1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Day them 9 2012

56 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 106,6 KB

Nội dung

Gv -Khi nói “Tiền bạc chỉ là tiền bạc”, không phải người nói đã không tuân thủ phương châm về lượng. Xét về nghĩa tường minh thì câu này không tuân thủ phương châm về lượng bởi vì nó dườ[r]

(1)

ÔN TẬP NGỮ VĂN 9 THÁNG 10

Ngày soạn: 28/9/2011

Ngày dạy: 3/10 - 29/10/2011

Tiết 1, 2: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I Mục tiêu cần đạt

- Hệ thống lại cho học sinh kiến thức phương châm hội thoại Các trường hợp không tuân thủ phương châm hôị thoại

- Nắm hiểu từ ngữ xưng hô, cách sử dụng từ ngữ xưng hô hội thoại - Phân biệt cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp

- Hs có kỹ sử dụng Tiếng Việt giao tiếp, tạo lập văn Có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt

II Chuẩn bị: Gv: Nghiên cứư tài liệu, soạn giáo án Hs: Ôn tập nhà, sách giáo khoa, ghi III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ

? Lần lượt Hs lên bảng trả lời khái niệm PCHT, cách dẫn trự tiếp, gián tiếp Cho ví dụ minh hoạ

3 Nội dung ôn tập

Gv hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống lại PCHT học Hoạt động I: Các phư ng châm hội thoại

1 Lập bảng ôn tập phương châm hội thoại: Các

PCHT

Khái niệm Ví dụ

Lượng

- Khi giao tiếp cần nói có nội dung; nội dung lời nói phải đáp ứng nhu cầu giao tiếp, không thừa không thiếu

An: -Cậu có biét bơi khơng?

Ba: -Biết chứ, chí cịn bơi giỏi An: -Cậu học bơi đâu vậy?

Ba: -Dĩ nhiên nước đâu

* Phân tích: Khi An hỏi câu “Học bơi đâu?” mà Ba trả lời “ở nước” câu trả lời Ba không mang đầy đủ nội dung mà An cần biết, nghĩa “bơi” có “ở nước”.Trả lời vừa thừa, vừa thiếu, nội dung lời nói khơng u cầu giao tiếp

Chất

- Khi giao tiếp đừng nói điều

khơng tin

đúng hay

khơng có

- Ăn đơm, nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho người khác

- Ăn ốc, nói mị: vu khống, bịa đặt

- Cãi chày, cãi cối: cố tranh cãi khơng có lí lẽ

(2)

chứng xác thực

- Nói dơi, nói chuột: nói lăng nhănng, linh tinh, khơng xác thực

- Hứa hươu, hứa vượn: hứa để lịng khơng thực lời hứa,

Quan hệ

- Khi giao tiếp, cần nói vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề

- Ơng nói gà bà nói vịt: người nói đằng khơng ăn khớp nhau, khơng hiểu

- Khách: “ Nóng q!” Chủ nhà: “Mất điện rồi”

Chủ nhà hiểu thông báo mà yêu cầu: “Làm ơn bật quạt lên!” Nên đáp: “Mất điện rồi”

Cách thức

- Khi giao tiếp cần ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ

Câu tục ngữ:

+ Ăn lên đọi, nói lên lời”

Khuyên người ta nói phải rõ ràng, rành mạch + Dây cà dây muống:

Chỉ cách nói dai` dịng, rườm rà + Luống buống ngậm hạt thị:

Chỉ cách nói ấp úng, không thành lời, không rành mạch

Lịch sự - Khi giao tiếp, cần ý đến tế nhị, khiêm tốn

tôn trọng

người khác

- Dạo mày lười

Con dạo không chăm lắm!

- Trong kho tàng tục ngữ ca dao VN có nhiều câu khẳng định vai trị ngơn ngữ sống khuyên người ta nên dùng lời lẽ lịch sự, nhã nhặn giao tiếp

- Tiếng chào cao mâm cỗ

Hoặc: “Lời chào cao mâm cỗ” - Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng - Kim vàng nỡ uốn câu

Người khơn nỡ nói nặng lời

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động II: Quan hệ phương châm hội thoại tình giao tiếp:

? Em lấy tình giao tiếp

? Phân tích mối quan hệ phương châm hội thoại tình giao tiếp

- Trong chuyện “Chào hỏi” Câu hỏi chàng rể “Bác làm việc vất vả phải khơng?” Trong tình khác coi lịch thể quan

2 Quan hệ phương châm hội thoại tình huống giao tiếp:

(3)

tâm đến người khác tình này, người ta làm việc cao mà chàng rể gọi tụt xuống để hỏi Tức quấy rối, làm phiền hà cho người Câu hỏi lịch hố không lịch

Hoạt động III: Các trường hợp không tuân thủ PCHT

? Việc không tuân thủ phương châm hội thoại bắt nguồn từ đâu

- Phương châm hội thoại yêu cầu chung giao tiếp quy định có tính bắt buộc

- Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại thường ngun nhân sau: + Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hố giao tiếp + Người nói phải ưu tiên cho phương châm hội thoại yêu cầu khác quan trọng

Ví dụ:

An: -Cậu có biết máy bay chế tạo vào năm không?-An hỏi

Ba: - Đâu! Khoảng kỉ XX

Câu trả lời Ba không đáp ứng yêu cầu An mong muốn tức không tuân thủ phương châm lượng Trong trường hợp Ba khơng biết xác năm chế tạo máy bay giới Để tuân thủ phương châm chất (thì Ba khơng nói điều mà khơng có chứng xác thực) Ba phải trả lời chung chung

- Người nói muốn gây ý để người nghe hiểu câu nói theo hàm ý

Gv -Khi nói “Tiền bạc tiền bạc”, khơng phải người nói khơng tn thủ phương châm lượng Xét nghĩa tường minh câu khơng tn thủ phương châm lượng dường khơng cho người nghe thêm thơng tin Xét nghĩa hàm ý câu muốn nói: Tiền bạc phương tiện để sống khơng phải mục đích cuối người; người không nên chạy theo đồng tiền mà quên thứ quan trọng hơn, thiêng liêng sống Tức

nảo? Nói để làm gì? Nói đâu?)

3 Các trường hợp khơng tn thủ PCHT

+ Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hố giao tiếp

+ Người nói phải ưu tiên cho phương châm hội

(4)

vậy đảm bảo tuân thủ phương châm lượng Hoạt động VI: Xưng hô hội thoại

? Kể tên từ ngữ dùng để xưng hô Tiếng Việt

? So sánh với ngôn ngữ khác rút nhận xét từ ngữ xưng hô Tiếng Việt

- Tiếng việt có hệ thống xưng hơ phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm

Gv: Người nói cần vào đối tượng đặc điểm kháccủa tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp

? Đọc lại ví dụ phần ngữ liệu SGK đối thoại Mèn Choắt

-Hs: Đọc lại,

a)Đoạn đối thoại thứ Dế Choắt Dế Mèn:

+ Dế Choắt xưng hô với Dế Mèn: anh + Dế Mèn xưng hô với Dế Choắt: máy

b) Đoạn đối thoại thứ hai Dế Choắt Dế Mèn:

+ Trong đối thoại này, Dế Choắt Dế Mèn xưng hô với là: Anh - tơi Đó xưng hơ bình đẳng

Hoạt động V: Luyện Tập

? Vận dụng phương châm lương để phân tích câu thơ sau:

a Trâu loài gia súc ni nhà b Én lồi chim có hai cánh

? Trên sở phương châm chất, em trường hợp cần tránh giao tiếp: a.Nói có chắn

b.Nói sai thật cách cố ý, nhằm che dấu điều

c.Nói cách hú hoạ, khơng có d.Nói nhảm nhí, vu vơ

e Nói khốc lác, làm vẻ taif giỏi nói chuyện bơng đùa, khốc lác cho vui

Hoạt động VI: Cách dẫn trực tiếp, gián tiếp

4 Xưng hơ hội thoại:

- Tiếng việt có hệ thống xưng hô phong phú, tinh tế giàu sắc thái biểu cảm

a Đó cách xưng hơ bất bình đẳng, kẻ yếu cảm thấy thấp hèn cần nhờ vả người khác vị mạnh, kiêu căng, hách dich

b Đó xưng hơ bình đẳng * Luyện tập

Bài tập 1:

a Thừa “ nuôi nhà” “gia súc” mang nghĩa thú ni nhà

b Thừa “có hai cánh” tất lồi chim có hai cánh Bài tập 2:

a “Nói có sách, mách có chứng”

b “Nói dối” c “Nói mị”

(5)

? Em phân biệt cách dẫn trực tiếp cách đẫn gián tiếp

Dẫn trực tiếp Dẫn gián tiếp Là nhắc lại nguyên vẹn

lời nói hay ý nghĩ người nhân vật (khơng sửa đổi); sử dụng dấu hai chấm (:) để ngăn cách phần thường kèm theo dấu ngoặc kép

VD: Cháu nói: “Đấy, bác chẳng “thèm” người gì?”

Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, có điều chỉnh cho thich hợp; không dùng dấu hai chấm; lời dẫn gián tiếp không đặt dấu ngoặc kép VD:

5 Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp:

- Trong cách dẫn trực tiếp, đổi vị trí hai phần: lời dẫn lời dẫn Đặt lời dẫn lên trước, ngăn cách với phần lời dẫn dấu gạch ngang dấu phẩy

+ “Đấy, bác chẳng “thèm” người gì?”- Cháu nói

+ “Đấy, bác chẳng “thèm” người gì?”, cháu nói

Củng cố: Các phương châm hội thoại, Xưng hô hội thoại, cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp

Dặn dị: Về nhà ơn tập lại kiến thuéc học Tiếng Việt, làm tập li

Đủ giáo án dạy thêm tháng 10/2011 Ký Dut:

Th¸ng 11

(6)

Tiết 6, 7, 8: Truyện thơ nôm Trung đại I Mục tiêu cần đạt.

KiÕn thøc:

- Hs hiểu đợc tiểu sử, đời thân nghiệp tác giả Nguyễn Du, nắm đ-ợc giá trị nội dung nghệ thuật TPTK qua đoạn trích sgk

- Hs cảm nhận đợc phẩm chất ngời phụ nữ Việt Nam số phân họ qua nhân vật Thuý Kiều

Kỹ năng: Hs có kỹ cảm nhận truyện thơ nơm trung đại, có kỹ phân tích nhân vật

Thái độ: Hs có thái độ trân trọng ngợi ca ngời phụ nữ, thông cảm với nỗi đau mà họ phải gánh chịu, đồng thời có thái độ phê phán, tố cáo bất cơng xã hội pk xa

II Chn bÞ.

Thầy : Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án

Trị : Đọc kỹ tác phẩm, tìm hiểu tác giả giá trị nội dung nghệ thuật TPVH trung đại

III Tiến trình lên lớp ổn định tổ chức:

Kiểm tra.bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh

? Cảm nhận em hình tợng nhân vật Quang Trung qua đoạn trích hồi 14-HLNTC

Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động I: Tác phẩm Truyện Kiều. Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả.

? Em giới thiệu nét tiểu sử, đời tác giả Nguyễn Du

- Hs: - ND sinh trởng gia đình đại quý tộc,

nhiều đời làm quan dới triều Lê

- Nguyễn Du có khiếu văn học bÈm sinh,

thông minh, ham học lại đợc hun đúc từ gia đình

cã trun thèng hiÕu häc

- Tuy xuất thân gia đình đại quý tộc phong kiến nhng sau gia đình sa sút (do sụp đổ triều Lê) Bản thân ND mồ côi sớm: năm 11 tuổi cha mất, 13 tuổi mẹ qua đời, anh chị em li tán ngời nơi

- Suốt 10 năm trời sống phiêu bạt trôi không nơi đâu bén rễ

- Ông buồn rầu trớc diệt vong vơng triều Lê Cuối quê dới chân núi Hồng Lĩnh ông thích săn, câu uống rợu, làm thơ, nghe hát phờng vải

- 1802 Nguyễn ánh lập nhà Nguyễn: Nguyễn Du đợc mời làm quan

Gv: Năm 1813 đợc làm trởng phái đoàn tuế cống nhà Thanh lúc đợc thăng chức Tham chi

lễ giữ chức 1820 đợc lệnh xứ

I Trun KiỊu- Ngun Du 1 Tác giả Nguyễn Du.

- ND sinh trng gia đình đại quý tộc,

nhiều đời làm quan dới triều Lê

- Nguyễn Du có khiếu văn học bẩm sinh, thông minh, ham học lại đợc hun đúc từ gia đình có truyền thống hiếu học

- Tuy xuất thân gia đình đại quý tộc phong kiến nhng sau gia đình sa sút (do sụp đổ triều Lê) Bản thân ND mồ côi sớm: năm 11 tuổi cha mất, 13 tuổi mẹ qua đời, anh chị em li tán ngời nơi

(7)

lần nhng cha kịp bị bệnh qua đời 10-8 ông mắc bệnh qua đời ND đại thi hào vĩ đại dân tộc Danh nhân văn hố giới, ơng có nhiều tác phẩm đặc sắc

? Cuộc đời thời đại Nguyễn Du có ảnh hởng ntn đến nghiệp sáng tác ông

Hoạt động 2: Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Du

? Sù nghiƯp s¸ng t¸c cđa Ngun Du

- Hs: + Tác phẩm chữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục (243 bài) + Tác phẩm chữ Nôm: Văn tế thập loại chúng sinh, Trun KiỊu

Hoạt động 3: Tóm tắt Truyện Kiều.

? Em h·y giíi thiƯu nh÷ng nÐt TPTK - Hs: + Thể loại: Truyện thơ nôm gồm 3254 câu thơ lục bát

+ Lấy cốt truyện từ TP:"Kim Vân Kiều Truyện" TTTN- TQ để sáng tác TK(ĐTTT)

? Em hÃy tóm tắt nội dung tác phẩm Truyên Kiều

- Hs: Tóm tắt theo bố cục tác phẩm: + Gặp gỡ đính ớc

+ Gia biÕn lu lạc + Đoàn tụ

* Hot ng II: Giá trị Truyện Kiều. Hoạt động 1: Ngh thut.

? Em hÃy khái quát lại giá trị nghệ thuật tác phẩm Truyện Kiều

- Hs: + Tác phẩm kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc phơng diện: Ngôn ngữ, thể loại

+ Nghệ thuật ngôn từ có bớc phát triển vợt bậc: Dẫn chuyện, miêu tả hiên nhiên, khắc hoạ tính cách miêu tả tâm lí

Gv:Tỏc phm c dịch nhiều thứ tiếng đ-ợc giới thiệu nhiều nớc giới

Hoạt động 2: Ni dung.

