- Ban đầu khi làm điểm, các học sinh của tôi cứ năn nỉ cho xem điểm thi học kỳ vì điểm thi học kỳ tôi nhập trực tiếp từ kết quả theo phòng thi nên tôi là người biết trước nhất. Tôi từ [r]
(1)75 Đưa điểm lên web có vi phạm quy chế không?
Thầy (cô) cho em hỏi vấn đề nhỏ nhen thầy
Em dự định làm Website hỗ trợ, phục vụ cho học sinh mà em dạy Trong đó, em có upload điểm học sinh lên để tất học sinh, phụ huynh xem lúc cũng
Thầy (cơ) có thấy vấn đề cần khơng ! Theo em thật cần thiết phải không thầy !
Nhưng có điều quan trọng mà em muốn hỏi thầy (cô) !
Liệu em cung cấp điểm môn em lên mạng cho học sinh, phụ huynh xem có vi phạm luật điều lệ trường trung học phổ thông không thầy ! em có nói chuyện với thầy giáo có uy tín trong trường em dạy, thầy nói rằng: " nếu em cung cấp điểm học sinh lên mạng coi chừng vi phạm điều lệ trường trung học phổ thông" Thật sự, em mến thầy chun mơn tính cách thầy ( thầy tốt ) nói người thầy mẫu mực.( thầy chưa biết Internet ).
Tôi xin chia sẻ với bạn kinh nghiệm việc đưa điểm lên mạng Internet trường THPT Thanh Đa sau:
- Từ năm 1997 công tác trường THPT Thanh Đa Tơi giao nhiệm vụ làm điểm cho tồn trường Tơi làm Excel, nhập điểm tồn trường tất môn, tất các cột điểm học sinh mà Giáo Viên vô sổ điểm cái, sau cộng chia điểm in kết giao lại giáo viên Giáo viên có nhiệm vụ ghi điểm vào sổ quy định Trường có tất 40 lớp có tơi làm bạn có tin khơng? :rolleyes:
- Ban đầu làm điểm, học sinh năn nỉ cho xem điểm thi học kỳ điểm thi học kỳ tơi nhập trực tiếp từ kết theo phịng thi nên tơi người biết trước Tơi từ chối hồi khơng nên copy kết thi học kỳ tập tin khác quăng lên mạng LAN phòng máy mở cửa cho học sinh vào xem
- Càng ngày số lượng học sinh vào phịng máy xem kết thi đơng khiến tơi khơng kiểm sốt nên quăng kết thi lên Internet Để đảm bảo quyền riêng tư học sinh với học sinh cho phép phụ huynh xem kết phải yêu cầu nhập UserName của học sinh mã học sinh Sở GD&ĐT cấp Password ngày tháng năm sinh học sinh Vì có người thân với học sinh xem kết mà thơi - Tơi có kỷ niệm buồn chuyện bị em học xin viết E-Mail chửi bới tệ vì khơng vào xem điểm Tơi hồi âm lại giải thích việc tơi làm tự nguyện nên khơng hổ trợ kinh phí từ nhà trường, tơi phải sử dụng Free Hosting khơng chịu số lượt truy cập lên đến 1000 lượt / ngày Sau em học sinh gởi E-Mail xin lỗi tơi - Tơi có nhiều kỷ niệm vui chuyện Ví dụ tối lại làm điểm, học sinh gởi IM cho tơi hỏi có điểm chưa động viên tơi ráng lên Giờ chơi đến đập cửa phịng máy bảo Thầy làm lâu :) Có học sinh cịn kể tơi nghe đứa bạn trường khác biết trường THPT Thanh Đa có dịch vụ xem điểm trầm trồ thích thú Đặc biệt phòng Net gần khu vực trường để Link xem điểm sẵn cho học sinh dễ truy cập ln Có học sinh cịn khoe Mẹ cách coi điểm mạng để Mẹ biết tình hình học tập
- Tuy nhiên để đạt kết tơi phải trải qua nhiều sóng gió Nay việc đưa điểm lên mạng trở thành nếp nên khơng vất vả Tơi xin có số lời khuyên sau: + Bạn phải có Domain Hosting mạnh chịu số lượng truy cập lớn
(2)76
của học sinh đăng nhập hợp lệ
+ Chỉ nên đưa điểm thi tập trung công khai (Kiểm tra tiết tập trung, thi học kỳ)
