Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá điều kiện địa lý và tài nguyên phục vụ phát triển du lịch bền vững tỉnh Đắk Lắk

27 6 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Đánh giá điều kiện địa lý và tài nguyên phục vụ phát triển du lịch bền vững tỉnh Đắk Lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của luận án là làm rõ sự phân hóa về điều kiện địa lý theo các tiểu vùng với tiềm năng du lịch khác nhau, xác định và đề xuất được một số loại hình du lịch đặc thù mang tính bền vững ở tỉnh Đắk Lắk.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Dương Thị Thủy ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ VÀ TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý tài ngun mơi trường Mã số : 9850101.01 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội - 2019 Công trình hồn thành tại: Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Tuấn GS.TS Trương Quang Hải Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng sở chấm luận án tiến sĩ họp ………………vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Đắk Lắk có tiềm lợi to lớn du lịch cảnh quan độc đáo truyền thống văn hóa đặc sắc, tọa lạc trung tâm vùng Tây Nguyên dễ dàng kết nối liên vùng, liên quốc gia Địa hình núi cao nguyên chia cắt mạnh tạo nên 17 thác nước hùng vĩ Tỉnh có VQG khu bảo tồn nơi lưu giữ đặc thù thảm thực vật nhiệt đới nguyên sinh nhiều loài động vật quý Nơi lưu giữ trao truyền giá trị văn hóa tộc người đặc trưng 47 đồng bào mà tiêu biểu Di sản văn hóa phi vật thể “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” 32 di tích VH-LS lễ hội đặc sắc Trong thời gian qua du lịch Đắk Lắk bắt đầu khởi sắc, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2000-2018 đạt 10,72%/năm Tốc độ nhanh xuất dấu hiệu không bền vững như: Sản phẩm, loại hình du lịch bị mai tài nguyên suy giảm biến đổi đàn voi, diện tích rừng nguyên sinh, nguồn nước, kiến trúc nhà văn hóa sinh hoạt bị Du lịch tự phát, thiếu vồn đầu tư, thiếu tính liên kết hạn chế nguồn lao động du lịch đặc biệt huyện Do vậy, phát triển cách bền vững, đảm bảo phát triển hài hịa kinh tế xã hội mơi trường thiết phải đánh giá ĐKĐL TN khu vực, sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch, phát triển loại hình du lịch với chức lãnh thổ Đây vấn đề quan trọng cách để phát triển du lịch bền vững Mục tiêu luận án “Làm rõ phân hóa điều kiện địa lý theo tiểu vùng với tiềm du lịch khác nhau, xác định đề xuất số loại hình du lịch đặc thù mang tính bền vững tỉnh Đắk Lắk” Để thực mục tiêu, sáu nội dung nghiên cứu đặt ra: Xác lập sở lí luận ĐKĐL&TN phục vụ phát triển du lịch bền vững, vận dụng cho tỉnh Đắk Lắk; Phân vùng địa lí du lịch (ĐLDL); Phân tích, đánh giá tiềm năng, tài nguyên theo tiểu vùng địa lý du lịch; Đánh giá ĐKĐL&TN cho phát triển loại hình du lịch đặc thù; Phân tích đánh giá thực trạng phát triển du lịch tiểu vùng địa lý theo hướng bền vững; Định hướng tổ chức không gian khuyến nghị giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Đắk Lắk Phạm vi nghiên cứu luận án: (1) Phạm vi không gian tỉnh Đắk Lắk với diện tích 13.125 km2; (2) Phạm vi thời gian số liệu từ 2010 đến 2018 định hướng đến 2030; (3) Phạm vi khoa học Phân vùng địa lý du lịch tỉnh Đắk Lắk mang tính ứng dụng với cấp vùng tiểu vùng, khơng sâu phân tích hệ thống cấp phân loại Khía cạnh DLBV NCS đề cập giải với phạm vi “phục vụ phát triển du lịch bền vững” Những điểm luận án: Làm rõ phân hóa lãnh thổ thành tiểu vùng ĐLDL với đặc điểm riêng điều kiện tự nhiên, văn hóa tộc người, hoạt động kinh tế, nhóm dạng tiềm du lịch tạo sở khoa học cho phát triển sản phẩm DL đặc thù mang tính bền vững; Xác định mức độ thuận lợi cho phát triển loại hình du lịch theo hướng bền vững: 1, Du lịch sinh thái; 2, Du lịch văn hóa; 3, Du lịch nghỉ dưỡng; 4, Du lịch nông nghiệp định hướng phát triển bền vững theo tiểu vùng địa lý du lịch tỉnh Đắk Lắk Những luận điểm bảo vệ: Luận điểm 1: Sự khác vị trí địa lý đặc điểm địa chất, địa hình hợp phần tự nhiên, nhân sinh định đa dạng đặc điểm sản xuất, hệ thống tài nguyên du lịch ảnh hưởng đến văn hóa dân tộc, hình thành cấu trúc lãnh thổ đặc thù gồm vùng 11 tiểu vùng địa lý du lịch tỉnh Đắk Lắk Luận điểm 2: Kết đánh giá mức độ thuận lợi điều kiện địa lý, tài nguyên loại hình: du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch nghỉ dưỡng du lịch nơng nghiệp theo tiểu vùng địa lý du lịch, kết hợp phân tích thực trạng du lịch sở khoa học quan trọng cho đề xuất định hướng không gian phát triển du lịch bền vững tỉnh Đắk Lắk Ý nghĩa khoa học thực tiễn: (1) Ý nghĩa khoa học: Kết luận án góp phần hồn thiện phương pháp luận phương pháp nghiên cứu phân vùng địa lý ứng dụng đánh giá điều kiện địa lí tài nguyên phục vụ phát triển du lịch bền vững cấp tỉnh (2) Ý nghĩa thực tiễn: Những kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho công tác quy hoạch, quản lý thu hút đầu tư cho phát triển