? Giá trị thực tác phẩm Truyện Kiều đ-ợc thể nh

- Hs: Tp lµ bøc tranh hiƯn thùc vỊ mét XH bất công tàn bạo

? S bt cụng thối nát XHPK đợc ND tái với b mt no

- Hs: Trả lời, Gv khái quát lại

+ Tố cáo XHPK thối nát với kẻ bất tài: H.T.Hiến

+ Những kể đầu trâu mặt ngựa, buôn thịt bán ng-ời, làm giàu thân xác ngời phụ nữ: Tú Bà, MGS

+ Những kẻ mu mô sảo quyệt, nham hiểm: Hoạn Th

2 Sù nghiƯp s¸ng t¸c cđa Ngun Du

3 Tác phẩm Truyện Kiều. + Gặp gỡ đính ớc + Gia biến lu lạc + Đồn t

II Giá trị tác phẩm Truyện Kiều

1 Giá trị ngệ thuật

Tác phẩm kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc phơng diện: Ngôn ngữ, thể loại

2 Giá trị nội dung - Giá trÞ hiƯn thùc

Tp tranh thực XH bất công tàn bạo: Quan lại bất tài, XH đồng tiền…

(8)

? Giá trị nhân đạo tác phẩm

- Hs: TP tiếng nói khẳng định, đề cao tài nhân phẩm vọng chân ngời: Quyền sống, tự do, tình u, hạnh phúc…

* Hoạt động III: Văn bản: Chị em Thuý Kiều ? Nêu vị trí xuất xứ đoạn trích Tp Truyện Kiều

- Hs: Nêu, Gv nhận xét bổ sung chốt kiến thức ? Hãy cho biết đại ý đoạn trích Chị em Thuý Kiều

- Hs: Vẻ đẹp Thuý Vân, tài sắc Thuý Kiều

Gv: Sau câu thơ miêu tả vể đẹp chung Chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du miêu tả cụ thể vẻ đẹp ngời Trớc hết vể đẹp Thuý Vân

Hoạt động 1: Vẻ đẹp Thuý Vân

? Vẻ dẹp Thuý vân đợc miêu tả qua từ ngữ, hình ảnh

- Tõ ng÷: Trang träng, thua, nhêng

- Hình ảnh: Khuôn trăng nét ngài, hoa cời, ngọc thèt…

? Em cã nhËn xÐt g× vỊ bót pháp miêu tả ND qua đoạn thơ

- Từ ngữ gợi tả, bút pháp ớc lệ cố ®iĨn

? Em có cảm nhận ntn vẻ đẹp Thuý Vân qua ngòi bút miêu tả Nguyễn Du

- Thuý Vân mang vẻ đẹp tròn đầy êm ái.-một vẻ đẹp trung thực phúc hậu vừa quí phái Gv: Vẻ đẹp Thuý Vân tạo phù hợp êm đềm với thiên nhiên, đợc thiên nhiên nhờng nhịn Nhà thơ ND nh muốn dự đốn đời bình lặng, sn sẻ Thuý vân

Hoạt động 2: Vẻ đẹp Kiều.

? Theo thứ tự giới thiêu hành viên rong mộ gia đình thờng giới thiệu chị trớc em sau Tại ND lại giới thiệu em trớc chị sau

- Hs: Th¶o luận trả lời, Gv nhận xet bổ sung chôt kiến thøc

Gv: bút pháp ớc lệ, hình ảnh ẩn dụ, từ ngữ gợi tả, Nguyễn Du làm bật đợc chân dung Thuý Kiều tài lẫn sắc

? Em c¶m nhËn nh nhan sắc Thuý Kiều

- Hs: Một ngời phụ nữ tuyệt sắc giai nhân- vẻ đẹp nghiêng nớc nghiêng thành

? Em hiÓu ntn dụng ý ND miêu tả TK qua câu thơ: Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh.

- Hs: ND muốn dự đoán đời éo le đau khổ nàng Kiều

? Tài Thuý Kiều gồm tài

ngời: Quyền sống, tự do, tình yêu, hạnh phúc

III Văn bản: Chị em Thuý Kiều

1 Ch©n dung Thuý V©n

- Thuý Vân mang vẻ đẹp tròn đầy êm ái.- vẻ đẹp trung thực phúc hậu vừa q phái

2 Ch©n dung cđa KiỊu.

(9)

nµo

- Hs: Cầm, kỳ, thi, hoạ

? Ti nng ú đợc ND miêu tả qua từ ngữ

- Hs: Vốn sẵn, pha nghề, nghề riêng, ăn đứt… Gv: Các từ ngữ mức độ khẳng định tài vợt trội, hẳn Kiều so với ngời khác Chỉ với nhạc có tên "bạc mệnh", Kiều làm ngời nghe phải sầu não, buồn phiền

? Những đăc sắc nghệ thuật đợc ND thể qua đoạn trích

- Hs: Hình ảnh ớc lệ cổ điển, chân dung nhân vật mang tính cách, số phận

? Tỡnh cảm nhân đạo đợc tác gỉ thể ntn qua đoạn trích

- Hs: Ngợi ca vể đẹp phẩm chất ngời phụ nữ XHP

? Tại nói chân dung nhân vật Thuý Kiều Thuý Vân mang tính cách số phận:

Gợi ý: Lời dự đoán số phận ác giả Nguyễn Du

* Hoạt động IV: Văn bản: Cảnh ngày xuân. ? Nêu vị trí xuất xứ đoạn trích Cảnh ngày xn

- Hs: Tr¶ lêi, Gv tỉ chøc nhËn xÐt bæ sung

? Để làm bật lên khung cảnh ngày xuân, nhà thơ Nguyễn Du miêu tả nh

- Hs: + Cảnh thiên nhiên mùa xuân

+ Cảnh CETK ®i lƠ héi tiÕt minh

+ Cảnh chị em Thuý Kiều

* Bài tập1: Cảm nhận em khung cảnh thiên nhiên mùa xuân cảnh lễ hội qua đoạn trích Cảnh ngày xuân

Gv: Tổ chức cho Hs cảm nhận thông qua hệ thống câu hỏi gỵi më

Hoạt động 1: BTTN mùa xn(4 câu đầu) ? Bức tranh thiên nhiên mùa xuân đợc tác giả Nguyễn Du miêu tả qua hình ảnh

- Hs: + Chim Ðn ®a thoi

+ Cá non xanh tËn ch©n trêi + Càn hoa lê trắng

? Em nhận xét nghệ thuật tả cảnh ND qua đoạn thơ

- Hs: + Hình ảnh chim Ðn võa thùc, võa cã ý nghÜa tỵng trng

+ Màu sắc hài hoà tới mức tuyệt diệu: Màu xanh da trời, màu trắng hoa lê

? Hiu qu ca vic s dụng hình ảnh

- Hs: Gợi tả tranh xuân thật mẻ tinh

- Tài Kiều đạt mức độ lí tởng thêo quan niệm thẩm mỹ phong kiến

IV Văn bản: Cảnh ngày xuân

* Bài tập1: Cảm nhân em khung cảnh thiên nhiên mùa xuân cảnh lễ hội qua đoạn trích Cảnh

a) Khung cảnh mùa xuân.

(10)

khụi, trẻo, vừa nhẹ nhàng khiết với đầy hơng vị, đờng nét màu sắc

Hoạt đông 2: Cảnh lễ hội.

? Cảnh lễ hội đợc tác giả ND miêu tả qua hoạt động, đố hoạt động

- Hs: Hai hoạt động + Lễ tảo mộ

+ Hội đạp

? Em có nhận xét ngòi bút miêu tả tác giả đoạn thơ

- Hs: + Dùng từ láy có giá trị gợi tả cao + Hình ảnh so sánh: Ngựa xe nh… nh nªm

+ Sử dụng nhiều từ ngữ Hán Việt: Tài tử, giai nhân, tảo mộ, đạp

+ Hình ảnh ẩn dụ: Yừn anh ? Tác dụng cách diễn đạt

- Hs: Miªu tả cảnh lễ hội thật tấp lập rộn ràng, ngời tham gia lễ hội với dáng điệu ung dung th¶n

Gv: Những trai tài, gái sắc ngồi mục đích chơi xn cịn sắm sửa lễ vật để tảo mộ Họ rắc thoi vàng vó, đốt giấy tiền vàng mã để tởng nhớ ngời khuất

Hoạt động 3: Thực hnh.

* Bài tập 2: Cảm nhận em tâm trạng chị em Thuý Kiều cảnh về.(Làm lớp) Gv: Gợi ý cho Hs:

- Nghệ thuật: + Từ láy: Tà tà, thanh, nao nao, nho nhá, th¬ thÈn

+ Bút pháp tả cảnh ngụ tình

- Ni dung: + Tâm trạng buồ, lu luyến của CETK ngày hội tan, ngày vui chóng tàn + Lam bật niềm tha thiết với sng ca TK

Gv: Quan sát nhắc nhở Hs làm tập, kết hợp rèn kỹ viết văn cảm nhận cho Hs Đăc biệt Hs yÕu kÐm

* Hoạt động VI: Văn Kiều lầu Ngng Bích. ? Tóm tắt nội dung phần trớc đoạn Kiều lầu Ngng Bích

- Hs: Tóm tắ từ chỗ: Sau KT quê hộ tang chúKiều rơi vào tay Tú bà MGS

? lầu Ngng bích Kiều có tâm trạng - Hs: Thảo luận trả lời, Gv khái quát thành ý

+ Tâm trạng đau buồn âu lo Kiều qua nhìn cảnh vật (6 câu đầu)

+ Tõm trng thng nh Kim Trng, thơng nhớ cha mẹ qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm (8 câu cuối)

Hoạt động 1: Nỗi đau buồn âu lo Kiều ? Nỗi đau buồn Kiều đợc ND miểu tả cụ thể

b) C¶nh lƠ héi.

- C¶nh lƠ héi thËt tÊp lËp rµng

- Ngêi tham gia lƠ héi trai tài gái sắc với dáng điệu ung dung thản

* Bài tập 2: Cảm nhận em tâm trạng chị em Thuý Kiều cảnh

V Văn Kiều lÇu Ngng BÝch

(11)

ntn câu thơ đầu Gợi ý trả lời:

+ Buồn lo trớc cảnh bị giam lỏng "Khoá xuân" + Trơ trọi gữa không gian mênh mông hoang vắng: Bốn bề bát ngát, non xa trăng gần( Hình ảnh vừa thùc, võa mang tÝnh íc lƯ)

+ Cảm giác khơng gian tuần hồn khép kín: Mây sớm đèn khuya

Hoạt động 2: Nỗi thơng nhớ Kiều. ? Nhớ đến KT, Kiều nhớ

- Nhớ đêm trăng hanh hai ngời hò hẹn, chén tạc chén thề

- Thơng KT ngày đêm mịn mỏi ngóng trơng chờ đợi tin nàng

- Kiều nghĩ đén hoàn cảnh bơ vơ, lạc lõng nơi đất khách

- ý thức nhân phẩm bị trà đạp

? Tình cảm Kiều cha mẹ đợc tác giả miêu tả ntn

- Hs: Lần lợt trả lời, Gv khái quát thành ý ? Qua em thấy kiều ngời phụ nữ ntn - Hs: + Có số phận éo le, tội nghiệp

+ Là ngời gái có lịng thuỷ chung son sắt, ln ý thức đợc phẩm hạnh + Là mt ngi hiu tho

* Câu hỏi thảo luận: Tại miêu tả nỗi nhớ Kiều, ND lại miêu tả nỗi nhớ ngời yêu trớc, nỗi nhớ cha mẹ sau Cách miêu tả nh có hợp lý không

- Hs: Trao i tr li Gi ý:

+ Mối tình đầu vừa chớm nở nh hôm qua + Phù hợp với tâm lý ngêi

* Hoạt động VII: Truyện Lục Vân Tiên- NĐC Hoạt động 1: Tác giả, tác phẩm

? Em h·y giíi thiƯu nh÷ng nÕt chÝnh vỊ tác giả NĐC tác phẩm truyện Lục Vân Tiên

Gợi ý: - Tác giả: + Tiểu sử + Cuộc đời

+ Sù nghiƯp s¸ng t¸c cđa NĐC - Tác phẩm:

+ Thời gian, hoàn cảnh sáng tác

+ Thể loại: Truyện thơ Nôm(2082 câu thơ lục bát)

+ Bố cục văn bản: Bốn phần:

của Kiều qua nhìn cảnh vật.

+ Buồn lo trớc cảnh bị giam lỏng "Khoá xuân"

+ Trơ trọi gữa không gian mênh mông hoang vắng: Bốn bề bát ngát, non xa trăng gần( Hình ảnh vừa thực, vừa mang tính ớc lệ)

+ Cảm giác khơng gian tuần hồn khép kín: Mây sớm đèn khuya

2 Tâm trạng thơng nhớ Kim Trọng, thơng nhớ cha mẹ qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm.

- Th¬ng nhí Kim Träng

- Th¬ng nhí, xãt xa cho cha mĐ

- PhÈm chÊt cđa KiỊu:

+ Cã sè phËn Ðo le, téi nghiƯp

+ Là ngời gái có lịng thuỷ chung son sắt, ln ý thức đợc phẩm hạnh

+ Lµ mét ngêi hiếu thảo VII Văn bản: Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu

1 Tác giả, tác phẩm.

(12)

Hoạt động 2: Tóm tắt văn

? Từ việc đọc tìm hiểu, em tóm tắt lại văn truyện Lục Vân Tiên

- Hs: Tóm tắt theo bố cục bốn phần + LVT cứu KNN khỏi tay bọn cớp đờng + Lục Vân Tiên gặp nạn

+ KNN gặp nạn đợc phật bà cứu gúp

+ Lơc V©n Tiên, Kiều Nguyệt Nga Gặp lại Gv: Tổ chøc cho Hs nhËn xÐt, bỉ sung vµ rót kinh nghiÖm

Hoạt động 3: Lục Vân Tiên cứu KNN ? Em tóm tắt nội dung đoạn trích - Hs: Tóm tắt

Gv: Đoạn trích, NĐC làm bật lên phẩm chất tốt đẹp ngời trọng nghĩa, khinh tài: Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga

? Em h·y cho biết hình ảnh LVT lên qua đoạn trích với phẩm chất

- Hs: + Hnh ng nhanh nhẹn, kịp thời

+ Lêi nói mạnh mẽ, đầy khí nghĩa

+ Là ngời văn võ song toàn, dám làm việc nghĩa, sẵn sàng xả thân nghĩa

+ Chàng chàng trai dễ xúc động, cảm thông quan tâm đến ngời khác, c xử có văn hố theo lễ giáo PK

Gv: LVT lµ mÉu ngêi lÝ tởng mà NĐC mong muốn, nhân dân trông chờ

? KNN lên với phẩm chất

- Hs: + Là ngời gái chân thật, trắng, nết na

+ Hiếu thảo víi cha mĐ + Träng ©n nghÜa

Hoạt động 4: LVT gặp nạn

? Qua đoạn trích, NĐC muốn nói với ngời đọc điều

- Hs: + Tội ác Trịnh Hâm- Một kẻ nhỏ nhen có tính đố kỵ Một tên lu manh bất nhân, bất nghĩa, bất tín

+ Ng Ơng gia đình có lịng nhân nghĩa, trọng nghĩa, khinh tài

? Những thành công nghệ thuật đợc NĐC thể qua hai đoạn trích

- Hs: Th¶o ln tr¶ lêi, Gv kh¸i qu¸t chèt kiÕn thøc

* Hoạt động VIII: Thực hành tổng hợp. ? Em xác định kiểu văn cần tạo lập - Hs: Văn thuyết minh

? Đối tợng thuyết minh văn - Hs: Tác giả, tác phẩm văn học

? Em giới thiệu tri thức i

t-2 Tóm tắt văn bản.

