1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bien ban trien khai van ban Thang 092011

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 19,87 KB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG THEO CHUẨN Điều 8. Yêu cầu đánh giá, xếp loại hiệu trưởng.. Việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phải đảm bảo khách quan, công bằng, dân chủ, toàn diện và k[r]

(1)

PHỊNG GD & ĐT TAM NƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÀM CHIM 3 Độc lập – Tự – Hạnh phúc -

BIÊN BẢN

Về việc triển khai Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học Điều lệ trường Tiểu học thông tư đánh giá, xếp loại học sinh

Thời gian bắt đầu: lúc 10 phút ngày 09 tháng 09 năm 2011 Địa điểm: Phòng học

Chủ tọa: Võ Văn Lộc

Thư ký: Phan Thị Vân Tuyến

Thành phần tham dự: Cán bộ, giáo viên, công nhân viên trường Vắng: Nội dung: Đồng chí: Võ Văn Lộc (Hiệu trưởng) triển khai nội dung:

Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT Ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng Tiểu học Ngày 08/04/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo

1- Chuẩn hiệu trưởng

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng/ Điều Giải thích từ ngữ

1 Chuẩn hiệu trưởng Tiêu chuẩn

Tiêu chí

Minh chứng Chương II

CHUẨN HIỆU TRƯỞNG

Điều 4.Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp

1 Tiêu chí 1: Phẩm chất trị

- Yêu Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, lợi ích dân tộc, hạnh phúc nhân dân, trung thành với ĐCSVN

- Gương mẫu chấp hành chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước; ngành, địa phương nhà trường;

- Tích cực tham gia hoạt động trị - xã hội

- Tổ chức thực biện pháp phòng, chống tham nhũng

2 Tiêu chí 2: Đạo đức nghề nghiệp

(2)

- Khơng lợi dụng chức quyền mục đích vụ lợi;

- Được tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh cộng đồng tín nhiệm;

3 Tiêu chí 3: Lối sống, tác phong

- Có lối sống lành mạnh, văn minh - Sống trung thực, giản dị

- Có tác phong làm việc khoa học, sư phạm

4 Tiêu chí 4: Giao tiếp ứng xử

- Thân thiện, thương yêu, tôn trọng đối xử công với học sinh; giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên;

- Hợp tác tôn trọng cha mẹ học sinh;

- Hợp tác với quyền địa phương cộng đồng xã hội giáo dục học sinh

5 Tiêu chí 5: Học tập, bồi dưỡng

- Học tập, bồi dưỡng tự rèn luyện nâng cao phẩm chất trị, đạo đức; lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; lực lãnh đạo

- Tạo điều kiện giúp đỡ cán bộ, giáo viên, nhân viên học tập, bồi dưỡng

Điều Tiêu chuẩn 2: Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm 1 Tiêu chí 6: Trình độ chun mơn

- Đạt trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo theo quy định - Hiểu biết chương trình kế hoạch giáo dục tiểu học;

- Có lực đạo, tổ chức hoạt động dạy học giáo dục ;

- Có kiến thức phổ thơng trị, kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội 2 Tiêu chí 7: Nghiệp vụ sư phạm

- Có khả vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học giáo

dục

- Có khả hướng dẫn tư vấn, giúp đỡ giáo viên chuyên môn, nghiệp vụ

- Có khả ứng dụng cơng nghệ thơng tin, sử dụng ngoại ngữ Điều Tiêu chuẩn 3: Năng lực quản lý trường tiểu học

1 Tiêu chí 8: Hiểu biết nghiệp vụ quản lý

- Hoàn thành chương trình bồi dưỡng cán quản lý giáo dục theo quy định;

- Vận dụng kiến thức lý luận nghiệp vụ quản lý lãnh đạo, quản lý nhà trường

2 Tiêu chí 9: Xây dựng tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường

(3)

4 Tiêu chí 11: Quản lý học sinh

- Tổ chức huy động trẻ em độ tuổi địa bàn học, thực công tác phổ cập giáo dục tiểu học phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi địa phương;

- Tổ chức quản lý học sinh theo quy định, có biện pháp để học sinh khơng bỏ học;

