1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thoi Hung Vuong qua truyen thuyet va huyen thoai

275 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 275
Dung lượng 4,91 MB

Nội dung

Ñeå tìm hieåu baûn nguyeân cuûa vuõ truï baét ñaàu töø Thaùi Cöïc - AÂm Döông - Nguõ haønh vaø ñoàng thôøi chöùng toû heä thoáng vuõ truï quan naøy thuoäc veà vaên minh Vaên Lang, khoâng[r]

(1)

LỜI BẠCH

Cuốn “Thời Hùng Vương qua truyền thuyết huyền thoại“ sau phát hành lần thứ I vào tháng 1/1999 quan tâm bạn đọc Cuốn sách nhằm chứng minh thời huyền sử sâu vào tâm linh người Việt nước Văn Lang thời vua Hùng Sự phát triển khoa học đại với địi hỏi tính xác hợp lý nó, đặt lại vấn đề thời Hùng Vương Nội dung sách là: qua truyền thuyết huyền thoại thời Hùng Vương liên quan vấn đề, tượng văn hoá truyền thống Việt Nam văn hố cổ Đơng Phương, để minh chứng sở tương quan hợp lý vấn đề liên quan tìm cội nguồn văn minh rực rỡ tồn lịch sử nhân loại Đó văn minh Văn Lang, cội nguồn đất nước Việt Nam 5000 năm văn hiến

Trong lần xuất thứ I, lần trình bày luận điểm mới, lại viết thời thuộc huyền sử, tư liệu hoàn cảnh lúc có nhiều điều thiếu thốn, bất cập; có nhiều ý tưởng chưa trình bày thấu đáo Kể từ lần xuất thứ I đến nay, người viết hân hạnh trình bày với bạn đọc sách chủ đề tìm hiểu thời kỳ Hùng Vương, thông qua số tượng vấn đề văn hố cổ Đơng phương liên quan đến văn hố truyền thống Việt Nam Qua q trình tìm hiểu để hồn thiện, minh chứng cách quán tương quan vấn đề đặt ra; người viết cố gắng sưu tầm tài liệu, để so sánh đối chiếu với vấn đề tượng liên quan Vì lần xuất này, sách có sửa chữa bổ sung số vấn đề chưa khẳng định rõ, chưa xác

(2)

Quan điểm chứng minh sở tiêu chí khoa học là: “Một giả thuyết khoa học coi đúng, giải thích hầu hết vấn đề liên quan đến ù”

Người viết chân thành bày tỏ lịng biết ơn ý kiến đóng góp quý báu lần xuất trước, tạo điều kiện cho việc sửa chữa hiệu chỉnh cho lần tái

Một lần nữa, người viết chân thành cảm tạ mong muốn tiếp tục quan tâm đóng góp bạn đọc

(3)

LỜI NÓI ĐẦU

Thời Hùng Vương vào huyền sử, cịn sót lại có số truyền thuyết ông cha lưu truyền qua bao thăng trầm lịch sử đến ngày Hầu hết tư liệu thời Hùng Vương viết lại sau người Việt giành độc lập, kể từ thời Đinh, Lê, Lý, Trần tức hàng ngàn năm sau Nhưng may thay, phát triển khoa học lịch sử năm gần qua di vật tìm khẳng định: Thời Hùng Vương thời đại có thật Nhưng vấn đề thời Hùng Vương gây nhiều tranh cãi thực trạng xã hội niên đại thời kỳ lịch sử Nhân lễ hội giỗ Tổ năm 98, báo chí cịn nhắc tới 4000 năm lịch sử văn hiến dân tộc Việt tính từ thời Hùng Vương Nhưng số tác phẩm chuyên ngành cho rằng: Thời Hùng Vương khoảng kỷ thứ VII tr.CN kết thúc từ năm 208 tr.CN; nước Việt Nam có khoảng 2.500 năm lịch sử!

Trong Thế thứ triều đại vua Việt Nam (Nguyễn Khắc Thuần, Nxb Giáo Dục 1997, tr 15) viết:

Trái với ghi chép sử cũ tài liệu dã sử khác, các nhà nghiên cứu cho rằng: Nước Văn Lang vua Hùng tồn tại trong khoảng 300 năm niên đại tan rã khoảng năm 208 tr.CN Với 300 năm, số 18 đời Hùng Vương số dễ chấp nhận Tuy nhiên, khơng mà khẳng định nước Văn Lang thực sự có 18 đời vua Hùng nối tiếp trị vì.

Tóm lại, nước Văn Lang thực thể có thật lịch sử. Nhưng nước Văn Lang tồn trước sau khoảng 300 năm và con số 18 đời vua Hùng số huyền sử.

Về thực trạng thời Hùng Vương, nhiều người cho thời kỳ chưa văn minh Cụ thể báo “Pháp luật xã hội” số lễ Tổ Hùng Vương Mậu Dần 1998 - tác giả Anh Phó - với tựa đề “Trang phục tổ tiên ta nào?” viết (phần in đậm người viết thực hiện):

(4)

sau; nước Văn Lang chưa đủ yếu tố cấu thành quốc gia hoàn chỉnh mà lúc nước Văn Lang liên minh giữa 15 lạc, người đứng đầu liên minh tù trưởng đứng đầu bộ lạc Văn Lang - lạc hùng mạnh số 15 lạc Vị tù trưởng vua Hùng.

Hình thức trang phục thời Hùng Vương ngày cịn có thể hình dung qua hình chạm khắc trống đồng, khạp đồng, lưỡi rìu đồng cổ vật có niên đại từ thiên niên kỷ thứ tr.CN đến đầu CN, tìm thấy qua di khảo cổ ở Bắc ngày nay.

Nói chung, trang phục tổ tiên ta thời cởi trần, đất, đóng khố, mặc váy, vật liệu chủ yếu làm lông cầm thú lá cây Thời có lẽ có vải cịn thơ sơ chưa nhiều Khố là một dải vải hẹp, thắt vòng quanh bụng, rổi từ thắt vịng xuống háng, khố phía sau để dài đến chấm mông Hầu hết nam nữ đều ở trần, không mặc áo, nam lẫn nữ Và thời tổ tiên ta khơng có trang phục phần chân, tất chân đất mũ đội của tổ tiên ta “làm lông vũ lấy từ lơng cánh, lơng chim dài, cắm dài dựng đứng thành vịng trịn theo khn đầu Phía trước điểm chêm, cao vọt lên bơng lau, có cao người”. Như vậy, thời Hùng Vương chưa phải văn minh lắm, song phong tục ăn mặc hình thành ổn định Bao nhiêu hình ảnh được chạm khắc cổ vật nói hình ảnh phổ biến. Thường hình ảnh tầng lớp xã hội lúc Nó ln ln thể tính chất gọn gàng, thích nghi với điều kiện khí hậu lao động.

Theo nghĩ, đời nay, cháu tái lập lại hình ảnh tổ tiên, cần để ý đến tính khoa học Khơng nên để đời sau hiểu lầm tổ tiên người Việt Trung Quốc, một số ý kiến cố sức phủ nhận thời kỳ Hùng Vương, cách chứng minh “Hùng Vương tên vua nước Sở”

Quan niệm cho thời Hùng Vương tồn khoảng 300 năm, dừng lại vài sách, báo đặt vấn đề cách dè dặt mà gần khẳng định Qua báo đăng tạp chí phát hành rộng rãi “Kiến thức ngày nay”, số 256, phát hành ngày 1/9/97 - với tựa đề “Thời điểm lập quốc quốc hiệu Việt Nam” tác giả Nguyễn Anh Hùng, viết:

(5)

Hình minh họa cho báo nói trên:

Vua Hùng quan lang

(LỊCH SỬ VIỆT NAM BẰNG TRANH Tập 3, Nxb Trẻ 1996)

đại đồ đồng giai đoạn đầu thời kỳ đồ sắt Quan niệm được cộng đồng khoa học giới thừa nhận - chẳng hạn nhiều cơng trình lịch sử, xã hội học tác giả nước dùng từ “văn minh” (civilization) thay “văn hóa” (culture) bàn văn hóa Đơng Sơn Do dùng niên đại văn hóa Đơng Sơn làm giới hạn đầu cho thời kỳ lập quốc dân tộc ta cách chừng 25 - 27 kỷ Nó phù hợp với ghi chép Việt Sử lược - sử khuyết danh có độ xác cao, biên soạn sớm ở nước ta - theo đó, “Đến thời Trang Vương nhà Chu (696-681 tr.CN), ở bộ Gia Ninh có người lạ dùng ảo thuật áp phục lạc, tự xưng Hùng Vương, đóng Phong Châu, phong tục phác, chính dùng nối kết nút, truyền 18 đời, gọi Hùng Vương”.

Những hình ảnh trang phục tổ tiên – theo cách hiểu – thể tập “Lịch sử Việt Nam tranh” do Nxb Trẻ xuất vào năm 1996

Và có lẽ báo sau tiến sĩ Vũ Minh Hoàng khái quát toàn cảnh nhận thức vấn đề lịch sử thời Hùng Vương Trong tạp chí “Thế giới mới” số 89 năm 1994 qua bài “Có phải Việt Nam lập quốc cách 4000 năm?”, mục “Nhìn lại lịch sử” tác giả Tiến sĩ Vũ Minh Hoàng viết:

(6)

sử”, “4000 năm dựng nước giữ nước” hay “4000 năm văn hiến”… trở thành quen thuộc tiếng Việt.

Quan niệm thực chưa khoa học chứng minh cần xem có xác hay khơng?

TỪ TRUYỀN THUYẾT ĐẾN LỊCH SỬ

Dân tộc ta có hoàn cảnh lịch sử đặc biệt: vừa bước vào thời kỳ dựng nước chưa nước.Hơn nghìn năm bị hộ, lịch sử văn hiến người Việt bị xóa mất dấu vết thời văn minh dân tộc Do lịch sử dựng nước dân tộc ta không ghi chép để truyền lại Điều duy mà lực hộ khơng thể xố ký ức của nhân dân lịch sử cha ơng Chính lẽ mà thời kỳ lập quốc dân tộc Việt Nam, thời gian dài, phản ánh trong huyền thoại truyền thuyết dân gian Những câu chuyện kể 18 đời vua Hùng nối trị nước hay truyền thuyết sự tích “bánh chưng, bánh dầy”, tích “trầu cau”… liên quan đến phong tục tập quán sống người xưa mảng màu giữ được ký ức nhân dân, lưu truyền từ hệ sang hệ khác thời đại Hùng Vương Huyền thoại Sơn Tinh, Thuỷ Tinh và thiên anh hùng ca Thánh Gióng hình tượng khái quát nhân dân sáng tạo nên để truyền cho nghiệp cha ông thời mở nước Những “pho sử” không thành văn tỏ có sức sống mãnh liệt suốt nghìn năm Bắc thuộc.

(7)

sau Ơng viết vậy, khơng nêu sở khoa học có sức thuyết phục Chính thân ơng theo trình bày những điều phải hạ bút viết câu: “ Hãy tạm thuật lại chuyện cũ để truyền lại nghi ngờ thôi”.

Quả thực, điều Ngô Sĩ Liên đưa vào sử là huyền thoại truyền thuyết Các chuyên gia văn học dân gian thừa nhận truyền thuyết huyền thoại chứa đựng trong nó cốt lõi lịch sử Nhưng khơng phải lịch sử Không thể dựa vào truyền thuyết để xác định niên đại tuyệt đối cho kiện lịch sử Vả lại khung niên đại thời gian trị 20 ơng vua thời dựng nước Ngô Sĩ Liên đưa lên tới 2622 năm (2879 – 258 tr.CN) là điều phi lý, chấp nhận khoảng thời gian đó, mỗi ơng vua trung bình phải cai trị tới 130 năm

THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC CÓ THỂ BẮT ĐẦU TỪ BAO GIỜ?Ø

Về phương diện lý luận, Nhà nước đời sở kinh tế phát triển, tạo tiền đề cho chuyển biến xã hội tới mức có phân hố.Thực tế lịch sử văn minh nhân loại rằng các nhà nước giới thường xuất vào giai đoạn rực rỡ thời đại đồ đồng đầu thời đại đồ sắt.

Nhờ phát khảo cổ học, khoa học lịch sử Việt Nam đã xây dựng hồn chỉnh sơ đồ diễn biến văn hố vật chất, từ sơ kỳ thời đại đồ đồng đến sơ kỳ thời đại đồ sắt với giai đoạn chủ yếu sau:

Văn hoá Phùng Nguyên – Văn hố Đồng Đậu – Văn hố Gị Mun – Văn hố Đơng Sơn

Theo kết xác định niên đại phương pháp bon phóng xạ (C14), văn hoá Phùng Nguyên (thuộc giai đoạn sơ kỳ đồ đồng) tồn cách ngày khoảng 4000 năm Nêu theo quan niệm dân gian thời điểm nhà nước xuất đất nước ta tương ứng với niên đại văn hố Đơng Sơn Nhưng các chứng vật chất khảo cổ học phát không cho phép kết luận Ở thời Phùng Nguyên, sớm bước vào thời đại đồ đồng, cơng cụ đá cịn phổ biến chiếm ưu thế tuyệt đối Trong tất di khai quật thuộc loại hình văn hố này, ngồi vài mẩu xỉ đồng, chưa tìm thấy cơng cụ bằng đồng nào.Các nhà sử học thống nhận định cư dân thời Phùng Nguyên chưa vượt khỏi phạm trù hình thái cơng xã ngun thủy Có nghĩa khơng thể nói từ cách 4000 năm, nước ta đã bước vào thời đại văn minh, có nhà nước.

(8)

cơng cụ đồng thau có xu hướng ngày tăng, chưa thấy chứng rõ rệt phân hoá xã hội – tiền đề cần thiết cho sự xuất nhà nước.

Tất chứng hội đủ điều kiện cho đời nhà nước tìm thấy giai đoạn Văn hố Đơng Sơn Ở giai đoạn này, con người làm chủ kỹ thuật đúc đồng bắt đầu biết chế tác công cụ từ quặng sắt Chủ nhân văn hố Đơng Sơn chế tạo ra vật dung tinh xảo, đòi hỏi trình độ kỹ thuật óc thẩm mỹ cao, trống đồng, thạp đồng Nhiều tài liệu khảo cổ học cho thấy nền kinh tế thời Đông Sơn phát triển cao Đặc biệt, phân hoá giai tầng có biểu rõ nét Chẳng hạn, di chỉ mộ táng Việt Khê (Hải Phòng), xác định niên đại tuyệt đối là 2415 ± 100 năm (tính đến năm 1950), thuộc thời đại Đơng Sơn, các nhà khảo cổ học phát mộ chôn quan tài hình thuyền Ba ngơi số hồn tồn khơng có vật chơn theo Trong đó, có ngơi người chết chơn theo 107 vật với 73 vật bằng đồng, có đồ dùng sang trọng thạp, thố, bình, âu, khay, ấm… Chắc chắn sống, chủ nhân mộ phải là người giàu sang có nhiều quyền Sự khác biệt mộ phản ánh phân biệt thân phận xã hội họ cịn sống.

Các nhà sử học có xu hướng thống ngày cao, cho rằng nhà nước đất nước ta xuất vào thời đại Đông Sơn – giai đoạn phát triển rực rỡ văn hoá đồ đồng bước sang giai đoạn đầu thời đại đồ sắt Ý kiến này nhà khoa học quốc tế thừa nhận Trong nhiều giáo trình tài liệu nước ngồi dùng từ văn minh (civilization) khi nói giai đoạn văn hố Đơng Sơn Việt Nam Như chỉ có thể dùng niên đại Văn hố Đơng Sơn làm giới hạn đầu cho thời đại dựng nước Việt Nam Đó khoảng 2.500 – 2.700 năm nay Điều phù hợp với ghi chép sách Việt sử lược - sử khuyết danh biên soạn sớm nước ta Sách viết: “Đến đời Trang Vương nhà Chu (696-681 TCN), Gia Ninh có người lạ dùng ảo thuật áp phục lạc, tự xưng Hùng Vương, đóng Văn Lang, phong tục phác, dùng lối kết nút, truyền 18 đời, gọi Hùng Vương”.

(9)

hàng nước có văn minh sớm giới dân tộc có lịch sử lâu đời khu vực Đơng Nam châu Á.

Chú thích báo: (*) Tác giả Chủ nhiệm khoa Sử trường ĐH Tổng hợp Hà Nội (BT).

So sánh với quan điểm thời Hùng Vương trình bày với số sử triều đại Việt Nam trước ghi chép lại, thời kỳ Hùng Vương tồn 2622 năm (từ 2879 tr.CN đến 258 tr.CN) Như vậy, quan niệm số học giả sử cũ có khoảng cách lớn Sự chênh lệch thời gian khoảng cách gần 2500 năm, tức xấp xỉ nửa lịch sử nhân loại kể từ quốc gia cổ đại loài người thành lập

Cổ nhân viết thời Hùng Vương sai lầm đến chăng?

So sánh với sử cũ quan niệm cho rằng: thời Hùng Vương tồn 300 năm quốc gia lạc hậu, quan niệm có mâu thuẫn khó lý giải tương tác khơng gian lịch sử với thời đại Hùng Vương diễn biến thời gian lịch sử sau Về tương tác không gian lịch sử thời Hùng

Vào thời điểm xuất nước Văn Lang, cho tồn khoảng 300 năm – tức khoảng 500 năm tr.CN – lúc đó, quốc gia bên cạnh nước Văn Lang bước vào thời đại đồ sắt từ lâu với kỹ thuật cao cấp văn minh phát triển văn hóa, xã hội; kể luận thuyết quân sử dụng đến tận cho khoa học qn đại (như Binh pháp Tơn Tử) Đó dân tộc Hán phía Bắc, Phù Nam phía Nam, mà di vật tìm gần chứng tỏ văn minh đất nước phát triển rực rỡ từ trước thời gian Liệu nước Văn Lang hình thành tồn cách lạc hậu bên cạnh dân tộc suốt 300 năm hay khơng?

Về quan hệ giao lưu văn hoá

(10)

văn hố hình thức Thực tế lịch sử cho thấy: loài người chuẩn bị bước vào kỷ 21, tộc người sống thời kỳ bán khai, giao lưu văn hố Trong đó, kiện khảo cổ cho thấy Việt Nam có diện người Tiền sử (di núi Đọ với di vật xác định niên đại cách hàng chục ngàn năm) Do đó, thật khó tưởng tượng tiến hố khép kín tộc người tồn từ sơ kỳ thời đồ đá (như di Núi Đọ chứng tỏ), trải hàng ngàn năm đến thời đại đồ đồng phát triển, không gian hẹp miền Trung Bắc Việt Nam

Về diễn biến thời gian lịch sử sau

Dân tộc Việt Nam nước chịu đô hộ nghiệt ngã triều đại phong kiến phương Bắc 1000 năm Một ngàn năm số đọc giây, mà thời gian 10 kỷ Chỉ kỷ 20 này, người Việt chứng kiến lụi tàn Nho giáo – học thuyết (vốn coi thuộc văn minh Hoa Hạ) tồn tại, hòa nhập ảnh hưởng sâu sắc đến sắc văn hóa Việt Nam qua nhiều kỷ Nếu tính từ lúc Nho giáo du nhập vào Việt Nam 1800 năm Cịn tính Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống triều Hậu Lê 500 năm Vậy mà có xâm lăng nước Pháp với du nhập văn minh phương Tây, Nho giáo gần tan biến Thật khó lý giải cho rằng: Văn Lang có văn minh lạc hậu tính từ hình thành đến kết thúc có 300 năm – lại để lại sắc dấu ấn cho cháu lưu truyền qua 1000 năm ách hộ với âm mưu đồng hóa tàn khốc kiên trì qua nhiều hệ

Xuất phát từ nhận xét mâu thuẫn khó thuyết phục quan niệm thời Hùng Vương, dẫn đến đời sách nhỏ để chứng minh cho quan niệm khác, dựa sở phân tích truyền thuyết cịn lại gồm: Truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên”, “Phù Đổng Thiên Vương”, “Bánh Chưng Bánh Dầy”, “Trương Chi - Mỵ Nương”, tích “Đầm Nhất Dạ“, tích “Trầu Cau”, tích “Quả Dưa Hấu”, “Sơn Tinh Thủy Tinh”, “Thạch Sanh”, “Mỵ Châu -Trọng Thủy”

(11)

những truyền thuyết dân gian trân trọng lưu truyền, lúc lịch sử nước Việt bước vào không gian u tối thời kỳ Bắc thuộc Những truyền thuyết nhắc nhở cho hậu tồn quốc gia dân tộc – tổ tiên tạo lập – với hy vọng ngày đó, người dân Việt phục hồi giang sơn tìm lại cội nguồn Một ngàn năm sau, nước Việt hưng quốc kể từ thời Đinh, Lê, Lý, Trần Một ngàn năm trôi đi, khoa sử học đại minh chứng nước Văn Lang tồn thực tế Mơ ước tiền nhân trở thành thực Linh diệu thay, văn minh nước Việt Vấn đề lại phải giải thực trạng xã hội Văn Lang

Ngày nay, kính cẩn suy ngẫm tinh túy mà tiền nhân gửi gấm qua truyền thuyết để lại sợ khả có hạn, khơng nói hết ý, mong đóng góp bậc trí giả

(12)(13)

PHẦN MỞ ĐẦU

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỀN THUYẾT CỔ TÍCH HUYỀN THOẠI VĂN LANG

N iềm tự hào dân tộc Việt Nam truyền thống văn hóa kéo dài ngót 5000 năm tính từ thời Hùng Vương, thời đại mà xuất sánh ngang với quốc gia cổ nhân loại Nhưng tư liệu thời kỳ để lại độ xác tín khơng bảo đảm; tư liệu hồn toàn viết chữ Hán, tức loại văn tự du nhập vào Việt Nam sau gần nửa thiên niên kỷ, tính từ chấm dứt thời đại vua Hùng Những di vật tìm liên quan đến thời kỳ gần khơng có, kể trống đồng cổ vật thể sắc văn hóa độc đáo tìm thấy đồng Bắc bộ, có miền Nam Trung Quốc vùng đất thuộc Chiêm Thành, Phù Nam; chí vài vùng Đơng Nam Á Đó ngun nhân để – khoa học lịch sử tiến nhiều – chưa có giả thuyết đủ sức để chứng minh cách thuyết phục cho thực trạng nước Văn Lang thời vua Hùng, mà chứng tỏ tồn thực tế thời đại Điều phản ánh nội dung truyền thuyết nói tới

(14)

Chúng ta thử đặt giả thuyết: khơng có truyền thuyết từ thời Hùng Vương để học giả đời sau hàng ngàn năm ghi lại quốc sử, liệu tư liệu khơng liên quan đến truyền thuyết di vật, có định hướng nhanh chóng cho việc tìm nguồn cội khẳng định tồn thực tế nước Văn Lang hay không?

Điều chứng tỏ: Những truyền thuyết từ thời Hùng Vương phản ánh thực tế thời đại hình thức hay hình thức khác, khơng phải đơn câu chuyện cổ tích phản ánh nhìn hoang sơ người tượng tự nhiên xã hội, nhận xét số huyền thoại cổ tích nhiều dân tộc khác giới nhà nghiên cứu

Có nhiều học giả tìm hiểu truyền thuyết, cổ tích huyền thoại Việt Nam nói chung, tìm thấy nét tương đồng cốt truyện tình tiết truyện tương tự dân tộc khác giới Thí dụ “Kho tàng cổ tích Việt Nam” cụ Nguyễn Đỗng Chi, truyện có khảo dị Hoặc

“Lĩnh Nam chích quái” (bản dịch Gs Đinh Gia Khánh chủ biên, Nguyễn Ngọc San biên khảo - Nxb Văn Học 1990) sách cổ viết từ thời Lê, chép lại nhiều truyền thuyết thời Hùng Vương, dịch giả tìm nhiều truyện tương đồng Chiêm Thành, Phù Nam Trung Quốc

Trong trùng hợp nội dung, tình tiết tương đối phổ biến truyền thuyết, cổ tích huyền thoại phân loại sau: Sự trùng lặp câu chuyện có nguồn gốc

Thí dụ tích “Đức Thánh Chèm” bên Trung Quốc lẫn Việt Nam có truyện này, nhân vật có thật lịch sử Lý Ông Trọng, gốc Việt Nam, làm quan bên Trung Quốc vào thời nhà Tần

Sự trùng lặp tái lại câu chuyện

(15)

Sự trùng lặp ý tưởng ngẫu nhiên

Do phát triển giống diễn biến tâm lý xã hội quan hệ xã hội người Thí dụ truyện “Nghêu, Sị, Ốc, Hến” Việt Nam truyện “Ba ông thần bếp” Ấn Độ Đặc điểm truyền thuyết huyền thoại thời Hùng Vương

Cổ tích thần thoại truyền thuyết từ thời Hùng Vương trải 1000 năm sau chép lại, không tránh khỏi việc tam thất truyện Việt Nam truyền sang Trung Quốc trở thành truyện Trung Quốc ngược lại Hoặc giả, người đời sau thêm tình tiết theo nhìn thời đại họ, đơi bất hợp lý “Sự tích Đầm Nhất Dạ” Lĩnh Nam chích qi (sách dẫn) có đoạn chép: “Đổng Tử trở giảng lại đạo Phật Tiên Dung giác ngộ ”thì thật

vơ lý, mở đầu câu chuyện định vị yếu tố thời gian vào thời Hùng Vương thứ III (theo Truyền thuyết Hùng Vương - Thần thoại Vĩnh Phú, Vũ Kim Biên, Sở VHTT TT Phú Thọ 1998; truyền thuyết lưu truyền dân gian, nói Hùng Vương thứ XVIII) Nếu chưa nói đến tồn 2600 năm vua Hùng theo sử xưa chép lại – việc tạm ứng dụng quan niệm cho thời Hùng Vương tồn khoảng 300 năm kết thúc vào năm 208 tr.CN – cuối thời Hùng Vương thứ XVIII 200 năm tr.CN, lúc Phật giáo chưa thể truyền đến Việt Nam Lịch sử Phật giáo ghi nhận: Phật giáo truyền đến Việt Nam vào kỷ thứ sau CN

Do đó, dựa vào truyền thuyết để phân tích thực trạng xã hội thời Hùng Vương việc không dễ dàng Nhưng nét độc đáo khác truyền thuyết thời Hùng Vương so với truyền thuyết cổ tích, thần thoại nói chung là:

@ Có truyền thuyết bảo chứng di vật văn hoá truyền lại từ đời qua đời khác tiếp nối văn hóa, là: truyền thuyết “Bánh Chưng, bánh Dầy” truyền thuyết “Trầu Cau”

(16)

quyền thần thánh cho rằng: Tổ tiên ta có chữ viết, nên ghi lại giá trị văn minh thời Hùng Vương Do đó, giữ nét cho nội dung câu chuyện không bị sai lệch với thời gian Mặc dù sau loại chữ viết bị thất truyền (vấn đề chữ viết thời Hùng Vương xin nói rõ phần sau)

@ Hầu hết truyền thuyết lịch sử thời Hùng Vương có ghi nhận thời gian xảy kiện, thường bắt đầu câu: “Vào thời Hùng Vương thứ ” có diện vua Hùng -kể Sơn Tinh, Thủy Tinh (trừ Trương Chi Thạch Sanh hai tác phẩm văn học thời Hùng “Mỵ Châu, Trọng Thủy” – xin minh chứng phần sau)

Những truyền thuyết từ thời Hùng Vương sau sưu tầm nhiều Nhưng để tìm hiểu thực trạng thời Hùng Vương, sách chứng tỏ truyền thuyết phổ biến truyền tụng mà hầu hết người Việt Nam biết là: Truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên; Phù Đổng Thiên Vương; Bánh Chưng Bánh Dầy; Trầu Cau; Sự tích Dưa hấu; Sự tích Đầm Nhất Dạ, Trương Chi Mỵ Nương; Sơn Tinh Thủy Tinh (Riêng hai truyện “Thạch Sanh” “Mỵ Châu Trọng Thủy” phân tích tập sách với tư cách tác phẩm tiêu biểu cho văn hoá, nghệ thuật thời Hùng Vương; có sựï minh chứng xuất xứ truyện “Thạch Sanh” có nguồn gốc từ thời vua Hùng truyện “Mỵ Châu Trọng Thủy”; nước Âu Lạc tiếp nối nước Văn Lang, phải có tiếp nối văn hóa)

Trong truyền thuyết cổ tích từ thời Hùng Vương hai truyền thuyết có di vật lưu truyền qua nhiều hệ “Trầu Cau” “Bánh Chưng, bánh Dầy” Tục ăn trầu Đài Loan có, coi trầu cau nghi lễ có tính văn hóa truyền thống có Việt Nam Những di chứng chứng minh cho tính thực tế truyền thuyết thời vua Hùng Vì vậy, việc tìm hiểu ý nghĩa tiền nhân lưu truyền lại cho cháu qua truyền thuyết hướng hồn tồn có sở

(17)

muốn nhắc nhở cho hậu tìm hiểu nội dung truyền thuyết cha ơng để lại qua bề ngồi đầy huyền thoại

Riêng truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên”, nội dung truyền thuyết khẳng định thời điểm bắt đầu thời Hùng Vương tương đương với thời Tam Hoàng - Ngũ Đế bên Trung Hoa (tức gần 3000 năm tr.CN), phủ nhận quan điểm cho thời Hùng Vương tồn khoảng 300 năm Vì vậy, để bảo đảm tính khách quan, sách khơng phân tích tính thời gian truyền thuyết nói (theo sử cũ thời điểm lập quốc Văn Lang năm 2879 tr.CN) Nhưng tình tiết truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” khẳng định không gian tồn văn minh kỳ vĩ Văn Lang minh chứng với truyền thuyết khác sách

Mỗi truyền thuyết có giới hạn phạm vi nội dung nó, vấn đề đặt truyền thuyết phải bổ sung cho minh chứng truyền thuyết khác Do khơng tránh khỏi lặp lại vài vấn đề Mong độc giả lượng thứ

Quan niệm cho rằng: “Thời Hùng Vương thiên niên kỷ thứ tr.CN thời kỳ có văn minh rực rỡ so với các quốc gia cổ đại khác giới” trình bày tập sách này, hồn tồn dựa phân tích truyền thuyết nêu Trong sách này, tư liệu học giả cổ kim, nước, kể di vật, xin sử dụng trình bày có tính minh họa tượng liên quan, sở giả thuyết trình bày Bởi di vật cịn lại thời đại, khơng phải tất thời đại có Cịn tư liệu thời Hùng Vương có viết lại sau hàng ngàn năm, không tránh khỏi việc tam thất Trong sách này, tất phần trích dẫn thể kiểu chữ

Vni-Helve 10; phần văn người viết thể kiểu

(18)(19)

Chương I:

TRUYỀN THUYẾT BÁNH CHƯNG BÁNH DẦY

&

THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HAØNH

BÁNH CHƯNG BÁNH DẦY BIỂU TƯỢNG CỦA THUYẾT ÂM DƯƠNG - NGŨ HAØNH

Bánh Chưng bánh Dầy biểu tượng văn hoá đặc trưng độc đáo người Việt Nam Theo truyền thuyết kể lại, biểu tượng văn hố có nguồn gốc từ thời Hùng Vương thứ VI mà dân Lạc Việt lưu truyền trải hàng ngàn năm, đến tận Hầu hết người quan tâm đến “Truyền thuyết bánh Chưng, bánh Dầy” thống nhận thấy thể vũ trụ quan dân tộc Việt Nhưng hầu hết ý kiến cho quan niệm thơ sơ người xưa: “Trời trịn, đất vng” Trời vung úp xuống đất, đất phẳng chung quanh biển Hoặc có người cho bánh chưng, bánh dầy thể giá trị đạo lý người xưa cha mẹ: “Trời sinh cha, đất dưỡng mẹ” Bánh Chưng tượng đất, chứa đựng hình tượng phú túc đất mẹ nuôi dưỡng người (trong tựa “Lĩnh Nam Chích Quái” Vũ Quỳnh, thời Hồng Đức nói đến ý này)

(20)

đã ý nghĩa nguyên thủy đích thực, nên tồn phong tục truyền thống cảm nhận thiêng liêng tổ tiên, tiếp nối giá trị tư tưởng mà bánh chưng, bánh dầy thể Vậy ý nghĩa đích thực bánh chưng, bánh dầy gì?

Trước hết, đặt vấn đề hình tượng bánh chưng vng bánh dầy trịn Hình tượng vng trịn sử dụng cách phổ biến ngôn ngữ dân gian, cách 20 năm trở trước Đó câu: “Mẹ trịn, vng” Từ trước đến nay, câu “Mẹ trịn, vng” thường sử dụng sai lầm thành ngữ để chúc lành cho sản phụ sinh nở; ngày khơng cịn nhắc tới, khó hiểu Trong truyện Kiều cụ Nguyễn Du dùng hình tượng vng trịn nhiều lần Đó câu:

Sắn, bìm chút phận cỏn con

Khuôn duyên biết có vuông tròn cho chăng?

Hoặc:

Nghó phận mỏng cánh chuồn Khuôn xanh biết có vuông tròn cho chăng?

Hay là:

Trăm năm tính vuông tròn

Phải dị nguồn lạch sơng.

Vậy hình tượng vng trịn thể cho gì?

Hình tượng vng trịn lý học cổ Đơng phương Để tìm hiểu vấn đề này, người viết xin bắt đầu trình bày ý niệm vũ trụ quan cổ Đông phương Những sách Lý học Đông phương lý giải hình thành vũ trụ cho rằng:

“Khởi thủy vũ trụ Thái Cực” Sách cổ nói điều kinh Dịch Hệ từ thượng chương XI viết:

“Thị cố Dịch hữu Thái Cực, thị sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh Tứ tượng Tứ tượng sinh Bát quái”.

(21)

“Thánh nhân gọi Thái Cực để trời đất muôn vật” (Đại cương Triết học Trung Quốc - Giản Chi & Nguyễn Hiến Lê, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1992).

Một số nhà Lý học Trung Hoa từ cuối thời Hán sau diễn đạt trạng thái ban đầu vũ trụ ý niệm khác là: Thái Hư (Hư - trống rỗng, Thái - vượt ngồi trống rỗng) Thái Vơ (Vơ - khơng, Thái - vượt ngồi khơng) Những ý niệm nhằm mục đích giải thích rõ cho ý niệm Thái Cực

Theo sách Đại cương Triết học Trung Quốc (sách dẫn) quan niệm Thái Cực nhà Lý học Trung Hoa chưa có thống nhất:

Trịnh Khang Thành cắt nghĩa: “Thái Cực đạo Cực Trung, là cái khí hịa cịn chưa chia” (Văn tuyển dẫn) Ngu Phiên thì nói: “Thái Cực Thái Nhất nghĩa theo thuyết cũ Hán Nho cho 4 câu (Dịch hữu Thái Cực) nói trình hình thành vũ trụ. Chu tử đời Tống cho câu trình tập hợp quái của cổ nhân Thuyết Chu tử sau bị Lý Thứ Cốc đời sau phản bác.

Thái Cực sinh Lưỡng Nghi Âm Dương Theo Chu Hy “Thái Cực đem phân Âm Dương” (Thái Cực phân khai thị lưỡng cá Âm Dương).