du lịch bền vững tỉnh Đắk Lắk Cơ sở tài liệu thực đề tài gồm: Các tài liệu nghiên cứu ĐKĐL & TN tỉnh Đắk Lắk; Hệ thống đồ cập nhật tỉnh Đắk Lắk cung cấp Sở TN & MT Sở NN PTNT; Niên giám thống kê, báo cáo kinh tế du lịch tỉnh Đắk Lắk (20102018); Các số liệu, kết khảo sát, điều tra thực địa đề tài cấp nhà nước TN3/T18 thuộc Chương trình Tây Nguyên 3; Dữ liệu thực địa, điều tra xã hội học chủ trì đề tài cấp Trường TN16.17; Kết điều tra xã hội học Đắk Lắk: 468 phiếu khách du lịch (quốc tế nội địa), 665 phiếu vấn CĐĐP (trực tiếp & gián tiếp) xử lý phần mềm SPSS 20 Luận án gồm chương nội dung mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục Trong có 41 bảng, 23 hình biểu đồ, 24 đồ chuyên đề để minh họa CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ VÀ TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan 1.1.1 Hướng nghiên cứu điều kiện địa lý tài nguyên phục vụ phát triển du lịch (1) Phân vùng địa lý bao gồm phân vùng địa lý tự nhiên (Nguyễn Đức Chính Vũ Tự Lập, V.G.Zavrie 1963; Nguyễn Hồn, Đào Đình Bắc, 1999; Vũ Văn Phái, ng Đình Khanh, 2002; Nguyễn Đức Ngữ Nguyễn Trọng Hiệu, 2004; Trần Việt Liễn, 1984, 2002; Nguyễn Khanh Vân, 2006; Đặng Văn Bào, 2015…đã hoàn thiện sở khoa học phân vùng địa lý tự nhiên Phân vùng địa lý kinh tế - xã hội quan tâm nghiên cứu nhiều từ kỷ XIX Trần Đình Gián, 1960; Ủy ban kế hoạch nhà nước Bộ Kế hoạch Đầu tư, 1964; Ngơ Dỗn Vịnh, 2005, Lê Thơng, 2006, Đặng Văn Phan, 2006, Lê Thu Hoa, 2007, Hà Hữu Nga, 2012, Trương Quang Hải, 2013,… Cơng trình phân vùng địa lý văn hóa đề cập nhiều giới với trường phái điển hình như: “khuyếch tán văn hóa” Tây Âu, lý thuyết “vùng văn hóa”, Lý thuyết “khu vực văn hóa lịch sử” Liên Xơ Ở Việt Nam cơng trình chưa nhiều, điển hình với Trần Quốc Vượng, 2000; Tơ Ngọc Thanh, 2006; Ngô Đức Thịnh, 2004 (2) Phân vùng địa lý du lịch:Quan điểm tiếp cận phân vùng ĐLDL theo hướng: Tiếp cận địa lý tự nhiên, 2, Tiếp cận địa lý kinh tế - xã hội; Tiếp cận địa lý tự nhiên – kinh tế xã hội- TN môi trường; Tiếp cận địa lý tổng hợp Xu hướng phân vùng địa lý DL thông qua hệ thống phân vị xuất Liên Xô từ năm 70, 80 kỷ XX nhằm định hướng tổ chức lãnh thổ DL, đánh giá mức độ thuận lợi cho số loại hình DL tham quan, nghỉ dưỡng Kobakhidze, 1987; Kotliaro, 1978; Dragiliva & Korneevets, 2004, Kropinova & Mitrofanova, 2010 Tiếp cận địa lý phân vùng địa lý DL xuất Việt Nam từ năm 90 kỷ XX mang quan điểm tiếp cận Liên Xô Viện nghiên cứu Phát triển DL, 1991; Phạm Hoàng Hải, Trần Anh Tuấn, Lương Chi Lan, 2016; Nguyễn Cao Huần, Trần Thị Mai Hoa, Phạm Thị Cẩm Vân, 2017 Tiếp cận địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội – môi trường kết hợp bảo tồn công tác phân vùng có nghiên cứu điển Maria G.Sukhova, 2016; George S.J.Roman, 2001; Zoya G.Mirzekhanova, 2015; Sadegh Hadizadeh Zargar, 2016 Tiếp cận phân cụm (cluster) ứng dụng phân vùng địa lý DL Daniel Blasco Franch, 2013; Anjali Chhetri, 2014 Các tiêu chí thường sử dụng phân vùng địa lý DL: nhóm tiêu chí điều kiện tự nhiên; nhóm tiêu chí điều kiện kinh tế xã hội; nhóm tiêu chí sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật Phương pháp sử dụng phân vùng địa lý định tính định lượng Ở Việt Nam, chưa có cơng trình phần vùng ĐLDL cấp tỉnh sử dụng tiêu chí kết hợp tự nhiên – KTXH-VH – TNDL (3) Du lịch bền vững: Thuật ngữ “du lịch bền vững” (sustainable tourism) đề cập chương trình nghị 21, 1992; WTTC, 200; UNEP WTO, 2005 Tiếp sau hướng nghiên cứu mang tính tổng luận phát triển DLBV D.Pearce, 1989; B.Boniface, C.Cooper, 1993; B.Steck, 1999; C.Cooper, S.Wanhill, 2008 Ở Việt Nam, lý luận DLBV đề cập nhiều từ năm 90 thông qua hội thảo đề tài khoa học Tổng cục Du lịch Việt Nam, trường Đại học, tổ chức ESRT Việt Nam tác Phạm Trung Lương, 2002; Lê Chí Cơng, 2013; Nguyễn Thế Đồng, 2015 Nghiên cứu mối quan hệ PTBV với loại hình DLST, DLVH, DL nơng thơn nhiều tác giả quan tâm Jeffrey D Kline, 2001; Martha Honey, 2008; Engelbert Ruoss, Loredana Alfarè, 2013; Ruth McAreavey John McDonagh, 2011 Nhóm tiêu chí đánh giá dựa trụ cột kinh tế, xã hội, môi trường nhiều nghiên cứu đề cập Tổ chức Du lịch Thế giới, 1996; McCool, 2001; Hội đồng Du lịch Anh, 2003 Vấn đề tài ngun, mơi trường thể chế sách công nghệ Chris & Sirakaya, 2006; Paul AnthonyC Notorio, 2016 quan tâm Vai trò du khách cộng đồng định thành công DLBV Ioannides 1995; Sanchez & Pulido, 2008; Moore & Polley, 2007 1.1.2 Hướng đánh giá điều kiện địa lý tài nguyên du lịch (1) Đối tượng đánh giá điều kiện địa lý tài ngun du lịch gồm nhóm chính: thứ nhóm đối tượng điều kiện tự nhiên, tài nguyên du lịch tự nhiên; thứ hai nhóm đối tượng thuộc điều kiện kinh tế -văn hóa -xã hội, tài nguyên du lịch văn hóa; thứ kết hợp yếu tố tự nhiên nhân văn Đối tượng đánh giá gắn với điều kiện thiên nhiên tài nguyên du lịch tự nhiên thể nghiên cứu Jakeman & Simpson, 1988; Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu, 1988; Đặng