3 Văn bản: LVT cứu KNN. * Giá trị nội dung:

- LVT: + Hành động nhanh nhẹn, kịp thời, lời nói mạnh mẽ, đầy khí nghĩa Là ngời văn võ song toàn, dám làm việc nghĩa, sẵn sàng xả thân nghĩa

+ Chàng cịn chàng trai dễ xúc động, cảm thơng ln quan tâm đến ngời khác, c xử có văn hố theo lễ giáo PK

+ Lµ ngêi gái chân thật, trắng, nết na, hiếu thảo víi cha mĐ

+ Träng ©n nghÜa

4 Văn Bản: Lục Vân Tiên gặp nạn.

- Tội ác Trịnh Hâm- Một kẻ nhỏ nhen có tính đố kỵ Một tên lu manh bất nhân, bất nghĩa, bất tín Ng Ơng gia đình có lòng nhân nghĩa, trọng nghĩa, khinh tài

VIII: Thùc hành

(13)

ợng

- Hs: + Tác giả, tác phẩm, thời gian hoàn cảnh sáng tác tác phẩm

+ Thể loại tác phẩm, + Tóm tắt tác phẩm

+ Giá trị nội dung nghệ tht cđa t¸c phÈm

Gv: Tổ chức cho Hs thực hành sở h-ớng dẫn

Đề 2: Thuyết minh tác giả NĐC tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên

Củng cố:

- Bøc tranh XHPK ViÖt Nam cuèi thÕ kû XVIII đầu Kỷ XIX

- Nghệ thuật tả ngời tác giả Nguyễn Du qua tác phẩm Truyện Kiều - Cách làm văn thuyết minh TPVH

Hớng dẫn: Về nhà tiếp tục tóm tắt TP, học thuộc lịng đoạn trích, làm tập cho vào thực hành

Tiết 9, 10: Ôn tập Văn tự sự. I Mục tiêu cần đạt:

1 KiÕn thøc: Củng cố cho học sinh kiến thức văn tự sự, hiểu rõ vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận, hình thức đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm, người kể văn t s

2 Kỹ năng: Rốn cho hc sinh có kỹ tạo lập văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận

3 Thái độ: Giỏo dục học sinh ý thức luyện tập

II Chuẩn bị: Gv: Nghiên cứu nội dung chuyên đề, soạn giáo án. Hs: Chuẩn bị chuyên đề theo hớng dẫn giáo viên III Tiến trình lên lớp:

ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ:

? Thế văn tự sự, đặc điểm văn tự

? Vai trò yếu tố miêu tả, nghị luận văn tự Bµi míi:

Hoạt động thầy trũ Ni dung

* Hot ng I: Văn tự ? Thế văn tự

- Hs nêu khái niệm Gv khái quát chốt kiến thức ? lps em tìm hiểu kiến thức văn tự

- Hs: Văn tự kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm

? Trong chơng trình ngữ văn Em tìm hiểu thêm kiến thức văn tự

- Hs: + Tự kết hợp với Miêu tả + Tự kết hợp yếu tố Nghị luận

+ Các hình thức đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự

+ Ngêi kĨ chun văn tự

? Miêu tả văn tự gồm yếu tố miêu tả

(14)

- Hs: Miêu tả không gian, thời gian, tả cảnh, tả nội tâm, tả hành động

? Yếu tố miêu tả có vai trò nh thề văn tự

- Hs: Làm cho văn tự thêm sinh động, hấp dẫn ngời đọc, ngời nghe

? YÕu tè nghị luận có vai trò nh - Làm cho câu chuyện mang đậm tính triết lý

? Em hÃy cho biết vai trò kể văn tự

- Ngôi thứ nhất: - Ng«i thø ba:

? Những u điểm, hạn chế kể - Hs: Trả lời, Gv khái quát chốt kiến thức * Hoạt động II: Thực hành văn tự

Gv yêu cầu học sinh theo dõi SGK trang 105 ? Đọc đề số 1:

Đề I: Tởng tợng 20 năm sau, vào ngày hè, em về thăm lại trờng cũ Hãy viết th cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trờng đầy xúc động đó.

Hoạt động Tìm hểu đề ? Kiểu văn cầ tạo lập - Hs: Văn t s

Gv: Văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả nghị luận

? Tình đề

- Hs: Cuéc gặp gỡ với mái trờng sau hai mơi năm ? Em chọn kể

- Hs: Ngụi kể thứ Hoạt động Lập dàn ý:

? Bài văn tự gồm phần Nêu yêu cầu phần bố cục

- Hs: Ba phÇn

+ Mở bài: Giới thiệu nhân vật, việc đợc kể + Thân bài: Kể lại diễn biến việc đợc kể

Gv: Lu ý Vận dụng linh hoạt hình thức đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự ? Dự kiến yếu tố nghị luận em văn

- So sánh để làm bật hình ảnh mái trờng sau 20 năm

- Nghị luận tình cảm em với mái trờng Những mái trờng tạo dựng cho em

+ Kết bài: Suy nghĩ, ấn tợng việc đợc kể Hoạt động Gợi ý phần thân

? Em gặp ngời chiến sĩ lái xe hoàn cảnh - Đi thăm quan viện bảo tàng quân đội

- Lµ nhà báo thực tế mặt trận

- Nhân ngày 22/12 trờng em tổ chức gặp mặt hệ ngời lính kháng chiến chống Pháp, Mỹ

II Thực hành văn tự sự.

Đề I: Tởng tợng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trờng cũ Hãy viết th cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trờng đầy xúc động

1 Tìm hểu đề bài.

2 LËp dµn ý:

+ Mở bài: Giới thiệu nhân vật, việc c k

+ Thân bài:

- Tình gặp ngời chiến sĩ lái xe

(15)

? Hình ảnh ngời lính nh

- Tuổi tác, trang phục, huân huy chơng, màu da, mái tóc, khuôn mặt (miêu tả)

? Diễn biến cđa cc trß chun

- Em hỏi ngời chiến sĩ lái xe gì, ngời chiến sĩ lái xe kể cho em nghe chiến tranh, tiểu đội xe khơng kính, tinh thần ý chí lí tởng chiến đấu họ

Gv: Lu ý: Cần miêu tả thái độ ngời kể chuyện qua ánh mắt, cử chỉ, lời nói Với nhân vật Tôi- ngời kể chuyện cần bày tỏ thái độ, tâm trạng đợc nghe câu chuyện có thực đời sống, chiến đấu ngời lính

? Em đa yếu tố nghị luận vào nh nµo

- Nghị luận lí tởng chiến đấu, quy luật chiến tranh: Chiến tranh, bom đạn kẻ thù đè bẹp đợc tinh thần chiến đấu, ý chí, tâm giải phóng miền nam ngời chiến sĩ lái xe

Gv: Lu ý: Khi kể cần sử dụng linh hoạt hình thức đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm vào văn tự

Hoạt động 4: Viết

Gv: Tổ chức cho học sinh viết sau tổ chức nhận xét đánh giá theo bố cục: Mở bài, thân bài, kết

1 Mở

- Giới thiệu nhân vật: em vàngời lính lái xe

- Tình truyện: Gặp gỡ trò chuyện hoàn cảnh nào?

2 Thân

* Diễn biến việc theo trình tự: Câu chuyện xảy đâu? diễn nh thÕ nµo?

- Nhân vật ngời chiến sĩ lái xe: ngoại hình, phẩm chất, suy nghĩ, hành động

- Nội dung trò chuyện: + Em hỏi động lực thúc ngời chiến sĩ trận? Tuyến đờng Trờng Sơn nh nào? Bom đạn Mĩ ác liệt sao? Tại xe khơng kính?

+ Ngêi chiÕn sÜ kĨ vỊ khã khăn, gian khổ ngời lính lái xekhông kính  giäng kĨ hãm hØnh, l¹c quan thĨ hiƯn chÊt ngang tàng, nghịch ngợm

kể

íc m¬ cđa ngêi lÝnh

+ Nghe kể, em xúc động nh nào? (Suy nghĩ độc thoại nội tõm)

+ Bình luận tinhthần cảm ngêi lÝnh 3 KÕt luËn

- Nªu kÕt thúc câu chuyện

- Cảm nghĩ ngời lính, vỊ chiÕn tranh, vỊ t¬ng lai

Đề II: Kể lại giấc mơ em gặp ngời thân xa cách lâu ngày.

Hoạt động 1: Tìm hiểu đề

Gv: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu để nh đề I

4 ViÕt bµi hoµn chØnh. 1 Më bµi

- Giới thiệu nhân vật: em vàngời lính lái xe

- Tình truyện: Gặp gỡ trò chuyện hoàn cảnh nào?

2 Thân

* Diễn biến việc theo trình tự: Câu chuyện xảy đâu? diễn nh nào?

3 Kết luận

- Nêu kết thúc câu chun - C¶m nghÜ vỊ ngêi lÝnh, vỊ chiÕn tranh, tơng lai

(16)

Lu ý: Đây giấc mơ

Hot ng 2: Gi ý phần thân ? Tình dẫn đến giấc mơ em

- Sau lµm xong rÊt nhiều tập chuẩn bị cho kỳ kiểm tra tuÇn häc kú I

- Sau gúp mẹ làm việc nhà - Gần đến ngày ngời thân

? Không gian giấc mơ nh ? Ngời thân em gặp mơ - Bố, mẹ, anh, chị, ông bà ngoại

Lu ý: Ngời thân ngời ruột thịt, em l¹i nhí ngêi Êy

? Hình ảnh ngời thân giấc mơ em lên nh ( Chú ý thay đổi ngời thân sau bao năm xa cách)

- Trang phục, đồ dựng mang theo

? Tâm trạng em nh gặp ngời thân (miêu tả nội t©m)

? Tình cảm ngời thân em nh ? Em ngời thân trị chun với nh - Chuyện cơng việc, chuyện gia đình, chuyện học tập

? Ngời thân cho em quà gì,

? Tâm trạng em nh nhận đợc quà ? Tình làm giấc mơ em tỉnh - Mẹ gọi, chuông đồng hồ báo thức, tiếng chuông nhà thờ

- Nghị luận tình cảm gia đình: Cha con, anh em Đề III: Kể lại trận chiến đấu ác liệt mà em đã đọc, nghe kể, xem ảnh.

* Gv: Tæ chøc cho häc sinh kể lại đoạn trích hồi 14 -Hoàng Lê thống chí (Ngô Gia Văn Phái).

Đánh Ngọc hồi quân Thanh bị Thua trận Bỏ Thăng Long Chiêu Thống trốn ngoài. * Gợi ý viết

? Sự việc đợc kể:

- Cuộc tiến công vua Quang Trung tớng sĩ thành Thăng Long để đánh đuổi quân xâm lợc nhà Thanh lật nhào ngai vàng thống trị tên vua hèn nhát, bất tài Lê Chiêu Thống

? Em sÏ kể lại việc

- Thi im quân Thanh sang xâm lợc nớc ta - Thái độ via Qung trung nghe tin - Việc vua Quang Trung lên ngơi hồng đế

- Việc vua Qung Trung tổ chức kến lính Nghệ An Sau Vua Quang Trung đọc lời phủ dụ hạ lệnh xuất quân vào ngày 30 tháng chạp

* Diễn biến trận đánh vua Quang Trung - Trận sông Gián sông Thanh Quyết

- Trận Hà Hồi(3/1 ÂL)

- Trận Ngọc Hồi(Sáng mồng 5/1 ¢L)

- Trận đánh thành Thăng Long( Tra mng 5/1 L)

* Gợi ý dàn ý:

- Tình dẫn đến giấc mơ

- H×nh ảnh ngời thân sau bao năm xa cách

- Cuộc trò chuyện em vời ngời thân

- Tình kết thúc giấc mơ

* Viết hoµn chØnh.

Đề III: Kể lại trận chiến đấu ác liệt mà em đọc, nghe kể, xem ảnh

- Thêi ®iĨm quân Thanh sang xâm lợc nớc ta

- Thỏi độ via Qung trung nghe tin

- Việc vua Quang Trung lên ngơi hồng đế

- Việc vua Qung Trung tổ chức kến lính Nghệ An Sau Vua Quang Trung đọc lời phủ dụ hạ lệnh xuất quân vào ngày 30 tháng chạp

* Diễn biến trận đánh vua Quang Trung

(17)

- Sù thÊt b¹i quân Thanh Lê Chiêu Thống * ý nghĩa lÞch sư ( Sư dơng u tè nghÞ ln)

* Lu ý: Có thể đề yêu cầu đóng vai nhân vật Quang Trung ngời lính quân đội Quang Trung kể lại nội dung đoạn trích Trong trờng hợp ngời kể chuyện xng Tôi Đề IV: Kể lại kỷ niệm sâu sắc em với ngời bạn thân.

* Gỵi ý lËp dµn ý I Më bµi:

- Giới thiệu câu chuyện đợc kể II Thân bài:

Kể lại nội dung diễn biến câu chuyện theo trình tự định(Khơng gian, thời gian, )

- Quan hệ em với ngời bạn thân

- Kỷ niệm sâu sắc (Kể kết hợp với tả) - Rút đợc học nhẹ nhàng nhng sâu sắc qua câu chuyện(Phơng thức nghi luận)

III KÕt bµi:

Rót bµi họ tình bạn

* Yờu cu: Vn bn tự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm nghị luận Sử dụng linh hoạt hình thức đối thoại độc thoại độc thoại nội tâm

* Hoạt động IV: Thực hành tổng hợp

Gv: Tổ chức cho học sinh đọc viết, yêu cầu lớp nghe nhận xét u nhợc điểm viết phơng diện sau:

- Bố cục viết: Mở bài, thân bài, kÕt bµi

- Cách tạo tình huống, cách diiễn đạt, ngôn ngữ, cách tạo lập đoạn văn

- Bài viết sử dụng linh hoạt phơng thức biểu đạt cha

- Các hình thức đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm có đợc sử dụng cách có hiệu khơng - Bài viết có sinh động hấp dẫn khơng

Sau tổ chức cho học sinh thực hành, giáo viên nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm chốt kiến thức

Thanh QuyÕt

- TrËn Hµ Hồi(3/1 ÂL)

- Trận Ngọc Hồi(Sáng mồng 5/1 ÂL)

- Trận đánh thành Thăng Long( Tra mồng 5/1 ÂL) - Sự thất bại quân Thanh Lê Chiờu Thng

Đề IV: Kể lại kỷ niệm sâu sắc em với ngời bạn thân

I Më bµi:

- Giới thiệu câu chuyện c k

II Thân bài:

K lại nội dung diễn biến câu chuyện theo trình tự định (Không gian, thời gian )

III Kết bài: Rút họ về tình bạn

* Thực hành tổng hợp

(18)

THÁNG 12

Ngày soạn: 27,28,29/11 Ngày dạy: - 30/ 12/2011

Tiết 1,2,3

CẢM THỤ CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI I Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh nắm bước làm văn cảm thụ, từ đoạn thơ, đoạn văn học, viết cảm thụ hoàn chỉnh

- Rèn luyện cho học sinh kỹ cảm thụ văn học II Chuẩn bị: Thầy: Soạn giáo án

Trò: Học thuộc thơ đại, tóm tắt tác phẩm truyện III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra: Gv kiểm tra việc học thuộc lòng thơ học sinh Bài

Hoạt động thầy trò Nội dung

*Hoạt động I: Khi hướng dẫn Hs làm văn cảm thụ, Gv thực theo thứ tự bước sau:

1 Bước 1:

- Đọc kỹ đề bài, nắm đề yêu cầu - Đọc kỹ đoạn thơ, đoạn văn xác định nội dung nghệ thuật đoạn văn, đoạn thơ mà đề cho

2 Bước 2:

- Đoạn thơ, đoạn văn có cần phân ý khơng? Nếu có: Phân thành ý, đặt tiêu đề cho ý

- Tìm dấu hiệu nghệ thuật ý?(Dấu hiệu nghệ thuật gọi điểm sáng nghệ thuật) Gọi tên biện pháp nghệ thuật qua dấu hiệu Bước 3:

- Lập dàn ý cho đoạn văn cảm nhận

- Ở dấu hiệu nghệ thuật cần: Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật với nội dung đoạn

I Cách làm văn cảm nhận Bước 1:

- Đọc kỹ đoạn thơ, đoạn văn xác định nội dung nghệ thuật đoạn văn, đoạn thơ mà đề cho

2 Bước 2:

- - Tìm dấu hiệu nghệ thuật ý, gọi tên biện pháp nghệ thuật qua dấu hiệu Bước 3:

- Ở dấu hiệu nghệ thuật cần: Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật với nội dung đoạn thơ, đoạn văn cảm nhận

(19)

thơ, đoạn văn cảm nhận

- Dự kiến nêu cảm nghĩ, đánh giá, liên tưởng theo hiểu biết Hs

4 Bước 4: Viết thành đoạn văn cảm thụ dựa vào nội dung tìm hiểu ba bước

* Hoạt động II: Thực hành

1 Bài thơ Đồng chí - Chính Hữu

? Em hày đọc thuộc lòng thơ trình bày hồn cảnh sáng tác thơ

Bài tập 1: Cảm nhận em đoạn thơ sau: Đêm rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đàu súng trăng treo

(Đồng chí - Chính Hữu) Gợi ý:

? Nội dung khái quát đoạn thơ - Tình đồng chí đồng dội người lính phiên canh gác đêm

