1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

võ thái sang sư phạm hóa học k35 đại học cần thơ quản trị viên diễn đàn hóa học thời quản trị cộng đồng dạy và học hóa học

441 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 441
Dung lượng 2,92 MB

Nội dung

Khái niệm Trong dung dịch điện ly luôn có một cân bằng động đƣợc xác lập cho quá trình địên ly chất tan, chẳng hạn cho chất tan AmBn tan trong nƣớc, thì quá trình hoà tan luôn bao gồm ha[r]

(1)GIỚI THIỆU VỀ MÔN HỌC Vị trí, ý nghĩa, vai trò môn học Môn học Hoá học phân tích là kiến thức ban đầu các môn học liên quan đến việc phân tích các sản phẩm dầu khí Môn học này cung cấp cho các học viên các kiến thức Ngành phân tích hóa học, từ đó học viên tự hình thành các kỹ sử dụng các dụng cụ phòng thí nghiệm phân tích để có thể phân tích đƣợc các tiêu sản phẩm dầu khí phần sở, nhƣ vận dụng sáng tạo các kiến thức đƣợc học để hiểu và tìm tòi khắc phục các thí nghiệm tƣơng tự thực tế Ngoài ra, môn học rèn luyện cho học viên ý thức và thói quen qua các bài thực hành, luyện tập giai đọan Mục tiêu môn học Học xong môn học này, học viên cần phải: Nắm vững các khái niệm hóa phân tích Phân tích định tính Phân tích định lƣợng Hiểu biết các định luật hóa học Thực phân tích các loại chất khác Mục tiêu thực môn học Khi hoàn thành môn học này, học viên có khả năng: Mô tả các khái niệm phân tích định http://hoahocsp.tk (2) tính và định lƣợng Phân tích các ion theo: + Phân tích định tính + Phân tích định lƣợng Phân tích các loại chất khác Thực các thí nghiệm làm PTN hóa phân tích trƣờng Nội dung chính môn học Bài 1: Khái niệm bản.(hệ thống phân tích định tính) Bài 2: Phân tích định tính Cation nhóm Bài 3: Phân tích định tính Cation nhóm Bài 4: Phân tích định tính Cation nhóm Bài 5: Phân tích khối lƣợng (phân tích định lƣợng khối lƣợng) Bài 6: Phân tích thể tích Bài 7: Phân tích định lƣợng acid – baz Bài 8: Phân tích định lƣợng oxy hoá khử Bài 9: Phân tích định lƣợng tạo phức Bài 10: Phân tích định lƣợng tạo tủa http://hoahocsp.tk (3) CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHÍNH TRONG MÔN HỌC - Học trên lớp về: + Các cân dung dịch + Phân tích định tính các cation các nhóm 1,2,3 + Phân tích định lƣợng theo phƣơng pháp khối lƣợng + Phân tích định lƣợng theo các phƣơng pháp thể tích + Các phƣơng pháp tính sai số phép chuẩn độ - Tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến Phân tích sở Theo dõi việc hƣớng dẫn giải các bài tập Làm các bài tập các cân các hệ - dung dịch, các bài tập xác định hàm lƣợng các mẫu chất Tính toán các bài toán sai số các báo cáo - hàm lƣợng đã đƣợc tính toán Thảo luận và xây dựng các công thức tính toán, - các hệ thống phân tích định tính Tham gia các bài kiểm tra đánh giá chất lƣợng - học tập Tham gia các bài thực hành phòng thí - nghiệm http://hoahocsp.tk (4) YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔN HỌC Về kiến thức - Vận dụng đƣợc các kiến thức đã đƣợc học để xác định đƣợc các phƣơng pháp phân tích cho phù hợp với số mẫu thực - Xây dựng đƣợc đƣờng định phân và đồ thị chúng Xác định đƣợc các thị tƣơng ứng cho phép - chuẩn độ Vận dụng đƣợc các lý thuyết cân dung dịch để xác định đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến dung dịch Vận dụng tốt các công thức phân tích để tính toán đƣợc hàm lƣợng các chất phân tích Về kỹ - - Thành thạo các thao tác sử dụng các thiết bị, - dụng cụ phân tích phòng thí nghiệm Tính toán đƣợc sai số quá trình phân tích Tính toán thục các bài toán xác định hàm lƣợng các dung dịch phân tích Hệ thống hoá đƣợc các cách định tính các ion - dung dịch Thực tốt các bài thí nghiệm môn học - Xác định đƣợc hàm lƣợng các mẫu chất ban đầu Về thái độ - - Nghiêm túc thực tập thực các bài http://hoahocsp.tk (5) thí nghiệm phân tích phòng thí nghiệm - Luôn chủ động việc xác định áp dụng các phƣơng pháp phân tích - Động viên, nhắc nhở các đồng nghiệp thực đúng thao tác kỹ thuật đã đƣợc học http://hoahocsp.tk (6) BÀI CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Mã bài: HPT Giới thiệu Để tiến hành phân tích đƣợc các mẫu dung dịch nƣớc, cần phải nắm vững cách có hệ thống các kiến thức dung dịch, các khái niệm liên quan hoá phân tích Mục tiêu thực Học xong bài này học viên có khả năng: Mô tả điện ly dung dịch Mô tả tích số ion nƣớc - pH dung dịch Mô tả pH các hệ acid - baz Nắm vững các khái niệm độ hoà tan, tích số tan Nắm vững các khái niệm phức chất Mô tả phản ứng thủy phân Nội dung chính Sự điện ly dung dịch Tích số ion nƣớc - pH dung dịch pH các hệ acid - baz Khái niệm độ hoà tan, tích số tan Khái niệm phức chất Phản ứng thủy phân 1 Sự điện ly dung dịch 1.1.1 Khái niệm điện ly Dung dịch là hệ đồng thể gồm hay nhiều chất mà thành phần nó có thể thay đổi giới hạn rộng Gồm loại dung dịch: dung dịch khí, dung dịch lỏng, dung http://hoahocsp.tk (7) dịch rắn - Dung dịch khí là hỗn hợp hai hay nhiều chất khí (nhƣ không khí) Trong điều kiện bình thƣờng tƣơng tác các phân tử khí quá nhỏ nên dung dịch khí gần nhƣ là hỗn hợp học Nhƣng điều kiện thay đổi với áp suất - cao, hoà tan các chất khí giống nhƣ hoà tan các chất lỏng, vì lúc này chúng có lực tƣơng tác đáng kể Dung dịch lỏng là dung dịch đƣợc tạo thành từ - chất có khả hoà tan dung môi lỏng Dung dịch rắn là tinh thể đƣợc tạo thành hoà tan các chất khí, lỏng, rắn dung môi chất rắn Xét hệ dung dịch lỏng, cho chất tan vào dung môi lỏng, luôn xảy quá trình: quá trình chuyển pha phá vỡ cấu trúc chất tan thành các ion, phân tử hay nguyên tử, khuyếch tán vào dung môi (đây là quá trình vật lý, thu nhiệt) + quá trình sonvat hoá tƣơng tác hình thành các phần tử đã chuyển pha với các phần tử dung môi (đây là quá trình hoá học, phát nhiệt ) " Sự điện ly là quá trình phân ly các chất tan thành ion mang điện tích trái dấu, các chất trạng thái nóng chảy hay dung dịch, có khả phân ly thành ion mang điện tích trái dấu, làm cho hệ có khả dẫn đƣợc điện, gọi là chất điện ly " http://hoahocsp.tk (8) Dƣơí tác dụng dòng điện, các ion dƣơng di chuyển phía điện cực âm (catod) nên gọi là cation, còn các ion âm di chuyển điện cực dƣơng (anod) nên gọi là anion Các ion đó có tính chất khác hoàn toàn so với các nguyên tử cùng loại nguyên tố (chẳng hạn, ion H+ có tính chua, gây chua, làm quỳ tím hóa đỏ, nhƣng nguyên tử H thì không có tính chất này) Phân loại: chất điện ly gồm hai loại: Chất điện ly mạnh: là chất điện ly có khả phân ly hoàn toàn, đƣợc biểu thị dấu ( ) Chất điện ly yếu: là chất điện ly không có khả phân ly hoàn toàn, đƣợc biểu thị dấu ( ) Ví dụ: dung dịch HCl, NaCl là dung dịch - chất điện ly mạnh đƣợc biểu thị dung dịch nƣớc là: HCl H+ + ClNaCl Na+ + Cl- Còn dung dịch FeCl , Cu(OH)2 là dung dịch chất điện ly yếu đến yếu, đƣợc biểu thị dung dịch nƣớc là: FeCl2 Fe2+ + ClCu(OH)2 Cu2+ + OH- v.v Một điều cần lƣu ý là: ion đƣợc minh họa các phƣơng trình điện ly các quá trình điện ly, là ion sonvat không phải là ion tự (cách viết trình bày trên là cách biểu thị sonvat hoá đã đƣợc viết giản lƣợc rồi) http://hoahocsp.tk (9) 1.1.2 Hằng số phân ly dung dịch 1.1.2.1 Khái niệm Trong dung dịch điện ly luôn có cân động đƣợc xác lập cho quá trình địên ly chất tan, chẳng hạn cho chất tan AmBn tan nƣớc, thì quá trình hoà tan luôn bao gồm hai quá trình phân ly chất tan AmBn thành các ion sonvat và quá trình kết hợp các ion này thành phân tử AmBn Sau thời gian, các vận tốc quá trình này thì dung dịch đạt tới quá trình cân AmBn m A+n + n B-m Khi đó số cân KCB [ A n ]m [B m ]n còn = [ Am Bn ] đƣợc gọi là số điện ly hay số phân ly A mBn Đây là đại lƣợng đặc trƣng cho chất điện ly hoà tan dung môi định Ví dụ: acid phân ly nấc nhƣ CH3COOH là: CH3COOH CH3COO- + H+ Thì số phân ly (hay còn gọi là số acid): KCB = [ H ].[CH OO ] = 1,82 10 - [CH COOH ] Đối với acid phân ly hai nấc nhƣ H2CO3 : nấc phân ly có số tƣơng ứng H2CO3 H+ + HCO3- KCB = [H ].[HCO3 ] = - 6,35 [ H CO3 ] HCO3- H+ + CO329 http://hoahocsp.tk (10) KCB = [H ].[CO3 ] [ HCO3 ] = 10 - 10,33 Khái niệm độ mạnh acid hay baz có thể đƣợc xác định dựa trên số phân ly chất đó: KCB phƣơng trình điện ly acid càng lớn thì tính acid càng mạnh (hay ngƣợc lại baz) Lúc đó, KCB còn đƣợc gọi là số acid K a (hay baz là số baz Kb) Hằng số điện ly chất điện ly phụ thuộc vào chất dung môi hoà tan nó Việc thêm dung môi khác có độ thẩm điện môi nhỏ nƣớc (chẳng hạn Dioxan có = 2,2 so với nƣớc là 80,4) vào dung dịch chất điện ly làm giảm số K này (khi cho Dioxan vào dung dịch acid acetic thì pK a = 4,75 tăng lên pKa = 10,52, tức số điện ly đã bị giảm gần triệu lần), kết qủa chất tan khó tan (Để tiện việc tính toán, thƣờng sử dụng pK a = - lg Ka và pKb = - lg Kb, với pKa + pKb = 14) 1.1.2.2 Hằng số bền và không bền Các quá trình điện ly dung dịch chất điện ly đƣợc xác định định lƣợng theo số điện ly K CB, còn gọi là số phân ly hay số không bền (KPl) Chẳng hạn CH3COOH CH3COO- + H+ có KCB = KPl = 1,82.10 – Còn các quá trình kết hợp ion dung dịch chất điện ly đƣợc xác định định lƣợng theo số kết hợp, còn gọi là số bền Chẳng hạn: 10 http://hoahocsp.tk (11) CH3COO- + H+ CH3COOH = 10 + 4,74 KCB = Nhƣ dung dịch chất điện ly luôn có KPl = (Thƣờng số bền đƣợc sử dụng cho các quá trình phân ly các phức) Ví dụ: Tính nồng độ các ion cân phản ứng thuốc thử HmR với ion kim loại solvat M theo phƣơng trình sau: M(OH)i + q HmR M(OH)i (Hm-nR)q + q.n.H (1) (để đơn giản các phƣơng trình phức không ghi điện tích) Khi đó hệ tồn hai hình thức cân là cân ion kim loại với nƣớc và thuốc thử với nƣớc Khảo sát phản ứng ion kim loại với nƣớc Các phản ứng tạo phức M với hydroxo: M + H2O MOH + H MOH + H2O [MOH] = M(OH)2 + H [M] h-1 [M(OH)2] = -2 [M] h M(OH)i-1 + H2O [M(OH)i ] = M(OH)i + H i [M] h i -i Theo định luật bảo toàn nồng độ ban đầu, ta có: CM = [M] + [MOH] + [M(OH)2 ] + +[M(OH)i ] + CK [M] = 1 h 1 CM 2h CK i h i và [M(OH)i ] = 1h 1 CM 2h CK i h i h i i là biểu thức tính nồng độ ion solvat M thời 11 http://hoahocsp.tk (12) điểm cần xét Khảo sát phản ứng thuốc thử HmR Phƣơng trình phân ly thuốc thử Hm+1R HmR + H [Hm+1R] = [HmR].h.k0-1 K0 HmR K1 Hm-1R + H [Hm-1R] = [HmR].h-1.k1 Hm-(n-1)R [Hm+nR]=[HmR].h-n.k1 k2 kn Hm-nR + H Kn Theo định luật bảo tòan nồng độ ban đầu: [HmR]= CH m R qCK h1K K1h K1K h K1K K n h n K1 K K n hn Nên nồng độ thời điểm xét: CH m R qCK [Hm-nR] = h1K Hằng số bền (1) : Kp = K1h K1K h K1K K n h phức M(OH)i (Hm-nR)q [ H ]q.n [M (OH ) i (H m n R) q ] [ M (OH ) i ].[H m R]q Và số không bền: KKB = KKB= = [ M (OH )i ].[H m n R]q [ M (OH )i (H m n R) q ] [ M (OH )i ].(CH m R qCK ) q CK (1 h1 K K1h K1 K h K1 K K n h n ) q K1 K K n q ) hn Đặt: 12 http://hoahocsp.tk n (13) B= [ M (OH ) i ].(C H m R qCK ) q CK (1 h1 K0 Thì: KKB= B ( K1 h K1 K2 h K1 K K n h n ) q , K1 K K n q ) là biểu thức tính KCB hay hn phức Ví dụ: Tính nồng độ cấu tử (CH 3COO- ) dung dịch phân ly CH3COOH (HS áp dụng công thức trên để tính đƣợc: = 10 - 4,74 ) 1.1.3 Độ điện ly 1.1.3.1 Định nghĩa Là tỷ số nồng độ chất điện ly bị phân ly với nồng độ chất điện ly đem vào hoà tan Công thức đƣợc tính là: = n n0 Trong đó: n là số mol chất điện ly bị phân ly n0 là số mol chất điện ly đem vào hoà tan Đại lƣợng là đại lƣợng không có thứ nguyên, nó thƣờng đƣợc biểu diễn %, và giá trị này nằm giới hạn [0, 1] - = lƣợng chất tan bỏ vào không phân ly hoàn toàn (đó là chất điện ly yếu đến yếu, nhƣ các chất khí, chất kết tủa không tanv.v ) - = lƣợng chất điện ly bỏ vào tan hoàn tòan (đó là chất điện ly mạnh) - 0< <1 Chẳng hạn: chất điện ly yếu (CH3COOH 0,1M) = 0,0135, nghĩa là 13 http://hoahocsp.tk (14) 100 phân tử CH3COOH có 1,35 phân tử CH3COOH bị phân ly thành ion, còn 98,65 phân tử CH3COOH không bị phân ly Nói cách khác, hoà tan CH3COOH vào dung môi nƣớc thì dung dịch tạo thành có cấu tử bị solvat là CH3COO-, H+, CH3COOH và số phân 1.1.3.2 Mối quan hệ đô điện ly ly KPl Thiết lập mối quan hệ và K dung dịch M (AmBn ) C : Quá trình phân ly: AmBn m A+n + Nồng độ ban đầu: C Nồng độ cân bằng: C - x m x Với = x C x = C .Thì: K(A) = n B-m n x (m.x) n ( n.x) m C x - Phƣơng pháp giải đúng: từ biểu thức trên, - chuyển thành phƣơng trình đại số, giải tìm hay K Phƣơng pháp giải gần đúng: Nếu chuyển biểu thức sang phƣơng trình toán học bậc hai trở lên và giả sử đƣợc C >> x (thƣờng chấp nhận với giá trị x nhỏ 100 lần so với C) thì có thể chấp nhận đƣợc C - x C (tức bỏ qua x mẫu số), biểu thức quan hệ là: Ka = mn nm x(n + m) (Thƣờng với đại lƣợng [H +] = x quá trình phân ly dung dịch acid đƣợc đặt là h) Ví dụ: Tính số phân ly CH3COOH 0,1M có = 1,35% 14 http://hoahocsp.tk (15) Quá trình phân ly: CH3COOH CH3COO- Nồng độ ban đầu: 0,1 Nồng độ cân bằng: 0,1 - x m x Với = x 0,1 x = 0,1 K(A) = K(A) = + H+ n x = 0,00135 x2 0,1 x (0,00135 ) = 1,85.10-5 0,1 0,00135 Ví dụ: Thiết lập mối quan hệ điện cực E và K dung dịch oxy hoá khử (ox1 + kh2) Quá trình khử : ox1 + n e kh1 (E1) Qúa trình oxy hoá: kh2 - m e ox2 Qúa trình oxy hoá khử: m ox1 + n kh2 n ox2 Nên: E1 = E01 + ox1 0,059 lg kh1 n E2 = E02 + ox1 0,059 lg kh1 m E = E1 - E2 = [E01 + (E2) m kh1 + ox1 0,059 0,059 lg ] - [E02 + lg kh1 n m ox1 ] kh1 Khi phản ứng đạt trạng thái cân thì E = 0, qua biến đổi ta có: lgKCB = m.n 0,059 E0 15 http://hoahocsp.tk (16) 1.2 Tích số ion nƣớc – pH dung dịch 1.2.1 Khái niệm acid – baz 1.2.1.1 Theo Arrhenius Acid là chất phân ly tạo thành các ion hydro, và baz là chất phân ly tạo thành các ion hydroxyt Chẳng hạn: HCl phân ly cho ion H+ nên HCl đƣợc coi là acid ; hay NaOH phân ly cho ion OH - thì đƣợc coi là baz Tuy nhiên, lý htuyết này đúng tƣơng đối số ít các trƣờng hợp có thực tế Hiện các khái niệm acid - baz đƣợc sử dụng các dung dịch nƣớc và trở thành không thuận tiện chuyển sang dung dịch các dung môi khác: Khi nghiên cứu dung dịch không nƣớc các acid và baz thì các dung dịch đó acid không tạo các ion H+ và baz thì không tạo các ion OH- Ví dụ: Khi hoà tan HCl NH lỏng, xảy phản ứng nhƣng HCl không tạo thành các ion hydroxoni H3O+ : HCl + NH3 xem là acid NH4+ + Cl- , nhƣng HCl đƣợc Ví dụ: Trong dung dịch benzen dễ dàng xảy phản ứng trung hoà HCl NH3 để tạo thành muối: HCl + NH3 NH4Cl, nhƣng phản ứng này không kèm theo tạo thành nƣớc Do đó dung dịch benzen trung hoà acid baz không xảy phản ứng tƣơng tác ion H+ với ion OHCác ví dụ trên đã nêu vài điểm mâu thuẫn với lý thuyết Arrhenius 16 http://hoahocsp.tk (17) 1.2.1.2 Theo thuyết proton (còn gọi là thuyết Bronsted) Acid là chất có khả nhƣờng proton (proton là các ion hydro không bị hydrat hoá), baz là chất có khả nhận proton Nhƣ khái niệm acid giống nhƣ trƣớc là chất acid có hydro và có khả nhƣờng proton nó, còn khái niệm baz không gắn liền với ion hydroxyl Do đó khái niệm baz đã đƣợc mở rộng: chất nào có khả nhận proton là baz Bản chất theo thuyết này coi quá trình phản ứng acid với baz là quá trình chuyển proton từ acid sang baz, tƣơng tự nhƣ chất quá trình oxy hoá khử là chuyển electron từ chất khử sang chất oxy hoá Thực nghiệm đã chứng tỏ, không thể có proton tự dung dịch Do đó phản ứng tách kết hợp proton không xảy cách cô lập, mà có kèm theo chuyển proton từ acid này sang baz khác Nhƣ dung dịch luôn tồn hai quá trình cho và nhận proton các acid và baz: acid(1) H+ + baz(1) H+ + baz (2) acid(2) Ví dụ: HCl + acid(1) H2O baz(2) Cl+ baz(1) H3O+ acid(2) Trong phản ứng trên, có hai cặp acid - baz tham gia tƣơng tác (cặp acid - baz liên hợp), và đƣợc gọi là chất proton phân Trong thuyết proton, coi dung môi nhƣ là hợp phần 17 http://hoahocsp.tk (18) các proton phân Vì acid đƣợc chia làm các loại: - Acid trung hoà điện nhƣ H+ + ClHCl H+ + SO42 H2SO4 - - Acid anion nhƣ H SO4- H+ + SO42 H2PO4- H+ + HPO42- Acid cation nhƣ H3O+ H+ + H2O NH4+ H+ + NH3 Các cation hydrat hoá hydro và kim loại nhƣ các cation phức aque đƣợc xem là acid cation, nhƣ: [Al(H2O)6]3+ H+ + [Al(H2O)5 OH]2+ Tƣơng tự baz đƣợc chia làm hai nhóm chính là: baz trung hoà điện (nhƣ H2O, NH3 , C6H5NH2 ), và baz anion (nhƣ Cl-, Br-, NO3- ) Nhiều chất đóng vai trò vừa acid và vừa baz, chúng là chất lƣỡng tính, nhƣ nƣớc, NH 3, và số dung môi proton phân là chất lƣỡng tính Ví dụ: Khi phân ly, nƣớc hay amoniac đƣa proton vào dung dịch và thể tính acid: H2O H+ + OH- và NH3 H+ + NH2Nhƣng đồng thời H2O và NH3 lại có thể nhận H+, thể tính baz: H2O + H+ H3O+ và NH3 + H+ NH4+ Quá trình ion hóa chính dung môi có thể xảy nó có tính chất lƣỡng tính, chẳng hạn ion 18 http://hoahocsp.tk (19) hoá nƣớc: H2O + H2O H3O+ + OH- Nƣớc là dung môi tƣơng đối mạnh, nó có ái lực proton tƣơng đối lớn (7,9eV), đó hoà tan các acid mạnh (HClO4, H2SO4, HNO3 ) vào nƣớc, cân proton phân acid và nƣớc thực tế hoàn toàn chuyển sang phải, điều đó phù hợp với ion hoá hoàn toàn các acid đó dung dịch Khi thay nƣớc dung môi có ái lực nhỏ proton, nhƣ CH3COCH3 C6H5NO2, thì acid mạnh dung dịch nƣớc (không kể HClO4, và H2SO4 ) trở thành các acid mạnh vừa Những tính chất tƣơng tự nhƣ xảy trái ngƣợc các dung môi baz, ví dụ, NH lỏng, NH3 có ái lực rát lớn proton (9,3eV) làm nhiều acid yếu trở thành acid khá mạnh, có độ phân ly gần độ phân ly HNO3 dung dịch nƣớc Ghi nhận tổng quát: Một phản ứng acid - baz bao gồm hai nửa phản ứng là nhƣờng và nhận proton Acid (1) H+ + baz (1) ( K1 ) H+ + baz (2) acid (2) (K2- ) Acid (1) + baz (2) acid (2) + baz(1) (K = K1 K2- ) Các số K1 và K2 đặc trƣng cho khả nhƣờng proton các acid (1) và (2) Giá trị K giúp giải thích độ mạnh acid (1) không phụ thuộc vào khả đặc thù nhƣờng hay nhận proton mà còn phụ thuộc vào khả nhận proton baz hay dung môi 19 http://hoahocsp.tk (20) baz (2) 1.2.1.3 Theo thuyết Lewis Acid là chất có khả nhận cặp electron Baz là chất có khả cho cặp electron Chẳng hạn: NH3 đƣợc gọi là baz vì phân tử chúng có nguyên tử N còn cặp electron tự do, có khả cho cặp electron với H+ hay với chất F3B NH3 + H+ NH3 + F3B NH4+ F3B - NH3 Thuyết này có phạm vi ứng dụng khá cao vì tính khái quát nó rộng lớn Trong chừng mực giáo trình này, chúng ta không nghiên cứu sâu lý thuyết Lewis Tất các acid Ahrrénius, Bronsted là acid nhƣ Lewis, và baz vậy, ngoài thuyết Lewis còn giải thích đƣợc các trƣờng hợp khác mà các thuyết Arrhénius, Bronsted chƣa giải thích đƣợc hoàn chỉnh nhƣ phản ứng xảy NH3 với F3B 1.2.1.4 Dung dịch muối Muối là nhóm các hợp chất hoá học dạng tinh thể có cấu tạo ion, đƣợc tạo thành acid tác dụng với baz Tan nƣớc thì phân ly thành cation kim loại (hoặc amoni) và anion gốc acid (đôi có ion H + OH-) Một số muối bị nƣớc phân huỷ sinh acid và baz tƣơng ứng Muối đƣợc chia thành loại: - - Muối trung hoà: là muối công thức cấu tạo không chứa các nhóm H+ OH- Nhƣ: NaCl, Na2SO4, MgCl2 Muối acid: là muối công thức cấu tạo còn 20 http://hoahocsp.tk (21) chứa các nhóm H+, nhƣ là NaHSO4, Na2HPO4 - Muối baz: là muối công thức cấu tạo chứa các nhóm OH-, nhƣ MgOHCl, Cu2 (OH)2 CO3, - Cu(OH)2 , Muối kép: là muối công thức cấu tạo chứa các nhóm nguyên tử làm phối tử cho đa kim loại, nhƣ: KCr(SO4)2 12 H2O, muối Mohr (NH4)2SO4.FeSO4.7 H2O, muối Seignette KOOC (CHOH)2 COONa.4 H2O - Muối hỗn tạp: là muối công thức cấu tạo chứa đa tạp các nhóm nguyên tử anion gốc acid, nhƣ: CaCl(OCl) Dung dịch muối là dung dịch có các cation kim loại (hay NH4+ ) và anion gốc acid, đã bị solvat hoá dung môi tƣơng ứng (thông thƣờng dung môi là H 2O, thì các ion đó đƣợc gọi là các ion hydrat hoá) Một cách ghi nhận khác thì dung dịch nƣớc muối là dung dịch thuỷ phân chất muối tan đƣợc nƣớc Ví dụ: dung dịch nƣớc muối CuCl2 là: CuCl2 + H2O (CuOH)+ + Cl- + H+ (khái niệm dung dịch nƣớc là để các dung dịch dùng dung môi là nƣớc) 1.2.2 pH nƣớc Nƣớc là dung môi lƣỡng tính: H2O H3O+ + OH- Khi chất có tính chất acid vào nƣớc thì nó nhƣờng proton cho nƣớc và ngƣợc lại cho baz 21 http://hoahocsp.tk (22) vào nƣớc thì nó nhận proton nƣớc Ví dụ: Khi cho HCl vào nƣớc thì có quá trình: H3O+ + ClHCl + H2O Acid HCl là acid mạnh, vì nó nhƣờng hoàn toàn proton cho H2O và có bao nhiêu phân tử HCl cho vào nƣớc thì có lƣợng tƣơng đƣơng ion H 3O+ giải phóng Để đơn giản có thể ghi phản ứng trên dạng rút gọn: HCl H+ + ClVí dụ: Trong dung dịch acid acetic: CH3COOH + H2O CH3COO- + H3O+ Đây là acid yếu, vì phần acid nhƣờng proton, hay nói cách khác phần ion H 3O+ đƣợc giải phóng Để đơn giản có thể viết phản ứng trên CH3COO- + H+ Ví dụ: Khi cho NaOH vào nƣớc: H3O+ + OH2 H2O Sau đó: NaOH + H3O+ Na+ + H2O dạng rút gọn là: CH3COOH Quá trình này giải thích NaOH là baz mạnh, vì toàn lƣợng NaOH có dung dịch nhận proton H2O, đồng thời quá trình trên lại giải phóng lƣợng tƣơng đƣơng ion OH- Để đơn giản có thể ghi gọn là : NaOH Na+ + OHQuá trình phân ly nƣớc có thể viết là: H2O H+ + OHKhi đó áp dụng định luật tác dụng khối lƣợng: K (H2O) = [ H ].[OH ] [ H O] 22 http://hoahocsp.tk (23) Trong nƣớc nguyên chất thì [H 2O] K 1, nên (H+ ).(OH - ) = W (1.1) W đƣợc gọi là tích số ion nƣớc, nó phụ thuộc vào nhiệt độ: pW = -lgW Bảng 1.1 Bảng các giá trị pW các nhiệt độ tƣơng ứng t0C pW t0C pW t0C pW t0C pW 14,943 20 14,167 35 13,680 70 12,80 14,734 22 14,00 40 13,535 80 12,60 10 14,535, 25 13,996 50 13,262 90 12,42 15 14,346 30 13,833 60 13,017 100 12,26 Biến đổi (1.1) logarit đƣợc: pH + pOH = pW, với pH = - lg(H+ ) và pOH = -lg(OH - ) Trong nƣớc nguyên chất nhƣ các dung dịch trung tính, luôn có: ([H+] = ([OH-]) Nên pH = pOH = 1/2 pW (chẳng hạn 22 0C thì pH = pOH = 7) Và dung dịch acid thì ([H +]) > ([OH-]): pH < pOH pH < 1/2 pW (hay 22 0C thì pH <7 và pOH > 7), với dung dịch baz thì ([H+]) < ([OH-]): pH > pOH pH>1/2 pW (hay 22 C thì pH > và pOH < 7) 1.3 pH các hệ acid – baz 1.3.1 Điều kiện proton Nồng độ proton dung dịch trạng thái cân 23 http://hoahocsp.tk (24) là tổng nồng độ ion proton mà các chất trạng thái so sánh (đƣợc quy ƣớc là mức không) đã giải phóng trừ tổng nồng độ proton mà các chất trạng thái so sánh đã thu vào để đạt tới cân (Trạng thái so sánh có thể là trạng thái giả định điều kiện nhiệt dộ nào đó hay là đó là trạng thái ban đầu) Đây chính là định luật bảo toàn proton đƣợc áp dụng cho hệ acid - baz Ví dụ: Viết điều kiện proton dung dịch hỗn hợp gồm NaOH C1M và Na3PO4 C2M Giải: Chọn mức không là NaOH, Na3PO4 , H2O Các quá trình điện ly xảy H+ + OHH2O Na3PO4 NaOH + H+ PO43- + H+ PO43- + H+ Na+ + PO43Na+ + H2O HPO42H2PO4- PO43- + H+ H3PO4 Trong hệ có quá trình cho proton H2O và bốn quá trình nhận proton, nên điều kiện proton là: [H+ ] = [OH - ] - ([Na+ ] + [HPO42- ] + [H2PO4- ] + [ H3PO4 ]) = [OH - ] - C1 - [HPO42- ] - [H2PO4- ] - [ H3PO4 ]) (1.2) Có thể tìm đƣợc điều kiện proton thông qua định luật bảo toàn nồng độ và bảo toàn điện tích, chẳng hạn với ví dụ trên: H2O H+ + OH Na3PO4 Na+ + PO4324 http://hoahocsp.tk (25) Na+ + OH [H+ ] + [Na+ ] = [OH - ] + [PO43- ] NaOH Thì: [Na+ ] = C1 + C2 C2 = [PO43- ]+ [HPO42- ] + [H2PO4- ] + [ H3PO4 ] Kết hợp các phƣơng trình lại có kết qủa (1.2) Ví dụ: Viết điều kiện proton dung dịch CH3COONa C1M và CH3COOH C2M Chọn mức không là H2O và CH3COOH, thì các quá trình phân ly có dung dịch: CH3COONa CH3COO- + Na+ CH3COO- + H+ H+ + OH H2 O Khi đó điều kiện proton là: CH3COOH - [H+] = [OH-] + [CH3COO- ] - C1 = [OH-]+ C2 – C1 Chọn mức không là H2O và CH3COO- thì các quá trình dung dịch CH3COO- + Na+ CH3COONa CH3COO- + H+ H2O CH3COOH H+ + OH - Khi đó điều kiện proton là: [H+ ] = [OH - ] - ( [CH3COOH ] - C2) = [OH - ] + C2 - [CH3COOH] = [OH-]+ C2 – C1 1.3.2 pH các hệ acid - baz đơn chức 1.3.2.1 Khảo sát hệ đơn acid - baz mạnh Ví dụ: Tính thể tích acid HClO4 0,001M cần phải lấy để điều chế L dung dịch acid này có pH = 6,2 Giả 25 http://hoahocsp.tk (26) sử acid này đƣợc xem là acid mạnh phân ly hoàn toàn Giải: Các quá trình xảy dung dịch: H+ + OH H2O H+ + ClO4Điều kiện proton là: [H+ ] = [OH - ] + [ClO4- ] HClO4 (1.3) Gọi C là nồng độ dung dịch HClO4 sau pha để có pH = 6,2 Ta có: nồng độ HClO4 = nồng độ ClO4- = C nên (1.3) h- C = 10-6,2 - W -C=0 h 10 10 14 6, = 6,15.10-7 M 6,15 10 -7 1000 Vậy thể tích cần tìm là: = 0,615 mL 0,001 1.3.2.2 Khảo sát hệ đơn acid yếu - baz mạnh acid mạnh - baz yếu Trong các hệ này, dung dịch luôn có hai cân là nƣớc và acid yếu phân ly proton hay baz yếu nhận proton: H2O H+ + OH (1) + Acid yếu: CH3COOH CH3COO + H (2) Hay baz yếu: NH3 + H+ NH4+ (3) Các acid, baz yếu phân ly phụ thuộc vào nồng độ ban đầu và số phân ly K (trong dung dịch nƣớc mặc định 22 0C đến 25 0C có W = 10 - 14 ), nên muốn so sánh khả phân ly các acid yếu hay baz với nƣớc thì dùng tích số ion nƣớc Để đơn giản 26 http://hoahocsp.tk (27) việc tính toán, [H+] (của acid) >>> [H+] (của nƣớc) thì có thể bỏ qua phân ly [H+] nƣớc và tính [H +] trên phân ly dung dịch acid Và tƣơng tự lý luận nhƣ trên cho baz Ví dụ: Tính pH dung dịch CH3COOH 0,001M biết Ka=1,8.10-5 Trong dung dịch có quá trình: CH3COO- + H+ CH3COOH H2O H+ + OH - (K) (W) [H ].[CH 3COO ] h2 = 0,001 h [CH 3COOH ] Ta có K(A) = h2 + 1,8.10-5 h - 0,001.1,8 10-5 = h = 1,26.10-4 pH = 3,89 (Theo phƣơng pháp gần đúng, tức xem 0,001 - h 0,001 thì phƣơng trình viết lại là: h= C.K = 0,001.1,8.10 = 1,34.10-4 [H+ ] = 10-3,87 pH = 3,87 Nhận thấy cách tính không cho sai số lớn, có thể chấp nhận quá trình giải đơn giản ) Ví dụ: Tính pH dung dịch NH 310-2 M, biết K(NH4+) = 5,7.10-10 Trong dung dịch có quá trình: H2O NH3 + H+ Nên: NH3 + H2O H+ + OH - (W) NH4+ (K- ) NH4+ + OH - (W K-1 ) 27 http://hoahocsp.tk (28) Nồng độ ban đầu: 0,01 Nồng độ phản ứng :W/h W/h W/h Nồng độ cân bằng: 0,01 - W/h W/h W/h Ta có:W.K- = (W / h) Việc giải phƣơng trình này 0,01 W / h khá phức tạp, có thể coi W/h<<C, thì dùng phƣơng pháp giải gần đúng, ta có: W = h2.K-.0,01 h= W -11 K = 2,38.10 0,01 pH= 10,62 1.3.2.3 Khảo sát hệ đơn acid - baz yếu Ví dụ: Tính số mol NaCN cần có vào L dung dịch HCN 0,1M nhằm thu đƣợc dung dịch có pH = 7,3, biết K(A) = 4,8.10-10 Giải: Các quá trình phân ly: H2 O H+ + OH - (W) NaCN Na+ + CNHCN H+ + CN- (K = 4,8.10-10) Gọi x là số mol NaCN cần tìm để pha vào L dung dịch HCN, thì x là nồng độ NaCN đã lấy, ta có: HCN Nồng độ ban đầu: 0,1 Nồng độ phản ứng : h Nồng độ cân bằng: 0,1 - h Nên: K(A) = h( x h) 0,1 h H+ + CN- (K(A)) h h x h x+h h2 + (x + K) h - 0,1.K = Theo đề dung dịch thu đƣợc có pH = 7,3 nên [H+ ] = 10-7,3, thay vào phƣơng trình đƣợc: 28 http://hoahocsp.tk (29) (10-7,3)2 + (x + 4,8.10-17,3) 10-7,3 - 4,8.10-11 = x = 9,57.10-4 M Vậy lƣợng mol mà muối NaCN cần dùng là 9,57.10-4 (mol) 1.3.2.4 Khảo sát hệ hỗn hợp acid - baz yếu Ví dụ: Tính pH pha trộn dung dịch HCl 0,001M với dung dịch CH3COOH 0,1M, biết Ka (CH3COOH) = 1,8.10-5 Giải: Quá trình phân ly: CH3COOH Nồng độ ban đầu: 0,1 Nồng độ phản ứng: h Nồng độ cân bằng: 0,1 - h Nên: K(A) = CH3COO- + H+ h h (K= 1,8.10-5) 0,001 h 0,001 + h h(0,001 h) 0,1 h h2 + (0,001 + 1,8.10-5) h - 1,8.10-6 = (1.4) h = 9,2595.10-4 [H+] = 9,2595.10-4 + 0,001 = 1,92595 10 – pH = 2,715 Nhận xét Nếu coi phân ly CH3COOH là không đáng kể, vì đây là acid yếu, thì pH dung dịch pha trộn tính cho dung dịch HCl, có [H +] = 0,001M pH = Đây là giá trị có thể xem là gần đúng với tính toán cụ thể trên Nhƣ thế, pha trộn hốn hợp các acid, có thể tính theo cách gần đúng là lấy pH theo acid mạnh Tuy nhiên nhận xét trên đúng trƣờng hợp nồng độ acid mạnh không loãng Chẳng hạn ví 29 http://hoahocsp.tk (30) dụ trên, lấy nồng độ dung dịch HCl<10 -5M, nhƣ là 10 M, thì phƣơng trình (1.4) trên có h thay đổi lớn Do đó hỗn hợp các acid, nồng độ acid mạnh thấp quá thƣờng khoảng gấp 100 lần - thì quá trình tính toán giá trị pH bị ảnh hƣởng nồng độ acid yếu Ví dụ: Tính pH pha trộn dung dịch CH3COOH 0,01M với dung dịch HCN 0,2M, biết K a acid lần lƣợt là 1,8.10-5 và 4,8.10-10 Giải: Cách gần đúng Các quá trình xảy ra: CH3COO- + H+ (K1=1,8.10-5) CH3COOH HCN H+ + CN(K2 = 4,8.10-10) Gọi hi = [H+]i tƣơng ứng dung dịch acid có Ki Ta nhận thấy: h1 = -4 C1 K1 = 4,24.10 và -6 C2 K = 9,79.10 h2 = Nên h1 > h2 acid CH3COOH là acid mạnh acid HCN Nhƣ nhận đƣợc kết quả: h1 >> h2 Do đó việc tính pH dung dịch pha trộn nên tiến hành trên dung dịch acid mạnh là CH3COOH: pH = -lg h1 = 3,37 Cách giải chính xác Khảo sát quá trình phân ly acid HCN có pha trộn với CH3COOH: HCN H+ Nồng độ ban đầu: 0,2 Nồng độ phản ứng: h 4,24.10-4 h + 30 http://hoahocsp.tk CN- (K=4,8.10 - 10) h (31) Nồng độ cân bằng: 0,2 - h 4,24.10-4+h h Nên: h2 + (4,24.10-4 + 4,8.10-10) h - 0,92.10-10 = h = 2,17.10-7 [H+] = 4,24.10-4+h = 4,24.10-4+ 2,17.10-7 = 4,24217 10-4 pH = 3,37 (Điều này đúng với khảo sát hệ dung dịch trên thực nghiệm: pH đo đƣợc thực nghiệm là 3,368) Nhận xét: Khi tính pH dung dịch hỗn hợp các acid (hay baz) phải so sánh (h) dung dịch đã cho, việc tính pH dung dịch pha trộn cùng hệ là tính theo pH acid mạnh 1.3.3 Hệ đa acid - baz Có thể coi các đa acid nhƣ là hỗn hợp nhều đơn acid Trong đa số trƣờng hợp, là các acid vô cơ, thì phân ly các đa acid xảy mạnh nấc thứ nhất, và sau đó giảm dần các nấc sau, nghĩa là các số phân ly thƣờng xếp giảm dần theo thứ tự K1 > K2 > Điều này dễ hiểu vì phân tử không mang điện proton dễ dàng anion, và anion có điện tích lại proton dễ dàng anion có điện tích v.v Theo Pauling: Các số phân ly thứ tự các nấc, giảm - dần theo tỷ lệ cách là 10-5 Có thể biểu diễn công thức tổng quát các 31 http://hoahocsp.tk (32) oxyacid dƣới dạng (HO)nXOm : m càng tăng thì khả acid đó càng mạnh Với acid đa chức mà hai nấc phân ly gần - có giá trị cách xa: gấp 104 lần thì có thể coi phân ly nấc đứng trƣớc là đóng vai trò định nấc phân ly đứng sau và có thể tính nồng độ ion hydro dựa vào cân phân ly nấc đứng trƣớc này Với acid đa chức mà các nấc gần không cách nhiều thì phải tính chính - xác dựa trên các quá trình, các phƣơng trình toán học, phải thiết lập các biểu thức tính nồng độ các cấu tử dung dịch dựa trên tổ hợp thông thƣờng các định luật tác dụng khối lƣợng và định luật bảo toàn nồng độ Ví dụ: Trong dung dịch acid H2A CM có hai quá trình phân ly: H2A H+ + HA- có K1 = [H ].[HA ] [ H A] [H2A] = K11- [H+ ] [HA- ] HA- H+ + A2- có K2 = [H ].[A ] [ HA ] [HA- ] = K21- [H+ ] [A2- ] Theo định luật bảo toàn nồng độ: (H2A)= C = [ H2A] + [HA- ] + [ A2-] C = K11-.K21-[A2-][H+]2+ K21- [A2- ] [H+ ] + [A2- ] [A2- ] = C 1 K K h K h 32 http://hoahocsp.tk (33) Do đó: và [HA- ] = C [H2A] = C h K h K h K K 2 h2 K1 h K1 K h2 Trong trƣờng hợp tổng quát với acid HnA: [HnA] = C h n K1 h n K1 K h n [Hn-1A-] = C hn K1 K K n h K1 K K n h n K1 h n K1 K h n [An-] = C h n K h n K1 h n K1 K K n h K1 K K n K K K n K1 K h K K K n h n K K K n Ví dụ: Tính pH dung dịch H4A 0,1M Các quá trình phân ly: H4A H3A H2A2HA3- H+ + H3A - K1 = 10-2 (1.6) H+ + H2A2- K2 = 10-2,67 (1.7) H+ + HA3- K3 = 10-6,20 H+ + A4- K4 = 10-10,30 Vì K1 K2 >> K3 >> K4, nên tính phải kể đến hai (1.6) và (1.7) và không cần tính các cân K3, K4, nên theo định luật trung hoà điện [H+ ] = [OH - ] + [H3 A- ] + 2[H2 A2- ] h - W/h - C K h K K =0 h K h K K 2 Vì dung dịch có môi trƣờng acid nên: h >> W/h, biến đổi đƣợc: h3 + K1 h2 + K1 (K2 - C) h - K1 K2 C = h3 + 10-2 h2 - 9,8 10-4 h - 4,28 10-6 = 33 http://hoahocsp.tk (34) Giải theo phƣơng pháp gần đúng Newton: h = 2,94 10-2 pH = 1,53 [Nếu tính theo cân (1.6) thì: h = 2,7 10-2 và pH = 1,57] Tƣơng tự với hệ đa baz, cách tính toán nhƣ Ví dụ: Tính pH cùa dung dịch Na2CO3 0,1M Giải: Quá trình phân ly: Na2CO3 H2O 2CO3 + H+ HCO3- + H+ Na+ + CO32H+ + OH HCO3(K2-1 = 1010,38 ) H2CO3 (K1-1 = 106,36 ) Vì K2-1 >> K1-1 nên tính theo quá trình: CO32- H2O + H+ H+ + OH HCO3- CO32- + H2O HCO3- + OH - (W.K21-) Nồng độ ban đầu : 0,1 Nồng độ cân bằng:0,1 - x (x =[OH-]) Ta có: W K21- = x2 0,1 x x x x = 10-2,34 h = 10-11,66 pH = 11,66 Nhận xét chung: Với các hệ đa acid hay baz, các nấc phân ly sau quá bé, thì có thể xem xét pH dung dịch theo nấc 34 http://hoahocsp.tk (35) 1.4 Khái niệm độ hoà tan, tích số tan 1.4.1 Độ tan (S) Về mặt lý thuyết, chất có khả tan đƣợc các dung môi tƣơng thích Tuy nhiên thực tế, chất có khả tan môi trƣờng định, nhiệt độ định, với nồng độ định, nhƣ: chất này có thể tan đƣợc nƣớc nhƣng chất khác lại tan xăng dầu v.v Để đặc trƣng cho khả tan các chất môi trƣờng thích hợp ứng với điều kiện tƣơng ứng, đƣa khái niệm độ hoà tan hay độ tan, đƣợc ký hiệu là S Chẳng hạn, hoà tan muối ăn 100gam nƣớc nhiệt độ 25 0C thì làm tan tối đa 36g NaCl, tiếp tục cho thêm lƣợng NaCl vào thì lƣợng muối cho thêm này không tan đƣợc Nếu tiếp tục đun nóng lên 80 C thì có thể hoà tan thêm 25 gam NaCl (Đƣợc ký hiệu là SNaCl(250C) = 36 và SNaCl(800C) = 56) Dung dịch không thể hoà tan thêm nhiệt độ thí nghiệm, gọi là dung dịch bão hoà nhiệt độ đó Độ tan (S) là lượng chất tan tan 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hoà nhiệt độ xét Mối quan hệ nồng độ phần trăm C% với độ tan S: Tính C% dung dịch (A) có độ tan (S) nhiệt độ t xác định Tại nhiệt độ (t) xác định, có S gam chất tan 100 gam nƣớc khối lƣợng dung dịch bão hoà là (100 + S), 35 http://hoahocsp.tk (36) nên: C% = S 100 (%) S 100 Mối quan hệ nồng độ mol/ L CM với độ tan S: CM = D.S 1000 M (100 S ) 1.4.2 Tích số tan (T) Khi nghiên cứu phân tích định tính thƣờng hay nói đến phản ứng làm xuất kết tủa và hoà tan kết tủa và dùng đến thuật ngữ tích số tan Chẳng hạn, cho BaSO vào cốc nƣớc, quá trình hoà tan bắt đầu: các ion Ba2+ cấu tạo nên lớp bề mặt mạng tinh thể và SO42 BaSO4 hút các phân tử lƣỡng cực nƣớc, tƣơng tác với chúng và bắt đầu chuyển vào dung dịch dƣới dạng các ion hydrat hoá Các ion hydrat hoá, tuỳ vào mức lƣợng đã tích luỹ đƣợc mà va chạm vào bề mặt các tinh thể kết tủa và chịu sức hút các ion trái dấu với nó, và mức độ nào đó, chúng bị khử nƣớc và tạo thành kết tủa Nhƣ quá trình hoà tan là quá trình thuận nghịch kèm theo quá trình tạo kết tủa: BaSO4 Ba2+ + SO42(dạng kết tủa -chất rắn) (dạng ion -chất tan) Đây là quá trình cân động Khi đạt tới trạng thái cân bằng, nồng độ các ion hydrat hoá dung dịch ngừng tăng còn kết tủa còn lại tƣớng rắn thì ngừng giảm, thu đƣợc dung dịch bão hoà Đặc điểm các quá trình xảy hệ dị thể, va chạm các ion chất tan và các tinh thể kết tủa xảy trên bề mặt tƣớng không phải trên toàn chất phản ứng 36 http://hoahocsp.tk (37) Theo định luật tác dụng khối lƣợng thì vận tốc hoà tan chất rắn (V1) tỷ lệ thuận với bề mặt chất rắn (p), tức là: V1 = k1 p Khi cân đƣợc thiết lập và nhiệt độ không đổi, có thể coi đại lƣợng bề mặt tƣớng rắn là không đổi và Khi đó có thể thừa nhận V = k1, tức là vận tốc hoà tan phụ thuộc vào chất chất điện ly đƣợc hoà tan Vận tốc kết tủa các ion trên bề mặt tinh thể tỷ lệ với bề mặt tƣớng rắn, với nồng độ và vận tốc di chuyển các ion dung dịch Bởi vì bề mặt tƣớng rắn nên vận tốc kết tủa V đƣợc xác định nồng độ và vận tốc chuyển động các ion, tức là đƣợc xác định hoạt độ (a) các ion Do đó: v2 = K2 a(Ba2+ ) a( SO42-) Khi cân đƣợc thiết lập, vận tốc kết tủa vận tốc hoà tan v1 = v2, nên: K2.a(Ba2+ ) a( SO42-) = K1 K1 = a(Ba2+ ) a( SO42-), K2 Tỷ lệ trên đƣợc ký hiệu là T (BaSO4) = a(Ba2+) a( SO42 ) và gọi là tích số tan, và nhiệt độ không đổi thì T là đại lƣợng không đổi, đặc trƣng cho chất điện ly Đối với chất điện ly có lƣợng cấu tử lớn thì T là tích số hoạt độ tất các ion có dung dịch với luỹ thừa là hệ số tƣơng ứng Mà hoạt độ đƣợc xác định công thức: a(M) = [M] f(M), đó [M] là nồng độ mol/L chất điện ly M và f(M) hệ số hoạt độ M 37 http://hoahocsp.tk (38) Trong các trƣờng hợp các chất M ít tan không tan điều kiện nhiệt độ xác định, nồng độ mol các ion mà chúng phân ly dung dịch bão hoà quá nhỏ, nên có thể coi lực ion và hoạt tính hoá học các ion không có thay đổi đáng kể nào, và có thể chấp nhận đƣợc f(M) = Với chất kết tủa (M) là AmBn thì công thức tích số tan: Tt (AmBn) = [An+ ]m [Bm- ]n (Xem phụ lục cuối giáo trình tích số tan số hợp chất) 1.4.3 Điều kiện kết tủa, kết tủa hoàn toàn, hoà tan kết tủa Dựa vào nồng độ các chất tác dụng, và dùng tích số tan để tính khả tạo thành kết tủa và hoà tan kết tủa thực phản ứng trao đổi, nhƣ tính mức độ kết tủa hoàn toàn các ion xác định Tuy nhiên xuất kết tủa phụ thuộc vào tích số hoạt độ các ion có dung dịch, nhƣ tích này lớn T thì kết tủa tạo thành, nhƣng chúng bé T thì kết tủa lại không đƣợc tạo Ví dụ: Trong dung dịch bão hoà AgCl có [Ag+ ] [Cl- ] = T (AgCl) Nên dung dịch nào đó lại có: [Ag+]bđ [Cl-]bđ > T (AgCl) xảy tạo kết tủa AgCl Nhƣng [Ag+]bđ [Cl-]bđ < T (AgCl) không tạo kết tủa AgCl Ví dụ: Xác định điều kiện a và b để trộn (CH3COO)2 Pb với dung dịch KCl có nồng độ mol/L tƣơng ứng lần lƣợt là 2a và 2b, với cùng thể tích, thì xuất kết tủa 38 http://hoahocsp.tk (39) Giải: Về nguyên tắc pha trộn các chất này có phản ứng tạo kết tủa PbCl2 theo phản ứng: (CH3COO)2 Pb + KCl = CH3COOK + PbCl2 Thực tế với nồng độ các chất đã cho thì tuỳ vào nồng độ các chất tƣơng tác mà có hay không có kết tủa Nồng độ các ion sau pha trộn là: [Pb2+ ] = a (iong/L) và [Cl- ] = b (iong/L ) [Pb2+ ] [Cl- ] = ab (iong/L) Mà: T ( PbCl2 ) = 1,6.10-5 Do đó: Nếu ab > 1,6.10-5 thì dung dịch tạo đã quá bão hoà, pha trộn có kết tủa Nếu ab < 1,6.10-5 thì dung dịch tạo chƣa tới độ bão hoà, pha trộn không có kết tủa Nếu ab = 1,6.10-5 thì dung dịch đạt đến bão hoà 1.4.4 Các quan hệ sử dụng (T) 1.4.4.1 Quan hệ tích số tan (T) và độ tan (S) Phƣơng trình phân ly chất (M): m An+ + n Bm- AmBn Nồng độ ban đầu: C0 Nồng độ phản ứng: x m.x Nồng độ cân bằng: C0 - x mx Nếu (M) tan nƣớc nhiệt độ (t) thì n.x nx [An+ ] = (m.S) m và [Bm- ] = (n.S)n Khi đó: T (M) = (m.S) m (n.S) n = m m n n S m + n 39 http://hoahocsp.tk (40) 1.4.4.2 Quan hệ tích số tan (T) và số cân (K) Trong phản ứng tạo tủa: m An+ + n Bm- AmBn (KCB = Có các cân đơn: An+ + Bm- I ) AB (KCB = AB + Bm- AB2 (KCB = ) AB2 + Bm- AB3 (KCB = ) ) ABn - + BmABn + A n+ ABn (KCB = A2Bn (KCB = n ) 2') n+ A2Bn + A A3Bn (KCB = 3') Am - Bn + An+ KCB = I = AmBn n (KCB = m') ' n' Và cân chuyển pha: AmBn (dung dịch ) Nên: Tt (AmBn ) = I AmBn (rắn) ( II ) = [An+ ]m [Bm- ]n II Ví dụ: Trình bày cách tìm tích số tan cho BaSO4 nhiệt độ phòng thí nghiệm Giả sử các dung dịch pha trộn có D = g/mL Giải : Hoà tan lƣợng BaSO đến không tan nƣớc cất để tạo thành dung dịch bão hoà nhiệt độ phòng thí nghiệm (t 0C) Hút 100mL dung dịch này làm bay hoàn toàn Tiến hành cân để xác định lƣợng rắn sau cô cạn (mg) khối lƣợng nƣớc có dung dịch bão hoà là 100 -m (g) 40 http://hoahocsp.tk (41) Độ tan BaSO4 là S = m 100 100 m [BaSO4] = 10.m M Phƣơng trình phân ly BaSO4 : BaSO4 Ba2+ + SO42- Do đó: [BaSO4] = [Ba2+ ] = [SO42- ] = T (BaSO4 ) = ( Vậy tích số tan BaSO4: ( 10.m M 10.m ) M 10.m ) M 1.4.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tạo kết tủa (điều kiện hoà tan chất kết tủa) 1.4.5.1 Độ pH: Độ tan nhiều chất kết tủa có ý nghĩa quan trọng dung dịch phân tích định lƣợng, phụ thuộc trƣớc hết vào nồng độ ion hydro dung dịch Trong phân tử kết tủa đó chứa anion có tính baz cation có tính acid lƣỡng tính Chẳng hạn, độ tan florua canxi tăng lên acid hoá, hay Bimut Iodua giảm độ tan độ pH giảm Trong dung dịch bão hoà BiI3 có cân sau: Bi3+ BiI3 + H2O Bi3+ + I BiOH 2+ + H3O+ Rõ ràng khác với độ tan canxiflorua, độ tan bismutiodua giảm tăng độ acid Trong thực tế phân tích thƣờng cần phải kết tủa nồng độ ion H+ xác định cho sẵn, thì cần phải tính độ tan 41 http://hoahocsp.tk (42) điều kiện đó Ví dụ: Tính độ tan CaC2O4 dung dịch có + [H ] = 10 -4 mol/L, biết acid H2C2O4 là acid hai chức, có K1 = 10 - 1,25;K2=10- 4,27 và tích số tan CaC2O4 = 2,3.10 -9 Giải: Trong dung dịch có: CaC2O4 Ca2+ + C2O42- Vì acid H2C2O4 là acid yếu, ion oxalat liên kết phần với ion hydro môi trƣờng để tạo độ acid bắt buộc là pH = (do [H+]= 10 -4 mol/L) C2O42- + H3O+ HC2O4- + H2O HC2O4- + H3O+ H2C2O4 + H2O Muối CaC2O4 là hợp chất ion, nồng độ nó nồng độ ion Ca 2+ và nồng độ cân dạng khác ion C2O42Nên: S = [Ca2+ ] = [C2O42- ] + [HC2O4- ] + [H2C2O4 ] Mà đề cho các giá trị: K1 = 10 - 1,25 ;K2 = 10 - 4,27, đó: K2 = [H ].[C O4 ] [ HC O4 ] [HC2O4K1 = 10 [C O4 ] ]= = 1,862.[ C2O42- ] , 27 10 [H ].[HC O4 ] [ H C O4 ] 10 4.1,862.[C2O4 ] = 10 -1,25 [ H 2C2O4 ] [H2C2O4 ] = 0,0033 [C2O42- ] Nên: 2+ [Ca ] = [C2O42-] + 1,862 [C2O42-] + 0,0033 [C2O42-] = 2,8653 [C2O42- ] 42 http://hoahocsp.tk (43) [C2O42- ] = [Ca ] 2,8653 Thay vào biểu thức tính T : T = [Ca2+ ] [C2O42- ] = 2,3 10 -9 Vậy độ tan là: S = 8,1.10 -5 1.4.5.2 Nồng độ chất điện ly [Ca2+ ] = 8,1.10 -5 M Bằng thực nghiệm đã xác định đƣợc rằng, kết tủa thƣờng tan dung dịch chất điện ly nhiều nƣớc (tất nhiên điều kiện chất điện ly không chứa ion cùng tên với kết tủa) Đó là do: 1) Hiệu ứng nồng độ chất điện ly phụ thuộc nhiều vào điện tích các hạt tham gia vào cân Nếu các hạt trung hoà điện thì số cân biến đổi ít, nhƣng điện tích các hạt tham gia phản ứng sản phẩm phản ứng càng lớn thì hiệu ứng đó càng trở nên rõ rệt Ví dụ: Khi thêm lƣợng vừa phải KNO3 vào dung dịch bão hoà AgCl (r) và BaSO4 (r), thì hai cân bằng: AgCl Ag+ + ClBaSO4 Ba2+ + SO42Có cân sau chuyển dịch sang phải mạnh cân trƣớc 2) Ảnh hƣởng chất điện ly khoảng rộng nồng độ thực tế không phụ thuộc vào chất nó mà phụ thuộc vào thông số nồng độ ion dung dịch qua lực ion 43 http://hoahocsp.tk (44) Công thức lực ion : m1 Z Nếu lực ion m2 Z 2 2 m3 Z < 0,1, chất điện ly không phụ thuộc vào chất ion và đƣợc xác định lực ion, nhƣng 0,1 thì điều này không còn đúng Lực ion càng lớn thì hệ số hoạt độ nó càng lớn, mà số phân ly không đổi nên nồng độ chất điện ly thay đổi, làm ảnh hƣởng đến độ tan kết tủa 1.4.5.3 Sự tạo phức Độ tan kết tủa có thể biến đổi nhiều có mặt số chất tạo phức tan với anion và cation kết tủa Nhƣ kết tủa nhôm baz không hoàn toàn có mặt ion florua, mặc dù độ tan Al(OH)3 cực nhỏ Phức florua nhôm khá bền cản trở xuất định lƣợng Al3+ dung dịch: Al(OH)3 Al3+ + OH Al3+ + FAlF6 3- Nhƣ ion F- cạnh tranh mạnh OH- để phản ứng với Al3+ , và nồng độ F- càng lớn thì độ tan Al(OH)3 càng lớn, tức Al(OH)3 dễ bị tan Nếu biết số bền phức, có thể tính độ tan kết tủa có mặt thuốc thử tạo phức Khi đó biện pháp đƣợc sử dụng tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp khác Ví dụ: Tính độ tan AgBr dung dịch NH3 0,1M Các quá trình cân bằng: AgBr Ag+ + Br- 44 http://hoahocsp.tk (45) Ag+ + NH3 Ag(NH3 )+ [Ag(NH3 )2]+ NH4+ + OH - Ag(NH3 )+ + NH3 NH3 + H2O Định luật bảo toàn nồng độ: [Br- ] = [Ag+ ]+ [Ag(NH3 )+ ] + [Ag(NH3 )2]+ Ta có: T(AgBr) = [Ag+ ] [Br-] = 5,2.10-13 [ AgNH3 ] = 2.103 [ Ag ].[NH ] K1 = [ Ag ( NH ) ] K2 = [ AgNH ].[NH ] K1.K2 = K(B) = = 6,9.103 [ Ag ( NH ) ] = 1,38.107 [ Ag ].[NH ] [NH ].[OH ] = 1,76.10-5 [ NH ] Vì Nồng độ ban đầu là 0,1M, nên: 0,1 = [NH4+ ]+ [NH3 ] + [Ag(NH3 )+ ] + 2[Ag(NH3 )2+] Ngoài tƣơng tác NH với H2O, ion NH4+ xuất là có ion OH- đƣợc tạo thành, nên: [OH-] = [NH4+ ] Phƣơng trình trung hoà điện: [NH4+ ]+ [Ag+ ] + [Ag(NH3 )+ ] + 2[Ag(NH3 )2]+ = [Br- ] + [OH - ] - Giả sử: [NH4 ]nhỏ nhiều các thành phần khác phƣơng trình, vì giá trị số baz - NH3 khá nhỏ [Ag(NH3)2]+ >> [Ag NH3]+ và [Ag+], vì giá trị số cân các phƣơng trình K1 và + K2 45 http://hoahocsp.tk (46) Nên đƣợc: [Br-] [Ag(NH3)2]+ và [NH3] 0,1- [Ag(NH3)2]+ [NH3]= 0,1- [Br-] Do đó: K1.K2 = [ Ag ( NH ) ] [ Ag ].[NH ]2 1.4.5.4 Cân cạnh tranh Một chất kết tủa đƣợc tạo thành đƣợc xem nhƣ là chất điện ly ít tan đã trạng thái bão hoà nhiệt độ xác định Khi đó thay đổi lƣợng chất khác hệ, xuất cân và cân này làm thay đổi trạng thái đã ổn định để hình thành nên trạng thái ổn định khác Ví dụ: Trong dung dịch bão hoà: Mg(OH)2 Mg2+ + OH - thì: T( Mg(OH)2 ) = [Mg2+ ] [OH - ]2 Nếu thêm acid HCl chẳng hạn vào dung dịch này thì: HCl + H2O Cl- + H3O+ Các ion H3O+ phản ứng với ion OH- dung dịch Mg(OH)2 làm cho [OH- ] bị giảm xuống: H3O+ + OH2 H2O Cân bị chuyển dịch sang phải, nghĩa là Mg(OH)2 bị hoà tan Hay nói cách khác, muốn hoà tan Mg(OH)2 phải thêm vào dung dịch chứa nó chất có khả kết hợp với các ion Mg(OH) làm cho [Mg2+ ] [OH- ]2 luôn nhỏ tích số tan T nó 1.4.5.5 Một số yếu tố phụ khác - Nhiệt độ: Phần lớn các chất rắn tan hấp thụ nhiệt Vì thế, tăng nhiệt độ thƣờng làm tăng 46 http://hoahocsp.tk (47) khả tan kết tủa và tích số tan tƣơng ứng phần lớn chất ít tan tăng lên - Dung môi: Độ tan phần lớn các chất vô hỗn hợp nƣớc với các dung môi hữu nhỏ rõ rệt với nƣớc tinh khiết Những dự kiến độ tan CaSO đƣợc dẫn bảng sau là điển hình ảnh hƣởng loại này Bảng 1.2 Quan hệ nồng độ và độ tan Nồng độ rƣợu etylic % theo khối lƣợng - Độ tan CaSO4 100g dung môi 0,208 6,2 0,100 13,6 0,044 23,8 0,014 33,0 0,0052 41,0 0,0029 Tốc độ tạo kết tủa: phản ứng tạo kết tủa thƣờng xảy chậm, để đạt tới trạng thái cân đôi lên đến vài Đây là thuận lợi cho nhà hoá học muốn phân chia các phản ứng để theo dõi Chẳng hạn có thể tách Ca2+ khỏi Mg2+ cách kết tủa oxalat mặc dù hai cation tạo đƣợc kết tủa với anion này và chúng cùng có độ tan nhƣ nhau, nhƣng tốc độ tạo kết tủa Mg2+ với anion C2O42- chậm nhiều so với Ca2+ Vì lọc 47 http://hoahocsp.tk (48) CaC2O4 thì thực tế kết tủa thu đƣợc không có lẫn MgC2O4 1.4.6 Lý thuyết kết tinh, tạo tủa Cơ chế quá trình tạo kết tủa đƣợc xem xét khá nhiều ý kiến khác ngƣợc Để có cách nhìn hợp lý, hãy chọn cách giải thích dựa trên quan sát thực nghiệm, sau đó xem xét đến lý thuyết giải thích chúng 1.4.6.1 Nghiên cứu thực nghiệm quá trình kết tủa Có thể xem thời kỳ tiếp xúc kéo dài từ lúc trộn thuốc thử đến xuất kết tủa nhìn thấy đƣợc là giai đoạn đáng chú ý Thời gian này thƣờng khác nhau: thời gian cho kết tủa BaSO xuất tƣơng đối dài thì kết tủa AgCl lại ngắn Hê thức Nielsen: Ông đã so sánh thời kỳ tiếp xúc kết tủa khác và xác định chúng theo hệ thức sau: t1 C 0n = k (t1 là thời kỳ tiếp xúc - C 0n là nồng độ ban đầu sau pha trộn các chất - k, n là số thực nghiệm) Giá trị n các chất kết tủa AgCl, Ag2CrO4 , CaF2, CaC2O4 , và KClO4 lần lƣợt là: - - - - 3,3 - 2,6 Còn BaSO4 thì có giá trị n thay đổi nhiều Còn theo Johnson và O' Rourke, độ dẫn điện thời kỳ tiếp xúc hầu nhƣ không thay đổi đó, thời gian này phần chất tan dạng cặp ion liên hợp ion lớn mà thôi Theo Lamer và Dinegar, chẳng hạn trƣờng hợp 48 http://hoahocsp.tk (49) điều chế ion SO42 dung dịch đồng thể theo phản ứng: S2O82- + S2O322 SO42- + S4O62Khi có mặt ion Ba2+, dung dịch tạo thành mức độ quá bão hoà xác định không sinh kết tủa khoảng thời gian tƣơng đối dài so với chính dung dịch đó nhƣng đƣợc điều chế cách trộn trực tiếp các thuốc thử Vì có thể kết luận kết tủa có thể xuất độ quá bão hoà đạt mức xác định Một công trình khác, Collins và Leineweber nêu giá trị mức độ quá bão hoà chuẩn phụ thuộc vào độ tinh khiết thuốc thử Khi kết tinh lại nhiều lần và lọc các dung dịch thuốc thử, đã thu đƣợc giá trị mức độ quá bão hoà chuẩn là 32 Các tác giả này đã kết luận, trƣờng hợp này không tạo thành các trung tâm kết tinh đồng thể và kết tinh bắt đầu trên trung tâm lạ, có thể là lƣu hùynh tồn dung dịch thiosunfat là trung tâm kết tinh Khi làm bình kết tủa cách cẩn thận các xử lý thời gian dài, lƣợng tinh thể BaSO4 trên đơn vị thể tích giảm 10 lần và có thể trên 10 lần, đó điều kiện bình thƣờng, phần lớn trung tâm kết tinh đƣợc tạo SO 42 trên bề mặt thành bình thuỷ tinh Ngoài có nhiều chứng đáng tin cậy tạo thành các trung tâm kết tinh, nhƣ gỉm lƣợng đồng thời tăng kích thƣớc hạt kết tủa đƣợc tạo thành Von Weimarn hoàn thành công trình nghiên cứu phụ thuộc kích thƣớc và lƣợng hạt kết tủa vào nồng độ 49 http://hoahocsp.tk (50) chất kết tủa: đo kích thƣớc tinh thể BaSO4 cách trộn nhanh dung dịch BaSCN với dung dịch MnSO có nồng độ phân tử Ở độ loãng 10 - M, nói chung kết tủa không xuất Khi tăng nồng độ giới hạn từ 10 - đến 10 - M, thì kết tủa đƣợc tạo thành Ban đầu là chất "vô định hình", sau đó chuyển từ từ thành tinh thể hoàn chỉnh tháng Kích thƣớc tinh thể cuối cùng giảm nồng độ ban đầu tăng Sự tăng kích thƣớc hạt cùng với tăng nồng độ đƣợc tìm thấy với các chất kết tủa Ag2CrO4, AgSCN và nikendimetylGlioximat Khác với BaSO4, AgCl kết tủa nhanh các dung dịch quá bão hoà không lớn Sự kết tủa AgCl hay AgBr là tích cóp các hạt keo, không phải là tinh thể riêng biệt nhƣ BaSO4 1.4.6.2 Lý thuyết cổ điển tạo thành trung tâm kết tinh Hợp phần hạt nhỏ kết tủa đƣợc định tốc độ tƣơng đối quá trình: Quá trình tạo thành các trung tâm kết tinh Quá trình lớn lên các trung trâm kết tinh Theo Ostwald, dung dịch quá bão hoà có thể là giả bền nên trạng thái đồng thể lâu vô hạn Cho đến cho vào muối thích hợp với các trung tâm kết tinh, thì dung dịch có khả tự kết tinh (dung dịch quá bão hào vƣợt qua giới hạn giả bền giá trị xác định) Dựa trên quan điểm đó, tạo thành kết tủa đƣợc giải thích nhƣ sau: từ nhiệt độ t 0C ban đầu tăng 50 http://hoahocsp.tk (51) dần nồng độ chất bị kết tủa thì đến điểm giới hạn C trên đƣờng cong thì kết tủa không hình thành đƣợc Nếu ứng với điểm C, không thêm thuốc thử, thì nồng độ nó bị hạ thấp đến điểm tƣơng đối B trên đƣờng cong tan Thêm thuốc thử tiếp tục không dẫn đến tạo thành các trung tâm kết tinh nồng độ lúc đó không đạt tới điểm giới hạn C Do đó kết tủa tạo thành đó phải là hạt tƣơng đối lớn và đồng kích thƣớc Nếu thêm thuốc thử kết tủa nhanh khuấy không đủ nhanh, nồng độ điểm lúc nào đó vƣợt quá điểm C thì quá trình kết tủa trung tâm kết tinh có thể đƣợc tạo thành và đó số hạt tăng đồng thời kích thƣớc và độ đồng chúng giảm Nếu đƣờng cong tan và siêu tan khá gần thì hoàn toàn chắn khó có thể thu đƣợc kết tủa đồng 1.4.6.3 Lý thuyết Beckerr - Doring Becker và Doring đã xem xét quá trình tạo thành các trung tâm ngƣng tụ chuyển từ chất trạng thái trạng thái lỏng dƣới quan điểm nhiệt động học và động học Quá trình này bao hàm loạt các phản ứng bậc lƣỡng phân tử dẫn tới tạo thành các tập hợp và các tập hợp này thời gian đó có thể tự làm giảm kích thƣớc mình phân tử riêng biệt Từ đây tần số tạo thành các trung tâm ngƣng tụ chính là tốc độ tạo thành các trung tâm ngƣng tụ có kích thƣớc chuẩn các tập hợp phân tử va chạm mạnh với các phần tử riêng biệt Khi đó trung tâm ngƣng tụ có 51 http://hoahocsp.tk (52) kích thƣớc chuẩn phát triển nhanh và tạo thành giọt lúc đó nồng độ tƣơng ứng với trạng thái dừng thấp nhiều so với nồng độ nó cần phải có để tƣơng ứng với trạng thái cân xảy Tốc độ tạo thành các trung tâm ngƣng tụ phụ thuộc nhiều vào nồng độ và đó phụ thuộc vào độ bão hoà chuẩn Kích thƣớc chuẩn trung tâm ngƣng tụ chất lỏng thể gần nhƣ đồng các chất khác nhau, khoảng 50 - 100 phân tử Tuy lý thuyết này chƣa thể mô tả đƣợc tác động sức căng bề mặt đến biến đổi độ cong hạt 1.4.6.4 Lý thuyết Christiansen - Nielsen Christiansen - Nielsen đƣa lý thuyết tạo thành trung tâm kết tinh trên sở giải thích thời gian thời kỳ cộng hƣởng Vì thời kỳ này liên quan chặc chẽ đến bậc phản ứng tạo thành các trung tâm kết tinh Tƣơng tự nhƣ Becker và Doring, các tập hợp ion đƣợc tạo thành nhờ các phản ứng lƣỡng phân tử tạo thành trung tâm có kích thƣớc chuẩn sau đó các trung tâm kết tinh tự phát triển Nhƣng vì thời kỳ cộng hƣởng là hàm số có bậc không cao (từ đến 9) nồng độ nên dẫn đến các trung tâm kết tinh bao gồm số tƣơng đối không lớn các ion Thực ra, theo Johnson, cuối thời kỳ cộng hƣởng cần chú ý đến lớn lên các hạt, còn suốt thời kỳ cộng hƣởng cần chú ý tới tạo thành trung tâm kết tinh, nhƣ phát triển chúng Tổng số các trung tâm kết tinh kết tủa từ các dung dịch loãng không phải tỷ lệ thụân với nồng độ chúng, 52 http://hoahocsp.tk (53) mà tốc độ tạo thành trung tâm kết tinh tỷ lệ thuận với nồng độ theo bậc và trở thành định suốt thời kỳ cộng hƣởng Thời gian thời kỳ cộng hƣởng tỷ lệ nghịch với giá trị nồng độ theo bậc Nhƣ có thể giải thích số hạt định kết tủa quan sát thực nghiệm: số ion các trung tâm kết tinh chuẩn BaSO4, Ag2CrO4, CaF2 là 8, 6, Tuy nhiên Turnbull không trí các quan điểm trên Christiansen - Nielsen, ông cho lơn lên trung tâm kết tinh có thể là trung tâm lạ, và đƣa dẫn chứng: thƣờng gịot nhỏ chất lỏng dung dịch nƣớc có thể chậm đông đáng kể so với lƣợng lớn chính xác chất lỏng Hiện tƣợng này xảy là ít có khả có dù là trung tâm lạ giọt chất lỏng Chắc chắn là trên sở nghiên cứu đƣờng cong độ dẫn điện thời kỳ lớn lên tinh thể có thể rút kết luận rõ ràng chế kết tinh Cả hai lý thuyết giống chỗ, suốt quá trình thời kỳ cộng hƣởng, lớn lên các mầm ban đầu chậm chạp và cuối giai đoạn này các ion tự tách khỏi dung dịch 1.5 Khái niệm phức chất 1.5.1 Khái niệm Trong dung dịch các phức chất đƣợc hình thành kết hợp hai nhiều dạng đơn giản có khả tồn độc lập Sự tạo phức có thể xảy không hai ion tích điện ngƣợc dấu mà có thể xảy 53 http://hoahocsp.tk (54) proton, cation kim loại, với các chất cho electron tích điện âm, trung hòa điện với ion tích điện dƣơng Chẳng hạn: H+ + NH3 Ag+ + NH3 NH4+ [AgNH3 ]+ [AgNH3 ]+ + NH3 [Ag(NH3 )2]+ H+ + NH2- CH2 CH2 -NH3+ NH3+- CH2 CH2 - NH3+ Cũng tƣơng tự nhƣ vậy, các phức chất có thể hình thành kết hợp anion với chất nhận electron là cation, phân tử trung hòa điện, anion Chẳng hạn tạo phức Hg2+ và Cl- : Cl- + Hg2+ Hg Cl+ Cl- + Hg Cl+ HgCl2 Cl- + HgCl2 HgCl3- Cl- + HgCl3HgCl4-2 Tổng quát hai dạng A và B cùng tồn dung dịch thì chúng có thể tƣơng tác để tạo thành phức chất có công thức chung AmBn (m > 1; n 0) Trong các dung dịch loãng thƣờng gặp các phức nhân: m = và n 1; A đƣợc gọi là nhóm trung tâm phức ABn và B đƣợc gọi là phối tử A có thể là ion kim loại đơn giản là ion phức tạp nhƣ VO 2+, là phức bền nhƣ [Co(NH 3)6]2+ Số phối tử liên hợp với nhóm trung tâm thay đổi khác tùy thuộc chất ion trung tâm,của phối tử và quan hệ nồng độ chúng Thông thƣờng nồng độ phối tử gấp nhiều lần nồng độ ion trung tâm tạo 54 http://hoahocsp.tk (55) thành phức với số phối tử cực đại Phức chất nhân ( ABn )đƣợc chia thành nhóm: Nhóm 1: các acid Bronsted, đó các ion hydro đóng vai trò phối tử và liên hợp với nhóm trung tâm không mang điện mang điện âm Cân thuộc loại này là cân acid - baz Nhóm 2: Các phức chất kim loại, kể cảcác cặp ion đƣợc hình thành kết hợp nhóm trung tâm là ion kim loại với các phối tử trung hòa điện tích điện âm Các phối tử có thể là đơn phối, phân tử chất này chứa nguyên tử có khả tham gia liên kết cho nhận Ngƣợc lại, phân tử phối tử có nhiều nguyên tử có khả cho electron thì nó có thể chiếm đồng thời nhiều phối tử chung quanh ion trung tâm, đƣợc gọi là phối tử đa phối Chẳng hạn các ion halozenua, amoniac là phối tử đơn phối, vì ion phân tử chúng chiếm phối vị chung quanh nhân Điện tích ion phức tổng đại số điện tích nhóm trung tâm và các phối tử Nhiều ion đơn giản không có tính chất gì rõ rệt, nhƣng chuyển thành phức thích hợp thì chúng lại có tính chất đặc trƣng và có thể sử dụng để nhận ion đó Chẳng hạn ion Cu2+ có màu xanh nhạt và không thể nhận đƣợc nồng độ thấp Nhƣng chuyển thành phức amin [Cu(NH 3)4]+2 thì nó có màu xanh xẫm, phát đƣợc dễ dàng Nhiều phức có độ tan nhỏ và có màu đặc trƣng đƣợc sử dụng để xác định định tính và định lƣợng các vi lƣợng 55 http://hoahocsp.tk (56) ion kim loại Chẳng hạn dimetylglyoxim tạo đƣợc phức màu đỏ với ion Ni2+ và cho phép tìm ion này với độ nhạy cao, và độ chọn lọc khá lớn (có thể tìm ion này có mặt nhiều ion kim loại khác) 1.5.2 Các tính toán cân phức và ứng dụng phức hoá phân tích Việc tính tóan cân tạo phức dung dịch thƣờng phức tạp Vì các quá trình tạo phức thƣờng xảy nấc với độ chênh lệch các số các nấc là không xa lắm, và cùng với tạo phức thì luôn có các quá trình phụ xảy theo cùng, làm lệch tính chính xác phƣơng pháp chuẩn độ tạo phức Cần xét khả tính tóan gần đúng để đơn giản các quá trình này, nhƣng không có độ sai lệch nhiều 1.5.2.1 Tính nồng độ cân các ion phản ứng tạo phức Ví dụ: Tính nồng độ các ion dung dịch Fe(ClO4)3 0,1M và KSCN 0,01M và HClO4 0,1M Giải: Trong dung dịch có phân ly: Fe(ClO4)3 Fe3+ + ClO4- KSCN K+ + SCN- HClO4 H+ + ClO4- Vì dung dịch môi trƣờng acid nên bỏ qua tạo phức hydroxo Fe3+: Fe3+ + H2O (FeOH)2+ + H+ K =10-2,17 Nồng độ ban đầu: 0,1 Nồng độ phản ứng: h Nồng độ cân bằng: 0,1 - h 0,1 h h h 0,1 + h 56 http://hoahocsp.tk (57) Nên: K = h.