1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA lop 4 tuan 6

38 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1- Keå laïi ñöôïc baèng lôøi cuûa mình moät caùch haáp daãn , sinh ñoäng moät caâu chuyeän (maåu chuyeän, ñoaïn chuyeän) mình ñaõ nghe ñaõ ñoïc noäi dung noùi veà loøng töï troïng - Hi[r]

(1)

Ngày soạn: ……./.………/………… Ngày dạy: ……./….……/…………

Môn: Tập đọc

Tiết: 11- Tuần:

Bài: NỖI DẰN VẶT CỦA AN –ĐRÂY - CA I/Mục tiêu:

1- Đọc trơn toàn Biết đọc diễn cảm văn với kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện

2- Hiểu nghĩa từ ngữ

Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt An–đrây–ca thể tình cảm yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân , lòng trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân (TL câu hỏi SGK)

- Phải biết nhận lỗi sửa lỗi II/ Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ đọc,SGK III/ Hoạt động dạy học Khởi động

Kiểm tra cũ Bài

a/ Giới thiệu bài:

Gv giới thiệu bài- ghi tựa bảng b/ Các hoạt động dạy học:

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

12’ Hoạt động 1: Luyện đọc

+Mục tiêu: Đọc trơn toàn Hiểu nghĩa từ ngữ

+Caùch tiến hành

-Gọi hs đọc nối tiếp đoạn 2-3 lượt

-Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho hs kết hợp giải nghĩa từ ; -An–đrây–ca, hoảng hốt, khóc nấc, khóc, nức nở, tự dằn vặt……

-Gv nhắc nhở hs nghỉ cụm từ đọc nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm

-Gv cho hs đọc theo cặp -Gọi 1-2 hs đọc toàn

+Kết luận: Gv đọc diễn cảm, kết hợp nêu cách đọc cụ thể

-Hs đọc

+đoạn 1: từ đầu …… mang nhà

+đoạn 2: lại

(2)

10’

10’

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

+Mục tiêu: Hiểu nội dung câu chuyện TL câu hỏi

+CTH: -Gv gọi hs đọc to đoạn

Khi caâu chuyện xảy An-đrây-ca tuổi?

Mẹ bảo An-đrây-ca mua thuốc thái độ An-đrây-ca nào?

An-đrây- ca làm đường mua thuốc cho ông ?

-Gv gọi hs đọc to cịn lại

Chuyện xảy An–đrây-ca mang thuốc nhà ?

An –đrây-ca tự dằn vặt ?

+Kết luận: Nêu ý nghóa

Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm +Mục tiêu:

Biết đọc diễn cảm văn +Cách tiến hành

- Gv gọi hs tiếp nối đọc đoạn

-Gv hướng dẫn hs tìm thể giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn

-Gv hướng dẫn hs lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm

+Kết luận: Nhận xét, bình chọn HS đọc hay nhất-Gv tổ chức hs đọc diễn cảm cặp

-Hs đọc to đoạn

-Hs trao đổi nhóm trả lời , trình bày trước lớp

-Hs đọc to cuối

+Hs trả lời, HS khác nhận xét

-Hs đọc đoạn

-Cả lớp theo dõi -Hs lắng nghe -Từng cặp đọc

-3 – hs thi đọc

hs thi đua đọc diễn cảm

Củng cố:

-Đặt lại tên cho truyện theo ý nghĩa truyện -Nói lời an ủi em với An-đrây-ca

Hoạt động nối tiếp

-Về nhà em đọc lại nhều lần -Nhận xét tiết học

Ruùt kinh nghiệm

(3)

Ngày dạy: ……./….……/…………

Môn: Chính tả

Tiết: 6- Tuần:

Nghe viết Bài : NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THAØ I/ Mục tiêu

- Nghe viết tả ,trình bày truyện ngắn: Người viết truyện thật - Biết tự phát lỗi sửa lỗi tả

- Tìm viết tả từ láy có tiếng chứa âm đầu x / s có hỏi ngã

- Giáo dục ý thức rèn luyện chữ đẹp, giữ II/ Đồ dùng dạy học

Bảng con, phiếu tập III/ Hoạt động dạy học

1/ Khởi động 2/ Kiểm tra cũ

gọi hs lên bảng ,hs lớp viết vào bảng Gv đọc cho hs viết :cái xẻng , leng keng , len , hàng xén , léng phéng ,…

Gv nhận xét ghi điểm 3/ Bài

a/ Giới thiệu

Nêu mục tiêu học

b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

15’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết +Mục tiêu

Nghe viết tả ,trình bày truyện ngắn: Người viết truyện thật

+Caùch tiến hành

-Gọi 1hs đọc đoạn văn

+Nhà văn Ban – dắc có tài ?

+Trong sống ông người ?

- Gv y/c hs nêu từ khó đễ lẫn lộn viết tả

-Gv gọi hs đọc lại từ khó vừa tìm

-Gv y/c hs viết từ khó -Gv nhận xét sửa sai

-2 hs đọc đoạn viết

+Ơâng có tài tưởng tượng viết truyện ngắn , truyện dài

+Ơng người thật , nói dối thẹn đỏ mặt ấp úng ,…

-Hs đọc từ khó vừa tìm -3 hs lên bảng viết, lớp viết vào bảng

(4)

15’

-Gv đọc câu lần , chậm rãi , xác , rõ ràng

+Kết luận

Gv đọc lại lần cuối tồn cho hs soát lỗi

Hoạt động 2: Luyện tập +Mục tiêu

-Biết tự phát lỗi sửa lỗi tả

-Tìm viết tả từ láy có tiếng chứa âm đầu x / s có hỏi ngã

+Cách tiến hành Bài tập

Yêu cầu HS tự chữa tất lỗi

Bài

-Gv y/c hs thảo luận nhóm đôi

-Gv gọi hs lên bảng làm -Gọi hs nhận xét làm bảng -Gv nhận xét chốt lại lời giải +Kết luận

Nhận xét phần luyện tập

HS tự phát chữa tất lỗi Từng cặp đổi cho để sửa

-Hs đọc y/c

-Hs trao đổi nhóm đơi -cả lớp theo dõi

-Hs nhận xét

4/ Củng cố

Gọi hs lên bảng viết lại từ hs vừa viết sai Gv nhận xét tuyên dương

5/ Hoạt động nối tiếp

-Về nhà viết lại từ viết sai , từ viết dòng -Em viết sai 4-5 lỗi viết lại

Nhận xét tiết học Rút kinh nghieäm

(5)

Môn: Tốn

Tiết: 26- Tuần:

Bài :LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu

- Giúp hs rèn luyện kĩ đọc , phân tích xử lí số liệu hai loại biểu đồ - Thực hành lập biểu đồ

- GDHS rèn tính cẩn thận, xác II/ Đồ dùng dạy học

GV: Bảng lớp , SGK HS: bảng con, bảng nhĩm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Ổn định:hát

2/ Kiểm tra cũ

- Gv gọi hs lên bảng làm tập dặn nhà tiết trước , gọi số hs khác mang lên chấm điểm

- Gv nhận xét ghi điểm 3/ Bài

a/ Giới thiệu : Gv ghi tựa – hs nhắc lại

b/ Các hoạt động dạy học

TL GV HS

10’

10’

Hoạt động 1:Bài 1;

MT: Rèn luyện kĩ đọc , phân tích xử lí số liệu hai loại biểu đồ

CTH: HÑ nhoùm

-Gv y/c hs đọc đề thảo luận nhóm đơi làm

-Sau hs làm xong Gv gọi hs trình bày làm trước lớp , hs khác nhận xét , bổ sung

-Gv nhận xét đưa lời giải Bài

-Gv yêu cầu Hs quan sát biểu đồ SGK hỏi : Biểu đồ biểu diễn ? -Các tháng biểu diễn tháng ?

