1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng phương pháp quy đổi giải nhanh một số bài toán hóa học hữu cơ ở THPT

25 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 488 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TỐN HĨA HỌC HỮU CƠ Ở THPT Người thực hiện: Lê Thị Loan Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh mực (môn): Hóa Học THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SKKN 2.1 Cơ sỏ lí luận sáng kiến kinh nghiệm…………………… 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN…………… 2.3 Giải pháp tổ chức thực hiện………………………………… 2.3.1 Giải pháp…………………………………………………… 2.3.2 Tổ chức thực hiện………………………………………… 2.3.3 Nội dung thực hiện………………………………………… 2.3.3.1 Sử dụng phương pháp quy đổi giải toán peptit 2.3.3.2 Quy đổi hỗn hợp chất thành nguyên tử nhóm nguyên tử 2.3.3.3 Sử dụng phương pháp quy đổi giải toán chất béo 2.3.3.4 Sử dụng phương pháp quy đổi giải toán amino axit 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1.Đối với hoạt động giáo dục 2.4.2.Đối với thân 2.4.3.Đối với đồng nghiệp KẾT LUẬN - ĐỀ XUẤT 3.1 Kết luận……………………………………………………… 3.2 Kiến nghị…………………………………………………… 1 3 3 4 11 14 15 19 19 19 20 20 MỞ ĐẦU 1.1-Lí chọn đề tài Hiện trình đổi phương pháp giảng dạy phương pháp kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh phương pháp kiểm tra trắc nghiệm áp dụng có hiệu Hình thức kiểm tra trắc nghiệm phương pháp kiểm tra có hiệu với học sinh qua yêu cầu học sinh phải học tập nghiên cứu vấn đề mức độ rộng hơn, cao đòi hỏi học sinh phải tư nhanh hơn, kỹ làm nhanh, áp dụng phương pháp giải nhanh phù hợp để làm Trong thời gian 50 phút, học sinh phải làm 40 trắc nghiệm trung bình 1,25 phút câu địi hỏi học sinh khơng nắm vững kiến thức mà cịn phải có khả phân tích, phán đốn, khái qt đặc biệt với tốn khó Trong q trình giải tốn hóa học nói chung giải tốn hữu nói riêng, số tốn hữu khó, phức tạp gồm nhiều chât hữu cơ: hidrocacbon, ancol, anđehit, axit, este, tập peptit, aminoaxit sử dụng phương pháp giải thông thường học sinh giải nhiều thời gian Vì học sinh phải biết vận dụng phương pháp giải nhanh hợp lý chuyển toán từ phức tạp thành toán đơn giản hơn, phương pháp hiệu phương pháp quy đổi Vì vậy, để giúp học sinh hoàn thành tốt nhanh tập theo phương pháp trắc nghiệm khách quan đặc biệt kì thi THPTQG sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) tơi muốn tổng hợp số dạng tốn hữu đặc biệt, toán hữu tổng hợp, phức tạp sử dụng phương pháp quy đổi để giải vấn đề cách nhanh Đó kinh nghiệm thân đúc rút đề tài “ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TỐN HĨA HỌC HỮU CƠ Ở THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài này: Cung cấp cho học sinh cách giải tập hữu phương pháp quy đổi Giúp em đơn giản hóa kiện từ giải nhanh tập hóa hữu phứ tạp Cung cấp cho học sinh số kiến thức chuyên sâu quy đổi giúp em ôn luyện thi THPT Quốc Gia, ôn luyện thi học sinh giỏi Nhận dạng, phân dạng toán hữu sử dụng phương pháp quy đổi để giải Từ học sinh vận dụng để giải tập liên quan mà đặc biệt kỳ thi trung học phổ thơng quốc gia (THPTQG) Qua hình thành cho học sinh thói quen gặp vấn đề lạ tự xây dựng phương pháp riêng cho thân 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Phương pháp quy đổi - Các toán hữu THPT sử dụng phương pháp quy đổi 1.4.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu xây dựng sơ lý thuyết Nghiên cứu SGK ,sách tập hoá học phổ thông, tài liệu tham khảo khác đặc biệt đề thi đại học đề thi thử năm gần Đúc rút kinh nghiệm thân từ thực tế giảng dạy Trao đổi, trò chuyện với đồng nghiệp, học sinh trình nghiên cứu 2 NỘI DUNG SKKN 2.1 Cơ sỏ lí luận SKKN Đối với toán gồm nhiều chất, xảy nhiều q trình hóa học địi hỏi học sinh phải có khả phân tích, tổng hợp nhanh, phát mối quan hệ tính chất thành phần cấu tạo phân tử Đồng thời học sinh phải phát điểm mấu chốt tốn Từ lựa chọn phương pháp giải nhanh phù hợp, phương pháp quy đổi kết hợp với phương pháp giải nhanh khác sử dụng phổ biến hiệu Điểm hay phương pháp quy đổi biến toán phức tạp tưởng chừng khơng thể giải cách thơng thường thành tốn đơn giản Khi sử dụng phương pháp quy đổi để giải toán cần ý: - Khi quy đổi hỗn hợp nhiều chất (hỗn hợp X) (từ ba chất trở lên) thành hỗn hợp hai chất hay chất ta phải bảo toàn số mol nguyên tố bảo tồn khối lượng hỗn hợp - Có thể quy đổi hỗn hợp X cặp chất nào, nguyên tử nhóm nguyên tử chí quy đổi chất Tuy nhiên ta nên chọn cách đơn giản dễ làm - Trong q trình tính tốn theo phương pháp quy đổi đơi ta gặp số âm bù trừ khối lượng chất hỗn hợp Trong trường hợp ta tính tốn bình thường kết cuối thỏa mãn 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN Theo đề thi minh họa đề thi thức THPTQG câu “ chốt” với mục đích phân loại học sinh cao, có tốn xảy nhiều q trình, nhiều học sinh bị chống ngợp với kiện , khơng tìm hướng bị vướng vào hàng loạt phương trình tốn học với nhiều ẩn theo kiểu tư truyền thống Kết học sinh nhiều thời gian giải không kết Đa số học sinh trường tơi tình trạng đọc đề phức tạp khơng tìm định hướng bỏ qua tốn ln Với thực trạng trên, q trình giảng dạy tơi ln hướng dẫn học sinh đọc đề kĩ - phân tích chất tốn - tìm phương pháp phù hợp, phương pháp quy đổi sử dụng nhiều 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp - Sưu tầm xây dựng toán hữu giải theo phương pháp quy đổi - Phân loại tốn theo dạng - Đối với dang, tơi phân tích đề để học sinh hiểu rõ chất tìm điểm mấu chốt tốn - Từ lực chọn cách quy đổi phù hợp để gải toán dễ hiểu ngắn 2.3.2 Tổ chức thực - Đối tượng thực hiện: Học sinh lớp 12A2 theo ban KHTN - Phương pháp: giải toán theo cách truyền thống theo phương pháp quy đổi 2.3.3 Nội dung thực 2.3.3.1 Sử dụng phương pháp quy đổi giải tốn peptit Có nhiều phương pháp, có nhiều cách quy đổi để giải tập peptit Tuy nhiên từ thực tế giảng dạy nhận thấy cách quy đổi dễ hiểu nhất, đơn giản nhất, nhiều học sinh nắm bắt vận dụng tốt  Bài toán peptit tạo α-amino axit no, mạch hở chứa nhóm NH 2, nhóm COOH Vì: α-amino axit no, mạch hở chứa nhóm NH2, nhóm COOH có cơng thức chung: CnH2n+1O2N, phân tử peptit ta tách lấy phân tử H 2O, sau chặt rời mắt xích hỗn hợp tương đương Vì Quy đổi hỗn hỗn hợp  nCn H n 1ON n NaOH ; nCn H n 1ON nHCl  Cn H n 1ON với    n peptit nH 2O  H 2O Những vướng mắc học sinh giải tập này: - Học sinh phương hướng giải cho tốn - Học sinh khơng tìm cơng thức chung peptit để tham gia phản ứng với dung dịch NaOH phản ứng đốt cháy - Bài toán cho peptit gây rối loạn cho học sinh, học sinh khơng biết có phải tách riêng peptit X, Y hay gọi chung công thức - Học sinh sử dụng ĐLBT Khối lượng kiện khơng đủ cho phản ứng  Bài tốn liên quan tới peptit tạo Glu, Lys, Tyr, Phe Trong đề thi đại học thi học sinh giỏi phần peptit có liên quan đến glu, lys, tyr, phe không phổ biến nhiều Tuy nhiên gặp tốn này, sử dụng phương pháp quy đổi biến toán từ chất phức tạp thành đơn giản nhiều Nếu hỗn hợp peptit tạo thành glu (a mol) α - amino axit no, mạch hở chứa nhóm COOH, nhóm NH2 (b mol) Vì cơng thức Glu hiểu sau: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH = -OOC +CH3-CH2-CH2-CH(NH2)COOH Nên ta quy đổi hỗn hợp ban đầu -  C n H n 1ON : (a  b)mol   H 2O : n peptit   COO : amol 2a + b = nNaOH KOH pư - Nếu peptit tạo Lys (a mol) α - amino axit no, mạch hở chứa nhóm COOH, nhóm NH2 (b mol) ta dồn hỗn hợp thành:  Cn H n 1ON : ( a  b) mol   H 2O : n peptit   NH : amol  a  b nNaOH   2a  b nHCl - Nếu peptit tạo Tyr (a mol) α - amino axit no, mạch hở chứa nhóm COOH, nhóm NH2 (b mol) ta dồn hỗn hợp thành:  Cn H n 1ON : (a  b)mol   H 2O : n peptit    O  C6 H  : amol Tyr: HO-C6H4-CH2-CH(NH2)-COOH Khi ta tách CT Tyr thành phần: ala + -O-C6H4Một số ví dụ minh họa Ví dụ 1: Hỗn hợp X gồm hai peptit (được tạo Gly, Ala, Val), metyl amin axit glutamic Đốt cháy hoàn tồn m gam X (trong số mol metyl amin axit glutamic nhau) thu 0,25 mol CO 2, 0,045 mol N2, 0,265 mol H2O Tìm giá trị m? Hướng dẫn giải: Phân tích đề: Điểm đặc biệt toán là số mol chất metyl amin axit glutamic nên ta gộp hai chất thành chất no, mạch hở có nhóm NH2 nhóm COOH Như từ tốn hỗn hợp nhiều chất khác phức tạp ta hiểu chất hóa học quy đổi hỗn hợp để toán trở nên đơn giản  C n H n 1ON : a(mol )  H 2O : b(mol ) Quy đổi X về:  Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố C, H, N ta có hệ PT:   a 0,09  na 0,25   25   n   m (14 n  29).a  18b 7,19 gam  a 0,045.2  ( 2n  1)   a  b 0,265  b 0,06  Ví dụ 2: Thủy phân hồn tồn m gam hỗn hợp E gồm hai peptit X, Y dung dịch NaOH thu 9,02 gam hỗn hợp muối natri gly, ala, val Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 7,056 lit O (đktc) thu 4,32 gam nước Tính m? [1]  Cn H n 1ON : a (mol )  H 2O : b(mol ) Hướng dẫn giải: Quy đổi hỗn hợp E  n 2n → muối thu có cơng thức: C H O NNa: a mol n 2n-1 2 Pt cháy: C H ON + (1,5n-0,75)O → nCO + (n-0,5)H O  (14n  69).a 9,02  n 3,125    (1,5n  0,75).a 0,315   a 0,08 Theo PTHH ta có hệ PT sau:   b 0,03  (n  0,5).a  b 0,24  Vậy m = a.