5 Tiêu chí 12: Quản lý hoạt động dạy học giáo dục

- Quản lý việc thực kế hoạch dạy học, giáo dục toàn trường khối lớp;

- Quản lý việc đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh theo quy định

6 Tiêu chí 13: Quản lý tài chính, tài sản nhà trường

- Huy động sử dụng nguồn tài phục vụ hoạt động dạy học giáo dục nhà trường quy định pháp luật, hiệu quả;

- Quản lý sử dụng tài sản mục đích theo quy định pháp luật;

- Tổ chức xây dựng, bảo quản, khai thác sử dụng sở vật chất thiết bị dạy học nhà trường theo yêu cầu đảm bảo chất lượng giáo dục

7 Tiêu chí 14: Quản lý hành hệ thống thơng tin

- Xây dựng tổ chức thực quy định quản lý hành nhà trường;

- Quản lý sử dụng loại hồ sơ, sổ sách theo quy định; - Xây dựng sử dụng hệ thống thông tin phục vụ hoạt động quản lý, hoạt động dạy học giáo dục nhà trường;

- Thực chế độ thông tin, báo cáo kịp thời, đầy đủ theo quy định

8 Tiêu chí 15: Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục Tiêu chí 16: Thực dân chủ hoạt động nhà trường - Xây dựng quy chế dân chủ nhà trường theo quy định;

- Tổ chức thực quy chế dân chủ sở, tạo điều kiện cho đoàn thể, tổ chức xã hội nhà trường hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

Điều Tiêu chuẩn 4: Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng xã hội

1 Tiêu chí 17: Tổ chức phối hợp với gia đình học sinh 2 Tiêu chí 18: Phối hợp nhà trường địa phương

Chương III

(4)

1 Việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phải đảm bảo khách quan, cơng bằng, dân chủ, tồn diện khoa học; phản ánh phẩm chất, lực, hiệu công tác, phải đặt phạm vi công tác điều kiện cụ thể nhà trường, địa phương

2 Việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phải vào kết đạt được, minh chứng phù hợp với tiêu chí, tiêu chuẩn Chuẩn quy định chương II văn

Điều Phương pháp đánh giá, xếp loại hiệu trưởng

1 Đánh giá hiệu trưởng thực thông qua việc đánh giá cho điểm tiêu chí mỡi tiêu chuẩn

Điểm tiêu chí tính theo thang điểm 10, số nguyên Tổng điểm tối đa 18 tiêu chí 180

2 Việc đánh giá xếp loại hiệu trưởng thực sau: a) Đạt chuẩn:

- Loại xuất sắc: Tổng số điểm từ 162 đến 180 tiêu chí phải đạt từ điểm trở lên;

- Loại khá: Tổng số điểm từ 126 trở lên tiêu chí phải đạt từ điểm trở lên;

- Loại trung bình: Tổng số điểm từ 90 trở lên, tiêu chí tiêu chuẩn phải đạt từ điểm trở lên, khơng có tiêu chí điểm

b) Chưa đạt chuẩn - loại kém:

Tổng số điểm 90 thuộc hai trường hợp sau: - Có tiêu chí điểm;

- Có tiêu chí tiêu chuẩn điểm

Điều 10 Thành phần vàquy trình đánh giá, xếp loại hiệu trưởng

1 Thành phần đánh giá, xếp loại hiệu trưởng gồm: hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, đại diện tổ chức sở Đảng, Ban Chấp hành Công đoàn, Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh trường; cán bộ, giáo viên, nhân viên hữu trường; thủ trưởng quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng

2 Quy trình đánh giá, xếp loại hiệu trưởng:

a) Đại diện tổ chức sở Đảng Ban Chấp hành Công đồn nhà trường chủ trì thực bước sau:

b) Thủ trưởng quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng chủ trì thực bước sau đây:

Chương IV

(5)

1 Đánh giá, xếp loại hiệu trưởng thực năm vào cuối năm học

2 Đối với hiệu trưởng việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo Chuẩn phải thực đánh giá, xếp loại theo quy định hành

