1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

tuan 1

37 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 92,1 KB

Nội dung

- Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ , hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp quan sát hình 1b ; đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét về đường chỉ đính khuy , khoảng cách giữa các khuy đính tr[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1

Thời gian MÔN BÀI

2 15/08

Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử Chào cờ

Em học sinh lớp Thư gửi học sinh

Ôn tập: Khái niệm phân số

“Bình Tây Đại Ngun Sối” Trương Định

3 16/08

Chính tả Tốn L.từ câu Khoa học Kĩ thuật

Chính tả nghe viết: Việt Nam thân u Ơn tập: Tính chất phân số Từ đồng nghĩa

Sự sinh sản

Đính khuy hai lỗ ( tiết 1)

4 17/08

Tốn Địa lí Kể chuyện Tập đọc Thể dục

Ôn tập: So sánh hai phân số Việt Nam - Đất nước Lí Tự Trọng

Quang cảnh làng mạc ngày mùa

Giới thiệu chương trình-Tổ chức lớp đội hình ĐN

5 18/08

Làm văn Toán L.từ câu Mĩ thuật Thể dục

Cấu tạo văn tả cảnh Ôn tập: So sánh hai phân số (tt) Luyện tập từ đồng nghĩa Xem tranh: thiếu nữ bên hoa huệ

Tiết 2: Đội hình đội ngũ- Trị chơi “chạy đổi chỗ…”

6 19/08

Toán Làm văn Khoa học Nhạc S H lớp

Phân số thập phân Luyện tập tả cảnh Nam hay nữ ?

(2)

Thứ hai: 15/08

ĐẠO ĐỨC Tiết 1:

EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM I MỤC TIÊU:

- Biết: Học sinh lớp học sinh lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập

- Có ý thức học tập, rèn luyện - Vui tự hào học sinh lớp KNS: - Kĩ tự nhận thức

- Kĩ xác định giá trị - Kĩ định PP: -Thảo luận nhóm

- Động não

- Xử lý tình II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Các hát chủ đề “Trường em” , Các truyện gương học sinh lớp gương mẫu

- Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra SGK

3 Giới thiệu mới:

- Em học sinh lớp -Hs lắng nghe 4 Dạy mới:

a- Giới thiệu bài:

* Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK trang - trả lời câu hỏi

- HS thảo luận nhóm đơi

+ Tranh vẽ gì? - 1) Cơ giáo chúc mừng bạn học sinh lên lớp

- 2) Bạn học sinh lớp chăm học tập bố khen

+ Em nghĩ xem tranh trên? - Em cảm thấy vui tự hào + HS lớp có khác so với học sinh

các lớp dưới?

- Lớp lớp lớn trường + Theo em cần làm để xứng

đáng học sinh lớp 5? Vì sao?

- HS trả lời GV kết luận -> Năm em lên lớp

Năm, lớp lớn trường Vì vậy, HS lớp cần phải gương mẫu mặt em HS khối lớp khác học tập - Gọi hs đọc ghi nhớ

- Hs lắng nghe

(3)

* Hoạt động 2: Học sinh làm tập - Hoạt động cá nhân

- Nêu yêu cầu tập - Cá nhân suy nghĩ làm

- Học sinh trao đổi kết tự nhận thức với bạn ngồi bên cạnh

- Giáo viên nhận xét - HS trình bày trước lớp GV kết luận ->Các điểm (a), (b), (c), (d),

(e) nhiệm vụ HS lớp mà cần phải thực Bây tự liên hệ xem làm gì; cần cố gắng

* Hoạt động 3: tập 2 GV nêu yêu cầu tự liên hệ

GV mời số em tự liên hệ trước lớp

_ Thảo luận nhóm đơi

_ HS tự suy nghĩ, đối chiếu việc làm từ trước đến với nhiệm vụ HS lớp

4 Củng cố: Chơi trò chơi “Phóng viên” - Hoạt động lớp - Một số học sinh thay phiên

đóng vai phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để vấn học sinh lớp số câu hỏi có liên quan đến chủ đề học

- Theo bạn, học sinh lớp Năm cần phải làm ?

- Bạn cảm thấy học sinh lớp Năm?

- Bạn thực điểm chương trình “Rèn luyện đội viên”? - Gv nhận xét bổ sung thêm cho hs - Hãy nêu điểm bạn thấy cần

phải cố gắng để xứng đáng học sinh lớp Năm

- Bạn hát hát đọc thơ chủ đề “Trường em”

- Nhận xét kết luận 5 Tổng kết - dặn dò

- Lập kế hoạch phấn đấu thân năm học

- Sưu tầm thơ, hát chủ đề “Trường em”

- Sưu tầm báo, gương học sinh lớp gương mẫu

- Vẽ tranh chủ đề “Trường em”

Tiết 1: TẬP ĐỌC

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I MỤC TIÊU:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ

- Hiểu nội dung thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăn học, biết nghe lời thầy, yêu bạn

- Học thuộc đoạn: Sau 80 năm…công học tập em ( Trả lời câu hỏi 1, 2, 3)

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK, bảng phụ viết đoạn văn cần học thuộc - Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định lớp: Hát Hát lớp

(4)

- Hs đọc trả lời câu hỏi SGK - Hs lắng nghe nx 3 Dạy mới:

a-Giới thiệu :

- Giáo viên giới thiệu chủ điểm mở đầu sách

- Hs xem ảnh minh họa chủ điểm - “Thư gửi học sinh” Bác Hồ

bức thư Bác gửi học sinh nước nhân ngày khai giảng đầu tiên, nước ta giành độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ Thư Bác nói trách nhiệm học sinh Việt Nam với đất nước, thể niềm hi vọng Bác vào chủ nhân tương lai đất nước nào? Đọc thư em hiểu rõ điều

- Hs lắng nghe

b- Dạy bài:

* Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi hs đọc

- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc đoạn ( đoạn)

- hs đọc toàn - hs đọc nối tiếp

- Gv sửa lỗi đọc cho hs ghi bảng từ khó - Lần lượt học sinh đọc từ, câu khó - Cho hs nêu từ cần giải nghĩa

- Cho hs luyện đọc theo cặp - Gọi vài hs đọc toàn

- Cho hs nêu ý đoạn, gv ghi bảng ý

- Hs nêu giải nghĩa - Hs luyện đọc theo cặp - hs đọc

- Hs nối tiếp nêu Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ - Hs lắng nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn - hs đọc đoạn 1: “Từ đầu em nghĩ sao?”, hs khác đọc thầm

- Giáo viên hỏi:

+ Ngày khai trường 9/1945 có đặc biệt so với ngày khai trường khác?

- Đó ngày khai trường nước VNDCCH, ngày khai trường sau nước ta giành độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp Giáo viên chốt lại - ghi bảng từ khó

- Giải nghĩa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”

- Học sinh lắng nghe

- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn

- Gv nhận xét ghi bảng ý 1: Nét khác biệt ngày 5/9/1945 với ngày khai giảng trước đó

-Hs nối tiếp nêu

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Hs nêu cách đọc đọc (4 hs đọc) - Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc đoạn : Phần lại - Giáo viên hỏi:

+ Sau CM tháng 8, nhiệm vụ toàn dân gì?

- Xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp nước khác hoàn cầu

- Giải nghĩa: Sau 80 năm giời nô lệ, đồ,

hoàn cầu - Học sinh lắng nghe

(5)

với công kiến thiết đất nước? sứ mệnh: làm cho non sông Việt Nam tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với cường quốc năm châu

Giáo viên nhận xét kết luận -Hs lắng nghe - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn

- Gv nhận xét ghi bảng ý 2: Nhiệm vụ của toàn dân tộc học sinh trong công kiến thiết đất nước

- Học sinh tự nêu theo suy nghĩ, hs khác nhận xét bổ sung

- Gv cho hs đọc đoạn

Gv nêu câu hỏi cho hs nêu ý chính: + Trong thư Bác Hồ khuyên mong đợi hs điều gì?

-Gv nhận xét ghi bảng

- Học sinh đọc ( hs)

*Hs: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn Bác tin tưởng học sinh VN kế tục xứng đáng nghiệp cha ông, xây dựng đất nước giàu đẹp sánh vai với cường quốc năm châu

* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

-GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư (đoạn 2)

- Hs lắng nghe - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn thư

theo cặp

- Hs luyện đọc theo cặp

- GV theo dõi , uốn nắn - 4, học sinh thi đọc diễn cảm - Cho hs thi đọc diễn cảm

- Gv nhận xét tuyên dương - HS thi đọc diễn cảm ( 4,5 hs đọc), lớpnhận xét * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc

lòng

- Gv nhận xét cho điểm

- TTHCM: Qua thư Bác, em thấy Bác có tình cảm với em học sinh? Bác gửi gắm hi vọng vào em?

