1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn basel ii tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam

112 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ TRƯỜNG GIANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH VÕ TRƯỜNG GIANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng (Ngân hàng) Hướng đào tạo: Hướng ứng dụng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM PHÚ QUỐC Tp Hồ Chí Minh - Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, luận văn Quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất nhập Việt Nam cơng trình nghiên cứu khoa học Các số liệu, bảng biểu sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2021 NGƯỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TÓM TẮT – ABSTRACT CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI EXIMBANK 1.1 Sự cần thiết đề tài: 1.2 Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.6 Kết cấu đề tài: Tóm tắt chương CHƯƠNG VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI EXIMBANK 2.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 2.1.1 Tổng quan ngân hàng 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 2.2 Kết hoạt động kinh doanh Eximbank 2.3 Biểu vấn đề rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn BASEL II Eximbank 2.3.1 Những dấu hiệu cảnh báo 2.3.2 Biểu vấn đề 10 2.3.3 Xác định vấn đề: 11 Tóm tắt chương 11 CHƯƠNG LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Cơ sở lý thuyết rủi ro tín dụng 13 3.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 13 3.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 13 3.1.3 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng 15 3.1.4 Tác động rủi ro tín dụng 17 3.1.5 Các tiêu chí đánh giá RRTD 17 3.2 Tổng quan quản trị rủi ro tín dụng 20 3.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 20 3.2.2 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng 20 3.2.3 Quy trình mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 21 3.3 Quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn BASEL II ngân hàng thương mại 27 3.3.1 Tổng quan BASEL II 27 3.3.2 Các nguyên tắc chung QTRR tín dụng theo chuẩn mực BASEL II 32 3.3.3 Phương pháp tiếp cận rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn BASEL II 34 3.3.4 Các thành phần rủi ro tín dụng tính tốn u cầu vốn tối thiểu theo tiêu chuẩn BASEL II 37 3.3.5 Yêu cầu xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro tín dụng theo chuẩn BASEL II 41 3.4 Tổng quan nghiên cứu trước rủi ro tín dụng ngân hàng: 42 3.4.1 Nghiên cứu quốc tế 42 3.4.2 Cơng trình nghiên cứu nước 44 3.4.3 Khe hở nghiên cứu 47 3.5 Phương pháp nghiên cứu: 48 Tóm tắt chương 48 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI EXIMBANK 49 4.1 Đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn BASEL II Eximbank.49 4.1.1 Tỷ lệ an toàn vốn số tính tốn rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn BASEL II Eximbank 49 4.1.2 4.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Eximbank 51 Quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn BASEL II Eximbank 54 4.2.1 Lộ trình áp dụng áp dụng quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn BASEL II 54 4.2.2 Phương pháp tiếp cận quản trị rủi ro theo chuẩn mực BASEL II 57 4.2.3 Quy trình, mơ hình chức quản trị rủi ro tín dụng Eximbank 57 4.2.4 Đáp ứng yêu cầu xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro tín dụng theo chuẩn BASEL II 66 4.3 Phân tích thực trạng tiếp cận nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng theo chuẩn mực BASEL II Eximbank 68 4.4 Đánh giá khả tiếp cận kết quản trị rủi ro tín dụng Eximbank theo tiêu chuẩn BASEL II 72 4.4.1 Đánh giá khả tiếp cận quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn BASEL II 72 4.4.2 Đánh giá khả tiếp cận nguyên tắc Quản trị