồng mức + Cây đem trồng đặc biệt địa phải lớn so với trồng rừng bình thường để nhanh chóng tạo lập hồn cảnh rừng phát huy chức phòng hộ 79 + Trồng rừng hỗn giao theo hàng, theo đám, theo băng (thuần loài diện hẹp), hỗn giao phịng hộ với phù trợ phòng hộ với + Những năm đầu làm cỏ xới đất cục quanh gốc cây, không phát luỗng bụikể khơng có giá trị kinh tế.Làm vệ sinh rừng cách loại bỏ sâu bệnh, dây leo.Không áp dụng biện pháp tỉa cành.Khi rừng trồng lớn, loài tái sinh xuất hiện, cần ý tạo điều kiệnđể phát triển, dẫn dắt rừng theo hướng hỗn lồi, nhiều tầng, độ che phủ cao Tóm lại, để hạn chế xói mịn cho khu vực, ngồi biện pháp sách định hướng chung, cần có biện pháp kỹ thuật hợp lý cho đối tượng cụ thể, đó, cần kết hợp biện pháp khác cách khoa học, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực 80 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài, đến số kết luận sau: - Lưu vực Sơn Diệm tạo thành hai sông Ngàn Phố sông Con Sông ngàn phố chảy từ xã Sơn Kim 1, Sơn Kim 2, phần diện tích thuộc huyện Vũ Quang nước Lào Sông Con bắt nguồn từ xã Sơn Hồng, chảy qua xã Sơn Lĩnh gặp ngã thuộc xã Sơn Diệm huyện Hương Sơn - Lưu vực Sơn Diệm có tổng diện tích 78.938,5 ha, chu vi 154,6 km, chiều dài lưu vực 30km, chiều rộng lớn lưu vực 31km hệ số hình dạng lưu vực 1,54 - Lưu vực Sơn Diệm gồm có trạng thái rừng chính, đất có rừng có trạng thái chủ yếu : (1) Rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh giàu, (2) rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh trung bình, (3) rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh nghèo, (4) rừng gỗ tự nhiên núi đất rộng thường xanh phục hồi, (5) rừng hỗn giao gỗ tre nứa tự nhiên núi đất, (6) rừng gỗ trồng núi đất Đối với đất chưa có rừng có trạng thái chủ yếu là: (1) Đất trồng núi đất (2) đất trống núi đất - Rừng tự nhiên Sơn Diệm chủ yếu rừng gỗ LRTX trung bình (29.833,80 ha) rừng gỗ LRTX nghèo (24.406,99 ha) rừng hỗn giao Gỗ tre nứa (5.594,72 ha) Diện tích rừng giàu cịn (1.839,82 ha) phục hồi không đáng kể (1479,7 ha) - Rừng trồng Lưu vực Sơn Diệm đa dạng thành phần lồi cấp tuổi, bao gồm lồi Keo, Bạch đàn, Cao su, loài địa, rừng hỗn giao Thơng + keo Trong đó, diện tích rừng trồng Keo chiểm tỉ lệ lớn với 6.280,22 ha.Các loài Bạch Đàn, Cao su, địa hỗn giao Thông Keo chiếm tỉ lệ diện tích khơng đáng kể 81 - Tồn lưu vực Sơn Diệm có 15.566,1 khơng xói mịn chiếm 21,6% diện tích trạng thái rừng, khu vực có tiềm xói mịn mức nhẹ chiếm tỉ lệ cao với 39.639,39 ha, 12.589,38 xói mịn trung bình,chiếm 17,47% diện tích rừng 4.000 có nguy xói mịn mạnh đến mạnh - Tổng lượng xói mịn tiềm ước tính cho khu vực nghiên cứu 296.531,19 tấn/ha/năm.Trong đó, lượng xói mịn mạnh xảy trạng thái rừng trồng chưa khép tán, khu vực đất trống bụi, khu vực rừng trung bình rừng nghèo có dộ dốc lớn - Để giảm thiểu xói mịn tiềm cho lưu vực Sơn Diệm, biện pháp sách, cần áp dụng biện pháp kỹ thuật hợp lý cho khu vực cụ thể, phù hợp với yêu cầu phát triển địa phương 2.Tồn - Chưa có so sánh kết phương pháp sử dụng công thức áp dụng cho đề tài với phương pháp sử dụng mô hình khác ứng dụng cho đánh giá xói mịn đất Việt Nam - Chưa có kiểm nghiệm lượng xói mịn thực tế trạng thái để đánh giá xác cơng thức với điều kiện khu vực nghiên cứu Kiến nghị - Cần tiến hành biện pháp lâm sinh kỹ thuật nhằm giảm thiểu xói mịn cho khu vực có lượng xói mịn tiềm vượt mức cho phép - Tiếp tục có nghiên cứu đánh giá chi tiết xói mịn tiềm cho trạng thái rừng cụ thể, thơng qua mơ hình đo đếm trực tiếp để đánh giá xói mịn trạng rừng Lưu vực Sơn Diệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp PTNT (2006),Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Chương trình hỗ trợ ngành Lâm nghiệp đôi tác chương Đất Dinh dưỡng đất Phạm Ngọc Dũng (1993), “Rừng với tác dụng dòng chảy”, Tạp chí lâm nghiệp, (10), tr 14-16 Phạm Văn Điển (2006), Nghiên cứu khả giữ nước số thảm thực vật vùng phòng hộ thủy điện tỉnh Hịa Bình, Luận án Tiến sĩ nơng nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Điển (2009), Chức phòng hộ nguồn nước rừng (từ nghiên cứu đến sản xuất), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Trọng Hà (1996), Xác định yếu tố gây xói mịn khả dự báo xói mịn đất dốc, Luận án PTS KH-KT, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội 13 Võ Đại Hải (1996), Nghiến cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp – Viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội Võ Đại Hải (1996), Nghiến cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp – Viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hiệu, Đặng Văn Bào, Đặng Kinh Bắc (2011), “Ứng dụng mơ hình N-SPECT GIS đánh giá xói mịn đất huyện Sapa tỉnh Lào Cai”.Tạp chí Khoa học ĐHQG HN, Các khoa học Trái Đất, Volume 27, No.4, 2011, pp 199-207 Hudson N (1981), Bảo vệ đất chống xói mịn (Đào Trọng Năng Nguyễn Kim Dung dịch), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hồ Kiệt (1999), Đánh giá xói mịn lắng đọng đất số hệ thống canh tác phổ biến vùng đất dốc lưu vực sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế, Đề tài Tiến sĩ cấp nhà nước, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Lung Võ Đại Hải (1997), Kết bước đầu nghiên cứu tác dụng rừng phòng hộ nguồn nước mốt số thảm thực vật nguyên tắc xây dựng rừng phịng hộ nguồn nước, NXB Nơng nghiệp TP.HCM 11 Nguyễn Quang Minh (2005), Nghiên cứu đánh giá xói mòn đất huyện Thanh Ba tỉnh Phú Thọ với trợ giúp công nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Quang Mỹ (2005), Xói mịn đất đại biện pháp chống xói mịn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Quang Mỹ, Lê Thạc Cán (1983), Bước đầu nghiên cứu xói mịn thử nghiệm chống xói mịn trung du Bắc Bộ Việt Nam, Tóm tắt báo cáo hội nghị khoa học sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường UBKHKTNN tháng 11/1983, tr 42-44 14 Phạm Hữu Tỵ (2010), Nghiên cứu xói mịn đất vùng cảnh quan đồi núi thuộc lưu vực sông Hương GIS viễn thám, Đề tài cấp Bộ, Đại học Nông Lâm - Đại học Huế, 2010 15 Trần Văn Ý, Nguyễn Quang Mỹ, Nguyễn Văn Nhưng (1999), “Sử dụng hệ thống thông tin địa lý xây dựng đồ xói mịn tiêm Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000”, Ứng dụng Viễn thám Hệ thống thông tin địa lý quy hoạch môi trường, Hà Nội 16 Lương Văn Thanh (2004), "Nghiên cứu, đánh giá trạng xói mịn lưu vực Hồ Trị An", Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, kỳ tháng 12/2006, Tr 62-66 17 Vương Văn Quỳnh (1994a), Nghiên cứu thủy văn xói mòn khu thực nghiệm trường Đại học Lâm nghiệp, Kết nghiên cứu khoa học 19951999, trường Đại học Lâm nghiệp 18 Vương Văn Quỳnh (1994), Nghiên cứu khả bảo vệ đất phương thức canh tác hộ gia đình người Dao Hàm Yên, Tuyên Quang, Báo cáo đề tài thuộc chương trình hợp tác Việt Nam – Thụy Điển, Trường Đại học Lâm nghiệp 19 Vương Văn Quỳnh (1996), “Vai trò bảo vệ đất thảm tươi, bụi rừng trồng vùng nguyên liệu giấy”, Thông tin khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, 1996 (2), tr 83-84 20 Vương Văn Quỳnh (1997), “Hiện tượng khô rừng trồng Bạch Đàn”, Thông tin khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, 1997 (2), tr.20-21 21 Vương Văn Quỳnh (1999), Quản lí nguồn nước, Đề cương giáo trình trường Đại học Lâm Nghiệp 22 Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam thối hóa phục hồi, NXB Nơng nghiệp 23 Zakharop P.X(1981), Xói mịn đất biện pháp chống (Ngô Quốc Trân dịch), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 24 Blanco Humberto and Lal Rattan (2008), Principles of Soil Conservation and Management, Springer 25 Mitasova Helena, Matt Hohmann and co-authors (2009), “Landscape soil erosion modeling for spatial conservation planning: GIS-base tutorial”, http://skagit.meas.ncsu.edu/~helena/gmslab/reports/CerlErosionTutorial/ denix/denixstart.html 26.Morgan R P C (2005), Soil erosion and conservation, 3rd Edition, Blackwell Publishing 27 NOAA Coastal Services Center (2008), Nonpoint-Source Pollution and Erosion Comparison Tool (N-SPECT): Technical Guide, National Oceanic and Atmospheric Administration (NOAA) Coastal Services Center 28 Trimble Stanley W (2008), Encyclopedia of Water Science, Second Edition, CRC Press 29 Zachar Dusan (1982), Soil Erosion, Elsevier Scientific Publishing Company PHỤ LỤC I Các mấu biểu điều tra Mẫu biểu 01:Biểu điều tra tầng cao ÔTC ngày điều tra người điều tra … Độ dốc: ………… Hướng phơi Địa điểm:…………………… Kinh độ ……………, vĩ độ: ………………… Loài TT D1.3 (cm) ĐT Dt NB TB (m) Hvn Hdc Mẫu biểu 02: Biểu điều tra tàn che cao ÔTC ngày điều tra người điều tra … Độ dốc: ………… Hướng phơi Địa điểm:…………………… Kinh độ ……………, vĩ độ: ………………… TT điểm Giá trị TT điểm Giá trị TT điểm 1 0.5 2 0.5 … … … … … Giá trị … 80 Tổng điểm ∑ ∑ ∑ Biểu 03: Biểu điều tra bụi thảm tươi, thảm khô OTC ngày điều tra .người điều tra Độ dốc: Hướng phơi TT Lồi chủ yếu Thảm khơ, thảm mục Cây bụi, thảm tươi H tb Thẩu tấu Điểm Độ dày (cm) Điểm 10 … ………… …… …… X ∑ …… … 80 Tổng điểm ∑ X III Một số kết điều tra tiêu thảm thực vật độ xốp đất: TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Kinh độ 521573 521200 521661 521437 521345 521422 521179 521994 522079 521851 521554 522010 522428 522689 520555 520018 520225 520688 520372 519979 519577 Vĩ độ 2052780 2052766 2053300 2053162 2053045 2052704 2052322 2052785 2052558 2052201 2051996 2052035 2051974 2052547 2052996 2052736 2052856 2053097 2053457 2053540 2053579 OTC 11 12 13 14 16 17 18 19 21 22 23 39 40 41 Trạng thái txp nua txp hg1 txp nua hg1 hg1 txn txn txn txn rtg rtg hg1 txp txn rtg rtg rtg nua H tb 11,5 9,6 10,6 10,4 11,6 9,3 11,5 12,0 12,6 13,5 13,3 12,9 16,5 16,2 11,5 11,3 12,6 15,4 16,2 19,3 9,6 TC 52,5 55 45 61,25 55 53,75 58,75 47,5 48,75 52,5 58,75 58,75 40 55 57,5 55 63,75 61,25 CP 67,5 66,25 76,25 78,75 76,25 71,25 73,75 78,75 77,5 68,75 67,5 77,5 76,25 75 63,75 71,25 68,75 70 56,25 75 72,5 TK 91,25 86,25 93,75 92,5 87,5 77,5 88,75 86,25 87,5 91,25 87,5 91,25 90 88,75 91,25 92,5 92,5 91,25 91,25 90 87,5 X 66,17 71,18 61,55 63,22 68,54 72,04 68,70 67,95 67,07 59,10 60,96 68,77 60,95 59,68 65,29 63,46 66,07 64,51 70,57 71,24 59,26 TT 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Kinh độ 519424 519441 519125 518319 518059 517685 516949 516571 516373 516001 515444 516395 516235 516188 516155 516699 516927 517077 517486 517702 517990 518152 518641 521443 520459 534916 535071 534363 534436 534845 532115 532747 532162 532690 532619 532751 531849 531811 531538 Vĩ độ 2053546 2053700 2053706 2053632 2053782 2053917 2051229 2050840 2051172 2051017 2051055 2052416 2052220 2052226 2052151 2050294 2049976 2049666 2049285 2049187 2052442 2052360 2052220 2053506 2053388 2049396 2049099 2049037 2049645 2049824 2053434 