+ Chỉ đưa điểm trung bình học kỳ giáo viên chủ nhiệm giáo viên môn thông qua Về ý kiến PHHS dạo gần khơng có ý kiến Lúc trước thường xun nhận E-Mail than phiền khơng thể truy cập trang Web Cảm động lúc tôi bị em học sinh gửi E-Mail chửi, buồn đưa thông báo lên mạng không đưa điểm Lập tức nhận nhiều E-Mail động viên tiếp tục nên có đủ sức để tiếp tục đến ngày Mặc dù đến việc đưa điểm lên mạng để phục vụ em học sinh PHHS tự nguyện không nhận hổ trợ từ phía nhà
trường Chỉ cần thấy chơi em học sinh thường xun đến cửa phịng máy để xem thơng báo cập nhập điểm số vui (Để em đỡ tốn tiền dịch vụ Internet xem điểm, dán thông báo cập nhập điểm số trước cửa phịng máy Khi thấy có thơng báo cập nhập điểm số dành cho khối lớp em dịch vụ Internet xem điểm)
Điều tạo nên gv giỏi Điều tạo nên giáo viên giỏi
UNESCO xuất sách với tựa đề Điều tạo nên giáo viên giỏi? (1996) Đã có 500 học sinh thuộc khoảng 50 nước có độ tuổi từ - 12 đóng góp ý kiến Dưới số ý kiến trích dẫn lại CENTEA mong độc giả giaovien.net đóng góp ý kiến chủ đề với văn hóa khác hình ảnh người Thầy, người Cơ có điểm khác biệt định
Toàn văn ý kiến xem đây: Yuventius, Jakarta, Indonesia
Một giáo viên giỏi khơng dạy trí tuệ mà dạy tim Syanne Helly, East Java, Indonesia
Một giáo viên giỏi nên có điều kiện sau: Trình độ kiến thức
2 Kỹ nghề nghiệp Phẩm chất cá nhân
Có câu nói rằng: "Nếu cho tơi cá tơi có cá ăn ngày, dạy tơi cách câu cá, tơi có cá ăn suốt đời" Đây triết lý dành cho người thầy giỏi Người thầy cần kiên nhẫn dễ mến, linh hoạt uyên bác; có khả chịu đựng, thống tư có khả hài hước Nhiệt tình thích thú giảng dạy; người chân thật, giàu trí tưởng tượng sáng tạo; có khả tổ chức, khiêm tốn, nguyên tắc hữu ích
Sheeba Ramachandran, Buraidha, Ả Rập Saudi
Giáo viên giỏi người giúp đỡ học sinh với tất tôn trọng Người thầy giỏi giúp học sinh sống sống tốt đẹp Người thầy dạy học sinh cách định điều kiện Người thầy giỏi mắt học trị người có tư cách đạo đức xã hội hình mẫu trình xây dựng xã hội
Mirjana Kazija, Rijeka, Croatia
Tôi tốt nghiệp ngành giáo viên tiếng Anh Albania Để trở thành giáo viên giỏi cần thiết phải giàu kiến thức, nhạy cảm người thông minh với phẩm chất bạn có đủ khả thấu hiểu suy nghĩ hành vi học sinh; để từ giúp chúng nhiều Giáo viên cần thiết giống chuyên gia giới người học
(3)77 • Một giáo viên giỏi người dạy cho tất học sinh thấu hiểu đối tượng học sinh cần giúp đỡ
• Một giáo viên giỏi cần có kỹ giao tiếp hiệu quả; nhiên giáo viên giỏi người hiểu lúc cần thay đổi cách giao tiếp để đảm bảo học sinh nắm bắt kiến thức • Một giáo viên giỏi cho phép học sinh đặt câu hỏi trả lời, đồng thời giúp cho học sinh khác hiểu thêm vấn đề
• Một giáo viên giỏi có quy tắc lớp học qui trình giúp cho học sinh tự học • Một giáo viên giỏi cần khuyến khích học sinh hợp tác với
• Một giáo viên giỏi có khả ứng biến thay đổi học theo trình độ học sinh
• Một giáo viên giỏi lúc tôn trọng tất học sinh khuyến khích học sinh đạt thành tích tốt học tập
Kukubo Barasa, Nairobi, Kenya
Mỗi người có kiến khơng làm hài lịng hết tất người Thật khó để mô tả rõ ràng chân dung giáo viên giỏi Tôi nghĩ giáo viên giỏi người có khả dạy cho tất dạng học sinh khác nhau, giúp cho bé ham thích việc học để học sinh dễ hiểu Giáo viên giỏi giáo viên dễ mến, người làm cho học sinh muốn đến trường hết người có khả kiểm soát học sinh
Christian Berger, Santiago, Chi lê