Khí Dương - theo Lý học cổ Đơng phương - có tính khiết, viên mãn thơng biến nên tượng Dương hình trịn Khí Âm tụ, đục, giới hạn nên tượng Âm hình vng

Câu nói người Việt lưu truyền: “Mẹ trịn, vng” thường để chúc lành cho sản phụ sinh nở khó hiểu ý nghĩa thực tế Nhưng coi câu tục ngữ mà ơng cha lưu truyền cho đời sau nhận thức vũ tru,ï hồn tồn hiểu được: tính hiếu sinh vũ trụ - Thái Cực sinh Lưỡng Nghi Âm Dương hài hòa nguồn gốc phát triển tốt đẹp (theo ý nghĩa câu tục ngữ “Mẹ trịn, vng” thể vũ trụ quan người Việt, khác hẳn tất ý niệm nguyên vũ trụ nhà Lý học cổ kim, tất sách liên quan đến vấn đề từ trước đến nay, xin trình bày rõ phần sau)

(22)

Đất, mẹ, đàn bà Như vậy, hình tượng vng trịn tính chất bánh chưng, bánh dầy hoàn toàn đầy đủ điều kiện để biểu tượng cho Âm Dương: Bánh dầy có màu trắng, khơng vị nếp giã thể khiết; tính dẻo thể thơng biến; hình trịn bánh dầy thể viên mãn Dương Bánh chưng hình vuông tượng Âm Nhưng vật liệu cấu tạo nên bánh chưng vấn đề đáng ý hình tượng vng trịn bánh chưng, bánh dầy thể Âm Dương vũ trụ quan cổ Đông phương

Thuyết Âm Dương Ngũ hành thức chấp nhận từ thời Hán lịch sử Trung Hoa sau có nói đến: chuyển hóa Âm Dương sinh dạng vật chất Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ gọi chung Ngũ hành Năm dạng vật chất tương tác lẫn chi phối Âm Dương tạo nên vạn vật

Sự tương tác, vận động Ngũ hành thuyết Âm Dương Ngũ hành phức tạp, khởi thủy từ hai dạng vận động tương sinh tương khắc thể hình vẽ sau

Nhìn chung Ngũ hành tương sinh theo quan niệm Lý học Đông phương nguồn gốc phát sinh phát triển chi phối hài hòa Âm Dương Ngũ Hành tương khắc nguồn gốc ngưng trệ Tượng Ngũ Hành thể màu sắc là: Hỏa màu đỏ; Thổ màu vàng; Kim màu trắng; Thủy màu đen; Mộc màu xanh

Xét cấu tạo bánh chưng gồm bốn vật liệu phải luộc bánh (dụng Thủy) khẳng định biểu tượng Ngũ hành xếp theo lý tương sinh từ ngồi: thịt

THỦY

THỔ

MỘC

KIM HỎA

NGŨ HÀNH TƯƠNG SINH

THỔ

KIM HỎA

NGŨ HÀNH TƯƠNG KHẮC

(23)

lợn (heo) sắc hồng thuộc Hỏa sinh Thổ - sắc vàng đậu xanh; Thổ sinh Kim - sắc trắng gạo nếp; Kim sinh Thủy - dịch chất gạo nếp diệp lục tố dong tạo nên màu xanh mặt bánh luộc; Thủy dưỡng Mộc - dong bọc bên bánh Cách buộc dây lạc ( lạt) bánh chưng lễ gồm sợi dây lạc nhuộm đỏ, buộc cặp song song vng góc với chia bánh chưng thành hình vng, cịn liên quan đến đồ hình bí ẩn văn hố đơng phương cổ cửu cung Hà đồ

Bánh chưng bánh dầy – theo truyền thuyết kể lại – chấm giải thi, khơng phải ngon ăn khác mà tính biểu tượng cao Vì vậy, bánh chưng, bánh dầy khơng thể quan niệm vũ trụ quan cách đơn giản theo cách hiểu đời sau, truyền thuyết phải xuyên qua thời gian, không gian lịch sử tính thiên niên kỷ Bởi vì, bánh chưng, bánh dầy thể ý niệm đơn giản người đời sau quan niệm, khơng có bánh chưng, bánh dầy thể đơn giản Chỉ có thể cho thuyết Âm Dương Ngũ hành chứng tỏ tính biểu tượng độc đáo Với ý nghĩa

BÁNH CHƯNG

(24)

bánh chưng bánh dầy bao trùm cách hiểu đơn giản đời sau Bởi Dương bao gồm: trời, cha Âm bao gồm: đất, mẹ Theo quan niệm lý học cổ Đơng phương Âm Dương hài hịa, Ngũ hành tương sinh nguồn gốc phú túc, phát triển tự nhiên, xã hội người

Bánh chưng, bánh dầy vua Hùng chấm giải nhất, tính biểu tượng độc đáo, thể thuyết Âm Dương Ngũ hành hệ tư tưởng vũ trụ quan thống văn minh Văn Lang

NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ NGUỒN GỐC CỦA THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HAØNH

Theo quan niệm phổ biến Nho giáo có nguồn gốc từ văn hố Hán, tơn vinh vào thời Hán Vũ Đế (159 – 87 tr.CN) phổ biến Việt Nam từ thời Bắc thuộc – theo truyền thuyết Sĩ Nhiếp – đến trải gần 1800 năm Nếu tính từ Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống thời Hậu Lê 500 năm Trong hệ thống tư tưởng Nho giáo phổ biến văn tự Hán đất Giao Chỉ, có hệ thống ý niệm vũ trụ quan cổ đại huyễn ảo, thể kinh Dịch Từ trước đến nay, kinh Dịch coi sản phẩm văn minh cổ Hoa Hạ, nói đến biến hóa 64 quẻ Dịch từ thuyết Âm Dương nguyên vũ trụ Thái Cực Cùng với vũ trụ quan Dịch học nói phương pháp ứng dụng coi hệ tư tưởng vũ trụ quan khác, khơng có hệ thống lý luận khởi thủy nguyên vũ trụ, thuyết Ngũ hành Nhưng hệ thống ký hiệu Dịch học đầu kỷ 20 phạm vi ứng dụng hạn chế, sử dụng chủ yếu vào việc dự đoán tương lai (hầu hết nhà nghiên cứu đại cho kinh Dịch đời mục đích chủ yếu dùng để bói), ngược lại: ứng dụng thuyết Âm Dương Ngũ hành – coi kết hợp hai hệ thống vũ trụ quan nói – lại rộng rãi; nói: từ thiên văn, đến địa lý, dự đoán tương lai, y lý, lịch số áp dụng vấn đề tự nhiên, xã hội người sâu sắc, vi diệu

(25)

khởi nguồn hai học thuyết Thuyết Âm Dương theo truyền thuyết hình thành từ thời nhà Chu, sau Chu Văn Vương, Chu Công biên soạn Dịch, viết Hào từ Thuyết Ngũ hành theo truyền thuyết vua Đại Vũ phát trước Chu Công hàng ngàn năm Riêng Trâu Diễn – theo nhà nghiên cứu – coi người phát minh người kết hợp hai học thuyết này?

Phải Trâu Diễn người đề xướng Thuyết Âm Dương - Ngũ Hành

Theo Sử ký sách Lã Thị Xuân Thu thuyết Âm Dương – Ngũ hành Trâu Diễn sống vào thời Chiến quốc (350 – 270 tr.CN) người hồn chỉnh ý niệm ban đầu người sáng lập phái Âm Dương gia (nhưng Sử ký Lã Thị Xuân Thu cho biết việc Trâu Diễn không để lại tác phẩm để chứng tỏ Âm Dương Ngũ hành học thuyết ông phát minh trình bày lại) Trong đó, so sánh thời điểm xuất tác gia Trâu Diễn với thời điểm mà truyền thuyết Việt Nam ghi nhận xuất bánh chưng bánh dầy vào cuối thời Hùng Vương thứ VI, đặt vấn đề sau đây:

(26)

Diễn người sáng lập kết hợp hai học thuyết Thuyết Âm Dương thư tịch cổ

và truyền thuyeát Trung Hoa

Theo sách “Đại cương Triết học Trung Quốc” (sách dẫn) viết:

Thuyết Âm Dương Ngũ hành ghi thiên Hồng phạm trong sách Kim Văn Thượng Thư (sách bác sĩ nhà Tần Phục Thắng truyền lại) – đề xướng thuyết khơng biết đích ai. Trong thiên thấy chép rằng: “Cửu trù Hồng phạm” Cơ Tử trình bày với vua Võ Vương nhà Chu Trong Cửu trù Hồng phạm thì trù thứ Ngũ hành.

Nhưng theo sách Kinh Thư diễn nghĩa (Lê Quý Đôn, dịch giả Ngô Thế Long, Trần Văn Quyền, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1993) tương truyền Cửu trù Hồng phạm lại vua Đại Vũ nhà Hạ (2205 tr.CN) tìm (cuốn Kinh Thư lưu truyền từ thời Hán Cảnh Đế sau Khổng An Quốc - cháu 12 đời Khổng tử - biên soạn lại Tương truyền Khổng An Quốc tìm Kinh Thư viết cổ văn vách nhà cũ Khổng tử)

Trên thực tế thuyết Ngũ hành thật phổ biến bên Trung Hoa từ thời Hán Vũ Đế Sự kiện nhắc đến

Sử ký – Nhật giả liệt truyện sau:

Hán Vũ Đế (156 - 87 tr.CN) (*) triệu nhà chiêm tinh lại hỏi ngày x, tháng x, cưới vợ hay không? Người theo thuyết “Ngũ hành” bảo được, người theo thuyết “Kham dư” bảo không được, người theo thuyết “Kiến trừ” bảo xấu, người theo thuyết “Tùng thời” bảo rất xấu, người theo thuyết “Lịch gia” bảo xấu, người theo thuyết “Thiên nhân” bảo tốt vừa, người theo thuyết “Thái nhất” bảo đại cát. Tranh cãi hồi lâu, đỏ mặt tía tai, không chịu Cuối cùng Hán Vũ Đế phán: điều nên hay kiêng, phải lấy thuyết Ngũ hành chính, kết thúc buổi tranh luận Kể từ thuyết Ngũ hành được phát triển.

Thuyết Âm Dương Ngũ hành phương pháp ứng dụng lĩnh vực sống người với thời gian thực tế xuất tồn Việt Nam văn tự Hán gần

(27)

1800 năm Mặc nhiên người coi học thuyết thuộc phát văn minh Trung Hoa

Khaùi niệm Âm Dương kinh Dịch

Như phần trình bày kinh Dịch sách coi cổ nói đến thuyết Âm Dương Khởi thủy Dịch học theo truyền thuyết vua Phục Hy (có niên đại khoảng 3500 năm tr.CN; có sách chép 4477 – 4363 tr.CN) qua gần 3000 năm đến Khổng tử hồn chỉnh (theo truyền thuyết số thư tịch cổ)

Tương truyền – Vua Phục Hy ngửa xem tượng Trời, cúi xem phép tắc Đất, xem văn vẻ chim muông những thích nghi trời đất Gần lấy thân mình, xa lấy vật, rồi mới làm Bát quái (8 quẻ Dịch học Trung Hoa) (Hệ từ Hạ –

Chương II – Chu Dịch Vũ trụ quan – Gs Lê Văn Quán, Nxb Giáo Dục 1995).

Cũng theo truyền thuyết vua Phục Hy người vạch đồ hình Bát quái gọi Tiên thiên Bát quái kết hợp lại làm thành 64 quẻ, tạo nên hệ thống ký hiệu Dịch học Trung Hoa, gọi Hy Dịch Hy Dịch có hệ thống ký hiệu khơng có văn tự (?) Trên thực tế, hệ thống Hy Dịch xuất vào đời Tống (khoảng 1000 năm sau công nguyên) ngài Thiệu Khang Tiết công bố

TIÊN THIÊN BÁT QUÁI ĐỒ

(28)

Cũng theo truyền thuyết: Kể từ vua Phục Hy làm Tiên thiên bát quái, trải 2000 năm sau, đến đời vua Văn Vương nhà Chu bị Trụ Vương giam ngục Dữu Lý, ngài hiệu chỉnh Tiên thiên Bát quái vua Phục Hy thành Hậu thiên bát quái Ngài xếp lại thứ tự hệ thống 64 quẻ Tiên thiên Bát quái theo trình tự gọi hệ thống Hậu thiên Bát quái, hay gọi Chu Dịch viết rõ nghĩa lại quẻ gọi Soán từ Con ngài Chu Công viết rõ nghĩa Hào quẻ gọi Hào từ

Sau gần 700 năm, theo truyền thuyết Khổng tử tiếp tục diễn giải kinh Dịch qua: Thoán truyện (thượng, hạ); Đại Tượng truyện (thượng, hạ); Hệ từ truyện (thượng, hạ); Thuyết Quái truyện; Tự Quái truyện; Tạp Quái truyện; Văn ngôn Gọi chung Thập dực

Căn theo kinh văn kinh Dịch thì:

@ Từ vua Phục Hy đời Chu Văn Vương, Chu công viết Sốn từ, Hào từ, văn chưa thấy nói đến Âm Dương

@ Cũng theo sách Chu Dịch nói trên, khái niệm Âm Dương lần xuất Thập dực Khổng tử diễn giải Chu Dịch nói đến Đó lời Thốn truyện quẻ: Địa Thiên thái; Thiên Địa bỉ; Đại Hỏa minh di; Trạch Thiên quải Và Hệ từ thượng chương V – tiết thứ nhất, có đoạn viết:

Nhất Âm, Nhất Dương vị chi đạo.

Hệ từ Thượng, chương thứ XI viết:

Thị cố Dịch hữu Thái Cực, Thị Sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Tứ Tượng sinh Bát Quái.

(29)

Nói tóm lại, theo truyền thuyết đến trước thời ngài Khổng tử khái niệm Âm Dương xuất tượng, chưa phải học thuyết lý giải hình thành vũ trụ sau Thái Cực với tư cách tượng có trước Âm Dương thể nguyên vũ trụ Các nhà Lý học từ đời Hán sau, tượng bắt đầu lý giải nguyên vũ trụ Tuy nhiên, cách lý giải Thái Cực nói tận nhà Lý học nói chung chưa ngã ngũ, trình bày phần

SỰ MÂU THUẪN TRONG TRUYỀN THUYẾT VAØ THƯ TỊCH CỔ TRUNG HOA

VỀ THUYẾT ÂM DƯƠNG - NGŨ HAØNH Sự mâu thuẫn thời điểm xuất xứ

Theo Lý học Trung Hoa phát triển từ đời Hán sau thể nguyên vũ trụ Thái Cực; Thái Cực sinh Lưỡng Nghi Âm Dương; Âm Dương sinh Bát Quái

Nhưng thật khơng thể giải thích khi:

* Thái Cực thể nguyên vũ trụ lại phát sau vào thời Khổng Tử (500 năm tr.CN)

* Âm Dương phát vào đầu thời Chu (khoảng 1200 năm tr.CN)

* Cuối theo Lý học Trung Hoa hậu lại có trước: Bát quái 64 quẻ phát vào khoảng 3500 năm tr.CN (Đời vua Phục Hy)

(30)

Sinh (Bát quái) sinh cha (Âm Dương)

Sinh cháu (Ngũ hành) giữ nhà sinh ông (Thái Cực) Câu ca dao dùng làm tựa gán ghép cho truyện cổ tích cụ Nguyễn Đổng Chi sưu tầm Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam. Nhưng nội dung câu truyện cổ tích huyền thoại phương tiện chuyển tải câu ca dao Chính nhờ câu ca dao tổ tiên truyền lại, nhắc nhở cháu tìm vơ lý trình hình thành thuyết Âm Dương Ngũ hành mà cổ thư chữ Hán ghi nhận coi thuộc văn minh Hoa Hạ

Nhà lý học tiếng Trung Quốc quốc tế Thiệu Vĩ Hoa nhận xét Chu Dịch dự đốn học (Nxb Văn Hóa 1995 - người dịch: Mạnh Hà) đời thuyết Ngũ hành vấn đề chưa sáng tỏ Xin trích dẫn sau:

Giới dịch học cho đời học thuyết Ngũ hành rất có khả đồng thời với học thuyết Âm Dương Nhưng giới sử học lại cho người sáng lập thuyết Ngũ hành là Mạnh tử Trong “Trung Quốc thông sử giản biên” Phạm Văn Lan nói: “Mạnh tử người sáng lập thuyết Ngũ hành, Mạnh tử nói 500 năm tất có vương giả hưng, từ Nghiêu Thuấn đến Vu Thang 500 năm Từ Văn Vương đến Khổng tử lại hơn 500 năm có cách nói tính tốn Ngũ hành Sau Mạnh tử ít, Trâu Diễn mở rộng thuyết Ngũ hành thành Âm Dương – Ngũ hành” Nói học thuyết Ngũ hành Mạnh tử phát minh chứng xác thực Điều Phạm Văn Lan đã tự phủ định Trong chương sách đã nói: “Mạnh tử khơng tin Ngũ hành, bác bỏ thuật chiêm bốc dùng ngũ thanh long để định cát hung, điều đủ thấy thời Đông Chu thuyết Ngũ hành thông dụng rồi, đến Trâu Diễn đặc biệt phát huy”. Mạnh tử người nước Lỗ thời Chiến quốc mà thời Đông Chu có thuyết Ngũ hành rồi, rõ ràng khơng phải Mạnh tử phát minh Ngũ hành Có sách sử nói học thuyết Âm Dương Ngũ hành Đổng Trọng Thư thời Hán sáng lập ra, điều không đúng.

(31)

-thấy vấn đề nguồn gốc học thuyết Ngũ hành điều chưa sáng tỏ.

Qua phần trình bày nhà lý học Trung Hoa không xác định nguồn gốc thuyết Âm Dương Ngũ hành

Tất điều vơ lý nói chứng tỏ gán ghép cách khiên cưỡng giá trị tư tưởng cho nhân vật tiếng, lại khơng phải tác giả Đây tượng phổ biến việc tìm hiểu, nghiên cứu lý học Trung Hoa vào thời Hán hậu sai lầm kéo dài đến tận

Ơng Hồ Thích – học giả tiếng Trung Hoa vào đầu kỷ – có nhận xét:

Triết học sử có ba mục đích chứng tỏ biến hóa, tìm tịi nguyên nhân phân phán giá trị Song triết học phải nên trước hết làm cơng việc mong đạt mục đích trên; cơng việc gọi học thuật tức dùng thủ đoạn xác, phương pháp khoa học, tâm tư kinh tế, dựa vào sử liệu có để vạch việc làm, tư tưởng nguồn gốc biến đổi mặt thật của nhà triết gia Thế mặt thật?

Số người xưa biên sách đọc đỗi cẩu thả, thường đem học thuyết người không liên quan với đặt vào học thuyết của người khác Ví thiên thứ Hàn Phi tử Trương Nghi nói vua Tần Lại sách Mặc tử, kinh thương hạ, kinh thuyết thương hạ, đại thủ, tiểu thủ, tay Mặc Định viết.

Hoặc sách giả làm sách thật, ví dụ Quản tư,û Quan Doãn tử, Án Tử Xuân Thu v.v Hoặc lấy sách người sau đem vào tiền nhân cho vốn có từ đầu Các tệ sách chư tử không tránh Thử lấy học Trang tử làm tỷ dụ. Sách Trang tử có nhiều thiên ngụy Người đời nhận thiên Thuyết Kiếm, Ngư ơng chân, cịn thiên khác khơng bàn vậy.

Hoặc không hiểu học thuyết cổ nhân mất đi, Mặc tử, kinh thượng chẳng hạn.

(32)

hỗn loạn Như sách Đại Học, hai chữ Cách Vật có tới bảy mươi nhà giải thích khác Lại Lão tử, Trang tử, thuyết bời bời khơng có đến hai nhà giống vậy.

Vì có chướng ngại nên mặt thật học thuyết nhà mờ mịt đến nửa Còn đến việc làm bình sinh của triết gia thời đại triết gia cổ nhân khơng để ý đến Lão tử gặp Dương Chu; Trang Chu thấy Lỗ Ai Cơng; Quản tử nói với Mao Tường, Tây Thi Mặc tử có thể thấy Ngơ Khởi chết nước Trung Sơ diệt vong Thương Ưởng có thể biết chiến tranh Trường Bình v.v Vơ số điều lỗi lầm như Lại Sử ký nói Lão tử sống 160 năm, 200 tuổi hay Khổng tử chết 129 năm sau Lão tử chưa chết Nhưng điều thần thoại thực không đáng bàn.

(Theosách Lịch Sử triết học phương Đông Tập I - Nguyễn Đăng Thục - Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1997 - tr.68)

Nói tóm lại xuất xứ thuyết Âm Dương Ngũ hành, nhà nghiên cứu Trung Hoa – nơi mà từ cổ sử đến cho quê hương thuyết – không thống tác giả Hay nói cách khác: Nguồn gốc thuyết Âm Dương Ngũ hành cổ thư chữ Hán mơ hồ

Những mâu thuẫn phương pháp lý giải nguyên vũ trụ nhà Lý học Trung Hoa trước tác liên quan.

(33)

sau:

Vô Cực nhi Thái Cực Thái Cực động nhi sinh Dương, động cực nhi tĩnh; tĩnh nhi sinh âm; tĩnh cực phục động; động tĩnh, hỗ vi kỳ

Nghĩa “Vô cực mà Thái Cực, Thái Cực động sinh Dương, động đến cực điểm tĩnh, tĩnh sinh Âm; tĩnh đến cực đỉnh lại động Một động tĩnh làm cho ” (Chu Dịch Vũ

trụ quan, sách dẫn).

Đây sai lầm ông Chu Hy Bởi Âm Dương cặp phạm trù có tính bao trùm Ý niệm khởi ngun phân biệt Chỉ cần bạn đọc vạch đoạn thẳng, đầu đoạn thẳng cuối đoạn thẳng; phía phía đoạn thẳng; bên phải bên trái đoạn thẳng; bên bên đoạn thẳng đãõ có phân biệt Âm Dương Ơng Chu Hy đưa ý niệm Vô Cực Thái Cực sai lầm Sự sai lầm rõ nét phân biệt Thái Cực với cặp phạm trù Âm Dương, Âm Dương lúc vế

Ý niệm cho Dương động, Âm tịnh sai lầm thứ hai ông Chu Hy ảnh hưởng đến tận Điều thể Kinh Dịch Phục Hy (Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 1997, Giáo sư Bùi Văn Nguyên tr.140) sau:

Quẻ Khôn biểu thị thể đất, lớn lao, dầy dặn, vững vàng, bao dung, quẻ Kiền biểu thị thể trời Đất thuộc Âm tĩnh, ngựa mặt đất, cịn trời thuộc Dương thì động, rồng biến hóa, đồng ruộng, thì nhảy vực sâu, lại bay lên trời.

Chính từ sai lầm có tính việc giải thích nguyên lý Âm Dương Ngũ hành, dẫn đến hậu là: tận bây giờ, thuyết Âm Dương Ngũ hành không phát triển 2000 năm qua – kể từ thời Bắc thuộc – đưa tất phương pháp ứng dụng mặt vào trạng thái huyền bí

(34)

Như vậy, với không thống quan điểm mâu thuẫn giải thích nguồn gốc vũ trụ với vô lý thời điểm xuất xứ, chứng tỏ thuyết Thái Cực sinh Lưỡng Nghi (Âm Dương), Âm Dương sinh Ngũ hành không thuộc phát minh nhà Lý học Hoa Hạ, mà thể nhìn khác phát rời rạc học thuyết, phạm vi ứng dụng có văn minh

Điều sở giả thuyết cho rằng: thuyết Âm Dương Ngũ hành thuộc văn minh Văn Lang thể bánh chưng, bánh dầy Nước Văn Lang Bắc giáp Động Đình hồ, Nam giáp Hồ Tôn, Tây giáp Ba Thục, Đông giáp Đông Hải tồn gần 3000 năm Trong trình diễn biến lịch sử bị hộ hồn tồn vào đời Hán, thuyết Âm Dương Ngũ hành văn minh Văn Lang truyền sang Trung Hoa (Giả thuyết minh chứng rõ phần sau) Do đó, lý giải hợp lý nguồn gốc xuất xứ nội dung thuyết Âm Dương Ngũ hành phải người chủ phát minh Đó văn minh Văn Lang

Hình Thái Cực xưa nhất

của Lai Trí Đức Hình Thái Cực củaChu Đơn Di

(35)

SỰ GIẢI LÝ BẢN NGUYÊN VŨ TRỤ CỦA THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HAØNH TỪ NỀN VĂN MINH VĂN LANG

Để tìm hiểu nguyên vũ trụ Thái Cực - Âm Dương - Ngũ hành đồng thời chứng tỏ hệ thống vũ trụ quan thuộc văn minh Văn Lang, vào sách cổ kim từ văn minh Trung Hoa – mà nội dung thể nhận định sai lệch giá trị thực – mà phải tìm văn hố dân gian Việt Nam, cất giữ di sản lại văn minh cổ đại rực rỡ từ 2000 năm trước cội nguồn đích thực học thuyết Bởi vì, đất nước bị chinh phục với âm mưu đồng hóa, việc kẻ xâm lược xóa sổ tất giá trị văn hóa thống văn minh bị xâm lược Đối tượng xóa sổ tri thức văn hóa có sách người Do đó, học giả cịn sống sót Văn Lang khơng thể cơng khai phổ biến tri kiến Họ phải bảo vệ hệ thống tư tưởng thống văn minh Văn Lang hình thức khác Đó là: tục ngữ, ca dao, cổ tích thần thoại… dạng mật ngữ, truyền miệng đời qua đời khác

Trăm năm bia đá mịn

Ngàn năm bia miệng trơ trơ.

Như phần trích dẫn lời học giả Thiệu Vĩ Hoa Chu Dịch dự đoán học đã đặt vấn đề:

Giới Dịch học cho đời học thuyết Ngũ hành rất có khả đồng thời với học thuyết Âm Dương.

(36)

chưng, bánh dầy Bởi vì, Ngũ hành giải thích vận động tự nhiên, xã hội người, tự nhiên sinh mà phải có nguyên Do đó, Thái Cực theo vũ trụ quan tổ tiên người Việt truyền lại với câu tục ngữ: “Mẹ trịn, vng” lý Thái Cực phải hiểu là:

Bản nguyên vũ trụ có tính khiết, tràn đầy, viên mãn Do khiết nên coi cấu tạo thể nguyên gồm cực nhỏ cực lớn; khơng có “Có” để nói đến “Khơng” Tượng Thái Cực tính viên mãn nên hình trịn Tính Thái Cực chí tịnh Bởi chí tịnh nên động Có tịnh, có động đối đãi sinh Âm Dương Cái “Có”ù, Động (Âm) đời đối đãi với “Không” nguyên Tính Âm tụ, đục, giới hạn nên tượng Âm hình vng Bởi vậy, ơng cha ta truyền lại câu tục ngữ: “Mẹ trịn, vng” nhằm hướng dẫn việc lý giải nguyên vũ trụ “Mẹ trịn” có trước Thái Cực – Trở thành Dương, sinh Âm – “Con vuông”, có sau Với ý nghĩa câu tục ngữ cách giải thích trên, Dương Thái Cực (Mẹ trịn) có đối đãi nên có phân biệt Âm Dương Hoàn toàn khác hẳn ý niệm Thái Cực sinh Lưỡng Nghi theo cách hiểu nhà Lý học cổ kim, họ cho rằng: Âm Dương có nguồn gốc Thái Cực, Thái Cực

Cũng quan niệm phân biệt Thái Cực Âm Dương, hầu hết nhà Lý học thuộc văn minh Trung Hoa sau nơi khác, cho rằng: tính Âm tĩnh tính Dương động Tức hiểu sai vận động Âm Dương Ngũ hành Nhưng theo cách lý giải văn minh Văn Lang Âm động, Ngũ hành thuộc Âm phải động Nếu Âm tịnh khơng thể nói đến vận động Ngũ hành Điều lý giải tượng Ngũ hành nằm bánh chưng vuông thuộc Âm

(37)

tiên lại thấy bánh dầy tròn đầy màu trắng khiết, đặt lên bánh chưng vuông với màu dong xanh mượt, buộc bốn sợi lạc (lạt) hồng Đó tất ý nghĩa lý học cổ Đông phương mà tổ tiên người Lạc Việt truyền cho cháu qua hàng thiên niên kỷ, tận

Để minh họa rõ ý cho Âm Dương - Ngũ hành học thuyết xuất đồng thời mà nhà Lý học Trung Hoa đại đặt vấn đề hoài nghi chưa thể giải quyết; phần minh chứng qua câu tục ngữ “Mẹ trịn, vng” biểu tượng bánh Chưng, bánh Dầy, xin trình bày trị chơi trẻ em Việt Nam tương đối phổ biến, trị chơi “Ơ ăn Quan”

Đối với trẻ em Việt Nam trước thời văn minh phương Tây du nhập để có trị chơi như: búp bê, bắn bi, trò chơi “Xút xanh” “Ơ ăn Quan” trị chơi hấp dẫn, truyền từ đời qua đời khác tận

Trò chơi sau:

Trên hình vẽ gồm 10 vng thành hai hàng hình chữ nhật hai đầu hình chữ nhật có hai nửa vịng trịn Có hai người chơi ngồi hai bên, đối xứng theo trục dọc hình Mỗi bên có 25 qn chia cho qn Mỗi nửa vịng trịn có quan Quân hạt nhãn hịn sỏi, quan hạt vải hịn sỏi to

ĐỒ HÌNH TRỊ CHƠI Ơ ĂN QUAN

(38)

@ Ô rải quân cuối sát quan (nếu quan cịn qn quan đó)

@ Ơ rải qn cuối mà hai ô kế liên tiếp thuận chiều khơng có qn để bốc

@ Kế rải cuối khơng có qn kế có qn lấy hết qn cách trống ngồi, kể quan

Hai trường hợp gọi “Chựng” phải nhường cho người Trường hợp cuối gọi “Ăn” sau đến lượt người

Một điều đáng lưu ý trò chơi là: hai bên quân để đi, quan khơng cịn qn (đã rải vào q trình chơi) quan trị chơi bị ngưng lại Người chơi hơ: “Hết quan, tồn dân kéo về!” Người ăn cịn nhiều qn thắng

Theo nhìn người viết hình ảnh cách chơi “Ô ăn Quan” thể liên quan chặt chẽ Âm Dương Ngũ hành:

@ Hai quan nằm trịn biểu tượng hình tướng Âm Dương,

@ Mười vuông biểu tượng Ngũ hành (năm Âm Ngũ hành năm Dương Ngũ hành)

@ Sự vận động năm quân ô biểu tượng cho vận động Ngũ hành Trong suốt trình chơi thể tiêu trưởng sinh khắc Âm Dương Ngũ hành

@ Trong lúc chơi, khơng cịn qn hai quan (tức khơng có Âm Dương) trị chơi bị ngưng Nghĩa là: khơng có Âm Dương khơng có vận động Ngũ hành

(39)

Thuyết Âm Dương Ngũ hành hệ thống Lý học hoàn chỉnh vũ trụ quan người Việt phát triển ứng dụng vào nhiều mặt tự nhiên, xã hội người: xét thiên văn, xem địa lý, làm lịch pháp, luận đốn cát hung, y lý Đơng phương ứng dụng vào việc cân phát triển, ổn định xã hội (xin xem phần: “Cửu trù Hồng phạm - hiến pháp cổ người Lạc Việt”, phần sau)

Đến thời Hùng Vương thứ VI, thuyết Âm Dương Ngũ hành biểu tượng hóa cách độc đáo bánh chưng, bánh dầy thể Âm Dương hài hòa, Ngũ hành tương sinh Sự ấn chứng vua Hùng chứng tỏ thuyết Âm Dương Ngũ hành hệ thống tư tưởng vũ trụ quan thống văn minh Văn Lang

Các học giả giới đại nhiều lãnh vực khoa học dày công nghiên cứu thuyết Âm Dương Ngũ hành phát nhiều điểm tương đồng với khoa học đại Mặc dù họ chưa có kết luận tính khoa học thuyết này, chưa khám phá hết kỳ ảo Nhưng với phạm trù rộng lớn qui mô ứng dụng khắp lĩnh vực học thuyết này, chứng tỏ:

Thời Hùng Vương tồn khoảng 300 năm thời kỳ coi chưa văn minh so với quốc gia đương thời Và khơng thể kể từ bắt đầu hình thành xã hội Văn Lang bánh chưng, bánh dầy tôn vinh vào thời Hùng Vương thứ VI khoảng 100 năm (tức khoảng hệ, theo quan điểm mới) – mà xã hội lạc hậu hoang sơ, phát minh học thuyết vũ trụ quan hoàn chỉnh với ứng dụng rộng rãi

(40)

“CHƠI Ô ĂN QUAN”

(41)

Phụ chương:

NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ NGUỒN GỐC KINH DỊCH

Trong sách này, người viết theo truyền thuyết tồn hàng ngàn năm coi Bát quái kinh Dịch ngài Phục Hy, Chu Văn Vương, Chu Công Khổng tử làm Nhưng khơng có nghĩa người viết thừa nhận điều thực tế Sự hoài nghi người viết, dựa sở truyền thuyết coi văn minh Trung Hoa (tuy nhiên phải xem lại xuất xứ có phải miền Nam sơng Dương Tử hay khơng?) Truyền thuyết có yếu tố phản bác tác giả Bát quái kinh Dịch Phục Hy Chu Công Xin thuật lại sau (Đoạn sau trích Tam Quốc Chí, tác giả La Quán Trung, dịch giả Phan Kế Bính, Nxb Đại Học & Giáo Dục chuyên nghiệp Hà Nội 1988, tập 6, trang 167, hồi thứ 86):

“Tần Bật biện bác hỏi vặn Trương Ơn. Từ Thịnh hỏa cơng phá qn Ngụy chủ”

Khi Tần Bật ứng đối trôi chảy, nói hoạt bát, đám ngồi kinh Trương Ơn khơng hỏi vặn câu Bật mới hỏi lại rằng:

- Tiên sinh danh sĩ Đông Ngô, lấy việc trời mà hỏi, tất hiểu sâu lẽ trời Khi xưa lúc hỗn độn mở, Âm Dương chia biệt, khí nhẹ mà bay lên thành trời; khí nặng mà đục thì đọng xuống thành đất Đến đời họ Cung Công đánh trận thua, húc đầu vào núi Bất Chu cột trời đổ gẫy mà rường đất sứt mẻ, trời nghiêng phía Tây Bắc, đất đổ phía Đơng Nam Trời khí nhẹ mà trong, lại cịn nghiêng phía Tây Bắc? Vả lại, ở ngồi lần khí nhẹ mà cịn có vật nữa, xin tiên sinh dạy cho tơi biết?

Trương Ơn khơng biết đối đáp đứng dậy tạ rằng: - Tôi không ngờ Thục người tuấn kiệt này, nghe lời ngài giảng luận, khiến mở đường ngu dốt

(42)

Đoạn sau truyền thuyết tiếp tục kể rằng:

Khi cột trời đổ gẫy, nước từ trời trút xuống gây lũ lụt trần gian, khiến mn lồi điêu linh Bà Nữ Oa phải luyện đá ngũ sắc, vá trời ngăn mưa lũ Sau khiến rùa lớn đứng đội trời lên, thay cho cột trời gẫy (Truyền thuyết “Bà Nữ Oa vá trời”)

Qua nội dung truyền thuyết nói trên, người viết nhận xét thấy có liên quan chặt chẽ xuất xứ Bát quái Tiên thiên sau:

Xét xếp Quái Tiên thiên hình vẽ (tương truyền vua Phục Hy phát hiện) quẻ Càn (trời) trên; Khôn (đất) dưới, ứng với đoạn đầu truyền thuyết: Khí nhẹ bay lên thành trời; khí nặng đục tụ xuống thành đất.

(43)

Theo truyền thuyết Hậu thiên Bát quái, ngài Chu Văn Vương đưa quẻ Càn (trời) lệch phía Tây Bắc.Truyền thuyết cho ngài giải kinh Dịch Lời giải ngài gọi Sốn từ, trình bày

Nhưng ứng với truyền thuyết nghiêng lệch trời đất lại cột trời đổ gẫy Cột trời có tên Bất Chu, hiểu theo nghĩa khác Bất Chu nghĩa khơng phải nhà Chu làm trời lệch sang phía Tây Bắc Qua hình vẽ đây, bạn đọc thấy hình Hậu thiên, quẻ Càn (trời) lệch phía Tây Bắc Phía thay quẻ Khảm (thuộc Thủy) ứng với truyền thuyết: Nước từ trời đổ xuống gây lụt lội khắp nơi Chi tiết khác theo truyền thuyết

đất lệch hướng Đơng Nam; hình Hậu thiên Bát qi - quẻ Khơn (tượng Đất) - lệch phía Tây Nam Sự sai lệch truyền thuyết thực tế xếp Hậu thiên Bát quái lý giải tam thất lưu truyền hàng ngàn năm (kể từ Văn Lang bị hộ đến thời Tam Quốc chí 400 năm, đến thời La Quán Trung viết Tam Quốc 1000 năm)

Tuy nhiên, theo nhìn người viết – xếp quẻ Hậu thiên Bát quái có văn truyền lại theo cổ thư chữ Hán (tiết

KHAÛM

LY

C

H

A

ÁN

Ñ

O

A

ØI

TOÁN

KH ÔN

CÀN CẤN

(44)(45)

HẬU THIÊN BÁT QUÁI

Đã sửa vị trí Tốn, Khơn theo truyền thuyết “Đất lệch phía Đơng Nam”

KHAÛM

LY

C

H

A

ÁN

Ñ

O

A

ØI

TỐN

KH ÔN

CÀN CẤN

(46)

Xuất phát từ trùng hợp phản bác đến kỳ lạ truyền thuyết với nguyên nhân xuất Hậu thiên Bát quái kinh Dịch thiếu hệ thống lý thuyết cho vận động (có thể nguyên lý Bát Quái Dịch học nằm truyền thuyết nói trên) Đó lý khiến người viết đặt vấn đề hồi nghi nguồn gốc đích thực kinh Dịch

Sự hoài nghi nguồn gốc Hậu thiên Bát quái vua Chu Văn Vương trước tác, xuất phát từ nghiệp ngài Khổng tử Bởi vì, vua Văn Vương - vị vua sáng lập nhà Chu - trước tác tất nhiên kinh Dịch phải quan điểm vũ trụ quan thống nhà Chu phải phổ biến Nhưng với đại học ngài Khổng tử mà suốt đời bôn ba khắp nước chư hầu, lại làm quan số nước mà đến cuối đời biết đến Dịch học? Để ngài phải lấy làm tiếc già khơng có thời gian nhiều để hiểu hết kinh Dịch Điều chứng tỏ qua đoạn trích dẫn sách Kinh Dịch với vũ trụ quan Đông phương (Gs Nguyễn Hữu Lượng - Nxb T/p Hồ Chí Minh 1992 - phần “Thay lời giới thiệu” - phần Gs Bửu Cầm viết) sau:

Khổng tử trước từ trần, cịn than tiếc nói với học trị: “Giá ta thêm năm để học Dịch cho trọn vẹn thì khơng có điều sai lầm lớn” (Luận Ngữ học tri).

Ngài chưa hiểu hết biến hóa kỳ ảo Bát qi, ngài lại diễn giải ý nghĩa cho quẻ Dịch sách lịch sử Dịch học Trung Hoa nói tới Khổng tử đại học giả -được tặng danh hiệu “Vạn sư biểu”, tất nhiên khơng thể có việc san định thiếu thận trọng, lúc ngài đứng tuổi Một điều đáng lưu ý là: Vào thời Xuân thu Chiến quốc (tức tương đương với thời Khổng tử sau hàng trăm năm) có nhiều nhà tư tưởng tiếng Trung Hoa Mạnh tử, Hàn Phi tử, Tuân tử trước tác họ khơng có câu nhắc đến kinh Dịch Nếu kinh Dịch Khổng tử san nhuận phổ biến với kinh sách ơng; với người tiếng ơng, tư tưởng kinh Dịch ông san định lại không ghi dấu ấn cho học giả đời sau

(47)

quan văn minh Trung Hoa, đến thời Khổng tử Do đó, hồn tồn có sở để đặt vấn đề rằng: Khổng tử lẫn Chu Công, ngài chưa san nhuận giải kinh Dịch Sự gán ghép khiên cưỡng cho ngài giải kinh Dịch tạo phi lý:

Sinh sinh cha Sinh cháu giữ nhà sinh ông

Cũng tượng gán ghép vua Phục Hy dựa vào Hà đồ để vạch quẻ Bát quái Tiên thiên, vua Văn Vương dựa vào Lạc thư làm Bát quái Hậu thiên Nhưng Lạc thư lại phương tiện để xuất Hà đồ nội dung hai đồ hình thể vận động Ngũ hành Tất phi lý nói phủ nhận kinh Dịch có nguồn gốc từ văn minh Hoa Hạ Vấn đề nhà Lý học Trung Hoa thời Tống lên tiếng hồi nghi Đoạn trích dẫn chứng tỏ điều (Kinh Dịch với Vũ trụ quan Đông phương - sách dẫn, trang 85):

Tuy nhiên, dễ tính ai! Ngay làng Nho, thiếu người lên tiếng đả kích Hán nho, đả kích Khổng An Quốc Du Diễm đời Tống vào câu nói Khổng tử trong Dịch Hệ thượng: “Đồ xuất sông Hà, Thư xuất sông Lạc, đấng thánh nhân bắt chước theo” mà cho Đồ Thư xuất hiện ở thời Phục Hy, hai thời khác họ Khổng đã chia Ơng nói: Phục Hy bắt chước theo Hà đồ, Lạc thư mà hoạch quái, Thế mà Khổng An Quốc lại bảo Phục Hy hoạch quái phải bắt chước theo Hà đồ, Đại Vũ bày Cửu trù phải bắt chước theo Lạc thư Vì họ Khổng lại chia làm hai vậy? Sách Cửu Kinh biện nghi họ Trần xét theo Ngọc xuyên văn tập có nói: “Nếu bảo Phục Hy hoạch quái, gốc Hà đồ Khổng tử cần nói Đồ xuất hiện sơng Hà, đấng thánh nhân bắt chước theo đủ rồi, hà tất phải nói gồm Lạc thư vào làm gì? Đã nói: bắt chước theo Đồ, Thư để làm Dịch Đồ Thư phải có từ đời Phục Hy, lại phải đợi tới vua Vũ trị thủy sau có Lạc Thư”? Họ Du tiếp thêm: Số Dịch từ Trời đến Đất 10, có 44 số mà thơi, chưa mệnh danh Hà đồ, chưa từng được mệnh danh Lạc thư Thế mà Khổng An Quốc dám bảo: Thời Phục Hy có long mã mang Đồ xuất sông Lạc, nhà Vua thấy vậy nhân xếp đặt điểm số để lập thành Cửu trù, gọi Lạc thư. Họ Khổng vào đâu vậy?”