-HS nhẩm học thuộc đoạn văn : “ Sau 80 năm…công học tập em”

4- Củng cố :

- Đọc thư Bác em có suy nghĩ gì? - Hs trả lời - Thi đua dãy: Chọn đọc diễn cảm

đoạn em thích - Học sinh đọc Giáo viên nhận xét, tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dò: - Học thuộc đoạn - Đọc diễn cảm lại

- Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”

- Nhận xét tiết học ( Gv hs) Tiết 1: TOÁN

ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:

- Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bộ thiết bị dạy toán lớp

(6)

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra SGK - Nêu cách học mơn tốn 3 Dạy mới:

a- Giới thiệu mới:

- Hôm học ôn tập khái niệm phân số

- Hs lắng nghe b- Dạy bài:

* Hoạt động 1:

- Tổ chức cho học sinh ôn tập

- Yêu cầu học sinh quan sát bìa nêu:

Tên gọi phân số Viết phân số Đọc phân số

- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) 32 đọc hai phần ba

- Vài học sinh nhắc lại cách đọc - Làm tương tự với ba bìa cịn lại - Vài học sinh đọc phân số vừa hình thành

- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh - Từng học sinh thực với phân số:

3; 10 ;

3 4;

40 100 - Yêu cầu học sinh viết phép chia sau

dưới dạng phân số: 1:3 ; 4:10 ; 9:2

- Phân số tạo thành gọi phép

chia 1:3? - Phân số

1

3 kết phép chia 1:3

- Giáo viên chốt lại ý (SGK)

- Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số gì?

- mẫu số - (ghi bảng) 51;12

1 ; 2001

1 - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với

số

- Từng học sinh viết phân số:

1; 9;

17 17 ; - Số viết thành phân số có đặc điểm

thế nào?

- tử số mẫu số khác - Nêu VD: 44;5

5; 12 12 - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với

số - Từng học sinh viết phân số:

9; 5;

0 45 ; - Số viết thành phân số, phân số có đặc

điểm gì? (ghi bảng) * Hoạt động 2:

- Hướng dẫn học sinh làm tập 1,2,3,4

- Yêu cầu học sinh làm vào tập - Từng học sinh làm vào tập - Lần lượt sửa tập

- Đại diện tổ làm bảng (nhanh, đúng)

4 Củng cố:

(7)

5 Tổng kết - dặn dò: - Làm nhà

- Chuẩn bị: Ơn tập “Tính chất phân số”

- Nhận xét tiết học ( Gv hs)

LỊCH SỬ

BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI TRƯƠNG ĐỊNH I MỤC TIÊU:

- Biết thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định thủ lĩnh tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì Nêu kiện chủ yếu Trương Định: không tuân theo lệnh vua, nhân dân chống Pháp

- Trương Định quê Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp chúng vừa công Gia Định ( năm 1859)

- Triều đình kí hịa ước nhường tỉnh miền Đơng Nam Kì cho Pháp lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến

- Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên nhân dân chống Pháp - Biết đường phố, trường học,…ở địa phương mang tên Trương Định II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bản đồ hành Việt Nam - Hình ảnh SGK - Học sinh: SGK tư liệu Trương Định

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ Ọ

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra SGK + ĐDHT

3 Dạy mới: a-Giới thiệu :

“Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định

- Hs lắng nghe b- Dạy bài:

* Hoạt động 1: Hoàn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến huy Trương Định

- GV treo đồ + trình bày nội dung - HS quan sát đồ lắng nghe - Sáng 1/9/ 1858 , thực dân Pháp nổ súng

tấn công Đà Nẵng, mở đầu xâm lược nước ta Tại đây, quân Pháp vấp phải chống trả liệt nên chúng không thực kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh

- Năm sau, thực dân Pháp phải chuyển hướng, đánh vào GĐ Nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp, đáng ý phong trào kháng chiến huy Trương Định

* Hoạt động 2: Tìm hiểu

- Gv cho hs đọc SGK trả lời câu hỏi:

- Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào

(8)

thời gian nào?

- Năm 1862 xảy kiện gì? - Triều đình kí hịa ước cắt tỉnh miền Đơng Nam Kì cho thực dân Pháp, lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến nhân dân An Giang nhậm chức lãnh binh

-> GV nhận xét + giới thiệu thêm Trương Định

-Hs lắng nghe - GV chia lớp thành nhóm tìm hiểu nội

dung sau:

- Mỗi nhóm giải yêu cầu + Điều khiến Trương Định lại băn

khoăn, lo nghĩ? - Trương Định băn khoăn ông làm quanmà không tuân lệnh vua mắc tội phản nghịch, bị trừng trị thảm khốc Nhưng nhân dân khơng muốn giải tán lực lượng tiếp tục kháng chiến

+ Trước băn khoăn đó, nghĩa quân dân chúng làm gì?

- Trước băn khoăn đó, nghĩa qn dân chúng suy tơn ơng làm “Bình Tây Đại Ngun Sối”

+ Trương Định làm để đáp lại lòng

tin yêu nhân dân? - Để đáp lại lòng tin yêu nhân dân,Trương Định không tuân lệnh vua, lại nhân dân chống giặc Pháp

- Các nhóm thảo luận -> Nhómtrưởng đại diện nhóm trình bày kết thảo luận -> HS nhận xét

-> GV nhận xét + chốt yêu cầu -> GV giáo dục học sinh:

- Em học tập điều Trương Định? - HS nêu

-> Rút ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ SGK

4 Củng cố: - Hoạt động lớp, cá nhân

- Em có suy nghĩ trước việc TĐ tâm lại nhân dân?

- Hãy kể tên trường học đường phố mang tên Trương Định?

-Gv nhận xét tuyên dương

- HS trả lời

5 Tổng kết - dặn dò: - Học ghi nhớ

- Chuẩn bị: “Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi đất nước”

- Nhận xét tiết học ( Gv hs) Thứ ba: 16/08

Tiết 1: CHÍNH TẢ NGHE VIẾT VIỆT NAM THÂN YÊU I MỤC TIÊU:

- Nghe- viết tả; khơng mắc q lỗi bài; trình bày hình thức thơ lục bát

- Tìm tiếng thích hợp với trống thoe yêu cầu tập (BT 2); thực BT

II CHUẨN BỊ:

(9)

- Hs: SGK, bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: - Kiểm tra SGK, HS 3 Dạy mới

a-Giới thiệu mới: - Chính tả nghe viết b- Dạy bài:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe

- viết - Hoạt động lớp, cá nhân

- Giáo viên đọc tồn tả SGK - Học sinh nghe - Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày

bài viết theo thể thơ lục bát

- Học sinh nghe đọc thầm lại tả

- Giáo viên hướng dẫn học sinh từ

ngữ khó (danh từ riêng) - Học sinh gạch từ ngữkhó :mênh mông, biển lúa , dập dờn

- Học sinh ghi bảng - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

- Giáo viên đọc dòng thơ cho học sinh viết, dòng đọc 1-2 lượt

- Học sinh viết - Giáo viên nhắc nhở tư ngồi viết

học sinh

- Giáo viên đọc tồn tả - Học sinh dò lại

- Giáo viên chấm - Từng cặp học sinh đổi dò lỗi cho

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập

 Bài 2 - học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm

- Hướng dẫn học sinh làm tập - Học sinh lên bảng sửa thi tiếp sức nhóm

- Giáo viên nhận xét - 1, học sinh đọc lại  Bài 3

- Gọi hs đọc yêu cầu - Cho hs làm vào bảng phụ

- học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm cá nhân - Học sinh sửa bảng - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét

4 Củng cố :

- Gv nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k - Học sinh nhẩm học thuộc quy tắc 5 Tổng kết - dặn dò

- Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k GV chốt

- Chuẩn bị - Nhận xét tiết học

Tiết 2: TỐN

(10)

- Biết tính chất phân số, vận dụng để rút gọn phân số quy đồng mẫu số phân số ( trường hợp đơn giản)

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Bảng phụ, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Ôn khái niệm PS - Kiểm tra lý thuyết kết hợp làm tập nhỏ

- học sinh , lớp nhận xét Giáo viên nhận xét - ghi điểm

3 Dạy mới: a-Giới thiệu mới:

- Hơm nay, thầy trị tiếp tục ơn tập tính chất PS

b- Dạy bài:

* Hoạt động 1: Ôn tập

- Hướng dẫn học sinh ôn tập: - Học sinh nêu nhận xét ý (SGK) a) Tìm phân số với phân số 15 ;

18

- Học sinh nêu nhận xét ý (SGK)

- Lần lượt học sinh nêu toàn tính chất phân số

- Giáo viên ghi bảng - Học sinh làm b) Ứng dụng tính chất phân

số - Học sinh nêu phân số vừa rút gọn (Lưu ý cách áp dụng tính chia) Áp dụng tính chất phân số

em rút gọn phân số sau: 90 120

- Tử số mẫu số bé mà phân số phân số cho

- Yêu cầu học sinh nhận xét tử số

mẫu số phân số - phân số khơng cịn rút gọn nên gọi phân số tối giản

- Yêu cầu học sinh làm VD - Học sinh làm - sửa

- Trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn nhanh

Áp dụng tính chất phân số em quy đồng mẫu số phân số sau:

2

4

- Quy đồng mẫu số phân số làm việc gì?