Giáo viên giỏi người có khả tự học Astrid, Perth, WA, Úc
Giáo viên giỏi người không thiên vị, không bảo thủ, sáng suốt, biết khám phá sống, có khả tự học
Aly AlSabbagh, Cairo, Ai Cập
Tơi tin giáo viên giỏi có đặc điểm sau đây:
• Yêu trẻ hiểu tính cách học sinh để giúp chúng vượt qua vấn đề trẻ • Quan tâm chia sẻ cách giáo viên hiểu trẻ nhiều
• Dành lịng tin học sinh Ngozi Ekwerike, Nigeria
Một người bạn thật người hiểu tất bạn yêu mến bạn Giáo viên giỏi người bạn tốt, dạy dỗ học sinh tất tình yêu thương
Fe Espiritu, Philippines
Giáo viên giỏi không đơn giản nói với học sinh viết sách mà cho học sinh diễn giới
Ruth Agamah, Nigeria
Một giáo viên giỏi làm thứ quyền hạn để làm cho học sinh cảm nhận tình u thương thành cơng việc học
Zaira Alexandra Rodriguez Guijarro, Mexico
Giáo viên giỏi đối xử với học sinh giống đối xử với Giáo viên cần trả lời câu hỏi học sinh câu hỏi ngớ ngẩn
Fatoumata, Chad
Để trở thành giáo viên giỏi, bạn khơng dạy chúng mà cịn học từ chúng Tasha-Leigh, Jamaica
Một giáo viên giỏi có khả đáp ứng nhu cầu người học không đơn giản dạy theo chương trình
Omar, Ma rốc
(4)78 Đang giảng có viên sỏi từ phía HS bay lên
Trong dạy cô giáo viết bảng có viên sỏi từ phía học sinh ném vút lên, sượt qua đầu cô làm cô giật
Trước tình bạn xử lý nào? bạn xử lý
Chúng ta thường nói quỉ nhì ma thứ ba học trị.Đứng trước tình theo mình giáo tiếp tục giảng bài.Đến gần hết hỏi lớp ném.Nếu khơng ai nhận giáo nhắc nhở lần sau đừng làm
Và cô giáo chờ đợi học sau có tiến triển khơng
Thực tìm ném khó lúc ta khơng có mắt sau gáy Hỏi hsinh khó anh đầu gấu lườm hs khác đố dám nói Cách xử lý
nguyenhung hay bổ sung cần phải có thái độ để chấm dứt trò cách đưa nguy hiểm "nếu ném vào mắt hậu sao"
ĐIỆN THOẠI CỦA HS REO TRONG GIỜ KIỂM TRA !
Một hs nam lớp em cn hay nghịch,cậu ta học trị thơng minh lười học,trong kiểm tra vô tình diện thoai em reo ,2 lần,lúc em yêu cầu mang lên bàn gv em ầy định không chấp hành mệnh lệnh em,bực
không thể tả em đưa giải pháp cho cậu học trò lựa chọn:1 mang lên bàn gv tiếp tục làm bài.2 khỏi lớp yêu cầu cha mẹ đến gặp.Cậu ta chọn giải pháp thứ hai>TRong tình xin quý thầy cô bảo cho e biết chưa được cách giải tình mình!em xin cảm ơn!
Hi vọng đủ kiên nhẫn để từ từ xuống chỗ "chàng trai" cầm điện thoại lên bàn GV, em không phản ứng, em làm tiếp đến xong xử lý Trong trường hợp em không giao nộp tang vật, yêu cầu em tắt máy để giữ yên lặng cho bạn khác làm bài Sau kiểm tra tuỳ theo nội quy mà xử lý tất nhiên mời phụ huynh vào Nếu giải em làm trọn kiểm tra, lựa chọn kiểm tra "chí khí anh hùng (theo kiểu nghĩ em)" không cảm thấy GV dùng kiểm tra để làm áp lực với em chọn đường "bất cần" Các em phạm lỗi dễ, đường quay lại khó, tâm lý muốn tơn trọng, cho mình khơng cần ai, dễ bị tổn thương (nhiều lãng xẹt)
Nói hay thơi, lâm trận biết người kiểm soát tốt đầu, mong tất nên mang sẵn trái tim thứ tha rộng mở để giữ em lại với trường lớp Bởi vì” Dạy học khơng nghề mà cịn thiên chức, đam mê”
Điện thoại GV
Xin gửi tới thầy cô câu chuyện tình huốg sư phạm đồng nghiệp trường (Tôi câu chuyện bạn đồng nghiệp
Trong giảng say sưa giảng bài, lớp chăm nghe giảng tiếng chuông điên thoại reo Tôi nghiêm giọng hỏi:
- Điện thoại di động reo?
(5)79 - Thưa cô, điện thoại cô ạ!
Tơi giật (hơm qua vừa thay điện thoại mới, nên nhạc chuông điện thoại mình chưa quen phải đây???)
Nếu tơi, thầy, xử lí ạ?
(câu chuyện có thật, mong thầy cô cho nhiều ý kiến nhé)
Xin lỗi học sinh thơi, người sai mà Mà nghe nên ngồi nghe, nghe xong vào lớp lại xin lỗi
nếu ko ngại nên nói thẳng thầy mua điện thoại mới, nên chưa quen chuông, em bỏ qua
đưng tiếc câu xin lỗi, cười xòa cho qua, ko nên đỏ bừng mặt trái ***Theo mình, lên lớp giáo viên khơng nên bật ĐTDĐ (hình có qui định nghen?) Trước đây, trường có trường hợp bị tra sở nhắc nhở
Cịn lỡ xin lỗi tốt
Nội quy trường HS không sử dụng máy điện thoại di động trường nhé HS sử dụng học gv có qun thu HS.thì cần xin lỗi Học sinh ko dc dùng mà giáo viên dc dùng, nhiều gây xúc
Để đứng lập trường phía
+Thầy: em có việc j đâu, mang máy đến trường dc, học phải tắt đi, ko làm ảnh hưởng đến lớp Thầy có việc quan trọng bật Các em sử dụng dịch vụ "cuộc gọi nhỡ" 5' để xem gọi cho biết đường gọi lại mà -Trị: thầy bật điện thoại ko ảnh hưởng đến lớp à??? Bọn em biết dùng "cuộc gọi lỡ" thì chẳng nhẽ thầy lại ko biết dùng à???
+Thầy: thầy có nhiều việc quan trọng bật điện thoại Bao nhiêu vuệc đột xuất xảy ra
-Trò: coi bọn em việc thầy đi, thầy để chng ảnh hưởng đến học bọn em (hờ hờ)
Thầy: thầy dạy bù cho em sau Nhưng nhiều việc đột xuất quan trọng các em
Trò: bọn em học thêm nhiều lắm, thày dạy lại kiểu j bị trùng tiết Hay thầy lại "nhồi vịt" bọn em 2, lần?? Bọn em cịn nhiều mơn
+Thầy???
Bi học trị nhiều lí luận lắm, thầy mình, cịn trị đứa cháu bà (lớp 8)
Ngày trước, thực tập trường huyện tỉnh Ninh Bình Học trị lớp tơi chủ nhiệm học bình thường thơi tình cảm Lớp tơi có đội bóng rổ mạnh, tơi biết học trị q tơi tơi tham gia nhiệt tình với em phong trào nào, đặc biệt cổ vũ nhiệt tình cho đội bóng Khơng kịp đợi đội bóng thi trận chung kết chúng - giáo sinh thực tập phải trường học Buồn! bịn rịn! nước
(6)80 học sinh quê, để em mượn quà cho thắng lợi của em Các em nhận quà lại nhận cú điện thoại cảm ơn, chia sẻ…
Thế đấy, nhờ có điện thoại mà tơi giáo sinh chủ nhiệm lớp không đầy tháng nhưng gắn bó nhiều nhiều Lớp 10, 11 12 mối liên hệ chặt chẽ, thân thiết Giờ Các em trường, công tác nơi xa cách em hàng nghìn số điện thoại sợi dây gắn kết thầy trị chúng tơi
Tơi có nhiều kỷ niệm đẹp q trình dạy, kỷ niệm đẹp tơi kể là niềm động viên cho tơi cố gắng nhiều nghề nghiệp, tất học sinh mà
Điện thoại di động - quan điểm là:
- Các trường không nên đưa luật cấm học sinh sử dụng ĐTDĐ trường mà nên yêu cầu em không sử dụng điện thoại học
Điện thoại có tác dụng tốt chứ: phụ huynh học sinh liên lạc thường xuyên với họ Tôi biết nhiều hiểu học sinh thông qua điện thoại, lời nhắn nhủ mà trên lớp khơng tiện nói với học sinh mắc lỗi, lời chúc sinh nhật học trò, hay học trò thường nhắn tin hỏi tơi khó khăn tập nhà khơng phải lúc có thể online cho điện thoại cộng cụ tốt cho giáo viên
- GV HS dùng điện thoại lớp khơng nên, cho GV đặc quyền cấm học sinh sử dụng điện thoại lớp sợ ảnh hưởng đến tập trung thầy cô phá vỡ phong học nghiêm túc điện thoại
Cái cần cấm chứ: 1 Dễ đánh động lòng tham
2 Học sinh không cần thiết phải mang theo điện thoại lúc học 3 Điện thoại là nguồn phát tán, nội dung xấu, không lành mạnh
****- Điện thoại di động với HS THPT nhiều em có có em tự tìm cách kiếm cái, có phụ huynh sắm cho em việc yêu cầu em không mang tới trường khó Đối với GV đa số cần phải sử dụng điện thoại ngồi gia đình bạn bè cơng việc cần thiết để liên lạc với cấp đồng nghiệp tình đột xuất hay với phụ huynh để phối kết hợp để giáo dục HS trường có quy định cụ thể như sau:
- Với học sinh: Ngiêm cấm sử dụng điện thoại học tập bao gồm ngoại khoá Việc vi phạm GV môn lập biên niêm phong đưa Đoàn trường tháng sau yêu cầu phụ huynh tới để nhận tìm hướng giáo dục em tốt
- Với giáo viên: Khi lên lớp phải để ĐT chế độ rung im lặng Khi có gọi đến cần thiết phải nhận gọi phải ngồi khơng nói to cười đùa liên lạc Nghiêm cấm việc GV sử dụng điện thoại trước học sinh dạy
****Dù giáo viên khơng nên sử dụng điện thoại Nếu muốn dùng hãy xin lỗi em trước Nếu giảng vấn đề mà có điện thoại, tơi khơng ngần ngại tắt gọi giảng tiếp Khi xong vấn đề tơi lại xin lỗi em ngồi nghe/gọi điện gọi từ nhân vật quan trọng công việc Hi, mà gọi đó từ thầy Hiệu trưởng bạn nên làm Dù có ngắt gọi sau gọi lại cảm thơng Cịn bạn nghe lúc việc lại bị khiển trách
Cịn đưa luật thế khơng giải mà lại tình cảm thầy trò Quan trọng ý thức xây dựng học
(7)81
Còn dùng kỉ luật sắt điều cuối Không thể giáo dục Và tơi phản cảm với kỉ luật sắt Trẻ mà, cần tự Hãy đặt vào vị trí bọn trẻ để biết chúng cần Dần dần hiểu
Chúc thầy nương tay cảm thông với học sinh Luật - điều cuối cần nghĩ tới
ĐIỆN THOẠI CỦA THÀY HIỆU TRƯỞNG REO !
Nếu sếp bạn người "gia trưởng"; buổi dự giờ, điện thoại di động của sếp réo lên, bạn phải làm (hãy nhớ với trường hợp sếp "gia trưởng" nhé, đuổi sếp ngồi chết đấy)
Tình thường xuyên xảy ra: "Im lặng vàng!"
- Nhưng dù nói cho ban biết cách giải trường hợp tương tự 1 Có tiếng chng ĐT reo lên người xếp
2 SV(HS) rồ lên đổ sô mắt chỗ xếp
3 GV bục giảng cần nói câu mơn thủa để giải tình TRẬT TỰ là xong chẳng có SV(HS) khơng nghe lời GV
4 Xếp có điện thoại dự chuyện bình thường lánh đạo mà cịn có quan hệ với lạnh đạo ngang cấp cấp xếp
Bạn đưa sai rồi.không phải tất học sinh sinh viên nghe lời thầy đâu.Thực tế có nhiều trường hợp đó.Khơng tin bạn tự tìm hiểu đí
Thứ 2.MMZ hem phải giáo viên MMZ học sinh,đã học sinh chắn thấy đc tình thầy gặp phải
thứ 3.Khi giáo viên bạn đứng tổ chức,bạn cần phải giao tiếp,cách bạn giao tiếp với lãnh đạo giảng tác động đến học trị bạn,và là học cho trị
bạn nghĩ đi,khi nhà giáo,nêu tình sư phạm đương nhiên liên quan đến thầy -trò rồi,vậy tình mà anh Đạt MMZ đưa không liên quan đến sư phạm hay ? thì bạn nhầm rồi,thầy khơng có lớp mà khỏi cồng trường bạn gặp trò bạn thầy,hành động bạn cách dạy học cho trò,nếu bạn học sư phạm bạn biết điều này,hoặc bạn học nghiệp vụ sư phạm hẳn thầy cô cho bạn điều
Trở lại tình huống.Khi bạn cấm học trị mang điện thoại vào lớp,hoặc phải để chế độ rung để tránh gây ồn sếp lại không vậy? bạn nhắc nhở sếp ? bạn người