rủi ro tín dụng theo BASEL II Eximbank 74 4.4.3 Kết quản trị rủi ro tin dụng theo tiêu chuẩn BASEL Eximbank 76 4.5 Xác định nguyên nhân, vướng mắc áp dụng tiêu chuẩn BASEL II quản trị rủi ro tín dụng Eximbank 77 4.5.1 Chưa hồn thiện sách, văn quản trị rủi ro, quy trình cách thống nhất, kịp thời liên tục 77 4.5.2 Quy trình cấp tín dụng chưa hợp lý 78 4.5.3 Chưa có hiệu chồng chéo vai trò quản trị rủi ro tín dụng, tra giám sát 78 4.5.4 Chưa hoàn thiện hệ thống tính tốn nhằm phục vụ quản trị rủi ro tín dụng có hiệu 79 4.5.5 Vấn đề áp dụng, nâng cấp đồng hạ tầng cơng nghệ thơng tin vào quản trị rủi ro tín dụng 79 4.5.6 Hạn chế lực trình độ đội ngũ nhân lực 80 Tóm tắt chương 80 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI EXIMBANK 81 5.1 Tiếp tục thực hoạt động quản trị rủi ro tín dụng theo BASEL II Eximbank 81 5.1.1 Về hoạt động kinh doanh 81 5.1.2 Về hoạt động QTRR tín dụng 81 5.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Eximbank 82 5.2.1 Hồn thiện sách, văn quản trị rủi ro, quy trình cách thống nhất, kịp thời liên tục 82 5.2.2 Hoàn thiện quy trình cấp tín dụng cho phù hợp với mơ hình hoạt động 83 5.2.3 Duy trì đơn vị quản lý rủi ro tín dụng phù hợp tra giám sát rủi ro tín dụng 84 5.2.4 Xây dựng hệ thống tính tốn nhằm phục vụ quản trị rủi ro tín dụng có hiệu 85 5.2.5 dụng Tăng cường áp dụng hệ thống cơng nghệ thơng tin vào quản trị rủi ro tín 86 5.2.6 Nâng cao lực trình độ đội ngũ nhân lực 86 5.3 Một số kiến nghị nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Eximbank 87 5.4 Kết luận 88 5.5 Hạn chế đề tài 89 Tóm tắt chương 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT DPRR ĐHCĐ DVKD GIẢI THÍCH TỪ NGỮ Tiếng Việt Tiếng Anh Ủy ban Tài sản nguồn vốn Asset-Liability Committee Báo cáo thường niên Báo cáo tài Báo cáo thường niên Ban điều hành Trung tâm Thơng tin Tín dụng Credit Information Center Quốc gia Công nghệ thông tin Dự phịng rủi ro Đại hội cổ đơng Đơn vị kinh doanh EAD Rủi ro vỡ nợ TỪ VIẾT TẮT ALCO BCTN BCTC BCTN BĐH CIC EIB, Eximbank EL Eximbank AMC HĐ HĐQT ICCAP IRB KHCN KHDN LGD NHNN NHTM NHTM CP NPL PD QTRR QTRRTD RCSA Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam Tổn thất dự kiến Công ty TNHH Một thành viên Quản lý nợ Khai thác tài sản – Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam Hội đồng Hội đồng quản trị Mơ hình đánh giá an toàn vốn nội Phương pháp tiếp cận xếp hạng nội Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp Tổn thất ước tính Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Nợ xấu Xác suất vỡ nợ Quản trị rủi ro Quản trị rủi ro tín dụng Cơng cụ tự đánh giá kiểm soát rủi ro Exposure at Default Expected Loss Internal Capital Adequacy Assessmant Process The Internal Ratings – Based Approach Loss Given Default Non Peforming Loan Probalbility of Defaut Risk Control Self Assessment ROA ROE RRHĐ RRTD RRTT RWA TSĐB TCTD XHTD NB UB VAMC Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu Rủi ro hoạt động Rủi ro tín dụng Rủi ro thị trường Tài sản có trọng số rủi ro Tài sản đảm bảo Tổ chức tín dụng Xếp hạng tín dụng Nội Ủy Ban Cơng ty TNHH Một thành viên Quản lý tài sản Tổ chức tín dụng Việt Nam Return on Assets Return on Equity Risk Weighted Asset DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ DANH CÁC MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các thơng tin tài Eximbank giai đoạn 2014-2019 Bảng 2.2: Tỷ lệ bao phủ nợ xấu Eximbank giai đoạn 2014-2019 (LLR) Bảng 3.1: Phân loại rủi ro tín dụng 15 Bảng 3.2: Cơng thức tính tốn theo Mơ hình điểm số Z 24 Bảng 3.3 : Tóm tắt hoạt động quản trị vốn tiêu tiêu chuẩn BASEL II 32 Bảng 3.4: 17 nguyên tắc chung QTRR tín dụng theo chuẩn mực BASEL II 32 Bảng 3.5: Trọng số rủi ro theo tiêu chuẩn BASEL II 36 Bảng 3.6: Thống kê kết cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan 45 Bảng 4.1 Hệ số CAR vốn chủ sở hữu Eximbank giai đoạn năm 2014 -2019 49 Bảng 4.2 Dư nợ theo nhóm nợ Eximbank giai đoạn năm 2014 -2019 51 Bảng 4.3: Dư nợ trái phiếu bán VAMC giai đoạn năm 2014 -2019 52 Bảng 4.4: Trích lập sử dụng dự phòng rủi ro giai đoạn năm 2014 -2019 53 Bảng 4.5: Các tiêu gián tiếp phản ánh rủi ro tín dụng năm 2014 -2019 54 Bảng 4.6 Các ủy ban, hội đồng trực thuộc quản lý HĐQT 63 Bảng 4.7: Các hội đồng trực thuộc quản lý Tổng Giám Đốc 64 DANH CÁC MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Bảng tình hình hoạt động kinh doanh Eximbank Biểu đồ 4.1 Hệ số CAR vốn chủ sở hữu Eximbank giai đoạn năm 2014 -2019 49 Biểu đồ 4.2 Chất lượng dư nợ Eximbank giai đoạn năm 2014 -2019 52 DANH CÁC MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Eximbank Sơ đồ 3.1: Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 21 Sơ đồ 3.2: Tóm tắt trụ cột BASEL II 29 Sơ đồ 4.1: Sơ đồ cấu trúc hoạt động quản lý rủi ro theo ba tuyến phòng thủ Eximbank 58 Sơ đồ 4.2 : Quy trình cấp phê duyệt tín dụng Eximbank 61 Sơ đồ 4.3: Sơ đồ đơn vị tham gia quản lý rủi ro tín dụng Eximbank 65 Sơ đồ 4.4 Quy trình tính tốn hệ số an toàn vốn CAR 73 86 trò quan trọng quản lý chất lượng tín dụng để xây dựng sách dự phịng rủi ro tín dụng TCTD 5.2.5 Tăng cường áp dụng hệ thống công nghệ thông tin vào quản trị rủi ro tín dụng Mơ hình QTRRTD đại theo tiêu chuẩn thành cơng thơng tin minh bạch, rõ ràng có phân tách quyền khai thác liệu phận chức để chun mơn hóa nghiệp vụ, nâng cao tính khách quan kiểm sốt thơng tin phận QTRRTD Phát triển hệ thống CNTT cần gắn kết chặt chẽ với chiến lược QTRRTD Nâng cấp chương trình thực phân loại khách hàng, khách hàng có liên quan Tiến hành đồng phần mềm XHTD với hệ thống ngân hàng lõi để chấm điểm tín dụng cách xác làm sở cho định cấp tín dụng tái cấp tín dụng Ngồi ra, cần xây dựng ứng dụng thẩm định đồng hệ thống với ngân hàng lõi nhằm hỗ trợ cho việc phân tích khách hàng, dự án nhằm rút ngắn thời gian thẩm định Đẩy mạnh nghiên cứu để vận hành phần mềm quản lý tài sản nợ - có (quản lý rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối), huy động vốn Ngoài ra, cần nâng cấp quản lý tài sản ngoại bảng TSĐB, cam kết tín dụng nhằm hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh từ ngoại bảng Tiến hành đồng liệu từ hệ thống với nhằm khai thác hiệu liệu nhằm phục vụ công tác kinh doanh quản trị rủi ro Đồng thời nâng cấp máy chủ định kỳ để đảm bảo khả tính tốn giá trị rủi ro liên tục đảm bảo an toàn liệu Thống cách nhập liệu vào phần mềm nhằm đồng liệu để thuận tiện cho việc quản lý hạ tầng liệu phục vụ công tác quản trị rủi ro 5.2.6 Nâng cao lực trình độ đội ngũ nhân lực Việc áp dụng BASEL II áp dụng rộng rãi quốc giá có tài ngân hàng phát triển Tuy nhiên Việt Nam lại nội dung phức tạp để chuyển hóa nguyên tắc thành thực tiễn Thực tiễn chứng minh Eximbank phải thuê chuyên gia, đơn vị tư vấn có kinh nghiệm nước ngồi KPMG, EY tuyển dụng nhân từ ngân hàng vận hành BASEL Eximbank cần sử dụng chuyên gia giàu kinh nghiệm QTRR làm hạt nhân cho 87 cơng tác tham vấn sách rủi ro cho Ban điều hành đào tạo kiến thức rủi ro cho nhân phụ trách Ban điều hành cần lắng nghe góc nhìn khách quan khoa học với đề xuất góp ý từ chuyên gia Cử cán ưu tú để bên tư vấn tham gia dự án quản trị rủi ro nhằm tiếp nhận chuyển giao kết nghiên cứu đơn vị tư vấn thức tiếp cận, vận hành hệ thống quản trị rủi ro từ nhà cung cấp ngồi nước Từ làm chủ cơng nghệ để phát triển hệ thống quản trị rủi ro vừa đáp ứng tiêu chuẩn BASEL vừa phù hợp với đặc điểm hệ thống Eximbank Tích cực đào tạo, cập nhật kiến thức rủi ro thông qua lớp bồi dưỡng kiến thức cho tồn cơng nhân viên, đặc biệt đơn vị kinh doanh nhằm sớm phát ngăn chặn rủi ro phát sinh Đào tạo xếp có hiệu nguồn nhân lực nguyên tắc người việc, phân công