(48)

Lạc thư mà hoạch quái, Đồ Thư có số trời sinh sẵn ngài lấy dùng! Nếu Dịch Hệ từ nói: ngửa trơng tượng trên trời, cúi xem phép đất, quan sát hình nét chim mng cùng với thích nghi đất, gần lấy mình, xa lấy vật, mới vạch Bát qi; Phục Hy hoạch quái há riêng Hà đồ Lạc thư sao?”

Nhưng Bát quái Dịch học bắt nguồn từ đâu?

Theo truyền thuyết trình bày trên, thì: Bát quái Tiên thiên Hậu thiên có từ thời tối cổ Sự có mặt Thái Cực - Âm Dương Chu Dịch chữ Hán trước đây, có mặt Âm Dương Ngũ hành sách liên quan đến học thuyết (Thí dụ ứng dụng Chu Dịch Dự đoán học tác giả Thiệu Vĩ Hoa), thực có từ lâu văn minh Văn Lang Nhưng vận dụng phương pháp luận thuyết Âm Dương Ngũ hành để lý giải Dịch tác gia Văn Lang Chính có mặt thuyết Âm Dương Ngũ hành với Bát quái, chứng tỏ Bát quái thuộc văn minh tối cổ tồn xã hội Văn Lang Việc sử dụng phương pháp luận thuyết Âm Dương Ngũ hành để giải đoán quẻ “Chu Dịch dự đoán học” khơng thấy có Chu Dịch gốc trình bày Điều này chứng tỏ rằng: Thuyết Âm Dương Ngũ hành nguồn gốc kinh Dịch vận động Bát quái thể thuyết Âm Dương Ngũ hành Hiện tượng chứng tỏ tính bao trùm học thuyết Âm Dương Ngũ hành Đó nguyên nhân để “Chu Dịch và dự đốn học” ơng Thiệu Vĩ Hoa cơng bố sử dụng phương pháp luận thuyết Âm Dương Ngũ hành giải đoán quẻ Dịch Nhưng như phần đặt vấn đề: Thuyết Âm Dương Ngũ hành một học thuyết hoàn chỉnh quán; Bát quái ký hiệu thể hiện của học thuyết này.(*)

Chính khơng phải chủ nhân đích thực thuyết Âm Dương Ngũ hành, việc ứng dụng Âm Dương thuyết

(49)

Âm Dương Ngũ hành vào Bát quái từ nguyên lý khởi nguyên cổ thư chữ Hán, chứng tỏ tính phi lý Qua biểu tượng kinh Dịch quen thuộc bạn đọc nhận thấy vòng tròn (Thái Cực) với nửa Âm Dương – vốn coi nguồn gốc Bát Quái Bát Quái bao quanh thể biến hóa Âm Dương Nhưng với quẻ: Càn ( ) Dương Khôn ( ) Âm, so với biểu tượng Âm Dương vịng trịn có trước? Khơng lẽ tính Dương quẻ Càn khơng phải Dương vòng tròn (Dương nguyên) lại Dương? Tính Âm quẻ Khơn khơng phải Âm vòng tròn (Âm nguyên) lại Âm?

ĐỒ HÌNH MINH HỌA QUA BÁT QUÁI TIÊN THIÊN

Sự phi lý gán ghép khiên cưỡng trải hàng thiên niên kỷ, phải ông cha ta nói đến câu đố tiếng:

(50)

chẳng hiểu gì?

Hơn nữa, kinh Dịch vốn coi sách “bói” Cũng coi sách bói, nên khỏi lửa hủy diệt văn hóa Tần Thủy Hồng Trên thực tế, kinh Dịch dùng bói trải hàng thiên niên kỷ; tận bây giờ, hầu hết nhà nghiên cứu cho kinh Dịch dùng để bói Nhưng, biết tiêu chuẩn để thẩm định cho luận thuyết khoa học phải có khả dự báo Khả dự báo thực sau hình thành hệ thống lý thuyết hồn chỉnh Trong đó, kinh Dịch chứng tỏ khả dự báo - mà người gọi nôm bói - có hiệu trải hàng thiên niên kỷ; thiếu hẳn hệ thống lý thuyết Thật vơ lý khả dự báo lại đời trước học thuyết để có khả thực dự báo qua ký hiệu kinh Dịch Điều chứng tỏ: ký hiệu kinh Dịch hệ hệ thống lý thuyết thất truyền Do đó, văn minh Hoa Hạ - nơi mà từ trước đến coi nôi văn minh phương Đông kinh Dịch vốn coi có hình thành phát triển liên tục trải qua nhiều hệ nơi - thật vơ lý với tri kiến khoa học đại, khả dự báo lại có trước hình thành lý thuyết

(51)

nền văn hóa Trung Hoa Lạc Việt có giao lưu qua ngài Khổng tử

(52)(53)

Chương II:

TRUYỀN THUYẾT CON RỒNG CHÁU TIÊN

&

LẠC THƯ - HÀ ĐỒ

LẠC THƯ - HAØ ĐỒ

TIỀN ĐỀ CỦA KHOA THIÊN VĂN HỌC THỜI HÙNG VƯƠNG

Nếu thuyết Âm Dương Ngũ hành giới hạn việc giải thích hình thành vũ trụ, dù lý giải hợp lý khó tồn với thời gian gần 4000 năm, tính từ Hùng Vương thứ VI Do đó, thuyết Âm Dương Ngũ hành phải chứng tỏ khả ứng dụng lĩnh vực liên quan đến đời sống người; thời kỳ mà người chưa quan tâm đến nguyên vũ trụ nhu cầu phục vụ cho sống ngắn ngủi Nhưng thực tế khơng phải Trên sở thuyết Âm Dương Ngũ hành, tổ tiên người Việt ứng dụng việc tìm hiểu vận hành Thiên hà, tức vận động vũ trụ ảnh hưởng hiệu ứng vũ trụ tự nhiên, sống người Bắt đầu thể Lạc thư - Hà đồ

Theo truyền thuyết Trung Hoa: Hà đồ vua Phục Hy (niên đại khoảng 3500 năm tr.CN; có sách chép 4000 tr.CN) phát tuần thú sông Hồng Hà Ngài thấy Long Mã từ sơng lên, lưng có Hà đồ ghi việc trời đất mở mang Lạc thư vua Đại Vũ (2205 năm tr.CN) trị thủy, ngài thấy rùa thần lên, vẽ Lạc thư

(54)

(Cho nên trời sinh thần vật, thánh nhân áp dụng theo; trời đất biến hóa, thánh nhân bắt chước; trời bày hình tượng Hiện tốt xấu, thánh nhân theo ý tượng Bức đồ sơng Hồng Hà, hình chữ sông Lạc, thánh nhân áp dụng theo) (Chu Dịch vũ trụ quan - sách dẫn)

Như phần trình bày, vấn đề tác giả Hệ từ thượng chưa có thống nhất, người bảo Cơ Tử viết vào thời Chu; người bảo Khổng Tử viết; người bảo học giả đời sau thêm vào (Cuốn sách minh chứng thực trạng xã hội Văn Lang qua truyền thuyết cha ông để lại, phải bắt đầu tơn trọng truyền thuyết, dù dân tộc khác)

Về truyền thuyết Hà đồ – Lạc thư giải thích sau: Vua Phục Hy, Đại Vũ biết đến biểu tượng Hà đồ – Lạc thư tiếp xúc với văn minh Văn Lang, tuần thú trị thủy Nhưng hai ngài phát minh Hà đồ Lạc thư thuyết Âm Dương Ngũ hành chắn phát triển hồn chỉnh, khơng thể mơ hồ trình bày Do đó, Hà đồ – Lạc thư hình thành việc quan sát thiên hà với áp dụng thuyết Âm Dương Ngũ hành phải người Việt Nam Bởi lý sau đây: Về cụm danh từ Hà đồ – Lạc thư

Ý nghĩa cụm từ “Hà đồ – Lạc thư” giải thích sau: Truyền thuyết ghi nhận vào thời Hùng Vương – tướng văn gọi Lạc hầu; tướng võ gọi Lạc tướng; dân gọi Lạc dân, ruộng gọi Lạc điền tất nhiên sách thuộc văn minh thống Văn Lang phải gọi “Lạc Thư”. Nghĩa chữ Hà đồ hiểu Ngân Hà Thiên Hà Như hiểu Hà đồ đồ hình miêu tả vận động vũ trụ liên quan đến Ngân Hà Toàn cụm từ Hà đồ – Lạc thư, hiểu sách người Lạc Việt ghi lại tri kiến vũ trụ liên quan đến giải Thiên Hà (hoặc Ngân Hà)

Về nội dung Hà đồ – Lạc thư

(55)

HÌNH LẠC THƯ

Tương truyền vua Đại Vũ phát lưng rùa thần

HÌNH LẠC THƯ CỬU TINH ĐỒ (*)

(56)

HÌNH LẠC THƯ

Lạc thư) Bốn chòm hướng phụ thuộc Âm (chấm đen Lạc thư)

(57)

HÌNH HÀ ĐỒ

Tương truyền vua Phục Hy tìm lưng long mã

Như phần trình bày chứng minh tương tự Lạc thư: tự thân chấm đen trắng lưng rùa thần lên sông Lạc vua Vũ phát hiện; chấm đen trắng lưng Long Mã mà vua Phục Hy phát gọi Hà đồ sơng Hồng Hà, khơng có nghĩa khơng có nội dung

Trước diễn tả nội dung Hà đồ, xin trình bày với bạn đọc phương pháp tính Âm lịch

Âm lịch chia ngày thành 12 gọi tên theo 12 Giáp Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi Mỗi Âm lịch Dương lịch, theo qui ước Tý (23g -1g), Sửu (1g - 3g), Dần (3g - 5g), Mão (5g - 7g), Thìn (7g - 9g), Tỵ (9g - 11g), Ngọ (11g - 13g), Mùi (13g - 15g), Thân (15g - 17g), Dậu (17g - 19g), Tuất (19g - 21g), Hợi (21g - 23g)

Với phân chia thời gian theo Âm lịch nói định hướng phương vị Lạc thư, quen thuộc Thái Dương hệ là: Sao Kim(*), Thủy(*), Hỏa, Mộc, Thổ xuất bầu trời ghi lại theo độ số Hà đồ sau:

Vị trí xuất Thủy phương Bắc bầu trời Trong ngày: thứ (giờ Tý); thứ sáu (giờ Tỵ).

(58)

Trong tháng: ngày mùng 1, 6, 11, 16, 21, 26 mặt Trời, mặt Trăng gặp Thủy phương Bắc.

Trong năm: Tháng 11, Lúc hồng thấy phương Bắc. Vị trí Thủy theo độ số Thủy Hà đồ (1 - 6), ứng với phương Bắc Lạc thư.

Vị trí xuất Hỏa phương Nam bầu trời Trong ngày: thứ hai (giờ Sửu); thứ bảy (giờ Ngọ). Trong tháng: ngày 2, 7, 12, 17, 22, 27 mặt Trời, mặt Trăng gặp sao Hỏa phương Nam.

Trong năm: Tháng 2, Lúc hồng thấy phương Nam. Vị trí Hỏa theo độ số Hỏa Hà đồ (2 - 7), ứng với phương Nam Lạc thư.

Vị trí xuất Mộc phương Đông bầu trời Trong ngày: thứ ba (giờ Dần); thứ tám (giờ Mùi). Trong tháng: ngày mùng 3, 8, 13, 18, 23, 28 mặt Trời, mặt Trăng gặp Mộc phương Đông.

Trong năm: tháng 3, Lúc hồng thấy phương Đơng. Vị trí Mộc theo độ số Mộc Hà đồ (3 - 8), ứng với phương Đông Lạc thư.

Vị trí xuất Kim phương Tây bầu trời Trong ngày: thứ tư (giờ Mão); thứ chín (giờ Thân) Trong tháng: ngày mùng 4, 9, 14, 19, 24, 29 mặt Trời, mặt Trăng gặp Kim phương Tây.

Trong năm: tháng 4, Lúc hồng thấy phương Tây. Vị trí Kim theo độ số Kim Hà đồ (4 - 9), ứng với phương Tây Lạc thư.

Vị trí xuất Thổ bầu trời

Trong ngày: thứ năm (giờ Thìn); thứ mười (giờ Dậu). Trong tháng: ngày mùng 5, 10, 15, 20, 25, 30 mặt Trời, mặt Trăng gặp Thổ giữa.

(59)

Trên sở Âm Dương Ngũ hành phân chia hành theo độ số Hà đồ sau:

* Dương Ngũ hành có độ số là:

Thủy - 1; Mộc - 3; Hỏa - 7; Kim - 9; Thổ - (chấm trắng Hà đồ)

* Âm Ngũ Hành có độ số là:

Thủy - 6; Hỏa - 2; Mộc - 8; Kim - 4; Thổ - 10 (chấm đen Hà đồ)

Qua phần giới thiệu nội dung trên, bạn đọc nhận thấy rằng:

Lạc thư phải có trước để định dạng phương vị cho Hà đồ Chứng tỏ việc vua Phục Hy tìm Hà đồ trước vua Vũ tìm Lạc thư 1000 năm vơ lý Nội dung Lạc thư – Hà đồ hoàn toàn mang ý nghĩa quan sát thiên văn, phát triển sở thuyết Âm Dương Ngũ hành, từ tìm hiệu ứng vũ trụ tác động vào vận động tự nhiên, xã hội người

Từ hàng thiên niên kỷ, nhà Lý học thuộc triều đại phong kiến Trung Hoa cho rằng: vua Phục Hy dựa vào Hà đồ để làm Tiên thiên Bát Quái:

Phục Hy tắc Hà đồ hoạch quái (vua Phục Hy bắt chước Hà đồ để vạch quẻ) (*)

Cịn Lạc thư coi nguồn gốc Hậu thiên Bát quái Bảo Ba – nhà Lý học Trung Hoa chuyên lý giải Dịch học nói:

Thử Hậu thiên Lạc Thư giả(Sắp đặt thế, là Hậu thiên gốc Lạc Thư).(*)

Như phần chứng minh: Lạc thư phải có trước Hà đồ Nên vua Phục Hy dựa vào Hà đồ làm Tiên thiên; vua Văn Vương dựa vào Lạc thư làm Hậu thiên cực vơ lý

Trong sách Chu Dịch vũ trụ quan (sách dẫn) giới thiệu hình vẽ ma trận Lạc thư (tương truyền vua Đại Vũ tìm

(60)

xem hình vẽ đây) Ma trận Lạc thư có ơ, độ số 45 tạo ma phương cấp 3, số ngang dọc, chéo gộp lại 15 gọi Lạc thư cửu cung Từ ma phương cấp 3, biến dịch độ số Lạc thư vi diệu, tạo nên nhiều ma phương mênh mông kỳ ảo theo quy luật định là: tổng ô dọc, ngang, chéo nhau, thuộc dạng toán học cao cấp Tất nhiên, ma trận Lạc thư phải thuộc văn minh Văn Lang, Lạc thư văn minh

Để minh họa cho vận động Ngũ hành Lạc thư cửu cung tương quan Lạc thư Hà đồ thuộc văn minh Văn Lang Xin trình bày trị chơi trẻ em Việt Nam, năm 60 kỷ cịn phổ biến Trị chơi có tên gọi “Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ” so sánh với cửu cung Lạc thư thể hình vẽ trình bày đây, minh chứng cho tương quan thuyết Âm Dương Ngũ hành Lạc thư Hà đồ trình bày Nếu quẻ Dịch người ta diễn giải cách đơn giản vạch đứt Âm, vạch liền Dương, tương quan trò chơi với học thuyết Âm Dương Ngũ hành nhiều điểm trùng khớp chứng tỏ liên hệ

Trị chơi sau:

HÌNH LẠC THƯ CỬU CUNG Đã bổ sung

Ngũ hành theo số Hà đồ

Trò chơi

(61)

Có hai người chơi Mỗi bên quân xếp hình chữ thập cấu tạo hình vng hình Lần lượt người chơi, lần chơi qn Khi nhấc qn hơ: “Kim, Mộc, Thủy, ” Mỗi tên hành hơ đưa quân vào giao điểm hình vuông, không xéo: giao điểm thứ (không tính vị trí qn) hơ: “Kim”; giao điểm thứ hai hô: “Mộc” tối đa nước, đến Thổ vướng quân đối phương phải ngừng lại Khơng lùi lại, bước theo nhiều hướng Nếu quân đối phương đứng vị trí thứ ăn (loại ngồi) Người hết qn thua

Hàm nghĩa trị chơi thể liên quan Âm Dương Ngũ hành Lạc thư sau:

@ Mỗi bên quân tương tự với vận động chòm Âm bốn chòm Dương Lạc thư cửu tinh đồ

@ Tên trò chơi lời hô: “Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ” chiều ngược kim đồng hồ Ngũ hành hành Kim Lạc thư cửu cung (xem hình vẽ trên)

@ Năm hình vng nằm chữ thập trị chơi đọng Lạc thư cửu cung (gộp hai cung Âm Dương làm một) Sự vận động Ngũ hành Lạc thư theo chiều ngược kim đồng hồ (đây chiều vận động hành tinh Thái dương hệ, thể tương khắc Ngũ hành sau: Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy, Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim)

Những trò chơi “Ô ăn Quan” “Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ” nhà Lý học Trung Hoa từ thời Hậu Hán trở sau phát minh Bởi vì, người thuộc khoảng thời gian phát minh vấn đề sáng tỏ, liên hệ Âm Dương Ngũ hành Điều giải thích cách hợp lý là: trò chơi nhà Lý học Văn Lang tạo để lưu truyền đời Qua bạn đọc thấy trí tuệ siêu đẳng tác gia thời Hùng

(62)

những điều ngẫu nhiên trùng hợp xảy tượng đơn giản Điều xảy cho sản phẩm trí tuệ lưu truyền văn hố dân gian, mà có trùng lặp gần hoàn toàn nhiều mặt vấn đề liên quan đến học thuyết, lại khơng có liên quan đến

Qua phần chứng minh liên hệ Lạc thư – Hà đồ bổ trợ cho nó, chứng tỏ phải liên hệ nối tiếp thời, khơng thể có trước sau hàng ngàn năm

Kể từ thời Hán, nhà nghiên cứu Lý học ghép Hà đồ với Tiên thiên Bát quái; Lạc thư với Hậu thiên Bát quái Sự gán ghép khiên cưỡng lưu truyền 2000 năm, khơng có sở để có liên hệ Hà đồ Tiên thiên, Lạc thư với Hậu thiên, cổ thư chữ Hán nói tới Ông Thiệu Vĩ Hoa, tác phẩm Chu Dịch với dự đoán học (Nxb Văn Hoá Hà Nội – 1995; trang 24) viết:

Kinh Dịch đời sớm “Truyện Dịch” bảy, tám trăm năm, nên bát quái dựa theo “Hà đồ”, “Lạc thư” mà vẽ Đó điều khơng phủ nhận được.

Quan điểm ơng Thiệu Vĩ Hoa xuất phát từ sai lệch liên quan mà cổ thư chữ Hán cho rằng: Hà Đồ nguyên Tiên thiên Bát quái (cái có trước, vua Phục Hy sáng tác); Lạc thư nguyên Hậu thiên Bát quái (cái có sau, vua Chu Văn Vương sáng tác) Trong lần tái này, sau tìm hiểu kỹ kinh Dịch, người viết cho Lạc thư – Hà đồ có liên quan hữu với Bát quái Nhưng cổ thư chữ Hán nói, mà Hậu thiên Bát quái liên quan tới Hà đồ (*)

Nhưng gán ghép vơ lý chứng tỏ vấn đề sau:

Khẳng định vua Đại Vũ tác giả Ngũ hành

Kinh Thư nói đến Bởi độ số Hà đồ coi vua Phục Hy phát xác định phương vị Ngũ hành Như Ngũ hành phải vua Phục Hy nghĩ trước định phương vị cho Nhưng vua Phục Hy lại khơng phải người diễn giải thuyết Ngũ hành, mặc

(63)

dù theo truyền thuyết tìm Hà đồ Điều chứng tỏ truyền thuyết ghi nhận cổ thư chữ Hán, gán ghép cách phi lý cho việc phát Lạc thư - Hà đồ vấn đề liên quan Đồng thời chứng tỏ rằng: Thuyết Âm Dương Ngũ hành Lạc thư - Hà đồ sản phẩm trí tuệ người Lạc Việt Từ văn minh Văn Lang tìm hiệu ứng vũ trụ tác động lên tự nhiên, sống, xã hội, người để lại cho nhân loại đại kho tàng lý luận Đông y đồ sộ, phương pháp dự đoán tương lai qua Thái Ất Thần kinh, Kỳ môn Độn giáp kho tàng tri thức thời tiết, lịch số sử dụng nông nghiệp Tất nguyên lý vận động thuyết Âm Dương Ngũ hành

TRUYỀN THUYẾT “CON RỒNG CHÁU TIÊN” - SỰ KHẲNG ĐỊNH NGUỒN GỐC CỦA THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HAØNH VAØ LẠC THƯ – HAØ ĐỒ

Truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” truyền thuyết lịch sử cụm truyền thuyết lịch sử thời Hùng Vương Ngoài ý nghĩa trực tiếp nhắc đến lịch sử giai đoạn đầu lập quốc dân tộc Việt, truyền thuyết cịn hàm chứa mật ngữ ghi nhận cội nguồn lý giải huyền bí văn hố Đơng phương Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” ghi nhận:

Kinh Dương Vương tuần Động Đình Hồ, gặp bà Vụ Tiên sinh Lạc Long quân, Tổ phụ Lạc Long Quân thuộc giống Rồng lấy Tổ mẫu Âu Cơ thuộc giống Tiên, sanh bọc chứa 100 trứng, nở thành 100 người trai Tổ phụ đưa 50 người xuống biển Tổ mẫu đưa 50 người lên núi, lập nước Văn Lang người lên vua là Hùng Vương thứ Nước Văn Lang chia làm 15 bộ…

Đây hình ảnh biểu tượng thần thoại hóa, gửi gấm ý tưởng cha ông truyền lại cho đời sau nguồn gốc Lạc thư – Hà đồ thuyết Âm Dương Ngũ hành, khẳng định kỳ vĩ văn minh Văn Lang, niềm tự hào người Lạc Việt Hình ảnh biểu tượng lý giải trình bày sau:

(64)

@ Một trăm trứng (tức 100 vòng trịn): Đó tổng độ số Lạc thư – Hà đồ, gồm: Độ số Lạc thư 45; độ số Hà đồ 55; tổng độ số Lạc thư – Hà đồ 100 vòng tròn Trong có 50 vịng trịn đen thuộc Âm, tương ứng với 50 người trai theo Tổ mẫu Âu Cơ 50 vòng tròn trắng thuộc Dương, tương ứng với 50 người theo Tổ phụ Lạc Long Quân

@ Lạc thư thuộc Dương (cái có trước) với độ số Dương 25 so với độ số Âm 20; thể lý tương khắc thuộc Âm Hà đồ thuộc Âm (cái có sau) với độ số Âm 30 so với độ số Dương 25 Trong Âm có Dương, Dương có Âm nguyên lý lý học Đông phương; tương ứng với 50 người theo Mẹ (Âm) lên núi (Dương) Và 50 người theo Cha (Dương) xuống biển (Âm)

@ Âm thuộc hình thể nên người theo Mẹ lên lãnh đạo đất nước Văn Lang

@ Trong truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” * Rồng biểu tượng sức mạnh vũ trụ

* Tiên biểu tượng thông thái, sáng suốt thuộc tri thức người

* Sự kết hợp Rồng Tiên hình ảnh biểu tượng kết hợp tri thức người sức mạnh vũ trụ; bắt nguồn từ nhận thức người với vận động vũ trụ,ï mà tiền đề thuyết Âm Dương Ngũ hành Lạc thư Hà đồ

(65)

ĐỘ SỐ LẠC THƯ = 45

ĐỘ SỐ HAØ ĐỒ = 55

(66)

Bắc Độ số Thủy

Nam độ số Hỏa

Trung Cung Độ số Thổ Đông

độ số Mộc

Tây độ số Kim BIỂU TƯỢNG LẠC THƯ

45 voøng troøn

BIỂU TƯỢNG HÀ ĐỒ 55 vịng trịn

Tổng số vịng trịn Lạc thư Hà đồ 100 Trong đó:

(67)

@ Phả hệ vua Hùng liên hệ với chu kỳ Thiên cực Bắc trình bày sau:

Theo nhà thiên văn đại chịm Thiên cực Bắc thay đổi với chu kỳ 26000 năm Trong đó:

* Khoảng 7000 năm Tr.CN “t”, thuộc chịm Vũ Tiên

* Gần 3000 năm Tr.CN “a”, thuộc chòm Thiên Long * Hiện “a”, thuộc chòm Tiểu Hùng Tinh

(Theo sách Vũ trụ quanh em, tập I – Nxb Giáo Dục – 1998, trang 23)

So sánh với phả hệ vua Hùng , lại thấy trùng khớp sau đây:

Thế hệ thứ nhất:

– Hoàng hậu Vụ Tiên chòm Vũ Tiên Thế hệ thứ hai:

– Tổ phụ Lạc Long Quân chòm Thiên Long Thế hệ thứ ba:

– Quốc tổ Hùng Vương chòm Tiểu Hùng Tinh Như vậy, qua phần chứng minh

trên, bạn đọc nhận thấy trùng khớp hoàn toàn truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” lý giải nguyên lý khởi nguyên vũ trụ theo thuyết Âm Dương Ngũï hành vận động chòm vũ trụ gần gũi với Địa cầu Bạn đọc lưu ý việc phát chòm thiên cực Bắc khoa học đại khoảng hai kỷ gần

(68)

được bổ trợ di vật khảo cổ rìu đá tìm thấy Bắc Sơn, khắc chịm Vũ Tiên (Hercules), có niên đại từ 5000 năm tr.CN, minh họa bên (theo Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Gs Trần Ngọc Thêm - Nxb T/p Hồ Chí Minh, In lần thứ 2,1997) Khoa thiên văn học đại xác nhận: Chịm Vũ Tiên cách 7000 năm chịm Thiên cực Bắc bầu trời nhìn từ trái Đất Điều chứng tỏ rằng: từ thời tối cổ, người vùng đất quan sát thiên văn, để 2000 năm sau đến khoảng đầu thiên niên kỷ thứ tr.CN tạo dựng nên văn minh kỳ vĩ với bề dày tính thiên niên kỷ cịn truyền lại đến tận

Sự vận động vũ trụ (cái có trước – Dương – Rồng) kết hợp với tri thức người (cái có sau – Âm – Tiên) mở đầu cho văn minh Văn Lang kỳ vĩ Thuyết Âm Dương Ngũ hành tri kiến qua việc tìm hiểu thiên văn với hiệu ứng vũ trụ tác động lên thiên nhiên, sống người tảng văn hiến Văn Lang Sự kết hợp Rồng Tiên niềm tự hào người dân Lạc Việt Dân tộc Việt Nam hoàn toàn xứng đáng với niềm tự hào Theo lý giải thuyết Âm Dương Ngũ hành học thuyết quán hoàn chỉnh, Lạc thư – Hà đồ phải xuất đồng thời giá trị văn minh Văn Lang có từ buổi đầu lập quốc Nền văn minh bao trùm vùng rộng lớn: Bắc giáp Động Đình hồ; Tây giáp Ba Thục; Nam giáp Hồ Tôn; Đông giáp Đông Hải Đất nước quyền cai trị thời vua Hùng nối tiếp trị vì, thời Hùng Vương thứ I (giả thuyết xin tiếp tục bổ sung qua phần trình bày chương sau)

LỊCH PHÁP VÀ KHOA THIÊN VĂN CỔ VĂN LANG

Qua nội dung Lạc thư - Hà đồ, vấn đề chứng tỏ là: người Lạc Việt phát minh lịch, cụ thể Âm Dương lịch sớm giới Bởi phải có phát minh lịch có để xác định độ số Hà đồ Điều chứng tỏ qua sách Thơng Chí Trịnh Tiều, theo thì:

(69)

rùa thần có lẽ sống 1000 năm, dài thước, lưng có khắc văn khoa đẩu ghi việc trời đất mở mang Vua Nghiêu sai chép lấy gọi Qui Lịch (Bàn Vạn niên lịch, tác giả Tân Việt

Thiều Phong, Nxb Văn hóa Dân tộc 1995)

Thời vua Nghiêu ước tính có niên đại 2253 tr.CN; tức sau thời Hùng Vương lập quốc 600 năm Điều hiển nhiên đến lúc tặng lịch người Việt biết làm lịch mà phải làm từ trước Căn vào nội dung Hà đồ việc tặng lịch người Việt Thường cho vua Nghiêu; với việc phát chòm Vũ Tiên chứng tỏ: Người Việt phát minh Âm Dương lịch sớm giới, tức trước thời điểm phát minh Lạc thư – Hà đồ Vì nội dung Âm Dương lịch khơng phải đơn vào vận động mặt Trời mặt Trăng mà cịn có tương ứng với vị trí chịm Thiên hà gần Thái Dương Hệ

Các truyền thuyết từ cổ thư Trung Hoa lưu truyền từ đời Hán sau cho rằng: lịch pháp cổ Trung Hoa vua Nghiêu sai hai đại thần họ Hy họ Hòa làm Nhưng điều bị học giả Văn Lang phản bác Trong dân gian Việt Nam truyền tụng câu ca dao độc đáo:

Ai nhắn họ Hy Hòa

Nhuận năm chẳng nhuận trống canh?

Hai câu ca dao xuất từ thời Việt Nam hưng quốc trở sau Bởi xuất vào khoảng thời gian khơng có việc sử dụng lịch vương triều Trung Hoa; xuất vào thời Bắc thuộc từ sau Công nguyên Hai câu ca dao có khả xuất giai đoạn đầu thời Bắc thuộc triều Hán; lúc Nho giáo độc tôn kinh điển Nho giáo coi lịch pháp phát minh triều đại vua Nghiêu Đây lúc chế độ Lạc hầu, Lạc tướng cịn trì vùng cịn lại Văn Lang; hay nói cách khác sở hạ

(70)

tầng xã hội Văn Lang mức độ tồn (*) CHÍNH SỰ DÙNG LỐI THẮT NÚT

SỰ ỨNG DỤNG QUI LUẬT VŨ TRỤ TRONG VIỆC ĐIỀU HAØNH ĐẤT NƯỚC DƯỚI THỜI HÙNG VƯƠNG

Các thời vua Hùng nối tiếp trị Văn Lang coi Âm Dương Ngũ hành tri thức thiên văn phát từ Lạc thư – Hà đồ hệ tư tưởng thống, làm chủ đạo cho việc điều hành ổn định phát triển xã hội Và nguyên nhân vấn đề nói tới cổ sử Việt Nam “Chính dùng lối thắt nút” Đây vấn đề nhiều người quan tâm tìm hiểu thực trạng xã hội Văn Lang, chưa có lý giải thỏa đáng Với quan niệm cho thuyết Âm Dương Ngũ hành Lạc thư Hà đồ thuộc văn minh Văn Lang hệ tư tưởng thống, làm chủ đạo cho việc điều hành xã hội “Chính dùng lối thắt nút” giải thích sau:

Trong sách sử nói tới lạc hậu thời đầu lập quốc, thường thí dụ qua câu truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” “Chính dùng lối thắt nút”.

(71)

BIỂU TƯỢNG LẠC THƯ THỂ HIỆN BẰNG GÚT THẮT

Hình minh họa cho giả thuyết nêu trên, thể nút thắt tương ứng với Lạc thư (một gút Dương, hai gút Âm)

Như vậy, qua vấn đề “Chính dùng lối thắt nút” trình bày trên, chứng tỏ vua Hùng thuận theo quy luật vận động vũ trụ để ứng dụng vào việc điều hành đất nước Căn sở lý giải việc vua Hùng chia nước làm 15 sau:

(72)

Từ suy vấn đề mà cổ sử Trung Hoa nhắc tới liên quan đến Lạc thư – Hà đồ, thí dụ như: “Vua Vũ định phép cống chín châu ” Hồn tồn có sở rằng: việc làm vua Hùng, liên quan đến Lạc thư cửu cung

TỬ VI ĐẨU SỐ - MỘT VÍ DỤ KHẲNG ĐỊNH TÍNH NHẤT QN VÀ HOÀN CHỈNH CỦA THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HAØNH VỚI NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

Người ta khơng thể tìm thấy liên quan đến thuyết Âm Dương thuyết Ngũ hành cổ thư chữ Hán trước thời Tần Nhưng phương pháp ứng dụng học thuyết lại phổ biến lĩnh vực học thuật cổ Đơng phương như: Y lý, lịch số, dự đốn học đặc biệt Tử vi Điều chứng tỏ tính quán thuyết Âm Dương Ngũ hành thực tế

Tử vi đẩu số sách có tham vọng dự đốn tương lai cho số phận người Số Tử vi dựa phân bố 100 12 cung Tử vi, dự đốn sở sinh khắc Âm Dương Ngũ hành thể tính chất cung tương quan đến Người công bố sách theo truyền thuyết Trung Hoa Trần Đoàn lão tổ vào đầu thời Tống Nhưng liên quan khoảng trống việc ứng dụng phương pháp luận thuyết Âm Dương Ngũ hành Tử vi chứng tỏ vấn đề trình bày sau

(73)

Sự liên quan

Sự liên quan dễ nhận thấy thuyết Âm Dương Ngũ hành phương pháp luận lý giải, luận đoán số Tử vi Những liên quan khác tính đặc thù số Tử vi xin dẫn chứng sau:

@ So sánh đồ hình Hà đồ cửu cung với đồ hình Tử vi bạn đọc nhận thấy hành gồm hai cung Âm Dương Sự vận động Ngũ hành Hà đồ cửu cung theo chiều thuận kim đồng hồ thể tương sinh Ngũ hành: Kim sinh Thủy; Thủy sinh Mộc; Mộc sinh Hoả; Hỏa sinh Thổ (Trung cung) So sánh đồ hình Tử vi đẩu số thì: hành gồm hai cung Âm Dương vận động theo chiều kim đồng hồ thể Ngũ hành tương sinh

@ Đồ hình Hà đồ có nội dung thể vận động, tương tác Ngũ hành vũ trụ qua gần gũi với trái đất Thái Dương hệ Đồ hình Tử vi đẩu số phát triển Hà đồ cửu cung (có nội dung thể tác động ảnh hưởng Ngũ hành qua

(74)

ĐỒ HÌNH TỬ VI ĐẨU SỐ

sao trên), bỏ trung cung thuộc Thổ, thêm cung Thổ Thìn, Tuất, Sửu, Mùi sau Hành, thành 12 cung để cân Âm Dương thể qui luật sinh, vượng, mộ vận động Ngũ hành Xin xem hình vẽ đây:

@ 12 cung Tử vi theo thứ tự 12 giáp Tý khởi từ cung thứ hai hàng từ bên phải sang, kết thúc Hợi theo chiều kim đồng hồ Tên cung Tử vi tên gọi năm Âm lịch, mà tính chất chu kỳ tương ứng 12 năm Địa cầu quay quanh mặt Trời với năm Mộc ( tức Thái tuế, hành tinh lớn hệ mặt Trời gần trái Đất nhất) Đồng thời chu kỳ thời gian thu nhỏ, đồng dạng theo chu kỳ thời gian vận động vũ trụ Thái Ất Kỳ Môn ( Trong Thái Ất: Một nguyên = 180 năm, chia làm thượng, trung, hạ; Nguyên vận = 1080 năm; 12 Vận Hội = 12.960 năm; 12 Hội Đại Nguyên, đặt tên theo 12 giáp Chu kỳ Đại Nguyên Hội Tý, kết thúc Hội Hợi Theo Thái Ất Hội Ngọ thuộc Hỏa – sắc hồng thịt heo bánh chưng, bánh dầy, phải thể điểm xuất phát chi phối hành Hỏa hội này)

(75)

Thái Ất Độn Giáp Thí dụ: Tử vi Ngũ Đế Tọa, Phá Quân (Bộ Sát, Phá, Liêm, Tham) vị thuộc chịm Đại Hùng hay Hoa Cái, Thiên Trù (trong Lạc thư cửu tinh đồ) dẫn sách v.v

Khoảng trống

Trong Tử vi có phương pháp ứng dụng mà khơng có lý giải, thí dụ như:

@ Quy luật phân bố dựa ngày, giờ, tháng , năm sinh số

@ Ngũ hành Tử vi đẩu số phát triển chi tiết gồm tính chất cho hành Thí dụ hành Hỏa gồm: Tích Lịch Hỏa (lửa sấm sét); Sơn Đầu Hỏa (lửa núi - nham thạch); Thiên Thượng Hỏa (lửa trời); Phúc Đăng Hỏa (lửa đèn); Lư Trung Hỏa (lửa lò) Sự phân chia hành thành tính chất lại liên quan đến việc ứng dụng thuyết Âm Dương Ngũ hành Âm lịch; tức liên quan đến việc nạp âm Ngũ hành Lục thập hoa giáp Nhưng tượng nạp âm Ngũ hành Âm lịch, vấn đề bí ẩn văn minh Đơng phương (vấn đề này, người viết hân hạnh trình bày với bạn đọc sách “Thời Hùng Vương bí ẩn Lục thập hoa giáp”)

@ Tính chất tương tác để tạo nên hiệu dự đoán số Tham vọng dự đoán chi tiết: Đến ngày số

Tính qn hồn chỉnh của

(76)

khoảng trống này, khơng phải khơng có liên quan trình phát triển lý thuyết quan sát thực tế để ứng dụng, nằm phạm trù thuyết Âm Dương Ngũ hành với phương pháp thực Chính khoảng trống lý thuyết liên hệ huyễn ảo hệ thống lý luận chứng tỏ cách sâu sắc rằng:

Thuyết Âm Dương Ngũ hành học thuyết quán hoàn chỉnh, phương pháp luận học thuyết phổ biến rộng khắp hầu hết lĩnh vực liên quan đến người Nhưng hệ thống lý luận học thuyết bị thất truyền cội nguồn khơng thể thuộc văn minh Hoa Hạ Bởi vì, thuộc văn minh Hoa Hạ, khơng thể có khoảng trống q trình phát triển lý thuyết ứng dụng học thuyết (mức độ tàn phá lịch sử văn minh Trung Hoa văn minh Văn Lang hoàn toàn khác nhau)

Vì vậy, tận ngày hôm – bạn đọc coi sách – nhà Lý học Trung Hoa nói riêng nhà nghiên cứu giới, cịn chưa tìm chất liên hệ thuyết Âm Dương Ngũ hành – thật vơ lý, lại có mơn ứng dụng học thuyết việc dự đốn tương lai, tính đến đơn vị thời gian nhỏ giờ, Tử vi đẩu số

(77)

Âm Dương Ngũ hành chứng tỏ rằng: Tử vi đẩu số đương nhiên phải hệ luận phát triển học thuyết Vì vậy, tồn Tử vi đẩu số chứng tỏ tính thống hoàn chỉnh thuyết Âm Dương Ngũ hành khả phát triển lý thuyết Nếu quan niệm cho rằng: “Thuyết Âm Dương Ngũ hành học thuyết vũ trụ quan thô sơ, phát triển học thuyết (nếu có) tượng lý với chặt chẽ có tính hình thức”, người ta khơng thể phát triển hệ học thuyết từ mơ hồ mơn Tử vi đẩu số mà hiệu chứng tỏ lưu truyền hàng ngàn năm

Vì vậy, thực tế ngày hôm nay, thuyết Âm Dương Ngũ hành cònï chứa đầy huyễn ảo, Tử vi đầu số có yếu tố chưa nói đến sách Lý học liên quan đến Âm Dương Ngũ hành phát trước đó; hồn tồn có sở để hồi nghi Trần Đồn lão tổ khơng phải tác giả Tử vi Ơng người cơng bố phát giá trị văn minh Văn Lang tồn tại, lưu truyền dân gian Ơng ta khơng thể phát triển tạo nên hệ học thuyết Tử vi đẩu số, từ huyễn ảo học thuyết (xin xem thêm phần “Một hệ thống chữ viết thức văn minh Văn Lang” phần sau) Để minh họa điều xin trình bày đoạn trích dẫn từ sách Địa lý tồn thư (tác giả Lưu Bá Ơn, Nxb VHTT 1996, dịch giả Lê Khánh Trường, Lê Việt Anh):

Lưu Công học xong học thuật phong thủy năm 40 tuổi, dùng thuật hành nghề 22 năm, người tơn kính, ơng đem lại cho họ nhiều ích lợi Tất việc ghi lại Trước thư lập thuyết đại đời ông, lẽ người đời bỏ quên?