? Em có nhận xét bút pháp miêu tả Chính Hữu qua đoạn thơ

- Câu thơ vừa tả cảnh thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng

? Hồn cảnh chiến đấu người lính

- Tác giả tả cảnh người lính phục kích chờ giặc đêm sương muối

- Súng hướng mũi lên trời có ánh trăng lơ lửng trời treo đầu súng Đồng thời "Đầu súng trăng treo" mang ý nghĩa tượng trưng

- Ba câu thơ có kết hợp bút pháp thực lãng mạn: Vừa thực, vừa mơ, vừa xa vừa gần, vừa mang tính chiến đấu vừa mang tính trữ tình Vừa chiến sĩ vừa thi sĩ

=> Giáo viên bình: Đây hình ảnh đẹp tượng trưng cho tình cảm sáng người chiến sĩ Mối tình đồng chí nảy nở, vươn cao, tỏa sáng từ đời chiến đấu Hình ảnh thật độc đáo gây xúc động bất ngờ, thú vị cho người đọc Nó nói lên đầy đủ ý nghĩa cao đẹp mục đích

giá, liên tưởng theo hiểu biết Hs

4 Bước 4: Viết thành đoạn văn cảm thụ dựa vào nội dung tìm hiểu ba bước

II: Thực hành

1 Bài thơ Đồng chí - Chính Hữu Bài tập 1: Cảm nhận em về đoạn thơ sau:

Đêm rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên chờ giặc tới

Đàu súng trăng treo

(Đồng chí - Chính Hữu)

Gợi ý:

- Câu thơ vừa tả cảnh thực vừa mang nét tượng trưng

- Tác giả tả cảnh người lính phục kích chờ giặc đêm sương muối

- Súng hướng mũi lên trời có ánh trăng lơ lửng trời treo đầu súng Đồng thời "Đầu súng trăng treo" mang ý nghĩa tượng trưng

- Ba câu thơ có kết hợp bút pháp thực lãng mạn: Vừa thực, vừa mơ, vừa xa vừa gần, vừa mang tính chiến đấu vừa mang tính trữ tình Vừa chiến sĩ vừa thi sĩ

(20)

lí tưởng chiến đấu mối tình đồng chí thiêng liêng anh đội Cụ Hồ

2 Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá - Huy cận

? Trình bày thời gian, hoàn cảnh sáng tác thơ

? Cảm hứng bao trùm toàn thơ - Cảm hứng thiên nhiên, vũ trụ người lao động vùng mỏ Quảng Ninh

Bài tập 2: Phát biểu cảm nhậ em đoạn thơ sau:

Mặt trời xuống biển hịn lửa, Sóng cài then đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại khơi. Câu hát căng buồm gió khơi.

(Trích: Đồn thuyền đánh cá - Huy Cận) * Hướng dẫn Hs cảm nhận

? Nêu nội dung đoạn thơ

- Hình ảnh người đoàn thuyền cảnh khơi

? Những nét độc đáo nghệ thuật đoạn thơ - Hình ảnh so sánh: Mặt trời với hịn lửa

Hình ảnh ẩn dụ: Sóng then cửa, đêm -cánh cửa khổng lồ

- Từ ngữ gợi tả: "lại"

=> Gợi liên tưởng vũ trụ ngơi nhà khổng lồ cịn đêm cánh cửa

- Bút pháp có kết hợp tả thực lãng mạn câu thơ thứ 4: Câu hát căng buồm gió khơi Ba vật xuất câu thơ vừa miêu tả khí hứng khởi, hào hứng cảnh khơi người dân làng chài, vừa cho thấy thuyền cảnh khơi nhận ủng hộ TN, vũ trụ…

3 Bài thơ: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính

-Hình ảnh thật độc đáo gây xúc động bất ngờ, thú vị cho người đọc Nó nói lên đầy đủ ý nghĩa cao đẹp mục đích lí tưởng chiến đấu mối tình đồng chí thiêng liêng anh đội Cụ Hồ

2 Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá -Huy cận

Bài tập 2: Phát biểu cảm nhậ của em đoạn thơ sau:

Mặt trời xuống biển hịn lửa,

Sóng cài then đêm sập cửa. Đoàn thuyền đánh cá lại khơi. Câu hát căng buồm gió khơi.

(Trích: Đồn thuyền đánh cá -Huy Cận)

- Hình ảnh đoàn thuyền đánh cá cảnh khơi

- Hình ảnh so sánh: Mặt trời với hịn lửa

=> Gợi liên tưởng vũ trụ nhà khổng lồ đêm cánh cửa

- Hình ảnh ẩn dụ Sóng cài then, đêm sập cửa độc đáo chỗ gợi an tồn, gần gũi người thiên nhiên

(21)

Phạm Tiến Duật

? Em trình bày thời gian, hoàn cảnh sáng tác thơ

C âu 3: Cảm nhận em đoạn thơ sau: Khơng có kính xe khơng có đèn,

Khơng có mui xe, thùng xe có xước Xe chạy miền nam phía trước. Chỉ cần xe có trái tim (BT TĐ xe KK - PTD)

Gợi ý cảm thụ

? Nội dung đoạn thơ

- Hs: Sự thiếu thốn đến trần trụi xe vận tải tuyến dường Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ ý chí tâm giải phóng miền nam thống đất nước người chiến sĩ lái xe

? Các biện pháp tu từ ụng nghệ thuật nhà thơ sử dung để diễn đạt nội dung

- Điệp từ: khơng có

- Hình ảnh thơ đối lập: hai câu tdướidoois lập với hai câu

- Hình ảnh hốn dụ: Trái tim

=>Tình yêu tổ quốc, tình thương đồng bào, đồng chí miền Nam đau khổ khích lệ, động viên người chiến sĩ vững tay lái xe tới đích ?

- Bốn câu thơ dựng hai hình ảnh đối lập đầy kịch tính, bất ngờ, thú vị Hai câu đầu dồn dập, mát, khó khăn qn địch gieo xuống : khơng kính, khơng đèn, khơng mui, thùng xe có xước

- Điệp ngữ “khơng có” nhắc lại ba lần nhân lên ba lần thử thách khốc liệt Hai câu cuối âm điệu đối chọi lại, trôi chảy, êm ru

- Hình ảnh đậm nét Vậy đồn xe chiến thắng, vượt lên bom đạn, hăm hở hướng phía trước, hướng tiền tuyến lớn với tình cảm thiêng liêng “vì miền Nam.” Vì chiến đấu giành độc lập, thống cho nước đặc biệt, tỏa sáng chói ngời đoạn thơ hình ảnh “trong xe có trái tim.”

3 Bài thơ: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - Phạm Tiến Duật Câu 3: Cảm nhận em về đoạn thơ sau:

Khơng có kính xe khơng có đèn,

Khơng có mui xe, thùng xe có xước

Xe chạy miền nam phía trước.

Chỉ cần xe có trái tim (BT TĐ xe KK -PTD)

- Bốn câu thơ dựng hai hình ảnh đối lập đầy kịch tính, bất ngờ, thú vị Hai câu đầu dồn dập, mát, khó khăn qn địch gieo xuống : khơng kính, khơng đèn, khơng mui, thùng xe có xước

- Điệp ngữ “khơng có” nhắc lại ba lần nhân lên ba lần thử thách khốc liệt Hai câu cuối âm điệu đối chọi lại, trơi chảy, êm ru

- Hình ảnh đậm nét Vậy đoàn xe chiến thắng, vượt lên bom đạn, hăm hở hướng phía trước, hướng tiền tuyến lớn với tình cảm thiêng liêng “vì miền Nam.” Vì chiến đấu giành độc lập, thống cho nước đặc biệt, tỏa sáng chói ngời đoạn thơ hình ảnh “trong xe có trái tim.”

(22)

- Thì cội nguồn sức mạnh đoàn xe, gốc rể phẩm chất anh hùng người cầm lái tích tụ, đọng kết lại “trái tim” gan góc, kiên cường,giàu lĩnh chan chứa tình yêu thương Phải trái tim co người cầm lái ?

=>Tình yêu tổ quốc, tình thương đồng bào, đồng chí miền Nam đau khổ khích lệ, động viên người chiến sĩ vững tay lái xe tới đích ?

GV bình: Và ẩn sau ý nghĩa “trái tim cầm lái”, câu thơ muốn hướng ngưới đọcvề chân lý thời đại :sức mạnh định chiến thắng vũ khí, cơng cụ… mà co người, người mang trái tim nồng nàn yêu thương, ý chí kiên cường, dũng cảm, niền lạc quan niền tin vững Có thể nói, thơ, hay câu thơ cuối Nó “con mắt thơ” bật sáng chủ đề, tỏa sáng vẻ đẹp hìng tường nhân vật thơ Bài thơ khép lài mà âm hưởng vang xa nhờ câu thơ Bài thơ: Bếp lửa - Bằng Việt

Câu 4: Cảm nhận em hay, đẹp của đoạn thơ sau:

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nộng đượm

Cháu thương bà nắng mưa (Bếp lửa - Bằng Việt)

- Những hình ảnh mở đầu vừa thực vừa hư truyện cổ tích

- Ngọn lửa nhỏ mờ sương sớm mai hình ảnh lúc ẩn lúc tạo nên quãng cãnh trữ tình làm lay động cảm xúc dạt tác giả - Bếp lửa ! hình ảnh bếp lửa từ sâu thẳm tiềm thức ẩn , mờ nỗi nhớ nôn nao đứa cháu xa cách lâu ngày - Từ "ấp iu" dúng sáng tạo Đó kết rút gọn nối kết bao từ " ấp lửa , chắt chiu , nâng niu " Đi với động từ tính từ " nồng đượm " Những điều nói lên bếp lửa có linh hồn, trở thành bếp lửa ủ chứa

Phải trái tim co người cầm lái ?

3 Bài thơ: Bếp lửa - Bằng Việt Câu 4: Cảm nhận em cái hay, đẹp đoạn thơ sau: Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nộng đượm Cháu thương bà nắng mưa

(Bếp lửa - Bằng Việt) - Những hình ảnh mở đầu vừa thực vừa hư truyện cổ tích

- Ngọn lửa nhỏ mờ sương sớm mai hình ảnh lúc ẩn lúc tạo nên quãng cãnh trữ tình làm lay động cảm xúc dạt tác giả

(23)

tình thương cháu đôi với đời lam lũ , trai qua " nắng mưa " người Bà

Câu 5: Cảm nhận em đoạn thơ sau Rồi sớm chiều lại bếp lủa bà nhen Một luẳ lịng bà ln ủ sẳn Một luẳ chứa niềm tin dai dẳng (Bếp lửa - BV)

- Một lần qua lời thơ tác giả ta cảm nhận khó nhọc người bà ngày ngày, sớm chiều nhen bếp lửa

- Tại bà nhẫn nại hi sinh đến vậy! Do lịng bà ln có luẳ niềm tin ủ sẳn Ngọn lửa niềm tin đất nước hịa bình độc lập, sống nâng cao, khơng cịn viễn cảnh đói nghèo nữa, đất nước thống với nhau, người thân gia đình khơng cịn chịu cảnh li mà sum họp bà lúc cuối đời

=>Là lửa niềm tin đứa cháu sau nên người , noi gương cha mẹ, nhận khó nhọc bà cơng việc ni dạy cháu tù người cháu tâm học thành tài để xây dựng đất nước tươi đẹp hơn, giàu đẹp

4 Bài thơ: Ánh trăng - Nguyễn Duy ? Cho biết hoàn cảnh sáng tác thơ ? Đề tài nhà thơ Nguyễn Duy đề cập đến thơ

trong sâu thẳm tiềm thức ẩn , mờ nỗi nhớ nôn nao đứa cháu xa cách lâu ngày

- Từ "ấp iu" dúng sáng tạo Đó kết rút gọn nối kết bao từ " ấp lửa , chắt chiu , nâng niu " Đi với động từ tính từ " nồng đượm " Những điều nói lên bếp lửa có linh hồn , trờ thành bếp lửa ủ chứa tình thương cháu đôi với đời lam lũ , trai qua " nắng mưa " người Bà Câu 5: Cảm nhận em đoạn thơ sau

Rồi sớm chiều lại bếp lủa bà nhen

Một luẳ lịng bà ln ủ sẳn Một luẳ chứa niềm tin dai dẳng

(Bếp lửa - BV)

- Một lần qua lời thơ tác giả ta cảm nhận khó nhọc người bà ngày ngày, sớm chiều nhen bếp lửa

- Tại bà nhẫn nại hi sinh đến vậy! Do lịng bà ln có luẳ niềm tin ủ sẳn

(24)

- Hình ảnh người lính sau chiến tranh Đạo lí Uống nước nhớ nguồn

Câu 6: Cảm nh ận em hay đoan thơ sau

Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình

ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình

- Mặc cho người vơ tình “ trăng trịn vành vạnh” Đó hình ảnh tượng trưng cho khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ “ ánh

trăng im phăng phắc

- phép nhân hóa khiến hình ảnh vầng trăng người cụ thể, người bạn, nhân chứng, nghĩa tình vơ tình nghiêm khắc nhắc nhở người đừng quên khứ

- “ Ánh trăng im phăng phắc” đủ làm

người “ giật mình” nhận vơ tình khơng nên có, lãng qn đáng trách

- Con người vơ tình, lãng qn, thiên nhiên nghĩa tình khứ vẹn nguyên vĩnh

1 Làng - Kim Lân

? Trình bày hoàn cảnh sáng tác văn làng Kim Lân

- Hs trình bày, Gv kháI quát chốtt kiến thức ? Cho biết tình truyện ngắn

- Nh Kim Lân đặt nhân vật ơng Hai vào tình gay cấn Ông Hai vốn yêu làng, lúc tự hào khoe khoang làng với giàu có tinh thần kháng chiến Nhưng ông nhận tin set đánh mang tai từ người tản cư - làng ông theo Tây, làm việt gian Ông vô đau đớn tủi hổ nhục nhã

Duy

Câu 6: Cảm nh ận em cái hay đoan thơ sau Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình

ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình

- Mặc cho người vơ tình “

trăng trịn vành vạnh” Đó

hình ảnh tượng trưng cho q khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ “ ánh trăng im

phăng phắc

- phép nhân hóa khiến hình ảnh vầng trăng người cụ thể, người bạn, nhân chứng, nghĩa tình vơ tình nghiêm khắc nhắc nhở người đừng quên khứ

- “ Ánh trăng im phăng phắc”

nhưng đủ làm người “ giật mình” nhận vơ tình khơng nên có, lãng qn đáng trách

- Con người vơ tình, lãng qn, thiên nhiên nghĩa tình q khứ vẹn ngun vĩnh

ƠN TẬP TRUYỆN HIỆN ĐẠI

1 Làng - Kim Lân

(25)

2 Lặng lẽ Sa Pa - Nguyn Thnh Long

? Trình bày hoàn cảnh sáng tác văn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long

- Hs trình bày, Gv kháI quát chètt kiÕn thøc ? Cho biÕt t×nh hng cđa trun ngắn

- Truyn ngn Lng l Sa Pa có tình đơn giản Câu chuyện xoay quanh gặp gỡ tình cờ nhân vật anh Thanh niên với ông Hoạ sĩ già Kỹ sư trẻ diễn vịng ba mươi phút đỉnh núi Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét Cuộc gặp gỡ bất ngờ để lại lòng nhân vật ấn tượng sâu sắc lí tưởng mục đích sống

3 Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng.

? Tr×nh bày hoàn cảnh sáng tác văn Chiếc Lợc Ngà nhà văn Nguyễn Quang Sáng

- Hs trình bày, Gv kháI quát chốtt kiến thức ? Cho biết tình truyện ngắn

- Tỡnh truyện ngắn Chiếc lược ngà thật éo le Anh Sáu sau tám năm xa nhà làm kháng chiến, chuyến nghỉ phếp thăm quê trước chuyển đơn vị với anh thật ý nghĩa anh gặp - đứa gái anh chưa gặp mặt Nhưng bé Thu không nhận anh cha Ngày anh lúc bé Thu nhận anh cha

Ơng vơ đau đớn tủi hổ nhục nhã Các tạo tình nhà văn Kim Lân muốn làm bật lòng yêu làng gắn liền với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến người nông dân Việt Nam thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp

2 Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long

- Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa có tình đơn giản Câu chuyện xoay quanh gặp gỡ tình cờ nhân vật anh Thanh niên với ông Hoạ sĩ già cô Kỹ sư trẻ diễn vòng ba mươi phút đỉnh núi Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét Cuộc gặp gỡ bất ngờ để lại lòng nhân vật ấn tượng sâu sắc lí tưởng mục đích sống Cách tạo tình nhà văn Nguyễn Thành Long muốn làm bật hình ảnh người lao động âm thầm lặng lẽ, đầy trách nhiệm để cống hiến cho đất nước, cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc năm 70 kỷ XX

3 Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng.