Duy Lợi, 1993, 1999 Đánh giá điều kiện khí hậu cho DL Julianna Priskin, 2001; C R de Freitas, 2003, Reza Esmaili, 2014; Nguyễn Khan Vân, 2006 J.Vatrin Xkaia, Thomas Kweku Taylor, 2013; Ngô Ngọc Cát & Nguyễn Xuân Tặng, 1994 Tài nguyên sinh vật cho du lịch có Nguyễn Đức Kháng, Đặng Huy Huỳnh, Nguyễn Tiến Bân, 2013; Lê Quốc Tuấn, 2014 Đối tượng nghiên cứu hệ thống lãnh thổ tự nhiên cho du lịch nghiên cứu L.M Matley, 1976; Clare Gunn, 1994; Marzuki, 2011; Backman, 2014; Yildurim, Olmez, 2008 Đánh giá tổng hợp ĐKTN cho loại hình DL dựa vào thiên nhiên phổ biến Ashouri, P Faryadi, Sh, 2010; Azizan Marzuki1, 2011, Tri Rahayuningsih, 2015 Đối tượng đánh giá gắn với điều kiện kinh tế văn hóa- xã hội tài nguyên du lịch văn hóa thực Mathieson & Wall, 1982; Brunt Courtney, 1999; Bucurescu, Iuliana, 2012; John R.M Philemon, 2015; Nguyễn Minh Tuệ, Công Thị Nghĩa, 1990, Trần Thúy Anh, 2014 Đối tượng đánh giá tổng hợp thể tự nhiên văn hóa (kết hợp địa lý tự nhiên nhân văn, đề cập tới vấn đề môi trường): Dư Tiễn, 1992; Vương Vinh, 1996; Tự Tơn Bình, 1998; Syfujjaman Tarafder & Dr.N.C.Jana, 2012; Kuo & Wu, 2013; Sintayehu Aynalem Aseres, 2015; Jiri Vystoupil, 2017; Muna Mousa Slehat, 2018 Ở Việt Nam, nhiều tác giả tiếp cận hướng Nguyễn Thị Hải, 2002; Đào Ngọc Cảnh, 2003; Trương Quang Hải, Nguyễn Cao Huần, Đặng Văn Bào, 2006; Phạm Quang Tuấn, 2008; Trương Quang Hải, 2013; Bùi Thị Thu, 2012, Phạm Hoàng Hải, Lương Chi Lan, 2015, Nguyễn Cao Huần, Trần Mai Hoa, Phạm T.Cẩm Vân (2017) (2) Phương pháp đánh giá: gồm Phương pháp đánh giá định tính, đánh giá định lượng, ứng dụng đồ GIS đánh giá Hướng đánh giá định tính thể qua khảo sát thu thập tài liệu, điều tra xã hội học (giá trị DL, mức độ hấp dẫn, mức độ hài lòng mức độ đa dạng), SWOT phần mềm SPSS để xử lý liệu thực Atsbha Gebreigziabher Asmelash, 2015; Sintayehu Aynalem Aseres, 2015; Lê Quốc Tuấn, 2014 Trần Đăng Ninh, 2016; Phạm Quang Tuấn & Dương Thị Thủy, 2015 Đánh giá ĐKĐLvà TN cho DL phương pháp định lượng lượng hóa giá trị DL điểm đến Những cơng trình nghiên cứu tiếp cận theo hướng sử dụng đồng thời phương pháp định lượng định tính Hệ phương pháp sử dụng hướng đánh giá phân tích đánh giá đa tiêu nhằm tìm khu vực thuận lợi cho phát triển du lịch: phương pháp trung bình cộng, phương pháp trọng số tổng (WSM), phương pháp phân tích thức bậc (AHP) kết hợp lý thuyết mờ hay Delphi mơ hình, kỹ thuật tính tốn nhằm khách quan giá trị du lịch tài nguyên: Ngô Tất Hổ, 2000; Weiwei Wu, 2013; Xiaoyang Wang, 2017; Abdulla Al Mamun & Soumen Mitra, 2012; Đặng Duy Lợi, 1993; Nguyễn Tiến Chinh, 1995; Nguyễn Thị Hải, 2002, Đào Ngọc Cảnh, 2003; Trương Quang Hải, Nguyễn Cao Huần, Đặng Văn Bào, 2006 Hệ thông tin địa lý (GIS) sử dụng để thu thập liệu, trực quan kết đánh giá lên đồ kết hợp phương pháp định lượng định tính thể qua nghiên cứu Ashouri, P Faryadi, 2010; Azizan Marzuki1, 2011; Libo Yan, 2017 GIS sử dụng để tính tốn thu thập liệu đánh giá: Jana Mikulec, Michaela Antouskoca, 2011; Tri Rahayuningsih, 2015 Các công trình sử dụng phương pháp định lượng kết hợp định tính GIS đánh giá ngày phổ biến Việt Nam L.V.Tin, 2000; N.T.Hải, 2002; Trần Đức Thanh, 2001; N.C Huần, 2005; T.Q.Hải, 2006; Nguyễn Hữu Xuân, 2009; T.Q.Hải, H.T.T.Hương 2016; L.C.Lan 2016, D.T.Thủy, P.Q.Tuấn, 2019 (3) Tiêu chí đánh giá: Bộ tiêu chí đánh giá đa phần gồm tiềm nội lực tiềm ngoại lực, nội lực “sức hấp dẫn” hay “giá trị tự thân” giá trị du lịch điểm đến phản ánh qua giá trị thẩm mỹ, giá trị giải trí, giá trị văn hóa, giá trị sinh thái, giá trị lịch sử, giá trị khoa học, giá trị kinh tế,… Còn ngoại lực gồm lực, thái độ cộng đồng địa phương môi trường du lịch, sở hạ tầng du lịch, khả tiếp cận, khả liên kết, thể chế sách, cơng ty du lịch… Các đánh giá tiềm năng, tài nguyên du lịch thường gắn kết nội ngoại lực 1.1.3 Các cơng trình khu vực nghiên cứu Các nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội văn hóa Đắk Lắk đa dạng du lịch hạn chế: tác giả Nguyễn Văn Chiển, Phạm Quang Anh, Trương Quang Hải, Nguyễn Cao Huần (1985), Phạm Hồng Hải, Nguyễn Đình Kỳ, Đặng Văn Bào, Phạm Hồng Hải (2015)…Cơng trình nghiên cứu kinh tế xã hội Ngô Đức Thịnh, 1980; Anna De Hautecloque Howe 1990; Geoges Condominas, 1992; Nguyễn Xuân Độ, 1996; Trần An Phong, 1996; Lưu Anh Hùng, 1992; Nguyễn Thị Bích Hà, 2002; Phạm Văn Hồ, 2012; Nguyễn Văn Kự Lưu Hùng, 2009 Hướng nghiên cứu du 1.2.5 Đánh giá điều kiện địa lý tài nguyên cho loại hình du lịch Đánh giá tài nguyên du lịch xác định giá trị, mức độ thuận lợi cho phát triển du lịch chung hay loại hình du lịch cụ thể phương pháp định lượng hay định tính Nghiên cứu sử dụng đơn vị đánh giá tiểu vùng ĐLDL cho đối tượng DLST, DLVH, DLNN, DLND Hệ phương pháp sử dung đánh giá gồm điều tra xã hội học + phân tích khơng gian + AHP + VIKOR Tiêu chí đánh giá khác với loại hình du lịch: Mức độ hấp dẫn tài nguyên du lịch Tiềm du lịch sinh thái tỉnh Đắk