( 0,1 h) (0,1 h) h = [(FeOH) 2+ ]= 10 ,17 .10 10 1 = 6,76.10-3 Điều này có nghĩa nồng độ ion phức (FeOH)2+ chiếm tỷ lệ 6,76% so với tổng nồng độ Fe3+, nên có thể bỏ qua tạo phức ion Fe3+này Các quá trình tạo phức: Fe3+ + SCNFeSCN 2+ K1 = 10 3,03 FeSCN 2+ + SCNFe(SCN)2+ K2 = 10 1,94 Fe(SCN)2+ + SCNFe(SCN)3 1,4 K3 = 10 Fe(SCN)3 + SCNK4 = 10 0,8 Fe(SCN)4- + SCN- Fe(SCN)4Fe(SCN)5-2 K5 = 10 0,02 Vì nồng độ Fe3+ >> nồng độ SCN- và K1 > K2 > K3 > K4 > K5, nên coi nhƣ K1 là quá trình chính dung dịch: Fe3+ + SCNFeSCN 2+ K1 = 103,03 Nồng độ ban đầu: 0,1 0,01 Nồng độ phản ứng: 0,01-x Nồng độ cân bằng: 0,09 + x 0,01-x x 0,01-x 0,01 - x Nên: K1 = 0,01 x (0,09 x) x x = [ SCN- ] = 1,04 10-4 ; [ FeSCN 2+ ] = 9,9.10-3 ; [Fe3+ ] = 9,01 10-2 Thực việc tính tóan theo phƣơng pháp đúng cho 57 http://hoahocsp.tk (58) thấy nồng độ ion phức Fe(SCN)2+ chiếm tỷ lệ 1/ 10 nồng độ phức FeSCN2+ , và nồng độ ion FeSCN2+ vừa tính đƣợc thực tế tổng nồng độ tất các dạng phức Fe(SCN)3 có dung dịch 1.5.2.2 Anh hƣởng pH đến tạo phức pH có ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình proton hóa các phối tử là baz yếu, và tới quá trình tạo phức hydroxo các ion kim loại trung tâm Do đó nồng độ các ion kim loại và các phối tử thay đổi theo pH, nên độ tạo phức thay đổi theo Các quá trình tạo phức ion kim loại A và phối tử B nhƣ sau: Tạo phức hydroxo ion kim loại: A + H2O AOH + H+ + A + 2H2O A(OH)2 + 2H A + mH2O A(OH)m + m H+ n + Proton hoá các phối tử B là các baz yếu: B + H+ BH Kn1BH + H+ BH2 Kn - 11 BHn - + H+ BHn Tạo phức A và B: K11- A + B AB ( ) Trong trƣờng hợp tạo phức nấc thì pH không ảnh hƣởng tới độ tạo phức nói chung mà còn ảnh hƣởng đến quan hệ định lƣợng các phức riêng rẽ Thƣờng thƣờng hệ có dƣ phối tử thì pH thấp, 58 http://hoahocsp.tk (59) phức bậc thấp đƣợc hình thành nhiều hơn, còn pH cao, phức có số phối tử lớn lại đƣợc hình thành tốt Ví dụ: Tính pH tạo phức ion Pb 2+ và CH3COOGiải: Các quá trình dung dịch: PbOH+ + H+ Pb2+ + CH3COOCH3COO- + H+ K11- = 10-4,74 CH3COOH Pb2+ + CH3COONên pH = = 10-6,18 Pb CH3COO+ pK p = = 10 2,52 6,18 4,74 = 5,46 Ví dụ: Tính nồng độ các dạng phức khác dung dịch chứa AgNO3 0,01M và NH3 1M pH = và pH = Giải Các quá trình xảy hệ: Ag+ + NO3- AgNO3 Ag+ + NH3 Ag+ + NH3 Ag+ + H2O H2O [AgNH3 ]+ [Ag(NH3 )2]+ 1= 2,09.10 (1) 2= 1,86.10 (2) AgOH+ + H+ H+ + OH - = 10 W -11,7 (3) (4) NH3 + H+ NH4+ K11-= 1,8.109 = (5) (để giải bài toán đơn giản thì dùng phƣơng pháp giải gần đúng) Ở pH = 4: môi trƣờng acid yếu, nên (5) xảy mạnh và phần lớn NH3 dƣ tồn dƣới dạng ion NH 4+ Mặt khác vì nồng độ ban đầu NH >> Ag+ nên có thể coi nồng độ NH3 59 http://hoahocsp.tk (60) NH4+ K11-= 1,8.109 1-x NH3 + H+ Nồng độ ban đầu: Nồng độ cân bằng: x 10 -4 (5) Do đó: x = [ NH3 ] = 5,5 10 -6 Theo định luật bảo toàn nồng độ ban đầu ion Ag + : C Ag = C1 = [Ag+ ] + [AgOH+ ] + [AgNH3 ]+ + [Ag(NH3 )2]+ (4.1) đó: C1 = m (1 + h -1 + a+ a2 ) với a = [NH3] = 5,5 10 -6; C1 = 0,01; h= 10 -4 ; Tính đƣợc m = [Ag+ ] = 9,89 10 -3 iong/L Theo định luật bảo toàn nồng độ ban đầu ion NH3: C NH = C2 = [NH3 ]+ [NH4+ ] + [AgNH3 ]+ + [Ag(NH3 )2]+ đó: C2 = a + a h + Theo (1) và (2): 1.m.a + 2.m a2 a = 5,6 10 -6 [NH3] = 5,5 10 -6 ; [Ag+] = 9,89 10 -3 ; [AgNH3]+ = 1,15 10 -4; [Ag(NH3 )2]+ =6 10 -6 Vậy: pH = 4, tạo phức Ag+ và NH3 xảy không lớn và chủ yếu là phức amoniacat [AgNH ]+ Ở pH = 9: môi trƣờng baz yếu, nên có thể có tạo phức hydroxo ion Ag + (3) và quá trình prôton hoá (5): NH3 + H+ Nồng độ ban đầu: Nồng độ cân bằng: - x 10 -9 NH4+ x K11-= 1,8.109 (5) Do đó: x = 0,643; [ NH3 ] = 0,357 Ag+ + H2O Nồng độ ban đầu: 0,01 Nồng độ cân bằng: 0,01 - y AgOH+ + H+ y Do đó: y = [AgOH+ ] = 10 -4,7 << C Ag 60 http://hoahocsp.tk 10 -9 = 10 -11,7 (3) (61) Nhƣ tạo pH = 9, tạo phức hydroxo ion + Ag không đáng kể, còn prôton hoá NH phải chú ý, vì [ NH3 ] = 0,357 >> C Ag (0,01) Coi nhƣ [NH3 ] = a = 0,357 Kết qủa là : [NH3 ] = 0,35; [Ag+ ] = 4,38 10 -9 ; [AgNH3 ]+ = 3,2 10 -6 ; [Ag(NH3 )2]+ = 9,89 10 -6 Vậy pH = 9, toàn ion Ag+ đã chuyển hoá thành phức điamin 1.5.2.3 Sự phân hủy phức chất Trong thực tế tiến hành phản ứng với ion kim loại tồn dƣới dạng phức thì phải phân huỷ nó, cách: - Chuyển các ion phức thành hợp chất khác ít phân ly hơn, ví dụ acid, baz yếu phức khác bền Chẳng hạn để phân huỷ các phức amin, thì cho tác dụng với acid dƣ, đây amoniac phức tác dụng với ion hydro để chuyển thành ion amoni Hoặc nhỏ KCN vào dung dịch phức đồng amoniacat [Cu(NH3)4]2+ màu xanh đậm thì dung dịch vì ion Cu2+ phức amin phân ly đã tác dụng với ion CN- để chuyển thành Cu(CN)42+ không màu bền - - Nếu các ion phức có tính oxy hoá khử thì có thể phân huỷ phức tác nhân oxy hóa khử thích hợp Chuyển các cấu tử phức thành 61 http://hoahocsp.tk (62) hợp chất ít tan Chẳng hạn nhỏ dung dịch Na2S vào dung dịch chứa phức [Cd(NH 3)4]2+ thì có kết tủa CdS ít tan, màu vàng xuất 1.5.3 Khái niệm tạo phức với thuốc thử hữu Các thuốc thử hữu là dẫn xuất amoniac có tính chất tạo phức gần nhƣ amoniac, đƣợc dùng để điều chỉnh pH, để làm chất che Các chất thƣờng dùng là Pyrydin, Pycolin các chất này có tính baz yếu NH nhiều Cũng nhƣ amoniac, chúng tạo đƣợc các phức bền với nhiều kim loại, chẳng hạn Ag+; Cd2+ ; Ni2+ ; Co2+ v.v phản ứng tạo phức đây không đẩy các ion hydro nhƣng phụ thuộc vào pH Các thuốc thử hữu ngày đã đƣợc sử dụng rộng rãi phân tích, vì độ nhạy và tính chọn lọc cao chúng nhiều ion kim loại Đa số các thuốc thử hữu dùng phân tích là chất điện ly yếu, và đó phản ứng chúng với các ion kim loại là các phản ứng thuộc loại ion ACID ETYLEN DIAMIN TETRA ACETIC (EDTA) còn đƣợc gọi là Complexon II hay ChelatonII Là acid chức, đƣợc ký hiệu là H4Y Là acid chức, đƣợc phân ly theo nấc với số phân ly lần lƣợt là: p K1 = ; p K2 = 2,67 ; p K3 = 7,23 ; p K4 = 12,30 Thuốc thử này có khả tạo phức khá bền với hầu hết các ion kim loại theo tỷ lệ 1: 62 http://hoahocsp.tk (63) EDTA đƣợc sử dụng khá phổ biến Hóa phân tích để làm chất che, để chuẩn độ các ion kim loại Còn dùng nó dƣới dạng muối Na2H2Y (Complexon III hay trilonB) METYL PYRYDIN: C6H7N - nƣớc có phản ứng baz C6H7N H+ + OH - C6H7N + H2O Đƣợc dùng để phân tích nhóm - PYCOLIN: CH3 C5H4 N - nƣớc có tính baz RODAMIN: C3H3ONS2 đƣợc dùng để phân tích nhóm DIMETYL GLYOXIM: C4H8O2N2 Đƣợc dùng để phân tích nhóm Là acid yếu, đƣợc ký hiệu Hdim có K = 10 -12 Thuốc thử này tạo phức với các ion Ni 2+; Pd2+, và tạo phức màu đỏ tan nƣớc với ion Fe 2+ TIONALIT: C12H11ONS Đƣợc dùng để phân tích nhóm và 1.5.3.1 Thuốc thử tạo phức nội với các ion kim loại Các hợp chất nội phức là hợp chất phân tử có nhiều vòng chứa ion kim loại Trong phân tử thuốc thử phải có ít hai nhóm định chức gần có khả tham gia phản ứng với ion kim loại để tạo thành vòng Trong đa số các trƣờng hợp, hai nhóm 63 http://hoahocsp.tk (64) định chức có chứa hydro linh động và tƣơng tác với ion kim loại thì kim loại thay hydro Liên kết đây là liên kết điện hóa trị Nhóm định chức này thƣờng đƣợc gọi là nhóm tạo muối Các nhóm có chứa hydro thƣờng gặp là nhóm hydroxyl -OH ; cacboxyl -COOH ; sunfonic SO3H ; oxim = N-OH ; amin bậc - NH2 ; amin bậc hai - NHR ; asonic -AsO3H2 v.v Nhóm định chức thứ hai thƣờng chứa các nguyên tử có thừa ít cặp electron tự do, ví dụ, O,S,N Khi liên kết với ion kim loại thì nguyên tử này đóng vai trò chất cho và ion kim loại đóng vai trò chất nhận và cặp electron đƣợc dùng chung cho hai Liên kết này đƣợc gọi là liên kết phối trí và thƣờng đƣợc biểu diễn mũi tên (hoặc đƣờng chấm) Các nhóm định chức này đƣợc gọi là các nhóm tạo liên kết phối trí, thƣờng gặp là: = O; - OH; -Ndb ; = N-OH; = S; -S- v.v Ví dụ: 8-oxyquinolin có hai nhóm -OH và -N Nhóm OH là nhóm tạo muối và nhóm - N = tạo liên kết phối trí: Ví dụ: DimetylGlyoxim tham gia phản ứng tạo phức thì nhóm - OH nhóm oxim đóng vai trò nhóm tạo muối, còn nguyên tử N nhóm oxim thứ hai thì tạo liên kết phối trí: 64 http://hoahocsp.tk (65) Trong phản ứng này, ion Ni 2+ có hai điện tích dƣơng đã tác dụng với hai phân tử DimetylGlyoxim tạo thành hợp chất trung hòa có vòng năm cạnh Chú ý rằng, số thuốc thử hữu tạo phức càng với ion kim loại, nhƣng hai nhóm định chức cùng tạo liên kết phối trí, cùng có liên kết điện hóa trị Ví dụ: O -phenantriolin có nhóm amin bậc ba cùng tạo liên kết phối trí với ion kim loại Hay nhƣ Pyrocatesin có nhóm hydroxyt có hydro linh động và có khả thay ion kim loại O - phenantrolin có liên kết phối trí với ion kim loại Pyrocatesin đã bị ion kim loại thay nhóm hydroxyl 1.5.3.2 Ứng dụng phức nội phân tích Đa số các hợp chất nội phức trung hòa điện, ít tan nƣớc và dễ tan dung môi hữu Điều này cho phép sử dụng các thuốc thử hữu để làm kết tủa các lƣợng "vết" kim loại và sau đó "gom góp" chúng lại dung môi hữu để tách chúng khỏi dung dịch 65 http://hoahocsp.tk (66) Một số các phức có màu đặc trƣng đƣợc chọn ứng dụng phân tích Màu sắc này phụ thuộc vào chất ion kim loại và thuốc thử Đối với các thuốc thử không có nối đôi liên hợp thì có các hợp chất nội phức thuốc thử với các ion sinh màu có màu, chẳng hạn, các aminoacetic, pyrocatesinat, dithiocacbanat Cu, Fe ) Còn các thuốc thử có nối đôi liên hợp có liên quan đến vòng càng, thì tạo phức màu với các cation kim loại, kể các ion không sinh màu, chẳng hạn, dithizon và các hợp chất nội phức với ion kim loại có cấu tạo nối đôi liên hợp Nên chính thân thuốc thử có màu xanh ve và các phức chất thuốc thử này với chính các kim loại không sinh màu nhƣ Zn, Cd có màu da cam đậm Một đặc tính có giá trị phân tích khác các hợp chất nội phức là độ bền lớn Độ bền phức phụ thuộc nhiều yếu tố nhƣ chất ion kim loại và trạng thái hóa trị nó, chất nguyên tử cho electron thuốc thử tham gia trực tiếp vào phản ứng tạo phức, độ baz thuốc thử, cấu tạo không gian phức Đặc biệt số vòng và số lƣợng các nguyên tử vòng, số lƣợng các liên kết đôi vòng v.v có ảnh hƣởng lớn đến độ bền phức Trong điều kiện nhƣ tăng số vòng thì độ bền phức tăng lên Các phức có vòng cạnh thì bền và hay gặp Một số thuốc thử có độ chọn lọc khá cao, nghĩa là chúng có khả định 66 http://hoahocsp.tk (67) hƣớng vào vị trí nào đó ion kim loại định Chẳng hạn, dimetylGlyoxim tạo hợp chất khó tan với Ni 2+ ; Cd2+ ; Fe2+ Tuy số lớn các thuốc thử tạo đƣợc hợp chất nội phức với nhiều ion kim loại, chẳng hạn, oxyquinonlin phản ứng với nhiều ion kim loại có khả tạo đƣợc hydroxyt khó tan, dithizon tạo đƣợc hợp chất nội phức với nhiều ion kim loại cho sunfat khó tan Trong thực tế để tăng độ chọn lọc thuốc thử, phải có các yếu tố sau: Làm việc pH thích hợp phản ứng - đã cho Che các ion cản trở nhờ các chất tạo phức phụ Sử dụng việc chiết chọn lọc nhờ các dung môi không trộn lẫn với nƣớc Dùng các thuốc thử oxy hóa khử để chuyển ion cản trở trở thành các ion không tác dụng với thuốc thử đã cho Các phức tạo đƣợc phức màu phải thoả mãn quy luật sau: Không thể xuất phản ứng màu ion kim loại không có tác dụng mang màu với thuốc thử - không màu Phản ứng các nguyên tố có màu riêng với các chất màu hữu nhạy nhƣng kém lựa chọn so với phản ứng màu các ion này với thuốc thử không màu - phức phụ thuộc mức độ ion liên kết kim loại với phối tử max 67 http://hoahocsp.tk (68) - Khi cation kim loại tạo phức màu với thuốc thử hữu dạng acid thì cực đại hấp thụ màu phức chuyển phía sóng dài so với hấp thụ dạng phân tử - Nếu tạo phức xảy mức độ tƣơng đối, là nhóm mạch nhánh thuốc thửu và đó trạng thái liên hợp nó ít bị đụng chạm Do màu phức và thuốc thử ít khác Phản ứng thủy phân 1.6.1 Khái niệm thuỷ phân Các chất điện ly acid hay baz hoà tan dung môi nƣớc tạo dung dịch có phản ứng acid hay kiềm tƣơng ứng Tuy nhiên có chất điện ly là muối tan nƣớc cho các phản ứng tƣơng tự Chẳng hạn xét hoà tan (CH 3COO)2 Ba: (CH3COO)2 Ba + H2O Ba2+ + CH3COO- + OH- hay: (CH3COO)2 Ba + (n + 2) H2O [Ba(H2O)n]2+ + CH3COOH + OH- Sự tạo thành chất điện ly yếu CH 3COOH đã làm cân địên ly nƣớc bị phá huỷ: dung dịch xuất [OH-] solvat dƣ, làm cho dung dịch có phản ứng kiềm Phản ứng tƣơng tác ion muối và ion H+ và OH- gọi là thuỷ phân Trong các phản ứng này, các ion H+ và OH- đƣợc tích tụ lại dung dịch, chúng làm chậm lại quá trình dịch chuyển từ trái sang phải, chúng không xảy phản ứng tới cùng, mà cuối cùng cân động đƣợc 68 http://hoahocsp.tk (69) thiết lập: phản ứng thuỷ phân là phản ứng trung hoà, chẳng hạn: CH3COOH + OH- CH3COO- + H2O (thuỷ phân ) (trung hoà) AlCl3 + H2O Al(OH)3 + H2O + Cl- (dung dịch acid mạnh) Al2S3 + H2O Al(OH)3 + H2S (dung dịch acid yếu) NaAlO3 + H2O Na+ + HAlO2 + OH(dung dịch kiềm mạnh) Vậy phản ứng thuỷ phân là phản ứng tƣơng tác chất khác (muối, hydrua, các hợp chất oxy, halozen và thioanhydric) với ion nƣớc, kèm theo phá huỷ cân điện ly nƣớc và làm thay đổi pH dung dịch (kể thay đổi màu sắc dung dịch ) Ví dụ: khảo sát thuỷ phân muối NH 4Cl Trong dung dịch có điện ly: NH4Cl Trong dung môi mƣớc: NH4+ + H2O Nên: NH4Cl + H2O NH4+ + Cl- NH3 + H3O+ NH3 + Cl- + H3O+ Vì dung dịch thu đƣợc sau hòa tan muối NH4Cl nƣớc là dung dịch có tính acid (vì chứa ion H3O+ ; khoảng pH < 7), dung dịch không có màu Ví dụ: Khảo sát thủy phân dung dịch muối CuSO Trong dung dịch có điện ly: Nên: CuSO4 2+ Cu + H2O Cu2+ + SO42(CuOH) + + H+ 69 http://hoahocsp.tk (70) CuSO4 + H2O (CuOH) + + SO42- + H+ Vì dung dịch thu đƣợc hòa tan chất rắn màu trắng CuSO4 vào nƣớc có màu xanh (vì chứa ion (CuOH)+ ), dung dịch có tính acid (vì có chứa ion H+) Kết luận chung: Khi thủy phân muối tan thu đƣợc dung dịch có pH tùy thuộc vào độ mạnh gốc acid và baz muối đó Khái niệm dung dịch đƣợc xác định: - Dung dịch acid là dung dịch có chứa ion H + Dung dịch baz là dung dịch có chứa ion OH- - Dung dịch muối là dung dịch có chứa các cation - kim loại (hay NH4+ ) và anion gốc acid Hydroxyt là các hợp chất có chứa nhóm liên kết - OH Ứng dụng phản ứng thuỷ phân - Các muối amoni cacbonat, sunfat hay muối natri acetat, cacbonat, muối các baz hữu yếu bị thuỷ phân tạo dung dịch có pH xác định Nên có thể dùng nƣớc để kết tủa các hydroxyt chúng - Trong phân tích, các phản ứng thuỷ phân các - muối amoni tạo thành các amoniac tự đƣợc sử dụng để phát gốc amoni, là chúng đƣợc đun nóng với kiềm Việc tách các ion Crom và nhôm dựa trên phân huỷ thuỷ phân cromit đun sôi tạo kết tủa Cr(OH)3 v.v 1.6.2 Phản ứng trao đổi Là phản ứng hóa học đó không có thay đổi 70 http://hoahocsp.tk (71) số oxy hóa các chất trƣớc và sau phản ứng Điều kiện để có phản ứng trao đổi (định luật Betthorlet): phản ứng xảy có tạo thành chất kết tủa chất bay hơi, chất điện ly yếu Ví dụ: ? AgNO3 + HCl (phản ứng xảy vì sản phẩm thu đƣợc có chất kết tủa AgCl) KCl + H2SO4 ? (phản ứng không xảy vì sản phẩm không thỏa định luật Bertholet) NH4Cl + Ca(OH)2 ? (phản ứng xảy vì có tạo thành chất bay NH3 ) HCl + KOH ? (phản ứng xảy vì có tạo thành chất điện ly yếu H 2O) Cách viết phƣơng trình phản ứng trao đổi thu gọn - Viết phƣơng trình phản ứng dạng phân tử Chuyển phƣơng trình dạng ion (các chất kết tủa, chất rắn, chất bay hơi, chất khí H2O giữ nguyên dạng phân tử) Rút gọn hai vế ion giống nhau, và chuyển H+ thành H3O+ Ví dụ: Viết phƣơng trình phản ứng trao đổi pha trộn ZnCl2 vào dung dịch NaOH Phƣơng trình phân tử: ZnCl2 + NaOH Zn(OH)2 + NaCl Phƣơng trình rút gọn: Zn2+ + OHZn(OH)2 1.6.3 Hydroxyt lƣỡng tính Hydroxyt lƣỡng tính là hydroxyt vừa có tính acid vừa 71 http://hoahocsp.tk (72) có tính baz, chẳng hạn Al(OH)3, Cr(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Be(OH2, Pb(OH)2 Chẳng hạn với Al(OH)3: Al(OH)3 + H+ Al3+ Al(OH)3 + OH- ( AlO2 )- + H2O + H2O Hay với Zn(OH)2: Zn(OH)2 + H+ Zn2+ + H2 O ZnO22- + H2O Zn(OH)2 + OHHằng số điện ly các hydroxyt lƣỡng tính: Xét cân động: Be(OH)2 Be(OH)2 (dạng tủa) (dung dịch) Trong đó: H+ + BeO22- Be2+ + OH- Be(OH)2 (dạng acid) (dạng tủa) (dạng baz) K : 10 - 30 10 - 18 Theo các công trình nghiên cứu L.P Adamovich, thì quá trình điện ly Be(OH)2 là: Khoảng pH Be(OH)2 + + BeOH + H 5,4 Be(OH)2 + BeOH+ [Be2 (OH)2 ]2+ + OH- 5,1 Be(OH)2 + BeOH+ [Be3 (OH)3 ]3+ + OH- 5,1 6,2 5,4 5,4 K 5.10-14 2.10 - 4.10 - [Be2 (OH)2 ]2+ Be2+ + OH- 3,8 5,1 4,9.10- 22 [Be3 (OH)3 ]3+ Be2+ + 3OH- 3,8 5,1 4,4.10- 34 Nhƣ quá trình phân ly này đƣợc đặc trƣng số phân ly Tính chất này đƣợc ứng dụng để định tính số các cation tạo đƣợc các hydroxyt không tan nƣớc 72 http://hoahocsp.tk (73) cách cho lƣợng dƣ kiềm natri kali tác dụng với các cation, đó các hydroxyt này đƣợc tách khỏi hỗn hợp dạng tủa Sau đó đó có hydroxyt lƣỡng tính thì lại làm tan chúng dung dịch kiềm (nhƣ tách Fe3+ khỏi Al3+) Hằng số điện ly dạng acid hydroxyt lƣỡng tính tăng theo tăng điện tích các ion tạo thành chúng, đó muốn làm tăng độ tan hydroxyt khó tan nƣớc mà hydroxyt đó chứa ion có khả bị oxy hoá, thì hãy oxy hoá ion này Chẳng hạn, cho hỗn hợp Fe(OH) và Cr(OH)3 thì dƣới tác dụng hydroperoxyt các chất oxy hoá khác môi trƣờng kiềm, Cr3+ bị oxy hoá đến Cr6+ tạo thành CrO4 2- dễ dàng chuyển vào dung dịch Việc so sánh các số phân ly hydroxyt lƣỡng tính giá trị pH, có thể đƣợc tính chất acid hay baz nào nó trội Ví dụ: Hydroxyt Pb(OH)2 Al(OH)3 K (dạng baz) 9,6 10 - 10 - 25 K (dạng acid) 10 - 16 10 - 13 In(OH)3 Ga(OH)3 As(OH)3 1,3 10 - 34 1,6 10 - 11 10 - 14 10 - 16 10 - 11 5,7 10 – 10 Nhƣ có thể thấy đƣợc Pb(OH) có tính baz thể rõ tính acid các dung dịch nƣớc 73 http://hoahocsp.tk (74) Bài tập Tính số cân dung dịch sau: 1.1 Dung dịch NH3 0,1M có α = 1,35% 1.2 Dung dịch CCl3COOH 10 – M có α = 54% Tính nồng độ [H+] các dung dịch sau: 2.1 Dung dịch HCl 5.10 – M 2.2 Dung dịch CH3COONa 10 – M (có pKa= 4,75) Tính nồng độ [H+] pha trộn các dung dịch sau: 3.1 Dung dịch CH3COOH 0,1M và dung dịch CH3COONa 0,2M 3.2 100mL dung dịch CH3COOH 0,1M và 50mL dung dịch CH3COONa 0,2M 3.3 Dung dịch NH3 0,1M + dung dịch NH4Cl 0,2M 3.4 50mL dung dịch NH3 0,1M + 100mLdung dịch NH4Cl 0,2M 74 http://hoahocsp.tk (75) BÀI PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH CATION NHÓM Mã bài: HPT Giới thiệu Việc xác định các ion dung dịch nƣớc là công việc cần có nghề phân tích Các ion dung dịch đƣợc phân chia theo các nhóm để thuận lợi cho việc tách chúng khỏi dung dịch nƣớc Mục tiêu thực Học xong bài này học viên có khả năng: Mô tả các hệ thống phân tích Mô tả cách làm thí nghiệm phân tích Phân tích định tính nhóm Xác định các chất sau phân tích Nội dung chính Các hệ thống phân tích Phân tích định tính nhóm Hệ thống phân tích 2.1.1 Hệ thống phân tích định tính Phân tích định tính các cation theo các nhóm phƣơng pháp phân tích, tuỳ thuộc vào thuốc thử đã sử dụng, gồm hệ thống là: 2.1.1.1 Hệ thống phân tích sunfua các cation Độ tan các sunfua, clorua và cacbonat là sở hệ thống này Theo hệ thống này, các cation đƣợc chia làm nhóm phân tích (trong Các sở hoá học phân tích A P Kreskov đã trình bày đầy đủ hệ thống phân tích này) 75 http://hoahocsp.tk (76) - Nhóm gồm các cation kim loại kiềm và NH4+, Mg2+ - Nhóm gồm các cation kim loại kiềm thổ (Ba2, Sr2+, Ca2+) Nhóm này bị kết tủa thuốc thử nhóm - amoni cacbonat dung dịch đệm amoniac dƣới dạng các cacbonat không tan nƣớc Nhóm không bị kết tủa amoni - - sunfua và H2S Nhóm gồm hai phân nhóm là phân nhóm Al3+, Cr3+ và phân nhóm Mn2+, Fe2+, Fe3+, Ni2+, Co2+, Zn2+ Nhóm này không bị kết tủa H2S dƣới dạng sunfua từ dung dịch acid Nhóm gồm Cu2+, Cd2+, Hg2+, Bi3+, As3+, As5+, Sb5+, Sb3+, Sn2+, Sn4+ Nhóm này bị kết tủa H2S dƣới dạng các sunfua môi trƣờng acid pH = 0,5 Các sunfua chúng thực tế không tan nƣớc và các dung dịch acid vô loãng Thuốc - thử chúng là H2S HCl Nhóm gồm Ag+, Hg22+, Pb2+ Các clorua nhóm này không tan nƣớc và các acid loãng Thuốc thử nhóm là HCl 2N 2.1.1.2 Hệ thống phân tích acid - baz Hệ thống này chia cation thành nhóm: + Nhóm gồm các cation kim loại kiềm và NH4+ Các clorua, sunfat và hydroxyt chúng tan nƣớc Chúng không có thuốc thử nhóm Các hợp chất có mặt nhóm này có thể tan tạo thành dung dịch 76 http://hoahocsp.tk (77) - Nhóm gồm Ag+, Hg22+, Pb2+ Các clorua nhóm này không tan nƣớc và các acid loãng Thuốc thử nhóm là HCl 2N - Nhóm gồm Ba2+, Sr2+, Ca2+, Pb2+ Sunfat chúng không tan nƣớc và các dung dịch acid Thuốc thử nhóm là H2SO4 2N - Nhóm gồm Al3+, Cr3+, Zn2+, As3+, As5+, Sb3+, Sn2+, Sn4+ Các hydroxyt chúng lƣỡng tính tan dung dịch kiềm dƣ Thuốc thử thƣờng dùng là NaOH 4N và KOH 4N dƣ - Nhóm gồm Mg2+, Mn2+, Fe2+, Fe3+, Bi3+, Sb5+, Sb3+ Các hydroxyt chúng không tan dung dịch kiềm dƣ Thuốc thử thƣờng - dùng là dung dịch NH3 25% dƣ Nhóm gồm Cu2+, Cd2+, Hg2+, Co2+, Ni2+ Các hydroxyt chúng tạo các amoniacat tan Thuốc thử là dung dịch NH3 25% dƣ Ƣu điểm hệ thống này là đã sử dụng đƣợc tính chất các nguyên tố: quan hệ chúng với các acid, baz, tính lƣỡng tính các hydroxyt và khả tạo phức các nguyên tố Và nhƣợc điểm hệ thống này là còn giới hạn số lƣợng các cation, các tính chất các hydroxyt các cation nhóm và chƣa đƣợc nghiên cứu kỹ, nhƣ các điều kiện tách, tạo kết tủa chúng 2.1.1.3 Hệ thống phân tích photphat - amoniac Hệ thống này chia các cation thành nhóm phân tích 77 http://hoahocsp.tk (78) - Nhóm gồm các cation kim loại kiềm và NH4+ Không có thuốc thử đặc trƣng cho nhóm - Nhóm gồm Ba2+, Sr2+, Ca2+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+, Cr3+, Mn2+, Bi3+ Nhóm này bị kết tủa thuốc thử - nhóm - amoni hydro phophat (NH4)2HPO4 dung dịch amoniac đặc Nhóm gồm Cu2+, Cd2+, Hg2+, Co2+, Ni2+, Zn2+ Các phophat chúng tan dung dịch amoniac tạo thành các amoniacat [Me(NH3 2+ )6] - Nhóm gồm:As3+, As5+, Sb5+, Sb3+, Sn2+, Sn4+ Các ion thiếc và antimon đun nóng với HNO thì tạo thành kết tủa không tan là acid metastanic và acid metaantimon (H 2SnO3, HSbO3) Các hợp chất asen (III) đun nóng - với HNO3 thì bị oxy hoá thành H3AsO4 Nhóm gồm Ag+, Hg22+, Pb2+ bị kết tủa acid HCl dƣới dạng các clorua ít tan 2.1.2 Phân tích định tính các anion Phân tích định tính là mặt công tác phân tích, có nhiệm vụ xác định thành phần phân tử chất thành phần phân tử các chất hỗn hợp, các ion có dung dịch Thƣờng đƣợc tiến hành các phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp hoá học (dùng phản ứng hoá học chuyển chất chƣa biết thành các chất có tính chất đặc trƣng, xác định chất cần tìm), phƣơng pháp vật lý, phƣơng pháp hoá lý (dựa vào lý tính và hoá tính các chất, phƣơng pháp này chủ yếu dùng máy nên độ chính xác cao và cho kết nhanh) 78 http://hoahocsp.tk (79) Các nhóm anion đƣợc phân làm nhóm: - Nhóm I: gồm các anion Cl-, Br-, I-, SCN-, S2O3 2- - Nhóm II: gồm các anion SO 42-, PO43-, C2O42-, CO32-, BO2- Nhóm III: gồm các anion NO3-, NO2-, CH3COO- 2.1.2.1 Phân tích định tính nhóm anion I 2.1.2.1.1 Đặc tính nhóm - Anion nhóm I gồm các ion Cl-, Br-, I-, SCN-, S2O3 - Thuốc thử đƣợc dùng là AgNO3, Ba(NO3)2, dung dịch S2O3 2- Các anion nhóm I tác dụng với AgNO3 tạo đƣợc kết tủa muối bạc Kết tủa này tƣơng đối bền, không tan các dung dịch acid, với dung dịch HNO 2N Các anion nhóm I không tạo kết tủa với Ba(NO3)2 trừ dung dịch S2O32- đậm đặc Các phản ứng xảy ra: + + Cl- AgCl (trắng chuyển đen) Ag+ + Br- AgBr (vàng nhạt) Ag Ag+ + IAg+ + SCN- AgI AgSCN (vàng óng ánh) (trắng) Ag2 S2O3 (trắng chuyển đen) Ag+ + S2O3 22.1.2.1.2 Tính chất các anion nhóm I Với ion ClDùng thuốc thử KMnO môi trƣờng acid H2SO4 MnO2 môi trƣờng H2SO4 đ đ hay K2Cr2O7: 10 Cl- + KMnO4 + H2SO4 Cl2 + K2SO4 + MnSO4 + SO42- + H2O 79 http://hoahocsp.tk (80) Khí Cl2 thoát đƣợc xác định hoá xanh giấy tẩm hỗn hợp anilin và orthoToludin làm xanh giấy tẩm hỗn hợp KI và hồ tinh bột Giải thích: Thế oxy hóa tiêu chuẩn cặp oxy hóa khử liên hợp là Cl2/2Cl- = 1,36 (v), cho nên Cl- là chất khử yếu Nó bị oxy hóa các chất oxy hóa mạnh nhƣ MnO 4-, S2O82-, PbO2, MnO2 10Cl- + 2MnO4- + 16H+ = 5Cl2 + 2Mn2+ + 8H2O 4Cl- + MnO2 + 4H+ = 2Cl2 + Mn2+ + 2H2O 4Cl- + PbO2 + 4H+ = 2Cl2 + Pb2+ + 2H2O Kỹ thuật phân tích Cho khoảng 0,01(g) tinh thể KMnO4 (hoặc MnO2 PbO2) vào ống nghiệm, phía trên ống nghiêm, gần miệng ống, gài mẩu giấy lọc đã tẩm dung dịch KI / Hồ tinh bột Nhỏ dung dịch HCl đặc vào tinh thể KMnO4 (cần cẩn thận tránh nhỏ nhầm vào giấy lọc) Miếng giấy xuất màu xanh I có hồ tinh bột - Dùng thuốc thử Hg 2(NO3)2: tạo kết tủa trắng Hg2Cl2 (trắng) không tan - Dùng thuốc thử Pb(NO3)2: tạo kết tủa trắng - PbCl2 (trắng) không tan Dùng thuốc thử AgNO3: tạo kết tủa màu trắng đem ngoài ánh sáng hoá thành màu đen: Cl+ Ag+ = AgCl (trắng) Độ tìm thấy tối thiểu là 1gam Cl -, độ pha loãng giới hạn là 1: 105 Kết tủa AgCl tan NH 4OH, KCN, Na2S2O3, 80 http://hoahocsp.tk (81) HCl đặc và (NH4)2CO3 10%: AgCl + NH4OH = [Ag(NH3)2}+ + Cl- + 2H2O AgCl + 2CN + [Ag(CN)2]+ + ClAgCl + 2HCl = H2[AgCl3] - Dùng thuốc thử K2Cr2O7 / H2SO4 đặc: Trộn lƣợng muối clorua (KCl NaCl) rắn với K2Cr2O7 theo tỉ lệ 2: 1, tẩm ƣớt hỗn hợp này H2SO4 đặc, đun nóng nhẹ thì có màu nâu CrO 2Cl2 bay Hơi CrO2Cl2 hòa tan kiềm tạo thành dung dịch cromat màu vàng: K2Cr2O7 + 4KCl + 3H2SO4 = 2CrO2Cl2 + 2K2SO4 + 3H2O CrO2Cl2 + 2NaOH = Na2CrO4 + 2HCl Các ion Br- và I- không gây cản trở vì chúng không tạo thành các hợp chất tƣơng tự Br- và I- tác dụng với H2SO4 đặc tạo thành Br2 và I2, nhƣng tác dụng với kiềm thì chúng tạo thành dung dịch không màu: Br2 + 2OH- = Br- + BrO- + H2O I2 + 2OH- = I- + IO- + H2O Với ion Br- Dùng thuốc thử AgNO3: tạo kết tủa vàng nhạt (nhƣ màu trắng ngà) Br- + Ag+ = AgBr màu vàng nhạt AgBr không tan HNO3, (NH4)2CO3 nhƣng tan NH4OH, KCN và Na2S2O3: AgBr + 2NH4OH = [Ag(NH3)2]+ + Br- + H2O AgBr + 2CN= [Ag(CN)2]- + Br81 http://hoahocsp.tk (82) AgBr + 2S2O32- = [Ag(S2O3)2]3- + BrDùng thuốc thử KMnO môi trƣờng acid - H2SO4 MnO2 môi trƣờng H2SO đậm đặc hay K2Cr2O7: - 2Br + MnO2 + H2SO4 Br2 + MnSO4 + SO42- + H2O Br2 tạo dung dịch có đun nóng nhẹ thoát ngoài và đƣợc xác định làm hồng giấy tẩm Florescein C20H12O5 tạo thành Dosin có màu hồng đặc trƣng (nếu Br2 đặc hay dƣ thì màu hồng này biến mất) dung dịch clorofom, thì Br2 hoà tan dung dịch làm dung dịch có màu vàng nâu Các ion I- và NO3- cho các phản ứng tƣơng tự, nên đó là ion gây cản trở cho việc thực phản ứng Kỹ thuật phân tích Cho giọt dung dịch mẫu chứa Br- vào ống nghiệm + giọt CH3COOH 2N + 0,01(g) PbO2 Đậy ống nghiệm giấy lọc có tẩm dung dịch Fluoretxein, sau vài giây giấy xuất màu hồng đặc trƣng Dosin Các chất oxy hóa khác nhƣ K2S2O8, HNO3 đặc tác dụng với Br- và giải phóng Br2 tƣơng tự nhƣ trên: 2Br- + S2O82- + 8H+ = Br2 + 2SO2 + 4H2O 6Br- + 2HNO3 + 6H+ = 3Br2 + 2NO + 4H2O Dùng thuốc thử chì acetat (CH3COO)2Pb hay hỗn hợp PbO2 dung dịch acetat ; xuất kết tủa PbBr2 màu trắng (chú ý lƣợng Br sinh dƣ thì làm kết tủa này tan tạo phức [PbBr4 ] 2- 82 http://hoahocsp.tk (83) Br- + PbO2 + H+ Br2 Br- + Pb(CH3COO)2 + Pb2+ + H2O PbBr2 màu trắng + 2CH3COO- PbBr2 tan kiềm, amoni axetat và KBr dƣ: PbBr2 + 2KBr = K2[PbBr4] Chú ý Ion Br- tồn dung dịch acid là - chất khử Dùng thuốc thử Cl2: 2Br- + Cl2 = Br2 + 2ClBr2 tạo thành tan nhiều các dung môi hữu nhƣ C6H5, CS2, CHCl3 Các chất khử mạnh nhƣ SO32- bị Br2 oxy hóa gây trở ngại cho phản ứng Kỹ thuật phân tích Cho khoảng giọt dung dịch mẫu có chứa Br - vào ống nghiệm + giọt H2SO4 2N + 0,5mL dung dịch Benzen Nhỏ giọt nƣớc Clo (không làm xao động dung dịch), thì trên bề mặt dung dịch xuất màu vàng rơm Nếu tiếp tục nhỏ nƣớc Clo, thì màu vàng này biến tạo hợp chất không màu BrCl Dùng thuốc thử K2Cr2O7 / H+: 6Br- + Cr2O72- + 14H+ = 3Br2 + 2Cr3+ + 7H2O Kỹ thuật phân tích Cho giọt dung dịch mẫu có chứa Br- vào ống nghiệm + giọt dung dịch H 2SO4 2N + 0,5 mL Benzen Nhỏ từ từ dung dịch K 2Cr2O7 vào và lắc cẩn thận, dung dịch xuất màu vàng rơm Br- Tách lớp dung dịch benzen, nhỏ vào ống nghiệm dung dịch KI, thì 83 http://hoahocsp.tk (84) dung dịch xuất màu tím Br đẩy I2 thoát Dùng thuốc thử KBrO3 / H+: 5Br- + BrO3- + 6H+ = 3Br2 + 3H2O - Phản ứng này có giá trị phân tích định lƣợng Với ion I- Dùng thuốc thử AgNO3: tạo kết tủa vàng nhạt I + Ag+ = AgI AgI không tan HNO3 và NH4OH (khác với AgCl và AgBr), nhƣng tan KCN và tạo - thành phức K[Ag(CN)2] Dùng thuốc thử KMnO4 hay K2Cr2O7 môi trƣờng acid H2SO4 MnO2 môi trƣờng H2SO4 đđ: 2I- + MnO2 + H2SO4 I2 + MnSO4 + SO42- + H2O Cr2O72- + 6I- + 14H+ = 2Cr3+ + 3I2 + 7H2O 2MnO4- + 10I- + 16H+ = 2Mn2+ + 5I2 + 8H2O Hơi I2 bay đƣợc xác định làm xanh giấy hồ tinh bột - Dùng thuốc thử Fe2(SO4)3 đặc trƣng cho IBr- và Cl- không phản ứng và I- + Fe2(SO4)3 I2 + FeSO4 + SO42Nếu thêm H3PO4 vào thì phản ứng xảy theo chiều hoàn toàn ngƣợc lại Dùng thuốc thử chì acetat (CH3COO)2Pb tạo kết tủa PbI2 màu vàng óng ánh 2I- + (CH3COO)2Pb - PbI2 (vàng) + CH3COO- Dùng thuốc thử HgCl2: tạo kết tủa HgI2 màu đỏ 2I- + HgCl2 HgI-2 (vàng) + Cl- 84 http://hoahocsp.tk (85) Chú ý Ion I- tồn dung dịch acid là chất khử và HgI2 tan đƣợc thuốc thử dƣ: HgI2 + 2I- = [HgI4]2Dung dịch muối K2[HgI4] môi trƣờng kiềm gọi là thuốc thử Netle, dùng để tìm ion NH 4+ - Dùng thuốc thử CuSO 4: tạo CuI màu trắng và dung dịch chứa I2 màu nâu sẫm: - 3Cu2+ + 4I- = 2CuI + I2 I2 + SO32- + H2O = 2I- + SO42- + 2H+ Dùng thuốc thử KNO (hoặc NaNO2) môi trƣờng acid: 2I- + 2NO2 + 4H+ = I2 + 2NO + 2H2O Kỹ thuật phân tích Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch mẫu có chứa I + giọt dung dịch H2SO4 2N + 3giọt hồ tinh bột + giọt dung dịch KNO2 Dung dịch xuất màu xanh tím Dùng thuốc thử nƣớc Clo: 2I- + Cl2 = I2 + 2ClClo dƣ làm màu I2 vì: I2 + 5Cl2 + 6H2O = 2HIO + 10HCl - Dùng thuốc thử H2SO4 đặc và HNO3 đặc: 6KI + 8HNO3 = 3I2 + 2NO + 6KNO3 + 4H2O 10KI + H2SO4 = 5I2 + SO2 + H2S + K2SO4 + 6H2O Với ion SCN - Dùng thuốc thử Ag+: SCN- + Ag+ = AgSCN trắng AgSCN không tan các acid vô loãng, nhƣng tan NH4OH, KCN và SCN- dƣ, 85 http://hoahocsp.tk (86) Na2S2O3 AgSCN + 2NH4OH = [Ag(NH3)2]SCN + 2H2O AgSCN + 2CN- = [Ag(CN)2}- + SCNAgSCN + 2SCN- = [Ag(SCN)3]2- Dùng thuốc thử FeCl3 tạo dung dịch phức màu đỏ đặc trƣng SCN - + FeCl3 Fe(SCN)3 (dung dịch màu đỏ) Hay viết là: Fe3+ + SCN- = [Fe(SCN)]2+ Khi dƣ SCN- thì tạo thành [Fe(SCN)2]+, [Fe(SCN)3] Dùng thuốc thử Co(NO3)2: tạo dung dịch màu xanh SCN - + Co(NO3)2 [Co(SCN)4] 2- + NO3Phức này không bền, bị phân hủy Để giữ đƣợc phức này, phải thêm axetôn vào dung dịch hay dùng rƣợu isoamylic để phức Lúc đó, lớp rƣợu chiết có màu xanh (xem phần phản ứng ion Co2+) - Dùng thuốc thử Hg(NO3)2: Hg(SCN)2 + 2SCN- = Hg(SCN)2 màu trắng Kết tủa này tan KSCN dƣ: Hg(SCN)2 + 2SCN- = [Hg(SCN)4]2Nếu cho ion Co2+ tác dụng lên dung dịch vừa thu đƣợc thì có kết tủa tinh thể màu xanh thẫm: Co2+ + [Hg(SCN)3]2- = Co[Hg(SCN)4] - Dùng thuốc thử CuSO4: 86 http://hoahocsp.tk (87) SCN- + Cu2+ = Cu(SCN)2 đen Nếu thêm Cu2+ vào dung dịch SCN- có chứa H2SO3 và H2SO4 loãng thì đƣợc CuSCN kết tủa màu trắng: 2Cu2+ + SCN- + SO32- + H2O = 2CuSCN + SO42- + 2H+ CuSCN không tan H2SO4 loãng Đem ly tâm lấy CuSCN thêm vào kết tủa đó vài giọt dung dịch FeCl3 thì dung dịch có màu đỏ máu, vì: 2CuSCN + 2Fe3+ = 2[FeSCN]2+ + 2Cu2+ - Dùng thuốc thử HNO3, H2SO4: 3SCN + 13NO3- + 10H+ = 3CO2 + 3SO42- + 16NO + 5H2O KSCN- + 2H2SO4 + H2O = KHSO4 + NH4HSO4 + CO - Dùng thuốc thử Zn (Al Mg) / H +: SCN- + ZnO + 3H+ H2S +HCN + Zn2+ H2S thoát có thể nhận đƣợc dễ dàng giấy tẩm muối chì hay muối antimon Dùng thuốc thử ClO- / OH-: 3ClO- + 2SCN- + 6OH- = 2CO32- + N2 + 3H2O Với ion S2O3 2- (anion thiosunfat) - Dùng thuốc thử I2 loãng: 2S2O32- + I2 Ion - S2O32- I- + S4O6 2- (anion tetrathiosunfat) bị oxi hóa đến tetrathionat (S4O6)2- đồng thời nó khử I đến I-, đó, nó làm màu dung dịch I2 Phản ứng này xảy định hƣớng nên đƣợc dùng phân tích thể tích Dùng thuốc thử FeCl 3: tạo dung dịch màu tím 87 http://hoahocsp.tk (88) Fe2(S2O3)3 tan, để lúc dung dịch này bị màu chuyển hoá Fe3+ thành Fe2+ S2O3 2- + FeCl3 - [Fe (S2O3)2] - + Cl- 2Fe3+ + S2O32- = 2Fe2+ + S4O62Dùng thuốc thử KMnO4 môi trƣờng acid H2SO4 MnO2 môi trƣờng H2SO đậm đặc hay K2Cr2O7, ion S2O32- làm màu tím dung dịch KMnO hay màu da cam K2Cr2O7 S2O3 2- + H+ H2S2O3 SO2 + S + H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O Dùng thuốc thử BaCl2 : tạo tủa trắng Ba2+ + S2O32- = BaS2O3 BaS2O3 dễ tạo thành dung dịch quá bão hòa, cho nên để thu đƣợc kết tủa, cần dùng đũa thủy tinh cọ vào thành ống nghiệm, thì tinh thể BaS2O3 xuất Kết tủa BaS2O3 dễ tan các acid vô loãng Ion Sr2+ không kết tủa đƣợc với S2O32- (khác với SO32-) - Dùng thuốc thử AgNO3:tạo kết tủa trắng 2Ag+ + S2O32- = Ag2S2O3 Kết tủa trắng Ag2S2O3 sinh biến thành màu vàng nâu và cuối cùng thành đen vì tạo thành Ag2S: Ag2S2O3 + H2O = Ag2S Ag2S2O3 tan Na2S2O3 dƣ: 88 http://hoahocsp.tk + H2SO4 (89) 3Na2S2O3+Ag2S2O3 = 2Na3[Ag(S2O3)2] - Dùng thuốc thử là acid vô hoãng: làm dung dịch bị đục S2O32- + 2H+ = H2S2O3 = SO2 + S - + H2O Dùng thuốc thử CuSO4: 2Cu2+ + 2S2O32- = S4O62- + 2Cu+ Ion Cu+ sinh tác dụng với S2O32- dƣ tạo thành ion phức [CuS2O3] Khi đun sôi, ion phức này bị phân hủy, tạo thành kết tủa sunfua đồng (I) màu đen: 2[CuS2O3]- + 2H2O = Cu2S + S + 2SO42- + 4H+ 2.1.2.1.3 Phân tích hệ thống anion nhóm 89 http://hoahocsp.tk (90) Hình 2.1 Sơ đồ phân tích dung dịch anion nhóm I 2.1.2.2 Phân tích định tính nhóm Anion II 2.1.2.2.1 Đặc tính nhóm Anion nhóm II gồm các ion SO42-, PO43-, C2O42-, CO32-, BO2Thuốc thử chung nhóm: AgNO3, Ba(NO3)2, - S2O3 2- Các anion nhóm II tác dụng với AgNO3 tạo đƣợc các muối kết tủa Các kết tủa này tan dung dịch HNO3 2N, trừ Ag2SO4 không tan Các anion nhóm II tạo muối Ba2+ tan dung dịch HNO 2N trừ BaSO4 không tan Các phản ứng xảy ra: Ba2+ + SO42- BaSO4 Ba2+ + PO43- Ba3 (PO4 )2 2+ Ba 2+ Ba + C2O4 + BO2- 2- (trắng) Ba(BO2 )2 (trắng) Ag2SO4 Ag+ + PO43- Ag3PO4 + (trắng) Ba C2O4 Ag+ + SO42Ag+ + C2O42- (trắng) Ag2C2O4 (trắng) (trắng) (trắng) BO2- Ag + AgBO2 (nâu đen Ag2O) 2.1.2.2.2 Các anion nhóm II Với ion SO32- Dùng thuốc thử BaCl2: Ba2+ + SO32- = BaSO3 màu trắng BaSO3 tan acid loãng (khác với BaSO4): BaSO3 + 2HCl = BaCl2 + SO2 + H2O 90 http://hoahocsp.tk (91) Sr2+ cho kết tủa với SO32- (nhƣng không cho kết tủa với S2O32-) - Dùng thuốc thử AgNO3: 2Ag+ + SO32- = Ag2SO3 màu trắng Ag2SO3 tan HNO3 loãng, NH4OH và Na2SO3 dƣ: Ag2SO3 + 2HNO3 = AgNO3 + SO2 + H2O Ag2SO3 + 4NH4OH = [Ag(NH3)2}2SO3 + 4H2O Ag2SO3 + 3Na2SO3 = 2Na3[Ag(SO3)2} Dùng thuốc thử acid vô loãng: SO32- + 2H+ = H2SO3 SO2 + H2O SO2 bay dẫn qua dung dịch nƣớc vôi làm đục và làm màu dung dịch KMnO loãng Kỹ thuật phân tích Cho giọt dung dịch mẫu có chứa SO 32 vào ống nghiệm + giọt HCl 2N + giọt KMnO4, đậy kín nút cao su có ống nhựa đựng sẵn dung dịch KMnO Tiến hành đun nhẹ đáy ống nghiệm nồi cách thuỷ thì màu hồng KMnO4 ống nghiệm biến - Dùng thuốc thử: Br2, I2, KMnO4 SO32- + I2 + H2O = SO42- + 2I- + 2H+ 5SO32- + 2MnO4- + 6H+ = 5SO42- + 2Mn2+ + 3H2O Dùng thuốc thử Zn / HCl: SO32- + 3Zno + 6H+ = H2S + 3Zn2+ + 3H2O H2S sinh có thể phát phản ứng với ion Pb2+ Các ion S2- và S2O32- cản trở phản ứng này Kỹ thuật phân tích 91 http://hoahocsp.tk (92) Cho giọt dung dịch mẫu có chứa SO 32 + mẫu Zn + 12 mL dung dịch HCl 2N, đậy kín ống nghiệm miệng giấy lọc có tẩm (CH3COO)2Pb Đun nhẹ ống nghiệm nồi cách thủy Giấy lọc chuyển sang màu đen PbS - Dùng thuốc thử malachit: Ion SO32- làm màu dung dịch thuốc thử xanh malachit Độ tối thiểu tìm thấy là gam SO32-; độ pha loãng tới hạn với tỷ lệ là 1: 5.104 Các ion S2-, ClO-, ClO4-, IO4-, IO3-, SCN- và C2O42- cản trở phản ứng Kỹ thuật phân tích Cho giọt dung dịch thuốc thử xanh Malachit 0,0025% lên mặt kính đồng hồ + giọt dung dịch mẫu có chứa SO32 Màu thuốc thử biến Với ion SO42- Phản ứng Woblers: môi trƣờng KMnO 4, ion SO42- tạo kết tủa BaSO4 màu trắng (nhƣng tính hấp thụ kết tủa này màu tím hồng KMnO4, nên trông kết tủa có màu tím hồng) - Dùng thuốc thử H 2O2 môi trƣờng acid HCl để khử màu tím hồng KMnO4, tạo kết tủa BaSO4 còn màu tím hồng Nhận biết đƣợc SO42- - Dùng thuốc thử BaCl2: Ba2+ + SO42- = BaSO4 trắng BaSO4 không tan HCl, HNO3 92 http://hoahocsp.tk (93) - Dùng thuốc thử AgNO 3: Chỉ tạo thành kết tủa Ag2SO4 nồng độ ion sunfat dung dịch đậm đặc Khi pha loãng nƣớc, nó lại tan Kết tủa rôdizonat bari màu đỏ không tan HCl, nhƣng tác dụng với dung dịch có chứa ion SO 42-, kết tủa màu đỏ, vì tạo thành BaSO4 ít tan Kỹ thuật phân tích Cho giọt dung dịch BaCl 2N + giọt thuốc thử Rodizonat Natri 1%, giấylọc có màu đỏ Nhỏ tiếp vào đó giọt dung dịch mẫu có chứa SO 42 , thì màu đỏ biến Dùng thuốc thử BaCl2 có mặt KMnO4: BaSO4 và KMnO4 đồng hình, nên KMnO4 vào mạng lƣới tinh thể BaSO Vì kết tủa có màu tím Nếu nhỏ vào dung dịch H 2O2 3% thì dung dịch màu, nhƣng ion MnO4- mạng lƣới tinh thể không bị khử, đó kết tủa có màu tím Kỹ thuật phân tích Cho giọt dung dịch mẫu có chứa SO42 + giọt KMnO4 bão hoà, lắc Dùng ống nhỏ giọt hút nhỏ lên tờ giấy lọc, sau đó nhỏ tiếp vào đó giọt dung dịch BaCl2 0,05N Đem sấy khô tờ giấy lọc (chú ý không đƣợc để tờ giấy bị ố vàng hay cháy đen), nhỏ lên đó giọt dung dịch H2SO4 1N, màu xanh tím KMnO4 không bị thay đổi Với ion PO4393 http://hoahocsp.tk (94) - Dùng thuốc thử BaCl 2:tạo kết tủa BaHPO4 màu trắng Ba2+ + HPO42- = BaHPO4 BaHPO4 tan các acid HCl, HNO3; HCOOH Khi đun nóng chuyển thành photphat bari: 3BaHPO4 = Ba3(PO4)2 - + H3PO4 Dùng thuốc thử AgNO3: tạo tủa màu vàng Ag3PO4 3Ag+ + HPO42- = 3Ag3PO4 + H+ Kết tủa Ag3PO4 tan các acid vô và NH4OH: Ag3PO4 + 3HNO3 = 3AgNO3 + H3PO4 Ag3PO4 + 9NH4OH = 3[Ag(NH3)2]OH + (NH4)3PO4 + 6H2O Dùng thuốc thử FeCl3 / CH3COO-: tạo tủa vàng FePO4 HPO42- + Fe3+ + CH3COO- = FePO4 + CH3COOH FePO4 không tan CH 3COOH nhƣng tan HCl và HNO3 loãng Dùng thuốc thử Bi(NO3)3: tạo tủa trắng BiPO4 HPO42- + Bi3+ = BiPO4 + H+ Kết tủa này không tan HNO3 loãng - Dùng thuốc thử Pb(CH3COO)2: tạo tủa trắng Pb(PO4)2 2HPO4- + 3Pb(CH3COO)2 = Pb(PO4)2 + 4CH3COO- + 2CH3COOH Kết tủa Pb(PO4)2 không tan axetic, tan - các acid vô loãng Dùng thuốc thử (MgCl2 + NH4OH + NH4Cl): tạo tinh thể trắng 94 http://hoahocsp.tk (95) HPO42- + Mg2+ + NH4OH MgNH4PO4 + 2H2O PO43- + Mg2+ + NH3 + H2O Mg NH4PO4 + OH - Kết tủa này không tan NH 4OH, tan - các axit Dùng thuốc thử (NH4)2MoO4 / HNO3: tạo tủa vàng (NH4)2MoO4 3NH4+ + PO43- + 12MoO42- + 24H+ [(NH4)3]PMo12O40 + 12H2O có thể viết: H3PO4 + 12(NH4)2MoO4 + 21HNO3 (NH4)3H4[P(Mo2O7)6 + 21NH4NO3 + 10H2O hoặc: PO43- + 12 (NH4)2Mo O4 + 24 HNO3 21 NH4+ + (NH4)3[PMo12O40 ] (vàng) + 24 NO3- + H2O Kết tủa amoniphotphomolypđat có màu vàng; nó tan kiềm và amomiac, nhƣng không tan acid nitric Kỹ thuật phân tích Cho giọt dung dịch (NH 4)2MoO4 vào ống nghiệm, nhỏ giọt dung dịch HNO đặc đến kết tủa trắng sinh bị tan hết, thì nhỏ tiếp vào đó giọt dung dịch mẫu có chứa PO 43-, thì xuất màu vàng dung dịch màu vàng Nếu dùng chất khử nhƣ benzidin, SnCl 2, Fe2+, acid ascobic… để khử acid photphomolypđic tạo thành thì đƣợc màu xanh đặc trƣng gọi là “xanh molip đen” Cách thực phản ứng: nhỏ giọt dung dịch amoni molipđat lên miếng giấy lọc loại không tàn, sấy thật khô, sau đó nhỏ tiếp lên giọt dung dịch khảo sát + 95 http://hoahocsp.tk (96) giọt dung dịch benzidin + giọt dung dịch axteat hơ lên miệng lọ đựng amoniac đặc Nếu có ion PO43- dung dịch khảo sát thì xuất vết màu xanh Các ion AsO43- và SiO32- gây cản trở cho việc thực phản ứng vì chúng cho phản ứng tƣơng tự Có thể loại trừ ảnh hƣởng các ion này cách thêm acid tactric vào dung dịch Khi đó, acid tactric tạo phức với môlipđen; nhƣng phức này kém bền phức acid phophomolipdic, song bền phức asenô và silicômôlipđic Do đó, có mặt acid tatric thì có acid photpho molipđic đƣợc tạo thành và các ion AsO 43-, SiO32- không gây ảnh hƣởng Kỹ thuật phân tích Nhỏ giọt dung dịch amonimolipđat có lẫn acid tactric và giọt dung dịch khảo sát lên miếng giấy lọc loại không tàn, sấy thật khô Sau đó, nhỏ tiếp giọt dung dịch axetac benzidin lên miệng lọ đựng amoniac đặc Nếu có ion PO43- tạo thành vết xanh Với ion C2O42- - Dùng thuốc thử CaCl 2: tạo kết tủa CaC2O4 màu trắng CaC2O4 + ClCaCl2 + C2O42Dùng thuốc thử KMnO4 môi trƣờng acid H2SO4 : ion C2O42- làm màu tím dung dịch KMnO4 5C2O42- + KMnO4 + H2SO4 10 CO2 + K2SO4 + MnSO4 + SO42- + H2O 96 http://hoahocsp.tk (97) Với ion CO32- Dung dịch CO32- làm hồng phenolphtalein Dùng thuốc thử BaCl2: tạo tủa trắng Ba2+ + CO32- = BaCO3 Kết tủa này tan các acid vô và acid axetic - Dùng thuốc thử AgNO3: tạo tủa trắng 2Ag+ + CO32- = Ag2CO3 Kết tủa Ag2CO3 hóa đen để lâu và đặc biệt nhanh đun nóng vì nó bị phân hủy thành Ag2O: Ag2CO3 + H2O = Ag2O + H2CO3 Ag2CO3 tan HNO3 và NH4OH: Ag2CO3 + 4NH3 = 2[Ag(NH3)2]+ + CO32- - Dùng thuốc thử dung dịch acid loãng: Các acid vô loãng và acid axetic tác dụng với CO32- cho khí CO2 bay ra: CO32- + 2H+ H2CO3 H2O + CO2 Khí CO2 bay có thể nhận đƣợc dung dịch với nƣớc vôi trong, vì CO2 làm đục nƣớc vôi tạo thành CaCO3 kết tủa: CaCO3 + H2O CO2 + Ca(OH)2 Nếu lƣợng CO2 bay quá nhiều thì kết tủa CaCO3 lại bị tan vì tạo thành hidro cacbonat: CO2 + CaCO3 + H2O Ca(HCO3)2 Các ion SO32- và S2O32- tác dụng với acid loãng tạo thành khí SO2 và nó làm đục nƣớc vôi nhƣ khí CO 2: SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O 97 http://hoahocsp.tk (98) Bởi vậy, tìm CO32- phản ứng trên, dung dịch có lẫn ion SO32- và S2O32- thì trƣớc hết cần thêm vào dung dịch vài giọt K2Cr2O7 hay H2O2 và đun sôi Ở lâu không khí để oxy hóa chúng thành SO42-: SO32- + Cr2O72- + 8H+ = 3SO42- + 2Cr3+ + 4H2O Kỹ thuật phân tích Cho giọt dung dịch mẫu có chứa CO 32- vào ống nghiệm + giọt dung dịch HCl 2N Đậy nhanh ống nghiệm nút cao su có ống nhựa luồn bên chứa sẵn lƣợng nhỏ nƣớc vôi (cẩn thận kiểm tra và nhẹ nhàng thao tác) Đem đun nhẹ ống nghiệm trên nồi cách thuỷ Phần nƣớc ống nhựa hoá đục Dùng thuốc thử HgCl2 tạo kết tủa màu vàng nâu, sau đó chuyển sang màu đỏ nâu: CO32- + HgCl2 HgCO3 + Cl- Với ion BO2- Dùng thuốc thử CH3OH môi trƣờng acid H2SO4 đậm đặc: borat metylic thoát cháy với lửa màu xanh lục BO2- + H+ + H2O H3BO3 + CH3COOH H3BO3 (CH3)3BO3 + H2O 98 http://hoahocsp.tk (99) 2.1.2.2.3 Phân tích định tính hệ thống anion nhóm II Hình 2.2 Sơ đồ phân tích dung dịch anion nhóm II 2.1.2.3 Phân tích định tính Anion nhóm III 2.1.2.3.1 Đặc tính nhóm - Anion nhóm III gồm các ion: NO3-, NO2-, CH3COO- - Thuốc thử chung chủa nhóm là AgNO3, Ba(NO3)2, dung dịch S2O32- Các anion nhóm III không tạo kết tủa với AgNO3 , Ba(NO3)2, nhƣng lại có thể tạo kết tủa với dung dịch NO 2- đậm 99 http://hoahocsp.tk (100) đặc hay dung dịch CH 3COO- đậm đặc, các kết tủa này tan dung dịch HNO3 2N - Các phản ứng xảy ra: NO2- đđ + Ag+ AgNO2 (trắng) CH3COOAg CH3COO- đđ + Ag+ 2.1.2.3.2 Các anion nhóm III Với ion NO3- (trắng) Dùng thuốc thử FeSO4 môi trƣờng H2SO đậm đặc: ion NO3- môi trƣờng H2SO4 bị phân huỷ tạo thành NO và Fe 2+ kết hợp với NO tạo phức [FeNO] 2+ màu đen NO3- + FeSO4 + H2SO4 [FeNO] 2+ + SO42- + H2O Ion NO2- cho phản ứng tƣơng tự các anion Cl-, Br-, Fe(CN)64-, SCN- CrO42-, SO32-, S2O32-, SO42- gây cản trở cho phản ứng Kỹ thuật phân tích Cho giọt dung dịch FeSO4 vào ống nghiệm + mL dung dịch mẫu có chứa NO 3-, lắc kỹ dung dịch Nhỏ cẩn thận giọt dung dịch H2SO4 đậm đặc (không để dung dịch bị xáo mạnh) Sẽ xuất vành nâu chỗ tiếp giáp hai dung dịch (nếu làm không khéo léo không xuất đƣợc vành đai này) Dùng thuốc thử H 2SO4 đậm đặc đun nóng với vỏ bào đồng (có thể dùng với các kim loại Al, Zn): ion NO3- bị oxy hoá H+ và SO42 acid H2SO4 Sau đó chính nó lại oxy hoá Cu tạo khí NO2 màu nâu: NO3- + H2SO4 SO42- + HNO3 100 http://hoahocsp.tk (101) Cu + 2H+ + NO3- Cu2+ + NO2 + H2O Dùng thuốc thử dung dịch kiềm với Al (kim loại): cho dung dịch kiềm vào dung dịch HNO thêm miếng Al vào đun nóng Khí NH3 bay làm xanh giấy quỳ NO3- + |H| NH3 + OH - + H2O Với ion NO2- Dùng thuốc thử KMnO4 môi trƣờng acid H2SO4 (hoặc MnO2 môi trƣờng H2SO đậm đặc hay K2Cr2O7 ) NO2- làm màu tím dung dịch KMnO4: NO2- + KMnO4 + H2SO4 NO3- + 2MnSO4 + K2SO4 + H2O - Dùng thuốc thử H2SO4: tạo khí màu nâu 2NO2- + 2H+ = NO + NO2 + H2O Khi tác dung với H2SO4 đặc thì phản ứng xảy mãnh liệt - Dùng thuốc thử dung dịch KI / H+: 2NO2- + 2I+ + 4H+ = I2 + 2NO + H2O Phản ứng này có thể thực theo phƣơng pháp nhỏ giọt Các chất oxi hóa gây cản trở cho phản ứng Kỹ thuật phân tích Nhỏ giọt hồ tinh bột lên miêng giấy lọc + giọt dung dịch CH3COOH 2N + giọt dung dịch KI 0,1N + giọt dung dịch mẫu có chứa NO 2- Giấy xuất các vệt xanh hay vòng nƣớc màu xanh Dùng thuốc thử FeSO4 / H+: tạo khí NO và phức 101 http://hoahocsp.tk (102) không bền FeNO2+ có màu nâu sẫm Ion NO 3cũng cho phản ứng tƣơng tự (xem cách thực phản ứng mục nitrat) - Dùng thuốc thử hỗn hợp acid sunfanilic [C6H4 (NH2)(SO3H)] và naphtlamin (C10H7N2) tạo hợp chất azo màu đỏ: C6H4 (NH2)(SO3H) + NaNO2 + 2CH3COOH C6H4 (N=N-OOCH3)(SO3H) + CH3COONa + 2H2O C6H4 (N=N-OOCH3)(SO3H) + C10H7H2 C6H4 (N2C10H6NH2)(SO3H) + CH3COOH Phản ứng này nhạy dù lƣợng NO 2- nhỏ, nên đƣợc sử dụng nhiều phân tích định tính Kỹ thuật phân tích Cho mL dung dịch thuốc thử (gồm dung dịch acid sunfanilic CH3COOH theo hoà tan 0,5g acid này với 100mL dung dịch CH3COOH 10%) vào ống nghiệm + 5mL dung dịch mẫu có chứa NO2- Đun ống nghiệm đến 80 0C cho vào đó mL dung dịch naphtylamin, dung dịch có màu đỏ Dùng thuốc thử kim loại kiềm, nhôm, Mg / OH-: NO2- + 2Al + OH- + H2O = NH3 + 2AlO2- Phản ứng xảy với ion NO 3-: NO3- + 4Zn + 7OH- + 6H2O = NH3 + 4NH3 + Zn(OH)42Với ion CH3COO- Dùng thuốc thử H2SO4 phƣơng pháp đuổi acid:có mùi dấm bay ra: CH3COO- + H2SO4 CH3COOH + HSO4- 102 http://hoahocsp.tk (103) - Dùng thuốc thử felling: ion CH3COO- tạo phức màu đỏ Fe3+ pha loãng đun nóng, bị thuỷ phân thành muối tủa màu nâu - 6CH3COO + Fe3+ + 2H2O [Fe(OH)3 (CH3COO- )6] + + 2H+ (phức màu đỏ) [Fe(OH)3 (CH3COO- )6] + + H2O + CH3COOH (kết tủa màu nâu) Dùng thuốc thử AgNO 3: dung dịch CH3COO- đậm đặc, tạo kết tủa trắng 3[Fe(OH)2CH3COO] - CH3COOAg Ag+ + CH3COO- CH3COOAg Kết tủa này tan dung dịch HNO3 và NH3 Dùng thuốc thử C2H5OH hay rƣợu amylic H2SO4: tạo ester có mùi đặc trƣng Kỹ thuật phân tích - Lấy giọt dung dịch mẫu + giọt rƣợu + 1mL dung dịch H2SO4 đậm đặc, đun nóng thích hợp, thấy thoát mùi dầu chuối 2.2 Phân tích định tính cation nhóm 2.2.1 Đặc tính chung Nhóm cation gồm: Ag ; Hg22+ ; Pb2+, các nguyên tố này nằm các nhóm khác hệ thống tuần hoàn Chúng có 18 electron lớp ngoài cùng (18 + 2) electron lớp ngoài cùng, đó là nguyên nhân chúng lại tác dụng giống các ion halozenua 103 http://hoahocsp.tk (104) 2 Thuốc thử chung cation nhóm 2 Dùng thuốc thử là HCl Tạo các hợp chất kết tủa khó tan nƣớc và các acid loãng AgNO3 + HCl AgCl Pb(NO3 )2 + HCl Hg2(NO3 )2 + HCl + HNO3 PbCl2 + HNO3 Hg2Cl2 + HNO3 Các kết tủa AgCl, Hg2Cl2 và PbCl2 có độ tan nƣớc không giống 2 2 Dùng thuốc thử KI hay KBr Dung dịch này phản ứng với các cation Ag +, Pb2+ và Hg2- tạo thành kết tủa tinh thể có màu đặc trƣng: Ag+ + I- = AgI + Ag + Br = AgBr màu vàng màu vàng nhạt 2+ Hg2 + 2I = Hg2I2 màu xanh lục Pb2+ + 2I = PbI2 màu vàng 2 Dùng thuốc thử H2SO4 loãng H2SO4 loãng và các muối sunfat tan phản ứng với các cation nhóm với mức độ khác Các cation Ag + và Hg22+ muốn tạo kết tủa với ion SO42- thì nồng độ chúng dung dịch phải tƣơng đối lớn so với Pb 2+ tạo kết tủa PbSO4 - độ tan PbSO4 là 0,00015 mol/ L Pb2+ + SO42- = PbSO4 (trắng tinh thể) 2 Dùng thuốc thử NaOH hay KOH Các cation nhóm I phản ứng với thuốc thử tạo thành các hiđrôxit kết tủa màu trắng AgOH, Hg2(OH)2, Pb(OH)2 nhƣng tính chất các hiđrôxit này có khác AgOH và Hg2(OH)2 không bền, bị phân hủy 104 http://hoahocsp.tk (105) sau tạo thành và cho các oxit tƣơng ứng Ag 2O, Hg2O, còn Pb(OH)2 thì lại tan kiềm dƣ Ag+ + OH = Ag(OH) màu trắng AgOH bị phân hủy nhanh AgOH = Ag2O màu đen +H2O Ag2O không tan kiềm dƣ, nhƣng dễ tan HNO3, NH4OH và bị ánh sáng phân hủy thành Ag kim loại 2 Dùng thuốc thử là dung dịch NH3 Dung dịch NH3 phản ứng với các cation nhóm I hoàn toàn khác 2Ag+ + NH4OH = Ag2O + NH4 + H2O, Kết tủa Ag2O tan thuốc thử dƣ: Ag2O + NH4OH = 2[Ag(NH4)2]OH + 3H2O Các muối thủy ngân tác dụng với dung dịch NH tạo thành kết tủa mecuamoni trắng và Hg kim loại dạng bột màu đen 2Hg2(NO3)2 + 4NH3 + H2O = (NH2Hg2O)NH3 = 2Hg0 + 3NH4NO3 Amoniăc tác dụng với Pb2+ tạo thành kết tủa muối baz không tan thuốc thử dƣ: Pb(NO3)2 + NH4OH = PbOHNO3 + NH4NO3 2 Dùng thuốc thử Na2CO3 hay K2CO3 Các cation nhóm I phản ứng với thuốc thử tạo kết tủa bạc cacbonat, chì cacbonat baz; thủy ngân cacbonat không bền bị phân hủy thành HgO và Hg: 2Ag+ + CO32- = Ag2CO3 2Pb2+ + CO32- + 2OH- = Pb2(OH)2CO3 Hg2 + CO32- = Hg2CO3 105 http://hoahocsp.tk (106) Nhƣng Hg2CO3 không bền bị phân hủy ngay: HgO + Hg + CO2 2 Dùng thuốc thử K2CrO4 Các cation nhóm I tạo thành kết tủa có màu sắc và tính chất khác nhau: 2Ag + CrO42- = Ag2CrO4 màu đỏ nâu Phản ứng này tiến hành môi trƣờng trung tính (pH = 7) Vì: Trong môi trƣờng kiềm tách kết tủa đen Ag2O - Trong môi trƣờng amôniac kết tủa không tạo thành Ag+ vào phức [Ag(NH3)]2+ Trong môi trƣờng acid, chẳng hạn, acid axetic tạo thành kết tủa bạc đicromat (Ag2Cr2O7), môi trƣờng acid mạnh kết tủa không tạo thành cân bằng: HCrO4 CrO42- + H+ Hg22+ + CrO42- HgCrO4 màu đỏ (Kết tủa này khó tan acid nitric) Pb2+ + CrO42- = PbCrO4 màu vàng 2Pb + + H2O = 2PbCrO4 + 2H+ 2 Dùng thuốc thử là dung dịch H2S: 2+ - Cr2O72- Trong môi trƣờng acid loãng, H2S phản ứng vớicác cation nhóm tạo thành các kết tủa sunfua, đặc biệt Hg22+ trƣớc hết tự oxi hóa- khử thành Hg2+ và Hg0, sau đó Hg2+ phản ứng với S2- tạo thành HgS Hg2+ + H2S = HgS + Hg0 106 http://hoahocsp.tk đen + 2H+ (107) 2Ag + S2- = Ag2S Ag2S không tan NH 4OH, KCN, Na2S2O3 nhƣng tan HNO3loãng nóng: 3Ag2S + 2NO3- + 8H+ = 6Ag+ +2NO + 3S + 4H2O Pb2+ + H2S = PbS + 2H+ Phản ứng này tƣơng đối nhạy nên thƣờng dùng Còn: để tìm chì Lƣợng tối thiểu để tìm thấy chì là 2gama chì, độ loãng tới hạn là 1: 3.10-5 PbS không tan HCl, H 2SO4 nhƣng tan HNO3loãng nóng - Trong HNO3đặc, PbS tan nhƣng đồng thời S2- bị ôxi hóa thành SO 42-, đó có kết tủa PbSO4 3PbS + HNO3 = 3PbSO4 2 Dùng thuốc thử Na2SO3 + 8NO + H2O Các cation nhóm I phản ứng với thuốc thử môi trƣờng trung tính cho kết tủa: kết tủa đó chuyển thành kết tủa sunfat màu đen: 2Ag+ +S2O32- = Ag2S2O3 màu trắng Ag2S2O3 tan thuốc thử dƣ: Ag2S2O3 + 3S2O32- = 2[Ag(S2O3)2]3Đun nóng acid hóa dung dịch thì phức này bị phân hủy tạo thành Ag2S: 2[Ag(S2O3)]3- + H2O = Ag2S + SO42- + 2H+ + 3S2O32- 2[Ag(S2O3)]3- + 4H+ = Ag2S + SO42- +3SO2 + 3S0 + 2H2O Với Hg22+ tác dụng với Na2S2O3 môi trƣờng acid cho HgS, Hg0 và S kết tủa: Hg22+ + 2S2O22- = HgS + Hg0 +S + 2SO32107 http://hoahocsp.tk (108) Pb2+ + S2O32- = PbS2O3 trắng Kết tủa này tan thuốc thử dƣ tạo thành anion phức [Pb(S2O3)]4- và phức chất này bị acid phân hủy đun nóng: PbS2O3 + 2S2O32- = [Pb(S2O3)]4[Pb(S2O3)]4- + 2H+ = PbS + 2S + 2SO2 + SO42- + H2O 2 10 Dùng thuốc thử Na2HPO4 Các cation nhóm phản ứng với thuốc thử môi trƣờng trung tính tạo các kết tủa photphát: 3Ag+ + HPO42- = Ag3PO4 (vàng tƣơi)+ H+ Ag3PO4 tan HNO3 và NH4OH: Ag3PO4 + NH4OH = [Ag(NH3)2]+ + PO43- + H2O 3Pb2+ + 2HPO42- = Pb3(PO4)2 + 2H+ màu trắng Pb3(PO4)2 + 9OH- = 3HPbO2- + 2PO43- + 3H2O 108 http://hoahocsp.tk (109) 2.2.3 Phân tích hệ thống cation nhóm Hình 2.3 Sơ đồ phân tích dung dịch cation nhóm I 109 http://hoahocsp.tk (110) THỰC HÀNH PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH CATION NHÓM BÀI THỰC HÀNH ĐỊNH TÍNH CATION NHÓM 1: Ag+, Pb2+, Hg22+ I CHUẨN BỊ Dụng cụ Ống trung nghiệm Pipet 10mL Cân phân tích Kẹp ống Ống nhỏ giọt nghiệm Đèn cồn Hóa chất Pipet 5mL HNO 6N KBr 0,1N HCl 6N Na2S2O3 0,1N NH4OH 2N NaHPO4 0,1N NaOH 2N K4[Fe(CN)6] 0,1N CH3COOH 2N KSCN 0,1N K2CrO4 5% NaOH 5N KCN 0,1N HCl 0,1N KI 0,1N Na2SO4 0,1N HCl 2N (NH4)2MoO4 0,1N Lá Cu I ĐỊNH TÍNH Ag+ (dung dịch mẫu pha từ dung dịch AgNO3 0,1N) Thí nghiệm - Lấy giọt dung dịch mẫu+ giọt HCl 6N Quan sát tƣợng 110 http://hoahocsp.tk (111) - Ly tâm để lấy tủa Thêm giọt NaOH 2N vào tủa Quan sát tƣợng - Thêm vài giọt HNO3 6N vào Quan sát tƣợng CÂU HỎI Hãy viết các phƣơng trình phản ứng xảy ra? - Lấy giọt dung dịch mẫu+ giọt NaOH 2N Có thể dung dịch HCl dung dịch NaCl có đƣợc không? Giải thích? Thí nghiệm CH3COOH 2N (tùy theo môi trƣờng dung dịch đầu) để chỉnh pH = Thêm giọt dung dịch K2CrO4 5% Quan sát tƣợng - Gạn lấy kết tủa thêm giọt NaOH 2N vào tủa đã gạn lấy nƣớc Quan sát tƣợng CÂU HỎI Tại phải chỉnh pH dung dịch mẫu pH = 7? Viết các phƣơng trình phản ứng xảy ra? Thí nhiệm - Lấy giọt dung dịch mẫu cho vào ống nghiệm trung + 2giọt KI 0,1N Quan sát tƣợng - Lấy giọt dung dịch mẫu cho vào ống nghiệm khác + 2giọt KBr 0,1N Quan sát tƣợng Gạn lấy kết tủa hai ống nghiệm trên, nhỏ vào ống chứa kết tủa giọt NH 4OH 2N So sánh tƣợng hai ống nghiệm - Làm lại thí nghiệm và thay NH 4OH dung dịch KCN 0,1N quan sát tƣợng 111 http://hoahocsp.tk (112) - Làm lại thí nghiệm và thay NH 4OH dung dịch Na2S2O3 0,1N quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết các phƣơng trình phản ứng xảy các thí nghiệm? So sánh khả tan kết tủa NH4OH và Na2S2O3? Thí nghiệm - - Lấy giọt dung dịch mẫu cho vào ống nghiện trung Thêm giọt NaOH 2N Quan sát tƣợng Gạn lấy kết tủa + thêm giọt NH4OH 2N Quan sát tƣợng Làm lại thí nghiệm, nhƣng thay NH 4OH HNO3 6N Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết các phƣơng trình phản ứng xảy ra? Sản phẩm dung dịch Ag + với NaOH vừa tan đƣợc dung dịch NH 3, vừa tan dung dịch HNO3 nên chúng có phải là hợp chất lƣỡng tính không? Thí nghiệm - Lấy giọt dung dịch mẫu cho vào ống nghiệm trung + cho giọt Na2HPO4 0,1N Quan sát tƣợng - Gạn lấy kết tủa + giọt NH4OH 2N Quan sát tƣợng CÂU HỎI 112 http://hoahocsp.tk (113) Viết các phƣơng trình phản ứng và giải thích? Nếu thay dung dịch NH4OH dung dịch NaOH 2N thì có thay đổi tƣợng không? Giải thích Thí nghiệm - - Lấy giọt dung dịch mẫu cho vào ống nghiện trung + cho giọt K4[Fe(CN)6] 0,1N Quan sát tƣợng Gạn kết tủa + giọt NH 4OH 2N đun sôi Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết các phƣơng trình phản ứng và giải thích? Nếu thay dung dịch NH 4OH dung dịch NaOH 2N thì có thay đổi tƣợng không? Giải thích Thí nghiệm - Lấy giọt dung dịch mẫu + 2giọt KSCN 0,1N - Quan sát tƣợng Tiếp tục cho giọt KSCN đến dƣ Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết các phƣơng trình phản ứng và giải thích? Dự đoán khả tạo tủa Ag + với dung dịch CN- và SCN- ? III ĐỊNH TÍNH Pb2+ (dung dịch mẫu pha từ dung dịch Pb(CHCOO)2 0,1N) Thí nghiệm - Lấy giọt dung dịch mẫu+ giọt NaOH 2N 113 http://hoahocsp.tk (114) xuất tủa màu trắng - Gạn kết tủa + giọt NaOH 2N đến dƣ Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết các phƣơng trình phản ứng và giải thích? Nếu thay NaOH dung dịch NH 4OH thì có thay đổi tƣợng không? Thí nghiệm - - Lấy giọt dung dịch mẫu+ giọt dung dịch CH3COOH 2N + giọt dung dịch K 2CrO4 5% Quan sát tƣợng Tiếp tục thêm giọt NaOH 2N + đun nóng, quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết phƣơng trình phản ứng xảy ra? Nêu tác dụng CH3COOH phản ứng? Thí nghiệm - Lấy giọt dung dịch mẫu + giọt dung dịch HCl - 6N Quan sát tƣợng Tiếp tục cho thêm giọt H2O + đun nóng Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết phƣơng trình phản ứng xảy ra? Có thể dung dịch HCl dung dịch gì mà không làm thay đổi tƣợng đã xảy ra? Dùng HCl đậm đặc thì có thay đổi tƣợng không? Giải thích? Thí nghiệm - Lấy giọt dung dịch mẫu + giọt dung dịch KI 114 http://hoahocsp.tk (115) 0,1N Quan sát tƣợng - Tiếp tục cho thêm lƣợng dƣ thuốc thử Quan sát tƣợng - Làm lại thí nghiệm nhƣng không cho dƣ thuốc thử mà đun sôi dung dịch Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết phƣơng trình phản ứng xảy ra? Giải thích Cơ chế tƣợng ống này nhƣ nào? Thí nghiệm - Lấy giọt dung dịch mẫu + 3giọt Na2SO4 0,1N Quan sát tƣợng Gạn lấy kết tủa + giọt H2SO4 đậm đặc Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết phƣơng trình phản ứng? Nếu thay H2SO4 đậm đặc dung dịch NaOH thì có thay đổi tƣợng không? Giải thích? Thí nghiệm - Lấy giọt dung dịch mẫu cho vào ống nghiệm trung + giọt (NH4)2MoO4 0,1N Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết phƣơng trình phản ứng và giải thích tƣợng? IV ĐỊNH TÍNH Hg22+ ( dung dịch mẫu pha từ dung dịch Hg2(NO3)2 0,1N) 115 http://hoahocsp.tk (116) Thí nghiệm - Lấy giọt dung dịch đầu + giọt dung dịch HCl 2N Quan sát tƣợng - Thêm vào kết tủa giọt NH3 2N Quan sát tƣợng - Thêm tiếp giọt HNO3 đđ tƣợng - Lặp lại thí nghiệm nhƣng thay NH dung dịch HNO3 2N Quan sát tƣợng Quan sát CÂU HỎI Viết phƣơng trình phản ứng? Hiện tƣợng gì xảy cho NH3 2N vào kết tủa? Giải thích? Hiện tƣợng gì xảy cho HNO 2N vào kết tủa? Giải thích? Thí nghiệm - Lấy giọt dung dịch đầu + giọt dung dịch KI 0,1N Quan sát tƣợng - Tiếp tục thêm dung dịch KI 0,1N, vừa thêm vừa lắc Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết phƣơng trình phản ứng? Màu sắc? Khi tiếp tục thêm dung dịch KI tới dƣ thì tƣợng thay đổi nhƣ nào? Giải thích? Thí nghiệm - Lấy giọt dung dịch mẫu cho vào ống nghiệm Thêm giọt NaOH 2N Quan sát tƣợng - Gạn lấy kết tủa +5 HNO 3đđ Quan sát tƣợng 116 http://hoahocsp.tk (117) CÂU HỎI Viết phƣơng trình phản ứng? Màu sắc? Khi thêm dung dịch HNO 3đđ thì tƣợng thay đổi nhƣ nào? Giải thích? Thí nghiệm - Lấy giọt dung dịch mẫu cho vào ống nghiệm Thêm giọt NH4OH 2N Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết phƣơng trình phản ứng? Giải thích tƣợng? Thí nghiệm - Lấy giọt dung dịch mẫu cho vào ống nghiệm Thêm giọt K2CrO4 5% Quan sát kết tủa CÂU HỎI Viết phƣơng trình phản ứng? Giải thích tƣợng? Thí nghiệm - Lấy giọt dung dịch mẫu cho vào ống nghiệm Cho thêm miếng Cu nhỏ Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết phƣơng trình phản ứng? Giải thích tƣợng? V ĐỊNH TÍNH HỆ THỐNG HỖN HỢP Thí nghiệm Dung dịch mẫu là hỗn hợp gồm: Ag+ và Pb2+ đƣợc pha với nồng độ 0,1 1N Lấy 10 giọt dung dịch mẫu+ 117 http://hoahocsp.tk (118) giọt dung dịch HCl 6N đến ngừng kết tủa, ly tâm thật kỹ, thu đƣợc dung dịch lọc (L1) và kết tủa (T1) Rửa T1 nƣớc cất và nhập nƣớc rửa vào (L1) để tìm các Cation nhóm khác Chia (T1) thành phần: Phần 1: (T1) + 2mL nƣớc cất, đun cách thuỷ khoảng phút, để nguội, ly tâm và nhanh chóng gạn phần dịch lọc qua ống nghiệm khác, cho vào ống nghiệm này 5giọt dung dịch KI 2N dung dịch K2CrO4 5%, thấy có kết tủa vàng, chứng tỏ có Ion Pb2+ Phần 2: (T1) + giọt NH3 2N tủa tan thành dung dịch (D1.2) Thêm giọt HNO3 2N vào (D1.2), thấy có kết tủa trắng xuất hiện, chứng tỏ có Cation Ag+ CÂU HỎI Lập sơ đồ phân tích hệ thống Cation nhóm 1? Viết phƣơng trình các phản ứng? BÀI TẬP Tính thể tích nƣớc cất cần pha vào: 1.1 100mL dung dịch HCl 20% (d= 1,1g/mL) để thu đƣợc dung dịch có nồng độ 5% 1.2 100g dung dịch H2SO4 20% (d= 1,12g/mL) để thu đƣợc dung dịch có nồng độ 5% 1.3 100g dung dịch NH3 2M (có d = 1,14g/mL) để thu đƣợc dung dịch có nồng độ 1,5M Để pha đƣợc dung dịch đệm loại: 2.1 Đệm acid thì phải pha theo tỷ lệ nhƣ nào thể tích V1(mL) dung dịch CH3COOH C1M với V2 (mL) ddịch CH3COONa C2M ? 118 http://hoahocsp.tk (119) 2.2 Đệm baz thì phải pha theo tỷ lệ nhƣ nào thể tích V1(mL) dung dịch NH3 C1M với V2 (mL) dung dịch NH4Cl C2M? 119 http://hoahocsp.tk (120) BÀI PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH CATION NHÓM Mã bài: HPT Giới thiệu Ngoài dung dịch chứa các ion kim loại nhóm 1, dung dịch chứa các ion kim loại kiềm thổ đƣợc phát dễ dàng Mục tiêu thực Học xong bài này học viên có khả năng: Mô tả các tính chất cation nhóm Phân tích định tính các ion nhóm Thực các thí nghiệm làm PTN phân tích trƣờng Nội dung chính Tính chất chung cation nhóm Thuốc thử các ion nhóm Hóa chất để phân tích ion nhóm Phân tích các ion nhóm Xác định các chất sau phân tích 3.1 Đặc tính chung cation nhóm Nhóm cation gồm: Ca2+, Sr2+, Ba2+ là nguyên tố thuộc nhóm hai hệ thống tuần hoàn, chúng có đầy đủ số electron lớp ngoài là 8, đó là sở để chúng có tính chất đinh tính gần giống Hoạt tính hoá học chúng tăng từ Ca đến Ba Các ion chúng dung dịch nƣớc không giống 3.2 Thuốc thử chung cation nhóm 3.2.1 Dùng thuốc thử H2SO4 loãng và các muối sunfat Tạo tinh thể màu trắng 120 http://hoahocsp.tk (121) Ba2+ + H2SO4 = BaSO4 + 2H+ Sr2+ + H2SO4 = SrSO4 + 2H+ Ca2+ + H2SO4 = CaSO4 + 2H+ Tất các kết tủa BaSO4, SrSO4 và CaSO4 không tan acid và kiềm Độ tan chúng nƣớc là: BaSO4 S (g/L) 0,0025 1,1.10 -10 Tt Các muối sunfat tạo thành, SrSO4 CaSO4 0,097 2,0 -7 3.10 2.10-4 thực tế không tan, nhƣng vì tích số tan CaSO là 9,1 10 - nên việc kết tủa ion Ca2+ H2SO4 loãng xảy không hoàn tòan Vì để khỏi làm "mất" Ca2+ phân tích cần phải thực phản ứng kiểm tra các ion Ca 2+ sau làm kết tủa các cation nhóm này thuốc thử nhóm làm kết tủa các cation nhóm này hỗn hợp acid H2SO4 với etanol Sau tách các cation nhóm I, các cation kim loại kiềm thổ (Ba2+,Sr2+,Ca2+) và ion Pb2+ (kết tủa nhóm I chƣa hết) cho cho phản ứng với thuốc thử H 2SO4 loãng để tách các cation nhóm II khỏi các cation khác dƣới dạng kết tủa sunfat Nhƣng kết tủa sunfat các cation nhóm này lại không tan các acid nhƣ kiềm Vì để tách và nhận biết ion nhóm này, phải chuyển chúng thành dạng kết tủa cácbonat dễ hòa tan các axit, chuyển chúng vào dung dịch Dựa vào tính chất hóa học khác ion để tách và nhận biết 121 http://hoahocsp.tk (122) chúng các phản ứng đặc trƣng 3.2.2 Dùng thuốc thử Na2CO3 (hoặc K 2CO3, (NH4)2CO3 ) Tạo kết tủa tinh thể màu trắng Na2CO3 + MeCl2 = MeCO3 + NaCl (Me2+ là các cation kim loại nhóm II) Kết tủa này ít tan nƣớc, nhƣng tan các acid HCl, HNO3 và CH3COOH BaCO3 + 2HCl = BaCl4 + H2O + CO2 SrCO3 +2HNO3 = Sr(NO3)2 + H2O +CO2 CaCO3 + 2CH3COOH = Ca(CH3COO)2 + H2O + CO2 Độ tan các kết tủa BaCO3, SrCO3 và CaCO3 nƣớc xấp xỉ nhƣ (6,9 10-6 mol/L; Tt CaCO3 = 4,8.10-9) 3.2.3 Dùng thuốc thử K2CrO4 tạo tủa với ion Ba2+ và Sr2+ Tạo kết tủa tinh thể màu vàng BaCrO 4, SrCrO4 ít tan nƣớc (độ tan chúng là S (BaCrO4 ) = 1,55.10-5 gmol/L; S (SrCrO4 )= 4,0.10-4 gmol/L) Ba2+ + CrO42- = BaCrO4 Sr2+ + CrO42- = SrCrO4 Nếu đun nóng dung dịch trƣớc thêm thuốc thử thì thu đƣợc kết tủa có tinh thể lớn dễ lọc Ca2+ không tạo đƣợc kết tủa với K2CrO4 vì cromat canxi tan nhiều nƣớc (S CaCrO4 = 1,15 gmol/L) 3.2.4 Dùng thuốc thử (NH4)2C2O4 tạo kết tủa oxalat tinh thể màu trắng Me2+ + (NH4)2C2O4 = MeC2O4 + 2NH4+ MeC2O4 tan các acid HCl, HNO3, riêng BaC2O4 122 http://hoahocsp.tk (123) và SrC2O4 tan đƣợc acid axetic, nhƣng CaC 2O thì không tan 3.2 Dùng thuốc thử Na2HPO4 tạo thành kết tủa màu trắng Me2+ + Na2HPO4 = MeHPO4 +2Na+ Kết tủa MeHPO4 tan các acid HCl, HNO3 và CH3COOH Muối phôtphat tạo thành kết tủa với hầu hết các cation kim loại nhóm II 3.2.6 Dùng thuốc thử NaOH (KOH) đặc tạo Me(OH)2 kết tủa Độ tan hydroxit các kim loại kiềm thổ tƣơng đối lớn ( S Ba(OH)2 = 0,190g mol/L; S Ca(OH)2 = 0,0179 g mol/L) đặc biệt là có mặt ion NH4+, cho nên phản ứng này không đƣợc sử dụng phân tích 3.2 Thử màu lửa: Đây là phản ứng khá đặc trƣng để nhận các cation nhóm II Kỹ thuật phân tích Dùng đũa thuỷ tinh gắn sẵn sợi dây bạch kim sạch, chấm vào tinh thể muối kim loại kiềm thổ, đem đốt trên lửa không màu, màu lửa bị thay đổi tuỳ theo ion có mẫu muối: muối can xi có màu gạch đỏ; muối strônti có màu đỏ cacmin; muối bari có màu vàng lục 3.3 Hoá chất phân tích nhóm 3.3.1 Với ion Ba2+ - Dùng thuốc thử dung dịch K 2CrO4: tạo kết tủa màu vàng BaCrO4 Kết tủa này không tan 123 http://hoahocsp.tk (124) dung dịch NaOH - Dùng thuốc thử Wohlers: Trong môi trƣờng 2+ tác dụng với dung dịch H2SO KMnO4, ion Ba 2M tạo kết tủa BaSO4 màu trắng, nhiên thực tế thấy kết tủa màu tím hồng dung dịch Đó là kết tủa này có tính hấp thụ màu dung dịch thuốc tím KMnO Khi dùng H2O để khử màu tím dung dịch KMnO thì màu hồng BaSO4 đã hấp thụ giữ nguyên 3.3.2 Với ion Ca2+ Dùng thuốc thử (NH4)2C2O4 tạo kết tủa màu trắng CaC2O4 Kết tủa này không tan dung dịch CH3COOH Chú ý các ion Ba 2+ và Pb2+ tạo đƣợc kết tủa màu trắng với ion oxalat C2O42-, nên dùng thuốc thử này để tìm ion Ca2+ thì phải loại các ion Ba 2+ và Pb2+ trƣớc Phân tích hệ thống nhóm Cation Bảng 3.1 Xây dựng quy trình hệ thống phân tích cation nhóm Thêm CH3COOH và CrO42- vào dung dịch thử, tách ly tâm Kiểm tra kết tủa hoàn toàn Ba2+ 2.Kết Nƣớc ly tâm (I) chứa các cation Sr 2+, tủa (I) là Ca2+, CrO42BaCrO4 Làm kết tủa các cation Sr2+, Ca2+ Na2CO3 (pH > 10) 124 http://hoahocsp.tk (125) Rửa kết tủa (II)SrCO3, CaCO3 nƣớc và hoà tan CH3COOH Nƣớc ly tâm (III): Nƣớc ly tâm (II) không nghiên cứu Nƣớc ly tâm (CH3COO)2Sr và (IV): Ca2+, (CH3COO)2Ca Tìm các cation Sr2+ (NH4)2SO4 dƣ Tìm dung dịch bão hoà CaSO4 đun nóng cation Ca2+ và tách Sr2+ (NH4)2SO4 (NH4)2C2O Kết tủa (III) là SrSO4 Kiểm tra Sr2+ trên lửa, trƣớc đó cần chuyển nó thành các hợp chất dễ bay Xây dựng quy trình hệ thống phân tích cation nhóm 2:(dạng nhánh cây) 125 http://hoahocsp.tk (126) Hình 3.1 Sơ đồ phân tích dung dịch cation nhóm II THỰC HÀNH PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH CATION NHÓM II BÀI THỰC HÀNH I ĐỊNH TÍNH CATION NHÓM II: Ca2+, Ba2+, Sr2+ CHUẨN BỊ Dụng cụ Ống nghiệm trung Pipet 5mL Kẹp ống nghiệm Pipet 10mL Ống nhỏ giọt Cân phân tích 126 http://hoahocsp.tk (127) Hóa chất CH3COOH,H2SO4,HCl 2N (NH4)2C2O4 0,1N K2CrO4 5% Rƣợu etylic Na2HPO4 0,1N K4[Fe(CN)6] bão hòa (NH4)2CO3 0,1N CaSO4 bão hòa Đệm pH = II ĐỊNH TÍNH Ca2+ Thí nghiệm CH3CO ONa 2N Lấy giọt dung dịch mẫu+ giọt dung dịch CH3COOH 2N (dùng giấy pH để điều chỉnh pH dung dịch < 7) + giọt dung dịch (NH4)2C2O4 0,1N + đun nóng Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết phƣơng trình phản ứng giải thích tƣợng? Nêu vai trò CH3COOH và việc phải đun nóng phản ứng? Nếu thay CH3COOH dung dịch NH 0,05N thì có thay đổi gì không? Thí nghiệm Lấy giọt dung dịch mẫu+ giọt H2SO4 6N + giọt rƣợu Etylic Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết phƣơng trình phản ứng và giải thích vai trò C2H5OH phản ứng? 127 http://hoahocsp.tk (128) Thí nhiệm Lấy giọt dung dịch mẫu + giọt (NH4)2CO 0,1N Quan sát tƣợng Gạn lấy kết tủa + giọt HCl 2N Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết phƣơng trình phản ứng? Khi thay HCl H 2SO4 thì tƣợng có thay đổi không? Thí nhiệm Lấy giọt dung dịch mẫu + giọt dung dịch đệm pH = (pha từ NH4Cl + NH3) Đun nóng + giọt K4[Fe(CN)6] bão hòa pha Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết phƣơng trình phản ứng Tại lại sử dụng dung dịch đệm pH = 9? Thuốc thử K4Fe(CN)6 có đƣợc dùng để nhận biết Ca2+ hỗn hợp dung dịch Cation nhóm không? Thí nhiệm Lấy giọt dung dịch mẫu + giọt NaOH 0,1N (cho vào thật nhẹ nhàng tránh gây kết tủa) + Thêm giọt thuốc thử Murexit 1% Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết các phƣơng trình phản ứng và giải thích? Nêu vai trò NaOH phản ứng? 128 http://hoahocsp.tk (129) III ĐỊNH TÍNH Ba2+ (mẫu đƣợc pha từ dung dịch BaCl 0,1N) Thí nghiệm Lấy giọt dung dịch mẫu+ giọt dung dịch H2SO4 2N Quan sát tƣợng Thêm giọt HCl đđ + giọt HNO3 đậm đặc Quan sát kết tủa CÂU HỎI Viết phƣơng trình phản ứng? Có thể thay dung dịch H 2SO4 chất có gốc SO42- thì tƣợng có thay đổi không? Giải thích Thí nghiệm Lấy giọt dung dịch mẫu+ giọt dung dịch CH3COOH 2N + Thêm giọt dung dịch K2CrO 5% + đun nhẹ Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết phƣơng trình phản ứng? Và nêu vai trò CH3COOH phản ứng? Ion Sr2+, Ca2+ có gây cản trở cho phản ứng này không? Giải thích Thí nghiệm Lấy giọt dung dịch mẫu cho vào ống nghiệm trung + cho thêm giọt dung dịch (NH4)2CO 0,1N Quan sát tƣợng - Gạn lấy kết tủa + giọt HCl 2N Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết các phƣơng trình phản ứng và giải thích? 129 http://hoahocsp.tk (130) Nếu thay dung dịch HCl cách sục khí CO vào dung dịch thì có làm thay đổi tƣợng không? Thí nghiệm Lấy giọt dung dịch mẫu cho vào ống nghiệm + thêm giọt dung dịch (NH 4)2C2O4 0,1N Quan sát tƣợng Gạn lấy kết tủa + giọt HCl 2N Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết phƣơng trình phản ứng để giải thích? Thí nghiệm Lấy giọt dung dịch mẫu cho vào ống nghiệm + thêm giọt dung dịch Na 2HPO4 0,1N Quan sát tƣợng Gạn lấy kết tủa + giọt HCl 2N Quan sát tƣợng Lặp lại thí nghiệm trên nhƣng thay HCl dung dịch CH3COOH 2N Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết phƣơng trình phản ứng đã xảy ra? Các Ion Sr2+, Ca2+ có gây ảnh hƣởng cho phản ứng này hay không? IV ĐỊNH TÍNH Sr2+ (dung dịch mẫu pha từ dung dịch SrCl2 0,1N) Thí nghiệm Lấy giọt dung dịch mẫucho vào ống nghiệm + thêm giọt dung dịch H 2SO4 2N Quan sát 130 http://hoahocsp.tk (131) tƣợng CÂU HỎI Viết phƣơng trình phản ứng xảy ra? Thí nghiệm Lấy giọt dung dịch mẫu+ giọt dung dịch CH3COOH + thêm giọt dung dịch K 2CrO4 5%, đun nhẹ Quan sát tƣợng Gạn lấy kết tủa + giọt CH3COONa 2N Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết phƣơng trình phản ứng xảy ra? Hãy kết luận gì khác biệt Sr2+, Ba2+ phản ứng với K2CrO4 Thí nghiệm Lấy giọt dung dịch mẫu cho vào ống nghiệm + giọt (NH4)2CO3 0,1N + đun nóng Quan sát tƣợng Gạn lấy kết tủa + HCl 2N Quan sát tƣợng Lặp lại thí nghiệm nhƣng thay HCl CH3COOH 2N Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết phƣơng trình phản ứng xảy ra? Thí nghiệm Lấy vào ống nghiệm giọt dung dịch nƣớc thạch cao (dung dịch CaSO bão hòa) + thêm giọt dung dịch mẫu Để yên thời gian Quan sát tƣợng CÂU HỎI 131 http://hoahocsp.tk (132) V Viết phƣơng trình phản ứng xảy ra? ĐỊNH TÍNH HỆ THỐNG HỖN HỢP Định tính hỗn hợp nhóm cation Dung dịch mẫu là hỗn hợp Ca 2+, Ba2+, Sr2+ đƣợc pha với nồng độ 0,1-1N Lấy giọt dung dịch mẫuvào ống nghiệm + giọt dung dịch CH3COOH, đun nhẹ, thêm giọt K2CrO4 kết tủa vàng (BaCrO4, vì tích số tan 10% SrCrO4, CaCrO4, BaCrO4 lần lƣợt là: 4,44 - 3,15 - 9,93 ) chứng tỏ có Ba2+ Ly tâm lấy dung dịch chia làm phần: Phần + giọt dung dịch (NH 4)2 SO4 bão hoà Đun cách thủy – phút xuất tủa trắng SrSO4 Li tâm bỏ kết tủa thêm vào dung dịch giọt (NH4)2 C2O4 0,5M thì có kết tủa trắng CaC2O4 không tan CH 3COOH  Chứng tỏ có Ca2+ Phần + giọt CaSO4 bão hoà kết tủa trắng xuất Chứng tỏ có Sr2+ Định tính hỗn hợp nhóm Cation và Dùng dung dịch mẫulà hỗn hợp các ion Ag+, Pb2+, Ca2+, Ba2+, Sr2+ đƣợc pha với nồng độ từ 0,1N 1N Lấy 10 giọt dung dịch mẫu+ giọt dung dịch HCl 6N đến ngừng kết tủa, ly tâm thật kỹ, thu đƣợc dung dịch lọc (L1) và kết tủa (T1) Phần tủa (T1) đƣợc xử lý để phát các Cation nhóm Phần dung dịch lọc (L1) đƣợc xử lý để phát 132 http://hoahocsp.tk (133) cation nhóm Phần tủa (T1) Đƣợc chia thành phần: Phần 1: (T1) + 2mL nƣớc cất, đun cách thuỷ khoảng phút, để nguội, ly tâm và nhanh chóng gạn phần dịch lọc qua ống nghiệm khác, cho vào ống nghiệm này giọt dung dịch KI 2N dung dịch K2CrO4 5%, thấy có kết tủa vàng, chứng tỏ có ion Pb2+ Phần 2: (T1) + giọt NH3 2N tủa tan thành dung dịch (D1.2) Thêm giọt HNO3 2N vào (D1.2), thấy có kết tủa trắng xuất hiện, chứng tỏ có Cation Ag+ Phần dung dịch lọc (L1) Thêm giọt rƣợu Etylic + giọt H2SO4 6N tủa đƣợc tạo hoàn toàn (thì thêm giọt H 2SO4 nữa) Li tâm, thu đƣợc tủa, gạn cẩn thận (đừng để tủa) Cho –8 giọt Na2CO3 bão hòa vào tủa (T2) để chuyển thành tủa Cacbonat (khi cho Na2CO bão hòa vào nhớ lấy đũa thuỷ tinh khuấy cho tủa tan ra, đem li tâm Lặp lại thao tác trên ít lần (nhớ gạn tủa cẩn thận) Cuối cùng hoà tan tủa CH 3COOH 2N (thêm giọt dung dịch acid để tủa phải tan hết) Đun sôi dung dịch thêm –3 giọt K2Cr2O7 10% (1N) dung dịch có kết tủa vàng chứng tỏ có Ba2+ (Ghi chú: Nếu có lẫn Pb 2+ thì có 133 http://hoahocsp.tk (134) tủa PbCrO4 vàng Nhƣng tủa này tan NaOH 2N) Li tâm bỏ hết tủa BaCrO4, giữ lấy dung dịch lọc (có màu hồng da cam) + giọt dung dịch (NH4) SO4 bão hoà Đun cách thủy –8 phút, tủa xuất chứng tỏ có Sr2+ Li tâm bỏ kết tủa thêm vào dung dịch giọt (NH4)2 CrO4 0,5M thì có kết tủa trắng không tan CH3COOH chứng tỏ có Ca2+ CÂU HỎI BÀI TẬP Lập sơ đồ phân tích hệ thống hỗn hợp Cation nhóm và 2? Viết phƣơng trình các phản ứng? Khi trộn 100mL dung dịch Pb(NO3)2 10–4M với 400mL dung dịch Na2SO410–4M thì có kết tủa tạo thành không ? Biết tích số tan (T) PbSO4=10 – 7,8 Biện luận các giá trị a và b để pha V1mL dung dịch BaCl2 nồng độ 2a (M) với V2 mL dung dịch H2SO4 nồng độ 2b(M) thì: 2.1 Dung dịch thu đƣợc không có tủa BaSO hình thành 2.2 Dung dịch thu đƣợc có tủa BaSO4 tạo 134 http://hoahocsp.tk (135) BÀI PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH CATION NHÓM Mã bài: HPT Giới thiệu Tiếp tục việc khảo sát định tính các ion kim loại nhóm 1, là các ion kim loại lƣỡng tính đƣợc định tính dễ dàng theo đúng kỹ thuật phân tích Mục tiêu thực Học xong bài này học viên có khả năng: Mô tả các tính chất chung cation nhóm Mô tả tính chất các ion nhóm Phân tích các ion nhóm Nội dung chính Tính chất cation nhóm Thuốc thử chung các ion nhóm Hóa chất để phân tích ion nhóm Cách phân tích định tính Đặc tính chung cation nhóm: Cation nhóm gồm Al3+, Zn2+, Cr3+ tƣơng ứng với nguyên tố là kim loại lƣỡng tính, tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành các hydroxyt lƣỡng tính kết tủa Các kết tủa này tan dung dịch kiềm đặc dƣ Nhôm đứng phía đầu chu kỳ III hệ thống tuần hoàn, có lớp sát lớp ngoài cùng và lớp ngoài cùng bão hoà gồm electron Các nguyên tố khác đƣợc xếp phần chu kỳ lớn thứ tƣ, chúng có điền tiếp các electron vào lớp thứ từ đến 18 electron 135 http://hoahocsp.tk (136) Crôm là nguyên tố chuyển tiếp Nó đứng nửa chu kỳ 4, cuối hàng chẵn và có số tính chất khác với tất các cation còn lại nhóm này Nó biểu khả tạo phức Hydroxyt hydrat hoá crom có tính chất gần với hydroxyt hydrat hoá nhôm Kẽm đƣợc xếp nửa thứ hai chu kỳ lớn thứ và có lớp sát lớp ngoài là 18 electron Nhôm và kẽm có số oxy hoá không đổi, còn các nguyên tố còn lại nhóm có số oxy hoá thay đổi tuỳ theo môi trƣờng, vào nhiệt độ 4.2 Thuốc thử chung cation nhóm 4.2 Dùng dung dịch KOH hay NaOH dƣ Phản ứng tạo các hydroxyt kết tủa Các hydroxyt nhóm có tính chất lƣỡng tính, tức là chúng vừa có khả phân ly nƣớc theo kiểu acid lại vừa có khả phân ly theo kiểu baz Hiện tƣợng phân ly phức tạp này đƣợc quan sát đồng thời với khuynh hƣớng tách phân tử nƣớc Me 3+ + OH - H2O + H+ + MeO2 Me(OH)3 - Trong phần thứ tƣơng ứng với phân ly Zn(OH)2 dung dịch, còn phần cuối phù hợp với phân ly Al(OH)3, Cr(OH)3 Acid đã buộc phân ly hydroxyt theo kiểu acid và kết hợp với ion OH- thành các phân tử nƣớc, thực tế ít phân ly Do đó cân chuyển phía phải Al(OH)3 + HCl Al(OH)3 + 3H + AlCl3 + H2O Al3+ + H2O Kiềm mạnh đã buộc phân ly hydroxyt theo 136 http://hoahocsp.tk (137) kiểu baz và đồng thời kết hợp với ion H+ tạo thành nƣớc: H2CrO3 + NaOH NaCrO2 + H2O Các Cromit và aluminat bền vững nào có mặt lƣợng dƣ hydroxyt Đa số muối các cation nhóm (ở mức độ này hay mức độ khác) bị thuỷ phân, chẳng hạn: Sn 2+ + H2O Al2(CO3)3 + H2O 2ZnCO3 + H2O Sn(OH)2 + H+ Al(OH)3 + CO2 (ZnOH)2CO3 + CO2 + H2O Các hydroxyt NaOH, KOH cùng với các cation nhóm tạo các hydroxyt không tan thuốc thử dƣ: Cr3+ + NaOH Cr(OH)3 + Na + Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 + H2O Tính chất chung các cation nhóm III là chúng tạo thành các muối tan môi trƣờng kiềm dƣ, thí dụ: Al3+ + 4OH = AlO2- + 2H2O Zn2+ + 4OH = ZnO22- + 2H2O Dựa trên tính chất này có thể tách các cation nhóm III khỏi nhóm khác kiềm dƣ Tuy nhiên, cần nhận xét ion cromit (CrO2-) thƣờng kết hợp với các cation nhƣ Mg2+, Mn2+, Fe3+, Zn2+… tạo thành nhƣng kết tủa khó tan Mg(CrO 2)2, Zn(CrO2)2, Mn(CrO2)2 … vì để tách Cr 3+ cùng với nhóm III, thƣờng dùng kiềm dƣ và có mặt H2O2 để oxi hóa Cr3+ CrO423Cr3+ + 3H2O2 + 10OH = 2CrO42- + 8H2O Chính vì cho nên thuốc thử để tách nhóm III là NaOH (hoặc KOH) dƣ và H2O2 137 http://hoahocsp.tk (138) 4.2 Dùng thuốc thử dung dịch NH3 Amôni hidrôxit (NH4OH) tác dụng với các cation nhóm III tạo thành các hidrôxit không tan, nhƣng riêng Zn2+ dung dịch NH3 dƣ làm kết tủa này và ion này chuyển thành phức amoniacat tan Zn(NH3)22+ Al3+ + 3NH4OH = Al(OH)3 + 3NH4+ Al(OH)3 + NH4OH = AlO2- + NH4+ + 2H2O Al(OH)3 kết tủa hoàn toàn dung dịch có pH 2+ Sn + 2NH4OH = Sn(OH)2 Sn4+ + 4NH4OH = Sn(OH)4 + 2NH4 + + 4NH4+ Cr3+ + 3NH4OH = Cr(OH)3 + 3NH4+ Cr(OH)3 tan ít NH 4OH dƣ, có mặt NH4Cl tạo thành muối kép CrCl3.NH3 màu tím Zn(OH)2 tan NH3 dƣ, là dung dịch có lẫn muối amôni, tạo thành ion phức kẽm amôniacat Zn(NH3)42+: Zn(OH)2 + 2NH4OH + 2NH4+ = [Zn(NH3)4]2+ + 4H2O 4.2 Dùng Natri kali cacbonat (Na2CO3 hay K2CO3) Tạo thành kết tủa hidroxit, riêng với ion Zn2+ tạo thành muối cacbonat baz có thành phần phụ thuộc nồng độ dung dịch và nhiệt độ: 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O = 2Al(OH)3 + NaCl + 3CO2 Cr2(SO4)3+ 3Na2CO3+3H2O= 2Cr(OH)3 +3Na2SO4 + 3CO2 SnCl4 + 2Na2CO3 + H2O = Sn(OH)2 + 2NaCl + CO2 3SnCl4+3Na2CO3 + H2O = Zn3(OH)2(CO3)2 + NaCl + CO2 Tất kết tủa trên tan kiềm dƣ, riêng muối 138 http://hoahocsp.tk (139) cacbonat baz kẽm tan đƣợc amoniac và muối amoni 4.2 Dùng thuốc thử Đinatrihidrô phôtphat Tạo thành muối phôtphat khó tan: AlCl3 + 2Na2HPO4 = AlPO4 + 3NaCl + NaH2PO4 keo màu trắng CrCl3 + 2Na2HPO4 = CrPO4 + 3naCl + NaH2PO4 màu lục 3ZnCl4 + 4Na2HPO4 = Zn3(PO4)2 Riêng Sn 2+ + 6NaCl + NaH2PO4 tạo thành hidroxit: 3SnCl4 + 4NaHPO4 = Sn3(PO4)2 + 6NaCl + 2NaHPO4 Sau đó Sn3(PO4)2 tác dụng hoàn toàn với H2O: Sn3(PO4)2 + 6H2O = 3Sn(OH)2 +2H3PO4 4.2 Dùng thuốc thử H2S (hoặc dung dịch nƣớc H2S) Ion Al3+ và Cr3+ môi trƣờng trung tính amoniac thì tạo thành Al(OH)3 và Cr(OH)3 không tạo thành sunfua nhôm và crôm đƣợc vì: 2NH4OH + H2S = (NH4)2S + 2H2O Al2(SO4)3 + 3(NH4)2S = Al2S3 + 3(NH4)2SO4 Và tức khắc Al2S3 + 6H2O = 2Al(OH)3 + 3H2S Đối với ion Cr3+ phản ứng xảy tƣơng tự 4.2 Dùng thuốc thử dung dịch S2Ion Zn+2 môi trƣờng trung tính, kiềm yếu có mặt muối axetac natri thì tác dụng với H2O hay (NH4)2S tạo thành kết tủa sunfua kẽm màu trắng: ZnCl4 + H2S = ZnS + 2HCl HCl + CH3COONa = NaCl + CH3COOH 139 http://hoahocsp.tk (140) Hay ZnCl2 + H2S + 2CH3COONa = ZnS + 2NaCl + 2CH3COOH ZnS làkết tủa vô định hình màu trắng, tan các acid vô nhƣng không tan acid axetic NaOH: ZnS + 2H+ = Zn2+ + H2S Khoảng phản ứng thích hợp để kết tủa ZnS là1,5 – Để thỏa mãn điều kiện đó, muốn kết tủa hoàn toàn ZnS thƣờng tiến hành môi trƣờng fomiat có pH = Ion Sn4+ và Sn2+ môi trƣờng HCl tác dụng với H2S tạo thành các sunfua khó tan: SnCl4 + 2Cl- = [SnCl4]2SnCl42- + H2S = SnS Còn: (màu sôcôla) + 4Cl- + 2H+ SnCl4 + 2Cl- = [SnCl6]2SnCl62- + 2H2S = SnS2 màu vàng tƣơi + 6Cl + 4H+ 4.3 Phân tích các ion nhóm 4.3.1 Với ion Al3+ Dùng thuốc thử aluminon (còn gọi là acid Aurintricacboxylic, có công thức phân tử là C22H11O9(NH4)3, đó là chất bột màu đỏ nâu, dễ tan nƣớc tạo dung dịch màu đỏ có phản ứng trung tính, ít tan rƣợu etylic đƣợc đun nóng, và không tan aceton Trong môi trƣờng CH3COOH dung dịch đệm acetat: tạo kết tủa là phức nội màu hồng đậm Tuỳ theo hàm lƣợng ion Al 3+ dung dịch có màu đỏ dung dịch màu đỏ Phản ứng này nhạy, dùng định tính để phát ion Al 3+ và phân 140 http://hoahocsp.tk (141) tích đo màu để định lƣợng nhôm Tuy nhiên Aluninon cho phản ứng tƣơng tự với các muối Ba, Ca, Sr, La, Ra, Be Cs, Nd, Zr, Th, Hf, Cr, In, Ga, Fe, Er nhƣng với các trị số pH khác Aluninon tạo kết tủa trắng với các cation Sb, Bi, Pb, Hg, Ti, H2SiO3 Dùng thuốc thử dung dịch (NH3 + NH4Cl): tạo kêt tủa Al(OH)3 màu trắng keo tan dung dịch acid nhƣ tan dung dịch baz, nhƣng không tan dung dịch NH3 và dung dịch muối amonium Dùng thuốc thử dung dịch Alizarin đỏ S (C14H7O7SNa H2O) và các dẫn xuất nó cho phản ứng màu đặc trƣng với ion Al 3+ nên đƣợc dùng để định tính và định lƣợng nhôm Nó dạng hình kim màu da cam vàng bột màu vàng da cam Tan nƣớc và rƣợu etylic đun nóng, không tan các dung môi hữu nhƣ benzen, etxăng, clorofom, và tuỳ vào môi trƣờng mà cho màu tƣơng ứng: acid có màu vàng, có baz thì chuyển sang màu xanh, nhƣng dung dịch NH4OH, thì nó lại có màu tím Khi cho alizarin dỏ S tác dụng với ion Al 3+ môi trƣờng NH4OH, nhỏ từ từ CH3COOH loãng màu tím, tiếp tục nhỏ thêm lƣợng CH3COOH, thì tạo muối nội phức màu đỏ dạng kết tủa hay dung dịch 4.3.2 Với ion Zn2+ Dùng thuốc thử (NH 4)2 [Hg(SCN )4 ] (amoni tetrathioxy-anat thủy ngân (II)) dung dịch đệm 141 http://hoahocsp.tk (142) CH3COO - tạo kết tủa màu trắng Zn[Hg(SCN )4 ] Ion Cu2+ tác dụng đƣợc với (NH4)2[Hg(SCN)4] tạo thành kết tủa muối phức Cu[Hg(SCN)4 ] màu lục Nếu dung dịch có mặt đồng thời hai ion Zn 2+ và Cu2+ thì chúng cùng tác dụng với (NH4)2[hg(SCN)4] tạo thành kết tủa màu Zn[Hg(SCN)4].Cu[Hg(SCN)4] tím có thành phần là Nếu thay ion Cu2+ ion Co2+ thì đƣợc kết tủa tinh thể màu lục Zn2+ + Co2+ + 2(Hg(SCN)4)2 = Zn[Hg(SCN)4].Co[Hg(SCN)4] Dùng thuốc thử K3[Fe(CN)6]: tạo kết tủa màu vàng Zn3[Fe(CN)6]2 Dùng thuốc thử K4[Fe(CN)6]: tạo kết tủa màu trắng K2Zn3[Fe(CN)6]2 Dùng thuốc thử dung dịch Montequi A và dung dịch CoCl2 0,1% dung dịch CH 3COO - : tạo kết tủa màu của: ZnCo[Hg(SCN )4 ]2 4.3.3 Với ion Cr3+ Dùng thuốc thử H2O2 môi trƣờng kiềm để oxy hoá Cr3+ (màu xanh lục) thành Cr6+ (CrO42- hay Cr2O72 có màu vàng hay da cam) Sau đó tìm ion Cr 6+ dạng CrO4 2bằng các thuốc thử (AgNO hay (CH3COO)2Pb hay BaCl2) Phản ứng oxi hóa Cr 3+ đến CrO42- đƣợc tiến hành môi trƣờng kiềm các chất oxi hóa khác H 2O2 nhƣ Cl2, Br2, PbO2 môi trƣờng acid S2O22-, BiO Nếu cho H2O2 tác dụng với các ion CrO42 hay Cr2O72trong môi trƣờng acid thì tạo thành acid pecromic H2CrO6 (hay peoxit crôm CrO có màu xanh tím) 142 http://hoahocsp.tk (143) Cr2O72- + 4H2O2 + 2H+ = 2H2CrO6 + 3H2O H2O2 + 2e + 2H+ = 2H2O Cr2O72 + 8e + 5H2O = 2H2CrO6 + 6H+ Axit pecromic không bền nƣớc nó phân hủy nhanh tạo thành ion Cr3+ có màu lục và oxi: H2CrO6 = CrO5H2O 4CrO5 + 12H+ = 4Cr3+ + 7O2 + 6H2O Nhƣng chiết nó lên lớp rƣợu thì nó tự phân hủy chậm đi, màu xanh tím giữ đƣợc lâu và có thể nhận biết đƣợc Đây là phản ứng đặc biệt dùng để nhận biết crôm Tuy nhiên, dùng phản ứng này cần lƣu ý đặc biệt đến thứ tự thêm các thuốc thử không không thu đƣợc kết CrO42- và Cr2O72- là các chất oxi hóa mạnh, có thể dùng các chất khử để khử Cr3+ chẳng hạn cho chúng tác dụng với KI môi trƣờng acid: Cr2O72- + 6I- + 14H+ 2Cr3+ (màu đỏ nâu) + 7H2O + I2 Nếu nhỏ dần dung dịch natri thiosunfat vào thì màu đỏ nâu dung dịch biến vì có phản ứng: 2S2O32- + I2 = S4O62- + 2IVà đó dung dịch có màu lục ion Cr 3+ Hoặc phản ứng với Fe2+ môi trƣờng acid: Cr2O72- + 6Fe2+ + 14H+ = 2Cr3+ + 6Fe3+ + 7H2O Dùng thuốc thử H2S hay S2 môi trƣờng acid: Cr2O72 + 3S2- + 14H+ = 2Cr3+ + 3S + 7H2O 4.3.4 Phân tích hệ thống Cation nhóm 143 http://hoahocsp.tk (144) Bảng 4.1 Xây dựng quy trình hệ thống phân tích Cation nhóm Thêm dung dịch NH3 và H2O vào dung dịch thử, đun nóng, ly tâm Kết tủa (I) là Nƣớc ly tâm (I) gồm CrO42-, [Zn(NH3 )4]2+, đƣợc trung hoà CH3COOH, thêm dung Al(OH)3 dịch Na2CO3, và quay ly tâm (hoặc lọc) đƣợc xử lý HCl và xác định Kết tủa (II) hoà tan là (ZnOH)2CO3 CH3COOH và xác định Nƣớc ly tâm (II) là CrO2-4 đƣợc tìm dƣới Zn2+ dithizon hay vi tinh thể nghiệm dạng CrO5 Al3+ alizarin aluminon Xây dựng hệ thống phân tích cation nhóm theo dạng nhánh cây Hình 4.1 Sơ đồ phân tích dung dịch cation nhóm III 144 http://hoahocsp.tk (145) THỰC HÀNH PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH CATION NHÓM III BÀI THỰC HÀNH ĐỊNH TÍNH CATION NHÓM III: Al3+, Cr3+, Zn2+ I CHUẨN BỊ Dụng cụ Ống trung nghiệm Pipet 5mL Pipet 10mL Kẹp ống nghiệm Cân phân tích Đèn cồn Ống nhỏ giọt Hóa chất CH3COOH 2N NH3 6N Na2HPO4 0,1N NH4Cl bão hòa K4[Fe(CN)6] 0.1N Aluminon 0,1% HCl 6N H2O2 5% H2SO4 6N H2SO4 1N Rƣợu amylic AgNO3 0,1 DD pH = (pha từ CH3COOH + CH3COONa) I ĐỊNH TÍNH Al3+ Thí nghiệm Lấy giọt dung dịch mẫucho vào ống nghiệm trung + giọt dung dịch NH3 6N đun nóng Quan sát tƣợng Tiếp tục cho giọt dung dịch NaOH 5N, lắc dung dịch Quan sát tƣợng 145 http://hoahocsp.tk (146) Thêm giọt NH4Cl bão hòa+ đun sôi Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết các phƣơng trình phản ứng đã xảy thí nghiệm? Tại phải đun sôi dung dịch lúc cho NH4Cl? Giải thích? Thí nghiệm Lấy giọt dung dịch mẫucho vào ống nghiệm + giọt dung dịch NH 6N + giọt Alizarin + đun sôi kỹ Quan sát tƣợng Để nguội Cho vào giọt CH 3COOH 2N Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết các phƣơng trình phản ứng đã xảy thí nghiệm ? Thí nghiệm Lấy giọt dung dịch mẫu cho vào ống nghiệm + giọt dung dịch đệm acêtat pH= 5.5 + giọt dung dịch Aluminon 0.1% Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết các phƣơng trình phản ứng đã xảy thí nghiệm? Những yếu tố nào có thể ảnh hƣởng đến phản ứng này? II ĐỊNH TÍNH Cr3+ (dung dịch mẫu pha từ dung dịch CrCl3 0,1N) Thí nghiệm 146 http://hoahocsp.tk (147) Lấy giọt dung dịch mẫu+ giọt dung dịch NaOH 5N + giọt H2O2 5% + đun nhẹ Quan sát tƣợng Tiếp tục thêm giọt H2O2 5% + 0.5mL rƣợu amilic, lắc + thêm giọt H2SO4 6N vừa thêm vừa lắc Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết các phƣơng trình phản ứng đã xảy thí nghiệm? Giải thích có màu lớp rƣợu? Thí nghiệm Lấy giọt dung dịch mẫucho vào ống nghiệm + giọt dung dịch Na 2HPO4 0,1N Quan sát tƣợng Thêm giọt CH3COOH 2N + lắc nhẹ Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết các phƣơng trình phản ứng đã xảy thí nghiệm? Phản ứng này có điều kiện gì không? Nếu thay CH3COOH dung dịch NaOH thì có thay đổi tƣợng không? Thí nghiệm Lấy giọt dung dịch mẫu vào ống nghiệm + giọt H2O2 5% + giọt NaOH 5N + đun nhẹ + giọt H2SO4 1N vào dung dịch trên + giọt AgNO3 0.1N vào Quan sát tƣợng CÂU HỎI 147 http://hoahocsp.tk (148) Viết các phƣơng trình phản ứng đã xảy thí nghiệm? Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến phản ứng? IV ĐỊNH TÍNH Zn2+ (dd mẫu pha từ dung dịch ZnCl 0,1N) Thí nghiệm Lấy giọt dung dịch mẫucho vào ống nghệm + giọt dung dịch HCl 6N + giọt K4[Fe(CN)6] 0,1N Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết các phƣơng trình phản ứng đã xảy thí nghiệm? Cho biết các yếu tố ảnh hƣởng tác động đến phản ứng Thí nghiệm Lấy giọt dung dịch mẫucho vào ống nghiệm + giọt dung dịch (NH 4)2Hg(SCN)4] 0,1N (còn gọi là thuốc thử Montequi A) Quan sát tƣợng CÂU HỎI Viết các phƣơng trình phản ứng đã xảy thí nghiệm? V TÁCH CÁC CATION NHÓM Phân tích hệ thống cation nhóm Dùng dung dịch mẫulà hỗn hợp các ion: Al 3+, Zn2+, Cr3+đƣợc pha với nồng độ từ 0,1N 1N Lấy 10 giọt dung dịch mẫu+ giọt dung dịch NH3 đặc đến dƣ, đem ly tâm, thu đƣợc dung dịch lọc và tủa màu trắng 148 http://hoahocsp.tk (149) Phần dung dịch lọc đem chia làm hai phần: Phần + 5giọt H2O2 5% + 3mL rƣợu Amilic + giọt H2SO4 đặc, thật nhẹ và khéo dịch rƣợu có màu xanh tím phần dung Chứng tỏ có ion Cr3+ Phần + giọt dung dịch Na 2S xuất tủa trắng Chứng tỏ có ion Zn2+ Phần tủa trắng + giọt HCl đến tan hoàn toàn (kiểm tra pH dung dịch có môi trƣờng kiềm yếu) Thêm vào dung dịch giọt Alizarin, đun nhẹ, xuất tủa màu đỏ da cam nƣớc sẫm đỏ Chứng tỏ có ion Al3+ Phân tích hỗn hợp hệ thống Cation các nhóm 1, 2, 3: Dùng dung dịch mẫulà hỗn hợp các Ion Ag+, Pb2+, Ca2+, Ba2+, Sr2+, Al3+, Zn2+, Cr3+ đƣợc pha với nồng độ từ 0,1N 1N Lấy 10 giọt dung dịch mẫu+ giọt dung dịch HCl 6N đến ngừng kết tủa, ly tâm thật kỹ, thu đƣợc dung dịch lọc (L1) và kết tủa (T1) Phần tủa (T1) đƣợc xử lý để phát các Cation nhóm Phần dung dịch lọc (L1) đƣợc xử lý để phát Cation nhóm và Phần tủa (T1) Đƣợc chia thành phần: Phần 1: (T1) + 2mL nƣớc cất, đun cách thuỷ khoảng phút, để nguội, ly tâm và nhanh chóng gạn phần dịch lọc qua ống nghiệm 149 http://hoahocsp.tk (150) khác, cho vào ống nghiệm này giọt dung dịch KI 2N dung dịch K2CrO4 5%, thấy có kết tủa vàng, chứng tỏ có Ion Pb2+ Phần 2: (T1) + giọt NH3 2N tủa tan thành dung dịch (D1.2) Thêm giọt HNO3 2N vào (D1.2), thấy có kết tủa trắng xuất hiện, chứng tỏ có Cation Ag+ Phần dung dịch lọc (L1) Thêm giọt rƣợu Etylic + giọt H2SO4 6N ngừng tạo tủa (thì thêm giọt H2SO4 nữa) Li tâm, thu đƣợc tủa (T2) và dung dịch lọc (L2) Phần tủa (T2) đƣợc xử lý để phát các cation nhóm Phần dung dịch lọc (L2) đƣợc xử lý để phát cation nhóm Phần tủa (T2) Cho –8 giọt Na2CO3 bão hòa vào tủa (T2) để chuyển thành tủa Cacbonat (khi cho Na2CO bão hòa vào nhớ lấy đũa thuỷ tinh khuấy cho tủa tan ra, đem li tâm Lặp lại thao tác trên ít lần (Chú ý: gạn tủa cẩn thận) Cuối cùng hoà tan tủa CH3COOH 2N (thêm giọt dung dịch acid để tủa phải tan hết) Đun sôi dung dịch thêm – giọt K2Cr2O7 10% (1N) dung dịch có kết tủa vàng 2+ 2+ chứng tỏ có Ba (Nếu có lẫn Pb thì có tủa PbCrO4 vàng Nhƣng tủa này tan NaOH 2N) 150 http://hoahocsp.tk (151) Li tâm bỏ hết tủa BaCrO 4, giữ lấy dung dịch lọc (có màu hồng da cam) + giọt dung dịch (NH 4)2 SO4 bão hoà Đun cách thủy –8 phút, tủa xuất chứng tỏ có Sr2+ Li tâm bỏ kết tủa thêm vào dung dịch giọt (NH4)2 CrO4 0,5M thì có kết tủa trắng không tan CH3COOH Phần dung dịch lọc (L2) chứng tỏ có Ca2+ Đem cô gần cạn để đuổi rƣợu Etylic dƣ, để nguội + 2mL dung dịch NaOH 10% + 10 giọt H2O2 6%, lắc trộn đều, đun sôi kỹ, để nguội, ly tâm thật kỹ, gạn cẩn thận phần dung dịch qua ống nghiệm khác, rửa kết tủa lần nƣớc cất, nhập nƣớc rửa vào ống nghiệm đựng dung dịch (L3) Dung dịch + 10 giọt NH4Cl bão hòa, đun sôi kỹ, để nguội, ly tâm, gạn cẩn thận phần dung dịch qua ống nghiệm khác, rửa kết tủa lần nƣớc cất, nhập nƣớc rửa vào ống nghiệm thu đƣợc dung dịch lọc (L3.1) và tủa (T3.1) Phần tủa (T3.1) đƣợc xử lý để phát Al 3+ Phần dung dịch lọc (L3.1) đƣợc xử lý để phát Zn2+ và Cr3+ Phần tủa (T3.1) Nhỏ giọt HCl 2N vào tủa tủa tan hết + giọt NH3 6N (dùng giấy pH kiểm tra đến môi trƣờng kiềm yếu) + giọt Alizarin, đun sôi, xuất kết tủa đỏ da cam chứng tỏ có cation Al3+ Phần dung dịch lọc (L3.1) 151 http://hoahocsp.tk (152) Đem (L3.1) chia làm phần: (Cation Crom III tồn dạng Cromat, Cation Kẽm II dạng phức Moniacat) Phần 1: thêm vào giọt H2O2 5% + 0.5mL rƣợu Amilic, lắc đều, thêm giọt H2SO4 6N, vừa thêm vừa lắc, lớp rƣợu có màu xanh thẫm chứng tỏ có Cr3+ Phần 2: thêm vào giọt dung dịch (NH4)2[Hg(SCN)4], phản ứng tạo muối nội phức kết tủa màu trắng chứng tỏ có Zn2+ CÂU HỎI BÀI TẬP Lập sơ đồ phân tích hệ thống hỗn hợp các Cation nhóm 1, 2, và 3? Viết phƣơng trình các phản ứng? Khi cho dung dịch Cu2+ 10 -2 M vào dung dịch EDTA 10 -2 M, thì nồng độ Cu2+ cân là bao nhiêu? Biết ion Cu2+ có khả kết hợp với EDTA tạo = 10 18,8 ), và phức này không bị ảnh hƣởng các ion H + OH- Ngoài Cu2+ còn có khả tạo phức với OH- theo phức bền (hằng số bền phƣơng trình kết hợp, còn EDTA là dung dịch acid đa chức phân ly nấc Dung dịch tạo thành sau pha trộn có pH = 6, và các giá trị số cho trƣớc là: Hằng số bền nấc tạo phức Cu2+ với OH- lần lƣợt là 10 ; 10 6,68 ; 10 3,32 ; 10 1,5 Hằng số bền nấc tạo EDTA từ Y4- lần lƣợt là 152 http://hoahocsp.tk (153) 9,1.10 10 ; 1,85.10 6; 4,76.10 ; 103 Pha trộn cùng thể tích dung dịch Hg2+ 10 – M với dung dịch EDTA 10– 4M, thì có thể tạo đƣợc phức Hg-EDTA không ? Tính nồng độ Hg 2+ thời điểm cân sau pha trộn Biết dung dịch tạo thành sau pha trộn có pH = 10, và ion Hg2+ có khả kết hợp với EDTA tạo = 1021,8), và phức này phức bền (hằng số bền không bị ảnh hƣởng các ion H+ OH- Ngoài Hg2+ còn có khả tạo phức với OH- theo phƣơng trình kết hợp, còn EDTA là dung dịch acid đa chức phân ly nấc Các giá trị số cho trƣớc là: Hằng số bền tổng cộng nấc tạo phức Hg2+ với OH- lần lƣợt là 10 10,3 ; 1021,7 ; ; ; ; 10 21,2 Hằng số bền nấc tạo EDTA từ Y4- lần lƣợt là 9,1.10 10 ; 1,85.10 6; 4,76.102 ; 103 153 http://hoahocsp.tk (154) BÀI PHÂN TÍCH KHỐI LƢỢNG Mã bài: HPT Giới thiệu Hàm lƣợng các cấu tử có mẫu chất phân tích có thể đƣợc xác định phép phân tích khối lƣợng, đó là phƣơng pháp dựa trên phép đo khối lƣợng các chất từ dạng mẫu ban đầu đến các dạng đã đƣợc nung, sấy mà chúng có liên quan đến thành phần cấu tử cần phân tích Đây là phƣơng pháp đƣợc áp dụng rộng rãi và có kết qủa tƣơng đối “thật” Mục tiêu thực Học xong bài này học viên có khả năng: Mô tả sở phƣơng pháp khối lƣợng Mô tả các bƣớc tiến hành phân tích khối lƣợng Cách phân tích theo khối lƣợng Nội dung chính Cơ sở và nguyên tắc tiến hành phƣơng pháp khối lƣợng Các bƣớc tiến hành phân tích Kỹ thuật thực phân tích khối lƣợng Định lƣợng số mẫu thử 5.1 Cơ sở và nguyên tắc phƣơng pháp khối lƣợng Phân tích khối lƣợng dựa trên phép đo khối lƣợng hợp chất có thành phần đã biết, liên quan mặt hoá học với cấu tử cần xác định Có hai nhóm các phƣơng pháp phân tích khối lƣợng là nhóm các phƣơng pháp kết tủa và nhóm các phƣơng pháp chƣng cất Trong nhóm 154 http://hoahocsp.tk (155) các phƣơng pháp kết tủa, cấu tử cần xác định tham gia vào phản ứng hoá học với thuốc thử, tạo thành sản phẩm ít tan, sau đó lọc và thực động tác cần thiết khác và cuối cùng cân kết tủa rắn có thành phần hoá học đã biết Trong nhóm các phƣơng pháp chƣng cất, cấu tử cần xác định đƣợc tách khỏi mẫu dạng khí Trong trƣờng hợp này, phép phân tích là dựa trên phép xác định khối lƣợng chất đã đƣợc cất ra, là dựa trên phép xác định chất còn lại Trong hai nhóm này, thƣờng đƣợc dùng nhóm phƣơng pháp kết tủa Phƣơng pháp phân tích khối lƣợng nhóm phƣơng pháp kết tủa, bao gồm hai phép đo thực nghiệm: cân mẫu (A) có chứa cấu tử (x) và cân sản phẩm (B) có chứa cấu tử (x) đã biết thành phần hoá học, thu đƣợc từ mẫu đó qua phép phân tích khối lƣợng Trên sở kiện đó, phép tính, tính đƣợc hàm lƣợng theo phần trăm cấu tử (x) cần xác định Cách tốt là không đo trực tiếp khối lƣợng A mà cần tách và cân chất B, dùng hệ số chuyển đổỉ để tính khối lƣợng A tƣơng ứng khối lƣợng kết tủa Ví dụ: Có bao nhiêu gam Cl chứa 0,2040(g) kết tủa AgCl ? Giải: Ta có: số mol AgCl = số mol Cl Vậy: khối lƣợng Cl = 0,2040 35,45 = 0,0505(g) 143 ,3 Ví dụ: Khối lƣợng AlCl tƣơng ứng với 0,2040(g) AgCl là 155 http://hoahocsp.tk (156) bao nhiêu ? Giải: Ta có phân tử AlCl3 tạo đƣợc phân tử AgCl 3số mol AlCl3 = số mol AgCl Do đó: khối lƣợng AlCl3 = 0,2040 m AlCl3 3.m AgCl = 0,2040 133 ,3 3.143 ,3 = 0,0633 (g) Ví dụ: Cân m1 (g) chất (A) chứa cấu tử (x) hoà tan thành dung dịch V1 (mL) nƣớc cất Hút V2(mL) từ dung dịch này, phân tích theo phƣơng pháp khối lƣợng thì đƣợc m2(g) chất (B) có thành phần xác định chứa (x) theo phƣơng trình chuyển hoá: a A b B Tính hàm lƣợng % (x) có mẫu (A) ban đầu Giải: Từ phƣơng trình chuyển đổi có hệ số chuyển đổi: K= a.M A bM B Thì hàm lƣợng (x) đƣợc xác định là: %(x) = K m V1 100 m1 V Tổng quát: Hàm lƣợng cấu tử (x) chuyển đổi từ dạng mẫu A thành dạng cân B (theo phƣơng trình chuyển hoá: a A b B) sau đã đƣợc pha loãng (định mức) n lần V 1, V2 , Vn trích m lần V'1, V'2, V'm, thì: % (x) = K F m2 100 m1 156 http://hoahocsp.tk (157) Trong đó: Hệ số chuyển đổi a.M A bM B K= n Hệ số pha lõang F = Vi i:1 m Vj j:1 m1 và m2 là khối lƣợng dạng mẫu A và dạng cân B Ví dụ: Cân 0,35(g) lƣợng muối chứa Na2SO4 định mức thành 25omL dung dịch Hút 50(mL) từ dung dịch này, phân tích theo phƣơng pháp khối lƣợng thì đƣợc 0,0405(g) BaSO4 Tính hàm lƣợng % SO42 có mẫu muối chứa Na2SO4 ban đầu Giải: Phản ứng chuyển đổi: Na2SO4 Hệ số chuyển đổi: K = .M Na SO4 Vậy hàm lƣợng % SO42- = .M BaSO4 BaSO4 (tỷ lệ 1: 1) = 142 = 1,64 233 0,0405 250 1,64.100% 0,35 50 = 94,88% 5.2 Các bƣớc tiến hành và kỹ thuật phân tích khối lƣợng 5.2.1 Các bƣớc tiến hành Có thể thực phƣơng pháp khối lƣợng theo bƣớc sau: - Pha chế các dung dịch chuẩn Tiến hành thí nghiệm 157 http://hoahocsp.tk (158) - Cân đo chất rắn thu đƣợc, và xử lý kết Thƣờng kết qủa phân tích khối lƣợng bao gồm liệu hai phép đo đôi hai dãy phép đo: lƣợng ban đầu mẫu và lƣợng hợp phần cần xác định mẫu Ví dụ, có thể đo khối lƣợng, thể tích, cƣờng độ sáng, độ hấp thụ ánh sáng, cƣờng độ phát huỳnh quang, điện lƣợng Nhƣng phép đo đó là phần phƣơng pháp định lƣợng thông thƣờng Hoàn toàn không kém phần quan trọng là giai đoạn chuẩn bị trƣớc, giai đoạn này nặng nhọc lâu dài và ảnh hƣởng trực tiếp đến phép đo Vì cần tiến hành cẩn thận theo các bƣớc đề nghị sau đây Các bƣớc có thể là: Chọn mẫu: Để đánh giá đúng thành phần, phản ánh đúng tính chất toàn chất cần phân tích, thì việc chọn mẫu là giai đoạn không thể thiếu Chẳng hạn, với lƣợng chất cần đánh giá là contener chứa 25 quặng bạc để đến thoả thuận giá hợp lý ngƣời bán và ngƣời mua, trƣớc hết phải xác định đƣợc hàm lƣợng bạc Vì quặng không đồng nhất, hàm lƣợng bạc các phần không giống nhau, mà thực tế có thể phân tích trên sở lƣợng bạc là 1gam Thành phần nó đại diện cho thành phần 25 quặng, tức là khỏang 2.270.000 gam quặng hàng hoá Rõ ràng việc lựa chọn lúc này không còn là vấn đề đơn giản Nói cách khác, để chọn mẫu có khối lƣợng 1gam và đủ tin cậy là thành phần nó 158 http://hoahocsp.tk (159) đại diện cho 2.300.000gam nguyên liệu từ đó nó đƣợc lấy ra, đòi hỏi phải xử lý sơ toàn nguyên liệu Cần phải áp dụng các phƣơng pháp lấy mẫu phù hợp cho đối tƣợng mẫu - cách cẩn thận và chính xác Chuẩn bị mẫu để phân tích: Cần phải nghiền và - trộn để đảm bảo tính đồng mẫu Đôi cần phải loại trừ độ ẩm hấp thụ khỏi chất rắn cách phân tích mẫu sấy khô Đo mẫu - - Hoà tan mẫu: Mẫu thƣờng đƣợc đem hoà tan thành dung dịch trƣớc tiến hành thí nghiệm, vì thế, dùng đƣợc dung môi thích hợp mà làm tan hoà toàn các loại mẫu là điều lý tƣởng Tách hỗn hợp cản trở: cần tiến hành nghiên cứu sơ đồ phân tích để tách hợp phần cần quan tâm khỏi các chất lạ có nguyên liệu thử và có thể ảnh hƣởng đến phép đo trực tiếp cần xác định gọi là chất cản trở Tách đƣợc các chất cản trở trƣớc tiến hành thí nghiệm là nhiệm vụ quan trọng hoá phân tích Giai đoạn kết thúc phép phân tích: Viết báo cáo, tƣờng trình phép phân tích 5.2.2 Kỹ thuật 5.2.2.1 Độ nhạy phƣơng pháp Phƣơng pháp này không thể dùng thiết bị đo để xác định đƣợc độ nhạy, cân với lƣợng cân nhỏ (vài 159 http://hoahocsp.tk (160) microgam) thì sai số có thể có đến vài chục %, còn cân với lƣợng cân lớn thì có thể hạ thấp sai sót đến vài chục ngàn % Phần lớn là khả tách đƣợc các kết tủa và khả lọc đƣợc chúng Độ nhạy phƣơng pháp phụ thuộc phần lớn giai đoạn này Vì phƣơng pháp thƣờng đƣợc dùng để phân tích các chất có nồng độ cần xác định cao 0,1% 5.2.2.2 Độ chính xác phƣơng pháp Tính phức tạp phƣơng pháp sai số gắn với độ tan, cộng kết và khác thành phần hoá học sản phẩm cuối cùng: yếu tố yếu tố đó phụ thuộc vào thành phần mẫu Ví dụ: sắt mẫu không chứa các ion kim loại nặng có thể xác định dễ dàng phƣơng pháp khối lƣợng với sai số không vài chục %, nhƣng có mặt các cation hoá trị nhƣ kẽm, niken, đồng thì sai số lớn nhiều phải tốn nhiều công sức để ngăn ngừa cộng kết các ion này Sự hao hụt (mất đi) lƣợng ion cần xác định phƣơng pháp này độ tan phụ thuộc vào thành phần mẫu Trong hệ nhiều cấu tử, xác suất tạo phức chất cần xác định và cấu tử mẫu tăng lên, ngoài để làm kết tủa phải cần thể tích lớn chất lỏng rửa nên có thể dẫn tới mát mát lớn độ tan Khi phân tích mẫu đơn giản với hàm lƣợng chất cần xác định lớn 1%, độ chính xác phân tích khối lƣợng ít vƣợt độ chính xác các phƣơng pháp khác Do sai số trƣờng hợp này có thể giảm xuống 160 http://hoahocsp.tk (161) đến 0,1 0,2% Khi tăng tính phức tạp thành phần mẫu, tất nhiên sai số tăng lên là phải tốn thời gian để khắc phục Trong trƣờng hợp này độ chính xác phƣơng pháp khối lƣợng có thể tỏ không tốt hơn, chí còn xấu độ chính xác phƣơng pháp phân tích khác 5.2.2.3 Ứng dụng phƣơng pháp Phƣơng pháp này đƣợc nghiên cứu cho phần lớn các anion và cation vô và cho các hợp chất trung hoà nhƣ nƣớc, đioxyt lƣu huỳnh, khí CO2, I2 Cả loạt các hợp chất hữu dễ dàng xác định phƣơng pháp khối lƣợng, ví dụ nhƣ xác định lactoza sản phẩm sữa, salisilat dƣợc phẩm, phenolphtalein thuốc sổ, nicotin hoá chất độc, Cholesterin huyết và benzalđehid dịch chiết hạnh nhân Phƣơng pháp khối lƣợng là phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng rộng rãi 5.2.2.4 Kỹ thuật phân tích Khối lƣợng định phân Phƣơng pháp khối lƣợng này khá quan trọng phép phân tích kim loại, hợp kim, đất đá nham thạch Bản chất phân tích định lƣợng là phƣơng pháp phân tích dựa trên đo chính xác khối lƣợng chất cần phân tích thành phần nó đƣợc tách trạng thái tinh khiết hóa học, dƣới dạng hợp chất thích hợp Có phƣơng pháp: 161 http://hoahocsp.tk (162) Phƣơng pháp tách: Cấu tử cần xác định tách từ chất phân tích dƣới dạng tự do, cân cần phân tích, ví dụ định lƣợng vàng và đồng hợp kim, theo nguyên tắc: Hỗn hợp + dung dịch cƣờng thủy tan + H2O2 khử ion vàng thành nguyên tố kim loại vàng rửa sấy lọc cân Phƣơng pháp kết tủa: kết tủa cấu tử cần xác định phƣơng pháp hóa học dƣới dạng hợp chất ít tan có thành phần xác định, ví dụ kết tủa BaSO4 Phƣơng pháp cất: cất cách định lƣợng cấu tử cần xác định dƣới dạng hợp chất bay + Cất trực tiếp: cấu tử bay đƣợc hấp thụ chất hấp thụ đặc biệt, xác định khối lƣợng chất bay + Cất gián tiếp: xác định chất còn lại sau làm bay Phƣơng pháp này có độ chính xác cao, dùng để xác định các hàm lƣợng kim loại, quặng Nhƣng phƣơng pháp đòi hỏi thời gian thực khá lâu Nguyên tắc Cân lƣợng mẫu chất cần định lƣợng, hòa tan thành dung dịch Kết tủa chất cần phân tích dƣới dạng hợp chất bền Dựa vào khối lƣợng chất kết tủa, tính hàm lƣợng chất cần phân tích Lấy mẫu trung bình: 162 http://hoahocsp.tk (163) Mẫu trung bình phải đạt đƣợc mục đích là lƣợng mẫu không lớn, nhƣng đó hàm lƣợng tất cấu tử cần định lƣợng phải hàm lƣợng chúng có tất khối lƣợng chất cần phân tích Yếu tố ảnh hƣởng đến kết tủa hòan toàn, phản ứng hòan toàn dạng kết tủa còn lại (ở dạng tan) độ chính xác cân phân tích Dạng cân: Dạng kết tủa sau sấy khô cân gọi là dạng cân Dạng cân phải có công thức xác định có thành phần không đổi từ sấy nung đến sau cân (không hút ẩm và không bị phân hủy) Nếu dạng cân có hợp chất có khỏang phân tử lƣợng càng lớn thì khả chính xác càng cao, chẳng hạn, để xác định hàm lƣợng Cr 3+ thì dùng Cr3+ dạng BaCrO4 (M = 253,3) chính xác Cr 3+ dạng Cr2O3 (M = 152) Yếu tố kết tủa: nồng độ dung dịch sau hòa tan mẫu phải khỏang 0,1M Lƣợng chất thuốc thử phải lớn 1,5 lần chất kết tủa Nƣớc rửa tùy thuộc vào tính chất kết tủa thƣờng là dung dịch lõang muối amoni Kết tủa phải đƣợc sấy khô trƣớc nung, sau nung phải để vào bình hút ẩm trƣớc cân để tránh sai số khối lƣợng cân 5.3 Sai số và xử lý sai số Trong quá trình phân tích luôn xuất các sai số 163 http://hoahocsp.tk (164) yếu tố chủ quan hay khách quan nhƣ chủ quan, nên đòi hỏi nhiều nổ lực sáng tạo và trực giác Những kết qủa phân tích đƣợc hoàn thành với độ tin cậy chƣa biết không có giá trị khoa học và ngƣợc lại, kết qủa không chính xác có thể quan trọng có thể xác định đƣợc giới hạn sai số với độ tin cậy cao Vì không có phƣơng pháp nào tổng quát, chính xác để đánh giá cho kết thực nghiệm, nên xử lý kết qủa thƣờng là việc phức tạp so với việc thu đƣợc kết đó Trong phần này đề cập đến loại sai số nảy sinh thực hành phân tích để định hƣớng xử lý chúng 5.3.1 Một số công thức toán học - Trung bình ( x ): là thƣơng số phép chia tổng kết qủa phép đo riêng biệt (xi ) cho (n) số lần đo mẫu Công thức: x = n xi = x1 i :1 - Trung vị (xt ): là trung bình cộng cặp số trung tâm dãy các phép đo: Công thức: xt = = - x2 xn1 n xn / Xn xn 2/ (với n là số chẵn) (với n là số lẽ) Độ lệch trung bình ( ): là hiệu số giá trị lần đo i (xi ) với x Công thức: = | x - xi | 164 http://hoahocsp.tk (165) - Sai số tuyệt đối (E): là hiệu số giá trị lần đo i (xi) với trung vị Công thức: E = xi - xt Giá trị E có thể dƣơng âm - Sai số tƣơng đối (Et ): là tỷ số sai số tuyệt đối E với trung vị xt Công thức: E 100 xt 5.3.2 Phân loại sai số 5.3.2.1 Sai số hệ thống - Sai số cá biệt: xuất cẩu thả khuyết tật ngƣời phân tích, chẳng hạn vận chuyển mẫu không đúng cách, ngƣời phân tích bị mù màu không nhận định chính xác màu sắc v.v Do cần khắc phục cách làm việc nghiêm túc, cẩn thận Thƣờng nhà phân tích cần tự rèn cho mình thói quen kiểm tra các loại số thiết bị, luôn ghi chép nhật ký và cẩn thận các phép tính Về khuyết tật thì nhà phân tích tránh đƣợc cách chọn cho mình phƣơng pháp đúng, điều kiện biết - trƣớc Sai số thiết bị: xuất thiết bị không hòan thiện, là ảnh hƣởng môi trƣờng lên thiết bị, chẳng hạn, nhiệt độ các dụng cụ này sử dụng khác nhiều với nhiệt độ chuẩn hóa Có thể loại trừ sai số này cách chuẩn hóa dụng cụ định mức nhiệt độ tƣng ứng, hay phải 165 http://hoahocsp.tk (166) thƣờng xuyên kiểm tra thiết bị định kỳ với thời gian số - Sai số phƣơng pháp: xuất hiên sai lệch tính chất thuốc thử phản ứng dùng làm sở cho phép xác định khỏi tiêu chuẩn lý tƣởng Nguyên nhân sai lệch này có thể là tốc độ phản ứng nhỏ, phản ứng xảy không hòan toàn, không bền các chất nào đó, không đặc trƣng thuốc thử và các phản ứng phụ cản trở quá trình xác định 5.3.2.2 Sai số ngẫu nhiên Đó là sai số xuất sai số không thể biết trƣớc đƣợc, và không thể kiểm tra đƣợc phép đo sai số, đó là nguyên nhân tản mạn kết qủa đo lặp lại Chẳng hạn xét ảnh hƣởng sai số ngẫu nhiên động tác chuẩn hóa pipet Đây là thao tác tƣơng đối đơn giản, bao gồm việc xác định khối lƣợng nƣớc (với độ chính xác đến miligam) chảy từ pipet theo bảng sau: Bảng 5.1 Số liệu thực nghiệm chuẩn hóa pipet STT Thể tích STT (mL) Thể tích STT (mL) Thể tích (mL) 9,991 9,988 17 9,978 9,986 10 9,976 18 9,980 9,973 11 9,980 19 9,976 9,983 12 9,973 20 9,986 166 http://hoahocsp.tk (167) 9,980 13 9,970 21 9,986 9,988 14 9,988 22 9,983 9,993 15 9,980 23 9,978 9,970 16 9,986 24 9,988 Thể tích trung bình : 9,982 mL Độ lệch trung bình : 0,0054 mL Biến độ dao động : 9,993 - 9,970 = 0,023mL Độ lệch tiêu chuẩn : 0,0065mL Có thể giải thích không trùng lặp kết phép đo có kèm theo nhiều sai số không biết đƣợc, gây không trùng lặp điều kiện không đƣợc kiểm tra thực nghiệm Hiệu ứng tổng cộng sai số đó là đại lƣợng ngẫu nhiên Thƣờng các sai số bù trừ nhau, nên tác dụng chúng là cực tiểu Nhƣng đôi cộng hợp với cho sai số dƣơng âm khá lớn Rõ ràng là động tác đơn giản nhƣ chuẩn hóa pipet kèm theo nhiều biến đổi không lớn không kiểm tra đƣợc, chẳng hạn có thể là sai số mắt nhà phân tích kiểm tra mức chất lỏng pipet, hay sai số dao động thời gian dốc hết nƣớc từ pipet, hay sai số biến đổi góc nghiêng nƣớc chảy, dao động nhiệt phụ thuộc vào cách cầm pipet v.v Mặc dù không vạch rõ ảnh hƣởng sai số, nhƣng số sai số đó có thể diễn tả hiệu ứng tổng cộng chúng dƣới dạng sai số ngẫu nhiên phản ánh qua phân tán số liệu quanh giá trị trung bình 167 http://hoahocsp.tk (168) Khác với sai số hệ thống, sai số ngẫu nhiên không thể loại trừ khỏi phép đo Nên nhà phân tích không đƣợc bỏ ảnh hƣởng chúng, nhƣ không đƣợc coi chúng là nhỏ Chắc chắn là có thể công nhận giá trị trung bình 24 lần đo thể tích bảng trên gần với thể tích thật giá trị đo nào Nếu giả thiết đo có lần và giá trị thu đƣợc trùng với kết STN và 7, thì giá trị trung bình là 9,992 thì đã lệch với kết qủa trung bình cho 24 lần đo là 0,010mL Và độ lệch trung bình lần này so với 24 lần là 0,001mL Kết qủa này gây sai lầm cho nhà phân tích lạc quan cho mình đúng Thật thực tế, tiến hành STN lên đến 1000 lần thì có - trƣờng hợp, giá trị trung bình là 9,984, tức lệch 0,002mL so với 24 lần và 0,008mL so với lần, và 100 trƣờng hợp lệch 0,010mL, và 200 trƣờng hợp lệch 0,100mL bất chấp biện pháp phòng ngừa nhà phân tích Để phân tích sai số nhỏ ảnh hƣởng nhƣ nào đến kết qủa phép đo song song, giả sử có sai số sai số ngẫu nhiên và quy ƣớc chúng đƣợc đặc trƣng xác suất xuất nhƣ và có thể ảnh hƣởng đến kết cuối cùng phép đo gây nên sai số dƣơng âm, đƣợc xác định đại lƣợng U, là đồng tất sai số đó 168 http://hoahocsp.tk (169) Bảng 5.2 Tổ hợp có thể có từ loại sai số này đã dẫn đến sai số ngẫu nhiên Tổ hợp sai số + U1 + U2+ U3+ Đại lƣợng Tần số tƣơng SSNN đối + 4U Tổ hợp sai số + U1 - U2U3+ U4 Đại lƣợng SSNN Tần số tƣơn g đối - 2U - 4U U4 - U1 + U2+ U3+ U4 + U1 + 2U U2+ U3U4 + U1 - + U1 + U2+ U3+ U4 U2- U3U4 + U1 + - U1 - U2- U2- U3+ U3+ U4 U4 + U1 + U2+ U3- - U1 - U2+ U3- U4 U4 - U1 - U2+ U3+ U4 - U1 + U2U3- U4 - U1 + U2- + U1 - U2- U3+ U4 U3- U4 - U1 + - U1 - U2- U2+ U3U4 U3- U4 169 http://hoahocsp.tk (170) Nhƣ tỷ lệ tần số sai số là 6: 4: 1, nó phản ánh xác suất sai số vùng Cũng xét với phép đo với số lƣợng sai số lớn (10 sai số hay chí số lớn sai số) thì cho kết qủa xuất sai số không có xác suất lớn nhất, còn sai số cực đại lại có tần số nhỏ Hình 5.1 Sai số ngẫu nhiên với sai số và sai số ngẫu nhiên với 10 sai số Dùng phƣơng pháp tính Gause để xây dựng đƣờng cong không thiết phải có đồng sai số riêng biệt, thì đƣờng cong Gause có đặc trƣng sau: Tần số xuất sai số ngẫu nhiên không là cực - đại Giá trị sai số đối xứng qua cực đại, nghĩa là xác - suất xuất sai số âm và dƣơng Xác suất xuất giảm dần giá trị sai số ngẫu nhiên phép phân tích hóa học tiến tới gần với đƣờng cong phân bố Gause 170 http://hoahocsp.tk (171) Hình 5.2 Hình dáng đƣờng cong phân bố Gause Trục tung là tần số xuất sai số ngẫu nhiên Trục hoành là giá trị đại lƣợng sai số ngẫu nhiên Hình dáng đồ thị Gause là gần giống với đƣờng cong Parabol có đỉnh cực đại là sai số không 5.3.3 Phƣơng pháp thống kê 5.3.3.1 Khái niệm Thống kê cho phép mô tả tóan học quá trình ngẫu nhiên, chẳng hạn nhƣ ảnh hƣởng sai số ngẫu nhiên đến kết phân tích hóa học Nhƣng điều quan trọng là: có thể mô tả chính xác các phƣơng pháp thống kê cổ điển số quan sát đối tƣợng với số lƣợng lớn vô hạn Phƣơng pháp thống kê cổ điển lấy đƣờng cong đồ thị Gause làm đƣờng chuẩn, gồm: ( xi x ) - Phƣơng trình đồ thị là: y = e 2 = e Z2 2 171 http://hoahocsp.tk (172) Độ lệch tiêu chuẩn - là số đặc trƣờng cho dãy số lớn phép đo n = ( xi i :1 n )2 , đó (xi - ) là độ lệch trung bình là giá trị thật không chứa sai số hệ thống, là trung bình số học số vô hạn phép đo lặp lại Chiều rộng đƣờng cong phân bố chuẩn sai số liên quan đến - Độ phân tán ( 2): là đặc trƣng khác độ lặp lại thƣờng đƣợc sử dụng rộng rãi thống kê Phần lớn các nhà phân tích ƣa thích dùng đại lƣợng hơn, vì đƣợc diễn tả đơn vị đại lƣợng đƣợc đo Chú ý: các giá trị , x nên đƣợc tính theo máy tính cá nhân 5.3.3.2 Phƣơng pháp thống kê: Việc sử dụng phƣơng pháp thống kê cổ điển với số lần thực nghiệm từ đến 20 thƣờng cho kết qủa sai, nên cần tiến hành thống kê đại với số lần đo từ đến nhƣng cho kết đáng tin cậy sai số ngẫu nhiên Đối với vài phép đo lặp lại không thể dùng trực tiếp các phƣơng trình trên vì là số không biết đƣợc, để thay chúng phải dùng giá trị trung bình số nhỏ phép đo Trong phần lớn trƣờng hợp x chút, hẳn nhiên là sai số ngẫu nhiên gây nên Cần chú ý sai sót xi dẫn đến sai số đại lƣợng 172 http://hoahocsp.tk (173) Do đó với ít lần đo, thì đánh giá độ lệch tiêu chuẩn có thể không đáng tin cậy Nhƣ có đến sai số xuất giá trị trung bình và giá trị độ lệch tiêu chuẩn - Khi có giá trị âm nghĩa là giá trị trung bình và độ lệch tiêu chuẩn nhận đƣợc từ và dãy nhỏ kiện, nên đƣợc thay giá n trị độ lệch chuẩn (S): S= x) ( xi i :1 n -1 Ví dụ: Tính độ lệch chuẩn lần đo sau: STN Gía trị đo 9,99 9,986 9,973 9,983 9,98 Tính đƣợc độ lệch chuẩn S là: S = - 165,4.10 Trung bình thật = 6,4.10- = 0,006 luôn không biết đƣợc, nhƣng có thể xác định vùng chung quanh giới hạn giá trị trung bình x thực nghiệm mà vùng đó hy vọng với xác suất đã cho tìm đƣợc Giới hạn đó gọi là giới hạn tin cậy và khỏang giới hạn đó gọi là khoảng tin cậy Rõ ràng là để dự đóan đúng giá trị tuyệt đối cần phải chọn khỏang đủ lớn và bao gồm đó các giá trị có thể chấp nhận là xi có thể có đƣợc Ngƣợc lại, xác suất rơi vào vùng là 99 kết qủa đúng so với 100 kết qủa thì khoảng đó không cần phải lớn đến nhƣ và có thể làm 173 http://hoahocsp.tk (174) cho nó còn có thể nhỏ chấp nhận xác suất là 95% Nói cách khác, xác suất dự đóan độ đúng càng nhỏ thì khoảng giới hạn tin cậy càng nhỏ Khoảng tin cậy là đại lƣợng xuất phát từ độ lệch chuẩn S phƣơng pháp đo, phụ thuộc vào độ tin cậy các giá trị đo đƣợc vì từ các gía trị này, S đƣợc xác định Thông thƣờng các mẫu đo chấp nhận nhƣng nguyên nhân gây sai số ngẫu nhiên là nhƣ Sự thật thực tế S và là đồng số lần đo 20 Ví dụ: Khảo sát hàm lƣợng Hg đã bị nhiễm mẫu cá câu hồ ERI phƣơng pháp hấp thụ nguyên tử thì cho kết qủa hàm lƣợng Hg nhƣ sau Hãy tính độ lệch chuẩn S theo phƣơng pháp thống kê Bảng 5.2 số liệu cho phƣơng pháp hấp thụ nguyên tử Mẫu số Số phép đo song song Kết (hàm lƣợng Hg) 10 - % 4 1,8 - 1,58 - 1,64 0,96 - 0,98 - 1,02 - 1,1 3,13 - 3,35 2,06 - 1,93 - 2,12 - 2,16 - 1,98 -1,95 0,57 - 0,58 - 0,64 - 0,49 2,35 - 2,44 - 2,7 - 2,48 2,44 1,11 - 1,15 - 1,22 - 1.04 174 http://hoahocsp.tk Giá trị trung bình N 10 - % Tổng số các bình phƣơng độ lệch khỏi giá trị trung bình 1,673 1,015 3,24 0,0259 0,0115 0,0242 2,018 0,0611 0,57 2,482 1,13 0,0114 0,0685 0,017 (175) Số phép đo là 28 Tổng bình phƣơng là 0,2196 Đƣợc bảng tính: xi (xi - x )2 | xi - x | 1,8 0,127 0,0161 1,58 0,093 0,0087 1,64 3[5,02] 0,033 0,0011 Tổng bình phƣơng = 0,0125 x = 1,673 Nên: S = 0,0295 0,0115 0,0242 0,0611 28 0,0114 0,0685 0,0170 = 0,10.10- % Hg Khỏang tin cậy S gần với , chiều rộng đƣờng cong phân bố chuẩn đƣợc xác định đại lƣợng , và Z đóng vai trò tƣng tự các phƣơng trình trên Từ đây có thể tính diện tích dƣới đƣờng cong phân bố chuẩn sai số theo diện tích chung giá trị Z 175 http://hoahocsp.tk (176) Bảng 5.3 Bảng xác suất tin cậy nhƣng giá trị Z khác Xác suất tin Z Xác suất tin cậy cậy % Z % 50 68 0,67 80 1,29 1,00 90 95 96 99 2,00 99,7 3,00 2,58 99,9 1,64 3,29 1,96 Tỷ số đó (đƣợc biểu diễn %) gọi là xác suất tin cậy và là số đo xác suất Z, nhỏ độ lệch tuyệt đổi ( xi - ) là Chẳng hạn diện tích dƣới đƣờng cong Z = 95% diện tích, nhƣ số lớn phép đo giá trị ( xi ) tính toán đƣợc nhỏ 1,96 95 trƣờng hợp số 100 Do đó giới hạn tin cậy: =x Z Ví dụ: Hãy tính giới hạn tin cậy xác suất tin cậy là 50% và 90% kết qủa hàm lƣợng Hg hồ ERI: 1,80.10- %Hg Giải: Ta có S = 0,10 10- % Hg ( và ) và Z = 0,67 1,96 tƣơng ứng với 50% và 90% xác suất tin cậy Nên: Giới hạn xác suất tin cậy 50%: =x Z = 1,80 10- = (1,8 0,67 0,10 10- 0,067) 10- % 176 http://hoahocsp.tk (177) Giới hạn xác suất tin cậy 90%: =x Z = 1,80 10- 1,96 0,10 10- = (1,8 0,196) 10- % Có nghĩa là 50 trƣờng hợp số 100 trƣờng hợp, trung bình thật (hoặc giá trị thật không có sai số hệ thống) nằm khoảng (1,733 - 1,867) 10- %Hg, và 95 trƣờng hợp 100 trƣờng hợp, giá trị thật rơi vào khoảng (1,604 - 1,996) 10- %Hg Công thức đƣợc ứng dụng để đánh giá kết phép đo Có thể nói khoảng tin cậy giảm n lần giá trị trung bình từ n phép đo song song Vậy giới hạn xác suất tin cậy là = x Z n Ví dụ: Hãy tính giới hạn tin cậy giá trị trung bình (1,673 10- %Hg ) mẫu số liệu cá hồ ERI, với xác suất tin cậy 50% và 95% S = 0,10 10- Giải: chấp nhận %Hg phép đo mẫu Giới hạn tin cậy 50%: = (1,673 0,67 0,10 ) 10- %Hg = (1,673 0,04) 10- %Hg Giới hạn tin cậy 95%: = (1,673 1,96 0,10 = (1,673 0,11) 10- %Hg ) 10- %Hg Nhƣ vậy: 50 trƣờng hợp số thực nghiệm 100 lần, giá trị trung bình thật nằm khỏang (1,633 177 http://hoahocsp.tk (178) 1,173) 10- %Hg và 95 trƣờng hợp số 100, nằm khỏang (1,563 - 1,783) 10- %Hg Ví dụ: Hãy tính số phép đo song song cần thiết để làm giảm khỏang tin cậy với xác suất tin cậy 95% đến 0,005 mL hiệu chuẩn pipet thể tích 10mL (xem các số liệu bảng 1) Giải: Độ lệch chuẩn phép đo 0,0065mL Vì giá trị S thu đƣợc từ 24 lần đo nên có thể giả sử Khỏang tin cậy: = 0,005 = S = 0,0065 Z n 1,96 0,0065 n n = 6,5 Nhƣ sử dụng giá trị trung bình thử lần đo, thu đƣợc thể tích trung bình chảy từ pipet với độ chính xác đến ± 0,0065mL, với xác suất tin cậy 95% Tiêu chuẩn (t): t = x S đƣợc dùng để tính giới hạn độ tin cậy trƣờng hợp chƣa biết , theo công thức = x t n và t theo bảng sau: Bảng 5.4 Giá trị t xác suất tin cậy khác Số bậc tự Xác suất tin cậy (%) 80 90 95 99 99,9 3,08 6,31 12,7 63,7 6,37 1,89 1,64 2,92 2,35 4,3 3,18 9,92 5,84 31,6 12,9 178 http://hoahocsp.tk (179) 1,53 2,13 2,78 4,60 8,6 1,48 1,44 2,02 1,94 2,57 2,45 4,03 3,71 6,86 5,94 1,42 1,40 1,90 1,86 2,36 2,31 3,50 3,36 5,4 5,04 1,38 1,83 2,26 3,25 4,78 10 11 1,37 1,36 1,81 1,80 2,23 2,20 3,17 3,11 4,59 4,44 12 13 1,36 1,35 1,78 1,77 2,18 2,16 3,06 3,01 4,32 4,22 14 1,34 1,64 1,96 2,58 3,29 Ví dụ: Trong máu ngƣời uống rƣợu có hàm lƣợng etanol (tính %) là 0,084 - 0,089 - 0,079 Hãy tính khỏang tin cậy giá trị trung bình xác suất tin cậy 95% Giả sử biết S = 0,005% etanol, và độ lặp lại chƣa Giải: Ta có x = S= 0,084 0,089 0,079 = 0,0840 0,0052 0,0052 = 0,005 Cách 1: Theo bảng 3: với bậc tự là thì t = ± 4,30 với xác suất 95% Nên khỏang tin cậy là: = x t n = 0,084 4,3.0,0050 = 0,084 0,012 Cách 2: vì có , nên dùng bảng ; 179 http://hoahocsp.tk (180) = x Z n = 0,084 1,96 0,0050 = 0,084 0,006 Vậy nhận định đƣợc: xác định đƣợc giá trị thì thu hẹp khoảng tin cậy nửa 5.3.3.3 Phƣơng pháp thống kê giả thiết Để hiểu rõ chất quan sát mà từ đó mô hình lý thuyết đƣợc hình thành cần thực thực nghiệm để kiểm tra độ đúng đắn nó Nếu kết qủa thực nghiệm không khẳng định mô hình đó thì mô hình đó buộc phải bỏ để tìm mô hình khác Ngƣợc lại, quan sát thấy phù hợp thực nghiệm và kết qủa mong đợi thì mô hình giả thiết có thể đƣợc dùng làm sở cho thực nghiệm Nếu gỉa thiết đƣợc khẳng định lƣợng đủ lớn kiện thực nghiệm thì giả thiết đƣợc chấp nhận là lý thuyết kiện thực nghiệm khác không bác bỏ nó Không thể có thực nghiệm phù hợp chính xác với mô hình lý thuyết Do đó nhà phân tích thƣờng xuyên phải dùng phƣơng pháp kiểm tra thống kê phƣơng pháp giả thuyết KHÔNG, dựa trên giá trị số hai đại lƣợng thực tế (nhƣ x1 và x2 ; S1 và S2 ; ) Giải thống kê bài tóan này bao hàm so sánh hàm số (x - ) với hiệu số cần phải có điều kiện bình thƣờng có kể tới sai số ngẫu nhiên Nếu hiệu số quan sát nhỏ hiệu số tính toán xác suất tin cậy đã lựa chọn thì xem nhƣ "Giả thiết Không" (x và khác nhau) đƣợc khẳng định Và đó có thể rút kết luận, không có sai số hệ thống thực nghiệm Ngƣợc lại, (x 180 http://hoahocsp.tk (181) ) tƣơng đối lớn so i giá trị mong đơi hay giá trị chuẩn thì có thể cho rằng: hiệu số có nghĩa và sai số hệ thống đƣợc chấp nhận Giá trị chuẩn để phủ định giả thuyết KHÔNG có thể viết lại: x - = t.S n Nếu đánh giá đƣợc độ tin cậy , thì thay t và S Z và tƣơng ứng Ví dụ: Để xác định nhanh lƣợng lƣu huỳnh có dầu hỏa, cần phân tích mẫu dầu có hàm lƣợng S biết trƣớc là 0.123%, thì thu đƣợc tỷ lệ lƣu huỳnh theo phần trăm là 0,112 - 0,118 - 0,115 - 0,119 Có phải kiện này sai số hệ thống âm phƣơng pháp ? Giải: Ta có giá trị tính: x = 0,112 0,118 0119 0,115 = 0,116 ( x - ) = 0,116 - 0,123 = - 0,007 (0,00040) S= (0,0020) (0,0010) (0,0030) = 0,0032 Tra bảng xác suất tin cậy 95% và tra bậc tự t là 3,18 thì t.S n = Mà: x - 3,18 0,0032 = 0,0059 =- 0,007 Có thể hy vọng năm lần số 100 lần thực nghiệm, trung bình tìm đƣợc thực nghiệm sai lệch là 0,0059 lớn Nhƣ chúng ta kết luận 0,007 là hiệu số có nghĩa thì trung bình đúng 181 http://hoahocsp.tk (182) 95 trƣờng hợp và sai trƣờng hợp số 100 lần làm thực nghiệm Định lƣợng số mẫu thử 5.4.1 Định lƣợng nhôm quặng Boxit 5.4.1.1 Nguyên tắc Cân m(g) mẫu quặng, phá mẫu thành dung dịch chuyển toàn Al3+ thành Al(OH)3 dung dịch (NH3 + NH4Cl) pH Nung Al(OH)3 1200 0C đƣợc dạng cân Al2O3 Các phản ứng: Al3+ + NH3 + H2O Al3+ + OH - Al(OH)3 + NH4+ Al(OH)3 Al(OH)3 Al2O3 + H2O Ion cản trở là các chất oxy hoá và các ion có khả tạo kết tủa hydroxyt Kết tủa Al(OH)3 là hydroxyt lƣỡng tính, vô định hình màu trắng, nên kết tủa môi trƣờng có pH thích hợp, tuỳ thuộc vào nồng độ Al3+ ban đầu có dung dịch 5.4.1.2 Kỹ thuật phân tích Cân m(g) mẫu quặng chuyển thành dung dịch V'(mL) Hút VmL dung dịch mẫu đun gần sôi, thêm giọt MR dung dịch có màu hồng, thêm giọt NH3 đậm đặc đến dung dịch chuyển sang màu vàng, có kết tủa trắng Thêm V" (mL) dung dịch NH3 nóng, lọc kết tủa Nung kết tủa chén sành nhiệt độ 800 0C thời gian từ 20 đến 30 phút Cân chén để tính khối lƣợng chất rắn sau nung (m' ) Tính kết Công thức: 182 http://hoahocsp.tk (183) % Al = m’ K 2.M Al 100 V ' ; đó K = m V M Al2O3 5.4.2 Định lƣợng Fe3+ dung dịch Fe2(SO4 )3 5.4.2.1 Nguyên tắc Cation Fe3+ môi trƣờng axit pH ~ kết tủa dung dịch NH3 tạo kết tủa Fe(OH)3 lọc, sấy, nung nhiệt độ 900oC, thu đƣợc dạng cân Fe 2O3, từ đó tính đƣợc hàm lƣợng Fe 3+ có mẫu Phản ứng kết tủa: 3+ 2Fe + 6NH3 + (x+6)H2O = 2Fe(OH)3.xH2O + 6NH4+ dạng kết tủa Phản ứng chuyển dạng tủa sang dạng cân: 2Fe(OH) xH O    daïng keát tuûa to 900 o C Fe O  (x 3)H O daïng caân 5.4.2.2 Kỹ thuật - Nung chén Ni 900 0C 30 phút Để nguội bình hút ẩm, cân chén không (m ) Cân chính xác khoảng 0.4 gam FeCl mẫu, tẩm ƣớt mẫu 5mL HCl đặc, hòa tan và định - mức đến 250mL nƣớc cất Lấy 25mL mẫu cho vào chén (làm thêm mẫu đối chứng) +2mL HNO3 2N - Đun nóng khoảng 75 - 80 0C (không làm sôi dung dịch ) + 30mL dung dịch NH3 1N + 50mL H2O nóng, để yên phút 183 http://hoahocsp.tk (184) - Thử dung dịch đã kết tủa hoàn toàn chƣa cách nhỏ giọt NH3 1N vào dung dịch, dung dịch còn tủa thì cho thêm vào 10mL dung dịch NH3 1N - Lọc nhanh tức khắc giấy lọc băng vàng không tro Rửa tủa NH 4NO3 0,5N đã đƣợc đun nóng Tiếp tục rửa tủa nƣớc - - nóng để loại trừ Cl- (thử lại AgNO3 ) Cho tủa vào chén nung và tro hoá (làm giấy hoá đen và không còn khói) Đem nung 900 0C 30 phút (không đƣợc nung quá lâu) Để nguội bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng, cân lại (m1 ) Ap dụng công thức tính khối lƣợng để xác định hàm lƣợng Fe3+ Giải thích Phƣơng trình phản ứng: FeCl3 + 3NH3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3NH4Cl Fe2O3 + 3H2O 2Fe(OH)3 Nếu nung tủa mạnh và lâu quá thì: 3Fe2O3 2Fe3O4 + ½ O2 Vai trò hoá chất - - Cho HCl vào FeCl3 tẩm mẫu để hoà tan nƣớc cất thì không làm thay đổi tính chất muối HNO3 tạo môi trƣờng axit vì Fe3+ môi trƣờng axit pH = bị kết tủa NH3 Cho vào NH3 để tạo tủa 184 http://hoahocsp.tk (185) - Thêm nƣớc cất nóng để làm giảm hấp phụ - Rửa NH4NO3 vì: đó là chất điện ly mạnh làm đông tụ tủa Fe(OH) là kết tủa vô định hình điển hình - Cho HCl vào FeCl3 để tẩm mẫu làm cho mẫu không thay đổi tính chất hoà tan nƣớc cất + HNO3 tạo môi trƣờng axit để mẫu dễ dàng tạo tủa và tráng đƣợc hình thành tủa đặc sệt, tránh dính vào cốc và tránh đƣợc thuỷ phân Sau đó đun nhẹ vì: Fe(OH)3 là kết tủa vô định hình điển hình, dễ tạo thành dung dịch keo nên làm tủa nó cần phải đun nóng + NH để tạo tủa + nƣớc cất nóng để làm giảm hấp phụ.Sau đó lọc vì để lâu kiềm hoà tan đƣợc thuỷ tinh gây sai số.Lọc giấy lọc băng vàng vì kết tủa là vô định hình nên dễ làm bít giấy lọc khó lọc tủa.Rửa tủa NH4NO3 là chất điện ly mạnh làm đông tụ tủa, khó bị thuỷ phân.Rửa tủa cho hết Cl- vì Cl- dung dịch khử lên đến +7 và nó oxi hoá Fe gây sai số cho mẫu 185 http://hoahocsp.tk (186) THỰC HÀNH PHÂN TÍCH KHỐI LƢỢNG BÀI THỰC HÀNH BÀI 1: ĐỊNH LƢỢNG KHỐI LƢỢNG - ĐỊNH LƢỢNG ION Fe3+ I CHUẨN BỊ Hoá chất: Dung dịch AgNO 0.05N; NH4NO 0,5N; NH3 1N; NH3 6N; HNO3; FeCl3 II NGUYÊN TẮC Cation Fe3+ môi trƣờng axit pH ~ kết tủa dung dịch NH3 tạo kết tủa Fe(OH)3 lọc, sấy, nung nhiệt độ 900oC, thu đƣợc dạng cân Fe 2O3, từ đó tính đƣợc hàm lƣợng Fe 3+ có mẫu Phản ứng kết tủa: 2Fe + 6NH3 + (x+6)H2O = 2Fe(OH)3.xH2O + 6NH4+ ( dạng kết tủa) Phản ứng chuyển dạng tủa sang dạng cân: 3+ 2Fe(OH) xH O    daïng keát tuûa to 900 o C Fe O  (x 3)H O daïng caân II THỰC HIỆN Rắn mẫu là tinh thể FeCl3 có hàm lƣợng xác định giáo viên giao, nhƣng sinh viên không đƣợc biết trƣớc hàm lƣợng này Nung chén Ni 900 0C 30 phút Để nguội - bình hút ẩm, cân chén không (m 0) Cân chính xác khoảng 0.4 gam FeCl mẫu 186 http://hoahocsp.tk (187) cân kỹ thuật, tẩm ƣớt mẫu 5mL HCl đặc, hòa tan và định mức đến 250mL nƣớc cất - Lấy 25mL mẫu cho vào chén (làm thêm mẫu đối chứng) + 2mL HNO3 2N - - - - - Đun nóng khoảng 75 - 800C (không làm sôi dung dịch) + 30mL dung dịch NH3 1N + 50mL H2O nóng, để yên phút Thử dung dịch đã kết tủa hoàn toàn chƣa cách nhỏ giọt NH3 1N vào dung dịch, dung dịch còn tủa thì cho thêm vào 10mL dung dịch NH3 1N Lọc nhanh tức khắc giấy lọc băng vàng không tro Rửa tủa NH 4NO3 0,5N đã đƣợc đun nóng Tiếp tục rửa tủa nƣớc nóng để loại trừ Cl- (thử lại AgNO3) Cho tủa vào chén nung và tro hoá (làm giấy hoá đen và không còn khói) Đem nung 9000C 30 phút (không đƣợc nung quá lâu) Để nguội bình hút ẩm đến nhiệt độ phòng, cân lại (m1) Ap dụng công thức tính khối lƣợng để xác định hàm lƣợng Fe3+ Câu hỏi Viết đầy đủ các phƣơng trình phản ứng bài thực tập? Giải thích vai trò hóa chất đã sử dụng bài thực tập? Đƣa và chứng minh các công thức tính? Giải thích 187 http://hoahocsp.tk (188) ý nghĩa các công đoạn qui trình xác định? 188 http://hoahocsp.tk (189) BÀI 2: ĐỊNH LƢỢNG KHỐI LƢỢNG - ĐỊNH LƢỢNG ION Mg2+ I CHUẨN BỊ Hoá chất: Dung dịch HCl 1:1; NH3 1:10; AgNO3 0.05N; NH3 1: 10; NH4NO3 0,05N; (NH4)2HPO 0,1N Chỉ thị: MR 0.1% pha cồn; Giấy lọc băng xanh II NGUYÊN TẮC Cation Mg2+ môi trƣờng kiềm nhẹ amôniăc kết tủa dung dịch (NH4)2HPO4 tạo kết tủa MgNH4PO4.6H2O, lọc, sấy, nung nhiệt độ 850 oC, thu đƣợc dạng cân Mg2P2O7, từ đó tính đƣợc hàm lƣợng Mg2+ có mẫu III THỰC HIỆN Rắn mẫu là tinh thể MgSO4.7 H2O có hàm lƣợng xác định giáo viên giao, nhƣng sinh viên không đƣợc biết trƣớc hàm lƣợng này Nung chén Ni 8500C khoảng 40 phút Sau đó để nguội phút thì đem cân (m 1) - Cân khoảng 0.3 0.5 gam MgSO4.7H2O chƣa biết hàm lƣợng, cho vào chén nung (làm thêm cốc để làm mẫu song song), thêm 3mL HCl 1:1 + 40mL nƣớc cất + giọt MR 0.1% + 15mL (NH4)2HPO4 5% - Đun nhẹ dung dịch 40 - 450C + thêm giọt dung dịch NH3 đặc, dung dịch 189 http://hoahocsp.tk (190) hoá vàng - Để nguội hẳn thêm tiếp 5mL NH3 đặc - Đun cách thủy 30 phút Tiến hành lọc nóng qua giấy lọc băng xanh với kỹ thuật lọc gạn (bằng cách dùng dung dịch NH3 1:10 rửa kết tủa hết ion Cl , thử AgNO3) Tiếp tục rửa kết tủa lần, lần 5mL NH4NO3 5% - - Chuyển giấy lọc chứa kết tủa vào chén nung, tro hóa chén mẫu trên bếp điện đến giấy lọc cháy đen và hết khói, chuyển vào lò nung đã chỉnh tới nhiệt độ 850oC, nung khoảng 40 phút (tới kết tủa trắng), lấy để bình hút ẩm phút, cân m2 Từ đó tính đƣợc hàm lƣợng Mg2+ có mẫu Câu hỏi Viết đầy đủ các phƣơng trình phản ứng bài thực tập? Giải thích vai trò hóa chất đã sử dụng bài thực tập? Đƣa và chứng minh các công thức tính? Giải thích ý nghĩa các công đoạn qui trình xác định? BÀI TẬP Tính hàm lƣợng % P và P2O5 5(g) mẫu phân, đem kết tủa P dƣới dạng MgNH4PO4, nung nhiệt độ 650 0C, thu đƣợc 1,235(g) Mg2P2O7 Hoà tan 1(g) loại quặng thành dung dịch (A) chứa Fe3+ Hỏi cần dùng bao nhiêu mL dung dịch 190 http://hoahocsp.tk (191) NH3 1,19% (d = 0,99 g/mL) để kết tủa hoàn toàn lƣợng Fe3+ Biết quặng có chứa đến 10% Fe Lƣợng K loại phân đƣợc chuyển từ dạng K2O thành KClO4 Hỏi khối lƣợng phân là bao nhiêu để % K2O thu đƣợc gấp 100 lần khối lƣợng dạng cân KClO4 191 http://hoahocsp.tk (192) BÀI PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ THỂ TÍCH Mã bài: HPT Giới thiệu Để xác định hàm lƣợng mẫu chất phân tích, ngoài khả dùng khối lƣợng mẫu ban đầu và khối lƣợng dạng rắn thu đƣợc sau nung, có thể dùng thể tích các chất chuẩn để chuẩn các dung dịch mẫu Từ thể tích tính đƣợc nồng độ chất dung dịch để suy hàm lƣợng chất mẫu ban đầu Mục tiêu thực Học xong bài này học viên có khả năng: Mô tả sở phƣơng pháp phân tích thể tích Thực phân tích nồng độ Chuyển đổi nồng độ Pha chế các dung dịch với nồng độ khác Nội dung chính Cơ sở phƣơng pháp phân tích thể tích Cách thực phân tích Nồng độ, cách biểu diễn chuyển đổi Pha chế và thiết lập nồng độ 6.1 Cơ sở và nguyên tắc phƣơng pháp phân tích thể tích Trong nhiều trƣờng hợp để giải nhiệm vụ phân tích, phƣơng pháp phân tích khối lƣợng là phƣơng pháp tốt Tuy nhiên, thời gian thực phƣơng pháp này thƣờng quá dài nên không đáp ứng nhu cầu sản xuất công nghiệp 192 http://hoahocsp.tk (193) Phƣơng pháp phân tích định lƣợng dựa trên phép đo thể tích là phƣơng pháp phân tích thể tích hay phƣơng pháp chuẩn độ Phƣơng pháp chuẩn độ đƣợc sử dụng rộng rãi phƣơng pháp khối lƣợng vì phƣơng pháp này nhanh hơn, thuận tiện mà độ nhạy lại không thua kém phƣơng pháp khối lƣợng 6.1.1 Khái niệm Chuẩn độ là quá trình định lƣợng chất phân tích dựa theo lƣợng thuốc thử tiêu chuẩn tiêu tốn Phép chuẩn độ đƣợc thực cách thêm cách cẩn thận lƣợng dung dịch thuốc thử đã biết nồng độ vào dung dịch chất cần xác định phản ứng chúng kết thúc, sau đó, đo thể tích dung dịch thuốc thử chuẩn Đôi khi, điều đó không thuận tiện không cần thiết, thì thêm dƣ thuốc thử và sau đó chuẩn độ ngƣợc thuốc thử khác đã biết nồng độ để xác định lƣợng dƣ thuốc thử thứ không tham gia phản ứng Dung dịch thuốc thử có nồng độ chính xác đã biết dùng để chuẩn độ đƣợc gọi là dung dịch chuẩn Độ chính xác nồng độ dung dịch chuẩn giúp nâng cao tính chính xác phƣơng pháp, đó cần đặc biệt chú ý việc điều chế các dung dịch chuẩn từ ban đầu là quan trọng Nồng độ dung dịch chuẩn đƣợc xác định trực tiếp gián tiếp.: Bằng cách hòa tan hòan toàn lƣợng cân chính xác thuốc thử chuẩn gốc và pha lõang đến thể tích chính xác đã biết Chuẩn độ dung dịch chứa lƣợng cân xác 193 http://hoahocsp.tk (194) định hợp chất tinh khiết dung dịch thuốc thử Hợp chất hóa học đƣợc dùng làm chất chuẩn phải có độ tinh khiết cao đƣợc gọi là chất chuẩn gốc Quá trình xác định nồng độ dung dịch chuẩn theo các chuẩn độ dung dịch chất chuẩn gốc đƣợc gọi là phép chuẩn hóa Mục đích phép chuẩn nào là tìm lƣợng dung dịch chuẩn tƣơng đƣơng mặt hóa học với lƣợng chất phản ứng với nó (chất cần xác định) Điều đó đạt đƣợc điểm tƣơng đƣơng Ví dụ phép chuẩn độ dung dịch NaCl dung dịch AgNO3, điểm tƣơng đƣơng đạt đƣợc mol AgNO3 đƣợc thêm vào mol NaCl mẫu chuẩn dung dịch H 2SO4 NaOH, điểm tƣơng đƣơng là lúc số đƣơng lƣợng chúng Điểm tƣơng đƣơng là khái niệm lý thuyết Để xác định vị trí thực nó, phải quan sát biến đổi tính chất vật lý liên quan tới điểm tƣơng đƣơng Những biến đổi trở thành rõ ràng điểm cuối phép chuẩn Thƣờng ngƣời ta cho hiệu số thể tích điểm tƣơng đƣơng và điểm cuối nhỏ nhƣng luôn luôn tồn không tƣơng ứng quá trình biến đổi tính chất vật lý và phƣơng pháp chúng ta quan sát chúng Vì thƣờng xác định điểm cuối phải dùng hoá chất phụ có khả biến đổi màu sắc theo nồng độ gần điểm tƣơng đƣơng Những chất nhƣ đƣợc gọi là chất thị 194 http://hoahocsp.tk (195) 6.1.2 Phản ứng thuốc thử Tùy thuộc vào loại phản ứng dùng làm sở cho phƣơng pháp mà phƣơng pháp thể tích đƣợc đặt tên theo đó Các phƣơng pháp thể tích chia làm lọai dựa vào phản ứng mà chúng dùng để xác định điểm tƣơng đƣơng: Phƣơng pháp kết tủa: có phản ứng tạo tủa - Phƣơng pháp trung hòa: có phản ứng acid - baz Phƣơng pháp oxy hóa khử: có phản ứng các chất khử và chất oxy hoá Phƣơng pháp Complecxon: có phản ứng tạo phức ion kim loại với Complecxon 6.1.2.1 Chất chuẩn gốc Độ đúng kết phân tích chuẩn độ phụ thuộc nhiều vào chất chuẩn gốc đƣợc dùng để thiết lập (trực tiếp gián tiếp) nồng độ dung dịch chuẩn Các chất đƣợc chấp nhận là chất chuẩn gốc tốt phải thỏa mãn lọat các yêu cầu sau Chúng phải có độ tinh khiết cao nhất, phải có phƣơng pháp đơn giản tin cậy để khẳng định độ tinh khiết chúng Phải bền, nghĩa là không tác dụng với các cấu tử khí Không chứa nƣớc hydrat Không phải là chất hút ẩm có xu hƣớng phong hóa vì khó làm khô và khó cân Phải dễ kiếm thị trƣờngvà có giá thành vừa phải Chất đó phải có khối lƣợng mol phân tử đủ lớn 195 http://hoahocsp.tk (196) Dung dịch có nồng độ đã cho càng lớn khối lƣợng mol phân tử nó càng lớn Khi khối lƣợng tăng, sai số phép cân giảm, tức khối lƣợng mol phân tử chất càng cao thì chất đó càng có khả làm giảm sai số càng lớn Chỉ có ít chất có đủ các yêu cầu trên và đó số chất đủ quy cách dùng làm chất chuẩn gốc bị hạn chế Trong số trƣờng hợp, thay cho chất chuẩn thứ phải dùng chất kém tinh khiết Độ tinh khiết chất chuẩn thứ hai, đó cần phải đƣợc xác định đƣờng phân tích cẩn thận 6.1.2.2 Dung dịch chuẩn Dung dịch chuẩn lý tƣởng để phân tích là dung dịch có tính chất sau: Sau điều chế nồng độ nó phải không biến đổi, đƣợc bảo quản lâu (trong vài tháng hàng năm) Phản ứng nhanh với chất cần xác định, tức thời gian chờ đợi sau thêm phần nhỏ thuốc thử phải ngắn Phản ứng thuốc thử và chất cần xác định cần phải xảy đủ hòan toàn để có thể xác định điểm cuối đủ thỏa mãn Phản ứng thuốc thử và chất cần xác định phải xảy hợp thức, khác thì không thể tính đƣợc trực tiếp khối lƣợng chất cần xác định Cần phải có phƣơng pháp xác định điểm tƣơng đƣơng phản ứng thuốc thử với chất 196 http://hoahocsp.tk (197) cần xác định, nghĩa là phải có phƣơng pháp xác định điểm cuối đủ tin cậy 6.2 Cách thực phân tích 6.2.1 Nguyên tắc - - Xác định điểm tƣơng đƣơng phƣơng pháp phân tích chuẩn độ thể tích đổi màu chất thị (Đây là điểm cuối phép chuẩn độ, nên việc dừng chuẩn độ đây dễ gây sai số hệ thống cho phƣơng pháp này) Dựa vào thể tích trên Buret chất chuẩn có nồng độ chính xác để tính nồng độ dung dịch cần phân tích, từ đó xác định hàm lƣợng chất phân tích mẫu ban đầu 6.2.2 Điểm cuối phép chuẩn độ Điểm cuối phép chuẩn độ đƣợc xác định phƣơng pháp quan sát biến đổi tính chất vật lý nào đó điểm tƣơng đƣơng Có thể xác định điểm cuối theo biến đổi màu thuốc thử chất cần xác định chất thị Để xác định điểm tƣơng đƣơng thì sử dụng biến đổi các tính chất điện cực, độ dẫn, nhiệt độ, số khúc xạ Tại điểm cuối phép chuẩn độ xảy biến đổi nồng độ lớn, ít là chất phản ứng Trong phần lớn (nhƣng không phải là tất cả) trƣờng hợp xác định điểm cuối là xác định biến đổi xảy vùng lân cận điểm tƣơng đƣơng Trong bảng sau rõ biến đổi nồng độ ion [H +] và [OH-] chuẩn độ 50mLdung dịch HCl 0,1M dung dịch NaOH 0,1M 197 http://hoahocsp.tk (198) Bảng 6.1 Sự biến đổi pH-pOH Thể tích dung dịch NaOH 0,1M Nồng độ H3O+ 0,0 10 -1 40,9 10 -2 10 -3 10 -4 10 -5 10 -6 10 -7 10 -8 10 -9 49,01 49,90 49,990 49,9990 50,0000 50,001 50,01 50,10 51,01 61,1 10 -10 10 -11 10 -12 Nồng độ OH - pH pOH 10 -13 13 10 -12 12 10 -11 11 10 -10 10 10 -9 10 -8 10 -7 7 10 -6 10 -5 10 -4 10 10 -3 11 10 -2 12 (Bảng này dùng để minh họa không thể thực phòng thí nghiệm đƣợc vì các thể tích đo với độ chính xác lớn) Để làm giảm nồng độ [H +] từ 0,1M đến 0,01M cần phải thêm vào 40,9mLkiềm Để hạ thấp nồng độ đến 0,001M đòi hỏi phụ thêm 8,1mL Ở giai đọan sau để làm giảm nồng độ 10 lần cần phải thêm 0,89mL Đồng thời quan sát thấy biến đổi tƣng tự nồng độ ion [OH -] Từ các kiện bảng trên rõ ràng là, gần điểm tƣơng đƣơng biến đổi nồng độ các chất phản ứng là cao Trong nhiều trƣờng hợp, xác định thành công điểm cuối đƣợc thực nhờ chính giá trị 198 http://hoahocsp.tk (199) biến đổi đó Trên hình sau dẫn đồ thị biến đổi bảng trên: Hình 6.1 Sự biến đổi nồng độ Để hình dung dự biến đổi vùng tƣơng đƣơng, biểu diễn nồng độ không dạng tuyến tính mà dạng logarit thuận lợi Vì chúng thƣờng nhỏ đơn vị nên sử dụng âm logarit là hợp lý và vì hàm số đó diễn tả nồng độ dƣới dạng hàm số dƣơng nhỏ Âm logarit (cơ số 10) nồng độ phân tử đƣợc biết dƣới dạng hàm số p Những giá trị pH và pOH đƣợc ghi rõ cột cuối bảng trên Ví dụ: Hãy tính hàm số p ion dung dịch NaCl 0,02M và HCl 0,0054M Giải: Ta có [H3O+ ] = 0,0054 = 5,4 10 -3 [Na + ] = 0,02 = 10 -2 pH = 2,27 p Na = 1,7 [ Cl- ] = 0,02 + 0,0054 = 0,0254 pCl = 1,6 199 http://hoahocsp.tk (200) 6.3 Nồng độ - các loại nồng độ Nồng độ phần trăm (C%): (tỷ lƣợng chất tan tính theo khối lƣợng) là khối lƣợng (g) chất tan có 100g dung dịch Công thức: C%Dung dich A m A 100 mdungdëchA = Chú ý nồng độ phần trăm đƣợc biểu thị theo lƣợng đo thể tích, nhƣ độ rƣợu: C% = V A 100 hay đƣợc biểu thị theo khối lƣợng VdungdëchA (g) đơn vị thể tích Nồng độ phần triệu (Cppm): là khối lƣợng (g) chất tan có triệu gam dung dịch [hay khối lƣợng gam chất tan dung dịch ] Công thức: Cppm Dung dịch A = mA mdungdëchA 10 Chú ý: + Trong trƣờng hợp dung dịch có d = g/mLthì có thể viết C(ppm) thành dạng C (mg/L): Cppm Dung dịch A = Cmg/ L = m A (mg ) V (lít) dungdichA Ký hiệu CM hay CM hay C(M) có ý nghĩa hoàn toàn tƣơng đồng Nồng độ phần tỷ (Cppb): là khối lƣợng (g) chất tan có tỷ gam dung dịch [ hay là khối lƣợng (mg) chất tan có dung dịch ] Công thức: Cppb Dung dÞch A = 200 http://hoahocsp.tk mA mdungdëchA 10 (201) Nồng độ mol/L (CM): (tỷ lƣợng chất tan tính theo thể tích ) Là số mol chất tan có L dung dịch CM dung djch A = Công thức: nA (V: L) VddA Nồng độ đƣơng lƣợng gam (CN): là số đƣơng lƣợng gam có L dung dịch Công thức: Trong đó: = tan A và D = A CN = = A VddA = mA D.V ddA mA là số đƣơng lƣợng gam chất D MA là đƣơng lƣợng chất Z mA Z MA CN = m A Z M A V Số Z đƣợc xác định nhƣ sau: Trong phản ứng oxy hóa khử: số Z là số electron trao đổi Trong phản ứng trao đổi: số Z là số nguyên tử H / OH phân tử acid/baz đã tham gia phản ứng Hay là số tổng địên tích cation phân tử muối Trong công thức trên: Nếu m(g) với V(L) thì là số đƣơng lƣợng gam Nếu m(mg) với V(mL) thì là số mili đƣơng lƣợng gam Nồng độ molan (Cm): là số mol chất tan có 1000g dung môi 201 http://hoahocsp.tk (202) Cm = Công thức: nA n A1000 1000 = m ddA n A M A mdungmoi Nồng độ gam / L (Cp ): là khối lƣợng (g) chất tan có L dung dịch Cp = Công thức: mA (g) V ddA (l ) Độ chuẩn (T): là khối lƣợng (g) chất tan có mLdung dịch TA = mA (g) VddA (ml) Độ chuẩn chuẩn độ là khối lƣợng (g) chất cần xác định (A) tƣơng ứng với lƣợng chất thuốc thử (B) có mLdung dịch TB/A = mA ( g ) VddB (ml) Chú ý: Quy tắc tính theo độ chuẩn: Số D B = Số D A hay TB= TB/A Ta có đƣợc tỷ lệ (gọi là hệ số phân tích) F= B B = TB / A TB Và nồng độ dung dịch A, xét lý thuyết tính toán và thực tế luôn có giá trị sai biệt định, nên tỷ lệ nồng độ lý thuyết và thực tế (gọi là hệ số tỷ lệ) K = C AN (tt ) T (tt ) mddA (tt ) = A = N C A ( Lt) T A ( Lt) mddA ( Lt) Do đó: mA = VB.TB.F = VB.CB MA ZA Nồng độ thể tích: là tỷ lệ thể tích chất lỏng (A) 202 http://hoahocsp.tk (203) với dung môi lỏng (B), đƣợc biểu thị dạng: CV = V A (l ) : VdungmoiB (l ) Hoạt độ Trong dung dịch, các ion đƣợc khuyếch tán vào dung môi tạo thành hệ solvat Vì thân ion solvat bị ảnh hƣởng tƣơng tác lực tĩnh điện chúng Tác dụng các lực này đã làm thay đổi giá trị thực nồng độ các ion solvat, ngƣời ta gọi giá trị thực các ion solvat hệ dung dịch là hoạt độ, ký hiệu là a :a = f C Trong đó: C là nồng độ ion solvat f là hệ số hoạt độ, đƣợc tính theo - Với dung dịch loãng: hệ này, lực tƣơng tác tĩnh điện các ion solvat đƣợc xem nhƣ không đáng kể, tức a=C - = hay f = Khi đó: Với dung dịch loãng : Gọi Z1 , Z2 Zn lần lƣợt là điện tích các ion solvat có nồng độ tƣơng ứng C 1M , C2M CnM , thì = n Z i2 C i i + Khi giá trị + Khi giá trị 0,02 < f=- < 0,02: lg f = - Z < 0,2: lg Z 203 http://hoahocsp.tk (204) + Khi giá trị 0,2 < lg f = - : Z + h Ví dụ: Cho 25g NaCl pha với 100mLnƣớc Tính các loại nồng độ dung dịch Ta có: 100g H2O tƣơng đƣơng với 100mLH2O (do tỷ khối H2O là 1) C% dung dịch NaCl = 25 = 0,2% 25 100 CM dung dịch NaCl = 25 1000 = 4,27 mol/L (23 35,5) 100 Cm dung dịch NaCl = 25 1000 = 4,27 mol / g (23 35,5) 100 Cp dung dịch NaCl = 25.1000 = 2,5 g/ L 100 CN dung dịch NaCl = 25 1000 = 4,27 N /L (23 35,5) 100 T dung dịch NaCl = Ví dụ: - 25 = 0,25 g/ mL 100 Cho T(AgNO3 ) = 0,001699 g/mLcó nghĩa là mLdung dịch AgNO3 có chứa 0,001699 - (g) AgNO3 Cho T (AgNO3 / HCl) = 0,0003646 g/mLcó nghĩa là mLdung dịch AgNO3 đem làm thuốc thử để chuẩn độ dung dịch HCl có chứa lƣợng AgNO3 phản ứng vừa đủ với - 0,0003646 (g) HCl Tính lƣợng HCl có dung dịch cần xác định, 204 http://hoahocsp.tk (205) biết lƣợng thể tích dung dịch AgNO đã dùng hết 29,45mLvà T (AgNO3 / HCl) = 0,0003646 g/mL - Khối lƣợng HCl đã phản ứng là : 0,0003646 - 20,45 = 0,007458g Khi chuẩn 25mLdung dịch HNO3 thì hết 32mLdung dịch NaOH có T(NaOH/HNO3) = 0,063 g/mL Tính hàm lƣợng HNO3 đã chuẩn Khối lƣợng HNO3 đã chuẩn là: 0,063 32 = 2,016g Ví dụ: Tính hàm lƣợng H2SO4 có 250mLdung dịch H2SO4 0,1N Biết K(NaOH) = 1,012 và hút 24,99mLdung dịch này đem chuẩn độ dung dịch NaOH 0,1N thì hết 21, 72mL Từ đó tính T(H2SO4 ), K(H2SO4 ), CN (H2SO4) Giải: Ta có: K(NaOH) = C AN (tt ) C AN ( Lt) CN (NaOH) ttế = 1,012 0,1 = 0,1012N Mà: C (H2SO4) V(H2SO4) = CN (NaOH) V(NaOH) N CN (H2SO4) = 21,72 0,1012 = 0,08794N 24 ,99 Nên: T(H2SO4)ttế = D CN.10 - = 98 0,08794 10 - = 0,004313 g/mL T(H2SO4)Lt = D CN.10 - = 98 0,1 10 - = 0,0049 g/mL 205 http://hoahocsp.tk (206) Do đó: K(H2SO4) = 0,004313 = 0,8794 0,0049 Và khối lƣợng H2SO4 (trong 24,99mL) = 98 21,72.0,1012 1000 Vậy khối lƣợng H2SO4 (trong 250mL) = 98 21,72.0,1012 250 = 1,078g 24 ,99 1000 Ví dụ: Tính hoạt độ các ion dung dịch a) Dung dịch KCl 0,1M b) Dung dịch hỗn hợp (KCl 0,001M + MgSO4 0,001M) Giải: a) Trong dung dịch KCl 0,1M có = Vì lg f K = - = n Z i2 C i i 1 (12 0,1 + 12 0,1) = 0,1 < 0,2, nên Z =- 12 0,1 0,1 =- 0,121 Mà: lg f K = lg f Cl Nên: a K = a Cl = 10 - 0,121 0,1 = 0,07568 M b) Trong dung dịch hỗn hợp (KCl 0,001M + MgSO 0,001M), có: = = n Z i2 C i i 1 (12 0,001 + 12 0,001 + 22 0,001 + 22 0,001) 206 http://hoahocsp.tk (207) = 0,005 Vì < 0,02, nên lg f K = lg f SO =- Z =- 2 0,005 = - 0,035 Z =- 2 0,005 = - 0,14 Do đó: a K = a Cl = 10 - 0,035 0,001 = 0,00092 M - 0,14 0,001 = 0,00072 M a Mg = aSO2 = 10 Quan hệ các nồng độ: Chuyển đổi CM và C%: CM = 10 C% D MA Chuyển đổi CM và CN: CM = CN Chuyển đổi Cp và CN: Cp = D CN 6.4 Pha chế dung dịch Pha V(mL) dung dịch (A) CM từ tinh thể rắn (A) có độ tinh khiết (p%) theo thực tế và theo lý thuyết a) Theo lý thuyết Số mol (A) dung dịch và tinh thể luôn nhau, nên: V CM 10 - = m M m= V C.M 10 100 p Vậy cần cân lƣợng (A) là: V C.M (g), p.10 tiến hành định mức nƣớc cất V(mL) thì thu 207 http://hoahocsp.tk (208) đƣợc V(mL) dung dịch (A) CM b) Theo thực tế Vì việc cân đƣợc lƣợng cân đúng theo giá trị (m g) cho mẫu (A) đã tính là việc làm khó khăn cho SV, nên để có thể thao tác tốt, có thể dùng cách cân dƣ lƣợng (A) : m (g) Vì thể tích đƣợc định mức V(mL) thì nồng độ dung dịch thu đƣợc sau hoà tan lớn giá trị nồng độ CM cần tính Khi đó cần phải pha loãng thêm nƣớc để thu đƣợc dung dịch có nồng độ cần thiết đúng CM Sau đó lấy lại thể tích V(mL) cần thiết Lƣợng tinh thể rắn (A) đƣợc cân thực tế là m' = m + (m (g) Dùng bình định mức để xác định thể tích nƣớc cất pha vào V(mL) Sau đó dùng pipet hút lƣợng nƣớc cất thêm m vào là: M C 10.p (mL) Kết thu đƣợc V'(mL) dung dịch (A) CM Tính khối lƣợng tinh thể rắn ( AaBb ) có độ tinh khiết (p%) cần cân theo lý thuyết để pha đƣợc V(mL) dung dịch (Ab+ ) Cppm (khối lƣợng riêng là d g/mL) Giả sử dung dịch điện ly hoàn toàn và không có các quá trình khác Trong dung dịch AaBb có điện ly: AaBb = a Ab+ + b Ba+ số mol AaBb: Ab+ = 1: a A b+ số mol = a Số mol AaBb 208 http://hoahocsp.tk (209) số mol Ab+ = a mA Bb MA Bb Mà Số mol (Ab+ ) dung dịch và tinh thể luôn nhau, nên: V.C.d 106.M Ab V.C.d = a mA Bb MA Bb mA Bb = V.C.d M Aa Bb 100 = p 10 a.M Ab M Aa Bb 10 -4 a.M Ab p M Aa Bb 10 -4 Vậy cần cân lƣợng (A) là: V.C.d (g), a.M Ab p tiến hành định mức nƣớc cất V(mL) thì thu đƣợc V(mL) dung dịch (Ab+) Cppm Pha V(mL) dung dịch (A) CM từ dung dịch (A) C% có d(g/mL) Dùng pipet hút từ dung dịch (A) C% lƣợng C M M A V V0 = 10 d C % Cho vào bình định mức, pha nƣớc cất đến vạch V(mL) thì thu đƣợc V(mL) dung dịch (A) CM Pha V(mL) dung dịch (A) CN từ dung dịch (A) C% có d(g/mL) Dùng pipet hút từ dung dịch (A) C% lƣợng V0 = C N M A V 10 d C % z Cho vào bình định mức, pha nƣớc cất đến vạch V(mL) thì thu đƣợc V(mL) dung dịch (A) CM Pha V(mL) dung dịch (A) CN từ tinh thể rắn (A) có độ 209 http://hoahocsp.tk (210) tinh khiết (p%) theo lý thuyết Số đƣơng lƣợng (A) dung dịch và tinh thể luôn nhau, nên V CN 10 - = m z M m= V C.M 10 100 z p Vậy cần cân lƣợng (A) là: V C.M (g), tiến z p.10 hành định mức nƣớc cất V(mL) thì thu đƣợc V(mL) dung dịch (A) CM Pha V(mL) dung dịch (A) Cppm có khối lƣợng riêng d (g/mL) từ tinh thể rắn (A) có độ tinh khiết (p%) theo lý thuyết Khối lƣợng (A) dung dịch và tinh thể luôn nhau, nên: V d Cppm 10 - = m V C.d 10 p p 100 m= V C.d 10 100 = p Vậy cần cân lƣợng (A) là: V C.d 10 p (g), tiến hành định mức nƣớc cất V(mL) thì thu đƣợc V(mL) dung dịch (A) Cppm Pha V(mL) dung dịch (A) Cppm có d g/L) từ dung dịch (A) C% có d0 (g/mL) Dùng pipet hút từ dung dịch (A) C% lƣợng V0 = Cppm.V d 10 - % d C 210 http://hoahocsp.tk (211) Cho vào bình định mức, pha nƣớc cất đến vạch V(mL) thì thu đƣợc V(mL) dung dịch (A) Cppm 211 http://hoahocsp.tk (212) BÀI PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID – BAZ Mã bài: HPT Giới thiệu Để xác định hàm lƣợng mẫu dung dịch phân tích, ngoài phƣơng pháp khối lƣợng, còn có các phƣơng pháp thể tích để định lƣợng chúng Tuỳ vào việc áp dụng hệ cân nào dung dịch mà có các phƣơng pháp chuẩn độ tƣơng ứng Nếu để xác định hàm lƣợng các chất acid baz dung dịch, tức khảo sát hàm lƣợng hệ acid – baz thì có phép chuẩn độ acid – baz Mục tiêu thực Học xong bài này học viên có khả năng: Mô tả sở phƣơng pháp chuẩn độ acid bazơ Mô tả đƣờng cong chuẩn độ Ph - V Chuẩn bị dung dịch đệm Chuẩn độ đa acid Pha chế thiết lập nồng độ acid - bazơ Nội dung chính Cơ sở phƣơng pháp chuẩn độ acid-bazơ Đƣờng cong chuẩn độ pH - V Dung dịch đệm Đƣờng cong chuẩn độ đa acid Pha chế thiết lập nồng độ acid - bazơ Cơ sở và nguyên tắc phƣơng pháp chuẩn độ acid-baz 1 Cơ sở phƣơng pháp chuẩn độ acid – baz Phƣơng pháp chuẩn độ acid – baz đƣợc xây dựng 212 http://hoahocsp.tk (213) trên các phản ứng trung hoà có hệ cách xác định điểm tƣơng đƣơng và các điểm cuối Từ việc định lƣợng thể tích các dung dịch acid và kiềm để xây dựng nên đƣờng chuẩn độ (VmL – pH), đó là sở để xác định dung dịch Thuốc thử chuẩn để chuẩn độ: phƣơng pháp này các acid, baz mạnh luôn luôn đƣợc dùng làm thuốc thử chuẩn vì phản ứng với tham gia chúng phản ứng xảy hoàn toàn so với việc sử dụng các acid hay baz - yếu Chất thị để chuẩn độ acid – baz: nhiều hợp chất tổng hợp nhƣ tự nhiên có màu khác tuỳ thuộc vào pH dung dịch Một số các chất đó đã từ lâu đƣợc sử dụng làm rõ tính chất kiềm acid nƣớc Chúng quan trọng việc xác định pH các dung dịch và để phát điểm cuối phƣơng pháp chuẩn độ acid-baz Chất thị acid-baz là hợp chất hữu biểu lộ tính acid yếu hay baz yếu Phản ứng phân ly liên hợp chất thị kèm theo chuyển vị bên cấu tạo dẫn tới biến đổi màu Chẳng hạn: hoặc: H2O + HIn (màu acid) H3O+ + In – (màu kiềm) In – + H2O (màu kiềm) HIn + OH (màu acid) 213 http://hoahocsp.tk (214) Vì màu sắc các thị này phụ thuộc vào độ pH, nghĩa là thay đổi pH dung dịch giúp chuyển màu dung dịch nhanh hay chậm đi, đó chính là khả giúp xác định điểm tƣơng đƣơng hay điểm cuối Bảng 7.1 Một số thị acid-baz thƣờng gặp TÊN Khoảng pH Sự biến đổi màu Loại thị Dạng acid Dạng baz 1,2 – 2,8 Đỏ Vàng 8,0 – 9,6 Vàng Xanh biển Metyl vàng 2,9 – 4,0 Đỏ Vàng Metyl da cam 3,1 – 4,4 Đỏ Vàng BromCresol lục 3,8 – 5,4 Vàng Xanh biển Metyl đỏ 4,2 – 6,3 Đỏ Vàng 4,8 – 6,4 Vàng Đỏ Quỳ 5–8 Đỏ Vàng Alizarin 10 – 12 Vàng Tím Timol chàm Clo phenol đỏ Điểm tƣơng đƣơng: Khi số đƣơng lƣợng gam thuốc thử cho vào số đƣơng lƣợng gam chất cần định lƣợng thì hệ đạt tới điểm tƣơng đƣơng (về lý thuyết điểm tƣơng đƣơng dung dịch không có diện các chất ban đầu) Thực tế các phản ứng dùng phân tích chuẩn độ là phản ứng thuận nghịch nên điểm tƣơng đƣơng thực tế còn các lƣợng chất ban đầu, tức là các 214 http://hoahocsp.tk (215) phản ứng không đến cuối cùng đƣợc Ví dụ: Định lƣợng HCl NaOH Chuẩn độ sử dụng phản ứng: HCl + NaOH = NaCl + H2O Khi số đƣơng lƣợng gam NaOH cho vào số đƣơng lƣợng gam HCl thì hệ có NaCl và H2O pH = Điểm tƣơng đƣơng là pH = Điểm kết thúc: là thời điểm mà chất thị màu biến đổi màu để ngừng định lƣợng Ví dụ định lƣợng HCl NaOH với điểm tƣơng đƣơng là pH = nhƣng thị phenolphtalein chuyển màu pH = - 10 (pT = 9) Sai số phƣơng pháp chuẩn độ acid- baz Cần phân biệt hai loại sai số chuẩn độ: sai số hệ thống và sai số ngẫu nhiên Sai số hệ thống pH chuyển màu thị khác với pH điểm tƣơng đƣơng phản ứng hoá học dùng để chuẩn độ là sai số thứ Có thể giảm sai số đó đến cực tiểu cách lựa chọn cẩn thận thị Thí nghiệm trắng giúp cho chọn lựa chất thị tƣơng ứng Sai số ngẫu nhiên khả ngƣời quan sát phân biệt cách lập lại thời diểm chuyển màu bị hạn chế là loại sai số thứ hai Giá trị sai số đó phụ thuộc vào biến đổi pH trên miliL thuốc thử điểm tƣơng đƣơng, nồng độ thị và phƣơng pháp phân tích đƣợc dùng để phân biệt hai màu thị Khi quan sát mắt với thị acid-baz sai số trung bình khoảng ± 0,5 đơn vị pH So sánh màu dung dịch bị chuẩn chứa 215 http://hoahocsp.tk (216) lƣợng thị “đối chứng” giá trị pH tƣơng ứng thƣờng cho phép hạ thấp sai số đến ± 0,1 đơn vị pH nhỏ Rõ ràng đó là giá trị gần đúng và chúng mức độ đáng kể phụ thuộc vào chất chất thị nhƣ vào trình độ nhà phân tích Đƣờng cong chuẩn độ pH – V Trong quá trình trung hoà pH dung dịch cần chuẩn độ bị thay đổi phụ thuộc vào thể tích và độ chuẩn dung dịch thêm vào Dựa vào yếu tố này: giá trị pH thu đƣợc thể tích (mL) dung dịch chuẩn cho vào để xây dựng đƣờng chuẩn Đƣờng cong chuẩn độ acid mạnh - baz mạnh Phản ứng chuẩn độ là: H3O+ + OH- = H2O Các ion H+ dung dịch là phân ly chính nƣớc và acid tan nƣớc Trong các dung dịch không quá loãng, phần đóng góp phản ứng chất tan với dung môi vào độ acid tổng cộng lớn nhiều phần đóng góp dung môi phân ly Do đó với dung dịch HCl có nồng độ lớn 1.10-6 M thì: [ H3O+ ] = CHCl (8.1) Nếu nồng độ dung dịch thấp 1.10-6 M thì: [H3O+ ]= [Cl- ] + [OH – ]= CHCl + W [ H 3O ] Tƣơng tự trên đúng dung dịch baz mạnh nhƣ dung dịch NaOH Xây dựng phƣơng trình đƣờng định phân Acid mạnh Baz mạnh (đơn chức) 216 http://hoahocsp.tk (217) Ví dụ: Xây dựng phƣơng trình đƣờng định phân chuẩn Vb (mL) dung dịch NaOH C b Va (mL) dung dịch HCl Ca Phản ứng điểm tƣơng đƣơng: HCl + NaOH = NaCl + H2O Nên điểm tƣơng đƣơng có: Vtda Vb C b Ca Trong quá trình chuẩn độ: [H+] + [H+]pứ = [H+]pha trộn = Va C a V a Vb [OH-] + [OH-]pứ = [OH-]pha trộn = [H+] – [OH-] = Va C a Va Vb C b Vb ([H+]pứ = [OH-]pứ ) ([H+] – [OH-]) (1) Va Vb Vb C b Vb C b V a Vb (1) = F – (Đặt Va C a Vb C b F) (2) Đƣợc gọi là phƣơng trình định phân Axit mạnh – bazơ mạnh Khi Va = ( chƣa chuẩn độ ) (F = 0) - pHdd = pH (NaOH) = 14 – pOH = 14 + lg Cb Khi < Va< V atƣơng đƣơng ( trƣớc xa điểm tƣơng đƣơng ) (0< F < 1) Xem nhƣ [OH-] >>> [H+] nên (2) viết lại là: - [OH-] V a Vb =F–1 Vb C b [OH-]= (F – 1)( Vb C b ) V a Vb pOH pH 217 http://hoahocsp.tk (218) - Khi Va Vtƣơng đƣơng:F hay F [H+] - (2) - 10 đƣơng 14 [H ] (trƣớc gần điểm tƣơng 1) Va C b ) V a Vb =(F–1)( pH Giải phƣơng trình bậc theo [H+] Khi Vtđ < Va (sau xa điểm tƣơng đƣơng ) ( F > 1) Xem nhƣ [H+] >>> [OH- ], nên (2) viết lại là: [H+] V a Vb =F–1 Vb C b [H+] = (F – ) - Va Vb Vb C b pH Tại điểm tƣơng đƣơng ( Va = Vtƣơng đƣơng ) ( F = 1) [H+] = [OH-] = 10-7 pH= Sai số phép chuẩn độ Baz mạnh Axit mạnh (đơn chức) Khi gần sát (trƣớc hay sau ) điểm tƣơng đƣơng: Va Vt đ = Vb C b Ca Vb Cb Vb V C V C Va Vb Ca = = b b b a Vb C b Vb C a C b Vb Cb Nên (2) Do đó: - ([H+] – [OH-]) S= C a Cb C a C b C a Cb =F–1 C a C b C a Cb 10 14 ([H+] – ) C a C b [H ] Nếu S > có lƣợng dƣ chuẩn độ ( trừ Cx) 218 http://hoahocsp.tk (219) Nếu S < - có lƣợng thiếu chuẩn độ (cộng vào Cx) Kết luận: C(X) = Cx + (Cx S ) Ví dụ: tính sai số phép chuẩn độ acid - baz dung dịch NaOH 0,1M dung dịch HCl 0,05M dung dịch thu đƣợc có pH = 2,15 Giải : Theo đề pH dung dịch thu đƣợc là 2,15 [H+] = 10 - 2,15 và [OH-]= 10 - 11,85 Nên S= C a Cb 0,1 0,05 10 14 ([H+] – )= (10 - 2,15 - 10 - 11,85 ) = 0,2123 0,1.0,05 C a C b [H ] Hay sai số là S = 21,23%, sai số dƣơng quá lớn tức đã cho lƣợng dƣ acid HCl quá nhiều Ví dụ: Đem chuẩn 50mL dung dịch HCl 0,05M V(mL) dung dịch NaOH 0,1M a Tính giá trị pH dung dịch chuẩn đƣợc b Giải a) V(mL) lần lƣợt là: - 10 - 20 - 24,9 - 25 - 25,1 26 - 30 (mL) Xác định bƣớc nhảy chuẩn độ với sai số 0,2% Phƣơng trình phản ứng: HCl + NaOH NaCl + H2O Tại điểm tƣơng đƣơng: V = 50 0,05 = 25 (mL) 0,1 Tại V = 0: dung dịch có HCl phân ly mạnh nên pH dung dịch là pH acid này: pH = - lg Cx = - lg 0,05 = 1,3 219 http://hoahocsp.tk (220) Tại V = 10: dung dịch gồm NaCl và HCl dƣ [H+] dung dịch = [H+]bd - [H+]phản ứng [H+] = 50.0,05 10.0,1 = 0,025 50 10 Tại V = 20: [H+] = pH dung dịch = 1,6 50.0,05 20.0,1 = 7,14 10 - 50 20 pH dung dịch = 2,15 Tại V = 24,9: [H+] = 50 0,05 24 ,9.0,1 = 1,34 10 - 50 24 ,9 pH dung dịch = 3,87 Tại V = 25: [H+] = [OH-] = 10 - pH dung dịch = Tại V = 25,1: dung dịch gồm NaCl và NaOH dƣ pH dung dịch = pH (NaOH dƣ) Mà: [OH-] = [OH-]bd - [OH-]phản ứng = pOH = 3,88 25 0,1 50 0,05 = 1,33 10 - 25,1 50 pH = 14 - pOH = 10,12 Tại V = 26: [OH-] = [OH-]bd - [OH-]phản ứng = 26.0,1 50.0,05 = 1,315.10 - 26 50 pOH = 2,88 pH = 14 - pOH = 11,12 Tại V = 30: [OH-] = [OH-]bd - [OH-]phản = 30.0,1 50.0,05 = 6,25 10 - 30 50 pOH = 2,2 b) ứng pH = 14 - pOH = 11,79 Sai số chuẩn độ là 0,2%, nghĩa là lƣợng NaOH cho vào dung dịch thiếu ( - 0,2%) thừa (+ 0,2%) so với lƣợng acid HCl sát điểm 220 http://hoahocsp.tk (221) tƣơng đƣơng, đó: ([OH-] - [H+]) C0 C = C C 0,002 Hay: ( C C 10 14 - [H+]) = ±0,002 C C [H ] [H+]2 ( 0,05 0,1 10 14 - [H+]) = 0,002 0,05 0,1 [H ] 6,67.10 - [H+] - 10 - 14 = pH = { 4,176 ; 9,824 } Vậy pH = 4,176 9,824 hay bƣớc nhảy chuẩn độ khoảng 5,648 đơn vị pH Bảng sau thể biến đổi pH dung dịch HCl chuẩn dung dịch NaOH với các nồng độ đã ghi rõ Bảng 7.2 Biến đổi pH chuẩn độ HCl NaOH pH V dung dịch NaOH (mL) Chuẩn 50mL dung dịch HCl 0,05M dung dịch NaOH 0,1M Chuẩn 50mL dung dịch HCl 0,0005M dung dịch NaOH 0,001M 1,30 3,30 10 1,60 3,60 20 2,15 4,15 24 2,87 4,87 24,9 3,87 5,87 25 7,00 7,00 25,1 10,12 8,12 26 11,12 9,12 30 11,8 9,80 221 http://hoahocsp.tk (222) Hình 7.1 Đƣờng cong chuẩn độ HCl NaOH (1) Đƣờng chuẩn độ 50mL dung dịch HCl 0,0005M dung dịch NaOH 0,001M (đƣờng nét chấm) (2) Đƣờng chuẩn độ 50mL dung dịch HCl 0,05M dung dịch NaOH 0,1M (đƣờng nét liền) Nhƣ chuẩn dung dịch NaOH 0,1M thì bƣớc nhảy pH vùng điểm tƣơng đƣơng lớn, nhƣng dung dịch NaOH 0,001M thì bứơc nhảy pH nhỏ nhiều Và việc chọn thị giúp cho việc xác định điểm tƣơng đƣơng nhanh chóng Rõ ràng theo đồ thị thì bromcrezol lục không thích hợp cho phép chuẩn độ dung dịch chuẩn 0,001M, không vì chuyển màu thị đƣợc quan sát thấy khoảng lớn thể tích chất chuẩn, mà còn vì chuyển màu thị kiềm thực tế xảy 222 http://hoahocsp.tk (223) sớm trƣớc đạt tới điểm tƣơng đƣơng và đó xuất sai số xác định lớn, và nảy sinh bất đồng sử dụng phenolphtalein Trong số thị nêu trên có Bromtimol xanh cho phép xác định điểm cuối với sai số bé Khoảng bƣớc nhảy pH từ 4,3 đến 9,7 Ví dụ: Tính sai số điểm đổi màu thị PP, MO, Bromcrezol lục và MR chuẩn độ HCl 0,1M NaOH 0,2M Từ kết qủa đó có nhận xét gì? Giải: (Hƣớng dẫn SV tự dùng công thức tính sai số để có bảng sau) Chỉ thị màu pT Kết qủa sai số MO 3,5 10 - 2,32 MR 5,3 10 - 4,02 PP 9,1 10 - 3,72 Bromcrezol lục 4,6 10 - 3,42 Nhƣ phép chuẩn độ trên, thị đƣợc khuyên dùng là PP và MR 2 Đƣờng cong chuẩn độ acid yếu – baz mạnh Trong dung dịch CH3COOH có: H+ + A- (Ka ) (1) Phƣơng trình chuẩn độ: HA + NaOH = NaA + H2O (2) HA = Tại điểm tƣơng đƣơng có: Vtd = Vb = Va C a Cb Trong quá trình chuẩn độ luôn có tạo phân tử NaA, nên luôn có quá trình: 223 http://hoahocsp.tk (224) A- + H2O = HA + OH- ( Kb = 10 14 ) Ka (3) Vì thế: CHApt = [H+] + [H+] pứ + [HA] CNaOH pt - (4) - = [OH ] + [OH ]pứ Hay: [H+] + [H+] pứ + [HA] = [OH-] + [OH-]pứ = [H+] – [OH-] + [HA] = ( [H+] – [OH-] + [HA]) [H ].[ A ] [ HA ] Mà: Ka = Và: [A-] = C0pt - [HA] K= [ H ].( C [ HA ]) [ HA ] K + [H+] = (5) [ H ].C [ HA ] ([H+] – [OH-] ) C a Va V a Vb C b Vb V a Vb C a Va Va C b Vb Vb V a Vb =1-F C a Va ( với F = [ H ].C [ HA ] [HA] = (5) Vb C b ) C a Va [H ] C V [H ] a a K [ H ] Va Vb V a Vb [H ] + =F–1 C a Va K a [H ] (Đây là phƣơng trình đƣờng định phân) Khi Vb = ( F = 0): chƣa chuẩn độ nên pHdd = pHHA Ka = [ H ]2 [ HA] [ H ]2 Ca [ H ] [H+]2 + Ka [H+] – Ca.Ka = Giải tìm [H+] 224 http://hoahocsp.tk pH (225) dung dịch Khi < Vb < (0 < F < 1): trƣớc xa điểm tƣơng đƣơng [OH-] bé và [H+] << [A- ] nên xem ( [H+] – [OH- ] V a Vb ) C a Va [H ] =1–F K a [H ] (5) [H+] = F K F Khi Vb = Vt đ (F = 1): điểm tƣơng đƣơng dung dịch có NaA, nên có phƣơng trình (3) mà thôi tức [H +] - [OH- ] (5) V a Vb [H ] + =0 C a Va K a [H ] 10 14 Va Vb [H ] = [ H ] Ca Va K a [H ] Giải phƣơng trình này tìm [H +] Từ đó tìm pH dung dịch Khi V nhƣ [H+] Vt đ ( F ),sát điểm tƣơng đƣơng xem - [OH- ] (5) - V a Vb [H ] + =1–F C a Va K a [H ] 10 14 Va Vb [H ] + = – F [ H ] C a Va K a [H ] Giải phƣơng trình này tìm [H +] Từ đó tìm pH dung dịch Khi Vb > Vt đ ( F > ) Sau xa điểm tƣơng đƣơng có NaA và NaOH dƣ, thì xem nhƣ phƣơng trình (3) không có tức [HA] 225 http://hoahocsp.tk (226) pHdd = pH NaOH dƣ Hay theo (5) - [OH- ] Va Vb = –F C a Va Giải phƣơng trình này tìm [OH-] Từ đó tìm pH dung dịch Sai số phép chuẩn độ Axit yếu – Bazơ mạnh S = ([H+] – C Cb 10 14 [H ] ) a + C a C b K a [H ] [H ] Ví dụ: Khảo sát chuẩn độ 50mL dung dịch CH3COOH 0,1M (K = 1,75.10-3) dung dịch NaOH 0,1M Phần tính toán làm theo công thức đã nêu trên, kết đƣợc nêu bảng dƣới đây Bảng 7.3 Biến đổi pH chuẩn độ CH3COOH NaOH pH V dung dịch NaOH (mL) Chuẩn 50mL dung dịch CH3COOH 0,1M dung dịch NaOH 0,1M Chuẩn 50mL dung dịch CH3COOH 0,001M dung dịch NaOH 0,001M 2,88 3,91 10 4,16 4,30 25 4,76 4,80 40 5,36 5,38 49 6,45 6,45 49,9 7,46 7,46 50 8,73 7,73 226 http://hoahocsp.tk (227) 50,1 10,00 8,00 60 11,96 9,96 75 12,30 10,30 Hình 7.2 Đƣờng cong chuẩn độ CH3COOH NaOH (1) Đƣờng chuẩn 50mL dung dịch CH3COOH 0,001M dung dịch NaOH 0,001M (đƣờng nét chấm) (2) Đƣờng chuẩn 50mL dung dịch CH3COOH 0,1M dung dịch NaOH 0,1M.(đƣờng nét liền) Bƣớc nhảy pH ( pH) là 7,46 - 10,00 dung dịch NaOH 0,1M nhƣng là 7,46 - 8,00 dung dịch NaOH 0,001M, có nghĩa là pH có phụ thuộc vào nồng độ dung dịch chuẩn Ví dụ: Tìm sai số phép chuẩn độ CH3COOH 227 http://hoahocsp.tk (228) 0,1M dung dịch NaOH 0,1M dùng thị là PP điểm đổi màu Giải PP đổi màu pH = Do đó: S = ([H+] – [H+] = 10 - và [OH-] = 10 - C Cb 10 14 [H ] ) a + = C a C b K a [H ] [H ] = (10 - - 10 - 5) 0,1 0,1 10 + 4, 75 0,1.0,1 10 10 = 5,62.10 - Vậy sai số dùng thị này là 0,00562%, tức là dùng thị này phép chuẩn độ CH3COOH NaOH cho kết qủa ít sai số Tƣơng tự xem xét chuẩn độ dung dịch baz mạnh NaOH CH3COOH Nhận xét - Với các dung dịch loãng giá trị pH ban đầu lớn hơn, nhƣng đã gần điểm cuối thì các giá trị này lại bé - Ở các điểm tƣơng ứng với thêm vào thể tích trung gian chất chuẩn, pH biến đổi nhiều Trong vùng đó phép chuẩn, dung dịch đệm chứa CH3COOH và CH3COONa đƣợc tạo thành Trên đồ thị này cho thấy pha lõang không ảnh hƣởng đến pH dung dịch đệm - Khi làm giảm cƣờng độ acid, biến đổi pH vùng điểm tƣơng đƣơng trở nên ít rõ ràng vì phản ứng acid và baz xảy kém hoàn toàn ảnh hƣởng nồng độ thuốc thử đến độ hoàn toàn phản ứng 228 http://hoahocsp.tk (229) tƣơng tự nhƣ đã đƣợc mô tả chuẩn độ kết tủa - Sự lựa chọn chất cho phép chuẩn acid yếu bị hạn chế so với phép chuẩn acid mạnh: Bromcerzol lục hoàn toàn không thích hợp cho phép chuẩn CH3COOH 0,1M vì biến đổi màu nó đƣợc quan sát thấy khoảng từ 47 50mL NaOH 0,1M Nhƣng có thể dùng Bromtimol chàm chuẩn đến màu hoàn toàn kiềm, biện pháp này đòi hỏi phải dùng dung dịch kiềm chuẩn chứa cùng lƣợng thị và dung dịch đối chứng để so sánh Để chuẩn độ thị có chuyển màu môi trƣờng kiềm nhƣ phenolphtalein thích hợp (SV kiểm chứng lại việc tìm S phép chuẩn độ này) Đƣờng cong chuẩn độ acid mạnh – baz yếu Cũng tiến hành việc thiết lập tƣơng tự nhƣ trên cho việc khảo sát đƣờng cong chuẩn độ 100mL dung dịch NH3 0,1M (K = 1,81.10-5) dung dịch HCl 0,1M Áp dụng các công thức tính toán nhƣ đã nêu: Phản ứng xảy điểm tƣơng đƣơng: HCl + NH3 = NH4Cl pOH = pK B lg C B và [OH - ]= K(B) CB CA 229 http://hoahocsp.tk (230) Hình 7.3 Đƣờng cong chuẩn độ NH3 HCl Tƣơng tự xem xét chuẩn độ dung dịch acid mạnh HCl NH3 Nhận xét: - Điểm trung hoà điểm pH = 5,13 - Bƣớc nhảy pH khoảng - 6,26 hệ chuẩn baz yếu Chất thị nên chọn là Metyl đỏ Bƣớc nhảy phụ thuộc vào độ phân ly baz - yếu: baz càng yếu thì bƣớc nhảy càng ngắn Dung dịch đệm 7.3.1 Khái niệm Là dung dịch có pH không đổi suốt quá trình phân tích pha lõang hay thêm lƣợng nhỏ acid baz vào dung dịch Dung dịch đệm có nồng độ acid và baz liên hợp với nó cao và xấp xỉ là tốt 7.3.2 Ảnh hƣởng pha loãng Giá trị pH dung dịch đệm thực tế không biến đổi pha lõang nồng độ nó không giảm tới 230 http://hoahocsp.tk (231) mức là, gần đúng đƣợc sử dụng để rút các phƣơng trình [M] C(M) giá trị Ví dụ: Tính pH dung dịch chứa HCOOH 0,4M và HCOONa 1M Đem pha lõang dung dịch này 50 lần hay 10.000 lần thì pH dung dịch đệm lần lƣợt là bao nhiêu ? Biết Ka = 1,77 10 -4 Giải Phƣơng trình phân ly: H2O + HCOOH H3O+ + HCOO - Theo đề: [ HCOO - ] nồng độ HCOONa = 1M [HCOOH] nồng độ HCOOH = 0,4M Nên K= [ H O ].[ HCOO ] [ HCOOH ] [ H3O+ ] = 7,08 10 -5 mol/L pH = 4,15 Khi pha loãng 50 lần: [ HCOO - ] [HCOOH] Nên K= nồng độ HCOONa = 1/50 = 0,02 M nồng độ HCOOH = 0,4/50 = 0,008 M [H O ].[ HCOO ] [ HCOOH ] [ H3O+ ] = 7,08 10 -5 pH = 4,15 Khi pha loãng 10.000 lần: Nồng độ HCOONa = 1/10.000 = 10 -4 M Nồng độ HCOOH = 0,4/10.000 = 10 -5 M Nên K = [ H O ].[ HCOO ] [ HCOOH ] [ H3O+ ] = 7,08 10 -5 231 http://hoahocsp.tk (232) pH = 4,15 Mặt khác, xét riêng hệ đã pha lõang 10.000 lần này, thì [ HCOO - ] = 10 -4 + [H3O+ ] - [OH - ] [HCOOH] = 10 -5 - [H3O+ ] + [OH - ] Vì dung dịch này là dung dịch acid nên chắn [H3O+] >> [OH - ] [ HCOO - ] = 10 -4 + [H3O+ ] [HCOOH] = 10 -5 - [H3O+ ] Khi đó K = [ H O ].[ HCOO ] [ HCOOH ] 1,77 10 -4 = [ H 3O ].(10 [ H 3O ]) 4.10 [ H 3O ] [H3O+ ] + 2,77 10 -4 [H3O+ ] - 7,08 10 -9 = [ H3O+ ] = 2,36 10 -5 pH = 4,63 Vậy pha lõang dung dịch đệm đến 10.000 lần thì pH dung dịch biến đổi từ 4,15 4,63 Còn pha lõang dung dịch đệm đến 50 lần thì thực tế pH không đổi 7.3.3 Ảnh hƣởng thêm acid - baz vào hệ đệm Khả dung dịch đệm là giữ giá trị pH không bị thay đổi thêm lƣợng nhỏ acid baz vào Ví dụ: Hãy tính pH biến đổi nhƣ nào thêm vào 400mL dung dịch đệm chứa NH 0,2M + NH4Cl 0,3M, lƣợng: a) 100mL dung dịch NaOH 0,05M b) 100mL dung dịch HCl 0,05M Giải Tính giá trị pH ban đầu: 232 http://hoahocsp.tk (233) NH4+ + OH- NH3 + H2O [NH3 ] nồng độ dung dịch NH = 0,2M [NH4+ ] Nên K= nồng độ NH4Cl = 0,3M [ NH ].[OH ] a) [OH - ] = 1,77 10 -5 [ NH ] pH = 9,07 Khi thêm NaOH vào: có chuyển đổi phần NH4+ thành NH3 NH4 + + OH NH3 + H2O Khi đó: [NH3 ]= Và [NH4Cl] = 400.0,2 100.0,05 = 0,17M 500 400.0,3 100.0,05 = 0,23M 500 Sau thay nồng độ đã tìm đƣợc vào phƣơng trình số phân ly NH 3, ta thu đƣợc [OH - ] = 1,76 10 5.0,17 = 1,3 10 -5 mol/L 0,23 Do đó: b) pH = 9,11 pH = 9,11 - 9,07 = 0,04 Khi thêm HCl vào: Có chuyển phần NH thành NH4+ NH3 + H2O Khi đó: [NH3 ] = Và NH4Cl = NH4 + + OH - 400.0,2 100.0,05 = 0,15M 500 400.0,3 100.0,05 = 0,25M 500 Sau thay nồng độ đã tìm đƣợc vào phƣơng trình số phân ly NH 3, ta thu 233 http://hoahocsp.tk (234) đƣợc [OH - ] = 1,76 10 5.0,15 = 1,06 10 -5 mol/L 0,25 pH = 9,02 Do đó: pH = 9,02 - 9,07 = - 0,05 7.3.4 Giới hạn ứng dụng phƣơng trình Henderson - Schwazenbach Trong hệ đệm CH3COOH và CH3COONa có phƣơng trình Henderson - Schwazenbach là: pH = p Ka + lg C CH 3COOONa C CH 3COOOH Phƣơng trình này đƣợc sử dụng rộng rãi để tính pH và điều chế dung dịch đệm Trong đó: pKa là số nên tỷ số C CH 3COOONa C CH 3COOOH định giá trị pH dung dịch, nhƣng thực tế, điều đó đúng khoảng xác định Khi tỷ số này lớn nhỏ, phƣơng trình trên trở thành không đúng và không thể áp dụng đƣợc Ví dụ C CH 3COONa C CH 3COOH = 1.10 1.10 = 1.106 thì hệ (CH3COOH + CH3COONa), pH dung dịch là: pH = 4,76 + lg 10 = 10,76 Kết này là không thể chấp nhận đƣợc vì nó cho giá trị pH lớn nhiều pH dung dịch CH3COONa 0,1M, đồng thời chính là pH điểm gần với điểm tƣơng đƣơng phép chuẩn dung dịch CH3COOH 0,2M dung dịch NaOH 0,2M (xem chuẩn độ acid yếu baz mạnh) Vì lúc này [CH3COONa] >> [ CH3COOH], nên: 234 http://hoahocsp.tk (235) [OH - ] = K b Cb = Ngƣợc lại K H 2O Ka .C CH 3COONa = 10 - 5,12 C CH 3COOONa C CH 3COOOH 1.10 = 1.10 pH = 8,88 = 10 -6 thì hệ (CH3COOH + CH3COONa), pH dung dịch là: pH = 4,76 + lg 10 -6 = - 1,24 Kết này không thể chấp nhận đƣợc vì dung dịch này thực tế là dung dịch CH 3COOH 0,1M, đồng thời pH nó chính là pH điểm đầu, chính xác là điểm “cực kỳ sát” với điểm đầu đƣờng chuẩn độ dung dịch CH3COOH 0,1M dung dịch NaOH 0,1M (vì [CH3COOH] >> [CH3COONa]) nên: [H3O+ ] = - 2,88 K a C a = 10 pH = 2,88 Khi sinh viên muốn tính pH điểm “vô cùng sát” với điểm đầu và điểm “vô cùng sát” với điểm tƣơng đƣơng phép chuẩn độ acid yếu baz mạnh nhƣng lại phƣơng trình Henderson - Schwazenbach nên đã phạm phải sai lầm nhƣ trên Sự thật là hệ đệm dung dịch acid yếu và baz liên hợp với nó, có khối lƣợng đệm cực đại nồng độ CH3COOH = nồng độ CH3COONa, và khối lƣợng đệm giảm dần hai phía hai nồng độ này giảm dần Khi nồng độ CH 3COOH = 10-7 nghĩa là nồng độ nó tiến 0, và nồng độ CH3COONa = 10 -7 nghĩa là tiến 0, là lúc khối lƣợng đệm hệ tiến tới không, nên hệ không còn là hệ đệm và đó không thể dùng công thức Henderson 235 http://hoahocsp.tk (236) Schwazenbach để tính pH cho dung dịch 7.3.5 Điều chế dung dịch đệm Về nguyên tắc có thể điều chế dung dịch đệm có pH cần thiết cách trộn lƣợng đã đƣợc tính toán trƣớc cặp acid - baz liên hợp thích hợp Ví dụ: Hãy trình bày cách điều chế dung dịch đệm có pH = 5,00 từ dung dịch acid CH3COOH 0,5M (Ka = 1,75 10 -5 ) và dung dịch NaOH 0,426M Giải Ta tìm đƣợc tỷ số nồng độ CH 3COOH và CH3COOở pH = 5,00 từ phƣơng trình số phân ly: K [CH COO ] 1,75 10 = CH 3COOH = 1,00 10 [CH COOH ] [ H 3O ] 5 = 1,75 Để có đƣợc tỷ số trên cần trộn V(mL) CH3COOH với V(mL) dung dịch NaOH 0,426M, thì sau trộn ta đƣợc: Nồng độ CH3COO - = 0,426.VOH VOH VCH 3COOH = [ CH3COO - ] Nồng độ CH3COOH = 0,5.VCH 3COOH VOH 0,426.VOH VCH 3COOH = [ CH3COOH] Nếu thay [ CH3COOH] và [ CH3COO- ] nồng độ đó vào tỷ số ban đầu thì mẫu số đƣợc đơn giản hóa: 0,426.VOH 0,5.VCH 3COOH 0,426.VOH VOH VCH 3COOH = 1,75 = 0,747 236 http://hoahocsp.tk (237) Nếu cần thiết điều chế 100mL dung dịch đệm thì: V(NaOH) + V(CH3COOH) = 100 mL 0,747 V (CH3COOH) + V ( CH3COOH) = 100 V ( CH3COOH) = 5,72mL và V(OH - ) = 100 - 57,2 = 42,8mL Nhƣ thêm 57,2mL dung dịch CH3COOH vào 42,8mL dung dịch NaOH thì nguyên tắc phải thu đƣợc dung dịch có pH cần thiết Bằng các tính tóan tƣơng tự có thể hƣớng dẫn việc điều chế các dung dịch đệm có pH xấp xỉ pH tƣơng ứng cần thiết Thƣờng không nên mong đợi các giá trị chính xác vì nhiều giá trị số phân ly thƣờng có sai số Còn điều quan trọng là lực ion các dung dịch đệm thƣờng lớn dẫn đến mức là không thể thu đƣợc giá trị hệ số họat độ tin cậy các ion các dung dịch đó từ phƣơng trình Debye Huckel Nhƣ ví dụ vừa xét, lực ion khỏang 0,18 - vì số phân ly Ka cần phải lớn 1,75 10 -5 cách đáng kể, nhƣng chƣa đƣợc xác định chính xác (khỏang 10 -5 ) Những hƣớng dẫn điều chế các dung dịch đệm có pH đƣợc viết đầy đủ các sổ tay tra cứu Hóa học Các sinh viên học viên cần nhớ hai hệ đệm quan trọng hay sử dụng đƣợc là: Hệ đệm Makilvein có pH = đƣợc điều chế pha trộn dung dịch HNO3 và Na2HPO4 Hệ đệm Klark - Labo có pH = 10, đƣợc điều chế pha trộn acid phtalic + kaliphtalat +K2HPO4 + acid Boric + Natriborat 7.4 Đƣờng cong chuẩn độ acid đa chức – baz đa 237 http://hoahocsp.tk (238) chức Đƣờng cong chuẩn độ đa acid Các đa acid dung dịch bị phân ly theo các nấc, nên trung hoà nó phƣơng pháp acid-baz thì các muối đƣợc hình thành tƣơng ứng theo các nấc này, và nấc có điểm tƣơng đƣơng tƣơng, tƣơng ứng với giá trị số cân nấc đó Khảo sát phƣơng trình đƣờng định phân chuẩn độ Va (mL) dung dịch acid H3PO4 Ca Vb (mL) dung dịch NaOH Cb Trong dung dịch H3PO4 (viết gọn H3A) có phân ly: H3A + OHH2O + H2A(K1) (1) 2H2A + OH H2O + HA (K2) (2) HA2- + OHH2O + A3(K3) (3) Ở nấc 1: H3A H++ H2A- (k1) Trong quá trình chuẩn độ có: [H+] + [H+]pứ = [H+]pt = Va C a V a Vb [OH-] + [OH-]pứ = [OH-]pt = Vb C b V a Vb Mà: [H+]pứ = [H3A] [OH-]pứ = [H2A- ] (vì nói nấc i = 1, 2, 3, nhƣng nấc tồn các ion này với hàm lƣợng tính theo K i tƣơng ứng) Và: (2): [H2A-] = [HA2-] (3): [H2A-] = 2[A3-] [H2A-] = [HA2-] + 2[A3-] 238 http://hoahocsp.tk (239) Do đó hệ (4) đƣợc viết lại là: [H+]-[OH-]+[H3A]-([HA2-]+2[A3-])= Va C a _ Vb C b V a Vb Va Vb Va Ca ( [H+]-[OH-]+[H3A]-[HA2-]-2[A3-]) F (5) Đây là phƣơng trình đƣờng định phân chuẩn độ acid H3PO4 baz NaOH Mặt khác:(1): K1 = [H ].[H A ] [ H A] Tƣơng tự: (2): [H2A-] = (3): [A3-] = [ H A] [H ].[H A ] [ K1 ] K K [ H A] [ H ]2 K K K [ H A] [ H ]3 Nên: [H3A] – [HA2-]– 2[A3-] = [H3A] - K K 2 K K K [ H A] [ H A] [H ] [ H ]3 = = [H3A] ( - K K 2 K K K ) [H ] [ H ]3 (Đặt h = [H +] để viết gọn ) = [H3A] ( h3 K1 K h K1 K K ) h3 (6) Áp dụng công thức tính nồng độ cân cấu tử X: [X] = C X0 với =1+ n ( K 1,i [ p ] i ) i thì [H3A] = C pt ( H A) với =1+ ( K 1,i [ H ] i i 239 http://hoahocsp.tk (240) Do đó [H3A] = K1 h Va C a Va Vb K K K K K h2 h3 (7) Thay (5, 6, ) vào lại (5): V a Vb h.K1 K 2K1 K K h – F = ( [ H ] – [OH ] ) - (8) Va C a h K1 h K1 K h K1 K K + - [Phƣơng trình (8) và (5) hoàn toàn tƣơng đƣơng nhau, nhƣng để tính toán pH dung dịch là tuỳ vào thời điểm khảo sát nào để chọn (5) (8)] Khi Vb = ( F = 0) tức lúc chƣa chuẩn độ (8) 1= [H ] Ca h3 h3 (xem K2 = K3 = ) K1 h h2 + K1.h – Ca.K1 = Khi < Vb < Vt – F = [H+] Đặt q = pH ( < F < 1) xa trƣớc điểm tƣơng đ đƣơng xem K2 (8) Giải tìm h = [H+] K3 và [OH-] V a Vb h3 + Va C a h K1 h Va Vb để viết gọn lại, thì (8) là phƣơng Va C a trình: q.h2 + ( q K1 + F ) h + (F – ) K1 = Giải tìm h = [H+] pH (Kết thu đƣợc có thể tính gần đúng với: F–1= [H ] ) K1 [ H ] Khi Vb = Vt đ (F = 1) Tại điểm tƣơng đƣơng lúc này dung dịch còn axit (H2A2-), nên xem: [H+] = [OH-] = 240 http://hoahocsp.tk (241) (8) 1–F= h3 h.K1.K h3 K1.h2 K1.K h F h2 – ( K1 – F.K1) h + (F – 2).K1 K2 = Giải tìm h pH dung dịch (Kết có thể tính gần đúng: K1 K C a Cb ) K1 (C a Cb ) C a Cb [H+] = Khi Vb Vt đ ( F 1).Tại trƣớc và sau sát điểm tƣơng đƣơng nấc xem [OH-] các giá trị h3, K1K2K3, hK1K2 quá bé nên: – F = [H+] (8) Va Vb h.K1 K h + Va C a K1 h ( q K1 – )h2 + (F – ) K1 h + K1.K2 = Giải tìm h pH dung dịch Ở nấc 2: Xuất phát từ phƣơng trình (8) cho nấc 1, đƣợc viết lại là: h.K1 K 2 K1 K K h – F = ( [H ] – [OH ] ) q - +1 h K1 h K1 K h K1 K K + - + - – F = ( [H ] – [OH ] ) q - h3 K1 K K K1 h 2h K1 h K1 K h K1 K K hay là: F – = ( [OH-] – [H+] ) q + h3 K1 K K K1 h 2h K1 h K1 K h K1 K K (9) Khi < F < 2: xa trƣớc điểm tƣơng đƣơng nấc 241 http://hoahocsp.tk (242) F – = - [H+] q - (9) Xem [OH-] h3 K1 h 2h K1 h K1 K h và K3 << K2 nên bỏ qua q.h + ( qK1 + F ) h2 + ( q K1K2 – K1 + F.K1 ) h + (F – 2) K1K2 = Giải tìm h pH dung dịch (Kết có thể tính gần đúng: F–2= Khi F h K2 h ) 2: ( trƣớc và sau sát điểm tƣơng đƣơng nấc ).Xem K2 quá nhỏ ( K2 = 10-7 ) nên [H+] (9) K1 K K K1 h K1 K h F – = [OH-].q + 10 14 q h F–2= K K h K h h2 + ( - F ) K2 h – ( K3 + q 10-14) K2 = Giải tìm h pH dung dịch Khi F = ( Điểm tƣơng đƣơng nấc ) (9) K1 K K K1 h = [OH ] q + K1 K h - Giải tìm h = [H+] = K K K q.10 14 pH dung dịch Ở nấc 3: F – = ( [OH-] – [H+] ) q + F – = ( [OH-] – [H+] ) q - Giải tìm h = [H+] h3 h3 K1.K2 K3 K1.h2 2h3 -1 K1.h2 K1.K2 h K1.K K3 3h 2K1 h K1 K h K1 h K1 K h K1 K K pH dung dịch 242 http://hoahocsp.tk (10) (243) - Khi < F < 3: Xa trƣớc điểm tƣơng đƣơng nấc Bỏ qua [H+] [H3A] pt (5) để viết lại là: h F – = [OH-] q// - K3 h ( – F ) h2 +(q//.10-14 + 3K3 – FK3 )h + K3.q//.10-14 = Giải tìm h = [H+] - pH dung dịch Khi F = 3: Tại điểm tƣơng đƣơng nấc = [OH-] q// - h K3 h h2 – q//.10-14.h – K3.q//.10-14 = Giải tìm h = [H+] - Khi F pH dung dịch 3: Sát trƣớc và sau điểm tƣơng đƣơng nấc Vì K3 quá bé nên xa trƣớc sát sau điểm tƣơng đƣơng các giá trị [H+] [H2A- ] [H3A] F – = [OH-].q - h K3 h Giải tìm h = [H+] pH dung dịch Sai số phép chuẩn độ đa acid yếu baz mạnh (đơnchức) Xét trƣờng hợp acid đã xét trên: Chuẩn dung dịch H3PO4 dung dịch NaOH Ở sát nấc 1: Ta có: Ca.Va Ca Cb Cb Va Cb.Vb Vb Va Ca Cb C a Cb C a C b Vb Va V a Vb C a Va q Nên sai số chuẩn độ nấc đƣợc xác định là: 243 http://hoahocsp.tk (244) S = ( F – 1) =( C Cb h.K1 K 2 K1 K K h 10 14 - h ) a + C a C b h h K1 h2 K1 K h K1 K K Ở sát nấc 2: 2C a C b Cb 2Ca.Va Va Vb Va Cb.Vb 2C a Cb Vb Va 2C a C b C a C b Va Vb C a Va q // Nên sai số chuẩn độ nấc đƣợc xác định là: S= =( ( F – 2) 2C a C b K1 K K K1 h 2h 10 14 - h ) + 2C a C b h 2(h K1 h K1 K h K1 K K ) Ở sát nấc 3: 3C a C b Cb 3Ca.Va Cb.Vb 3C a Cb Vb 3C a C b C a C b Va Vb C a Va Va Va Vb Va q Nên sai số chuẩn độ nấc đƣợc xác định là: S= ( F – 3) 3C a C b 10 14 3h 2K1 h K1 K h =( - h ) + 3C a C b h 3(h K1 h K1 K h K1 K K ) Ví dụ: Khảo sát đƣờng chuẩn độ acid đa chức 100mL dung dịch H3PO4 0,1M dung dịch NaOH 0,1M Phản ứng phân ly dung dịch acid: H3PO4 H+ + H2PO4(K1 = 1,1.10-2 ) H2PO4HPO42- H+ + HPO42H+ + PO43- (K2 = 2.10-7 ) (K3 = 3,6.10-13 ) Phản ứng trung hoà theo nấc cho các muối là NaH2PO4 , Na2HPO4, Na3PO4 244 http://hoahocsp.tk (245) Vì K1 > K2 > K3 nên nhận lấy giá trị K1 : p K1 = 1,96 pH = (p K1 - lg [H+]) =1,48 Tại điểm tƣơng đƣơng thứ nhất: (p K1 + p K2 )= 4,33 pH = Tại điểm tƣơng đƣơng thứ hai: pH = (p K3 + p K2 )= 9,57 Tại điểm tƣơng đƣơng thứ ba: pH = + (p K3 + lg [H+ ])= 12,22 Nhận xét - Chuẩn độ acid đa chức baz mạnh, ứng với nấc có điểm tƣơng đƣơng nấc đó Số bƣớc nhảy đƣờng chuẩn độ không đƣợc vƣợt qua số mức phân ly Các điểm uốn đƣờng cong không rõ ràng Đƣờng cong chuẩn độ đa baz Khảo sát phƣơng trình đƣờng định phân chuẩn độ Vb(mL) dung dịch Na2CO3 Cb Va(mL) dung dịch HCl Ca, biết số phân ly các nấc acid H 2CO3 là pK1 = 6,35 ; pK2 = 10,32 Trong dung dịch Na2CO3 (Na2A) có điện ly: Na2A = Na+ + A2A2- + H+ = HA- = K2-1 (1) HA- + H+ = H2A = K1-1 (2) Ở nấc 1: 245 http://hoahocsp.tk (246) [H+] +[H+]pứ = [H+]pt = C a Va V a Vb [OH-] +[OH-]pứ = [OH-]pt = C a Va V a Vb (3) Mà [H+]pứ = [H2A] [OH-]pứ = [A2-] Và (1): (2): = [ HA ] [ A ].[H ] = [ HA ] [ H A] [ HA ].[ H ] [ H ][ A ] [ H A] [ H ][ HA ] C a Va Va C b Vb Vb [H2A] = [H+].[A2-] Hệ (3) trở thành: [H+] – [OH-] + [H2A]- [A2-] = ([H+] – [OH-] + [H2A]- [A2-]) V a Vb C b Vb F (F = C a Va ) C b Vb (4) (phƣơng trình này sử dụng cho hệ nấc) ([H+] – [OH-] + [A2-]( 2.h2 –1) V a Vb C b Vb F Áp dụng công thức tính nồng độ cân cho cấu tử X [X] = C X0 C b Vb V a Vb [ A2 ] Khi Va = O: [H+] = [H2A] = thì (4) ( (– [OH-] - [A2-]) 10 14 + h Giải tìm h = [H+] = -1 Cb Cb .h .h ) = Cb pH dung dịch 246 http://hoahocsp.tk 1 .h .h (247) Khi 0< Va < Vtd (tức < F < 1) trƣớc xa điểm tƣơng đƣơng nấc xem [H+] = [H2A] = và (- [OH-] - [A2-]) (4) (- V a Vb C b Vb C V 10 14 - b b V a Vb h F 1 .h .h ) V a Vb C b Vb F 10 14 q + = - F Giải tìm h = [H+] h 1 h pH dung dịch Khi F = 1: điểm tƣơng đƣơng nấc thì xem [H ] = [OH-], nên + ([H2A]- [A2-]) 1 pH = 8,35 1: sát điểm tƣơng đƣơng nấc Khi F V Vb h ) a C b Vb h h C V ([H ] – [OH ] + b b Va Vb + h h [H2A] = [A2-] h2 = [H+] = h = (4) Va Vb =0 Cb Vb - 1 = F - Giải tìm h = [H+] F pH dung dịch Ở nấc 2: Khi vƣợt qua nấc (F > 1) thì: (4) ([H+] – [OH-] + [H2A]- [A2-]) ([H+] – [OH-]) V a Vb C b Vb - 1 .h .h V a Vb -1 = F-2 C b Vb =F-2 h (5) 247 http://hoahocsp.tk (248) Khi < F < 2; bỏ qua [OH-] và [A2-], nên (5) là: F - = [H+] V a Vb – C b Vb Giải tìm h = [H+] C 2C b = [H+] a – C a Vb h h pH dung dịch Khi F =2: điểm tƣơng đƣơng nấc (4) [H+] C a 2C b C b Vb = 1 .h Giải tìm h = [H+] pH dung dịch Sai số phép chuẩn độ đa baz yếu acid mạnh Với nấc 1: Sai số đƣợc xác định là S = ([H+] – [OH-] - [A2-]) ( h2 - 1)] Ca Cb C a C b Với nấc 2: Sai số đƣợc xác định là S = C Cb [ ([H+] - [OH-]) a - C a C b 1 .h .h ] h Pha chế thiết lập nồng độ acid – baz Pha dung dịch chuẩn Dung dịch chuẩn là dung dịch có nồng độ chính xác đã đƣợc biết trƣớc dùng phân tích Pha chế dung dịch chuẩn là tiến hành pha dung dịch đó từ các chất chuẩn gốc hay từ các chất gốc (xem lại phần 6.4) Pha dung dịch chuẩn acid HCl 0,1M Dung dịch HCl là dung dịch khí HCl đƣợc hoà tan nƣớc (nên dung dịch dễ bay hơi), đậm đặc khoảng 36% (d = 1,18), nên có thể pha dung dịch HCl đậm đặc sau đó pha loãng để đƣợc dung dịch chuẩn 248 http://hoahocsp.tk (249) cần thiết: Dùng công thức: V = C M M V pha 10 C %.d tính thể tích dung dịch HCl chuẩn với CM cần dùng Trong đó: CM là nồng độ chuẩn cần pha; M là khối lƣợng mol phân tử, Vpha là thể tích cần pha ; C% và d là nồng độ % chuẩn ban đầu ứng với d đã biết Ví dụ: Tính lƣợng pha L dung dịch HCl 0,1M từ dung dịch HCl 36% có d = 1,18 g/mL: (Xem lại công thức đã thiết lập chƣơng 2) Dùng công thức đã học, ta tính đƣợc thể tích dung dịch HCl 36% cần lấy là: V= C M M A V 0,1.36 ,5.1000 = =8,59 mL % 10 36 1,18 10 d C Cho khoảng 50mL H2O cất vào bình định mức L, rót từ từ 8,59mL dung dịch HCl 36% (đậm đặc) vào Sau đó định mức đến vạch L Trong thực hành, cần tiến hành thêm phần kiểm định lại dung dịch này đã đúng với nồng độ 0,1M chƣa cách dùng phép chuẩn độ dung dịch NaOH 0,1M chuẩn với thị PP Pha dung dịch chuẩn acid NaOH 0,1M NaOH rắn là chất dễ hút ẩm để không khí, nên thƣờng bị bẩn nƣớc và khí CO2 , đó pha chuẩn dung dịch NaOH trƣớc thực hành phân tích là điều cần thiết và bắc buộc cho các thí nghiệm tiến hành tránh đƣợc nhiều sai số Để có dung dịch chuẩn 249 http://hoahocsp.tk (250) NaOH thì phải pha với nồng độ đƣơng lƣợng lớn yêu cầu, sau đó điều chỉnh cho dung dịch loãng nồng độ cần pha Muốn vậy, trƣớc tiên ta phải tính khối lƣợng chất rắn cần pha cách dùng công thức: m = C M M V pha 1000 để tính khối lƣợng cần cân chất rắn NaOH Ví dụ: Pha L dung dịch NaOH 0,1M: Khối lƣợng cần cân lƣợng NaOH là: m= 0,1.40.1000 = 4g 1000 Kỹ thuật pha chế Vì NaOH là chất dễ hút ẩm, hấp thụ CO môi trƣờng vì nó dễ chảy rửa, và cho sản phẩm sai biệt Do đó, việc cân NaOH không khí theo giá trị chính xác cho trƣớc là điều không làm đƣợc điều kiện bình thƣờng Nói cách khác, không thể pha dung dịch NaOH có nồng độ chính xác nhƣ mong muốn, mà pha đƣợc dung dịch NaOH có nồng độ xấp xỉ giá trị định trƣớc Để dễ dàng việc hiệu chỉnh cách pha loãng, cần phải cân lƣợng lớn lƣợng cân tính theo lý thuyết (tuyệt đối không nên cân dƣ quá nhiều lấy ngƣợc trở lại), cân phải cân thật nhanh Chẳng hạn để pha chế 1L dung dịch NaOH 0,1M đã nói trên thì cân khoảng 4(g) NaOH rắn cân kỹ thuật Rồi hòa tan NaOH cốc cân 50mL nƣớc, dùng đũa thủy tinh khuấy cho tan, chờ nguội, sau đó cho vào bình định mức L Tráng rửa nhiều lần cốc nƣớc cất, lƣợng nƣớc rửa cho hết vào bình định mức này Tiến hành định mức đến ngang vạch L 250 http://hoahocsp.tk (251) Trong thực tế, phải tiến hành kiểm định lại nồng độ dung dịch NaOH vừa pha dung dịch H 2C2O4 chuẩn Hoặc có thể dùng ống chuẩn NaOH 0,1N để pha thành L dung dịch NaOH 0,1N Định lƣợng số dung dịch Định lƣợng dung dịch CH3COOH Nguyên tắc: dùng dung dịch chuẩn kiềm mạnh NaOH 0,1M để định lƣợng Phản ứng: CH3COONa + H2O CH3COOH + NaOH Chất thị: phenolphtalein, chuẩn từ không màu thành màu hồng Kỹ thuật pha chế: Định lƣợng 100mL dung dịch CH3COOH CM Cân chính xác m(g) rắn CH 3COOH mẫu (khoảng 0,3 0,42g), hoà tan thành 100mL nƣớc cất - Hút chính xác 10 mL dung dịch mẫu CH3COOH cho vào erlen, làm mẫu, Thêm vào mẫu khoảng 20 mL nƣớc cất + giọt PP, lắc nhẹ Nạp dung dịch NaOH chuẩn 0,1M lên buret 25 mL Từ buret, nhỏ giọt NaOH xuống erlen dung dịch chuyển từ không màu sang hồng nhạt (bền 10 giây) Ghi thể tích NaOH tiêu tốn.Cũng làm tƣơng tự với erlen - còn lại Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung 251 http://hoahocsp.tk (252) dịch CH3COOH Tính toán: Từ thể tích V dung dịch NaOH đã chuẩn tìm đƣợc Vtbình = V1 Tính CM CH3COOH = 0,1.V1 10 Định lƣợng dung dịch NH3 Nguyên tắc: dùng dung dịch chuẩn HCl 0,1M để định lƣợng Phản ứng: HCl + NH3 NH4Cl Chất thị là MR (Metyl Red) chuẩn từ màu vàng sang đỏ Kỹ thuật pha chế: Định lƣợng 100mL dung dịch NH3 M C - Cân chính xác m(g) nƣớc NH3 mẫu, hoà tan với nƣớc cất thành 100mL dung dịch - Hút 10mL dung dịch mẫu cho vào bình nón 250mL + 20mL nƣớc cất, giọt MR (0.1% - cồn), làm thành mẫu Chuẩn độ dung dịch HCl đến dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu đỏ cam, ghi thể tích HCl tiêu tốn Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch NH3 Tính toán: Từ thể tích V dung dịch HCl đã chuẩn tìm đƣợc Vtbình = V1 CM dung dịch NH3 = 0,1.V1 10 252 http://hoahocsp.tk (253) Định lƣợng dung dịch H3PO4 Nguyên tắc: acid H3PO4 là acid chức nhƣng chức thứ quá yếu nên cần chuẩn độ nấc đầu Dùng dung dịch chuẩn kiềm mạnh NaOH 0,1M để định lƣợng Phản ứng: H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O K1 H3PO4 + NaOH Na2HPO4 K2 Chất thị MO (Metyl Orange), chuẩn từ màu đỏ sang màu cam vàng-chuẩn cho nấc Chất thị PP (phenolphtalein), chuẩn từ màu cam vàng sang màu đỏ - chuẩn cho nấc Kỹ thuật pha chế: - - - Cân chính xác a(g) H3PO4 mẫu Hoà tan thành 100mL nƣớc cất Hút 10 mL dung dịch H3PO4 CN pipet bầu mL cho vào erlen (làm mẫu), thêm vào mẫu khoảng 10 mL nƣớc cất + thêm giọt MO 0,1%, lắc nhẹ Nạp dung dịch NaOH 0,1N lên buret 25 mL Từ buret, nhỏ giọt NaOH xuống erlen dung dịch chuyển từ màu đỏ sang vàng cam Ghi thể tích NaOH tiêu tốn (VMO) Cho tiếp tục vào mẫu giọt PP Chuẩn độ tiếp NaOH dung dịch chuyển từ màu vàng cam sang hồng cam Ghi thể tích NaOH tiêu tốn (VPP) Làm tƣơng tự cho mẫu còn lại 253 http://hoahocsp.tk (254) - Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch H3PO4 CN Tính toán: Tính hàm lƣợng % H3PO4 có mẫu Nồng độ dung dịch H3PO4 đƣợc tính theo: Chức 1: (ở nấc xem H3PO4 là acid mạnh đơn chức) (V C ) MO 0,1.V NaOH [H3PO4 ] = = = V(MO) 10 - 10 VH 3PO4 Cả hai chức (bỏ nấc 3, xem H3PO4 là acid mạnh chức) [H3PO4 ] = 0,1.(VMO VPP ) (V C ) NaOH = = V(Buret) 10 - 10 VH PO4 254 http://hoahocsp.tk (255) THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỂ TÍCH BÀI THỰC HÀNH BÀI 1: CHUẨN ĐỘ ACID MẠNH – BAZ MẠNH I CHUẨN BỊ Chuẩn bị các dung dịch sau: NaOH 0,1N - 2N 5N Dung dịch H2C2O4 0,1N Dung dịch HCl 0,1N Dung dịch Na2B4O7 0,1N Các thị: phenolphtalein, MO, MR Pha chế dung dịch H2C2O4 0.1N Sinh viên phải tự tính toán lƣợng cân thực tế H2C2O4.2H2O, có p% (độ tinh khiết) đƣợc ghi trên bao bì hóa chất tƣơng ứng phòng thí nghiệm, chẳng hạn, để pha đƣợc 100mL dung dịch acid 0.1N, cân phải lấy chính xác đến 0.0002g, cốc cân loại 100mL, phải sạch, khô và có nhiệt độ cân với phòng cân Sau cân, thêm nƣớc cất đã loại CO2 (nƣớc cất đun sôi 10 phút, để bình kín và nguội đến nhiệt độ phòng) khoảng 30 40mL, dùng đũa thủy tinh khuấy cho tan, chuyển vào bình định mức 100mL theo đũa thủy tinh qua phễu, dùng nƣớc cất tráng cốc lần, lần 10mL, dùng bình tia rửa đũa và định mức tới vạch, đậy nắp bình định mức, đảo ngƣợc bình lần, đảo nhẹ không xốc mạnh bình Chú ý: Các dung dịch đƣợc sử dụng quá trình phân tích định lƣợng Giáo trình này đƣợc tính theo nồng độ CN 0,05 - 0,1 N Ở đây trình bày cách pha 255 http://hoahocsp.tk (256) chung các chất dễ hòa tan nƣớc và quá trình hòa tan tỏa hay thu nhiệt không đáng kể Cách pha với các chất khác với kỹ thuật tƣơng tự, khác lƣợng cân và thể tích bình định mức, không nên pha trực tiếp trên bình định mức Các dung dịch gốc phải đƣợc pha cẩn thận và chính xác vì nó định đến đúng phép định lƣợng Pha chế dung dịch NaOH 0.1N độ Vì NaOH là chất dễ hút ẩm, hấp thụ CO môi trƣờng vì nó dễ chảy rửa, và cho sản phẩm sai biệt Do đó, việc cân NaOH không khí theo giá trị chính xác cho trƣớc là điều không làm đƣợc điều kiện bình thƣờng Nói cách khác, không thể pha dung dịch NaOH có nồng độ chính xác nhƣ mong muốn, mà pha đƣợc dung dịch NaOH có nồng độ xấp xỉ giá trị định trƣớc Để dễ dàng việc hiệu chỉnh cách pha loãng, cần phải cân lớn lƣợng cân tính theo lý thuyết lƣợng nhỏ (tuyệt đối không nên cân dƣ quá nhiều lấy ngƣợc trở lại), cân phải cân thật nhanh Chẳng hạn để pha chế 100mL dung dịch NaOH 0,1N thì cân chính xác khoảng 0,4(g) NaOH rắn cân kỹ thuật Rồi hòa tan NaOH cốc 50mL nƣớc, dùng đũa thủy tinh khuấy cho tan, chờ nguội, sau đó làm tiếp nhƣ phần pha dung dịch axit trên Hoặc có thể dùng ống chuẩn NaOH 0,1N pha thành L Pha dung dịch HCl 0,1N Khác với hai dung dịch trên đƣợc pha từ các chất rắn, dung dịch HCl đƣợc pha từ HCl đđ, cần tính thể tích 256 http://hoahocsp.tk (257) HCl đđ cần lấy là bao nhiêu để pha đƣợc 100mL có nồng độ 0.1N, sau đó chuẩn bị sẵn cốc loại 100mL có chứa sẵn 50mL nƣớc cất Lấy pipét hút chính xác thể tích đã tính, nhanh chóng nhúng ngập đầu pipet vào cốc đã chuẩn bị, sau đó thả từ từ, dùng bình tia rửa pipet, nƣớc rửa cho luôn vào cốc pha, sau đó chuyển vào định mức nhƣ phần trên Hoặc nên pha từ ống chuẩn HCl 0,1N thành L dung dịch I ĐỊNH LƢỢNG DUNG DỊCH NaOH Thí nghiệm - Hút chính xác mL dung dịch H2C2O4 0,1N cho vào erlen, làm mẫu - Thêm vào mẫu khoảng 30 mL nƣớc cất + giọt phenolphtalein, lắc nhẹ Nạp dung dịch NaOH (là dung dịch NaOH đã đƣợc pha từ NaOH rắn trên) lên buret 25 mL - Từ buret, nhỏ giọt NaOH xuống erlen dung dịch chuyển từ không màu sang hồng Ghi thể tích NaOH tiêu tốn Cũng làm tƣơng tự vơi erlen còn lại - Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch NaOH Câu hỏi Tại phải thêm 30mL nƣớc cất vào dung dịch acid tiến hành chuẩn độ H 2C2O4 0,1 N NaOH? Khi thêm nƣớc cất vào dung dịch acid thì nồng 257 http://hoahocsp.tk (258) độ acid và thể tích NaOH chuẩn độ có thay đổi gì không? Hãy tính khoảng nồng độ dung dịch NaOH thí nghiệm trên với độ tin cậy 95%? Thí nghiệm - Hút 10 mL dung dịch mẫu NaOH + 30 mL nƣớc cất +3 giọt pp cho vào erlen, làm mẫu - Đem chuẩn độ dung dịch HCl 0,1N dung dịch chuyển từ màu hồng tím sang không màu Ghi thể tích axit HCl 0,1N tiêu tốn - Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch NaOH Câu hỏi Giải thích khác biệt giá trị nồng độ dung dịch NaOH thí nghiệm trên? Khi thêm nƣớc cất vào dung dịch NaOH thì kết chuẩn độ có thay đổi gì không? II ĐỊNH LƢỢNG DUNG DỊCH HCl Thí nghiệm Hút 10 mL HCl vừa pha từ dung dịch HCl đậm đặc trên, vào erlen + 30 mL nƣớc cất với giọt - phenolphtalein, làm mẫu Cho dung dịch NaOH C N vừa xác định trên, vào buret: nhỏ từ từ dung dịch NaOH xuống erlen có chứa mẫu dung dịch chuyển từ không màu sang màu hồng nhạt Ghi thể tích NaOH đã nhỏ xuống - Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch HCl 258 http://hoahocsp.tk (259) Thí nghiệm Lặp lại thí nghiệm với thị MR, so sánh với trƣờng hợp hiệu chỉnh thị phenolphtalein Thí nghiệm Lặp lại thí nghiệm với thị MO, so sánh với trƣờng hợp hiệu chỉnh phenolphtalein Thí nghiệm - Hút 10 mL Na2B4O7 0,1N vào erlen + 20 mL nƣớc cất với giọt MR Nạp dung dịch HCl vừa xác định C N trên, vào buret Từ buret nhỏ dung dịch HCl xuống erlen có chứa mẫu dung dịch chuyển từ màu vàng chanh sang màu hồng tía.Ghi thể tích - HCl tiêu tốn Từ thể tích HCl, tính chính xác lại nồng độ HCl và so sánh với trƣờng hợp hiệu chỉnh dung dịch NaOH Câu hỏi Hãy tính khoảng nồng độ dung dịch HCl thí nghiệm trên với độ tin cậy 95% Vì thí nghiệm không thể đổi vị trí: trên buret chứa Na2B4O7 và erlen chứa HCl ? Chú ý: Ở bài này giới thiệu cách pha chế dung dịch và phép hiệu chỉnh chúng Còn bài sau, phải tự pha chế các dung dịch chuẩn, còn dung dịch mẫu là giáo viên pha từ trƣớc giao cho sinh viên Qua buổi thực hành sinh viên xác định nồng độ dung dịch mẫu và trả lới các câu hỏi để viết báo cáo cho 259 http://hoahocsp.tk (260) giáo viên Giáo viên nên thu bài báo cáo sau buổi thí nghiệm Các kết qủa báo cáo định lƣợng, đƣợc tính cho độ tin cậy = 95% Vì giáo viên nên hƣớng dẫn lại cho sinh viên các phần: - Cách cân hoá chất Cách hiệu chỉnh cân khối lƣợng và thể tích đo Tính sai số thống kê Tính sai số cho phép chuẩn độ thể tích Cuối buổi Thí nghiệm, các sinh viên nộp các lọ mẫu đã đƣợc rửa sạch, có dán nhãn số tổ mình để giáo viên chuẩn bị các mẫu buổi thí nghiệm sau Nồng độ dung dịch cần báo cáo sinh viên có thể đƣợc gợi ý là: - Với chuẩn độ Acid - baz: CN hay CM Với chuẩn độ oxy hoá khử: CN hay CM Với chuẩn độ tạo phức: CN hay CM Với chuẩn độ tạo tủa và phép khối lƣợng: C% hay Cppm 260 http://hoahocsp.tk (261) BÀI 2: CHUẨN ĐỘ ACID MẠNH – BAZ YẾU VÀ ACID YẾU - BAZ MẠNH I CHUẨN BỊ Hoá chất Dung dịch chuẩn HCl 0,1N Chỉ thị MR, nƣớc cất Nguyên tắc Dựa vào phản ứng trung hòa: H+ + OHH2O Dùng dung dịch acid mạnh làm dung dịch chuẩn để định lƣợng baz yếu II Dùng dung dịch baz mạnh làm dung dịch chuẩn để định lƣợng acid yếu ĐỊNH LƢỢNG BAZ YẾU BẰNG ACID MẠNH Dựa trên phản ứng trung hòa axit mạnh đã biết trƣớc nồng độ với bazơ yếu NH với thị metyl đỏ, điểm tƣơng đƣơng nhận đƣợc dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ cam Phản ứng chuẩn độ: NH3 + HCl = NH4Cl Dung dịch mẫu là dung dịch NH3 CN (0,1N - 0,5N) đƣợc giáo viên hƣớng dẫn pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc Thí nghiệm Dung dịch mẫu là dung dịch NH3 CN (0,1N - 0,5N) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc Hút 10mL dung dịch mẫu cho vào bình nón 261 http://hoahocsp.tk (262) 250mL + 20mL nƣớc cất, giọt MR (0.1% cồn) Nạp dung dịch HCl 0,1N vào buret Chuẩn độ dung dịch HCl đến dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu đỏ cam, ghi thể tích HCl tiêu tốn Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch NH3 Thay thị Phenolphtalein MR và MO, nhận xét Thí nghiệm Dung dịch mẫu là dung dịch NH3 CN (0,1N - 0,5N) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc Hút 10 mL HCl chuẩn 0,1N vào erlen + 20 mL nƣớc cất với giọt MR, làm mẫu Nạp dung dịch mẫu NH3 CN lên buret Từ buret nhỏ dung dịch NH4OH 0,1 N xuống erlen có chứa HCl dung dịch chuyển từ màu hồng sang màu vàng chanh Ghi thể tích NH4OH tiêu tốn (làm mẫu) Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch NH3 Câu hỏi Trong thí nghiệm 1, thay Phenolphtalein MO và MR thì các giá trị V (NH3) thu đƣợc nào có sai số bé ? Giải thích? Vì thí nghiệm cùng dung dịch 262 http://hoahocsp.tk (263) HCl và NH3, cùng thị MR, nhƣng lại có chuyển màu ngƣợc nhau? Với cách chuẩn độ khác thí nghiệm, cho biết thí nghiệm nào cho phép xác định nồng III độ NH3 chính xác hơn? Giải thích? ĐỊNH LƢỢNG ACID YẾU BẰNG BAZ MẠNH Dựa trên phản ứng trung hòa bazơ mạnh NaOH đã biết trƣớc nồng độ với axit CH3COOH với thị PP, điểm tƣơng đƣơng nhận đƣợc dung dịch chuyển từ không màu sang màu hồng nhạt bền 10 giây Phản ứng chuẩn độ: CH3COOH + NaOH = CH3COONa + H2O Dung dịch mẫu là dung dịch CH 3COOH CN (0,1N 0,5N ) đƣợc giáo viên hƣớng dẫn pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc Thí nghiệm Dung dịch mẫu là dung dịch CH 3COOH CN (0,1N 0,5N) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc Hút chính xác 10 mL dung dịch mẫu CH3COOH pipet bầu mL cho vào erlen, làm mẫu Thêm vào mẫu khoảng 20 mL nƣớc cất + giọt PP, lắc nhẹ Nạp dung dịch NaOH 0,1N lên buret 25 mL Từ buret, nhỏ giọt NaOH xuống erlen dung dịch chuyển từ không màu sang hồng nhạt (bền 10 giây) Ghi thể tích NaOH tiêu tốn Cũng làm tƣơng tự với erlen còn lại 263 http://hoahocsp.tk (264) Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch CH3COOH Thí nghiệm Dung dịch mẫu là dung dịch NaOH CN (0,1N - 0,5N) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc Hút 10 mL dung dịch NaOH CN + 20 mL nƣớc cất +3 giọt pp cho vào erlen, làm mẫu Đem chuẩn độ CH3COOH 0,1N dung dịch chuyển từ màu hồng tím sang không màu Ghi thể tích CH 3COOH 0,1N tiêu tốn Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch NaOH Câu hỏi Khi pha thêm nƣớc cất vào erlen bƣớc thí nghiệm 1, có làm thay đổi số đƣơng lƣợng dung dịch HCl không? Cho biết các tính số đƣơng lƣợng thí nghiệm này? Bƣớc nhảy chuẩn độ việc chuẩn dung dịch CH3COOH dung dịch NaOH có gì khác với bƣớc nhảy việc chuẩn dung dịch HCl dung dịch NaOH? Giải thích? Khi tiến hành chuẩn độ axit yếu bazơ mạnh thay thị pp MR MO có đƣợc không? Giữa MR và MO có gây ảnh hƣởng gì khác không? (để chứng minh, sinh viên cần thực nghiệm cách thay Phenolphtalein MO và MR) 264 http://hoahocsp.tk (265) IV ĐỊNH LƢỢNG ACID ĐA CHỨC H 3PO4 Thí nghiệm Dung dịch mẫu là dung dịch H 3PO4 CN (0,1N - 0,5N ) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc Hút 20 mL mẫu + 10 mL H2O cất + giọt MO 0,1 % vào erlen, làm mẫu Chuẩn độ dung dịch NaOH 0,1N dung dịch chuyển từ màu đỏ sang đỏ cam Ghi thể tích NaOH tiêu tốn (đặt là VMO) Tiếp tục cho vào mẫu giọt PP, chuẩn độ tiếp dung dịch NaOH, ghi thể tích NaOH tiêu tốn lần sau (đặt là VPP) Làm tƣơng tự cho mẫu còn lại Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch H3PO4 CN Thí nghiệm Dung dịch mẫu là dung dịch H 3PO4 CN (0,1N - 0,5N ) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc Hút 10 mL dung dịch H3PO4 CN pipet bầu mL cho vào erlen (làm mẫu), thêm vào mẫu khoảng 10 mL nƣớc cất + thêm giọt MO 0,1%, lắc nhẹ Nạp dung dịch NaOH 0,1N lên buret 25 mL Từ buret, nhỏ giọt NaOH xuống erlen dung dịch chuyển từ màu đỏ cam sang vàng cam Ghi thể tích NaOH tiêu tốn (VMO) 265 http://hoahocsp.tk (266) Cho tiếp tục vào mẫu giọt PP Chuẩn độ tiếp NaOH dung dịch chuyển từ màu vàng cam sang hồng cam Ghi thể tích NaOH tiêu tốn (VPP) Làm tƣơng tự cho mẫu còn lại Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch H3PO4 CN Câu hỏi Đánh giá kết qủa tìm đƣợc TN này Giải thích? Nếu thay MO Bromcrezol lục 0,1% / Etanol 20% (BCL) thì kết qủa có thay đổi không? Giải thích? VI ĐỊNH LƢỢNG HỖN HỢP AXIT HCl + H3PO4 Hoá chất: dung dịch chuẩn NaOH 2N Chỉ thị MO, Phenolphtalein, nƣớc cất Dung dịch mẫu là dung dịch hỗn hợp [HCl + H3PO4 ] (0,1N - 0,5N) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc Hút mL hỗn hợp mẫu + 10 mL H2O cất + 1giọt MO 0,1 % Chuẩn độ dung dịch NaOH 0.5N dung dịch chuyển từ đỏ cam sang vàng cam Ghi thể tích NaOH tiêu tốn (VMO) Sau đó cho thêm giọt Phenolphtalein vào erlen, tiếp tục chuẩn độ dung dịch NaOH dung dịch chuyển từ vàng cam sang hồng cam Ghi thể tích NaOH tiêu tốn (Vpp) 266 http://hoahocsp.tk (267) Làm tƣơng tự với mẫu còn lại Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch acid hỗn hợp Câu hỏi Giải thích các bƣớc đã tiến hành kỹ thuật Từ đó thiết lập công thức tính nồng độ acid có hỗn hợp? Tính sai số chuẩn độ nấc I và nấc II axit Photphoric cho pK1=2.12, pK2=7.21, pK3=12.38? VII ĐỊNH LƢỢNG BAZ ĐA CHỨC Na2CO3 Dung dịch mẫu là dung dịch Na 2CO3 CN (0,1N 0,5N) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc Hút mL dung dịch mẫu Na2CO3 CN + 10 mL nƣớc cất + giọt pp cho vào erlen, làm mẫu, dung dịch có màu hồng đậm Rồi hút mL NaHCO3 0,1N + 10 mL nƣớc cất + giọt PP cho vào erlen thứ để làm bình chứng (có màu hồng tím nhạt) Chuẩn độ các mẫu dung dịch HCl 0,1N dung dịch chuyển từ màu hồng tím đậm sang màu bình chứng Ghi thể tích HCl tiêu tốn (Vpp) Thêm tiếp tục giọt MO vào mẫu, dung dịch chuyển sang màu đỏ.Đem đun sôi mẫu khoảng 2-3 phút, để nguội cho giọt HCl từ trên buret nhỏ xuống dung dịch chuyển sang vàng cam Rồi tiếp tục chuẩn độ HCl 267 http://hoahocsp.tk (268) 0,1N dung dịch chuyển từ vàng cam sang đỏ cam Ghi thể tích HCl tiêu tốn (VMO) (nên làm bình chứng để xác định màu cho dễ dàng) Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch Na2CO3 Câu hỏi Vì việc chuẩn độ dung dịch Na 2CO3 lại dùng dung dịch NaHCO3 làm chứng để so sánh màu điểm tƣơng đƣơng? Thiết lập công thức tính nồng độ Na 2CO3 Giải thích vì phải dùng đến hai thị? VIII ĐỊNH LƢỢNG HỖN HỢP NaOH VÀ Na2CO3 Hoá chất: dung dịch chuẩn HCl 0,1N, dung dịch NaHCO3 0,1N Chỉ thị: Phenolphtalein, MO, nƣớc cất Dung dịch mẫu là hỗn hợp dung dịch (NaOH + Na2CO3) CN (0,1N - 0,5N) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc Thí nghiệm Hút chính xác mL hỗn hợp mẫu NaOH + Na2CO3 CN và 10 mL nƣớc cất đã loại bỏ CO + giọt PP cho vào erlen (làm mẫu) Cần hút mL NaHCO3 0,1 N+ 10 mL nƣớc cất + giọt PP cho vào erlen để làm bình chứng (có màu hồng tím) Sau đó tiến hành chuẩn độ các mẫu dung dịch HCl chuẩn 0,1N dung dịch 268 http://hoahocsp.tk (269) chuyển sang màu bình chứng Ghi thể tích HCl tiêu tốn (Vpp ) Thêm tiếp tục giọt MO vào mẫu, đem đun sôi mẫu khoảng - phút, để nguội cho giọt HCl từ trên buret nhỏ xuống dung dịch chuyển từ màu đỏ cam sang cam vàng Rồi tiếp tục chuẩn độ HCl chuẩn 0,1N dung dịch chuyển từ cam vàng sang đỏ cam Ghi thể tích HCl tiêu tốn (V MO) Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch hỗn hợp Thí nghiệm Cho mẫu hỗn hợp dung dịch vào bình nón, bình 10mL mẫu + khoảng 20mL nƣớc đã loại hết CO2 + giọt MO, chuẩn dung dịch HCl 0,1N dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ da cam, ghi thể tích HCl tiêu tốn tức là VMO Lại lấy mẫu cho vào bình nón, bình 10mL mẫu + 20mL nƣớc đã loại hết CO2 + 20mL dung dịch BaCl2 0,1N, đun nóng khoảng 50oC, để nguội + 3giọt Phenolphtalein Chuẩn dung dịch HCl dung dịch chuyển từ màu hồng sang không màu, ghi thể tích HCl tiêu tốn tức là VPP Câu hỏi Trong hai thí nghiệm trên, điểm khác biệt quan trọng chúng là gì? Viết phƣơng trình phản 269 http://hoahocsp.tk (270) ứng minh hoạ Tính CN chất hỗn hợp thí nghiệm? So sánh VPP và VMO chuẩn độ định lƣợng Na2CO3 và hỗn hợp NaOH + Na2CO3 thí nghiệm 1? Nhận xét, từ đó đƣa công thức tính hàm lƣợng %? Tính sai số ứng với hai thị, bỏ qua độ tan CO2? Vì phải đun sôi giai đoạn chuẩn độ với thị MO? IX ĐỊNH LƢỢNG HỖN HỢP NaHCO3 + Na2CO3 Thí nghiệm Dung dịch mẫu là hỗn hợp dung dịch (NaHCO3 + Na2CO3) CN (0,1N - 0,5N) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc Hút mL hỗn hợp mẫu cho vào erlen + 10 mL nƣớc cất + giọt MO (làm mẫu) Rồi chuẩn độ dung dịch HCl chuẩn 0,1 N dung dịch chuyển sang đỏ cam Ghi thể tích HCl tiêu tốn (VMO) Hút mL hỗn hợp mẫu cho vào erlen + 10 mL nƣớc cất + 10 mL NaOH 0,1 N+ 10 mL BaCl2 0,1 N (làm mẫu) Đem đun nóng khoảng 50 – 600C, để nguội, không cần lọc kết tủa cho giọt PP Sau đó đem chuẩn độ dung dịch HCl chuẩn 0,1 N dung dịch màu hồng tím Ghi thể tích HCl tiêu tốn (Vpp ) Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ hỗn hợp dung dịch Thí nghiệm 270 http://hoahocsp.tk (271) Dung dịch mẫu là hỗn hợp dung dịch (NaHCO3 + Na2CO3) CN (0,1N - 0,5N) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc Hút chính xác 10 mL hỗn hợp mẫu + 10 mL nƣớc cất + giọt Phenolphtalein cho vào erlen (làm mẫu) Cần hút 10 mL NaHCO3 0,1 N + 10 mL nƣớc cất +3giọt PP cho vào erlen để làm bình chứng (có màu hồng tím nhạt) Sau đó tiến hành chuẩn độ các mẫu dung dịch HCl chuẩn 0,1N dung dịch chuyển từ màu hồng tím đậm sang màu bình chứng Ghi thể tích HCl tiêu tốn (Vpp) Thêm tiếp tục giọt MO vào mẫu cho giọt HCl từ trên buret nhỏ xuống dung dịch chuyển từ màu vàng cam sang hồng cam Đem đun sôi mẫu khoảng 2-3 phút, để nguội Rồi tiếp tục chuẩn độ HCl chuẩn 0,1N dung dịch chuyển sang đỏ cam Ghi thể tích HCl tiêu tốn (VMO) Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ hỗn hợp dung dịch Câu hỏi: Nêu khác biệt hai phƣơng pháp đã đƣợc áp dụng thí nghiệm trên Thí nghiệm nào cho kết có sai số bé hơn? Giải thích 271 http://hoahocsp.tk (272) BÀI 3: CHUẨN ĐỘ ACID – BAZ ĐỊNH LƢỢNG MUỐI I CHUẨN BỊ Các dung dịch: NaOH 0,1N; HCl 0,1N; HNO 1:1; KNO3 0,03N; NH4NO3 0,5N; (NH4)6Mo7O24 0,05N II Chỉ thị: MR, phenolphtalein, giấy pH, giấy lọc ĐỊNH LƢỢNG HÀM LƢỢNG MUỐI AMONI: Muối amoni phản ứng với lƣợng kiềm dƣ chính xác, lƣợng kiềm dƣ đƣợc xác định chất chuẩn HCl, thị sử dụng là MR ứng với chuyển màu điểm tƣơng đƣơng từ vàng qua hồng da cam Dung dịch mẫu là dung dịch NH 4Cl CN (0,1N - 0,5N) đƣợc giáo viên hƣớng dẫn pha trƣớc, SINH VIÊN không đƣợc biết trƣớc Dùng pipet bầu hút mL NH4Cl 0,1 N + 25mL NaOH chuẩn 0,1 N cho vào erlen (làm mẫu) Đun trên bếp điện khoảng -10 phút mẫu, cạn còn 1/ thể tích ban đầu, thử xem đã bay hết NH3 chƣa (bằng giấy quỳ tẩm ƣớt), sau đó để nguội Thêm giọt MR Đem chuẩn độ dung dịch chuẩn HCl 0,1N dung dịch chuyển từ vàng chanh sang hồng tím Ghi thể tích HCl tiêu tốn Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch NH4Cl 272 http://hoahocsp.tk (273) Câu hỏi Viết các phản ứng xảy và công thức tính cho trƣờng hợp xác định CH 3COOH, NH3, NH4Cl? III Tính sai số ứng với thị sử dụng xác định CH3COOH và NH3? ĐỊNH LƢỢNG HÀM LƢỢNG PHOTPHAT Dung dịch mẫu là dung dịch H 3PO4 CN (0,1N - 0,5N) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc Lấy bình erlen, có ghi số nhãn để tiện theo dõi Bình và 5: Dùng pipet bầu hút 10 mL mẫu H3PO4 + mL HNO3 1:1 + mL NH4NO3 3%, đun nóng khoảng 60 – 700C, thêm từ từ 20 mL (NH4)6Mo7O24 10%, khuấy nhẹ, để lắng Bình và 4: Dùng pipet bầu hút 10 mL mẫu H3PO4 + mL HNO3 1:1 + mL NH4NO3 3% + 20 mL (NH4)6Mo7O24 10%, lắc nhẹ, đun nóng khoảng 60 – 700C, để lắng Bình 2: Dùng pipet bầu hút 10 mL mẫu H3PO4 + mL HNO3 1:1 + mL NH4NO3 3% + 20 mL (NH4)6Mo7O24 10%, lắc nhẹ, đun nóng khoảng 60 – 700C, để lắng qua đêm (ở bài các sinh viên đã chuẩn bị dung dịch này rồi) Lọc kết tủa giấy lọc băng xanh, vì hạt kết tủa mịn và dễ trôi theo nƣớc tráng nên không đƣợc đổ dịch lọc quá 1/3 phễu Sau chuyển hết kết tủa lên phễu, ít kết tủa còn bám trên thành erlen, dùng NH4NO3 3% 273 http://hoahocsp.tk (274) tráng erlen lần (mỗi lần là mL), sau đó dùng KNO3 3% tráng và chuyển kết tủa lên phễu, ( thực các bình 1, 3, còn các bình 2, thì dùng NH 4NO3 3% để tráng hoàn toàn thay cho KNO3 3%) Thực tráng các bình nƣớc tráng trung tính (thử giấy pH),và rửa tủa tủa hết axit (thử giấy pH) Chuyển kết tủa cùng giấy lọc vào đúng các erlen đã sử dụng trƣớc đó, cho thêm nƣớc cất vào erlen và lắc mạnh để tủa không còn bám trên giấy lọc Kế tiếp cho vào erlen giọt Phenolphtalein Chuẩn dung dịch NaOH 0,1N nhỏ để hòa tan tủa dung dịch chuyển từ màu vàng chanh sang màu hồng nhạt (nếu lƣợng kết tủa nhiều thì có thể dùng NaOH có nồng độ cao hơn), sau đó cho dƣ thêm khoảng mL NaOH nữa, ghi tổng thể tích NaOH đã sử dụng Lắc đều, đem chuẩn lƣợng NaOH dƣ dung dịch HCl 0,1 N dung dịch màu hồng nhạt Ghi thể tích HCl tiêu tốn Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ PO43- Câu hỏi Giải thích vai trò các hóa chất đã sử dụng bài thực tập? Hãy thiết lập công thức tính nồng độ PO43 ? 274 http://hoahocsp.tk (275) Đánh giá việc định lƣợng H 3PO4 dung dịch NaOH (bài 3) và (bài 5) Rút nhận xét gì cách định lƣợng đã thực hành? BÀI TẬP Đem chuẩn 100mL dung dịch HCl 0,025M V(mL) dung dịch NaOH 0,1M: a) b) Tính giá trị pH dung dịch chuẩn đƣợc V(mL) lần lƣợt là: - 10 - 20 - 24,9 - 25 - 25,1 26 - 30 (mL) Vẽ đƣờng chuẩn độ (pH - VmL dung dịch c) NaOH) ứng với các giá trị pH vừa tìm đƣợc câu a Xác định bƣớc nhảy chuẩn độ với sai số 0,2% Hút 10 mL dung dịch mẫu NaOH C x cho vào erlen 250mL cùng với 30 mL nƣớc cất +3 giọt pp (làm mẫu) Đem chuẩn độ dung dịch HCl 0,1N dung dịch chuyển từ màu hồng tím sang không màu Ghi thể tích axit HCl 0,1N tiêu tốn V (mL) Với độ tin cậy 95% tính nồng độ dung dịch NaOH Mẫu số V0 (mL) 9,8 Biết rằng: ST N 9,75 9,7 9,6 10 275 http://hoahocsp.tk (276) t 12,7 4, 3,18 2,78 2,57 2,45 2,37 2,31 2,23 Q 1,22 0, 94 0,77 0,64 0,56 0,51 0,47 0,44 0,41 Giả sử các dung dịch có khối lƣợng riêng d = g/mL 276 http://hoahocsp.tk (277) BÀI PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ OXY HOÁ KHỬ Mã bài: HPT Giới thiệu Để xác định hàm lƣợng mẫu dung dịch phân tích hệ oxy hoá khử, ngoài phƣơng pháp khối lƣợng, còn có phƣơng pháp thể tích là phƣơng pháp chuẩn độ oxy hoá khử Mục tiêu thực Học xong bài này học viên có khả năng: Mô tả sở phƣơng pháp oxy hóa khử Mô tả các phƣơng pháp oxy hóa khử (KMnO4 Cơ sở phƣơng pháp chuẩn độ acid - bazơ Chuẩn độ oxy hóa khử Nội dung chính Cơ sở phƣơng pháp oxy hóa khử Phƣơng trình đƣờng định phân Các phƣơng pháp oxy hóa khử Cách chuẩn độ oxy hóa khử Cơ sở và nguyên tắc phƣơng pháp oxy hoá khử 8.1.1 Khái niệm phản ứng Oxy hoá khử Phƣơng pháp cân 8.1.1.1 Định nghĩa Quá trình Oxy hoá khử là quá trình xảy tƣơng tác các chất có khả cho và nhận electron 277 http://hoahocsp.tk (278) Các chất có khả cho electron gọi là chất khử Các chất có khả nhận các electron gọi là chất oxy hoá Quá trình chất khử cho electron gọi là quá trình oxy hoá Quá trình chất oxy hoá nhận electron gọi là quá trình khử Sự cho và nhận các electron các chất hoàn toàn phụ thuộc vào khả tạo cực cho các quá trình đó 8.1.1.2 Phản ứng oxy hoá khử Phản ứng oxy hoá khử là phản ứng xảy có kèm theo trao đổi electron Một phản ứng oxy hoá khử gồm hai quá trinh cho và nhận electron Quá trình oxy hoá khử là quá trình gồm hai nửa phản ứng là phản ứng khử và phản ứng oxy hoá Chẳng hạn: Quá trình khử: Ox1 + n e Kh1 Quá trình oxy hoá: Kh2 - n e Ox2 Quá trình oxy hoá - khử: Ox2 + Kh1 Ox1 + Kh2 Trong thực tế phân tích thƣờng sử dụng các phản ứng oxy hoá khử để tách và để nhận các ion Việc tính toán cân oxy hoá khử giúp lựa chọn dễ dàng các điều kiện thực nghiệm Tuy vậy, cần chú ý không phải tất các quá trình oxy hoá khử là qúa trình 278 http://hoahocsp.tk (279) thuận nghịch, đó các phản ứng thuận và nghịch xảy vô cùng nhanh để đạt tới trạng thái cân bằng, mà thực tế không ít các trƣờng hợp các phản ứng oxy hoá khử theo tính toán cân thì có khả xảy ra, nhƣng lại không xảy thực tế Trong trƣờng hợp nhƣ vậy, cần sử dụng các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng nhƣ tăng nhiệt độ, dùng chất xúc tác Các phản ứng oxy hoá khử dùng phân tích thƣờng là phản ứng xảy dung dịch và đó phản ứng gữa các chất điện ly oxy hoá khử là các phản ứng ion 8.1.1.3 Phƣơng pháp cân phản ứng oxy hoá khử (Phƣơng pháp ion - electron) Phƣơng pháp này dựa trên cân khối lƣợng và cân điện tích các cấu tử tham gia phản ứng trạng thái tồn thực tế dung dịch, mà không tính theo số oxy hoá Thực các bƣớc sau để cân bằng: Xác định chất khử và chất oxy hoá Viết các qúa trình oxy hoá và quá trình khử: Các chất viết dạng ion dung dịch (chất không tan - chất khí, chất rắn, giữ nguyên dạng phân tử) Cân nguyên tố vế: thiếu n H+ vế nào thì thêm n H+ vào vế đó, còn thiếu n OH- vế trái phản ứng có môi trƣờng acid, thì thêm n H2O vào vế phải, nhƣng có môi trƣờng baz thì thêm n OH- vào vế phải 279 http://hoahocsp.tk (280) Cân điện tích vế: cần thêm [n ( -)] thì thêm [+ n e], còn thêm [n.( +)] thì bớt [- n.e] Cân hệ số cho và nhận electron Cộng vế theo vế để đƣợc quá trình oxy hoá khử Điền các hệ số vừa tìm đƣợc qúa trình oxy hoá khử trên vào phƣơng trình phản ứng ban đầu Kiểm tra lại phƣơng trình phản ứng đã cân bằng, dùng số lƣợng nguyên tố oxy vế để kiểm tra lại việc cân phản ứng Ví dụ: Cân phƣơng trình phản ứng sau: K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + H2O Giải: (Các số đầu hàng sau là các số biểu thị các bƣớc) Chất khử là Fe2+ và chất oxy hoá là Cr2O72Quá trình oxy hoá: Fe2+ -2 e Fe3+ (x3) Quá trình khử: Cr2O72- + 14 H+ +6 e Cr3+ + H2O (x1) Qúa trình oxy hoá khử: 3Fe 2+ + Cr2O72- + 14 H+ 3Fe3+ + Cr3+ + H2O K2Cr2O7+ 6FeSO4 +7H2SO4 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4+7H2O Kiểm tra thấy lƣợng oxy vế nhau, chứng tỏ cân đã đúng 280 http://hoahocsp.tk (281) 8.1.1.4 Điều kiện phản ứng oxy hoá khử Vận tốc phản ứng oxy hoá khử phụ thuộc vào các yếu tố sau: Nhiệt độ: tăng nhiệt độ lên thì phản ứng oxy hoá khử tăng theo Nồng độ: Có trƣờng hợp tăng nhiệt độ làm các chất phản ứng bay hơi, làm giảm nồng độ, đó phải tăng nồng độ các chất phản ứng để tốc độ tăng theo Chất xúc tác: chất xúc tác thƣờng đƣợc dùng để là giảm lƣợng hoạt hoá hệ, giúp cho phản ứng xảy nhanh Phản ứng liên hợp: là phản ứng xảy song song cùng dung dịch cùng điều kiện, làm cho phản ứng xảy nhanh Cơ chế phản ứng: có hai dạng thƣờng gặp Cơ chế phản ứng xảy đƣợc nhờ cầu electron Ví dụ phản ứng Fe3+ với Sn2+ dung dịch muối diễn theo giai đoạn: Fe3+ + Sn2+ = Sn3+ + Fe2+ Fe3+ + Sn3+ = Fe2+ + Sn4+ Sự vận chuyển electron từ Sn2+ đến Fe3+ đƣợc thực nhờ ion Cl - dung dịch muối, ion này đóng vai trò là cầu truyền electron Cơ chế phản ứng xảy nhờ chất xúc tác là chính các ion kim loại khác Các ion kim loại này tƣơng tác với các ion oxy hoá thành 281 http://hoahocsp.tk (282) dạng oxy hoá, sau đó dạng oxy hoá ion kim loại này tác dụng tiếp với ion chất khử, và trở lại trạng thái ion ban đầu Ví dụ: Phản ứng Cr3+ trƣờng có ion Ag + Ag + với K2S2O8 môi theo sơ đồ + S2O8 2- Ag +, Ag+ + Cr3+ Ag+ Cơ chế phản ứng các ion phi kim Ví dụ: Phản ứng I2 và S2O3 2- : I2 + S2O3 2I-S2O3 2- + IS2O3 2- + I- S2O3 22 S2O3 2- + I8.1.2 Thế điện cực – Chiều phản ứng 8.1.2.1 Thế điện cực Khả oxy hóa khử các chất phản ánh qua khả nhận cho electron chúng, đƣợc đánh giá đại lƣợng điện cực Theo quy ƣớc đã đƣợc chấp nhận hội nghị quốc tế lần thứ 17 StockHomn năm 1953 (IUPAC) hoá ứng dụng và hoá tuý thì điện cực đƣợc đo sức điện động pin tạo điện cực hydro tiêu chuẩn đặt bên trái và điện cực cần xác định đặt bên phải Khi đó giá trị sức điện động pin hiệu điện cực phải với điện cực trái: E = Ep - Et 8.1.2.2 Chiều phản ứng Trong phản ứng oxy hóa khử luôn có hai quá trình oxy hóa và quá trình khử, thì tƣơng ứng có điện cực cho cặp quá trình này Chẳng hạn, phản ứng Zn vào dung dịch HCl có quá trình oxy hóa khử ứng với điện cực là H2 - 2e H+ có điện cực đƣợc quy ƣớc là 282 http://hoahocsp.tk (283) E20H / H2 = (volt) Zn2+ + 2e E Zn / Zn Zn có điện cực đƣợc quy ƣớc là = - 0,76v Dấu điện cực chính là dấu sức điện động pin Nếu điện cực phải dƣơng so với điện cực hydro thì sức điện động pin có dấu dƣng, và ngƣợc lại Một cách tổng quát điện cực càng dƣơng thì dạng oxy hóa hệ điện cực liên quan càng mạnh nhiều so với ion H+ và dạng khử tƣơng ứng càng yếu nhiều so với hydro trên platin, ngƣợc lại điện cực càng âm thì dạng khử hệ điện cực tƣơng ứng càng mạnh và dạng oxy hóa tƣơng ứng càng yếu phản ứng xảyra dễ dàng với các cặp oxy hóa khử mạnh, nghĩa là phản ứng xảyra thuận lợi dạng oxy hóa cặp có điện cực càng dƣơng với dạng khử cặp có điện cực càng âm Chẳng hạn, phản ứng Fe2+ với Sn4+ là không thể xảy vì EFe / Fe2 = 0,77v và ESn0 / Sn =0,15 v, có nghĩa là dạng oxy hoá Fe3+ mạnh Sn4+ và dạng khử Sn2+ lại mạnh Fe2+, nên có thể xảy phản ứng Fe3+ với Sn2+ mà thôi (chứ không có phản ứng xảy Fe2+ với Sn4+ ) Để xác định chiều phản ứng mặt định lƣợng, cần phải tính toán dựa vào lƣợng GIBBS: ∆G = - n F ∆E Trong đó: n là số electron trao đổi phản ứng oxy hoá khử 283 http://hoahocsp.tk (284) F là số Faraday: F = 965000 Coulomb ∆E là điện cực phản ứng Nếu ∆E > ∆G < 0: phản ứng xảy theo chiều thuận dễ dàng ∆G = 0: phản ứng đạt trạng thái cân Nếu ∆E = động Nếu ∆E < ∆G > 0: phản ứng không xảy hay xảy theo chiều nghịch Nhƣ phản ứng oxy hoá khử xảy có ∆E < Phƣơng trình Nernst Trong trƣờng hợp tổng quát: aOx + m H+ + n.e b Kh + p H2O (ở 25 0C) Phƣơng trình Nerst có dạng: E = E0 + R.T (Ox) n ( H ) m ln n.F ( Kh) b Nếu (Ox1) = (Kh1) thì E = E0 Thay các giá trị R, T, F, thì 25 0C: E = E0 + 0,059 (Ox) n ( H ) m lg n ( Kh) b Trong trƣờng hợp chấp nhận f(Ox) / f(Kh) = 1, thì: E = E0 + 0,059 [Ox]n [ H ]m lg n [ Kh]b (từ đây chấp nhận việc xét các hệ phản ứng oxy hoá khử 250C) Ví dụ: Viết phƣơng trình Nerst cho hệ: ox1 + n.e Kh1 Phƣơng trình Nerst cho: 284 http://hoahocsp.tk (285) (ox1) 0,059 lg ( Kh1) n E = E0 + (3.1) Biểu diễn qua nồng độ : E = E0 + [ox1] 0,059 f (ox1) 0,059 lg + lg [ Kh1] f ( Kh1) n n (3.2) Phƣơng trình (3.2) cho thấy điện cực không phụ thuộc vào nồng độ các chất mà còn phụ thuộc vào lực ion dung dịch Trong trƣờng hợp chấp nhận f(ox1) / f(Kh1) = 1, thì: E = E0 + [ox1] 0,059 lg [ Kh1] n Ví dụ: Viết phƣơng trình Nernst cho phản ứng: PbO2+4H++2e Pb2++2H2O Ta có phƣơng trình Nernst là: E = E PbO / Pb2 + 0,059 (H ) lg ( Pb2 ) Trong trƣờng hợp chấp nhận f(Ox) / f(Kh) = 1, thì: E = E PbO / Pb2 + 0,059 [ H ]4 lg n [ Pb ] 8.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chiều phản ứng Phản ứng oxy hoá khử xảy có tác động nhiều yếu tố Một số yếu tố quan trọng đƣợc xem xét sau: 8.1.3.1 Ảnh hƣởng pH Các phản ứng oxy hoá khử xảy trao đổi các electron các chất, nên chúng phải đƣợc di chuyển không gian định, đó phải là dung môi hay nói rộng là môi trƣờng thích hợp Vì 285 http://hoahocsp.tk (286) đa số các phản ứng oxy hoá khử đƣợc tiến hành môi trƣờng acid baz trung tính Do đó [H+] ảnh hƣởng lớn đến chiều phản ứng Ví dụ: Viết phƣơng trình Nernst cho 2Cr3+ + 7H2O Cr2O72-+14H+ + 6e thì E = ECr2O7 / Cr (Cr2 O7 ) 0,059 0,059 + lg + lg (H+ )14 6 (Cr ) 8.1.3.2 Ảnh hƣởng chất ít tan Trong số trƣờng hợp tạo thành các hợp chất ít tan các dạng oxy hóa - khử làm giảm nồng độ nó xuống và đó làm thay đổi điện cực hệ, dẫn đến làm thay đổi chiều phản ứng Ví dụ: Xét chiều phản ứng Ag với dung dịch HNO3 Trƣờng hợp: dung dịch không có ion Cl - thì khả phản ứng oxy hoá khử kim loại Ag với HNO là hòan toàn có thể thực đƣợc theo chiều: Ag + HNO3 AgNO3 + NO2 + H2O Trƣờng hợp: Trong dung dịch có ion Cl -, thì xuất kết tủa AgCl và tƣơng ứng hệ có nửa phản ứng oxy hoá khử mới: AgCl +e Ag+ + Cl- E AgCl / Ag đƣợc tính theo tổ hợp sau: E AgCl / Ag AgCl = Ag+ + Cl- Ag+ + e = Ag T(AgCl) = 1,78.10-10 K1 = 10 E Thì nửa phản ứng có: 286 http://hoahocsp.tk / , 059 (287) K2 = T K1 = 10 E / , 059 E 20 = E10 + 0,059 lgT = 0,799 + 0,05915.(-9,75) = 0,222v E AgCl / Ag 0 Nhƣ thế: E AgCl =0,222 < E Ag / Ag / Ag = 0,799v Vậy tạo thành kết tủa AgCl đã làm giảm hẳn tính oxy hóa ion Ag+, hay nói cách khác có mặt ion Cl đã tạo kết tủa AgCl làm phản ứng oxy hoá khử Ag với HNO3 bị chậm hẳn lại 8.1.3.3 Ảnh hƣởng chất tạo phức Trong nhiều trƣờng hợp phản ứng oxy hoá khử xảy dung dịch có chứa các chất tạo phức với các dạng oxy hóa và khử Sự tạo phức là yếu tố quan trọng làm thay đổi điện cực và đó làm thay đổi chiều phản ứng Thông thƣờng dạng oxy hóa có khả tạo phức mạnh dạng khử, đó tạo phức làm giảm nồng độ dạng oxy hóa nhiều nồng độ dạng khử và điện cực có chất tạo phức thƣờng giảm xuống Ví dụ: Xét chiều phản ứng Fe3+ với Sn2+ môi trƣờng có dƣ EDTA Khi có dƣ EDTA thì Fe3+ và Fe2+ tồn dƣới dạng phức bền FeY- (có số bền số bền FeY- = 10 25,1 ) và FeY 2- (có = 10 14,3 ) Fe3+ + Y 4- Fe3+ + e Fe2+ + Y 4- Fe2+ -1 K1 = 10 E FeY 2- / , 059 Phƣơng trình nửa phản ứng oxy hoá khử (tạo phức) 287 http://hoahocsp.tk (288) FeY- + e FeY 2- K1 K2 = = 10 E / , 059 Nên: E 20 = E10 + 0,059 lg EFeY / FeY = EFe / Fe2 + 0,059 lg = 0,133v Phƣơng trình này cho thấy điện cực tƣơng ứng với nửa phản ứng không phụ thuộc nồng độ các dạng mà phụ thuộc tỷ số logarit số bền các phức FeY và FeY 2- Mặt khác, giá trị E0 tính đƣợc thấp nhiều so với giá trị điện cực tiều chuẩn cặp Fe3+ / Fe2+ Nhƣ tạo phức với EDTA đã làm tăng tính khử Fe2+ , và đó làm giảm khả phản ứng Fe3+ xuống nhiều, nên phản ứng Fe3+ với Sn2+ có thể không xảy 8.1.3.4 Ảnh hƣởng lực ion Khi lực ion thay đổi thì hệ số họat độ các dạng oxy hóa và khử thay đổi theo Bởi vì điện tích các dạng oxy hóa - khử khác nên thay đổi hệ số họat độ chúng theo lực ion khác Đối với nửa phản ứng: AZ+ + n e A(Z-n)+, thì điện cực có dạng: [ AZ ] R.T R.T f ( AZ ) E=E + ln ( Z n ) + ln [A ] n.F n.F f ( A( Z n ) ) Ngƣời ta đã chứng minh đƣợc rằng: lg f ( AZ ) = f ( A( Z n ) ) [n(n - 2Z)] (3.6) 288 http://hoahocsp.tk (3.5) (289) Vì n có thể có giá trị lớn là Z nên n < 2Z và số hạng thứ (3.5) phải âm, nghĩa là điện cực kể đến lực ion thì giảm xuống so với bỏ qua ảnh hƣởng lực ion và lực ion càng tăng thì điện cực càng gim Đối với nửa phản ứng: AXZ- + n e AX(Z-n)- (là trƣờng hợp dạng oxy hóa là anion, chẳng hạn FeY-, [Fe(CN)6 ]3- thì điện tích là z- và dạng khử là (z + n)- ), thì điện cực viết lại là: E = E0 + R.T R.T [ AX Z ] ln + ln ( Z n) n.F [ AX ] n.F f ( AX Z ) f ( AX ( Z n) ) (3.5a) Và đã chứng minh đƣợc rằng: lg f ( AX Z ) = f ( AX ( Z n) ) [n(n + 2Z)] (3.6a) Ví dụ: Tính oxy hóa khử cặp Fe3+/ Fe2+ dung dịch HCl 0,1N Phƣơng trình: Fe3+ + e Fe2+ Thì điện cực là: E = EFe3 / Fe2 E0 = 0,77v [ Fe3 ] f ( Fe3 ) +0,059 lg +0,059 lg [ Fe ] f ( Fe2 ) Với z = 3; n = 1: lg f ( Fe3 ) = 0,036 f ( Fe2 ) Vậy E = 0,77 - 0,036 = 0,764v 8.1.4 Mối liên hệ số cân đến điện cực Xuất phát từ biểu thức biến thiên lƣợng tự 289 http://hoahocsp.tk (290) tiêu chuẩn phản ứng xảyra pin thuận nghịch: G0 = - n F E0, và biểu thức liên hệ biến thiên lƣợng tự tiêu chuẩn và số cân bằng: G0 = - RT lnK Ta có: lg K = lg K = nF E0 (với E0 = E P0 - ET0 ) 2,3 RT n( E P0 ET0 ) 0,059 K = 10 n ( E P ET0 ) / , 059 Tổng quát với nửa phản ứng: Ox1 + n e Kh1 có số cân là K1 = 10 nE / , 059 Ox2 có số cân là Kh2 - n e K2 = 10 n E20 / 0,059 Ví dụ: Tính số cân phản ứng oxy hoá khử Fe2+ Cr2O72-, biết rằng: ECr O và EFe / Fe2 / 2Cr = E10 = 1,36v = E 20 = 0,77v Các nửa phản ứng: Cr2O72-+14H+ + 6e Fe3+ + e 2Cr3+ + 7H2O Fe2+ Cr2O72-+14H+ + 6Fe3+ (K21-)6 = ( 10 K1 = 10 E E20 / , 059 / , 059 )6 2Cr3+ + Fe3+ + 7H2O K = K1 K2-6 Vậy K = 106(1,36 0,77) / 0,059 = 10-10 8.2 Phƣơng trình đƣờng định phân 8.2.1 Thiết lập phƣơng trình đƣờng định phân - Chất thị đƣợc dùng phƣơng pháp này tuỳ thuộc vào các phƣơng pháp chuẩn độ mà nhà phân tích đã chọn Chẳng hạn, 290 http://hoahocsp.tk (291) phƣơng pháp pemanganat thì dùng chất thị là lƣợng dƣ KMnO4, phƣơng pháp Iod lại dùng thị là hồ tinh bột - Đồ thị biểu diễn thay đổi oxy hoá khử E dung dịch dựa theo mức độ thêm thể tích dung dịch chuẩn Thiết lập phƣơng trình đƣờng định phân oxy hoá khử: Giả sử có quá trình oxy hoá khử xảy chuẩn độ chất khử (Kh1) chất oxy hoá (Ox2) nhƣ sau: - Quá trình oxy hóa: Kh1 – me Quá trình khử E2 E 20 Ox1 E1 E10 Ox 0,059 lg m Kh1 : Ox2 + ne (1) Kh2 Ox 0,059 lg (2) n Kh2 Quá trình oxy hóa khử: n Kh1 + m Ox2 n Ox1 + m Kh2 Khi tiến hành chuẩn độ: Tại điểm tƣơng đƣơng: số đƣơng lƣợng các chất phản ứng là Ox2pƣ = Kh1pƣ Mà: 291 http://hoahocsp.tk (292) Ox2 Ox2 pu m Kh1 Kh1 pu n VC m V V0 V0C0 n V V0 (3), (4) Do đó: (trừ (3) với (4) đƣợc ) Ta đƣợc phƣơng trình đƣờng định phân là: n Ox m Kh1 V V0 n C0V0 F với: (5) Trƣớc xa điểm tƣơng đƣơng: [Ox2] quá bé nên Mà (1): Thay vào (6): 292 http://hoahocsp.tk (293) Do đó: Tại điểm tƣơng đƣơng: Ox2 Kh1 = n m và: Ox1 Kh2 = m n Nên: Mặt khác: 293 http://hoahocsp.tk (294) Từ đó suy ra: Etđ = m.E10 n.E 20 m n Sau xa điểm tƣơng đƣơng: [Kh1] quá bé, nên: (5) tƣơng đƣơng: (7) Mà: [Kh1] + [Ox1] = V0 C (theo 1) V0 V Và lƣợng chất sau phản ứng thì: Ox1 Kh2 = m n Thay vào (7): [Ox 2] =F-1; [ Kh 2] Ứng với giá trị thể tích chất Oxy hoá đem chuẩn vào dung dịch Khử, suy giá trị F, tính đƣợc E tƣơng ứng Từ đó vẽ nên đồ thị phụ thuộc E - F 294 http://hoahocsp.tk (295) 8.2.2 Sai số phép chuẩn độ Oxy hoá khử Để tính đƣợc sai số phƣơng pháp chuẩn độ oxy hoá khử, phải tiến hành theo các thứ tự các bƣớc sau: - Thay giá trị điện cực chuẩn vào giá trị Etd ( điểm tƣơng đƣơng) - Tiến hành đo điểm khảo sát: Edo (thế cực đo đƣợc điểm xét) So sánh hai giá trị này để xác định thời điểm khảo sát là trƣớc hay sau điểm tƣơng - - đƣơng Từ đó chọn đƣợc công thức tính E thích hợp Tính sai số: Lấy công thức đƣợc chọn thay F -1 = S, chuyển hoá vế để đƣợc S là sai số chuẩn độ cần tìm Ví dụ: Vẽ đƣờng chuẩn độ hợp chất Fe2+ dung dịch amoni trisunfatoxerat IV ( NH4 )2 [Cr(SO4)3] Sau lần cho lƣợng dung dịch chuẩn (NH4) [Cr(SO4)3] vào dung dịch Fe2+o, đo E, và vẽ đƣợc đồ thị: 295 http://hoahocsp.tk (296) Hình 8.1 Đƣờng cong chuẩn độ oxy hoá khử Fe2+ Điểm tƣơng đƣơng có E= E Fe ECr / Fe 2 / Cr = 0,771 1,45 = 1,110V Bƣớc nhảy nằm khoảng pH = 9,8 12,2 Vùng E ban đầu, dung dịch có màu đỏ sẫm, qua vùng tƣơng đƣơng điểm cuối dung dịch chuyển sang màu xanh lơ, là dùng chất thị pheroin Ví dụ: Tìm sai số phép chuẩn độ oxy hoá khử dung dịch Ti2+ 0,1N dung dịch Fe3+ 0,5N đo đƣợc là Edo = - 0,334V, biết E0 (Fe3+ /Fe2+ ) = 0,77V và E0 (Ti3+ /Ti2+ ) = - 0,37V Giải Ta có: Etd = 0,77 0,37 = 0,2 E đo < Etd điểm tiến hành chuẩn độ đƣợc đo trƣớc điểm tƣơng đƣơng, đó sai số đƣợc tính theo công thức: 296 http://hoahocsp.tk (297) - 0,334 = - 0,37 + 0,0059 S lg S S = 0,325 Vậy sai số thời điểm đƣợc xét là S =32,5% (Sai số điểm xét quá lớn !) 8.2.3 Các yếu tố cảnh hƣởng đến đƣờng cong chuẩn độ Cũng nhƣ các chƣơng trƣớc đây, đƣờng cong chuẩn độ đã phụ thuộc nhiều vào số các yếu tố nhƣ, hiệu ứng nồng độ chất phản ứng và độ hòan tòan phản ứng v.v Phần này đề cập đến số ảnh hƣởng yếu tố tác động đến đƣờng chuẩn độ oxy hóa khử 8.2.3.1 Nồng độ chất phản ứng Trong phần sở lý thuyết, đã xác định E hệ chuẩn độ oxy hóa khử thông thƣờng không phụ thuộc vào pha lõang Vì đƣờng chuẩn độ phản ứng oxy hóa khử thƣờng không phụ thuộc vào nồng độ chất cần phân tích và chất phản ứng Điều này hoàn toàn trái ngƣợc với điều đã xảy với các đƣờng chuẩn 297 http://hoahocsp.tk (298) độ khác 8.2.3.2 Độ hòan toàn phản ứng Phản ứng phép chuẩn độ oxy hóa khử xảy đƣợc hòan toàn biến đổi hệ vùng điểm tƣơng đƣơng càng lớn Hiệu ứng điện cực nhƣ đã nêu hình sau, cho chất giả định có điện cực chuẩn là 0,2V số chất oxy hóa giả định có điện cực chuẩn từ 0,4 (1,2V và số cân tƣơng ứng nằm khỏang 2.10 1016 Rõ ràng là biến đổi lớn hệ gắn liền với phản ứng xảy hòan toàn Về phƣơng diện đó, đƣờng chuẩn độ oxy hóa khử tƣơng tự đƣờng chuẩn độ khác Hình 8.2 Hiệu ứng điện cực chất chuẩn ảnh hƣởng lên độ hòan toàn phản ứng (1) Kcb = 10 -16 (3) Kcb = 10 -10 (5) Kcb = 10 -3 (2) Kcb = 10 -13 (4) Kcb = 10 -6 8.2.3.3 Tốc độ phản ứng và điện cực Thế điện cực các cặp đóng vai trò chất oxy hóa 298 http://hoahocsp.tk (299) và chất khử cho biết phản ứng xảy có hòan toàn hay không, để có thể sử dụng và đặc biệt là cho mục đích phân tích, nhƣng điện cực không cho thông tin nào tốc độ đạt tới trạng thái cân Kết qủa là, phản ứng xét mặt điện cực có thể xảy hoàn toàn thuận lợi nhƣng kết lại không dƣợc chấp nhận theo quan điểm động học Phản ứng oxy hoá khử Asen (III) Ce (IV) dung dịch acid H2SO4 loãng là ví dụ điển hình: H3AsO4 + Ce3+ + H+ H3AsO3 + Ce 4+ + H2O Ce 4+ + e E0 = + 1,3V H3AsO4 + H+ + e Trong đó: Ce3+ H3AsO4 + H2O E = + 0,56V Và có thể suy số cân khỏang 10 28 Nhƣ theo quan điểm lý thuyêt thì phản ứng này xảy dễ dàng nhƣng thực tế không thể thực đƣợc, vì chuẩn As(III) Ce (IV), không dùng chất xúc tác, thì sau vài đạt tới cân 8.3 Các phƣơng pháp chuẩn độ oxy hoá khử 8.3.1 Phƣơng pháp pemangnat ( KMnO4) Là phƣơng pháp dùng dung dịch KMnO dƣ làm chất thị nhỏ giọt, làm dung dịch chuyển từ không màu sang màu tím Nguyên tắc Tuỳ vào môi trƣờng mà ion MnO 4- chuyển hoá thành ion tƣơng thích Nhìn chung dung dịch nƣớc, với môi trƣờng acid MnO 4- thành Mn2+ ; với môi 299 http://hoahocsp.tk (300) trƣờng trung tính MnO4- thành MnO2 ; và với môi trƣờng baz MnO4- thành MnO42- Chuẩn độ môi trƣờng acid MnO4- + H+ + e Mn2+ + H2O Phản ứng phải đƣợc tiến hành nhiệt độ và nồng độ [H+] xác định Đối với chất oxy hóa nhanh nhƣ H 2C2O4 thì có thể dùng phƣơng pháp trực tiếp nhƣng với chất oxy hóa chậm thì dùng phƣơng pháp chuẩn độ ngƣợc dòng lƣợng dƣ KMnO4, sau đó dùng chất chuẩn để chuẩn độ lại lƣợng KMnO4 dƣ Chuẩn độ môi trƣờng baz MnO4 2- MnO4- + e Thì: EMnO / MnO4 = EMnO EMnO + 0,059 lg / MnO4 / MnO4 [ MnO4 ] [ MnO4 ] Khi thêm Ba(NO3)2 tạo đƣợc kết tủa màu đen xanh MnO4 2- + 2e + H2O Thì: EMnO / MnO2 = E MnO2 + OH - EMnO / MnO2 MnO4 / MnO2 [ MnO4 ] 0,059 + lg [ MnO2 ].[OH ]4 Kỹ thuật phân tích Pha chế dung dịch chuẩn KMnO4 Pha chế L dung dịch chuẩn KMnO 0,05N môi trƣờng acid - Cân khỏang 1,6g KMnO 4, pha thành L với nƣớc cất bình nâu đậy kín, để chỗ tối sau 24 h mang chuẩn độ để xác định chính xác nồng độ 300 http://hoahocsp.tk (301) - Hút 10mL H2C2O4 0,05N vào bình nón + 5mL H2SO4 2N, đun nóng 80-90oC phút, lắc Làm mẫu bình nón 250mL bình nón 250mL - Chuẩn dung dịch KMnO đến dung dịch có màu hồng nhạt Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch KMnO4 Tính toán: Từ thể tích đo lần lấy giá trị trung bình là V - 10.0,05 V Nồng độ dung dịch KMnO4 là: CN = Pha chế L dung dịch chuẩn KMnO4 0,05M môi trƣờng baz Ta dùng cách tính: Đƣơng lƣợng KMnO4 acid là M Đƣơng lƣợng KMnO4 baz là M Nên DA M M = : = = 0,6 5 DB Có nghĩa là mL dung dịch KMnO4 CM môi trƣờng acid tƣơng ứng với 0,6mL dung dịch KMnO4 CM môi trƣờng baz 8.3.2 Phƣơng pháp Iod (I2) Nguyên tắc Dùng iod hóa chất khử nhƣ S 2O32- , S2- , CN- , SCN- vì oxy hóa khử iod E I0 / 2I = + 0,5345V 301 http://hoahocsp.tk (302) lớn các ion này Dung dịch Iod KI đƣợc làm dung dịch chuẩn Phân loại: có phƣơng pháp - Phƣơng pháp chuẩn độ trực tiếp: dùng để chuẩn độ các chất dễ bị oxy hóa, tức ion - có địên cực nhỏ ion iod Phƣơng pháp chuẩn độ dƣ: dùng để chuẩn độ các chất khó bị oxy hóa có điện cực gần với Iod, cách dùng lƣợng dƣ dung dịch chuẩn Iod, sau đó định lƣợng lại lƣợng Iod - còn thừa dung dịch chuẩn Na 2S2O3 Phƣơng pháp chuẩn độ gián tiếp: dùng để chuẩn độ các chất có điện cực lớn Iod, E > 0,5345(V), tức khó bị oxy hóa, cách dùng KI NaI tạo phản ứng, sau đó chuẩn độ lƣợng Iod sinh dung dịch chuẩn Na2S2O3 (lƣợng KI NaI dùng phải thừa nhƣng không cần chính xác) - Phƣơng pháp thế: là phƣơng pháp dùng chất oxy hóa thích hợp để oxy hóa Iod đến dạng IO3-, sau đó đuổi hết các chất oxy hóa dƣ và chuẩn độ lại dung dịch Na2S2O3 Kỹ thuật phân tích Pha 250mL dung dịch chuẩn I2 0,1M Nguyên tắc: Pha Iod có nồng độ lớn 0,1M dung dịch KI, sau đó dùng dung dịch Na2S2O3 chuẩn lại Kỹ thuật pha: Cân 2.5 gam KI + 1.5 gam I2 + 10mL nƣớc cất, 302 http://hoahocsp.tk (303) lắc và trộn cho iôt tan, iôt chƣa tan hết thì thêm ít KI, sau đó chuyển vào bình định mức 250mL, dùng nƣớc cất định mức tới vạch, chuyển vào bình chứa màu nâu có nút nhám để - sử dụng Dùng pipet lấy chính xác 5mL Na2S2O3 0,05N + 5mL đệm acêtat + giọt hồ tinh bột 1%, lắc đều, làm thành mẫu bình nón 250mL Chuẩn độ dung dịch thu đƣợc dung dịch I pha đến xuất màu vàng nâu (có - ánh xanh bền) Từ thể tích chuẩn độ I đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch I2 Tính toán: Từ thể tích chuẩn độ I đo cho mẫu tính lƣợng V tb = V 5.0,05 (N) V - Nồng độ dung dịch I2 là: - Nồng độ tính đƣợc lớn nồng độ cần pha ( 5.0,05 > 0,1), thì lƣợng nƣớc cần thêm vào V 250mL dung dịch I2 bình định mức là: 50(2V - 5) mL 8.3.3 Chuẩn độ hỗn hợp Với hỗn hợp có hai chất oxy hóa hay hai chất khử, thì dƣờng cong chuẩn độ có hai điểm uốn, chuẩn hai chất cần phân tích khác đủ lớn Nếu khác biệt đó lớn 0,2V thì hai điểm uốn thƣờng 303 http://hoahocsp.tk (304) đƣợc phân biệt rõ ràng để xác định riêng hợp phần Tình đó hòan toàn giống phép chuẩn độ hai acid có số phân ly khác đủ lớn phép chuẩn hai ion tạo kết tủa có độ tan khác đủ lớn Ngoài số ít hệ oxy hóa khử có tính chất tƣơng tự nhƣ hệ đa acid, VO 2+ + H+ + e V 3+ + H2O E0 = + 0,369V V(OH)4+ + H+ + e VO 2+ + H2O E0 = + 1,00V Đƣờng chuẩn độ V3+ chất oxy hóamạnh, nhƣ KMnO4, có hai điểm uốn, điểm uốn tƣơng ứng với oxy hóa V3+ đến VO2+ và điểm uốn tƣơng ứng với oxy hóa từ VO2+ đến V(OH)4+ Phân tích chi tiết nguồn gốc đƣờng chuẩn độ cho chất riêng biệt hỗn hợp chất phản ứng loại này không có gì khó khăn khác biệt chuẩn đủ lớn Ví dụ phép chuẩn dung dịch chứa ion Fe2+ và Ti3+ KMnO4: TiO 2+ + H+ + e Ti 3+ + H2O E0 = + 0,099V Fe 3+ + e Fe 2+ E0 = + 0,77V Những phản ứng thêm KMnO4 đầu tiên đƣợc dùng cho ion Ti3+ vì dễ dàng bị oxy hóa Cho đến nồng độ chất này còn lớn dung dịch, hệ không thể đủ cao để làm biến đổi nồng độ ion Fe 2+ Nhƣ là, có thể thu đƣợc điểm tạo nên phần thứ đƣờng chuẩn độ cách thay nồng độ hợp thức ion Ti 3+ và Ti4+ vào phƣơng trình: [TiO ].[H ] E = + 0,099 + 0,059 lg [Ti ] Đoạn đầu đƣờng chuẩn độ Ti 3+ KMnO4 là 304 http://hoahocsp.tk (305) đồng Sau điểm tƣơng đƣơng thứ nhất, nồng độ hai ion Fe2+ và Fe3+ lớn nên có thể có các điểm trên đƣờng chuẩn độ cách thuận lợi theo hệ thức: E = E0 + 0,059 lg [ Fe3 ] [ Fe ] Khắp vùng điểm tƣơng đƣơng và vùng sau điểm tƣơng đƣơng thứ hai, đƣờng chuẩn độ thực chất là đồng với đƣờng chuẩn độ ion Fe 2+ riêng biệt Những phép tính nhƣ không tính đƣợc điểm tƣơng đƣơng thứ Có cách thuận tiện để tính giá trị đó là cộng các phƣơng trình Nernst biểu diễn Fe 2+ và Ti3+ Vì điện cực hai hệ điểm cân nên ta có thể viết: E = + 0,099 + 0,77 + 0,059 lg [TiO ].[H ] [Fe3 ] [Ti ].[Fe2 ] Các ion Fe3+ và Ti3+ tồn lƣợng nhỏ và kết cân bằng: 2H+ Nên + TiO4 2+ + Fe2+ [Fe 3+ ] = [Ti 3+ ] E= Fe 3+ + Ti 3+ + H2O 0,87 0,059 [TiO ].[H ] + lg 2 [ Fe2 ] Cuối cùng TiO22+ và Fe2+ đƣợc giả sử có nồng độ đồng thì có thể tính đƣợc tƣơng đƣơng 305 http://hoahocsp.tk (306) Hình 8.3 Đƣờng chuẩn hỗn hợp Fe 2+ và Ti3+ 8.3.4 Chất thị oxy hóa khử Có hai loại chất thị đƣợc dùng để phát điểm cuối phép chuẩn độ oxy hóa khử: chất thị thông thƣờng và thị oxy hóa khử đặc biệt 8.3.4.1 Những thị thông thƣờng Đây là chất chuyển màu bị oxy hóa khử Khác với các chất thị đặc biệt có màu biến đổi phụ thuộc nhiều vào chất hóa học chất phân tích và chất chuẩn, chuyển màu các chất thị thật oxy hóa khử phụ thuộc vào biến đổi điện cực hệ xuất tiến triển phép chuẩn độ Có thể viết nửa phản ứng tƣơng ứng với chuyển màu chất thị oxy hóa khử thông thƣờng nhƣ sau: In(ox) + n e In(Kh), thì: E = E0 + [ In Ox ] 0,059 lg [ In Kh ] Mắt ngƣời thật quan sát đƣợc biến đổi màu [ In Ox ] [ In Kh ] 10 chuyển thành [ In Ox ] [ In Kh ] 306 http://hoahocsp.tk 10 (307) Có thể tìm thấy biến đổi cần thiết để tạo nên chuyển màu hòan tòan chất thị thông thƣờng điển hình cách thay hai giá trị trên vào phƣơng trình: E = E0 0,059 n Nhƣ chất thị thông thƣờng có thể biểu lộ khả phát chuyển mình chất chuẩn độ gây nên chuyển dịch hệ từ E + 0,059 n đến E0 - 0,059 khoảng (0,118/n)V Với n nhiều chất thị n = và chuyển dịch 0,059V là đủ Bảng 8.1 Các chất thị oxy hóa khử Màu Chất thị Dạng chuyể n dịch Đỏ tím +1,25 Xanh tím Không màu + 1,12 H2SO4 - 10M Xanh nhạt đỏ + 1,11 H2SO4 1M Xanh nhạt đỏ + 1,02 H2SO4 1M Xanh Vàng đỏ lục oxy hóa Xanh phenantrolin nhạt Fe(II)-1,10phenantrolin Fe(III)-5metyl,1,10phenantrolin Eriglancin Điều Dạng khử Fe(II)-5-nitro-1,10Acid diphenylamindicacb oxilic Thế + 0,98 kiện H2SO4 1M H2SO4 0,5M 307 http://hoahocsp.tk (308) Acid Diphenyl aminsunfonic đỏ tím Không màu + 0,85 Acid lõang Tím Không vàng màu p-Etoxicrisidin Vàng đỏ Metyl xanh Xanh Indigo tetrasunfonat Xanh Không màu + 0,36 Acid lõang đỏ Không màu + 0,28 Acid lang Diphenylamin Phenosafranin Không màu + 0,76 + 0,76 + 0,53 Acid lõang Acid lõang Acid lõang 8.3.4.2 Dung dịch Hồ tinh bột Một thị đặc biệt đƣợc biết đến nhiều là hồ tinh bột Chỉ thị này tạo phức xanh thẩm với Iodua Phức này cho tín hiệu điểm cuối phép chuẩn độ nhờ phản ứng làm xuất biến Iod Hồ tinh bột tạo thành phức màu xanh da trời với Iodua, nên đƣợc sử dụng rộng rãi làm chất thị đặc biệt các phản ứng oxy hóa khử sinh Iod chất oxy hóa sinh Iodua chất khử Vì vậy, dung dịch hồ tinh bột chứa lƣợng nhỏ ion triIodua Iodua có thể làm chức chất thị oxy hóa khử thực Khi dƣ chất oxy hóa, tỷ số nồng độ Iod trên Iodua cao làm cho dung dịch có màu xanh Khi dƣ chất khử, nồng độ ion Iodua chiếm ƣu nên màu xanh biến Nhƣ vậy, hệ thị biến đổi từ không màu 308 http://hoahocsp.tk (309) đến xanh phép chuẩn độ nhiều chất khử các chất oxy hóa Sự chuyển màu này hòan toàn độc lập với thành phần hóa học các chất phản ứng phụ thuộc vào hệ điểm tƣơng đƣơng Một thị đặc biệt khác đƣợc dùng là KSCN Có thể sử dụng chất thị này để chuẩn Fe3+ Ti2(SO4)3 Điểm cuối phép chuẩn độ đƣợc phát là biến phức màu đỏ sắt(II) tioxianat nồng độ Fe3+ bị giảm điểm tƣơng đƣơng 8.4 Cách chuẩn độ oxy hoá khử 8.4.1 Định lƣợng Fe3+ Nguyên tắc: gồm ba bƣớc nhƣ sau Bƣớc 1: Tiến hành khử trƣớc Fe 3+ Fe2+ SnCl2 2FeCl    SnCl 2FeCl    SnCl gaàn nhö khoâng maøu maøu vaøng HCl tạo phức FeCl Điều kiện: Đun nóng tới 60o 70oC, đƣợc phép dƣ ít SnCl2: Bƣớc 2: Loại bỏ lƣợng dƣ SnCl2 dung dịch HgCl2 SnCl 2HgCl Hg Cl  SnCl maøu traéng daûi luïa Điều kiện: Pha loãng dung dịch để nguội, cho 309 http://hoahocsp.tk (310) toàn dung dịch HgCl lắc mạnh Nhƣ tránh đƣợc phản ứng tạo kết tủa đen SnCl HgCl Hg  SnCl màu đen xuất cho SnCl2 quá dư Bƣớc 3: Chuẩn độ dung dịch KMnO4 đến xuất màu hồng nhạt bền vững Phản ứng chuẩn độ: + 5Fe2+ + MnO4 + 8H = Mn2+ + 3Fe3+ + 4H2O Điều kiện: Có mặt hỗn hợp bảo vệ Zymmerman Kỹ thuật phân tích - Hút 10mL mẫu + 5mL H2SO4 6N,lắc và đun sôi dung dịch 60-70oC Nhỏ giọt SnCl2 10% dung dịch màu vàng Khi dung dịch đã chuyển màu thì nhỏ thêm giọt và làm nguội dung dịch cách pha loãng dung dịch nƣớc cất đến tổng thể tích 100mL - - Cho 5mL HgCl2 5% vào, dung dịch có kết tủa vân lụa trắng (nếu có kết tủa trắng bông,hoặc xám đen phải làm lại từ đầu) Thêm 10mL hỗn hợp Zymmerman Chuẩn dung dịch KMnO4 0,05N tới dung dịch có màu hồng nhạt bền Ghi thể tích KMnO đã chuẩn, từ đó tính hàm lƣợng (mg/ L) Fe3+ có dung dịch 310 http://hoahocsp.tk (311) Giải thích Khi xác định Fe3+, giai đoạn cho SnCl vào, thấy kết tủa xám đen thì phải hút mẫu khác làm lại từ đầu vì: SnCl2 + HgCl2 = Hgo Kết tủa xám đen là Hg o đen + SnCl4 khử tiếp Calomen thành thuỷ ngân kim loại (màu đen xuất cho SnCl2 quá dƣ ) Hg dạng phân tán phản ứng mạnh với KMnO gây sai số, ảnh hƣởng đến thể tích pemanganat chuẩn độ Cho dƣ giọt SnCl2 dung dịch màu vàng để phản ứng với lƣợng HgCl cho vào tạo kết tủa vân lụa trắng SnCl2 + 2HgCl2 = SnCl4 + Hg2Cl2 (kết tủa vân lụa trắng) 3+ Màu vàng là màu Fe , dung dịch màu vàng chứng tỏ Fe3+ đã đƣợc khử hoàn toàn thành Fe 2+ Vai trò hỗn hợp bảo vệ Zymmerman: Vì ion clorua cản trở xác định Fe2+ oxi hoá ion Cl pemanganat có mặt ion Fe2+, đó thể tích KMnO4 bị tiêu tốn để oxi hoá ion Cl - tạo thành Clo tự làm sai lệch kết chuẩn độ Do đó, dung dịch định phân có mặt ion Cl - ngƣời ta thƣờng thêm vào hỗn hợp thuốc thử bảo vệ Zymmerman.Thành phần thuốc thử bao gồm có MnSO4, H2SO4 và H3PO4 Ý nghĩa hỗn hợp bảo vệ: Khi có mặt ion Mn2+ oxi hoá phụ các ion Cl - không xảy vì ion Mn2+ bị oxi hoá nhanh ion Cl - tạo thành ion Mn3+ là chất oxi hoá mạnh, chất này có khả oxi hoá nhanh ion Fe2+ 311 http://hoahocsp.tk (312) Tính toán Số đƣơng lƣợng Fe 3+ = Số đƣơng lƣợng KMnO4 = (mL).0,05.10 - khối lƣợng Fe3+ = 0,05V 10 - M ( Fe ) = 1,4 10 - V (g) = 1,4V (mg) Nên Hàm lƣợng (mg/ L) Fe3+ = 1,4V 1000 = 140.V (mg/ L) 10 8.4.2 Định lƣợng Vitamin C theo phƣơng pháp Iod Nguyên tắc Vitamin C là chất khử, môi trƣờng axit mạnh phản ứng với iôt với thị hồ tinh bột, điểm tƣơng đƣơng nhận đƣợc dung dịch vừa có màu xanh bền 30 giây Vitamin có công thức phân tử là C6H8O6, phản ứng trao đổi điện tử Phƣơng trình phản ứng xảy ra: + C6H8O6 + I2 - C6H6O6 + 2H + 2I Khi chuẩn độ I2 vƣợt qua điểm tƣơng đƣơng phản ứng, thì lƣợng dƣ nhỏ I làm hồ tinh bột có dung dịch chuyển sang màu xanh, để kết thúc quá trình chuẩn độ Kỹ thuật phân tích - Hút 10mL mẫu + 10mL nƣớc cất +5mL H2SO 6N + 5giọt hồ tinh bột 1%, làm thành mẫu để - thí nghiệm Chuẩn độ dung dịch I2 0,05N đến dung - dịch có màu xanh Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính hàm lƣợng 312 http://hoahocsp.tk (313) (g/ L) dung dịch Vitamin C Tính toán Từ thể tích I2 đo đƣợc chuẩn mẫu, tính V tbình là V(mL) Số đƣơng lƣợng VitaminC = Số đƣơng lƣợng I2 = 0,05 V 10 - Khối lƣợng Vitamin C có 10 mL là: 0,05.V.10 - M (C H O6 ) =4,4 10 - 3.V(g) Nên hàm lƣợng Vitamin C: 4,4V 1000 10 - = 0,44 10 V (mL) (g/L) 8.4.3 Định lƣợng Pb2+ theo phƣơng pháp Cromat Nguyên tắc Mẫu muối đƣợc chuyển thành dung dịch, kết tủa chì dung dịch bicromat môi trƣờng axit acetic có dung dịch đệm acetat ổn định pH = Lọc kết tủa chì cromat, rửa kết tủa hết ion cromat, hòa tan kết tủa trên giấy lọc HCl nóng sinh lƣợng bicromat tƣơng đƣơng, đƣợc chuẩn độ dung dịch chuẩn Fe2+ môi trƣờng axit với thị feroin, điểm tƣơng đƣơng nhận đƣợc dung dịch có màu đỏ nâu Các phƣơng trình phản ứng xảy Pb2+ + Cr2O72-  PbCr2O7 vàng 2+ PbCr2O7  Pb + Cr2O72- (xt HCl) Cr2O72- + 6Fe2+ + 14H+ = 2Cr3+ + 6Fe3+ + 7H2O Vai trò hoá chất - Đệm acetat: để ổn định pH=5 – 313 http://hoahocsp.tk (314) - AgNO3 0,05N: thử xem hết ion cromat chƣa - K2Cr2O7 1%: rửa tủa nhằm tạo ion đồng dạng - CH3COOH 0,1N: tạo môi trƣờng axit - HCl 1:1 nóng: hoà tan kết tủa Feroin: thị nhận màu Kỹ thuật phân tích - Hút 10mL mẫu + 5mL dung dịch đệm acêtat (thử lại giấy pH và điều chỉnh pH =5 6),thêm 5mL K2Cr2O7 10% (đã để lắng tủa qua đêm), làm với mẫu cốc 250mL Lọc - kết tủa giấy lọc băng xanh với kỹ thuật lọc gạn Dùng dung dịch K2Cr2O7 1% đã acid hóa acid CH3COOH 0,1N rửa tủa, rửa hết tủa nƣớc cất nóng hết ion cromat Thử dung dịch AgNO3 0,05N hòa tan kết tủa trên giấy lọc HCl 1:1 nóng khoảng 20mL rửa hết acid trên giấy lọc thử giấy pH - Thêm 2mL HCl 1:1 +2mL H3PO4 đđ +nƣớc cất cho tổng thể tích khoảng 100mL + giọt feroin - Chuẩn dung dịch Fe2+ 0,1N dung dịch có màu nâu đỏ Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch Pb2+ Tính toán - Từ giá trị thể tích chuẩn đƣợc, tính Vtbình là V(mL) Số đƣơng lƣợng Pb2+ = Số đƣơng lƣợng Cr2O72- = Số đƣơng lƣợng Fe2+ = V 0,1 10 - 314 http://hoahocsp.tk (315) Nên số mol Pb2+ = 0,1.V 10 - = 0,05 V 10 - (mol) Do đó nồng độ mol/L 0,05.V 10 - = 5V 10 - = 0,005.V 10.10 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỂ TÍCH Pb2+ = BÀI THỰC HÀNH BÀI 1: CHUẨN ĐỘ OXY HOÁ KHỬ ĐỊNH LƢỢNG PERMANGANAT I CHUẨN BỊ Hoá chất: H2SO4 2N, dung dịch chuẩn KMnO 0,05N; dung dịch H 2C2O4 0,05N; dung dịch H2SO4 2N, dung dịch H3PO4đđ II Hỗn hợp bảo vệ zymmerman ĐỊNH LƢỢNG Fe2+ Ion sắt (II) bị pemanganat oxi hóa lên sắt (III) môi trƣờng axit, điểm tƣơng đƣơng nhận đƣợc dung dịch có màu hồng nhạt ứng với lúc dƣ giọt dung dịch chuẩn KMnO4 Khi dung dịch có nhiều ion Cl , thì phải dùng hỗn hợp bảo vệ Khi dung dịch có nồng độ cao, thì phải dùng axit H3PO4 6N để tránh sai số nhận màu Phản ứng chuẩn độ: MnO4 + 5Fe2+ + 8H+ = Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O E o MnO4 /Mn2+ = 1.51 V ; E o Fe3+/Fe2+ = 0.771 V 315 http://hoahocsp.tk (316) Thí nghiệm Xác định chính xác nồng độ dung dịch KMnO Hút 10mL H2C2O4 0,05N vào bình nón + 5mL H2SO4 2N, đun nóng 80-90oC phút, lắc Làm mẫu bình nón 250mL bình nón 250mL Chuẩn dung dịch KMnO4 đến dung dịch có màu hồng nhạt Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch KMnO4 Thí nghiệm Dung dịch mẫu là dung dịch Fe 2+ (0,01N - 0,05N) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc nồng độ Hút 10 mL mẫu + 1mL H3PO4 đậm đặc + 5mL H2SO4 2N lắc đều, làm mẫu bình nón 250mL bình nón 250mL Chuẩn dung dịch KMnO 0,05N đến dung dịch có màu hồng nhạt Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch Fe2+ Câu hỏi Tại chuẩn độ Fe 2+ KMnO4 chuẩn không cần phải đun nóng? Giải thích vai trò các dung dịch H 2SO4 và H3PO4 thí nghiệm? ĐỊNH LƢỢNG HÀM LƢỢNG CỦA NO III Dung dịch mẫu là dung dịch KNO CN (0,01N 316 http://hoahocsp.tk (317) 0,05N) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc nồng độ Hút 5mL KMnO4 0,05N vào erlen + 5mL H2SO 2N (chỉnh pH 5-6), lắc đun sôi nhẹ trên bếp cách thủy (40- 50oC) phút, làm mẫu bình nón 250mL Chuẩn dung dịch mẫu đến dung dịch có màu hồng nhạt (lúc đầu cần chuẩn độ nhanh có màu hồng nhạt thì chuẩn độ chậm màu) Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch:NO2Chú ý dung dịch đun lại xuất đục, thì phải làm lại thí nghiệm này (do có tạo tủa MnO dung dịch KMnO4) Câu hỏi Tại bắt đầu chuẩn độ thì ta phải chuẩn nhanh và phải đun nóng dung dịch trƣớc chuẩn độ? Có thể chuẩn độ nitrit KMnO môi trƣờng trung tính hay kiềm hay không? Khi chuẩn độ thấy xuất kết tủa nâu thì cần phải xử lý nhƣ nào? IV ĐỊNH LƢỢNG HÀM LƢỢNG CỦA H2O2 Dung dịch mẫu là dung dịch H 2O2 (0,01N - 0,05N) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc nồng độ Hút 5mL mẫu + 5mL H2SO4 2N, lắc đều, làm 317 http://hoahocsp.tk (318) mẫu bình nón 250mL bình nón 250mL Chuẩn dung dịch chuẩn KMnO4 0.05N đến dung dịch có màu hồng nhạt (bền 30 giây), ghi thể tích KMnO4 0.05N tiêu tốn Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch H2O2 có mẫu Câu hỏi Nếu thay đổi vị trí các chất ngƣợc lại thí nghiệm: cốc đựng KMnO4 và buret đựng dung dịch mẫu, thì kết có thay đổi không? Giải thích? Với liệu thu đƣợc từ thí nghiệm, hãy tính sai số phép chuẩn độ này? Vì chuẩn độ axit Oxalic, Nitrit cần phải đun nóng, còn chuẩn độ Sắt II và Hydro peoxyt thì không cần đun nóng? Chú ý Vì bài sau có dung dịch đƣợc chuẩn bị trƣớc ít ngày, nên cuối buổi thực hành này, sinh viên cần hỏi giáo viên để tập pha trƣớc dung dịch K2Cr2O7 cho bài thí nghiệm sau? Nếu thêm H2SO4 vào mà dung dịch bị màu thì phải chọn lại V dh H 2SO4 đặc để dung dịch phải còn màu vàng ion Fe3+ Khi dùng dung dịch H2SO4 2N có thể đun sôi nhẹ, còn phải dùng dung dịch H2SO 0,01N thì lại cần đun sôi mạnh 318 http://hoahocsp.tk (319) V ĐỊNH LƢỢNG ION Ca2+ Ion Ca2+ đƣợc chuyển thành kết tủa CaC2O4 dung dịch (NH4)2C2O4 môi trƣờng axit CH 3COOH 10% pH = Hòa tan kết tủa môi trƣờng axit H2SO4 10% và chuẩn lƣợng C2O42 tách tƣơng đƣơng dung dịch chuẩn KMnO 0.05N, điểm tƣơng đƣơng nhận đƣợc dung dịch có màu hồng nhạt Dung dịch mẫu là dung dịch Ca 2+ (0,01N - 0,05N) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc nồng độ Hút 10mL dung dịch mẫu + 20mL (NH4)2C2O4 0,05N + 5mL CH3COOH 10% + giọt MO 0,1% + 50 giọt NH4OH 2N để chỉnh dung dịch màu vàng (chỉ thị MO), làm mẫu bình nón 250mL bình nón 250mL Đun sôi phút khuấy (lắc) để kết tủa lắng trên bếp cách thủy 45 phút Lọc dung dịch qua giấy lọc băng xanh kỹ thuật lọc gạn chuyển hết phần dung dịch lên giấy lọc,gạn kết tủa dung dịch Amonioxalat 1% (3 lần lần 10mL) Rửa kết tủa trên giấy lọc nƣớc cất nóng cho hết Ion C2O42- (kiểm tra đã hết C2O42- CaCl2) Hòa tan kết tủa trên giấy lọc 30 mL H2SO4 10% Thu dung dịch qua lọc và thêm nƣớc cất đến thể tích 50mL Đun nóng 80-90oC 319 http://hoahocsp.tk (320) Chuẩn độ dung dịch KMnO 0,05Ncho đến có màu hồng bền 1phút Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch Ca2+ Câu hỏi Viết đầy đủ các phản ứng xảy qui trình xác định, vai trò hóa chất đã sử dụng? Thiết lập công thức tính nồng độ Ca 2+? VI ĐỊNH LƢỢNG Fe3+ Dung dịch mẫu là dung dịch Fe 3+ (0,01N - 0,05N) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc nồng độ Hút 10mL mẫu + 2mL dung dịch H2SO4 đặc, lắc và đun sôi dung dịch 60-70oC (dung dịch phải còn màu vàng, không phải làm lại thí nghiệm này) Nhỏ giọt SnCl2 10% dung dịch màu vàng Khi dung dịch đã chuyển màu thì nhỏ thêm 2giọt và làm nguội dung dịch cách pha loãng dung dịch nƣớc cất đến tổng thể tích 100mL Cho 5mL HgCl2 5% vào,rồi để yên 10 phút dung dịch có kết tủa dải lụa trắng (nếu có kết tủa trắng bông, xám đen phải làm lại từ đầu) Thêm 10mL hỗn hợp Zymmerman Chuẩn dung dịch KMnO4 0,05N tới dung 320 http://hoahocsp.tk (321) dịch có màu hồng nhạt bền Chú ý Nếu mẫu là quặng sắt, muối có lẫn Sắt II thì hàm lƣợng là Sắt tổng không phải là Sắt III Cách pha hỗn hợp Zymmerman, SV phải hỏi GVHD để đƣợc cách pha hỗn hợp này Câu hỏi Khi xác định Fe3+, giai đoạn cho SnCl vào, vì thấy kết tủa xám đen thì phải hút mẫu khác làm lại từ đầu? Tại phải cho dƣ giọt SnCl2 sau dung dịch màu vàng? Màu vàng đó là gì? Vai trò hỗn hợp Zymmerman? VII ĐỊNH LƢỢNG HÀM LƢỢNG CỦA Cr6+ Dung dịch mẫu là dung dịch Cr2O72- (0,01N - 0,05N) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc nồng độ nồng độ Hút 5mL mẫu vào erlen + 10 mL Fe2+ 0,05N + 5mL H2SO4 2N, lắc đều, đun nóng 70-80oC phút, làm mẫu bình nón 250mL bình nón 250mL Chuẩn độ dung dịch KMnO 0,05N, điểm tƣơng đƣơng nhận đƣợc dung dịch chuyển từ màu xanh lá cây sang màu hồng nhạt Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch Cr2O72- 321 http://hoahocsp.tk (322) Câu hỏi Đƣa các công thức tính và chứng minh? Giải thích quy trình kỹ thuật phƣơng trình phản ứng? 322 http://hoahocsp.tk (323) BÀI 2: CHUẨN ĐỘ OXY HOÁ KHƢ - ĐỊNH LƢỢNG IOD & CROMAT I CHUẨN BỊ Hoá chất: dung dịch K2Cr2O7 0,05N (Z = 6), H2SO4 đđ, KI 5%, Na2S2O3 rắn Dung dịch Iot pha KI 0,05N; dung dịch Iot 0,05N; dung dịch đệm acetat; axit CH3COOH 2N, KI 5%, KSCN 10%, H 2SO4 4N, (NH4)2MoO 3% Chỉ thị hồ tinh bột1% II ĐỊNH LƢỢNG DUNG DỊCH Na2S2O3 Thí nghiệm Xác định chính xác nồng độ dung dịch Na 2S2O3 Pha chế 250mL dung dịch Na2S2O3 0,05N và cho thêm 0.1g Na2CO3 Hút 5mL K2Cr2O7 0,05N + 40mL nƣớc cất + 1mL H2SO4 đậm đặc + 5mL KI 5% lắc nhẹ đậy kín để yên 10 phút tối, dung dịch có màu nâu đỏ, làm mẫu bình nón 250mL bình nón 250mL để kiểm tra Chuẩn dung dịch Na2S2O3 dung dịch có màu vàng rơm, sau đó thêm giọt hồ tinh bột, dung dịch có màu xanh tím đậm chuẩn tiếp Na2S2O3 dung dịch màu xanh dƣơng (VmL) Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung 323 http://hoahocsp.tk (324) dịch Na2S2O3 Thí nghiệm Xác định chính xác nồng độ I2 Cân 2.5 gam KI + 1.5 gam I2 + 10mL nƣớc cất, lắc và trộn cho Iôt tan, Iôt chƣa tan hết thì thêm ít KI, sau đó chuyển vào bình định mức 250mL, dùng nƣớc cất định mức tới vạch, chuyển vào bình chứa màu nâu có nút nhám để sử dụng Dùng pipet lấy chính xác 5mL Na2S2O3 0,05N + 5mL đệm Acêtat + giọt hồ tinh bột 1% lắc, làm mẫu bình nón 250mL bình nón 250mL để kiểm tra Chuẩn độ dung dịch thu đƣợc dung dịch I pha đến xuất màu xanh nhạt (hơi tím) Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch I2 Câu hỏi III Vì pha dung dịch Na 2S2O3 phải cho thêm lƣợng 0,1g Na2CO3? Vì phải đậy kín và để yên bóng tối trƣớc hiệu chính nồng độ Na 2S2O3? ĐỊNH LƢỢNG VITAMIN C (AXIT ASCOBIC) Vitamin C là chất khử, môi trƣờng axit mạnh phản ứng Iôt với thị hồ tinh bột, điểm tƣơng đƣơng nhận đƣợc dung dịch vừa có màu xanh bền 30 giây (vitamin có công thức phân tử là C 6H8O6, 324 http://hoahocsp.tk (325) phản ứng trao đổi điện tử) Dung dịch mẫu là dung dịch acid Ascobic (0,01N 0,05N) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc nồng độ nồng độ Hút 10mL mẫu + 10mL nƣớc cất + 5mL H2SO 6N + 5giọt hồ tinh bột 1% Chuẩn độ dung dịch I2 0,05N đến dung dịch có màu Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch Vitamin C Câu hỏi Viết phƣơng trình phản ứng xảy quá trình thí nghiệm? Điểm tƣơng đƣơng phép chuẩn độ I2 này, có màu gì? Giải thích? IV ĐỊNH LƢỢNG HÀM LƢỢNG SUNFIT Anion sunfit môi trƣờng trung tính phản ứng với lƣợng dƣ chính xác dung dịch chuẩn Iôt, lƣợng Iôt dƣ đƣợc chuẩn dung dịch chuẩn thiosunfat với thị hồ tinh bột, điểm tƣơng đƣơng nhận đƣợc dung dịch màu xanh Dung dịch mẫu là mẫu SO 32- pha từ Na2SO3 (97%) (0,01N - 0,05N) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc Hút 5mL mẫu vào erlen + 10mL I2 0,05N đậy kín lắc để yên tối phút, làm mẫu bình nón 250mL bình nón 250mL.(ở đây dung dịch thu đƣợc phải có màu tím) 325 http://hoahocsp.tk (326) Chuẩn lƣợng I2 dƣ dung dịch Na2S2O3 0,05N đến dung dịch màu nâu có ánh xanh Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch SO32Câu hỏi Vì phải đậy kín dung dịch bóng tối? Nếu dùng có ảnh hƣởng gì không? So sánh hai cách định lƣợng Iod và Pemanganat? V ĐỊNH LƢỢNG HÀM LƢỢNG Cu2+ Dung dịch mẫu là dung dịch Cu(NO 3)2 (0,01N 0,05N) đƣợc GVHD pha trƣớc, HS - SV không đƣợc biết trƣớc nồng độ Hút 5mL mẫu +1mL CH3COOH đđ(hay 5mL CH3COOH 2N) + 5mL KI 5% lắc để yên tối 10 phút, dung dịch đục màu trắng Làm mẫu bình nón 250mL bình nón 250mL Chuẩn dung dịch Na 2S2O3 0,05N đến màu vàng nhạt Thêm giọt hồ tinh bột 1% chuẩn tiếp đến gần màu xanh tím Thêm 5nl KSCN lắc kỹ chuẩn tiếp đến màu xanh Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch Cu2+ 326 http://hoahocsp.tk (327) Câu hỏi Giải thích quy trình định lƣợng Cu2+ phản ứng minh hoạ? Vì phải thêm KSCN vào giai đoạn cuối quá trình chuẩn độ xác định Cu2+, mLĐ Cu2+ bài này là bao nhiêu? Giải thích vì Cu2+ lại phản ứng với I mà không xảy theo chiều ngƣợc lại? KSCN dƣ nhiều thì có ảnh hƣởng gì? KI dƣ nhiều thì có phản ứng nào xảy ra? VI ĐỊNH LƢỢNG HÀM LƢỢNG H 2O2 Dung dịch mẫu là dung dịch H2O2 (0,01N - 0,05N) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc nồng độ nồng độ Hút 5mL mẫu H2O2 vào erlen + 5mL H2SO4 2N + 5mL KI 5% + 2giọt Amonimolypdat đậy bình lắc để yên tối 10 phút, dung dịch có màu vàng rơm, làm mẫu bình nón 250mL Thêm giọt hồ tinh bột 1% mẫu, thì dung dịch chuyển sang màu vàng nâu ánh xanh Chú ý đây thu đƣợc dung dịch lặn cặn đen, thì đó là nồng độ H2O2 đặc quá, cần phải làm loãng dung dịch H2O2 này Chuẩn lƣợng Iod sinh dung dịch Thiosunfat đến dung dịch màu xanh Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch H2O2 327 http://hoahocsp.tk (328) Câu hỏi Viết đầy đủ các phƣơng trình phản ứng đã thực bài thực tập? Nếu xác định hydropeoxyt nồng độ cao thì có ảnh hƣởng đến kết không, giải thích? VII ĐỊNH LƢỢNG CHÌ Dung dịch mẫu là dung dịch Pb 2+ (0,01N - 0,05N) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc nồng độ Hút 10mL mẫu + 5mL dung dịch đệm acetat - (thử lại giấy pH và điều chỉnh pH =5 6), thêm 5mL K2Cr2O7 10% để lắng tủa qua đêm làm với mẫu cốc 250mL Lọc kết tủa giấy lọc băng xanh với kỹ thuật lọc gạn, sau lần chuyển nƣớc lọc lên giấy lọc là lần nƣớc cất xen kẽ, kết tủa cốc đƣợc chuyển lên phễu lọc lƣợng nhỏ, lần kèm theo 5mL K2Cr2O7 1% - - Dùng dung dịch K2Cr2O7 1% đã acid hóa acid CH3COOH 0,1N rửa tủa, rửa hết tủa nƣớc cất nóng hết ion Cromat Thử dung dịch AgNO3 0,05N, nƣớc rửa không xuất màu đỏ Ag 2Cr2O7 thì tủa đã ion Cr 2O72- Hòa tan kết tủa trên giấy lọc HCl 1:1 nóng ( khoảng 20mL dung dịch rửa hết acid trên giấy lọc Thử giấy pH - - Thêm 2mL HCl 1:1 + 2mL H3PO4 đậm đặc +nƣớc cất cho tổng thể tích khoảng 100mL 328 http://hoahocsp.tk (329) + 3giọt Feroin - Chuẩn dung dịch Fe 2+ dung dịch có màu nâu đỏ - Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch Chì Câu hỏi Viết đầy đủ các phƣơng trình phản ứng bài tập? Giải thích đầy đủ vai trò hóa chất đã sử dụng bài thực tập? BÀI TẬP Cho cặp oxy hoá khử [MnO4- / Mn2+ ] và [ClO3- (H+)/ Cl- ] có E0 lần lƣợt là 1,51(v) và 1,45(v) Xác định chiều phản ứng xảy và số cân phản ứng pH = Cho miếng đồng kim loại vào dung dịch AgNO 0,01M Tính KCB và nồng độ các ion kim loại dung dịch tạo thành Biết E Cu Cu = 0,34(v) và E Ag =0,8(v) Ag Viết công thức tính điện cực E (v) chuẩn độ V0 (mL) dung dịch Fe2+ C0N V (mL) dung dịch Ce4+ CN các trƣờng hợp sau: a) Tổng quát chuẩn độ b) Trƣớc xa điểm tƣơng đƣơng c) d) Tại điểm tƣơng đƣơng Sau xa điểm tƣơng đƣơng Biết E Fe / Fe2 = + 0,68 (v), ECe / Ce = + 1,44(v) 329 http://hoahocsp.tk (330) Tiến hành pha trộn dung dịch Cu+ 10 – M với dung dịch Na2S 0,1M, đo điện dung dịch điện cực đồng-SCE thì đƣợc giá trị - 0,906(volt) Giả sử dung dịch không xảy quá trình tạo phức hydroxo ion Cu+, pH dung dịch đo đƣợc là 8, điện cực chuẩn đồng là E Cu = + 0,34 và H2S Cu đƣợc xem là dung dịch acid yếu hai chức có số phân ly acid nấc lần lƣợt là: 10–7,10 – 12,89.Tính nồng độ [Cu+] thời điểm cân sau pha trộn 330 http://hoahocsp.tk (331) BÀI PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ TẠO PHỨC Mã bài: HPT Giới thiệu Để xác định hàm lƣợng mẫu dung dịch phân tích hệ phức chất, ngoài phƣơng pháp khối lƣợng, còn có phƣơng pháp thể tích là phƣơng pháp chuẩn độ phức chất Mục tiêu thực Học xong bài này học viên có khả năng: Mô tả sở phƣơng pháp phức chất Phân tích định lƣợng số mẫu thử Vẽ đƣờng cong chuẩn độ Nội dung chính Cơ sở phƣơng pháp phân tích phức chất (Nguyên tắc, khái niệm complexon, đƣờng cong chuẩn độ phƣơng pháp) Định lƣợng số mẫu thử 9.1 Cơ sở và nguyên tắc phƣơng pháp 9.1.1 Nguyên tắc Điều kiện:Điều kiện để xác định đƣờng cong chuẩn độ phản ứng tạo phức là phản ứng phải xảy nhanh Phân loại: Gồm các phƣơng pháp tạo phức sau: Chuẩn độ halozen hợp chất Hg2+: - Cl- + Hg2+ = HgCl2 Chuẩn độ Xyanur (CN-) dung dịch muối bạc: CN - + Ag+ = [Ag(CN)2 ] 331 http://hoahocsp.tk (332) - Phƣơng pháp Complecxon : dùng EDTA xác định nhiều kim loại Chất thị: 1) Eriocrom T đen: viết tắc là H3Ind Một số tính chất Eriocrom T đen: + Trong dung dịch có dạng phân ly: H+, H2Ind , HInd 2-, Ind 3- + Dung dịch có màu xanh môi trƣờng trung tính + Khi tạo phức với các ion Cu2+, Mg Al3+ có màu trắng 2+ , Zn2+, + 2) Thƣờng cho hỗn hợp đệm amoni làm môi trƣờng trì pH Murexit Một số tính chất Murexit: + Dung dịch có màu thay đổi theo độ pH: 332 http://hoahocsp.tk (333) pH < : dung dịch có màu tím đỏ pH = 10 : dung dịch có màu tím pH > 11: dung dịch có màu tím xanh + Dung dịch có màu vàng trắng tạo phức với Ca2+, Ni2+, Co2+, Cu2+, Ag+ + Phản ứng chuẩn độ muối kim loại điểm tƣơng đƣơng chuyển màu từ đỏ sang tím xanh Điểm tƣơng đƣơng Chất thị dùng phƣơng pháp Complecxon là các chất gây màu hữu cơ, tạo đƣợc phức với các cation thành phức màu tan nƣớc Các phức này kém bền muối tạo thành từ cation cần xác định với Complecxon điểm tƣơng đƣơng Sự đổi màu này là phức chất với chất thị bị phân hủy, chất thị bị tách dạng tự Chẳng hạn: kim loại Me2+ thuốc thị Eriocrom: Me Ind - + H+ Me 2+ + HInd 2(Có màu chất thị) Sau thêm EDTA vào phức này có phân huỷ phức này Me Ind - + Na2H2Y + OH Na2MeY + HInd 2- + H2O (màu phức) (trở lại màu chất thị) Kỹ thuật chuẩn độ: 1) Phƣơng pháp trực tiếp Chất thị gây phản ứng trên ion kim loại tạo phức trực tiếp Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng 333 http://hoahocsp.tk (334) có kim loại tạo màu phức tƣơng đối không bền Chẳng hạn: Zn2+ + H2Y 2- ZnY 2- + H+ Thực dung dịch đệm (NH3 + NH4Cl) pH = 10 2) Phƣơng pháp thừa trừ: Dùng lƣợng dƣ Complecxon phản ứng với kim loại cần chuẩn độ Sau đó dùng kim loại chuẩn để chuẩn độ lại EDTA dƣ Ví dụ: Xác định nhôm pH = 5, dung dịch đệm acetat cho lƣợng dƣ EDTA, sau phản ứng xong dùng dung dịch chuẩn kim loại Zn để chuẩn độ EDTA dƣ Al3+ + n H2Y 2AlY - + H+ + (n - 1) H2Y 2- (pH = 5) Sau đó dùng dung dịch chuẩn Zn2+ để chuẩn độ lại EDTA dƣ (n - 1) H2Y 2- + (n - 1) Zn2+ (n - 1) ZnY 2- + H+ 3) (pH = 10) Phƣơng pháp thế: Ion Mg2+ phản ứng với Complecxon tạo phức kim loại kém bền so với các cation khác Vậy trộn các cation kim loại phân tích với Complecxon magiê thì xảy phản ứng trao đổi Mg 2+ + H2Y 2- Th 4+ + MgY 2- MgY 2- + H+ (pH = 10) ThY 2- + Mg 2+ (pH = 2) 9.1.2 Khái niệm Complecxon Complecxon là các hợp chất hữu dạng phức 334 http://hoahocsp.tk (335) đƣợc dùng làm thuốc thử phân tích chuẩn độ, thƣờng dùng các dạng sau: Complecxon I (Nitrilo Tri Acetic - NTA), viết tắt là H3Y hay Complecxon II (Etyl Diamin Tetra Acetic - EDTA), viết tắt là H4Y Hay: Muối dinatri acid etylendiamintetra Acetic, Na2H2Y: 335 http://hoahocsp.tk (336) Trong phản ứng với kim loại luôn luôn theo tỷ lệ 1:1 số mol và việc giải phóng [H +] không phụ thuộc vào hóa trị kim loại Chẳng hạn: Mg 2+ + H2Y 2- MgY 2- + H+ Al3+ + H2Y 2- AlY - + H+ Th 4+ + H2Y 2- ThY + H+ Các hợp chất tạo thành là Complecxonat, các Complecxonat có số bền khá lớn và khác Điều này cho phép có thể chuẩn độ liên tiếp đƣợc số ion kim loại cùng dung dịch phƣơng pháp Complecxon Khi chuẩn độ nhiều kim loại để ngăn quá trình tạo phức hydroxo, cần phải tạo với kim loại chuẩn độ chất dạng phức Khi chuẩn độ kim loại đó EDTA xảy cân các phức đó, làm giảm độ bền phức Vậy phƣơng pháp Complecxon là phƣơng pháp phân tích chuẩn độ dựa trên việc dùng phản ứng ion kim loại tạo phức với các Complecxon, tạo thành các muối nội phức bền, ít phân ly, tan nƣớc 9.1.3 Phƣơng trình đƣờng cong chuẩn độ tạo phức Trong quá trình chuẩn độ, nồng độ ion kim loại [M] thay đổi, đó có biến đổi p[M] = - lg [M] Đƣờng cong chuẩn độ đƣợc thiết lập dựa theo biến đổi thêm từ từ lƣợng EDTA vào 336 http://hoahocsp.tk p[M] (337) Giả sử chuẩn độ V0 (L) dung dịch kim loại M C0N V(L) dung dịch chuẩn EDTA C N (trong các phƣơng trình sau, không ghi cụ thể điện tích Giả sử nhƣ không có các quá trình phụ: quá trình hydrua, hydroxo, quá trình tạo tủa ion khảo sát ) MY ( ) [M] + [M]pƣ = [M]bđ = V0 C V0 V (2) [Y] + [Y]pƣ = [Y]bđ = VC (3) Phƣơng trình chuẩn độ: M + Y (1) Khi tiến hành chuẩn độ: [M] - [Y] = Mà: Từ (1): V0 V V0 C V C V0 V (4) [M]p- = [Y]p- = [MY] [Y] = [ MY ] [ M ] V0 C [M ] V0 V [Y] = [M ] Do đó (4) V0 C [M ] V V V C V C V V V0 V ( [M] ) =( 0 ) V0 C V0 V V0 C [M ] V0 C [M ] V V V0 V ( [M] ) = - F (5) V0 C [M ] rƣớc xa điểm tƣơng đƣơng: giả sử lớn, [Y] << [M] Phƣơng trình (4) viết lại: [M] = (1 - F) V0 C V0 V 337 http://hoahocsp.tk (338) Tại điểm tƣơng đƣơng : ( F = 1) Phƣơng trình (5) viết lại: [M]2 + [M] Tại sát điểm tƣơng đƣơng : [M] V0 C =0 V0 V [Y] Tiến hành giải phƣơng trinh bậc theo [M] (5) tìm đƣợc [M] Tại sau xa điểm tƣơng đƣơng: [M] << [Y] (5) V0 C [M ] V0 V = (F - 1) [M ] V0 C V0 V 9.1.4 Sai số phép chuẩn độ tạo phức Sai số đƣợc tính theo công thức: C.C0 [M ] C C C C0 S = ( [M] ) C C [M ] Chú ý Đƣờng cong chuẩn độ hay sai số còn phụ thuộc vào số bền có điều kiện phức, số bền lớn thì bƣớc nhảy lớn theo Bƣớc nhảy lớn thì cho biết đƣợc thay đổi màu rõ rệt chất thị, chuẩn độ đƣợc chính xác Hằng số bền phức phụ thuộc pH dung dịch, ion kim loại phản ứng pH thích hợp Vì thế, thực tế việc tính toán phải tính thêm các yếu tố ảnh hƣởng các quá trình hydroxo, hydrua hoá để tính đƣợc ' Giá trị ' 107 thì có giá trị định lƣợng: ' = M ; đó = Y Từ đó tính đƣợc [M] = [ M ]' M 338 http://hoahocsp.tk (339) 9.2 Định lƣợng số mẫu thử 9.2.1 Xác định độ cứng nƣớc (phƣơng pháp trực tiếp) Nguyên tắc Nƣớc cứng có muối Ca2+ và Mg2+, Ion Ca2+ và Mg2+ môi trƣờng pH = 10 tạo phức với thị ETOO có màu đỏ nho Các phức này kém bền phức Ca2+ và Mg2+ với EDTA Khi chuẩn dung dịch chứa phức Ca2+ và Mg2+ với thị dung dịch chuẩn EDTA thì phức Ca2+ và Mg2+ với thị bị phá hủy EDTA, điểm tƣơng đƣơng nhận đƣợc ứng với thời điểm EDTA thay toàn thị phức Ca 2+ và Mg2+, dung dịch chuyển từ màu đỏ nho sang màu xanh lục (màu thị tự do) Trƣờng hợp muốn xác định riêng ion cùng hỗn hợp, thì nâng pH lên khoảng 12 để toàn ion Mg 2+ vào kết tủa hydroxyt, sau đó chuẩn riêng Ca 2+ dung dịch chuẩn EDTA với thị murexit nhƣ trên Nếu gọi thể tích EDTA tiêu tốn chuẩn dung dịch hỗn hợp với thị ETOO và với thị murexit lần lƣợt là VETOO và Vmurexit thì VETOO Vmurexit chính là thể tích EDTA tiêu tốn cho riêng ion Mg 2+ Từ đó có thể tính đƣợc hàm lƣợng chất Phản ứng Ca2+ +H2Y2- + 2NH3 Mg2+ + H2Y2- + 2NH3 Mg2+ + HInd2- + NH3 CaY2- + 2NH4+ MgY2- + 2NH4+ MgInd- + NH4+ 339 http://hoahocsp.tk (340) MgY2- + NH4+ + HInd2- MgInd- + H2Y2- + NH3 H2Y2- +Ca2+ + OHCa2+ + H2Ind3- CaY2- + H2O CaH2Ind- CaH2Ind- + H2Y2- + OHKỹ thuật phân tích CaY2- + H2Ind3- + 2H2O Lần 1: (dùng thị ETOO) Hút 10mL hỗn hợp dung dịch mẫu + 5mL dung - - dịch đệm + 0,01g thị ETOO, làm mẫu bình nón 250mL Chuẩn bị bình để làm mẫu trắng với thể tích tƣơng đƣơng bình mẫu và các hóa chất tƣơng tự, thay dung dịch mẫu nƣớc cất Chuẩn độ các bình dung dịch EDTA 0,02N: dung dịch vừa chuyển từ màu đỏ nho sang màu xanh lục - Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch mẫu Lần 2: (dùng thị Murexit) Hút 10mL dung dịch mẫu + 5mL dung dịch NaOH 2N + 0,01g thị murexit, làm mẫu bình nón 250mL - - Chuẩn bị bình để làm mẫu trắng với thể tích tƣơng đƣơng bình mẫu và các hóa chất tƣơng tự, thay dung dịch mẫu nƣớc cất Chuẩn độ các bình dung dịch EDTA 0,02N: dung dịch vừa chuyển từ màu đỏ nho sang màu tím hoa cà - Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ 340 http://hoahocsp.tk (341) dung dịch Ca2+ và Mg2+ Tính tóan Từ thể tích đo đƣợc mẫu đã thí nghiệm, tính thể tích trung bình V Dùng định luật đƣơng lƣợng để xác định hàm lƣợng các ion Số đƣơng lƣợng EDTA là V 0,02.10- = 2V.10- (ở lần gọi là V1 và lần gọi là V2 ) Ở lần là xác định tổng hàm lƣợng Ca 2+ và Mg2+ có nƣớc cứng: Số đƣơng lƣợng (Ca2+ + Mg2+) = V1.10- Ở lần là xác định hàmLƣợng riêng phần Ca2+: Số đƣơng lƣợng Ca2+ = V2.10- Hàm lƣợng Ca2+ Số đƣơng lƣợng Mg2+ = 2( V1 - V2 ).10- Hàm lƣợng Mg2+ 9.2.2 Định lƣợng ion Ba2+ Nguyên tắc Ở pH = 10, Ba2+ là ion tạo phức với EDTA bền Mg2+, nên cho ion Ba 2+ vào dung dịch chứa lƣợng dƣ MgY2 thì có phản ứng trao đổi và sinh lƣợng ion Mg2+ tƣơng đƣơng với lƣợng ion Ba 2+ có mẫu, lƣợng Mg2+ này đƣợc chuẩn độ dung dịch chuẩn EDTA với thị ETOO pH = 10, điểm tƣơng đƣơng nhận đƣợc dung dịch từ màu đỏ nho sang xanh lục lg (BaY) = 7,78 lg (MgY) = 8,69 lg (BaInd) = 3,0 lg (MgInd) = 7,0 341 http://hoahocsp.tk (342) Phản ứng chuẩn độ: Mg2+ + HInd 2- Mg Ind - + H+ (màu xanh) - MgInd + H2Y (đỏ nho) (màu đỏ) 2- MgY 2- + H+ + Ind2- (1) (xanh) Ba2+ + MgY 2BaY2- + Mg2+ (2) Khi chuẩn EDTA có Mg 2+ đƣợc tạo phản ứng (2) tham gia phản ứng chuẩn độ này Mg2+ (ở 2) + HInd 2Mg Ind - + H+ MgInd + H2Y2 MgY2 + H+ + Ind2- Kỹ thuật pha chế - Hút 10 mL dung dịch Mg2+ 0,02N (chỉnh mẫu pH = 9-10 cách cho NH4OH vào )+ 10 mL đệm pH = 10 và ít thị ETOO ( làm mẫu ) Đem chuẩn độ dung dịch EDTA 0,02N dung dịch chuyển từ màu đỏ nho sang xanh chàm.Ghi thể tích EDTA tiêu tốn (V1) - Hút mL dung dịch mẫu chứa Ba2+ cho vào erlen trên, chuẩn độ tiếp dung dịch EDTA 0,02N dung dịch chuyển từ màu đỏ nho sang xanh chàm.Ghi thể tích EDTA tiêu tốn (V2) Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch Ba2+ Tính toán - V1 EDTA đo (1) > V2 EDTA đo (2) thì phép chuẩn đúng, ngƣợc lại: lƣợng Mg2+ lƣợng Ba2+ thì phản ứng (2) xảy không hoàn toàn, còn dƣ 342 http://hoahocsp.tk (343) Ba2+, nên không tính đƣợc hàm lƣợng Ba2+ có mẫu Số đƣơng lƣợng EDTA chuẩn (ở 2) = Số đƣơng lƣợng MgInd (ở 2) = Số đƣơng lƣợng Mg 2+ (ở 2) = Số đƣơng lƣợng Ba2+ (C V2 ) EDTA = (C.V) Ba2+ Vậy: CN (Ba2+ ) = C.V2 0,02 = V2 = 0,004 V2 V Ba 343 http://hoahocsp.tk (344) THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỂ TÍCH BÀI THỰC HÀNH BÀI 1: CHUẨN ĐỘ TẠO PHỨC ĐỊNH LƢỢNG Ca2+VÀ Mg2+ I II CHUẨN BỊ - Dung dịch đệm pH =10 - Dung dịch chuẩn Mg2+ 0,01M NaOH 2N Dung dịch EDTA 0,01M - Chỉ thị: ETOO XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ CỦA DUNG DỊCH EDTA - - Hút 10mL dung dịch chuẩn Mg2+ 0,01M + 5mL dung dịch đệm pH = 10 + 0,01g ETOO (chuẩn bị bình để làm mẫu trắng với thể tích tƣơng đƣơng bình mẫu và các hóa chất tƣơng tự, thay dung dịch Mg2+ nƣớc cất), làm mẫu bình nón 250mL Dung dịch chuẩn có màu đỏ nho Chuẩn độ các bình dung dịch EDTA pha dung dịch vừa chuyển màu từ màu đỏ nho sang màu xanh chàm Ghi các thể tích EDTA mẫu thật và mẫu trắng - Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch EDTA Câu hỏi Viết các phƣơng trình phản ứng giải thích thí nghiệm Vì lại phải dùng dung dịch đệm pH = 10? 344 http://hoahocsp.tk (345) III ĐỊNH LƢỢNG Ca2+ Dung dịch mẫu là dung dịch Ca(NO3)2 (0,01M 0,05M) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc Thí nghiệm - Hút 10 mL dung dịch mẫu (chỉnh mẫu pH = - -10 cách cho NH4OH vào) + mL đệm pH = 10 và ít thị ETOO + 10 mL nƣớc cất cho vào erlen (làm mẫu) Đem chuẩn độ dung dịch EDTA 0,01M cho - đến dung dịch chuyển từ màu đỏ nho sang xanh chàm Ghi thể tích EDTA tiêu tốn Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch Ca2+ Thí nghiệm 2: - Hút 10 mL dung dịch Ca2+ + mL NaOH 2N và ít thị Murexit cho vào erlen (làm mẫu) - Đem chuẩn độ dung dịch EDTA 0,01M dung dịch chuyển từ màu đỏ nho sang tím hoa cà Ghi thể tích EDTA tiêu tốn Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung - dịch Chú ý Với mẫu có môi trƣờng axit kiềm mạnh, phải dùng axit bazơ để điều chỉnh đến gần giá trị pH qui định cho đệm vào Trƣờng hợp với thị murexit, thể tích NaOH 2N phải tính thể tích phù hợp cho đƣa đƣợc pH = 12, gần điểm tƣơng đƣơng cần 345 http://hoahocsp.tk (346) thêm NaOH 2N Câu hỏi Giải thích các màu sắc có thực nghiệm? Thí nghiệm nào cho kết gần đúng hơn, giải thích? IV ĐỊNH LƢỢNG Mg2+ Dung dịch mẫu là dung dịch Mg(NO 3)2 (0,01M 0,05M) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc - Hút 10 mL dung dịch mẫu (chỉnh pH = -10 - cách cho NH 4OH vào) + mL đệm pH = 10 và ít thị ETOO + 10 mL nƣớc cất cho vào erlen (làm mẫu, đó mẫu chứng) Đem chuẩn độ dung dịch EDTA 0,01M dung dịch chuyển từ màu đỏ nho sang xanh chàm Ghi thể tích EDTA tiêu tốn Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch Mg2+ V ĐỊNH LƢỢNG Ca2+ + Mg2+ TRONG HỖN HỢP Thí nghiệm Dung dịch mẫu là hỗn hợp Ca 2+ và Mg2+ (0,01M 0,05M) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc nồng độ - Hút 10mL hỗn hợp dung dịch mẫu + 5mL dung dịch đệm + 0,01g thị ETOO, làm mẫu bình nón 250mL Chuẩn bị bình để làm mẫu trắng với thể tích tƣơng đƣơng bình mẫu và các hóa chất tƣơng tự, thay dung dịch mẫu nƣớc cất 346 http://hoahocsp.tk (347) - Chuẩn độ các bình dung dịch EDTA: dung dịch vừa chuyển từ màu đỏ nho sang màu xanh chàm Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch mẫu Thí nghiệm Dung dịch mẫu là hỗn hợp Ca 2+ và Mg2+ (0,01M 0,05M) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc nồng độ - Hút 10mL dung dịch mẫu + 5mL dung dịch NaOH 2N + 0,01g thị Murexit, làm mẫu bình nón 250mL Chuẩn bị bình để làm mẫu trắng với thể tích tƣơng đƣơng bình mẫu và các hóa chất tƣơng tự, thay dung - dịch mẫu nƣớc cất Chuẩn độ các bình dung dịch EDTA: dung dịch vừa chuyển từ màu đỏ nho sang màu tím hoa cà Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch Ca2+ và Mg2+ Câu hỏi Viết đầy đủ các phản ứng đã tiến hành bài thực tập? Cho biết ETOO pH qui trình dạng H2Ind2 , EDTA là H2Y2 Giả sử thể tích dung dịch xác định là 50mL có pH = 2, hãy tính cần thêm bao nhiêu mL NaOH 2N để có pH = 12? 347 http://hoahocsp.tk (348) BÀI 2: CHUẨN ĐỘ TẠO PHỨC ĐỊNH LƢỢNG Al3+ và Fe3+ I CHUẨN BỊ Hoá chất: dung dịch đệm acetat pH = 5,5; dung dịch EDTA 0,02N; dung dịch NH4OH N II Chỉ thị: Bromcresol lục; axit sunfosalicilic ĐỊNH LƢỢNG DUNG DỊCH Zn2+ Dung dịch mẫu là dung dịch Zn2+ (0,01M - 0,05M) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc nồng độ Thí nghiệm Hút 10mL dung dịch chuẩn EDTA 0,01M + 5mL dung dịch đệm acetat pH = 5,5 + giọt thị Xylenon da cam, làm mẫu bình nón 250mL Chuẩn bị bình để làm mẫu trắng với thể tích tƣơng đƣơng bình mẫu và các hóa chất tƣơng tự, thay dung dịch mẫu nƣớc cất Chuẩn độ các bình dung dịch mẫu dung dịch vừa chuyển màu từ màu vàng sang màu hồng tím Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch Zn2+ Thí nghiệm Hút 10 mL dung dịch mẫu (chỉnh mẫu pH = - cách cho NH4OH vào) + mL đệm pH = 5,5 + giọt Xylenol da cam + 10 mL nƣớc cất 348 http://hoahocsp.tk (349) cho vào erlen, làm mẫu và mẫu trắng Chuẩn độ dung dịch EDTA 0,01M: dung dịch chuyển từ màu đỏ cam sang vàng cam Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch Zn2+ Chú ý Cần báo nồng độ Zn2+ đã tìm đƣợc cho giáo viên để đƣợc đánh giá điểm và đồng thời, giáo viên cho kết qủa nồng độ này nhằm thực tiếp các thí nghiệm sau Câu hỏi Thí nghiệm nào có thể cho kết ít sai số Giải thích? III Giải thích chuyển màu các thí nghiệm trên? ĐỊNH LƢỢNG DUNG DỊCH Fe3+ Dung dịch mẫu là dung dịch Fe 3+ (0,01N - 0,05N) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc nồng độ Cho vào erlen 10mL dung dịch mẫu, thêm giọt dung dịch NH đến dung dịch có pH = -6 (lây giấy quỳ kiểm tra pH), thie thêm giọt thị acid sulfoSalisilic Làm mẫu để thí nghiệm Tiến hành chuẩn độ dung dịch EDTA chuẩn đến dung dịch chuyển từ màu nâu đỏ đến không màu Ghi thể tích dung dịch EDTA đã tiêu tốn 349 http://hoahocsp.tk (350) Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch Fe3+ IV ĐỊNH LƢỢNG Al3+ Ion Al3+ môi trƣờng pH = 6, tác dụng chậm với EDTA Vì phải dùng kỹ thuật chuẩn độ ngƣợc cách cho dƣ chính xác lƣợng dung dịch chuẩn EDTA phản ứng với nhôm Chuẩn lƣợng EDTA dƣ dung dịch chuẩn Zn2+ với thị Xylenon da cam, điểm tƣơng đƣơng nhận đƣợc ứng với thời điểm dung dịch chuyển từ màu vàng chanh sang màu hồng tím Nếu dùng dung dịch chuẩn Fe3+ để chuẩn EDTA dƣ với thị axit sunfosalicilic thì điểm tƣơng đƣơng nhận đƣợc dung dịch từ không màu sang màu đỏ nâu Phản ứng chuẩn độ: H2Y2 + Al3+ = AlY + 2H + ’AlY = 109.6 Chuẩn lƣợng EDTA thừa dung dịch chuẩn M2+: M2+ + H2Y2 = MY2 + 2H + M2+ có thể là Zn2+, Pb2+, Cu2+, Fe3+ Phản ứng tạo phức ZnY2 xảy nhanh nhiệt độ cao, đó chuẩn độ dung dịch nóng khoảng 60 oC Dung dịch mẫu là dung dịch Al3+ (0,01N - 0,05N ) đƣợc giáo viên hƣớng dẫn pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc nồng độ Hút mL dung dịch mẫu (chỉnh mẫu pH = cách cho NH4OH vào) + 5mL đệm pH = 5,5 + 10 mL dung dịch EDTA + giọt thị axit Sunfosalicilic, làm mẫu bình nón 250mL 350 http://hoahocsp.tk (351) Chuẩn độ dung dịch Fe 3+ đã xác định đƣợc nồng độ thí nghiệm trên: dung dịch chuyển từ không màu sang nâu Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch Al3+ Câu hỏi V Viết đầy đủ các phƣơng trình phản ứng bài thực tập? Giải thích vai trò hóa chất đã sử dụng bài thực tập? ĐỊNH LƢỢNG HỖN HỢP Al3+ + Fe3+ Dung dịch mẫu là dung dịch hỗn hợp Fe3+ + Al3+ (0,01M - 0,05M) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc nồng độ Hút 5mL dung dịch mẫu + NH4OH 2N chỉnh đến pH = 5,5 + giọt axit Sunfosalicilic cho vào erlen, làm mẫu bình nón 250mL Chuẩn độ dung dịch EDTA 0,01M dung dịch chuyển từ đỏ nho sang màu Ghi thể tích EDTA tiêu tốn Tiếp tục cho vào giọt Bromcresol lục + NH4OH 2N chỉnh đến pH = + mL đệm pH= 5,5 + đun nhẹ (800C) Làm nguội nƣớc lạnh và thêm vài giọt Xylenon da cam vào erlen Chuẩn độ dung dịch Zn2+ đã xác định nồng độ thí nghiệm trên: dung dịch chuyển từ xanh lục sang cam tím Ghi thể tích Zn2+ tiêu tốn 351 http://hoahocsp.tk (352) Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch Fe3+ và Al3+ Câu hỏi Viết đầy đủ các phƣơng trình phản ứng bài thực tập? Giải thích vai trò hóa chất đã sử dụng bài thực tập? Vì phải đun sôi dung dịch phân tích trƣớc cho thị Xylenon da cam vào? Thiết lập công thức tính nồng độ Al 3+ và Fe3+? VI ĐỊNH LƢỢNG HỖN HỢP Mg2+ + Zn2+ Dung dịch mẫu là hỗn hợp dung dịch Zn2+ + Mg2+ (0,01M - 0,05M) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc nồng độ Thí nghiệm Hút 10 mL dung dịch mẫu + 10 mL đệm pH = 10 + 0,01g ETOO cho vào erlen, làm mẫu bình nón 250mL Chuẩn độ dung dịch chuẩn EDTA 0,01M: dung dịch chuyển từ màu đỏ nho sang xanh chàm Ghi thể tích EDTA tiêu tốn Cũng tiến hành nhƣ trên cho mẫu trắng tƣơng tự, ghi thể tích EDTA tiêu tốn Thí nghiệm Hút 10 mL dung dịch mẫu + 10 mL đệm pH = 10 và ít thị ETOO +5 mL KCN 20% cho vào erlen, làm mẫu bình nón 250mL Chuẩn độ dung dịch chuẩn EDTA 0,01M: 352 http://hoahocsp.tk (353) dung dịch chuyển từ màu đỏ nho sang xanh chàm bình chứng Ghi thể tích EDTA tiêu tốn Cũng tiến hành nhƣ trên cho mẫu trắng tƣơng tự, ghi thể tích EDTA tiêu tốn Từ thể tích đo đƣợc mẫu và thí nghiệm, tính nồng độ dung dịch Zn2+ và Mg2+ Câu hỏi Viết đầy đủ các phƣơng trình phản ứng bài thực tập? Giải thích vai trò hóa chất đã sử dụng bài thực tập? Đƣa và chứng minh các công thức tính? VII ĐỊNH LƢỢNG HỖN HỢP Ca2+, Mg2+, Al3+, Fe3+ Dung dịch mẫu là dung dịch hỗn hợp Fe3+ + Al3+ + Ca2+ + Mg2+ (0,01M - 0,05M) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc nồng độ Hút 20 mL dung dịch mẫu + giọt HNO3 đậm đặc, đun nhẹ khoảng – phút, để nguội + giọt MR 0,1% (dung dịch có màu hồng) + nhỏ giọt NH4OH 2N dung dịch màu vàng (có kết tủa), có mùi NH3 bay ra, đun cho hết NH3 tự do, làm mẫu bình nón 250mL Lọc kết tủa giấy lọc băng vàng, rửa kết tủa lần NH4Cl 5% nóng Dịch lọc và nƣớc rửa đƣợc gộp chung Gọi là dung dịch 1, đem định mức thành 100mL 353 http://hoahocsp.tk (354) Hoà tan kết tủa HCl 1: nóng, thu đƣợc dung dịch mới, gọi là dung dịch Vậy (dung dịch 1) đem xác định Ca 2+ và Mg2+; (dung dịch 2) đem xác định Al3+ và Fe3+ Dung dịch 1: Xác định Ca2+ và Mg2+ Thí nghiệm Hút mL (dd 1) + mL đệm pH = 10 + ETOO Chuẩn độ dung dịch chuẩn EDTA 0,01M: dung dịch chuyển từ màu đỏ nho sang xanh chàm Ghi thể tích EDTA tiêu tốn Làm mẫu trắng tƣơng tự nhƣng thay mẫu nƣớc cất Ghi thể tích EDTA tiêu tốn Thí nghiệm Hút mL (dd1) + mL NaOH 2N + 0,01g Murexit cho vào erlen Chuẩn độ dung dịch chuẩn EDTA 0,01M: dung dịch chuyển từ màu hồng đục sang tím hoa cà bình chứng Ghi thể tích EDTA tiêu tốn Làm mẫu trắng tƣơng tự nhƣng thay mẫu nƣớc cất Ghi thể tích EDTA tiêu tốn Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch Mg2+ và Ca2+ Dung dịch 2: Xác định Al 3+ và Fe3+ Hút 5mL (dd2) + NH4OH 2N chỉnh đến pH = 5,5 + giọt axit Sunfosalicilic cho vào erlen Chuẩn độ dung dịch EDTA 0,01M: dung dịch chuyển từ tím nho sang màu Ghi thể 354 http://hoahocsp.tk (355) tích EDTA tiêu tốn Làm mẫu trắng tƣơng tự nhƣng thay mẫu nƣớc cất Ghi thể tích EDTA tiêu tốn Tiếp tục cho vào giọt Bromcresol lục + NH4OH 2N chỉnh đến pH = + mL đệm pH= 5,5 + đun nhẹ (800C) Làm nguội nƣớc lạnh +1 giọt Xylenon da cam vào erlen Chuẩn độ dung dịch Zn2+ đã xác định nồng độ thí nghiệm trên: dung dịch chuyển từ xanh lục sang cam tím Ghi thể tích Zn2+ tiêu tốn (tiến hành chuẩn độ nóng) Làm mẫu trắng tƣơng tự nhƣng thay mẫu nƣớc cất Ghi thể tích Zn2+ tiêu tốn Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch Fe3+ và Al3+ Câu hỏi Viết đầy đủ các phƣơng trình phản ứng bài thực tập? Giải thích vai trò hóa chất đã sử dụng bài thực tập? Đƣa và chứng minh các công thức tính? 355 http://hoahocsp.tk (356) BÀI 3: CHUẨN ĐỘ TẠO PHỨC ĐỊNH LƢỢNG Ba2+ VÀ SO42 I CHUẨN BỊ Hoá chất: Dung dịch đệm pH = 10; EDTA 0,02N; dung dịch Mg2+ 0,02N; HCl 1:4; pha dung dịch BaCl2 0,02N; NH4OH 2N; H2SO4 0,1N II Chỉ thị: ETOO; MO 0,1 % ĐỊNH LƢỢNG BA2+ Ở pH = 10, Ba2+ là ion tạo phức với EDTA bền Mg2+, nên cho lƣợng dƣ MgY2 vào dung dịch chứa ion Ba2+ thì có phản ứng trao đổi và sinh lƣợng ion Mg2+ tƣơng đƣơng với lƣợng ion Ba 2+ có mẫu, lƣợng Mg2+ này đƣợc chuẩn độ dung dịch chuẩn EDTA với thị ETOO pH = 10, điểm tƣơng đƣơng nhận đƣợc dung dịch từ màu đỏ nho sang xanh lục Phản ứng chuẩn độ: BaIn + MgY2 MgIn + BaY2 Phản ứng thị: H2Y2 MgIn  MgY - đỏ nho In  xanh chaøm Dung dịch mẫu là dung dịch BaCl (0,01N - 0,05N) đƣợc giáo viên hƣớng dẫn pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc Thí nghiệm 356 http://hoahocsp.tk 2H (357) Hút 10 mL dung dịch Mg2+ 0,01M (chỉnh mẫu pH = -10 cách cho NH 4OH vào) + 10 mL đệm pH = 10 và ít thị ETOO (làm mẫu) Đem chuẩn độ dung dịch EDTA 0,01M dung dịch chuyển từ màu đỏ nho sang xanh chàm Ghi thể tích EDTA tiêu tốn (V 1) Hút mL Ba2+ cho vào erlen trên, chuẩn độ tiếp dung dịch EDTA 0,01M dung dịch chuyển từ màu đỏ nho sang xanh chàm Ghi thể tích EDTA tiêu tốn (V2) Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch Ba2+ Thí nghiệm Hút 10 mL dung dịch EDTA 0,01M (chỉnh mẫu pH = -10 cách cho NH 4OH vào) +10 mL đệm pH = 10 và ít thị ETOO (làm mẫu) Đem chuẩn độ dung dịch Mg2+ 0,01M dung dịch chuyển từ màu xanh chàm sang đỏ nho Ghi thể tích Mg 2+ tiêu tốn (V1) Hút mL Ba2+ cho vào erlen trên, lắc chờ phút, chuẩn độ tiếp dung dịch EDTA 0,01M dung dịch chuyển từ màu đỏ nho sang xanh chàm Ghi thể tích EDTA tiêu tốn (V2) Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch Ba2+ Câu hỏi 357 http://hoahocsp.tk (358) Định lƣợng Ba2+ thí nghiệm trên có khác biệt gì? Thí nghiệm nào có thể cho kết gần đúng hơn? Giải thích? Giải thích các tƣợng có thí nghiệm này? III Viết các phƣơng trình phản ứng đã xảy thí nghiệm? ĐỊNH LƢỢNG SUNFAT BẰNG PHƢƠNG PHÁP GIÁN TIẾP Anion sunfat môi trƣờng pH = đƣợc kết tủa lƣợng dƣ chính xác dung dịch BaCl đã biết trƣớc nồng độ, sau lọc kết tủa, dịch qua lọc đƣợc đem xác định lƣợng BaCl dƣ chuẩn độ thế, dựa vào lƣợng EDTA tiêu tốn và lƣợng BaCl ban đầu tính đƣợc lƣợng BaCl2 đã phản ứng với sunfat, từ đó tính đƣợc nồng độ sunfat có mẫu Phản ứng chuẩn độ: Ba2+ + SO42 BaSO4 TBaSO4 = 10-9.97 + ’BaY = 107.7 H2Y2 + Ba2+ = BaY2 + 2H Dung dịch mẫu là dung dịch Na 2SO4 (0,01N - 0,05N) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc Hút 10 mL dung dịch mẫu + 10 mL nƣớc cất + giọt MO 0,1% + giọt HCl 1:4 (cho HCl 1:4 đến dung dịch có màu hồng đỏ), thêm tiếp giọt HCl 1:4 Làm tƣơng tự mẫu bình nón 250mL 358 http://hoahocsp.tk (359) Đun nóng khoảng 800C, thêm từ từ 30mL dung dịch BaCl2 0,02N vào, khuấy đều, để kết tủa lắng trên bếp đun cách thuỷ 30 – 45 phút Lọc kết tủa giấy lọc băng xanh, dịch lọc đƣợc hứng vào bình nón, rửa kết tủa nƣớc cất hết ion Ba 2+ (thử H2SO 0.1N, đó dung dịch có màu đỏ dâu) Lấy dịch lọc chỉnh pH = - 10 cách cho giọt NH4OH 2N vào (thử giấy pH) lúc đó dung dịch có màu cam, gọi là (dd 1) Lấy erlen khác hút 10 mL EDTA 0,01M + 10 mL đệm pH = 10 + 0,01g thị ETOO, lắc Chuẩn độ Mg2+ 0,02 N dung dịch chuyển từ xanh chàm sang đỏ nho, gọi là (dd 2) Hút 10mL (dd 1) cho vào erlen có chứa (dd 2) Đem chuẩn độ EDTA 0,01M dung dịch chuyển từ đỏ nho sang xanh chàm Ghi thể tích EDTA tiêu tốn Làm tƣơng tự với các mẫu còn lại Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch SO42 Câu hỏi Viết đầy đủ các phƣơng trình phản ứng bài thực tập? Giải thích vai trò hóa chất đã sử dụng bài thực tập? Đƣa và chứng minh các công thức tính? 359 http://hoahocsp.tk (360) BÀI TẬP Viết công thức tính pMg chuẩn độ V0 (mL) dung dịch Mg2+ C0N V (mL) dung dịch EDTA CN các trƣờng hợp sau: a) Tổng quát chuẩn độ b) c) Trƣớc xa điểm tƣơng đƣơng Tại điểm tƣơng đƣơng d) Sau xa điểm tƣơng đƣơng Giả sử Mg có khả tạo phức với EDTA và hydroxyt, EDTA là acid đa chức phân ly bốn nấc, số bền điều kiện phức M và EDTA lớn Hút 5mL dung dịch mẫu (có chứa ion Al 3+ ) cùng với 10 mL dung dịch chuẩn EDTA 0,1N thêm giọt thị Bromcresol lục vào cùng erlen, chỉnh dung dịch pha trộn pH = 5-6 cách cho NH4OH vào đến dung dịch có màu xanh Thêm tiếp 2mL dung dịch đệm pH = 5,5 Đun nhẹ khoảng 60 - 800C, lại thêm mL đệm pH = 5,5 + giọt thị Xylenon da cam (làm mẫu các bình nón loại 250mL) Chuẩn độ dung dịch Zn2+ 0,1N (chuẩn nóng) dung dịch chuyển từ xanh sang vàng thì đo đƣợc thể tích dung dịch Zn2+ là V0(mL), theo kết quả: Mẫu số V0 (mL) 9,8 9,7 9,7 9,6 Al 3+ Với độ tin cậy 95% hãy tính hàm lƣợng g / L ion có mẫu ban đầu STN 360 http://hoahocsp.tk 10 (361) t 12,7 4,3 3,18 2,78 2,57 2,45 2,37 2,31 2,23 Q 1,22 0,94 0,77 0,64 0,56 0,51 0,47 0,44 0,41 Giả sử các dung dịch có khối lƣợng riêng d = g/mL 361 http://hoahocsp.tk (362) BÀI 10 PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ TẠO TỦA Mã bài: HPT 10 Giới thiệu Để xác định hàm lƣợng chất mẫu quặng hay dung dịch ban đầu, ngoài phƣơng pháp khối lƣợng, còn có thể sử dụng phƣơng pháp chuẩn độ thể tích, đó là phƣơng pháp tạo tủa Mục tiêu thực Học xong bài này học viên có khả năng: Mô tả sở phƣơng pháp kết tủa Mô tả phƣơng pháp Mohr, Volhard Chuẩn độ kết tủa Vẽ đƣờng cong chuẩn độ Nội dung chính Cơ sở phƣơng pháp kết tủa (nguyên tắc chuẩn độ, đƣờng cong chuẩn độ Phƣơng pháp Mohr, Volhard (phƣơng pháp Mohr) Định lƣợng số mẫu theo phƣơng pháp tạo tủa 10.1 Cơ sở và nguyên tắc phƣơng pháp tạo tủa 10.1.1 Nguyên tắc chuẩn độ Phƣơng pháp chuẩn độ kết tủa dựa trên phản ứng tạo thành chất kết tủa quá trình chuẩn độ Để áp dụng phản ứng tạo kết tủa vào quá trình chuẩn độ thì các phản ứng đó phải có tốc độ phản ứng nhanh, xảy tức thời, các kết tủa phải có thành phần xác định tƣơng ứng với chất thị cho phép 362 http://hoahocsp.tk (363) Chẳng hạn chuẩn độ Ag+ X- tạo kết tủa AgX Ag+ + ClAgCl 10.1.2 Phƣơng trình đƣờng cong chuẩn độ tạo tủa Xây dựng phƣơng trình đƣờng định phân dùng phƣơng pháp tủa bạc Giả sử tiến hành chuẩn độ V (mL) dung dịch Cl- C0N V (mL) dung dịch Ag+ CN, thì biến thiên nồng độ Ag+ dung dịch làm thay đổi lƣợng kết tủa AgCl đƣợc tạo thành Vì giá trị tích số tan AgCl tham gia quá trình chuẩn độ này Dựa vào thay đổi nồng độ ion dung dịch để thực việc vẽ đƣờng cong chuẩn độ Phƣơng trình chuẩn độ: Ag+ + ClAgCl (Tt = 10 - 9,75 ) Khi chuẩn độ: [Ag+ ] + [Ag+ ]pu = VC V0 [Cl- ] + [Cl- ]pu = V0 C V0 V V0 C V C V0 V (đặt [Cl- ] - [Ag+ ] = ([Cl- ] - [Ag+ ]) V0 V V0 C V V C = F) V0 C = - F (1) Trƣớc điểm tƣơng đƣơng: (0 < F <1) [Ag+ ] quá nhỏ nên: (1): [Cl- ] V0 V V0 C = 1-F 363 http://hoahocsp.tk (364) V0 V Tt [ Ag ] V C [Ag+ ] = = 1-F V0 V Tt V C (1 F ) Tai điểm tƣơng đƣơng: (F = 1) lúc này [Ag+ ] = [Cl- ] [Cl- ] = Tt = [ Ag ] Tt pAg = - Trƣớc sát điểm tƣơng đƣơng: (F [Ag+ ] (1) lg Tt 1) dung dịch có [Cl- ] ( [Ag+ ] - V V Tt ) = F-1 V0 C [ Ag ] Giải Phƣơng trình bậc theo [Ag+ ] Sau xa điểm tƣơng đƣơng : (F > 1) dung dịch có nồng độ [Cl- ] quá bé (1) [Ag+ ] V0 V = F-1 V0 C [Ag+ ] = (F-1) V0 C V0 V Sau tính đƣợc [Ag+ ] thì chuyển logarit để tính đƣợc pAg Từ giá trị pAg và V (Ag + ) xây dựng đƣợc đƣờng cong chuẩn độ tạo tủa theo phƣơng pháp bạc 10.1.3 Sai số phép chuẩn độ tạo tủa Dựa vào lƣợng [Ag+] đem chuẩn xác định đƣợc sai số phép chuẩn độ tạo tủa thời điểm khảo sát S = ( [Ag+ ] - C C Tt ) C C [ Ag ] Ví dụ: Xác định đƣờng cong chuẩn độ dung dịch có - Cl dung dịch AgNO3, biết gía trị T(AgCl) và các nồng độ ion Ag+ và Cl- thời điểm xét 364 http://hoahocsp.tk (365) Giải Dựa vào các công thức đã đƣợc tính toán trên, điểm chuẩn tìm đƣợc [Ag+]: Với dung dịch NaCl 0,1M thời điểm ban đầu chƣa chuẩn độ: [Cl- ]= CNaCl = 0,1 pCl = Tại thời điểm tƣơng đƣơng: số mol NaCl và AgNO3 [Ag+ ] = [Cl- ] = T= 1,7.10 10 = 1,303 10- M pAg = pCl = - lg [Ag+ ] = 4,885 (tiếp tục, sinh viên tự thiết lập để có kết qủa tiếp theo) Kết đồ thị đƣợc xây dựng có dạng nhƣ sau: Hình 10.1 Kết đồ thị xây dựng Đƣờng cong chuẩn độ đối xứng qua điểm tƣơng đƣơng 365 http://hoahocsp.tk (366) Bƣớc nhảy lớn nên khả chuẩn độ chính xác cao Nồng độ dung dịch cần chuẩn và dung dịch chuẩn càng lớn thì bƣớc nhảy càng lớn (khỏang nồng độ 0,1M có độ nhạy thích hợp cả) Độ tan hợp chất kết tủa càng nhỏ thì bƣớc nhảy càng lớn Ví dụ: Xây dựng đƣờng cong chuẩn độ dung dịch Br phƣơng pháp bạc các nồng độ đã nêu: a) Chuẩn độ dung dịch Br- 0,05M dung dịch b) c) Ag+ 0,1M Chuẩn độ dung dịch Br- 0,005M dung dịch Ag+ 0,01M Chuẩn độ dung dịch Br- 0,0005M dung dịch Ag+ 0,001M Cho nhận xét dạng đƣờng cong vẽ đƣợc Tƣơng tự cho phép tìm pM nhƣ trên, ta có đƣợc kết qủa sau: Bảng 10.1 Biến đổi pAg và pBr quá trình chuẩn độ Thể tích AgNO3 Chuẩn 50mL Br- 0,05M AgNO3 0,1M Chuẩn 50mL Br- 0,005M AgNO3 0,01M Chuẩn 50mL Br- 0,0005M AgNO3 0,001M pAg pBr pAg pBr pAg pBr - 1,3 - 2,30 - 3,30 10 10,68 1,6 9,68 2,60 8,68 3,60 20 10,13 2,15 9,13 3,15 8,13 4,15 366 http://hoahocsp.tk (367) 23 9,72 2,56 8,72 3,56 7,72 4,56 24,9 8,41 3,87 7,41 4,87 6,50 5,78 24,95 8,10 4,18 7,10 5,18 6,33 5,95 25 6,14 6,14 6,14 6,14 6,14 6,14 25,05 4,18 8,10 5,18 7,10 5,95 6,33 25,10 3,88 8,40 4,88 7,40 5,78 6,50 27 2,58 9,70 3,58 8,70 4,58 7,70 30 2,20 10,08 3,20 9,08 4,20 8,08 Hình 10.2 Đƣờng cong chuẩn độ bảng trên (Đồ thị có trục tung theo pAg) (1) Chuẩn độ dung dịch Br- 0,05M dung dịch Ag+ 0,1M (2) Chuẩn độ dung dịch Br- 0,005M dung dịch Ag+ 0,01M (3) Chuẩn độ dung dịch Br- 0,0005M dung dịch Ag+ 0,001M 367 http://hoahocsp.tk (368) Hình 10.3 Đƣờng cong chuẩn độ bảng trên (Đồ thị có trục tung theo pBr) Rõ ràng tăng chất cần chuẩn và chất chuẩn, biến đổi pAg vùng gần điểm tƣơng đƣơng trở nên rõ Hiện tƣợng này đƣợc quan sát thấy thay pAg trên trục tung pBr Nếu chuẩn độ nồng độ Br- đủ lớn để sử dụng dung dịch AgNO3 với nồng độ 0,1M lớn thì điểm cuối đƣợc xác định dễ dàng và sai số chuẩn độ là cực tiểu Ngƣợc lại, các dung dịch có nồng độ 0,001M nhỏ hơn, biến đổi pAg pBr nhỏ đến mức là khó khăn xác định điểm cuối Trong trƣờng hợp đó sai số chuẩn độ phải lớn Nồng độ thuốc thử ảnh hƣởng tƣơng tự đến bƣớc nhảy phép chuẩn độ theo các loại phản ứng khác Ví dụ: Chuẩn độ các dung dịch Halozenua 0,1M AgNO3 biết pT lần lƣợt AgCl; AgBr; AgI là 9,75 ; 12,28 ; 16,08 368 http://hoahocsp.tk (369) a) Chuẩn độ 50mL dung dịch Cl- VmL dung dịch AgNO3 0,1N b) Chuẩn độ 50mL dung dịch Br- VmL dung c) dịch AgNO3 0,1N Chuẩn độ 50mL dung dịch I- VmL dung dịch AgNO3 0,1N Từ đó nhận xét đƣờng cong đồ thị chuẩn độ chúng Vì độ tan chúng đƣợc xếp là: SAgCl < SAgBr < SAgI Nên đƣờng cong chuẩn độ đƣợc xác định nhƣ sau: Hình 10.4 Đƣờng cong chuẩn độ (1) Điểm tƣơng đƣơng NaCl (2) Điểm tƣơng đƣơng NaBr 369 http://hoahocsp.tk (370) (3) Điểm tƣơng đƣơng NaI 10.2 Các phƣơng pháp tạo tủa 10.2.1 Phƣơng pháp Mohr 10.2.1.1 Nguyên tắc Có phƣơng pháp thƣờng đƣợc áp dụng là phƣơng pháp so sánh độ đục và phƣơng pháp dùng chất thị Phƣơng pháp này đƣợc ứng dụng rộng rãi chuẩn Clorua và Bromua dung dịch AgNO3 chuẩn Ion cromat đƣợc dùng làm chất thị, điểm cuối phép chuẩn độ xuất kết tủa Ag2CrO4 màu đỏ gạch Sự tạo thành kết tủa thứ hai có màu khác với màu hợp chất kết tủa là sở để xác định điểm cuối theo phƣơng pháp Mohr Độ tan Ag2CrO4 cao hiều độ tan bạc halozenua Do đó, chuẩn độ theo phƣơng pháp Mohr, Ag2CrO4 chƣa tạo thành thực tế tất halozenua chƣa kết tủa hết Điều chỉnh nồng độ cromat có thể ngăn ngừa tạo thành Ag2CrO4 nồng độ ion Ag + chƣa đạt tới nồng độ tính tóan lý thuyết vùng điểm tƣơng đƣơng chuẩn độ halozen Tinh thể AgNO3 có thể có chứa ít tạp chất đó pha cần định lại nồng độ chính xác dung dịch chuẩn NaCl Dung dịch AgNO3 để ngoài ánh sáng dễ bị phân hủy đó cần chứa chai thủy tinh màu 10.2.1.2 Kỹ thuật phân tích Ví dụ: Sai số 0,1% tƣơng ứng với 0,025mL thể tích 25 mL chất chuẩn Nồng độ ion Ag + đƣợc tính là 4,78 10 -6 mol/L thêm 24,975mL dung dịch Ag + 0,1M và sau thêm 25,05mL dung dịch đó vào 370 http://hoahocsp.tk (371) dung dịch Cl- 0,05M thì đƣợc 3,81 10 -5 mol/L Có thể thay đổi nồng độ ion cromat cần thiết để tạo thành Ag2CrO4 khoảng nào để chuẩn độ quá chuẩn độ chƣa tới không lớn 0,025mL Khi thêm 24,975mL chất chuẩn, kết tủa Ag2CrO4 có thể xuất nếu: T(Ag2CrO4) < [CrO42- ] [Ag+ ] Nếu: [CrO4 2- ] = T / [Ag+ ]= 1,1.10 12 = 0,048 M (4,78.10 ) Và thêm 25,05mL chất chuẩn, nếu: [CrO4 2- ] = T / [Ag+ ]= 1,1.10 12 = 0,048 M (3,81.10 ) Rõ ràng để áp dụng phƣơng pháp Mohr cách chính xác, thì có thể giữ nồng độ chất thị khỏang khá rộng, 0,0008 và 0,05M Nhƣng thực tế nồng độ lớn 0,05M màu vàng đậm ion cromat cản trở màu đỏ Ag 2CrO4 Nên phải dùng nồng độ cromat nhỏ 0,05M Không nên tính tóan lƣợng tối thiểu cromat cần phải đƣợc tạo thành mà mắt có thể nhận biết nó, mà nên xác định nó thực nghiệm Cần chú ý đến độ acid môi trƣờng vì tăng nồng độ ion [H+] cân xảy ra: CrO42- + H+ Cr2O72- + H2O chuyển dịch bên phải Độ tan dicromat bạc cao khá nhiều so với độ tan cromat bạc, đó pH thị môi trƣờng acid đòi hỏi nồng độ ion Ag+ lớn đáng kể, phản ứng có thể xảy Trong 371 http://hoahocsp.tk (372) môi trƣờng kiềm có thể có oxyt bạc lắng xuống: Ag+ + OH - AgOH Ag2O + H2O Nhƣ phƣơng pháp Mohr để xác định clorua bạc cần phải đƣợc tiến hành môi trƣờng trung tính gần trung tính (pH = 10) Có thể giữ nồng độ ion [H+] khỏang đó cách thuận tiện cách thêm vào NaHCO3 10.2.2 Phƣơng pháp Volhard 10.2.2.1 Nguyên tắc Phƣơng pháp Volhard đƣợc dùng để định lƣợng clorua gián tiếp Thêm vào mẫu clorua lƣợng chính xác dƣ dung dịch AgNO3 chuẩn và lƣợng dƣ ion Ag + đƣợc xác định phép chuẩn độ ngƣợc dung dịch Tioxyanat chuẩn Ƣu đặc biệt phƣơng pháp này là khả chuẩn độ môi trƣờng acid mạnh vì ion nhƣ CO32-, C2O42-, Asenat không cản trở Nhƣợc điểm: Khác với các halozenua khác, AgCl tan nhiều AgSCN, nên có phản ứng: AgCl + SCNAgSCN + ClSẽ gây trở ngại nhiều cho phát điểm cuối phép chuẩn độ theo phƣơng pháp Volhard Vì quan sát thấy tiêu tốn quá mức ion SCN- và xuất sai số phân tích âm Giá trị sai số đó phụ thuộc vào nồng độ chất thị Để tránh sai số liên quan với phản ứng SCN - và AgCl phải dùng hai biện pháp sau: - Tạo nồng độ chất thị cực đại đƣợc phép 372 http://hoahocsp.tk (373) (khỏang 0,2M Fe3+) - Tách kết tủa AgCl trƣớc chuẩn độ ngƣợc dung dịch SCN- Phép chuẩn phần nƣớc lọc sau lọc AgCl cho kết tốt điều kiện kết tủa đông tụ tốt Sự tiêu tốn thời gian cho phép lọc chính là nhƣợc điểm phƣơng pháp này Bảng 10.2 Những phƣơng pháp kết tủa đo Ag Phƣơng pháp xác Cấu tử cần xác định AsO42- ; Br- ; I SCN - ; Không cần tách muối - bạc CO3- 2; CrO4 2- ; CN- ; Cl-; C2O42- ; PO43- Trƣớc chuẩn độ ngƣợc lƣợng Ag+ dƣ, cần tách muối bạc BH4Phƣơng Pháp Volhard Epoxit Ghi chú định điểm cuối Chuẩn độ lƣợng Ag+ dƣ phản ứng: BH4- + Ag+ + OH Ag + H2BO2 + H2O Chuẩn độ lƣợng Cl- dƣ sau chế hóa hydro clorua 373 http://hoahocsp.tk (374) Kết tủa K+ lƣợng dƣ B(C6H5)4thêm dƣ Ag+ + K đã biết, tạo kết tủa AgB(C6H5)4và chuẩn độ ngƣợc Ag+ dƣ Phƣơng - Br ; Cl - pháp Mohr I - ; SeO32- ; Br- ; Chỉ thị Clhấp thụ V(OH)4+ ; acid béo, mecaptan Zn2+ Phƣơng các pháp Chuẩn độ trực tiếp các phân tích dung dịch Ag+ điện hóa Phƣơng Pháp Volhard biến dạng F- Kết tủa dƣới dạng ZnHg(SCN)4 Lọc và hòa tan acid, thêm dƣ Ag+, chuẩn độ ngƣợc Ag+ dƣ Kết tủa dƣới dạng PbClF Lọc và hòa tan acid thêm dƣ Ag+ ; chuẩn độ ngƣợc Ag+ dƣ Trong phần lớn các trƣờng hợp, phép chuẩn độ kết tủa dựa trên sử dụng dung dịch AgNO3 chuẩn, nên phƣơng pháp này còn gọi là phƣơng pháp đo bạc Nhiều phƣơng pháp xác định đã nêu bảng trên, dùng 374 http://hoahocsp.tk (375) phƣơng pháp kết tủa cấu tử cần xác định lƣợng chính xác dung dịch AgNO và chuẩn độ dung dịch KSCN chuẩn theo phƣơng pháp Volhard Cả hai thuốc thử đã nêu có thể dùng đƣợc dƣới dạng chất chuẩn đầu nhƣng với thuốc thử KSCN có khả hút ẩm đƣợc, nên gây khó khăn cho phép cân nó điều kiện thí nghiệm có độ ẩm cao Những dung dịch AgNO3 và KSCN bền thời gian lâu không giới hạn Bảng 10.3 Các phƣơng pháp chuẩn độ kết tủa khác Chất chuẩn K4[Fe(CN)6] Pb(NO3)2 Pb(CH3COO)2 Ion cần xác định Zn2+ Sản phẩm phản ứng Chất thị Zn3K2[Fe(CN)6]2 Diphenylamin SO42MoO42PO43C2O42- Pb3(PO4 )2 PbSO4 PbMoO4 Erotrozin B Eosin E Dibromfluoretxein Pb C2O4 Fluoretxein F ThF4 Alizarin đỏ Hg2(NO3)2 Cl-, Br- Hg2X2 Bromophenol chàm NaCl Hg2 2+ Hg2X2 Bromophenol chàm Th(NO3)2 10 Định lƣợng số mẫu 10 Định lƣợng Cl- theo phƣơng pháp Mohr Ví dụ định lƣợng muối NaCl công nghiệp Nguyên tắc Dựa trên sở phƣơng pháp chuẩn độ kết tủa 375 http://hoahocsp.tk (376) trực tiếp, dùng dung dịch AgNO3 tiêu chuẩn chuẩn độ trực tiếp xuống dung dịch mẫu có chứa thành phần NaCl Thực phản ứng môi trƣờng trung tính kiềm yếu và nhận biết điểm tƣơng đƣơng thị K2CrO4 kết tủa xuất kết tủa màu đỏ gạch Phản ứng chuẩn độ: Cl Ag  AgCl    từ AgNO keát tuûa traéng pTAgCl = 9.75 Phản ứng thị: cho dƣ giọt Ag CrO 2Ag + Ag CrO  kết tủa đỏ gạch pTAg2CrO4 = 11.95 Môi trƣờng cần có pH < 10 để tránh cân phụ: + 2Ag + 2OH = 2AgOH = Ag2O + H2O pTAg(OH) = 7.8 Và môi trƣờng cần có pH > để tránh cân phụ: + Ag2CrO4 = 2Ag + CrO42 + CrO42 + H = HCrO4 Kỹ thuật pha chế - Cân khoảng 0,2g mẫu muối, chuyển vào cốc thủy tinh loại 100mL, dùng nƣớc nóng hòa tan, sau đó lọc cặn qua giấy lọc băng xanh, dùng nƣớc cất nóng rửa hết ion Cl (thử 376 http://hoahocsp.tk (377) dung dịch AgNO3) - Dịch qua lọc và nƣớc rửa tập trung vào bình định mức 100mL, để nguội và dùng nƣớc cất định mức tới vạch Dùng pipet lấy mẫu cho vào bình nón loại 250mL bình 10mL mẫu + giọt thị K2CrO4, lắc Chuẩn độ dung dịch AgNO 0.1N tới dung dịch xuất kết tủa đỏ gạch Ghi thể tích AgNO3 đã tiêu tốn Tính hàm lƣợng % NaCl mẫu ban đầu Tính toán - Từ thể tích chuẩn đƣợc AgNO3 mẫu, tính trung bình đƣợc VmL(AgNO3) Số đƣơng lƣợng AgNO = Số đƣơng lƣợng NaCl = (C.V) AgNO3 Nên: khối lƣợng NaCl = (C.V) AgNO3 M (NaCl)= 0,1 V 58,5 = 5,85VmL Đây là lƣợng NaCl có 10mL dung dịch đƣợc trích từ bình định mức 100mL, đó: khối lƣợng NaCl mẫu ban đầu là 5,85V 100 = 58,5V 10 Vậy hàm lƣợng NaCl ban đầu là: 58,5 V 100 = 2,925.10 VmL (%) 0, 10.3.2 Định lƣợng Cl- theo phƣơng pháp Volhard Ví dụ định lƣợng dung dịch NaCl Dựa trên sở phƣơng pháp chuẩn độ kết tủa 377 http://hoahocsp.tk (378) phần dƣ, dùng dung dịch AgNO tiêu chuẩn dƣ chính xác để chuẩn dung dịch mẫu có chứa thành phần NaCl Chuẩn phần dƣ dung dịch AgNO dung dịch KSCN thực phản ứng môi trƣờng axit nhận biết điểm tƣơng đƣơng thị Fe3+ kết tủa xuất màu đỏ Phản ứng chuẩn độ: Cl + Ag + = AgCl dƣ + Ag + SCN = còn lại từ KSCN Phản ứng thị: (pTAgCl = 9.75) kết tủa trắng AgSCN (pTAgSCN = 11.97) kết tủa trắng Fe3+ + SCN = FeSCN2+ Do TAgSCN < TAgCl nên gần điểm tƣơng đƣơng có thể có cân phụ: AgCl + SCN AgSCN + Cl Để loại trừ cân phụ này cách loại hay cô lập tủa AgCl, có thể dùng biện pháp: Lọc bỏ tủa AgCl khỏi dung dịch trƣớc chuẩn độ Đun sôi dung dịch vài phút trƣớc chuẩn độ - nhằm tạo đông tụ tủa Thêm dung môi hữu không trộn lẫn với nƣớc nhƣ nitro benzen để bao tủa lại cách lắc thật mạnh dung dịch trƣớc chuẩn độ Kỹ thuật phân tích - Hút mL mẫu + giọt HNO3 đđ + 10 mL AgNO3 0,1N + giọt Fe3+, lắc đều, làm mẫu 378 http://hoahocsp.tk (379) bình nón 250mL - Chuẩn độ dung dịch KSCN 0,1N dung dịch có màu đỏ - Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính hàm lƣợng (mg/L) NaCl có dung dịch mẫu ban đầu Tính toán Từ kết qủa chuẩn độ mẫu, tính V tbình dung dịch KSCN là V Số đƣơng lƣợng KSCN = Số đƣơng lƣợng AgNO3 dƣ = (C.V) KSCN Số đƣơng lƣợng NaCl = Số đƣơng lƣợng AgNO3 phản ứng Nên số đƣơng lƣợng NaCl = Số đƣơng lƣợng AgNO3 (ban đầu - dƣ) khối lƣợng NaCl có 5mL mẫu = (CV) AgNO3 bđ - (CV) KSCN chuẩn = 10 0,1 10 - - VmL0,1 10 - = 10 - (10 - V) (g)= 0,1 (10 - V) (mg) Do đó, khối lƣợng NaCl có L dung dịch NaCl là: 0,1 (10 - V) = 5(10 - VmL) 10 - (mg/L) 1000 379 http://hoahocsp.tk (380) THỰC HÀNH PHÂN TÍCH THỂ TÍCH BÀI THỰC HÀNH ĐỊNH LƢỢNG ION CLO I CHUẨN Bị - Hoá chất: Nitro benzen ; NaCl 0,05 N ; HNO3 đđ ; Fe2(SO4 )3 5% Chỉ thị: Hồ tinh bột %; thị Cromat: K2CrO 8% pha 100mL nƣớc cất ; fluoressein 0.1% pha cồn II XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ CÁC DUNG DỊCH CHUẨN Thí nghiệm - Dung dịch mẫu là dung dịch AgNO3 (0,01N - 0,05N) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc - Hút 10 mL NaCl 0,05 N + 10 giọt thị Cromat + khoảng 20mL nƣớc cất Làm mẫu bình nón 250mL Chuẩn độ AgNO3 tủa có màu cam nhạt Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính lại chính xác nồng độ dung dịch AgNO3 Thí nghiệm - Dung dịch mẫu là dung dịch KSCN (0,01N - 0,05N) đƣợc giáo viên pha trƣớc, sinh viên không đƣợc biết trƣớc - Hút 10 mL AgNO3 (có nồng độ vừa đƣợc hiệu chỉnh trên) + 3giọt HNO3 đậm đặc + giọt Fe3+, làm mẫu bình nón 250mL (dung 380 http://hoahocsp.tk (381) dịch có lợn cợn tủa trắng và đục nhẹ) - Chuẩn độ KSCN dung dịch có màu đỏ III Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch KSCN ĐỊNH LƢỢNG HÀM LƢỢNG CỦA NaCl TRONG MUỐI ĂN CÔNG NGHIỆP THEO PHƢƠNG PHÁP MOHR: Mẫu là muối NaCl công nghiệp dạng tinh thể: Cân khoảng 0.2g mẫu muối, chuyển vào cốc thủy tinh loại 100mL, dùng nƣớc nóng hòa tan, sau đó lọc cặn qua giấy lọc băng xanh, dùng nƣớc cất nóng rửa hết ion Cl (thử - - dung dịch AgNO3) Dịch qua lọc và nƣớc rửa tập trung vào bình định mức 100mL, để nguội và dùng nƣớc cất định mức tới vạch Dùng pipet lấy mẫu cho vào bình nón loại 250mL bình 5mL mẫu + giọt thị K2CrO4, lắc Chuẩn độ dung dịch AgNO3 0.05N (có hệ số hiệu chỉnh) tới dung dịch xuất kết tủa đỏ gạch Ghi thể tích Nitrat bạc đã tiêu tốn Tính hàm lƣợng % NaCl mẫu ban đầu Dung dịch NaCl cần giữ lại để làm thí nghiệm sau IV ĐỊNH LƢỢNG HÀM LƢỢNG CỦA NACl TRONG MUỐI ĂN CÔNG NGHIỆP THEO PHƢƠNG PHÁP VOLHARD Dung dịch mẫu là dung dịch NaCl (0,01N - 0,05N) 381 http://hoahocsp.tk (382) đƣợc HS - SV đã làm TN trên Thí nghiệm - Hút mL mẫu dung dịch muối ăn đã pha trên + giọt HNO3 đậm đặc + 10 mL AgNO3 (đã đƣợc hiệu chỉnh trên) + giọt Fe3+, lắc đều, - làm mẫu bình nón 250mL Chuẩn độ KSCN (đã đƣợc hiệu chỉnh trên) dung dịch có màu đỏ Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính hàm lƣợng % NaCl có mẫu muối Thí nghiệm - - Hút mL mẫu + giọt HNO3 đậm đặc + 10 mL AgNO3 (đã đƣợc hiệu chỉnh trên) + 3giọt Fe3+ + giọt Nitro benzen, lắc đều, làm mẫu bình nón 250mL Chuẩn độ KSCN (đã đƣợc hiệu chỉnh trên) dung dịch có màu đỏ Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch NaCl Câu hỏi So sánh kết tính tóan nồng độ NaCl thí nghiệm trên? Giải thích vai trò NitroBenzen? VI ĐỊNH LƢỢNG HÀM LƢỢNG CỦA NACl THEO PHƢƠNG PHÁP FAJANS - Hút 25mL dung dịch mẫu + 5mL Fluoressein, làm mẫu bình nón 250mL - Chuẩn độ dd AgNO thì dung dịch có kết tủa trắng AgCl nhuốm màu đỏ (khi cho AgNO3 382 http://hoahocsp.tk (383) vào thì dd bị đục, gần điểm tƣơng đƣơng AgCl kết tủa đông tụ lại lúc này ta phải lắc mạnh kết tủa nhuốm đỏ thì dừng lại) - Từ thể tích đo đƣợc mẫu, tính nồng độ dung dịch NaCl Câu hỏi So sánh kết qủa phƣơng pháp Mohr, Volhard, Fajans Có nhận xét gì phƣơng pháp này? Viết các phƣơng trình phản ứng xảy thí nghiệm, và giải thích chúng? BÀI TẬP Hoà tan 1(g) loại quặng thành dung dịch (A) chứa Fe3+ Hỏi cần dùng bao nhiêu mL dung dịch NH3 1,19% (d = 0,99 g/mL) để kết tủa hoàn toàn lƣợng Fe3+ Biết quặng có chứa đến 10% Fe Định lƣợng hàm lƣợng NaCl có muối ăn theo phƣơng pháp Mohr: Cân 0,8849g muối ăn có độ tinh khiết 99,5 %, đem hoà tan nƣớc cất nóng đến thu đƣợc dung dịch 100 mL Hút mL dung dịch mẫu cho vào cốc tam giác cùng với giọt hỗn hợp thị (gồm 4,2 g K2CrO4 + 0,7g K2Cr2O7 pha 100 mL nƣớc cất) và thêm giọt hồ tinh bột, định mức đến 100mL Tiến hành chuẩn độ AgNO 0,1N xuất tủa có màu cam nhạt thì tốn hết 5,76mL dung dịch AgNO3 Tính khối lƣợng NaCl có muối ăn ban đầu 383 http://hoahocsp.tk (384) CÁC BÀI TẬP MỞ RỘNG, NÂNG CAO Câu Tính pH các dung dịch sau: a) Metilamin 0.1M có pKb = 3.36 b) Acid Lactic C2H5OCOOH 0.2M và Kalilactat C2H5OCOOK 0.2M có pKa = 3.36 Câu Tính độ tan CaC2O4 dung dịch (NH4)2C2O4 0.5M so sánh với độ tan nó nƣớc Biết TCaC2O4 = 2,3.10-9 Câu Hòa tan 0.2486g K2Cr2O7 tinh khiết thành 500mL dung dịch chuẩn K2Cr2O7 Hút 20.00mL dung dịch này, thêm lƣợng định HCl và KI thích hợp chuẩn độ 20.05mL Na2S2O3 Tính nồng độ đƣơng lƣợng dung dịch Na2S2O3 và độ chuẩn dung dịch đó ? Câu Một mẫu Sud cân nặng 0.9210g, đƣợc pha loãng thành 250mL dung dịch Hút 50mL dung dịch này đem chuẩn độ dung dịch HCl 0.1042N, thì thể tích HCl tiêu tốn là: a) Nếu dùng thị PP VHCl = 20.50mL b) Nếu dùng thị MO VHCl = 21.30mL Xác định hàm lƣợng các thành phần mẫu ban đầu Câu Nồng độ cân NH3 100mL dung dịch chứa 10-2 mol kết tủa AgCl phải là bao nhiêu để hoà tan 384 http://hoahocsp.tk (385) lƣợng kết tủa Tích số tan AgCl TAgCl = 10-9,75 và phức Ag+ và NH3 có logarit số bền tổng cộng lần lƣợt nấc là 3,22 và 7,24 Câu Đem chuẩn 50mL dung dịch HCl 0,05M V(mL) dung dịch NaOH 0,1M: a) b) Tính giá trị pH dung dịch chuẩn đƣợc V(mL) lần lƣợt là: - 10 - 20 - 24,9 - 25 - 25,1 26 - 30 (mL) Vẽ đƣờng chuẩn độ (pH - VmL dung dịch c) NaOH) ứng với các giá trị pH vừa tìm đƣợc câu a Xác định bƣớc nhảy chuẩn độ với sai số 0,2% GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ THI - ĐỀ KIỂM TRA Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ SỐ 01 Câu 1: điểm Tính pH dung dịch sau trộn nhƣ sau: a Trộn 29.90mL dung dịch axit pyridinecarboxylic b có nồng độ 0.020M với 20.00mL dung dịch KOH có nồng độ 0.023M Trộn 29.90mL dung dịch axit pyridinecarboxylic có nồng độ 0.020M với 26.00mL dung dịch KOH có nồng độ 0.023M Biết axit pyridinecarboxylic (C5H4NCOOH) có số ion hóa K=5.10-6 385 http://hoahocsp.tk (386) Câu 2: điểm Anh (chị) hãy tính lƣợng hóa chất cần thiết để pha các dung dịch sau đây a 1L dung dịch Fe2+ 50ppm b 500mL dung dịch Fe2+ 0.1N (dùng làm chất chuẩn cho phản ứng oxy hóa khử) Biết các dung dịch trên đƣợc pha từ (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O rắn có độ tinh khiết 99.8% Cho biết N=14; H=1; Fe=56; S=32; O=16 Câu 3: điểm Để xác định hàm lƣợng CaCO3 mẫu đá vôi ngƣời ta làm nhƣ sau: Cân chén cân đã sấy khô thì đƣợc khối lƣợng - là: 23.1024g Cân chén cân và mẫu thì đƣợc: 23.4560g Hòa tan thành dung dịch và kết tủa ion Ca 2+ dƣới dạng CaC2O4 Lọc, rửa và nung 5000C đến khối lƣợng không đổi Sau nung xong cân chén và mẫu thì đƣợc 23.2260g Hỏi mẫu đá vôi có bao nhiêu % là CaCO3? Cho Ca=40; C=12; O=16 Câu 4: điểm Chuẩn 10mL HCl 0.1M dung dịch NaOH có cùng nồng độ a Tính khoảng bƣớc nhảy pH phép chuẩn ứng với thể tích chất chuẩn là 9.99mL và 386 http://hoahocsp.tk (387) 10.01mL? b Chọn chất thị nào số các thị sau đây với sai số không quá 0.1%: phenolphtalein (pT=9); metyl đỏ (pT=5); metyl cam (pT=4) Tính c sai số thị sử dụng chất thị đã chọn? Nếu tiến trình chuẩn độ chuẩn đƣợc 7mL HCl thì pH dung dịch bình chuẩn lúc này là bao nhiêu? Câu 5: điểm Để định phân Fe(III) và Al(III) cùng hỗn hợp, ngƣời ta làm nhƣ sau: Lấy 50.00mL hỗn hợp mẫu đệm pH=2 chuẩn độ dung dịch EDTA 0.04016M với thị sunfosalixilic thì hết 29.61mL Tiếp theo, thêm vào dung dịch 50.00mL dung dịch EDTA trên, đun nóng đệm pH=5 chuẩn độ dung dịch Zn2+ 0.03228M với thị xylenol da cam thì hết 19.03mL a Giải thích và viết các phản ứng xảy ra? b Tính nồng độ mol/L ion có dung dịch mẫu ban đầu? ĐỀ SỐ 02 Câu 1: điểm Tính oxy hóa khử tiêu chuẩn điều kiện (E o’) cặp Cu2+/Cu+ cho lƣợng KI dƣ kết tủa với Cu+ để tạo thành CuI Biết tích số tan CuI là 10-12, oxy hóa chuẩn cặp Cu2+/Cu+ là 0.170V Câu 2: điểm Anh (chị) hãy tính lƣợng hóa chất cần thiết để pha 387 http://hoahocsp.tk (388) các dung dịch sau đây a 1L dung dịch K2Cr2O7 0.1N (pha để xác định chất khử môi trƣờng axit) b 500mL dung dịch K2Cr2O7 5% Biết các dung dịch trên đƣợc pha từ K2Cr2O7 rắn có độ tinh khiết 99.8% Cho biết O=16; K=39; Cr=52 Câu 3: điểm Để xác định hàm lƣợng MgO mẫu xi măng, ngƣời ta cân 2.0132g mẫu, đem phân hủy thành dung dịch định mức thành 250mL Lấy 25mL dung dịch trên kết tủa ion Mg2+ dƣới dạng MgNH4PO4 Sau lọc, rửa và nung nhiệt độ thích hợp đến khối lƣợng không đổi thì cân đƣợc 0.1278g Mg2P2O7 Tính hàm lƣợng % MgO có mẫu? Cho biết: Mg=27; P=31; O=16; N=14; H=1 Câu 4: điểm Chuẩn 10mL HCl 0.01M dung dịch NaOH có cùng nồng độ a Tính pH và vẽ đƣờng định phân các điểm thể tích chất chuẩn HCl là: 0.00mL; 5.00mL; 9.00mL; 9.99mL; 10.00mL; 10.01mL; 12.00mL; 15.00mL b c Chọn chất thị nào số các thị sau đây (pT=9; pT=6.5; pT=5; pT=4) với sai số không quá 0.1% Nếu tiến trình chuẩn độ chuẩn đƣợc 19.00mL HCl thì pH dung dịch bình chuẩn lúc này là bao nhiêu? Câu 5: điểm Có 100mL dung dịch hỗn hợp Fe3+ và TiO2+, ngƣời ta 388 http://hoahocsp.tk (389) làm thí nghiệm nhƣ sau: - Lấy 25mL dung dịch hỗn hợp trên cho qua cột khử Ag để khử Fe3+ xuống Fe2+ chuẩn lƣợng Fe2+ sinh dung dịch K 2Cr2O7 - 0.05N môi trƣờng axit thì hết 25.50mL Cũng lấy 25mL hỗn hợp trên cho qua cột khử Zn để khử Fe3+ xuống Fe2+ và TiO2+ xuống Ti3+, dung dịch qua khỏi cột đƣợc chuẩn nhƣ trên và tốn hết 40.25mL dung dịch chuẩn K2Cr2O7 0.05N a b Viết các phản ứng xảy quá trình phân tích trên? Tính số mg sắt và titan có dung dịch ban đầu? ĐỀ SỐ 03 Câu 1: điểm Tính độ tan BaSO4 và CaSO4 hai trƣờng hợp sau a Trong nƣớc nguyên chất b Trong dung dịch có chứa 0.01M Na 2SO4 Biết tích số tan BaSO4 và CaSO4 lần lƣợt là: 10-10 và 10-5 Câu 2: điểm Anh (chị) hãy tính lƣợng hóa chất cần thiết để pha các dung dịch sau đây a b 1L dung dịch EDTA 0.1N 500mL dung dịch EDTA 0.1M 389 http://hoahocsp.tk (390) Biết các dung dịch trên đƣợc pha từ Na 2Y rắn có độ tinh khiết 99.8% Cho biết khối lƣợng phân tử Na2Y là 372.24 Câu 3: điểm Để xác định hàm lƣợng lƣu huỳnh mẫu gang, ngƣời ta cân 1.0000g mẫu hòa tan dung dịch HCl dòng khí H2S sinh đƣợc dẫn vào dung dịch chứa muối cadimi thu đƣợc kết tủa dƣới dạng CdS, sau đó đem chế hóa kết tủa CdS dung dịch CuSO4 để chuyển hoàn toàn kết tủa dƣới dạng CuS Lọc, rửa và nung đến khối lƣợng không đổi thì thu đƣợc 0.0872g Tính % khối lƣợng lƣu huỳnh có mẫu gang Câu 4: điểm Chuẩn 10mL NaOH 0.1M dung dịch HCl có cùng nồng độ a Tính khoảng bƣớc nhảy pH phép chuẩn ứng với thể tích chất chuẩn là 9.99mL và 10.01mL? b c Chọn chất thị nào số các thị sau đây với sai số không quá 0.1%: phenolphtalein (pT=9); metyl đỏ (pT=5); metyl cam (pT=4) Tính sai số thị sử dụng chất thị đã chọn? Nếu tiến trình chuẩn độ chuẩn dừng pH=12 thì phải thêm bao nhiêu mL dung dịch chuẩn HCl thì đạt điểm tƣơng đƣơng? Câu 5: điểm Cân 1.2500g axit yếu HA, hòa tan thành 50.00mL dung dịch Dùng dung dịch chuẩn NaOH 0.0900M để chuẩn độ dung dịch axit HA đó Biết 390 http://hoahocsp.tk (391) thêm vào 8.24mL NaOH thì pH=4.30 và thêm 41.20mL thì đạt điểm tƣơng đƣơng a Tính khối lƣợng phân tử HA b Tính số phân ly axit HA c Tính pH điểm tƣơng đƣơng quá trình chuẩn độ ĐỀ SỐ 04 Câu 1: điểm Một dung dịch chứa đồng thời các ion sau: Mn2+, Ag+, Zn 2+, Al3+, Fe3+, hãy: a Vẽ sơ đồ dạng nhánh cây để phân tích hệ thống các ion này b Viết các phƣơng trình phản ứng minh họa các tƣợng dã nêu CÂU 2: (2 điểm) Tính khối lƣợng tinh thể rắn (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O (M=392 đvC) 98% cần cân theo lý thuyết để pha đƣợc 200(mL) dung dịch (SO42 ) 10ppm (khối lƣợng riêng là d=1,02 g/mL) Giả sử dung dịch điện ly hoàn toàn và không có các quá trình khác Pha 200(mL) dung dịch KMnO4 0,05N từ tinh thể rắn KMnO4 (M=158đvC) có độ tinh khiết (97%) CÂU 3: điểm Để xác định hàm lƣợng Al 3+ có mẫu quặng Boxit, ngƣời ta tiến hành phƣơng pháp phân tích 391 http://hoahocsp.tk (392) khối lƣợng m0(g) mẫu đó, và chuyển dạng Al(OH)3, sau đó nung thành Al2O3 nặng m1(g), thì qua lần thí nghiệm đƣợc các giá trị cân nhƣ sau: STN m0(g) 0,5124 0,5001 0,5204 0,5099 0,5112 m1(g) 0,4981 0,4882 0,4996 0,4788 0,5019 Qua lần thí nghiệm trên, tìm hàm lƣợng % Al 3+ có quặng, biết với xác xuất tin cậy 0,95 thì: STN (n= ) t 3,18 2,78 2,57 2,45 Q 0,77 0,64 0,56 0,51 Câu 4: điểm Thiết lập công thức tính điện cực E (v) chuẩn độ V0 (mL) dung dịch Fe2+ C0N V (mL) dung dịch Ce4+ CN các trƣờng hợp sau: a) Tổng quát chuẩn độ b) Trƣớc xa điểm tƣơng đƣơng c) Tại điểm tƣơng đƣơng d) Sau xa điểm tƣơng đƣơng Biết E Fe / Fe2 = + 0,68 (v), ECe / Ce = + 1,44(v) Câu 5: điểm Cho 50mL dung dịch CH3COOH 0,1M đƣợc chuẩn V (mL) dung dịch NaOH 0,1M a) Hãy xác định pH dung dịch thu đƣợc chuẩn dung dịch NaOH với V = – 25 – 49 – 392 http://hoahocsp.tk (393) b) 49,9 - 50 – 50,1 – 60 (mL), biết pka = 10-4,75 Khi chuẩn với V(NaOH) = 49,9 (mL) thì sai số phép chuẩn là bao nhiêu? c) Tính sai số cho thị sau, từ đó nhận để phép chuẩn đƣợc chính xác, thì các thị sau, thị nào nên đƣợc sử dụng ? Sự biến đổi màu Chất thị Khoảng pH Metyl vàng 2,9 – 4,0 Đỏ Vàng BromCresol 3,8 – 5,4 Vàng Xanh biển Clo phenol đỏ 4,8 – 6,4 Vàng Đỏ Alizarin 10 – 12 Vàng Tím Dạng acid Dạng baz lục ĐỀ SỐ 05 Câu 1: điểm Một dung dịch chứa đồng thời các ion sau: Mn2+, Ag+, Cu2+, Al3+, Fe3+, hãy: a Vẽ sơ đồ dạng nhánh cây để phân tích hệ thống các ion này b Viết các phƣơng trình phản ứng minh họa các tƣợng dã nêu Câu 2: điểm Pha 1(L) dung dịch K4[Fe(CN)6] 200ppm (d= 1,12 g/mL) từ dung dịch K4[Fe(CN)6] 1% (d0 =1,24g/mL) Tính khối lƣợng tinh thể rắn 393 http://hoahocsp.tk (394) (NH4)2Fe(SO4)2.16H2O (M=572 đvC) 97% để pha đƣợc 200(mL) dung dịch (SO42 ) 10ppm (khối lƣợng riêng là d=1,02 g/mL) Giả sử dung dịch điện ly hoàn toàn và không có các quá trình khác Câu 3: điểm Để xác định hàm lƣợng Fe3+ có mẫu quặng Pyrit, ngƣời ta tiến hành phƣơng pháp phân tích khối lƣợng m0(g) mẫu đó, và chuyển dạng Fe(OH)3, sau đó nung thành Fe2O3 nặng m1(g), thì qua lần thí nghiệm đƣợc các giá trị cân nhƣ sau: STN m0(g) 0,5124 0,5001 0,5204 0,5099 0,5112 m1(g) 0,4981 0,4882 0,4996 0,4788 0,5019 Qua lần thí nghiệm trên, tìm hàm lƣợng % Al3+ có quặng, biết với xác xuất tin cậy 0,95 thì: STN (n= ) t 3,18 2,78 2,57 2,45 Q 0,77 0,64 0,56 0,51 Câu 4: điểm Thiết lập công thức tính pMg chuẩn độ V0 (mL) dung dịch Mg2+ C0N V (mL) dung dịch EDTA CN các trƣờng hợp sau: a) Tổng quát chuẩn độ b) Trƣớc xa điểm tƣơng đƣơng c) Tại điểm tƣơng đƣơng d) Sau xa điểm tƣơng đƣơng Giả sử Mg có khả tạo phức với EDTA và 394 http://hoahocsp.tk (395) hydroxyt, EDTA là acid đa chức phân ly bốn nấc, số bền điều kiện phức M và EDTA lớn Câu 5: điểm Cho 50mL dung dịch CH3COOH 0,001M đƣợc chuẩn V (mL) dung dịch NaOH 0,001M a) Hãy xác định pH dung dịch thu đƣợc b) c) chuẩn dung dịch NaOH với V = – 25 – 49 – 49,9 - 50 – 50,1 – 60 (mL), biết pka = 10-4,75 Khi chuẩn với V(NaOH) = 49,9 (mL) thì sai số phép chuẩn là bao nhiêu? Tính sai số cho thị sau, từ đó nhận để phép chuẩn đƣợc chính xác, thì các thị sau, thị nào nên đƣợc sử dụng? Chất thị Khoảng pH Sự biến đổi màu Dạng acid Dạng baz Metyl vàng 2,9 – 4,0 Đỏ Vàng BromCresol lục 3,8 – 5,4 Vàng Xanh biển Clo phenol đỏ 4,8 – 6,4 Vàng Đỏ Alizarin 10 – 12 Vàng Tím ĐỀ SỐ 06 CÂU 1: điểm Một dung dịch chứa đồng thời các ion sau: Fe3+, Ca2+, Ag+, Zn2+, Al3+, hãy: a Vẽ sơ đồ dạng nhánh cây để phân tích hệ thống các ion này b Viết các phƣơng trình phản ứng minh họa các tƣợng đã nêu 395 http://hoahocsp.tk (396) CÂU 2: điểm Pha 500(mL) dung dịch K3[Fe(CN)6] 20ppm (d= 1,12 g/mL) từ dung dịch K3[Fe(CN)6] 5% (d=1,24g/mL) Tính khối lƣợng tinh thể rắn (NH4)2Fe(SO4)2.16H2O (M=572 đvC) 97% để pha đƣợc 200(mL) dung dịch (NH4+) 10ppm (khối lƣợng riêng là d=1,02 g/mL) Giả sử dung dịch điện ly hoàn toàn và không có các quá trình khác Câu 3: điểm Hút mL dung dịch mẫu Al 3+ Cx (chỉnh mẫu pH = cách cho NH 4OH vào) + 5mL đệm pH = 5,5 + 10 mL dung dịch EDTA 0,1N+ giọt thị axit Sunfosalicilic, làm mẫu bình nón 250mL Chuẩn độ dung dịch Fe3+ 0,1N dung dịch chuyển từ không màu sang nâu thì đo đƣợc thể tích dung dịch Fe3+ là V0(mL), theo kết quả: Mẫu số V0 (mL) 9,8 9,7 9,7 9,6 9,8 396 http://hoahocsp.tk (397) Với độ tin cậy 95% hãy tính nồng độ C x ion Al3+ có mẫu ban đầu Số thí nghiệm T 12,7 4,3 3,18 Q 1,22 0,94 10 2,78 2,57 2,45 2,37 2,31 2,23 0,77 0,64 0,56 0,51 0,47 0,44 0,41 Giả sử các dung dịch có khối lƣợng riêng d = g/mL Câu 4: điểm Thiết lập công thức tính pAg chuẩn độ V0 (mL) dung dịch Cl- C0N V(mL) dung dịch Ag+ CN các trƣờng hợp sau: a) Tổng quát chuẩn độ b) Trƣớc xa điểm tƣơng đƣơng c) Tại điểm tƣơng đƣơng d) Sau xa điểm tƣơng đƣơng Câu 5: điểm Cân 0,1982 (g) MgSO4.7H2O (p = 98%), cho vào chén nung, thêm 3mL HCl 1:1 + 40mL nƣớc cất + giọt MR 0,1% + 15mL (NH4)2HPO4 0,1N Đun nhẹ dung dịch 40-45 0C Thêm 2mL NH3 đặc dung dịch hóa vàng Để nguội hẳn thêm tiếp 5mL NH3 đặc Đun cách thủy 30 phút Tiến hành lọc nóng qua giấy lọc băng xanh với kỹ thuật lọc gạn (bằng cách dùng dung dịch NH 1:10 397 http://hoahocsp.tk (398) rửa kết tủa hết ion Cl , thử AgNO3) Tiếp tục rửa kết tủa lần, lần 5mL NH4NO3 0,05N Chuyển giấy lọc chứa kết tủa vào chén nung, tro hóa chén mẫu trên bếp điện đến giấy lọc hóa đen, chuyển vào lò nung đã chỉnh tới nhiệt độ 850 oC, nung khoảng 40 phút (tới kết tủa trắng), lấy để bình hút ẩm phút, cân đƣợc phần rắn là 0,0725(g) a) b) Viết các phƣơng trình phản ứng xảy Cho biết vai trò HCl 1:1, MR, (NH4)2HPO4, NH3 b) Tính hàm lƣợng MgSO4 có mẫu 398 http://hoahocsp.tk (399) ĐỀ TRẮC NGHIỆM MÔN: HOÁ HỌC PHÂN TÍCH Sinh viên đọc kỹ nội dung câu hỏi cột (2) chọn các câu cột (3) để ghi vào cột (4) dòng đầu tiên cột này (chú ý không đánh chéo hay tô đậm lựa chọn cột 3) STT NỘI DUNG LỰA CHỌN ĐS (1) (2) (3) (4) Để pha chế 100mL dung dịch C2H2O4 0,1M, thì + Cân bao nhiêu gam a) 2,16 (g) và 4,5(g) b) 2,16 (g) và lƣợng tinh thể C2H2O4 H2O Cân bao nhiêu gam lƣợng dung dịch C2H2O4 5,5(g) c) 3,16 (g) và 4,5(g) d) 3,16 (g) và 20%( d= 1,24g/mL) 5,5(g) Cần bao nhiêu (g) muối (NH4)2Fe(SO4)2.6H2O a) 83,370(g) và 0,1344(g) (M=392,14) 98% theo lý b) 83,363(g) và thuyết để pha thành 80(g) dung dịch muối (NH4)2Fe(SO4)2 5% 0,1344(g) c) 83,363(g) và 0,1340(g) Tính khối lƣợng tinh thể KMnO4 98% theo lý d) 83,360(g) và 0,1344(g) thuyết để pha 500mL dung dịch KMnO4 0,05N 399 http://hoahocsp.tk (400) Tính thể tích nƣớc cất a) 300(mL) – cần pha vào: a 100mL dung dịch 300(mL) 29,24(mL) HCl 20% (d= b) 300(mL) – 1,1g/mL) để thu 330(mL) đƣợc dung dịch có 29,24(mL) nồng độ 5% b 100g dung dịch H2SO4 20% (d= 1,12g/mL) để thu c) 330(mL) – 300(mL) 29,20(mL) d) 330(mL) – đƣợc dung dịch có 300(mL) nồng độ 5% 29,24(mL) c 100g dung dịch NH3 2M (có d = 1,14g/mL) để thu đƣợc dung dịch có nồng độ 1,5M Hoà tan 0,2g quặng thành dung dịch (A) chứa Fe3+ Hỏi cần phải dùng bao nhiêu mL dung dịch a) 2,90 (mL) b) 3,00 (mL) c) 2,82 (mL) d) 2,92 (mL) NH3 1,89% (d = 0,99g/mL) để kết tủa hoàn toàn Fe3+ Biết quặng có chứa đến 30% Fe 400 http://hoahocsp.tk (401) Từ 0,4154g đá vôi có a) 11,635 (g) ham lƣợng CaO là 43%, đƣợc chuyển hoá thành b) 11,640 (g) c) 11,645 (g) 250mL, làm kết tủa hoàn toàn lƣợng Ca2+ d) 11,655 (g) m(g) dung dịch (NH4)2C2O4 4% Biết tích số tan CaC2O4 là 1,78.10 -9 Tìm m, lƣợng Ca2+ coi nhƣ kết tủa hoàn toàn dung dịch hàm lƣợng [ CaC2O4 ] 10 - g/L Tính pH dung dịch thu đƣợc pha trộn 100 mL NaOH 0,1 N và 50 mL NH4OH 0,1 N (Kb a) 12,63 - b) 12,73 - c) 12,83 - d) 12,93 - =1,78.10 -5) Tính pH dung dịch thu đƣợc pha trộn 100 mL HCl 0,1 N và 100 mL NaOH 0,1 N và 100mL Na2SO4 0, 2M Tính pH dung dịch thu a) - 9,70 đƣợc pha trộn 100 mL HCl 0,1 N và 100 mL b) - 9,72 c) - 9,74 NaOH 0,1 N và 50mL Na2SO4 d) - 9,72 401 http://hoahocsp.tk (402) Tính pH hỗn hợp 50 mL NaOH 0,1 N và 150 mL NH4OH 0,1 N Tính số cân a) 1,35 10 – - dung dịch sau: Dung dịch NH3 0,1M có α 54 10 – b) 1,35 10 – - = 1,35% 54 10 – Dung dịch CCl3COOH 10 –3 M có α = 54% c) 1,35 10 – 54 10 – d) 1,35 10 – 54 10 – Tính nồng độ [H+] các a) 3,4 - 8,40 dung dịch sau: b) 3,3 - 8,38 –4 Dung dịch HCl 5.10 M c) 3,2 - 8,40 Dung dịch CH3COONa 10 d) 3,1 - 8,38 –2 M (có pKa= 4,75) 10 Tính nồng độ [H+] pha trộn các dung dịch sau: a) 5,04 - 4,70 - 8,90 - 8,60 Dung dịch CH3COOH 0,1M và dung dịch b) 5,05 - 4,75 - 8,95 - 8,65 CH3COONa 0,2M c) 5,06 - 4,80 100mL dung dịch CH3COOH 0,1M và 50mL - 8,96 - 8,70 d) 5,07 - 4,75 dung dịch CH3COONa 0,2M - 8,90 - 8,75 Dung dịch NH3 0,1M + dung dịch NH4Cl 0,2M 50mL dung dịch NH3 402 http://hoahocsp.tk (403) 0,1M + 100mLdung dịch NH4Cl 0,2M 11 Dung dịch A là dung dịch a) 2,02 - 2,48 HIO3 0,01N (pKa = 0,79) - 12,8 - 2,60 Tính pH dung dịch A b) 2,04 - 2,47 Hút chính xác 10 mL dung dịch A cho vào 20 - 12,8 - 2,58 c) 2,03 - 2,47 - mL dung dịch HCl 10- N 12,7 - 2,58 Tính pH dung dịch d) 2,02 - 2,47 tạo thành Hút chính xác 10 mL dung dịch A cho vào 20 - 12,8 - 2,58 mL dung dịch NaOH 10- N Tính pH dung dịch tạo thành: Hút chính xác 10 mL dung dịch A cho vào 20 mL dung dịch NaOH 10-3 N Tính pH dung dịch tạo thành 12 Dung dịch A là dung dịch HClO2 0,01N (pKa = 1,97) Tính độ điện ly dung a) 62,9% - 2,56 - 12,5 - 2,67 b) 63,0% - 2,50 dịch A Hút chính xác 10 mL - 12,8 - 2,67 c) 62,0% - 2,50 dung dịch A cho vào 20 mL dung dịch HCl 10- N - 12,5 - 2,67 d) 62,9% 403 http://hoahocsp.tk (404) Tính pH dung dịch 2,56 - 12,8 - tạo thành Hút chính xác 10 mL 2,67 dung dịch A cho vào 20 mL dung dịch NaOH 10- N Tính pH dung dịch tạo thành Hút chính xác 10 mL dung dịch A cho vào 20 mL dung dịch NaOH 10- N Tính pH dung dịch tạo thành 13 Dung dịch A là dung dịch a) 96,3% - HSCN 0,01N (pKa = 0,6) 2,016 - 2,47 - Tính độ điện ly và pH dung dịch A Hút chính xác 10 mL dung dịch A cho vào 20 mL 12,8 b) 96,3% 2,010 - 2,40 12,7 dung dịch HCl 10- N Tính pH dung dịch c) 96,0% 2,016 - 2,40 12,6 tạo thành Hút chính xác 10 mL dung dịch A cho vào 20 mL dung dịch NaOH 10- N Tính pH dung dịch d) 96,0% 2,010 - 2,47 12,5 tạo thành 14 Trong bình định mức a) 126,67mL - 100mL dung dịch CH3 2,49 - 3,61 404 http://hoahocsp.tk (405) COOH 20% ( d = b) 126,67mL - 1,1g/mL), pKa = 4,75 Hút chính xác 20 mL 2,49 - 3,60 c) 126,60mL - dung dịch CH3 COOH trên, pha với V mL 2,50 - 3,60 d) 126,60mL - H2O thì thu đƣợc dung 2,50 - 3,61 dịch có nồng độ 0,5M Tính V Hút chính xác 20 mL dung dịch CH3 COOH trên pha với 80 mL dung dịch CH3COONa 10- M thì dung dịch có pH là bao nhiêu ? Hút chính xác 20 mL dung dịch CH3 COOH trên pha với 80 mL H2O vào cùng bình erlen khác, sau đó đem chuẩn với 10 mL dung dịch NaOH 0,5N thì điểm cân dung dịch đƣợc chuẩn có pH là bao nhiêu? 15 Trong bình định mức 100mL dung dịch CH3 a) 20mL - 2,63 - 3,90 COOH 20% ( d = 1,1g/mL), pKa = 4,75 b) 20mL - 2,64 - 3,89 405 http://hoahocsp.tk (406) a) Hút chính xác 20 mL c) 200mL - dung dịch CH3 COOH 2,65 - 3,89 trên, pha với V mL d) 200mL H2O thì thu đƣợc dung dịch có nồng độ 0,5M Tính 2,66 - 3,89 V b) Hút chính xác 20 mL dung dịch CH3 COOH trên pha với 80 mL dung dịch CH3COONa 10- M thì dung dịch có pH là bao nhiêu ? c) Hút chính xác 20 mL dung dịch CH3 COOH trên pha với 80 mL H2O vào cùng bình erlen khác, sau đó đem chuẩn với 10 mL dung dịch NaOH 0,5N thì điểm cân dung dịch đƣợc chuẩn có pH là bao nhiêu? 16 Bằng phƣơng pháp giải a) 11,12 - chính xác, hãy xác định 10,62 - 2,87 - 406 http://hoahocsp.tk (407) pH các dung dịch sau 3,38 - 5,12 (tính đến giá trị sau dấu p hẩy): b) 11,12 10,72 - 2,90 - 100mL dung dịch NH4OH 0,1N (pKb = 4,75) 3,38 - 5,10 c) 11,10 - 100mL dung dịch NH4OH 10,72 - 2,87 - 0,01N (pKb = 4,75) 100mL dung dịch 3,40 - 5,10 d) 11,10 - CH3COOH 0,1N (pKa = 4,75) 10,62 - 2,90 3,40 - 5,12 100mL dung dịch CH3COOH 0,01N (pKa = 4,75) 100mL dung dịch H3BO3 0,1N pKa = 9,24) 17 Bằng phƣơng pháp giải chính xác, hãy xác định a) 9,00 - 8,95 9,95 - 9,72 - pH các dung dịch thu đƣợc sau pha trộn 10,65 b) 9,00 – 9,00 - (tính đến giá trị sau dấu p hẩy): 9,95 - 9,72 10,95 Trộn 100 mL NaOH 0,1 N c) 8,95 – 9,00 - và 50 mL NH4OH 0,1 N (pKb =4,75) 9,95 - 9,72 10,95 Trộn 100 mL NaOH 0,01 N và 50 mL NH4OH 0,01 d) 8,95 - 8,95 9,95 - 9,72 - N (pKb =4,75) Trộn 100 mL NaOH 0,01 10,65 407 http://hoahocsp.tk (408) N và 50 mL NH4OH 0,1 N (pKb =4,75) Trộn 50 mL NaOH 0,1 N và 150 mL NH4OH 0,1 N (pKb =4,75) Trộn 50 mL NaOH 0,01 N và 150 mL NH4OH 0,1 N (pKb =4,75) 18 Trong dung dịch chứa các Thứ tự xuất anion: CO3-2, C2O4 -, tủa là: SO42- Khi cho ion Ca 2+ vào thì kết tủa nào tạo trƣớc? biết tích số tan a) CaC2O4 CaCO3 CaSO4 các tủa: b) CaCO3 -9 T CaC2O4 = 3,8 10 T CaCO3 = 1,7 10-8 T CaSO4 = 6,26 10-5 CaSO4 CaC2O4 c) CaC2O4 CaSO4CaCO3 d) CaCO3 CaC2O4 CaSO4 19 Cho cặp oxy hoá khử [MnO4- / Mn2 ] và [ClO3(H+)/ Cl- ] có E0 lần lƣợt là a) 10 -30,5 b) 10 -10,5 c) 10 20,5 1,51(v) và 1,45(v) Xác định số cân d) 10 30,5 phản ứng này pH = 408 http://hoahocsp.tk (409) 20 Cho miếng đồng kim loại a) 2,071 10 – vào dung dịch AgNO3 0,01M Tính nồng độ ion Cu2+ dung dịch tạo M b) 2,0 10 – M c) 2,01 10 – thành Biết E Cu M 0,34(v) và E = Cu =0,8(v) Ag Ag 21 22 d) 2,071 10 – M Tính hàm lƣợng % P và a) 6,8987(g)- P2O5 5(g) mẫu phân, đem kết tủa P dƣới dạng MgNH4PO4, nung nhiệt độ 650 0C, 15,7981(g) b) 6,8990(g)15,7981(g) c) 6,8990(g)- thu đƣợc 1,235(g) Mg2P2O7 15,7980(g) d) 6,8987(g)15,7980(g) Hoà tan 1(g) loại a) 7,73(mL) quặng thành dung dịch b) 7,83(mL) (A) chứa Fe3+ Hỏi cần dùng bao nhiêu mL dung c) 7,93(mL) d) 7,70(mL) dịch NH3 1,19% (d = 0,99 g/mL) để kết tủa hoàn toàn lƣợng Fe3+ Biết quặng có chứa đến 10% Fe 23 Lƣợng K loại a) 1,000(g) phân đƣợc chuyển từ b) 0,007(g) 409 http://hoahocsp.tk (410) dạng K2O thành KClO4 c) 0,008(g) Hỏi khối lƣợng phân là bao nhiêu để % K2O thu d) 0,009(g) đƣợc gấp 100 lần khối lƣợng dạng cân KClO4 24 25 Đem chuẩn 50mL dung a) 1,3 - 2,15 - dịch HCl 0,05M 3,90 - 10,12 V(mL) dung dịch NaOH 0,1M: Tính giá trị pH dung b) 1,3 - 2,2 3,90 - 10,12 c) 1,3 - 2,2 - dịch chuẩn đƣợc V(mL) lần lƣợt là: - 20 - 24,9 - 25,1 (mL) 3,87 - 10,12 d) 1,3 - 2,15 3,87 - 10,12 Đem chuẩn 50mL dung a) 3,176 dịch HCl 0,05M V(mL) dung dịch NaOH 10,824 0,1M: Xác định bƣớc nhảy 10,824 b) 4,176 c) 3,176 chuẩn độ với sai số 0,2% 9,824 d) 4,176 9,824 26 Tính oxy hóa khử phản ứng cho 10 mL Fe2+ 0,1N pha trộn với 10 mL dung dịch KMnO4 a) 1,38 (v) 0,70 (v) b) 1,38 (v) 0,68 (v) 0,1N môi trƣờng c) 1,40 (v) - acid Nếu thêm mL 0,70 (v) dung dịch KMnO4 0,1N thì d) 1,40 (v) 410 http://hoahocsp.tk (411) oxy hóa khử 0,68 (v) phản ứng là bao nhiêu Biết: E Fe E MnO / Mn2 / Fe2 = + 0,68 (v) ; = + 1,52(V) 411 http://hoahocsp.tk (412) ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI KIỂM TRA HƢỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP BÀI 1 Tính số cân dung dịch sau: 1.1 Dung dịch NH3 0,1M có α = 1,35% 1.2 Dung dịch CCl3COOH 10 – M có α = 54% Tính nồng độ [H+] các dung dịch sau: 2.1 Dung dịch HCl 5.10 – M 2.2 Dung dịch CH3COONa 10 – M (có pKa= 4,75) Tính nồng độ [H+] pha trộn các dung dịch sau: 3.1 Dung dịch CH3COOH 0,1M và dung dịch CH3COONa 0,2M 3.2 100mL dung dịch CH3COOH 0,1M và 50mL dung dịch CH3COONa 0,2M 3.3 Dung dịch NH3 0,1M + dung dịch NH4Cl 0,2M 3.4 50mL dung dịch NH3 0,1M + 100mLdung dịch NH4Cl 0,2M Giải 1.1 Trong dung dịch có điện ly: NH4+ + OHNH3 + H2O Nồng độ ban đầu: 0,1 0 Nồng độ phân ly: x x x Nồng độ cân bằng: 0,1 – x x x Mà: α = x 0,1 Nên: KCB = x = 0,1 1,35% = 1,35 10 – x2 (1,35 10 -3 ) = ≈ 1,35 10 – 0,1 x 0,1 1,35 10 -3 1.2 Tƣơng tự nhƣ câu 1.1, thì: CCl3COOH CCl3COO- + 412 http://hoahocsp.tk H+ (413) Nồng độ ban đầu: 0,01 0 Nồng độ phân ly: x x x Nồng độ cân bằng: 0,001 – x x x α= x 0,001 Nên: KCB = x = 0,001 54 % = 54 10 – x2 (54 10 -5 ) = ≈ 54 10 – -5 0,001 x 0,001 54 10 2.1 Xét cân dung dịch: HCl → H+ + ClNên : [H+] = [HCl] = 5.10 – M 2.2 Xét cân dung dịch: pH = 3,3 NaCH3COO CH3COO- + Na+ CH3COO- + H2O CH3COOH + OHNồng độ ban đầu: 0,01 0 Nồng độ phân ly: x Nồng độ cân bằng: 0,01 – x pKa = 4,75 x x ka = 10 – 4,75 Kb = Kb = x x 10 14 = 10 – 9,25 4,75 10 x2 0,01 x x2 + 10 – 9,25 x - 10 – 11,25 = Giải phƣơng trình này đƣợc: x = 2,371.10 – [OH-] = 2,371.10 – Vậy: pOH = 5,62 pH = 14 - 5,62 = 8,38 3.1 Xét cân dung dịch: CH3COOH Nồng độ ban đầu: 0,1 Nồng độ phân ly: x CH3COO0,2 x + H+ x 413 http://hoahocsp.tk (414) Nồng độ cân bằng: 0,1 – x 0,2 + x ka = 10 – 4,75 = pKa = 4,75 x x(0,2 x ) 0,1 x x2 + (0,2 + 10 – 4,75) x - 10 – 5,75 = Giải phƣơng trình này đƣợc: x = 8,89.10 – [H+] = 8,89.10 – Vậy: pH = 5,05 3.2 Nồng độ pha trộn các chất là: [CH3COOH]= 100.0,1 =6,67.10–2M 100 50 [CH3COONa] = 50.0,2 = 6,67 10 – M 100 50 Xét cân dung dịch: CH3COOH CH3COONồng độ ban đầu: 6,67.10 – Nồng độ phân ly: x Nồng độ cân bằng:6,67.10–2–x pKa = 4,75 ka = 10 H+ + 6,67.10 – x 6,67 10 – + x – 4,75 x x x(6,67 10 x ) = 6,67 10 x x2 + (6,67 10 – + 10 – 4,75) x - 6,67 10 – 6,75 =0 Giải phƣơng trình này đƣợc: x = 1,77.10 – [H+] = 1,77.10 – Vậy: pH = 4,75 3.3 Trong dung dịch có điện ly: NH3 + H2O Nồng độ ban đầu: 0,1 Nồng độ phân ly: x Nồng độ cân bằng: 0,1 – x 414 http://hoahocsp.tk NH4+ + OH0,2 x 0,2 + x x x (415) Nên: Kb = 10 – 4,75 = x(0,2 x ) 0,1 x x2 + (0,2 + 10 – 4,75) x - 10 – 5,75 = Giải phƣơng trình này đƣợc: x = 8,89.10 – [OH-] = 8,89.10 – Vậy pOH = 5,05 pH = 14 - 5,05 = 8,95 3.4 Nồng độ pha trộn các chất là: [NH3] = 50.0,1 = 3,33 10 – M 100 50 [NH4Cl ] = 100.0,2 = 13,3 10 – M 100 50 Trong dung dịch có điện ly: NH3 + H2O Nồng độ ban đầu: 3,33.10 – NH4+ + –2 13,3 10 Nồng độ phân ly: Nồng độ cân bằng: x x –2 3,33.10 –x 13,3 10 – + x x(0,133 x ) Nên Kb = 10 – 4,75 = 0,033 x OH0 x x x2 + (0,133 + 10 – 4,75) x – 0,033.10 – 4,75 = Giải phƣơng trình này đƣợc: x = 4,41.10 – [OH-] = 4,41.10 – Vậy: pOH = 5,35 pH = 14 - 5,05 = 8,65 HƢỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP BÀI Tính thể tích nƣớc cất cần pha vào: 1.1 100mL dung dịch HCl 20% (d= 1,1g/mL) để thu đƣợc dung dịch có nồng độ 5% 1.2 100g dung dịch H2SO4 20% (d= 1,12g/mL) để thu đƣợc dung dịch có nồng độ 5% 1.3 100g dung dịch NH3 2M (có d = 1,14g/mL) để 415 http://hoahocsp.tk (416) thu đƣợc dung dịch có nồng độ 1,5M Để pha đƣợc dung dịch đệm loại: 2.1 Dung dịch đệm acid thì phải pha theo tỷ lệ nhƣ nào thể tích V1(mL) dung dịch CH3COOH C1M với V2 (mL) dung dịch M CH3COONa C2 ? 2.2 Dung dịch đệm baz thì phải pha theo tỷ lệ nhƣ nào thể tích V 1(mL) dung dịch NH C1M với V2 (mL) dung dịch NH4Cl C2M ? Giải 1.1 Khối lƣợng dung dịch HCl 20% là V d = 100 1,1 = 110(g) Áp dụng quy tắc chéo ta có đƣợc tỷ lệ: 110 = 20 m m = 330(g) hay thể tích H2O cần thêm là 330(mL) 1.2 Áp dụng quy tắc chéo ta có đƣợc tỷ lệ: 100 = 20 m m = 300(g) hay thể tích H2O cần thêm là 300(mL) 1.3 Thể tích dung dịch NH3 2M là 100 = 87,72 (mL) 1,14 Áp dụng quy tắc chéo ta có đƣợc tỷ lệ: 1,5 87,72 = 1,5 V V = 29,24 hay thể tích H2O cần thêm là 29,24(mL) 2.1 Nồng độ pha trộn các chất là: 416 http://hoahocsp.tk (417) V1.C M và [CH3COONa] V1 V2 CH3COOH] = = V2 C M V1 V2 Xét cân dung dịch: CH3COOH CH3COO- + Nồng độ ban đầu: V2 C V1 V2 V1.C V1 V2 Nồng độ phân ly: x Nồng độ cân bằng: H+ x V1.C –x V1 V2 x V2 C +x V1 V2 Lập biểu thức: ka = 10 – 4,75 = x V2 C x) V1 V2 V1.C1 x V1 V2 x( Thay x = [H+] = 10 – pH và các gía trị C1M, C2M vào biểu thức để lập tỷ lệ V1 / V2 2.2 Nồng độ pha trộn các chất là: [NH3] = V C V1.C M và [NH4Cl ] = 2 M V1 V2 V1 V2 Trong dung dịch có điện ly: NH3 + H2O Nồng độ ban đầu: V1.C V1 V2 Nồng độ phân ly: x Nồng độ cân bằng: V1.C –x V1 V2 NH4+ + OH- V2 C V1 V2 x x V2 C +x V1 V2 x 417 http://hoahocsp.tk (418) Lập biểu thức: Kb = 10 – 4,75 = V2 C x) V1 V2 V1.C1 x V1 V2 x( Thay x = [OH-] = 10 –(14 – pH) và các gía trị C1M, C2M vào biểu thức trên để lập tỷ lệ V1 / V2 HƢỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP BÀI 3: Khi trộn 100mL dung dịch Pb(NO3)2 10–4M với 400mL dung dịch Na2SO410–4M thì có kết tủa tạo thành không ? Biết tích số tan (T) PbSO4=10 – 7,8 Biện luận các giá trị a và b để pha V1mL dung dịch BaCl2 nồng độ 2a(M) với V2 mL dung dịch H2SO4 nồng độ 2b(M) thì: 2.1 Dung dịch thu đƣợc không có tủa BaSO hình thành 2.2 Dung dịch thu đƣợc có tủa BaSO4 tạo Giải Phản ứng pha trộn là: Pb(NO3)2 + Na2SO4 PbSO4 + NaNO3 Theo đề pha trộn: nồng độ Pb(NO3)2 = 100 10 = 0,2 10 - 100 400 400 10 Nồng độ Na2SO4 = = 0,8 10 - 100 400 Nên: [ Pb2+ ] = 0,2 10 - 4, và [ SO42 ] = 0,8 10 - Do đó: [ Pb2+ ] [ SO42 ] = 0,2 10 - 0,8 10 - = 0,16 10 - Mà: T (PbSO4 ) = 10 - 7,78 = 1,5 10 - Vậy 418 http://hoahocsp.tk (419) T (PbSO4 ) > [ Pb2+ ] [ SO42 ] dung dịch không thu đƣợc kết tủa PbSO4 Phản ứng pha trộn dung dịch: BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + HCl Khi đó nồng độ chất pha trộn là: [Ba2+] = V1.2a V 2b và [SO42 ] = V1 V2 V1 V2 Do đó: [ Ba2+ ] [ SO42 ] = V1.2b V 2a 4.V1.V2 a.b = V1 V2 V1 V2 V1 V2 Mà T (PbSO4 ) = 10 - 7,78 = 1,5 10 - 2.1 Để dung dịch thu đƣợc không có BaSO4 tạo thì: 4.V1.V2 a.b < 1,5 10 - V1 V2 2.2 Để dung dịch thu đƣợc có BaSO4 tạo thì: 4.V1.V2 a.b > 1,5 10 - V1 V2 HƢỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP BÀI Khi cho dung dịch Cu2+ 10 -2 M vào dung dịch EDTA 10 -2 M, thì nồng độ Cu2+ cân là bao nhiêu ? Biết ion Cu2+ có khả kết hợp với EDTA tạo phức bền (hằng số bền = 10 18,8 ), và phức này không bị ảnh hƣởng các ion H + OH- Ngoài Cu2+ còn có khả tạo phức với OH- theo phƣơng trình kết hợp, còn EDTA là dung dịch acid đa chức phân ly nấc Dung dịch tạo thành sau pha trộn có pH = 6, và các giá trị số cho 419 http://hoahocsp.tk (420) trƣớc là: - Hằng số bền nấc tạo phức Cu2+ với OH- lần lƣợt là 10 ; 10 6,68 ; 10 3,32 ; 10 1,5 - Hằng số bền nấc tạo EDTA từ Y4- lần lƣợt là 9,1.10 10 ; 1,85.10 6; 4,76.10 ; 103 Pha trộn cùng thể tích dung dịch Hg2+ 10 – M với dung dịch EDTA 10– 4M, thì có thể tạo đƣợc phức Hg-EDTA không ? Tính nồng độ Hg 2+ thời điểm cân sau pha trộn Biết dung dịch tạo thành sau pha trộn có pH = 10, và ion Hg2+ có khả kết hợp với EDTA tạo phức bền (hằng số bền = 1021,8), và phức này không bị ảnh hƣởng các ion H+ OH- Ngoài Hg2+ còn có khả tạo phức với OH- theo phƣơng trình kết hợp, còn EDTA là dung dịch acid đa chức phân ly nấc Các giá trị số cho trƣớc là: Hằng số bền tổng cộng nấc tạo phức Hg2+ với OH- lần lƣợt là: 1010,3 ; 1021,7 ; 0; 0; 0; 10 21,2 - Hằng số bền nấc tạo EDTA từ Y4- lần lƣợt là 9,1.10 10 ; 1,85.10 6; 4,76.102 ; 103 Giải Phản ứng pha trộn: Cu2+ + Y4 CuY Do có các quá trình: Cu2+ + OHY 4- + H Cu(OH)i + Hj Y Dung dịch có pH = + [H ] = 10 420 http://hoahocsp.tk ( = 10 18,8 ) (i = 4) (j = 4) -6 [OH-] = 10 - (421) Nên: (Cu2+ / OH- ) = + [OH-]i = + 10710 -8 + 10 710 6,68 10 -16 + +10 7.106,68 10 3,32 10 -24 +10 10 6,68 10 3,32 10 1,5 (Y4 -/H+) = + [H+] j =1 +9,1.1010.10-6 + 9,1.1010.1,85.106.10-12 + 9,1.10 10 1,85.10 4,76.10 10-18 + 9,1.10 10 1,85.10 4,76.10 103 10 -24 = 10 5,414 (Cu2+ / OH- ) (CuY) = Do đó giá trị (Y4 - / H+ ) = 10 5,414 = 10 13,386 biểu kiến là ' = Ta đƣợc: [CuY ] '= [Cu ][Y ] 10 13,386 = 10 x x (Với x = [Cu2+ ]) 10 13,386 x2 + x - 0,01 = x = 2,02768 10 - Vậy: [Cu2+ ] = 2,02768 10 - = 10 - 7,69 M Phản ứng pha trộn: Hg2+ + Y4 - CuY - ( = 10 18,8 ) Do có các quá trình: Hg2+ + OH4- Y + H Cu(OH)i (i = + Hj Y (j = 6) 4) Dung dịch có pH = 10 [H+] = 10 - 10 [OH-] = 10 - Nên: (Hg2+ / OH- ) = 1+ [OH-]i = + 10 20,3 10 -4 + 10 21,7.10 -8 + + 10 21,7 10 -24 (Y4 - / H+ )= + 5,012 10 13 ≈ 10 13,7 [H+] j = + 9,1.10 10.10 -10 + 9,1.10 10.1,85.10 6.10 -20 + 421 http://hoahocsp.tk (422) + 9,1.10 10 1,85.10 4,76.10 10-30 + + 9,1.10 10 1,85.10 4,76.10 103 10 -40 = 9,9 (CuY) = (Cu2+ / OH- ) Do đó giá trị (Y4 - / H+ ) = 10 13,7 9,9 biểu kiến là ' = = 10 7,1 Nhƣ gía trị β = 10 < β’ = 10 7,1, nên phản ứng tạp phức này xảy Khi đó ta đƣợc:[Hg2+ ] = C = 10 = 10 – 17,7 M 13, 10 HƢỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP BÀI Tính hàm lƣợng % P và P2O5 5(g) mẫu phân, đem kết tủa P dƣới dạng MgNH4PO4, nung nhiệt độ 650 0C, thu đƣợc 1,235(g) Mg2P2O7 Hoà tan 1(g) loại quặng thành dung dịch (A) chứa Fe3+ Hỏi cần dùng bao nhiêu mL dung dịch NH3 1,19% (d = 0,99 g/mL) để kết tủa hoàn toàn lƣợng Fe3+ Biết quặng có chứa đến 10% Fe Lƣợng K loại phân đƣợc chuyển từ dạng K2O thành KClO4 Hỏi khối lƣợng phân là bao nhiêu để % K2O thu đƣợc gấp 100 lần khối lƣợng dạng cân KClO4 Giải Hệ số chuyển K (P Hệ số chuyển K (P2O5 Mg2P2O7 ) = 2.31 = 0,2793 222 Mg2P2O7 ) = 142 = 0,6396 222 Nên (%) P = K m2 1,235 100 = 0,2793 .100 = 6,8987(g) m1 422 http://hoahocsp.tk (423) (%) P2O5 = K m2 1,235 100 = 0,6396 .100 = 15,7981(g) m1 Ta có: khối lƣợng Fe có quặng = khối lƣợng Fe3+ = 10% = 0,1(g) số mol Fe3+ = 0,1 56 Phản ứng tạo tủa: Fe3+ + NH3 + H2O Fe(OH)3 + NH4+ Nên: số mol Fe3+ = số mol NH3 = 0,1 56 V 0,99.1,19 100.17 V = 7,73(mL) Công thức tính % khối lƣợng dạng cân là: m V1 K m1 V 100 Theo đề: % K2O gấp 100 lần lƣợng cân KClO4 % K2O = 100 mKClO4 K mKClO4 100 = 100 mKClO4 mphan mphan = 94 = 0,009(g) 2.138,5 HƢỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP BÀI Đem chuẩn 100mL dung dịch HCl 0,025M V(mL) dung dịch NaOH 0,1M a) Tính giá trị pH dung dịch chuẩn đƣợc V(mL) lần lƣợt là: - 10 - 20 - 24,9 - 25 - 25,1 423 http://hoahocsp.tk (424) 26 - 30 (mL) b) Vẽ đƣờng chuẩn độ (pH - VmL dung dịch NaOH) ứng với các giá trị pH vừa tìm đƣợc câu a c) Xác định bƣớc nhảy chuẩn độ với sai số 0,2% Hút 10 mL dung dịch mẫu NaOH C x cho vào erlen 250mL cùng với 30 mL nƣớc cất +3 giọt pp (làm mẫu) Đem chuẩn độ dung dịch HCl 0,1N dung dịch chuyển từ màu hồng tím sang không màu.Ghi thể tích axit HCl 0,1N tiêu tốn V0 (mL) Với độ tin cậy 95% tính nồng độ dung dịch NaOH Mẫu số V0 (mL) 9,8 9,75 9,7 9,6 Biết rằng: Số thí t 12,7 4,3 3,18 2,78 2,57 2,45 2,37 2,31 2,23 Q 1,22 0,94 0,77 0,64 0,56 0,51 0,47 0,44 0,41 nghiệm 10 Giả sử các dung dịch có khối lƣợng riêng d = g/mL Giải a) Phƣơng trình phản ứng: HCl + NaOH NaCl + H2O Tại điểm tƣơng đƣơng: V = 100 0,025 = 25 (mL) 0,1 Tại V = 0: dung dịch có HCl phân ly mạnh nên pH dung dịch là pH acid này 424 http://hoahocsp.tk (425) pH = - lg Cx = - lg 0,025 = 1,60 Tại V = 10: dung dịch gồm NaCl và HCl dƣ [H+] dung dịch = [H+]bd - [H+]phản ứng [H+] = 100.0,025 10.0,1 = 0,0136 100 10 pH dung dịch = 1,86 100.0,025 20.0,1 = 4,167 10 - 100 20 Tại V = 20: [H+] = pH dung dịch = 2,38 Tại V = 24,9: [H+] = 100 0,025 24 ,9.0,1 = 10 - 100 24 ,9 pH dung dịch = 4,09 Tại V = 25: [H+] = [OH-] = 10 - pH dung dịch = Tại V = 25,1: dung dịch gồm NaCl và NaOH dƣ pH dung dịch = pH (NaOH dƣ) Mà: [OH-] = [OH-]bd - [OH-]phản ứng = pOH = 4,09 25,1.0,1 100 0,025 = 7,9 10 - 25,1 100 pH = 14 - pOH = 9,90 Tại V = 26: [OH-] = [OH-]bd = [OH-]phản ứng 26.0,1 100.0,025 = 7,9310 - 26 100 pOH = 3,10 pH = 14 - pOH = 10,90 Tại V = 30: [OH-]= [OH-]bd - [OH-]phản ứng 425 http://hoahocsp.tk (426) = 30.0,1 100.0,025 = 3,85.10- 30 100 pOH = 2,41 b) pH = 14 - pOH = 11,59 Sai số chuẩn độ là 0,2%, nghĩa là lƣợng NaOH cho vào dung dịch thiếu ( - 0,2%) thừa (+ 0,2%) so với lƣợng acid HCl sát điểm tƣơng đƣơng, đó: ([OH-] - [H+]) Hay:( ( ( C0 C = C C C C 10 14 - [H+]) = ± 0,002 C C [H ] 0,025 0,1 10 14 - [H+]) = 0,025 0,1 [H ] 10 14 - [H+]) = [H ] 10 – [H+]2 [H+] = 2,5.10 - 10 và [H+] = 4.10 - Vậy 0,002 pH = 4,39 0,002 4.10 - [H+] - 10 - 14 = pH = { 4,39 ; 9,60 } 9,60 hay bƣớc nhảy chuẩn độ khoảng 5,21 đơn vị pH Ta có số đƣơng lƣợng NaOH = số đƣơng lƣợng HCl Cx = 10 Cx = V0.0,1 0,1 V0 = 0,01.V0 10 Nên: Mẫu số Cx 10 2 9,8 9,75 9,7 9,6 Với γ = 95%, n = thì: QLth = 0,77 và t= 3,18 Kiểm tra sai số thô bạo: 426 http://hoahocsp.tk (427) Cx (1) = 0,098 0,0975 = 0,25 < QLth 0,098 0,096 Cx (2) = 0,0975 0,097 = 0,25 < QLth 0,098 0,096 Cx (3) = 0,097 0,098 0,096 = 0,5 < QLth 0,096 Vậy dãy số này không có sai số thô bạo, hay dãy số thực nghiệm đƣợc tính Số liệu thu đƣợc: Nồng độ NaOH TBình = 0,097125 (N) Phƣơng sai mẫu = 0,000853912 ε= t.S n = 3,18 0,000835912 = 0,00135772 Vậy nồng độ NaOH = 0,097125 ± 0,00135772 ≈ 0,097 ± 0,001 Hay: 0,096(N) nồng độ NaOH 0,098 (N) HƢỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP BÀI Cho cặp oxy hoá khử [MnO4- / Mn2+ ] và [ClO3- (H+)/ Cl- ] có E0 lần lƣợt là 1,51(v) và 1,45(v) Xác định chiều phản ứng xảy và số cân phản ứng pH = Cho miếng đồng kim loại vào dung dịch AgNO 0,01M Tính KCB và nồng độ các ion kim loại dung dịch tạo thành Biết E Cu = 0,34(v) và Cu =0,8(v) E Ag Ag Viết công thức tính điện cực E (v) chuẩn độ V0 (mL) dung dịch Fe2+ C0N V (mL) dung dịch 427 http://hoahocsp.tk (428) Ce4+ CN các trƣờng hợp sau: a) Tổng quát chuẩn độ b) Trƣớc xa điểm tƣơng đƣơng c) Tại điểm tƣơng đƣơng d) Sau xa điểm tƣơng đƣơng Biết E Fe / Fe2 = + 0,68 (v), ECe / Ce = + 1,44(v) Tiến hành pha trộn dung dịch Cu+ 10 – M với dung dịch Na2S 0,1M, đo điện dung dịch điện cực đồng-SCE thì đƣợc giá trị - 0,906(volt) Giả sử dung dịch không xảy quá trình tạo phức hydroxo ion Cu+, pH dung dịch đo đƣợc là 8, điện cực chuẩn đồng là E Cu = + 0,34 và H2S Cu đƣợc xem là dung dịch acid yếu hai chức có số phân ly acid nấc lần lƣợt là: 10–7,10 – 12,89 Tính nồng độ [Cu+] thời điểm cân sau pha trộn Giải Các bán phản ứng Oxy hoá khử: MnO-4 + H+ + e Mn2+ + H2O ClO3- + H+ + e Cl- + H2O E10 = 1,51(v) E 20 = 1,45(v) Để phản ứng xảy thì E > mà với pH = thì [H+] = 1N Nên E10 - E 20 = 1,51 - 1,45 = + 0,06 tƣơng ứng với chiều phản ứng: MnO-4 + Cl- + 18 H+ Mn2+ + ClO3- + H2O Áp dụng tính số cân bằng: KCB = 10 6.5.( E E ') , 059 = 10 30,5 Xét quá trình điện ly: AgNO3 → Ag+ + NO3Nên phản ứng điện hoá xảy Ag+ và Cu là: 428 http://hoahocsp.tk (429) Ag+ + Cu Nồng độ ban đầu: Ag  + Cu2+ 0,01 Nồng độ cân bằng: 0,01 – x Ta có: KCB = x x 0,01 x Mặt khác theo hệ từ phƣơng trình Nernst: KCB = 10 Do đó: m.n E 0,059 = 10 x = 10 –15,6 0,01 x 2.1.( 0,8 0,34 ) 0,059 =10 –15,6 x = 2,071 10 – Vậy: [Cu2+ ] = 2,071 10 – M và [Ag+] = 5,858 10 – 3M Phản ứng chuẩn độ: Ce4+ + e Ce3+ Fe3+ + e Fe2+ Fe2+ + Ce4+ Khi chuẩn độ: E10 = 1,44 (v) (1) E 20 = 0,68 (v) (2) Fe3+ + Ce3+ [Fe2+ ] + [Fe2+ ]phản ứng = [ Fe2+ ]pt = [Ce4+ ] + [Ce4+ ]phản ứng = [ Fe2+ ]pt = Đặt V0 C V0 V VC V0 V V C = F V0 C Công thức tổng quát là: ([Ce4+ ] - [Fe2+ ]) V0 V = F-1 V0 C Trƣớc xa điểm tƣơng đƣơng: [Ce4+ ] (3) E= E + 0,059 lg (3) F [ Fe3 ] = 0,68 + 0,059 lg F [ Fe ] 429 http://hoahocsp.tk (430) Tại điểm tƣơng đƣơng: F = 1và [Fe2+ ] = [Ce4+ ] Etd = 1,44 0,68 = 1,06 Sau xa điểm tƣơng đƣơng: [Fe2+ ] : (3) E = 1,44 + 0,059 lg (F - 1) Phản ứng phóng điện các ion: Cu+ + e Cu2+ Nên theo phƣơng trình Nernst: ECB = E Cu + Cu 0,059 lg [Cu+] n = 0,34 + 0,059 lg [Cu+] Thế đo đƣợc dung dịch là: ECB = Edo + Echuan= - 0,906 + 0,247 = - 0,659(v) Do đó: [Cu+] = 10 – 19,48 HƢỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP BÀI Viết công thức tính pMg chuẩn độ V0 (mL) dung dịch Mg2+ C0N V (mL) dung dịch EDTA CN các trƣờng hợp sau: a) b) c) d) Tổng quát chuẩn độ Trƣớc xa điểm tƣơng đƣơng Tại điểm tƣơng đƣơng Sau xa điểm tƣơng đƣơng Giả sử Mg có khả tạo phức với EDTA và hydroxyt, EDTA là acid đa chức phân ly bốn nấc, số bền điều kiện phức M và EDTA lớn Hút 5mL dung dịch mẫu (có chứa ion Al 3+ ) cùng với 10 mL dung dịch chuẩn EDTA 0,1N thêm giọt thị Bromcresol lục vào cùng erlen, chỉnh dung dịch pha trộn pH = 5-6 cách cho NH4OH vào 430 http://hoahocsp.tk (431) đến dung dịch có màu xanh Thêm tiếp 2mL dung dịch đệm pH = 5,5 Đun nhẹ khoảng 60 - 800C, lại thêm mL đệm pH = 5,5 + giọt thị Xylenon da cam (làm mẫu các bình nón loại 250mL) Chuẩn độ dung dịch Zn2+ 0,1N (chuẩn nóng) dung dịch chuyển từ xanh sang vàng thì đo đƣợc thể tích dung dịch Zn2+ là V0(mL), theo kết quả: Al 3+ Mẫu số V0 (mL) 9,8 9,7 9,7 9,6 Với độ tin cậy 95% hãy tính hàm lƣợng g / L ion có mẫu ban đầu Số thí nghiệm t 12,7 4,3 3,18 2,78 Q 1,22 0,94 0,77 0,64 10 2,57 2,45 2,37 2,31 2,23 0,56 0,51 0,47 0,44 0,41 Giả sử các dung dịch có khối lƣợng riêng d = g/mL Giải Theo đề cho: Mg2+ (kí hiệu M) có khả tạo phức với EDTA (kí hiệu Y) mà không có các quá trình phụ nhƣ hydroxo, hydrua số bền điệu kiện phức này khá lớn, nên cách giải bỏ qua các quá trình phụ này Phƣơng trình chuẩn độ: M + Y MY ( ) Khi tiến hành chuẩn độ: (1) 431 http://hoahocsp.tk (432) [M] + [M]pu = [M]bd = V0 C V0 V [Y] + [Y]pu = [Y]bd = VC Đặt V C = V0 C V0 (2) (3) V F: Phƣơng trình tổng quát định phân chuẩn độ là: V0 C [M ] V V V0 V ( [M] ) =1-F V0 C [M ] Trƣớc xa điểm tƣơng đƣơng: Giả sử [M] = (1 - F) (5) [Y] << [M] V0 C V0 V Tại điểm tƣơng đƣơng: ( F = 1) [M]2 + [M] - V0 C =0 V0 V Tại sau xa điểm tƣơng đƣơng : [M] << [Y] (5) V0 C [M ] V0 V = (F - 1) [M ] V0 C V0 V Ta có số đƣơng lƣợng Al 3+ = số đƣơng lƣợng EDTA phản ứng = số đƣơng lƣợng EDTA ban đầu – số đƣơng lƣợng EDTA dƣ = số đƣơng lƣợng EDTA ba đầu - số đƣơng lƣợng Zn2+ C x = (10 - V0) 0,1 Cx = (10 - V0) 0,1 V0 = 0,02 (10 - V0) Và khối lƣợng Al3+ mẫu là 432 http://hoahocsp.tk (433) CN.V(L) D = CN.V(L) M Z Hàm lƣợng g/L Al3+ = C.V.M C X 5.27 = = Cx 3.5 Z.V ' (trong đó V và V’ lần lƣợt là thể tích đƣợc chuẩn và mẫu ban đầu tính theo L) Nên: Mẫu số Cx 10 6 54 10 – 54 10 – 72.10 – Hàm lƣợng g/L Al3+ 36 10 – 3 Với γ = 95%, n = thì: QLth = 0,77 và t= 3,18 Kiểm tra sai số thô bạo: Cx (1) = Cx (2) = 0,072 0,072 0,054 = 0,5 < QLth 0,036 0,054 0,036 = 0,5 < QLth 0,072 0,036 Vậy dãy số này không có sai số thô bạo, hay dãy số thực nghiệm đƣợc tính Số liệu thu đƣợc: Hàm lƣợng Al3+ TBình = 0,054 (g/L) Phƣơng sai mẫu = 0,014687 ε= t.S n = 3,18 0,014687 = 0,02337 Vậyhàm lƣợng (g/L) Al3+ = 0,054 ± 0,023 Hay: 0,031 (g/L) Hàm lƣợng Al3+ 0,077 (g/L) 433 http://hoahocsp.tk (434) HƢỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP BÀI 10 Hoà tan 1(g) loại quặng thành dung dịch (A) chứa Fe3+ Hỏi cần dùng bao nhiêu mL dung dịch NH3 1,19% (d = 0,99 g/mL) để kết tủa hoàn toàn lƣợng Fe3+ Biết quặng có chứa đến 10% Fe Định lƣợng hàm lƣợng NaCl có muối ăn theo phƣơng pháp Mohr: Cân 0,8849g muối ăn có độ tinh khiết 99,5 %, đem hoà tan nƣớc cất nóng đến thu đƣợc dung dịch 100 mL Hút mL dung dịch mẫu cho vào cốc tam giác cùng với giọt hỗn hợp thị (gồm 4,2 g K2CrO4 + 0,7g K2Cr2O7 pha 100 mL nƣớc cất) và thêm giọt hồ tinh bột, định mức đến 100mL Tiến hành chuẩn độ AgNO 0,1N xuất tủa có màu cam nhạt thì tốn hết 5,76mL dung dịch AgNO3 Tính khối lƣợng NaCl có muối ăn ban đầu Giải Ta có khối lƣợng Fe có quặng = khối lƣợng Fe3+ = 10% = 0,1(g) số mol Fe3+ = 0,1 56 Phản ứng tạo tủa: Fe3+ + NH3 + H2O Fe(OH)3 + NH4+ Nên số mol Fe3+ = số mol NH3 0,1 V 0,99.1,19 = 56 100.17 V = 7,73(mL) Sơ đồ phân tích: Muối ăn dung dịch (1) 0,8849(g) 100mL dung dịch (2) 5mL 100mL 434 http://hoahocsp.tk dung dịch (3) AgCl (435) (99,5%) Tại dung dịch (3) có: số đƣơng lƣợng gam Cl - = số đƣơng lƣợng gam Ag+ = 5,67.0,1 10 - Nên khối lƣợng NaCl dung dịch (1) là = 5,76 10 - 58,5.100 100.100 = 76,54% 0,8849 99 ,5 435 http://hoahocsp.tk (436) CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN Điểm tƣơng đƣơng: là khái niệm mô tả thời điểm mà đó số đƣơng lƣợng các chất đem chuẩn độ Chất thị là chất hay hỗn hợp các chất có khả biến đổi màu dung dịch chứa nó đạt đến giá trị, đại lƣợng phân tích định Ví dụ: phenolphtalein dung dịch acid không có màu, nhƣng pH dung dịch tăng dần đến pH = 8,2 thì phenolphtalein chuyển sang màu hồng Hồ tinh bột có màu xanh tím dung dịch có I nhƣng dung dịch bị oxy hoá khử chuyển I thành I- thì hồ tinh bột màu xanh đặc trƣng này Sai số chuẩn độ là loại sai số phƣơng pháp chuẩn độ đó, dùng thị thích hợp cho phép chuẩn độ đó Chuẩn độ là quá trình định lƣợng chất phân tích dựa theo lƣợng thuốc thử tiêu chuẩn tiêu tốn Phép chuẩn độ đƣợc thực cách thêm cách cẩn thận lƣợng dung dịch thuốc thử đã biết nồng độ vào dung dịch chất cần xác định phản ứng chúng kết thúc, sau đó, đo thể tích dung dịch thuốc thử chuẩn Đôi khi, điều đó không thuận tiện không cần thiết, thì thêm dƣ thuốc thử và sau đó chuẩn độ ngƣợc thuốc thử khác đã biết nồng độ để xác định lƣợng dƣ thuốc thử thứ không tham gia phản ứng Chất chuẩn gốc: là chất phải thỏa mãn lọat các 436 http://hoahocsp.tk (437) yêu cầu sau - Chúng phải có độ tinh khiết cao nhất, phải có phƣơng pháp đơn giản tin cậy để khẳng định độ tinh khiết chúng - Phải bền, nghĩa là không tác dụng với các cấu tử khí - Không chứa nƣớc hydrat Không phải là chất hút ẩm có xu hƣớng phong hóa vì khó làm khô và khó cân Phải dễ kiếm thị trƣờngvà có giá thành - vừa phải Chất đó phải có khối lƣợng mol phân tử đủ lớn Dung dịch có nồng độ đã cho càng lớn khối lƣợng mol phân tử nó càng lớn Khi khối lƣợng tăng, sai số phép cân giảm, tức khối lƣợng mol phân tử chất càng cao thì chất đó càng có khả làm giảm sai số càng lớn Chỉ có ít chất có đủ các yêu cầu trên và đó số chất đủ quy cách dùng làm chất chuẩn gốc bị hạn chế Dung dịch chuẩn lý tƣởng để phân tích là dung dịch có tính chất sau Sau điều chế nồng độ nó phải không biến đổi, đƣợc bảo quản lâu (trong vài tháng hàng năm) - Phản ứng nhanh với chất cần xác định, tức thời gian chờ đợi sau thêm phần nhỏ thuốc 437 http://hoahocsp.tk (438) thử phải ngắn - Phản ứng thuốc thử và chất cần xác định cần phải xảy đủ hòan toàn để có thể xác định điểm cuối đủ thỏa mãn - Phản ứng thuốc thử và chất cần xác định phải xảy hợp thức, khác thì không thể tính đƣợc trực tiếp khối lƣợng chất cần xác định - Cần phải có phƣơng pháp xác định điểm tƣơng đƣơng phản ứng thuốc thử với chất cần xác định, nghĩa là phải có phƣơng pháp xác định điểm cuối đủ tin cậy Điểm cuối phép chuẩn độ đƣợc xác định phƣơng pháp quan sát biến đổi tính chất vật lý nào đó điểm tƣơng đƣơng Có thể xác định điểm cuối theo biến đổi màu thuốc thử chất cần xác định chất thị Để xác định điểm tƣơng đƣơng thì sử dụng biến đổi các tính chất điện cực, độ dẫn, nhiệt độ, số khúc xạ Tại điểm cuối phép chuẩn độ xảy biến đổi nồng độ lớn, ít là chất phản ứng Trong phần lớn (nhƣng không phải là tất cả) trƣờng hợp xác định điểm cuối là xác định biến đổi xảy vùng lân cận điểm tƣơng đƣơng 438 http://hoahocsp.tk (439) Bảng tích số tan số hợp chất 25 0C Chất tan T Chất tan T Chất tan T Al(OH)3 3.10-34 BaCO3 5.10-9 BaCrO4 2,1.10-9 BaSO4 1,1.10-10 CdCO3 1,8.10-14 Cd(OH)2 4,5.10-15 CaCO3 4,5.10 -27 CdS 1.10 Ca(OH)2 6,5.10 CaSO4 CuCl 1,9.10-7 CuI FeCO3 -6 -11 2,1.10 -9 CaF2 3,9.10 2,4.10 -5 CuBr 1.10 1.10-12 CuS 8.10-37 FeS 8.10 -15 Fe(OH)2 4,1.10 -11 -10 -19 Fe(OH)3 1.10-11 PbCO3 7,4.10-14 PbCl2 1,7.10-5 PbO 7,4.10-14 PbSO4 1,6.10-8 PbS 3.10-28 Mn(OH)2 7,1.10-12 MnS 3.10-11 Mg(OH)2 7,1.10-12 Hg2Br2 -20 5,6.10 Hg2CO3 -17 8,9.10 -18 Hg2Cl2 1,2.10 HgO 3,6.10-26 HgS 2.10-53 NiCO3 1,3.10-7 Ni(OH)2 6.10-16 AgBr 5.10-13 AgCl 1,82.10-10 Ag2CrO4 1,2.10-12 AgI 8,3.10-17 Ag2S 8.10-51 ZnCO3 1.10-10 Zn(OH)2 3.10-16 ZnS 2.10-25 439 http://hoahocsp.tk (440) TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thạc Cát, Từ Vọng Nghi, Đào Hữu Vinh, Cơ sở lý thuyết hóa học phân tích - Xuất lần 2, Hà Nội 1985 Lâm Ngọc Thụ, Cơ sở lý thuyết hóa học Phân tích, Huế 3/ 2002 Nguyễn Tinh Dung, Hóa học phân tích, phần I Lý thuyết sở, NXB Giáo dục - 1991 Lê Xuân Mai, Nguyễn Thị Bạch Tuyết, Giáo trình phân tích định lƣợng, NXB Đại học quốc gia Tp HCM, 2000 Hoàng Minh Châu, Cơ sở hóa học phân tích, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2002 Từ Vọng Nghi, Hóa học phân tích, NXB Đại học quốc gia Hà nội, 2000 Trƣơng Bách Chiến, Giáo trình Cơ sở lý thuyết hoá phân tích – Lƣu hành nội bộ, Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp – Tp.HCM Trƣơng Bách Chiến, Giáo trình Phân tích Định Lƣợng – Lƣu hành nội bộ, Trƣờng Đại học Công nghiệp Tp.HCM 440 http://hoahocsp.tk (441) MỤC LỤC Đề mục Trang GIỚI THIỆU MÔN HỌC CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHÍNH TRONG MÔN HỌC YÊU CẦU VỀ ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH MÔN HỌC BÀI 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN BÀI 2: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH CATION NHÓM 75 BÀI 3: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH CATION NHÓM 120 BÀI 4: PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH CATION NHÓM 135 BÀI 5: PHÂN TÍCH KHỐI LƢỢNG 154 BÀI 6: PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ THỂ TÍCH 192 BÀI 7: PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ACID- BAZ 212 BÀI 8: PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ OXY HÓA KHỬ 277 BÀI 9: PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ TẠO PHỨC 331 BÀI 10: PHƢƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ TẠO TỦA 362 CÁC BÀI TẬP MỞ RỘNG NÂNG CAO 384 GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ THI – ĐỀ KIỂM TRA 385 ĐỀ TRẮC NGHIỆM 399 ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI VÀ KIỂM TRA 412 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN 436 TÀI LIỆU THAM KHẢO 440 441 http://hoahocsp.tk (442)

Ngày đăng: 19/01/2021, 19:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w