Chúng ta xem nguồn gốc thuật phong thủy mà ông học được từ đâu?

Lưu Công học từ gái Ngô Cảnh Loan. Ngô Cảnh Loan học từ Hy Di Trần Đoàn. Trần Đoàn học từ Tăng Văn Địch.

Tăng Văn Địch học từ Dương Quân Tùng.

(78)

đánh tới kinh đô Trường An Hai người Dương, Tăng nhân lúc chiến tranh loạn lạc lên đánh cắp “Quốc Nội Thiên Cơ thư” Quỳnh Lâm khố Học xong biết sách nguyên Khâu Đình Hàn dâng cho triều đình.

Khâu Đình Hàn vốn người huyện Vân Hỷ tỉnh Hà Đông từng được thần tiên truyền cho kinh sách nên thông hiểu đạo lý Âm Dương Sự sai lệch độ số Ngũ hành Hà Đồ độ số Cục trong Tử vi đẩu số.

(79)

M ệnh c ung la äp t ại Tu ổi Gia ùp , K Tu ổi Ất , Ca nh Tuổ i B ính , Tâ n Tuổ i Đi nh , Nh âm Tuổ i Ma äu , Q uy ù Ty ù, S ửu Thủ y Nh ị C ục Ho ûa Lu ïc C ục Th ổ Ng ũ C ục Mo äc Ta m C ục Ki m Tư ù C ục D ần , M ão Tu ất , H ợi Ho ûa Lu ïc C ục Th ổ Ng ũ C ục Mo äc Ta m Cu ïc Ki m Tư ù C ục Th ủy Nh ị C ục Th ìn , T ỵ Mo äc Ta m C ục Ki m Tư ù C ục Th ủy Nh ị C ục Ho ûa Lu ïc C ục Thổ N gũ C ục N gọ , M ùi Thổ N gũ C ục Mo äc Ta m C ục Ki m Tư ù C ục Th ủy Nh ị C ục Ho ûa Lu ïc C ục Th ân , D ậu Ki m Tư ù C ục Thủ y Nh ị C ục Ho ûa Lu ïc C ục Thổ N gũ C ục Mo äc Ta m C ục

BẢNG LẬP CỤC CỦA TỬ VI THEO CỔ THƯ CHỮ HÁN

Tư liệu giáo sư Lê Văn Sủu saùch

(80)

Văn Sửu - Nxb VHTT 1996) Trong sách này, giáo sư Lê Văn Sửu phát nhiều vấn đề bất hợp lý khoa Tử vi đẩu số Người viết xin bổ sung vấn đề sau:

Theo sách “Nguyên lý thời sinh học phương Đông” (Sách dẫn, trang 48) theo Tử vi đẩu số phổ biến Việt Nam nay, tương quan Hành độ số Cục theo bảng sau

Độ số hành Cục Tử vi đẩu số trình bày bảng sử dụng qua nhiều kỷ lưu truyền đến bây

ĐỒ HÌNH HÀ ĐỒ SO SÁNH VỚI ĐỘ SỐ CỤC CỦA TỬ VI

Kim - Tứ cục Mộc - Tam cục

(81)(82)

M eänh cung laäp ta

ïi Tuổ i Gia ùp , Ky û Tuổ i Ất, C an h Tuổ i Bín h, T ân Tuổ i Đi nh , Nh âm Tuổ i Ma äu , Qu ý Tí , Sư ûu Ho ûa ( Thủ y) Nh ị Cu ïc Th ủy (H ỏa ) Lu ïc C ục Thổ N gũ C ục Mo äc Ta m C ục Ki m Tư ù C ục D ần , M ão Tu ất , H ợi Th ủy (H ỏa ) Lu ïc C ục Thổ N gũ C ục Mo äc Ta m C ục Kim Tư ù C ục Ho ûa (T hu ûy) Nh ị Cu ïc Thì n, Tỵ Mo äc Ta m C ục Ki m Tư ù C ục Ho ûa ( Thủ y) Nh ị Cu ïc Th ủy (H ỏa ) Lu ïc C ục Thổ N gũ C ục N gọ , M ùi Th ổ Ng ũ Cu ïc Mo äc Tam C ục Kim Tư ù C ục Ho ûa (T hu ûy) Nh ị C ục Thu ûy (H ỏa ) Lu ïc C ục Th ân , D ậu Kim Tư ù C ục Ho ûa (T hu ûy) Nh ị C ục Thu ûy (H ỏa ) Lu ïc C ục Thổ Ng ũ Cu ïc Mo äc Tam C ục

Chiều Ngũ hành tương khắc đổi lại hành theo Lạc thư Hoa giáp

(83)

Như số Cục hành Tử vi đẩu số sai lệch với độ số Ngũ hành Hà đồ hai hành Thủy Hỏa Nếu hiệu chỉnh lại hành theo Cục bảng tra Ngũ hành dẫn theo độ số Hà đồ; ta có quy luật Ngũ hành tương khắc từ phải sang trái theo hàng ngang bảng, phù hợp với xếp tuổi theo Thiên can bảng

đã dẫn Bảng sửa đổi người viết hiệu chỉnh lại hành theo độ số Hà đồ (chữ đậm) Tên hành cũ Tử vi đẩu số (chữ thường ngoặc kèm theo) để độc giả tiện theo dõi:

Như vậy, việc sửa lại hành cho phù hợp với độ số Hà đồ hoàn toàn phù hợp với tiên đề quy tắc lập cục là:

Theo thuận tự, thập Thiên Can có quy luật Ngũ hành tương sinh xếp từ trái sang phải sau:

Nhưng lập cục, tuổi tính theo thập Thiên can lại xếp theo quy tắc cặp tương hợp theo chiều tương khắc từ phải sang trái – phân Thiên can Âm Dương (Tiên đề quy tắc lập cục) sau:

(84)

nguyên tắc xếp tuổi để lập cục Tử vi Còn cách xếp cục Tử vi đẩu số hành mà ngài Trần Đoàn lão tổ cơng bố khơng theo quy tắc

Qua sửa đổi dựa độ số Hà đồ phù hợp với qui tắc xếp theo chiều tương khắc thập Thiên can minh họa rõ nét vấn đề sau đây:

Lạc thư – Hà đồ tiền đề cho khoa thiên văn học cổ Văn Lang – xuất phát từ thuyết Âm Dương Ngũ hành – chứng tỏ thuyết Âm Dương Ngũ hành học thuyết hoàn chỉnh quán từ nguyên lý đến ứng dụng (*) Điều chứng tỏ rằng: Trần Đồn lão tổ người phát minh môn Tử vi mà công bố lại sách lưu truyền hàng ngàn năm sau Văn Lang bị tiêu diệt, nên bị tam thất dẫn đến sai lầm Ơng khơng thể có phát minh hợp lýù sai lệch Và thí dụ

Qua phần trích dẫn chứng minh bạn đọc nhận thấy rằng: tận bây giờ, nhà Lý học chưa giải thích nguyên lý liên hệ thuyết Âm Dương Ngũ hành (cho dù theo giả thuyết nhà nghiên cứu đại: Thuyết Âm Dương Ngũ hành bước hoà nhập vào thời Hán) Thật vô lý nhữngï phát minh cho phương pháp ứng dụng lý thuyết lại phổ biến rộng khắp lĩnh vực Sự vơ lý tầm cỡ vĩ mơ này, giải thích rằng: tất phương pháp ứng dụng phổ biến học thuyết Âm Dương Ngũ hành hình thành từ văn minh Văn Lang Khi nước Văn Lang bị tiêu diệt, phương pháp ứng dụng truyền sang Trung Hoa nhà Lý học Trung Hoa lý giải theo cách hiểu họ qua kinh nghiệm thực tế ứng dụng

Cho đến tận cuối đời nhà Đường, đầu đời nhà Tống, trước tác thuộc văn minh Văn Lang tiếp tục phát truyền bá đời qua hình ảnh thần tiên truyền cho kinh sách (điều đáng

(85)

quan tâm sách thần tiên truyền lại có trí cao việc sử dụng phương pháp luận thuyết Âm Dương Ngũ hành) Hiện tượng minh chứng cho việc chữ Khoa Đẩu xuất truyện Thủy Hử trích dẫn phần “Một hệ thống chữ viết thức văn minh Văn Lang” phần

Phần trình bày thí dụ qua Tử vi, khoa dự đoán tương lai dựa sở thuyết Âm Dương Ngũ hành Trên thực tế khoảng trống lý thuyết vơ lớn Có thể nói: hầu hết phương pháp luận thuyết Âm Dương Ngũ hành thể phương pháp ứng dụng liên hệ xuất phát từ lý thuyết (vốn mơ hồ) để chứng tỏ xuất xứ Nếu cho ứng dụng vốn xuất phát từ kinh nghiệm sống sau giải thích thuyết Âm Dương Ngũ hành, học thuyết khơng có sở tồn trước ứng dụng rộng rãi nhiều mặt thuộc phạm trù với bề dày gần 5000 năm

Về vấn đề xin lý giải rõ cụ thể sau: Người ta quan sát thiên văn để xác định vận động thiên văn cổ Văn Lang nói tới Nhưng hiệu ứng vũ trụ tác động lên tự nhiên, sống người trái đất khơng có lý giải, có ứng dụng thực tế Bạn đọc tham khảo đoạn trong Thái Ất dị giản lục (sách dẫn -tr.89) sau:

Khi có Thái Bạch xuất phía Tây nước phía Đơng bại hoại trước, nước phía Tây bại hoại sau; chổi xuất ở phía Đơng ngược lại chủ cho binh đao, tật dịch, lưu vong.

Những nhận đốn dựa vận động thí dụ khơng phải kinh nghiệm, có q trình nghiên cứu thiên văn có hệ thống Lạc thư - Hà đồ học thuyết liên quan đến Nhưng rõ ràng khơng có lý giải minh chứng sở học thuyết Đoạn trích dẫn đoạn chọn lựa để chứng minh cách chủ quan Nếu bạn đọc có dịp xem sách liên quan đến thuyết Âm Dương – Ngũ hành dễ dàng tìm thấy khoảng trống lý thuyết

(86)

Việt – có nhiều cố gắng, nhà Lý học triều đại phong kiến Trung Hoa lấp khoảng trống phương pháp ứng dụng thuộc phạm trù thuyết Âm Dương Ngũ hành với hệ thống lý thuyết Cũng tận bây giờ, họ chưa lý giải vận động từ cội nguồn học thuyết sai lệch từ nguyên lý khởi nguyên nó: tách Âm Dương khỏi Ngũ hành Âm Dương gán vào Bát quái, Ngũ Hành chơi vơi Nguyên nhân tượng tồn 2000 năm tận bây giờ, đơn giản: Nền văn minh Hoa Hạ tiếp thu cách rời rạc, khơng hồn chỉnh thư tịch cổ cịn sót lại văn minh mất; lại thêm hiệu chỉnh cách hiểu sai lệch, nên khiến cho học thuyết vũ trụ quan cổ đại vào huyễn ảo, huyền bí Điều chứng tỏ rằng: Cội nguồn thuyết Âm Dương Ngũ hành không thuộc văn minh cổ Hoa Hạ mà thuộc văn minh Văn Lang; nên người tiếp nối văn hiến gần 5000 năm có câu trả lời sống

Cảm động thay! Những bà mẹ Việt Nam, qua bao thăng trầm lịch sử, lặng lẽ gói bánh chưng, bánh dầy từ đời qua đời khác, có bà mẹ vào thời kỳ sinh nở lại nhắc nhở câu chúc lành cho nhau: “Mẹ trịn, vng!” – ngun lý hệ thống vũ trụ quan từ thời vua Hùng

MỘT HỆ THỐNG CHỮ VIẾT CHÍNH THỨC CỦA NỀN VĂN MINH VĂN LANG

Với kết luận tồn văn minh tư tưởng đạt đến đỉnh cao xã hội Văn Lang so với xã hội cổ đại thời giới, như: Ai Cập, Babilon, Hy - La, Ấn Độ, Hoa Hạ… vấn đề liên hệ cần thiết phải có là: Một hệ thống chữ viết thời đại Hùng Vương, điều kiện tất yếu để phát triển văn minh cách có hệ thống với số lượng từ ngữ phong phú, đủ khả diễn đạt khái niệm trừu tượng thuyết Âm Dương Ngũ hành vấn đề

(87)

qua thời gian có độ dày 2000 năm, đủ để đặt vấn đề cho chữ viết thời Hùng Vương với lý giải hợp lý tương quan Đó tượng sau:

1 – Dấu ấn xưa ghi nhận chữ viết người Lạc Việt sách Thông Chí Trịnh Tiều (Trung Quốc) chép rằng:

“Đời Đào Đường (vua Nghiêu – năm 2253 tr.CN) phương Nam có Việt Thường cử sứ qua hai lần phiên dịch sang chầu, dâng con rùa thần có lẽ sống 1000 năm, dài thước, lưng có khắc văn Khoa Đẩu ghi việc trời đất mở mang Vua Nghiêu sai chép lấy gọi Qui Lịch (tức lịch rùa)”.

Khi viết lại đoạn “Vài nét văn hóa thời Hùng Vương” của giáo sư Bùi Văn Nguyên đăng tạp chí Văn Học số tháng – tháng 10/1973, tác giả đặt vấn đề:

“Ở chưa rõ văn Khoa Đẩu (chữ hình nịng nọc) lưng con rùa văn sẵn mai mà nhà làm lịch nước Việt Thường nghiên cứu theo tiến triển hàng ngàn năm để rút qui luật về tuần hoàn thời tiết, thứ ký hiệu ta gọi chữ Khoa Đẩu mà nhà làm lịch nước ta vạch lên mai rùa” (Sách Bàn về vạn niên lịch Tác giả Tân Việt, Thiều Phong Nxb Văn Hóa

(88)

Dân Tộc 1995)

Như vậy, tư liệu cổ nói văn Khoa Đẩu mà niên đại xuất loại văn ghi nhận từ năm 2253 tr.CN Mặc dù tư liệu chưa chắn văn Khoa Đẩu tức chữ Khoa Đẩu vết tự nhiên mai rùa Tuy nhiên khẳng định rằng: văn Khoa Đẩu nói đến sách Thơng Chí chữ Khoa Đẩu Bởi vì, vết tự nhiên mai rùa khơng phải tín hiệu qui ước, để có cấu trúc hồn chỉnh trùng khớp với tín hiệu ngôn ngữ người Việt Thường, nhằm diễn tả cách có hệ thống quan niệm vũ trụ quan (việc trời đất mở mang) phương pháp làm lịch

2- Gần nhà khảo cổ Việt Nam đề nghị quan văn hóa Liên Hợp Quốc ghi nhận di tích văn hóa Sapa – Lào Cai (“bãi đá cổ Sapa”, có nhiều tảng đá ghi chữ Khoa Đẩu) di sản văn hóa giới

3- Trong tác phẩm văn học tiếng Thủy Hử tác giả Thi Nại Am viết vào cuối đời Nguyên đầu đời Minh (Trung Quốc) hồi cuối có đoạn xin tóm tắt ghi lại sau:

Khi vị anh hùng Lương Sơn Bạc phân ngơi thứ xong có khối lửa lớn lặn xuống đất phía Nam, đào lên để tìm.

“Khi đào tới ba thước đất, thấy miếng bia đá chạm Thiên Thư mặt hai bên Tống Giang sai đem làm lễ tạ đàn, sáng hôm sau đưa tiền công để tặng cho đạo tràng và đem bia đá xem.

Khi nom đến bia đá thấy chữ ngoằn ngo khác hẳn lối thường khơng cịn biết nghĩa lý Sau người đạo tràng họ Hà tên Diệu Thơng nói với Tống Giang rằng:

- Tổ phụ nhà xưa có sách chuyên để cắt nghĩa các lối chữ Thiên Thư, lối chữ lối chữ Khoa Đẩu, tơi có thể hiểu được, xin ngài để dịch giúp”.

(89)

Triệu Đà tiêu diệt Nam Việt bị Hán Vũ Đế thơn tính 1000 năm Điều chứng tỏ: cuối đời Bắc Tống tất giá trị văn minh Văn Lang phát - sở Tử vi xuất đầu đời Tống, phát tiếp tục văn minh (điều minh họa phần trích dẫn Địa lý tồn thư trên)

Tại chữ Khoa Đẩu vốn không sử dụng mà lại lưu truyền với thời gian tính thiên niên kỷ với nhà nghiên cứu? Sẽ khó có câu trả lời hợp lý loại văn tự Khoa Đẩu khơng ghi lại giá trị văn hóa lớn, thỏa mãn nhu cầu tri thức người mà đời sau phải ngỡ ngàng coi sách trời (Thiên Thư)

Vậy chữ Khoa Đẩu nhắc tới Thủy Hử, ngồi minh chứng cho hệ thống chữ viết thức thời Hùng Vương,

(90)

Hình tư liệu Việt sử giai thoại - Tập I

(Nxb Giáo Dục 1997 - Nguyễn Khắc Thuần) Được thích hình vũ sĩ

So sánh với hình tư liệu trích lại từ Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam (sách dẫn) giải: “Người cầm

HÌNH CĨC TRÊN TRỐNG ĐỒNG VÀ THẠP ĐỒNG

rìu xéo múa” Chúng ta nhận thấy hình thực hình thể người chiến binh thời Hùng Vương Cịn hình Việt sử giai thoại thật khó lý giải với hình chữ nhật cách điệu cầm tay trái người thứ võ khí, hình ảnh vũ cơng Phải hình ảnh người đọc văn bản? (điều minh chứngï rõ phần “Y phục thời Hùng Vương“)

(91)

hình tượng ca dao dân gian Việt Nam cịn lưu truyền, là: Trên trống đồng thời Hùng Vương mà ngày tìm được, có nhiều hình tượng đúc trống đồng

Qua hình minh chứng trên, bạn đọc nhận thấy rằng: Một hình tượng cóc Điều có liên quan đến câu ca dao:

Con Cóc cậu ơng Trời Ai mà đánh Cóc Trời đánh cho.

Một câu ca dao đầy bí ẩn tương tự câu tục ngữ (mà lúc đầu thành ngữ) “Mẹ trịn, vng”.

(92)

THẦY ĐỒ CÓC

(93)

Và cần cháu ông trời đủ đáng sợ rồi, phải Cậu? Phải đại từ Cậu khẳng định rõ nét Cóc thuộc bên ngoại thuộc Âm, tức hình tượng giá trị tinh thần đó, mà phần bên nội (ơng Trời) thuộc Dương (thuộc giá trị tinh thần) Đến có hai khả lý giải cho vấn đề này:

1) Cóc linh vật (Âm) có giá trị tín ngưỡng (Dương)

2) Con Cóc mà nịng nọc (Khoa Đẩu), hình tượng loại văn tự thống người Việt, loại chữ viết để diễn tả giá trị tinh thần: Sự hình thành vũ trụ (trời đất mở mang “Thơng Chí”, sách dẫn), vận động tự nhiên, xã hội người nên coi Cậu ơng Trời Cách lý giải có khả hợp lý hơn, bỗ trợ tranh dân gian “Thầy đồ Cóc” Xin xem hình vẽ đây:

Có lẽ khơng phải ngẫu nhiên tranh có dịng chữ “Lão Oa độc giảng” Tức ơng Cóc già độc quyền giảng dạy Bởi vì, có Cóc có chữ để dạy cho đời (con Cóc nịng nọc, tức Khoa Đẩu) Mặc dù tranh dân gian tiếng “Thầy đồ Cóc” vẽ sau thời gian nước Văn Lang bị từ lâu (*)

Như vậy, người Việt sử dụng chữ Khoa Đẩu chữ viết thức để ghi nhận giá trị văn minh Một giá trị thuyết Âm Dương Ngũ hành ứng dụng rộng lớn việc lý giải tự nhiên, xã hội người, kể dự đoán tương lai Thuyết Âm Dương Ngũ hành thích hợp, khơng cịn thích hợp sống đại người; tuỳ theo nhận định học giả tính khoa học hay phi khoa học học thuyết Nhưng với hệ thống lý luận hoàn chỉnh chứng tỏ hệ phương pháp luận thể thực tế ứng dụng với quy mô lớn thời gian tính

(94)

thiên niên kỷ, chứng tỏ rằng: Nền văn minh thống Văn Lang thời vua Hùng, văn minh hoang sơ với hình ảnh sinh hoạt người vừa thoát thai khỏi xã hội lạc nguyên thủy

Với kết luận chữ Khoa Đẩu văn tự thống xã hội Văn Lang, điều có nghĩa là: xã hội Văn Lang, chữ Khoa Đẩu hoàn tồn tồn hệ thống chữ viết khác nước rộng lớn: Bắc giáp Động Đình Hồ, Tây giáp Ba Thục, Nam giáp Hồ Tôn, Đông giáp Đông Hải

Sự xuất chữ Khoa Đẩu từ thời Đào Nghiêu (2253 Tr.CN) với nội dung văn Khoa Đẩu ghi lưng rùa ghi việc “trời đất mở mang” “việc làm lịch” đã chứng tỏ người Lạc Việt có học thuyết vũ trụ quan tri kiến thiên văn liên quan, khẳng định văn minh phát triển từ lâu trước Học thuyết vũ trụ quan người Lạc Việt minh chứng sách thuyết Âm Dương Ngũ hành Đối với dân tộc, mà hình thái ý thức xã hội thống có hệ thống lý học hoàn chỉnh vũ trụ quan thể thuyết Âm Dương Ngũ hành với ứng dụng hầu hết mặt chủ yếu sống; tất yếu dân tộc phải có văn hóa, khoa học kỹ thuật với mối quan hệ xã hội tương ứng, để đảm bảo tính hài hịa cân đối, tất yếu để tồn phát triển điều kiện thời đại

(95)

Chương III:

TRUYỀN THUYẾT

PHÙ ĐỔNG THIÊN VƯƠNG

SỰ THU HẸP LÃNH THỔ VĂN LANG

Truyền thuyết Phù Đổng Thiên Vương chống giặc Ân, ghi nhận kiện xảy vào cuối thời Hùng Vương thứ VI Sử cũ cho giặc Ân truyền thuyết nhà Ân Thương thuộc cổ sử Trung Hoa (1766 - 1122 tr.CN)

Nhưng theo quan niệm cho rằng: Thời Hùng Vương tồn 300 năm Vào thời điểm đó, nhà Ân Thương kết thúc từ lâu Vì vậy, để giải thích tượng giặc Ân sang cướp nước ta truyền thuyết “Phù Đổng Thiên Vương” - với quan niệm có hai giải pháp là: phủ nhận tính thực tế truyền thuyết; coi giặc Ân tộc Ân miền Bắc Văn Lang Do việc phải lý giải là:

Giặc Ân tộc Ân nhà Ân Thương thuộc cổ sử Trung Hoa

Về việc này, vào truyền thuyết dẫn chứng điểm sau:

@ Sự tương quan niên đại thời Hùng Vương thứ VI nhà Ân Thương

So với sử cũ thời Hùng Vương kéo dài 2622 năm Nếu lấy trung bình tốn học ta có thời điểm cuối thời Hùng Vương thứ VI là:

(2622 x 12 : 18) + 258 (hoặc 208 theo quan niệm mới) ta 2006 (nếu cộng 258) 1956 (nếu cộng 208) năm tr.CN

Trong đó: 18 số 18 thời Hùng Vương

(96)

258 (hoặc 208) tr.CN niên đại kết thúc thời Hùng Vương Ta có số khoảng 2000 năm tr.CN cho niên đại kết thúc thời Hùng Vương thứ VI - chênh lệch 300 năm so với số tuyệt đối có niên đại bắt đầu nhà Ân Thương Như vậy, thời Hùng Vương thứ VI đời Ân Thương thuộc cổ sử Trung Hoa có tương đương niên đại (do lấy trung bình tốn học túy, thời Hùng Vương - kể từ Hùng Vương thứ I - có niên đại trung bình lâu nhà Ân có niên đại bắt đầu sớm Thực tế niên đại cổ sử Trung Hoa coi tương đối xác từ thời Chu Lệ Vương (khoảng 850 tr.CN), cịn trước số giả định theo truyền thuyết Sự tương đương niên đại coi ngẫu nhiên, nhà chép sử thời Đinh - Lê - Lý - Trần sau gán ghép cách chủ quan Bởi ơng cha ta viết sử biên niên dựa vào niên hiệu vị vua Do tính tốn cách chủ quan để thời Hùng Vương thứ VI tương đương với niên đại nhà Ân Thương việc khó thực hiện, nhà Ân Thương chưa khẳng định niên đại xác nó, trước có khoa lịch sử đại Vì khẳng định rằng: truyền thuyết ghi nhận việc xảy vào niên đại thời Ân Thương

Truyền thuyết “Phù Đổng Thiên Vương” ghi nhận: sau chiến Ân Thương - Văn Lang Ân Thương 600 năm khơng dám qn (có sách nói 400 năm) Cổ sử Trung Hoa cho nhà Ân Thương tồn 600 năm (1766 - 1122 tr.CN - Lịch sử Trung Quốc 5000 năm, Tập I, Lâm Hán Đạt, Tào Dư Chương, Nxb VHTT 1997, dịch giả Trần Ngọc Thuận) Nhưng tính từ vua Bàn Canh nhà Thương dời đô sang Ân Khư , gọi nhà Ân khoảng xấp xỉ 400 năm

Do đó, chiến khẳng định diễn vào đầu thời Ân cuối thời Hùng Vương thứ VI Nếu thời Hùng Vương tồn 300 năm, khơng có sở giải thích trùng hợp thời gian mà truyền thuyết nhắc tới với vấn đề lịch sử liên quan

Sự liên quan qua không gian lịch sử

(97)

Việt Vương Câu Tiễn (505 - 465 tr.CN) thường sai sứ sang dụ, Hùng Vương chống cự lại.

Nước Việt cuối thời Xuân Thu nước vùng Triết Giang Trung Hoa ngày (tức vùng đất Văn Lang cũ theo truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên”), vào thời Câu Tiễn quốc gia hùng mạnh, bá chủ nước chư hầu thuộc vùng Nam Trung Quốc cuối thời Xuân Thu nhà Chu Nước Việt có khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ Đặc biệt kỹ thuật luyện kim, kiếm báu tiếng truyền thuyết Trung Hoa Can Tương Mạc Da sản xuất từ nước Với thực lực hùng hậu vậy, mà chưa có truyền thuyết, di vật thư tịch chứng tỏ có chiến Việt Câu Tiễn Văn Lang Do đó, thật khó lý giải gần 100 năm sau lại có tộc Ân đó, cơng khiến nước Văn Lang phải khốn đốn

Sự kiện chứng tỏ biên giới Văn Lang gần, sát biên giới Việt Vương Câu Tiễn Không thể có lý nước Văn Lang tận Việt Trì lạc lạc hậu, lại quan tâm mong muốn trở thành đồng minh Câu Tiễn việc bá chủ Trung Nguyên

@ Tư liệu Trung Hoa liên quan

* Trong Chu Dịch ý nghĩa quẻ Ký Tế, phần Tượng truyện, hào có nói:

Cửu tam: Cao Tôn phạt Quỉ phương,tam niên khắc chi, tiểu nhân vật dụng.

Vua đánh vùng nước Quỷ, ba năm được, dùng tiểu nhân.

Bị hào này: Chu Dịch lưu hành, vua ghi là Cao Tông tức vua Cao Tông nhà Ân Thương Thuật ngữ: Quỷ Phương phương giống người quỷ tức người cịn man rợ như phía nói: Nam Man, Bắc Địch, Đơng Di, Tây Nhung Nước Việt Thường thời Kinh Dương Vương bị nhà Chu gọi nước Xích Quỷ nhà Ân Thương có điều quân đánh bốn phương dẹp loạn, có xuống đến tỉnh Quý Châu Ở có tộc Thi La Quỷ, thời Hùng Vương thứ VI, vào đánh nước ta nhân danh nhà Ân Thương (Theo Vũ Quỳnh sách Tân đính Lĩnh Nam Chích Quái).

(98)

và đến vùng Quý Châu, dẹp loạn trải qua ba năm.

Quẻ Tùy, hào có nói:

Thượng lục: Câu hệ chi, nãi tùng chi, vương dụng hanh vu tây sơn

Lịng theo cấu kết khơng rời, khơng trói buộc cũng theo, dân ấp Mân theo vua chạy qua tây sơn.

(Phần trích dẫn, theo Kinh Dịch Phục Hy, Gs Bùi Văn Nguyên -Nxb Khoa Học Xã Hội - Hà Nội 1997)

Vua hiểu vua nhà Chu Nhưng theo người viết đất Mân thuộc địa danh khoảng vùng Phúc Kiến ngày (Có thể sau nước Mân Việt mà Sử ký Tư Mã Thiên nhắc đến Nam Việt Úy Đà liệt truyện) Vào thời Chu, đất Mân không thuộc Hoa Hạ Không rõ đời vua Chu sử Trung Hoa chạy loạn từ đất Mân sang vùng Tây Sơn (địa danh), phía tây núi (phương vị) có dân chúng chạy theo Nhưng với quan niệm cho rằng: Hào kinh Dịch phản ánh chiến Ân Thương - Văn Lang, đoạn miêu tả rút lui vua Hùng cuối thời Hùng Vương thứ 6, bỏ kinh đô vùng đất Mân, chạy sang phía tây núi Lĩnh nam, thuộc Vũ Ninh (Quí Châu ngày nay) Tại đây, vua Hùng kịp triệu tập quân đội chống giặc ngài Phù Đổng Thiên Vương thân cứu nước

Vua Vũ Đinh nhà Ân Thương phải vua Ốc Đinh theo tài liệu cụ Trần Huy Bá dẫn phần “Tổ chức xã hội thời Hùng Vương” Nếu hai vị vua giả thuyết đặt chương này, liên quan đến chiến Ân Thương -Văn Lang 18 thời Hùng Vương, có điểm trùng khớp (xin minh chứng rõ phần sau)

* Trong thư tịch cổ Trung Hoa lại đến ngày xưa sách “Thơng Chí” Trịnh Tiều có nói vào thời Nghiêu Thuấn có nước Việt Thường đem tặng rùa thần có ghi văn Khoa Đẩu nói việc trời đất mở mang Theo “Lĩnh Nam Chích Quái”

(99)

cho nên khơng có quan hệ ngoại giao @ Di vật liên quan

Để minh họa rõ việc nhà Ân Thương xâm lược Văn Lang, xin trích dẫn đoạn Sử Trung Quốc tác giả Nguyễn Hiến Lê - Nxb Văn Hóa 1996

Hơn nữa, thời đó, An Dương (thủ nhà Ân Thương

-người viết),trung tâm văn minh Trung Hoa liên lạc với Hoa Nam (vùng đất Văn Lang cũ phía Nam sơng Dương Tử

-người viết) xứ Đơng Nam Á, người ta thấy yếm rùa rất lớn dùng để bói mà lồi rùa lớn có thung lũng sông Dương Tử, thấy đồ đồng đỏ (bronse) chạm hình người mặt rộng, trịn, mũi tẹt, thuộc giống người Mélannésie (Đông Nam Á); muốn đúc thứ đồng cần có thiếc mà Hoa Bắc khơng có.

Hiện tượng đồ đồng cấu tạo hợp kim đồng thiếc di vật đào An Dương mà học giả Nguyễn Hiến Lê dẫn chứng có xuất xứ từ Đơng Nam Á, bổ trợ cơng trình nghiên cứu nhà sử học Việt Nam công bố Thời đại Hùng Vương (Nxb Khoa học xã hội 1976 - nhiều tác giả) Xin trích lại sau:

Đồng đồ đồng thời đại Hùng Vương là đồng nguyên chất lấy giới tự nhiên, mà đồng rút từ việc lấy quặng.

Từ quặng đồng, quặng chì, quặng thiếc, cư dân nước Văn Lang luyện thứ hợp kim khác nhau, cụ thể hợp kim đồng - thiếc hợp kim đồng - chì.

Kết phân tích quang phổ thành phần hợp kim đồ đồng thời đại Hùng Vương cho biết :

- Hàm lượng đồng đồ đồng chiếm từ 80% đến 90%, hàm lượng thiếc từ 10% đến 20% Một hợp kim gồm tỷ lệ đồng và thiếc hợp kim tốt dùng để chế tạo dụng cụ bền, chắc.

- Tỷ lệ hợp kim tương đối ổn định Điều biểu thị ông cha thời đại Hùng Vương có tri thức vững chắc về kỹ thuật luyện kim.