(26)

- Ở chiến khu lúc anh nhớ con, anh dồn hết tâm lực vào việc tạo lược ngà để tặng Nhưng anh chưa kịp trao lược cho anh hy sinh trận càn giặc Mỹ

chuyển đơn vị với anh thật ý nghĩa anh gặp -đứa gái anh chưa gặp mặt Nhưng bé Thu không nhận anh cha Ngày anh lúc bé Thu nhận anh cha

- Ở chiến khu lúc anh nhớ con, anh dồn hết tâm lực vào việc tạo lược ngà để tặng Nhưng anh chưa kịp trao lược cho anh hy sinh trận càn giặc Mỹ

- Tạo tình Nguyễn Quang Sáng muốn ca ngợi tình cảm cha sâu nặng anh sáu bé Thu hoàn cảnh éo le, vùa lời lên án tố cáo tội ác chiến tranh gây cho bao gia đình Việt Nam

Củng cố: Kỹ viết văn cảm thụ đoạn thơ, đoạn văn Dặn dị: Ơn tập, viết hoàn chỉnh văn cảm nhận chữa

Tiết 4,5

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh nắm kiến thức học từ vựng Tiếng Việt Vận dụng kiến thức học vào việc giải tập, tạo lập đoạn văn có sử dụng tượng từ vựng học

- Rèn luyện cho học sinh kỹ vận dụng, thực hành tiếng Việt nói, viết tạo lập văn

II Chuẩn bị: Thầy: Soạn giáo án

Trị: Ơn tập nhà, xem lại tập Tiếng Việt SGK Ngữ văn tập I

III Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra: Gv kiểm tra việc học thuộc lòng thơ học sinh Bài

A KIẾN THỨC CƠ BẢN

(27)

1 Tõ mỵn:

Là từ vay mợn tiếng nớc để biểu thị vật, tợng, đặc điểm mà tiếng Việt cha có từ thích hợp để biểu thị

*VÝ dơ: Cưu Long, du kÝch, hi sinh 2.Từ ngữ địa phương:

Từ ngữ địa phương từ ngữ sử dụng số địa phương định * Ví dụ:

“ Rứa hết chiều ni em

Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi!” ( Tố Hữu - Đi em)

- từ (rứa, ni, chi) sử dụng miền Trung *Mét sè t địa phương khác:

C¸c vïng miỊn VÝ dơ

Từ địa phương Từ toàn dân

Bắc Bộ biu điện bưu điện

Nam Bộ dề, dui về, vui

Nam Trung Bộ béng bánh

Thừa Thiên HuÕ ngã

3 Biệt ngữ xã hội:

- Biệt ngữ xó hi từ ngữ ch c dựng tầng lớp xã hội nhất định

* Ví dụ:

- Chán q, hơm phải nhận ngỗng cho kiểm tra tốn. - Trúng tủ, đạt điểm cao lớp

+ Ngỗng: điểm 2

+ trúng tủ: vào chuẩn bị tốt ( Được dùng tầng lớp học sinh, sinh viên ) *Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội:

- ViƯc sư dơng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình giao tiếp

- Trong thơ văn, tác giả sử dụng số từ ngữ thuộc lớp từ để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội ngơn ngữ, tính cách nhân vật - Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu từ ngữ tồn dân có nghĩa tương đương để sử dụng cần thiết

B luyªn TẬP

Bài tập 1: Trong từ sau, từ từ ghép, từ từ láy?

Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánh.

Gợi ý:

(28)

* Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh

Bài tập 2: Trong từ láy sau đây, từ láy có “giảm nghĩa” từ láy có “tăng nghĩa” so với nghĩa yếu tố gốc?

trăng trắng, sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốp.

Gợi ý:

* Những từ láy có “ giảm nghĩa”: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xơm xốp.

* Những từ láy có “ tăng nghĩa”: sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô, Bài tập Đặt câu với từ: nhỏ nhắn, nhẹ nhàng, nhẹ nhõm, nhỏ nhẻ Gợi ý:

- Bn Hoa trông thật nhỏ nhắn, dễ thơng - Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo

- Làm xong cơng việc, thở phào nhẹ nhõm nh trút đợc gánh nặng - Bạn Hoa ăn nói thật nhỏ nhẻ

Bài tập :

Cho từ sau: lộp bộp, róc rách, lênh khênh, thánh thót, khệnh khạng, ạt, chiếm chệ, đồ sộ, lao xao, um tùm, ngoằn ngoèo, rì rầm, nghêng ngang, nhấp nhô, chan chát, gập ghềnh, loắt choắt, vèo, khùng khục, hổn hển.

Em x p t v o c t tế ộ ương ng b ng sau:ứ ả

Từ tượng Từ tượng hình

- Lộp bộp, róc rách, thánh thót, ào, lao xao, rì rầm, chan chát, vèo, khùng khục, hổn hển

- Lênh khênh, khệnh khạng, chếm chệ, đồ sộ, um tùm, ngoằn ngoèo, nghêng ngang, nhấp nhô, gập ghềnh, loắt choắt.

Bài tập 5: Tìm số từ ngữ địa phương nơi em ở vùng khác mà em biết Nêu từ ngữ toàn dân tương ứng?

Gợi ý

Trái - Chén - bát Mè - vừng Thơm - dứa

Bài tập 6: Hãy từ địa phương câu thơ sau: a, Con tiền tuyến xa xôi

Yêu bầm yêu nước, đôi mẹ hiền b, Bác kêu đến bên bàn,

Bác ngồi bác viết nhà sàn đơn sơ. Gợi ý

Các từ ngữ địa phương: a, bầm

(29)

Bài tập7:

Sưu tầm số câu ca dao, hị vè có sử dụng từ ngữ địa phương? Gợi ý:

+ Đứng bên ni đồng ngú bờn tờ ng mênh mông bát ngát, ng bờn tê ng ngú bờn ni ng bát ngát mênh mông.

+ ng v x Hu quanh quanh, Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ. + Túc đến lưng vừa chừng em bối Để chi dài, bối rối anh

+ Dầu mà cha mẹ không dung

Đèn chai nhỏ nhựa, em lăn vô. + Tay mang khăn gói sang sơng Mẹ kêu khốn tới, thương chồng khốn lui. + Rứa hết chiều ni em mãi

Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi.

Củng cố: Gv hệ thống lại kiến thức tiếng Việt ôn tập lại

Dặn dị: Ơn tập lại kiến thức học Làm tập lại SGK Đủ giáo án dạy thêm tháng 12/ 2011

Ký duyệt:

Th¸ng 1/2012

Ngày soạn: 23-28/12/2011 Ngày dạy: 1/1- 31/1/2012

(30)

Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc nội dung phần tập làm văn học ngữ văn thấy đợc chất tích hợp chúng với văn chung Thấy đợc tính kế thừa phát triển nội dung tập làm văn học lớp cách so sánh với nội dung kiểu văn học lớp dới

Kỹ năng: Rèn cho học sinh có kỹ tạo lập văn thuyết minh có sử dung yếu tố miêu tả, số biện pháp nghệ thuật Kỹ vận dụng linh hoạt phơng thức miêu tả, biểu cảm, nghị luận văn tự sự, hình thức đối thoại độc thoại nội tâm văn tự

Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức chuẩn bị nhà B C huẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn nội dung ơn tập Trị: Soạn học

C Tiến trình lên lớp 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ: 3- Bài mới:

TiÕt 1, 2:

Hoạt đông thầy trò Nội dung cần đạt * Hoạt động I: Giáo viên hớng dẫn học

sinh tr¶ lời câu hỏi sgk

? Tập làm văn ngữ văn tập có nội dung lớn nào?

? Những nội dung trọng tâm cần ý?

a - Văn thuyết minh với trọng tâm luyện việc kết hợp thuyết minh với biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả b - Văn tự với hai trọng tâm:

+ Sự kết hợp tự biểu cảm miêu tả nội tâm, tự sù víi lËp luËn

+ Một số nội dung văn tự nh: đối thoại độc thoại nội tâm tự sự, ngời kể chuyện vai trò ngời kể chuyện tự

* Hoạt động II: Vai trò tác dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả văn thuyết minh

- Trong thuyết minh, nhiều ngời ta phải kết hợp với biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả để viết đợc sinh động hấp dẫn Ví dụ: Chẳng hạn thuyết minh ngơi chùa cổ, ngời thuyết minh có phải sử dụng liên t-ởng, tởng tợng, lối so sánh, nhân hố (nh ngơi chùa tự kể chuyện )

để khơi gợi cảm thụ đối tợng thuyết minh Và đơng nhiên phải vận dụng miêu tả để ngời nghe hình dung ngơi chùa có dáng vẻ nh ; màu sắc, khơng gian, hình khối, cảnh vật xung quanh

* Giáo viên : Nh vậy, thuyết minh mà

1 Tập làm văn ngữ văn tập có nội dung lớn nào?

a - Văn thuyết minh với trọng tâm luyện việc kết hợp thuyết minh với biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả b - Văn tự với hai trọng tâm:

+ Sự kết hợp tự biểu cảm miêu tả nội tâm, tự với lập luận + Một số nội dung văn tự nh: đối thoại độc thoại nội tâm tự sự, ngời kể chuyện vai trò ngời k chuyn t s

2 Nêu vai trò tác dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả văn thuyết minh

Trong thuyt minh, nhiu ngời ta phải kết hợp với biện pháp nghệ thuật yếu tố miêu tả để viết đợc sinh động hấp dẫn Ví dụ: Chẳng hạn thuyết minh chùa cổ, ngời thuyết minh có phải sử dụng liên tởng, tởng tợng, lối so sánh, nhân hố (nh ngơi chùa tự kể chuyện )

(31)

thiếu yếu tố miêu tả, biện pháp nghệ thuật thuyết minh khô khan thiếu sinh động

sinh động.phân

TiÕt 3.4

* Hoạt đông III: Phân biệt văn miêu tả thuyết minh Phân biệt văn miêu tả thuyết minh

* Gi¸o viên : Cho học sinh thảo luận, nêu ý kiến

Giáo viên tổng hợp ý kiến, treo bảng phụ hc sinh quan sỏt.

Miêu tả Thuyết minh

- (Đối tợng miêu tả thờng vật, ngời, hoàn cảnh cụ thể)

- Có h cấu tởng tợng, không thiết phải trung thành với vật

- Dùng nhiều so sánh , liên tởng

- Mang nhiều cảm xúc chủ quan cđa ngêi viÕt - Ýt dïng sè liƯu thĨ, chi tiÕt

- Dïng nhiỊu s¸ng t¸c văn chơng, nghệ thuật

- tính khuôn mẫu - §a nghÜa

(Đối tợng thuyết minh th-ờng vật, đồ vật …) - Trung thành với đặc điểm đối tợng , vật - Bảo đảm tính khách quan, khoa học

- dùng tởng tợng , so sánh - Dùng số liƯu thĨ, chi tiÕt - øng dơng nhiỊu tình sống, văn hoá, khoa học

- Thờng theo số yêu cầu giống (mẫu) - Đơn nghĩa

* Hot ng IV: Ni dung văn tự (tiếp theo)

? Vai trò yếu tố miêu tả?

? Vai trò yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận văn tự sự?

- Vn bn t sự: trình bày lại chuỗi việc, có mở đầu, diễn biến, kết thúc, dẫn đến ý nghĩa

- Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm sinh động

- Miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại hình thức quan trọng để thể nhân vật văn tự

- Yếu tố nghị luận: thờng đợc diễn đạt hình thức lập luận làm cho câu chuyện thêm phần triết lí

* Cho ví dụ văn tự học có sử dụng yếu tố miêu tả ni tõm

- Giáo viên treo bảng phụ cho häc sinh quan s¸t, nhËn xÐt

a - Thực mẹ không lo lắng không ngủ đợc Mẹ tin đứa mẹ lớn Mẹ tin vào chuẩn bị chu đáo cho trớc ngày khai tr-ờng Cịn điều để lo lắng đâu ! Mẹ không lo nhng không ngủ đợc Cứ nhắm mắt lại dờng nh vang bên tai tiếng đọc trầm bổng: "Hằng

4 Nội dung văn tự - Văn tự sự: trình bày lại chuỗi việc, có mở đầu, diễn biến, kết thúc, dẫn đến ý nghĩa

Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn, gợi cảm sinh động - Miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại hình thức quan trọng để thể nhân vật văn tự

- Yếu tố nghị luận: thờng đợc diễn đạt hình thức lập luận làm cho câu chuyện thêm phần triết lí

(32)

năm vào cuối thu Mẹ âu yếm nắm tay dẫn đờng làng dài hẹp"

(Cổng trờng mở ra) * Giáo viên : Những kĩ kiểu văn tự phần Tập làm văn soi sáng thêm nhiều cho việc đọc - hiểu văn tác phẩm tơng ứng SGK

Ví dụ: Khi đọc Truyện Kiều, nhờ yếu tố đối thoại độc thoại nội tâm (qua kiến thức tập làm văn) giúp cho ngời đọc hiểu sâu sắc nhân vật truyệnKiều: (Kiều lầu Ngng Bích - với suy nghĩ nội tâm thấm nhuần đạo hiếu đức hi sinh)

b - … Xãt ngêi tùa cưa h«m mai

Quạt nồng ấp lạnh giờ? Sân lai cách nắng ma

Có gốc tử vừa ngời ôm …"

c - Truyện ngắn "Làng" Kim Lân có nhiều đoạn đối thoại, đối thoại ông Hai thằng út, đoạn độc thoại nội tâm ông Hai sau biết tin làng Dầu theo giặc

"Ông kiểm điểm ngời óc Khơng mà, họ tồn ngời có tinh thần mà Họ lại làng, tâm sống chết với giặc, có đời lại can tâm làm điều nhục nhã ! …"

- Đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghi luận:“lão không hiểu tôi nghĩ buồn ngời nghèo nhiều tự ngày thêm đáng buồn”

đoạn van có sử dung yếu tố nghi luận… vua quang trung cỡi voi doanh an ủi quân lính … thay long đổi dạ….chớ bảo ta khơng nói trớc

( Trích Hồng lê thống chí) * Hoạt động V: Đối thoại độc thoại độc thoại nội tâm văn tự

? Thế đối thoại, độc thoại độc thoại nộ tâm văn bn t s

- Hs: Trả lời, Gv khái qu¸t, chèt kiÕn thøc

Gv: Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm hình thức quan trọng để thể nhân vật văn tự

+ Đối thoại hình thức đối đáp, trò chuyện gia hai ậơc nhiều ngời Trong văn tự sự, đối thoại đợc thể gạch đầu dòng đầu lời trao đáp

+ Độc thoại: Là lời ngời nói với nói với tng t-ng

+ Độc thoại nội tâm: Khi ngời nói không thành

mt li l dng nh vang bên tai tiếng đọc trầm bổng: "Hằng năm vào cuối thu Mẹ âu yếm nắm tay dẫn đờng làng dài hẹp"

Ví dụ: Khi đọc Truyện Kiều, nhờ yếu tố đối thoại độc thoại nội tâm (qua kiến thức tập làm văn) giúp cho ngời đọc hiểu sâu sắc nhân vật truyệnKiều: (Kiều lầu Ngng Bích - với suy nghĩ nội tâm thấm nhuần đạo hiếu đức hi sinh) …"