- làm cho mẫu số phân số giống

- Nêu MSC : 35 - Nêu cách quy đồng - Nêu kết luận ta có - 14

35 20 35 - Học sinh làm ví dụ

- Nêu cách tìm MSC (trao đổi ý kiến để tìm MSC bé nhất)

(11)

* Hoạt động 3: Thực hành - Gv cho hs làm vào

Bài 1: Rút gọn phân số - Học sinh làm bảng phụ, lớp nhận xét -Gv nhận xét cho điểm - Sửa

Bài 2: Quy đồng mẫu số - Học sinh làm VBT

- HS lên bảng thi đua sửa Bài 3: ( khuyến khích hs giỏi làm

bài)

4 Củng cố:

-Cho hs nhắc lại cách quy đồng phân số - Gv nah65n xét bổ sung

- HS giỏi giải thích

5 Tổng kết - dặn dò: - Học ghi nhớ SGK

- Chuẩn bị: On tập :So sánh haiphân số

Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU:

- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống nhau; hiểu từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn ( ghi nhớ)

- Tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT 1, BT2 ( số từ); đặt câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu ( BT3)

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi tập tập - Học sinh: Sgk, bảng phụ

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ Ọ

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: 3 Dạy mới

a- Giới thiệu mới:

Bài luyện từ câu: “Từ đồng nghĩa giúp em hiểu khái niệm ban đầu từ đồng nghĩa, dạng từ đồng nghĩa biết vận dụng để làm tập”

- Học sinh nghe

b- Dạy bài:

* Hoạt động 1: Nhận xét, ví dụ

- Yêu cầu học sinh đọc phân tích ví dụ - Học sinh đọc yêu cầu Giáo viên chốt lại nghĩa từ 

giống

- Xác định từ in đậm : xây dựng, kiến thiết, vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm Những từ có nghĩa giống gần

giống gọi từ đồng nghĩa - So sánh nghĩa từ in đậm đoạn a -đoạn b - Hỏi: Thế từ đồng nghĩa?

Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 1) - Yêu cầu học sinh đọc câu

- Cùng vật, trạng thái, tính chất

- Nêu VD

- Học sinh đọc, thực nháp - Nêu ý kiến , lớp nhận xét

(12)

chúng khơng giống hồn tồn: + Vàng xuộm: màu vàng đậm lúa chín

+ Vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi, ánh lên

+ vàng lịm : màu vàng lúa chín, gợi cảm giác

Giáo viên chốt lại (ghi bảng phần 2) - Nêu ví dụ: từ đồng nghĩa hồn tồn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn

* Hoạt động 2: Hình thành ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ bảng - Học sinh đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: Phần luyện tập

Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc từ in đậm có đoạn văn ( bảng phụ)

-GV nhận xét cho điểm

- “nước nhà- hoàn cầu -non sông-năm châu”

- Học sinh làm cá nhân

- học sinh lên bảng gạch từ đồng nghĩa, lớp nhận xét

+ nước nhà – non sơng + hồn cầu – năm châu Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1, học sinh đọc

- Học sinh làm cá nhân sửa - Giáo viên chốt lại tuyên dương

đúng - Hs thi đua nêu kết tập Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu

3

- 1, học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm cá nhân - Giáo viên thu bài, chấm nhận xét

4 Củng cố :

- Gọi hs nhắc lại ghi nhớ -Cho hs thi đua

-Hs nêu ghi nhớ - Tìm từ đồng nghĩa với từ: xanh, trắng,

đỏ, đen

- Các nhóm thi đua tìm từ đồng nghĩa - Tuyên dương khen ngợi - Cử đại diện lên bảng

5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Luyện tập từ đồng nghĩa” - Nhận xét tiết học ( Gv hs)

Tiết 1: KHOA HỌC

SỰ SINH SẢN I MỤC TIÊU:

- Nhận biết người điều bố mẹ sinh có số đặc điểm giống với bố mẹ

KNS:Kĩ phân tích đối chiếu đặc điểm bố, mẹ để rút nhận xét bố mẹ có đặc điểm giống

PP: Trò chơi II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh SGK

(13)

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

(14)

2 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra SGK, đồ dùng môn học - Nêu yêu cầu môn học

3 Dạy mới: a-Giới thiệu mới:

Sự sinh sản - Học sinh lắng nghe

b- Dạy bài:

* Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé ai?” - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - GV phát phiếu giấy

màu cho HS yêu cầu cặp HS vẽ em bé hay bà mẹ, ông bố em bé

- HS thảo luận nhóm đơi để chọn đặc điểm để vẽ, cho người nhìn vào hai hình nhận hai mẹ hai bố  HS thực hành vẽ - GV thu tất phiếu vẽ hình lại,

tráo để HS chơi

- Bước 1: GV phổ biến cách chơi - Học sinh lắng nghe Mỗi HS phát phiếu, HS

nhận phiếu có hình em bé, phải tìm bố mẹ em bé Ngược lại, có phiếu bố mẹ phải tìm

Ai tìm bố mẹ nhanh (trước thời gian quy định) thắng, hết thời gian quy định chưa tìm thấy bố mẹ thua

- Bước 2: GV tổ chức cho HS chơi - HS nhận phiếu, tham gia trò chơi - Bước 3: Kết thúc trò chơi, tuyên dương

đội thắng

- HS lắng nghe GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Tại tìm bố, mẹ cho em bé?

- Dựa vào đặc điểm giống với bố, mẹ

- Qua trị chơi, em rút điều gì? - Mọi trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ

GV chốt - ghi bảng: Mọi trẻ em bố, mẹ sinh có đặc điểm giống với bố, mẹ

* Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm - Bước 1: GV hướng dẫn - Học sinh lắng nghe

- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, trang SGK đọc lời thoại nhân vật hình

- HS quan sát hình 1, 2,

- Đọc trao đổi nhân vật hình

Liên hệ đến gia đình - HS tự liên hệ

- Bước 2: Làm việc theo cặp - HS làm việc theo hướng dẫn GV - Bước 3: Báo cáo kết - Đại diện nhóm lên trình bày kết

thảo luận nhóm u cầu HS thảo luận để tìm ý nghĩa

của sinh sản

- HS thảo luận theo câu hỏi + trả lời: Hãy nói ý nghĩa sinh sản gia đình, dịng họ ?

(15)

- GV chốt ý + ghi: Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình, dịng họ trì

- Học sinh nhắc lại

4 Củng cố:

- Nêu lại nội dung học - HS nêu

- HS trưng bày tranh ảnh gia đình giới thiệu cho bạn biết vài đặc điểm giống với bố, mẹ thành viên khác gia đình

- GV đánh giá liên hệ giáo dục 5 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: Nam hay nữ ? - Nhận xét tiết học

Kĩ thuật (tiết 1) ĐÍNH KHUY HAI LỖ I MỤC TIÊU :

- Biết cách đính khuy hai lỗ

- Đính khuy hai lỗ khuy đính tương đối chắn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Mẫu đính khuy hai lỗ

- Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ - Vật liệu dụng cụ cần thiết

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Khởi động : (1’) Hát Bài cũ : (3’) Khơng có

Bài : (27’) Đính khuy hai lỗ a) Giới thiệu :

Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt tiết học b) Các hoạt động :

12’ Hoạt động : Quan sát , nhận xét mẫu MT : Giúp HS nắm đặc điểm mẫu PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Đặt câu hỏi định hướng quan sát - Giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ , hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp quan sát hình 1b ; đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu nhận xét đường đính khuy , khoảng cách khuy đính sản phẩm

- Tổ chức cho HS quan sát khuy đính sản phẩm may mặc áo , vỏ gối … đặt câu hỏi để HS nêu nhận xét khoảng cách khuy , so sánh vị trí khuy lỗ khuyết hai nẹp áo

- Chốt ý : Khuy làm nhiều vật liệu nhựa , trai , gỗ … với nhiều màu sắc , hình dạng , kích thước khác Khuy đính vào vải

Hoạt động lớp

- Quan sát số mẫu khuy hai lỗ hình 1a

(16)

đường khâu qua lỗ khuy để nối khuy với vải Trên nẹp áo , vị trí khuy ngang với vị trí lỗ khuyết Khuy cài qua khuyết để gài nẹp sản phẩm vào

12’ Hoạt động : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật

MT : Giúp HS nắm cách đính khuy hai lỗ

PP : Giảng giải , đàm thoại , thực hành - Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu tên bước quy trình đính khuy - Đặt câu hỏi để HS nêu cách vạch dấu điểm đính khuy hai lỗ

- Đặt câu hỏi để HS nêu cách chuẩn bị đính khuy mục 2a hình - Sử dụng khuy có kích thước lớn , hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy Lưu ý HS xâu đôi không dài - Dùng khuy to kim khâu len để hướng dẫn cách đính khuy theo hình - Hướng dẫn lần khâu đính thứ ; lần khâu đính cịn lại , gọi HS lên thực thao tác

- Đặt câu hỏi để HS nêu cách quấn quanh chân khuy

- Hướng dẫn nhanh lần thứ hai bước đính khuy

- Tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp , khâu lược nẹp , vạch dấu điểm đính khuy

Hoạt động lớp

- Đọc lướt nội dung mục II SGK - Đọc nội dung mục I quan sát hình

- Vài em lên bảng thực thao tác bước

- Đọc mục 2b quan sát hình để nêu cách đính khuy

- Quan sát hình , - Trả lời câu hỏi SGK

- Vài em nhắc lại thực thao tác đính khuy hai lỗ

Củng cố : (3’)

- Nêu lại ghi nhớ SGK - Giáo dục HS tính cẩn thận Dặn dị : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Xem trước sau ( tiết ) Thứ tư:17/08

Tiết 3: TOÁN

ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:

- Biết đọc, viết phân số

- Biết so sánh hai phân số có mẫu số, khác mẫu số - Biết cách xếp ba phân số theo thứ tự

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Vở tập, bảng con, SGK III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ Ọ

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

(17)

2 Kiểm tra cũ: Tính chất PS - học sinh

- GV kiểm tra lý thuyết cho bt hs làm - Học sinh trả làm Giáo viên nhận xét, cho điểm - Học sinh nhận xét

3 Dạy mới: a-Giới thiệu mới: So sánh hai phân số b- Dạy bài:

* Hoạt động 1:

- Hướng dẫn học sinh ôn tập - Học sinh làm - Yêu cầu học sinh so sánh:

- Học sinh nhận xét giải thích (cùng mẫu số, so sánh tử số  2) Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại

- Yêu cầu học sinh so sánh:

- Học sinh làm - Học sinh nêu cách làm

- Học sinh kết luận: so sánh phân số khác mẫu số  quy đồng mẫu số hai phân số  so sánh

Giáo viên chốt lại: so sánh hai phân số làm cho chúng có mẫu số  so sánh

- Yêu cầu học sinh nhận xét - Hs nối tiếp nhận xét Giáo viên chốt lại - Hs lắng nghe

* Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh

 Bài 1 - Học sinh làm

Chú ý 289 218 - Học sinh sửa

(7 x 4) (7 x 3) - Cho học sinh trao đổi ý kiến với cách quy đồng hai phân số

MSC: x x

 Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,học sinh nêu yêu cầu đề

- Học sinh làm - Học sinh sửa Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét 4 Củng cố:

Giáo viên chốt lại so sánh PS với - học sinh nhắc lại (lưu ý cách phát biểu HS, GV sửa lại xác)

Giáo viên cho học sinh nhắc lại 5 Tổng kết - dặn dò

- Chuẩn bị phân số thập phân - Nhận xét tiết học

Tiết 1: ĐỊA LÍ

VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I MỤC TIÊU:

- Mơ tả tả sơ lược vị trí địa lí giới hạn nước Việt Nam

+ Trên báo đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển , đảo quần đảo

(18)

- Chỉ phần đất liền Việt Nam đồ(lược đồ) II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên:

+ Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam + Quả Địa cầu (cho nhóm)

+ Lược đồ trống (tương tự hình SGK)

+ bìa nhỏ ghi: Phú Quốc, Cơn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia

- Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1’ 1 Khởi động: Hát

2’ 2 Bài cũ:

- Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập hường dẫn phương pháp học môn

- Học sinh nghe hướng dẫn 1’ 3 Giới thiệu mới:

- Tiết địa lí lớp giúp em tìm hiẻu nét sơ lược vị trí, giới hạn, hình dạng đất nước thân yêu

- Học sinh nghe

30’ 4 Phát triển hoạt động: 1 Vị trí địa lí giới hạn

* Hoạt động 1: (làm việc cá nhân hoặc theo cặp)

- Hoạt động nhóm đơi, lớp Phương pháp: Bút đàm, giảng giải, trực

quan

 Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 1/ SGK trả lời vào phiếu học tập

- Học sinh quan sát trả lời

- Đất nước Việt Nam gồm có

phận ? - Đất liền, biển, đảo quần đảo - Chỉ vị trí đất liền nước ta lược đồ

- Phần đất liền nước ta giáp với nước ?

- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia - Biển bao bọc phía phần đất liền

nước ta ?

- đông, nam tây nam - Kể tên số đảo quần đảo nước

ta ? - Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Phú Quốc,Cơn Đảo - Quần đảo Hồng Sa, Trường Sa

Giáo viên chốt ý  Bước 2:

+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam đồ

+ Học sinh vị trí Việt Nam đồ trình bày kết làm việc trước lớp + Giáo viên sửa chữa giúp học sinh

hoàn thiện câu trả lời  Bước 3:

+ Yêu cầu học sinh xác định vị trí Việt Nam địa cầu

+ Học sinh lên bảng vị trí nước ta địa cầu

- Vị trí nước ta có thuận lợi cho việc giao lưu với nước khác ?

(19)

thuận lợi việc giao lưu với nước đường đường biển

Giáo viên chốt ý ( SGV/ 78) 2 Hình dạng diện tích

* Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm) - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng

giải

 Bước 1:

+ Tổ chức cho học sinh làm việc theo

nhóm + Học sinh thảo luận

- Phần đất liền nước ta có đặc điểm ? - Hẹp ngang , chạy dài có đường bờ biển cong chữ S

- Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta dài km ?

- 1650 km

- Nơi hẹp ngang km? - Chưa đầy 50 km - Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng bao

nhiêu km2 ?

- 330.000 km2 - So sánh diện tích nước ta với số

nước có bảng số liệu +So sánh:S.Campuchia < S.Lào < S.Việt Nam < S.Nhật < S.Trung Quốc

 Bước 2:

+ Giáo viên sửa chữa giúp hoàn thiện câu trả lời

+ Học sinh trình bày - Nhóm khác bổ sung Giáo viên chốt ý _HS hình thành ghi nhớ

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Phương pháp: Trị chơi học tập, thảo

luận nhóm

- Tổ chức trị chơi “Tiếp sức”: Dán bìa

vào lược đồ khung - Học sinh tham gia theo nhóm, mỗinhóm em - Giáo viên khen thưởng đội thắng - Học sinh đánh giá, nhận xét

1’ 5 Tổng kết - dặn dò

- Chuẩn bị: “Địa hình khống sản” - Nhận xét tiết học

KỂ CHUYỆN LÝ TỰ TRỌNG I MỤC TIÊU:

- Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh họa, kể toàn câu chuyện hiểu ý nghĩa câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa cho truyện (tranh phóng to) - Học sinh: SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra SGK 3 Dạy mới:

(20)

- Hôm em tập kể lại câu chuyện anh “Lý Tự Trọng”

b- Dạy :

* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài

- GV kể chuyện ( lần) - Học sinh lắng nghe quan sát tranh -Nhấn giọng từ ngữ đặc biệt _Giải

nghĩa số từ khó

Sáng Mít tinh Luật sư Thành niên -Quốc tế ca

* Hoạt động 2:

- Hướng dẫn học sinh kể

a) Yêu cầu - học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh tìm cho tranh 1, câu thuyết minh

- Học sinh nêu lời thuyết minh cho tranh

- GV nhận xét treo bảng phụ: lời thuyết minh cho tranh

- Cả lớp nhận xét

b) Yêu cầu - Học sinh thi kể toàn câu chuyện dựa vào tranh lời thuyết minh tranh - Cả lớp nhận xét

- GV lưu ý học sinh: thay lời nhân vật vào phần mở em phải giới thiệu nhân vật em nhập vai

- Học sinh giỏi dùng thay lời nhân vật để kể

- GV nhận xét

* Hoạt động 3: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Tổ chức nhóm - Gv cho hs chia nhóm thảo luận tìm hiểu ý

chính câu chuyện

- Nhóm trưởng phân bạn tìm ý nghĩa nộp lại cho nhóm trưởng

- Em nêu ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại: - Các nhóm khác nhận xét Người anh hùng dám quên đồng

đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. Là niên phải có lý tưởng

4.Củng cố:

- Gọi hs nêu lại ý câu chuyện - Hs nêu 5 Tổng kết - dặn dò

- Về nhà tập kể lại chuyện

- Chuẩn bị: Kể chuyện nghe, đọc: “Về anh hùng, danh nhân đất nước”

- Nhận xét tiết học

Tiết : TẬP ĐỌC

QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I MỤC TIÊU:

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ

- Biết đọc diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng cảnh vật

(21)

- GDBVMT: - GV ý khai thác ý “thời tiết” câu hỏi : Những chi tiết về

thời tiết người làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động ? Qua đó, giúp

HS hiểu biết thêm môi trường thiên nhiên đẹp đẽ làng quê Việt Nam II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín - bảng phụ

- Học sinh: SGK - tranh vẽ cảnh vườn với xoan vàng lịm, cảnh buồng chuối chín vàng, bụi mía vàng xọng - Ở sân: rơm thóc vàng giịn

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ:

- GV kiểm tra 2, HS đọc thuộc lòng đoạn văn , trả lời 1, câu hỏi nội dung thư

Giáo viên nhận xét, cho điểm

- Học sinh đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi, lớp nhận xét

3 Dạy mới

a-Giới thiệu mới: - Gv giới thiệu b- Dạy bài::

* Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi hs đọc toàn

- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối theo đoạn

- hs đọc toàn bài, lớp đọc thầm

- Lần lượt học sinh đọc trơn nối đoạn

- Học sinh nhận xét cách đọc bạn - Cho hs luyện đọc từ khó

- Cho hs nêu giải nghĩa từ -Gv nhận xét bổ sung - Cho hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc lại toàn

- Học sinh đọc từ khó - Hs nêu từ cần giải nghĩa - Hs luyện đọc

- hs đọc bài, lớp đọc thầm - Giáo viên đọc diễn cảm toàn -Hs lắng nghe

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Gv cho hs đọc thầm trả lời câu hỏi - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1: Kể tên vật có màu vàng từ màu vàng đó?

- Hs : lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan - vàng lịm; mít - vàng ối; tàu đu đủ, sắn héo - vàng tươi; chuối - chín vàng; tàu chuối vàng ối; bụi mía vàng xong; rơm, thóc vàng giịn; gà chó -vàng mượt; mái nhà rơm - -vàng mới; tất - màu vàng trù phú, đầm ấm Giáo viên nhận xét kết luận

- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi - hs đọc yêu cầu đề - xác định có yêu cầu

+ Những chi tiết nói thời tiết người làm cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động ?

(22)

tranh quê tranh tĩnh vật mà tranh lao động sống động Giáo viên nhận xét kết luận

- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi

+ Bài văn thể tình cảm tác giả quê hương ?

- Học sinh: yêu quê hương, tình yêu người viết cảnh - yêu thiên nhiên Giáo viên nhận xét, kết luận

- Yêu cầu học sinh nêu nội dung

- Hs nối tiếp nêu: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp

Giáo viên chốt lại - Ghi bảng - Lần lượt học sinh đọc lại * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn - Học sinh đọc theo đoạn nêu cách đọc

- Nêu giọng đọc nhấn mạnh từ gợi tả ( hs giỏi)

Giáo viên đọc diễn cảm mẫu đoạn - Cho hs luyện đọc theo cặp

- Cho hs thi đua đọc

-Hs lắng nghe

- Học sinh đọc diễn cảm

- Học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 2, bài, lớp nhận xét

Giáo viên nhận xét cho điểm 4 Củng cố :

+ Bài văn em thích cảnh ?

Hãy đọc đoạn tả cảnh vật - Học sinh nêu đoạn mà em thích đọclên GD :Yêu đất nước , quê hương - HS lắng nghe

5 Tổng kết - dặn dò:

- Tiếp tục rèn đọc cho tốt hơn, diễn cảm

- Chuẩn bị: “Nghìn năm văn hiến” - Nhận xét tiết học

TÊN BÀI DẠY : GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – TỔ CHỨC LỚP ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN”

 I/ Mục tiêu :

- Giới thiệu chương trình thể lớp Yêu cầu HS biết số nội dung bạn chương trình có thái độ học tập

- Một số quy định nội quy, yêu cầu tập luyện Yêu cầu HS biết điểm để thực học thể dục

- Biên chế tổ, chọn cán mơn

- Ơn ĐHĐN : cách chào, báo cáo bắt đầu kết thúc học, cách xin phép ra, vào lớp Yêu cầu thực động tác nói to, rõ nội dung

- Trò chơi : “ Kết bạn “ Yêu cầu HS nắm cách chơi, nội quy chơi, hứng thú chơi

II/ Địa điểm, phương tiện :

- Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Một còi giáo viên

III/ Nội dung phương pháp lên lớp :

PHẦN & NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ

CHỨC

(23)

- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học

- Đứng vỗ tay, hát

X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X

Gv

2/ Phần :

- Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp : ý nhắc nhở HS tinh thần học tập tính kỹ luật

- Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện : lên lớp thể dục, quần áo phải gọn gàng, không dép lê, phải có quay sau, nghỉ tập phải xin phép thầy cô giáo

Trong học muốn vào lớp phải GV cho phép

- Biên chế tổ tập luyện : nên chia đồng trình độ sức khoẻ em tổ Tổ trưởng phải em nhanh nhẹn, thơng minh, tổ tính nhiệm bầu

- Chọn cán thể dục : GV dự kiến, nêu lên để HS lớp định Tốt cán mơn lớp trưởng có sức khoẻ tốt, tháo vát, nhanh nhẹn, thông minh

- Ôn ĐHĐN : cách chào báo cáo bắt đầu kết thúc học Cách xin phép vào lớp, GV làm mẫu sau dẫn cho cán lớp tập

- Trò chơi : “ Kết bạn “

22/-25/

2L-3L

X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X

Gv

Đội hình vịng trịn

3/ Phần kết thúc :

- Giáo viên HS hệ thống - Giáo viên nhận xét học

- Giáo viên đánh giá kết học giao tập nhà

3/-5/

X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X

Gv

Thứ năm: 18/08

Tiết 1: TẬP LÀM VĂN

CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH I MỤC TIÊU:

- Nắm cấu tạo ba phần văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết ( nội dung ghi nhớ)

- Chỉ rõ cấu tạo ba phần “ Nắng trưa”

- GDBVMT: Ngữ liệu dùng để Nhận xét (bài Hồng sơng Hương) Luyện tập (bài Nắng trưa) có nội dung giúp HS cảm nhận vẻ đẹp môi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ cấu tạo văn “Nắng trưa” - Hs: SGK, bảng phụ

(24)

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: - Kiểm tra sách

- Giúp học sinh làm quen phương pháp học tập môn

3 Dạy mới

a-Giới thiệu mới: - GV giới thiệu b- Dạy bài:

* Hoạt động 1: Phần nhận xét  Bài 1

-Gọi hs đọc yêu cầu nội dung

- hs đọc nội dung (yêu cầu văn “Hoàng hôn sông Hương”

- Gv giải nghĩa từ: Hồng hơn; sơng Hương

+ Hồng hơn: Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặng ánh sáng yếu ớt tắt dần + Sơng Hương: dịng sơng nên thơ Huế

- Yêu cầu học sinh tìm phần mở bài, thân bài, kết

- Hs trao đổi bàn phát biểu ý kiến, lớp nhận xét

- Gv nhận xét nêu thên ý

đoạn - Hs lắng nghe- Mở bài: Đặc điểm Huế lúc hồng

- Thân bài: Sự thay đổi màu sắc sông Hương hoạt động người bên sơng từ lúc hồng đến lúc Thành phố lên đèn

- Kết bài: Sự thức dậy Huế sau hồng

 Bài 2

- Gọi hs đọc yêu cấu

- học sinh đọc yêu cầu, lớp đọc thầm yêu cầu Cả lớp đọc lướt văn

- Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự việc miêu tả văn

- “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”

- Học sinh nêu thứ tự tả phận cảnh cảnh

Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét - Giống: giới thiệu bao quát cảnh định tả 

cụ thể - Khác:

+ Thay đổi tả cảnh theo thời gian

+ Tả phận cảnh - Từng cặp học sinh trao đổi - Yêu cầu học sinh nêu cụ thể thứ tự miêu

tả + Hồng sơng Hương: Đặc điểmchung Huế  thay đổi màu sắc sông (từ lúc bắt đầu đến lúc tối  Hoạt động người thức dậy Huế) + Quang cảnh làng mạc ngày mùa: Màu sắc boa trùm làng quê ngày mùa  màu vàng  tả màu vàng khác  thời tiết người ngày mùa

(25)

Sự khác nhau:

- Bài “Hồng sông Hương” tả thay đổi cảnh theo thời gian

- Bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” tả phận cảnh

Giáo viên nhận xét kết luận - Hs rút nhận xét cấu tạo văn

* Hoạt động 2: Ghi nhớ

- Gọi hs đọc ghi nhớ - Lần lượt học sinh đọc phần ghi nhớ * Hoạt động 3: Luyện tập

- Gọi hs đọc yêu cầu nội dung + Nhận xét cấu tạo văn “ Nắng trưa”

- học sinh đọc yêu cầu văn - Hs trao đổi bàn nêu ý kiến

- Gv nhận xét kết luận cấu tạo “ Nắng trưa” ( Hs giỏi tìm đoạn phần thân bài)

Mở (Câu đầu): Nhận xét chung nắng trưa

Thân bài: Tả cảnh nắng trưa: - Đoạn 1: Cảnh nắng trưa dội

- Đoạn 2: Nắng trưa tiếng võng tiếng hát ru em

- Đoạn 3: Muôn vật nắng

- Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ nắng trưa

Kết bài: Lời cảm thán “Thương mẹ biết ba nhiêu, mẹ ơi” (Kết mở rộng)

4 Củng cố:

- Gọi hs nêu lại ghi nhớ

- Gv hướng dẫn hs quan sát cảnh xung quanh

- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ - Hs lắng nghe

5 Tổng kết - dặn dò - Học thuộc ghi nhớ

- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh - Nhận xét tiết học ( Gv hs) Tiết : TỐN

ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt) I MỤC TIÊU:

- Biết so sánh hai phân số khác mẫu số

- Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có tử số II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Vở tập, bảng phụ, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: Tính chất PS - học sinh

- GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh trả làm gv cho Giáo viên nhận xét, cho điểm - Học sinh nhận xét

(26)

So sánh hai phân số (tt) b- Dạy bài:

* Hoạt động 1: Ôn cách so sánh phân số với 1

- Hướng dẫn học sinh ôn tập qua - Học sinh làm - Yêu cầu học sinh so sánh: <

- Học sinh nhận xét / có tử số bé mẫu số ( < )

Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh so sánh:

- Học sinh làm - Học sinh nêu cách làm Giáo viên chốt lại _HS rút nhận xét

- Yêu cầu học sinh nhận xét + Tử số > mẫu số phân số > + Tử số < mẫu số phân số < Giáo viên kết luận + Tử số = mẫu số phân số = * Hoạt động 2: Thực hành

 Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề

- Cho hs làm vào

- hs nêu yêu cầu

- Học sinh làm 2, hs làm bảng phụ Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét

Giáo viên yêu cầu vài học sinh nhắc lại cách so sánh phân số có tử số - Gv nhận xét kết luận

* Bài 3:

- Gọi hs nêu yêu cầu - Cho hs làm vào

- Gv nhận xét chấm hs

- Hs nối tiếp nêu

- hs đọc

- Hs làm vào vở, hs lên bảng làm, lớp nhận xét

4 Củng cố:

- Gọi hs nêu cách SS phân số có tử số

- Hs nối tiếp nêu Giáo viên chốt lại so sánh PS với - học sinh nhắc lại Giáo viên cho học sinh nhắc lại

5 Tổng kết - dặn dò - Xem lại cũ

- Chuẩn bị “Phân số thập phân” - Nhận xét tiết học ( Gv hs)

Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU:

- Tìm từ đồng nghĩa màu sắc ( số màu nêu BT 1) đặt câu với từ tìm BT ( Bt 2)

- Hiểu nghĩa từ ngữ học

- Chọn từ thích hợp để hồn chỉnh văn ( BT 3) II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Phiếu to phóng to ghi tập , - Học sinh: Từ điển, bảng phụ

(27)

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi hs trả tìm vài từ đồng nghĩa gv nêu

Thế từ đồng nghĩa ?

Thế từ đồng nghĩa hoàn tồn -khơng hồn tồn ? Nêu vd?

- Học sinh trả bài, lớp nhận xét

Giáo viên nhận xét - cho điểm 3 Dạy mới:

a-Giới thiệu mới:

“Trong tiết học trước, em biết từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn từ đồng nghĩa khơng hồn tồn Tiết học hơm em tiếp tục vận dụng hiểu biết có từ đồng nghĩa để làm tập”

- Học sinh nghe

b- Dạy bài: *Luyện tập  Bài 1:

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Gv cho hs chia nhóm làm vào bảng phụ

- Học sinh đọc yêu cầu

- Nhóm trưởng phân cơng bạn tìm từ đồng nghĩa màu xanh - đỏ - trắng - đen - Mỗi nhóm làm - giao phiếu cho thư ký tổng hợp

- Lần lượt nhóm lên đính làm bảng (đúng nhiều từ)

Giáo viên nx tuyên dương - Học sinh nhận xét  Bài 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Cho hs làm vào vở, hs làm bảng phụ

- Học sinh đọc yêu cầu

- Hs làm cá nhân, hs làm bảng phụ - Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn

và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai

_ VD : +Vườn cải nhà em lên xanh mướt …

Giáo viên nx cho điểm, chấm - Học sinh nhận xét  Bài 3:

- Gọi hs đọc yêu cầu nội dung - HS đọc yêu cầu nội dung tập - Cả lớp đọc thầm “Cá hồi vượt thác “ - Cho hs làm vào vở, hs làm bảng phụ

- Cho hs trình bày

- Gv nhận xét chấm điểm

- Học sinh làm

- Học sinh đọc lại văn đúng, lớp nhận xét

4 Củng cố:

- Cho hs nêu thêm từ đồng nghĩa hs biết

- Hs nối tiếp nêu - Giáo viên tuyên dương lưu ý học

sinh lựa chọn từ đồng nghĩa dùng cho phù hợp

- Hs lắng nghe

5 Tổng kết - dặn dò

- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc” - Nhận xét tiết học ( Gv hs)

(28)

Thường thức mĩ thuật :

Xem tranh THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I MỤC TIÊU :

- Hiểu vài nét hoạ sỉ Tô Ngọc Vân

- Có cảm nhận vẽ đẹp tranh Thiếu nữ bên hoa huệ II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : - SGK , SGV

- Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

- Sưu tầm thêm số tranh họa sĩ Tô Ngọc Vân Học sinh :

- SGK

- Một số tranh họa sĩ Tô Ngọc Vân III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Khởi động : (1’) Hát Bài cũ : (3’) Khơng có

Bài : (27’) Thường thức mĩ thuật : Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ a) Giới thiệu :

- Giới thiệu vài tranh chuẩn bị yêu cầu HS xem tranh cần lưu ý : tên tranh , tên tác giả , hình ảnh tranh , màu sắc , chất liệu tranh

- Vài em nêu cảm nhận tranh b) Các hoạt động :

10’ Hoạt động : Giới thiệu vài nét họa sĩ Tô Ngọc Vân

MT : Giúp HS nắm tiểu sử họa sĩ Tô Ngọc Vân

PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại

- Nhận xét , bổ sung thêm

Hoạt động lớp , nhóm

- Các nhóm đọc mục I SGK , trao đổi dựa vào nội dung sau :

+ Em nêu vài nét tiểu sử họa sĩ Tô Ngọc Vân

+ Em kể tên số tác phẩm tiếng họa sĩ Tô Ngọc Vân

- Đại diện nhóm trình bày 10’ Hoạt động : Xem tranh Thiếu nữ bên

hoa huệ

MT : Giúp HS nắm đặc điểm tranh Thiếu nữ bên hoa huệ

PP : Trực quan , giảng giải , thực hành

Hoạt động lớp , nhóm

- Quan sát tranh thảo luận nội dung sau :

+ Hình ảnh tranh ? ( Thiếu nữ mặc áo dài trắng )

(29)

- Bổ sung hệ thống hóa lại nội dung kiến thức

+ Màu sắc tranh ? ( Màu chủ đạo trắng , xanh , hồng ; hòa sắc nhẹ nhàng , sáng ) + Tranh vẽ chất liệu ? ( Sơn dầu )

+ Em có thích tranh không ? - Các thành viên nhóm trả lời câu hỏi

5’ Hoạt động : Nhận xét , đánh giá MT : Giúp HS đánh giá hoạt động bạn

PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải - Nhận xét chung tiết học

- Khen ngợi nhóm , cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng

Hoạt động lớp

Củng cố : (3’)

- Nhắc lại tóm tắt đặc điểm tranh vừa xem - Giáo dục HS cảm nhận vẻ đẹp tranh Dặn dò : (1’)

- Nhận xét tiết học

- Sưu tầm thêm tranh họa sĩ Tô Ngọc Vân tập nhận xét - Nhắc HS quan sát màu sắc thiên nhiên chuẩn bị sau

TÊN BÀI DẠY : ĐHĐN – TRÒ CHƠI “ CHẠY ĐỔI CHỔ VỖ TAY NHAU” VÀ “ LỊ CỊ TIẾP SỨC”

AAA I/ Mục tiêu :

- Ôn để củng cố nâng cao kỹ thuật động tác ĐHĐN : cách chào, báo cáo bắt đầu kết thúc học, xin phép vàp lớp Yêu cầu thục động tác cách báo cáo ( to, rõ, nội dung báo cáo )

- Trò chơi : “ Chạy đổi chổ vỗ tay “, “ Lò cò tiếp sức “ Yêu cầu biết chơi luật, hào hứng chơi

II/ Địa điểm, phương tiện :

- Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - Một còi giáo viên, kẻ sân để chơi trò chơi III/ Nội dung phương pháp lên lớp :

PHẦN & NỘI DUNG LVĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ

CHỨC 1/ Phần mở đầu :

- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện

- Đứng vỗ tay, hát

3/-5/

X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X

Gv

2/ Phần :

- ĐHĐN : ôn cách chào báo cáo bắt đầu kết thúc học, cách xin phép vào lớp

Lần 1-2 giáo viên điều khiển lớp tập nhận xét, sửa động tác sai cho HS Các lần tập chia tổ tập luyện điều khiển tổ trưởng, sau tổ lên trình diễn dạng thi đua GV HS quan sát, nhận xét xem tổ thực

22/-25/

2L-5L

2L-4L Đội hình hàng dọc sau đóchuyển thành đội hình.

X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X

(30)

tốt biểu dương

- Trò chơi : “ Chạy đổi chổ, vỗ tay “ “ Lò cò tiếp sức “

Tập hợp theo đội hình chơi, GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi quy định chơi GV HS quan sát, nhận xét, sau tổ chức cho HS chơi thức dạng thi đua Biểu dương tổ, HS thực tốt chơi luật

Đội hình hàng ngang

3/ Phần kết thúc :

- Giáo viên cho HS thực số động tác thả lỏng

- Giáo viên HS hệ thống - Giáo viên nhận xét học

- Giáo viên đánh giá kết học giao tập nhà

3/-5/

X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X

Gv

Thứ sáu: 19/08

Tiết 5: TOÁN

PHÂN SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU:

- Biết đọc, viết số thập phân

- Biết số phân số viết thành phân số thập phân biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy

- Học sinh: Vở tập, SGK, bảng con, băng giấy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ: So sánh phân số - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa tập nhà trả

- Học sinh sửa trả bài, lớp nhận xét

Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Dạy mới:

a-Giới thiệu mới: Tiết toán hơm nay tìm hiểu kiến thức “Phân số thập phân “

- Hs lắng nghe

b- Dạy mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân

- Hướng dẫn học sinh hình thành phân số thập phân

- Học sinh thực hành chia bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần

- Lấy phần (tuỳ nhóm) - Nêu phân số vừa tạo thành

- Nêu đặc điểm phân số vừa tạo - Phân số có mẫu số 10, 100, 1000 gọi

(31)

- Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân phân số

3 ,

1

4 125

- Học sinh làm

- Học sinh nêu phân số thập phân - Nêu cách làm

Giáo viên chốt lại: Một số phân số viết thành phân số thập phân cách tìm số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 nhân số với tử số để có phân số thập phân

* Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp học  Bài 1: Viết đọc phân số thập phân

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề

- Học sinh làm - Học sinh sửa Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét  Bài 2: Viết phân số thập phân

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề

- Học sinh làm - Học sinh sửa Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét  Bài 3:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề

- Có thể nêu hướng giải (nếu tập khó)

- Chọn phân số thập phân ( , 100 , 69 34 2000 chưa phân số thập phân)

 Bài 4:

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Cho hs làm a,c

- Học sinh làm

- Học sinh sửa

- Học sinh nêu đặc điểm phân số thập phân

Giáo viên nhận xét cho điểm 4 Củng cố:

- Phân số có mẫu số 10, 100, 1000

gọi phân số ? - Học sinh nêu Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét 5 Tổng kết - dặn dò

- Xem lại

- Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học

Tiết 2: LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU:

- Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật “ Buổi sớm cánh đồng” ( BT 1)

- Lập dàn ý văn tả cảnh buổi ngày ( BT 2)

- GDBVMT: - Ngữ liệu dùng để luyện tập (Buổi sớm cánh đồng) giúp HS cảm nhận vẻ đẹp mơi trường thiên nhiên, có tác dụng GDBVMT

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: 5, tranh ảnh cảnh làng quê

(32)

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi hs trả - Hs nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ Giáo viên nhận xét - học sinh đọclại cấu tạo “Nắng trưa” 3 Dạy mới:

a-Giới thiệu mới: - Gv giới thiệu b- Dạy bài: * Hoạt động 1:

- Hướng dẫn học sinh làm tập - Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu văn

 Bài 1: - HS đọc lại yêu cầu đề

- HS đọc thầm đoạn văn “Buổi sớm trên

cánh đồng

+ Tác giả tả vật buổi sớm mùa thu ?

- Tả cánh đồng buổi sớm :vòm trời, giọt mưa, gánh rau , …

+ Tác giả quan sát cảnh vật giác quan ?

- Bằng cảm giác da( xúc giác), mắt ( thị giác )

+ Tìm chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả ?

- HS tìm chi tiết Giáo viên nhận xét kết luận

* Hoạt động 2: Luyện tập

 Bài 2: - Một học sinh đọc yêu cầu đề

- Gọi hs đọc yêu cầu - Học sinh giới thiệu tranh vẽ cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy - Học sinh lập dàn ý theo đề chọn - GV chấm điểm dàn ý tốt - Học sinh nối tiếp trình bày

- Cho hs trình bày - Lớp đánh giá tự sửa lại dàn ý

4 Củng cố:

- Gọi hs nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh

- Gv lưu ý hs điều cần phải có làm tả cảnh

- HS nối tiếp nêu - Hs lắng nghe 5 Tổng kết - dặn dò

- Hoàn chỉnh kết quan sát, viết vào - Lập dàn ý tả cảnh em chọn

- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh - Nhận xét tiết học

KHOA HỌC NAM HAY NỮ ? I MỤC TIÊU:

- Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trò nam, nữ

(33)

- PP: Làm việc nhóm - Hỏi - đáp với chuyên gia II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Hình vẽ sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định lớp: Hát

2 Kiểm tra cũ:

- Nêu ý nghĩa sinh sản người ? - Học sinh trả lời: Nhờ có khả sinh sản mà hệ gia đình, dịng họ trì

- Giáo viên treo ảnh yêu cầu học sinh nêu đặc điểm giống đứa trẻ với bố mẹ Em rút ?

- Học sinh nêu điểm giống

- Tất trẻ em bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ

Giáo viện cho học sinh nhận xét, Giáo viên cho điểm, nhận xét

- Học sinh lắng nghe 3 Dạy mới:

a-Giới thiệu mới: - Nam hay nữ ?

b- Dạy bài:

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK

- Giáo viên yêu cầu học sinh ngồi cạnh quan sát hình trang SGK trả lời câu hỏi 1,2,3

- học sinh cạnh quan sát hình trang SGK thảo luận trả lời câu hỏi

+Nêu điểm giống khác bạn trai bạn gái ?

+Khi em bé sinh dựa vào quan thể để biết bé trai hay bé gái ?

- Cho hs trình bày - Đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét

Giáo viên chốt: Ngoài đặc điểm chung, nam nữ có khác biệt, có khác cấu tạo chức quan sinh dục Khi cịn nhỏ, bé trai, bé gái chưa có khác biệt rõ rệt ngoại hình ngồi cấu tạo quan sinh dục

- Hs lắng nghe

* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

- Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên phát cho hs phiếu

( S 8) hướng dẫn cách chơi

- Học sinh nhận phiếu Liệt kê đặc điểm: cấu tạo thể,

tính cách, nghề nghiệp nữ nam (mỗi đặc điểm ghi vào phiếu) theo cách hiểu bạn

- Học sinh làm việc theo nhóm Những đặc điểm nữ có

Đặc điểm nghề nghiệp có nam và nữ

(34)

- Kiên nhẫn - Thư kí - Giám đốc - Chăm sóc - Mạnh mẽ - Đá bóng - Có râu

- Cơ quan sinh dục tạo tinh trùng - Cơ quan sinh dục tạo trứng - Cho bú

- Tự tin - Dịu dàng - Trụ cột gia đình - Làm bếp giỏi Gắn phiếu vào bảng

kẻ theo mẫu (theo nhóm)

- Học sinh gắn vào bảng kẻ sẵn (theo nhóm)

- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm báo

cáo, trình bày kết -Lần lượt nhóm giải thích cách sắpxếp -Cả lớp nhận xét

-GV nhận xét, kết luận tuyên dương nhóm thắng

- Gọi hs đọc mục bạn cần biết - Hs nối tiếp đọc * Hoạt động 3: Thảo luận số quan

niệm xã hội nam nữ  Bước 1: Làm việc theo nhóm -GV yêu cầu nhóm thảo luận

1 Bạn có đồng ý với câu khơng ? Hãy giải thích ?

a) Công việc nội trợ phụ nữ b) Đàn ông người kiếm tiền nuôi

cả gia đình

c) Con gái nên học nữ công gia chánh, trai nên học kĩ thuật Trong gia đình, yêu cầu

hay cư xử cha mẹ với trai gái có khác không khác ? Như có hợp lí khơng ?

3 Liên hệ lớp có phân biệt đối xử HS nam HS nữ khơng ? Như có hợp lí khơng ?

4 Tại khơng nên phân biệt đối xử nam nữ ?

-Mỗi nhóm câu hỏi

- Cho nhóm trình bày -Từng nhóm báo cáo kết , lớp nhận xét

(35)

lớp học

- Gọi hs đọc mục bạn cần biết 4 Củng cố:

- Cho hs nêu đặc điểm Nam Nữ

- Gd hs ý thức tôn trọng phụ nữ

-Hs nối tiếp đọc - Hs nêu

5 Tổng kết - dặn dò - Xem lại nội dung

- Chuẩn bị: “Cơ thể hình thành ?”

- Nhận xét tiết học

TIẾT 1

Ôn Một Số Bài Hát Đã Học I) MỤC TIÊU :

_Biết hát theo giai điệu đúgn lời ca số hát học lớ _Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo hát

II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN : _Nhạc cụ quen dùng (đàn organ )

_Tập hát đệm số hát : Quốc ca Việt Nam , Em u Hịa Bình , Chúc Mừng , Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan

_Tổ chức cho tổ thi đua trình bày hát vừa ơn để tạo khơng khí học tập vui tươi , sôi III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1) Ổn định tổ chức :

2) Dạy mới :

Ôn số hát học a) Ôn hát Quốc ca Việt Nam

b) Ơn hát Em u hịa bình

_Giáo viên ổn định lớp , kiểm tra sĩ số lớp

_Giáo viên hỏi học sinh tên vài hát mà học sinh nhớ chương trình lớp

_Giáo viên cho học sinh luyện

Ma _Giáo viên đặt câu hỏi :

Ai tác giả Quốc Ca ? Tên thật Quốc Ca ?

_Giáo viên cho lớp đứng nghiêm hát Quốc Ca Việt Nam

_Giáo viên đặt câu hỏi :

Ai tác giả hát Em u Hịa Bình?

Nội dung ?

_Giáo viên đệm đàn cho lớp hát lại Em Yêu Hòa Bình kết hợp gõ phách _Giáo viên cho lớp hát Em u Hịa Bình kết hợp gõ nhịp

_Giáo viên cho tổ hát lại hát _Giáo viên nhận xét , đánh giá cho điểm tổ bảng

_Lớp ổn định trật tự , ngồi ngắn tư

-Học sinh nói lại tên vài hát mà học

_Học sinh đứng luyện

_Học sinh trả lời câu hỏi : Nhạc sĩ Văn Cao

Tên Tiến Quân Ca

_Hoc sinh nghiêm hát Quốc Ca Việt Nam

_Học sinh trả lời câu hỏi : Nhạc sĩ Trần Đức Toàn

Niềm mong ước sống hịa bình , n vui hạnh phúc bạn nhỏ

_Học sinh hát lại hát kết hợp với gõ phách

(36)

c.Ôn Chúc Mừng :

d) Ôn

Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan

3) Kết thúc , dặn dò :

_Giáo viên đặt câu hỏi :

Bài hát Chúc Mừng nhạc nước ?

Lời Việt ?

-Giáo viên đệm đàn cho lớp hát lại Chúc Mừng kết hợp gõ phách

_Giáo viên chia lớp thành hai , hát gõ phách sau đổi ngược lại

_Giáo viên cho tổ hát lại hát _Giáo viên nhận xét , đánh giá cho điểm tổ bảng

_Giáo viên đặt câu hỏi :

.Tác giả Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan ?

Nội dung hát ?

_Giáo viên đệm đàn cho lớp hát lại Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan kết hợp gõ phách

_Giáo viên cho lớp hát đoạn đầu gõ phách , đoạn hai gõ theo tiết tấu

_Giáo viên cho tổ hát lại hát _Giáo viên nhận xét , đánh giá cho điểm bảng

_Giáo viên tổng kết điểm trình bày hát tổ

Đánh giá , khen ngợi động viên học sinh cố gắng học tốt

_Giáo viên cho lớp hát lại Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan

_Giáo viên dặn dị học sinh nhà ơn hát lai xem trước

_Học sinh trả lời :

Nhạc hát nhạc Nga Lời Việt Hoàng Lân

_Học sinh hát lại hát kết hợp với gõ phách

_Học sinh hát theo hướng dẫn giáo viên

_Học sinh thể hát theo tổ _Học sinh lắng nghe

_Học sinh trả lời :

Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước

Tình hữu nghị thân thiếu nhi giới

_Học sinh hát lại hát kết hợp với gõ phách

_Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên

_Học sinh thể hát theo tổ _Học sinh lắng nghe

_Học sinh quan sát , lắng nghe nhận xét

_Học sinh thể hát

_Học sinh lắng nghe , ghi nhớ thực nhà

SINH HOẠT LỚP Tuần: 01

Qua tuần học tập hoạt động Hôm lớp sinh hoạt với nội dung sau: 1 Ổn định Lớp xếp ổn định.

2 Công việc tuần qua. a Các tổ báo cáo

-Tổ 1: Các việc làm được……… ………

(37)

……… Việc chưa làm ……… -Tổ 4: Các việc làm được……… ……… Việc chưa làm ……… -Tổ 5: Các việc làm được……… ……… Việc chưa làm ……… b NX cán lớp: Các tổ báo cáo đầy đủ, ……… ……… c NX GV

- Khen động viên tổ, cá nhân có thành tích tốt

- Nhắc nhở hs:……… ……… 3 Công việc tuần tới.

- Phải học giờ, vệ sinh cá nhân trường lớp đẹp - Đảm bảo an tồn giao thơng, an tồn thực phẩm, an toàn mùa lũ……… - Chuẩn bị làm cho đủ, nghe lời thầy cô giáo, lời ông bà cha mẹ - Soạn đầy đủ, giữ gìn đồ dùng đẹp

- Mang chai nước uống……

……… ……… ……… 4 Ý kiến HS.

……… ………

5 Nội dung phát sinh.

……… ………

Ngày đăng: 20/05/2021, 20:26

w