Điều 12 Trách nhiệm thực hiện

1 Giám đốc sở giáo dục đào tạo Trưởng phòng giáo dục đào tạo

2- Điều lệ trường Tiểu học Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng

Điều Vị trí trường tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân Điều Nhiệm vụ quyền hạn trường tiểu học

Điều Trường tiểu học, lớp tiểu học trường phổ thơng có nhiều cấp học trường chuyên biệt, sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học

Điều Tên trường, biển tên trường Điều Phân cấp quản lí

1 Trường tiểu học Uỷ ban nhân dân quận, huyện2 Phòng giáo dục đào tạo

Điều Tổ chức hoạt động giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật trường tiểu học

Tổ chức hoạt động giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật

Điều Tổ chức hoạt động trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học, lớp tiểu học trường phổ thơng có nhiều cấp học, trường chun biệt

Chương II

TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNG

Điều Điều kiện thành lập trường tiểu học điều kiện để được cho phép hoạt động giáo dục

Điều 10 Thẩm quyền thành lập cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia tách, giải thể trường tiểu học

1 Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện định thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể trường tiểu học công lập cho phép thành lập, sáp nhập, chia tách, giải thể trường tiểu học tư thục

2 Trưởng phòng giáo dục đào tạo định cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục trường tiểu học

(6)

lập; cho phép hoạt động giáo dục trường tiểu học

1 Hồ sơ đề nghị thành lập cho phép thành lập trường gồm: Trình tự, thủ tục thành lập trường:

3 Hồ sơ đề nghị cho phép nhà trường hoạt động giáo dục: Trình tự, thủ tục cho phép nhà trường hoạt động giáo dục:

Điều 12 Sáp nhập, chia, tách trường tiểu học

1 Việc sáp nhập, chia, tách trường tiểu học phải đảm bảo yêu cầu sau:

2 Trình tự, hồ sơ, thủ tục sáp nhập, chia, tách trường tiểu học để thành lập trường tiểu học thực theo quy định Điều 11 Điều lệ

Điều 13 Đình hoạt động giáo dục tiểu học Điều 14 Giải thể trường tiểu học

1 Trường tiểu học bị giải thể xảy trường hợp sau:

3 Trình tự, thủ tục giải thể trường tiểu học, sở giáo dục khác:

Điều 15 Hồ sơ đình hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia, tách, giải thể trường tiểu học

1 Hồ sơ đình hoạt động giáo dục: Hồ sơ sáp nhập, chia, tách:

3 Hồ sơ giải thể:

Điều 16 Điều kiện trình tự, thủ tục đăng kí thành lập sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học

1 Tổ chức, cá nhân đăng kí thành lập sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học cấp có thẩm quyền cho phép thành lập đảm bảo điều kiện sau:

2 Trình tự, thủ tục đăng kí thành lập sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học:

Điều 17 Lớp học, tổ học sinh, khối lớp học, điểm trường Điều 18 Tổ chuyên môn

1 Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên, viên chức làm công tác thư viện, thiết bị giáo dục Mỗi tổ có thành viên Tổ chun mơn có tổ trưởng, có từ thành viên trở lên có tổ phó

2 Nhiệm vụ tổ chuyên môn:

3 Tổ chuyên môn sinh hoạt định kì hai tuần lần sinh hoạt khác có nhu cầu cơng việc

Điều 19 Tổ văn phòng

(7)

2 Nhiệm vụ tổ văn phòng:

3 Tổ văn phòng sinh hoạt định kì hai tuần lần sinh hoạt khác có nhu cầu cơng việc

Điều 20 Hiệu trưởng

1 Hiệu trưởng trường tiểu học người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lí hoạt động chất lượng giáo dục nhà trường Hiệu trưởng Trưởng phòng giáo dục đào tạo bổ nhiệm

2 Người bổ nhiệm công nhận làm Hiệu trưởng trường tiểu học phải đạt chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học

Nhiệm kì Hiệu trưởng trường tiểu học năm Sau năm, Hiệu trưởng đánh giá bổ nhiệm lại công nhận lại Sau mỡi năm học, mỡi nhiệm kì cơng tác, Hiệu trưởng trường tiểu học cán bộ, giáo viên trường cấp có thẩm quyền đánh giá cơng tác quản lí hoạt động chất lượng giáo dục nhà trường theo quy định

5 Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng:

Điều 21 Phó Hiệu trưởng

1 Phó Hiệu trưởng người giúp việc cho Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng,

2 Người bổ nhiệm cơng nhận làm Phó Hiệu trưởng trường tiểu học phải đạt mức cao chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, có lực đảm nhiệm nhiệm vụ Hiệu trưởng phân công

3 Nhiệm vụ quyền hạn Phó Hiệu trưởng :

Điều 22 Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh

1 Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (sau gọi Tổng phụ trách Đội) giáo viên tiểu học bồi dưỡng công tác Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh

2 Tổng phụ trách Đội có nhiệm vụ tổ chức, quản lí hoạt động Đội Thiếu niên Sao Nhi đồng nhà trường tổ chức, quản lí hoạt động giáo dục lên lớp

3 Mỡi trường tiểu học có Tổng phụ trách Đội Trưởng phòng giáo dục đào tạo bổ nhiệm theo đề nghị Hiệu trưởng trường tiểu học

Điều 23 Hội đồng trường

2 Cơ cấu tổ chức Hội đồng trường:

3 Nhiệm vụ quyền hạn Hội đồng trường tiểu học công lập: Hoạt động Hội đồng trường tiểu học công lập:

5 Thủ tục thành lập Hội đồng trường tiểu học công lập:

(8)

Điều 24 Hội đồng thi đua khen thưởng, hội đồng tư vấn

Điều 25 Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam đoàn thể tr-ường

1 Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam trường tiểu học lãnh đạo nhà trường hoạt động khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật

2 Tổ chức Công đồn, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh

Điều 26 Quản lí tài chính, tài sản Chương III

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Điều 27 Chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học

Điều 28 Sách giáo khoa tài liệu tham khảo Điều 29 Hoạt động giáo dục

1 Hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động giáo dục lên lớp

Điều 30 Hồ sơ phục vụ hoạt động giáo dục trường

1 Đối với nhà trường: Đối với giáo viên:

3 Đối với tổ chuyên môn: Sổ ghi nội dung họp chuyên môn

Điều 31 Đánh giá, xếp loại học sinh

1 Trường tiểu học tổ chức kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh trình học tập rèn luyện theo

2 Học sinh học hết chương trình tiểu học có đủ điều kiện Hiệu trưởng trường tiểu học xác nhận học bạ Hồn thành chương trình tiểu học

Điều 32 Giữ gìn phát huy truyền thống nhà trường

1 Trường tiểu học có phịng truyền thống lưu giữ tài liệu, vật có liên quan tới việc thành lập phát triển nhà trường để phục vụ nhiệm vụ giáo dục truyền thống cho giáo viên, nhân viên học sinh

2 Trường tiểu học chọn ngày năm làm ngày truyền thống trường

Chương IV GIÁO VIÊN Điều 33 Giáo viên

Giáo viên làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục học sinh trường tiểu học sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học

Điều 34 Nhiệm vụ giáo viên

(9)

2 Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo

3 Học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ trị, chun môn, nghiệp vụ

4 Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học địa phương

5 Thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật ngành, định Hiệu trưởng; nhận nhiệm vụ Hiệu trưởng phân công

6 Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, gia đình học sinh tổ chức xã hội liên quan để tổ chức hoạt động giáo dục

Điều 35 Quyền giáo viên

Điều 36 Chuẩn trình độ đào tạo chuẩn nghề nghiệp giáo viên

Điều 37 Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục giáo viên

1 Hành vi, ngôn ngữ ứng xử giáo viên phải chuẩn mực, có tác dụng giáo dục học sinh

2 Trang phục giáo viên phải chỉnh tề, phù hợp với hoạt động sư phạm

Điều 38 Các hành vi giáo viên không làm

1 Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh đồng nghiệp

2 Xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung, kiến thức; dạy không với quan điểm, đường lối giáo dục Đảng Nhà nước Việt Nam

3 Cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện học sinh Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền

5 Uống rượu, bia, hút thuốc tham gia hoạt động giáo dục nhà trường, sử dụng điện thoại di động giảng dạy lớp

6 Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tuỳ tiện cắt xén chương trình giáo dục

Điều 39 Khen thưởng xử lí vi phạm Chương V HỌC SINH Điều 40 Tuổi học sinh tiểu học

1 Tuổi học sinh tiểu học từ đến 14 tuổi (tính theo năm)

2 Tuổi vào học lớp tuổi; trẻ em khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em nước ngồi nước vào học lớp độ tuổi từ đến tuổi

Điều 41 Nhiệm vụ học sinh Điều 42 Quyền học sinh

(10)

1 Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể người khác

2 Gian dối học tập, kiểm tra

3 Gây rối an ninh, trật tự nhà trường nơi công cộng

Điều 44 Khen thưởng kỉ luật Chương VI

TÀI SẢN CỦA NHÀ TRƯỜNG Điều 45 Trường học

Điều 46 Phòng học Điều 47 Thư viện

Điều 48 Thiết bị giáo dục

Chương VII

NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI Điều 49 Ban đại diện cha mẹ học sinh

Trường tiểu học có Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Ban đại diện cha mẹ học sinh trường,

Điều 50 Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội

1 Nhà trường phối hợp với quyền, ngành, đồn thể địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, tổ chức trị - xã hội cá nhân có liên quan, nhằm:

2 Giáo viên chủ nhiệm liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh 3- Thông tư đánh giá, xếp loại học sinh

Chương I

QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng

.Điều Mục đích đánh giá xếp loại Điều Nguyên tắc đánh giá xếp loại

Chương II

ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM Điều Nội dung đánh giá

Điều Cách đánh giá xếp loại

Chương III

ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI HỌC LỰC Điều Đánh giá thường xuyên đánh giá định kì

1 Đánh giá thường xuyên thực tất tiết học theo quyđịnh chương trình

(11)

Điều Đánh giá điểm kết hợp với nhận xét

1 Các môn học đánh giá điểm kết hợp với nhận xét gồm: Tiếng Việt,Toán, Khoa học, Lịch sử Địa lí, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin học Kết học tập học sinh ghi nhận điểm kết hợp với nhận xét cụ thể giáo viên:

3 Số lần KTTX tối thiểu tháng: a) Môn Tiếng Việt: lần;

b) Mơn Tốn: lần;

c) Các mơn Khoa học, Lịch sử Địa lí, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin học: lần/môn

4 Số lần kiểm tra định kì (KTĐK):

a) Các mơn Tiếng Việt, Tốn mỡi năm học có lần KTĐK vào học kì I (GK I), cuối học kì I (CK I), học kì II (GK II) cuối năm học (CN); mỡi lần KTĐK mơn Tiếng Việt có kiểm tra: Đọc, Viết; điểm KTĐK trung bình cộng (làm trịn 0,5 thành 1);

b) Các môn Khoa học, Lịch sử Địa lí, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin học mỡi năm học có lần KTĐK vào CK I CN

5 Học sinh có điểm KTĐK bất thường so với kết học tập hàng ngày không đủ số điểm KTĐK kiểm tra bổ sung

Điều Đánh giá nhận xét

1 Các môn học đánh giá nhận xét gồm:

a) Ở lớp 1, 2, 3: Đạo đức, Tự nhiên Xã hội, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục;

b) Ở lớp 4, 5: Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật, Thể dục

2 Kết học tập học sinh không ghi nhận điểm mà nhận xét theo mạch nội dung môn học:

a) Các nhận xét ghi nhận việc thu thập chứng trình học tập hoạt động học sinh;

b) Nội dung, số lượng nhận xét mỡi học kì năm học môn học quy định cụ thể Sổ theo dõi kết kiểm tra, đánh giá học sinh

Điều Xếp loại học lực môn học

Học sinh xếp loại học lực môn học kì I (HLM.KI) học lực mơn năm học (HLM.N) mỗi môn học

1 Đối với môn học đánh giá điểm kết hợp với nhận xét: a) Học lực môn:

- HLM.KI điểm KTĐK.CKI; - HLM.N điểm KTĐK.CN b) Xếp loại học lực môn:

(12)

- Loại Trung bình: học lực mơn đạt điểm 5, điểm 6; - Loại Yếu: học lực môn đạt điểm

2 Đối với môn học đánh giá nhận xét : a) Học lực môn:

- HLM.KI kết đánh giá dựa nhận xét đạt học kì I; - HLM.N kết đánh giá dựa nhận xét đạt năm học

b) Xếp loại học lực môn:

- Loại Hoàn thành (A): đạt yêu cầu kiến thức, kĩ môn học, đạt từ 50 % số nhận xét trở lên học kì hay năm học Những học sinh đạt loại Hồn thành có biểu rõ lực học tập môn học, đạt 100% số nhận xét học kì hay năm học đánh giá

là Hoàn thành tốt (A+) ghi nhận xét cụ thể học bạ để nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng;

- Loại Chưa hoàn thành (B): chưa đạt yêu cầu kiến thức, kĩ môn học, đạt 50 % số nhận xét học kì hay năm học

Điều 10 Đánh giá học sinh có hồn cảnh đặc biệt

1 Đối với học sinh khuyết tật:

2 Đối với học sinh lang thang nhỡ học lớp học linh hoạt :

Chương IV

SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI Điều 11 Xét lên lớp

1 Học sinh lên lớp thẳng: hạnh kiểm xếp loại Thực đầy đủ (Đ), đồng thời HLM.N môn học đánh giá điểm kết hợp với nhận xét đạt loại Trung bình trở lên HLM.N môn học đánh giá nhận xét đạt loại Hoàn thành (A)

2 Học sinh chưa đạt yêu cầu hạnh kiểm, môn học giúp đỡ rèn

luyện, bồi dưỡng, ôn tập để đánh giá bổ sung; xét lên lớp trường hợp sau đây:

a) Những học sinh xếp hạnh kiểm vào cuối năm học loại Thực chưa đầy đủ (CĐ) động viên, giúp đỡ đánh giá, xếp loại Thực đầy đủ (Đ)

(13)

c) Những học sinh chưa đạt yêu cầu hạnh kiểm môn học động viên, giúp đỡ, bồi dưỡng để đánh giá, kiểm tra bổ sung quy định điểm a, b, khoản 2, Điều 11 Thông tư

3 Mỗi học sinh bồi dưỡng kiểm tra bổ sung nhiều lần/1 môn học vào thời điểm cuối năm học sau hè

4 HLM.N môn học tự chọn không tham gia xét lên lớp

Điều 12 Xét hồn thành chương trình tiểu học Điều 13 Xếp loại giáo dục xét khen thưởng 1 Xếp loại giáo dục:

a) Xếp loại Giỏi: học sinh xếp hạnh kiểm loại Thực đầy đủ (Đ), đồng thời HLM.N môn học đánh giá điểm kết hợp với nhận xét đạt loại Giỏi HLM.N môn học đánh giá nhận xét đạt loại Hoàn thành (A);

b) Xếp loại Khá: học sinh xếp hạnh kiểm loại Thực đầy đủ (Đ), đồng thời HLM.N môn học đánh giá điểm kết hợp với nhận xét đạt loại Khá trở lên HLM.N môn học đánh giá nhận xét đạt loại Hồn thành (A);

c) Xếp loại Trung bình: học sinh lên lớp thẳng chưa đạt loại Khá, loại Giỏi;

d) Xếp loại Yếu: học sinh không thuộc đối tượng

2 Xét khen thưởng:

a) Khen thưởng danh hiệu Học sinh Giỏi b) Khen thưởng danh hiệu Học sinh Tiên tiến c) Khen thưởng thành tích mơn học, mặt

Chương V

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Điều 14 Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo

Điều 15 Trách nhiệm bủa hiệu trưởng

Điều 16 Trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm Điều 17 Trách nhiệm quyền học sinh

Kết luận chủ tọa

(14)

Biên kết thúc vào lúc 11 25 phút ngày 09 tháng 09 năm 2011./

THƯ KÝ CHỦ TỌA

Ngày đăng: 20/05/2021, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w