công tác phù hợp với lực, trình độ người đồng thời, chuẩn bị nguồn nhân dự phịng nhằm hỗ trợ điều phối, giảm tải khối lượng công việc số thời gian cao điểm Xây dựng môi trường làm việc động cạnh tranh, sách phúc lợi tốt gắn liền với mô tả công việc cụ thể nhằm phát huy khả sáng tạo, tinh thần trách nhiệm cán công nhân viên Tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế để tranh thủ học hỏi kinh nghiệm từ đối tác chiến lược nước ngồi, tranh thủ tiếp thu cơng nghệ kinh doanh ngân hàng đại Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, bước chuẩn hoá hoạt động kinh doanh theo chuẩn mức quốc tế 5.3 Một số kiến nghị nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Eximbank Xây dựng hệ thống thông tin liệu nguồn, hệ thống cảnh báo RRTD Xây dựng sách cho vay đối tượng cụ thể, phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng phù hợp với phát triển kinh tế Cần phân loại chi tiết nợ xấu theo nguyên nhân, mức độ rủi ro, phân loại nợ xấu theo lĩnh vực nợ xấu để có biện pháp xử lý phù hợp theo tiêu chí Xây dựng kế hoạch, có lộ trình chi tiết để triển khai góp phần tạo mơi trường lành mạnh cho hoạt động ngân hàng Thực trích lập theo dõi dự phòng đầy đủ Đây việc làm 88 cần thiết ngân hàng nhằm chủ động rủi ro xảy Thống cách hạch tốn hồn nhập Tăng cường hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội hoạt động QTRRTD Nâng cao trách nhiệm vai trò kiểm tra, kiểm sốt nội Thơng qua hoạt động kiểm sốt phát hiện, ngăn ngừa chấn chỉnh sai sót q trình thực nghiệp vụ tín dụng, ngăn chặn rủi ro đạo đức cán tín dụng gây Xây dựng hệ thống giám sát chất lượng tồn danh mục tín dụng phù hợp với tính chất, quy mơ ngân hàng 5.4 Kết luận Đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn BASEL II Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam” thực mục tiêu nghiên cứu đặt thông qua việc phân tích đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng Eximbank, thơng qua cơng trình nghiên cứu có liên quan ngồi nước Thơng qua lý luận quan trọng để ứng dụng BASEL II vào cơng tác QTRR tín dụng NHTM tính tốn hệ số an tồn vốn (CAR) tối thiểu 8% Để làm điều đó, có hai cách thực tăng vốn tự có ngân hàng cách thứ hai giảm tổng tài sản rủi ro Việc giảm tổng tài sản rủi ro phương thức chủ đạo để giải vấn đề an tồn vốn bối cảnh áp lực tăng trường tín dụng chạy đua tiêu lợi nhuận ngân hàng với Các NHTM ưu tiên lựa chọn đường tăng vốn tự có Tuy nhiên, lâu dài việc giảm tổng tài sản rủi ro thông qua việc tái cấu danh mục tín dụng kiểm sốt chặt RRTD mà vấn đề cấp thiết muốn xây dựng NHTM bền vững Thơng qua thí điểm áp dụng BASEL II Việt Nam, ngân hàng nhỏ lại ưu tiên tái cấu trúc hoạt động danh mục đầu tư Cùng với đó, để huy động lượng vốn vừa phải đơn giản huy động lượng vốn lớn để đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn Do đặc điểm kiến trúc thượng tầng Eximbank nên khó để tăng vốn tự có ngân hàng, Eximbank ưu tiên tái cấu trúc hoạt động, danh mục tín dụng nhằm hạn chế RRTD phát sinh đồng thời tập trung xử lý nợ xấu Việc áp dụng chuẩn mực BASEL II vào hoạt động QTRR tín dụng điều kiện tiên để xây dựng Eximbank phát triển bền vững 89 5.5 Hạn chế đề tài Trong nghiên cứu này, với nguồn liệu hạn chế quy mô nội nguyên tắc công bố thông tin ngân hàng khó để xây dựng liệu chuỗi thời gian hay liệu bảng đủ lớn để áp dụng mơ hình nghiên cứu định tính số nghiên cứu giới Trong nghiên cứu, tác giả dừng lại việc phân tích liệu Trong thời gian tới tác nghiên cứu sâu tình rủi ro tín dụng Eximbank trước sau thức áp dụng tiêu chuẩn BASEL II so sánh với ngân hàng khác, để thấy tác động BASEL II ảnh hưởng đển công tác QTRR tín dụng Từ đó, đề xuất phương pháp tiếp cận QTRR tín cao hơn, cân nhắc lộ trình áp dụng phương pháp xếp hạng nội BASEL II áp dụng BASEL III Eximbank đáp ứng điều kiện mà Ủy ban