(100)

có liên hệ đồ đồng văn minh Văn Lang với di vật đồng đào An Dương nhà Ân Thương; mà thời đại Ân Thương tạo hợp kim đồng thiếc Sự phát ngành khảo cổ học đại đồ vật đồng đỏ (hợp kim đồng - thiếc) có vùng Đơng Nam Á, xuất thủ đô Ân Thương dẫn đến hai giả thuyết:

1) Nhà Ân Thương trao đổi buôn bán với Văn Lang

2) Đó chiến lợi phẩm xâm lược Văn Lang vào thời Hùng Vương thứ VI

Giả thuyết có sở hơn, trùng lặp hợp với truyền thuyết Việt Nam Hơn nữa, người Ân Thương buôn bán với Văn Lang mua thiếc để tự đúc lấy, họ lại khơng chạm hình thuộc dân tộc họ mà lại chạm hình người mà họ cho Man di Với luận điểm giặc Ân mà truyền thuyết nói đến, khẳng định nhà Ân Thương bên Trung Hoa Không thể có tộc Ân tồn Bắc Văn Lang, tức Nam Trung Quốc giáp giới với nước thời Xuân Thu – Chiến quốc có khả cơng Văn Lang, mà lại khơng sử Trung Quốc nhắc đến

Sự thu hẹp lãnh thổ Văân Lang

(101)

đuổi khỏi bờ cõi Điều khơng có nghĩa là: từ Vũ Ninh trở phía Bắc hồn tồn thuộc nhà Ân Thương Do có số 15 thuộc Văn Lang bị chiếm, tự dậy đuổi giặc vùng phía Bắc, sau tiếp tục sát nhập vào Văn Lang Giả thuyết làm sáng tỏ mục “Tổ chức xã hội Văn Lang” phần sau

Để chứng minh cho điều này, xin độc giả xem đồ

I - Tấm đồ Chiến quốc vẽ lại từ đồ minh họa Lịch sử Trung Quốc 5000 năm, tập I Lâm Hán Đạt, Tào Dư Chương (Nxb VHTT 1997 - Dịch giả Trần Ngọc Thuận) phần biên giới nước chư hầu nhà Chu “Bản đồ Trung Quốc vào khoảng 350 năm trước Tây Lịch” (Sử Trung Quốc,

(102)(103)

II - Tấm đồ hoàn toàn vẽ lại từ đồ thời kỳ nhà Tần Lịch sử Trung Quốc 5000 năm (sách dẫn) Bạn đọc nhận thấy tồn liên quan đến truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên” - nước: Dạ Lang, Điền Việt, Tây Âu có tên đồ (nước Văn Lang khơng có tên đồ - đến lúc tồn thực tế - dù theo quan điểm nào) Theo sử Trung Hoa Nam Việt lúc đầu thuộc nhà Tần, đến cuối thời Tần tách lập quốc gia riêng Từ đồ này, chứng tỏ khoảng 125 năm, tính từ năm 350 năm đến 221 tr.CN lãnh thổ Văn Lang bị thu hẹp đáng kể Nhưng qua chứng tỏ rằng: việc tướng Đồ Thư công Bách Việt thuộc Văn Lang mà truyền thuyết nói tới, hồn tồn khơng phải đánh vào vùng đất Văn Lang nước Việt đại, mà vùng đất thuộc Văn Lang cũ, tức phần lại đồ thời Chiến quốc phần Bởi vì, tướng Đồ Thư đánh vào Văn Lang thời điểm sau Tần Thủy Hoàng thống Trung Hoa, vị tướng phải chinh phục qua nước nằm đồ nói Đây điều vơ lý

Với đồ thời kỳ nhà Tần, bạn đọc đặt câu hỏi: vòng khoảng 129 năm kể từ đồ Chiến quốc đến đồ nhà Tần (cho đồ cuối Tần), nguyên nhân dẫn đến hình thành số quốc gia Dạ Lang, Điền Việt, Tây Âu khoảng trống đồ Chiến quốc?

(104)

SỰ TIẾP THU THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HAØNH CỦA VĂN MINH TRUNG HOA

TỪ VĂN MINH VĂN LANG

Như phần trình bày, phận tộc Việt thuộc văn minh Văn Lang không kịp tản cư, tản cư tự dậy, lại vùng đất bị chiếm đóng (đương nhiên vùng phải Bắc Văn Lang, Nam sông Dương Tử, giáp giới Ân Thương) Do đo,ù hệ thống vũ trụ quan Âm Dương Ngũ hành ứng dụng có từ trước thời Hùng Vương thứ VI phải có vùng đất bị chiếm, phần tinh hoa thuộc trung tâm văn minh phần lại nước Văn Lang Do đo,ù hồn tồn có khả Ân Thương trở sau, dấu ấn thuyết Âm Dương Ngũ hành xuất văn minh Trung Hoa Nhưng tiếp thu khơng hồn chỉnh học thuyết Văn Lang, học thuyết không phổ biến công nhận ý niệm thống trước Văn Lang bị hộ hồn tồn Đó ngun nhân huyễn ảo học thuyết tận

Các nhà Lý học từ thời Tần Hán sau nói đến thuyết Âm Dương có từ thời Phục Hy, với dẫn chứng quẻ Dịch Phục Hy:“Vạch liền Dương, vạch đứt Âm”, thực gán ghép khiên cưỡng.

Bởi phạm trù thuyết Âm Dương Ngũ hành rộng, vật, việc lớn nhỏ thiên nhiên, xã hội người thể hiện tượng Âm Dương Nhưng có hay khơng hệ thống lý luận hồn chỉnh Âm Dương lại vấn đề khác Mặc dù phương pháp làm lịch từ thời Ân Thương có sử dụng thập Thiên can thập nhị Địa chi (Sử Trung Quốc - sách dẫn - trang 55 Như vậy, vào thời kỳ thuyết Âm Dương Ngũ hành ứng dụng?), ứng dụng hệ phương pháp có sẵn, chứng tỏ phát minh học thuyết

Yếu tố đáng lưu ý xuất học thuyết thuộc văn minh Trung Hoa cổ - từ trước thời Xuân Thu Chiến quốc kéo dài đến cuối Hán - nhằm lý giải ý niệm vũ trụ quan, thể quan sát khơng hồn chỉnh Đó thuyết:

(105)

Sao Đại Hùng trời, người đất Mưa rơi xuống đất tỏa khắp bốn phương trở thành biển lục địa Trời trịn, Đất vng Trời giống cọ xát với mặt Trời, mặt Trăng xoay phía bên phải. Bản thân mặt Trời, mặt Trăng vận động quay phía bên trái.

Hồn Thiên - Căn vào sách sử ghi chép đầu thời Hán, Lạc Hạ Hoằng Đề đề xuất chủ trương Đến cuối thời Hán thuyết Hồn Thiên tiếp thu mở rộng thuyết Cái Thiên

(Theo Chu Dịch Vũ trụ quan - sách dẫn)

Sự thô sơ thuyết Hồn Thiên & Cái Thiên gán cho bánh chưng, bánh dầy Nó lý giải bánh chưng vng bánh dầy trịn Nhưng ối oăm thay! Nó lại khơng lý giải khác bánh dầy đĩa xôi lạc

Sự xuất tồn lâu dài học thuyết lý giải vũ trụ quan cách thô sơ thuộc văn minh Tần Hán trước dẫn chứng trên, chứng tỏ rằng: Nếu Dịch học học thuyết vũ trụ quan hồn chỉnh từ 2000 năm tr.CN; có nghĩa gồm từ việc lý giải nguyên vũ trụ Thái cực sinh Âm Dương sau Bát quái từ trước đến quan niệm, khơng thể cịn chỗ trống để phát sinh phát triển học thuyết vũ trụ quan thô sơ thuyết Cái Thiên Hồn Thiên Điều chứng tỏ: từ trước thời Xuân Thu Chiến quốc, văn minh thống Trung Hoa chưa có học thuyết giải thích việc hình thành vũ trụ

Kinh Dịch phương pháp ứng dụng Những ý niệm vũ trụ quan kinh Dịch mơ hồ, khơng thể coi học thuyết hồn chỉnh Vì thiếu hẳn hệ thống lý thuyết bản, nên phương pháp ứng dụng liên quan đến học thuyết trạng thái huyền bí (*)

Như vậy, từ trước thời Xuân Thu, so sánh quan điểm vũ trụ quan văn minh Trung Hoa với văn minh Văn Lang thể bánh chưng, bánh dầy, văn minh Văn Lang từ buổi đầu lập

(106)

quốc có hệ thống vũ trụ quan hồn chỉnh; giải thích từ hình thành vũ trụ vận động lĩnh vực: tự nhiên, xã hội người Văn minh Trung Hoa từ thời Xuân Thu xuất “Đạo Đức kinh” Lão tử hệ thống ý niệm vũ trụ quan nhân sinh quan đáng ý, chưa hoàn chỉnh (Đạo Đức kinh Lão tử vấn đề cần phải xem xét, dấu ấn liên quan đến văn minh Văn Lang Xin coi Chương V: “Sự tích Đầm Nhất Dạ”) Chỉ có từ thời Hậu Hán sau, nước Văn Lang - sau Âu Lạc - bị hộ hồn tồn thì, quan điểm vũ trụ quan Văn Lang thuyết Âm Dương Ngũ hành ứng dụng nó, nhà Lý học thuộc văn minh Hoa Hạ nghiên cứu Đây nguyên nhân để nhà nghiên cứu đại Trung Hoa cho rằng: hầu hết sách liên quan tới Âm Dương Ngũ hành người thời Hán (tức lúc Văn Lang bị tiêu diệt) trở sau gán ghép tự ý đặt cho tác giả thời cổ (đó nguyên nhân gây nên nhầm lẫn, hỗn độn trình bày trên)

Một điểm đáng ý là: thuyết Âm Dương Ngũ hành Văn Lang phổ biến tầng lớp người lãnh đạo đất nước (Lang Liêu, “Dẫu hèn thể vua”) Điều cho thấy thuyết Âm Dương Ngũ hành từ lâu học thuyết thống văn minh Văn Lang Ngược lại, người sử dụng thuyết Âm Dương Ngũ hành sớm văn minh Trung Hoa, phần lớn thuộc tầng lớp bình dân, sau họ có địa vị xã hội như: Trần Bình - tể tướng thời Hán; Khổng Minh Gia Cát Lượng - tể tướng Thục thời Tam Quốc Hiện tượng giải thích: Thuyết Âm Dương Ngũ hành lưu giữ dân gian vào thời bị đô hộ, nên văn minh Trung Hoa tiếp thu từ hạ tầng xã hội Nhưng tiếp thu phát rời rạc với nguồn gốc đầy thần bí: Rùa thần sơng Lạc; Long mã sơng Hồng Hà; Xích Tùng Tử ban sách Thiên thư cho Trương Lương; thần tiên tặng bí kíp cho Khâu Đình Hàn, khiến cho học thuyết Âm Dương Ngũ hành vốn mờ ảo bị tàn phá qua thời gian tính thiên niên kỷ, thêm phần huyền bí

(107)

mặt khác xã hội để cân Phần minh chứng cho điều

KHOA HỌC KỸ THUẬT THỜI HÙNG VƯƠNG Phải thờøi Hùng Vương sử dụng đồ sắt?

Truyền thuyết “Phù Đổng Thiên Vương” có tình tiết đáng ý là: chiến cụ Đức Thánh Gióng sắt Tình tiết nguyên nhân vấn đề: thời Hùng Vương có đồ sắt hay khơng? Để phân tích tình tiết này, trước hết xin đặt vấn đề là: tình tiết người đời sau thêm vào, hay người đương thời tạo để mơ ước sắt có mặt sinh hoạt; phản ánh thật kim loại sắt phát từ thời Hùng Vương?

(108)

Do đó, phần minh chứng: thời Hùng Vương thứ VI tương đương với nhà Ân Thương bên Trung Hoa Lúc văn minh Trung Hoa chưa có sắt Vì vậy, tình tiết chiến cụ sắt Đức Thánh Gióng, giải thích phản ánh thực tế việc dân tộc Việt tìm sắt sớm văn minh nhân loại Và điều chứng tỏ qua thuyết Âm Dương Ngũ hành

(109)

những nước thuộc vùng đất Văn Lang cũ Ngô Việt Hơn nữa, lịch sử Ai Cập cổ đại ghi nhận: người Ai Cập ứng dụng kỹ thuật luyện sắt vào khoảng kỷ thứ trước CN từ người Haiiti Như vậy, với văn minh Văn Lang có hệ thống lý thuyết vũ trụ quan lý giải từ hình thành vũ trụ đến vấn đề liên quan đến người, việc tìm sắt trước Ai Cập khoảng 600 năm khơng có vơ lý

Giả thiết đồ sắt xuất vào thời Hùng Vương thứ VI bổ sung thêm qua kiện ngành khảo cổ nước láng giềng có biên giới gần gũi với Văn Lang cổ Xin trích dẫn sau:

Ở Thái Lan, khai quật Gozman làng Bản Chiềng, trên cao nguyên Cò Rạt vào năm 1974 – 1975 phân làm 6 đoạn.

Giai đoạn I II có niên đại theo C14 3600 Tr.CN đến 2900 năm Tr.CN Sát sinh thổ có ngơi mộ nằm co, có đồ tuỳ táng mũi giáo đồng Có mộ nằm thẳng Một mộ có vịng tay đồng; mộ khác có vịng chân đồng Đây vật có đồng xưa ở Thái Lan vùng Đông Nam Á (theo Gorman).

Giai đoạn III IV, có niên đại 2000 – 1200 năm Tr.CN Giai đoạn chứa nhiều mộ táng Trong mộ chứa nhiều đồ đồng Có lưỡi giáo mũi sắt, họng đồng; vòng tay bằng sắt khác đồng bịt sắt Hai di vật nằm trong ống xương tay.

Giai đoạn V có niên đại 1000 – 500 năm Tr.CN Sắt xuất hiện nhiều chế tạo nơng cụ, cịn đồng vào lãnh vực trang trí. Giai đoạn VI có niên đại 300 – 250 năm Tr.CN Công cụ bằng sắt phổ biến.

Như khai quật Bản Chiềng cho thấy từ 3600 – 2900 năm Tr.CN; đồng thau xuất hiện, từ 2000 – 1200 năm Tr.CN xuất hiện vật lưỡng kim, đồng sắt tiếp hợp Từ 1000 – 250 năm Tr.CN sắt dùng phổ biến để chế tạo nông cụ, đồng đi vào lãnh vực trang trí.

(Theo sách Thực chất đối thoại sử học – nhiều tác giả - Nxb Thế Giới Hà Nội năm 2000, trang 37)

(110)(111)

Khoa thiên văn thời Hùng Vương và hiệu ứng vũ trụ tác động lên tự nhiên, sống người

Thời Hùng Vương để lại dấu ấn, chứng tỏ khoa học kỹ thuật phát triển cao thể trống đồng Xin tham khảo đoạn trích sách Kinh Dịch Phục Hy (Gs Bùi Văn Nguyên - Nxb Khoa học Xã hội 1997) chứng tỏ điều Phần in đậm người viết thực

“ cịn chuyện văn hóa, nghệ thuật khoa học thiên văn, địa văn, nhân văn phải nói đến trống đồng Đơng Sơn (Thanh Hóa) với hệ thống đồ họa mặt trống đồng đó, thí dụ mặt trống đồng Hồng Hạ Ở đây, trình độ kỹ thuật chế tạo hợp kim, trình độ đúc khn cấu trúc đồ họa, điều đáng khâm phục, mà nói trình độ nhận thức quy luật tự nhiên thời chuẩn xác, chưa có máy móc để thăm dị, ngồi số dụng cụ thô sơ Theo nhà nghiên cứu lịch pháp cổ Bùi Huy Hồng mặt trống đồng Ngọc Lũ, Hồng Hạ khơng đơn khắc hoa văn để trang trí, mà để đo bóng mặt trời, dùng để tính bốn mùa tám tiết năm theo vòng quay Đất chung quanh mặt Trời (tức tính theo Dương lịch), đồng thời có đối chiếu ngày tháng theo vòng quanh mặt Trăng (tức tính theo Âm lịch) Lịch Việt Nam lịch Âm -Dương kết hợp Theo Bùi Huy Hồng, làm thực nghiệm đo bóng mặt trời mặt trống đồng Hồng Hạ, xác định được điểm xn phân, hạ chí, thu phân, đơng chí theo chu kỳ năm. Cũng theo ông, so sánh lịch ta với lịch Khơme cổ lịch Trung Quốc lịch Việt Nam xuất sớm Đặc biệt, ơng đã tỉ mỉ đếm số vịng trịn nhỏ có tiếp tuyến vành mặt trống đồng Ngọc Lũ thu số liệu sau đây: 112, 147, 207, 248, 322, 336, số 112, 147, 322, 336 bội số Con số 336 vòng tròn nhỏ số chu kỳ năm Mặt Trăng (theo Âm lịch) quay quanh Mặt Trời: số chuẩn xác quy luật thiên nhiên đâu có phải ngẫu nhiên mà phải số đúc kết từ trí tuệ tổ tiên Mặt Trời mặt trống đồng có 14 tia và số 14 bội số 7, đặc biệt âm vật, dương vật đan xen chung quanh tia mặt Trời tượng trưng lẽ sống tạo vật ánh mặt Trời.

(112)

được chu kỳ vận động thiên thể; giới hạn hành tinh thuộc Thái Dương Hệ, mà vận động phần lớn thiên hà liên quan đến hệ mặt trời Để bổ sung cho liên hệ khoa thiên văn học đại với văn minh Văn Lang, bạn đọc tham khảo hiệu ứng vũ trụ từ vận động thiên thể người Hiệu ứng Gs Lê Văn Sửu phát nói đến Nguyên lý thời sinh học cổ Phương Đông (Nxb VHTT 1996), bổ sung hiệu chỉnh lại sách Đó vấn đề mà có lẽ bà mẹ lớn tuổi biết trường hợp trẻ sinh vào Quan Sát Hiện tượng này, Gs Lê Văn Sửu giải thích sau

b Giờ Quan Sát Bài ca sinh phạm Quan Sát như sau:

Chính, thất, sơ sinh Tỵ, Hợi thì Nhị, bát Thìn, Tuất bất nghi Tam, Cửu, Mão, Dậu đinh thượng nhiên Tứ, Thập Dần, Thân kỷ định kỳ

Ngũ, đồng thập Sửu, Mùi thượng Lục đồng thập nhị Tý, Ngọ chi,

Nghĩa là: Quan Sát theo tháng Âm lịch địa chi Tháng giêng - Tị Tháng bảy - Hợi

Tháng hai - Thìn Tháng tám - Tuất Tháng ba - Mão Tháng chín - Dậu Tháng tư - Dần Tháng mười - Thân Tháng năm - Sửu Tháng mười - Mùi Tháng sáu - Tý Tháng Chạp - Ngọ

(113)

qua tâm đất, từ theo tháng vị trí Quan Sát có hướng gần đối chiếu với hướng Bắc quỹ đạo năm Như giờ Quan Sát có giá trị thời điểm nơi sinh đứa trẻ chịu tác động ảnh hưởng vũ trụ từ Mặt trời.

Giờ Dậu Tháng

Giờ Tuất Tháng

Giờ Hợi Tháng 7

Giờ Tí Tháng 6 Giờ Sửu Tháng 5 Giờ Dần Tháng 4 Giờ Mão

Tháng 3 Giờ Thìn

Tháng 2 Giờ Tỵ

Tháng 1 Giờ Ngọ Tháng 12

Giờ Mùi Tháng 11

Giờ Thân Tháng 10

Hướng giả định vận động mặt trời quỹ đạo Hình thực lại dựa ý tưởng giáo sư Lê Văn Sửu Hướng giả định vận động Mặt trời quỹ đạo thực tế sai với vị trí tương ứng với bốn mùa, tương quan trái đất Mặt trời Nhưng dù hướng vận động Mặt trời theo hướng vũ trụ, vị trí Quan Sát trái đất tương ứng với không thay đổi so với Mặt trời Tức đường nối từ tâm trái đất với vị trí Quan Sát tạo thành đường thẳng song song hình vẽ Như vậy, bạn đọc nhận thấy hiệu ứng vũ trụ đó, tác động lên người vị trí Quan Sát

(114)

tượng trái đất vận động quanh Mặt trời mà phát Mặt trời phải vận động theo quỹ đạo Để nói lên điều này, người tiên phong thiên văn học đại phải tòa lên giàn hỏa thiêu Đó trường hợp Galile Bruno nước Ý vào kỉ 15 - 16

Hiện tượng Quan Sát nêu chứng tỏ rằng: tri thức thiên văn cổ Văn Lang nhiều mặt vượt xa khả tri thức thiên văn học đại, xác định hiệu ứng vũ trụ với đơn vị thời gian nhỏ ảnh hưởng đến người

Với nhận định trên, lập luận phản bác theo khả sau:

@ Nhận xét cho Quan Sát kinh nghiệm dân gian, đúc kết từ thực tế sống

Đây nhận xét khiên cưỡng Bởi vì, tượng xảy cho người kết tổng hợp nhiều yếu tố Mỗi người có tượng giống lại khơng thể sống thời điểm không gian thời gian Trong hiệu ứng vũ trụ tác động lên đời người qua đơn vị thời gian nhỏ giờ; hệ lại khơng phải bệnh viêm gan mà hành vi người

Nếu tổng kết hành vi tương tự người để dẫn đến kết luận trùng hợp số sinh Quan Sát việc làm khơng thể thực thực tế, xã hội đại với tất điều kiện huy động nhân loại Kết luận bệnh viêm gan liên quan đến Quan Sát giáo sư Lê Văn Sửu kiểm chứng tượng có sẵn

@ Nếu cho trị chơi tốn học ngẫu nhiên: tháng 12 ( tháng Sửu) với Ngọ, sau lùi tháng lại tiến (tháng 11 – Mùi)… Cho đến hết 12 Từ trò chơi ngẫu nhiên người ta đặt Quan Sát

(115)

liên hệ Trong hiệu ứng “giờ Quan Sát” tồn văn minh Đông phương, cụ thể Việt Nam nhiều kỷ

Vì vậy, tượng Quan Sát nêu giải thích cách hợp lý là: kết tri kiến thiên văn siêu việt kết hợp với ứng dụng phương pháp luận lý thuyết vũ trụ quan hoàn chỉnh để lý giải cho tượng liên quan đến người Hiện tượng tương tự việc văn minh đại sử dụng lý thuyết khoa học để tìm hiểu lý giải vấn đề liên quan

Qua phát Gs Lê Văn Sửu chứng tỏ rằng: thời Hùng Vương, ông cha ta phát trái Đất vận động quanh mặt Trời, mà phát mặt Trời phải vận động theo quỹ đạo Khơng thế, mà phát kết vận động này, tạo hiệu ứng vũ trụ người thể Quan Sát

Trên thí dụ để thấy rằng: việc khoa học đại phát hiệu ứng vũ trụ từ vụ nổ mặt Trời gây ảnh hưởng đến sống trái Đất, thật khiêm tốn so với kho tàng khoa thiên văn học thời Hùng Vương Khoa học vũ trụ đại ước mơ hàng trăm năm sau đưa phi thuyền tới cách trái đất hàng chục năm ánh sáng Cho dù điều viễn tưởng thực hiện, so với việc tìm hiệu ứng vũ trụ ảnh hưởng đến trái đất người - văn minh Văn Lang chứng tỏ – ước mơ xa xơi khó thực khoa học vũ trụ đại Điều dễ hiểu, khoa thiên văn học đại thực phát triển khoảng 200 năm Còn khoa thiên văn thời Hùng Vương có gần 3000 năm khảo nghiệm

(116)

họa rõ cho khoảng trống lý thuyết cho phương pháp ứng dụng học thuyết Âm Dương Ngũ hành khoa thiên văn cổ Văn Lang Lạc thư - Hà đồ chứng minh cho kết hợp sức mạnh vũ trụ với tri thức người Tức kết hợp Rồng - Tiên trình bày

Những vấn đề nêu chứng tỏ: tri thức văn minh Văn Lang làm kinh ngạc người xã hội đại, nhiều học giả ngồi nước phân tích suốt chục năm qua Nhưng nước Văn Lang có văn minh đạt đến đỉnh cao khoa học kỹ thuật giá trị văn hóa vào thời giờ, bị thất bại trước sức công nhà Ân Thương Trung Hoa Điều lý giải tổ chức xã hội Văn Lang yếu tố dẫn đến thu hẹp lãnh thổ thời Hùng Vương thứ VI TỔ CHỨC XÃ HỘI THỜI HÙNG VƯƠNG

Truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” ghi nhận: Khi vị vua đầu lên lấy hiệu Hùng Vương, đặt tên nước Văn Lang, chia em cai trị Vậy Hùng Vương gì?

Theo cuốn Thế thứ triều đại vua Việt Nam (sách dẫn) thì:

Hùng Vương gồm hai thành tố Thành tố Hùng phiên âm Hán Việt từ Việt cổ có ngữ âm, ngữ nghĩa gần với Kun, Khun hay Khunzt đồng bào dân tộc anh em Mường, Thái và Munda - từ ngữ có nghĩa trưởng, thủ lĩnh hay người đứng đầu (Hùng) nước.

Nhưng thành tố Vương cho sử gia đời sau thêm vào cách tùy tiện

Người đứng đầu quốc gia không Đế Vương mà thơi.

Với cách lý giải chữ Hùng có khả hợp lý, cho chữ Vương gán ghép đời sau khiên cưỡng Bởi hai chữ này: Hùng (đứng đầu, thủ lĩnh) Vương (chúa, chúa tể) loại trừ nhau, thể nghĩa người đứng đầu xã hội Do đó, việc sử gia đời sau đặt chữ Vương bên cạnh chữ Hùng hồn tồn hợp lý giải thích rằng: Hùng (thủ lĩnh); Vương (chúa tể) Hùng Vương có nghĩa chúa tể thủ lĩnh

(117)

sau: Hùng tộc danh nắm quyền điều hành xã hội Văn Lang Truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” nói tới việc Tổ Mẫu Âu Cơ đưa người lên làm vua người khác chia cai trị khắp nơi Như vậy, đứng đầu 15 thuộc chi khác Hùng tộc (cụm từ “Hồng Bàng Thị” phải ý nghĩa khác dòng họ dân tộc lớn) Bởi tiếp nối cầm quyền qua hàng ngàn năm, nên từ Hùng bắt đầu danh từ riêng chi tộc trở thành danh từ chung phổ biến để người đứng đầu mà dân tộc người gọi Kun, Khun, Khunzt

Nhưng dù có cách lý giải nào, nghĩa chữ Hùng Vương chúa tể người đứng đầu Với ý nghĩa lý giải thực trạng tổ chức xã hội Văn Lang sau:

Truyền thuyết ghi nhận: hình thành xã hội Văn Lang, vua Hùng chia lãnh thổ thành 15 cho em cai trị nơi Như vậy, người thuộc chi tộc Hùng đứng đầu (thủ lĩnh) người Việt thuộc cai quản vua Hùng nguồn động lực phát triển địa phương Sau đó, thủ lĩnh bầu người số thủ lĩnh đại diện cho chi tộc nắm quyền điều hành chung Thủ lĩnh chi tộc bầu gọi Hùng Vương Với cách lý giải tổ chức xã hội thời Hùng tương tự thời Chu thuộc cổ sử Trung Hoa Nhưng khác với thời Chu là: vua nhà Chu cha truyền nối chúa tể chư hầu vĩnh viễn Còn thời Hùng Vương, địa vị chúa tể thuộc thủ lĩnh chi tộc bầu lên, tùy theo nhu cầu phát triển chung mà chi tộc có khả đáp ứng

So sánh tước vị xã hội Văn Lang xã hội khác thuộc cổ sử Trung Hoa, thấy có tương tự: người đứng đầu quốc gia thời Chu xưng Vương, tương tự với chức danh đứng đầu Văn Lang Người đứng đầu nước chư hầu thời Chu xưng Hầu, thí dụ Tề Hầu, Tấn Hầu người đứng đầu Văn Lang gọi Lạc Hầu (sự so sánh minh họa cho ý trên) Với giả thuyết thời Hùng Vương có quyền tự cai trị quân đội riêng, tương tự chư hầu thời Chu Do đó, có quốc biến tập hợp lực lượng quyền huy Hùng Vương để chiến đấu

(118)

gia thời cổ Truyền thuyết “Phù Đổng Thiên Vương” ghi nhận xin tóm lược sau:

@ “Vào thời Hùng Vương thứ VI, đất nước bình lâu nên nhà vua lãng việc phịng thủ ”

@Hùng Vương cậy nước giàu mạnh mà chểnh mảng việc triều cận Bắc phương (Lĩnh Nam Chích Quái - sách dẫn).

@ Lạc Long Quân sai Hịch nữ báo trước cho nhà vua việc ba năm sau nhà Ân Thương công Văn Lang Vua Hùng không tin sai bắt giam Hịch nữ (Truyền thuyết Hùng Vương - Thần Thoại Vĩnh Phú, Vũ Kim Biên sưu tầm - Nxb Sở VHTT - TT Phú Thọ 1997)

Việc cho vua Hùng chểnh mảng việc triều cận Bắc phương có lẽ người đời sau thay đổi ý từ việc khơng lo phịng thủ Nhưng dù với ý nhằm diễn đạt ý nghĩa chung là: Vua Hùng khơng lo phịng bị, nên nhà Ân Thương tập trung quân lực công ạt qn lực khơng đủ sức chống cự Và lãnh thổ Văn Lang bị thu hẹp phần trình bày

Khi quân Ân Thương đánh sâu vào lãnh thổ Văn Lang, nhà vua cho sứ giả nơi triệu tập người hiền tài giúp nước Đức Phù Đổng Thiên Vương thân giúp đỡ Hình ảnh sứ giả tìm người hiền khắp nơi, phải hình ảnh triệu tập qn đội cịn lại chống giặc (theo giả thuyết tổ chức hành quân thời Hùng Vương trình bày trên) Từ giả thuyết đặt vấn đề: thủ đô Văn Lang chưa hẳn Việt Trì, mà thay đổi tùy theo chi tộc 15 cầm quyền Việt Trì thủ đô cuối Văn Lang

Với giả thuyết tổ chức xã hội Văn Lang, giải thích việc đời Hùng Vương thứ VII thay Hùng Vương thứ VI, chi tộc gây nên thu hẹp lãnh thổ lần thứ Văn Lang Theo truyền thuyết vua Hùng thứ VI triệu tập lại tổ chức việc thi tài để truyền Nhưng với giả thuyết tổ chức xã hội thời Hùng Vương:

(119)

hội đồng thủ lĩnh Bách Việt để bầu thủ lĩnh Để minh họa cho giả thuyết này, xin trình bày tư liệu cụ Biệt Lam Trần Huy Bá Tư liệu trích dẫn lại “Văn hóa tâm linh - đất tổ Hùng Vương” tác giả Hồng Tử Uyên, tạp chí Nguồn Sáng số 23, dịp lễ hội giỗ Tổ Hùng Vương 1998 Trong lần tái này, người viết vào tư liệu công bố cụ Biệt Lam, để bổ sung thiếu sót so sánh sai biệt tư liệu trích dẫn từ tạp chí “Nguồn Sáng” lần xuất trước):

Từ nhiều năm nay, cố gắng sưu tầm truyền thuyết thư tịch cổ, ngọc phả xã quanh vùng có đền thờ các vua Hùng xã Hy Cương (Vĩnh Phú) lưu trữ Vụ Bảo Tồn Bảo Tàng, Bộ Văn Hóa (số liệu HT.AE9) tài liệu không ghi chép 18 đời vua Hùng mà lại ghi 18 chi Mỗi chi gồm nhiều đời vua, có năm can - chi lúc sanh lúc lên Các đời vua trong một chi lấy hiệu vua đầu chi ấy.

Mười tám chi sau:

1 Chi Càn: Kinh Dương Vương, húy Lộc Tục, sinh năm Nhâm Ngọ (2919 tr.TL) lên năm 41 tuổi, không rõ truyền đời vua ở ngôi tất 86 năm, từ năm Nhâm Tuất (2879 tr.TL) đến Đinh Hợi (2794 tr.TL) So ngang với Trung Quốc vào thời đại Tam Hoàng (?)

2 Chi Khảm: Lạc Long Quân, húy Sùng Lãm, tức Hùng Hiền Vương, sinh năm Bính Thìn (2825 tr.TL) lên ngơi 33 tuổi, không rõ truyền đời vua Chi tất 269 năm, xưng Hùng Hiền Vương, từ năm Mậu Tí (2793 tr.TL) đến năm Bính Thìn (2525 tr.TL) ngang với Trung Quốc vào thời Hoàng Đế (Ngũ Đế).

3 Chi Cấn: Hùng Quốc Vương, húy Hùng Lân, sinh năm Canh Ngọ (2570 tr.TL) lên 18 tuổi Không rõ truyền đời vua đều xưng Hùng Quốc Vương Từ năm Đinh Tỵ (2524 tr.TL) đến năm Bính Tuất ( 2253 trc Tl) Ngang với Trung Quốc vào thời Đế Thuấn, Hữu Ngu.

4 Chi Chấn: Hùng Hoa Vương, húy Bửu Lang, không rõ năm sinh, lên năm Đinh Hợi (2254 tr.TL) không rõ truyền đời vua đều xưng Hùng Hoa Vương, tất 342 năm, từ năm Đinh Hợi (2254 tr.TL) đến Mậu Thìn (1918 tr.TL) Ngang với Trung Quốc vào thời Đế Quýnh nhà Hạ.

(120)

(1912 tr.TL) đến Mậu Tí (1713 tr.TL) Ngang với Trung Quốc vào thời Lý Quý (Kiệt) nhà Hạ.

6 Chi Ly: Hùng Hồn Vương, húy Long Tiên Lang, sinh năm Tân Dậu (1740 tr.TL), lên 29 tuổi, truyền hai đời vua, tất cả 81 năm, xưng Hùng Hồn Vương, từ năm Kỷ Sửu (1712 tr.TL) đến năm Kỷ Dậu (1632 tr.TL) Ngang với Trung Quốc vào thời Ốc Đinh nhà Thương.

7 Chi Khôn: Hùng Chiêu Vương, húy Quốc Lang, sinh năm Quý Tỵ (1768 tr.TL) lên 18 tuổi, truyền đời vua xưng là Hùng Chiêu Vương, tất 200 năm từ năm Canh Tuất (1631 tr.TL) đến năm Kỷ Tỵ (1432 tr.TL) Ngang với Trung Quốc vào thời Tổ Ất nhà Thương.

8 Chi Đoài: Hùng Vĩ Vương, húy Vân Lang, sinh năm Nhâm Thìn (1469 tr.TL) lên ngơi 39 tuổi, truyền đời vua xưng là Hùng Vĩ Vương, tất 100 năm, từ năm Canh Ngọ (1431 tr.TL) đến năm Kỷ Dậu (1332 tr.TL) Ngang với Trung Quốc vào thời Nam Canh nhà Thương.

9 Chi Giáp: Hùng Định Vương, húy Chân Nhân Lang, sinh năm Bính Dần (1375 tr.TL), lên ngơi 45 tuổi, truyền đời vua xưng là Hùng Định Vương, tất 80 năm, từ năm Canh Ngọ (1251 tr.TL) đến Kỷ Hợi (1162 tr.TL) Ngang với Trung Quốc vào thời Tổ Giáp nhà Ân.

10 Chi Aát: Hùng Uy Vương, huý Hoàng Long Lang, sinh năm Giáp Ngọ (1287 tr.), lên 37 tuổi, truyền đời vua xưng là Hùng Uy Vương, tất 90 năm, từ năm Canh Ngọ (1251 tr.TL) đến Kỷ Hợi (1162 tr.TL) ngang với Trung Quốc thời Tổ Giáp nhà Ân. 11 Chi Bính: Hùng Trinh Vương, húy Hưng Đức Lang, sinh năm Canh Tuất (1211 tr.TL) lên 51 tuổi, truyền đời vua, xưng là Hùng Trinh Vương, ngơi tất 107 năm, từ năm Canh Tí (1161 tr.TL) đến năm Bính Tuất (1055 tr.TL) Ngang với Trung Quốc vào thời Thành Vương nhà Tây Chu.

12 Chi Đinh: Hùng Vũ Vương, húy Đức Hiền Lang, sinh năm Bính Thân (1105 tr.TL), lên ngơi năm 52 tuổi, truyền đời vua đều xưng Hùng Vũ Vương tất 96 năm, từ năm Đinh Hợi (1054 tr.TL) đến Nhâm Tuất (969 tr.TL) Ngang với Trung Quốc vào thời Mục Vương nhà Tây Chu.

(121)

14 Chi Kỷ: Hùng Anh Vương, húy Viên Lang, sinh năm Đinh Mão (894 tr.TL) lên 42 tuổi, truyền đời vua, xưng là Hùng Anh Vương, tất 99 năm, từ năm Mậu Thân (755 tr.TL). Ngang với Trung Quốc vào thời Bình Vương nhà Đơng Chu.

15 Chi Canh: Hùng Triệu Vương, húy Cảnh Chiêu Lang, sinh năm Quý Sửu (748 tr.TL), lên 35 tuổi, truyền đời vua, đều xưng Hùng Triệu Vương, tất 94 năm, từ năm Đinh Hợi (754 tr.TL) đến năm Canh Thân (661 tr.TL) Ngang với Trung Quốc vào thời Huệ Vương nhà Đông Chu.

16 Chi Tân: Hùng Tạo Vương (Thần phả xã Tiên Lát, huyện Việt Yên, tỉnh Hà Bắc, ghi đời thứ 16 Hùng Tạo Vương, đóng Việt Trì, có thạch tướng quân đánh tan giặc Man, vua phong làm Chuyển Thạch Tướng Đại Vương – “Người anh hùng làng Dóng”, Cao Xuân Đỉnh, Nxb KHXH, 1969 tr.126 – 130), húy Đức Quân Lang, sinh năm Kỷ Tỵ (712 tr.TL) lên 53 tuổi, truyền đời vua,tất 92 năm, từ năm Tân Dậu (660 tr.TL) đến Nhâm Thìn (569 tr.TL) Ngang với Trung Quốc vào thời Linh Vương nhà Đông Chu.

17 Chi Nhâm: Hùng Nghị Vương, húy Bảo Quang Lang, sinh năm Ất Dậu (576 tr.TL), lên tuổi, truyền đời vua xưng là Hùng Nghị Vương, tất 160 năm, từ năm Quý Tỵ (568 tr.TL) đến năm Nhâm Thân (409 tr.TL) Ngang với Trung Quốc vào thời Uy Liệt Vương nhà Đông Chu.

18 Chi Quý: Hùng Duệ Vương, huý Huệ Vương, sinh năm Canh Thân (421 tr.TL), lên 14 tuổi, truyền không rõ đời vua (có lẽ đời), đình Tây Đằng, huyện Ba Vì, Hà Nội có vị “Tam Vi Quốc Chúa”, tất 150 năm, từ năm Quý Dậu (408 tr.TL) đến Quý Mão (258 tr.TL) Ngang với năm thứ 17 đời Uy Liệt Vương, đến năm thứ 56 đời Nỗn Vương nhà Đơng Chu, Trung Quốc.

Đây tư liệu chứng minh cho tồn thực tế thời Hùng Vương kéo dài 2622 năm (Từ 2879 tr.CN đến 258 tr.CN) Tuy nhiên, lời giới thiệu trình bày: việc sử dụng tư liệu này, để minh chứng cho thực trạng xã hội Văn Lang, mà để minh họa cho giả thuyết trình bày, dựa vào phân tích truyền thuyết phổ biến cịn lại đến ngày Trong lần tái này, người viết vào tài liệu cụ Trần Huy Bá, bổ sung thêm chi thứ 10 “ Ngọc phả Hùng Vương“

(122)

Văn Lang cách hoàn toàn hợp lý giải mâu thuẫn niên đại thời Hùng Vương kéo dài gần 3000 năm với tuổi sinh học 18 đời Hùng Vương trước quan niệm

Với giả thuyết cho “18 Thời Hùng Vương” liên tiếp trị đất nước gần 3000 năm, giải thích việc thờ 18 vị vua Hùng tổ tiên người Việt Do tục thờ tổ tiên thờ người khai sáng đầu tiên, thờ 18 đời nối tiếp Tổ Nhưng với 18 thời Hùng Vương việc thờ 18 vị vua khai sáng 18 thời Hùng Vương có cơng phát triển ổn định đất nước hợp lý Đồng thời giải thích ln việc 18 chi họ Hồng Bàng thay cầm quyền đất nước Văn Lang, quốc gia người Lạc Việt mà tư liệu cụ Biệt Lam Trần Huy Bá nói tới Đây chi tiết trùng hợp với truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên”: vua Hùng chia em cai trị khắp nơi, tức thủ lĩnh thuộc chi Hùng tộc

Như vậy, với giả thuyết tổ chức xã hội Văn Lang nhà nước có ý nghĩa mặt lãnh thổ đồng văn hóa, trị nhà nước có quyền lực tập trung mặt thời Tần - Hán bên Trung Quốc, nhà nước phong kiến Việt Nam thời hưng quốc Đinh, Lê, Lý, Trần

HỒNG PHẠM CỬU TRÙ

BẢN HIẾN PHÁP CỔ NHẤT CỦA DÂN LẠC VIỆT

(123)

Tử Cơ Tử đem đạo trời báo cho Vũ Vương

Trong Hồng phạm cửu trù có chi tiết khiến cho người đọc cảm tưởng hoàn toàn thuộc trước tác văn minh Hoa Hạï không thuộc Văn Lang Những đoạn sau thuộc trù thứ 3: “Bát Chính” Hồng phạm (Lịch sử triết học phương Đông -Nxb T/p Hồ Chí Minh - sách in lần thứ hai Gs Nguyễn Đăng Thục):

Ví ông Nghiêu nhường cho ông Thuấn dặn dò ngay: “Thiên chi lịch số nhĩ cung Doãn chấp trung (162b) = cái lịch trình vận hành thứ tự vũ trụ nơi thân mi Hãy nắm giữ lấy trung tâm ấy”

Vua Thuấn lấy lời bảo ông Vũ: “Thuấn diệc dĩ mệnh Vũ” (Hồng Phạm)

Nhưng sách Luận ngữ có câu (Đại cương triết học Trung Quốc - sách dẫn):

Theo sách Luận ngữ (Thiên Nghiêu viết) hai chữ “chấp trung” (giữ đạo trung) xuất từ đời vua Nghiêu Vua Nghiêu truyền cho vua Thuấn sau:

“Này Thuấn ơi, số trời thân anh (nghĩa trời cho anh trị dân) anh nên tin mà giữ lấy đạo trung (để cho dân trong bốn bể thái bình); dân bốn bể mà khốn lộc trời cho anh ln Vua Thuấn lấy lời truyền lại cho vua Vũ” (Thiên Nghiêu viết: Tư nhĩ Thuấn, thiên chi lịch số nhĩ cung, doãn chấp kỳ trung; tứ hải khốn cùng, thiên lộc vĩnh chung. Thuấn diệc dĩ mệnh Vũ).

Khơng biết truyền thuyết có không; điều chắn là người đề cao đạo Trung Dung Khổng tử Đạo có truyền Tăng tử nên chép Luận ngữ, Tăng tử lại truyền cho Khổng Cấp tức Tử Tư (cháu đích tơn Khổng tử), sau Mạnh tử bàn cho rộng thêm.

Tư Mã Thiên “Sử ký” bảo sách Trung Dung Tử Tư viết học giả đời sau tin Nhưng gần đây, số học giả xét nội dung sách ngờ có thực do Tử Tư chép có số triết gia thời Chiến quốc đầu đời Hán sửa đổi khuếch sung thêm phần sau sách bàn đức thành định Tử Tư.

(124)

Trung Dung Hồng phạm để nắm lấy lịch số - thật khó hiểu

Để bạn đọc tiện việc tham khảo minh xác quan niệm cho rằng: “Hồng phạm cửu trù” trước tác người Lạc Việt, xin trích lại phần: “Tóm tắt thiên Hồng Phạm văn kinh Thư” (bản tóm tắt dịch giả Kinh Thư diễn nghĩa, sách dẫn, thực hiện):

Tóm tắt thiên Hồng phạm cửu trù văn kinh Thư: A Theo lời văn Hồng phạm nói: “Vũ Vương đánh thắng nhà Ân giết vua Trụ mời Cơ tử làm thiên Hồng phạm” - lời Cơ tử nói: “Trời cho vua Vũ có Hồng phạm cửu trù” thì:

1 - Hồng phạm sách trời cho vua Vũ (do trị thủy bắt con rùa, mai có ghi rõ?)

2 - Sách có “trù” (nói theo ngày nay: loại, hay khái niệm bao quát nhất, gọi phạm trù [Cathégori])

3 - Nội dung phạm trù khái quát tồn học thuyết về trị, quản lý xã hội đời Ân Thương.

B Nội dung cụ thể “trù” nào?

1 - Ngũ hành: (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ): khái quát (gọi gộp) vật liệu mà dân phải dùng đến đối tượng con người phải chinh phục.

2 - Ngũ (Mạo, Ngôn, Thị, Thính, Tư) Mạo: dung mạo - phải ln cung kính Ngơn: lời nói - phải theo lẽ phải Thị: mắt trơng - phải sáng suốt Thính: tai nghe - phải rõ ràng Tư: suy nghĩ - phải sâu sắc

Tóm lại: cử người có tài, khơn ngoan sáng suốt. 3 - Bát chính: (Tám vấn đề phải lo làm)

a) Thực: ăn uống người dân b) Hóa: tiền xã hội

c) Tự: việc tế tự

(125)

e) Tư đồ: việc giáo dục f) Tư khấu: việc an ninh g) Tân: việc ngoại giao h) Sự: việc quân sự

4 - Ngũ kỷ gồm: năm, tháng, ngày, tinh tú, lịch số Tóm lại là vấn đề thiên văn chế tạo lịch để có điều hành việc hành chính nơng nghiệp.

3 - Hồng cực: Ngơi vua

Người làm vua phải dựng nên mực thước cho dân theo Mực thước là:

- Không thiên lệch, không bè đảng.

- Ai có mưu hay, có cơng lao vua phải nhớ.

- Ai chưa thánh thiện, khơng tội lỗi vua thu dùng. - Ai thực thành đức tốt vua cho tước lộc.

- Không bắt nạt người cô độc, yếu thế, họ lương thiện thì nên khuyến khích.

- Kẻ có chức vị mà bất thiện răn bảo, đừng nể nang. - Khuyến khích người tài làm việc nước thịnh vượng. - Người giàu khuyến khích họ làm điều từ thiện.

- Không ban bổng lộc cho bọn bất lương.

Tóm lại: lẽ “Cơng trực” mà vua phải theo và cũng việc người lãnh đạo phải làm - mà làm theo ý trời.

6 - Tam đức: (ba cách đối xử) thẳng, cương, nhu. - Bình thường đối xử thẳng thắn.

- Gặp kẻ cương ngạnh phải cứng rắn.

- Đối với bậc cao minh hay kẻ ôn hịa phải “nhu”.

Bổ sung thêm: Vua nắm quyền tối cao, tồn diện - có vua mới làm oai ban phúc (cương nhu) Chỉ có vua có quyền, kể cả quyền cắt đứt sinh mạng người Chỉ vua dùng đồ ăn ngon, bầy tơi khơng Nếu bầy tơi dân thường tự do cho có quyền rối loạn (phần bổ sung người dịch

(126)

7 - Kê nghi: vấn đề bói (để biết ý trời giải có hổ nghi dự Đây biện pháp làm việc thời cổ Các cách bói; việc hỏi ý kiến đa số (quan dân).

8 - Thứ trưng: “điềm trời” - Mưa nhiều: vua làm việc rồ dại - Nắng nhiều đại hạn: vua sai lầm - Nóng nhiều: lười biếng

- Rét nhiều: làm việc tính cách nóng nảy - Gió nhiều: ngu tối

Ngược lại: nghiêm trang, sáng suốt, tốt mưa gió phải v.v (đây tư tưởng siêu hình).

9 - Ngũ phúc lục cực:

Ngũ phúc kết tích cực đạo đức trị, cịn lục cực kết tiêu cực đó.

- Ngũ phúc gồm: thọ (sống lâu), phú (giàu), khang ninh (mạnh khỏe), du hảo đức (đức tốt), khảo chung mệnh (sống thoải mái đến già).

- Lục cực (6 điều khổ cực gồm): 1 Hung đoản: (chết) tử nạn, chết non. 2 Tật: bệnh

3 Ưu: buồn 4 Bần: nghèo 5 Ác: ác nghiệt, xấu 6 Nhược: yếu, nhu nhược

Qua phần tóm tắt trù thứ Hồng phạm cửu trù Ngũ hành Chính Hồng phạm cửu trù gán ghép cho vua Đại Vũ với dấu ấn Ngũ hành nên coi chứng chứng tỏ thuyết Ngũ hành vua Đại Vũ - vị vua khai sáng nhà Hạ - phát thuộc văn minh cổ Trung Hoa Nhưng Ngũ hành Hồng phạm cửu trù xuất tượng, học thuyết

(127)

nguyên cho văn minh Văn Lang kỳ vĩ Sự gán ghép khiên cưỡng Hồng phạm cửu trù với dấu ấn Ngũ hành cho vua Đại Vũ chứng tỏ tính phi lý nó: Vua Đại Vũ khơng phát thuyết Ngũ hành, vận động vốn có Lạc thư - Hà đồ vốn nguyên lý thuyết Âm Dương Ngũ hành ứng dụng việc quan sát thiên văn, ngài lại khơng phát điều đó; theo truyền thuyết vua Đại Vũ phát Lạc thư Hồng phạm cửu trù Ngược lại, Ngũ hành Hồng phạm cửu trù ứng dụng việc điều hành đất nước lại coi chứng phát học thuyết Trường hợp phi lý xin minh họa rõ là: người ta sử dụng lái xe để chứng tỏ phát minh xe Đây trường hợp vua Phục Hy truyền thuyết cho ngài dựa vào Hà đồ để làm Bát quái với vạch đứt Âm, vạch liền Dương Nhưng Âm Dương Ngũ hành nằm độ số Hà đồ với vận động vi diệu, thìø ngài lại khơng nói đến điều đó, mà phải đợi đến gần 3000 năm sau – đến thời Khổng tử – đưa ý niệm mơ hồ Âm Dương? Hơn nữa, thật Ngũ hành có từ thời vua Đại Vũ ứng dụng việc điều hành xã hội, thật vơ lý 1000 năm sau đó, học giả thời Xuân Thu – Chiến quốc lại khơng có trước tác nói Ngũ hành, kể ngài Khổng tử

Về xuất xứ mơ hồ Hồng phạm cửu trù truyền thuyết Trung Hoa, chứng tỏ gán ghép khiên cưỡng trước tác cho vua Đại Vũ Nếu Lạc thư ghi lưng rùa sông Lạc, mơ hồ cịn có địa điểm Cịn rùa bắt lưng ghi Hồng phạm cửu trù khơng biết đâu?

Việc Cơ tử nói vua Vũ Vương: Trời cho vua Vũ (Đại Vũ) Hồng phạm cửu trù, tức vua Vũ người trước tác

Tương truyền kinh Thư (gồm Hồng pïhạm cửu trù) Khổng An Quốc cháu 12 đời Khổng tử viết lại vào thời Hán Cảnh Đế, sở kinh Thư viết cổ văn vách nhà Khổng tử, trình bày phần Như vậy, kinh Thư viết lại sở chắp vá tư liệu cổ cịn sót lại gán ghép cách khiên cưỡng

(128)

[1968 - 141] “Về thời đại thật thiên Hồng phạm cửu trù thì khoa học đại có ý đặt vào kỷ thứ IV hay thứ III Tr.CN” tức là thời điểm muộn rổi” (Tìm sắc văn hóa Việt Nam - sách

đã dẫn)

Thời điểm mà ơng Phùng Hữu Lan nói tới, tương đương với thời điểm tướng Đồ Thư nhà Tần công Bách Việt diễn biến thời gian lịch sử sau Văn Lang - Âu Lạc nước Với thời điểm nói Hồng phạm cửu trù khơng có sở tồn thực tế lịch sử Trung Hoa, sách chủ đạo thực để điều hành xã hội Vào kỉ thứ IV thứ III Tr.CN, nước Trung Hoa bước vào giai đoạn cuối thời kỳ Chiến quốc với chiến đẫm máu tàn khốc để tranh giành quyền lực, chiến thắng cuối thuộc Tần Thủy Hoàng Lịch sử Trung Quốc trước sau thời gian đó, khơng ghi nhận triều đại ứng dụng Hồng phạm cửu trù vào việc điều hành đất nước Tất phi lý mâu thuẫn trình bày trên, chứng tỏ: Hồng phạm cửu trù thuộc trước tác người Lạc Việt qua dấu vết Ngũ hành Từ thuyết Âm Dương Ngũ hành dẫn đến việc tìm hiểu vận động vũ trụ mà tiền đề Lạc thư - Hà đồ cửu cung Sự xếp cửu trù theo cửu cung Lạc thư, khẳng định thuyết Âm Dương Ngũ hành học thuyết thống Văn Lang thể bánh Chưng – bánh Dầy ứng dụng quy luật vũ trụ việc điều hành đất nước Đó lý trù thứ nhất, khởi nguyên Hồng phạm cửu trù thể Ngũ hành Mười lăm đất nước Văn Lang mà truyền thuyết nói đến tổng độ số cộng ngang dọc chéo cửu cung Lạc thư, chứng tỏ điều

(129)

Hồng phạm cửu trù với nghĩa từ là: quy định họ Hồng Bàng với chín mục đích phải đạt tới việc điều hành đất nước Chỉ có họ Hồng Bàng – hồng tộc lãnh đạo đất nước Văn Lang – với thuyết Âm Dương Ngũ hành coi hệ tư tưởng thống, đủ tư cách coi Hồng phạm cửu trù hình thái ý thức chủ đạo việc hồn chỉnh sách thuộc lĩnh vực trị xã hội

Hồng phạm cửu trù chứng tỏ trước tác học giả Lạc Việt bổ sung cho giả thuyết tổ chức xã hội Văn Lang Theo giả thuyết này: Người lãnh đạo tối cao (Hùng Vương) hội đồng thủ lĩnh bầu lên, tất nhiên phải có phạm trù làm chuẩn mực cho vai trò chúa tể thủ lĩnh với công việc phải làm Dấu ấn Hồng phạm cửu trù nhắc tới truyền thuyết tiếng từ thời Hùng Vương “Sơn Tinh Thủy Tinh” (xin chứng tỏ chương VIII)

Một dấu chứng khẳng định Hồng phạm cửu trù trước tác trị thuộc văn minh Văn Lang dấu ấn ngơi Hồng Cực - ngơi thủ lĩnh tối cao - nằm trung cung thuộc hành Thổ, sắc vàng Hà đồ cửu cung với độ số - 10 (xin xem hình vẽ sau) ngày giỗ Tổ Hùng Vương người Lạc Việt

Dù ngược xuòi

Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười, tháng ba

Tháng ba tháng Thìn - Rồng, thể sức mạnh vũ trụ, biểu tượng vương quyền, tháng thứ kể từ tháng Tý (bắt đầu từ tháng 11 năm trước, tính theo Âm lịch) ứng với độ số Dương Hoàng Cực Ngày 10 ứng với độ số Âm 10 Hồng Cực Xin xem đồ hình minh hoạ đây:

Tháng

Một ThángChạp ThángGiêng ThángHai ThángBa Tí

(Chuột) (Trâu)Sửu (Cọp)Dần (Mèo)Mão (Rồng)Thìn

(130)

Ngày Tháng Tháng có trước thuộc Dương, Ngày có sau thuộc Âm Bởi vậy, lấy số Dương làm tháng (tháng Ba tháng thứ năm, kể từ tháng Tí), lấy số Âm 10 làm ngày Độ số 5,10 thuộc trung cung Hoàng Cực Hà đồ làm biểu tượng vương quyền Đó nguyên lý ngày giỗ tổ Hùng Vương

Ngày giỗ Tổ liên quan đến tháng Thìn - Rồng, cịn chứng tỏ: Rồng, biểu tượng vương quyền có xuất xứ từ văn minh Văn Lang, từ văn minh Trung Hoa Có thể nói dân tộc cổ sử nhân loại dùng hình ảnh Rồng làm biểu tượng cho quyền lực tối cao người Lạc Việt Lạc Long Quân có nghĩa vua Rồng Lạc Việt – lãnh tụ nước Xích Quỷ – tiền thân quốc gia Văn Lang, quốc gia người Lạc Việt có cách 5000 năm, tổ tiên dân tộc Việt Nam Rồng biểu tượng điềm lành mà cịn biểu tượng Hồng đế lập quốc dân tộc Việt

Trong cổ thư Trung Hoa trước Hán, không thấy vị Hoàng đế sử dụng Rồng làm biểu tượng Có lẽ sách xưa nhắc đến biểu tượng Rồng thuộc nhà vua Sử ký của Tư Mã Thiên – Tần Thuỷ Hoàng kỷ – đoạn trích dẫn sau đây:

“Mùa thu, sứ giả đêm từ Quan Đông qua Hoa Âm, trên đường Bình Thư Có người cầm ngọc bích chặn đường sứ giả mà nói:

- Ơng làm ơn đưa viên ngọc cho Hạo Trì. Nhân nói rằng: năm Tổ Long chết. Sứ giả hỏi: Tại sao?

Người biến Để lại viên ngọc bích Sứ giả cầm ngọc bích kể lại đầu cho người ta nghe, Thuỷ Hồng nín lặng hồi lâu nói:

- Quỷ núi chẳng qua biết việc xảy năm mà thôi. Khi vào cung nói:

- Tổ Long (1) tổ tiên người.

Chú thích sách: Tổ đầu thuỷ Long nhà vua Tổ Long cũng Thuỷ Hoàng.

(131)

từ ý tưởng dân gian qua nhân vật “Quỷ núi” Có thể nói rằng: hồng đế Trung hoa sử dụng Rồng làm biểu tượng, muộn sau Tần

Qua phần chứng minh chứng tỏ: Hồng phạm cửu trù hiến pháp người Lạc Việt Sự chứng minh chứng tỏ Văn Lang quốc gia hoàn chỉnh với tất yếu tố

SỰ PHÂN CƠNG LAO ĐỘNG XÃ HỘI VÀ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG TIỀN TỆ TRONG XÃ HỘI VĂN LANG

Truyền thuyết nói đến yêu cầu Phù Đổng Thiên Vương chiến cụ ngài Những chiến cụ này, truyền thuyết ghi nhận nhà vua đem từ nơi khác đến, sản xuất chỗ Điều chứng tỏ rằng: để phục vụ cho nhu cầu sử dụng công cụ kim loại - kim loại đồng - thời Hùng Vương có phân cơng lao động xã hội Bởi vì: người biết sử dụng kim loại nhu cầu phổ biến, khơng thể nơi có khống sản điều kiện sản xuất để phục vụ cho nhu cầu Do bắt buộc phải hình thành phân công lao động xã hội theo đặc điểm tài nguyên vùng Hơn nữa, kỹ thuật đúc đồng đạt đến trình độ cao, phải có thợ chuyên nghiệp (cho dù đúc trống đồng thô sơ nhất, số trống đồng tìm thấy, địi hỏi tay nghề ï cao xã hội đại) So với thời kỳ người sử dụng thực phẩm hái lượm săn bắt, lạc tạo sống khép kín Nhưng cần xã hội nơng nghiệp hình thành, có nhu cầu phổ biến sử dụng kim loại để tạo công cụ sản xuất sản phẩm tiêu dùng khác, tạo phân cơng lao động quy mơ tồn xã hội trao đổi sản phẩm phức tạp Đặc biệt với trống đồng có giá trị lớn, đoạn trích sau chứng tỏ điều này:

Sách Dị Lâm Trung Quốc chép: “Tục người Di (Man Di

(132)

nên hiểu trâu, phương Nam dùng trâu làm sức kéo, khi người phương Bắc dùng bị Trung Hoa khơng có từ “trâu”, vậy, bò hay trâu người Hán gọi “Ngưu” cả> (Tìm sắc văn hóa Việt Nam - sách dẫn)

(133)

Hai mặt trống đồng chép lại từ Tìm bản sắc văn hóa Việt Nam (sách dẫn - trang 128) - phải minh họa cho việc sử dụng tiền thời Hùng Vương

Những chi tiết trống đồng nằm vịng trịn có mũi tên hình vng lỗ trịn hình trịn lỗ vng, có nhận xét thể đồng tiền cổ Việt Nam Nhưng giáo sư tác giả sách lại cho rằng: biểu tượng Âm Dương Nhận xét hình vng hình trịn tượng đồng tiền thời Hùng Vương chưa thể chắn, có khả (để tìm việc sử dụng tiền cụ thể nào, cịn tùy thuộc vào việc có tư liệu di vật chứng minh) Nhưng cho biểu tượng Âm Dương khẳng định rằng: sai lầm Bởi Âm Dương có tính bao trùm, vật việc, tượng thể diện ý niệm Do tính bao trùm đó, nên thể thuyết Âm Dương biểu tượng nào, vị trí trung tâm cao nhất; thí dụ cặp rồng đình đền, biểu tượng Âm Dương Bát qi Vì vậy, hình vng trịn trống đồng – có tượng Âm Dương – coi nhằm thể Âm Dương Về mặt văn Hồng phạm cửu trù – hiến pháp cổ người Lạc Việt – nói đến trù thứ 3, Bát Chính phần hai: Hóa tức tiền xã hội Chữ “hố” theo tiếng Việt cổ cịn có nghĩa chuyển đổi; dân gian Việt Nam dùng chữ “Hoá vàng” (đốt vàng mã), “hoá kiếp”, “hoá thân”

(134)

HÌNH PHỤ CHƯƠNG DI VẬT ĐỜI ÂN THƯƠNG

Phải di vật mà học giả Nguyễn Hiến Lê nói Sử Trung Quốc ông:

(135)

Chương IV:

TRUYỀN THUYẾT TRẦU CAU

“Miếng trầu đầu câu chuyện”

Thành ngữ Việt Nam

HUYỀN THOẠI TRẦU CAU

VAØ NỀN VĂN HIẾN THỜI HÙNG VƯƠNG

Tất truyền thuyết liên quan đến lịch sử thời Hùng bắt đầu câu: “Vào thời Hùng Vương thứ ”hoặc

trong cốt truyện nhắc tới diện vua Hùng “Truyền thuyết Trầu Cau” thuộc vào loại thứ hai (Trừ “Trương Chi”, “Thạch Sanh” thuộc văn học thời Hùng, khơng phải truyền thuyết lịch sư,û nên khơng có diện vua Hùng) Trong “Trầu Cau”, niên đại ghi nhận vào thời thượng cổ, lại nhắc tới vua Hùng Do đó, khẳng định rằng: Khi người Việt dùng trầu cau trầu cau có trước thời Hùng Vương thứ VI sau Hùng Vương thứ I Trầu Cau nghi thức giao tiếp người Việt thời Hùng Vương, có trước bánh Chưng bánh Dầy mà dấu ấn để lại đến tận bây giờ, thói quen ăn trầu cịn tương đối phổ biến người Việt Lâu lâu gặp đám cưới dùng trầu, cau biểu tượng cho nồng thắm tình người, theo truyền thống ông cha xưa Cũng “bánh Chưng bánh Dầy”, “Truyền thuyết Trầu Cau” may mắn di chứng đến tận

Như phần minh chứng: xã hội Văn Lang phát triển với mối quan hệ xã hội phức tạp Đó tiền đề để phát triển nhu cầu hình thái ý thức mối quan hệ xã hội

(136)

minh chứng thực trạng xã hội Văn Lang qua “Truyền thuyết Trầu Cau”, xin chép lại toàn truyền thuyết

“Truyền thuyết Trầu Cau” chép sau trích từ

Lĩnh Nam Chích Qi (sách dẫn) – có kèm theo phần thích dịch giả

TRUYỀN THUYẾT TRẦU CAU

Thời thượng cổ có vị quan lang (1) sức vóc cao lớn, nhà vua ban tên Cao lấy Cao làm họ Cao sinh hạ hai người con trai, tên Tân, thứ tên Lang (2) Hai anh em giống nhau đúc, trông phân biệt nỗi Đến năm 17 – 18 tuổi, cha mẹ từ trần, hai anh em đến theo học đạo sĩ Lưu Huyền (3).

Nhà họ Lưu có người gái tên Liên, tuổi khoảng 17 – 18 Hai anh em thấy nàng vừa ý, muốn kết làm vợ chồng (4). Nàng chưa biết người anh, bày khay cháo đôi đũa cho hai anh em ăn Người em nhường cho anh ăn trước, nàng mới phân anh, em Nàng nói với cha mẹ xin làm vợ người anh.

Khi với nhau, người anh có lúc lạt lẽo với em Người em tự lấy làm tủi hổ, cho anh lấy vợ qn mình, khơng cáo biệt mà bỏ quê nhà Đi tới rừng gặp dòng suối sâu mà khơng có thuyền để qua, đau đớn khóc mà chết, hóa thành cây mọc bên sông.

Người anh nhà không thấy em tìm Tới chỗ gieo mình chết bên gốc cây, hóa thành phiến đá nằm ơm gốc Người vợ tìm chồng tới chỗ gieo ơm lấy phiến đá mà chết hóa thành leo uốn quanh phiến đá gốc cây, có mùi thơm cay Cha mẹ nàng họ Lưu tìm tới đây, đau xót vơ lập miếu thờ (5).

Người vùng hương thờ cúng, ca tụng anh em hòa thuận, vợ chồng tiết nghĩa.

Khoảng tháng Bảy tháng Tám, khí nóng chưa tan, Hùng Vương đi tuần thú, nhân dừng chân nghỉ mát trước miếu, thấy xum xuê, dây leo chằng chịt, hỏi mà biết chuyện, ta thán hồi lâu Nhà vua sai lấy dây leo nhai, nhổ bọt lên phiến đá thấy có sắc đỏ, mùi vị thơm tho Bèn sai nung đá lấy vôi mà ăn với lá dây leo, thấy mùi vị thơm ngon, môi đỏ má hồng, biết vật quý, bèn lấy mang về.

(137)

hay lễ tết lớn nhỏ lấy trầu cau làm đầu Nguồn gốc cau như thế đó.

Chú thích

(1) Tiếng để gọi trai vua (hoàng tử) thời Hồng Bàng. Sách “Việt sử thông giám cương mục”, “Tiền biên”, tập 11, trang 5 chép: họ Hồng Bàng “bắt đầu đặt quan chức, tướng văn gọi lạc hầu, tướng võ gọi lạc tướng, hữu tư gọi bồ chính, trai vua gọi là quan lang ”

(2) Hai chữ Tân Lang ghép lại có nghĩa cau. (3) Bản A 2107 chép Lưu Đạo Huyền.

(4) Bản A 1572 chép: “Nhà họ Lưu có người gái 17, 18 tuổi thấy hai người lịng lấy làm thích, muốn kết làm vợ chồng mà không biết anh, em đưa bát cháo đôi đũa ”

(5) Về đoạn này, A 2107 chép: “Cha mẹ nàng họ Lưu tìm thấy chốn đau đớn vô lập miếu thờ để cúng Về tới nhà đêm mộng thấy hai anh em tới vái mà nói rằng: “Chúng tơi nặng tình huynh đệ, nghĩa mà cẩu thả được, làm liên lụy tới lệnh ái. Cha mẹ khơng bắt tội lại cịn lập đền thờ” Người gái tiếp lời rằng: “Thiếp từ thuở thác sinh, nhờ công ơn nuôi dưỡng tới nay, đã khơng có báo đáp, vừa lại đạo vợ chồng, lịng dun là vì nghĩa vợ chồng trọn vẹn song hiếu nữ chưa tròn, dám xin rộng lòng xá tội” Họ Lưu nói: “Các vẹn tình huynh đệ, nghĩa vợ chồng, ta cịn giận nữa? Âm Dương đôi ngả, sớm thành người thiên cổ ta luống sầu thương”.

(138)

Tình người hình thái ý thức quan hệ gia đình qua nghi lễ trầu cau người Lạc Việt

Trong phần đầu, yếu tố huyền thoại thể hình ảnh người gia đình Tân Lang, nghĩ đời hóa thân thành cây, đá để vĩnh viễn bên Đó hình ảnh bi diễm đầy chất thơ, thể giá trị tình cảm yêu thương người sẵn sàng hy sinh cho Đây đích hướng tới giá trị đạo lý thời Hùng Vương, mà đỉnh cao hịa nhập tâm hồn tình đồng cảm người với người, tràn đầy tính nhân Chất lãng mạn tình người thể rõ nét tác phẩm văn học thời Hùng Vương, như: Chuyện tình Trương Chi; Thạch Sanh; Mỵ Châu – Trọng Thủy (xin minh chứng phần sau)

Tình người mối quan hệ người huyền thoại Trầu Cau vua Hùng ấn chứng lưu lại qua hàng thiên niên kỷ Cụm từ “nồng thắm” (nồng – vị vôi, thắm – sắc trầu) nhằm diễn tả trạng thái tốt đẹp quan hệ người, sử dụng ngôn ngữ Việt Nam Phải chăng, hình tượng kết tinh tình người quệt vơi, trầu, cau, ghi dấu ấn tâm linh sâu thẳm trải gần 5000 năm tận bây giờ!

Với tình người tơn trọng đề cao, dù Âm Dương cách biệt tưởng nhớ đến TRẦU CAU

Biểu tượng hôn lễ của người Lạc Việt đến tận

(139)

nhau đời Tục thờ cúng người khuất văn minh Việt Nam – mà nguồn gốc đề cao tình người mối quan hệ người với người có từ trước thời Hùng Vương thứ VI – chắn xuất vào lúc Hình ảnh ơng bà Lưu lập miếu thờ ba người chứng tỏ điều Khi tổ tiên người Lạc Việt đặt lễ cúng để tưởng niệm cho người khuất, muốn nhắc nhở cháu phải biết yêu thương từ sống Như vậy, khẳng định rằng: Việc thờ cúng tổ tiên hoàn toàn phong tục người Việt có từ lâu, khơng phải du nhập văn minh Trung Hoa (nên mâm cỗ cúng người khuất thời đại, có thêm trầu cau biểu tượng cho nồng thắm tình người cịn sống với người khuất)

Trầu cau, di sản văn hoá thể giá trị tinh thần mơ ước người Lạc Việt Lá trầu biểu tượng cho sinh sản, bắt đầu nguồn cội; Buồng cau nặng trĩu chi chít no tròn: biểu tượng cho phú túc phát triển; vôi: biểu tượng cho sạch, cao Nhưng tất hồ quyện với nồng thắm xuất hiện, khẳng định tình u giá trị hướng tới người Thật biểu tượng tuyệt diệu! Khi trầu cau sử dụng nghi lễ cưới hỏi; mở đầu cho hệ tiếp nối cho sống người Ở từ lúc bắt đầu thiêng liêng ấy, có nồng thắm tình u người Dịch kinh viết: “Trí cao siêu, lễ thì khiêm hạ Cao bắt chước trời, thấp bắt chước đất” Sự giản dị khiêm

cung “Trầu cau” tạo nên tính nhân di sản văn hố người Lạc Việt: tất đơi nam nữ u nhau, lấy đạm biểu tượng cao quý nghi lễ

(140)

nhiệm ràng buộc tình cảm mối quan hệ gia đình Kể từ thời gian đầu lập quốc với truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên” đến thời Hùng Vương thứ VI, cụ thể đến có “Truyền thuyết Trầu Cau” ngót ngàn năm Đó thời gian hợp lý để phát triển kinh tế xã hội, làm tảng cho mối quan hệ gia đình tạo điều kiện cho người thoát khỏi ràng buộc cộng đồng người hoang sơ Tiêu biểu cho mối quan hệ gia đình từ bắt đầu quan hệ nhân – đám cưới – xuất với nghi lễ, mà di vật minh chứng cho điều có từ thời xa xưa cịn tới tận bây giờ: “Trầu Cau”

Bạn đọc cho rằng: Nhận xét tồn mối quan hệ gia đình với đầy đủ hình thái ý thức nó, phần tử cấu thành xã hội Văn Lang, tương tự xã hội đại dựa vào “truyền thuyết Trầu Cau” phần câu chuyện, giả thuyết dựa sở khơng vững tính huyền thoại Bởi phần tích “Trầu Cau” đặt thêm thắt, để tạo nên tảng tư tưởng cho giá trị đạo lý quan hệ gia đình hình thành thời gian lịch sử sau đó, mà tục sử dụng trầu cau nghi thức thể sẵn có, phương tiện để chuyển tải

Nhận xết coi đúng, phần câu chuyện khơng có ấn chứng vua Hùng loại sử dụng nghi lễ giao tiếp hôn lễ người Việt Điều chứng tỏ rằng: nhu cầu hình thức giao tiếp quan hệ xã hội gia đình xuất có hình thái ý thức cho nó, có từ trước thời Hùng Vương thứ VI Phong tục sử dụng trầu cau nghi lễ cưới hỏi người Lạc Việt tồn hàng ngàn năm tận bây giờ, tượng bảo chứng cho tồn gia đình xã hội Văn Lang Hình thức giao tiếp khơng cử cung kính, cẩn trọng mà vật lễ cụ thể đơn giản, đầy đủ ý nghĩa để trở thành phổ biến xã hội Văn Lang Đặc biệt xuất hình thức nghi lễ nhân trầu cau, chứng thể vị trí gia đình hình thái ý thức cấu xã hội Đây dấu chứng phủ nhận quan niệm cho rằng: xã hội Văn Lang cộng đồng lạc

(141)

“Truyền thuyết Trầu Cau”, nhận thấy qua phân biệt thứ quan hệ gia đình Đó việc Liên, gái người thầy hai anh em Tân Lang đưa đôi đũa khay cháo để lựa chọn người anh gia đình chứng tỏ điều (trong điều kiện hai anh em giống đúc) Việc người em nhường đũa cho người anh dùng cháo trước, chứng tỏ phân biệt ngơi thứ mà cịn tơn ti trật tự gia đình Hình ảnh Liên sau biết Tân anh nói với cha mẹ xin cưới Tân làm chồng, chứng tỏ người phụ nữ Việt Nam thời Hùng Vương hoàn toàn quyền tự chủ động hôn nhân, “Tại gia tòng phụ” quan điểm Nho học sau từ văn minh Trung Hoa – trọng nam khinh nữ – truyền vào Việt nam, đất nước bị hộ Hình ảnh chứng tỏ nghi thức nhân hình thành với vai trị cha mẹ Việc Liên tìm chồng chết theo chồng xuất phát từ tư tưởng “Xuất giá tịng phu” mà hồn tồn chủ động từ tình cảm Sự nồng thắm tình người sau hóa thân thành trầu, cau, vơi chứng tỏ điều Nếu đạo Tam tòng Hán Nho sau, thuộc trạng thái ý thức có tính gị ép, chung thủy tình người giá trị văn hiến thời Hùng Vương

Nhận xét nói trên, bảo chứng phổ biến tục ăn trầu khắp miền nam sông Dương Tử đời Tống tận Đài Loan; nghi lễ sử dụng trầu cau gìn giữ cộng đồng người Việt, trải hàng ngàn năm Sự phổ biến tập quán bao trùm không gian địa lý rộng lớn với thời gian kéo dài hàng thiên niên kỷ, chứng tỏ tính thống văn hố tồn quyền lực ổn định bao trùm bảo đảm cho tồn nó.

Trầu Cau lãnh thổ Văân Lang

(142)

12 chép rằng:

Từ Phúc Kiến, miền Tứ Xun, miền Tây tỉnh Quảng Đơng, có tục ăn trầu. (Theo Cau trầu đầu truyện, Phạm Côn Sơn Nxb Đồng Tháp 1994)

“Phúc Kiến” tức miền Triết Giang nước Việt cũ; “miền dưới Tứ Xuyên” tức Quý Châu cũ; “Quảng Đông” tức miền Giao Châu

cũ, tất thuộc lãnh thổ Văn Lang theo truyền thuyết Hiện tượng có giải thích hợp lý là: Lãnh thổ Văn Lang bao trùm phần miền Nam Trung Quốc ngày truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên” nói tới: “Bắc giáp Động Đình Hồ, Tây giáp Ba Thục, Nam giáp Hồ Tơn, Đơng giáp Đơng Hải”.Do đó, lãnh thổ bị thu hẹp người dân vùng đất thuộc Văn Lang cũ giữ thói quen ăn trầu trải hàng ngàn năm, phần nghi lễ dựa miếng trầu cau bị xóa bỏ Hán hóa Như vậy, nét minh họa sắc sảo cho biên giới Văn Lang theo truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên”

Trong viết sách tập san Kiến thức ngày nay số 283 phát hành ngày 10 – 06 – 98 có báo “Quan niệm cái đẹp xứ Hoa Anh Đào” (người giới thiệu báo: Đoan Thư – theo The East) nói quan niệm phụ nữ Nhật vẻ đẹp họ Do báo có liên quan đến phong tục thời Hùng Vương, xin trích dẫn để bạn đọc tham khảo:

Ngay lời giới thiệu viết có đoạn:

Thật bất ngờ khám phá người phụ nữ Nhật hồi xưa cũng như phụ nữ Việt Nam cách trăm năm, thích nhuộm răng đen họ cịn khối xăm mình!

Trong có đoạn viết:

“Nhuộm đen dấu hiệu cho thấy q bà thuộc tầng lớp thượng lưu người ta cho tục nhuộm xứ Phù Tang có nguồn gốc từ Đơng Nam Á Trung Hoa.

Phong trào nhuộm đen lan mạnh đến kỷ 11, thời Nhật Hoàng Shirakawa (1072 - 1086) Phái nam thuộc giới q tộc khơng những nhuộm mà “đánh má hồng”.

