+ Nhận xét , kết luận lời giải đúng. - Mời một số HS tiếp nối đặt câu cảm.. - Yêu cầu cả lớp nhận xét bài nhóm bạn. Mục tiêu :.. - Hs nêu và chỉ được vị trí thành phố Đà Nẵng trên bản đồ[r]
(1)Tuần 28 Thứ hai ngày 19 tháng năm 2012 Tập đọc
Tiết 55 : Ôn tập học kì II (T1) I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc, hiểu(HS trả lời 1-2 câu hỏi nội dung đọc
- Y/c kĩ đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy tập đọc đọc từ HKII : phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, cụm từ, biết đọc diễn cảm thể nội dung VB nghệ thuật
- Hệ thống số điều cần ghi nhớ tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm : Người ta hoa đất
II.Các hoạt động dạy học : 1.Giới thiệu : 2’
- GV nêu Y/c học 2.Nội dung ôn tập: 30’
HĐ1:Kiểm tra tập đọc HTL ( khoảng 1/6 số HS ) - Cách kiểm tra:
+ Từng HS đọc từ 1(Mỗi HS đọc bài) + HS đọc SGK tập đọc (HTL) + GV đặt câu hỏi cho HS đ/với vừa đọc + GV cho điểm
HĐ2.Tóm tắt vào bảng nội dung tập đọc truyện kể học chủ điểm : Người ta hoa đất
- Lập bảng tổng kết tập đọc truyện kể chủ điểm: Người ta hoa đất
- GV ghi lại điều cần nhớ - HS nêu y/cầu tập đọc truyện kể + HS làm cá nhân - Y/c HS trình bày - HS tiếp nối thình bày - HS khác nhận xét Củng cố, dặn dò : 2’
- Nhận xét tiết học
Toán
Tiết 136: Luyện tập chung. I Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ :
- Nhận biết hình dạng đặc điểm số hình học
- Vận dụng cơng thức tính chu vi diện tích hình vng hình chữ nhật; cơng thức tính diện tích hình bình hành hình thoi
II Các hoạt động dạy học : 1 Bài cũ: ( 4') Chữa 3.
- Củng cố kĩ nhận dạng tính diện tích hình thoi
2 Bài mới: 32’
a * GTB: Nêu mục tiêu tiết học b Bài tập ôn luyện
- 2HS chữa tập + Lớp nhận xét
- HS mở SGK, theo dõi
(2)Bài1: Y/C HS quan sát hình chữ nhật ABCD SGK để thấy đặc điểm biết HCN
+ Xác định câu ? Câu sai? - chọn chữ tương ứng
Bài2: HD HS quan sát hình thoi PQRS để nhận biết đặc điểm hình + Xác định - sai câu + GV nhận xét chung
Bài3: Y/C HS tính diện tích hình
+ So sánh số đo diện tích hình (Với đơn vị đo cm2) chọn số đo lớn
Bài4: HD HS phân tích xác định bước giải :
+ Tìm nửa chu vi HCN + Tìm chiều rộng HCN + Tìm diện tích HCN + GV nhận xét, cho điểm 3 Củng cố dặn dò:2’
- Chốt lại ND nhận xét tiết học
Nêu được:
+ Câu : a, b, c
+ Câu sai: d- Hình tứ giác ABCD có cạnh
+HS chữa nhận xét - HS quan sát hình thoi PQRS : Câu đúng:
b) c) d) Câu sai: a)
- HS đọc y/c đề bài, xác định cách làm : + Tính diện tích hình
Hình vng: x = 25 cm2 Hình chữ nhật: x = 24 cm2 Hình bình hành: x = 20 cm2 Hình thoi : x = 24 cm2 + Diện tích hình vng lớn - Làm được:
Nửa chu vi hình chữ nhật : 56 : = 10 ( m ) Chiều rộng hình chữ nhật: 28 - 18 = 10 (m) Diện tích hình chữ nhât : 18 x 10 = 180 (m2) - 1HS nhắc lại ND học * VN : Ôn Khoa học
Tiết 55 :Ôn tập : Vật chất lượng. I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố kiến thức vật chất lượng ; kĩ quan sát, thí nghiệm - Củng cố kĩ bảo vệ môi trường , giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất lượng
- HS biết yêu thiên nhiên có thái độ trân trọng với thành tựu khoa học kĩ thuật
II.Các hoạt động dạy- học : 1 Bài cũ : 4’
- Cho VD chứng tỏ nhiệt cần cho sống trái đất ?
2 Nội dung ôn tập 32’
- GTB: Nêu mục tiêu tiết học HĐ1: Trả lời câu hỏi ôn tập + Y/C HS trả lời câu hỏi từ 1đến 6(Trang 110 - 111)
+ Mỗi câu hỏi, vài HS trả lời (Củng cố nguồn nhiệt, truyền
- 2HS trả lời
+ HS khác nhận xét
- HS mở SGK, theo dõi học - 1HS đọcto đề
+ Làm cá nhân vào trình bày kết :
(3)nhiệt ứng dụng chúng)
HĐ2: Trò chơi : Đố bạn chứng minh được …
- G nêu cách chơi, luật chơi : Một nhóm đưa câu hỏi (về mảng kiến thức G định), nhóm trả lời Tổng kết lại, nhóm trả lời nhiều thắng
VD câu đố: Hãy chứng minh : + Nước khơng có hình dạng xác định + Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật tới mắt
+ Khơng khí bị nén lại, giãn 3 Củng cố – dặn dò:1’
- Chốt lại nội dung nhận xét học
quyển sách Ánh sáng phản chiếu từ sách tới mắt mắt nhìn thấy sách
…
- Chia lớp làm nhóm: Cử người làm trọng tài :
+ Mỗi câu nhóm đưa nhiều dẫn chứng
+ Khi đến lượt, phút suy nghĩ lượt
+ HS thực trò chơi, trọng tài điều khiển chơi
+ Tổng kết chơi
- 2HS nhắc lại nội dung học * VN : Ôn
Chuẩn bị sau Đạo đức
Tiết 28 : Tôn trọng luật giao thông ( T1 ) I Mục tiêu :
- Nêu số qui định tham gia giao thông ( qui định có liên quan tới học sinh )
- Phân biệt hành vi tôn trọng Luật Giao thông vi phạm Luật Giao thông - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông sống ngày
II Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa đạo đức - Một số biển báo giao thông III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra: 3’
Thế hoạt động nhân đạo ? Dạy mới: 30’
- Giới thiệu
+ HĐ1: Thảo luận nhóm
- Giáo viên chia học sinh thành nhóm giao nhiệm vụ
- Gọi học sinh đọc thông tin hỏi - Tai nạn giao thơng để lại hậu ?
- Tại lại xảy tai nạn giao thông ?
- Em cần làm để tham gia giao thơng an tồn ?
- Hát
- Hai em trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Học sinh chia nhóm
- Học sinh đọc thông tin trả lời - Tai nạn giao thông để lại nhiều hậu tổn thất người
- Xảy tai nạn giao thông nhiều nguyên nhân : thiên tai chủ yếu người ( lái nhanh, vượt ẩu, )
(4)- Gọi nhóm lên trình bày - Giáo viên kết luận
- Cho học sinh đọc ghi nhớ + HĐ2: Thảo luận nhóm
Bài tập : giáo viên chia nhóm đơi giao nhiệm vụ
- Gọi số học sinh lên trình bày - Giáo viên kết luận : việc làm tranh 2, 3, nguy hiểm cản trở giao thông Tranh 1, 5, chấp hành luật giao thông
+ HĐ3: Bài tập : giao cho nhóm thảo luận tình
- Gọi nhóm trình bày kết thảo luận
- Giáo viên kết luận
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ 3 Hoạt động nối tiếp : 2’
- Em cần làm để tham gia giao thơng an toàn ?
- Nhận xét đánh giá học
- Học sinh xem tranh để tìm hiểu nội dung - Một số em lên trình bày
- Nhận xét bổ xung
- Các nhóm thảo luận tình Dự đốn kết tình
- Các tình việc dễ gây tai nạn giao thông -> luật giao thông cần thực nơi lúc
Thứ ba ngày 20 tháng năm 2012
Chính tả
Tiết 28 : Ơn tập học kì II (T2) I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Nghe viết xác tả, trình bày đoạn văn miêu tả Hoa giấy.
- Ôn luyện kiểu câu kể: Ai ? Ai ? Ai làm ? II Các hoạt động lớp :
1 Giới thiệu : 2’
- GV nêu mục tiêu học 2 Nội dung ôn tập : 30’
HĐ1: Nghe - viết tả : Hoa giấy
- G đọc đoạn văn Hoa giấy
- Nhắc HS đọc thầm lại đoạn văn : + Nội dung đoạn văn nói điều ?
+ Chú ý cách trình bày đoạn văn, từ ngữ dễ viết sai : rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát, …
+ G đọc câu, phận để HS viết bàivào
HĐ2: Đặt câu (BT2)
- HS mở SGK,theo dõi vào
- HS theo dõi SGK
+ HS trả lời: Tả vẻ đẹp đặc sắc loài hoa giấy (Quan sát hoa)
+ HS viết vào nháp
+ HS viết vào cẩn thận, tốcđộ - HS đọc đề
(5)- Bài tập y/c đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể ?
+Y/C HS đọc đề làm tập vào
+ Y/C HS trình bày kết + GV chốt lại lời giải
3 Củng cố, dặn dò: 2’
- Chốt lại ND nhận xét học
khổ to) nêu KQ : Câu a: Ai làm ? Câu b: Ai ? Câu c: Ai ?
+ HS dán phiếu lên bảng + HS khác nhận xét * VN: Ôn
Chuẩn bị sau
Toán
Tiết 137 :Giới thiệu tỉ số I Mục tiêu: Giúp HS :
- Hiểu ý nghĩa thực tiễn tỉ số hai số
- Biết đọc, viết tỉ số hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số hai số II.Các hoạt động dạy- học :
Top of Form
1 Bài cũ: 4’ Chữa
Củng cố tính chu vi diện tích HCN
2 Bài mới: 32’
a GTB : Nêu mục tiêu tiết học (1’) b Giới thiệu tỉ số : : - GV nêu VD: Có xe tải xe khách : Vẽ sơ đồ minh hoạ SGK + Giới thiệu tỉ số: Tỉ số xe tải xe khách : hay 5/7
Tỉ số cho biết: Số xe tải bàng 5/7 số xe khách
Tỉ số xe khách xe tải : hay 7/5
Tỉ số cho biết: Số xe khách 7/5 số xe tải
c Giới thiệu tỉ số a : b ,( b khác 0) - Y/C HS lập tỉ số số :
+ Sau lập tỉ số a b ( b khác 0)
d Bài tập thực hành
Bài1: Củng cố cách viết tỉ số
- 1HS làm bảng lớp + HS khác nhận xét
- HS mở SGK, theo dõi - HS theo dõi theo GV
+ HS đọc : Năm chia bảy hay năm phần bảy
+ HS đọc: Bảy chia năm hay bảy phần năm
- HS làm : : hay 5/7
: hay 3/6 (bằng 1/2) + a : b hay a/b
( Cách viết tỉ số không kèm theo tên đơn vị VD : Tỉ số 3m 6m
3 : hay 3/6 )
(6)+ G trình bày mẫu : Tỉ số a b
Bài2: Giúp HS củng cố xác định tỉ số hai số cho trước
+ GV nhận xét
Bài3: Y/C HS nêu đề
+ Viết tỉ số số bạn trai số bạn tổ
+ Viết tỉ số số bạn gái số bạn tổ
Bài4: Y/C HS tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng
+ Tính số traua bãi cỏ ? 3 Củng cố - dặn dò: 1’
- Chốt lại ND nhận xét tiết học
+ Vài HS chữa bảng lớp : - HS nêu miệng :
a) Tỉ số số bút đỏ bút xanh b) Tỉ số số bút xanh bút đỏ + HS khác nhận xét
- HS tự viết tỉ số : + Tỉ số …
+ Tỉ số …
- 1HS đọc đề tóm tắt tốn lên bảng: + HS giải: 24 : = (con)
+ HS khác nhận xét * VN : Ôn
Chuẩn bị sau
Kể chuyện
Tiết 28 : Ơn tập học kì II (T3) I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Tiếp tục kiểm tra, lấy điểm tập đọc HTL
- Hệ thống điều cần ghi nhớ nội dung tập đọc văn xi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu
- Nghe viết tả, trình bày thơ: Cô Tấm mẹ II.Các hoạt động dạy-học :
1.Giới thiệu : 2’ - GV nêu Y/c học 2.Nội dung ôn tập: 32’
HĐ1:Kiểm tra tập đọc HTL ( khoảng 1/3 số HS). - Cách kiểm tra:
+ Từng HS đọc từ 1(Mỗi HS đọc bài) + HS đọc SGK tập đọc (HTL) + GV đặt câu hỏi cho HS vừa đọc + GV cho điểm
HĐ2.Tóm tắt vào bảng nội dung tập đọc chủ điểm : Vẻ đẹp muôn màu
- Nêu tên TĐ thuộc chủ điểm - HS nêu: Sầu riêng, Chợ tết, Hoa học
Vẻ đẹp mn màu ? trị Vẽ cuọc sống an tồn, … - Nêu ND ? + HS nêu miệng nội dung
(7)- GV chốt ý + HS khác nhận xét HĐ3: Nghe - viết: Cô Tấm mẹ.
- G đọc thơ Cô Tấm mẹ - HS theo dõi SGK
+ Bài thơ nói điều ? + Khen ngời bé ngoan giống cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ, cha + Nhắc HS trình bày thơ lục bát + HS ý
- G đọc cho HS viết vào + HS viết tốc độ, cẩn thận + G chấm bài, nhận xét + Hoàn thành viết
3.Củng cố, dặn dò VN: Ôn bài
- Chốt lại ND nhận xét học Chuẩn bị sau Thứ tư ngày 21 tháng năm 2012
Tốn
Tiết 138: Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó. I Mục tiêu: Giúp HS :
- Biết cách giải tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” II.Các hoạt động dạy- học :
Top of Form 1 Bài cũ: 4’
Chữa 4: Củng cố kĩ tỉ số 2 Bài mới: 30’
* GTB : Nêu mục tiêu tiết học
HĐ1: Tìm hiểu dạng tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó”
Bài toán1: GV ghi đề lên bảng, HD HS phân tích đề tốn:
+ Vẽ sơ đồ đoạn thẳng : Số bé biểu thị phần nhau, số lớn biểu thị phần
+ HD HS giải theo bước SGK
+ Khi trình bày lời giải gộp bước với
Bài toán 2: Giúp HS nhận biết được: + Cái “tổng” ? Cài tỉ số ? + Các bước thực
- Y/C HS rút bước giải dạng toán
HĐ2: Thực hành
- 1HS làm bảng lớp
+ HS khác so sánh kết quả, nhận xét - HS mở SGK, theo dõi
- HS đọc đề Theo dõi HD giáo viên + HS dựa vào tổng tỉ số vẽ sơ đồ theo HD
+ Các bước thực hiện:
Tổng sp nhau: + = (phần) Giá trị phần: 96 : = 12
Số bé : 12 x = 36
Số lớn : 12 x = 60 …
+ Có thể gộp sau : 96 : x = 36 - 1HS nhắc lại bước giải dạng toán
- HS phân tích đề tốn :
+ Tổng: 25 vở, Tỉ số: 2/3
+ 1HS lên bảng vẽ sơ đồ giải , HS khác làm vào
(8)Bài1: Củng cố nắm vững bước dạng tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó”
+ Y/C HS chữa bài, G nhận xét Bài2: Giúp HS nhận biết dạng toán giải tốn dạng “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó”
+ GV nhận xét
Bài3: Luyện kĩ thục dạng toán qua số biến dạng + Chấm, chữa số
3 Củng cố - dặn dò: 2’
- Chốt lại ND nhận xét tiết học
- HS vận dụng bước tính vào làm tập : + Vẽ sơ đồ minh hoạ
Tổng sp nhau: + = (phần) Số bé : 333 : x = 74
Số lớn : 333 - 74 = 259 + HS khác nhận xét
- HS biểu thị sau :
Biểu thị số bé phần, Số lớn phần : Tiến hành bước giải tương tự
(HS nắm : Kho - số lớn, kho 2- số bé ) + HS làm vào chữa
- HS phân tích đề bài:
+ Cần tìm tổng hai số Các bước lại thưc tương tự
+ 1HS trình bày giải lên bảng + HS khác nhận xét
* VN : Ôn
Chuẩn bị sau
Thứ năm ngày 22 tháng năm 2012 Toán
Tiết 139 : Luyện tập I Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn kĩ giải tốn dạng“Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó”
II.Các hoạt động dạy học :
1 Bài cũ: 4’
- Chữa tập 3: Củng cố giải tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó”
2.Bài mới: 32’
a GTB: Nêu mục tiêu y/c tiết học (1’) b Bài tập thực hành
Bài1: Củng cố giải tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó”
+ Y/c HS tự nhớ lại bước làm vào
Bài2: Giúp HS luyện kĩ nhận dạng tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” Nắm được:
+ Quả cam biểu thị cho số ? Quả quýt biểu thị cho số ?
+ Y/C HS chữa lên bảng
- HS chữa
+ Lớp nhận xét kết - HS mở SGK, theo dõi - 1HS đọc y/c đề
+ HS làm tập theo bước học : Vẽ sơ đồ
Tìm tổng số phần Tìm số bé
Tìm số lớn
+ HS làm chữa lên bảng
- Nêu được: Đây dạng tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó”
+ Quả cam - số bé + Quả quýt - số lớn
Tổng SP : 2+5=7 (phần) Số cam bán:
(9)Bài3: Bài tốn cho biết ?
+ Muốn tìm tỉ số học sinh lớp 4A lớp 4B ta làm ?
+ Y/C HS giải tốn theo phân tích
Bài4: Y/C HS đọc đề nêu bước giải:
+ Tính nửa chu vi HCN + Vẽ sơ đồ
+ Giải theo bước lại 3.Củng cố - dặn dò : 2’
- Chốt lại ND nhận xét tiết học
Số quýt bán: 280 - 80 = 200 (quả) - HS phân tích đề bài:
+ Tìm tỉ sốcủa HS lớp 4A với 4B là: 34 : 32 = 17/16
Tổng SP nhau: 17 + 16 =33 (p) Lớp 4A : 330 : 33 x 17 = 170 Lớp 4B: 330 - 170 = 160 + HS chữa bài, HS khác nhận xét - HS làm được;
Nửa chu vi HCN : 350 : = 175 m
+ Các bước lại tương tự + HS chữa nhận xét
- HS nhắc lại ND học
Mĩ thuật
Tiết 28 : Vẽ trang trí : Trang trí lọ hoa I Mục tiêu
- Học sinh thấy vẻ đẹp hình dáng cách trang trí lọ hoa - HS biết cách vẽ trang trí lọ hoa theo ý thích
- HS q trọng, giữ gìn đồ vật gia đình II Đồ dùng dạy học
*Giáo viên :- Một số lọ hoa - Bài vẽ HS
*Học sinh : - Bút chì, tẩy, màu vẽ
III Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định tổ chức: 2’ 2.Bài : 29’
Giới thiệu - ghi bảng
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét - GV cho HS quan sát lọ hoa +Hình dáng lọ hoa ? +Các phận lọ hoa ? +Tỉ lệ phận ?
+Lọ hoa làm ? +Lọ hoa có trang trí ?
Kiểm tra đồ dùng học tập
- HS quan sát nhận xét +Cao, thấp…
+Miệng, cổ, thân, đáy
+Thuỷ tinh, sứ…
(10)+Nêu cách tranh trí lọ hoa ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ
-Dựa vào hình dáng lọ vẽ phác hình mảng trang trí
-Tìm hoạ tiết để vẽ vào mảng -Vẽ màu theo ý thích có đậm, nhạt
Hoạt động : Thực hành - GV hướng dẫn HS thực hành
- GV quan sát hướng dẫn HS yếu
Hoạt động : Đánh giá - nhận xét - GV gợi ý HS nhận xét
- GV bổ sung HS xếp loại khen ngợi HS có vẽ đẹp
3 Củng cố, dặn dò:2’
GV dặn dò HS nhà chuẩn bị sau
- HS quan sát
- HS vẽ trang trí lọ hoa theo ý thích
- HS nhận xét chọn tiêu biểu +Trang trí đẹp
+Màu sắc
Vẽ tranh đề tài an toàn giao thông Luyện từ câu
Tiết 55 : Ơn tập học kì II (T6) I Mục tiêu: Giúp HS :
- Tiếp tục ôn luỵện kiểu câu kể : Ai làm ? Ai ? Ai ? - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng kiểu câu kể
II Chuẩn bị:
Gv : Phiếu tập
III Các hoạt động lớp : 1.Giới thiệu : 2’
- GV nêu mục tiêu học 2.Nội dung ôn tập : 30’ * Hướng dẫn ôn tập Bài1:
- Y/C HS nêu lại ghi nhớ loại câu kể học
+ Hãy hoàn thành bảng biểu : - Cùng HS nhận xét
Bài2: Xác định câu văn thuộc kiểu câu kể ?
+ Tác dụng câu ? (Dùng để làm ?)
- HS mở SGK,theo dõi vào
- 3HS nối tiếp đọc : + Các nhóm thi làm : - Đại diện nhóm trình bày
- HS đọc câu đoạn văn + Làm việc cá nhân, 2HS làm vào phiếu KQ:
(11)+ G chốt lại kết
Bài3: Y/C HS viết đoạn văn có sử dụng câu kể :
+ Ai ? để giới thiệu nhận định bác sĩ Ly
+ Ai làm ? để kể hành động bác sĩ Ly
+ Ai ? để nói đặc điểm, tính cách bác sĩ Ly
+ GV nhận xét viết HS 3 Củng cố, dặn dò: 2’
- Nhận xét chung học
- HS nêu y/c đề bài, nắm vững trọng tâm đề
+ Viết đoạn văn
+ HS nối tiếp đọc đoạn văn trước lớp, lớp nhận xét(nội dung đoạn văn, kiểu câu kể, liên kết câu đoạn )
* VN: Ôn
Chuẩn bị sau
Khoa học
Tiết 56 : Ôn tập : Vật chất lượng. I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Củng cố kiến thức vật chất lượng
- Củng cố kĩ bảo vệ mơi trường , giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất lượng
- HS biết yêu thiên nhiên có thái độ trân trọng với thành tựu khoa học kĩ thuật
II Chuẩn bị:
GV: Sưu tầm tranh, ảnh việc sử dụng nước, âm thanh, ánh áng, nguồn nhiệt sinh hoạt hàng ngày
III Các hoạt động dạy- học : 1 Bài cũ: 4’
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh 2 Nội dung ôn tập 32’
a - GTB: Nêu mục tiêu tiết học b Triển lãm
+ Y/C HS chia nhóm trưng bày tranh ảnh : Treo tường bày bàn việc sử dụng nước, âm thanh, ánh áng, nguồn nhiệt sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất vui chơi giải trí cho đẹp, khoa học
+ Mỗi nhóm cử thành viên thuyết trình giải thích tranh, ảnh nhóm + G thống với ban giám khảo tiêu chí đánh giá sản phẩm nhóm
+ Ban giám khảo đưa câu hỏicho nhóm
- 2HS trả lời
+ HS khác nhận xét
- HS mở SGK, theo dõi học - HS chia nhóm
+ Các nhóm trưng bày sản phẩm (Mỗi nhóm khu riêng)
+ Các nhóm cử đại diện thống nội dung thuyết trình
+ Cử bạn tham gia ban giám khảo
(12)+ Ban giám khảo đánh giá
+ GV đánh giá cuối 3 Củng cố – dặn dò: 2’
- Chốt lại nội dung nhận xét học
+ Các thành viên nhóm + Tổng kết chơi
- 2HS nhắc lại nội dung học * VN : Ôn
Chuẩn bị sau Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2012
Tập làm văn
Kiểm tra định kì kì II
Toán Tiết 140: Luyện tập. I Mục tiêu:Giúp HS:
- Rèn kĩ giải toán “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” II Các hoạt động dạy- học :
1 Bài cũ:4’
- Chữa tập 4: Củng cố nhận biết giải dạng tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” 2.Bài mới: 30’
a GTB: Nêu mục tiêu tiết học b Bài tập ôn luyện
Bài1: Luyện kĩ giải tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó”
Bài2: Y/C HS nêu đề toán dạng toán, cách thực
+ Giúp HS hiểu rõ biến dạng số lớn (bạn gái) số bé (bạn trai) + Nhận xét cho điểm
Bài3: Củng cố tỉ số cách giải tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó”
Bài4: Giúp HS dựa vào sơ đồ đoạn thẳng dạng “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” để đặt đề tốn tương ứng
+ GV chọn để lớp phân tích, nhận xét
3 Củng cố - dặn dò : 2’
- Chốt lại ND nhận xét tiết học
- HS chữa + Lớp nhận xét
* HS mở SGK, theo dõi học - HS làm tập vào chữa + Vẽ sơ đồ giải :
Tổng sp nhau: + = (p) Đoạn1: 28 : x = 21 m
Đoạn2: 28 - 21 = m
- HS hiểu rõ ý nghĩa số lớn số bé dạng tốn “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó”
Số lớn - Bạn gái Số bé - Bạn trai
+ HS giải toán chữa - HS thực bước giải : + Xác định tỉ số
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần + Tìm hai số
+ HS chữa nhận xét
- Mỗi HS tự đặt đề toán giải tốn
+ HS phân tích, nhận xét
* VN : Ôn
(13)Luyện từ câu
Kiểm tra định kì kì II
Địa lí
Tiết 28 : Người dân hoạt động sản xuất
đồng duyên hải miền Trung (tiếp theo) I Mục tiêu: Sau học, HS biết:
- Trình bày số nét tiêu biểu số hoạt động kinh tế du lịch, công nghiệp
- Khai thác thơng tin để giải thích phát triển số ngành kinh tế đồng duyên hải miền Trung
- Sử dụng tranh, ảnh mô tả cách đơn giản cách làm đường mía
- Nét đẹp sinh hoạt người dân nhiều tỉnh miền Trung thể qua việc tổ chức lễ hội
II Chuẩn bị:
- Bản đồ hành Việt Nam III.Các hoạt động dạy- học :
1 Bài cũ: 4’
- Sự phân bố dân cư duyên hải miền Trung có đặc điểm ?
2.Bài mới: 30’
*GTB : GV nêu mục tiêu tiết học. HĐ1: Hoạt động du lịch
- Y/C HS quan sát H9 - SGSK:
+ Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp để làm ?
+ Treo đồ: Kể tên số thành phố, thị xã ven biển ?
+ Hãy kể tên số bãi biển tiếng miền Trung mà em biết ?
* KL: Những điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch, … HĐ2: Phát triển công nghiệp. - Y/c HS quan sát H10 - SGK : + Em biết hoạt động phát triển công nghiệp duyên hải miền Trung ?
+ Vì nơi có nhiều xưởng đóng tàu ?
+ Đường, kẹo làm từ ? + Y/C HS quan sát H11 cho biết công việc sản xuất đường
- 2HS trả lời câu hỏi + HS khác nhận xét - Theo dõi
- HS quan sát tranh SGKđể nêu được:
+ Người dân sử dụng cảnh đẹp vào hoạt động du lịch
Những địa điểm thuận lôựi cho khách đến tham quan như: Sầm Sơn, Lăng Cô, Mĩ Khê, … + Khánh Hồ, Bình Thuận, Quảng Nam, Đà Nẵng ,…
+ Bãi biển Sầm Sơn, Nha Trang,
- HS nêu đặc điểm hoạt động công nghiệp: + Các nhà máy khu công nghiệp phát triển ngày nhiều : Đóng tàu, Làm đường mía, …
+ Do có nhiều tàu đánh cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sử chữa
+ Cây mía
(14)+ Giới thiệu sơ qua khu kinh tế xây dựng ven biển Quảng Ngãi HĐ3: Lễ hội
- G giới thiệu thông tin số lễ hội : Lễ hội Cá Ông - gắn với truyền thuyết cá voi cứu người biển … - Hãy mô tả lại khu Tháp Bà ?
* G chốt lại nét tiêu biểu HĐSX của người dân duyên hải miền Trung 3 Củng cố - dặn dò: 2’
- Chốt lại ND nhận xét tiết học
- HS theo dõi, nắm nét văn hoá lễ hội
+ HS đọc đoạn văn lễ hội khu di tích Tháp bà Nha Trang để mô tả
- HS nhắc lại nội dung học * VN : Ôn
Chuẩn bị sau
Sinh hoạt lớp tuần 28
I Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ưu khuyết điểm tuần 28.
- Cần khắc phục khuyết điểm phát huy ưu điểm tuần qua -Rèn luyện cho HS tự ý thức ,rèn luyện đạo đức tác phong,có thái độ học tập đắn
II Các hoạt động dạy học: Đánh giá hoạt động tuần 28:
- Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết hoạt động thành viên tổ tuần 28 - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại tổ
- GV nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm… Kế hoạch tuần 29:
-Thực chương trình tuần 29 - Tiếp tục ổn định nề nếp dạy học
- Giữ vệ sinh trường lớp ,vệ sinh cá nhân
- HS học chuyên cần,học làm đầy đủ trước đến lớp - Nhắc nhở học sinh đóng góp khác tiền
- Tiếp tục nuôi heo đất
********************************************************************* Tuần 29 Thứ hai ngày 26 tháng năm 2012
Tập đọc
Tiết 57 : Đường Sa Pa I Mục tiêu :
1.Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả
2.Hiểu nội dung,ý nghĩa:Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nớc.(trả lời CH; thuộc hai đoạn cuối bài)
II Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ: tranh, ảnh Sa Pa III Hoạt động dạy học :
1 Bài cũ : 4’
(15)-Nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới: 32’
* Giới thiệu chủ điểm, đọc HĐ1: Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc tiếp nối đoạn (2 lượt)
- Cho HS quan sát tranh, ảnh minh hoạ, giúp HS hiểu từ ngữ, nghỉ câu
- Cho HS luyện đọc theo cặp - HS đọc
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm đoạn 1, nói điều em hình dung đọc đoạn
- GV chốt ý
- Cho HS đọc thầm đoạn 2, nói điều hình dung tả thị trấn nhỏ đường Sa Pa
- Cho HS đọc đoạn lại, miêu tả điều em hình dung đợc cảnh đẹp Sa Pa
- Những tranh phong cảnh lời thể quan sát tinh tế tác giả Hãy nêu thể quan sát tinh tế ?
- Vì tác giả gọi Sa Pa q kì diệu của thiên nhiên ?
- Bài văn thể tình cảm tác giả cảnh đẹp Sa Pa ?
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm HTL - HS tiếp đọc văn
- Giúp HS thể giọng đọc
- Hướng dẫn lớp luyện đọc, thi đọc diễn cảm đoạn: "Xe liễu rủ"
- Cho HS nhẩm học thuộc lòng hai đoạn văn - Cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn văn
3.Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học
- Dặn: Học thuộc lòng đoạn cuối, chuẩn bị cho tiết tả nhớ viết tuần 30
- HS lên bảng
- Lắng nghe
- HS đọc tiếp sức: 3em / 2lượt
- em đọc - Lắng nghe
- Lớp đọc thầm, TLCH
Du khách lên Sa Pa có cảm giác đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo - Lớp nhận xét
Cảnh phố huyện vui mắt, rực rỡ sắc màu
Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên tranh phong cảnh lạ - HS phát biểu
Vì phong cảnh Sa Pa đẹp Vì đổi mùa ngày Sa Pa lạ lùng, có
Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa Ca ngợi: Sa Pa q diệu kì thiên nhiên dành cho đất nước ta - em đọc đoạn
- HS luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc thuộc lịng - Thi đọc nhóm đơi
Tốn
Tiết 141: Luyện tập chung
I Mục tiêu :
- Viết tỉ số hai đại lượng loại
(16)1 Bài cũ: 4’
- Gọi HS giải -Nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới: 30’ a Giới thiệu
b Hướng dẫn làm tập Bài
-Cho HS tự làm chữa
Bài 2: HS khỏ, giỏi
+ Không cần kẻ bảng, thực giải tốn tìm hai số biết tổng tỉ số số
Bài 3:Gọi HS nêu bước giải:
Bài 4:
- Các bước giải: Vẽ sơ đồ g Tìm tổng số phần g Tìm chiều rộng, chiều dài
3 Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học
- HS lên bảng -Gọi bạn nhận xét
-HS làm BT, HS làm bảng - Lớp nhận xét
- Kết quả: a) 34 b) 57 c) 123 =4 d)
8=
- HS làm VT
- HS phát biểu, nhận xét
Vẽ sơ đồ g Tìm tổng số phần g Tìm số
- HS làm - em làm bảng - Nhận xét
- Lắng nghe
Khoa học
Tiết 57 : Thực vật cần để sống ? I Mục tiêu :
- Nêu yếu tố cần để trỡ sống thực vật : nớc, khơng khí, ánh sáng , nhiệt độ và, chất khoáng
II Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập
- Chuẩn bị theo nhóm :
+ lon sữa bò: lon đựng đất màu, lon đựng sỏi rửa
+ Các đậu xanh ngơ hướng dẫn gieo trước có học khoảng 3-4 tuần
- GV chuẩn bị keo suốt III Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ: 4’
- Nớc có tính chất gì?
- Nêu VD vật tự phát sáng đồng thời nguồn nhiệt
-Nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới: 30’ * Giới thiệu
(17)HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm Bước 1: Tổ chức hựớng dẫn
- Chia nhóm, gọi nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị thí nghiệm
- Yêu cầu HS đọc mục Quan sát Bước 2: HS làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng phân cơng bạn làm việc + Đặt đậu, lon sữa bò chuẩn bị lên bàn + Quan sát hình 1, đọc dẫn thực theo hướng dẫn
+ Lưu ý dùng keo để bôi mặt
+ Viết nhãn ghi tóm tắt điều kiện sống - GV kiểm tra, giúp đỡ nhóm
Bước 3: Làm việc lớp
- u cầu nhóm nhắc lại cơng việc em làm TLCH: Điều kiện sống 1, 2, 3, 4, ?
- Hớng dẫn HS làm phiếu theo dõi (nh SGV)
- Khuyến khích HS tiếp tục chăm sóc đậu ngày ghi lại kết quan sát
- H: Muốn biết thực vật cần để sống, làm thí nghiệm nh ?
HĐ2: Dự đốn kết thí nghiệm
* Mục tiêu : Nêu điều kiện để sống phát triển bình thƯờng
Bước 1: Làm việc cá nhân - Phát phiếu học tập cho HS - HS làm phiếu theo mẫu SGV Bước 2: Làm việc lớp - Cho lớp TLCH :
1 Trong đậu trên, sống phát triển bình thường ? Tại ?
2 Những khác ? Vì lí mà phát triển khơng bình thờng chết nhanh ?
3 Hãy nêu điều kiện để sống phát triển bình thờng ?
- Kết luận: Mục Bạn cần biết 3 Củng cố, dặn dò:2’
- Nhận xét tiết học
- Nhóm trưởng báo cáo - HS đọc thầm
- HS làm việc theo nhóm
- HS trả lời
Cho sống điều kiện thiếu yếu tố, riêng đối chứng phải đủ yếu tố cho sống
- HS làm phiếu tập
- HS trả lời - Lớp nhận xét
- Lắng nghe
Đạo đức
Tiết 29 : Tôn trọng luật giao thông I Mục tiêu :
(18)-Phân biệt hành vi tôn trọng Luật Giao thông vi phạm Luật Giao thông -Nghiờm chỉnh chấp hành Luật Giao thụng sống ngày
*GD HS biết chấp hành Luật Giao thụng II Đồ dùng :
- Đồ dùng hố trang để chơi đóng vai III Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ: 3’
- Gọi HS đọc học -Nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới: 30’ * Giới thiệu
HĐ1: Trị chơi tìm hiểu biển báo giao thơng
1 GV chia HS thành nhóm phổ biến cách chơi: HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thơng nói ý nghĩa Cho HS chơi
3 GV HS đánh giá kết HĐ2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3) GV chia thành nhóm
2 Mỗi nhóm nhận tình huống, thảo luận tìm cách giải
3 Từng nhóm báo cáo kết (có thể đóng vai)
- GV đánh giá kết kết luận:
HĐ3: Trình bày kết điều tra (BT4)
- GV nhận xét, đánh giá * Kết luận chung:
Để đảm bảo an tồn cho thân cho ngời, cần chấp hành Luật Giao thông
HĐ4 :Hoạt động nối tiếp:
- Chấp hành tốt Luật Giao thông nhắc nhở ngời thực
3 Củng cố, dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học, học , chuẩn bị sau
- HS đọc học
- HS quan sát, nói ý nghĩa biển báo
- HS chơi vui vẻ - Lớp nhận xét
- Các nhóm thảo luận tìm cách giải
- Các nhóm báo cáo kết cách đóng vai
- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét
- Lắng nghe thực
Thứ ba ngày 27 tháng năm 2012 Chính tả
Tiết 29 : Nghe - viết : Ai nghĩ chữ số 1,2,3,4 ? I Mục tiêu :
1 Nghe - viết lại tả Ai nghĩ chữ số 1, 2, 3, 4, ? Viết tên riêng nước ngồi, trình bày văn
(19)II Đồ dùng :
- tờ phiếu làm BT2b
- tờ phiếu viết nội dung III Hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra : 4’
- GV đọc cho HS viết từ khó tiết trước - Nhận xét , ghi điểm
2 Bài mới: 30’ * Giới thiệu
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe, viết
- GV đọc tả
- Nhắc em ý cách trình bày, cách viết chữ số, tên riêng nước
- Cho HS nêu nội dung mẩu chuyện - Nhóm em tìm từ khó viết
- Cho HS gấp SGK, GV đọc tả - HD học sinh tự bắt lỗi
- GV chấm, nhận xét, chữa
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT tả
Bài 2b:
- GV nêu yêu cầu BT - Phát phiếu cho 2HS
- GV dán tờ phiếu lên bảng, nhận xét, chốt lại lời giải
Bài 3:
- GV nêu yêu cầu
- Dán tờ phiếu, mời HS thi làm - GV HS nhận xét, KL
3 Củng cố , dặn dò 2’ - Nhận xét tiết học
- Lớp theo dõi - HS đọc thầm lại - HS trả lời câu hỏi
A-rập, thiên văn học, Bát-đa, truyền bá
- HS viết
- HS đổi soát lỗi
- HS làm cá nhân - HS phát biểu ý kiến
- HS đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt làm VBT.
- Lắng nghe
Tốn
Tiết 142 :Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số đó I Mục tiêu :
- Giúp HS biết cách giải toán Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số II Đồ dùng :
- Bảng học nhóm
III Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: 4’
- Gọi HS giải - Nhận xét, ghi điểm 2 Bài : 30’ * Giới thiệu HĐ1: Bài toán
- GV nêu toán.Hướng dẩn hs phân
- HS lên bảng
(20)tích tốn
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng: số bé biểu thị phần nhau, số lớn biểu thị phần
- Hướng dẫn giải theo bước : + Tìm hiệu số phần : - = (phần)
+ Tìm giá trị phần : 24 : = 12 + Tìm số lớn : 36 + 24 = 60
- Khi trình bày giải gộp bước bước :
24 : x = 36 (nh SGK) HĐ2: Bài toán
- GV nêu tốn Phân tích đề tốn - Vẽ sơ đồ đoạn thẳng (như SGK) - Hớng dẫn giải theo bước:
+ Tìm hiệu số phần : - = (phần)
+ Tìm giá trị phần : 12 : = (m) + Tìm chiều dài HCN: x = 28 (m) + Tìm chiều rộng HCN: 28 - 12 = 16 (m)
* Khi trình bày giải, gộp bước :
12 : x = 28 (m) (như SGK) HĐ3: Thực hành
Bài 1:
- Hớng dẫn HS giải theo bước : Vẽ sơ đồ g Tìm hiệu số phần g Tìm số bé g Tìm số lớn
* Nếu HS khơng vẽ sơ đồ vào giải diễn đạt nh sau :
Biểu thị số bé phần số lớn phần nh
Bài 2:
- Các bước giải: Vẽ sơ đồ g Tìm hiệu số phần g Tìm tuổi g Tìm tuổi mẹ
Bài 3:
- Các bước giải: Tìm hiệu hai số g Vẽ sơ đồ g Tìm hiệu số phần g Tìm số lớn g Tìm số bé
3 Củng cố, dặn dò:2’
- HS theo dõi, trình bày miệng bước
- HS đọc đề
- HS lên bảng làm
- HS làm
- HS làm bảng - Nhận xét Số bé:
Số lớn:
Hiệu số phần là: - = (phần)
Số bé là: 123 : x = 82 Số lớn là: 123 + 82 = 205
- HS thảo luận nhóm đơi nêu cách giải - HS làm bảng
- Lớp làm - Nhận xét
Số bé có chữ số 100 Do hiệu số 100
Ta có sơ đồ: Số lớn: Số bé:
Theo sơ đồ, hiệu số phần là: - = (phần)
(21)- Nhận xét tiết học
- CB: Luyện tập - Lắng nghe
Kể chuyện
Tiết 58 : Đôi cánh Ngựa Trắng I Mục tiêu :
-Dựa theo lời kể GV tranh minh họa(SGK), kể lại đoạn kể nối tiếp tồn câu chuyện Đơi cánh Ngựa Trắng rõ ràng , đủ ý(BT1)
-Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện( BT2) II Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ đọc SGK III Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ: 4’
- Em kể câu chuyện lòng dũng cảm mà em chứng kiến tham gia
- Nhận xét ,ghi điểm 2 Bài : 28’ * Giới thiệu truyện:
- Cho HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ kể chuyện
HĐ1: GV kể chuyện "Đôi cánh Ngựa Trắng"
- GV kể lần
- GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa HĐ2: Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa
a) Gọi em nêu yêu cầu BT 1,
b) Kể chuyện theo nhóm : Mỗi nhóm gồm em nối kể đoạn; em kể toàn truyện, bạn trao đổi ý nghĩa câu chuyện
c) Thi kể trước lớp :
- Cho vài tốp thi kể đoạn theo tranh
- Vài HS thi kể câu chuyện Trao đổi ý nghĩa truyện
- GV nhận xét
3 Củng cố, dặn dị :2’
- H: Có thể dùng câu tục ngữ để nói chuyến Ngựa Trắng ?
- GV chốt ý
*Tích hợp: GD ý thức bảo vệ động vật hoang dó - Nhận xét tiết học, dặn tập kể lại
- HS kể
- Lắng nghe
- HS nghe
- HS nghe + quan sát tranh
- HS nêu
- Nhóm em nối tiếp kể đoạn
- Tốp 2-3HS thi kể đoạn - Lớp nhận xét
- HS phát biểu
Thứ tư ngày 28 tháng năm 2012
Toán Tiết 143 : Luyện tập
I Mục tiêu :
(22)- Bảng học nhóm
III Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: 4’
- Gọi HS giải - Nhận xét ,ghi điểm 2 Bài mới: 30’ a Giới thiệu
b Hướng dẫn làm tập Bài :
- Cho HS nờu bớc giải: Vẽ sơ đồ g Tìm hiệu số phần g Tìm số bé g Tìm số lớn
Bài 2: - Cho HS nờu bước giải: - Vẽ sơ đồ
- Tìm hiệu số phần - Tìm số bóng đèn màu
- Tìm số bóng đèn trắng Bài 3:
- Tìm hiệu số HS lớp 4A 4B - Tìm số HS trồng
- Tìm số lớp trồng
Bài 4:
- Cho HS tự đặt đề tốn giải tốn
- GV chọn vài để HS lớp phân tích, nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học
- HS làm
- HS (TB) làm bảng - Nhận xét
Ta có sơ đồ : Số bé :
Số lớn : Theo sơ đồ, hiệu số phần
là :
8 - = (phần) Số bé : 85 : x = 51 Số lớn : 85 + 51 = 136 Đáp số: Số bé : 51 Số lớn : 136 - Tương tự
- HS đọc đề, phân tích đề - Trao đổi nhóm đơi làm - HS đại diện làm bảng - Nhận xét
Đáp số: 4A: 175 4B: 165 - HS tự đặt đề, giải
- HS trình bày đề bảng phụ - Nhận xét
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 29 tháng năm 2012 Toán
Tiết 144: Luyện tập chung I Mục tiêu :
-Giải tốn Tìm hai số biết hiệu tỉ số hai số
(23)- Bảng học nhóm
III Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: 4’
- Gọi HS giải 4/151 - Nhận xét ,ghi điểm
2 Bài : 30’ a Giới thiệu
b Hướng dẫn làm tập Bài :
- HD HS nêu bước giải: Vẽ sơ đồ g Tìm hiệu số phần g Tìm số thứ hai g Tìm số thứ
Bài 2:
- Các bước giải: Xác định tỉ số g Vẽ sơ đồ g Tìm hiệu số phần g Tìm số
- Gọi số nhóm lên bảng trình bày - GV HS nhận xét
Bài 3:
- Các bước giải : Vẽ sơ đồ g Tìm hiệu số phần g Tìm số gạo loại Bài 4:
- Mỗi HS tự đặt đề tốn giải tốn
- Chọn vài để HS lớp phân tích, nhận xét
3 Củng cố, dặn dò : 2’ - Nhận xét tiết học
- HS lên bảng, lớp nhận xét
- HS làm VT, em bảng nhóm Số T1:
Số T2:
Đáp số: Số thứ : 45 Số thứ hai : 15 - HS nhận xét, chữa
- Nhóm em thảo luận, làm Bài giải:
Vì số thứ gấp lần đợc số thứ hai nên số thứ 15 số thứ hai
Đáp số: Số thứ : 15 Số thứ hai : 75 - HS thực tương tự
- Một số HS đọc đề toán
- Lắng nghe
Luyện từ câu
Tiết 57: Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm I Mục tiêu :
-Hiểu từ du lịch , thám hiểm (BT1, BT2): bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ BT3;biết chọn từ dùng cho trước với lời giải câu đố BT4
II Đồ dùng :
- Một số tờ giấy để HS nhóm làm BT4 III Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ: 4’
- Có cách đặt câu khiến?
- Em cho ví dụ tình dùng câu khiến đặt câu khiến tình -Nhận xét ,ghi điểm
2 Bài mới: 30’
(24)* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS làm BT Bài 1:
- GV chốt lại lời giải
ý b: Du lịch chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh
Bài 2: Tiến hành tương tự 1
ý c : Thám hiểm nghĩa thăm dị, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, nguy hiểm Bài 3:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải :
Đi ngày đàng, học sàng khôn nghĩa là: Ai nhiều nơi mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan, trưởng thành Chịu khó đây, để học hỏi, ngời sớm khơn ngoan, hiểu biết
Bài 4: Trị chơi Du lịch sông - Gọi em đọc nội dung
- Chia lớp thành nhóm, phát giấy HS thảo luận làm vào giấy, viết ngắn gọn
VD: a) sơng Hồng
- Cho nhóm đọc câu hỏi, nhóm trả lời ng-ợc lại
- GV dán lời giải lên bảng, nhận xét
3 Củng cố, dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học.Về học thuộc lòng thơ (BT4) câu tục ngữ "Đi khôn"
- Lắng nghe
- Nhóm 2HS đọc thầm yêu cầu bài, suy nghĩ, phát biểu
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- HS đọc
- Nhóm 4HS thảo luận làm giấy
- HS trình bày Lời giải:
a sông Hồng b sông Cửu Long
c sông Cầu
d.sông Lam đ sông Mã e sông Đáy g sông Tiền, sông Hậu h sông Bạch Đằng - Lắng nghe
Khoa học
Tiết 58 :Nhu cầu nước thực vật I Mục tiêu :
Biết loài thực vật ,mỗi giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu nước khác
II Đồ dùng :
- Hình trang 116, 117 SGK
- Su tầm tranh ảnh thật sống nơi khô cạn, nơi ẩm ướt nước III Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ: 4’
- Nêu điều kiện để sống phát triển bình thường
- Nhận xét ,ghi điểm 2 Bài : 30’ * Giới thiệu bài.
(25)HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu nước lồi thực vật khác nhau
* Mục tiêu: Phân loại nhóm theo nhu cầu nước
Bước 1: Hoạt động nhóm nhỏ
- Nhóm trưởng tập hợp tranh, ảnh bạn sưu tầm
- Cùng làm phiếu ghi lại nhu cầu nước
- Phân loại thành nhóm dán vào giấy khổ to : nhóm sống dới nước, nhóm sống cạn, ẩm ớt, nhóm sống cạn nước Bước 2: Hoạt động lớp
- Cho nhóm trưng bày sản phẩm
- Kết luận: Các loài khác có nhu cầu nước khác Có a ẩm, có chịu khơ hạn
HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu nước ở những giai đoạn phát triển khác ứng dụng trồng trọt
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 117/ SGK trả lời câu hỏi:
+ Vào giai đoạn lúa cần nhiều nước ? - Cho HS nêu ví dụ khác
- GV nêu thêm ví dụ HS khơng biết
VD: Cây ăn quả, lúc non cần tới nước đầy đủ để lớn nhanh, chín cần nước
- Kết luận:
3 Củng cố, dặn dò:
- GV chốt ý - Nhận xét tiết học
- Các nhóm tập hợp tranh ảnh
- Làm phiếu BT
- HS trưng bày sản phẩm - Quan sát, đánh giá lẫn
lúa làm đòng, cấy
- HS nêu VD
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 30 tháng năm 2012 Tập làm văn
Tiết 58 : Cấu tạo văn miêu tả vật I Mục tiêu :
- Nhận biết ba phần (mơ ,thân kết bài)của văn miêu tả vật
-(ND Ghi nhớ) Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo văn tả vật để lâp dàn ý tả vật nuôi nhà(mục III)
II Đồ dùng :
- Tranh minh hoạ SGK
- Tranh, ảnh số vật ni nhà (chó, mèo, gà, vịt, chim) - Một số tờ giấy khổ rộng để HS lập dàn ý (BT Luyện tập) III Hoạt động dạy học :
(26)- Mời 2HS đọc tóm tắt tin em làm BT3 - Nhận xét ,ghi điểm
2 Bài mới: 30’ * Giới thiệu
HĐ1: Phần Nhậnxét
- Cho lớp đọc kĩ văn mẫu Con Mèo Hung
- GV nhận xét, chốt ý cần nhớ: Bài văn có phần, đoạn: Mở (đoạn 1):
- Giới thiệu mèo đợc tả Thân :
(đoạn 2):- Tả hình dáng mèo
(đoạn 3):-Tả hành động, thói quen mèo
Kết luận (đoạn 4):
- Nêu cảm nghĩ mèo HĐ2: Phần Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc thuộc phần Ghi nhớ HĐ3: Luyện tập
- GV kiểm tra chuẩn bị HS, treo lên bảng tranh, ảnh số vật nuôi nhà - Nhắc HS :
Chọn lập dàn ý vật ni em có ấn tượng
Nếu nhà khơng có ni vật nào, em chọn vật người thân, bạn bè hàng xóm
Dàn ý cụ thể chi tiết - Phát giấy cho vài HS - GV nhận xét
- Chọn - dàn ý tốt, dán lên bảng để lớp tham khảo
- GV chấm điểm, yêu cầu HS chữa 3 Củng cố, dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS chữa
- Dặn: Chuẩn bị sau: quan sát mèo hay chó
- HS thực
- HS đọc nội dung tập - HS đọc thầm, suy nghĩ phân đoạn, xác định nội dung đoạn, nêu nhận xét cấu tạo
- HS phát biểu
- HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu
- HS lập dàn ý - HS đọc dàn ý
- Lắng nghe
Toán
Tiết 145: Luyện tập chung I Mục tiêu :
Giải tốn Tìm hai số biết tổng(hiệu) tỉ số hai số II Đồ dùng;
(27)III Hoạt động dạy học : 1.Bài cũ: 4’
- Gọi HS giải và4/151 - Nhận xét ,ghi điểm
2 Bài : 32’ a Giới thiệu
b Hướng dẫn làm tập Bài 1:
- Cho HS làm tính vào nháp, điền kết vào ô trống
Bài 2: Các bước giải: - Xác định tỉ số
- Vẽ sơ đồ
- Tìm hiệu số phần - Tìm số
Bài 3: Các bước giải: - Tìm số gạo hai loại - Tìm số gạo túi - Tìm số gạo loại Bài 4: Các bước giải: - Vẽ sơ đồ minh họa
- Tìm tổng số phần - Tính độ dài đoạn đường
3 Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở, nêu kết
- HS lên bảng thực giống tốn có lời văn
- HS nhận xét, chữa - HS tự làm
Số T1: Số T2:
Hiệu số phần là: 10 - = (phần) Số thứ hai là: 738 : = 82 Số thứ là:738 + 82 = 820 - HS nhận xét , chữa - HS đọc đề
- HS tóm tắt
- HS trao đổi nhóm đơi làm - Đại diện trình bày
Bài giải
Tổng số phần nhau: + = (phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách: 840 : x = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường: 840 - 315 = 525 (m) - Lắng nghe
Luyện từ câu
Tiết 58: Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị I Mục tiêu :
1 HS hiểu lời yêu cầu, đề nghị lịch (ND ghi nhớ)
2 Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự(BT1, BT2, mục III),phân biệt lời yêu cầu, đề nghị lịch lời yêu cầu, đề nghị không giữ phép lịch (BT3)
Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp cho trước(BT4) II Đồ dùng :
- Một tờ phiếu ghi lời giải BT 2, (Nhận xét)
- Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 (phần Luyện tập) III Hoạt động dạy học :
1 Bài cũ : 4’
(28)- HS làm lại BT4 - Nhận xét ,ghi điểm 2 Bài mới: 30’ * Giới thiệu
HĐ1: Phần Nhận xét
- HS tiếp nối đọc BT 1, 2, 3, - Cho HS đọc thầm lại đoạn văn BT1, trả lời lần lợt câu hỏi 2, 3,
- GV chốt lại
HĐ2: Phần Ghi nhớ
- Gọi HS đọc Ghi nhớ / SGK
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Mời HS đọc câu khiến ngữ điệu, sau lựa chọn cách nói lịch (cách b, c)
Bài 2:
- Thực tơng tự
- Lời giải: Cách b, c, d cách nói lịch Trong đó, cách c, d có tính lịch cao
Bài 3:
- Mời HS tiếp nối đọc cặp câu khiến ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh cặp câu khiến tính lịch sự, giải thích câu giữ không giữ đợc phép lịch
- GV nhận xét, kết luận Bài 4:
- GV: Với tình huống, đặt câu khiến khác để bày tỏ thái độ lịch - Phát giấy cho vài em
- GV chấm điểm làm
3 Củng cố, dặn dò : 2’ - Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ, viết vào câu khiến
- HS lên bảng
- HS đọc nối tiếp - HS phát biểu
- HS đọc
- HS đọc thuộc lòng
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc câu khiến, HS phát biểu lựa chọn(cách b c)
- HS đọc yêu cầu
- HS nối đọc, so sánh
- HS đọc yêu cầu - HS làm
- HS nối đọc ngữ điệu câu khiến đặt
- HS làm phiếu trình bày kết
- Lắng nghe
Địa lý
(29)*Kiến thức: - Nêu đc số đặc điểm chủ yếu Đà Nẵng: + Vị trí ven biển, ĐBDH miền Trung
+ Là thành phố cảng lớn, đầu mối nhiều tuýên đường giao thông + Là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch
- Chỉ đc vị trí Đà Nẵng lược đồ
*Kỹ : Quan sát lược đồ, tranh ảnh xử lý thông tin sách giáo khoa * Thái độ : Tự hào vẻ đẹp Đà Nẵng.
II.Chuẩn bị :
-Bản đồ hành VN
-Anh số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử Huế III.Hoạt động lớp :
1.KTBC : 4’
-Vì ngày có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung?
-Vì tỉnh duyên hải miền Trung lại có nhà máy sản xuất đường sửa chữa tàu thuyền?
-Nêu thứ tự công việc sản xuất đường mía
GV nhận xét ghi điểm 2.Bài :30’
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển :
HĐ1 Thiên nhiên đẹp với cơng trình kiến trúc cổ :
-GV u cầu HS tìm đồ hành VN kí hiệu tên TP Huế Nếu có điều kiện thời gian nhận thức HS địa điểm tỉnh (TP) nơi em sống đồ GV yêu cầu HS xác định vị trí tỉnh (TP) em từ nhận xét hướng mà em đến Huế
-GV yêu cầu cặp HS làm tập SGK
+Con sông chảy qua TP Huế Sơng gì?
+Huế thuộc tỉnh nào?
+Kể tên cơng trình kiến trúc cổ kính Huế
-GV nhận xét bổ sung thêm:
+Phía tây, Huế tựa vào núi, đồi dãy Trường Sơn, phía đơng nhìn cửa biển Thuận An
+Huế cố kinh nhà Nguyễn từ cách 300 năm (cố đô
-HS trả lời
-HS khác nhận xét, bổ sung
-HS tìm xác định
-HS làm cặp +Sông Hương +Tỉnh Thừa Thiên
(30)thủ đô cũ)
-GV cho HS biết cơng trình kiến trúc cảnh quan đẹp thu hút khách đến tham quan, tìm hiểu Huế
HĐ2.Huế- Thành phố du lịch : *Hoạt động nhóm:
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
+Em cho biết thuyền xi theo sơng Hương, tham quan địa điểm du lịch Huế?
+Em mô tả cảnh đẹp TP Huế
-GV cho đại diện nhóm lên trình bày kết làm việc Mỗi nhóm chọn kể địa điểm đến tham quan Nên cho HS mơ tả theo ảnh tranh GV cho kể thêm số địa điểm tham quan Huế (tùy theo khả HS)
-GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch Huế
3.Củng cố 2’
-GV cho HS đọc phần học
-GV cho HS lên vị trí TP Huế đồ nhắc lại vị trí
-u cầu HS giải thích Huế trở thành TP du lịch
5.Tổng kết - Dặn dò: 1’ -Nhận xét tiết học
-Về nhà học chuẩn bị “ Thành phố Đà Nẵng”
-HS trả lời
+Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén,chùa Thiên Mụ,khu Kinh thành Huế, cầu Tràng Tiền,chợ Đông Ba …
-HS mô tả
-HS nhóm chọn kể địa điểm
-HS đọc -HS trả lời
-Cả lớp
Sinh hoạt lớp tuần 29
I Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ưu khuyết điểm tuần 29.
- Cần khắc phục khuyết điểm phát huy ưu điểm tuần qua -Rèn luyện cho HS tự ý thức ,rèn luyện đạo đức tác phong,có thái độ học tập đắn
II Các hoạt động dạy học: Đánh giá hoạt động tuần 29:
- Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết hoạt động thành viên tổ tuần 29 - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại tổ
- GV nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm… Kế hoạch tuần 30:
(31)- Tiếp tục ổn định nề nếp dạy học
- Giữ vệ sinh trường lớp ,vệ sinh cá nhân
- HS học chuyên cần,học làm đầy đủ trước đến lớp - Nhắc nhở học sinh đóng góp khác tiền
- Tăng cường rèn chữ , giữ
- Đôn đốc HS nạp khoản tiền theo quy định - Tiếp tục nuôi heo đất
******************************************************************** Tuần 30 Thứ hai ngày 02 tháng năm 2012
Tập đọc
Tiết 59: Hơn nghìn ngày vịng quanh trái đất I Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng tự hào, ca ngợi
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng đoàn thám hiểm dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương vùng đất (trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK)
* KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng
II Chuẩn bị :
Tranh sách giáo khoa trang 114 III Hoạt động giáo viên học
1 Kiểm tra cũ :4’
Gọi hs đọc thuộc trả lời câu hỏi Trăng …từ đâu đến?
- Nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới: 30’ giới thiệu, ghi tựa
* HĐ 1: Luyện đọc đúng
- GV đọc mẫu
- GV chia đoạn, Gọi hs đọc nối tiếp đoạn văn, Gv ý theo dõi, chữa cách phát âm cho hs từ khó
- Gọi hs đọc lượt 2, Kết hợp hướng dẫn hs xem tranh giải thích số từ khó cuối Ngắt câu dài (Ngày ., đoàn …thuyền/ ….Nha)
- Gọi đọc lượt
- Cho hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc
* HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gọi hs đọc đoạn lờp trả lời : +Ma-gien-lăng thực thám hiểm với mục đích gì?
- 3-4 hs đọc bài, lớp nhận xét
- HS theo dõi
- Hs đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) - Cả lớp theo dõi, nhẫn xét luyện cách phát âm cho đúng: Xê-vi-la, Ma-gien-lăng, Ma-tan,…và nghỉ chỗ
- Xem tranh, tìm hiểu từ khó : Ma-tan, sứ mạng,…, hs đọc câu ngắt đ5
- hs đọc
- Luyện đọc theo cặp trình bày trước lớp
- Lắng nghe bạn đọc
- hs đọc, lớp đọc thầm
(32)à Rút Ý1
- Y/c hs đọc thầm đoạn 2,3,4,5 trả lời : + Vượt Đại Tây Dương đoàn thuyền phát điều gì?
+Đồn thám hiểm gặp khó khăn dọc đường?
+Hạm đội Ma-gien-lăng theo hành trình nào?
- Giảng : Nam Mĩ thuộc Châu Mĩ, đảo Ma-tan thuộc quần đảo Phi-líp-pin ngày (Châu Á), Tây Ban Nha ngày thuộc Châu Âu
à Rút ý 2: Đoạn2,3,4,5 cho biết điều gì?
- Gọi hs đọc đoạn 6, lớp đọc thầm +Đoàn thám hiểm đạt kết gì?
+ Câu chuyện giúp em hiểu nhà thám hiểm?
àRút ý 2: Cuộc thám hiểm có kết ra sao?
- Cho hs nêu lại bố cục, ý đoạn
- Gợi ý cho hs nêu nội dung
*HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm
Gv đọc diễn cảm toàn giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng từ ngữ :khám phá, mênh mông, bát ngát, chẳng thấy bờ, bỏ mình, khẳng định, phát hiện,…
- Gọi hs đọc đoạn trả lời câu hỏi
- Cho hs luyện đọc diễn cảm đoạn 2,3,4,5 - Cho hs thi đọc diễn cảm theo nhóm - Cho hs trình bày trước lớp
- Nhận xét đánh giá chung 3 Củng cố - Dặn dò : 2’
- Liên hệ giáo dục kiên nhẫn lịng ham tìm tịi hiểu biết
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs chuẩn bị :Dịng sơng mặc áo
à Khám phá vùng đất mới.
- Hs đọc thầm trả lời :
+ ….phát eo biển dẫn tới đại dương mênh mông đặt tên cho đại dương Thái Bình Dương + Khơng có thức ăn, nước uống, người chết phải ném xác xuống biển… , đánh với dân đảo Ma-tan Ma-gian-lăng bỏ mạng cuối thuyền với thủy thủ trở
+ Chọn ý c
à Những khó khăn, vất vả trên đường đi.
- hs đọc, lớp đọc thầm trả lời : + Khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương nhiều vùng đất
+ Họ dũng cảm vượt qua khó khăn khám phá điều lạ, cống hiến cho loài người
à Tìm Thái Bình Dương nhiều vùng đất Trái Đất có dạng hình cầu.
è ND: Cảm phục tinh thần vượt qua khó khăn, mát, hi sinh để hoàn thành sứ mạng lịch sử.
- HS lắng nghe
- hs đọc trả lời câu hỏi
- Luyện đọc diễn cảm giọng điệu văn
- Hs luyện đọc nhóm thể trước lớp
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
Toán
(33).- Thực phép tính phân số
- Biết tìm phân số tính diện tích hình bình hành
- Giải tốn liên quan đến tìm hai số biết tổng ( hiệu ) hai số
II.Hoạt động dạy học :
1 Bài cũ: 4’ Luyện tập chung
- GV yêu cầu HS sửa làm nhà 2,4
- Muốn tìm hai số biết tổng(hiệu) tỉ hai số ta làm sao?
- GV nhận xét 2 Bài mới: 30’ Giới thiệu, ghi tựa
* HĐ1: Ơn tập cơng, trừ, nhân, chia phân số + Bài tập 1: HS đọc đề vá xác định yc
- Yêu cầu HS tự làm bài., hs làm bảng - Hỏi HS cách tính biểu thức
-Muốn cộng(trừ) hai phân số cùng(khác) mẫu số ta làm sao?
- Muốn nhân hai phân số ta làm ntn? - Muốn chia hai phân số ta làm sao?
à Qua BT1 ơn kiến thức gì? * HĐ2 : Ôn hình bình hành
Bài tập 2: - HS đọc đề GV hướng dẫn phân tích đề
- Muốn tính diện tích hình bình ta làm nào?
- M uốn tìm diện tích phải có kiện gì? - HS tự làm vở, hs làm bảng
- Sửa
à BT ơn cho kiến thức gì? * HĐ 3: Ôn tập tổng tỉ, hiệu tỉ
Bài tập 3: Gọi hs đọc đề, pt đề
- Bài tốn dạng gì? HS tự xác định tổng tỉ - Yêu cầu HS tự làm rồi, sửa
à
Muốn tìm hai số biết tổng tỉ số ta làm ntn?
Bài tập 3: Gọi hs đọc đề, pt đề
- Bài tốn dạng gì? HS tự xác định tổng tỉ - Yêu cầu HS tự làm rồi, sửa
à
Muốn tìm hai số biết hiệu tỉ số ta làm ntn?
3 Củng cố ,d ặn dò : 2’ - Chuẩn bị bài: Tỉ lệ đồ
- Làm lại SGK (VN : SGK)
- 2HS sửa - hs trả lời HS nhận xét
- hs đọc đề, lớp đọc thầm : Tính - HS làm bài, hs làm bảng
- HS trình bày nhận xét, sửa
- HS trả lời
-Cộng, trừ, nhân, chia phân số
- HS đọc đề, lớp đọc thầm - Lắng nghe, làm
- đáy chiều cao
- hs làm bảng lớp làm - Sửa
à Tìm diện tích hình bình hành
- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm - tổng – tỉ, tổng 63, tỉ 2/5
- HS làm trình bày cách làm ta vẽ sơ đồ, tìm hiệu số phần, tìm số lớn, số bé
- 1HS đọc đề, lớp đọc thầm - hiệu – tỉ, tổng 35, tỉ 2/9
(34)Khoa học
Tiết 59: Nhu cầu chất khoáng thực vật I.Mục tiêu:
- Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu nước khác
II.ĐDDH:
- Tranh sgk trang upload.123doc.net, 119 III Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra cũ: 4’
Hỏi lại hs số câu hỏi sgk trước
2.Dạy mới: 30’
*Giới thiệu bài: Nhu cầu khơng khí thực vật
HĐ1:Làm việc theo cặp.
- Yêu cầu hs quan sát cà chua tr upload.123doc.net, tìm hiểu xem hình b,c,d thiếu chất khống gì? Kết sao?
- Cây cà chua phát triển tốt nhất, sao?
- Cây phát triển nhất, sao? - Em rút kết luận gì?
- Kết luận: Trong q trình sống, khơng cung cấp đầy đủ chất khoáng phát triển kém, cho suất thấp, Ni-tơ chất khoáng quan trọng cần cho
HĐ 2: Làm việc lớp
- Nêu câu hỏi cho lớp suy nghĩ: +Các loại khác nhu cầu chất khoáng nào?
+Làm suất cao? - Lắng nghe hs trình bày, nhận xét kết luận
- Nhận xét, đánh giá 3 Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học
- Dặn hs chuẩn bị bài: Nhu cầu không khí thực vật
- hs lên trả lời câu hỏi gv Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Quan sát tranh sgk trang upload.123doc.net
- Trao đổi theo cặp:
+ Cây cung cấp đủ chất khoáng phát triển tốt, cho suất cao, thiếu ni-tơ phát triển kém, suất thấp
- Cả lớp lắng nghe nhận xét kết luận gv
- Lắng nghe gv nhận xét
- Suy nghĩ nêu ý kiến hiểu biết
- Các lồi khác nhu cầu chất khoáng khác
+ Cần bón chất khống đầy đủ lúc phát triển tốt cho suất cao
- Các nhóm cịn lại lắng nghe, nhận xét - Lắng nghe nhận xét gv
(35)Tiết 30 : Bảo vệ môi trường (t1) I Mục tiêu : Sau học hs biết :
- Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) trách nhiệm tham gia BVMT
- Nêu việc làm cần phù hợp với lứa tuổi BVMT
- Tham gia BVMT nhà, trường học nơi công cộng việc làm phù hợp với khả
* KNS: Kĩ trình bày, thu thập xử lí thơng tin, bình luận, xác định bảo vệ môi trường
II Chuẩn bị :
- SGK, tranh ảnh môi trường III Quá trình dạy học :
Kiểm tra cũ : 3’ Tôn trọng luật lệ an tồn giao thơng
- Tại cần tơn trọng luật lệ an tồn giao thơng?
- Em cần thực luật lệ an tồn giao thơng nào?
+ Kể việc mà em làm tuần qua thực luật lệ an tồn giao thơng
2 Bài : 28’ Giới thiệu, ghi tựa
* Hoạt động 1: Trao đổi ý kiến
- Cho HS ngồi thành vòng tròn trả lời : - Em nhận từ mơi trường?
àGV kết luận : Môi trường cần thiết cho cuộc sống người
* Hoạt động : Thảo luận nhóm
- HS đọc thơng tin trang 43,44, SGK
- GV chia nhóm cho hs thảo luận kiện SGK y/c đại diện trình bày
à GV kết luận:
* Hoạt động : Làm việc cá nhân
- Giao nhiệm vụ yêu cầu tập Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá
àGV kết luận :
+ Các việc làm bảo vệ môi trường : (b), (c),
- HS nêu
- Mỗi HS trả lời câu : ( Không trùng ý kiến ) nhặt rác, quét dọn sân trường, sạt cỏ bồn nước, đậy lu, tiểu tiện nơi quy định, …
- Nhóm đọc thảo luận theo yc - Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm cịn lại bổ sung
+ Đất bị xói mịn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, dẫn đến nghèo đói
+ Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, sinh vật biển bị chết bị nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh
+ Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra; giảm hẳn loại cây, loại thú; gây xói mòn, đất bị bạc màu
- HS lắng nghe
(36)(d), (g).
+ Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm khơng khí tiếng ồn (a).
+ Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác xúc vật đường, khu chuồng trai gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước (d), (e), (h).
è Rút ghi nhớ
3 Củng cố dặn dò : 2’
- Gd HS có ý để BVMT nhà, lớp học, trường học nơi cộng cộng.
- Thực nội dung mục “thực hành” SGK
- Thực tốt “Tết trồng cây” để bảo vệ môi trường.
tỏ ý kiến trả lời chọn ý kiến
- HS lắng nghe
- Đọc giải thích phần ghi nhớ
Thứ ba ngày 03 tháng năm 2012 Chính tả
Tiết 30: Đường Sa Pa I Mục tiêu :
- Nhớ - viết CT; biết trình bày đoạn văn trích; khơng mắc q năm lỗi
- Làm BT CT phương ngữ (2) a/b, BT(3) a/b, BT Gv soạn
II Đồ dùng dạy học:
- Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 a/2b - Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3a/3b III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cũ: 4’
- HS viết lại vào bảng từ viết sai tiết trước : bảng thiên văn, A-rập, truyền bá - Nhận xét phần kiểm tra cũ
2 Bài mới: 30’ Đường Sa Pa
*HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết a Hướng dẫn tả:
- Giáo viên đọc đoạn viết tả: từ Hơm sau…đến hết
- Vì tác giả gọi Sa Pa q kì … người ?
- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn.
- Cho hs đọc nhẩm đọc thuộc đoạn văn b Hướng dẫn HS nghe viết tả: - Nhắc cách trình bày
- HS nhớ lại viết
- Giáo viên tổ chức đổi để học sinh soát lỗi
HS theo dõi SGK HS đọc thầm, trả lời
HS viết bảng , hs đọc lại từ vừa viết b/c
-Học sinh đọc thầm đoạn tả, ôn lại cho thuộc 1-2’- Đọc trước lớp
HS nghe
HS viết tả
(37)- Chấm lớp đến Giáo viên nhận xét chung
* HĐ4: HS làm tập tả
- HS đọc yêu cầu tập 2b 3b, xđ yc
- Giáo viên tổ chức hs thảo luận theo nhóm 5-7’ trình bày theo nhóm
- Lắng nghe hs trình bày GV chốt từ
Bài 2b: HS lên bảng thi tiếp sức
Bài 3b: thư viện – lưu giữ – vàng – đại dương – giới.
Nhận xét chốt lại lời giải 3.Củng cố, dặn dò:2’
- Nhắc nhở HS viết lại từ sai (nếu có )
- Nhận xét tiết học, làm VBT 2a 3a, chuẩn bị tiết 31
ngoài lề trang tập
- Cả lớp đọc thầm : tìm tiếng có âm đầu r,d,gi vdgi có vần ong/ơng/ưa
- HS thảo nhóm làm cử nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
HS trình bày kết làm HS ghi lời giải vào
- HS cử đại diện tham gia thi đua (10 hs, tổ em, tổ 2: em)
Toán
Tiết 147 : Tỉ lệ đồ I.Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết ý nghĩa hiểu tỉ lệ đồ III.Hoạt động dạy học
1 Bài cũ: 4’ Luyện tập chung GV yêu cầu HS sửa làm nhà GV nhận xét
2 Bài mới: 30’
Giới thiệu:
* Hoạt động1: Giới thiệu tỉ lệ đồ
- GV đưa số đồ chẳng hạn: Bản đồ Việt Nam có tỉ lệ : 10 000 000, đồ thành phố Hà Nội có ghi tỉ lệ : 500 000… & nói: “Các tỉ lệ : 10 000 000, : 500 000 ghi đồ gọi tỉ lệ đồ”
- Tỉ lệ đồ : 10 000 000 cho biết hình nước Việt Nam vẽ thu nhỏ bào nhiêu lần ? chẳng hạn: Độ dài 1cm đồ ứng với độ dài thật là 1cm x 10 000 000 = 10 000 000cm hay 100 km.
* Tỉ lệ đồ : 10 000 000 viết dưới dạng phân số 10000000
1
, tử số cho biết độ dài thu nhỏ đồ đơn vị (cm, dm, m…) & mẫu số cho biết độ dài tương ứng 10 000 000 đơn vị (10 000 000 cm, 10 000 000dm, 10 000 000m…)
*Hoạt động 2: Thực hành
HS sửa HS nhận xét
- HS quan sát đồ, vài HS đọc tỉ lệ đồ
- mười triệu lần - lắng nghe
- HS quan sát & lắng nghe
HS làm
(38)+ Bài tập 1: Gọi hs đọc yc đề
- Yc HS quan sát đồ Việt Nam viết vào chỗ chấm
- Lưu ý: Nên để HS tự điền vào chỗ chấm (sau giảng) GV không nên hướng dẫn nhiều để HS làm quen
- Gọi hs đọc lại
+ Bài tập 2: Gọi hs đọc yc đề
- Yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ (có kích thước & tỉ lệ đồ cho sẵn: rộng 1cm, dài 1dm, tỉ lệ : 000) để ghi độ dài thật vào chỗ chấm, chẳng hạn: - Chiều rộng thật: 1x 1000 = 000cm = 10m - Chiều dài thật: 1x 1000 = 000dm = 100m - Nhận xét
à Kết luận : Muốn tìm độ dài thật đồ ta lấy độ dài đồ nhân với tỉ lệ đồ. 3 Củng cố d ặn dò: 2’
Chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ lệ đồ Làm lại SGK
kết - HS yếu đọc
HS làm HS sửa
- HS giỏi làm bảng lớp - Nhận xét nêu cách làm (lấy độ dài đồ nhân với tỉ lệ đồ độ dài thật)
Kể chuyện
Tiết 30 : Kể chuyện nghe , đọc I Mục tiêu :
- Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói du lich hay thám hiểm
- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể biết trao đổi vềnội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện)
* KNS : - Tự nhận thức, đánh giá - Ra định: tìm kiếm lựa chọn - Làm chủ thân : đảm nhận trách nhiệm
II Chuẩn bị ĐDDH:
- Tranh minh họa truyện SGK - Giấy khổ to viết dàn ý KC
III Hoạt động giáo viên học : 1 Kiểm tra cũ : 4’
- Gọi hs kể lại câu chuyện Đôi cánh ngựa Trắng nêu ý nghĩa truyện
- GV nhận xét ghi điểm 2 Bài : 30’
Giới thiệu, ghi tựa
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề gạch từ quan trọng
-Yêu cầu 3hs nối tiếp đọc gợi ý
-Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện kể
- hs kể nêu theo yc - Cả lớp theo dõi nhận xét
-Đọc gạch: Kể lại câu chuyện em được nghe, đọc du lịch hay thám hiểm.
(39)*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-Dán bảng dàn ý kể chuyện tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện nhắc hs :
+Cần giới thiệu câu chuyện trước kể +Kể tự nhiên giọng kể (không đọc) +Với chuyện dài hs cần kể 1-2 đoạn -Cho hs kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện để mở rộng vốn hiểu biết về thiên nhiên, môi trường sống các nước giới
-Cho hs thi kể trước lớp
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt nêu ý nghĩa câu chuyện
- Gv nhận xét tiết học, khen ngợi hs kể tốt hs chăm nghe bạn kể, nêu nhận xét xác
3.Củng cố - dặn dị : 2’
- hs thi kể câu chuyện – nêu ý nghĩa câu chuyện – GV nhận xét ghi điểm
- Nhận xét tiết học – Dặn dò : Về nhà kể cho người thân nghe
- cá nhân hs nêu câu chuyện
- Hs giới thiệu câu chuyện nhân vật
-Kể theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện
-Hs thi kể lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời
Thứ tư ngày 04 tháng năm 2012 Toán
Tiết 148: Ứng dụng tỉ lên đồ. I Mục tiêu:
- Bước đầu biết số ứng dụng tỉ lệ đồ II Chuẩn bị:
- Vẽ lại sơ đồ SGK vào tờ giấy to - VBT
III Các Hoạt động dạy học : 1 Khởi động: 2’
2.Bài cũ: 3’
- GV yêu cầu HS sửa làm nhà
- Muốn tìm độ dài thật đồ ta làm sao? GV nhận xét
3.Bài mới: 30’ Giới thiệu, ghi tựa
*HĐ1: Hướng dẫn HS làm cách tìm độ dài thật và độ dài đồ
+ GV hỏi:
- Độ dài thu nhỏ đồ (đoạn AB) dài xăngtimét?
- Tỉ lệ đồ bao nhiêu?
- HS sửa - hs nhắc lại - HS nhận xét
(40)- 1cm đồ ứng với độ dài thật xăngtimét?
GV hướng dẫn giải (như SGK)
- GV thực tương tự toán Lưu ý:
- Độ dài thu nhỏ BT2 khác1 đơn vị đo (ở 102mm)
- Muốn tìm độ dài đồ em làm ntn? *Hoạt động 3: Thực hành
+ Bài tập 1: Gọi hs đọc đề - Có hàng, cột?
- Hàng cho biết gì? Hàng yc tim gì?
- GV hướng dẫn mẫu: Chẳng hạn: Ở cột tính:
x 500 000 = 000 000 (cm)
- GV cho Hs làm vở, gọi hs làm bảng lớp - Nhận xét, sửa ghi điểm
+Bài tập 2: Gọi hs đọc đề
- Nội dung tương tự tốn Gợi ý: - Bài tốn cho biết gì?
- Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào?
- Chiều dài phòng học (thu nhỏ) đồ bao nhiêu?
Bài toán hỏi gì?
Lưu ý HS đổi độ dài thật m - Tổ chức cho hs làm - Nhận xét, sửa
à Qua BT cho biết muốn tìm độ dài thật trên bản đồ em làm ntn?
3.Củng cố , d ặn dò : 2’
- Chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ lệ đồ (tt) - Làm SGK
- Hs làm bảng con, nêu lời giải 102 000 000 mm : 000 000 = 102 km
- ……lấy độ dài thật chia cho tỉ lệ đồ.
- hàng, cột
- hàng 1,2 cho biết tỉ lệ đồ độ dài thu nhỏ Tìm độ dài thật
- HS làm vở, hs làm bảng lớp - Nhận xét, sửa
- …tỉ lệ đồ 1:200, chiều dài phong học đo 4cm Tìm chiều dài thật phịng học
- HS lắng nghe - HS làm bài, sửa
- ….lấy độ dài đồ nhân với tỉ lệ đồ.
Thứ năm ngày 05 tháng năm 2012 Toán
Tiết 149: Ứng dụng tỉ lệ đồ. (TT) I Mục tiêu :
- Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ. II Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 4’Ứng dụng tỉ lệ đồ - GV yêu cầu HS sửa nhà
- y/c tìm độ dài thật (độ dài đồ) có độ dài đồ cm, tỉ lệ đồ 1:300 - Muốn tìm đồ dài thật (độ dài đồ) em làm ntn?
- GV nhận xét
(41)2.Bài mới: 30’
Giới thiệu, ghi tựa
* Hoạt động1: Hướng dẫn HS làm toán 2
GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu đề toán + Độ dài thật mét? + Tỉ lệ đồ tỉ số nào? + Phải tính độ dài nào? + Theo đơn vị nào?
- Vì cần phải đổi đơn vị đo độ dài độ dài thật xăngtimét?
Hướng dẫn HS nêu cách giải (như SGK)
GV giải thích thêm: Tỉ lệ đồ : 500 cho biết độ dài thật 500cm ứng với độ dài đồ 1cm Vậy 2000cm ứng với 2000 : 500 = 4cm đồ
+ Hướng dẫn toán 2tương tự
*Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS tính độ dài thu nhỏ đồ theo độ dài thật & tỉ lệ đồ cho điền kết vào ô trống tương ứng
Bài tập 2:
Yêu cầu HS tự tìm hiểu tốn giải
3.Củng cố - Dặn dò:2’ Chuẩn bị bài: Thực hành Làm lại SGK
- 20m - …1 : 500
- …độ dài thu nhỏ tương ứng đồ
xăngtimét
- HS thảo luận nhóm nhỏ trước trả lời
- HS nêu cách giải
- … tỉ lệ đồ cm, - Lắng nghe
HS làm
Từng cặp HS sửa & thống kết
1 HS đọc đề trước lớp
-1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
Bài giải
12 km = 1200000 cm
Quãng đường từ A đến B đồ là:
1200000 : 100000 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm
Luyện từ câu
Tiết 59 : Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm. I Mục tiêu :
- Biết số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch thám hiểm - bước đầu vận dụng vốn từ học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói du lịch hay thám hiểm
* KNS : - Tự nhận thức, đánh giá - Ra định: tìm kiếm lựa chọn. - Làm chủ thân : đảm nhận trách nhiệm
II Chuẩn bị :
(42)III Hoạt độngdạy học :
1 Kiểm tra cũ : 4’Giữ phép lịch … đề nghị
- Mời 4-5 HS đặt câu theo tình khác
- GV nhận xét – ghi điểm 2 Bài mới.29’
Giới thiệu bài, ghi tựa
* HĐ1 : Tìm thêm từ ngữ du lịch-thám hiểm
+ Bài tập 1: Gọi Hs đọc đề, xác định yc - Phát phiếu cho HS nhóm trao đổi nhóm lớn 6’
à GV chốt ý
Bài tập : Tiến hành tương tự tập 1 - Phát phiếu cho HS nhóm trao đổi -GV chốt ý
* HĐ2 : HS vận dụng tữ ngữ thuộc chủ đề để viết đoạn văn nói hoạt động du lịch hay thám hiểm
+ Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầuà xđ yc - Mỗi HS tự chọn nội dung viết du lịch hay thám hiểm
- Cho 2-3 hs giỏi làm miệng - Tổ chức cho hs làm
- GV chốt ý Tuyên dương đoạn văn hay
3 Củng cố, dặn dò: 2’
- Gọi hs nêu lại số từ ngữ thuộc chủ đề - Chuẩn bị bài: Câu cảm
- Nhận xét tiết học
- HS đặt câu theo yc - Cả lớp theo dõi nhận xét
- hs đọc, lớp đọc thầm trả lời :
- Đại diện nhóm trình bày kết (mỗi nhóm nội dung) Các nhóm khác
nghe nhận xét, bổ sung
a) ………, nón, quần áo thể thao, lều trại, ………
b) ……… , ô tô, máy bay, xe buýt, vé xe,……….
c) …… , nhà nghỉ, phòng trọ,…. d) công viên, núi, thác, ……
HS đọc u cầu xđ yc :
-Đại diện nhóm trình bày kết (mỗi nhóm nội dung) Các nhóm khác
nghe nhận xét, bổ sung a) Đồ ăn, nước uống,…….
b) Núi cao, rừng rậm, sa mạc, mưa gió. c) Thơng minh, nhanh nhẹn, ham hiểu biết.
- hs đọc Xđ yc: Viết đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm có số từ ngữ em vừa học
- 2-3 hs làm miệng Lớp theo dõi nhận xét
- HS viết
- HS đọc đoạn viết trước lớp Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm
- Hs nêu bổ sung - Lắng nghe
Khoa học
(43)I.Mục tiêu:
- Biết loài thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu khơng khí khác
II.ĐDDH:
Tranh sgk trang 120, 121. III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra cũ: 3’
- Hỏi lại hs số câu hỏi sgk trước - Nhận xét
2.Dạy mới: 28’ *Giới thiệu bài:
*HĐ1:Tìm hiểu vai trị khơng khí đối với thực vật.
- Yêu cầu hs quan sát tranh sgk tr 120, tìm hiểu xem khơng khí có vai trị đời sống thực vật?
- Quá trình quang hợp xảy nào? q trình hơ hấp xảy nào?
- Cho hs thảo luận nhóm đơi trình bày
àKết luận: Thực vật cần khơng khí để quang hợp hô hấp, cung cấp đủ nước, chất khống thiếu khơng khí cây khơng sống được.
*.HĐ 2: Tìm hiểu q trình hơ hấp cây
- Nêu câu hỏi cho lớp suy nghĩ: +Thực vật cần để sống?
+ Làm để cung cấp đầy đủ nhu cầu khơng khí cho thực vật?
- Lắng nghe hs trình bày, nhận xét
àKết luận: Nhờ chất diệp lục có cây, thực vật sử dụng lượng ánh sáng mặt trời, khí các-bơ-níc nước để tạo chất bột đường nuôi cây.
- Nhận xét, đánh giá 3 Củng cố, dặn dò: 2’ - Nhận xét tiết học
- Dặn hs chuẩn bị bài: Động vật cần để sống?
- hs lên trả lời câu hỏi gv Cả lớp theo dõi, nhận xét
- Quan sát tranh sgk trang 120 - Trao đổi theo cặp:
+ Khơng khí cần cho thực q trình quang hợp q trình hơ hấp
+ Quá trình quang hợp diễn ban ngày, xanh lấy khí các-bơ-níc, thải khí ơ-xi
+ Q trình hơ hấp diễn ban đêm, lấy khí ơ-xi, thải khí các-bơ-níc
- Cả lớp lắng nghe nhận xét kết luận gv
- Suy nghĩ nêu ý kiến hiểu biết
- Nước, chất khống, ánh sáng, khơng khí
- Phải xới cho đất tơi xốp thường xuyên, bón thêm phân xanh phân chuồng cho
- Cả lớp lắngnghe, nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh học
- Lắng nghe nhận xét gv
Thứ sáu ngày tháng năm 2012 Tập làm văn
(44)I Mục tiêu:
*Kiến thức: - Biết điền nội dung vào chỗ trống giấy tờ in sẵn ; phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1) ; hiểu đc tác dụng việc khai báo tạm trú, tạm vắng (Bt2)
*Kỹ : Vận dụng kiến thức học vào sống.
* Thái độ : Vận động gia đình, người thân thực tốt việc khai báo tạm vắng tạm trú
*Giáo dục kĩ sống: Thu thập xử lí thơng tin (thu thập, phân tích xếp thông tin theo nội dung cách cóm hệ thống); đảm nhận trách nhiệm cơng dân ( chia công việc thành viên nhóm; giải vấn đề chung riêng thành viên)
II Đồ dùng :
Một số phô tô mẫu " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " đủ cho HS 1Bản phô tô " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " cỡ to để GV treo bảng
hướng dẫn học sinh điền vào phiếu III Hoạt động lớp:
1 Kiểm tra cũ : 4’
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình mèo chó viết tập
- HS đọc đoạn văn tả hoạt động mèo chó viết tập
-Nhận xét chung
+Ghi điểm học sinh 2 Bài : 32’
a Giới thiệu :
b Hướng dẫn làm tập : Bài :
- Yêu cầu HS đọc đề
- Gọi HS đọc nội dung phiếu
+ GV treo bảng phiếu phơ tơ phóng to lên bảng giải thích từ ngữ viết tắt :
CMND ( chứng minh nhân dân )
- Hướng dẫn học sinh thực yêu cầu - Phát phiếu phô tô sẵn cho học sinh - Yêu cầu HS tự điền vào phiếu in sẵn
- Mời HS đọc phiếu sau điền
+ Treo bảng Bản phô tô " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " cỡ to , gọi HS đọc lại sau nhận xét , sửa lỗi cho điểm học sinh
Bài : Yêu cầu HS đọc đề + Gọi HS trả lời câu hỏi - Cho HS nhận xét
- HS đọc
- HS đọc
- Lắng nghe
- HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm - HS đọc
- Quan sát
+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu + HS ngồi bàn trao đổi sửa cho
- HS đọc
- Nhận xét phiếu bạn
+ HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Tiếp nối phát biểu
(45)* GV kết luận :
- Phải khai báo tạm trú tạm vắng để quyền địa phương quản lí người có mặt vắng mặt nơi người nơi khác đến Khi có việc xảy quan Nhà nước có để điều tra xem xét
3 Củng cố – dặn dò:2’ -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà viết lại cho hoàn thành phiếu khai báo tạm trú tạm vắng
-Dặn HS chuẩn bị sau
sung có + Lắng nghe
-HS lớp
Toán Tiết 150: Thực hành I Mục tiêu :
*Kiến thức: - Tập đo độ dài đoạn thẳng thực tế, tập ước lượng. *Kỹ : Đo đạc, ước lượng xác
* Thái độ : Tự giác học tập. II Đồ dùng :
- Thước dây cuộn đoạn dây dài có ghi đánh dấu mét - Một số cọc mốc ( để đo đoạn thẳng mặt đất )
- Cọc tiêu để gióng thẳng hàng mặt đất III Hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra cuõ : 4’
-Gọi HS lên bảng làm BT3
- GV nhận xét ghi điểm HS 2.Bài : 32’
a Giới thiệu bài:
b Giới thiệu cách đo độ dài đoạn AB trên mặt đất :
- GV hướng dẫn học sinh cách đo độ dài mặt đất SGK :
- Độ dài thật khoảng cách ( đoạn AB ) sân trường ta thực sau :
+ Cố định đầu dây điểm A cho vạch thước trùng với điểm A
+ Ta kéo thẳng dây thước điểm B + Đọc số đo vạch trùng với điểm B Số đo độ dài đoạn thẳng AB
- HS làm bảng
- Giải :
- Quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh - Quy nhơn dài :
27 x 500 000 = 675 00000 ( cm ) 675 00000 = 675km Đáp số : 675 km + Nhận xét bạn
Lắng nghe
- HS quan sát lắng nghe GV hướng dẫn
- Thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB
(46)c Giới thiệu cách gióng thẳng hàng cọc tiêu mặt đất
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ sách giáo khoa
+ Hướng dẫn HS gióng cọc tiêu sân trường
d Thực hành : *Bài :
-Yêu cầu học sinh nêu đề
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm - Giao việc cho nhóm :
- Nhóm : Đo chiều dài lớp học - Nhóm : Đo chiều rộng lớp học
- Nhóm : Đo khoảng cách sân trường
-Nhận xét làm học sinh *Bài :
-Yêu cầu học sinh nêu đề
- GV hướng dẫn HS bước sân trường ( 10 bước )
- Dùng kí hiệu làm dấu chỗ xuất phát chỗ đích đến
- Nêu ước lượng độ dài đoạn vừa bước
- Yêu cầu HS dùng thước dây thực hành đo lại so sánh với kết ước lượng - Cho HS nhận xét
3 Củng cố - Dặn dò: 2’
- Y/cHọc sinh nhắc lại nội dung -Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn nhà học làm
- HS quan sát
- Thực hành dùng cọc tiêu gióng thẳng hàng mặt đất
- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn
- HS tiến hành chia nhóm thực nhiệm vụ nhóm
- Cử thư kí ghi kết độ dài kích thước vào tờ phiếu tập
- Cử đại diện đọc kết đo - HS đọc , lớp đọc thầm
- Lần lượt HS bước ( 10 bước ) sân trường
- Nêu kết ước lượng
- Dùng thước kiểm tra lại đọc kết so sánh với kết ước lượng + Nhận xét bạn
-Học sinh nhắc lại nội dung
Luyện từ câu Tiết 30 : Câu cảm
I Mục tiêu: *Kiến thức: - Nắm đc cấu tạo tác dụng câu cảm - Biết chuyển câu kể cho thành câu cảm (BT1); bước đầu đặt đc câu cảm theo tình cho trước (Bt2), nêu đc cảm xúc đc bộc lộ qua câu cảm (BT3)
*Kỹ năng: Sử dụng câu cảm cách linh hoạt, sáng tạo nói viết. *Thái độ: u thích học mơn Tiếng việt
II Đồ dùng :
- Bảng phụ viết câu cảm BT1( phần nhận xét ) - tờ giấy khổ to viết lời giải BT
-4 băng giấy để HS làm BT ( phần luyện tập ) III Hoạt động lớp:
(47)-Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn viết hoạt động du lịch - thám hiểm
-Nhận xét, kết luận cho điểm HS 2 Bài mới: 30’
1 GTB
Tìm hiểu ví dụ Bài 1:
-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung trả lời câu hỏi tập , ,
- Yêu cầu HS suy nghĩ , phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi
- GV nhận xét câu hỏi
Gọi HS nhận xét bạn
+ Nhận xét , kết luận lời giải Bài :
- Yêu cầu HS tự làm
-Gọi HS phát biểu Nhận xét , chữa cho bạn
+ Nhận xét , kết luận lời giải - GV kết luận :
3* Ghi nhớ
- Gọi - HS đọc nội dung ghi nhớ - Mời số HS tiếp nối đặt câu cảm - GV sửa lỗi dùng từ cho điểm HS 4* Phần luyện tập.
Bài 1:
-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung trả lời câu hỏi tập
- Yêu cầu HS tự làm
- Mời HS lên bảng chuyển câu kể thành câu cảm
- Yêu cầu HS đọc lại câu cảm theo giọng điệu phù hợp với câu cảm
-Gọi HS nhận xét bạn
+ Nhận xét , kết luận lời giải Bài : Gọi HS đọc đề
- GV phát giấy khổ rộng cho nhóm - Mời đại diện nhóm làm vào phiếu ,tìm câu cảm sử dụng tình
-3 HS lên đọc đoạn văn viết có nội dung nói chủ điểm " Du lịch thám hiểm " -Lắng nghe
-Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận cặp đôi
+Một HS lên bảng gạch chân câu in nghiêng có đoạn văn phấn màu , HS lớp gạch chì vào SGK
+ Sau tác dụng câu dùng để làm ?
- Nhận xét , bổ sung bạn làm bảng
+ Đọc lại câu cảm vừa tìm nêu tác dụng câu :
+ Chà , mèo có lơng đẹp làm ! ( dùng để thể cảm xúc ngạc nhiên , vui mừng trước vẻ đẹp lông mèo )
+ A ! mèo khôn thật ! ( dùng để thể cảm xúc thán phục , khôn ngoan mèo )
-1 HS đọc kết thành tiếng
- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm
+ Tiếp nối đặt : - A ! Mẹ vui !
- Chà , chuồn chuồn nước đẹp làm !
- ô !ánh trăng rằm sáng !
-3 - HS tiếp nối đọc thành tiếng , lớp đọc thầm trao đổi , thảo luận cặp đôi
+4 HS lên bảng chuyển câu kể thành câu cảm
(48)- Yêu cầu lớp nhận xét nhóm bạn - GV nhận xét ghi điểm
Bài : Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - GV nhắc HS : Cần nói cảm xúc bộc lộ câu cảm
- Có thể nêu thêm tình nói câu
- u cầu HS tự làm vào
- Gọi HS tiếp nối đọc câu cảm nói lên câu cảm bộc lộ cảm xúc
- GV nhận xét ghi điểm HS có câu khiến hay
4 Củng cố dặn dò: 2’
- Khi sử dụng Câu cảm? -Dặn HS nhà học viết đến câu cảm viết vào
phù hợp với câu cảm
- Nhận xét , bổ sung bạn làm bảng
-1 HS đọc thành tiếng
- Thảo luận theo nhóm để hồn thành bài tập
- Cử đại diện lên dán tờ phiếu lên bảng đọc lại câu cảm vừa tìm + Nhận xét câu khiến nhóm bạn
+ HS đọc yêu cầu đề , lớp đọc thầm + Lắng nghe GV hướng dẫn
- Thực đọc câu cảm nêu ý nghĩa câu cảm vào
- Tiếp nối đọc giải thích - Nhận xét ý kiến bạn
Địa lí
Tiết 30: Thành phố Đà Nẵng. I Mục tiêu :
- Hs nêu vị trí thành phố Đà Nẵng đồ
- Nêu đặc điểm thành phố Đà Nẵng: Là thành phố cảng, trung tâm công nghiệp điểm du lịch vùng đồng duyên hải miền Trung
- Dựa vào tranh ảnh để tìm hiểu thơng tin II Đồ dùng :
- Bản đồ Việt Nam, lược đồ thành phố Đà Nẵng, bảng phụ III Hoạt động dạy học :
1 KTBC: 4’
- Treo đồ hành Việt Nam:
? Hãy vị trí thành phố Huế Trình bày hiểu biết em thành phố Huế?
- Nhận xét, ghi điểm 2 Bài : 32 * Giới thiệu bài:
* HĐ : Đà Nẵng - Thành phố cảng. - Treo lược đồ thành phố Đà Nẵng: - Nêu yêu cầu thảo luận:
? Hãy mơ tả vị trí thành phố Đà Nẵng lược đồ?
- Yêu cầu hs trao đổi làm BT1, VBT - Yêu cầu hs hoàn thành BT trình bày kết
- em trả lời Lớp nhận xét
* Thảo luận cặp. - Quan sát
- Thảo luận cặp trả lời:
(49)quả
- Gọi hs lên lược đồ trình bày vị trí thành phố Đà Nẵng
- Giới thiệu thêm hình thành bán đảo Sơn Trà
? Kể tên loại đường giao thơng có thành phố Đà Nẵng?
? Tại nói thành phố Đà Nẵng đầu mối giao thông lớn duyên hải miền Trung?
? Quan sát hình nêu nhận xét tàu biển cảng Đà Nẵng?
- Chốt nội dung kiến thức phần
* HĐ 2: Đà Nẵng- thành phố công nghiệp ? Yêu cầu hs quan sát hình ảnh đọc SGK để: kể tên loại hàng hoá đưa đến, đưa từ Đà Nẵng?
? Hàng hoá đưa đến Đà Nẵng chủ yếu sản phẩm ngành nào?