BASEL đưa Tóm tắt chương Qua q trình tìm hiểu lộ trình, đánh giá thực trạng, khó khăn áp dụng BASEL II QTRR tín dụng NHTM thí điểm nói chung Eximbank nói riêng Eximbank cần chuẩn bị nhiều yếu tố trước thức vận hành tồn cấu phần BASEL II cơng tác QTRR tín dụng hệ thống pháp lý, quy trình, hệ thống cơng nghệ thơng tin, nguồn nhân lực… Từ đó, tác giả đưa số giải nhằm tăng cường khả tiếp cận QTRR tín dụng theo tiêu chuẩn BASEL II TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Basel II quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Chính sách tài tiền tệ, số 197 tháng 10/2018, 1-7,73 Đặng Thị Thu Hằng (2019), Ứng dụng mơ hình logistic quản trị rủi ro tín dụng Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ số 11 năm 2019 Đinh Xuân Hạng, Nguyễn Văn Lộc (2012), Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại, NXB Tài Đỗ Đoan Trang (2019),Về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp Chí Tài Chính Ngày 09/02/2019 Nguyễn Hồng Hà (2017), Ứng dụng chuẩn Basel II vào quản lý rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam: Trường hợp Lienvietpostbank Trần Huy Hồng (2011), Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương Mại, NXB Lao động Xã hội Trầm Thị Xuân Hương (2016), Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương Mại, NXB Đại học Kinh tế Tp.HCM Tô Ngọc Hưng, Phạm Quỳnh Trang (2018) Những vấn đề quan tâm để triển khai Ứng dụng mơ hình logistic quản trị rủi ro tín dụng Tài liệu Tiếng Anh Afande, F.O., 2014 Credit risk management practices of commercial banks in Kenya European Journal of Business and Management, 6(34), pp.21-62 Amnon Levy, Pierre Xu, and Jing Zhang (2016) “Credit Risk Management Under Regulatory Capital Constraints” moody’s Analitics Riskperspectives Risk management: Basel Committee on Banking Supervision (2004) (www.bis.org/bcbs/) Basel Committee (2005) Basel – Credit Rick Explosures Basel II: International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards: A Revised Framework (http://www.bis.org/publ/bcbs118.htm) Bank for International Settlements History of the Basel Committee and its Membership (http://www.bis.org/bcbs/history.htm) Bessis, J (2011) Risk management in banking John Wiley & Sons Bülbül, Dilek, Hendrik Hakenes, and Claudia Lambert "What influences banks’ choice of credit risk management practices? Theory and evidence." Journal of Financial Stability 40 (2019): 1-14 Dedu, V., & Nechif, R, (2010) Banking Risk in the Light of Basel II, Theoretical & Applied Economics, 17(2) Fadun, O S (2013) Implications and challenges of Basel II implementation in the Nigerian banking system, Journal of Business and Management Nigerian, (4), 53-61 Gunnar Wahlstrosm (2012), “Bank Risk Measurement: A Critical Evaluation at a European Bank”, Accounting and Finance Research Vol 2, No 3; 2013 Hendrik Hakenes, Isabel Schnabel (2011), “Bank size and risk-taking under Basel II”, Journal of Banking & Finance, Volume 35, Issue 6, June 2011, Pages 1436-1449 Văn khác: SBV,2014 Tổng quan BASEL II Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 NHNN “Thông tư quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi” Thơng tư 09/2014/TT-NHNN “Về việc sửa đổi số điều thông tư 02/2013/TT-NHNN” Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 NHNN “Quy định giới hạn tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi.” Thơng tư 41/2016/TT- NHNN “Quy định giới hạn tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước ngồi.” Thơng tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/05/2018 “Quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngồi” PHỤ LỤC Bảng xếp hạng tín dụng Standard & Poor (S&P) Thang Mô tả chi tiết điểm Chất lượng tín dụng tốt rủi ro tín dụng kỳ vọng thấp AAA Xác suất khả thực nghĩa vụ, cam kết tài bị