(143)

số người lớn tuổi miền Bắc nhuộm đen, cách hàng trăm năm tác giả viết nói Hiện tượng phụ nữ nhuộm đen Nhật Bản tục ăn trầu người Đài Loan, giải thích bề dầy thời gian gần 3000 năm lãnh thổ đến tận bờ Nam sông Dương Tử Văn Lang, cịn cách giải thích ý muốn thượng đế

Cây trầu, cau sống định canh định cư với nông nghiệp phát triển xã hội Văn Lang

Người Việt thời Hùng Vương xây dựng cho văn minh tảng sống định canh, định cư phồn vinh nông nghiệp Sự dư thừa sản phẩm nơng nghiệp, sau hồn tất cho nhu cầu người làm nó, điều kiện tối thiểu để tồn người sống nghề phi nơng nghiệp khác Đó học giả, người luyện kim, nhà buôn, Sự diện cau, trầu theo định vua Hùng, trồng phổ biến khắp nơi chứng tỏ điều (tất nhiên trồng vùng có điều kiện địa lý thích hợp) Việc trồng thứ khơng phải lương thực, mà hồn toàn nhu cầu nghi lễ cách phổ biến từ trước thời Hùng Vương VI, chứng tỏ ngành nơng nghiệp phát triển người ta quan tâm đến thứ sản phẩm phục vụ cho nhu cầu văn hoá Hiện tượng chứng tỏ tổ tiên người Việt có nơng nghiệp phát triển, trước thời Hùng Vương thứ VI tức khoảng hơn, 2000 năm tr.CN Do đó, khẳng định: dân tộc Việt có nơng nghiệp hình thành phát triển sớm giới

Để minh họa cho luận điểm này, xin dẫn lại đoạn “Tia sáng rọi khứ bị lãng quên” tiến sĩ Wilhelm G.Solhelm II giáo sư nhân chủng học trường đại học Hawaii chuyên nghiên cứu thời tiền sử Đông Nam Á Bài viết in Tìm sắc văn hóa Việt Nam (sách dẫn) Sau đoạn miêu tả phát tiến sĩ Wilhelm G.Solhelm II di khảo cổ vùng biên giới Đông Bắc Thái Lan (tức phần lãnh thổ giáp giới lãnh thổ Văn Lang cũ, người viết)

Trong chỗ đất rộng chừng 2,5cm2 có mảnh đồ gốm in

(144)

và Trung Hoa xác định phương pháp cacbon (mà trước dựa vào nhà khảo cổ cho người biết trồng lúa trước tiên).

Cuộc sống định canh, định cư hình thành chứng tỏ cho phát triển nông nghiệp Sự diện trầu, cau đời sống văn hóa người Việt chứng tỏ điều Bởi vì, loại có năm để bắt đầu cho trái sử dụng sản phẩm hàng chục năm sau, trồng khắp nước vùng địa lý thuận lợi Đây tượng minh chứng cho sống định canh, định cư nông nghiệp phát triển khắp lãnh thổ Văn Lang Người ta trồng loại lâu năm với lối sống du canh, du cư

Khả trao đổi sản phẩm văn hoá

(145)

truyền thuyết kể lại về: Chuyện tình Trương Chi, Thạch Sanh, Mỵ Châu – Trọng Thủy phần huyền thoại truyền thuyết Trầu Cau) Do đó, tất yếu xã hội Văn Lang phải có truyền bá kiến thức để bảo đảm trì phát triển văn minh Nhưng phương tiện chuyển tải kiến thức thời Hùng Vương gì?

Phương tiện ghi nhận – chuyển tải tri thứêc trong thời Hùng Vương

Ngành khảo cổ học Trung Hoa phát mảnh xương thú, mai rùa có khắc chữ viết Ân Khư thủ đô nhà Ân Thương Hiện tượng chứng cho thấy: trước tìm giấy, văn minh cổ vùng khác giới ghi văn tự lên da, xương thú, đá Tất phương tiện đó, chứng tỏ văn minh chưa phát triển với kiến thức đơn giản, phổ biến kiến thức hạn chế Nhưng với khối lượng tri thức lớn thời Hùng Vương trình bày nhu cầu phổ biến lãnh thổ rộng lớn – lại xã hội nông nghiệp định canh, định cư ổn định – lấy đâu lượng da, xương lớn để làm phương tiện chuyển tải chữ viết?

Dấu ấn xưa chứng tỏ phương tiện chuyển tải tri thức văn minh Văn Lang, mai rùa Điều nói tới sách Thơng Chí Trịnh Tiều việc tặng lịch cho vua Nghiêu Những dấu ấn văn minh Văn Lang thời đầu lập quốc minh chứng từ cổ thư Trung Hoa, phát lưng rùa (Lạc thư, Hồng phạm) Hiện tượng chứng tỏ vào thời đầu lập quốc, học giả Văn Lang sử dụng mai rùa để ghi lại tri thức Điều kiện tự nhiên tạo cho văn minh Văn Lang thực điều này, “giống rùa lớn có miền Nam sơng Dương Tử” Nhưng với phát triển văn minh, nhu cầu trao đổi tri thức ngày nhiều, việc sử dụng mai rùa làm phương tiện chuyển tải, tất yếu tượng phổ biến

(146)

Bách Việt có sử dụng xương thú mai rùa để khắc chữ, từ khoảng ngót 1000 năm sau thời lập quốc với văn minh phát triển, việc chuyển từ xương thú hay mai rùa qua tre nứa, môt việc đòi hỏi tư phức tạp việc làm bánh chưng, bánh dầy Lúc rùa biểu tượng phương tiện chuyển tải tri thức văn minh Văn Lang mà dấu ấn để lại đến bây giờ, tri ân loài linh vật phụng cho văn minh Lạc Việt Chính biểu tượng rùa truyền thuyết huyền thoại, phương tiện để cháu người Lạc Việt tìm lại dấu ấn tổ tiên ngàn năm trước

Để bạn đọc khỏi lật lại trang sách, xin trích lại đoạn sau đây sách Kinh Dịch – Cấu hình tư tưởng Trung Quốc (sách đã dẫn, trang 590), chúng tỏ điều này:

Đồng thời có khoa đẩu văn (gọi chữ viết bằng que chấm sơn thẻ tre, hay thẻ gỗ), nét sơn khơng đều hình nịng nọc.

Như vậy, đoạn nói di vật đào Ân Khư trích dẫn trên, chứng tỏ rõ nét phương tiện chuyển tải chữ viết ông cha ta, chữ khoa đẩu – chữ người Việt có từ 2000 tr.CN (sách Thơng Chí, dẫn) – viết sơn tre nứa Điều chứng tỏ từ gần 2000 tr.CN, ông cha ta sử dụng sơn để viết chữ tre, gỗ khắc tre, gỗ người Trung Hoa sau

Giaẫy – moôt khạ nng xuât hin dưới thời Hùng Vương?

(147)

400 năm Nhưng trước người Việt chắn có tranh Tức trước nghệ nhân xứng đáng tôn trọng người Việt tụ tập làng Đông Hồ, để gây dựng thành làng tranh tiếng Họ vẽ tranh tờ giấy gió sản phẩm độc đáo Việt Nam Từ việc giã Quang Lăng để lấy bột làm lương thực vào thời kỳ đầu lập quốc Văn Lang (gần 3000 năm tr.CN), việc giã gió để làm thứ giấy Gió tiếng khoảng cách thời gian bao lâu? Phải hình ảnh trống đồng coi người đọc văn cầm tờ giấy, hình vẽ thể nếp uốn phía trên? (hình trang 93) Ý tưởng cho hình người trống đồng đọc văn viết giấy tiếp tục minh chứng mục “Y phục thời Hùng Vương” phần sau

Giả thuyết khả thời Hùng Vương ông cha ta làm giấy củng cố qua so sánh hai hình sau

Hình bên chép lại từ trống đồng Hoàng Hạ, nhà nghiên cứu cho hình giã gạo Ở đầu hai nhân vật hai chim mỏ ngắn thuộc lồi chim ăn hạt Đây biểu tượng giã gạo ngũ cốc

So với hình bên chép lại từ Tìm sắc văn hóa Việt Nam

(148)

năng thời Hùng Vương làm giấy, yếu tố để minh chứng cho giả thuyết

Như vậy, với dấu ấn trầu cau hôn lễ người Lạc Việt tục ăn trầu tồn hàng ngàn năm vùng nam sông Dương Tử, đến tận Đài Loan, chứng tỏ rằng:

@ Ngay từ trước thời Hùng Vương thứ VI, Văn Lang xã hội có dấu ấn chứng tỏ hoàn chỉnh văn minh phát triển Nếu sớm hẳn so với vùng khác giới, tương đương với văn minh kỳ vĩ khác giới cổ đại, mà di tích cịn lại văn minh đó, gây kinh ngạc xã hội đại

@ Chứng tỏ văn minh nông nghiệp phát triển cao tồn hàng ngàn năm miền nam sông Dương Tử Bởi vì, phải có bề dày trải hàng ngàn năm thói quen ăn trầu; thói quen phải bảo trợ quyền lực xã hội cao cấp có tổ chức chặt chẽ hình thành sống ổn định lâu dài, để lại dấu ấn qua hàng ngàn năm thăng trầm lịch sử thời Bắc thuộc tận

Thật đáng trân trọng thay! Khi thấy đám cưới người dân Lạc Việt – tận bây giờ, trân trọng truyền thống tổ tiên – lại có mâm cau, trầu:biểu tượng cho phú túc, nồng thắm thuỷ chung tình yêu người với ấn chứng thiêng liêng tổ tiên!

HÌNH PHỤ CHƯƠNG Chữ Khoa Đẩu

(149)

Chương V:

SỰ TÍCH DƯA HẤU

VẤN ĐỀ NỘI DUNG CỦA “SỰ TÍCH DƯA HẤU”

Truyền thuyết “Quả Dưa Hấu” khác hẳn “Sự tích Trầu Cau” “Bánh Chưng bánh Dầy”, tương quan di vật văn hóa truyền thống với nội dung truyền thuyết Trong truyền thuyết Trầu Cau miếng trầu, cau di sản văn hoá tồn thực tế, biện minh cho phần huyền thoại truyền thuyết Cho nên diện thực tế miếng trầu cau vùng thuộc lãnh thổ Văn Lang cũ, chứng tỏ thực trạng xã hội Văn Lang Hoặc truyền thuyết “Bánh Chưng, bánh Dầy”, ấn chứng vua Hùng Vương thứ VI tồn nội dung truyền thuyết khơng ảnh hưởng đến thuyết Âm Dương Ngũ hành nằm hai vật lễ thiêng liêng người Lạc Việt Cịn truyền thuyết “Quả Dưa Hấu” diện dưa hấu khơng nói lên điều Do đó, ý tưởng ơng cha gửi gấm nội dung truyền thuyết Bởi vậy, tam thất qua 2000 năm thăng trầm lịch sử, điều cản trở lớn đến việc tìm hiểu ý tưởng nằm truyền thuyết “Quả Dưa Hấu” Có lẽ vậy, ông cha ta tạo nên kết cấu chiều cho nội dung truyền thuyết “Quả Dưa Hấu”, lưu truyền dân gian Trên thực tế tam thất xảy cho truyền thuyết Vì vậy, trước tìm hiểu hàm nghĩa câu truyện, xin tóm tắt truyền thuyết “Quả Dưa Hấu” sau:

@ Bắt đầu từ nhận định Mai An Tiêm thể nhân sinh quan chàng, khiến vua Hùng giận đày An Tiêm đảo

@ Ở hoang đảo, An Tiêm chứng tỏ thực tế nhận định

@ Vua Hùng gián tiếp thừa nhận quan điểm Mai An Tiêm, nên tha tội cho chàng

(150)

hiện nhân sinh quan chàng điểm cốt lõi việc Nhưng so sánh “Sự tích Dưa Hấu” chép sách xưa

Lĩnh Nam Chích Quái (LNCQ) (sách dẫn) với sách chép lại tích Hợp tuyển truyện cổ tích Việt Nam (HTTCTVN – Sách dùng nhà trường – Nxb Giáo Dục 1996 ) câu nói Mai An Tiêm ngun nhân diễn biến toàn câu chuyện lại hoàn toàn khác

Theo LNCQ câu nói Mai An Tiêm là:

Đó tiền thân ta, đâu phải ân chúa!

Theo HTTCTVN câu nói Mai An Tiêm là:

Của lo, cho nợ.

Thái độ vua Hùng với hai câu nói có nội dung khác là:

Ngài cho Mai An Tiêm kẻ vô ơn trừng phạt chàng Như vậy, tội Mai An Tiêm thuộc phạm trù đạo đức Từ dẫn đến kết cấu vơ lý là: khơng lẽ việc tìm dưa hấu phú túc chàng hoang đảo, lại chứng tỏ chàng không vô ơn hay sao? Đây ý tưởng xa lạ với giá trị nhân đề cao thời Hùng Vương (sẽ tiếp tục minh chứng qua chương sau)

Kết cấu câu chuyện với câu nói hai sách nói trên, thật khó lý giải Nếu khơng muốn nói phi lý Do đó, hồn tồn có sở cho rằng: hai sách nói trên, chưa phản ánh thực tế câu nói nguyên thủy Mai An Tiêm truyền thuyết

Với từ “tiền thân”, tức kiếp trước, nghiệp báo câu nói Mai An Tiêm LNCQ, mang nội dung tư tưởng Phật giáo Sách LNCQ lần thể tư tưởng Phật giáo, truyện “Nhất Dạ Trạch” có đoạn chép: “Đồng Tử trở về, giảng lại đạo Phật” Trong đó, lịch sử Phật giáo ghi nhận: dấu ấn chứng tỏ

Phật giáo diện Việt Nam đầu kỷ thứ II sau CN So sánh câu trước Mai An Tiêm câu sau chàng nói với vợ hoang đảo “Trời sinh ta tất nuôi ta, sống chết trời ta đâu lo lắng!”thì khơng có đồng ý tưởng: câu trước nói đến tiền

(151)

Tiêm LNTQ đời sau thêm vào

Nhưng với HTTCTVN câu: “Của lo, cho của nợ!” nguyên văn câu tục ngữ lưu truyền từ lâu dân gian

Câu tục ngữ gồm hai vế Vế thứ nhất: “Của lo”, mang hàm ý: muốn cải để có phú túc phải biết lo lắng; là: tự dưng mà có phải lo sợ nguồn gốc Vế thứ hai:

“Của cho nợ”, mang hàm ý phải biết ơn người cho cải

(trả ơn, nợ); là: tự dưng mà người ta cho mình, khơng rõ ngun nhân tức phải nợ người ta Nhưng tồn câu lại mang hàm ý khuyên không nên mang lo nợ vào

Với ý nghĩa dù Mai An Tiêm tác giả câu tục ngữ Việt Nam đó, đáng nhẽ chàng phải từ chối cải mà vua Hùng ban cho chàng Nhưng từ chối cải vua ban, chàng nói câu Bởi quan hệ chàng với vua Hùng – quan hệ cá nhân – trách nhiệm người dân đất nước mà vua Hùng đại diện Nếu cho Mai An Tiêm người ngoại quốc, nên khơng có trách nhiệm với quốc gia quê hương ông Nhưng phải tồn giá trị đạo lý tình người nghĩa quốc gia dung nạp mình, vua Hùng dành nhiều ân sủng cho Mai An Tiêm Như vậy, chứng tỏ câu nói Mai An Tiêm HTTCTVN nhầm lẫn, cách hiểu nội dung truyền thuyết nói

Sự sửa chữa đời sau theo cách hiểu thời đại chứng minh trên, yếu tố chứng tỏ rằng: truyền thuyết “Sự tích Dưa Hấu” toàn truyền thuyết thời Hùng Vương, tồn phổ biến từ lâu văn hoá dân gian tượng xã hội, nên học giả Việt Nam kỷ XIV sưu tầm, tìm hiểu khơng phải câu chuyện tạo dựng vào kỷ số nhà nghiên cứu quan niệm Bởi vì, câu chuyện tạo dựng bảo đảm tính quán cho nội dung câu chuyện, dù trình độ

Nhưng, câu nói thực Mai An Tiêm truyền thuyết nguyên thủy “Quả Dưa Hấu” gì?

(152)

nhất nhất, khơng phải đích thực câu nói nguyên thủy Mai An Tiêm truyền thuyết Nhưng hai câu mang hàm ý triết lý nhân sinh quan Như vậy, phải thay sai lầm cho câu triết lý phản ánh nhân sinh quan Mai An Tiêm Quan điểm Mai An Tiêm chứng thực đoạn sau, nên vua Hùng gián tiếp thừa nhận cách tha tội cho chàng Do đó, vào diễn biến nội dung đoạn sau để suy đốn câu nói Mai An Tiêm đoạn trước Đoạn có tình tiết sau: @ Mai An Tiêm gia đình bị đày đảo hoang, chàng chấp nhận sẵn sàng cho sống Điều chứng tỏ chàng tự khẳng định

@ Mai An Tiêm gặp may có chim trắng từ phía Tây mang đến cho gia đình chàng hạt giống dưa Sự gặp may Mai An Tiêm - theo cách nói người xưa - tức trời cho Nhưng Mai An Tiêm khơng tự khẳng định cố gắng người khơng có may mắn

Như trường hợp Mai An Tiêm chứng tỏ rằng: người hoàn cảnh hai yếu tố cấu thành nên số phận Phải chăng, qua truyền thuyết Dưa Hấu, tổ tiên ta nhắc nhở cháu đời sau khả người việc khắc phục hoàn cảnh

Trong nội dung câu chuyện, tức giận vua Hùng có khả ngài thiên phía thiên mệnh (số phận – tình tiết hư cấu để tạo nội dung cho câu chuyện, thực tế chưa hẳn vua Hùng ủng hộ thuyết thiên mệnh Bởi vì, có ủng hộ khơng có câu chuyện này) Với chứng minh phần – văn minh Văn Lang phát quy luật vận động thiên thể hiệu ứng vũ trụ tác động tới tự nhiên, sống tâm sinh lý người – nên ơng cha ta thường có dự đoán tương lai sở quy luật nắm bắt (Trù thứ bảy – Kê Nghi Hồng phạm cửu trù thể điều này) Nhưng khơng cho dự đốn tuyệt đối (nếu ba người bói theo hai người – Hồng phạm)

Do đó, câu nói Mai An Tiêm diễn biến hợp lý phải mang nội dung Thí dụ là:

(153)

vậy!”. Vua Hùng buộc chàng phải chứng minh điều Chàng chấp

nhận, vợ đảo để chứng tỏ quan điểm Do câu nói Mai An Tiêm hoang đảo (trong Lĩnh Nam chích quái, sách dẫn) phải điều chỉnh lại sau: “Trời bắt ta chỉ cịn cách cố gắng, lo lắng vơ ích!”. (So với câu Lĩnh Nam

chích quái là: “Trời sinh ta, sống chết trời ta đâu lo lắng!”)

Với hiệu chỉnh kết cấu câu chuyện hợp lý, với nội dung câu chuyện sửa đổi Để độc giả tiện minh xác, xin chép lại câu chuyện từ Lĩnh Nam chích quái (sách dẫn) với hai câu nói Mai An Tiêm sửa đổi (những chỗ sửa, in chữ đậm kèm nguyên văn cũ ngoặc, bên cạnh)

TRUYỆN DƯA HẤU

Về đời Hùng Vương có viên quan tên Mai Tiêm, vốn người ngoại quốc Khi lên 7, tuổi, vua mua từ thương thuyền làm nô bộc. Kịp tới lớn lên diện mạo đoan chính, nhớ thuộc vật, vua ban tên cho Mai Yển, hiệu An Tiêm, lại ban cho người thiếp Tiêm sinh hạ trai, gái Vua tin yêu, giao cho công việc, dần dần trở nên yêu quí, bổng lộc nhiều.

An Tiêm người tự tin thường nói rằng: “Tất trời định và sự cố gắng thân nên vậy” (Sau, Tiêm đâm ra kiêu căng ngạo mạn, thường nói rằng: “Đó tiền thân ta, đâu phải ơn chúa”) Vua nghe nói giận phán: “Nay ta đưa ngươi ra nơi khơng có người bể, xem người chứng tỏ ý nghĩ nào?” (Vua nghe nói giận, phán: “Làm thần tử người mà kiêu căng ngạo mạn, ơn chúa, lại nói đều vật tiền thân! Nay đưa nhà nơi khơng có người giữa bể, xem có cịn vật tiền thân khơng?”) Bèn đưa (đày) cửa biển Nga Sơn (còn gọi Giáp Sơn) bốn bể tồn cát nước, khơng có vết chân người qua lại, ban cho số lương thực đủ bốn năm tháng ăn (hết chết).

(154)

nuôi vợ Tiêm gọi gì, nhân chim trĩ ngậm hạt từ phương Tây bay tới nên gọi Tây Qua.

Phường chài phường buôn cho ngon Những người thơn xóm xa gần mua để lấy giống Sau vua nghĩ tới Tiêm, cho người đến xem An Tiêm sống (còn sống hay chết) Người đó về tâu lại với vua, vua thở dài mà than rằng: “Điều nói thật khơng ngoa” (“Hắn nói vật tiền thân, điều thật khơng ngoa”). Bèn xuống chiếu gọi cho phục chức cũ, lại cấp cho nơ tì; gọi bãi cát Tiêm bãi An Tiêm, làng gọi làng Mai Thơn Có người lại suy tơn cha mẹ ơng bà An Tiêm mà cho nơi họ châu An Tiêm thuộc tỉnh Thanh Hóa.

Như với nội dung câu chuyện thuyết “Thiên nhân hợp nhất” cho gốc Trung Hoa (do Đổng Trọng Thư người thời Hán đề xướng), thực thuyết có từ thời Hùng Vương Hùng Vương tha tội cho An Tiêm, chứng tỏ dung nạp thuyết Từ hình thành nhân sinh quan “Thiên nhân hợp nhất” dẫn đến ý niệm tín ngưỡng hòa nhập sống người với thiên nhiên “Sự tích Đầm Nhất Dạ” khoảng cách ngắn (xin xem chương sau: “Sự tích Đầm Nhất Dạ”)

Trong “Sự tích Dưa Hấu” có tình tiết đáng ý: Mai An Tiêm người ngoại quốc, phải truyền thuyết “Quả Dưa Hấu” chứng tỏ tiếp thu vua Hùng tinh hoa văn hóa bên ngồi Do đóù, vua Hùng địi hỏi phải có chứng minh thực tế Ý tưởng câu chuyện dừng lại đấy, mà chứng tỏ quan hệ ngoại giao rộng rãi Văn Lang với quốc gia lân bang Hình ảnh chim trắng từ phía Tây bay lại, điều suy diễn sau: màu trắng chim thuộc hành Kim, chủ phương Tây Hướng chim bay từ phía Tây lại chứng tỏ ý tưởng văn minh bên du nhập vào Văn Lang từ quốc gia phía Tây So sánh quốc gia cổ đại có văn minh phát triển vào khoảng thời Hùng Vương có khả truyền bá văn minh phía Tây Văn Lang, có khả Ấn Độ nước có ảnh hưởng văn minh phía Tây Văn Lang

(155)

thì tài sản di trú người Lạc Việt mang theo Văn Lang bị tiêu diệt Với hai lý chứng tỏ quan hệ láng giềng trước Văn Lang

Sự tích dưa hấu chứng tỏ quan hệ ngoại giao Văn Lang với nước láng giềng, yếu tố thiếu để chứng tỏ phát triển văn minh phú túc, hùng mạnh xã hội Văn Lang

Sự tích Dưa Hấu cịn chứa đựng nhiều bí ẩn, đề cập đến nhiền vấn đề qua hình tượng ơng cha ta lựa chọn để chuyển tải cho đời sau Quả Dưa Hấu biểu tượng vũ trụ, hạt dưa xem bầu trời Qua câu truyện “Sự tích Dưa Hấu” chứa đựng ẩn ý nói đến nguồn gốc văn minh Văn Lang trước xuất phía Nam Động Đình Hồ (chim trắng mang hạt dưa từ phía Tây bay lại) Nguồn gốc phương Tây dưa hấu liên quan đến truyền thuyết khác: thí dụ việc Lão Tử cuối đời, cưỡi trâu xanh phía Tây; kinh Vệ Đà đạo Bà La Môn triết thuyết cổ Ấn Độ, có dấu ấn gần giống với quan niệm giải thích nguyên vũ trụ văn minh Văn Lang qua câu tục ngữ “Mẹ tròn vuông”; từ ý niệm gần giống phát triển Kinh Vệ Đà theo xu hướng tôn giáo; hay kinh Dịch, tiết thuyết Qi truyện viết: “ Thuyết ngơn hồ Đồi” (Vui vẻ nói Đồi) Trong kinh Dịch cung Đồi có phương vị phía Tây

Phải từ trước văn minh tối cổ Văn Lang, Ai Cập, Ấn Độ, Hoa Hạ tồn văn minh rực rỡ nhân loại văn minh bị hủy diệt? (*)

(156)(157)

Chương VI:

SỰ TÍCH ĐẦM NHẤT DẠ

SỰ HÌNH THÀNH TÍN NGƯỠNG VAØ Y PHỤC CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT

Vấn đề nội dung truyền thuyết “ Đầm Nhất Dạ“

Truyền thuyết Đầm Nhất Dạ nói bốn vị thần hộ quốc vào hàng thần thoại Việt Nam Bốn vị thần là: Phù Đổng Thiên Vương, Chử Đồng Tử, Tản Viên Sơn Thánh Công chúa Liễu Hạnh Trừ Cơng chúa Liễu Hạnh ba vị thần nam thần có nguồn gốc từ thời Hùng Vương Do truyền thuyết Chử Đồng Tử, truyền thuyết phổ biến dân gian, chắn để giải thích nguyên nhân đầm nằm Hải Dương Vì vậy, muốn có phân tích chu đáo truyền thuyết phải lược lại yếu tố đời sau thêm vào, để tìm đến nội dung ban đầu đích thực Trước hết, xin độc giả xem lại toàn truyền thuyết truyện “Nhất Dạ Trạch” Lĩnh Nam chích qi (sách dẫn):

TRUYỆN NHẤT DẠ TRẠCH

Hùng Vương truyền tới đời thứ III (Truyền thuyết Hùng Vương

– thần thoại Vĩnh Phú, sách dẫn truyền thuyết cịn lưu truyền dân gian nói: Vào đời Hùng Vương thứ XVIII) thì hạ sinh gái tên Tiên Dung – Mỵ Nương đến tuổi 18 dung mạo đẹp đẽ, không muốn lấy chồng, mải vui chơi chu du khắp thiên hạ. Vua không cấm Mỗi năm vào khoảng tháng hai, tháng ba lại sắm sửa thuyền bè chèo chơi bể vui quên trở về.

(158)

Đồng Tử thân thể trần truồng đói rét khổ sở, đứng ở bên sơng, nhìn thấy thuyền bn qua lại đứng nước mà ăn xin, lại câu cá độ thân Không ngờ thuyền Tiên Dung tới, chiêng trống đàn sáo, kẻ hầu người hạ đông Đồng Tử kinh sợ.

Trên bãi cát có khóm lau sậy, lưa thưa dăm ba cây. Đồng Tử nấp đó, bới cát thành lỗ nằm xuống mà phủ cát lên Thoắt sau, Tiên Dung cắm thuyền dạo chơi bãi cát, lệnh vây màn trướng khóm lau mà tắm Tiên Dung vào cởi áo dội nước, cát trôi mất, trông thấy Đồng Tử Tiên Dung kinh sợ hồi lâu, thấy trai bèn nói: “Ta vốn khơng muốn lấy chồng, lại gặp người này, cùng trần với một hố, trời xui nên vậy. Người đứng dậy tắm rửa, ta ban cho quần áo mặc ta xuống thuyền mở tiệc ăn mừng” Người thuyền cho giai ngộ xưa chưa có Đồng Tử nói mà lại nấp Tiên Dung ta thán ép làm vợ chồng Đồng Tử cố từ, Tiên Dung nói: “Đây trời chắp nối, chối từ?”.

Người theo hầu vội tâu lại với vua Hùng Vương nói: “Tiên Dung khơng thiết danh tiết, khơng màng cải ta, ngao du bên ngoài, hạ mình lấy kẻ bần nhân, cịn mặt mũi trơng thấy ta nữa”.

Tiên Dung nghe thấy, sợ không dám về, Đồng Tử mở bến chợ, lập phố xá, dân buôn bán, trở thành chợ lớn (nay là chợ Thám, gọi chợ Hà Lương) Phú thương ngoại quốc tới buôn bán, thờ Tiên Dung, Đồng Tử làm chúa Có người lái bn giàu nói rằng: “Q nhân bỏ dật vàng ngồi biển mua vật q, sang năm có thể thành mười dật” Tiên Dung mừng bảo Đồng Tử: “Vợ chồng do trời tác thành, đồ ăn thức mặc trời phú cho, đem vàng phú thương hải ngoại buôn bán”.

(159)

Ngưỡng Quang truyền phép cho Đồng Tử Đồng Tử lưu học đó, giao hàng cho lái bn mua hàng Sau lái buôn quay lại am chở Đồng Tử về. Sư tặng Đồng Tử trượng nón (Theo truyền thuyết

dân gian Việt Nam “cây gậy nón” - người viết.)

mà nói rằng: “Linh thiêng vật đây”.

Đồng Tử trở về, giảng lại đạo Phật, Tiên Dung giác ngộ, bỏ phố phường, nghiệp, hai tìm thầy học đạo Trên đường viễn hành, trời tối mà chưa thấy thôn xá, hai người tạm nghỉ đường, cắm trượng, che nón mà trú thân Đến canh ba thấy thành quách, lầu ngọc, điện vàng, đền đài dinh thự, phủ kho miếu xã, vàng bạc châu báu, giường chiếu chăn màn, tiên đồng ngọc nữ, tướng sĩ thị vệ la liệt trước mắt Sáng hôm sau trông kinh lạ, đem hương hoa, thức ăn quý tới mà xin làm bầy tơi Có văn võ bá quan chia túc qn vệ, lập thành nước riêng.

Hùng Vương nghe tin cho gái làm loạn, sai quân tới đánh Quần thần xin đem quân phân chống giữ Tiên Dung cười mà bảo: “Điều ta khơng muốn làm, trời định thơi, sinh tử trời, há đâu dám chống lại cha, xin nhận theo lẽ chính, mặc cho đao kiếm chém giết”.

Lúc dân đến kinh sợ tản đi, có dân cũ lại Quan quân tới, đóng trại châu Tự Nhiên, cịn cách sơng lớn trời tối khơng kịp tiến qn.

Nửa đêm gió thổi bay cát nhổ cây, quan quân hỗn loạn Tiên Dung cùng thủ hạ, thành quách phút chốc bay tản lên trời, chỗ đất tuột xuống thành chằm lớn Dân lập miếu thờ, bốn mùa cúng tế, gọi chằm chằm Nhất Dạ Trạch (nghĩa chằm đêm), gọi bãi bãi Mạn Trù (bãi Màn Trướng), gọi chợ chợ Thám gọi chợ Hà Lương.

Sau vua Hậu Lương Diễn sai Trần Bá Tiên đem quân sang xâm lược phương Nam Lý Nam Đế sai Triệu Quang Phục làm tướng cự địch. Quang Phục sai quân nấp chằm Chằm sâu mà rộng, lầy lội, tiến binh rất khó, Quang Phục dùng thuyền độc mộc đột xuất đánh cướp lương thực, cầm cự lâu ngày làm cho quân giặc mệt mỏi, ba bốn năm không đối diện chiến đấu Bá Tiên than rằng: “Ngày xưa chằm một đêm bay trời, lại chằm đêm cướp người”.

(160)

Quang Phục vật đó, reo mừng vang động, xơng đột chiến, quân Lương thua to Chém Dương Sằn trước trận, giặc Lương phải lùi. Quang Phục nghe tin Nam Đế mất, tự lập làm Việt Vương, xây thành ở Trâu Sơn, huyện Vũ Ninh (Có chỗ viết Châu Quỳnh Viên Sơn tức Kim Mộc Sơn cửa Nam Giới, huyện Thạch Hà).

Như vấn đề tam thất trình bày trên, qua “Sự tích Đầm Nhất Dạ”, bạn đọc nhận yếu tố đời sau thêm vào, là:

@ Tồn đoạn nói chiến ngài Triệu Quang Phục lãnh đạo với quân nhà Lương

@ Chử Đồng Tử học đạo Phật núi Quỳng Viên Được sư thầy tặng bảo bối trượng nón Sau giảng lại đạo Phật cho Tiên Dung Tiên Dung giác ngộ đạo Phật

Đây yếu tố đời sau thêm vào Bởi lịch sử Phật giáo ghi nhận: Phật giáo truyền vào Giao Chỉ đầu kỷ thứ II sau CN, tức sau kết thúc thời Hùng Vương 400 năm Do đó, khơng thể Tiên Dung Chử Đồng Tử học đạo Phật được, cho dù cuối thời Hùng Vương thứ XVIII Hơn nữa, giáo lý đạo Phật nhằm hướng dẫn người trở với tính – cịn gọi Như Lai tạng tính – để đến hòa nhập với nguyên chân như, tức đạt đến giải hồn tồn (cõi Niết Bàn), khơng thể có việc sử dụng bảo bối, bùa phép thần thơng biến hóa đạo Giáo Vì vậy, khẳng định việc đưa đạo Phật vào nội dung “Sự Tích Đầm Nhất Dạ” hồn tồn đời sau thêm vào Trong đền thờ ngài Chử Đồng Tử có biểu tượng gậy nón, thiền trượng Phật giáo

(161)

Sau loại trừ yếu tố Hán Nho Phật học nói trên, cốt truyện tóm lược để tìm đến ý tưởng tác sau:

@ Chử Đồng Tử có hiếu nhà nghèo, có khố

@ Công chúa du ngoạn, tắm mé sơng, gặp Chử Đồng Tử tình trạng khó xử Hai người lấy

@ Họ riêng tạo dựng nghiệp, đem lại trù phú cho vùng

@ Chử Đồng Tử học đạo, đắc đạo truyền lại cho Tiên Dung

@ Hai vợ chồng bỏ nghiệp học đạo tiếp tục Do thần thông, tạo dựng nên quốc gia riêng

@ Vua Hùng đem quân tới Toàn nhà cửa thành quách biến đêm Hai vợ chồng bay lên trời

Với nội dung yếu tố dễ nhận thấy là: phù hoa hư ảo Chử Đồng Tử nghèo “cái khố mà mặc” Lấy cơng chúa, tự tạo nên phú túc cho Bỏ học đạo Tạo nên phú quý đỉnh (làm vua) Rồi lại bỏ hết để vào cõi Có lẽ nội dung câu chuyện đầy tính huyền thoại có số yếu tố gần với quan niệm Phật giáo Do đó, có thay vị đạo sĩ (như “Truyền thuyết Trầu Cau” – Đạo sĩ họ Lưu) vị Phật sư theo đạo Phật Nhưng đạo sĩ tất nhiên tín đồ Lão – Trang mà nói tới người uyên bác (sĩ) học hướng tới đỉnh cao (đạo) Về sau từ đạo sĩ để người tu tiên Như vậy, với nội dung gần gũi “Truyền thuyết Đầm Nhất Dạ” nói vơ thường đời đề cao giá trị tâm linh

(162)

tích giới Trong truyện cổ tích phổ biến giới, hay gặp hình ảnh: chàng trai nghèo khổ đó, tình cờ gặp bầy tiên tắm bên suối, giấu quần áo, cánh để lấy làm vợ nhiều vơ kể Nhưng để đạt đến quan hệ vợ chồng với lối kết cấu lại nặng tính cưỡng chế, thoả mãn dục vọng Hoặc có nhiều chuyện cổ tích miêu tả chàng trai nhà nghèo, gặp may mắn, hay nhờ hỗ trợ thần thánh, lập chiến cơng lấy cơng chúa… Cịn hồn cảnh Chử Đồng Tử Tiên Dung lại có hài hịa tính tự nhiên người với giá trị đạo lý giàu chất nhân Mặc dù trước đó, Chử Đồng Tử nghèo đến mức khó lấy vợ; cơng chúa Tiên Dung lại khơng muốn lấy chồng Đó cách giải tài tình, có hậu cho người chí hiếu Như vậy, qua đoạn mở đầu với hình ảnh đối lập đầy ấn tượng phú quý đỉnh công chúa Tiên Dung nghèo nàn đói khó đến cực Chử Đồng Tử; diễn biến kiện đầy kịch tính hư cấu cao độ, hoàn toàn hợp lý giầu chất nhân bản; cho thấy trí tưởng tuợng phong phú, giầu chất lãng mạn tác gia thời Hùng Vương Có thể nói, tác gia đời Hùng đạt đến trình độ bậc thầy tuyệt kỹ văn học (rất tiếc trải qua 2000 năm thăng trầm lịch sử, câu chuyện cịn lại cốt lõi nó; khơng, chắn vô hấp dẫn)

Những vấn đề cần phải minh chứng liên quan đến thực trạng xã hội Văn Lang truyện này, hình ảnh gây ấn tượng mạnh mẽ nhất, chí hiếu Chử Đồng Tử: nhường khố cuối cho cha để chấp nhận “Nghèo đến khơng có khố mà mang”.

(163)

CHỬ ĐỐNG TỬ VAØ TIÊN DUNG

(164)

Y PHỤC DÂN TỘC THỜI HÙNG VƯƠNG

Y phục dân tộc yếu tố quan trọng thể sắc văn hóa dân tộc Nếu khơng có sắc văn hóa khó coi dân tộc Do đó, thời Hùng Vương ông cha ta “ở trần đóng khố“thì khơng thể coi sắc văn hóa Vì vậy, khó nói văn hiến thời Hùng Vương, mà coi giai đoạn tiến hoá tự nhiên lịch sử Cho nên, vấn đề y phục thời Hùng Vương đặc biệt quan trọng yếu tố cần nhằm chứng tỏ văn hiến Việt Nam, thời đại vua Hùng

Như phần chứng minh, văn minh Văn Lang văn minh rực rỡ phát triển khắp mặt khơng thể người dân thời đại lại “ở trần đóng khố” Sự

khẳng định sắc văn hóa qua y phục dân tộc, đơn giản thể văn minh mà cịn khẳng định tính độc lập dân tộc Triều đại Mãn Thanh xâm chiếm Trung Hoa, việc làm họ buộc tất người Hán phải ăn mặc theo y phục dân tộc họ Lịch sử Việt Nam ghi nhận: Chúa Nguyễn – để tạo sắc văn hóa riêng cho Đàng Trong – buộc dân chúng mặc y phục theo quần áo Trung Quốc Đoạn sau trích lại từ: Tìm sắc văn hóa Việt Nam (sách dẫn) chứng tỏ điều

Bởi mà vào năm 1665, vua Lê Huyền Tông phải chiếu chỉ cấm phụ nữ không mặc quần để bảo toàn quốc tục mặc váy cổ truyền Trong đến cuối kỷ XVII, để tạo nên đối lập với Đàng Ngoài, chúa Nguyễn Nam lệnh cho trai gái Đàng Trong “dùng quần áo Bắc quốc” (Trung Hoa) để tỏ biến đổi.