Lắk Văn hóa địa Địa hình Khí hậu Sinh vật Chất lượng dịch vụ lưu Công tác bảo vệ bảo tồn tài nguyên Khả tiếp cận Hình 1.1 - Chuỗi quan hệ nhân tiêu chí đánh giá DLST Tám nhóm tiêu chí đánh giá DLST cụ thể 31 tiêu chí thứ cấp Mức độ hấp dẫn tiềm du lịch Di tích lịch sử du lịch Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Lễ hội Tiềm du lịch văn hóa Làng nghề truyền thống sản phẩm nghề Cơng trình đương đại Khả tiếp cận Năng lực cộng đồng địa phương làm du lịch Hình 1.2- Chuỗi quan hệ nhân khía cạnh đánh giá DLVH Chín nhóm tiêu chí đánh giá DLVH cụ thể 34 tiêu chí thứ cấp 11 Sức hấp dẫn địa điểm đến Hoạt động nông nghiệp Tiềm du lịch nông nghiệp Khả tiếp cận Chất lượng môi trường du lịch Cơ sở dịch vụ du lịch Cộng đồng địa phương Hình 1.3- Chuỗi quan hệ nhân khía cạnh đánh giá DLNN Sáu nhóm tiêu chí đánh giá DLNN cụ thể 25 tiêu chí thứ cấp Nhiệt độ Chỉ số đánh giá khí hậu cho DL nghỉ dưỡng Lượng mưa Độ ẩm Gió Tiềm Du Lịch nghỉ dưỡng Độ cao Môi trường cảnh quan du lịch Cơ sở hạ tầng DL phục vụ nghỉ dưỡng Khả tiếp cận Hình 1.4- Chuỗi quan hệ nhân khía cạnh đánh giá DLND Chín nhóm tiêu chí đánh giá DLND cụ thể 30 tiêu chí thứ cấp 1.3 Quan điểm, phương pháp nghiên cứu Các quan điểm nghiên cứu: Quan điểm hệ thống, quan điểm lãnh thổ, quan điểm lịch sử viễn cảnh, quan điểm phát triển bền vững, quan điểm kinh tế sinh thái Phương pháp nghiên cứu: (1) Hệ phương pháp phân vùng địa lý du lịch: điều tra khảo sát thu thập tài liệu, phân tích tổng hợp ĐKĐL & TN, phân tích yếu tố trội, phân tích liên hợp, so sánh đồ hợp phần; (2) Hệ phương pháp đánh giá ĐKĐL & TN cho loại hình du lịch ưu đánh giá DLBV: điều tra xã hội học, phân tích khơng gian, phân tích thứ bậc AHP kết hợp kỹ thuật VIKOR; (3) Phương pháp khác đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý, điều tra xã hội học, phân tích chuỗi đồ viễn thám GIS 12 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ VÀ TÀI NGUYÊN CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Điều kiện địa lý Tỉnh Đắk Lắk có trải dài từ 107o28’57” đến 108o59’37” kinh Đông từ 12o9’45” đến 13o25’06” vĩ Bắc, nằm trung tâm hạt nhân kinh tế-văn hóa vùng Tây Ngun Tỉnh có Tp BMT, Tx Bn Hồ 13 huyện với 184 đơn vị hành cấp xã (152 xã, 20 phường 12 thị trấn) Nơi có hệ thống giao thơng liên vùng liên quốc gia thuận lợi Đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực có đặc trưng sau: (1) Địa chất: Đắk Lắk có lịch sử phát triển địa chất xuyên suốt từ nguyên đại Nguyên sinh (Proterozoi), cổ sinh (Paleozoi) đến trung sinh (Mesozoi) tân sinh (Cenozoi) Trên tảng địa chất đa dạng thiên tạo giá trị di sản bật như: di sản núi lửa cổ (Núi lửa Pơng D’rang), thác ghềnh cổ đại (thác Dray Nur), địa hình thành tạo liên quan đến sông (thềm Sokon Ea H’leo, hồ Lắk) (2) Địa mạo: mang địa hình cao nguyên bazan đặc trưng, độ cao địa hình có xu hướng tăng dần từ Đơng Nam sang Tây Bắc, gồm địa hình nội sinh núi lửa, bóc mịn chung, bóc mịn tích tụ địa hình tích tụ tác tạo cho nơi dạng cảnh quan đặc trưng núi trung bình, núi thấp (ở phía Nam Đơng), cao ngun bazan (trung tâm tỉnh), bình sơn ngun bóc mịn (phía Đơng Nam), bán bình ngun (phía Tây) trũng núi, sơng, hồ đầm lầy (3) Khí hậu – thủy văn: Khí hậu phân hóa thành 10 kiểu sinh khí hậu, kết hợp với số khí hậu cho du lịch (TCI) cho thấy Tx.Buôn Hồ, H.Krông Búk, Krông Năng, Lắk, Krơng Bơng, M’Đrắk có khí hậu dễ chịu Các sông Sêrêpôk, Krông H’Năng, Ea H’Leo chảy qua cao nguyên BMT địa hình bị chia cắt mạnh, chênh lệch độ cao lớn tạo nên 17 ghềnh thác có cảnh quan hùng vĩ, nguyên sơ 13 (4) Thổ nhưỡng: phong phú đa dạng gồm nhóm đất chính, nhóm đất đỏ vàng chiếm 72,1% đất xám 11,03% (5) Sinh vật: thảm rừng đa sinh thái với 3000 loài rừng thuộc kiểu rừng: Kiểu rừng kín thường xanh núi, kiểu rừng kín nửa rụng lá, kiểu rừng thưa rộng & kim chia làm loại rừng, phân bố VQG KBT Đặc điểm kinh tế xã hội có phân hóa sau: (1) Dân cư, lao động: Tính đến năm 2017, dân số đạt 1.853.868 người chiếm 32,9% dân số Tây Nguyên Mật độ dân số 144 người/km2 đông Tp.BMT Tx Buôn Hồ Lao động 1149,4 nghìn người lao động thương mại dịch vụ chiếm 27,42% (2) Dân tộc văn hóa: Thành phần dân tộc Đắk Lắk đa dạng, phong phú bậc nước với 47 dân tộc chung sống: gồm nhóm dân tộc Việt – Mường, Tày – Thái, Môn Khmer, H’Mông – Dao Nam Đảo Trong Người Kinh chiếm 70%, Ê đê 12,3%, M’nơng 3,3% dân số Nơi đầy hình thành ba dịng văn hóa giàu sắc: dân tộc địa Trường Sơn – Tây Nguyên, dân tộc thiểu số phía Bắc văn hóa dân tộc Kinh (3) Kinh tế: Chuyển dịch kinh tế sang hướng công nghiệp – dịch vụ chậm Giai đoạn 2010 - 2018, GDP bình quân đầu người tăng từ 1.068.000 đồng/người lên 2.321.000 đồng/người Tp.BMT, H Eakar, CưM’gar, Krông Năng, Krông Pắk, Ea Hleo có GDP cao huyện khác 2.2 Tài nguyên du lịch Sự phân bố TNDL theo dạng địa sau: (1) Phân bố địa hình núi đặc trưng với VQG Chư Yang Sin, KBT Nam Kar, KBT Ea Sô, KBT sinh cảnh Ea Ral cảnh