(14n+29) + 18b = 6,36 gam Ví dụ 3: Hỗn hợp H gồm peptit X, Y, Z  M X  M Y  mạch hở; Y Z đồng phân Cho m gam hỗn hợp H tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,98 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 112,14 gam muối khan (chỉ chứa muối natri alanin valin) Biết m gam H có m O : m N  552 : 343 tổng số liên kết peptit peptit Tổng số nguyên tử có peptit Z A 65 B 70 C 63 D 75 [2] Hướng dẫn giải: C n H 2n 1 NO 0,98 � 16  x  0, 98  552 x 0, Quy đổi H ��� � �� H O x  mol  0,98.14 343 � n Ala  0,86 � 159 �n  �� �� Mặt khác: m C H NO Na  112,14 �� n Val  0,12 49 � Nếu Y Z đồng phân chúng thành phần axit số liên kết, coi H gồm X Y n 2n 0,98 � X đipeptit (0,34 mol) Số mắt xích trung bình H là: 0,  2, 45 �� �� � Y pentapeptit (0,06 mol) � X Ala2 �� � Y: Ala3Val2: C19H35N5O6 Như Val nằm trọn Y �� Chọn đáp án A Ví dụ 4: Hỗn hợp M gồm peptit X, Y, Z, T (đều mạch hở) tạo từ  amino axit có dạng H NCn H 2n COOH  n �2  Đốt cháy hoàn toàn 26,05 gam M, cho toàn sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2, H2O N2) vào bình đựng 800 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng xảy hồn tồn thấy có 3,248 lít (đktc) chất khí thu dung dịch E (chứa muối axit) có khối lượng giảm m gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 90 B 88 C 87 D 89 [3] Hướng dẫn giải: Tìm khoảng xác m Ta có n N  0,145 � C n H 2n 1 NO 0, 29  mol  � ���۳���� M a � H O x mol   �2 Mặt khác: m  m BaCO3  mCO2  m H 2O  n 2 � 14n CO2  18x  17, 64  * � � n H2O  n CO2  x  0,145 �  �� � m  197 1,  n CO2  62.n CO2  18x  0,145.18 �� � m  317,81  259n CO2  18x  300,17  245n CO2 17, 64  18x 17, 64  18.0, 29 621   �� �  m  82,82 14 14 700 Ví dụ 5: X hỗn hợp peptit tạo Tyr α - amino axit no, mạch hở chứa nhóm COOH, nhóm NH Đun nóng 39,84 gam X 0,52 mol NaOH vừa đủ thu dung dịch chứa 55,96 gam muối Mặt khác đốt cháy hồn tồn 39,84 gam X thu 0,18 mol N2; 1,88 mol CO2 x mol H2O Tính x? A.1,12 B 1,14 C 1,16 D 1,18 Hướng dẫn giải: � n CO2  Từ  * ��  C n H n  1ON : 0,36mol 2.n N  Dồn X thành  H O : n peptit  x    O  C H n NaOH  nCn H n  1ON 0,16mol –C6H4-OH tham gia phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1  0,36 n  0,16.6 nC 1,88  Áp dụng ĐLBT C BTKL ta có:   (14n  29).0,36  18 x  92.0,16 55,96  x 0,1   23  n  Áp dụng ĐLBT H ta có: 2x = 0,36.(2n – 1) + 2x + 4.0,16 → x = 1,16 mol  Sử dụng phương pháp đồng dẳng hóa giải tốn peptit - Đồng đẳng hóa dựa nguyên lý: Cắt phân tử đưa chất đầu dãy Hỗn hợp tạo thành gồm phân tử chất đầu dãy đồng đẳng, cụm CH cụm sinh từ nhóm chức NH, COO, Phương pháp không sử dụng để giải tốn peptit mà cịn giải nhiều tốn hợp chất hữu khác Lấy ví dụ Gly � � �Y � � CH ( + Hỗn hợp Y gồm amino axit Gly, Ala, Glu �� � COO � Glu  Gly  2CH  COO )  + Hỗn hợp gồm peptit tạo từ amino axit no, mạch hở, nhóm –NH 2; nhóm –COOH  C2 H NO  quy đổi  CH (trong số mol H2O = số mol peptit) H O  Vì mắt xích nhỏ –NH-CH2-CO- (C2H3NO), mắt xích lớn ta quy C2H3NO + nhóm CH2, cắt phân tử H2O từ aminoaxit đầu N aminoaxit đầu C Gly � CH � �A � � + A amino axit no, mạch hở, nhóm –NH2; nhóm –COOH �� � C H  OH  � �X � � + Hỗn hợp X gồm ancol no, hai chức, mạch hở �� CH � Ví dụ 1: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M thu hỗn hợp chứa a mol muối glyxin b mol muối alanin Mặt khác, đốt cháy 30,73 gam hỗn hợp E lượng oxi vừa đủ thu hỗn hợp gồm CO2, H2O N2, tổng khối lượng CO2 H2O 69,31 gam Tỉ lệ a: b gần với giá trị sau đây? A 0,75 B 0,80 C 0,85 D 0,9 Hướng dẫn giải: Sử dụng đồng đẳng hóa � Gly 0,9a  mol  n CO2  1,8a  x � � � CH x mol �� �   30,73 gam E trở thành � � n H2O  0,9a.2,5  x  0, 74a � �  H O 0, 74a mol   � 44  1,8a  x   18  1,51a  x   69,31  1 Mặt khác: m E  0,9a.75  14x  18.0,74a  30,73 a  0,5 �  1   ��� �� �x  0, 26  2 Số mol cụm CH2 số mol Ala Ala  Gly  1CH �� � n Gly : n Ala  19 : 26 �0, 73 Ví dụ 2: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu hỗn hợp Q gồm muối Gly, Ala Val Đốt cháy hoàn toàn Q lượng oxi vừa đủ, thu lấy tồn khí đem hấp thụ vào bình đựng nước vơi dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam có 0,84 lít khí (đktc) Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu 4,095 gam H2O Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 6,0 B 6,5 C 7,0 D 7,5 [4] Hương dẫn giải: Sử dụng phương pháp đồng đắng hóa, quy đổi hỗn hợp M thành �Na CO3 : 0,5a C2 H O2 N : a � � C2 H O NaN : a O2 � CO :1,5a  b � � NaOH M� CH : b ���� Q � ��� � CH : b H O : 2a  b � � � H O : c �2 � �N : 0,5a Theo đề số mol N2 = 0,0375 → a= 0,075 mol mbình tăng = mCO2 + mH20 = 44.(1,5 a+b) + 18.(2a+ b) = 13,23 C2 H5O N : a � 4,095 � O2 CH : b ��� n H 2O  2,5a  b  c   0, 2275 � 18 � H2O : c � Giải hệ ta : a = 0,075; b= 0,09; c= -0,05 Vậy mM = 75a + 14b + 18c = 5,985 gam Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm gly-ala-ala; gly-ala-gly-ala; gly-ala-ala-gly-gly; ala-ala Đốt m gam hỗn hợp X cần vừa đủ khí O thu 0,285 mol H2O 0,9 mol CO2 Lấy toàn m gam X tác dụng với lượng vừa đủ V lit dung dịch chứa NaOH 1M KOH M Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu m’ gam chất rắn Giá trị m + m’ gần với: A 63 B 64 C 65 D 66 Hướng dẫn giải:  C H NO : a.( x  2)(mol )  Quy đổi X về: (ala)2-(gly)x: a (mol) →  CH : 2a (mol )  H O : a (mol )   nCO2 2a ( x  2)  2a 0,9  a 0,1    m X 24,55 g   nH 2O 1,5a ( x  2)  2a  a 0,285  x 1,5 Số mol OH- pư = 2V = 2a + ax = 0,35 → V = 0,175 (l) ĐLBTKL: m’ = 24,55 + 0,175.40 + 0,175.56 – 0,1.18 = 39,55g Vậy m + m’ = 64,1 gam Một số toán hữu khác peptit sử dụng phương pháp dồng đẳng hóa Ví dụ X, Y chất thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic M X < MY Z ancol có số nguyên tử C với X, T este chức tạo X, Y, Z Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít O 2(đktc) thu CO2 9,36 gam H2O Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br Khối lượng muối thu cho lượng E tác dụng dung dịch KOH dư là: A 4,68 gam B.5,04 gam C 5,44 gam D 5,8 gam Hướng dẫn giải: nH2O = 0,52 mol Áp dụng BTKL  nCO2 = 0,47 mol < nH2O T este chức nên Z ancol chức→ Z no( Z thuộc dãy đồng đẳng etylen glicol), Z có số nguyên tử C với X nên quy đổi Z C3H6(OH)2  C H COOH : 0,04mol  C H (OH ) : bmol  E   CH : cmol  H O : dmol Theo ta có hệ phương trình:  C H 3COOH : 0,02mol  72.0,04  76b  14c  18d 11,16  b 0,11  C H COOH : 0,02mol    →  c 0,02 →   3.0,04  3b  c 0,47  C3 H (OH ) : 0,11mol  2.0,04  4b  c  d 0,52  d  0,02    H 2O :  0,02mol Cho F tác dụng KOH tạo muối C2H3COOK: 0,02 mol C3H5COOK: 0,02 mol  m muối = 0,02 110 + 0,02 124 = 4,68 gam Hoặc: mmuối = m C2H3COOK + m CH2 = 0,04.110 + 0,02.14 = 4,68 gam Ví dụ 2: Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở X, Y Z, có este hai chức hai es te đơn chức, MX < MY < MZ Cho 29,34 gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu hỗn hợp ancol no 31,62 gam hỗn hợp muối hai axit cacboxylic đẳng Khi đốt cháy hết 29,34 gam E cần vừa đủ 1,515 mol O2, thu H2O 1,29 mol CO2 Khối lượng Y 29,34 gam E A 5,28 gam B 3,06 gam C 6,12 gam D 3,48 gam [5] Hướng dẫn giải: Bảo toàn khối lượng � n H 2O  1,17 � n O E   � n muối mE  mC  mH  0, 72 16  n NaOH  n O E   0, 36 � M muối = 87,83 � Muối gồm CH3COONa (0,21) C2H5COONa (0,15) Quy đổi ancol thành CH3OH (a), C2H4(OH)2 (b) CH2 (c) n NaOH  a  2b  0,36 Bảo toàn khối lượng: m E  m NaOH  m Ancol + m muối � m Ancol  32a  62b  14c  12,12 Bảo toàn C � n C Ancol   a  2b  c  1, 29  n C (muối) = 0,42 � a  0,12; b  0,12;c  0, 06 10 Do có ancol đơn c < b nên ancol đôi C2H4(OH)2 (0,12 mol) � Z (CH3COO)C2H5COOC2H4 (0,12 mol) � Còn lại CH3COONa (0,09) C2H5COONa (0,03) este đơn tạo Dễ thấy c < 0,09 c = 2n C2H5COONa nên este đơn là: X CH3COOCH3: 0,09 mol Y C2H5COOC3H7: 0,03 mol � m Y  3, 48 gam Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm ankin đồng đẳng có số nguyên tử C < ancol etylic Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần dùng 28 lít O 2(đktc) Mặt khác, cho 28 gam X vào bình đựng Na dư thấy 11,2 lít khí(đktc) Phần trăm khối lượng ancol etylic X là: A 32,86% B 65,71% C.16,43% D.22,86% Hướng dẫn giải:  C H OH : amol  Quy đổi hỗn hợp X   C H : bmol  CH : cmol  Ta có: 46a + 26b + 14c = 28 (1) Khi cho X qua bình Na dư a mol C2H5OH  0,5a mol H2, đồng thời thoát b mol ankin  0,5a + b = 0,5 (2) 0,3 mol X bao gồm ka mol C2H5OH, kb mol C2H2, kc mol CH2 Ta có: k( a +b) = 0,3 Từ lượng O2 phản ứng ta có phương trình: k( 3a + 2,5b + 1,5c) = 0,125 a = 0,2; b = 0,4; c = 0,6%m → %m C2H5OH = (0,2.46 : 28) 100% = 32,86% 2.3.3.2 Quy đổi hỗn hợp chất thành nguyên tử nhóm nguyên tử Nội dung: Với số toán mà hỗn hợp ban đầu thường nhiều chất, giải theo cách thông thường: viết phương trình phản ứng, lập phương trình tốn học thường khơng giải số lượng ẩn nhiều mà số phương trình lại giải khó khăn Một phương pháp dùng để gải vấn đề là, số tốn phân tích chất cho thành nguyên tử nhóm nguyên tử đơn giản Khi hỗn hợp chất ban đầu quy đổi thành hỗn hợp ngun tử, nhóm ngun tử đơn giản Ví dụ 1: Đốt cháy toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat, axit acrylic hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,35 mol O 2, tạo 4,32 gam H2O Nếu cho 0,1 mol X vào dung dịch Br2 dư số mol Br2 phản ứng tối đa A 0,09 B 0,06 C 0,08 D 0,12 Hướng dẫn giải: Phân tích đề: 11 - Bài tốn hỗn hợp gồm chất mà có kiện Nếu đặt số mol chất ta có hệ gồm phương trình với ẩn, không giải - Các chất metyl propionat, metyl axetat, axit acrylic có chung nhóm COO, phần cịn lại C,H nên ta nghĩ tới quy đổi X thành COO, C, H Vói cách ta chuyển tốn từ hỗn hợp chất thành hỗn hợp đơn giản gồm nhóm đơn giản C H 8O � COO : xmol � � C3 H O � � CO H 2O  O 0,35mol { +{ H : 0,24mol ����� X gồm � quy đổi X thành � x  ymol 0,24mol C H O �3 � C : ymol � � Cn H 2n 22k � BT oxi ta có: 2x+0,35.2 =2.(x+y) +0,24 � y=0,23 � nCO2  nH 2O  0,01   k  1 0,1 � nBr2  0,1k  0,09 Ví dụ 2: Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) ankan Y, số mol X lớn số mol Y Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol E cần dùng vừa đủ 0,67 mol O 2, thu N2, CO2 0,54 mol H2O Khối lượng X 14,56 gam hỗn hợp E A 7,04 gam B 7,20 gam C 8,80 gam D 10,56 gam Hướng dẫn giải: Phân tích đề: Ta thấy: Amin no, mạch hở có CTPT CnH2n+2+xNx = CH4 + k CH2 + xNH Ankan Y = CH4 + nCH2 Giải: BTNT.O → n CO2  2n O2  n H 2O /  0, mol   � Quy đổi hh E thành CH4, CH2, NH CH : 0, 09 CO : 0, � � � � CH : a  O : 0, 67 � � H 2O : 0,54 � �NH : b �N � �2 BTNT.C → 0,09 + a = 0,4 → a=0,31 BTNT.H � 4.0,09 + 2a + b = 2.0,54 → b = 0,1 0,1 0,1 Hỗn hợp gồm: (X) Cn H 2n  2 x N x : , (Y) Cm H 2m  : 0, 09  x x nX  nY � 0,1 0,1  0, 09  � x  2, 22 � x  x  x x Mặt khác, số N trung bình = 0,1/0,09 = 1,11>1 nên amin đơn chức � x = (X) C n H 2n   x N x : 0, 05 , (Y) Cm H 2m  : 0, 04 BTNT.C � 0,05n + 0,04m = 0,4 � n = m = thỏa mãn Vậy hh E gồm C4H12N2 (0,05) C5H12 (0,04) nặng 7,28 gam � 14,56 gam hh E chứa 0,1 mol C4H12N2 � m C H N  8,8 gam 12 12 Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm alanin; axit glutamic axit metacrylic có tỷ lệ mol Hỗn hợp Y gồm propen trimetylamin Đốt cháy a mol X b mol Y tổng số mol khí oxi cần dùng 2,85 mol, thu H 2O; 0,2 mol N2 2,1 mol CO2 Mặt khác, cho hỗn hợp Z (chứa a mol X b mol Y) tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu m gam muối khan Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 50,0 B 62,8 C 44,1 D 42,8.[6] Hướng dẫn giải: Phân tích đề: Các chất X là: C3H7NO2; C5H9NO4 C4H6O2 Ta thấy: C3H7NO2 =1 NH3 + COO + CH2 C5H9NO4 = NH3 + COO + CH2 C4H6O2 = COO + CH2 Trong Y C3H6 C3H9N Ta thấy: C3H6 = CH2 C3H9N = NH3 + CH2 Vì ta quy đổi X Y thành: NH3, COO, CH2 Giải: quy đổi X Y thành: NH3, COO, CH2 NH3: 0,4 mol (vì nNH3=2nN2); COO: x mol CH2: y mol Đốt cháy X, Y: 2NH3 + 3/2O2   N2 + 3H2O 0,4 0,3 mol 0,2 mol COO   CO2 x x mol CH2 + 3/2O2   CO2 + H2O y 3/2y y mol Ta có: x + y=2,1 mol 0,3 + 3/2y = 2,85 mol  x=0,4 mol y= 1,7 mol Vì chất X có tỷ lệ mol, từ số mol COO=0,4 mol  số mol chất=0,4/4=0,1 mol  nNH3 X = 0,2 mol  nNH3 Y =0,2 mol=nC3H9N  Số mol HCl phản ứng = 0,4 mol=mol N Vậy khối lượng m gam muối khan = mC3H7NO2 + mC5H9NO4 + mC3H9N + mHCl = 0,1.89 + 0,1.147 + 0,2.59 + 0,4.36,5= 50 gam Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, tripanmitin, tristearin, axit axetic, axit stearic, axit oxalic Đốt cháy hoàn toàn 0,42 mol X cần dùng vừa đủ a mol O2, thu hỗn hợp gồm CO2; 59,76 gam H2O 0,12 mol N2 Giá trị a A 4,44 B 4,12 C 3,32 D 3,87 Hướng dẫn giải: Phân tích đề: 13 Tách axit no = ankan +CO2; amin no = ankan + NH; ankan = CH4 + nguyên lần CH2 → Quy hỗn hợp X thành : CH4 0,42 mol + CO2 + NH + CH2 Giải: Quy hỗn hợp X thành : CH4 0,42 mol + CO2 + NH + CH2 - Bảo toàn N => nNH = 0,24 - Bảo toàn H => n CH2 = 2,36 → nO2 = 0,42 + 0,24 0,25 + 2,36 1,5 = 4,44 2.3.3.3 Sử dụng phương pháp quy đổi giải toán chất béo - Nếu toán cho ban đầu chất béo hay hỗn hợp chất béo Vì gốc axit béo no = HCOO + k CH2 gốc axit béo không no = HCOO + k CH2 – x H2  ( HCOO ) C H : xmol  nên ta quy đổi chất béo thành hỗn hợp X  CH : ymol  H : zmol  (Trong số mol H2 (z mol) = số mol H2/Br2 cộng vào liên kết п gốc axit không no để thành no) - Nếu toán cho ban đầu hỗn hợp X gồm axit béo chất béo  HCOOH : xmol  C H (OH ) : ymol  HCOONa : xmol    muối  CH : zmol ta quy đổi hỗn hợp X thành:  CH : zmol  H : tmol  H : tmol    H O :  ymol +C3H5(OH)3+H2O Hoặc quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp: axit béo tương ứng, glixerol, H2O Hoặc C15H31COOH, CH2, H2, C3H5(OH)3 , H2O Một số ví dụ minh họa Ví dụ 1: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X dung dịch NaOH vừa đủ, thu glixerol m gam hỗn hợp muối Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu 6,16 lít CO2 (đktc) 4,59 gam H2O Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 1,6 gam Br2 dung dịch Giá trị m A 4,67 B 4,43 C 4,12 D 4,03 Hướng dẫn giải: Quy đổi chất béo X thành:  ( HCOO ) C H : xmol  (số mol H2 = số mol Br2 = 0,1 mol)  CH : ymol  H : 0,01mol  - Bảo toàn C: 6x+y=0,275 14 - Bảo toàn H: 8x + 2y – 0,02 = 0,255 => x = 0,005; y = 0,245 - Muối gồm: HCOONa 0,015 mol + CH2 0,245 mol + H2 ( -0,01 mol) : 4,43 gam Ví dụ 2: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic triglixerit X Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu 57,84 gam hỗn hợp hai muối Nếu đốt cháy hết m gam E cần vừa đủ 4,98 mol O 2, thu H2O 3,48 mol CO2 Khối lượng X m gam E A 34,48 gam B 32,24 gam C 25,60 gam D 33,36 gam [5] Hướng dẫn giải: Cách 1: Quy đổi E thành hỗn hợp:  C15 H 31COOH : amol  278a  306b 57,84  a 0,12  C H COOH : bmol  17 35   ta có hệ : 16a  18b  3c 3,48 →  b 0,08   C3 H (OH ) : cmol  23a  26b  3,5c 4,98  c 0,04    H O :  3cmol → X (C15H31COO)2(C17H35COO)C3H5 0,04 mol → mX = 33,36 gam Cách 2: Quy đổi hỗn hợp E thành hỗn hợp:  HCOOH : xmol  C H (OH ) : ymol  HCOONa : xmol   muối  + C3H5(OH)3+ H2O   CH : zmol  CH : zmol  H O :  ymol  68 x  14 z 57,84  x 0,2   Theo ta có hệ phương trình  x  y  z 3,48 →  y 0,04  0,5 x  3,5 y  1,5 z 4,98  z 3,16   → nX = 0,04 mol →X (C15H31COO)(C17H35COO)2C3H5 0,06 mol → mX = 51,72 gam Ví dụ 3: Cho C17H35COOH tác dụng với C3H5(OH)3 có mặt H2SO4 đặc xúc tác, thu hỗn hợp X gồm: (C17H35COO)3C3H5, (C17H35COO)2C3H5(OH), C17H35COOC3H5(OH)2, C17H35COOH C3H5(OH)3 (trong C17H35COOH chiếm 20% số mol) Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu 48,96 gam muối 14,638%m gam glixerol Đốt cháy hoàn toàn m gam X, cần dùng V lít O (đktc) Giá trị gần V A 98 B 96 C 101 D 99 Hướng dẫn giải:  C17 H 35 COOH : 0,16mol  Ta quy đổi X thành  C3 H (OH ) : xmol  H O :  ymol  15 - Số mol C17H35COOH tự X=0,16-y=20%.(0,16+x-y) (1) - mC3H5(OH)3= 92x=0,14638.(0,16.284+92x-18y) (2) Giải hệ (1) (2) ta được: x=0,08 mol y=0,14 mol Đốt cháy X đốt cháy C17H35COOH: 0,16 mol C3H5(OH)3: 0,08 mol Từ phản ứng cháy tính nO2=4,44 mol →VO2=99,456 lít 2.3.3.4 Sử dụng phương pháp quy đổi giải toán amino axit Bài toán 1: Amino axit X + dung dịch axit HCl/H 2SO4 loãng → dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH/KOH) vừa đủ Để đơn giản hóa tốn mà giữ chất hóa học, ta quy đổi dung dich Y thành hỗn hợp: aminoaxit, axit HCl/H2SO4 loãng  ( NH ) x  R  (COO  ) y  ( NH ) x  R  (COOH ) y : amol  NaOH / KOH Y       Z    +H2O  Na , K , Cl   HCl : bmol Ta có :  nOH  n H / Y ay  b Khối lượng muối thu = Khối lượng ion Z Giải thích cách quy đổi:  ( NH  ) x  R  (COOH ) y KOH X: (NH2)x-R-(COOH)y (a mol) + H+ →    NaOH  /   H du / a oaxit  du  ( NH ) x  R  (COO  ) y     Na , K , Cl  Qua sơ đồ ta thấy, tổng số mol H + ban đầu (trong aminoaxit+ axit) = tổng số mol OH- NaOH/KOH Ví dụ 1: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng là: [8] A 0,50 B 0,55 C 0,65 D 0,70 Hướng dẫn giải:  NH C H (COOH ) : 0,15mol Quy đổi X thành  + NaOH  HCl : 0,35mol Ta có:  nOH  n NaOH  n H  0,15.2  035 0,65 mol Cách quy đổi khiến toán trở nên đơn giản nhiều so với cách giải thơng thường: Viết phương trình phản ứng, biện luận chất dư chất hết, tính theo phương trình Ví dụ 2: Chất A α-aminoaxit mạch cacbon không phân nhánh Cho 0,1 mol A vào dung dịch chứa 0,25 mol HCl dư, thu dung dịch B Để phản ứng hết với dung dịch B cần vừa đủ 300ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng, sau phản ứng thu dung dịch D Nếu cô cạn dung dịch D, thu 33,725 gam chất rắn khan Tên A là:A Axit α-aminobutiric B Axit glutamic C Glyxin D Alanin 16 Hướng dẫn giải: A: (NH2)x-R-(COOH)y Quy đổi B thành  ( NH ) x  R  (COOH ) y : 0,1mol   HCl : 0,25mol  ( NH ) x  R  (COO  ) y : 0,1mol   mol  NaOH  :0, 45  D  Na : 0,45mol + H2 O  Cl  : 0,25mol  Khối lượng chất rắn = 0,45.23 + 0,25.35,5 + (MA –y).0,1 = 33,725 → MA –y = 145, chọn y =2→ MA = 147(g/mol): NH2C3H5(COOH)2 Bài toán 2: Amino axit X + dung dịch kiềm (NaOH/KOH) → dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch axit HCl/H 2SO4 loãng vừa đủ thu dung dịch Z Để đơn giản hóa tốn mà giữ chất hóa học, ta quy đổi dung dich Y thành hỗn hợp: aminoaxit, dung dịch kiềm (NaOH/KOH)  ( NH  ) x  R  (COOH ) y  ( NH ) x  R  (COOH ) y : amol  HCl / H SO l Y    4  Z    +H2O  Na , K , Cl  / SO4   NaOH / KOH : bmol Ta có : Số mol H+ (HCl/H2SO4 loãng ) = ax+b Ta thấy, tổng số mol H+ ban đầu (HCl/H2SO4 ) = tổng số mol OH- NaOH/KOH + Số mol (-NH2) Ví dụ: Cho m gam axit glutamic tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M dư thu dung dịch X chứa 16,88g chất tan X tác dụng với V ml dung dịch HCl 1M Giá trị V : A 300 B 280 C 320 D 240 [8] Hướng dẫn giải: Sử dụng phương pháp quy đổi: xem dung dịch X gồm (axit glutamic NaOH) ban đầu Gọi số mol Glutamic = x => chất tan gồm : x mol Glu-Na2 (0,2 – 2x) mol NaOH => x = 0,08 mol => nHCl = nNaOH + n(-NH2) = 0,2 + x = 0,28 mol => Vdd HCl = 0,28 lit = 280 ml Bài tập tự luyện: Câu Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (C xHyOzN6) Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600ml dung dịch NaOH 1,5M thu dung dịch chứa a mol muối alanin b mol muối glyxin Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E O2 vừa đủ thu hỗn hợp CO2, H2O, N2, tổng khối lượng CO2 H2O 69,31 gam Giá trị b:a gần với A 0,73 B 0,81 C 0,756 D 0,962 [7] Câu 2: Hỗn hợp X gồm gly-ala-ala; gly-ala-gly-ala; gly-ala-ala-gly-gly; ala-ala Đốt 49,1 gam hỗn hợp X cần vừa đủ V lit O (đktc) thu 1,65 mol H2O Cho 88,38 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch chứa 1,4 mol NaOH Sau phản ứng xảy hồn tồn, cạn dung dịch thu m gam chất rắn Giá trị gần m là: A.138 B 140 C 144 D 145 17 Câu 3: X peptit mạch hở tạo glu gly Để tác dụng vừa đủ với 0,15 mol X cần dung dịch chứa 0,6 mol KOH Đốt cháy hoàn toàn 15,66 gam X thu a mol CO2 Giá trị a A 0,54 mol B 0,45 mol C 0,36 mol D 0,60 mol Câu 4: X peptit mạch hở cấu tạo từ axit glutamic α-amino axit Y no, mạch hở chứa nhóm –NH2 nhóm –COOH Để tác dụng vừa đủ với 0,1 mol X cần 0,7 mol NaOH tạo thành hỗn hợp muối trung hồ Đốt 6,876 gam X cần 8,2656 lít O (đktc) Đốt m gam tetrapeptit mạch hở cấu tạo từ Y cần 20,16 lít O (đktc) Giá trị m A 24,60 B 18,12 C 15,34 D 13,80 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp X (gồm etyl axetat, metyl acrylat hai hiđrocacbon mạch hở) cần vừa đủ 0,79 mol O 2, tạo CO2 10,44 gam H2O Nếu cho 0,26 mol X vào dung dịch Br2 dư số mol Br2 phản ứng tối đa A 0,16 mol B 0,18 mol C 0,21 mol D 0,19 mol Câu 6: Hỗn hợp X gồm ancol etylic hai hiđrocacbon thuộc dãy đồng đẳng Hóa m gam X, thu thể tích với thể tích 0,96 gam oxi điều kiện Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,3 mol O 2, thu 0,195 mol CO2 Phần trăm số mol C2H5OH hỗn hợp A 50% B 70% C 25% D 60% Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X, Y este đơn chức Z (MX < MY < MZ) cần vừa đủ 0,29 mol O2, thu 3,24 gam H2O Mặt khác, 6,72 gam E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu 2,32 gam hai ancol no, số nguyên tử cacbon, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu hỗn hợp T gồm muối Đốt cháy hồn tồn T thu Na 2CO3, H2O 0,155 mol CO2 Phần trăm khối lượng Y E gần với? A 13% B 53% C 37% D 11% Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm axit, este (đều no, đơn chức, mạch hở) hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 0,28 mol O tạo 0,2 mol H2O Nếu cho 0,1 mol X vào dung dịch Br2 dư số mol Br2 phản ứng tối đa là: A 0,04 B 0,06 C 0,03 D 0,08 Câu 9: Hỗn hợp X chứa amin đơn chức, mạch hở (có liên kết đơi C=C phân tử) ankan Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X, thu N 2, 14,96 gam CO2 7,92 gam H2O Phần trăm khối lượng ankan có X A 24,6% B 30,4% C 18,8% D 42,43% Câu 10: Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic triglixerit X Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu 88,44 gam hỗn hợp hai muối Nếu đốt cháy hết m gam E cần vừa đủ 7,65 mol O 2, thu H2O 5,34 mol CO2 Khối lượng X m gam E A 51,72 gam B 48,36 gam C 53,40 gam D 50,04 gam Câu 11: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch X Cho NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy 18 hoàn toàn, số mol NaOH dư vào dung dịch X Sau phản ứng xảy hoàn toàn, số mol NaOH phản ứng là: A 0,50 B 0,55 C 0,65 D 0,70 Câu 12: Chất A α-aminoaxit mạch cacbon không phân nhánh Cho 0,1 mol A vào dung dịch chứa 0,25 mol HCl dư, thu dung dịch B Để phản ứng hết với dung dịch B cần vừa đủ 300ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng, sau phản ứng thu dung dịch D Nếu cạn dung dịch D, thu 33,725 gam chất rắn khan Tên A là: A Axit α-aminobutiric B Axit glutamic C Glyxin D Alanin 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1.Đối với hoạt động giáo dục - Để biết hiệu phương pháp giải tiến hành thực giảng dạy kiểm tra với đối tượng học sinh thuộc lớp khác mức độ học tập tương đương ( Lớp 12A2 12A3 trường THPT Hoằng Hóa 3) lớp (12A2) học tập theo hướng xây dựng phương pháp giải tập với lớp (12A3) chưa nghiên cứu Tôi thu kết sau: + Đối với em lớp 12A3 chưa nghiên cứu học sinh chưa làm loại tốn kiểu Chỉ số em có kiến thức tốt làm mức bình thường cách giải dài dịng, nhiều thời gian + Đối với em lớp 12A2 sau nghiên cứu xong vấn đề việc em vận dụng vào toán tương đối dễ dàng khoảng thời gian ngắn thu kết cao BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHI SO SÁNH Ở LỚP CÙNG LÀM 20 câu TN Lớp Sĩ số % HS loại %HS loại %HS loại %HS loại yếugiỏi TB 12A2 40 25% 45% 30% 0% 12A3 40 0% 25% 30% 45% Qua kết ta thấy việc giáo viên hướng dẫn học sinh hình thành phương pháp giải tập gặp vấn đề quan trọng Giúp em biết phân tích, phát điểm mấu chốt tốn, từ lựa chọn phương pháp phù hợp biến toán từ phức tạp trở nên đơn giản Kết rút gọn thời gian đến đáp số phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm 2.4.2.Đối với thân - Năm học 2020-2021 đứng trước nhiệm vụ năm học, giáo viên dạy khối 12- ôn tập học sinh dự thi tốt nghiệp THPT, với lòng say mê khoa học tơi khơng ngừng học hỏi, tìm kiếm phương pháp giải câu hỏi trắc nghiệm mức độ vận dụng, vận dụng cao để nâng cao chất lượng thi tốt nghiệp THPT nói chung chất lượng mũi nhọn nói riêng Hy vọng tài liệu có nhiều thiết thực cho đồng nghiệp em học sinh 19 - Khi sáng kiến kinh nghiệm thân vận dụng có hiệu quả, thấy em học sinh say mê học tập làm tăng lòng yêu nghề, tăng thêm tinh thần nhiệt huyết để làm động lực cho phấn đấu 2.4.3.Đối với đồng nghiệp Sáng kiến kinh nghiệm nguồn tài liệu thiết thực đồng nghiệp ủng hộ sử dụng q trình giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường trung học phổ thông đặc biệt nâng cao chất lượng thi tốt nghiệp THPT chất lượng mũi nhọn 2.4.4.Đối với nhà trường: Khi kết học tập học sinh có tiến rõ rệt, nhà trường tin tưởng vào đội ngũ giáo viên giảng dạy, ln khuyến khích phong trào thi đua nghiên cứu khoa học nhà trường KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 3.1 Những việc hoàn thành đề tài Qua q trình thực nghiệm sư phạm, tơi có sở để khẳng định giả thuyết hiệu việc vận dụng PPQĐ để giải số toán hữu sau: * Theo kết điều tra: -Về phía HS: Nhiều HS khơng cịn tâm lý sợ gặp toán hữu phức tạp Sau nghiên cứu phương pháp trên, em bước tiếp cận toán khó, biết phân tích đề sở hướng dẫn GV, hình thành kĩ vận dụng phương pháp quy đổi phù hợp vào dạng khác để gải toán cách đơn giản nhất, tiết kiệm thời gian -Về phía GV: Sử dụng PPGN, GV đỡ nhiều thời gian hướng dẫn giải chi tiết theo phương pháp truyền thống dài dịng, chí không đến kết * Thông qua quan sát tiến trình dạy học lớp: với học có sử dụng PPGN tập giải thời gian ngắn hơn, không nhiều thời gian vào cơng việc tính tốn đại số Nhờ GV có thời gian để khai thác dạng tập nhiều Hoạt động nhận thức HS nâng cao, lơi HS nghiên cứu tốn khó, phức tạp, xóa bỏ tâm lý sợ chí bỏ qua ln gặp * Thơng qua kiểm tra: Bài kiểm tra tiến hành sau HS nghiên cứu phương pháp quy đổi để giải nhanh số toán hữu Kết cho thấy việc sử dụng PPGN nâng cao rõ rệt kết học tập học sinh phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm Trên kinh nghiêm tơi đúc rút q trình giảng dạy Rất mong tài liệu tham khảo bổ ích cho HS đồng nghiệp Rất mong đóng góp chân thành đồng nghiệp 3.2 Một số đề xuất - Các tổ/ nhóm chun mơn cần tổ chức nhiều buổi trao đổi phương pháp giảng dạy cho toàn thể cán giáo viên đặc biệt trọng nhiều phương pháp dạy học phát triển lực - Sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng nên cơng bố rộng rãi 20 - Ngoài thiết lập cho học sinh kiến thức vấn đề thế, GV cần hình thành cho học sinh tính chủ động phải tự tìm tịi sáng tạo trước vấn đề khó, tìm đường ngắn đến kết XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2021 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến (Ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Loan TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đề thi HSG tỉnh Thanh Hóa năm học 2015-2016 [2] Đề thi thử THPT – Nguyễn Khuyến năm 2017 [3] Đề thi thử chuyên Đại học Vinh năm 2017 [4] Đề thi THPTQG năm 2017 [5] Đề thi TNTHPT năm 2020 [6] Giao lưu kiến thức thi TNTHPT – Trường THPT Quảng Xương I- lần năm học 2020-2021 [7] Đề minh họa BGD năm 2015 [8] Đề thi THPTQG năm 2015 10 https://dethi.violet.vn 11 http://baigiangonthi69.blogspot.com/2016/03/khoa-hoc-tu-duy-hoa-hoc-tongon-luyen.html 12 Khám phá tư giải nhanh thần tốc hóa học – Nguyễn Anh Phong - NXB ĐH QG Hà Nội 13-Phạm Đức Bình-Lê Thị Tam-Nguyễn Hùng Phương Hướng dẫn giải đề thi TSĐH hố vơ theo 16 chủ đề -NXBQG.TP.HCM 14 Nguyễn Ngọc quang-Nguyễn Cương-Dương Xuân Trinh Lý luận dạy học hoá học-NXBGD Hà Nội-1982 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Loan Chức vụ đơn vị cơng tác: Giáo viên trường THPT Hoằn Hố Cấp đánh giá Kết xếp loại đánh giá TT Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp xếp loại huyện/tỉnh; (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại Phương pháp giải nhanh số dạng toán sắt hợp chất sắt lớp 12THPT Cấp Sở B 2012 Phương pháp giải nhanh số dạng toán sắt hợp chất sắt lớp 12THPT Cấp Tỉnh B 2014 Phuơng pháp giải nhanh toán phản ứng cộng hiđro, cộng brôm vào hođrocacbon không no, mạch hở lớp 11THPT Cấp Sở C 2014 22 Phương pháp giải nhanh số dạng toán axit nitric lớp 11- THPT Cấp Sở C 2016 Xây dựng hệ thống tập nhằm phát bồi duỡng học sinh giỏi hoá học truờng trung học phổ thông Cấp Sở C 2018 Phương pháp giải nhanh số dạng tốn nhơm hợp chất nhôm lớp 12THPT Cấp Sở C 2019 23 ... hợp, phức tạp sử dụng phương pháp quy đổi để giải vấn đề cách nhanh Đó kinh nghiệm thân đúc rút đề tài “ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI GIẢI NHANH MỘT SỐ BÀI TỐN HĨA HỌC HỮU CƠ Ở THPT? ?? 1.2 Mục đích... phương pháp giải nhanh khác sử dụng phổ biến hiệu Điểm hay phương pháp quy đổi biến toán phức tạp tưởng chừng giải cách thông thường thành toán đơn giản Khi sử dụng phương pháp quy đổi để giải toán. .. dụng phương pháp quy đổi giải toán peptit 2.3.3.2 Quy đổi hỗn hợp chất thành nguyên tử nhóm nguyên tử 2.3.3.3 Sử dụng phương pháp quy đổi giải toán chất béo 2.3.3.4 Sử dụng phương pháp

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w