VÝ dô

"Ơng kiểm điểm ngời óc Khơng mà, họ tồn ngời có tinh thần mà Họ lại làng, tâm sống chết với giặc, có đời lại can tâm làm điều nhục nhã ! …" * Những điều viết lên cát mau chóng xố nhồ theo thời gian, nh khơng xố đợc điều tốt đẹp đợc ghi tạc đá, lòng ng-ời

5 Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự

- Đối thoại: hình thức đối đáp, trị chuyện gia hai ậơc nhiều ngời Trong văn tự sự, đối thoại đợc thể gạch đầu dòng đầu lời trao đáp

(33)

lêi

? Vai trị, tác dụng hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự

- Hs: Thể thái độ yêu ghét phân minh nhân vật, gúp ngời đọc cảm nhận đợc chiều sâu tâm lý tinh tế, nhạy cảm nhân vật, tạo cho câu chuyện có khơng khí gần gũi, thật nh cuuộc sống diễn thực tế

? Em h·y lÊy vài ví dụ hìnhthức lời thoại

- Đoạn ông Hai với thằng Húc(đối thoại)

- Đoạn ông Hai chửi ngời làng Dầu ( c thoi)

- Hs: Lần lợt lấy vÝ dơ, Gv nhËn xÐt cho ®iĨm

* Hoạt động VI: Ngôi kể văn tự ? Trình bày hiểu biết em ngơi kể thứ kể thứ ba

- Hs: Trình bày, Gv chốt kiến thức

? Những u điểm hạn chế kể

- Hs: Thảo luận trả lời - NhómI: Ưu điểm - NhãmII: H¹n chÕ

ngời nói với nói với tởng tng

- Độc thoại nội tâm:

- Vai trò, tác dụng đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự:

Thể thái độ yêu ghét phân minh nhân vật, gúp ngời đọc cảm nhận đợc chiều sâu tâm lý tinh tế, nhạy cảm nhân vật, tạo cho câu chuyện có khơng khí gần gũi, thật nh cuuộc sống diễn thực tế

6 Ngôi kể văn tự

- Ngôi kể thứ nhất: Văn lợc ngà Nguyễn Quang Sáng, Cố Hơng - Lỗ Tấn

- Ngôi kể thứ ba: Làng - Kim Lân, Lặng LÏ Sa Pa - Ngun Thµnh Long

TiÕt 5,6

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt * Hoạt động VII: Phân biệt văn tự s

với văn khác

? Phân biệt văn tự với vă khác

- Tự sự: Trình bày chuỗi việc - Miêu tả: Đối tợng ngời, vật, tợng tái đặc điểm chúng

- Thuyết minh: Trình bày tri thức khoa học i tng

- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm - Điều hành: Hành - Biểu cảm: Cảm xúc

? So sánh Văn tự thể loại văn tự

- Giống: Kể việc - Khác:

7 Phân biệt văn tự với văn khác

- T s: Trình bày chuỗi việc - Miêu tả: Đối tợng ngời, vật, tợng tái đặc điểm chúng

- Thuyết minh: Trình bày đối tợng thuyết minh, cần làm rõ chất bên nhiều phơng diện có tính cht khỏch quan

- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm - Điều hành: Hành - Biểu cảm: Cảm xúc

* So sánh văn tự thể loại văn bản tự sự

- Giống: Kể việc - Khác:

+ Văn tự sự: Xét phơng diện hình thức phơng thức

(34)

+ Văn tự sự: Xét hình thøc ph¬ng thøc

+ Thể loại tự đa dạng: Truyện ngắn, tiểu thuyết (nét độc đáo hình thức thể loại tự sự; kịch phong phú đa dạng) + Cốt truyện – nhân vật – việc kt cu

? Phân biệt Kiểu văn biểu cảm thể loại trữ tình

- Ging: Chứa đựng cảm xúc, T/c chủ đạo

- Kh¸c nhau:

+ Văn biểu cảm bày tỏ cảm xúc đối tợng (văn xuối)

+ Tác phẩm trữ tình: Đời sống phong phú chủ thể trớc vấn đề đời sống (Thơ) ? Giải thích văn có đủ yếu tố miêu tả, nghị luận, biểu cảm mà gọi văn tự Theo em, liệu có văn vận dụng phơng thức biểu đạt hay khơng

- Häc sinh: Th¶o ln tr¶ lời Gv tổng hợp khái quát kiến thức

Gv: Treo bảng phụ - Hs: Lên bảng điền

? Vì số văn tự có bố cục phần

-Hs: Vì yếu tố yếu tố bổ trợ nhằm bật phơng thức phơng thức tự Khi gọi tên văn ngời ta vào phơng thức biểu đạt văn

? Kẻ lại bảng sau vào đánh dấu x vào ô trống mà kiểu văn có kết hợp với yếu tố tơng ứng chẳng hạn tự kết với yếu tố miêu tả thí đánh dấu vào

Gv: Híng dÉn häc sinh tự làm câu hỏi

? Mt s tỏc phẩm tự đợc học

+ Cốt truyện – nhân vật – việc – kết cấu đặc điểm văn tự

* Kiểu văn biểu cảm thể loại trữ tình.

- Giống: Chứa đựng cảm xúc, tình cảm chủ đạo

- Kh¸c nhau:

+ Văn biểu cảm bày tỏ cảm xúc đối tợng (văn xuối)

+ Tác phẩm trữ tình: Đời sống phong phú chủ thể trớc vấn đề đời sống (Thơ) * Tim hiểu kiểu văn học

- Văn thuyết minh: Khả kết hợp đặc điểm cách làm phơng pháp thuyết minh  giải thích

- Văn tự sự:Trình bày việc

- Các yếu tố tạo thành: Sự việc, nhân vật - Khả kết hợp đặc điểm cách làm: Giới thiệu trình bày diễn biến việc theo trình tự nhận định

- Vì yếu tố yếu tố bổ trợ nhằm bật phơng thức phơng thức tự Khi gọi tên văn ngời ta vào phơng thức biểu đạt văn

9 Kẻ lại bảng sau vào đánh dấu x vào trống mà kiểu văn có kết hợp với yếu tố tơng ứng chẳng hạn tự kết với yếu tố miêu tả thí đánh dấu vào

10 Một số tác phẩm tự đợc học sách ngữ văn phân biệt bố cục phần: Mở bài, Thân bài, Kết

- Bëi v× ngồi ghế nhà trờng học sinh giai đoạn luyện tập phải rèn luyện theo yêu cầu "Chuẩn mực" nhà trờng, phải biết tạo lập văn hoàn chỉnh

(35)

sách ngữ văn phân biệt bố cục phần: Mở bài, Thân bài, Kết

- Bởi ngồi ghế nhà trờng học sinh giai đoạn luyện tập phải rèn luyện theo yêu cầu "Chuẩn mực" nhà trờng, phải biết tạo lập văn hoàn chỉnh

Gv: Tổ chức, hớng dẫn học sinh tìm hiểu câu hỏi 11 12 sách giáo khoa

? Những kiến thức kỹ văn tự tập làm văn có giúp đợc việc đọc hiểu văn tác phẩm văn học tơng ứng sgk ngữ văn khơng phân tích vài ví dụ

- Khi học yếu tố đối thoại độc thoại nội tâm văn tự kiến thức tập làm văn giúp cho ngời đọc hiểu sâu đoạn trích Truyện Kiều nh truyện ngắn Làng Kim Lân

+ Đoạn 1: Đoạn đối thoại thứ bà chủ nhà trục suất gia đình ơng hai

+ Đoạn đối thoại thứ hai: Bà chủ nhà mời gia đình ơng hai lại nhà

? Cho học sinh nhận xét qua hai đoạn đối thoại

? Những kiến thức kỹ tác phẩm tự phần đọc hiểu văn tiếng việt tơng ứng giúp em việc viết văn tự

- Hs: Làm tập vở, Giáo viên gọi 1-2 học sinh đọc rút kinh nghiệm * Bài tập thực hành:

Viết đoạn văn tự với chủ đề tự chọn trong có sử dụng linh hoạt yếu tố miêu tả, nghị luận, đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm.

- Ví dụ truyện ngắn Làng Kim Lân có hai đoạn đối thoại bà chủ nhà với vợ chồng ông hai ông hai thú vị

12 Cung cấp cho học sinh tri thức cần thiết để làm văn tự gợi ý hớng dẫn bổ ích nhân vật cốt chuyện ngời kể kể

- Qua hai đoạn đối thoại ta thấy mụ chủ nhà có hai cách ứng xử khác dờng nh đối lập nhng lại thống thái độ ,tẩy chay tuyệt đối kẻ thù làm tay sai cho chúng, đồng thời lại sẵn sàng cu mang đùm bọc ngời cảnh ngộ nh thơng qua đối thoại tính cách nhân vật đợc khắc hoạ sâu sắc sinh động

- Cung cấp cho học sinh tri thức cần thiết để làm văn tự gợi ý hớng dẫn bổ ích nhân vặt cốt chuyện ngời kể ngơi kể

V× dô:

- Từ văn bản: Tôi học, Trong Lòng Mẹ, Lão Hạc… Học tập đợc cách kể chuyện thứ cách kết hợp tự biểu cảm nghị luận với miêu tả

(36)

Híng dÉn nhà: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I Xem lại nội dung ôn tập SGK

giáo án chuyên đề tháng 1/ 2012 Ký Duyệt:

Tháng 2/2012

Ngày soạn: 25-28/1/2012 Ngày dạy: 1/2- 28/2/2012

Tiết 11, 12: luyện tập văn nghị luận việc tợng đời sống nghị luận t tởng đạo lí

A Mục tiêu cần đạt

Kiến thức: Giúp học sinh nắm đợc kiến thức văn nghị luận việc t-ợng nghị luận t tởng đạo lí Hiểu rõ đợc yêu cầu phần dàn ý kiểu Kỹ năng: Rèn cho học sinh có kỹ tạo lập văn nghị luận

Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức chuẩn bị nhà, ý thức thực hành viết

B C huẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn nội dung chuyên đề Trò: Soạn học

C Tiến trình lên lớp 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ: 3- Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động I: Nghị luận việc-hiện tợng đời sống

? Thế nghị luận việc tợng đời sống xã hội

- Hs: Là bàn việc tợng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ

? Yêu cầu chung kiểu - Hs: Phải nêu rõ đợc việc, tợng có vấn đề, phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại nó; nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định ngời vết

I Nghị luận việc- t-ợng đời sống.

1 Khái niệm: Là bàn việc tợng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ

(37)

? Yêu cầu hình thức kiểu - Hs: Bố cục mạch lạc,; luận điểm rõ ràng; luận xác thực, phép lập luận phù hợp; lời văn xác sống động

? Cho biết dạng đề văn nghị luận việc tợng đời sống

- Hs: + Dạng đề từ việc tợng đời sống XH

+ Dạng đề từ câu chuyện kể yêu cầu dựa vào nội dung câu chuyện kể để nghị luận

? Lờy ssó ví dụ đề văn nghị luận v việc tợng

- Hs: Hiện tợng tham nhũng, mê tín dị đoan, bệnh thành tích, tai nạn giao thông, chất độc màu da cam, H5N1, gơng học tập , xem thêm đề SGK…

? Yêu cầu tìm hiểu đề, tìm ý cho văn nghị luận việc tợng

- Hs: + Xác điịnh kiểu loại đề

+ Hiện tợng, việc đợc nêu bi

+ Đề yêu cầu

? Nêu yêu cầu chung dàn ý văn nghị luận mộ việc t-ợng

- Hs: + Mở bài: Giới thiệu việc t-ợng có vấn đề

+ Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích mặt, đánh giá nhận định

+ Kết luận khẳng định, phủ định, lời khuyên

2 Đề văn nghị luận việc tợng đời sống

* Ví dụ dạng đề bài:

- Hiện tơng vứt rác bừa bãi nông thôn thành thị trở thành tợng đáng báo động Em có suy nghĩ vấn đề

- Hiện tợng tham nhũng, mê tín dị đoan, bệnh thành tích, tai nạn giao thơng, chất độc màu da cam, H5N1, gơng học tập , xem thờm SGK

3 Cách làm nghị luận việc tợng

a Tìm hiểu đề, tìm ý + Xác điịnh kiểu loại đề

+ Hiện tợng, việc đợc nờu bi

+ Đề yêu cầu b LËp dµn bµi:

+ Mở bài: Giới thiệu việc t-ợng có vấn đề

+ Thân bài: Liên hệ thực tế, phân tích mặt, đánh giá nhận định

+ Kết luận khẳng định, phủ nh, li khuyờn

* Thực hành Đề bài1:

Hiện ngành giáo dục phát động phong trào Nói khơng với tiêu cựctrong thi cử bệnh thành tích giáo dục

(38)

Dạng đề bài Lý thuyết Thực hành - Hiện ngành giáo

dục phát động phong trào “ Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” Em có suy nghĩ vấn đề

1 Mở bài: Giới thiệu việc, t-ợng có vấn đề

NQTƯ2 khẳng định: “…GD ĐT quốc sách hàng đầu” Năm 2006 ngành GD phát động phong trào “ Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”

Dạng đề tơng tự: 2 Thân bài: - Hiện ngành giáo

dục phát động phong trào Nói khơng với tiêu cực trong thi cử bệnh thành tích giáo dục Em có suy nghĩgì vấn đề này?

- Hiện tơng vứt rác bừa bãi cả nông thôn thành thị trở thành tợng đáng báo động Em có suy nghĩ vấn đề này.

a Nêu rõ chất việc tợng có vấn đề

*NX: Tiªu cùc thi cử bệnh thành tích giáo dục , trở thành bệnh trầm trọng phổ biến Nã thĨ hiƯn qua mét sè biĨu hiƯn chÝnh sau:

- Tiêu cực:

+ Xin điểm, chạy điểm + Mua cấp

+ Xin, chạy cho vào trờng chuyên, lớp chọn

+ Đờng dây chạy điểm vào THPT, Đại học

+ Thi hé, thi thuª…

+ Chạy chức chạy quyền… - Bệnh thành tích giáo dục : +Báo cáo không thực tế

+ Bao che khuyết điểm để lấy thành tích

+ Coi träng sè lợng không coi trọng chất lợng

+HS: Học để lấy cấp, phát biểu để cng im

+ Số GSTS, nhà khoa học nhiều nhng có cải tiến sáng tạo

- Bệnh thành tích b Phân tích : Đúng, sai, lợi, hại

- Li: trc mắt cho cá nhân không cần bỏ công sức nhiều nhng đạt kết cao

- Hại nghiêm trọng để lại hậu lâu dài:

+Các hệ HS đợc đào tạo khơng có đủ trình độ để tiếp cận với cơng việc đại, đất nớc nhân tài

+ T¹o thãi quen cho HS ng¹i häc, ngại thi, ngại sáng tạo

+ Tạo bất bình đẳng xã hội - Tai nạn giao thơng c Chỉ

nguyªn nh©n

(39)

- Do XH: HƯ thèng lt cha nghiªm, thĨ; cha thùc sù coi träng nhân tài; nhận thức nhiều ngời hạn chế …

- Chất độc màu da cam d Đánh giá nhận định, đề xuất, biện pháp xử lý

- Phải giáo dục nhận thức cho HS , tồn XH để họ hiểu có kiến thức thực họ có chỗ đứng XH đại

- XH ph¶i thùc sù coi

trọng ngời có kiến thức, có thực tài lấy tiêu chuẩn để sử dụng họ

- Ph¶i cã mét hƯ thèng

pháp luật, luật giáo dục chặt chẽ, nghiêm ngặt, xử lý nghiêm nhữnh sai phạm Cách đề thi coi chấm thi phải đổi để cho HS khơng dám tiêu cực

- HiƯn tỵng tham nhũng, mê tín dị đoan

3 Kt bi : Khẳng định, phủ định, đa lời khuyên

- Ngành GD phát động phong trào phù hợp với thực tế đất nớc Có tác dụng thúc đẩy GD phát triển

- Mäi ngêi h·y tÝch cùc hëng øng

Tiết 13, 14,15: luyện tập văn nghị luận việc tợng đời sống nghị luận t tởng đạo lí

Đề 2:

Hin hin tng vt rác bừa bãi nông thôn thành thị trở thành t-ợng đáng báo động Em có suy ngh gỡ v ny.

Rác thải - Mối đe doạ toàn nhân loại * Gợi ý dµn ý:

I Mở bài: Giới thiệu việc tợng có vấn đề. II Thân bài:

1 Nh÷ng biĨu hiƯn:

- Vứt rác bừa bãi tợng phổ bến nớc ta đâu nhơ: Bến xe, công viên vỉa hè bờ hồ, di tích lịch sử, biển ta đợc chứng kiến cảnh tợng không đẹp mắt

(40)

- khu dân c đông đúc, rác vứt lung tung mà cịn chất thành đống, bốc mùi thối, có đống rác to lấn chiếm lịng lề đờng, cản trở giao thông

- Các khu chợ từ nông thôn đến thành thị, sau buổi họp chợ chiến trờng với đầy đủ chủng loại rác mùi thối

2 Nguyªn nh©n:

- Do ý thức ngời, thái độ vơ trách nhiệm, lối sống ích kỷ Họ biết làm cho mà khơng nghĩ đến môi trờng xung quanh

- Họ cha ý thức đợc tác hại rác thải sức khởe ngời

- Các cấp quyền cha có đợc giải pháp hợp lí vấn đề rác thải nh: Cha xây đựng đợc nơi chứa rác tập trung, cha trang bị đầy đủ thùng rác nơi công cộng, cha xây dựng nhà máy xử lí rác thải

3 HËu qu¶:

- Rác thải bừa bãi gây Ơ nhiễm mơi trờng, khơng khí lành, thay vào thối ngột ngạt đến khó chịu Đây la nguyên nhân gây bệnh đờng hô hấp

- Rác dới sơng ngịi ao hồ làm ô nhiễm nguồn nớc ngời Nguồn nớc ô nhiễm sinh bệnh đờng tiêu hoá, da liễu, làm chết loại sinh vật có lợi nh: Tôm, cua , cá

- Rác thải nơi công cộng làm vẻ đẹp tự nhiên mà ngời cố gắng tạo Giá trị của ngời Việt Nam bị hạ thấp mắt ngời nớc - Trong khu dân c loại rác khó phân huỷ nh túi ni lông vứt bừa bãi gây tợng tắc ngẽn nguồn nớc thải

4 BiƯn ph¸p xö lÝ:

- Giáo dục, tyuên truyền cho ngời biết đợc tác hại rác thải gây - Mỗi ngời phải có ý thức trách nhiệm với mụi trng

- Các quan chức phải có kế hoạch phân loại rác thải xử lí rác thải cách hợp lí Xây dựng hố rác xa nơi dân c

III Kt bi: Kết luận, khẳng định đa lời khuyên. * Đề bài2

Nớc ta có nhiều gơng vợt lên số phận học tập thành công (nh anh Nguyễn Ngọc Ký bị hỏng tay, dùng chân viết chữ, anh Hoa Xuân Tứ bị cụt tay, dùng vai viết chữ, anh Đỗ Trọng Khơi bị bại liệt tự học thành nhà thơ; anh Trần Văn Th ớc bị tai nạn lao động, tự học (học giỏi) lấy nhan đề "Những ngời không chịu thua số phận" em viết văn nêu suy nghĩ ngi y.

* Gợi ý dàn ý:

1 Mở bài: Giới thiệu nhân vật viết: Ngời ai? Có đặc biệt về nghị lực vợt khó? anh Nguyễn Ngọc Ký quê Hi Hu

2 Thân bài:

(41)

+ Anh Nguyễn Ngọc Ký quê Hải Hậu sinh bị liệt hai tay anh rát thích học hôm mẹ dẫn đến trơng nhng thầy co giáo khơng nhận nhà anh nhìn thấy đàn gà bới thóc chân anh nảy sinh ý nghĩ viết chân đợc anh tập viết chân chữ rát đẹp lên đợc cô giáo nhận vào trờng từ anh gắn liền với manh chiếu ngồi dới lớp hết cấp anh đợc bác hồ tặng huy hiệu anh học hết cấp hai hết cấp ba đợc chuyển thẳng vào đại học tổng hợp khoa văn anh học xong dạy học quê nhà trở thành giáo viên dạy giỏi

+ Nêu việc thể phẩm chất nghị lực phi thờng vợt lên hoàn cảnh khó khăn ngời

- Nêu suy nghĩ em phẩm chất nghị lực ngời đợc giới thiệu + Họ gơng sáng để ngời học sinh cần học hỏi + Họ gơng sáng để ngời học sinh cần học hỏi + Ơi chao! ngời dũng cảm kiên cờng mục đích mà giám vợt qua số phận mà ơng trời đặt ea cho họ thật đáng kính

+ Họ thật dũng cảm, mục đích tơng lai sống vợt lên số phận khắc nghiệt để vơn dậy

- Rót học từ gơng ngời vợt lên số phân 3 Kết bài:

- Nờu khỏi quỏt ý nghĩa tác động gơng tâm vợt lên số phận - Chúng ta không bị nh họ, nên không

* Hoạt động II: Nghị luận t tởng đạo lí

? Thế kiểu nghị luận vấn đề t tởng đạo lí

- Hs: Là bàn vấn đề thuộc t tởng đạo đức, lối sống ngi

? Cho biết yêu cầu nội dung cđa kiĨu bµi nµy

- Hs: Làm sáng tỏ đợc vấn đề t tởng đạo lí cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích, để chỗ hay chỗ sai t tởng nhằm khẳng điịnh t tởng ngời viết ? Yêu cầu hình thức kiểu

- Hs: Phải có bố cục ba phần; có luận điểm đắn, sáng tỏ; lời văn xác, sinh động

? Lấy ví dụ vấn đề t tởng đạo lí sống mà em biết

- Hs: Tranh giành nhờng nhịn, Thời gian vàng, có chí nên

II Ngh lun v mt t tng đạo lí. Khái niệm:

Nghị luận vấn đề t tởng đạo lí bàn vấn đề thuộc t tởng đạo đức, lối sống ngời

(42)

? Em nêu bớc làm văn nghị luận vấn đề t tởng đạo lí - Hs: Nêu, Gv khái quát, chốt kiến thức ? Phần tìm hiểu đề, tìm ý yêu cầu xác định nội dung

- Hs: + Tính chất đề + Yêu cầu nội dung + Tri thức cần có

+ Tìm nghĩa câu tục ngữ cách giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng ? Em nêu yêu cầu phần dàn văn nghị luận vấn đề t tởng đạo lí

- Hs: + Mở bài: Giới thiệu vấn đề t tởng đạo lí cần bàn luận

+ Th©n bµi:

- Giải thích nội dung ý nghĩ vấn đề t tởng đạo lí

- Nhận định, đánh giá nội dung ý nghĩa tơ tởng đạo lí

- Liên hẹ thực tế sống lấy lía lẽ, dẫn chứng để chứng minh t tởng đạo lí

- Bàn bạc mở rộng vấn đề t tởng đạo lí hồn cảnh xã hội chung, riêng + Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo tỏ ý hành động

? Muốn làm tốt văn nghị luận vấn đề t tởng đạo lí, em cần lu ý điều Gv: Lu ý: Muốn làm tốt văn nghị luận vấn đề t tởng đạo lí cần vận dụng linh hoạt phép lập luận: Giả thíc, chứng minh, phân tíc tổng hợp

2 Cách làm nghị luận vấn đề t tởng đạo lí

a Tìm hiểu đề, tìm ý + Tính chất đề + u cầu nội dung + Tri thức cần có

+ Tìm nghĩa câu tục ngữ cách giải thích nghĩa ®en, nghÜa bãng cđa nã

2 LËp dµn bµi

+ Mở bài: Giới thiệu vấn đề t tng o lớ cn bn lun

+ Thân bài:

- Giải thích nội dung ý nghĩ vấn đề t tởng đạo lí

- Nhận định, đánh giá nội dung ý nghĩa t tởng đạo lí

- Liên hẹ thực tế sống lấy lía lẽ, dẫn chứng để chứng minh t tởng đạo lí

- Bàn bạc mở rộng vấn đề t tởng đạo lí hồn cảnh xã hội chung, riêng

+ Kết bài: Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo tỏ ý hành động

* Thực hành

Đề Suy nghĩ em câu tục ngữ Trăm hay không tay quen * Gợi ý dàn ý:

(43)

Suy nghÜ cđa em vỊ c©u tục ngữ Trăm hay không bằng tay quen

1 Më bµi

- Dẫn dắt vấn đề: - Nêu vấn đề:

1 Më bµi :

- Dựa vào nội dung: Bàn MQH lí thuyết thực hành

- Trăm hay không tay quen”

Dạng đề tơng tự: Thân : a Giải thích: "Có cơng mài st cú ngy

nên kim" - Nghĩa đen:

- Trăm hay: Học lí thuyết nhiều qua sách, báo , ë nhµ trêng …

- Tay quen : Lµm nhiỊu, thùc hµnh nhiỊu thµnh quen tay

2 “Tốt gỗ tốt nớc sơn” “Cái nết đánh chết đẹp” 4.“Nhiễu điều… thơng cùng”

5 “Bầu … giàn” - Nghĩa bóng: “Là lành ựm lỏ rỏch

- Nghĩa câu:

- Học lí thuyết nhiều không thực hành nhiều

7 “Công cha … đạo con”

8 “Uống nớc nhớ nguồn" b Khẳng định vấn đề: đúng, sai

- Khẳng định: - Liên hệ thực tế chứng minh vấn đề

- Câu tục ngữ Vì sao?

+ Chê học lý thuyết nhiều mà thực hµnh Ýt (dÉn chøng)

+ Khen thùc hµnh nhiỊu ( dÉn chøng)

9 “Đi ngày đàng học mt sng khụn

10 Gần mực đen

Gần đèn rạng” - Quan niệm sai trái:

- NhiỊu ngêi chØ chó träng häc lÝ thuyết nhiều mà không thực hành (Và ngợc lại)

11 Học thầy không tày học bạn

Khụng thy my lm nờn

- Bàn bạc më réng:

- Có ý cha đúng: Đối với cơng việc phức tạp địi hỏi kỹ thuật cao

- Học phải đơi với hành :

+ Lí thuyết giúp thực hành nhanh hơn, xác hiệu cao

(44)

+ Thùc hµnh gióp lÝ thut 13 “Thêi gian lµ vµng” KÕt bµi:

- Giá trị đạo lí đời sống ngời

- Bài học hành động cho ng-ời, thân

Nhận thức cho ngời đời sống phải trọng nhiều đến thực hành - Gợi nhắc hoàn thiện

- Trong sống đại Học phải đôi với thực hành

14 “Tri thức sức mạnh” 15 “ Xới cơm xới lịng ta" So đũa phải so lịng ngời”

1 Đề bài: Suy nghĩ đạo lí Uống nớc nhớ nguồn. *B

íc 1:

- Tri thøc cÇn cã:

+ Hiểu biết tục ngữ Việt Nam + Vận dụng tri thức đời sống Tìm ý:

* B

íc 2: LËp dµn bµi:

a, Më bµi: Giíi thiƯu câu tục ngữ nêu t tởng chung b, Thân bài:

- Giải thích nội dung câu tục ngữ - Đánh giá nội dung câu tục ngữ

c, Kết bài: - Khẳng định truyền thống tốt đẹp dân tộc - Nêu ý nghĩa tục ngữ với ngày hôm

* B

íc 3: ViÕt bµi:

a, Viết đoạn mở bài: Có nhiều cách mở tuỳ theo góc độ nhìn nhận vấn đề

- Đi thẳng vào vấn đề: Uống nớc nhớ nguồn truyền thống đạo lí tốt đẹp ngời Việt Để hiểu cách đầy đủ ý nghĩa sâu sắc đạo lí chỳng ta cựng bn lun

b, Viết đoạn thần

- Giải thích câu tục ngữ: (Giải thích nghÜa ®en, nghÜa bãng)

+ Nớc thành mà ngời đợc hởng thụ từ giá trị đời sống vật chất (nh cơm ăn, áo mặc, điện thắp sáng, nớc dùng, non sống gấm vóc, thống hồ bình) giá trị tinh thần (văn hố phong tục tín ngỡng, nghệ thuật…)

+ " Nguồn" ngời làm thành lịch sử truyền thống sáng tạo, bảo vệ thành "Nguồn" tổ tiền, xã hội, dân tộc, gia đình… Nhớ nguồn thể lòng biết ơn ngời làm thành Đạo lí "Uống nớc nhớ nguồn" đạo lí ngời hởng thụ thành

+ Nhớ nguồn thể tâm, trách nhiệm ngời đợc hởng thành ngời tạo thành

- B×nh:

+ Câu tục ngữ nêu đạo lí làm ngời

+ Câu tục ngữ nêu truyền thống tốt đẹp dân tộc

+ Câu tục ngữ nêu tảng tự trì phát triển xã hội + Câu tục ngữ lời nhắc nhở vô ơn

+ Câu tục ngữ khích lệ ngời cống hiến cho x· héi, d©n téc - LuËn:

(45)

c, Viết đoạn kết bài:

- i t nhận thức tới hành động * B

íc 4: Đọc lại sửa lỗi

- Lập luận giải thích, chứng minh phân tích tổng hợp

Củng cố: Gv hệ thống lại kiến thức kiểu nghị luận việc tợng kiểu nghị luận vấn đề t tởng đạo lí ơn tập qua chun đề

Híng dÉn vỊ nhà: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra tuần học kỳ II Xem lại nội dung ôn tập SGK

Đủ giáo án chuyên đề tháng 2/ 2012 Ký Duyệt:

Tháng 3/2012

Ngày soạn: 25-28/2/2012 Ngày dạy: 1/3- 30/3/2012

Tiết 26 - 30: Luyện tập văn nghÞ luËn

A Mục tiêu cần đạt

Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho em kiến thức kiểu Nghị luận vấn đề t tởng đạo lí kiểu Nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), nghị luận đoạn thơ, thơ

Kỹ năng: Rèn cho học sinh có kỹ tạo lập văn nghị luận

Thỏi : Giáo dục học sinh có ý thức chuẩn bị nhà, ý thức thực hành viết

B C huẩn bị: Thầy: Nghiên cứu soạn nội dung chuyên đề Trò: Soạn học

C Tiến trình lên lớp 1- ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ: 3- Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt * Hoạt động I

Ví dụ: Học sinh đọc bảng ph

* Giáo viên diễn giảng cho học sinh:

Vấn đề nghị luận t tởng cốt lõi, chủ đề văn nghị luận

? Văn vừa đọc nêu ngh lun gỡ?

I.Tìm hiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

VÝ dơ:

Vấn đề nghị luận t tởng cốt lõi, chủ đề văn nghị luận

(46)

? Vấn đề nghị luận : Những phẩm chất đức tính đẹp đẽ đáng yêu nhân vật anh niên làm cơng tác khí tợng kiêm vật lí địa cầu truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long

? Hãy đặt tên cho văn trên? - Học sinh thảo luận

- Hs1: Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ HS Hình ảnh anh niên làm cơng tác khí tợng truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long

? Bàn vẻ đẹp anh niên tác giả nêu luận điểm? Những câu văn mang luận điểm, tìm đọc?

- luËn ®iÓm:

+ LĐ1: Nhân vật anh niên đẹp lòng yêu đời, yêu nghề tinh thần trách nhiệm cao với công việc gian khổ

+ LĐ2: Anh niên đáng yêu chỗ "thèm ngời"lòng nhiệt, quan tâm tới ngời khác cách chu đáo

+ L§3: Ngêi niên hiếu khách sôi lại khiªm tèn

? Để làm sáng tỏ luận điểm tác giả dùng lí lẽ dẫn chng gỡ?

? Nhận xét cách trình bày luận điểm, cách đa dẫn chứng lí lẽ tác gi¶?

- Dùng lí lẽ, dẫn chứng tác phẩm để phân tích chứng minh

- Trình bày luận điểm rõ ràng, ngắn gọn, gây ý cho ngời đọc

- Vấn đề nghị luận t t-ởng cốt lõi, chủ đề văn nghị luận

* Hot ng II

cầu truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long

Hình ảnh anh niên làm công tác khí tợng truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long.

- ln ®iĨm:

+ LĐ1: Nhân vật anh niên đẹp lòng yêu đời, yêu nghề tinh thần trách nhiệm cao với công việc gian khổ

+ LĐ2: Anh niên đáng yêu chỗ "thèm ngời"long fhieeus khachsnoongf nhiệt, quan tâm tới ngời khác cách chu ỏo

+ LĐ3: Ngời niên hiếu khách sôi lại khiêm tốn

- Dựng lí lẽ, dẫn chứng tác phẩm để phân tích chứng minh - Trình bày luận điểm rõ ràng, ngắn gọn, gây ý cho ngời đọc

Vấn đề nghị luận t tởng cốt lõi, chủ đề văn nghị luận

Hình ảnh anh niên làm công tác khí tợng truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" Nguyễn Thành Long

+ Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận (Giới thiệu nhân vật vẻ đẹp đáng yêu nhân vật để lại ấn tợng khó phai mờ ngời đọc)

+ Thân bài: trình bày vẻ đẹp ngời niên luận điểm đợc phân tích, chứng minh lí lẽ dẫn chứng tác phẩm

+ Kết bài: Nâng cao vấn đề nghị luận: (Khẳng định vấn đề nghị luận)

(Với truyện ngắn này, phải nhà văn muốn khẳng định: Cuộc sống đợc làm nên từ bao phấn đấu, hi sinh lớn lao thầm lặng)

II Tìm đề nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

(47)

Lập dàn ý cho đề văn nghị luận tác phẩm truyện hình ảnh anh niên văn bản: Lặng Lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long

+ Mở bài: Nêu vấn đề nghị luận (Giới thiệu nhân vật vẻ đẹp đáng yêu nhân vật để lại ấn tợng khó phai mờ ngời đọc)

+ Thân bài: trình bày vẻ đẹp ngời niên luận điểm đợc phân tích, chứng minh lí lẽ dẫn chứng tác phẩm

+ Kết bài: Nâng cao vấn đề nghị luận: (Khẳng định vấn đề nghị luận)

(Với truyện ngắn này, phải nhà văn muốn khẳng định: Cuộc sống đợc làm nên từ bao phấn đấu, hi sinh lớn lao thầm lặng)

? Tìm đề nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) nêu yêu cầu  Đề 1: Nghị luận thân phận ngời phụ nữ xã hội phong kiến

Yêu cầu: Qua nhân vật Vũ Nơng đề xuất nhận xét thân phận ngời phụ nữ xã hội cũ

Đề 2: Nghị luận diễn biến cốt truyện truyện ngắn Làng Kim Lân

Yêu cầu: Phân tích đặc điểm bật cốt truyện tác phẩm  Đề 3: Nghị luận thân phận Th Kiều đoạn trích

Yªu cầu: Nêu suy nghĩ thân thân

phận Thuý Kiều đoạn trích (Mở rộng thân phËn ngêi phơ n÷ x· héi cị )

 Đề 4: Nghị luận đời sống tình cảm gia đình qua tác phẩm "Chiếc lợc

* §Ị : Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn "Làng" Kim Lân

1 Tỡn hiu đề tìm ý:

- Thể loại: Nghị luận tác phẩm : Dạng đề 1: sâu vào nhõn vt tỏc phm

Yêu cầu: Nêu suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn "Làng" Kim Lân

Đề 2: Nghị luận diễn biến cốt truyện truyện ngắn Làng cđa Kim L©n

u cầu: Phân tích đặc điểm bật cốt truyện tác phẩm  Đề 3: Nghị luận thân phận Thuý Kiều on trớch

Yêu cầu: Nêu suy nghĩ thân òê thân phận Thuý Kiều đoạn trích (Mở rộng thân phận ngời phụ nữ xà héi cò )

 Đề 4: Nghị luận đời sống tình cảm gia đình qua tác phẩm "Chiếc lợc ngà"

* Đề : Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn "Làng" Kim Lân

2 LËp dµn ý:

(48)

2 LËp dµn ý:

a) më bµi: Giíi thiệu tác phẩm nhân vật ông Hai

b) Thân bài: Triển khai nhận định tình yêu làng, yêu nớc ông Hai nghệ thuật đặc sắc nhà văn (Làm bật đặc điểm nhân vật ông Hai nghệ thuật tác phẩm)

c) Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn nhân vật ơng Hai

vËt «ng Hai

b) Thân bài: Triển khai nhận định tình yêu làng, yêu nớc ông Hai nghệ thuật đặc sắc nhà văn (Làm bật đặc điểm nhân vật ông Hai nghệ thuật tác phẩm)

c) Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn nhân vật ông Hai

* Hoạt động III: Cách làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ * Hoạt động Đề nghị luận đoạn thơ, thơ

Giáo viên treo bảng phụ ghi đề sgk lên cho học sinh quan sát

- Học sinh đọc đề

? Các đề có giống khác nhau?

* Gièng nhau: Cïng nghÞ luận đoạn thơ thơ

* Khác nhau: Về yêu cầu nội dung nghị luËn

? Theo em từ ngữ đề thể rõ yêu cầu nghị luận ?

- Phân tích, cảm nhận, suy nghĩ … ? Dựa vào từ ngữ em xếp đề dạng với nhau?

- §Ị 1, có yêu cầu phân tích - Đề 2,3, 5, có yêu cầu suy nghĩ cảm nhận

- 4, l khơng có lệnh, địi hỏi ngời viết tự xác định hớng làm Đề ngời viết hớng vào hình tợng ngời chiến sĩ lái xe

Đề hớng vào đặc sắc nghệ thuật nội dung thơ Viếng lăng Bác ? Các từ ngữ: Phân tích, cảm nhận, suy nghĩ … biểu thị yêu cầu với việc làm bài?

- Phân tích định phơng pháp, cảm nhận lu ý đến ấn tợng cảm thụ ngời viết, từ suy nghĩ nhấn mạnh tới nhận định, phân tích ngời làm ? Dựa vào đề em số đề tơng tự?

- Học sinh đề giáo viên nhận xét + tổ nhóm đề đọc

* Hoạt động 2: Các bớc làm nghị luận thơ, on th

* Đề bài: Phân tích tình yêu quê hơng thơ "Quê hơng" Tế Hanh

Cách làm văn nghị luận một đoạn thơ, thơ.

I Đề nghị luận thơ, đoạn thơ

1 c li cỏc đề bài:

* Gièng nhau: Cïng nghÞ luËn đoạn thơ thơ

* Khác nhau: Về yêu cầu nội dung nghị luận

- Phân tích, cảm nhận, suy nghĩ

II Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ

(49)

a) Tỡm hiu tìm ý: * Tìm hiểu đề

- §Ị thuộc thể loại nghị luận đoạn thơ, thơ

- Yêu cầu: Phân tích biểu tình yêu quê hơng

* Tìm ý:

? Đọc kĩ thơ để xác định biểu tình yêu quê hơng

? Bài thơ đợc sáng tác vào thời gian nào? Địa điểm nào? Trong tâm trạng nh nào? - Trong xa cách nhà thơ ln nhớ q hơng tất tình cm tha thit

- Hình ảnh làng quê lên nỗi nhớ nhà thơ

+ Cnh đoàn thuyền đánh cá khơi + Cảnh trở

+ Cảnh nghỉ ngơi

- Nỗi nhớ tha thiết xa quê b) Lập dàn ý:

- Học sinh đọc quan sát dàn sgk

? Phần mở phải giới thiệu gì? + Mở bài: Quê hơng nguồn cảm hứng suốt đời nhà thơ Tế Hanh, đề tài bật sáng tác nhà thơ Bài "Quê hơng" làm sống lại làng chài ven biển với tất nỗi nhớ tình yêu quê hơng tha thit

+ Thân bài: Triển khai luận điểm.

? Phần thân cần trình bày nhận xét tình yêu quê hơng thơ "Quê h¬ng"

? Những suy nghĩ đợc dẫn dắt khẳng định cách nào? đợc liên kết với mở kết sao?

- Nh÷ng nhËn xét tình yêu quê hơng tác giả:tình yêu quê tha thiết sáng, mơ mộng

- Những hình ảnh đẹp khơi - Cảnh trở tấp nập no đủ

- Hình ảnh ngời dân chài đất trời lộng gió với vị nồng mặn biển khơi - Hình ảnh ngơn từ thơ giàu sức gợi cảm, thể tâm hồn phong phú rung động tinh tế

+ Kết bài: Khẳng định sức hấp dẫn của thơ ý nghĩa bồi dỡng tâm hồn ng-ời đọc

c) ViÕt bµi

- Những suy nghĩ ý kiến ngời viết ln đợc gắn với phân tích, bỡnh

đoạn thơ

* bi: Phõn tớch tình yêu quê hơng thơ "Quê hơng" Tế Hanh a) Tìm hiểu đề tìm ý:

* Tỡm hiu

- Đề thuộc thể loại nghị luận đoạn thơ, thơ

- Yêu cầu: Phân tích biểu tình yêu quê hơng

- Trong xa cách nhà thơ nhớ quê hơng tất tình cảm tha thiết - Hình ảnh làng quê lên nỗi nhớ nhà thơ

- Nỗi nhớ tha thiết xa quê b) Lập dàn ý:

+ Mở bài:

+ Thân bài: Triển khai luận điểm.

- Tình yêu quê tha thiết sáng, mơ mộng

- Những hình ảnh đẹp khơi - Cảnh trở tấp nập no đủ

- Hình ảnh ngời dân chài đất trời lộng gió với vị nồng mặn biển khơi - Hình ảnh ngơn từ thơ giàu sức gợi cảm, thể tâm hồn phong phú rung động tinh tế

+ Kết bài: Khẳng định sức hấp dẫn của thơ ý nghĩa bồi dỡng tâm hồn ng-ời đọc

c) Viết

(50)

giảng cụ thể, hình ảnh ngôn từ, giộng điệu

- Phn thân đợc nối kết với mở cách chặt chẽ, tự nhiên phân tích chứng minh làm sáng tỏ nhận xét bao quát nêu mở

- Từ luận điểm dẫn đến phần kết đánh giá sức hấp dẫn khẳng định ý nghĩa thơ

? Tõ việc tìm hiểu văn em rút cách làm nghị luận nh nào?

? Học sinh đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 3: Luyn

Gv: Yêu cầu Hs làm tập 2 Lập dàn ý: Mỗi nhóm làm phần * Mở bài:

* Thân bài:

- Cnh sang thu đất trời hơng ổi chớn thm

+ Từ "phả" gợi hơng thơm nh sánh lại đậm gió se truyền hơng thơm náo nức

+ Sng nh chùng chình qua ngõ vừa mơ hồ vừa động gợi tả gió hơng tình

+ Thiên nhiên đợc cảm nhận từ vơ hình (hơng, gió, sơng mờ ảo)

+ Cảm xúc thi sĩ: Bằng cảm giác cụ thể tinh tế qua giác quan Cảm nhận nhà thơ có phần đột ngột bất ngờ sững sờ trớc cảnh sang thu + Đã nhận dấu hiệu đặc trng mùa thu (hơng thu, gió thu, sơng thu) mà mơ hồ cha thể tin Đây ấn tợng vè cảm giác riêng nhng suy đoán cảm giác mơ hồ hợp với cảnh giao mùa cha rõ rệt

+ Tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa cảnh vật Từng cảnh sang thu tạo vật thấp thống hồn ngời sang thu: chùng chình, lu luyến, bịn rịn, bâng khuâng, chín chắn, điềm đạm

* KÕt bµi:

III Lun tËp:

Phân tích khổ thơ đầu "Sang thu" Hữu ThØnh

1 Tìm hiểu đề, tìm ý.

- Thể loại: Nghị luận tác phẩm văn học - Yêu cầu: Nghị luận đoạn thơ đầu "Sang thu "

- Hơng vị: hơng ổi

- Không gian: Gió heo may se lạnh

- Hình ảnh: Sơng chïng ch×nh qua ng-ìng cưa cđa mïa thu

* Thùc hµnh:

Đề bài: Cảm nhận em đoạn trích "Chiếc lợc ngà" * Bớc 1: Tìm hiểu đề tìm ý

- Đọc kĩ đề (chú ý từ quan trọng) - Xác định yêu cầu

- Thể loại: nghị luận (Cảm nhận ®o¹n trÝch)

(51)

* Bíc 2: LËp dàn ý:

1, Mở bài: ? Nêu yêu cầu cđa më bµi?

- Giíi thiƯu vµi nÐt vỊ tác giả, tác phẩm đoạn trích 2, Thân bài: Triển khai luận điểm

Giáo viên hớng dẫn học sinh khai thác luận điểm, luận cứ, lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu

+ Luận điểm 1: Tình cảm cha sâu nặng

- Lun c 1: Cuộc gặp gỡ hai cha sau năm xa cách Dẫn chứng: Thái độ tình cảm bé Thu trớc sau nhận ông Sáu cha

- Luận 2: khu cứ, ông Sáu làm lợc tặng

Dẫn chứng: Tâm trạng ông Sáu sau chhia tay con, trình ông Sáu làm lợc ngà, lời trăn trèi cđa «ng tríc lóc hi sinh …

+ Ln ®iĨm 2: NghƯ tht kĨ chun

- Cèt truyện chặt chẽ với nhiều yếu tố bất ngờ, hợp lÝ

+ Bé Thu nhận cha ông Sáu thăm nhà qua năm xa cách + Biểu lộ tình cảm nồng nhiệt xúc động trớc lúc chia tay

+ Sự bất ngờ gây hứng thỳ cho ngi c

+ Cuộc gặp gỡ tình cê nh©n vËt - ngêi kĨ chun víi bÐ Thu + Lựa chọn kể phù hợp: Truyện kể thứ + Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật (nhất trẻ thơ) xác hợp lí

+ Ngôn ngữ tự nhiên, lời kể hấp dÉn

+ Kể xen miêu tả Giọng kể giàu cảm xúc, chân thực, sinh động, giàu sức thuyết phục

3, Kết bài: Khái quát tổng hợp lại nội dung nghệ thuật đoạn trích

- on trích diễn tả chân thực cảm động tình cha thắm thiết sâu nặng hoàn cảnh éo le chiến tranh

- Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, miêu tả tính cách nhân vật đặc sắc, thể tình cảm sâu sắc tác giả: cảm thơng, chia sẻ, trân trọng

* Bíc 3: Viết N 2: Luận điểm N 3: Luậ ®iÓm

* Bớc 4: - Cho học sinh c li ton b

4 Củng cố: Đề văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích, cách tìm ý lập dnf ý cho văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trÝch

5 Dăn dò: Học sinh nhà học bài, thực hành viết đề hớng dãn Ngy thỏng nm 2012

Đủ giáo án tháng 3 Ký duyệt:

Tháng 4/2012

Ngày soạn: 27-29/3/2012 Ngày dạy: 1-30/4/2012

Tit 15 - 20: tng kết tập làm văn A Mục tiêu cần đạt

(52)

- Giúp học sinh ôn nắm vững kiểu văn học từ lớp đến lớp 9: Văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành cơng vụ

- Phân biệt kiểu văn nhận biết phối hợp chúng thực tiễn làm văn

- Phân biệt kiểu văn thể loại văn học Viết đợc văn cho phù hợp Kỹ năng: Nhận biết đợc kiểu văn bản, tạo lập văn theo yêu cầu B Chuẩn bị:

- Thầy: Chuẩn bị nội dung chuyên đề - Trị: Soạn nhà

C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1- ổn nh t chc

2- Kiểm tra cũ: ?Nêu cảm nhận em nhân vật Thơm kịch Bắc sơn

3- Bi mi * Hot ng I:

I Hệ thống hoá kiểu văn bản: - Giáo viên dùng bảng phụ

- Hc sinh nhắc lại kiến thức học kiểu loại văn bản? