1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh các lớp cuối cấp tiểu học

117 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 3,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN MINH HẰNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TOÁN HỌC CHO HỌC SINH CÁC LỚP CUỐI CẤP TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN, 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN MINH HẰNG THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TOÁN HỌC CHO HỌC SINH CÁC LỚP CUỐI CẤP TIỂU HỌC Ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN NGỌC BÍCH THÁI NGUYÊN, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Minh Hằng i LỜI CẢM ƠN Luận văn “Thiết kế hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh lớp cuối cấp tiểu học” hồn thành kết q trình học tập, nghiên cứu người thực với hướng dẫn tận tình q thầy, giúp đỡ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Ngọc Bích tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Giáo dục tiểu học, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên quan tâm, tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Đồng thời, tơi xin tỏ lịng biết ơn tới q tác giả cơng trình khoa học mà dùng làm tài liệu tham khảo nhà khoa học có ý kiến quý báu cho Luận văn Trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo em học sinh trường Tiểu học Trung Thành I, thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giúp đỡ việc triển khai thực nghiệm sư phạm kết Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè ln động viên, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành Luận văn Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Minh Hằng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm tảng 1.2.1 Hoạt động 1.2.2 Trải nghiệm 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm 1.2.4 Hoạt động trải nghiệm toán học 12 1.3 Một số phương pháp dạy học hỗ trợ tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học 13 1.3.1 Dạy học phát giải vấn đề 13 1.3.2 Dạy học theo thuyết kiến tạo 16 iii 1.3.3 Dạy học theo dự án 17 1.3.4 Dạy học hợp tác theo nhóm 22 1.4 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm 24 1.4.1 Hoạt động câu lạc toán học 24 1.4.2 Tổ chức trị chơi tốn học 25 1.4.3 Tổ chức diễn đàn toán học 25 1.4.4 Thăm quan, dã ngoại 26 1.5 Mục tiêu, nội dung mơn Tốn lớp 4, lớp 26 1.5.1 Mục tiêu, nội dung mơn Tốn lớp 26 1.5.2 Mục tiêu, nội dung mơn Tốn lớp 29 1.6 Đặc điểm phát triển nhận thức HS tiểu học 32 1.6.1 Tri giác HS tiểu học 32 1.6.2 Tư HS tiểu học 33 1.6.3 Tưởng tượng HS tiểu học 34 1.6.4 Trí nhớ HS tiểu học 34 1.6.5 Chú ý HS tiểu học 35 1.6.6 Ngôn ngữ HS tiểu học 35 1.7 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học trường tiểu học 36 1.7.1 Mục đích khảo sát 36 1.7.2 Đối tượng khảo sát 37 1.7.3 Nội dung khảo sát 37 1.7.4 Phương pháp khảo sát 37 1.7.5 Kết khảo sát 37 Chương THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TOÁN HỌC CHO HỌC SINH CÁC LỚP CUỐI CẤP TIỂU HỌC 40 2.1 Một số yêu cầu thiết kế hoạt động trải nghiệm toán học 40 2.2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm toán học cho HS lớp 4, lớp 41 iv 2.2.1 Thiết kế hoạt động trải nghiệm tốn học hình thành kiến thức cho HS 41 2.2.2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm toán học vận dụng kiến thức vào thực tiễn 51 2.2.3 Thiết kế hoạt động trải nghiệm tốn học qua hình thức trò chơi học tập 59 2.2.4 Thiết kế hoạt động trải nghiệm qua hình thức ngoại khố tốn học 63 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.2 Đối tượng thực nghiệm 79 3.3 Thời gian thực nghiệm 79 3.3 Nội dung thực nghiệm 79 3.4 Quy trình thực nghiệm 80 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 80 3.5.1 Phân tích kết kiểm tra HS trước tiến hành thực nghiệm 80 3.5.2 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 82 3.6 Kết luận chung thực nghiệm sư phạm 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên iv DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ BẢNG Bảng 1.1 Mức độ thường xuyên thực hoạt động trải nghiệm toán học 38 Bảng 3.1 Kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp 4A lớp 4B 82 Bảng 3.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp 5A lớp 5B 83 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm lớp 4A 4B 81 Biểu đồ 3.2 Kết kiểm tra trước thực nghiệm lớp 5A 5B 81 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ phần trăm kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp 4A lớp 4B 82 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ phần trăm kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp 5A lớp 5B 83 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục Việt Nam thực đổi bản, toàn diện Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng ghi rõ: “Phát triển Giáo dục Đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình Giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội” [28] Để thực Nghị Đảng, Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể ban hành tháng năm 2017 xác định mười lực chung lực chun mơn cần hình thành cho HS Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể đưa vào hoạt động trải nghiệm hoạt động bắt buộc bậc học Qua hoạt động trải nghiệm giúp HS gắn lí thuyết với thực hành, vận dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế sống Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể xác định “Giáo dục tốn học hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung lực toán học với thành phần cốt lõi là: lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn; phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để HS trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn Giáo dục toán học tạo dựng kết nối ý tưởng toán học, Toán học với mơn học khác Tốn học với đời sống thực tiễn” [8] Trong dạy học Toán, GV thiết kế hoạt động trải nghiệm giúp HS có hội tìm hiểu nguồn gốc tốn học, vận dụng toán học vào giải vấn đề thực tiễn, thấy tốn học có nguồn gốc từ thực tiễn quay trở lại phục vụ thực tiễn, vai trị tốn học sống Qua hoạt động trải nghiệm góp phần rèn luyện cho HS lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, lực tự chủ tự học, lực tính tốn, lực ngơn ngữ, … PHỤ LỤC MINH HOẠ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM SO SÁNH PHÂN SỐ Mục tiêu Giúp HS: - Biết so sánh phân số khác mẫu số - Củng cố kiến thức quy đồng mẫu số phân số - Góp phần hình thành đức tính cẩn thận, chăm chỉ; phát triển lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: Sách giáo khoa, tập Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động Hình thành kiến thức so sánh phân số Bước Lựa chọn nội dung xác định mục tiêu cần đạt - Nội dung: so sánh phân số - Mục tiêu: Bước Lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm - Phương pháp dạy học: Kết hợp linh hoạt phương pháp dạy học - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm, tồn lớp Bước Thiết kế hoạt động trải nghiệm hình thành kiến thức Hoạt động Thâm nhập phát vấn đề - HS hoạt động cá nhân đọc nội dung sau: Nhà Minh có vườn ăn gồm nhiều loại Trong có số cam; 25 số táo Hỏi số cam nhiều hay số táo nhiều hơn? - HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi sau: + Số cam phần số vườn? + Số táo phần số vườn? + Cần so sánh hai phân số nào? + Nhận xét mẫu số hai phân số này? + Để so sánh hai phân số trước tiên phải làm gì? - HS hoạt động nhóm thống câu trả lời - HS hoạt động toàn lớp trả lời câu hỏi 25 GV chốt lại: Để so sánh hai phân số đưa hai phân số mẫu số thực so sánh 25 Hoạt động So sánh hai phân số - HS thực cá nhân quy đồng mẫu số hai phân số: Tìm mẫu số chung, thực quy đồng - HS trao đổi cặp đôi với bạn cách tìm mẫu số chung quy đồng mẫu 25 số hai phân số - HS hoạt động cá nhân so sánh hai phân số vừa quy đồng - HS hoạt động nhóm thống kết so sánh giải thích cách làm HS hoạt động toàn lớp thống kết so sánh hai phân số kết luận: Số táo trồng nhiều số cam GV chốt lại kết so sánh số tây táo số sây cam 25 HS trả lời câu hỏi: Muốn so sánh hai phân số ta làm nào? - GV chốt lại cách làm kết so sánh phân số - HS nêu lại tiến trình thực so sánh phân số 25 25 - HS cụ thể hoá việc: quy đồng mẫu số  So sánh  Kết luận - HS thực cá nhân so sánh hai phân số vào nháp 1HS so sánh vào bảng phụ - HS hoạt động toàn lớp nhận xét kết so sánh bảng phụ giải thích cách làm - HS trả lời câu hỏi: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm nào? GV chốt lại kiến thức: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng hai phân số đó, so sánh tử số hai phân số Hoạt động Thực hành - Luyện tập Bài Học sinh làm vào phiếu học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu so sánh phân số khác mẫu nên ta cần quy đồng đưa dang hai phân số có mẫu số so sánh  Lớp làm vào phiếu  Mời học sinh lên bảng làm HS1: Câu a; HS2: Câu b; HS3: Câu c HS lớp nhận xét làm bạn bảng GV: Ta thấy mẫu số phân số 10 chia hết cho mẫu số phân số 2×2 5×2 (10 : = 2) Vì ta quy đồng phân số = số 10 Ta có 10 > 10 10 nên > = 10 , giữu nguyên phân Bài Rút gọn so sánh hai phân số Câu a: Hai phân số , 10 ta cần rút gọn phân số 10 phân số tối giản ta để nguyện so sánh Lưu ý rút gọn để đưa vè hai phân số có mẫu số HS làm vào phiếu ( học sinh làm phiếu to)  GV chọn làm tốt đính lên bảng  Nhận xét làm bạn  Dưới lớp làm giống bạn? GV khen bạn có làm → GV thưởng lớp trò chơi đố vui sau: Mai ăn bánh, Hoa ăn bánh Hỏi ăn nhiều bánh hơn?  Một học sinh đọc lại đề  Các em thi đua tìm nhanh kết để trả lời  HS trả lời 15 40 16 40 GV đưa đáp án: Mai ăn bánh tức ăn Hoa ăn bánh tức ăn Vì 16 40 > 15 40 bánh bánh nên kết luận Hoa ăn nhiều bánh Đây đáp án đố vui nội dung củ sách giáo khoa Yêu cầu học sinh làm lại vào Củng cố - Cho hai phân số yêu cầu học sinh nêu cách so sánh HS trả lời Dặn dò - Học làm đầy đủ GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT Mục tiêu Giúp HS: - Hình thành biểu tượng góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Vận dụng kiến thức góc nhọn, góc tù, góc bẹt vào tìm hình ảnh thực tiễn - Rèn luyện đức tính cần cù, chăm chỉ; góp phần phát triển lực tư lập luận toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện học tốn Đồ dùng dạy học - Bảng phụ vẽ hình ảnh góc nhọn, góc tù, góc bẹt Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động Hình thành kiến thức góc nhọn, góc tù, góc bẹt Hoạt động 1.1 Ơn lại kiến thức góc vng góc khơng vng HS quan sát hình vẽ sau Vẽ góc vng, góc khơng vng - HS thực cá nhân đọc tên góc vng góc khơng vng hình vẽ - HS hoạt động cặp đơi đố bạn: Góc góc vng? Góc góc khơng vng? Đọc tên góc Hoạt động 1.2 Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt - HS quan sát hình vẽ bên thực cá nhân hoạt động sau: + Đọc tên góc + Trả lời câu hỏi: Góc hình bên bé hay lớn góc vng? - HS hoạt động cặp đơi: Đố bạn đọc tên góc hình vẽ Thống câu trả lời - Một vài HS đọc tên góc trả lời câu hỏi GV giới thiệu: Góc nhọn đỉnh O cạnh OA, OB Góc nhọn bé góc vng u cầu HS nhắc lại: Góc nhọn đỉnh O cạnh OA, OB Góc nhọn bé góc vng - HS hoạt động cá nhân quan sát hình vẽ sau thực yêu cầu: + Đọc tên góc + Trả lời câu hỏi: Góc hình bên bé hay lớn hớn góc vng HS hoạt động toàn lớp GV yêu cầu vài HS đọc tên góc, nhận xét góc lớn hay bé góc vng GV chốt lại: Góc đỉnh O, cạnh OC, OD Góc lớn góc vng GV giới thiệu: Góc tù đỉnh O, cạnh OC cạnh OD Góc tù lớn góc vng u cầu vài HS nhắc lại - HS hoạt động cá nhân quan sát hình vẽ sau thực yêu cầu: + Đọc tên góc + Trả lời câu hỏi: Góc hình bên lần góc vng? HS hoạt động cặp đơi chia sẻ với bạn cách đọc tên góc trả lời câu hỏi HS hoạt động cá nhân đọc thơng tin góc bẹt HS hoạt động nhóm chia sẻ nội dung vừa đọc HS hoạt động toàn lớp GV mời vài HS lên bảng, vào hình vẽ giới thiệu góc bẹt GV chốt lại: Góc bẹt đỉnh O, cạnh OM, ON Góc bẹt hai góc vng GV chốt lại kiến thức: Góc bẹt bé góc vng; Góc tù lớn góc vng; Góc bẹt hai góc vng HS nhắc lại HS quan sát hình vẽ sau cho biết góc góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt HS hoạt động nhóm giải vấn đề HS hoạt động tồn lớp xác định góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt hình vẽ GV chốt lại Hoạt động Thực hành - Luyện tập Bài 1: Hoạt động nhóm bàn GV yêu cầu HS đọc đề HS đọc đề GV yêu cầu HS quan sát góc SGK đọc tên góc, nêu rõ góc góc nhọn, góc vng, góc tù hay góc bẹt HS quan sát góc đại diện nhóm nêu - GV nhận xét chốt lại: + Các góc nhọn là: MAN; UDV + Các góc vng là: ICK + Các góc tù là: PBQ; GOH + Các góc bẹt là: XEY - GV vẽ thêm nhiều hình khác lên bảng yêu cầu HS nhận biết góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt * Bài Hoạt động nhóm Gọi HS đọc đề HS đọc đề - GV yêu cầu HS thảo luận tên hình tam giác có góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vng HS nhóm thảo luận dùng ê ke kiểm tra góc ghi kết vào phiếu - GV yêu cầu HS trình bày Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét chốt lại: + Hình tam giác ABC có ba góc nhọn + Hình tam giác DEG có góc vng + Hình tam giác MNP có góc tù Củng cố - Nêu tên góc học? - Góc bẹt so với góc vng nào? - Góc nhọn so với góc vng nào? Dặn dị - GV tổng kết học - Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vng góc CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN Mục tiêu Giúp HS: - Biết so sánh phân số khác mẫu số - Củng cố kiến thức quy đồng mẫu số phân số - Góp phần hình thành đức tính cẩn thận, chăm chỉ; phát triển lực tư lập luận toán học, lực giải vấn đề toán học Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: SGK, Vở tập Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động Hình thành kiến thức Bước Lựa chọn nội dung xác định mục tiêu cần đạt - Nội dung: Cộng hai số thập phân - Mục tiêu: Giúp HS trải nghiệm hình thành cách cộng hai số thập phân; Góp phần phát triển lực giải vấn đề toán học Bước Lựa chọn phương pháp hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm - Vận dụng dạy học phát giải vấn đề - Hình thức tổ chức: Tổ chức hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm Bước Thiết kế hoạt động trải nghiệm hình thành kiến thức a) Đường gấp khúc ABC có đoạn thẳng AB dài 1,84m đoạn thẳng BC dài 2,45m Hỏi đường gấp khúc dài mét? - HS hoạt động cá nhân đọc đề toán trả lời câu hỏi: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - HS hoạt động nhóm phát thâm nhập vấn đề Cái cho: Đường gấp khúc ABC có đoạn thẳng AB dài 1,84m đoạn thẳng BC dài 2,45m Vấn đề cần giải quyết: Tính độ dài đường gấp khúc theo đơn vị đo mét - HS trao đổi, thảo luận tìm cách giải vấn đề HS huy động kiến thức đại lượng, đường gấp khúc, phép cộng số tự nhiên, phân số thập phân, cộng hai phân số, … để tìm cách giải vấn đề HS thực giải pháp sau: Giải pháp Đổi số đo đoạn thẳng AB CD sang đơn vị cm, sau thực cộng hai số tự nhiên Kết có từ phép tính cộng chuyển đơn vị mét Giải pháp Đổi 1,84 2,45 sang phân số thập phân, thực cộng hai phân số thập phân, sau đổi số thập phân - HS trình bày giải pháp vào bảng nhóm - Đại diện HS báo cáo kết thảo luận - Yêu cầu HS đặt tính đặt tính cộng hai số tự nhiên Sau HS nhận xét - HS bước đầu phát cách thực cộng hai số thập phân - GV chốt lại cách thực phép tính cộng 1,84 + 2,45 1,84 + 2,45 4,29(𝑚) - Thực phép cộng cộng hai số tự nhiên - Viết dấu phẩy tổng thẳng cột với dấu phẩy số hạng Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa phát vào thực phép tính cộng hai số thập phân b) Tính 15,9 + 8,75 = ? HS hoạt động nhóm, thực phép tính 15,9 + 8,75 giải thích cách làm 15,9 + 8,75 24,65(𝑚) - Thực phép cộng cộng hai số tự nhiên - Viết dấu phẩy tổng thẳng cột với dấu phẩy số hạng Hoạt động Thực hành - Luyện tập Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - Bài tập yêu cầu tính - GV yêu cầu HS tự làm - 2HS lên bảng làm, HS lớp làm vào tập GV gọi HS chữa bạn bảng lớp HS nhận xét bạn hay sai, sai sửa lại cho 2HS lên bảng nêu cách thực phép tính Ví dụ phép tính đầu tiên: Đặt tính: Viết 58,5 sau viết 24,3 58,3 cho hai dấu phẩy thẳng hàng cột, hàng phần mười thẳng hàng phần mười, hàng đơn vị thằng hàng đơn vị, hàng trăm thẳng trăm Thực phép cộng cộng số tự nhiên cộng viết cộng 12, viết nhớ thêm 6, cộng 8, viết GV hỏi: Dấu phẩy tổng hai số thập phân viết nào? Viết dấu phẩy vào tổng thẳng cột với dấu phẩy số hạng GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề hỏi tập yêu cầu gì? - Gv yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực tính tổng hai số thập phân - HS nêu phần ghi nhớ - GV yêu cầu HS làm - HS lên bảng, HS thực phép tính, HS lớp làm - GV yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng - Gv yêu cầu HS nêu rõ cách tính phép tính cụ thể - Gv nhận xét đánh giá Bài 3: - GV gọi HS đọc đề trước lớp - HS đọc đề trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK - GV yêu cầu HS tự làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập Bài giải Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 kg) Đáp số: 37,4 kg GV chữa sau yêu cầu HS nêu cách thực phép tính: 32,6 + 4,8 = 37,4 GV nhận xét, đánh giá Củng cố - GV tổng kết tiết học - Nêu cách cộng hai số thập phân Dặn dò - Dặn dò HS nhà chuẩn bị sau PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ... Kết thiết kế hoạt động trải nghiệm toán học cho HS lớp cuối cấp tiểu học trình bày chương luận văn 39 Chương THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TOÁN HỌC CHO HỌC SINH CÁC LỚP CUỐI CẤP TIỂU HỌC 2.1 Một... 1.7.5 Kết khảo sát 37 Chương THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TOÁN HỌC CHO HỌC SINH CÁC LỚP CUỐI CẤP TIỂU HỌC 40 2.1 Một số yêu cầu thiết kế hoạt động trải nghiệm toán học 40 2.2 Thiết. .. tiễn 2.2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm toán học cho HS lớp 4, lớp 2.2.1 Thiết kế hoạt động trải nghiệm tốn học hình thành kiến thức cho HS a) Mục đích - Thiết kế hoạt động trải nghiệm tốn học hình

Ngày đăng: 20/05/2021, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w