(165)

như đàn ông thời Hùng Vương trần đóng khố – theo quan niệm – người Việt thể sắc văn hóa y phục nói riêng từ thời điểm lịch sử?

Nếu thời Hùng Vương, đàn ơng trần đóng khố Chử Đồng Tử gọi nghèo Chắc chắn câu chuyện không tồn thời đại khai sinh nó, chưa nói đến tính vượt thời gian câu chuyện

Với cách đặt vấn đề tự đặt giả thuyết chung là: người xã hội tạo hệ tư tưởng vũ trụ quan hoàn chỉnh thuyết Âm Dương Ngũ hành ứng dụng toàn diện hầu hết vấn đề mà người quan tâm; xã hội có tổ chức hồn chỉnh với đầy đủ hình thái ý thức văn hiến nhân Đặc biệt xã hội chứng tỏ hình thái ý thức quan hệ xã hội với giá trị đạo lý, thể qua nghi lễ mang biểu tượng đầy tình người truyền thuyết Trầu Cau Với xã hội giới thiệu mà Văn Lang, liệu cho rằng: người xã hội sinh hoạt thơ sơ“Tất trần, nam đóng khố, nữ mặc váy”hay khơng? Do đó, y phục thức phổ biến

(166)(167)(168)

thời Hùng Vương góc bên trái, in lại Lịch sử Việt Nam tranh (Nxb Trẻ 1996, tập 3) Chắc chắn bạn ngạc nhiên tương tự người phụ nữ hai tranh Đương nhiên tranh minh họa Lịch sử Việt Nam tranh không phản ánh thật y phục phổ biến sinh hoạt thời Hùng Vương

Hình bên trái mà bạn xem hình ghép gồm: cụm hình miêu tả cán dao đồng thời Hùng Vương, có niên đại xác định 300 năm tr.CN, tìm thấy Lãng Ngâm – Hà Bắc có tạc người phụ nữ với y phục thời Hùng Vương (Tìm sắc văn hóa Việt Nam, sách dẫn) hình vẽ miêu tả y phục phụ nữ miền Bắc người viết thể hiện, ghép bên cạnh cụm hình để bạn đọc tiện so sánh Kiểu y phục hình vẽ khơng cịn phổ biến, bạn gặp bà già cao tuổi sống vùng nông thôn xa thành thị miền Bắc Việt Nam, năm 2002 Đó hệ cuối nằm võng ru con, cách kể lại câu chuyện cổ tích từ thời xa xưa truyền thuyết nước Văn Lang – nơi cội nguồn người Việt – trước nhường lại cho phương tiện thông tin đại chúng nhà thơng thái nói lại câu chuyện họ

(169)

căn – hình thức y phục phổ biến dân gian khơng có thay đổi đáng kể Đặc biệt thời gian sôi động u tối lịch sử Việt Nam, 1000 năm bị hộ với âm mưu đồng hóa khốc liệt thời Bắc thuộc Do đó, hồn tồn có sở rằng: kể từ lúc xuất cán dao đồng – thể y phục từ thời Hùng Vương 300 năm tr.CN – trở trước, khơng có thay đổi Như vậy, khẳng định: thời Hùng Vương, ông cha ta có y phục tương tự y phục phổ biến người Việt trước thời Trịnh – Nguyễn phân tranh

Xin bạn đọc tiếp tục so sánh hình để minh họa y phục tầng lớp xã hội Văn Lang tìm nguồn gốc y phục người Lạc Việt:

Hình mà bạn đọc coi chép lại từ truyện tranh

(170)

Hình người bên trái cụm tranh lại từ truyện tranh “Tam Quốc diễn nghĩa” nói (tranh thứ 2967, tập 12) Đó Tơn Quyền (182 – 252 sau CN) Hình người phụ nữ cụm tranh Tơn Phu Nhân, em gái Tôn Quyền, vợ Lưu Bị chép lại từ truyện tranh Bạn so sánh y phục tất nhân vật Tam Quốc tranh với hình người cán dao đồng thời Hùng Vương (tư liệu sách Thời đại Hùng Vương, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 1995) Bạn thấy tương tự y phục Chỉ có khác tay áo thụng nhân vật Tam Quốc tay áo bó hình người cán dao đồng; phần y phục gần hoàn toàn giống Nếu y phục bậc vương giả thời Tam Quốc bắt chước y phục thời Hùng Vương; chắn y phục cô gái cán dao đồng thời Hùng Vương bắt chước nhân vật Tam Quốc Bởi vì, cán dao có niên đại trước thời Tam Quốc 500 năm

(171)

“Thượng Thư – sách ghi chép thời thượng cổ” (bản dịch Võ Ngọc Liên, Trần Kiết Hùng Nxb Đồng Nai 1996, trang 156)

Ba loại mặt trời, mặt trăng, tinh tú làm tinh kỳ, rồng chỉ y phục vua, hổ y phục đại thần theo phân biệt ba loại y phục khác nhau: cổn miện (của vua), tệ miện, tuyệt mịch Tên ba loại quần áo dựa vào hình vẽ y phục mà gọi, “cổn” có long cổn, cổn miện có chín bậc có long cổn đứng đầu Tệ tức chim trĩ, tệ triều có bảy loại có hổ đứng đầu.

Qua đoạn văn bạn đọc nhận thấy “cổn miện” (tức mũ vua) có chín bậc long cổn đứng đầu; tệ miện tức mũ có hình chim trĩ quan đội Về hình ảnh mũ có hình tượng rồng vua mũ có hình chim trĩ quan – oăm thay – lại chứng tỏ trống đồng văn minh Văn Lang Xin bạn đọc xem lại hình vẽ sau

(172)

Trong thiên đầu kinh Thư chữ “Viết” đọc viết “Việt”. “Viết nhược kê cổ” “Việt nhược kê cổ” [ = ] Các nhà giải lâu đời Mã Dung Khổng An Quốc chỉ giải nghĩa câu nói giáo đầu (phát ngữ từ) không đưa lý do lại dùng câu đó, chữ viết với Việt lại dùng lẫn lộn Vì thế mà có câu lập lờ mở đầu “Việt nhược kê cổ” Cả Mã Dung lẫn Khổng An Quốc cho chữ “nhược” thuận, chữ “kê” khảo Vì câu trên có nghĩa rằng: “Người Việt thuận theo ý vua xin kê cứu việc cổ xưa” Nếu nói “Viết nhược kê cổ” câu văn thiếu chủ từ Cịn thay vào bằng chữ Việt có chủ từ người Việt, phải phiền ghi công người Việt vào đầu kinh Thư không tiện, nên cho chữ “Việt” với “Viết” như nhau ”

Qua phần trích dẫn ơng Kim Định, người viết khơng nghĩ rằng: “Việt nhược kê cổ” tức “Người Việt thuận theo ý vua xin kê cứu việc cổ xưa” “người Việt có cơng chép lại kinh Thư cho văn minh Trung Hoa” Từ phân tích sách văn minh Văn Lang qua cổ thư Trung Hoa, hồn tồn có sở để đặt dấu hỏi hồi nghi nguồn gốc đích thực kinh Thư Phải sách tiếng có nguồn gốc từ văn minh Văn Lang? Như vậy, với dấu chứng văn minh Văn Lang kinh Thư, hồn tồn khơng thể cho rằng: y phục vị vua thời Nghiêu, Thuấn trùng hợp cách ngẫu nhiên với hình ảnh trống đồng Hiện tượng nhận xét cách hợp lý rằng: y phục vương triều nhắc tới kinh Thư, y phục vương triều Văn Lang Việc gán ghép cho vua Nghiêu, Thuấn chế tác y phục giống gán ghép học thuật văn minh Văn Lang cho vị vua cổ đại Trung Hoa, hình ảnh y phục vương triều lại thể trống đồng Lạc Việt

Nếu theo quan niệm cho rằng: thời Hùng Vương tồn khoảng vài trăm năm (thế kỷ thứ VII tr.CN) địa bàn nước Văn Lang vỏn vẹn miền Bắc Việt Nam, khơng thể liên hệ có minh chứng cách chặt chẽ liên quan y phục trống đồng Lạc Việt với vương triều vua Nghiêu (khoảng 2000 tr.CN) thể kinh Thư; khoảng cách hàng vạn dặm địa lý hàng thiên niên kỷ thời gian

(173)

chứng tỏ cách sắc xảo rằng: văn minh Văn Lang chế tác y phục phổ biến cho người xã hội, mà tầng lớp có y phục thể trang trọng nghi lễ quốc gia phân biệt thứ Điều minh chứng bổ xung cho vấn đề đặt phần có liên hệ tiếp nối sau: @ Hình người trống đồng mà giáo sư Nguyễn Khắc Thuần cho rằng:“hình người múa”thực hình ảnh thể

người đứng đầu nhà nước Văn Lang thực nghi lễ quốc gia Điều minh chứng qua hình ảnh đầu rồng đầu chim phượng mũ ngài đội

@ Từ đặt vấn đề: Hình chữ nhật cách điệu tay ngài văn đọc høành lễ Tính văn chứng tỏ nếp gấp phía góc hình chữ nhật Giả thuyết bổ sung việc minh chứng cho tồn hệ thống chữ viết người Lạc Việt

@ Sự tồn hình ảnh người đứng đầu nhà nước Văn Lang trống đồng là: Vua = đội mũ có hình đầu rồng; đại thần = đội mũ gắn hình chim phượng, khẳng định tồn nhà nước có tổ chức chặt chẽ thời cổ đại, tương tự quốc gia cổ đại hùng mạnh khác vào thời

Chính y phục tồn hàng thiên niên kỷ trước Công nguyên văn minh Văn Lang, trở thành nguyên cho sắc văn hóa thể y phục truyền thống người Việt Nam

Những lập luận hình ảnh minh họa y phục thời Hùng Vương bổ trợ phát ngành khảo cổ sau:

(174)

lưu vực nhân dân (Kim Định 1971a: 108); chữ “Man” mà người Hán dùng để người phương Nam có chứa trùng tằm (Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam - sách dẫn)

Qua trình bày đến nhận xét rằng: hình ảnh người trần đóng khố, có nhắc tới di vật có từ thời Hùng Vương thể hình ảnh lễ hội, miêu tả cảnh làm việc

Bức tranh sau thể lễ hội dân gian có tựa đề “Đánh vật” thuộc dịng tranh Đơng Hồ, miêu tả trang phục người tham gia lễ hội trần đóng khố chắn bạn đọc không nghĩ y phục phổ biến sinh hoạt xã hội thời điểm xuất tranh trần đóng khố Tương tự võ sĩ Sumơ Nhật Bản đại, điều chắn y phục người Nhật Bản đại y phục võ sĩ Sumô thượng đài, tức “ở trần đóng khố

(175)

quần áo ngơi cổ mộ có niên đại cách vài thiên niên kỷ?

Nhưng may mắn thay! Sự chu đáo tổ tiên cháu có hội tìm cội nguồn văn hiến Việt Nam Đó di sản văn hố cịn lưu truyền dân gian tia sáng mong manh, mờ ảo cịn sót lại cổ thư lưu truyền hàng thiên niên kỷ

Do may mắn, thời gian dự giỗ Tổ vua Hùng 10 – – Canh Thìn, người viết tình cờ phát trùng khớp hình ảnh cổ vật thời vua Hùng với di sản văn hóa dân gian cịn lại Sự phát triển minh chứng tiếp nối với tính hợp lý tượng liên quan, điều kiện cần yếu chứng tỏ khả phản ánh thực tế giả thuyết y phục thời Hùng Vương

Trong lần xuất này, người viết xin tiếp tục trình bày với bạn đọc phát y phục thời Hùng Vương sau:

Trong sách Luận ngữ, thiên Hiến vấn, nhận xét vai trò Quản Trọng nước Tề ảnh hưởng tới xã hội Trung Hoa, ngài Khổng tử nói:

“Nếu khơng có Quản Trọng phải búi tóc vắt vạt áo bên tả người Man Di”

(Bạn đọc tìm thấy câu nói dẫn Khổng tử hầu hết sách dịch Việt ngữ liên quan đến Luận Ngữ, như:

Luận Ngữ – thánh kinh người Trung Hoa; Nxb Đồng Nai 1996, Hồ Sĩ Hiệp biên soạn, Trần Kiết Hùng hiệu đính, trang 208; Lịch sử văn minh Trung Hoa tác giả Witt Durant, Nguyễn Hiến Lê dịch Nxb Văn Hố Thơng Tin – 1997 trang 32 )

Quản Trọng – tướng quốc nước Tề thời Xuân Thu – sống vào giai đoạn đầu kỷ thứ trước Công nguyên, không rõ năm sinh, năm 654 tr.CN, người đưa nước Tề trở thành cường quốc, bá chủ chư hầu nhà Chu Đây thời điểm tương đương với thời kỳ mà hầu hết nhà nghiên cứu vào Việt sử lược, cho rằng: Đó giai đoạn khởi đầu thời Hùng Vương Việt sử lược viết:

(176)

Như vậy, qua trích dẫn bạn đọc nhận thấy tương đương sát niên đại thời Quản Trọng (mất năm 654 tr.CN thời Trang Vương nhà Chu: 698 – 682 tr.CN) thời điểm lập quốc Vua Hùng theo nhìn Thật vơ lý, Khổng tử gián tiếp thừa nhận văn minh phát triển bên cạnh địa bàn cư trú người Hoa Hạ, có khả ảnh hưởng đến phát triển văn hóa văn minh Đã có nhà nghiên cứu cho rằng: người Man di phía Bắc Trung Quốc(?) Trên thực tế, thư tịch cổ chữ Hán chưa lần dùng từ “Man di” để giống người phương Bắc Trung Hoa Ngược lại, thư tịch cổ chữ Hán, “Man di” từ dùng nhiều lần để người Việt Từ “người Man” trong câu nói Khổng tử khơng phải danh từ chung để tộc người có trình dộ phát triển khác nhau, cư ngụ miền Nam sông Dương Tử Ở đây, Khổng tử nói đến văn minh Lạc Việt Để chứng tỏ điều này, xin bạn đọc xem hình di sản văn hóa dân gian Việt Nam sau đây:

Hình ảnh mà người viết trình bày với bạn đọc trang bên chép lại từ tạp chí Heritagf số tháng 9/ 10 năm 1996 Cục Hàng khơng Việt Nam Hồn tồn khơng có sử dụng kỹ thuật vi tính để lật ngược lại tranh Bạn đọc kiểm chứng điều qua tay phải số nhân vật đứng tranh Chắc chắn bạn đọc nhận ngay: hình nhân vật trị múa rối nước, nghệ thuật dân gian độc đáo người Lạc Việt Bạn đọc thấy vạt áo nhân vật rối nước phía bên “tả”(trái) Đến đây, vấn đề đặt tiếp tục là: vào đâu để nghệ nhân rối nước truyền thống tạc hình nhân vật có vạt áo bên “tả” này? Hiện tượng rối nước cóvạt áo bên trái ngẫu nhiên hay xuất phát từ thực tế tồn từ cội nguồn văn hóa sản sinh nó?

Khi hàng ngàn năm trơi qua, quen nhìn vạt áo cài bên “hữu”, vạt áo bên “tả” hình rối nước liên hệ với câu Khổng tử sách Luận ngữ:“Nếu khơng có Quản Trọng phải cài vạt áo bên tả búi tóc người Man di” Những nhân vật rối nước lưu

(177)(178)(179)

Qua hình ảnh trình bầy trang bên, bạn đọc nhận thấy trùng hợp hoàn tồn hình thức mũ đầu hình rối nước mũ cán dao đồng Ngoài trùng hợp mũ, số nét tiêu biểu khác y phục hai vật thể trùng hợp gần hồn tồn Từ dẫn đến liên hệ hợp lý cho cấu trúc đặc thù chung y phục thời Hùng Vương qua y phục rối nước Tương tự áo dài, áo tứ thân Việt Nam; nhà tạo mốt đại cải tiến tạo nhiều kiểu khác nhau, họ phải giữ lại cấu trúc đặc thù kiểu quần áo

Vấn đề không dừng lại đây, tiếp tục so sánh mũ hình cán dao đồng – khẳng định niên đại từ thời Hùng Vương – với nón hình rối nước “Múa Tiên” nón hai tượng Tiên Dung Ngọc Hoa công chúa thờ đền Hùng Phú Thọ đây:

TƯỢNG CÔNG CHÚA THỜI HÙNG

(180)

Hiện nay, có nhiều trị rối nước sáng tác thời đại, vào kỷ trước (*) Nhưng trò “Múa Tiên” trò truyền thống có từ lâu nghệ thuật rối nước Việt Nam, tất đồn rối có trị Do đó, hình rối nước trị “Múa Tiên” chắn xuất từ thời xa xưa Qua khoảng cách thời gian 1000 Bắc thuộc, nghệ thuật rối nước ghi nhận lần văn bia Sùng Thị Diên Linh – đời Lý – chùa Đội Sơn (Huyện Duy Tiên, tỉnh Nam Hà), tức vào đầu thời hưng quốc Đại Việt, cách ngàn năm Nhưng điều khơng có nghĩa múa rối nước xuất vào thời kỳ Đền thờ Tổ 18 thời Hùng Vương xác định xây dựng (hoặc trùng tu vào kỷ XIV) Chiếc cán dao đồng có cách khoảng 2500 năm phát vài chục năm gần Những di vật di sản văn hoá minh chứng tồn hình thức y phục dân tộc Việt thời Hùng Vương, sở lập luận liên hệ sau:

Trước hết phải khẳng định rằng: trò “Múa Tiên”, tượng công chúa đền Hùng dao đồng sản phẩm trí tuệ sáng tạo Trị “Múa Tiên” tượng cơng chúa đền Hùng có trước tìm cán dao đồng với khoảng cách 2000 năm cho sáng tạo hai vật thể Do đó, khơng thể coi chép từ cán dao đồng trùng khớp ngẫu nhiên Hình thức tồn giống di sản văn hố nói cho thấy chúng phải có cội nguồn văn hố sáng tạo nó, chưa xác định thời điểm bắt đầu cho hình thức tồn Nhưng chắn khơng thể sau thời Hùng Vương Những trùng khớp gần hoàn tồn hình thức y phục di sản văn hố với di vật khảo cổ – tìm thấy sau tồn di sản văn hoá – lại khẳng định cội nguồn văn hoá thời điểm bắt đầu cho hình thức thời đại Hùng Vương Tất so sánh minh chứng trên, khẳng định rằng: y phục dân tộc người Lạc Việt thời Hùng Vương phản ánh qua y phục nhân vật rối nước Và câu

(181)

nói Khổng tử :“Nếu khơng có Quản Trọng phải búi tóc vắt vạt áo bên trái người Man di rốì”,lại liên hệ hợp lý tiếp theo,

cho thấy y phục có từ trước kỷ thứ VII tr.CN văn minh Lạc Việt

Những liên hệ trùng khớp tượng liên quan xuất phát từ suy lý chủ quan người viết bổ sung đoạn cổ sở trích dẫn sau đây:

Tô Đông Pha chép rằng: Nước Nam Việt từ Tam Đại trở xuống, không đời dẹp yên Đời Tần (246 - 207 tr.CN), có đặt quan chức cai trị, xong trở lại tình trạng mandi Bì Ly diệt nước ấy và chia làm chín quận Nhưng đến đời Đơng Hán, lại có người gái là Trưng Trắc, khởi binh rung động 60 thành Đương thời vua Thế Tổ mới dẹp yên thiên hạ, thấy dân mỏi mệt chán việc dụng binh, đóng cửa Ngọc Quan từ tạ Tây Vực Phương chi Nam Việt chỗ hoang viếng, không đáng phiền lụy đến quân đội nhà vua Tn Tức Hầu (Mã Viện) chịu khó đánh dẹp dân chín quận khốc áo bên trái đến bây (*).

Qua đoạn trích dẫn trên, lại lần thấy tính hợp lý tượng vấn đề liên quan đến việc vạt áo cài bên trái chín quận Nam Việt Điều chứng tỏ tính thống văn hóa vùng đất nam sơng Dương Tử hồn tồn khác biệt với văn hóa Hoa Hạ Sự hữu văn hóa y phục cài vạt bên trái Nam Việt, liên hệ với sách luận ngữ Khổng Tử chứng minh rằng: trước kỷ thứ tr.CN, văn hóa Lạc Việt văn hóa ưu việt cho khu vực Ảnh hưởng văn hóa lớn, để khơng có Quản Trọng người Hán phải cài vạt áo bên trái người Việt Đây điều mà Khổng Tử thừa nhận

Như vậy, với tất vấn đề minh chứng liên quan đến thực trạng xã hội thời Hùng Vương cho thấy tương quan hợp lý, khẳng định tính chân xác cổ sử Việt Nam văn hiến gần 5000 dân tộc Việt (tính từ 2879 tr.CN đến 2001) Thời điểm hình thành nghệ thuật rối nước

ở Việt Nam

Những lập luận dựa di sản văn hố cịn lại người

(182)

Lạc Việt di vật khảo cổ may mắn tìm thấy được, sở để người viết cho rằng: Nghệ thuật múa rối nước – đặc thù văn hoá dân gian Việt Nam – có xuất xứ từ thời Hùng Vương; tức hàng trăm năm tr.CN, trước văn minh Văn Lang bị huỷ diệt Bởi vì, văn bia cổ thời Lý ghi nhận múa rối nướcù Nhưng điều khơng có nghĩa múa rối nước xuất vào thời kỳ Những dấu chứng y phục lại rối nước với di vật khảo cổ vào thời Hùng Vương liên quan với sách Luận Ngữ – chứng tích cách thời Lý hàng ngàn năm – khẳng định múa rối nước phải hình thành từ thời kỳ Nếu múa rối nước xuất vào thời Bắc thuộc, vào thời hưng quốc khơng thể giải thích liên quan đến di vật khảo cổ có 1000 năm trước vạt áo vắt bên “tả” “người Man” mà Khổng tử nói tới Hiện tượng “vắt vạt áo bên trái”lại phù hợp với ứng dụng mang tính phổ biến có tính nguyên tắc, liên quan đến người học thuật Đơng phương cổ; ngun tắc “Nam tả, nữ hữu”

Thuyết Âm Dương Ngũ hành quan niệm rằng: Sự vận động Âm Dương ln chuyển hố cho Trong Âm có Dương ngược lại Phái Nam thuộc Dương nên cài áo vạt bên trái thuộc Âm; phái nữ thuộc Âm nên cài vạt bên phải thuộc Dương Hiện tượng “vắt vạt áo bên trái” lại chứng tích chứng tỏ thuyết Âm Dương Ngũ hành thuộc người Lạc Việt ứng dụng sinh hoạt đời sống xã hội Hiện tượng bổ sung cho luận điểm nguồn gốc học thuật cổ Đơng phương có xuất xứ từ văn hiến Lạc Việt Đây dấu chứng để khẳng định rằng: Nền văn minh Lạc Việt vào thời điểm kỷ thứ trước Công nguyên phát triển nhiều mặt

Việc liên hệ y phục rối nước xuất xứ nghệ thuật dân gian Lạc Việt với di vật khảo cổ thư tịch cổ, dẫn tới liên hệ tiếp nối nhiều vấn đề văn hoá xã hội liên quan thời Hùng Vương, như: âm nhạc, nghệ thuật sân khấu, nghệ thuật tạo hình v.v…

(183)

y phục trang trọng nghi lễ quốc gia

(184)

Hình ảnh minh họa phục chế y phục thời Hùng Vương

(185)(186)(187)

Y PHỤC THƯỜNG DÂN LẠC VIỆT

(188)

HÌNH TRÊN TRỐNG ĐỒNG

Về y phục tầng lớp như: Hoàng đế, Lạc hầu, Lạc tướng, Bồ chính…thì trải qua hàng thiên niên kỷ phát triển lịch sử, kiểu dáng y phục phải có thay đổi theo thời gian Nhưng sở di sản văn hóa truyền thống lại dân gian, thư tịch di vật, người viết xin trình bày với bạn đọc sở cho phục chế y phục tầng lớp xã hội Văn Lang Chúng ta hình ảnh trống đồng Lạc Việt

Dưới hình tơ lại từ dập trống đồng

Qua hình trên, bạn đọc nhận thấy ø hình vẽ tả thực người Trong ngơn ngữ hội họa gọi hình cách điệu hình vẽ hình trống đồng nói chung mang tính biểu trưng cao Thí dụ hình đầu rồng đầu chim phượng vẽ lớn mọc đầu hình người Từ hình đầu rồng đầu chim phượng đầu hình người trống đồng, liên hệ với đoạn kinh Thư :

(189)

đầu Tệ tức chim trĩ, tệ triều có bảy loại có hổ đứng đầu.”

Như vậy, tìm thấy tương quan hợp lý tính trùng khớp hình đầu rồng đầu chim phượng trống đồng phần miêu tả kinh Thư Từ khẳng định rằng: hình người có đầu rồng đầu chim trống đồng thể hình ảnh người lãnh đạo vương triều Văn Lang Tuy nhiên, hình trống đồng tính cách điệu cao, nên cách cụ thể y phục vị lãnh đạo vương triều Văn Lang Nhưng thật may mắn, di sản văn hóa dân gian lại tiếp tục cho thấy liên hệ hợp lý qua nét đặc trưng bản, mà cốt lõi từ hình ảnh trống đồng Lạc Việt Đồng thời, liên hệ với di sản văn hóa liên quan lại tiếp tục minh chứng cho liên hệ tương quan hình trống đồng kinh Thư Xin bạn đọc tiếp tục xem so sánh hình tư liệu

HÌNH MŨ ƠNG CƠNG ƠNG TÁO Trong tin ngưỡng dân gian Việt Nam

(190)

đình thuộc loại có tín ngưỡng – cịn nhớ mũ ông Công, ông Táo hồi khác là: hình đầu rồng đầu chim phượng làm giấy vẽ phẩm mầu gắn vào mũ cọng kẽm(bây làm giấy trang kim gắn thẳng vào mũ) Những nghệ nhân phố hàng Mã xác nhận ngày họ gắn thẳng hình đầu rồng vào mũ khơng cịn làm hình đầu chim phượng Thật đáng tiếc, phần cịn lại mũ ơng Cơng, ơng Táo trải qua bao thăng trầm lịch sử, đủ thấy tính gần gũi hình trống đồng Lạc Việt với mũ hình đầu rồng nghệ nhân phố Hàng Mã Điều minh chứng qua so sánh hai hình đây:

HÌNH MINH HỌA SO SÁNH

Hình mũ trống đồng mũ ơng Cơng ơng Táo trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam

Qua hai hình trên, bạn đọc nhận thấy phận mũ “ông Công, ông Táo” phần đầu hình người trống đồng hoàn toàn giống Chúng gồm phận sau đây:

* Hai vạch dài đầu người trống đồng giống hai cánh mũ * Hình chóp phía sau đầu người trống đồng giống phần chóp mũ

(191)

hai hình vật thể

Bạn đọc thắc mắc số chi tiết khơng trùng khớp hồn tồn, như:

* Phần chóp mũ trống đồng có nhiều vạch, mũ ơng Cơng, ơng Táo lại khơng có

* Bố cục thứ tự hình đầu người trống đồng là: Chóp mũ, đầu rồng, cánh mũ; cịn mũ “ơng Cơng, ơng Táo” là: đầu rồng, chóp mũ, cánh mũ

Như vậy, có khác số chi tiết, tất phận hai hình giống Qua khẳng định rằng: Chiếc mũ ơng Cơng, ơng Táo cịn lưu truyền dân gian phản ánh nét mũ người lãnh đạo vương triều Văn Lang, thể kinh Thư trống đồng Thổ Công, Táo Cơng tín ngưỡng dân gian vị vua cai quản vùng đất (Thổ công), chịu trách nhiệm đứng đầu tượng sinh hoạt trọng yếu người (vua bếp)

(192)

HÌNH NGŨ PHỦ CƠNG ĐỒNG TRONG TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN VIỆT NAM

(Đã sử dụng kỹ thuật vi tính để làm bật hình tượng trong

(193)

Trên hình chụp điện thờ tư gia theo tín ngưỡng dân gian Việt Nam Hình tượng phổ biến điện thờ Ngũ phủ Công đồng Sự liên hệ nét đặc trưng giống cánh mũ hình khối mũ, hình rồng trang trí mũ Tất liên hệ so với hình trống đồng cổ vật thuộc văn minh Lạc Việt, cho thấy chúng bắt buộc phải có chung cội nguồn xuất xứ khẳng định chúng phản ánh y phục người lãnh đạo vương triều Văn Lang Bởi vì, tất hình tượng tín ngưỡng dân gian có từ lâu trước tìm trống đồng Lạc Việt Do đó, khơng thể coi hình tượng tín ngưỡng dân gian phục chế từ trống đồng Điều giải thích chúng có nguồn gốc cội nguồn văn hóa phản ánh hữu y phục thời đại sản sinh văn hóa Tất so sánh minh chứng đây, cho thấy sở khoa học để kết luận hệ thống y phục hoàn chỉnh từ người lãnh đạo cao cấp tầng lớp khác sống đất nước Văn Lang, hoàn toàn xứng đáng với niềm tự hào truyền thống gần năm ngàn năm văn hiến

HÌNH PHỤ CHƯƠNG Y phục dân tộc Dao Phú Thọ

Trích từ “Cạy cửa tìm nhau” - Ngọc Vinh & Lương Ngọc An (Báo Tuổi Trẻ ra thứ ngày 08/06/2002)

(194)

VUA HÙNG VÀ CÁC QUAN LANG

Hình minh họa trong “Lịch sử Việt Nam tranh”

Nxb Treû 1996

Y PHỤC THỜI HÙNG VƯƠNG THEO QUAN ĐIỂM MỚI VAØ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN

Người viết trình bày với bạn đọc hình người trống đồng mà ngơn ngữ hội họa gọi hình cách điệu hình vẽ mang tính biểu trưng cao độ Cho nên, coi vạch dài đầu là: “Phía trước điểm chêm, cao vọt lên bơng lau, có khi cao người”; “thời tổ tiên ta khơng có trang phục ở phần chân, tất chân đất…”chỉ không thấy vẽ giầy dép quần…Với nhận xét đơn giản này, khơng khác xem tranh lập thể kết luận người mẫu tranh chân dung lập thể cấu tạo hình khối!? Tiếp theo, bạn đọc so sánh hình người trống đồng với hình minh hoạ y phục thời Hùng Vương lịch sử Việt Nam tranh nhà xuất Trẻ – thể quan điểm thời Hùng Vương, vốn “Hầu hết nhà sử học thống quan điểm” “cộng đồng khoa học thế giới thừa nhận” – đây:

(195)

HÌNH MINH HỌA Y PHỤC THỜI HÙNG VƯƠNG THEO QUAN ĐIỂM MỚI

Táo người thợ thủ công phố Hàng Mã – Hà Nội với hình trống đồng Lạc Việt lại thấy chúng gần gũi hình ảnh phần đầu hình người trống đồng đoạn trích dẫn kinh Thư

Trên sở phân tích so sánh dẫn đến phục chế y phục thời Hùng Vương người viết Bây bạn đọc xem tiếp ý tưởng quan điểm y phục thời Hùng Vương thể qua tranh :

Hình dẫn chứng với bạn đọc chép lại từ

(196)

Y PHUÏC DÂN TỘC TÂY NGUYÊN

Mặc dù giống hệt chúng lại liên hệ với Bởi y phục dân tộc Tây Nguyên đại lại tiếp nối y phục người Việt cổ Bởi giống hệt cấu trúc y phục phục chế theo quan điểm thời Hùng Vương với y phục dân tộc Tây Nguyên đại, khẳng định hoàn toàn thiếu sở khoa học mặt lý luận Do đó, quan điểm cho vào thời Hùng Vương ông cha ta trần đóng khố nhận xét khiên cưỡng hậu cách đặt vấn đề sai lầm từ đầu cho rằng: “Thời Hùng Vương chỉ thời kỳ chưa văn minh lắm” hoặc “một nhà nước sơ khai” “một liên minh lạc”.

(197)

CHỬ ĐỒNG TỬ - TIÊN DUNG

TẠO DỰNG TÍN NGƯỠNG THỜI HÙNG VƯƠNG

Chử Đồng Tử bốn vị thần hộ quốc thuộc hàng tín ngưỡng dân gian Việt Nam, đương nhiên khơng phải lấy cơng chúa Tiên Dung làm phị mã vua Ông xuất thân từ địa vị người nghèo đạt đến đỉnh cao phú quý, sẵn sàng bỏ hết để tầm sư học đạo Chỉ cần vậy, đủ để ơng có tín nhiệm người đương thời với giá trị tinh thần mà ông hướng tới Qua đời ơng cho thấy quan niệm nhân sinh quan Chử Đồng Tử là: cải nhân thăng trầm đời phù du Trong truyền thuyết Đầm Nhất Dạ nói tới kiện Chử Đồng Tử, Tiên Dung đắc đạo tạo dựng vương quốc hư ảo cho quyền thần thánh Đây hình ảnh giới tâm linh tạo nên tín ngưỡng người dân Lạc Việt thời Hùng

Hình ảnh cuối truyền thuyết lâu đài, cung điện nguy nga biến đêm, để lại cho nhân đầm nước long lanh, phản chiếu hình ảnh hư ảo đời qua hàng thiên niên kỷ

(198)

thần có chức riêng việc chi phối vận động tự nhiên Như: Thiên Lôi làm sấm sét, Long vương làm mưa…Sự khác biệt so sánh với hệ thống đa thần văn minh cổ đại khác Ai Cập, Hy Lạp là:

@ Các thần hệ thống đa thần sinh hoạt tín ngưỡng dân gian Việt Nam khơng có quyền, quyền hạn chế, việc định thay đổi định mệnh người Ngược lại, thần thoại Ai Cập , Hy Lạp vị thần có quyền thay đổi số phận người

@ Tổ chức hệ thống bách thần Việt Nam chặt chẽ, có thứ bậc; Ngọc Hồng Thượng đế có quyền tối cao Ngược lại, thần thoại Hy Lạp quyền thần Dớt hạn chế với vị thần quyền Hoặc thần thoại Ai Cập, quyền vi thần thượng đẳng : thần Rê, thần Tho… gần ngang

LÝ NGƯ VỌNG NGUYỆT Tranh dân gian Hàng Troáng

(199)

Điều sở để chứng tỏ hệ thống thần thoại Việt Nam đời lâu sau hình thành quốc gia có tổ chức chặt chẽ Từ đó, sở giá trị tư tưởng thống chi phối toàn xã hội Văn Lang thuyết Âm dương Ngũ hành đời ngài Chử Đồng Tử, hồn tồn có sở để đặt giả thuyết khả hình thành tín ngưỡng đa thần vào cuối thời Hùng Vương mà vị khởi xướng ngài Chử Đồng Tử Tín ngưỡng phản ảnh thực trạng xã hội Văn Lang tính tổ chức quyền hạn chế vị thần, hướng giá trị tâm linh người trở với Thái Cực, đạt tới Thái Cực để thoát ly khỏi sống đầy vướng bận trần gian

Hình tượng vua Hùng đem qn tới mà khơng có trấn áp, chứng tỏ vua Hùng không thừa nhận giá trị tín ngưỡng hình thành từ giá trị tư tưởng thống Văn Lang, không phản ứng mạnh mẽ Mặc dù vậy, diện công chúa Tiên Dung - vua Hùng - bên cạnh Chử Đồng Tử, vị sáng lập hệ thống tín ngưỡng người Lạc Việt chứng tỏ khả phát triển sâu rộng xã hội Văn Lang ĐẠO ĐỨC KINH

VÀ TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI LẠC VIỆT

Hình ảnh cuối trước vào cõi ngài Chử Đồng Tử công chúa Tiên Dung nón gậy tạo nên vương quốc tâm linh hư ảo ngài Đây hình tượng vươn lên đạt tới Thái Cực, tức hịa nhập hồn tồn với vũ trụ (theo truyền thuyết kể lại khơng phải ơng sư tặng cho Chử Đồng Tử trượng, mà tiên tặng cho gậy nón)

(200)

* Chú thích: trích dẫn “Lão Tử – Đạo Đức Kinh” Nguyễn Hiến Lê Nxb VHTT

(Âm) làm (*)

Hoặc:

Khơng muốn q ngọc (khơng Dương), bị khinh sỏi

(tất Âm) (*)

Nếu tư tưởng “Đạo Đức Kinh” hướng người trở với thể đời nghiệp ngài Chử Đồng Tử, bối cảnh xã hội coi thuyết Âm Dương Ngũ hành có nguồn gốc Thái Cực (Đạo) ý thức hệ thống hồn tồn có khả dẫn đến lý thuyết tương tự

Từ trước thời nhà Tần kết thúc vào năm 208 tr.CN ngọai trừ Đạo Đức Kinh -các nhà Lý học Trung Hoa khơng có trước tác nói đến khởi nguyên vũ trụ Mặc dù theo truyền thuyết cổ thư Trung Hoa có đặt vấn đề kinh Dịch: Thái Cực sinh Lưỡng Nghi, Lưỡng Nghi sinh Tứ Tượng, Nhưng tượng, coi học thuyết Trong Đạo Đức Kinh, Lão tử bàn đến vấn đề nguyên vũ trụ Ngài quan niệm khởi nguyên vũ trụ:

“Không – thủy của trời đất; Có – mẹ sinh ra vạn vật”

Ngày đăng: 21/05/2021, 02:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w