-Gv y/c Hs tiếp tục làm

-Hs đọc y/c trao đổi nhóm đơi làm

-Hs trình bày miệng

-Biểu đồ biểu diễn số ngày có mưa ba tháng năm 2004

(6)

10’

-Gv gọi Hs đọc làm trước lớp , Gv nhận xét tuyên dương

Hoạt động 3: Bài 3( HS giỏi) MT: Thực hành lập biểu đồ CTH: HĐ cá nhân

-Gv tự làm vào

-Hs laøm baøi vaøo VBT

a) Tháng có 18 ngày mưa b) Tháng có 15 ngày mưa

Tháng có ngày mưa

Số ngày mưa tháng nhiều tháng :15 – = 12 (ngày )

c)Số ngày mưa trung bình tháng : (18 + 15 + ) : = 12 ( ngaøy )

-Hs theo dõi làm bạn để nhận xét

HS laøm 4/ Củng cố (3’)

-Gv gọi Hs lên bảng chữa tập 3, Gv nhận xét tuyên dương ghi điểm 5/ Hoạt động nối tiếp (2’)

- Về nhà em làm tập sách VBT - Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghieäm

……… ……… ………

(7)

Ngày dạy: ……./….……/…………

Môn: Khoa học

Tiết: 11- Tuaàn:

Bài 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I/Mục tiêu

-Kể tên cách bảo quản thức ăn: làm khơ, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp -Thực số biện pháp bảo quản thức nhà

- Có ý thức bảo quản thức ăn II/ Đồ dùng dạy học

- GV: Hình minh hoạ trang 24, 25 SGK - HS: Phiếu học tập

III/ Hoạt động dạy học Khởi động

Kiểm tra cũ

+Thế thực phẩm an toàn

+Chúng ta cần làm để thực vệ sinh an tồn thực phẩm? +Vì hàng ngày cần ăn nhiều rau chín?

Bài

a/ Giới thiệu :

Nêu mục tiêu học

b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

12’

10’

Hoạt động 1:Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn

+Mục tiêu: Kể tên cách bảo quản thức ăn

+Cách tiến hành

-Gv tổ chức hs thảo luận nhóm

y/c nhóm quan sát hình minh hoạ trang 24, 25 SGK thảo luận câu hỏi sau:

Hãy kể tên cách bảo quản thức ăn hình minh hoạ

Gia đình em thường sử dụng cách bảo quản để bảo quản thức ăn

Các cách bảo quản thức ăn có ích lợi gì?

+KL: Như mục bạn cần biết S/25 Hoạt động 2: Tìm hiểu sở khoa học cách bảo quản thức ăn

Hoạt động theo nhóm

Quan sát hình minh hoạ trang 24, 25 SGK thảo luận câu hỏi

(8)

10’

+Mục tiêu: Giải thích sở khoa học cách bảo quản thức ăn

+Cách tiến hành

-Gv chia lớp nhóm dặt tên cho nhóm:

Nhóm 1:Phơi khơ Nhóm 2: ướp muối Nhóm 3: ướp Lạnh

Nhóm 4:Cơ đặc với đường

+Hãy kể tên loại thức ăn bảo quản theo tên nhóm?

+Chúng ta cần lưu ý điều trước bảo quản sử dụng thức ăn theo cách nêu tên nhóm?

+Kết luận: Làm cho vi sinh vật khơng có mơi trường hoạt động ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn

Hoạt động 3: Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn nhà

+Mục tiêu: HS liên hệ thực tế cách bảo quản số thức ăn mà gia đình áp dụng

+Cách tiến hành

Phát phiếu học tập cho cá nhaân

+Kết luận: Những cách làm ….cần xem kĩ hạn sử dụng in vỏ hộp bao bì

Hoạt động theo nhóm Thảo luận nhóm

Trình bày kết

Hoạt động cá nhân

Tên thức ăn Cách bảo quản

1 …

Củng cố

-Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK

-Em nêu cách bảo quản thức ăn?

-Nêu cách lựa chọn thức ăn dùng để bảo quản? Hoạt động nối tiếp

-Về nhà em học thuộc mục bạn cần biết chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./.………/…………

(9)

Môn: Lịch sử

Tiết: 6- Tuần: 6

KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG I/ Mục tiêu

- Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân, diễn biến khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa)

- Hiểu nêu ý nghĩa :Đây khởi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta

- Sử dụng lược đồ kể lại nét diễn biến khởi nghĩa - Hiểu biết rõ Hai Bà Trưng

II/ Đồ dùng dạy học

GV: - Hình minh hoạ SGK, phóng to có điều kiện

- Lược đồ khu vực nổ khởi nghĩa Hai Bà Trưng (phóng to)

HS: Tìm hiểu tên phố, tên đường, đền thờ địa danh nhắc đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng

III/ Hoạt động dạy học Khởi động

Kiểm tra cũ

2-3 HS trả lời câu hỏi nội dung học trước Bài

a/ Giới thiệu bài:

Nêu mục tiêu học

b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

11’ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

+Mục tiêu: Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng

+Cách tiến hành

-Gv y/c Hs đọc SGK từ Đầu kỉ I …… đền nợ nước trả thù nhà

-Gv y/c Hs thảo luận để tìm nguyên nhân khởi Hai Bà Trưng Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt thái thú Tô Định Do Thi Sách , chồng bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại

-Theo em ý kiến ? Tại ?

-Hs đọc SGK , thảo luận nhóm

(10)

12’

10’

+Kết luận: Nguyên nhân sâu xa lòng yêu nước, căm thù giặc Hai Bà Trưng

Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

+Mục tiêu: Diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng

+Cách tiến hành

-Gv treo tranh lược đồ H2/20

-Gv y/c Hs đọc SGK xem lược đồ để tường thuật lại diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng

-Gv nhận xét khen ngợi Hs

+KL: GV kết hợp lược đồ trình bày lại diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng

Hoạt động 3: Làm việc lớp

+Mục tiêu: Kết ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

+Cách tiến hành

-Gv y/c Hs lớp đọc thầm SGK sau trả lời :

-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đạt kết ?

-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa ?