tác động tiêu cực kiện đốn Chất lượng tín dụng tốt, phản ánh mức rủi ro tín dụng thấp AA lực đáp ứng tôn trọng nghĩa vụ, cam kết tài bị ảnh hưởng kiện dự báo trước Chất lượng tín dụng tốt, rủi ro tín dụng thấp Khả trả nợ đánh A giá tốt dễ bị ảnh hưởng biến động mức xếp hạng cao so với xếp hạng cao trươc biến động nên kinh tế vĩ mơ vi mơ Chất lượng tín dụng tương đối phản ánh mức rủi ro tín dụng trung bình Trong khả tốn cam kết tài đánh giá BBB đủ, thay đổi bất lợi bất lợi kinh tế làm giảm suy yếu khả tốn Trong nhóm xếp hạng đầu tư, mức xếp hạng thấp Chất lượng tín dụng mức đầu cho thấy rủi ro tín dụng gia tăng, đặc biệt điều kiện bất lợi Các cam kết tài BB có khả đáp ứng mang tính chất đầu không chắn thường xuyên Trong nhóm đầu cơ, mức xếp hạng cao Chất lượng tín dụng có tính chất đầu phản ảnh rủi ro tín dụng cao B Một mức rủi ro tín dụng lớn xuất nằm biên độ an toàn định Những điều kiện kinh tế tài điều kiện kinh doanh bất lợi có khả làm giảm khả trả nợ Dưới B Chất lượng tín dụng có tính dễ bị tổn thương cao Trong việc vỡ nợ có khả xảy cao Các khoản tín dụng có mức xếp hạng tín dụng có khả thu hồi mức trung bình Nguồn: Chuẩn mực BASEL II - Bank For International Settlements BIS Mẫu câu hỏi khảo sát xếp hạng tín dụng Eximbank Tên tiêu I II Thơng tin tài Chi phí tài / Doanh thu tài Doanh thu / Vốn chủ sở hữu Vay nợ vay ngắn hạn / Doanh thu Tăng trưởng Tổng nợ phải trả / Tổng tài sản Tăng trưởng Tổng nợ phải trả / Tổng tài sản Thơng tin phi tài Trình độ Quản lý môi trường nội Số lượng nhân chủ chốt (thành viên Hội đồng quản trị / Hội đồng thành viên, Ban điều hành, Kế toán trưởng) thay đổi kế hoạch năm gần Kinh nghiệm chuyên môn ngành người trực tiếp quản lý doanh nghiệp Ghi chép sổ sách kế tốn doanh nghiệp Mơi trường nhân nội doanh nghiệp Mục tiêu, kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp giai đoạn từ đến năm tới Trình độ học vấn người trực tiếp quản lý doanh nghiệp Năng lực điều hành người trực tiếp quản lý doanh nghiệp Tính động độ nhạy bén Ban lãnh đạo doanh nghiệp với thay đổi thị trường Loại hình doanh nghiệp (áp dụng với doanh nghiệp nhỏ) Quan hệ với ngân hàng Chất lượng báo cáo tài doanh nghiệp Định hướng quan hệ tín dụng với khách hàng doanh nghiệp Thiện chí trả nợ khách hàng Tình hình cung cấp thông tin khách hàng doanh nghiệp theo yêu cầu Eximbank 12 tháng qua Tình hình quan hệ tín dụng nhóm khách hàng liên quan doanh nghiệp Eximbank tổ chức tín dụng khác Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành (chấm theo ngành kinh tế) Giá trị tiêu Tên tiêu Chất lượng báo cáo tài doanh nghiệp Tính ổn định yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến ngành doanh nghiệp (áp dụng với doanh nghiệp nhỏ) Đánh giá rủi ro gián đoạn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngành tác động yếu tố tự nhiên Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp Khả tiếp cận nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Số năm hoạt động doanh nghiệp ngành (tính từ thời điểm có sản phẩm thị trường) Lợi vị trí kinh doanh doanh nghiệp Mức độ ổn định thị trường đầu sản phẩm khách hàng Sự phụ thuộc vào số khách hàng (thị trường đầu ra) Tình hình nộp thuế thu nhập doanh nghiệp năm tài gần Uy tín doanh nghiệp thị trường Vị cạnh tranh doanh nghiệp (áp dụng với doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa, lớn, siêu lớn) Sự phụ thuộc vào nhà cung cấp yếu tố đầu vào (%) Quyền sở hữu địa điểm kinh doanh (áp dụng với 10 doanh nghiệp nhỏ) Ảnh hưởng biến động nhân nội đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp năm gần 11 (áp dụng với doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa, lớn, siêu lớn) Đánh giá khả trả nợ khách hàng Đánh giá nguồn trả nợ khách hàng tháng tới Nhóm câu hỏi cho ngành chế biến, sản xuất Số năm sử dụng bình qn máy móc thiết bị Cơng suất hoạt động bình qn 12 tháng vừa qua công suất thiết kế (%) Điều kiện máy móc thiết bị tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Giá trị tiêu Tên tiêu Giá trị tiêu Nhóm câu hỏi cho ngành thương mại, dịch vụ Mạng lưới thu mua tiêu thụ sản phẩm Thời hạn sử dụng sản phẩm / dịch vụ Nhóm câu hỏi cho ngành xây dựng, khai thác Tỷ lệ % số cơng trình thi cơng tiến độ so với kế hoạch thời điểm xếp hạng Số lượng cơng trình ký 12 tháng gần Số lượng cơng trình hồn thành tiến độ 12 tháng gần Công tác đền bù, giải phóng mặt thi cơng III Thơng tin từ trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Thơng tin từ trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Số tổ chức tín dụng khách hàng mà có nợ ý 12 tháng gần Số lần tổ chức tín dụng tra cứu thơng tin khách hàng 12 tháng gần Biến động dư nợ CIC 12 tháng gần Dư nợ CIC thấp / Tổng doanh thu Dư nợ CIC thấp / Tổng tài sản Mức độ tăng trưởng dư nợ CIC 12 tháng gần Tổng dư nợ tín dụng khách hàng Thông tin từ Corebanking Thông tin từ Corebanking Dư nợ bình quân 12 tháng trước thời điểm xếp hạng / tổng doanh thu Số ngày hạn tối đa doanh nghiệp (trong 12 tháng trước thời điểm xếp hạng) (Doanh số chuyển tiền bình quân tháng - Doanh số chuyển tiền bình quân 12 tháng) / Doanh số chuyển tiền bình quân 12 tháng gần trước thời điểm xếp hạng (Bình quân doanh số chuyển tiền tháng - Bình quân dư nợ tháng) / Bình quân dư nợ tháng gần trước thời điểm xếp hạng Nguồn: Bảng câu hỏi khảo sát Xếp hạng tín dụng nội Eximbank Cách thức xác định tài sản theo rủi ro Eximbank xây dựng Tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng (RWA) bao gồm tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng (RWACR) tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng đối tác (RWACCR) tính theo cơng thức: RWA = RWACR + RWACCR Trong đó: - RWACR : Tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng; - RWACCR: Tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng đối tác Tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng (RWACR ) tổng tài sản Bảng cân đối kế tốn tính theo cơng thức sau đây: RWACR = ∑Ej x CRWj + ∑Max {0, (Ei* - SPi)} x CRWi Trong đó: - Ej: Giá trị tài sản (khơng phải khoản phải địi) thứ j; - CRWj: Hệ số rủi ro tín dụng tài sản thứ j - Ei*: Giá trị số dư khoản phải đòi thứ i (Ei); - SPi: Dự phòng cụ thể khoản phải đòi thứ i; - CRWi: Hệ số rủi ro tín dụng khoản phải địi thứ i Các báo cáo quản trị Eximbank xây dựng Tên báo cáo Đơn vị tiêp nhận báo cáo Thời gian báo cáo Báo cáo tăng trưởng tín dụng HĐQT, Tổng giám đốc, ban điều Hàng ngày, hành, Khối tài chính, Khối khách Hàng tháng hàng, khối tài Báo cáo nợ hạn HĐQT, Tổng giám đốc, ban điều Hàng tháng, hành, Khối quản lý rủi ro, Eximbank giải AMC, SBMC, Kiểm tốn nội trình đột xuất Báo cáo nhóm nợ theo CIC HĐQT, Tổng giám đốc, ban điều Hàng tháng, hành, Khối quản lý rủi ro, Eximbank giải AMC, SBMC Kiểm tốn nội trình đột xuất Báo cáo kiện tụng HĐQT, Tổng giám đốc, ban điều Hàng tháng hành, Khối quản lý rủi ro, Eximbank hàng quý AMC, SBMC Kiểm toán nội Báo cáo chất lượng TSĐB HĐQT, Tổng giám đốc, ban điều hành, Khối quản lý rủi ro, Khối vận hành Hàng quý Báo cáo thông tin tài sản xử lý HĐQT, Tổng giám đốc, ban điều 06 tháng nợ hành, Khối quản lý rủi ro, Eximbank AMC Báo cáo mua, bán nợ HĐQT, Tổng giám đốc, ban điều Hàng quý hành, Khối quản lý rủi ro, Eximbank AMC, SBMC Kiểm toán nội bộ, NHNN Báo cáo tổn thất HĐQT, Tổng giám đốc, ban điều Hàng Quý hành, Khối quản lý rủi ro, Eximbank AMC, SBMC Kiểm toán nội bộ, NHNN Báo cáo khoản vay không TSĐB HĐQT, Tổng giám đốc, ban điều hành, Khối quản lý rủi ro, phòng kế hoạch, Phịng Kế tốn Báo cáo dự kiến phân loại nợ trích lập dự phịng Hàng tháng Phịng Kế tốn, Phịng Tài chính, khối QLRR, HĐQT, Tổng giám đốc, ban điều hành, Khối quản lý rủi