? Hàng hoá đưa từ Đà Nẵng chủ yếu sản phẩm ngành nào?
? Hãy nêu tên số ngành sản xuất Đà Nẵng?
- Kết luận chung vị trí cơng nghiệp Đà Nẵng
* HĐ : Đà Nẵng- địa điểm du lịch. + Yêu cầu hs quan sát hình ảnh đọc SGKvà trả lời câu hỏi:
? Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch khơng? Vì ?
? Những nơi Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch?
- Giới thiệu mở rộng số cảnh đẹp Đà Nẵng
3 Củng cố dặn dò : 2’ - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK
- Tổng kết Nhận xét học
+ Nằm bên sông Hàn, vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà
+ Giáp tỉnh: Huế, Quảng Nam
- 2-3 em trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
+ Đường biển( cảng Tiên Sa), đường thuỷ( cảng sông Hàn), đường bộ- quốc lộ số 1, Đường sắt- đường tàu Thống Nhất Bắc- Nam, Đường hàng không- sân bay Đà Nẵng
+ Vì thành phố nơi đến nơi xuất phát nhiều tuyến đường giao thông khác để đến nhiều tỉnh khác nước
+ Tàu biển to đại
* Thảo luận cặp
- Theo dõi, Thảo luận trình bày:
+ Hàng hố đưa đến Đà Nẵng chủ yếu sản phẩm ngành công nghiệp + Hàng hoá đưa từ Đà Nẵng chủ yếu vật liệu xây dựng, hải sản đông lạnh
+ khai thác đá, khai thác hải sản, dệt, đóng tàu
* Thảo luận cặp
+ Có nhiều điều kiện để phát triển du lịch nằm sát biển, có nhiều cảnh đẹp, giao thơng thuận tiện
+ Chùa Non Nước, bãi biển Núi Ngũ Hành Sơn, bảo tàng Chăm
- 1-2 em đọc Lớp đọc thầm - em trình bày
Sinh hoạt lớp tuần 30
I Mục tiêu:
(50)- Cần khắc phục khuyết điểm phát huy ưu điểm tuần qua -Rèn luyện cho HS tự ý thức ,rèn luyện đạo đức tác phong,có thái độ học tập đắn
II Các hoạt động dạy học: Đánh giá hoạt động tuần 30:
- Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết hoạt động thành viên tổ tuần 30 - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại tổ
- GV nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm… Kế hoạch tuần 31:
-Thực chương trình tuần 31 - Tiếp tục ổn định nề nếp dạy học
- Giữ vệ sinh trường lớp ,vệ sinh cá nhân
- HS học chuyên cần,học làm đầy đủ trước đến lớp - Tăng cường rèn chữ , giữ
- Đôn đốc HS nạp khoản tiền theo quy định
(51)Tuần 31 Thứ hai ngày tháng năm 2012 Tập đọc
Tiết 61: Ăng - co Vát I.Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục
-Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng –co Vát, cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu nhân dân Cam –pu -chia
II.Đồ dùng :
- Ảnh khu đền Ăng - co Vát SGK III.Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra : 4’
-Gọi HS đọc thuộc lịng thơ Dịng sơng mặc áo trả lời câu hỏi nội dung
-Gọi HS nhận xét bạn đọc trả lời câu hỏi
-Nhận xét, cho điểm HS 2 Bài : 32’
* Giới thiệu bài: Đọc ghi tên bài. a) Luyện đọc
- Gọi HS đọc
-Gọi HS tiếp nối đọc đoạn lượt GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS Chú ý câu dài
-Gọi HS đọc phần giải để tìm hiểu nghĩa từ khó
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc toàn
-GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc b)Tìm hiểu
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi trả lời câu hỏi
+Ăng-co vát xây dựng đâu từ bao giờ?
+Lúc hồng hơn, phong cảnh khu đền có đẹp?
-Bài tập đọc chia thành đoạn Em nêu ý đoạn
+Bài Ăng –co vát cho ta thấy điều gì? -Ghi ý toàn lên bảng
-Giảng bài: Đền Ăng-co vat cơng trình xây dựng điêu khắc theo
-3 HS lên bảng thực theo yêu cầu GV
-Nghe 1HS đọc -3HS đọc nối tiếp
-1 HS đọc thành tiếng phần giải Cả lớp đọc thầm
-2 HS ngồi bàn đọc thầm tiếp nối đoạn
-2 HS đọc toàn -Theo dõi GV đọc mẫu
2 HS ngồi bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối trả lời câu hỏi
+Ăng- coVát xây dựng Cam-pu-chia đầu kỉ XII
+Vào lúc hồn đền thật huy hồng… - Trao đổi tiếp nối trả lời
+Đoạn 1: Giới thiệu chung khu đền………
+Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi đền, cơng trình kiến trúc điêu khắc tuyệt diệu…
(52)kiểu mẫu mang tính nghệ thuật… c) Đọc diễn cảm
-Gọi HS tiếp nối đọc toàn Yêu cầu HS lớp theo dõi, tìm cách đọc hay
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn
+Đọc mẫu
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp +Tổ chức cho HS thi đọc
+Nhận xét, cho điểm HS Củng cố dặn dò: 2’
-Nhận xét tiết học
-3 HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc
Theo dõi GV đọc mẫu
-2 HS ngồi bàn luyện đọc -3-5 HS thi đọc
Toán
Tiết 151: Thực hành (tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp HS:
Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ II.Đồ dùng :
-Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét
III.Các hoạt động dạy học: III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: 4’
+Trên đồ tỉ lệ 1: 1.000., độ dài từ điểm A đến điểm B đo mm Tính độ dài thật từ điểm A đến điểm B sân trường
2.Bài mới: 30’ * Giới thiệu
HĐ 1: Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên đồ.
-GV nêu toán SGK
GV: Để vẽ đoạn thẳng ( thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB bảng đồ có tỉ lệ : 400 ta làm sau:
+ Tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB ( theo tỉ lệ xăng- ti- mét)
-GV làm bảng- Độ dài thu nhỏ : 2000 : 400 = (cm )
+ Cho HS tự vẽ vào giấy đoạn thẳng AB có độ dài cm
HĐ 2: Thực hành Bài 1:
-GV giới thiệu (chỉ lên bảng) chiều dài thật bảng lớp học, chiều dài khoảng cm, em vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng bảng đồ
-HS làm
-HS theo dõi, làm theo hướng dẫn GV
-HS tự đổi vào nháp
-HS lớp tự vẽ vào
-Theo dõi– tìm hiểu đề
-HS tự tính độ dài thu nhỏ vẽ vào
(53)có tỉ lệ : 50
-GV kiểm tra hướng dẫn
Bài 2: Còn thời gian hướng dẫn cho HS làm
3.Củng cố- Dặn dị: -GV nhận xét tiết học
-Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = ( cm ) -Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm
-HS thực hành đo chiều dài, chiều rộng thu nhỏ lớp học vẽ
8m = 800cm; 6m = 600 cm Chiều dài lớp học thu nhỏ 800 : 200 = (cm)
Chiều rộng lớp học thu nhỏ 600 : 200 = (cm)
Khoa học
Tiết 61 : Trao đổi chất thực vật I.Mục tiêu:
-Trình bày trao đổi chất thực vật môi trường: Thực vật thường xuyên phải lấy mơi trường chất khống, khí các-bơ-níc, khí ô-xi phải thải nước, khí ô-xi, chất khoáng,…
-Thể trao đổi chất giữ thực vật với môi trường sơ đồ II.Đồ dùng :
-Hình trang 122,123 SGK III.Các hoạt động dạy học:
1 Bài cũ : 4’
- Kể vai trị khơng khí đời sống thực vật ?
- Nêu ứng dụng trồng trọt nhu cầu khí CO2 thực vật ?
2 Bài mới:30’
* Giới thiệu - Ghi tên
HĐ1: Phát biểu bên ngoài trao đổi chất thực vật - Yêu cầu quan sát H1 trang 122 SGK: + Kể tên vẽ hình ? + Phát yếu tố đóng vai trị quan trọng sống xanh có hình ?
+ Phát yếu tố thiếu để bổ sung
+ Kể tên yếu tố thường xuyên phải lấy từ môi trường thải mơi trường q trình sống ?
+ Quá trình gọi ?
HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất thực vật
- GV chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho nhóm
- Yêu cầu HS tham gia vẽ sơ đồ
- em lên bảng
- Yêu cầu thảo luận nhóm đơi bị, xanh, mặt trời
ánh sáng, nước, chất khoáng đất CO2, O2
Lấy: chất khống, khí CO2, nước, khí O2, Thải ra: nước, khí CO2, chất khống khác
Q trình trao đổi chất thực vật môi trường
(54)trao đổi khí trao đổi thức ăn thực vật - Nhóm trưởng điều khiển bạn giải thích sơ đồ nhóm
- u cầu nhóm treo sản phẩm cử đại diện nhóm trình bày trước lớp
3 Dặn dị, dặn dị 2’ - Nhận xét
- Các nhóm trình bày
- Lắng nghe
Đạo đức
Tiết 31: Bảo vệ môi trường (tiết 2) I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết đướcự cần thết phải bảo vệ môi trường trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường
-Nêu việc cần làm phù hợp vaới lưa tuổi để bảo vệ môi trường -Tham gia bảo vệ môi trường nhà, trường học nơi công cộng
II.Đồ dùng :
-Các bìa màu xanh, đỏ, trắng III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 4’
+Chúng ta cần làm để bảo vệ mơi trường ?
-Nêu tình hình bảo vệ môi trường địa phương em?
-GV nhận xét đánh giá 2.Bài mới: 30’
-Giới thiệu
HĐ1: Tập làm “Nhà tiên tri” (BT2,SGK)
-GV chia lớp thành nhóm, mời nhóm lên nhận phiếu giao việc (mỗi nhóm thảo luận tìm cách giải tình tập 2)
-Mời nhóm lên trình bày kết làm việc
-GV đánh giá kết làm việc nhóm đưa kết đúng:
HĐ 2:Bày tỏ ý kiến em(BT3 SGK)
-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
-Mời số HS lên trình bày ý kiến
-GV kết luận ý kiến đúng: + Tán thành (a),(c),(d),(g) +Không tán thành( b)
-HS trả lời
-Các nhóm lên nhận tình thảo luận tìm cách giải tình -Từng nhóm lên trình bày kết làm việc.Các nhóm khác nghe bổ sung ý kiến
-HS thảo luận theo cặp
-Một số HS lên trình bày ý kiến -HS lắng nghe
(55)HĐ3: Xử lí tình huống(BT4 SGK) -GV chia lớp thành nhóm
+Nhóm 1+2 thảo luận tình (a) +Nhóm 3+4 thảo luận tình (b) +Nhóm 5+6 thảo luận tình (c) -Gọi nhóm lên trình bày kết -GV nhận xét cách xử lí nhóm HĐ 4:Dự án “Tình nguyện xanh” -GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm:
+Nhóm 1:Tìm hiểu tình hình mơi trường thơn em ở, hoạt động bảo vệ mơi trường, vấn đề cịn tồn cách giải
+Nhóm 2: tương tự đói với mơi trường trườnghọc
+Nhóm 2: tương tự đói với m”i trường lớp học
-GV nhận kết làm việc nhóm
3.Củng cố- dặn dò: 2’ -Nhận xét tiết học
-Dặn HS tích cực tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường địa phương
và tìm cách giải tình -Đại diện nhóm lên trình bày kết quả:
a) Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác
b) Đề nghị giảm âm
c) Tham gia thu nhặt phế liệu dọn đường làng
-Từng nhóm thảo luận
-Từng nhóm lên trình bày kết làm việc.Các nhóm khác nghe bổ sung ý kiến
-HSlắng nghe
Thứ ba ngày 10 tháng năm 2012 Chính tả
Tiết 31 : (Nghe – viết):Nghe lời chim nói I.Mục tiêu:
-Nghe – viết tả; biết rình bày dịng thơ, khổ thơ chữ; viết sai không lỗi
-Làm tả phân biệt 2a/b , 3a/b II.Các họat động dạy học:
1.Bài cũ: 4’
-Viết bảng : Sa Pa, khoảnh khắc , hây hẩy , nồng nàn,
-Nhận xét, sửa sai 2.Bài mới: 30’
* Giới thiệu bài- Ghi bảng HĐ1: Hướng dẫn nghe viết. -GV đọc mẫu
-Yêu cầu học sinh đọc +Loài chim nói điều gì?
-HS viết nháp, HS lên bảng
-Lắng nghe
-1 HS đọc, lớp đọc thầm
(56)-Yêu cầu tìm từ khó viết dễ lẫn -Hướng dẫn phân tích, so sánh từ khó -Luyện đọc từ khó tìm
-Giáo viên đọc cho hs viết vào -Soát lỗi
-Chấm số bài, nhận xét HĐ2: Luyện tập.
Bài 2: Nêu yêu cầu
-Gv yêu cầu HS làm việc theo nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Tìm trường hợp viết l không viết n VD: lạch, lâm, lệnh lềnh, lí…
Tìm trường hợp viết n khơng viết l -Thi tiếp sức hai nhóm
-Nhận xét sửa sai Bài 3:
-Nêu yêu cầu: Chọn tiếng cho ngoặc đơn để hồn chỉnh đoạn văn : “Băng trơi”
-u cầu HS dùng chì làm SGK -Gọi HS làm bảng Lớp làm vào
-Nhận xét, sửa sai, chốt lời giải 4.Củng cố - dặn dị: 2’
-Nhận xét tiết học
-Tìm từ khó viết vào nháp
(lắng nghe, bận rộn, say mê, rừng sâu, ngỡ ngàng, khiết )
-Luyện đọc từ khó tìm -Nghe viết vào
-HS đổi soát lỗi
-Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm thảo luận tìm
-Cử nhóm thi đua Lớp nhận xét, tính điểm
-Hs theo dõi
-Hs đọc bài, suy nghĩ , làm cá nhân -1 HS lên bảng sửa
“Núi băng trôi lớn trơi khỏi Nam Cực vào năm 1956 Nó chiếm vùng rộng 3100 ki-lô-mét vuông Núi băng lớn nước Bỉ”
-Viết lại lỗi viết sai
Toán
Tiết 152 : Ôn tập số tự nhiên I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Đọc, viết số tự nhiên hệ thập phân
-Nắm hàng lớp; giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí chữ số số cụ thể
-Dãy số tự nhiên số đặc điểm II.Các hoạt động dạy học:
1 . B à i c
(57)ũ : 4 ’ -G ọ i e m g i ả i l i b i , t r a n g 2 .
l ê n b ả n g
(58)B à i m ớ i : 3 2 ’ a G i i t h i ệ u b i -G h i t ê n l ê n
à m V T -H S n h ậ n x é t , c h ữ a b i
(59)b ả n g b . H ư ớ n g d ẫ n ô n t ậ p : B à i 1 : -G V t r e o b ả
(60)n g p h ụ l ê n b ả n g , g ọ i e m n ê u y ê u c ầ u b i t ậ p
ế u
(61)-Y ê u c ầ u H S l m b i -G ọ i H S c h ữ a b i * L u ý :
(62)K h i v i ế t s ố p h ả i p h â n l p v k h i đ ọ c c c h n g
(63)l c h ữ s ố B à i 2 : -G V g h i b i m ẫ u l ê n b ả n g v
3 e m -H S t r ì n h b y , l p n h ậ n x é t
(64)à g i ả i t h í c h : = 0 + 0 + + -Y ê u c
(65)(66)(67)(68)(69)(70)(71)(72)(73)(74)(75)(76)ậ n x é t
Kể chuyện
Tiết 31 : Kể chuyện nghe đọc lòng dũng cảm I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Chọn câu chuyện nghe, đọc nói lịng dũng cảm
-Biết xếp việc theo trình tự hợp lí để kể rõ ràng; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện
II.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: 4’
-GV 1-2 HS kể lại câu chuyện nghe, đọc du lịch hay thám hiểm?
-GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới: 30’
* Giới thiệu
HĐ Hướng dẫn HS phân tích đề. -Gọi HS đọc đề phân tích đề
-GV gạch chữ sau: Kể chuyện nghe , đọc người có lịng dũng cảm
- GV gợi ý cho HS chọn câu chuyện ca ngợi người có lịng dũng cảm
+Khi kể em cần ý điều gì? -Cho HS giới thiệu câu chuyện định kể
-GV lưu ý HS: Khi kể chuyện em cần ý phải có đầu, có cuối
HĐ 2: Gợi ý kể chuyện. -GV nhắc HS ý:
-SGK nêu hướng xây dựng cốt truyện -Khi kể, nên dùng từ xưng hô – (kể cho bạn ngồi bên, kể cho lớp)
HĐ 3: HS thực hành kể chuyện. -Gọi HS khá, giỏi kể mẫu a.Kể chuyện nhóm: b.Thi kể trước lớp:
-Gọi đại diện thi kể
-GV lớp nhận xét nhanh nội dung, cách kể, cách dùng từ, đặt câu, ngữ điệu -Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất,
-HS kể, nhận xét bạn kể
-1 HS đọc đề
-HS theo dõi
+Khi kể chuyện xưng tơi, -HS giới thiệu câu chuyện định kể
-HS nghe
-Lắng nghe
-1 HS khá, giỏi kể mẫu -HS kể theo nhóm -Đại diện thi kể
(77)bạn có câu chuyện hay nhất, tuyên dương 3.Củng cố – dặn dò: 2’
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương em tích cực học tập
-Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện em cho người thân nghe
-Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn có câu chuyện hay
Thứ tư ngày 11 tháng năm 2012
Tốn
Tiết 153 : Ơn tập số tự nhiên (tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp HS:
-So sánh số đến sáu chữ số
-Biết xếp bốn số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn II.Hoạt động dạy học:
1 Bài cũ : 4’
- Gọi HS đọc số: 178 625, 008 906 - Viết bảng con: 56 208, 800 760 Bài : 30’
a Giới thiệu
b Hướng dẫn làm tập :
Bài : - HS tự làm chữa bài. - Gọi HS nêu cách so sánh số: + Có số chữ số khác
+ Có số chữ số Bài :- Gọi HS đọc yêu cầu đề - Hướng dẫn HS so sánh xếp
Bài 3:
- Hướng dẫn tương tự Bài 4:
- GV đọc cho HS viết bảng Bài 5:
- HS tự làm chữa 3 Củng cố , dặn dò 2’ - Nhận xét
- Chuẩn bị: Ôn tập số tự nhiên (tiết 3)
- em đọc
- Cả lớp viết bảng
- HS làm
- em nêu, HS yếu nhắc lại
- em đọc
- HS làm VBT, HS lên bảng a) 999 < 7426 < 7624 < 7642 b) 1853 < 3158 < 3190 < 3518
- HS làm VBT, em làm bảng nhóm a) 10261 > 1590 > 1567 > 897
b) 4270 > 2518 > 2490 > 2476
- HS viết bảng con, em tiếp nối lên bảng - HS viết bảng con, em lên bảng
a) x = 58, 60 b) x = 59, 61 c) x = 60
- Lắng nghe
Thứ năm ngày 12 tháng năm 2012 Toán
(78)Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho ; ; ; II Các hoạt động dạy học :
1.Bài cũ: 4’
-Gọi HS lên bảng làm tập -GV nhận xét
2.Bài mới: 32’
-GV giới thiệu bài, ghi bảng Bài1:
-Gọi HS đọc yêu cầu- tìm hiểu đề -Làm vào
-GV nhận xét , sửa
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu -GV nhận xét, sửa Bài 3:
-HS đọc yêu cầu: Tìm x, biết 23 < x< 31 x số lẻ chia hết cho
-GV nhận xét , sửa
Bài 4: Còn thời gian hướng dẫn hs làm 3.Củng cố- Dặn dò: 2’
-GV nhận xét tiêt học -Về làm tập 4,5
a Các số chẵn lớn 57 bé 62 là: 58, 60
b Các số lẻ lớn 57 va bé 62 là: 59; 61
-HS đọc yêu cầu, nêu lại dấu hiệu chia hết cho ; ; ; củng cố lại
-Làm vào
a Các số chia hết cho là: 7362 ; 2640; 4136
Các số chia hết cho là: 605; 2640 b Các số chia hết cho là: 7362; 2640;
20601
Các số chia hết cho là: 7362; 20601
-HS làm miệng -Lớp nhận xét, sửa
a 252; 552; 852 b 108; 198 c 920
-HS làm vào -1 HS lên bảng làm -Lớp nhận xét, sửa
Vì 23 < x < 31 nên x 25
Luyện từ câu
Tiết 61: Thêm trạng ngữ cho câu I.Mục tiêu:
-Hiểu trạng ngữ
-Nhận diện trạng ngữ câu; bước đầu viết đoạn văn ngắn có câu sử dụng trạng ngữ
II.Chuẩn bị:
-Bảng lớp viết sẵn câu văn phần nhận xét -Bảng phụ viết sẵn BT
III.Các hoạt động dạy học: 1 Bài cũ : 4’
- Em hiểu câu cảm ?
- Đặt câu cảm bộc lộ cảm xúc thán phục, ngạc nhiên
(79)2 Bài mới: 32’
* Giới thiệu - Ghi tên HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
- Gọi em nối tiếp đọc yêu cầu 1, 2,
- Yêu cầu nhóm em thảo luận trả lời * Lưu ý: TN đứng trước C-V câu, đứng C- V đứng sau nòng cốt câu
HĐ2: Nêu ghi nhớ - Gọi HS đọc Ghi nhớ HĐ3: Luyện tập
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm VBT
- Gọi em trình bày
- GV chốt lời giải đúng, gạch chân từ ngữ bảng phụ
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự viết
- Gọi số em trình bày - GV chữa bài, ghi điểm
3 Dặn dò: 2’ - Nhận xét
- em đọc
1) Câu (b) có thêm phận (được in nghiêng)
2) -Vì I-ren trở thành nhà khoa học ? - Nhờ đâu I-ren trở thành nhà khoa học ? - Khi I-ren trở thành nhà khoa học ? 3) Tác dụng phần in nghiêng: Nêu nguyên nhân thời gian xảy việc
- em đọc, lớp học thuộc
- em đọc - HS làm VBT
- Mỗi em trình bày câu - Lớp nhận xét
Ngày xưa, từ tờ mờ sáng, năm: từ ngữ thời gian
Trong vườn: từ ngữ nơi chốn Vì vậy: từ ngữ kết
- em đọc
- HS làm VBT, nhóm em trao đổi sửa
- - em trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe
Khoa học
Tiết 62: Động vật cần để sống? I Mục tiêu:
- Nêu yếu tố cần để trì sống động vật : nước, khơng khí, thức ăn ánh sáng
II Hoạt động dạy học: 1 Khởi động : 2’ Hát
2 Bài cũ : 3’ Bài “Trao đổi chất thực vật”
-Trong trình trao đổi chất, thực vật lấy vào thải gì?
- GV nhận xét , ghi điểm Bài : 30’
Hoạt động 1:Trình bày cách tiến hành
(80)thí nghiệm động vật cần để sống - Muốn biết động vật cần để sống ta làm thí nghiệm nào? * Ta dùng kiến thức để chứng minh: động vật cần để sống
- Yêu cầu cc nhĩm làm việc theo thứ tự: + Đọc mục “Quan sát” trang 124 SGK để xác định điều kiện sống 5 con chuột thí nghiệm.
+ Nêu nguyên tắc thí nghiệm
+ Đánh dấu vào phiếu theo dõi điều kiện sống chuột thí nghiệm
Hoạt động 2: Dự đốn kết thí nghiệm
Kết luận:
Như mục “Bạn cần biết” trang 125
4 Củng cố , dặn dò
-Hãy nêu điều kiện cần để động vật vật sống phát triển bình thường? - Học thuộc ghi nhớ nhà
- Chuẩn bị : Động vật ăn để sống?
- Cho động vật sống thiếu điều kiện - Các nhóm làm theo hướng dẫn viết vào bảng:
Chuột sống
hộp
Điều kiện cung cấp
Điều kiện thiếu Ánh sáng, nước,
khơng khí
Thức ăn
2 Ánh sáng, khơngkhí, thức ăn Nước Ánh sáng, nước,
khơng khí, thức ăn Ánh sáng, nước,
thức ăn
Khơng khí
5 Nước, khơng khí, thức ăn
Ánh sáng -Dự đốn kết ghi vào bảng (kèm theo)
* Thảo luận theo câu hỏi SGK/125
-Dự đoán xem chuột hộp chết trứơc? Tại sao? Những lại nào?
Chuột sống
hộp
Dự đoán kết
1 Sẽ chết sau chuột hình ,4
2 Sẽ chết sau chuột hình
3 Sống bình thường Sẽ chết trước tiên
5 Sống không khoẻ mạnh
-Kể yếu tố để vật sống phát triển bình thường
Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2012 Tập làm văn
(81)I.Mục tiêu:
Nhận biết đoạn văn ý đoạn văn tả chuồn chuồn nước; biết xếp câu cho trước thành đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn
II.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: 4’
- Gọi 2-3 HS đọc lại ghi chép sau quan sát phận vật u thích ( BT / tiết trước) -Gv nhận xét, ghi điểm
2.Bài : 30’ *Giới thiệu
Hướng dẫn làm tập: Bài 1:
-Gọi HS nêu yêu cầu tập -Yêu cầu đọc thầm Con chuồn chuồn nuớc xác định đoạn văn Tìm ý đoạn -Gọi HS phát biểu ý kiến Lớp nhận xét, theo dõi, bổ sung
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu tập -Yêu cầu làm việc theo cặp
-Gợi ý HS cách xếp câu theo trình tự hợp lí miêu tả Đánh số 1, 2, để liên kết câu theo thứ tự thành đoạn văn
-Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh -Gv nhận xét, chốt ý đúng:
Bài 3:
-Nêu yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm vào -GV lưu ý HS:
-Gọi số HS đọc làm
-Nhận xét Sửa lỗi dùng từ, đặt câu Ghi điểm
3.Củng cố – Dặn dị: 2’
-Nhận xét tiết học Hồn thành tiếp đoạn văn, viết vào
-2-3 HS đọc, lớp nhận xét
-1 HS đọc lớp đọc thầm -Hs suy nghĩ, làm cá nhân
-HS phát biểu ý kiến,lớp nhận xét bổ sung Đoạn 1: “Ôi chao! …đang cịn phân vân” ý chính: Tả ngoại hình chuồn chuồn nước lúc chỗ
Đoạn 2: “Rồi … cao vút” ý chính: Tả chuồn chuồn nước lúc cất cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp thiên nhiên theo cánh bay chuồn chuồn -1 HSđọc, lớp đọc thầm
-HS trao đổi theo cặp
-3-4 em đọc đoạn văn hoàn chỉnh, lớp nhận xét
Con chim gáy hiền lành, béo nục Đôi mắt nâu trầm ngơ ngác nhìn xa, bụng mịn mượt, cổ yếm quàng tạp dề công nhân đầy hạt cườm lóng lánh biêng biếc Chàng chim gáy giọng trong, càng dài quanh cổ đeo nhiều vòng cườm đẹp
-Nêu yêu cầu làm vào
-5- HS đọc làm, HS khác nhận xét
Toán
(82)I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Biêta đặt tính thực phép cộng, phép trừ số tự nhiên -Vận dụng tính chất phép cộng để tính thuận tiện
-Giải toán liên quan đến phép cộng phép trừ II.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ : 3’
-Gọi hs lên làm bập tiết trước 2.Bài : 30’
a.-Giới thiệu – Ghi bảng b Hướng dẫn làm tập Bài 1(dòng1,2):
-Gọi HS đọc đề -Nêu cách đặt tính
-Gọi HS làm bảng Lớp làm vào -Nhận xét, sửa sai
Bài 2:
-Nêu yêu cầu
-Nêu cách tìm x ( số hạng, số bị trừ ) - Yêu cầu làm vào
Nhận xét – Ghi điểm
Bài 3:
-Nêu yêu cầu
-Nhắc lại số tính chất phép cộng : Tính chất giao hốn , Tính chất kết hợp phép cộng
-Nhận xét - ghi điểm
Bài 4,5: Hướng dẫn HS giỏi
3.Củng cố - Dặn dò: 2’ -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị tiết sau
-HS làm
-Đặt tính tính
- HS làm theo yêu cầu - Hs nhận xét
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a + b = b + a
a - = a
( a+ b) + c = a + ( b + c ) - a =
a + = + a = a -Lần lượt trả lời câu hỏi Ví dụ: a) 1268 + 99 +501
= 1268 + (99 + 501) = 1268 + 600 = 1868
áp dụng tính chất kết hợp phép cộng b) 121 + 85 + 115 + 469
= (121 + 469) + (85 + 115) = 590 + 200 = 790
-1 HS đọc đề trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK
-2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT
Đáp số: 2766
Luyện từ câu
Tiết 62 : Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu
I.Mục tiêu:
Hiểu tác dụng đặc điểm trạng ngữ nơi chốn câu (trả lời câu hỏi đâu?); nhận diện trạng ngữ nơi chốn câu; bước đầu biết thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu cưa có trạng ngữ; biết thêm phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước
(83)-Bảng lớp viết: Hai câu văn phần BT1(LT) Ba câu văn phần BT1(BT) -Ba băng giấy băng viết câu chưa hoàn chỉnh BT2
III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: 4’
-Đọc lại BT2 -Nêu ghi nhớ SGK
-GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới: 32’
-Giới thiệu
HĐ 1: Phần nhận xét. -Gọi HS đọc yêu cầu BT1,2
-GV nhắc HS: Trước hết, cần tìm thành phần CN, VN câu Sau đó, tìm trạng ngữ -Cho HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến -Gọi HS lên bảng gạch
-GV nhận xét- chốt lời giải đúng:
BT1: Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa nơi chốn cho câu:
+Trước nhà, hoa giấy// nở tưng bừng
+Trên lề phố, trước cổng quan, trên đường nhưa, từ khắp năm cửa “ đổ vào, hoa sấu//vẫn nở, vương vãi khắp thủ đ”
BT2: Đặt câu hỏi cho trạng ngữ vừa tìm
+Mấy hoa giấy nở tưng bừng đâu? +Hoa sấu nở, vương vãi đâu? HĐ 2: Phần ghi nhớ.
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc nội dung -Cho HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến -GV chốt lại:
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS suy nghĩ làm
-Sau cho 3HS đại diện lên làm ba băng giấy
-Gọi HS đọc làm -GV nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu
+Bộ phận cần điền để hoàn thiện câu văn phận nào?
-2HS lên bảng
-2 HS nối tiếp đọc yêu cầu
-HS suy nghĩ trả lời -Theo dõi, nhận xét
-5-7 HS đọc
-HS đọc yêu cầu -Làm miệng
- HS khác nhận xét
-Đọc yêu cầu -HS làm vào
-5-7 HS đọc làm -HS khác nhận xét
-HS đọc u cầu
+Đó thành phần chính: CN VN câu
-4 HS làm phiếu, lớp làm vào BT -HS khác nhận xét, bổ sung
-HS đọc yêu cầu -Trả lời câu hỏi VD:
(84)-Cho HS suy nghĩ làm – gọi HS lên làm phiếu
-Sau cho 4HS đại diện lên làm 4băng giấy
-GV nhận xét, chốt lời giải 3.Củng cố – Dặn dò: 2’
-Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau
nập.
b/.Trong nhà, em bé ngủ say. c/.Trên đường đến trường, em gặp nhiều người.
d/.ở bên sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng.
Địa lý
Tiết 31 : Biển, Đảo quần đảo I.Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nhận biết ví trí Biển Đơng, số vịnh, quần đảo đảo lớn Việt Nam đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hồng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Cơn Đảo, Phú Quốc, …
-Biết sơ lược vùng biển, đảo quần đảo nước ta: vùng biển rộng lớn với nhiều đảo quần đảo
-Kể tên số hoạt động khai thác nguồn lợi biển, đảo II.Đồ dùng :
-Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam -Tranh , ảnh biển , đảo Việt Nam III.Các hoạt động dạy - học :
1-Bài cũ: 2’
-Tìm lược đồ vị trí cảng biển Đà Nẵng?
- Nhận xét, ghi điểm 2-Bài mới: 28’ - Giới thiệu bài:
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân Biển nước ta có có đặc điểm ? Vai trò nước ta?
GV yêu cầu HS vùng biển nước ta, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan đồ tự nhiên Việt Nam
GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh biển nước ta, phân tích thêm vai trị biển Đơng nước ta
Hoạt động 2: Hoạt động lớp GV đảo, quần đảo
Em hiểu đảo, quần đảo?
Biển nước ta có nhiều đảo, quần đảo không?
Nơi nước ta có nhiều đảo nhất?
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- 2HS trả lời
HS quan sát hình 1, trả lời câu hỏi mục
HS dựa vào kênh chữ SGK & vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi
HS đồ tự nhiên Việt Nam vùng biển nước ta, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan
HS trả lời
HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo luận câu hỏi
(85)Các đảo, quần đảo miền Trung & biển phía Nam có đặc gì?
Các đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì? GV cho HS xem ảnh đảo, quần đảo, m” tả thêm cảnh đẹp, giá trị kinh tế & hoạt động người dân đảo, quần đảo nước ta
GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình bày
3 Củng cố Dặn dò: 2’
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK
(86)