quan địa hình bật đỉnh Chư, Vọng Phu, đèo Phượng Hoàng cảnh quan mặt nước gồm thác Thủy Tiên, Đắk Tuar, Sơn Long gắn với buôn làng 25 dân tộc sống đan xen với đồng bào Ê đê, M’nông 14 Buôn Treng, Waio, Ea Răl, M’Liêng,Triết Tría, cánh rừng cao su xanh mướt (2) Phân bố địa hình cao nguyên với dấu tích núi lửa Pơng D’rang cảnh quan mặt nước gồm thác, hồ TNDL văn hóa đặc biệt buôn làng Ê đê Ako Dhong, Ako Tam, di tích LSVH (Nhà đày BMT, đình Lạc Giao, chùa Khải Đoan ) trang trại cà phê Nơi trung văn hóa dịch vụ du lịch tỉnh, nơi diễn lễ hội “Liên hoan cồng chiêng Tây Nguyên”, Festival hoa Cà Phê, (3) Phân bố địa hình bán bình nguyên: bật với VQG Yok Đôn lớn Việt Nam có HST rừng Khộp đặc hữu, khác biệt hồ Ea Súp Thượng- hồ thủy lợi lớn thứ Tây Ngun Nơi bật với văn hóa Voi (Bn Đôn), tháp Chăm Yang Prông, buôn làng Ê đê trang trại ăn (4) Phân bố địa hình trũng núi: điển hình với cụm thác Dray Nur-Dray Sáp thượng hồ Lắk, hồ Krông Buk Hạ Văn hóa đồng bào M’Nơng Ê đê bao trùm TNDL văn hóa nơi 2.3 Phân vùng địa lý du lịch Tiềm du lịch tỉnh Đắk Lắk hệ tương tác tác hợp phần tự nhiên địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật với người theo thời gian Do vậy, nghiên cứu phân vùng địa lý du lich xét yếu tố tự nhiên, kinh tế - bảo tồn, văn hóa tài nguyên du lịch Sau xác lập 13 tiêu chí phân vùng ĐLDL, dựa mức độ đồng chúng xây dựng 80 đơn vị tiềm du lịch Nghiên cứu tiếp tục chọn lọc tiêu chí gồm: Đồng tương đối hình thái địa hình; Đồng tương đối kiểu sinh khí hậu; Đồng tương đối nhóm đất; Đồng tương đối loại rừng; Đồng tương đối loại hình sử dụng đất; Đồng tương đối nhóm dạng tiềm du lịch phân hóa thành 11 tiểu vùng ĐLDL (1.Tiểu vùng núi thấp Nam Kar; 2.Tiểu vùng núi trung bình Chư 15 Yang Sin; 3.Tiểu vùng núi thấp Chư Mư, 4.Tiểu vùng núi thấp Chư Prông; Tiểu vùng núi thấp Chư Kung – Chư Su; 6.Tiểu vùng sơn nguyên M’Đrắk, 7.Tiểu vùng cao nguyên EaH’leo – Buôn Hồ; 8.Tiểu vùng cao nguyên Cư Mgar – Buôn Ma Thuột – Cư Kuin 9.Tiểu vùng bán bình nguyên Ea Súp; 10.Tiểu vùng bán bình ngun Bn Đơn 11.Tiểu vùng trũng Krông Ana - Krông Pắk - Ea Kar) Mỗi tiểu vùng chịu tác động tiêu chí phân vùng khác Tiếp tục dựa tiêu chí Đồng tương đối hệ tầng, phức hệ; Đồng tương đối trình địa mạo; Đồng tương đối đá mẹ; Đồng tương đối kiểu rừng; Đồng tương đối hoạt động kinh tế chính; Đồng tương đối mục đích bảo tồn; Đồng tương đối giá trị văn hóa lịch sử phát triển theo nhóm dân tộc phân hóa thành vùng ĐLDL (1.Vùng địa lý du lịch núi trung bình thấp Chư Yang Sin – Chư Mư; 2.Vùng địa lý du lịch núi thấp Chư Djiu – M’Đrắk; 3.Vùng địa lý du lịch cao nguyên Buôn Ma Thuột; 4.Vùng địa lý du lịch bán bình nguyên Buôn Đôn – Ea Súp; 5.Vùng địa lý du lịch trũng Krông Ana - Krông Pắk Ea Kar) Mỗi vùng chịu tác động tiêu chí phân vùng khác CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH ĐẮK LẮK 3.1 Đánh giá chung Trong định 2162/2013/QĐ-TTg quy hoạch du lịch vùng Tây Nguyên đến 2020 định hướng 2030, đồng thời Nghị số 06/2016/NQ-HĐNDvề phát triển du lịch giai đoạn 2016-2020 định hướng phát triển số loại hình du lịch Với mục tiêu phát triển DLBV tỉnh Đắk Lắk, nghiên cứu lựa chọn loại hình trội, khác biệt mang tính bền vững để đánh giá mức độ thuận lợi gồm DLST, DLVH, DLNN, DLND Quy trình đánh giá được thực tương tự quy trình đánh giá sinh thái cảnh quan (Nguyễn Cao Huần, 2005), nghiên cứu có sử dụng phương pháp VIKOR để khách quan kết 16 quy trình thực qua bước: Bước Lựa chọn tiêu chí đánh giá; Bước Phân cấp tiêu đánh giá thành phần; Bước Xác định trọng số khía cạnh, tiêu chí phương pháp AHP; Bước Xác định điểm đánh giá thành phần dựa trạng tiểu vùng địa lý DL; Bước Đánh giá tổng hợp; Bước Tiến hành xếp hạng giá trị tiềm du lịch theo tiểu vùng phương pháp VIKOR; Bước Phân loại mức độ thuận lợi theo tiểu vùng; Dựa vào kết xếp hạng Qi, nghiên cứu tiến hành phân hạng mức độ thuận lợi cho tiểu vùng theo loại hình du lịch theo cơng thức: 𝑄𝑖𝑚𝑎𝑥−𝑄𝑖𝑚𝑖𝑛 ∆Qi = 𝑛 Trong đó: ∆M khoảng cách điểm hạng (bậc) đánh giá; Qimax điểm đánh giá chung cao nhất; Qimin điểm đánh giá chung thấp nhất; n số cấp đánh giá (n=5) Bước Tổng hợp lựa chọn loại hình DL ưu tiên Bảng 3.7- Phân loại mức độ thuận lợi ĐKĐL & TN cho loại hình DL TV Qi DLST Qi DLVH Qi DLNN Qi DLND TV11 0,9561 0,8874 0,1754 1,0000 TV12 0,0773 0,2321 0,2899 0,5191 TV2.1 0,5735 0,3406 0,0000 0,4923 TV2.2 1,0000 0,0000 0,2737 0,9131 TV3.1 0,3917 1,0000 1,0000 0,7851 TV3.2 0,3592 0,7951 0,5190 0,2228 TV3.3 0,9734 0,8507 0,7854 0,5568 V4 0,3680 0,5123 0,0834 0,5748 TV5.1 0,2972 0,6495 0,4848 0,1507 TV5.2 0,0000 0,7269 0,4223 0,0000 TV5.3 0,7646 0,9509 0,9543 0,3462 (Qi nhỏ mức độ ưu tiên phát triển cao) Tiểu vùng ĐLDL 11: Rất thuận lợi cho phát triển DLNN; Tiểu vùng ĐLDL 12: Rất thuận lợi cho DLST, TL cho DLVH DLNN, trung 17 bình cho DLND; Tiểu vùng ĐLDL TV2.1: Rất thuận lợi cho DLNN, TL cho DLVH, trung bình cho DLST DLND; Tiểu vùng ĐLDL TV2.2: Rất thuận