1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van TNDH

45 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ph¬ng ph¸p d¹y - häc t¸c phÈm v¨n häc lµ mét vÊn ®Ò t¬ng ®èi phøc t¹p vµ khã, cïng víi nh÷ng giíi h¹n trong nghiªn cøu khoa häc vµ nghÒ nghiÖp cña mét ngêi gi¸o viªn cha thËt nhiÒu n¨m k[r]

(1)

Lời cảm ơn

Trc ht em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn trờng ĐHSP Hà Nội cung cấp kiến thức, kỹ năng, phơng pháp dạy học môn Ngữ văn THCS suốt trình học tập, nghiên cứu Đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn thầy Đỗ Hải Phong PGS Tiến sĩ khoa Ngữ văn trờng ĐHSP Hà Nội trực tiếp hớng dẫn và giúp em hoàn thành đề tài này.

Với thời gian khả có hạn, làm đợc đề tài này chỉ bớc đầu, em chân thành mong nhận đợc bảo, góp ý của q thầy bạn để bổ sung cho đề tài đợc hoàn chỉnh hơn.

Em xin chân thành cảm ơn tiếp thu ý kiến đóng góp cho đề tài với mong muốn tìm phơng pháp hay , tốt nhất nhằm nâng cao chất lợng dạy - học làm văn nói riêng, dạy - học Ngữ văn nói chung nhà trờng trung học sở

Hng Yên, tháng 06 năm 2009. Ngời viết

Trịnh Xuân Toàn

Môc lôc

Trang Më ®Çu

(2)

II Lịch sử vấn đề

III Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

IV Phơng pháp nghiên cứu

V Cấu trúc tập

Chơng I: Cơ sơ lý thuyÕt 8

I C¬ së lý thuyÕt thể loại

1.Khái niệm truyện cổ tích

2.Loại thể tác phẩm 10

II NghÜa cđa t¸c phÈm 14

III Cơ sở lý thuyết phơng pháp 20

Phơng pháp chung 20

1.1 Theo yêu cầu đổi phơng pháp dạy học văn……… 21

1.2 Dạy- học tác phẩm Văn học theo công nghệ dạy học đại 26

1.3 Dạy – học theo đặc trng loại thể tác phẩm văn học 26

1.4.Dạy – học theo đặc trng VHDG 26

Phơng pháp cụ thể 49

Chng II: Định hớng đọc hiểu 53

I Thời đại văn hoỏ 56

II Tóm tắt tác phẩm 58

III Khai thác truyện cổ tích Cây bút thần 60

Chơng III: Định hớng dạy học 62

I Thiết kế giảng 62

II Kiểm tra kiÕn thøc 72

III Mét sè kiÕn nghÞ 98

KÕt luËn 107

(3)

Mở đầu

I.Lý chọn đề tài.

1 Văn học dân gian chiếm vị trí đầu nguồn, đồng thời cột mốc lịch sử văn học dân tộc Vị trí đặc biệt định có mặt Văn học dân gian với quy mơ lớn chơng trình Ngữ văn tất cấp học Riêng bậc THCS , trọng tâm chơng trình Ngữ văn phần chơng trình Ngữ văn tác phẩm Văn học dân gian kể nớc nớc ngồi

2 Cổ tích thể tài VHDG phổ biến giới Mỗi dân tộc có kho tàng cổ tích riêng Tuy nhiên, chức xã hội thẩm mĩ cổ tích dân tộc, giống Có lẽ thể tài văn học biểu tính quốc tế rõ rệt Điều tạo thuận lợi cho ngời “nghe” cổ tích, nh lí giải diện khơng truyện cổ tích nớc ngồi chơng trình văn THCS, truyện cổ tích Nga tác giả A.Puskin sáng tác “ Ông lão đánh cá cỏ vng l mt vớ d

II Đối tợng, phạm vi nghiên cứu.

(4)

2 nghiên cứu giải vấn đề sử dụng văn

Ông lão đánh cá cá vàng

“ ”

( Trun cỉ tích tác giả A.Puskin sáng tác dựa chất liệu văn hoá dân gian nớc Nga )

iii Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu.

Mục đích nghiên cứu chúng tơi làm sáng tỏ vấn đề phơng pháp đọc hiểu dạy học Ngữ văn nói chung, phơng pháp đọc hiểu dạy học văn văn học nớc ngồi chơng trình Ngữ văn THCS nói riêng Đặc biệt phơng pháp đọc hiểu dạy học văn truyện cổ tích Nga “Ông lão đánh cá cá vàng ” Để thực mục đích trên, chúng tơi đề nhiệm vụ cụ thể nh sau:

Xác lập sở lý thuyết cho vấn đề

Định hớng đọc hiểu văn truyện cổ tích “Ơng lão đánh cá và con cá vàng

Định hớng dạy học văn truyện cổ tích Nga “Ơng lão đánh cá và cỏ vng

iV Phơng pháp nghiên cứu.

Phơng hớng tiếp cận chủ yếu thi pháp học văn vận dụng tri thức liên ngành Ngữ văn Ngồi q trình thực đề tài này, chúng tơi cịn sử dụng phơng phỏp c th nh:

- Phơng pháp thống kê phân loại - Phơng pháp khảo sát

- Phng pháp so sánh đối chiếu - Phơng pháp bình giảng

- Phơng pháp phân tích tổng hợp v Cấu trúc tập nghiên cứu.

Ngoài phần mở đầu phần kết luận, tập gồm ch¬ng Ch¬ng I: C¬ së lý thuyÕt

(5)

Chơng III Định hớng dạy học

Chơng I C¬ së lý thuyÕt

I Cë së lý thuyÕt thĨ lo¹i.

1 Khái niệm đặc điểm truyện cổ tích.

Truyện cổ tích loại truyện kể dân gian đời từ thời cổ xa, sau thần thoại Chức chủ yếu truyện cổ tích phán ánh, cắt nghĩa sống cá nhân xã hội mối quan hệ phức tạp Dẫu gần gũi với thần thoại qua việc dụng yếu tố thần linh, hoang đờng: Nhân cách hoá loại vật, tợng tự nhiên nhng truyện cổ tích khơng thực hồnh tráng, bay bổng hớng tới nhiệm vụ giải thích, cắt nghĩa tợng tự nhiên xã hội mà tập trung phán ánh mâu thuẫn xã hội giải mâu thuẫn theo tinh thần lạc quan : Thiện thắng ác, kẻ xấu phải đền tội… Có ba loại truyện cổ tích tiêu biểu:

Trun cỉ tÝch thÇn kú, trun cỉ tÝch loµi vËt vµ trun cỉ tÝch thÕ sù

( Trun cỉ tÝch sinh ho¹t )

Giống hình thức kể chuyện dân gian khác, truyện cổ hớng tới mục tiêu giáo dục Mọi truyện cổ tích nhân loại có triết lí hiền gặp lành, ác giả ác báo Do vậy, truyện cổ tích thờng kết thúc có hậu, chiến thắng hạnh phúc thuộc ngời tốt Cịn kẻ xấu phải trả giá cho hành vi bất l-ơng mình…

Khi đời, truyện cổ tích đợc lu truyền dân gian dới hình thức truyền miệng Về sau loại truyện đợc nhiều ngời su tập, ghi chép thành sách Một số nhà văn dựa vào câu chuyện đợc lu truyền dân gian dựa vào truyện đợc su tập sách để viết lại .Truyện “Ông lão đánh cá cá vàng ” Alechxandrơ Xecghêêvich Puskin kể lại 205 câu thơ sở truyện dân gian Nga ví dụ sinh động thể loại truyện cổ tích văn học

(6)

Các đặc điểm nội dung hình tợng hình thức hình tợng hay nói khác vấn đề loài thể văn học đem lại cho qúa trình tiếp nhận hiểu đắn tác phẩm Với ngời giáo viên văn việc xác định xác loài thể tác phẩm điều cần thiết

Trên cấp độ lồi hình “Ơng lão đánh cá cá vàng” tác phẩm tự dân gian nhng tác giả kể lại Vì thể loại truyện truyện cổ tích văn học Truyện kể chuyện đời, chuyện ngời phơng thức tái sống tác phẩm tự dân gian Phơng thức giúp cho ngời đọc ( ngời nghe) hình dung đời sống việc với ngời mối quan hệ qua lại chúng cách cụ thể Trong truyện cổ tích sống đợc tái theo cách vừa thực ( Trong yếu tố thân sống ) vừa siêu thực ( trong yếu tố hoang đờng kì ảo ) Tuy nhiên, suy tới đem đến cho ngời đọc ( nghe ) cảm giác, phán đoán sống Tác phẩm tự ( dù tự dân gian ) đa ngời đọc, ngời nghe vào giới nghệ thuật gần gũi so với đời họ, để họ chứng kiến suy ngẫm phán xét đời sống Chính từ đặc điểm này, ngời tiếp nhận ( ở thầy trò ) cần phải tiếp cận hàm ý xã hội – ý nghĩa xã hội – cổ tích Về phía thầy, tìm kiếm nghĩa cổ tích khơng thể li hàm ý xã hội mà chất tự cổ tích tạo nên

(7)

lòng biết ơn ngời nhân hậu Qua truyện biểu thái độ rành rẽ nhân dân lòng tham bội bạc