ro, phòng kế hoạch Báo cáo chất lượng phê duyệt tín dụng HĐQT, Tổng giám đốc Hàng quý Báo cáo dư nợ theo nhóm ngành, báo cáo ảnh hưởng HĐQT, Tổng giám đốc Đột xuất Báo cáo dòng tiền HĐQT, Tổng giám đốc, Khối khách hàng Hàng quý Báo cáo cho vay Kinh doanh BĐS, cổ phiếu, trái phiếu, BOT, kinh doanh vàng HĐQT, Tổng giám đốc, Khối khách hàng Hàng tháng Hàng tháng Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Quy trình tính tốn tài sản theo rủi ro tín dụng (RWA) Tài sản Tiền mặt, vàng, khoản tương đương tiền mặt (RW=0%) Khoản cho thuê tài (RW=Max(160%,R W theo quy định) Chính phủ Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ngân hàng sách (RW=0%) VAMC, DATC (RW=20%) Các tài sản khác (RW=100%) Khoản phải đòi nợ xấu (RW=100%) Khoản phải đòi Nợ xấu Có Mua lại khoản phải thu: RW=RW khách hàng bán Khoản phải thu có quyền truy địi; RW=RW khoản phải đòi Khoản đầu tư kinh doanh chứng khốn, cho vay ký quỹ, cơng cụ vốn chủ sở hữu, mua cổ phiếu quỹ doanh nghiệp (RW=150%) Tổ chức tài quốc tế (RW=0) RW= 50-150% Khơng Có Tổ chức tài nước ngồi (gồm tổ chức tín dụng nước ngồi) RW= 20%-150% Khoản phải thu phủ Chính phủ, ngân hàng trung ương nước (RW=0-150%) Không Tổ chức cơng lập phủ, quyền địa phương nước (RW=0-150% Khoản phải địi định chế tài Khơng Tổ chức tín dụng nước, chi nhánh ngân hàng nước khác (RW =10%-150%) Cho vay kinh doanh chứng khốn Có Thiếu thơng tin LTV: RW 200% Có Khơng Bất dộng sản hỗn hợp (RW Tính theo tỷ lệ diện tích) Khoản cho vay kinh doanh chứng khốn (RW=50%) Có Khoản phải thu doanh nghiệp Có Cho vay kinh Khoảng phải địi doanh chứng Khơng bất động khoán sản Bất động sản kinh doanh (RW = 75%- 120%) Bất động sản không kinh doanh (RW = 30%- 100%) Khơng Có Doanh nghiệp vừa nhỏ (RW=90%) Doanh nghiệp khác (RW = 50% 250%) Doanh nghiệp thông tin (RW =200%) Doanh nghiệp thành lập năm (RW=150%) Không Không Tài trợ dự án KDBĐS (RW = 200%) Các khoản cho vay chuyên biệt (RW = Max(160%, ) Khoản phải địi cá nhân Có Cho vay kinh Khoản phải địi đảm doanh chứng Khơng bào Bất động sản khốn Có Khơng Có Khoản phải dịi chấp nhà cá nhân Có Khơng Khoảng phải địi danh mục cấp tín dụng bán lẻ Các khoản phải địi khác (RW=100%) Khơng Thiếu thơng tin LTV, DSC (RW=200%) Có thơng tin LTV, DSC (RW=25%-100%) Có Khoản phải địi thuộc danh mục cấp tín dụng bán lẻ (RW=75%) Nguồn: Quy trình tính tốn tài sản theo rủi ro Eximbank Sơ đồ tóm tắt trụ cột BASEL XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỐN TỐI THIỂU ĐỂ TÀI TRỢ CHO CÁC LOẠI RỦI RO NGÂN HÀNG Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dung (Khơng bao gồm rủi ro tín dụng đối tác Phương pháp tiêu chuẩn (SA) Phương pháp xếp hạng nội (FIRB) Rủi ro thị trường Rủi ro tín dụng đối tác Phương pháp xếp hạng nội nâng cao (AIRB) Phương pháp tiêu chuẩn (SA) Phương pháp mô hình nội (IMM) Phương pháp mơ hình nội (IMA) Phương pháp tiêu chuẩn (SM) Rủi ro hoạt động Phương pháp (BIA) Phương pháp tiêu chuẩn (SA) Phương pháp đo lương tiến (AMA) Phương pháp tiêu chuẩn sửa đổi (RSA) Phương pháp đo lường tiêu chuẩn (SMA) Phương pháp trạng thái rủi ro (CEM) Nguồn: Chuẩn mực BASEL II - Bank For International Settlements BIS ... TRƯỜNG GIANG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng (Ngân hàng) Hướng đào tạo: Hướng ứng dụng Mã số:... rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn BASEL II Eximbank” - Chương Vấn đề quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn BASEL II Eximbank - Chương Lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại phương... QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI EXIMBANK 2.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 2.1.1 Tổng quan ngân hàng Tên gọi: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất

Ngày đăng: 21/05/2021, 00:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w