lợi cho DLVH, thuận lợi cho DLNN trung bình cho DLST Tiểu vùng ĐLDL TV3.1: Khá thuận lợi cho DLST; Tiểu vùng ĐLDL TV3.2: Khá TL cho DLST, DLND trung bình cho DLNN; Tiểu vùng ĐLDL TV3.3: Trung bình cho DLND; Vùng ĐLDL V4: Rất TL cho DLNN, TL cho DLST, trung bình cho DLVH DLND Tiểu vùng ĐLDL TV5.1: Rất TL cho DLND, TL cho DLST, trung bình cho DLNN; Tiểu vùng ĐLDL TV5.2: Rất TL cho DLST, DLND trung bình với DLNN.Tiểu vùng ĐLDL TV5.3: Khá thuận lợi cho DLND 3.2 Phân tích trạng quy hoạch 3.2.1 Hiện trạng du lịch tỉnh Đắk Lắk Thứ trạng tổ chức lãnh thổ du lịch: (1) Tuyến, khu du lịch: Các tuyến du lịch Đắk Lắk chủ yếu bám theo hệ thống giao thông: Tuyến du lịch quốc lộ 14 kết nối TV2.2, TV2.1 TV3.1 với tỉnh Gia Lai Đắk Nông; Tuyến du lịch theo quốc lộ 26 liên kết TV2.2 với 2.1 tới V4, TV3.3 TV5.3; Tuyến du lịch theo quốc lộ 29 tích hợp TV.2.1 với 3.2 tiếp tới Quy Nhơn, Nha Trang; Tuyến du lịch quốc lộ 27 đưa du khách từ TV2.2 tới V4 TV5.1 đến đô thị Đà Lạt; Đường Trường Sơn Đông qua TV3.2, TV3.3 TV5.3 để tới Phú Yên Lâm Đồng Các khu du lịch trọng điểm tỉnh phân bố TV2.2, TV1.2, TV2.1, V4, TV5.1 TV5.2 (2) Loại hình du lịch: Đắk Lắk có loại hình du lịch khai thác Du lịch tham quan TV2.2, TV1.2, V4, TV5.1, TV2.1, TV3.2; du lịch sinh thái (TV1.2), V5, V4; du lịch văn hóa TV2.2, V4, TV1.2, TV5.1 TV3.2; du lịch nông nghiệp (V2) TV1.2; du lịch nghỉ dưỡng V4, TV5.1, TV2.2 Thứ hai trạng khách du lịch: Lượng khách đến Đắk Lắk có tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ 10,72%/năm, khách nội địa đạt 18 11,11%/năm khách quốc tế 10,33% Tỷ trọng khách du lịch nội địa đến Đắk Lắk có hướng giảm dần song chiếm tỷ lệ lớn 50% tổng số khách năm 2018 Mục đích du lịch khách quốc tế nội địa có khác biệt rõ rệt: khách nội địa ưa thích tìm hiểu văn hóa lịch sử (69,52%) khách quốc tế ưa trải nghiệm sinh thái nông nghiệp (55,35) tiểu vùng đón khách thường xuyên có khác Thứ bà trạng lao động du lịch: tốc độ tăng trưởng lao động du lịch giai đoạn 2005-2017 đạt 29,2%, đạt 4210 người (năm 2017) Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ lớn, có xu hướng giảm Theo đánh giá du khách người dân địa phương “Thân thiện, cởi mở, sẵn sàng giúp đỡ khách”, “thái độ nhã nhặn, lịch sự, đa phần có am hiểu tốt văn hóa tộc người, ẩm thực địa phương Tuy nhiên, mức độ hiểu biết lịch sử địa phương, lực ngoại ngữ cịn hạn chế CĐĐP tham gia DL với hình thức chính: cung ứng lưu trú, ăn uống, vận chuyển, mua sắm bán hàng, hướng dẫn viên, chăm sóc sức khỏe vui chơi giải trí Thứ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật du lịch: Dịch vụ lưu trú Đắk Lắk tương đối đa dạng phụ thuộc vào tiểu vùng địa lý du lịch: TV2.2, V4, TV3.3 dịch vụ khách sạn, resort homestay đồng bào Ê đê M’Nơng; TV1.2, TV5.1, TV5.2 hình thức lưu trú phổ biến homstay, nhà khách lều trại (camping) VQG Còn tiểu vùng tiềm TV1.1, TV3.1, TV3.2, TV5.3 lưu trú nhà nghỉ, khách sạn 1-2 nhà đồng bào Ê đê, Thái, Tày, Nùng lựa chọn Giai đoạn 2010 – 2018 tốc độ tăng trưởng trung bình số giường đạt 10,1%, chất lượng sở lưu trú tiếp tục mở rộng với 206 sở lưu trú với 6620 giường Thứ năm quảng bá đầu tư du lịch: Sở VHTT&DL, Trung tâm Thông tin xúc tiến du lịch Đắk Lắk đơn vị liên quan tổ chức từ lớp tập huấn du lịch,… Bên cạnh đó, hội nghị, hội thảo, hội chợ tổ chức thường xuyên với 10-12 đợt/năm Các kiện văn 19 hóa, thể thao, du lịch tổ chức thường xuyên; Hỗ trợ tài cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch hạn chế vốn đầu tư nước ngồi Thứ sáu cơng tác bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch: Kết quan trắc chất lượng nước khu vực nghiên cứu tốt, số pH giao động 6,2 – 8,1, số DO giao động từ 2,26 - 4,18 (ppm), số BOD giao động từ 3,5 – 5,8 (mg/L) COD giao động từ 7,4 – 28,6 (mg/L) nằm tiêu chuẩn cho phép Việt Nam năm 2015 Du khách đánh giá xử lý MT & bảo tồn DTLSVH chưa hiệu 3.2.2 Đánh giá du lịch bền vững Đánh giá DLBV tỉnh Đắk Lắk chủ yếu dựa vào liệu thống kê điểm du lịch tiểu vùng kết qủa thực trạng DLBV đối sánh khơng gian tồn tỉnh, nghiên cứu chưa đề cập nhiều quy mơ tồn vùng Tây Nguyên hay quốc gia Thực trạng du lịch Đắk Lắk có tiểu vùng bền vững TV2.2, TV2.1, V4, khu vực mà du lịch phát triển từ lâu, điểm đến đông đảo du khách Có tiểu vùng bền vững gồm TV5.1, TV5.2 TV3.2 tiểu vùng hấp dẫn du khách quốc tế lưu trú khách Việt tham hiệu kinh tế bảo tồn văn hóa truyền thống chưa thực tốt Cịn TV2.1 TV3.3 bền vững trung bình khu vực có điểm du lịch tự nhiên thu hút du khách chưa nhiều TV1.1 đạt bền vững TV3.1, TV5.3 bền vững khu vực chưa du khách quan tâm có tiềm du lịch 3.2.3 Phân tích ảnh hưởng đối tượng tham gia du lịch Nghiên cứu phân tích ảnh hưởng tích cực tiêu cực hợp phần hệ thống lãnh thổ du lịch: tài nguyên du lịch, CĐĐP, sở hạ tầng du lịch, công ty du lịch, nhà quản lý DL, tổ chức phi phủ nhà khoa học Thực trạng phát triển Đắk Lắk tồn số vấn đề hạn chế: (1) Chất lượng sở hạ tầng du