2050005 2053018 2053667 2053745 2054451 2053470 2053278 2053156 OTC 42 44 45 46 47 48 52 53 55 56 58 59 61 63 65 66 67 68 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 82 83 84 85 86 87 88 89 90 92 Trạng thái hg1 rtg txb txb txp txp txg txb txb txb txb txb txb txg txg hg1 hg1 txb txn txb txn txb txb rtg rtg rtg rtg dt1 rtg rtg dtr rtg dtr dtr rtg rtg rtg dtr rtg H tb 11,9 18,2 15,1 15,5 10,5 11,9 21,0 11,9 12,8 13,9 14,6 16,6 17,7 20,1 22,5 14,8 13,5 12,5 13,0 15,3 13,3 14,2 15,0 7,4 11,0 10,9 10,8 0,0 10,9 10,6 0,0 15,9 0,0 0,0 10,9 11,1 9,5 0,0 10,1 TC 36,25 71,25 70 70 48,75 55 71,25 85 80 77,5 70 67,5 66,25 77,5 80 60 45 77,5 60 70 58,75 63,75 68,75 72,5 76,25 87,5 87,5 78,75 83,75 76,25 81,25 85 77,5 71,25 77,5 67,5 CP 70 80 77,5 76,25 60 72,5 87,5 80 80 82,5 85 80 76,25 82,5 78,75 80 80 80 70 83,75 71,25 76,25 73,75 37,5 88,75 68,75 57,5 68,75 70 73,75 81,25 78,75 77,5 82,5 66,25 70 63,75 67,5 88,75 TK 92,5 95 86,25 95 90 92,5 86,25 81,25 90 90 90 90 90 93,75 92,5 95 95 96,25 86,25 91,25 93,75 86,25 87,5 91,25 93,75 88,75 91,25 86,25 91,25 93,75 30 85 37,5 46,25 85 87,5 88,75 36,25 63,75 X 62,91 60,69 63,84 60,72 79,43 62,58 52,72 59,81 68,69 55,34 62,13 62,14 65,70 65,47 69,51 77,24 67,99 68,62 59,27 70,34 63,95 65,13 55,88 54,27 57,74 63,85 46,14 53,87 58,07 58,03 62,37 60,86 66,75 67,66 64,57 66,33 63,43 62,27 49,98 TT 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 Kinh độ 535732 535536 535752 535489 535559 518048 518366 518649 518882 519141 518650 518514 552385 551807 545692 545804 552992 552441 552945 552919 Vĩ độ 2048792 2048632 2048917 2048839 2048620 2048700 2048625 2048602 2049068 2048164 2048320 2048740 2046086 2045623 2050474 2050069 2045913 2042298 2041811 2041619 OTC 94 95 96 97 98 100 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 Trạng thái dt1 dt1 dt1 dt1 dt1 txg txg txg txg txg txg txg rtg rtg rtg rtg rtg rtg rtg rtg H tb 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 11,1 12,7 13,3 14,8 15,0 14,7 15,7 9,9 9,7 15,0 12,6 8,1 11,9 13,9 13,9 TC 0 0 78,75 83,75 78,75 78,75 78,75 77,5 78,75 57,5 52,5 55 56,25 62,5 77,5 66,25 72,5 CP 85 78,75 76,25 73,75 88,75 86,25 88,75 80 76,25 80 61,25 77,5 43,75 90 87,5 72,5 68,75 82,5 83,75 78,75 TK 47,5 76,25 62,5 88,75 60 91,25 82,5 83,75 93,75 92,5 93,75 93,75 93,75 95 90 90 98,75 95 96,25 97,5 X 60,02 64,43 62,27 70,31 65,88 64,65 68,38 71,55 78,04 69,85 71,86 75,36 53,53 58,35 50,05 67,27 47,14 48,34 65,69 53,38 III Tư liệu thành lập đồ trạng rừng lưu vực Sơn Diệm BẢN ĐỒ KIỂM KÊ RỪNG HUYÊN HƯƠNG SƠN – TỈNH HÀ TĨNH (Nguồn: Viện Sinh thái rừng Mơi trường,2012) IV Một số hình ảnh phụ vụ nghiên cứu (Nguồn ảnh: Nguyễn Trọng Cương, 2012) Lập OTC, lấy mẫu đất phục nghiên cứu Keo trồng đầu năm 2012 Thông trồng năm 1996 LV Sơn Diệm Trạm thủy văn Sơn Diệm khu vực sông Ngàn phố gặp sông Con ... đánh giá xói mịn tiềm cho trạng thái rừng đất lâm nghiệp thuộc lưu vực Sơn Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh Mục tiêu đề tài xác định lượng đất bị xói mịn tiềm ? ?các trạng thái rừng đất lâm nghiêp... nghiệp thuộc lưu vực Sơn Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh - Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu trạng thái rừng đất lâm nghiệp nằm lưu vực Sơn Diệm 2.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm Lưu. .. ? ?Nghiên cứu đánh giá xói mòn tiềm cho trạng thái rừng đất lâm nghiệp thuộc lưu vực Sơn Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà tĩnh? ??được hồn thành theo chương trình Đào tạo Sau đại học trường Đại học lâm