ở đây, tính chất loại biệt thể tài cổ tích sinh hoạt định hớng cho cách suy đoán khám phá ngời đọc ( ngời nghe) ý nghĩa xã hội tác phẩm Từ tìm ý nghĩa xã hội ẩn chứa cổ tích có liên quan mật thiết đến ớc vọng , mơ ớc ngời mối quan hệ nhân : Cái Thiện cuối thắng ác Ngời hiền lành tử tế đợc hởng hạnh phúc ngời bạc ác bị trừng trị đích đáng xã hội hành bất công

Cũng cấp độ thể tài, điểm cần đợc nói đến đặc sắc nghệ thuật cổ tích phản chiếu “Ơng lão đánh cá cá vàng ” Nhân vật cổ tích Mụ Vợ Là nhân vật phản diện Là nhân vật bộc lộ lòng tham bội bạc ngày lớn Còn nhân vật ông lão nhân vật phụ – nhân vật chức , với cá vàng , biển làm cho nhân vật bộc lộ hết tính cách

Về kết cấu “Ông lão đánh cá cá vàng ” mang hình thức kết cấu phổ biến cổ tích sinh hoạt : Phê phán , lên án lòng tham bội bạc , ca ngợi biết ơn ngời tốt , nhân hậu Đồng thời trừng trị kẻ ác, kết thúc truyện có hậu

3 NghÜa cđa t¸c phÈm.

Nêu mục đích học tác phẩm văn học khơi gợi cho học sinh cách hiểu tác phẩm, giáo viên – ngời tổ chức cho học sinh cảm hiểu tác phẩm Nắm đợc nghĩa tác phẩm tức hiểu tác phẩm, lẽ nghĩa ( chủ đề t tởng ) linh hồn tác phẩm nghệ thuật Ngời dạy cha nắm đúng, hiểu nghĩa tác phẩm kéo theo ngời học hiểu sai tác phẩm

(8)

Nghĩa tác phẩm nghệ thuật không rõ bề mặt tác phẩm mà chìm sâu tác phẩm Một tác phẩm nghệ thuật đơn nghĩa đa nghĩa Chính vậy, Việc xác định nghĩa tác phẩm đúng, sai theo nhiều hớng Trong thực tế dạy – học tác phẩm văn học, ngời dạy xác định nghĩa tác phẩm nh tìm cách tổ chức cho ngời học tìm nghĩa theo hớng Nh vậy, dẫn đến tình trạng dạy sai , nơng sâu tác phẩm

Vấn đề đặt cần xác định nghĩa cổ tích “Ơng lão đánh cá cá vàng ” nh để làm kiến thức đắn cho học Theo sách giáo viên văn Bộ giáo dục đào tạo – 1995 tác giả đa cách hiểu với ba nét nghĩa sau:

1 Lên án lòng tham bội bạc ( Lòng tham biến ngời thành kẻ bÊt l¬ng , bÊt nghÜa )

2 Ca ngợi lòng tốt ( biết ơn ngời nhân hậu ) Biểu rành rẽ nhân dân lòng tham bội bạc

Nhng theo soạn Văn vụ phổ thông trung học xuất năm 1996, học “Ơng lão đánh cá cá vàng ” cần giúp học sinh hiểu đợc hai nét nghĩa:

1 Ca ngợi lòng tốt ( biết ơn ngời nhân hậu ) , lên án lòng tham bội bạc

2 Sù trõng ph¹t cđa nhân dân lòng tham bội bạc

Nếu hiểu ý nghĩa truyện theo hai sách trên, thấy cha thật đầy đủ Chúng tơi nhận thấy cách xác định nghĩa “Ơng lão đánh cá cá vàng ” Sách Giáo viên Ngữ văn – Tập I Bộ Giáo Dục Đào tạo – NXB Giáo dục, Hà Nội, năm 2002 xác đầy đủ tác giả đa cách hiểu với bốn nét nghĩa sau:

(9)

Lên án lòng tham bội bạc ( Lòng tham biến con ngời thành kẻ bất lơng , bÊt nghÜa )

3 Khẳng định niềm tin , niềm mơ ớc nhân dân xã hội cơng , khơng có ác , tham lam bội bạc

4 Thể rõ thái độ nhân dân : Kẻ tham lam bội bạc không thể đợc hởng giàu sang phú quý

Chúng tiếp thu kiến thức theo hớng cách đa nét nghĩa vào nội dung học, cịn nét nghĩa 3,4 cao so với lực tiếp nhận học sinh lớp nên cần đợc dạy học theo mức độ bổ sung qua biện pháp bình giảng, mở rộng giáo viên

II Cơ sở lý thuyết phơng pháp.

Nhìn góc độ phơng pháp chung “ Vấn đề đọc hiểu dạy học truyện cổ tích Nga theo chơng trình THCS qua truyện cổ tích

Ông lão đánh cá cá vàng

SGK Ngữ văn Tập I cần tuân

theo phơng pháp sau:

1 Theo yêu cầu đổi phơng pháp dạy học – Văn

học.

Truyện cổ tích “Ơng lão đánh cá cá vàng ” tác phẩm văn học nằm chơng trình Ngữ văn – Tập I cải cách giáo dục Nó địi hỏi phơng pháp tiếp nhận song phơng pháp đọc hiểu dạy – học tác phẩm khơng thể nằm ngồi yêu cầu cuae phơng pháp dạy – học văn đại Sự đổi phơng pháp dạy – học văn đợc khẳng định vấn đề :

a Dạy – học văn theo lý luận dạy – học đại.

(10)

nhận tri thức cách thụ động từ giáo viên, thầy nói – trị nghe, thầy đọc – trị chép Điều vơ hình chung đẫ biến em thành máy làm việc theo vânh hành thầy giáo Trong học, em khơng có suy nghĩ, thiếu động sáng tạo nh thế, trí tuệ học sinh khơng có điều kiện để phát triển

Cơng cải cách giáo dục địi hỏi viêch giảng dạy văn học nhà trờng phải có đổi Vì thế, hệ thống lý luận dạy – học đời Với hệ thống lý luận này, giáo viên phát huy đợc tính chủ động sáng tạo học sinh Học sinh tự chiếm lĩnh tri thức dới tổ chức, hớng dẫn thầy

Chỉ thị phơng pháp giảng dạy Bộ Giáo dục năm 1996 rằng: “ Việc phân tích cách máy móc hình thức tác phẩm văn học nghệ thuật vào việc trích dẫn cách tự nhiên cần phải đợc thay trao đổi sinh động chân thực thầy trị Trong trao đổi đó, thầy giáo cần phải nêu cho học sinh vấn đề lý thú buộc học sinh phải suy nghĩ, phải trình bày cách cởi mở suy nghĩ riêng cá nhân tác phẩm

b Dạy học văn tuân theo liên kết, phơng pháp

dạy học văn cải cách giáo dục.

Mỗi ngời giáo viên muốn hoàn thành tổ chức hớng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức cách có hệ thống cách vững có đợc thói quen trực cảm tác phẩm văn chơng, đáp ứng đòi hỏi phát triển thẩm mĩ, đạo đức trí tuệ học sinh phải có phơng pháp dạy – học phù hợp Đó yêu cầu tất yếu

Ngành Giáo học Pháp tổng kết đợc phơng pháp khoa học hoạt động dạy học văn là:

+ Phơng pháp đọc sáng to + Phng phỏp gi tỡm

+ Phơng pháp tái tạo + Phơng pháp nghiên cứu

(11)

Trong trình giảng dạy tác phẩm văn học, đọc văn việc quan trọng Đọc có ý nghĩa mặt ngơn ngữ, tức có tác dụng trao dồi cách phát âm, từ ngữ, ngữ pháp cho học sinh Đọc cịn có ý nghĩa văn học, ý nghĩa thẩm mĩ Đọc văn đọc thầm, đọc to, đọc mắt đọc diễn cảm ( Hay nói cách khác đọc sáng tạo)

Đọc sáng tạo đòi hỏi phải theo nội dung phản ánh biểu hình tợng tác phẩm Tuy theo loại thể, biểu cụ thể, sinh động, độc đáo tác phẩm mà có lối đọc, giọng đọc thích hợp Đồng thời đọc văn phải có kỹ thuật, phải biết phát âm giữ giọng , ngừng hơi, ngắt nhịp…

Nguồn gốc phát âm đọc diễn cảm tuỳ thuộc vào đọ cảm, độ hiểu tác phẩm văn học cá nhân Cho nên việc đọc sáng tạo khơi dậy tính cá thể học sinh qua giọng đọc

(12)

Chơng trình CCGD với việc xác định rõ vai trị, vị trí đọc diễn cảm nên coi phơng pháp chủ đạo dạy – học tác phẩm văn học

Để giúp học sinh tiếp nhận tác phẩm văn học đợc tốt giáo viên phải kết hợp nhiều biện pháp Đọc diễn cảm biện pháp có hiệu Ngồi ra, cịn phải kết hợp biện pháp nh: Đọc có hớng dẫn, đọc có phân tích… Tất nhằm mục đích rèn luyện kỹ năng, động ý thức đọc để làm tiền đề cho việc tìm hiểu tỏc phm

b2 Phơng pháp gợi tìm.