lịch yếu kém, nhiều đoạn đường lại khó khăn đặc biệt TV1.1, TV3.1, TV3.2, TV5.1, TV5.2; (2) Khó khăn việc cân an ninh quốc 20 phòng với phát triển du lịch, nên hạn chế công tác đầu tư du lịch; (3) Sản phẩm du lịch nghèo nàn, có lặp lại địa phương; (4) Suy giảm tài nguyên du lịch; (4) Năng lực cạnh tranh ngành du lịch thấp ngành kinh tế khác; (5) Chất lượng cộng đồng làm du lịch hạn chế ngoại ngữ, kỹ vốn; (6) Đơ thị hóa làm mai giá trị văn hóa truyền thống kiến trúc nhà ở, văn hóa trang phục, âm nhạc ngơn ngữ 3.3 Định hướng giải pháp 3.3.1 Định hướng phát triển du lịch bền vững Căn định hướng: Kết đánh giá mức độ thuận lợi ĐKĐL & TN cho loại hình DL ưu mang tính bền vững theo tiểu vùng ĐLDL; Phân tích đánh giá trạng du lịch; Dựa Nghị số 59/2012/NQ-HĐND Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; Nghị số 06/2016/NQ-HĐND Phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016 – 2020; Quyết định 2162/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Đảm bảo 10 nguyên tắc phát triển DLBV UNWTO (2016) Định hướng không gian du lịch bền vững: (1) Tổ chức không gian du lịch với trung tâm du lịch đô thị Buôn Ma Thuột; Cum DLST tiểu vùng thuận lợi cho phát triển DLST TV1.2 (khu DL trọng điểm VQG Yok Đôn) TV5.2 (Khu DL trọng điểm VQG Chư Yang Sin); Cụm DLVH tiểu vùng 2.2 mà Tp Buôn Ma Thuột khu du lịch trọng điểm, trung tâm du lịch toàn vùng Còn cụm du lịch phụ trợ TV1.2 (Khu DL trọng điểm Buôn Đôn) TV2.1 (Khu DL trọng điểm Buôn Hồ); Cụm DLNN TV2.1 (trang trại cà phê Krông Pắk, Tx.Buôn Hồ, Krông Búk, Cư M’gar Krông Năng); V4 (cánh đồng lúa, cảnh quan mặt nước nuôi trồng thủy sản, ) TV1.1 (trang trại ăn 21 đặc biệt xoài, nhãn, ổi, bưởi xã Cư M’lan, Ya Tờ Mốt) Ngoài ra, cụm DLNN phụ trợ TV2.2 (trang trại cà phê chồn, vườn cà phê) TV2.1 (trang trại cà phê, làng nghề, vườn lan); Cụm DLND với cụm du lịch nghỉ dưỡng hạt nhân TV5.1 (khu DL trọng điểm vùng đệm VQG Chư Yang Sin), TV5.2 (KDL trọng điểm vùng đệm KBT Nam Kar) cụm DLND phụ trợ TV3.2 (Khu DL trọng điểm vùng đệm KBT Ea Sô thác Thủy Tiên) TV5.3 (đặc trưng khu vực quanh đỉnh Chư Mư) (2) Loại hình du lịch: Tiểu vùng ĐLDL 11: Ưu tiên cho phát triển DLNN (UT1); Tiểu vùng ĐLDL 12: Phát triển DLST (UT1), DLVH (UT2), DLNN (UT2), DLND (UT3); Tiểu vùng ĐLDL TV2.1: Phát triển DLNN (UT1), DLVH (UT2), DLST (UT3), DLND (UT3); Tiểu vùng ĐLDL TV2.2: Phát triển DLVH (UT1), DLNN (UT2), DLND (UT3); Tiểu vùng ĐLDL TV3.1: Phát triển DLST (UT2); Tiểu vùng ĐLDL TV3.2: Phát triển DLST (UT2), DLND (UT2), DLNN (UT3); Tiểu vùng ĐLDL TV3.3: phát triển DLND (UT3); Vùng ĐLDL V4: Phát triển DLNN (UT1), DLST (UT2), DLST (UT3), DLND (UT3); Tiểu vùng ĐLDL TV5.1: Phát triển DLND (UT1), DLST (UT2), DLNN (UT3); Tiểu vùng ĐLDL TV5.2: Phát triển DLST (UT1), DLND (UT1), DLNN (UT3); Tiểu vùng ĐLDL TV5.3: Phát triển DLND (UT2) (3) Nghiên cứu đề xuất tuyến du lịch liên vùng, liên quốc gia đường hàng không Đồng thời, hệ thống chuỗi sản phẩm du lịch ưu cho tiểu vùng xây dựng 3.3.2 Giải pháp phát triển du lịch bền vững Nhóm giải pháp bền vững kinh tế: Đề nghị mở thêm văn phòng đại diện sở kinh doanh TV1.2, V4, TV 3.2, TV5.1, TV5.2, TV5.3, TV3.1 đề xuất bổ sung hình thức dịch vụ du lịch cho tiểu vùng ĐLDL 22 Nhóm giải pháp bền vững văn hóa xã hội: Giữ gìn sắc phục dân tộc TV2.2, TV2.1, TV1.2, TV1.2, TV5.2, V4, TV5.1, TV3.1, TV3.2; Ưu tiên vốn đầu tư cho hoạt động quản lý, bảo tồn di sản văn hóa TV2.2, TV1.2, TV2.1, V4; Bảo tồn phát triển đàn voi nhà TV1.2, TV5.1; Duy trì tổ chức Lễ hội theo định kỳ TV2.1, TV1.1, V4, TV1.2, TV2.2; chương trình giáo dục cộng đồng TV1.1, TV5.3, TV2.1, TV3.3; Các sở lưu trú TV2.2, TV1.2, V4, TV3.2, TV5.1, TV5.2 cần tăng cường công tác đào tạo chun mơn, ngoại ngữ Nhóm giải pháp bền vững tài nguyên môi trường: Trồng lại rừng đầu nguồn, cải tạo môi trường sinh thái cần thiết phải đóng cửa để khơi phục mơi trường thời gian TV1.2, TV3.2, TV5.2, TV5.1, TV3.1; Tổ chức thu gom xử lý vệ sinh chất thải rắn khu điểm du lịch, đặc biệt mùa du lịch cao điểm TV2.2, TV1.2, V4, TV5.1; Phân loại tài nguyên du lịch xây dựng tiêu chuẩn môi trường du lịch TV1.2, TV2.2, TV3.1, TV3.2, TV5.2, TV5.1; ban hành tiêu chuẩn, quy định thiết kế xây dựng cơng trình du lịch TV2.1, TV3.1, TV3.2, TV5.1, TV5.2 KẾT LUẬN Tổ hợp địa chất – địa hình thể rõ nét phân bậc độ cao kiểu địa hình theo hướng Bắc – Nam, Đông Nam – Tây Bắc: địa hình núi trung bình, núi thấp, cao nguyên, vùng trũng núi bán bình nguyên Sự khác biệt kéo theo tính đa dạng đặc thù khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, sinh vật, văn hóa tộc người, phương thức sản xuất tiềm du lịch tỉnh Đắk Lắk Hướng tiếp cận phân vùng địa lý du lịch cho đơn vị cấp tỉnh hướng Việt Nam, công cụ hữu hiệu phục vụ tổ chức lãnh thổ du lịch Tiêu chí sử dụng phân vùng ĐLDL kết hợp tự nhiên – kinh tế bảo tồn- văn hóa lịch sử tiềm du lịch Phương pháp phân vùng thực qua sáu bước kết hợp sáu nguyên