+Kết luận: Chốt lại ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng

-Hs quan sát lược đồ , đọc SGK để tường thuật lại diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng

-Hs tìm thơng tin SGK trả lời :

+Sau kỉ bị phong kiến nước ngồi hộ từ năm 179 TCN đến năm 40 , lần nhân dân ta giành độc lập

+Nhân … chống giặc ngoại xâm Củng cố

Em cho biết khởi nghĩa hai Bà Trưng nổ hoàn cảnh ? Nêu kết khởi nghĩa

Hoạt động nối tiếp

-Về nhà em xem lại chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./.………/…………

Ngày dạy: ……./….……/…………

(11)

Tiết: 27- Tuần:

Bài : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu

- Viết, đọc, so sánh số tự nhiên; - Giá trị chữ số tự nhiên

- Đọc thơng tin biểu đồ hình cột , xác định năm thuộc kỉ

- GDHS rèn tính cẩn thận, xác II/ Đồ dùng dạy học

-GV: Bảng lớp , SGK

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Ổn định:hát

2/ Kiểm tra cũ

-Gv gọi Hs lên bảng y/c Hs làm tập 2, tiết 26 , đồng thời kiểm tra tập nhà mộy số Hs khác

-Gv nhận xét cho điểm 3/ Bài

a/ Giới thiệu : Gv ghi tựa – hs nhắc lại

b/ Các hoạt động dạy học

TL GV HS

8’

6’ 6’

Hoạt động 1:

MT: Củng cố đặc điểm số tự nhiên

CTH: Bài - HĐ lớp -Gv y/c Hs đọc đề

-Gv gợi ý Hs : dãy số tự nhiên số liên tiếp đơn vị

-Gv y/c Hs tự làm vào

-Gv gọi Hs đọc làm trước lớp Bài 2(a, b)

-Gv y/c Hs tự làm Hoạt động 2: Bài 3(a, b, c)

MT: đọc biểu đồ hình cột , xác định năm kỉ

CTH: HĐ cá nhân

-Gv y/c Hs quan sát biểu đồ hỏi : biểu đồ biểu diễn ?

-Gv y/c Hs tự làm , sau chữa

-Gọi hs đọc y/c

-Trong dãy số tự nhiên số liên tiếp đơn vị

HS làm trình bày

(12)

6’

3’

baøi

-Khối lớp ba có lớp ? lớp ?

+Nêu số Hs giỏi toán lớp ? +Trong khối lớp ba , lớp có nhiều Hs giỏi tốn ? Lớp có Hs giỏi tốn ?

+Trung bình lớp có Hs giỏi toán ?

Hoạt động 3: Bài 4(a, b)

MT: Xác định năm thuộc kỉ

CTH: HĐ lớp

-GV nêu câu hỏi Hs TL

GV nhận xét chốt lại đáp án Hoạt động 4: Bài

MT:Hiểu đặc điểm số tự nhiên

-Gv y/c Hs đọc đề , sau y/c Hs kể số tròn trăm từ 500 – 800 -Gv hỏi : số , số lớn 540 bé 870 ? -Vậy x số

-Hs tự làm

+Khối lớp ba có lớp lớp 3A, 3B ,3C

+3A coù 18 Hs , 3B coù 27 , 3C coù 21 Hs

+Lớp 3B nhiều , 3A

(18 +27+21) : = 22 (Hoïc sinh )

- HS TL – nhận xét Tự làm vào

-Hs đọc đề kể số : 500, 600, 700, 800,

-Đó số : 600, 700, 800 x = 600, 700, 800

4/ Củng cố (3’)

- Gv gọi Hs lên bảng chữa tập 5, Gv nhận xét tuyên dương ghi điểm 5/ Hoạt động nối tiếp (2’)

- Về nhà em làm tập sách VBT - Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ngày soạn: ……./.………/………… Ngày dạy: ……./….……/…………

(13)

Tiết: 11 Tuần:

Bài: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I/ Mục tiêu

- Hiểu khái niệm danh từ chung danh từ riêng (ND ghi nhớ)

- Nhận biết danh từ chung danh từ riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng (BT1 mục III); Nắm quy tắc viết hoa danh từ riêng bước đầu vận dụng quy tắc vào thực tế (BT2)

- Viết tả II/ Đồ dùng dạy học

GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh (ảnh) vua Lê Lợi Bảng lớp viết sẵn BT 1( nhận xét), số phiếu viết nội dung BT ( LT), SGK

HS: SGK, dụng cụ học tập III / Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Ổn định:hát (1’)

2/ Kiểm tra cũ (4’)

- GV viết sẵn Đoạn văn, thơ y/c HS lên xác định DT - Gv nhận xét ghi điểm

3/ Bài

a/ Giới thiệu bài: (1’) GV giới thiệu:

b/ Các hoạt động dạy học

TL GV HS

16’

(6’)

(5’)

Hoạt động 1: Nhận xét

MT:Hiểu KN danh từ chung danh từ riêng(ND ghi nhớ)

CTH: Bài – HĐ nhóm đơi -Gv gọi hs đọc y/c nội dung

-y/c hs thảo luận nhóm đơi tìm từ -Gv nhận xét giới thiệu đồ địa lí tự nhiên VN số sông …… Bài 2: HĐ cá nhân

-Gv y/c hs đọc đề

-Gv cho HS suy nghĩ, so sánh từ tìm tập

Y/c HS trình bày GV chốt yù

-Những từ tên loại vật sông, vua gọi danh từ chung

-Những tên riêng vật định Cửu Long, Lê Lợi gọi danh từ

-Hs đọc y/c

-Hs trao đổi cặp tìm từ

a)sông b)Cửu Long d)vua d) Lê Lợi

(14)

(5’)

14’

(9’)

(5’)

riêng

Bài 3: HĐ nhóm - Gv gọi hs đọc y/c

- Y/c hs so sánh cách viết từ sông, vua, Cửu Long, Lê Lợi

GV nêu câu hỏi, rút ghi nhớ: + Có loại danh từ?

+Thế danh từ chung , danh từ riêng?

+Khi viết danh từ riêng cấn ý điều gì? - KL: Gv nhận xét kết luận, rút ghi nhớ, ghi bảng

Yêu cầu HS tìm ví dụ DT chung DTR

Hoạt động 2: Luyện tập

MT: Nhận biết danh từ chung danh từ riêng Nắm quy tắc để vận dụng viết hoa danh từ riêng vào thực tế CTH: Bài – HĐ nhóm2

- Gv y/c hs đọc y/c nội dung

- Y/c hs tìm danh từ chung danh từ riêng

- GV phát phiếu cho hs

- GV nhận xét – chốt lại đáp án đúng: Bài – HĐ cá nhân

Y/c HS tìm hiểu đề Y/c HS làm vào Y/c HS trình bày

-Hs đọc đề -Hs trả lời

-HS trả lời

-Cả lớp lắng nghe, nhận xét

-Hs đọc ghi nhớ SGK - HS thi đua tìm từ

-1Hs đọc to y/c nội dung Cả lớp đọc thầm

-Từng cặp trao đổiï làm vào phiếu

-HS trình bày kết Nhận xét HS đọc y/c tập

Cả lớp làm vào vở, HS làm bảng phụ

HS nhận xét, sửa chữa 4/ Củng cố (3’)

-Chơi trò chơi

-GV nhận xét ghi điểm 5/ Hoạt động nối tiếp (1’)

- Về nhà em học viết vào 10 danh từ chung đồ dùng 10 danh từ riêng tên người tên địa danh

- Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:

……… Ngày soạn: ……./.………/…………

Ngày dạy: ……./….……/…………

(15)

Tiết: 12 - Tuần: Bài: CHỊ EM TÔI I/ Mục tiêu:

1- Đọc trơn toàn Chú ý đọc từ ngữ dễ mắc lỗi phát âm Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng , hóm hỉnh, phù hợp với việc thể tính cách, cảm xúc nhân vật

2- Hiểu nghĩa từ ngữ

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện lời khun HS khơng nói dối Nói dối tính xấu làm lịng tin người với mình.( TL câu hỏi)

3- Khơng nói dối II/ Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ đọc, SGK III/ Hoạt động dạy học Khởi động

Kiểm tra cũ Bài

a/ Giới thiệu

Gv giới thiệu bài- ghi tựa bảng b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

12’ Hoạt động 1: Luyện đọc

+Mục tiêu: Đọc trơn toàn Hiểu nghĩa từ ngữ

+Cách tiến hành

-Gọi hs đọc nối tiếp đoạn 2-3 lượt

-Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho hs kết hợp giải nghĩa từ: tắc lưỡi, giả bộ, im phỗng, cuồng phong.…

Gv nhắc nhở hs nghỉ cụm từ đọc giọng

-Gv cho hs đọc theo cặp -Gọi 1-2 hs đọc toàn

+KL: Gv đọc diễn cảm, kết hợp nêu cách đọc cụ thể

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

+Mục tiêu: Hiểu nội dung ý nghóa câu

-Hs đọc

+đoạn 1: Dắt xe cửa……đến tặc lưỡi cho qua

+đoạn 2: Cho đến hôm…….đến nên người

+đoạn :còn lại

(16)

10’

10’

chuyện

+Cách tiến hành

-Gv gọi hs đọc to đoạn Cô chị xin phép ba đâu ?

Cơ chị nói ba nhiều lần chưa Vì nói đối nhiều lần -Gv gọi hs đọc to đoạn

Cơ em làm để chị thơi nói đối Cơ chị nghĩ ba làm biết nói dối ?

Thái độ người cha lúc -Gv gọi hs đọc to đoạn cịn lại

Vì cách làm cô em giúp chị tỉnh ngộ ?

Câu chuyện muốn nói với điều

+Kết luận: Nêu ý nghĩa câu chuyện Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm +Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm văn +Cách tiến hành

-Gv gọi hs tiếp nối đọc đoạn -Gv hướng dẫn hs tìm thể giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn

-Gv hướng dẫn hs lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm theo cách phân vai

+KL:Nhận xét, nhóm đọc hay

-Hs đọc to đoạn

-Cả lớp đọc thầm trao đổi nhóm đơi

HS trình bày -Hs đọc to đoạn -Hs đọc to đoạn cịn lại

Vì em bắt chước nói dối gương xấu nên cô chị tỉnh ngộ

-Hs nối tếp đọc đoạn -Cả lớp theo dõi

4 hs phân vai đọc

Củng cố:

Gọi 1HS đọc lại

Nhắc hs rút cho học từ câu chuyện Hoạt động nối tiếp

-Về nhà em đọc lại nhều lần -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./.………/…………

Ngày dạy: ……./….……/…………

Môn: Kể chuyện

(17)

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu

1- Kể lại lời cách hấp dẫn , sinh động câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) nghe đọc nội dung nói lịng tự trọng - Hiểu truyện, trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện

2- HS chăm nghe lời bạn kể , biết đánh giá lời kể bạn theo tiêu chí nêu

3- Có ý thức rèn luyện trở thành người có lịng tự trọng có thói quen ham đọc sách

II/ Đồ dùng dạy học -Bảng lớp viết sẳn đề

-Gv hs chuẩn bị số câu chuyện lòng tự trọng III/ Hoạt động dạy học

Khởi động (1’) Kiểm tra cũ(4’)

1HS kể câu chuyện mà em nghe, đọc tính trung thực Bài

a/ Giới thiệu bài(1’)

Nêu mục tiêu học b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10’ Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề

+Mục tiêu: HS hiểu yêu cầu đề +Cách tiến hành

-Gv gọi hs đọc đề phân tích đề -Gv gạch chân từ quan trọng phấn màu: Lòng tự trọng, nghe, đọc

Thế lòng tự trọng ?

Em đọc câu chuyện nói lịng tự trọng

-Cho HS đọc gợi ý SGK

-Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện kể

+Kết luận

-Hs đọc đề , phân tích đề

-Hs dựa vào gợi ý SGK để trả lời

(18)

20’ Gv nhận xét chốt lạiHoạt động2: HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện

+Mục tiêu: Kể lại lời cách hấp dẫn , sinh động câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) nghe đọc nội dung nói lịng tự trọng

+Cách tiến hành

-Gv dán dàn ý kể chuệyn lên bảng, y/c hs đọc thầm dàn ý kể

-Gv y/c hs kể chuyện theo caëp

-Gv tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp

-Sau hs kể xong câu chuyên Gv gợi ý cho hs đối thoại với bạn (Trong câu chuyện bạn kể bạn thích nhân vật ? ? Câu chuyện bạn kể muốn nói với ngứời điều ? ……) +Kết luận

Tổ chức cho HS nhận xét câu chuyện bạn kể bình chọn câu chuyện hay

chuyeän

-Hs đọc thầm -Hs kể theo cặp -Hs thi kể trước lớp

-Hs nhận xét bình chọn câu chuyện hay nhất, hấp dẫn

Củng cố(3’)

Gọi hs kể lại câu chuyện Nêu ý nghĩa câu chuyện Hoạt động nối tiếp(2’)

-Về nhà em kể lại câu chyện cho người thân nghe tìm đọc thêm mẩu chuyện nói lịng tự trọng

-Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./.………/………… Ngày dạy: ……./….……/…………

(19)

I/ Mục tiêu

- Viết số , xác định giá trị chữ số theo vị trí chữ số số , xác định số lớn (hoặc bé ) nhóm số

- Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng đo thời gian - Đọc số thông tin biểu đồ cột

- Giải tốn tìm số trung bình cộng nhiều số II/ Đồ dùng dạy học

Bảng lớp , SGK

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Ổn định: (1’) hát

2/ Kiểm tra cũ(4’)

- Gv gọi hs làm , Hs lớp theo dõi nhận xét làm bạn - Gv nhận xét ghi điểm

3/ Bài

a/ Giới thiệu : Gv nêu mục tiêu ghi tựa – hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học

-Gv tổ chức cho hs tự làm , sau Gv gọi hs lên bảng chữa Bài : Hs tự làm nêu kết chữa

a/ khoanh vaøo D b/ khoanh vaøo B c/khoanh vaøo C d/ khoanh vaøo C e/ khoanh vaøo C

Bài : Gv y/c hs tự làm vào a/ Hiền đọc 33 sách b/ Hoà đọc40 sacùh

c/ Hoà đọc nhiều Thực 15 sách d/ Trung đọc Thực sách e/ Hoà đọc nhiều sách

g/ Trung đọc sách

h/ trung bình bạn đọc : (33 + 40 + 22 + 25 ) : = 30 (quyển sách ) Bài :Gv gọi hs đọc y/c Gv gợi ý hs qua câu hỏi hs tự làm vào Bài giải

Số mét vải bán ngày thứ hai 120 : = 60 (m)

Số mét vải bán ngày thứ ba 120 x = 240 ( m)

Trung bình ngày cửa hàng bán số mét vải ; ( 120 + 60 + 240 ) : = 140 (m)

Đáp số : 4/Củng cố(3’)

(20)

- Dặn dị em nhà ơn tập kiến thức học chuẩn bị tiết sau kiểm tra

ĐỀ KIỂM TRA THAM KHẢO Bài : Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời a/ Số gồm bốn triệu ,bốn mươi nghìn bốn mươi :

A/ 404040 B/ 40040040 C/ 4004040 D/ 4040040 b/ Giá trị chữ số số 679 842 :

A/ B/ 900 C/ 9000 D/ 90 000 c/ Số bé số : 684 725 ; 684 752 ; 684 257 ; 687 275 A/ 684 725 B/ 684 752 C/ 684 257 D/ 684 275 c/ taán 72 Kg = ……… Kg

Số thích hợp để viết vào chổ chấm :

A/ 372 B/ 3720 C/ 3027 D/ 3072 d/ 2phút 20 giây = …………giây

Số thích hợp để viết vào chổ chấm :

A/ 40 B/ 220 C/ 80 D/ 140

Bài : Một ô tô thứ chạy 45 Km, thứ hai chạy 65 Km , thứ ba chạy 70 Km Hỏi trung bình tô chạy Ki lô -mét ?

Ngày soạn: ……./.………/………… Ngày dạy: ……./….……/…………

(21)

Bài 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN(Tiết 2) I/ Mục tiêu

Học xong hs có khả năng:

- Nhận thức em có quyền có ý kiến , có quyền trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em

- Biết thực quyền tham gia ý kiến sống gia đình, nhà trường

- GDHSBVMT: Biết bày tỏ ý kiến vấn đề liên quan đến mơi trường, Biết tôn trọng ý kiến người khác

II/ Tài liệu phương tiện

- Bảng lớp, SGK, mi-crơ, số đồ dùng hố trang diễn tiểu phẩm - Hs chuẩn bị thẻ

III/ Hoạt động dạy học 1.Khởi động

Kieåm tra cũ

1-2 HS nhắc lại ghi nhớ học trước 3.Bài

a/ Giới thiệu

Nêu mục tiêu học

b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10’ Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa”

+Mục tiêu: Trình bày tiểu phẩm “Một buổi tối gia đình bạn Hoa”

+Cách tiến hành; -Gv tổ chức cho trình diễn tiểu phẩm

-Gv tuyên dương, khen ngợi Hs biểu diễn tốt

-Yêu cầu Hs thảo luận:

Em có nhận xét ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa?

Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình nào?

Ý kiến Hoa có phù hợp khơng?

Nếu bạn Hoa em giải nào? +KL: Mỗi gia đình có vấn đề, khó khăn riêng Các em nên bố mẹ tìm cách giải Ý kiến em bố mẹ lắng nghe tôn trọng

-Một nhóm bạn lên diễn: mẹ Hoa, Boá Hoa, Hoa

Cả lớp xem tiểu phẩm, nhận xét

(22)

10’

10’

Hoạt động2: Trị chơi phóng viên-BT 3 +Mục tiêu: Biết bày tỏ ý kiến vấn đề BT

+Cách tiến hành:-Gv nêu cách chơi tổ chức cho Hs làm việc cặp

-Y/c Hs đóng vai vấn bạn vấn đề :

+Tình hình vệ sinh lớp bạn trường bạn

+Những công việc mà bạn muốn làm trường

+Những dự kiến bạn mùa hè +Kết luận: Nhận xét, khen HS có câu hỏi hay, HS có câu trả lời hay

Hoạt động 3: Hs trình bày viết, tranh vẽ

+Mục tiêu: Trình bày viết, tranh vẽ nhóm

+Cách tiến hành

-Cho nhóm trình bày viết, tranh vẽ nhóm

-Gv nhận xét, tuyên dương +Kết luận:Trẻ em có quyền

-Một số Hs xung phong chơi, em hỏi 1- câu

-Từng tổ cử đại diện lên trình bày viết, tranh vẽ

-Tổ khác nhận xét

Củng cố

GDHSBVMT: Biết bày tỏ ý kiến vấn đề liên quan đến môi trường, Biết tôn trọng ý kiến người khác HS thảo luận vấn đề tổ, lớp, trường

Hoạt động nối tiếp

-Tham gia ý kiến với cha mẹ, anh chị vấn đề có liên quan đến thân em, đến gia đình em

-Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./.………/…………

Ngày dạy: ……./….……/…………

Môn: Kó thuật Tiết: - Tuần:

(23)

I.Mục tiêu

1 - Kiến thức: -HS biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường.

2 - Kĩ năng: -Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường(HS khéo tay: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường mũi khâu tương đối nhau.đườngkhâu bị dúm)

3- Thái độ: -Có ý thức rèn luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống II: Đồ dùng dạy- học

GV: -Mẫu đường khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát Và số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối)

-Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+Hai mảnh vải hoa giống nhau,Len (hoặc sợi) khâu Kim khâu len kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch

HS: SGK + Vải , kéo + phấn vạch+ thước + thêu III Hoạt động dạy- học

1 Khởi động: ( 1’)

2 Bài cũ: ( 3’ ) Kiểm tra dụng cụ học tập. 3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: ( 1’ ) Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

b Các hoạt động

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

15’

15’

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.

+ Mục tiêu hoạt động: -HS biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

+ Cách tiến hành: -GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường hướng dẫn HS quan sát để nêu nhận xét -Giới thiệu số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải Yêu cầu HS nêu ứng dụng khâu ghép mép vải

Kết luận chốt ý: đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải ứng dụng

Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.

+ Mục tiêu: HS xem hình 1, 2, nêu bước khâu ghép mép vải

-HS theo doõi

-HS nêu ứng dụng khâu ghép mép vải

(24)

mũi khâu thường

+ Cách tiến hành : -GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

-Hướng dẫn HS xem hình 1, 2, 3, (SGK) để nêu bước khâu ghép mép vải mũi khâu thường -Yêu cầu HS dựa vào quan sát H1 SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu ghép mép vải

-Gọi HS lên bảng thực thao tác vạch dấu vải

-GV hướng dẫn HS số điểm sau: -Gọi HS đọc ghi nhớ

- GV cho HS xâu vào kim, vê nút tập khâu ghép mép vải mũi khâu thường

-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS

* KLchốt ý: Các thao tác kỹ thuật

-HS quan sát hình nêu

-HS nêu

-HS thực thao tác -HS thực

-HS nhận xét

-HS đọc phần ghi nhớ cuối -HS thực

4.củng cố: (4’) HS thi đua nhắc lại thao tác kĩ thuật. + Giáo dục:Ý thức lao động.

IV.Hoạt động nối tiếp: 1 Trưng bày sản phẩm: 2 Hướng dẫn tự học: (1’)

-Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS

- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học “Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường”.( Tiết 2)

- Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./.………/…………

Ngày dạy: ……./….……/…………

(25)

- biết rút kinh nghiệm TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả, )

- Biết tham gia bạn lớp, chữa lỗi chung ; biết tự chữa lỗi thầy (cơ) y/c chữa viết mình.HS giỏi biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn hay

- Nhận thức hay cô giáo khen II/ Đồ dùng dạy học

GV: -Phiếu học tập để học sinh thống kê lỗi làm theo loại sữa lỗi (phiếu phát cho Hs)

HS: Bài tập làm văn

III / Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Ổn định:hát(1’)

2/Kiểm tra cũ(4’)

-Gọi hs lên bảng kể lại truyện Hai mẹ bà tiên -Gv nhận xét ghi điểm

3/ Bài

a/ Giới thiệu : GV nêu mục tiêu ghi tựa bảng – hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học

TL GV HS

10’

15’

5’

Hoạt động 1: Nhận xét chung kết làm HS

CTH: HĐ lớp Gv trả cho hs

-Y/c hs đọc lại

-Nhận xét kết làm Hs -Gv nhận xét kết làm Hs +Nêu tên hs viết tốt , số điểm cao

+Nhận xét chung lớp xác định kiểu văn viết thư , bố cục thư , ý diễn đạt tốt

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa bà +Nêu lỗi sai Hs , ghi sẵn dán lên bảng

-Gv hướng dẫn Hs chữa -Gv y/c Hs đọc nhận xét Gv

Hoạt động 3: Học tập đoạn văn văn hay

MT: HS biết cảm nhận bài, đoạn

-Nhận đọc lại làm

-Hs lắng nghe

+Đọc lỗi sai , viết chữa phiếu gạch chân chữa vào

(26)

vaên hay

CTH: HĐ lớp

-Gv đọc đoạn văn hay bạn lớp

GV hướng dẫn để HS tìm hay đáng học đoạn , văn, rút kinh nghiệm cho

-HS thảo luận đoạn nghe

4/Củng cố (3’) GV lấy điểm vào sổ 5/ Hoạt động nối tiếp (2’)

-Gv nhận xét tiết học , biểu dương Hs viết thư đạt điểm cao Hs tham gia chữa tốt học Y/c hs viết chưa đạt nhà viết lại thư hoàn chỉnh

-Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ngày soạn: ……./.………/………… Ngày dạy: ……./….……/…………

(27)

- Biết đặt tính biết thực phép cộng số có chữ số(khơng nhớ có nhớ khơng qua lượt khơng liên tiếp)

- Kó làm tính cộng

- GDHS rèn tính cẩn thận, xác II/ Đồ dùng dạy học

GV, HS: Bảng lớp , SGK III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Ổn định:(1’) hát

2/ Kiểm tra cũ(4’)

Gv gọi HS lên bảng chữa kiểm tra trả kiểm tra -Gv nhận xét chung

3/ Bài

a/ Giới thiệu : Gv Nêu MT ghi tựa – hs nhắc lại

b/ Các hoạt động dạy học

TL GV HS

14’

16’

Hoạt động 1: Bài

MT: Biết cách thực phép cộng (khơng nhớ có nhớ )

CTH: HĐ lớp

-Gv viết lên bảng phép tính cộng 48352 + 21026 367859 + 541728 y/c Hs đặt tính tính

-Gv y/c Hs lớp nhận xét làm hai bạn bảng đặt tính kết

-Gv hỏi Hs vừa lên bảng : Em nêu lại cách đặt tính thực phép tính ?

-Gv nhận xét sau y/c Hs trả lời câu hỏi : Vậy thực phép cộng số tự nhiên ta đặt tính ? thực phép tính theo thứ tự ?

Kết luận: Khi thực phép cộng số tự nhiên ta thực hiện: +Đặt tính (sao cho hàng đơn vị thẳng cột với nhau.) + Cộng theo thứ tự từ phải sang trái Hoạt động 2: Luyện tập

MT: Reøn kó làm tính cộng CTH: Bài – HĐ cá nhân

-Gv y/c tự đặt tính thực phép tính

-2 Hs lên bảng làm , Hs lớp làm vào nháp

-Hs kiểm tra bạn nêu nhận xét

-Hs nêu phép tính :48352 + 21026

-Hs TL

HS nhắc lại KL

(28)

, chữa Khi chữa ,Gv y/c Hs nêu cách đặt tính thực tính số phép tính

-Gv nhận xét cho điểm Hs Bài 2(dòng 1, 3) HĐ cá nhân

(Bỏ bớt 6094 + 8566; 514625 + 82398)

-Gv y/c Hs tự làm vào VBT , sau gọi Hs đọc kết làm trước lớp -Gv theo dõi , giúp đỡ Hs lớp

Bài 3: HĐ lớp

-Gv gọi Hs đọc đề -Gv y/c hs tự làm

-Gv gọi hs lên bảng thực -Gv nhận xét ghi điểm

Bài 4( Hskhá giỏi) : HĐ nhóm

- Gv gọi hs nhắc lại cách tìm số bị trừ chưa biết số hạng chưa biết

- Gv gọi hs lên bảng -Gv nhận xét tuyên dương

làm vào VBT Hs nêu cách đặt tính thực phép tính 5247 + 2741 (cộng khơng nhớ ) phép tính 2968 + 6524 (cộng khơng nhớ )

-Làm kiểm tra bạn

HS tự làm trình bày kết

- Từng cặp HS trao đổi làm HS làm bảng:

x- 360 = 975 207 +x = 815 x = 975 +360 x = 815 – 207

x =1338 x = 608 / Củng cố (3’)

-Gv gọi Hs lên bảng thi đua , Gv nêu phép cộng: 12458 + 98756

Gv nhận xét tun dương ghi điểm 5/ Hoạt động nối tiếp: (2’)

- Về nhà em làm tập sách VBT - Nhận xét tiết học

- Rút kinh nghiệm

……… ……… Ngày soạn: ……./.………/…………

Ngày dạy: ……./….……/…………

Môn: Khoa học Tiết: 12 - Tuaàn: 6

(29)

-Kể tên số bệnh thiếu chất dinh dưỡng

-Nêu cách phonøg tránh số bệnh thiếu chất dinh dưõng -Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời

-Có ý thức giữ gìn sức khoẻ II/ Đồ dùng dạy học

-Hình trang 26, 27 SGK phóng to

III /Các bước lên lớp

Khởi động Kiểm tra cũ

+Hãy nêu cách để bảo quản thức ăn?

+Trước bảo quản sử dụng thức ăn cần lưu ý điều gì? Bài

a/ Giới thiệu :

Nêu mục tiêu học

b/ Các hoạt động dạy học

TL Hoạt động dạy Hoạt động học

10’

10’

Hoạt động 1: Nhận dạng số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng

+Mục tiêu

-Mơ tả đặc điểm bên ngồi trẻ bị cịi xương, suy dinh dưỡng người bị bệnh bướu cổ

-Nêu nguyên nhân gây bệnh kể

+Cách tiến hành

-Gv y/c hs quan sát hình SGK Người hình bị bệnh gì?

Những dấu hiệu cho em biết bệnh mà người mắc phải?

-Gọi hs nối tiếp trả lời +Kết luận

Trẻ em không ăn đủ lượng đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm bị suy dinh dưỡng Nếu thiếu vi-ta-min D bị còi xương Nếu thiếu i-ốt, thể phát triển chậm, thông minh, dễ bị bướu cổ Hoạt động 2: Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng

+Mục tiêu

(30)

10’

Nêu tên cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng

+Cách tiến hành

u cầu HS trả lời câu hỏi

Ngoài bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ em biết bệnh thiếu dinh dưỡng?

Nêu cách phát đề phòng bệnh thiếu dinh dưỡng

+Kết luận

Như mục bạn cần biết S/27 Hoạt động 3: Trò chơi Bác sĩ +Mục tiêu

Củng cố kiến thức học +Cách tiến hành

-Gv tổ chức cho hs làm việc theo cặp

+Một bạn đóng vai bác sĩ , bạn khác đóng vai bệnh nhân

-Gv y/c hs thực sau bình chọn đơi bạn đóng vai hay

+KL: Nhận xét, bình chọn nhóm đóng vai hay thể hiểu

Hoạt động cá nhân HS trả lời câu hỏi

2-3 HS đọc

Hoạt động theo cặp HS đóng vai

+Bạn đóng vai bệnh nhân nói triệu chứng (dấu hiệu) bệnh

+Bạn đóng vai bác sĩ phải nói tên bệnh cách phịng trị

Củng coá

+Kể tên số bệnh thiếu chất dinh sưõng? +Làm để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không? Hoạt động nối tiếp

-Về nhà em xem lại học thuộc mục bạn cần biết -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./.………/…………

Ngày dạy: ……./….……/…………

THIẾT KẾ BÀI HỌC

ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN Mơn: Địa lí

(31)

- Nêu số đặc điểm tiêu biểu vị trí ,địa hình , khí hậu Tây Nguyên HS giỏi nêu mùa mưa, mùa khô TN

- Chỉ cao nguyên Tây Nguyên đồ tự nhiên Việt Nam - GDHSBVMT: Trồng công nghiệp đất ba-dan

II/ Đồ dùg dạy học

- GV: Tìm kiếm thơng tin mạng, hình ảnh, đoạn phim nói Tây Nguyên - HS: Tranh ảnh cao nguyên Tây Nguyên

III/ Hoạt động dạy học 1.Khởi động 2.Kiểm tra cũ

Gọi 2-3 HS trả lời câu hỏi nội dung học trước 3.Bài mới

a/ Giới thiệu

b/ Các hoạt động dạy học

TL Họat động dạy Hoạt động học

12’

11’

1.Tây Nguyên-xứ sở cao nguyên xếp tầng

Hoạt động 1: Hoạt động lớp

+Mục tiêu: Biết số đặc điểm tiêu biểu vị trí ,địa hình Tây Nguyên +Cách tiến hành

-Gv vị trí khu vực Tây nguyên đồ địa lí tự nhiên VN giới thiệu: Tây Nguyên vùng đất cao, rộng lớn gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác

-Gv y/c hs vị trí cao nguyên lược đồ hình SGK đọc tên cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam +Kết luận: Nhận xét, chốt ý cho HS xem hình ảnh cao nguyên

Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm

+Mục tiêu: Biết xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao

+Cách tiến hành

-Gv y/c hs dựa vào bảng số liệu mục Xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao

Nêu số đặc điểm tiêu biểu

-HS quan sát đồ hình

- Kon Tum , Plây cu, Đăk lắk, Lâm viên, Di Linh

(32)

10’

cao nguyeân

-Gv tổ chức cho hs trình bày kết +Kết luận: Gv nhận xét kết luận

2.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa mùa khô

Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân

+Mục tiêu: Biết đặc điểm khí hậu Tây Nguyên

+Cách tiến hành

-Gv y/c hs quan sát phân tích bảng số liệu lượng mưa trung bình tháng Buôn Ma Thuột

Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào? Mùa khô vào tháng nào?

Khí hậu Tây Ngun có mùa? Những mùa ? (Gọi HS giỏi)

Mô tả cảnh mùa mưa mùa khô Tây Nguyên

+Kết luận: Gv nhận xét kết luận cho HS xem tư liệu hình

-Đại diện nhóm trình bày -Hs nhận xét , bổ sung

-Hs quan sát bảng số liệu đọc mục để trả lời

+2 muøa

+Mùa mưa từ tháng 5,10 Mùa khô từ tháng tháng 11 , 12

-Hs đọc phần học Củng cố

-Gọi hs lên bảng vị trí cao nguyên đồ (theo hướng từ Bắc xuống Nam )

-Nêu đặc điểm khí hậu Tây Nguyên

- GDHSBVMT: Trồng công nghiệp đất ba-dan Hoạt động nối tiếp

-Về nhà em xem lại chuẩn bị sau -Gv nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: ……./.………/…………

Ngày dạy: ……./….……/…………

Môn: Luyện từ câu Tiết: 12 - Tuần: 6

Bài: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I/ Mục tiêu

(33)

- (BT3) đặt câu với từ nhóm (BT4) - GD HS ý thức trung thực, tự trọng

II/ Đồ dùng dạy học

Bảng lớp viết sẵn tập III/ Các hoạt động dạy học 1/ Ổn định:hát (1’)

2/ Kiểm tra cũ (4’)

- Gv gọi hs lên bảng viết danh từ chung danh từ riêng - Gv nhận xét ghi điểm

3/ Bài

a/ Giới thiệu : GV giới thiệu ghi tựa – hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học

TL GV HS

9’

8’

7’

Hoạt động 1: Bài 1,2

MT: - Biết thêm nghĩa số từ ngữø thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT1,2)

CTH : HĐ nhóm Gv gọi hs đọc y/c

-y/c hs thảo luận cặp đôi tìm từ thích hợp điền vào chổ trống

-Gv gọi hs đọc làm trước lớp

-Gv nhận xét đưa lời giải đúng: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào

Baøi

-Gv gọi hs đọcy/c nội dung -Gv tổ chức cho hs thảo luận nhóm -Tổ chức cho hs thi hai nhóm xem nhóm đưa kết trước

-Gv nhận xét kết luận Hoạt động 2: Bài

MT: Bước đầu biết xếp từ Hán Việt có tiếng “trung” theo nhóm

-Hs đọc y/c

-Hs thảo luận nhóm đơi -Hs trình bày trước lớp

-Hs đọc y/c , lớp đọc thầm -Hs chia nhóm thảo luận

+Một lịng gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người (trung thành)

+Trước sau khơng lay chuyển nổi(trung kiên)

+Một lòng việc nghóa(trung nghóa)

+Aên nhân hậu,thành thật trước sau một(trung hậu)

(34)

6’

nghóa

CTH: HĐ nhóm2 -Gọi hs nêu y/c

-Y/c Hs thảo luận nhóm đơi -Gv gọi hs đọc lại hai nhóm từ Hoạt động 3: Bài

MT: Sử dụng từ ngữ học để đặt câu

-Y/c Hs tự đặt câu với từ

-Hs đọc y/c

-hs thảo luận nhóm đơi , xếp từ thành hai nhóm

-Hs đọc to hai nhóm từ vừa xếp

-Hs tự đặt câu với từ cho tập

4/ Củng cố (3’)

-Gv gọi hs đọc to câu vừa đặt Gv nhận xét tuyên dương

5/ Hoạt động nối tiếp (2’)

-Về nhà em xem lại bài, viết lại tập vào vởvà chuẩn bị sau -Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày soạn: ……./.………/………… Ngày dạy: ……./….……/…………

Môn: Tập làm văn Tiết: 12 - Tuần:

(35)

- Dựa vào tranh minh hoạ Ba lưỡi rìu lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện (BT1)

- Biết phát triển ý 2, tranh để tạo thành 2, đoạn văn kể chuyện(BT2) - Sống thật thà, trung thực

II/ Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu III / Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Ổn định:hát (1’)

2/ Kiểm tra cuõ (4’)

- Gv gọi hs lên bảng : nhìn vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu , phát triển ý nêu tranh thành đoạn văn hoàn chỉnh

- Gv nhận xét ghi điểm 3/ Bài

a/ Giới thiệu (1’) : GV nêu mục tiêu, ghi tựa – hs nhắc lại b/ Các hoạt động dạy học

TL GV HS

15’

15’

Hoạt động 1: Bài

MT: Dựa vào tranh minh hoạ Ba lưỡi rìu lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện

CTH: HĐ cá nhân, lớp

- Gv treo tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu phóng to lên bảng

+Truyện có nhân vật ? +Câu chuyên kể lại chuyện ?

+Truyện có ý nghóa gì?

- Gv y/c hs đọc gợi ý tranh

- Gv y/c hs dựa vào tranh minh hoạ , kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu -Gv sửa chữa cho hs nhận xét lời kể HS

Hoạt động 2: Bài

MT: Biết phát triển ý 2, tranh để tạo thành 2, đoạn văn kể chuyện Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện

-Hs quan sát tranh

+Truyện có nhân vật : chàng tiều phu cụ giaø

+Câu chuyện kể lại chàng tiều phu nghèo đốn củi ơng tiên thử thách tính thật , trung thực qua việc rìu

+Truyện khuyên trung thực ,thật sống dược hưởng hạnh phúc

(36)

CTH:

-Gọi hs đọc y/c

-Gv y/c hs quan sát tranh,và đọc thầm ý tranh

+Anh chàng tiều phu làm ? +Khi chàng trai nói ?

+Hình dáng chàng tiều phu ?

+Lưỡi rìu chàng trai ?

-Gv gọi hs xây dựng đoạn truyện dựa vào câu trả lời

-Gv y/c hs thảo luận nhóm đơi với tranh cịn lại

-Sau hs thảo luận xong , Gv tổ chức hs trình bày trước lớp

-Gv nhận xét tuyên dương

-Hs đọc y/c

-Hs quan sát tranh đọc thầm ý tranh

+Chàng tiều phu đốn củi chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sơng

+Cả gia tài nhà ta có lưỡi rìu Nay rìu khơng biết làm để sống

+Chàng trai nghèo , trần đóng khố người nhệ nhại mồ hôi , đầu quấn khăn màu nâu

+Lưỡi rìu sắt chàng bóng loáng -2 Hs kể lại đoạn

-Hs trao đổi nhóm đơi

- Hs trình bày đoạn 4/ Củng cố (3’)

Gv gọi hs thi đua kể tồn truyện

+Câu chuyện nói lên điều ? Gv nhận xét ghi điểm 5/ Hoạt động nối tiếp (2’)

- Về nhà viết lại câu chuyện vào chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ngày soạn: ……./.………/………… Ngày dạy: ……./….……/…………

(37)

- Biết đặt tính biết thực phép trừ số có chữ số(khơng nhớ có nhớ khơng qua lượt khơng liên tiếp)

- Kĩ làm tính trừ

- GDHS rèn tính cẩn thận, xác II/ Đồ dùng dạy học

Bảng lớp , SGK

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Ổn định: (1’) hát

2/ Kiểm tra cũ (4’)

Gv gọi hs lên bảng thực hiên hướng dẫn nhà , đồng thời gọi số hs khác mang chấm điểm

-Gv nhận xét ghi điểm 3/ Bài

a/ Giới thiệu : Gv giới thiệu ghi tựa – hs nhắc lại

b/ Các hoạt động dạy học

TL GV HS

14’ Hoạt động 1: Bài

MT: Biết cách thực phép trừ ( khơng nhớ có nhớ )

CTH: HĐ lớp

-Gv viết lên bảng hai phép tính trừ 865279 – 450237 647253 – 285 749 , sau Gv y/c hs đặt tính tính

-Gv y/c Hs lớp nhận xét làm bạn bảng đặt tính kết tính -Gv hỏi Hs vừa lên bảng: Em nêu cách đặt tính thực phép tính ?

-Gv nhận xét sau y/c Hs trả lời câu hỏi : Vậy thực phép trừ số tự nhiên ta đặt ? thực phép tính theo thứ tự ?

Kết luận: + đặt tính

+Trừ theo thứ tự từ phải sang trái Hoạt động 2: Luyện tập

MT: Rèn kĩ làm tính trừ CTH: Bài – HĐ cá nhân

-Gv y/c Hs tự đặt tính thực phép tính , sau chữa Khi chữa bài, Gv y/c Hs nêu cách đặt tính thực phép tính số phép tính

-2 hs lên bảng thực , hs lớp làm vào giấy nháp -Hs kiểm tra bạn nêu nhận xét

-Hs nêu cách đặt tính thực phép tính : 647253 – 285749

- HS TL

- HS nhận xét : HS nhắc lại KL

(38)

16’ -Gv nhận xét cho điểm Hs Bài 2:( dòng1)

-Gv y/c Hs tự làm vào VBT , sau gọi Hs đọc kết làm trước lớp

-GV theo dõi , giúp đỡ Hs lớp

Bài 3: HĐ nhóm

-Gv gọi Hs đọc đề

-Gv y/c Hs quan sát hình vẽ SGK nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thành phố Hồ Chí Minh

-Gv y/c Hs thảo luận nhóm làm GV nhận xét chốt lại đáp án Bài 4( HS giỏi): HĐ cá nhân -GV gọi Hs đọc đề

-Gv y/c Hs tự làm

GV chốt lại đáp án: Đ/s:349000

783251 (trừ không nhớ ) phép tính 839084 – 246937 ( trừ có nhớ )

-Làm kiểm tra bạn

-1 Hs đọc đề -Hs nêu :

-1 nhóm Hs làm bảng phụ để trình bày, nhóm khác làm vào phiếu -1 Hs tự đọc đề

-1 Hs lên bảng làm bài, Hs lớp làm vào VBT

4/ Củng cố (4’)

-Gv gọi Hs lên bảng thi đua làm bài: 456982 – 9872=

Gv nhận xét tuyên dương ghi điểm 5/ Hoạt động nối tiếp (2’)

- Về nhà em làm tập sách VBT - Nhận xét tiết học

Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 20/05/2021, 22:52

Xem thêm:

w