Phơng pháp gợi tìm phơng pháp gợi trí tởng tợng học sinh dới hớng dẫn giáo viên, giúp em vào tìm hiểu phận cấu trúc ntác phẩm tiến tới đánh giá chung

Nếu nh phơng pháp đọc sáng tạo đợc coi nh bớc nhận thức cảm tính phơng pháp gợi tìm bớc tổ chức hớng dẫn học sinh vào t hình tợng Cho nên, phơng pháp gợi tìm tiến hành sở phơng pháp đọc sáng tạo

Nhiệm vụ ngời giáo viên phải biết tổ chức cho học sinh tìm hiểu tác phẩm sở cảm, tởng tợng tái sống cách sinh động để từ tiến hành phân tích, so sánh để tìm nét chất chi tiết cuối tổng hợp chúng lại để làm rõ giá trị nội hình thức hình tợng

Phơng pháp gợi tìm địi hỏi ngời thầy giáo phải có lực tổ chức, hớng dẫn học sinh qua hình thức đàm thoại, gợi mở hoạt động có tính lên mơn khác nh nhạc, hoạ…

Bằng đờng đàm thoại tâm tình vấn đề mà khơng khí lớp sinh động hẳn lên, mối liên hệ thầy – trò nhà văn đợc hình thành dần hồ nhập, giúp thầy giáo nắm đợc trình độ hiểu biết lực học tập học sinh

Bên cạnh phơng pháp cịn có tác dụng:

(13)

+ Kích thích nỗ lực trí tuệ học sinh trình thởng thức, tiếp nhận tác phẩm

+ Rèn luyện kỹ phân tích, khám phá nhận xét mặt, phận tác phẩm

+ Bớc đầu giúp học sinh nắm đợc phơng pháp cách thức để tìm tịi, thởng thức, tiếp nhận kiến thức tác phẩm tức bớc đầu tiếp nhận khoa học nghiên cứu văn

Đặc biệt, qua đầm thoại, gợi mở ( gợi tìm ) làm cho thụ động tiếp thu kiến thức học sinh bị giảm bớt, lực độc lập suy nghĩ tìm tịi thói quen giao tiếp xã hội em đợc phát huy

Phơng pháp gợi tìm có mặt mạnh nó, song ngời thầy khơng có đủ trình độ tổ chức hợp lý dễ dẫn đến văn khơ khan, rời rạc, hứng thú Bởi thực chất phơng pháp đàm thoại thầy trị

Vì thế, để thực phơng pháp đạt hiệu cao, ngời giáo viên phải có nghệ thuật mà nghệ thuật nghệ thuật hỏi để học sinh tự giác, hứng thú trả lời Tức câu hỏi phải mang tính nghệ thuật, dễ vào lòng ngời Câu hỏi tung nh mt cuc tõm tỡnh

b3 Phơng pháp tái t¹o.

Phơng pháp tái tạo dạy – học văn hệ thống biện pháp hình thức giảng dạy giáo viên nhằm giúp em nỗ lực trí tuệ, tập trung ý,, lực t để chủ động lĩnh hội trí thức d-ờng nh có sẵn cách có chọn lọc, có phê phán có hệ thống

Lĩnh hội tri thức nh có sẵn tức lời qua lời giảng đề cơng bảng giáo viên, sách giáo khoa tài liệu khác…

Nh vậy, vấn đề đặt có trái với nguyên tắc phát huy chủ thể học sinh, với đặc trng môn t tởng chống áp đặt không ? Có phải quay lại với lối “ Giảng văn” truyền thống không ?

(14)

tÝch cực phù hợp với tinh thần mới, phải tiếp thu phát triển

Vận dụng phơng pháp tái không trái với nguyên tắc chung dạy – học văn mà ngợc lại để khám phá th-ởng thức tác phẩm, học sinh cần phải có kiến thức ngồi tác phẩm nh : kiến thức tác giả, xuất xứ, hoàn cảnh đời tác phẩm ,

Bên cạnh học sinh cần phải tóm tắt tác phẩm, tóm tắt kể chuyện sáng tạo hình dung tởng tợng lời

Những kiến thức ấy, học sinh tìm kiếm sách vở, tài liệu Nhng sách giáo khoa tài liệu khác, học sinh phải đợc giáo viên cung cấp Bởi vì, ngồi u cầu thởng thức tìm tịi khám phá riêng mang tính chủ quan cá nhân, tác phẩm, tiết học, học sinh cần phải đạt tới kiến thức có hệ thống tác phẩm văn chơng

Việc vận dụng phơng pháp tái dạy – học văn cần thiết Vì vậy, giáo viên phải có biện pháp thích hợp để phát huy trí tuệ học sinh cung cấp kiến thức cho em đạt hiệu cao

Trớc hết biện pháp giảng thuật phơng pháp tái tạo, giảng thuật biện pháp giúp em nắm đợc kiến thức tác phẩm nhng cần thiết để có sở tìm hiểu, cảm thụ tác phẩm

(15)

Tuy nhiên, để chủ thể học sinh đợc phát huy, tránh áp đặt biện pháp phải đợc sử dụng có chừng mực kết hợp biện pháp khác Những lời giảng dạy, bình phẩm, nhận xét giáo viên phải ngắn gọn có cảm xúc phải có tác dụng nh mt nh hng cho cỏc em

b4 Phơng pháp nghiªn cøu.

Thực chất phơng pháp địi hỏi nhng nỗ lực trí tuệ học sinh Phơng pháp nghiên cứu tiếp tục trình độ cao phơng pháp gợi tìm Nêu nh phơng pháp gợi tìm, giáo viên đề phơng hớng cụ thể, nhiệm vụ cụ thể, giúp em nắm đợc biện pháp để tự phân tích đánh giá mặt, phận tác phẩm văn chơng, phơng pháp nghiên cứu, giáo viên giúp em nắm đ-ợc biện pháp để tự khám phá vấn đề có tính tổng hợp nội dung nghệ thuật tác phẩm, mối tơng quan phức tạp đa chiều vấn đề, phận bên tác phẩm, phát biểu ý kiến nhận xét riêng tác phẩm văn chơng cách có lý, có

ở mức lý tởng, phơng pháp giúp học sinh bớc đầu xác lập đợc tiêu chuẩn bình giá tác phẩm, khả tự phát huy điều mẻ cha nói đến tác phẩm Trên sở đó, em tự hồn thiện cho thị hiếu thẩm mĩ

Trên bốn phơng pháp chủ yếu quan trọng nằm hệ thống lý luận dạy – học đại mà ngời giáo viên cần hiểu nắm vững để áp dụng cụ thể giảng Bốn phơng pháp có chức nhiệm vụ riêng chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, qua lại với nhau, hộ trợ cho Vì vậy, áp dụng chúng, giáo viên phải biết kết hợp biện pháp cho có hiệu

c D¹y – học văn tuân theo hệ thống câu hỏi cảm thụ

t¸c phÈm.

(16)

sản phẩm Ngời tiêu thụ có nhu cầu riêng Nhu cầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, sở thích, thói quen, tâm lý, h-ớng dẫn giói thiệu… Bởi thế, việc tổ chức cho học sinh tiếp nhận tác phẩm văn chơng cho có hiệu khâu quan trọng

Trong chơng trình CCGD, dạy – học tác phẩm văn chơng hệ thống câu hỏi cách tốt để đạt hiệu dạy – học theo hớng cải cách, thể tinh thần dạy – học đại tôn trọng chủ thể học sinh Nhng điều mà cần quan tâm đặt câu hỏi cho hợp lý

Câu hỏi đặt phải qua hai giai đoạn:

+ Hỏi để học sinh phát chi tiết ( hình thức) + Hỏi để gợi ý hiểu biết học sinh ( nội dung )

Thực điều theo cách giảng giải nh trớc mà theo cách giáo viên đặt hệ thống câu hỏi để giúp học sinh tự chiếm lĩnh tác phẩm Các câu hỏi cần đợc vận dụng theo nguyên tắc liên kết, xen kẽ câu hỏi hiểu Có hệ thống câu hỏi sau:

* HƯ thèng c©u hái c¶m xóc:

Hệ thống câu hỏi cảm xúc hệ thống câu hỏi nhằm tác động gợi nên rung động ban đầu học sinh nội dung hình thức tác phẩm

HƯ thèng câu hỏi có loại:

+ Loi cõu hỏi cảm xúc vật chất nhng vấn đề thuộc nội dung tác phẩm đặt

+ Loại câu hỏi cảm xúc hình thức liên quan tới vấn đề thuộc hình thức nghệ thuật tác phẩm

* Hệ thống câu hỏi hình dung t ởng t ởng:

(17)

Loại câu hỏi gồm:

+ Câu hỏi tái + Câu hỏi sáng tạo

* Hệ thống câu hỏi hiểu:

Hệ thống câu hỏi hiểu hệ thống câu hỏi để học sinh tự đa nhận xét, bình phẩm, đánh giá vấn đề ca tỏc phm

d Dạy học tác phẩm văn häc theo híng tÝch hỵp.

Theo quan diểm CCGD nay, dạy học phải theo hớng tích hợp: Tích hợp thời điểm tích hợp ngang ( tích hợp kiến thức có liên quan ba phân môn văn – Tiếng Viêt – Tập làm văn ) Tích hợp theo đề – tích hợp dọc

Bên cạnh đó, nh biết môn học nhà trờng phổ thông có hệ thống kiến thức tổng hợp, cân đối mơn học thực nhiệm vụ chung truyền đạt kiến thức hoàn thiện nhân cách cho hệ trẻ

Vì thế, ngồi việc tích hợp kiến thức phân mơn môn học, kết hợp kiến thức khác nhà tr-ờng ( liên môn ) điều cần thiết tất yếu học sinh giáo viên

Do chất đặc trng mơn văn có quan hệ mật thiết với môn học khác thuộc khoa xã hội nhân văn nh sử, trị, đạo đức, đặc biệt mơn nghệ thuật Trong qúa trình phát triển, hoạt động t nghệ thuật, dù hình tợng ngơn ngữ hay hình tợng âm thanh, màu sắc, đờng nét…đều có tác động lẫn nhau, giúp cho phát huy cao sức mạnh Ta thờng nói “ Trong thơ có nhạc, thơ có hoạ” Vì ngời giáo viên văn muốn nâng cao chất lợng, hiệu dạy – học văn không ý đến qua hệ

(18)

Giờ văn cải cách thờng nhạy cảm với nghệ thuật hội hoạ Có thể thấy bốn hình thức liên môn văn hội hoạ nh sau :

+ Sử dụng tranh minh hoạ sách giáo khoa + Sử dụng tranh vẽ, đồ dùng dạy học

+ Bài tập vẽ tranh minh hoạ học sinh + Vẽ tởng tợng, lời

Liên môn văn với môn thuộc ngành nghệ thuật có tác dụng phát triển khiếu nghệ thuật em tăng cờng cách gián tiếp cảm thụ văn häc nghƯ tht

Tuy nhiên liên mơn văn – nghệ thuật cần theo nguyên tắc phù hợp với chất loại hình tác phẩm, có ý nghĩa q trình dạy – học biết sử dụng chỗ hình thức nghệ thuật gần với văn chơng để hỗ trợ, phụ hoạ cho việc tiếp nhận tác phẩm văn học

2 Dạy - học tác phẩm theo công nghệ dạy - học hiện

đại.

Lý luận dạy đại quan niệm : Dạy – học khoa học Là khoa học đại cần phải thực cách có kế hoạch, có tính tốn theo kiểu sản xuất công nghệ đại ngẫu hứng tuỳ tiện

(19)

thức khám phá hay, đẹp giá trị nhiều mặt tác phẩm văn chơng Có thể nói trình hoạt động đa dạng, phức tạp mang tính khoa học nghệ thuật sâu sắc

Nh vậy, công nghệ dạy – học văn đại quan niệm ngời thầy đóng vai trị ngời thiết kế học – trung tâm thiết kế học tạo việc làm cho học sinh tơng ứng với văn Tức là, thầy giáo đóng vai trò đạo – ngời dẫn đờng, tổ chức, hớng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức, cảm thụ tác phẩm văn chơng Đồng thời phát huy đợc tính tích cực chủ động sáng tạo học Nói cách khác khởi động dsao cho lực t học sinh hoạt động cách tích có hiệu quả, cao em biết lánh nghe cho đợc , bắt cho đợc nhịp đập sống nằm im cho chữ nghĩa

3 Dạy – học văn theo đặc trng loại thể tác phẩm

văn học.

Kho tàng văn học dân tộc nh nhân loại thật phong phú đa dạng gồm nhiều tác phẩm đặc sắc, nhiều kiến thức khác mà tác phẩm cơng trình sáng tạo độc đáo nội dung nghệ thuật

Thực tiễn sáng tácm nghiên cứu, phân tích giảng dạy văn học đặt cho vấn đề cần phải suy nghĩ, có vấn đề loại thể văn học

Ngời giáo viên muốn đạt hiệu cao dạy- học việc giảng dạy văn học phải tiến hành cho phù hợp với đặc trng mơn văn Nếu khơng ý cách tồn diện, mức vấn đề này, việc giảng dạy văn dễ thiên nội dung t tởng cách gị bó cứng nhắc, thiên hình thức nghệ thuật, ngôn ngữ cách phiến diện trống rỗng Giữ vững thăng phân tích nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học lĩnh s phạm ngời giáo viên

(20)

Mỗi tác phẩm văn học tồn dới hình thức loại thể định, đòi hỏi phơng pháp cách thức phân tích giảng dạy phù hợp với nóậíTc phẩm văn chơng đợc chia làm loại: Tự sự, trữ tình kịch Sự cảm thụ, phân tích giảng dạy tác phẩm tự không giống với cảm thụ, phân tích giảng dạy tác phẩm trữ tình hay kịch

Trên cấp độ loại hình, truyện dân gian ( Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cời ) tác phẩm tự

Tác phẩm thuộc loaị tự tác phẩm có tình tiết – tức có câu chuyện làm nịng cốt – có việc xảy ra, diễn ra, có tham gia ngời với hành động, ngơn ngữ, tâm trạng, tính cách họ mối quan hệ lẫn Nhờ đặc điểm mà xa loại hình tự có khả nhiều việc dựng lên tranh rộng lớn sâu sắc nhiều mặt đời sống xã hội ngời, biến động lịch sử quan trọng

Đặc trng qui định cách dạy học tơng ứng với tác phẩm thuộc loại hình tự hoạt động chứng kiến đánh giá tính cách ngời, tranh đời sống đợc miêu tả tác phẩm thông qua dấu hiệu hình thức tác phẩm tự : Cốt truyện, nhân vật, lời kể

a Cèt trun:

Cốt truyện thực đời sống đợc tổ chức văn Vì vậy, muốn nắm đợc thực phản ánh tác phẩm phải nắm đợc cốt truyện Mặt khác, cốt truyện việc, biến cố vận động, phát triển Nhng trung tâm việc, biến cố lại ngời với sống bên đời bên họ

(21)

Bởi thế, nói chuyện liên quan tới ngời, truyện chủ yếu truyện ngời Cho nên nắm đợc cốt truyện ta bớc đầu hình dung đợc nhân vật tác phẩm

Về phơng diện cách dạy – học tơng ứng biện pháp đọc diễn cảm để tóm tắt truyện, phơng pháp độc diễn cảm để tóm tắt truyện, hệ thống tổ chức năm thành phần, thành phần quan trọng tác phẩm cốt truyện, thắt nút, phát triển, đỉnh điểm mở nút Điều đòi hỏi phơng pháp dạy - học dùng gợi tìm, kích thích học sinh chiếm lĩnh việc, việc quan trọng thành phần thắt nút, cao trào mở nút cốt truyện

b, Nh©n vËt.

Nhân vật hình thức truyện Câu chuyện mà nhà văn kể tác phẩm tự câu chuyện nhân vật Trong truyện dân gian, nhân vật nơi sống biểu tập trung nhất, nơi chứa đựng chủ đề xã hội, thể t tởng cuả nhà văn Khi đọc truyện, ngời đọc ngẫm nghĩ đời thông qua nhân vật mà quan tâm, phê bình truyện chủ yếu nhằm vào nhân vật

Điều chứng tỏ cần thiết phải bám vào nhân vật chiếm lĩnh tác phẩm truyện văn

Yờu cu i mi phng pháp phân tích nhân vật phân tích phải từ cụ thể đến trừu tợng, từ riêng biệt đến khái qt Nhân vật hình tợng, phân tích nhân vật phân tích hình tợng Phân tích, tìm hiểu nhân vật thống ngoại hình nội tâm hớng cần đ-ợc khẳng định trình hớng dẫn học sinh tìm hiểu, nhằm giúp học sinh cảm thụ đợc sâu đánh giá nhõn vt truyn

Vì thế, phân tích nhân vật theo qui tr×nh sau:

+ Hớng dẫn học sinh xác định nhân vật ( những nhân vật quan trọng )

(22)

+ Tìm chi tiết, việc qua trọng, liên quan đến nhân vật phân tích, rút đặc điểm nhân vật ( lại lịch, diện mạo, ý nghĩ, cảm xúc, cử chỉ, hành động, thái độ nhân vật).

+ Đánh giá nhân vật hai ý nghĩa: nghệ thuật xã hội + Tỏ thái độ với nhân vật

c, Lêi kĨ.

Tác phẩm tự có hình thức ngơn ngữ( lời kể) phong phú đa dạng Hay nói cách khác , tồn lời kể tác giả đặc điểm loại tự Hình tợng tác phẩm tự đợc dệt lên từ qua lời kể đó, đồng thời qua lời kể mình, tác giả trực tiếp bộc lộ cảm xúc, suy t tác giả phản ánh

Trong t¸c phÈm tù sù ta thờng gặp kiểu ngôn ngữ bản: + Ngôn ngữ gián tiếp ( lời kể tác giả )

+ Ngơn ngữ trực tiếp - độc thoại, đối thoại ( lời nói của nhân vật )

Để lĩnh hội tác phẩm tự sự, bên cạnh việc phân tích cốt truyện nhân vật, cịn phải cảm hiểu đợc ý vị lời kể tác giả Cái hay lời kể tự nhiên sinh động truyền cảm Phân tích lời kể phân tích nghệ thuật kể chuyện, phân tích miêu tả sống cách tỉ mỉ, tờng tận, cách kết cấu chặt chẽ sáng sủa, cách xếp khéo léo chi tiết quan trọng để đẩy dần tới đỉnh điểm mâu thuẫn Phân tích lời kể cịn phân tích cách dùng từ chọn lọc, cách dùng câu sáng, giàu biểu cảm

4 Dạy theo đặc trng văn học dân gian.

Phơng pháp tiếp nhận tác phẩm VHDG nhà trờng trớc CCGD hầu nh khơng có khác so với tác phẩm văn học đại Các truyện dân gian đợc giảng dạy nh truyện đại, thỏa mãn cấp độ:

+ Dạy - học truyện thỏa mãn yêu cầu đổi phơng pháp dạy - học văn

(23)

Trên cấp độ khái quát phơng pháp dạy - học truyện dân gian cần thỏa mãn yêu cầu Bởi vì, truyên dân gian - hình thức thể loại truyện nằm loại văn học tự đợc dạy -học theo yêu cầu CCGD

Trớc cải cách, ta cha ý đến vấn đề nghiêm ngặt phơng pháp dạy - học truyện dân gian truyện nói chung Đại thể giáo viên học sinh đọc đầu lợt, sau giáo viên cho học sinh phân tích nhân vật, cuối giáo viên tổng kết nội dung nghệ thuật truyện kết thúc học

Nh biết, tác phẩm dân gian đợc tạo tồn phơng thức khác hẳn văn học viết Nếu tác phẩm văn học viết tạo bút ngữ tác giả tác phẩm văn học dân gian đợc tạo ngữ tập thể sáng tạo qua không gian thời gian Nêu tác phẩm văn học viết tồn văn cố định dân gian định tác phẩm văn học dân gian tồn nhiều dân tộc với nhiều văn đồng dạng, nh không cố định Nếu tác phẩm văn học viết “ Phát hành” theo văn in, tác phẩm văn học dân gian “ Phát hành” theo lới truyền nhiều hệ

Nếu tác phẩm văn học viết lu giữ ấn tợng ngời đọc chủ yếu nhân vật, số phận, tính cách tác phẩm văn học dân gian để lại ấn tợng định trí nhớ ngời đọc câu chuyện kể lại đợc

Về mặt loại hình, truyện dân gian nằm loại hình văn học dân gian nói chung đợc lu truyền sáng tạo theo phơng thức đặc biệt khác với truyện đại Tính chất, đặc điểm loại hình văn học dân gian biểu đặc trng

+ TÝnh truyÒn miệng + Tính tập thể

+ Tính nguyên hợp ( có thể tính dị bản )

(24)

pháp dạy học truyện dân gian xác lập tính chất dị biệt phơng pháp Tính dị biệt phơng pháp dạy - học truyện dân gian biĨu hiƯn ë sù tháa m·n tÝnh tËp thĨ, tÝnh truyền miệng, tính nguyên hợp tính dị biệt tác phẩm văn chơng

Chỳng ta ch tip nhận đợc cách xác tác phẩm văn ch-ơng hoạt động tiếp nhận phù hợp với đặc trng riêng biệt tác phẩm dân gian cảm nhận nh thành tố Folklore

Trên phơng hớng đổi phơng pháp dạy - học tác văn học dân gian trờng phổ thông Và nh phơng pháp dạy - học truyện dân gian nói chung, truyện cổ tích cụ thể truyện cổ tích Nga “ Ơng lão đánh cá cá vàng ” nói riêng nằm quan niệm phơng pháp

* Nhìn góc độ ph ơng pháp dạy học cụ thể ( Phơng pháp dạy học truyện cổ tích)

Truyện cổ tích truyện tác phẩm tự dân gian nên có cốt truyện đơn gian, nhng lại nhiều chi tiết li kỳ, hấp dẫn Trong truyện dân gian, nhân vật chủ yêu sống hành động Sức hấp dẫn truyện dân gian thờng đột ngột, li kì, cịn sức hấp dẫn nhân vật lại thờng dựa vào phóng đại theo tính thần lãng mạn

Phân tích truyện cổ dân gian khơng nên máy móc tìm đại ý, bố cục, phân tích chi tiết nh phân tích truyện đại mà phân tích cốt truyện, phân tích nhân vật Với truyện cổ tích “ Lối t hình tợng đầy tính chất giả thiết” giúp trí tởng tợng them bay bổng nên phải kích thích đợc trí tởng tợng em, giúp em đợc sống phút thần tiên mà cỏ tích quyến rũ ảo giác êm đẹp

(25)

chiếm lĩnh tốt tác phẩm Vì ngời giáo viên cần thực đợc b-ớc sau

a Tổ chức cho học sinh thâm nhập vào “ Thế giới cổ

tích” câu chuyện cách thức giao tiếp đặc thù

Folklore để em thực sống với giới ấy.

- Trớc hết cần tạo mơi trờng, khơng khí cổ tích phù hợp để dẫn dắt học sinh vào “ Thế giới cổ tích” câu chuyện lời miêu tả sinh động cách vào gợi khơng khí huyền thoại xa xa

- Sau đó, đa học sinh thâm nhập vào “ Thế giới cổ tích” nhiều “ kênh” theo cách thức giao tiếp đặc thù Folklore

+ Đọc truyện kể chuyện diễn cảm theo phơng thức diễn xớng dân gian ( Học sinh chuẩn bị trớc nhà )

+ Liờn tng tởng tợng “ Thế giới cổ tích” óc để đợc thực sống vào giới truyện

+ Nêu lên chi tiết, việc, hình ảnh, “ Thế giới cổ tích” truyện làm cho dung động, thích thú

+ Nói lên cảm nghĩ trớc “ Thế giới cổ tích” - Để giúp học sinh thâm nhập vào giới cổ tích cách thuận lợi, giáo viên cần đa em vào trờng liên tởng ngữ nghĩa cộng động để cảm nhận “ Thế giới cổ tích”

+ Đa câu chuyện vào hệ thống kiểu chuyện, kiểu xung đột

+ Những cách cảm, cách nghĩ, cách nói dân gian thành mơ típ truyện cổ tích nhn kiểu kết cấu nh sơ đồ chung, thời gian, không gian nghệ thuật mạng tính ớc lệ, phiếm chỉ, tợng trng, cách nói văn vẻ, cách kể “ Ngày xửa ngày xa ”

+ Những mơ típ nghệ thuật thành ký ức - t tởng - thẩm mĩ tâm hồn dân tộc nh mơ típ “ Rơi giày ớm giày” truyện “ Tấm Cám”

(26)

của tác phẩm, từ mà hiểu sâu sắc ý nghĩa truyện cổ

tích.

Thâm nhập vào “ Thế giới cổ tích” bớc đầu nhng bớc quan trọng thiếu để cảm nhận hiểu truyện cổ tích Có thể xem bớc cảm tính để học sinh tiếp xúc với “ Thế giới cổ tích” dung cảm hồn nhiên trớc giới Phải thích thú khám phá đợc vẻ đẹp “ Thế giới cổ tích” để hiểu ý nghĩa truyện Ngời giáo viên phải dựa vào thích thú mà hớng dẫn cho học sinh tiếp cận chiếm lĩnh tác phẩm Đây bớc thứ hai dạy học cổ tích: Bớc cảm tính - lý tính để học tiếp cận tác phẩm đây, vai trò tổ chức, hớng dẫn ngời giáo viên lại quan trọng, nghệ thuật s phạm lại tinh tế, khéo léo để khơi dậy hoạt động bên học sinh trình tiếp cận chiếm lĩnh tác phẩm Ngời giáo viên có kinh nghiệm thờng biết dự kiến thích thú học sinh ( kết hợp với thích thú độc đáo nảy sinh học ) để chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi mở cho học sinh tìm hiểu truyện Nếu biết thứ để học sinh thâm nhập vào truyện, đến với “ Thế giới cổ tích” truyện bớc học sinh phải tiếp cận chiếm lĩnh tác phẩm Con đờng tiếp cận có hiệu đờng thi pháp, mà thi pháp truyện cổ tích Vì vậy, khơng thể tiếp cận theo hớng xã hội học, nh phân tích truyện cổ tích nh phân tích truyện đại, mà phải tiếp cận truyện cổ tích theo mặt sau đây- yếu tố nghệ thuật đặc thù truyện cổ tích

1 Cách cấu tạo cột truyện. 2 Các mô típ nghệ thuật.

3 Những câu văn vần xen kÏ ( nªu cã ).

4 Thêi gian nghƯ thuật không gian nghệ thuật. 5 Không khí truyện.

(27)

Tuy nhiên, truyện cổ tích có đủ yếu tố nghệ thuật Nhng nhìn chung, thờng nh vậy, truyện tiêu biểu lại rõ

Chơng II Định hớng đọc hiểu.

I Thời đại văn hóa.

Trong lịch sử văn học giới , văn học Nga cha phải văn học lâu đời nói , từ kỷ XIX trở trớc cha có tên tuổi lớn mang tầm cỡ giới so với văn học khác nh Pháp , Anh , ý , Trung Quốc Song bớc sang kỷ XIX văn học Nga có bớc phát triển đột biến thần kỳ , khiến cho nhân loại trớc hết châu Âu kinh ngạc khâm phục

Trong khoảng năm thập kỷ , kể từ Puskin đến Sêkhốp liên tiếp xuất tên tuổi kiệt xuất lĩnh vực sáng tạo lẫn lý luận , phê bình văn học mà trớc tác họ mang sức sống sức mạnh chiến đấu khác thờng , vẻ đẹp độc đáo thấm đẫm tinh thần nhân văn cao đợc giới ngỡng mộ mãi trở thành tài sản chung nhân loại

Nhà văn Mắc xim Gorki nói văn học Nga kỷ XIX coi tợng kỳ lạ lịch sử văn học châu Âu nhấn mạnh “ Tơi khơng nói q đáng tơi bảo không một văn học phơng tây lại vơn lên sống với sức mạnh tốc độ nhanh chóng với ánh hào quang thiên tài chói lọi đến vậy

Những điều kiện lịch sử – xã hội văn học cụ thể tạo nên nét đặc thù phát triển nh nội dung tính chất văn học Nga kỷ XIX :

(28)

cho tự công xã hội Ghécxen – nhà văn , nhà cách mạng dân chủ Nga đơng thời có câu nói tiếng điều : “ n-ớc mà nhân dân bị tn-ớc tự xã hội văn học diễn đàn duy để từ tầm cao ngời ta buộc phải cất lên tiếng thét phẫn nộ lơng tri mình

Chức truyện cổ tích nảy sinh tồn nh thích hợp nghi lễ giáo huấn xã hội có giai cấp Cái thiện tất thắng ác, ngời lạc quan vơn tới tơng lai tơi sáng Cổ tích thể ớc mơ đẹp ngời nông dân hồn cảnh ngời đơn, bé nhỏ đạt dợc ớc mở

II.Tóm tắt truyện cổ tích Ơng lão đánh cá cá vàng “ ” Ngày xa có hai vợ chồng ơng lão đánh cá nghèo sống bờ biển

Một lần ông lão đánh cá , kéo mẻ lới lần thứ ba ơng bắt đợc cá vàng Cá vàng xin tha hứa đền ơn ông lão thả cá không cần đền ơn

Về nhà , ông kể cho vợ nghe , mụ vợ bắt ơng lão địi cá vàng đền ơn

Lần thứ : Đòi máng lợn Lần thứ hai : Địi ngơi nhà p

Lần thứ ba : Đòi làm bà phẩm phu nhân Lần thứ t : Đòi làm nữ hoàng

Lần thứ năm : Đòi làm Long vơng , bắt cá vàng hầu hạ

Sau nm ln đòi hỏi , mụ vợ liền trở với thân phận cũ bên máng lợn bị sứt mẻ sống nghèo khổ xa

III Khai thác truyện cổ tích: Ơng lão đánh cá cávàng

(29)

đều có phẩm chất bật nh thơng minh, tài trí ngời Bởi vậy, nghèo thành phần xuất thân, họ tạo nên kiểu ngời tài điển hình câu chuyện cổ tích Qua tính cách, số phận nhân vật này, nhân dân lao động thể ớc mơ, khát vọng đời sống, khát vọng thực lẽ công xã hội

Dờng nh để bù đắp cho thua thiệt mà em phải chịu, Mã L-ơng trời phú cho tài vẽ lịng ham thích vẽ cách kỳ lạ Em thích ham mê vẽ, nh vẽ em ngày đẹp sống “ Em vẽ chim, cá giống nh hệt, ngời ta tởng nh đợc nghe chim hót, đợc thấy cá bơi lội” Ngay từ chi tiết mở đầu, tác giả dân gian thể quan niệm tích cực nghệ thuật Tài khơng phải tự nhiên mà có, mnos kết hợp phẩm chất, lực thiên phú khổ công rèn luyện Điểm nút câu chuyện q nghèo, Mã Lơng khơng có bút vẽ nh em mơ ớc Khao khát công nhân vật nghèo khổ, vừa có tài, vừa có đức, nhân dân ln đứng phía họ, bệnh vực cho họ

Tình cảm yêu chuộng lẽ phải, công mãnh liệt đến nỗi, câu chuyện hóa thân thành phép mầu kỳ diệu trợ giúp cho can ngời Trong câu chuyện này, Mã Lơng đợc ông tiên cho bút thần biến tất vật em vẽ thành vật thật Điều có ý nghĩa sâu xa Cây bút thần vật quí, có khả đem lại niềm vui hạnh phúc cho ngời Vậy trao cho ngời tài giỏi, giàu lòng thơng yêu ngời tốt, ghét kẻ xấu xa nh Mã L-ơng Hơn nữa, cịn phơng tiện để em thực khát vọng công nhân dân

(30)

công cụ sản xuất, vật dụng thiết yếu đời sống ngời Đó phơng tiện để ngời dân sản xuất thóc gạo cải khác

Những cải mà ngời hởng thụ phải ngời làm Điều thể triết lý sống giản dị mà sâu sắc

Tuy cịn nhỏ Mã Lơng có phân biệt rõ ràng với ngời nghèo, em dùng thần để mạng đến niềm vui cho họ, giúp cho công việc lao động sinh hoạt họ bớt phần vất vả cực nhọc Trái lại, với kẻ giàu có, tham lam độc ác, em khơng vẽ cho chúng, bất chấp lời dọa nạt, bất chấp nguy hiểm đến tính mạng Khơng thế, em cịn dùng bút nh phơng tiện để trừng trị kẻ gian ác

Cuộc đối đầu mã Lơng, ngời tài năng, giàu lòng nhân với kẻ tham lam độc ác ngày liệt Đỉnh cao trận chiến đối đấu mã Lơng với nhà vua, kẻ tham lam nhng lại có quyền ngất trời Nhng mã Lơng khơng nao núng, em cịn chí cịn chế giễu nhà vua: “ Vua bắt em vẽ rồng, em liền vẽ cóc ghẻ Vua bắt vẽ phợng, em lại vẽ gà trụi lông” Mã Lơng bút thần thân tình yêu đẹp quàn chúng nhân dân, thân nghệ thuật Nghệ thuật chân khơng chịu khuất phục trớc cờng quyền, bạo lực, không phục vụ cho ác, xấu

Tên vua tham tàn cớp đợc bút thần hạ ngục Mã Lơng, hí hửng tởng vẽ đợc Hắn vẽ vàng nhng thành núi đá Bất ngờ núi sập, đá lăn tí tan xơng

(31)

mơ công lý, lẽ đời : ác giả ác báo, bọn phi nghĩa tàn ác định bị trừng trị

Sau dùng tài lòng dũng cảm thực giấc mơ công lý nhân dân, tên tuổi Mã Lơng vào huyền thoại: “ Nhng khơng biết sau mã Lơng đâu Có ngời nói, Mã Lơng trở quê cũ, sống với ngời bạn ruộng đồng Có ngời nói, mã L-ơng khắp đem hết thời sức lực để vẽ cho ngời nghèo khổ” Đó kết thật đẹp thấm đậm tình cảm nhân Tên vua tham lam độc ác chết nhng cha nhân dân hết khổ Mã Lơng thân cho tâm hồn tình cảm, cho khát vọng cơng nhân dân Cây bút thần tay mã Lơng thân cho đẹp cho nghệ thuật chân Nghệ thuật phải thuộc nhân dân, phục vụ đời sống nhân dân, ngời nghèo khổ Bởi nên hoàn thành sứ mệnh trừng trị kẻ ác, Mã Lơng lại tiếp tục thực sứ mệnh cao ấy, đem hết tái sức lực để cống hiến cho nhân dân

khía cạnh khác, truyện cổ tích “ Cây bút thần” ớc mơ niềm tin khả kỳ diệu ngời Sống xã hội phong kiến đầy dẫy bất công ngang trái, vất vả, khổ cực giấc mơ khả kỳ diệu trở nên nóng bỏng xúc Bị cờng quyền, thần quyền chi phối, bị ảnh hởng t tởng định mệnh, phép mầu kỳ diệu đờng nh phơng thức giúp cho ngời nghèo khổ ớc mơ khả vợt lên số phận để thực cơng xã hội

Chơng III Định hớng dạy học

I Thiết kế giảng.

Tiết 30 +31

Văn : Cây bút thần

(32)

Giúp Học sinh:

Hiểu nội dung ý nghĩa truyện cổ tích “ Cây bút thần” số chi tiết nghệ thuật đặc sắc truyện

Rèn kỹ đọc, kể, tóm tắt truyện

Hình thành, phát triển kĩ phát chi tiết nghệ thuật nêu đợc cáo hay chi tiết

B Chuẩn bị.

GV : Đọc truyện, tham khảo tài liệu, sách Thiết kế , SGV, soạn giáo án

Đọc truyện, tóm tắt, chuẩn bị trả lời câu hổi đọc hiểu văn C Tiến trình dạy.

I Tỉ chøc líp

II KiĨm tra cũ

? Tóm tắt lại truyện Em bé thông minh ? HÃy nêu cảm nhận em nhân vật em bé?

III.Bài mới. * Giíi thiƯu bµi:

Là truyện cổ tích thần kỳ, thuộc tiểu laọi truyện kể ngời thông minh, tài giỏi, “ Cây bút thần” trở thành truyện bình dân quen thuộc trăm nghìn triệu nhân dân Trung Quốc Việt Nam từ bao đời Câu chuyện li kỳ, xoay quanh số phận Mã Lơng, từ em bé nghèo khổ trở thành hoạ sĩ lừng danh với bút thần lì diệu giúp dân diệt ác

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt HĐ1 Hớng dẫn cách đọc tìm

hiĨu chó thÝch

GV hớng dẫn cách đọc đọc mẫu

Gọi 23 h/s đọc

- Gọi đọc giải thích thích SGK

I Đọc tìm hiểu chung. Đọc

2 Tìm hiĨu chó thÝch(SGK)

- Dốc lịng: Đem hết tất tâm trí, sức lực để làm viẹc

(33)

- GV yêu cầu h/s giải thích số từ khó phần thích (đã đọc nhà) khơng nhìn sách

- GV gi¶i thích thêm số từ phần thÝch

? Truyện đợc chia làm mấy phần? Nội dung phần sao?

HĐ2: Hớng dẫn tìm hiểu văn bản. Gọi H đọc đoạn 1ở sgk

? Mã Lơng thuộc kiểu nhân vật phổ biến truyện cổ tích? Hãy kể tên số nhân vật tơng tự cổ tích mà em biết? ( HS trao đổi thảo luận )

? Mã Lơng đợc giới thiệu qua đặc điểm số phận tài nhân vật ?

- Thỏi: Vật đợc đúc thành hình thang nh v ngn

- MÃng xà: Con rắn lớn, trăn Bố cục: phần

-P1: Từ đầu đến … “làm lạ” : Mã L-ơng dốc lòng học vẽ

-P2: Tiếp đến … “cho thùng” :Mã L-ơng đem tài phục vụ nhân dân

-P3: Tiếp đến… “ phóng nh bay”: Mã

Lơng dùng bút thần trừng trị địa chủ -P4: Tiếp đến… “ hung dữ” :Mã L-ơng dùng bút thần trừng trị vua quan độc ác

- P5: Còn lại : MÃ Lơng lại sống vẽ lòng dân

II.Tìm hiểu văn

* Nhân vật Mã Lơng: Thuộc kiểu nhân vật có tài kì lạ, kiểu nhân vật phổ biến truyện cổ tích Đặc điểm nhân vật ngời có tài kì lạ, bật ln dùng tài để làm việc thiện, chống lại ác VD: Thạch Sanh truyện Thạnh Sanh

1 Nhân vật MÃ L ơng bút thần.

a, MÃ L ơng học vẽ đ ợc tặng bót thÇn

(34)

? Qua chi tiết em thấy việc học vẽ Mã Lơng bật đức tính gì?

? Mã Lơng có đợc bút vẽ hồn cảnh nào?

? Tại thần không ban bút thần cho Mã Lơng từ đầu? GV bình: Thử thách kiên trì lao động, khẳng định tài năng, năng khiếu vẽ, có lịng đam mê,rèn luyện có.

? Mã Lơng có tài vẽ khác thờng tự hay thần giúp đỡ?

? Qua việc Mã Lơng học vẽ thành tài, nhân dân muốn thể quan niệm khả kì diệu ngời Theo em, quan niệm nào?

GV bình : Nh vậy, yếu tố thần kì kết hợp với nguyên nhân thực tế đã khẳng định tài mã L-ơng.

- Tài năng: có tài vẽ, vẽ giống nh thật

- PhÈm chÊt :Dèc lßng häc vÏ (vÏ nơi lúc) không bỏ phí thời gian

=> Kiên trì, chăm chỉ, thông minh, có chí tâm (có tài năng, khiếu vẽ có sẵn)

- Mã Lơng đợc thần thởng bút thần sau ngày lao động vất vả - Tài thứ ban phát, tài công sức rèn luyện mà có

- Có nguyên nhân Ngun nhân thuộc chủ quan Mã L-ơng có tài, đợc giúp đỡ tài => Con ngời có khả vơn tới thần kì tài công sức rèn luyện Cây bút thần phần thởng xứng đáng cho cố gắng Mã Lơng

IV Cñng cè:

? HÃy tóm tắt lại truyện Cây bút thần ?

V H íng dÉn häc ë nhµ:

- §äc l¹i trun

(35)

TiÕt 31

Văn : Cây bút thần ( Tiếp)

( Truyện cổ tích Trung Quốc) A Mục tiêu cần đạt.

T¬ng tù tiÕt 30 B ChuÈn bị.

- GV : Đọc truyện, tham khảo tài liệu, sách Thiết kế , SGV, soạn giáo án

- Đọc truyện, tóm tắt, chuẩn bị trả lời câu hổi đọc hiểu văn C Tiến trình dạy.

I Tỉ chøc líp

II KiĨm tra bµi cị

? Tóm tắt lại truyện “ Cây bút thần” ? Việc Mã Lơng đợc thần cho bút thần thể ý nghĩa ?

III.Bµi míi.

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - Gọi h/s đọc đoạn 2

? Khi có đợc bút tay Mã Lơng phục vụ cho ai? Giúp họ gì?

? Mã Lơng vẽ cày, cuốc, đèn, thùng múc nớc… Em nhận xét thứ mà Mã Lơng vẽ? ? Vì Mã Lơng khơng vẽ cho họ gạo tiền, nhà cửa, bạc vàng mà lại vẽ cơng cụ đó?

? Ngồi việc phục vụ nhân dân Mã Lơng dùng bút để làm gì? trừng trị ai?

b, M· L ¬ng dïng bút thần

b1, MÃ L ơng đem tài phục vụ nhân dân.

- V cho ngi nghèo, phục vụ ngời nghèo: Vẽ cuốc, cày, đèn, thúng

=> Vẽ công cụ hữu ích cho nhà phơng tiện cần thiết cho sống sinh hoạt

(36)

? Vì tên địa chủ bắt giam Mã Lơng ? Khi bị giam Mã L-ơng làm gì?

GV bình: Đây thứ cần thiết để tự ni mình, tự cứu mình trừng trị kẻ ác Mã Lơng khảng khái, yêu ghét rạch rịi. ? Em có nhận xét tài năng Mã Lơng trừng trị tên địa chủ?

? Khi bị vua bắt MÃ Lơng chống lại cách nào?

? Mó Lng ó dựng bỳt thần trừng trị tên vua nh nào? Em có nhận xét thái độ Mã Lơng vua lệnh ngừng vẽ? Việc làm Mã Lơng nguyện vọng ai?

GV bình : Cây bút thần linh nghiệm cấy bút trong tay Mã Lơng Cây bút nhận ra ngời tốt, kẻ xấu, đứng về lẽ phải, nghĩa Ngòi bút thần Mã Lơng ngòi bút đấu tranh cho cơng lí, lẽ phải, khích lệ lịng lao động sáng tạo của ngời Cây bút thần cũng chính ớc mơ cơng trong xã hội.

hữu ích cho ngời

b2,MÃ L ơng dùng bút thần trừng trị kẻ ác.

* Tờn địa chủ.

- Buéc M· L¬ng vÏ theo ý (vẽ nhà cao cửa rộng vàng bạc.)

- Mã Lơng vẽ bánh ăn, vẽ thang ngựa để trốn, vẽ cung bắn chết tên địa chủ

=> Tài không phục vụ ác mà phải đợc dùng để chống lại ác

* Tên vua độc ác.

Vua Mã L ơng - Bắt vẽ rồng - Vẽ cóc ghẻ - Vẽ phợng - Vẽ gà trụi lơng - Vẽ sóng biển - Vẽ biển động => Vẽ gió bão, sóng lớn để tiêu diệt bọn vua quan

(37)

? Em có nhận xét cách kể chuyện tác giả dân gian qua đoạn truyện Mã Lơng dùng bút thần chống lại tên địa chủ tên vua? Tác dụng cách kể này? ( HS trao đổi nhận xét)

? Câu chuyện kết thúc sao? Cách kết thúc gợi cho em suy nghĩ gì?

? Truyện kể đợc xây dựng theo trí tởng tợng phong phú độc đáo nhân dân Theo em chi tiết truyện lí thú gợi cảm? Vì sao?

( HS thảo luận, trao đổi – GV nhận xét định hớng)

+ Cách kể chuyện: Tác giả nhân vật trải qua nhiều thử thách từ thất đến cao Lần thử thách sau khó khăn , phức tạp lần thử thách trớc

+ T¸c dơng:

- Phẩm chất nhân vật ngày bộc lộ : Từ chỗ khơng vẽ đến chỗ vẽ ngợc ý nhà vua Từ chỗ trừng trị kẻ ác để thoát thân đến chỗ chủ động tiêu diệt kẻ ác Mã Lơng nh ngời đợc trao sứ mệnh tiêu diệt kẻ ác , thực cơng lí

- ThĨ hiƯn sù th«ng minh, mu trÝ cđa nh©n vËt

* Kết thúc truyện, bút thần Mã Lơng đợc truyền tụng khắp nớc – Mã Lơng đâu

( Kết thúc mờ ảo gợi d ©m cßn m·i, thc vỊ nh©n d©n)

2, Chi tiết lí thú kì ảo.

- Vẽ cò trắng không mắt, rơi giọt mực chỗ mắt cò, cò mở mắt xoè cánh bay => Các chi tiết thể tài nghệ thuật mà Lơng( vẽ tranh thành thật) Đồng thời thể Mà Lơng hoạ sĩ nhân dân lao dộng nên vẽ vật gần gũi với nhân dân

- Cây bút thÇn

(38)

? Trun thĨ hiƯn quan niệm nhân dân ta?

mun Cũn tay kẻ ác tạo điều trái ngợc.Cây bút thần thực cơng lí, giúp đỡ ngời nghèo trừng trị kẻ ác Đồng thời thể ớc mở khả kì diệu ngời

3

ý nghÜa cđa trun

- ThĨ quan niệm nhân dân ta công lí xà hội tài nghệ thuật, tài thuộc vỊ nh©n d©n, thc vỊ chÝnh nghÜa

- íc mơ khả kì diệu ngời

IV Củng cố: - Gọi hs nhắc lại nội dung bµi häc

- Ước mơ bật nhân dân lao động Cây bút thần gì?

V H íng dÉn häc ë nhµ:

- Làm tập cịn lại sgk,tóm tắt lại truyện Cây bút thần - Chuẩn bị mới: Danh từ đọc trớc trả lời câu hỏi sgk

II KiÓm tra kiÕn thøc sau giê häc.

Câu 1: Tại Mã Lơng sử dụng đợc bút thần ? A Mã Lơng thích vẽ chăm học vẽ

B MÃ Lơng thông minh

C Mó Lng c thn ban cho ân huệ

D Mã Lơng thông minh say mê học vẽ, đợc thần giúp đỡ biết sử dụng bút thần làm việc tốt

C©u 2: MÃ Lơng dùng bút thần vào việc ? A Thỏa mÃn khát vọng cá nhân

B Phc v lũ ngời tham lam độc ác

C Trả thù cá nhân vua, bọn quan lại, địa chủ

(39)

Câu 3: Tại Mã Lơng lại dùng bút thần để trừng trị tên địa chủ nhà vua ?

A V× chóng cè t×nh chiếm đoạt bút thần

B Vỡ chỳng bt buc mã Lơng làm theo ý muốn chúng C Vì chúng tham lam c ỏc

D Vì chúng giả dối

Câu 4: Ước mơ bật nhân dân lao động “ Cây bút thần” ?

A Thay đổi thực B Sống yên lành

C Tho¸t khái ¸p bøc bãc lét

D Về khả kỳ diệu ngời

Cõu 5: Niềm tin nhân dân lao động thể “ Cây bút thần” ?

A Chế độ phong kiến đem đến hạnh phúc cho ngời

B Vua chúa, quan lại, địa chủ hy sinh quyền lợi thân dân C Chỉ cần nghệ thuật cải tạo xã hội

D Những ngời bé nhỏ bị chà đạp đợc đổi đời chiến thắng Câu 6: Vì thần không cho Mã Lơng bút vẽ từ đầu?

- Đó hình ảnh biểu trng kết khổ học thành tài mã Lơng - Phần thởng xứng đáng dành cho cần cù, nghị lực

- Sự kết hợp tài điều kiện phơng tiện

- Chứng minh chân lý Có công mài sắt có ngày nên kim

Cõu 7: Vì Mã Lơng khơng vẽ đợc vàng bạc châu báu cho ng-ời dân nghèo mà vẽ công cụ, đồ dùng sinh hoạt mà ?

(40)

những công cụ sản xuất vật dụng thiết yếu đời sống ngời phơng tiện để ngời dân sản xuất thóc gạo cải khác Những cải mà ngời hởng thụ phải ngời làm Điều thể triết lý sống giản dị mà sâu sắc

- Mã Lơng ngời lao động nên hiểu rõ ngời lao động không thích chờ sung rụng, thích ăn sẵn, họ mong muốn cho công việc dễ dàng Họ thích cách sống tự lực cánh sinh, khơng dựa dẫm

Câu 8: Qua việc Mã Lơng vẽ cho ngời nghèo, nhân dân muốn nghĩ mục ớch v ti nng?

- Tài phải phục vơ cho ngêi nghÌo, phơc vơ cho nh©n d©n

Câu 9: “ Để dấu đợc sống n ổn, Mã Lơng cố tình vẽ cị trắng không mắt, nhng chút sơ ý em để mực rơi vào mắt cò, cò mở mắt vỗ cánh bay” bỏ chi tiết khơng ? Vì sao? - Đây chi tiết hoang đờng, ly kỳ hấp dẫn làm cho câu chuyện phát triển cách hợp lý, hợp tính cách nhân vật Chi tiết cịn mang đậm tính cổ tích, mở đầu cho đấu tranh đấu tranh chống lại tên vua độc ác

- Nó nh nhịp cầu nghệ thuật lên hai đấu tranh ( đấu tranh chống lại tên địa chủ đấu tranh chống lại tên vua”

Câu 10 : Nêu ý nghĩa truyện Cây bút thần ? - Thực khát vọng công lý

- Thể ớc mơ niềm tin cuả nhân dân khả kỳ diệu ngời

- Khẳng định sức mạnh nghệ thuật chân

- Khẳng định nghệ thuật chân thuộc nhân dân ngời tốt bụng, có tài kh cụng luyn

III Khảo sát kết quả.

(41)

+ Lo¹i giái : 65% Loại khá: 30 % + Loại TB : % Kh«ng cã yÕu

Nh kết học tập học sinh đợc nâng cao chúng tơi áp dụng cách có hiệu vấn đề đọc hiểu dạy - học truyện cổ tích “ Cây bút thần” - Ngữ văn - Tập I theo hớng cải cách IV Một số kiến nghị.

Mảng kiến thức văn học dân gian rộng đợc nhà biên soạn xếp theo cấp học từ thấp đến cao Theo tôi, văn thuộc văn học dân gian lớp so với trình độ nhận thức em vừa sức Song số lợng tác phẩm nhiều, nên nêu nhà biên soạn sách nên cắt bớt vài tác phẩm thay vào khái quát văn học dân gian để em có nhìn tồn diện mảng văn học

KÕt luËn

Nói tóm lại, khái quát quan niệm vấn đề đọc hiểu dạy - học truyện cổ tích “ Ơng lão đánh cá cá vàng” nh sau:

(42)

2 Khi thiết kế kiến thức cho học “ Ông lão đánh cá cá vàng” theo cách hiểu SGV - Bộ Giáo dục Đào tạo để xác định mục đích học mặt kiến thức là:

+ Con ngêi cã thĨ v¬n tới khả thần kỳ ý chí lòng say mê học tập

+ Tài phải phục vơ nh©n d©n, phơc vơ chÝnh nghÜa

Hai nghĩa phù hợp với tầm nhận thức học sinh lớp Còn nghĩa khác chủ đề sâu xa tác phẩm, nằm ngồi tầm với học sinh lớp 6, ngời dạy bình mở rộng để học sinh hiểu sâu thêm

Để thiết kế xác kiến thức học này, chúng tơi cịn nhận diện tác phẩm tên hai loại thể : Tính tự dân gian với thể tài cổ tích ngời tài giỏi làm lý luận giúp ngời giáo viên xác định cách khoa học kiến thức học “ Ông lão đánh cá và cá vàng” Mặt khác, dấu hiệu đặc sắc nghệ thuật kể chuyện bút thần khơng nằm ngồi kiến thức học

3 Trong trình thiết kế học “ Ông lão đánh cá cá vàng” theo hớng thống hai mặt kiến thức phơng pháp, chúng tơi có liên hệ đối chiếu với thiết kế học sách hớng dẫn hành, mặt để bạn đọc nhân thấy tính kế thừa khóa luận này, mặt khác thấy đợc đổi Tinh thần chống áp đặt tìm tịi sáng tạo ngời giáo viên CCGD khích lệ chúng tơi làm vấn đề này, cho dù bớc đầu

(43)

Hng Yên tháng năm 2009

Ngời thực

Trịnh Xuân Toàn

Tài liệu tham khảo

1.Bùi Văn Ba, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế - Thái Bình, Lê Văn Khoa- Thờng thức lý luận văn học( Tài liệu bồi dỡng giáo viên) - (KNXB) 1976

2 Lê Nguyên Cẩn- Phân tích -bình giảng văn học nớc ngoại ( trờng phổ thông sở) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội)- 2001

(44)

4.Nguyễn Văn Chữ - Phơng pháp dạy học tác phẩm văn chơng ( theo thể loại) NXB Đại học quốc gia Hà Nội- 2001

5.Phạm Đăng D - Lê Lựu Oanh - Giáo trình lý luận văn học - NXB giáo dục 1997

6.Nguyễn Văn Đờng- Hoàng Dân - Thiết kế giảng ngữ văn - NXB Hà Nội 2005

7.Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Phạm Thành Hng, Nguyễn Văn Nam, Đoàng Đức Phơng, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu - Lý luận văn học - NXB Giáo dục - 1999

8.Nguyễn Đăng Điệp, Đỗ Việt Hùng, Vũ Băng Tú- Ngữ văn nâng cao -2006

9.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi- Từ điển thuật ngữ văn học- NXB Giáo dục Hà Nội1999

10.Nguyễn Thị Mai Hoa -Một số kiến thức - kĩ tập nâng cao Ngữ văn 6-2004

11.Phạm Trọng Luận(chủ biên) Phơng pháp dạy học văn- NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 1993

12.Phơng Lựu, Trần Đình Sửu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình- Lý luận văn học(3tập) - NXB Giáo dục, Hà Nội 1985

13.Nguyễn Xuân Lạc, Bùi Tất Tơm - Hớng dẫn tự học Ngữ văn tập1 -2004

14.Nhiều tác giả - SGK ngữ văn - THCS NXB GD- 2002 - SGV ngữ văn - THCS NXB GD- 2002,2003,2004,2005

(45)

Ngày đăng: 21/05/2021, 02:00

w