tắc năm nhóm phương pháp xác lập 05 vùng địa 23 lý du lịch, 11 tiểu vùng địa lý du lịch đặc trưng du lịch khác biệt, không lặp lại không gian Căn định hướng phát triển DL địa phương nguồn lực khu vực miền núi cao nguyên với tiềm du lịch sinh thái, văn hóa, nơng nghiệp nghỉ dưỡng điển hình Dựa theo nguyên tắc phát triển loại mục tiêu phát triển DLBV, nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ thuận lợi Kết đánh giá mức độ thuận lợi ĐKĐL & TN cho phát triển số loại hình du lịch, phù hợp với miền núi cao nguyên sau: cho DLST có TV5.2 TV1.2 thuận lợi, TV5.1, V4, TV3.2, TV3.1 luận lợi; với DLVH thuận lợi cho phát triển TV2.2 thuận lợi TV1.2 TV2.1; Còn DLNN gồm TV luận lợi TV2.1, V4, TV1.1, thuận lợi cho phát triển TV1.2 TV2.2; Và DLND có TV5.2, TV5.1 thuận lợi TV3.2 TV5.3 thuận lợi cho phát triển Thực trạng phát triển du lịch Đắk Lắk cho thấy lượng khách du lịch tăng dần qua năm với loại hình – sản phẩm du lịch ưu thích DLST, DLVH, DLST dựa vào cộng đồng tập trung TV2.2, TV1.2, TV5.1 V4 Căn trạng hiệu phát triển du lịch điểm tài nguyên du lịch thuộc tiểu vùng ĐLDL, nghiên cứu thu thập liệu qua khảo sát, điều tra xã hội học tiến hành đánh giá thực trạng DLBV Đắk Lắk TV2.2, TV1.2 V4 bền vững, TV5.1, TV5.2 TV3.2 bền vững cịn lại trung bình (TV2.1, TV3.3), bền vững (TV1.1) bền vững (TV3.1 & TV5.3) Dựa định hướng nghiên cứu đề xuất tổ chức không gian theo cụm, tuyến, loại hình, sản phẩm, chuỗi sản phẩm du lịch ưu Đồng thời, nghiên cứu đưa nhóm giải pháp DLBV kinh tế, văn hóa – xã hội, tài ngun mơi trường thể chế sách 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Dương Thị Thủy, Nguyễn Thị Hải (2013), Nghiên cứu thực trạng giải pháp phát triển du lịch cộng đồng khu du lịch Tràng An, Kỷ yếu hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 7, tr.785-793 Trương Quang Hải, Phạm Quang Tuấn, Dương Thị Thủy (2014), Thực trạng phát triển du lịch vùng Tây Nguyên thập niên đầu thếk ỷ XXI, Kỷ yếu hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 7, tr.885-897 Trương Quang Hải, Dương Thị Thủy, Giang Văn Trọng (2015), Ưu vượt trội tỉnh Lâm Đồng phát triển du lịch vùng Tây Nguyên, Tạp chí Địa lý Nhân văn, Số 1, tr.1-11 Phạm Quang Tuấn, Dương Thị Thủy, Lê Phương Thúy (2015), Tiềm tài nguyên giải pháp phát triển du lịch sinh thái đảo Quan Lạn, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Các Khoa học Trái đất Môi trường, tr 67-72 Nguyễn Hiệu, Trương Quang Hải, Phạm Xuân Cảnh, Dương Thị Thủy, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Đoàn Thu Phương, Đỗ Trung Hiếu, Phạm Lê Tuấn (2015), Sử dụng phương pháp phân tích khơng gian đánh giá điều kiện thuận lợi phát triển du lịch di sản thiên nhiên – thác nước vùng Tây Nguyên, Hội nghị GIS Toàn quốc 2015, Hà Nội Nguyễn Quang Anh, Giang Văn Trọng, Nguyễn Đức Minh, Dương Thị Thủy (2016), Đánh giá điều kiện khí hậu phục vụ phát triển du lịch vùng Tây Nguyên, Tạp chí Các Khoa học Trái đất Mơi trường, tr.1-12 Dương Thị Thủy, Phạm Quang Tuấn (2017), Phân tích đánh giá hệ thống lãnh thổ du lịch cao ngun Bn Ma Thuột tỉnh Đắk Lắk, Tạp chí Nghiên cứu Địa lý Nhân văn, số năm 2017, tr.1-10 Dương Thị Thủy, Bùi Quang Thành, Bùi Ngọc Quý (2017), Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ du lịch văn hóa tâm linh thành phố Hà Nội cơng nghệ Webgis, Hội thảo Ứng dụng GIS tồn quốc tháng 12 năm 2017 Quy Nhơn, ISBN: 978-604-9822-65-0, tr 257-258 Hoàng Thị Thu Hương, Dương Thị Thủy, Vũ Kim Chi (2018), Mơ hình liên kết phát triển du lịch – từ lý luận đến thực tiễn học áp dụng cho Khu du lịch hồ Hịa Bình, Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ X, ISBN: 978-6049822-65-0, tr.756-768 10 Dương Thị Thủy, Phạm Quang Tuấn (2019), Đánh giá tài nguyên du lịch tỉnh Đắk Lắk, Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ XI, ISBN: 978-604-9822-650, tr.796-808 11 Trương Quang Hải, Tạ Hòa Phương, Nguyễn Hiệu, Lưu Đức Hải, Hoàng Thị Thu Hương, Giang Văn Trọng, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Quang Anh, Dương Thị Thủy, Đặng Ngọc Hà (2019), Du lịch Tây Nguyên, Luận khoa học giải pháp phát triển, Sách chuyên khảo, NXB ĐHQGHN, 683tr, ISBN:978-604-961-829-1 ... SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ VÀ TÀI NGUYÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan 1.1.1 Hướng nghiên cứu điều kiện địa lý tài nguyên phục vụ phát. .. đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý, điều tra xã hội học, phân tích chuỗi đồ viễn thám GIS 12 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ VÀ TÀI NGUYÊN CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH ĐẮK LẮK 2.1 Điều kiện địa. .. thác, 10 1.2.5 Đánh giá điều kiện địa lý tài nguyên cho loại hình du lịch Đánh giá tài nguyên du lịch xác định giá trị, mức độ thuận lợi cho phát triển du lịch chung hay loại hình du lịch cụ thể

Ngày đăng: 21/05/2021, 10:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan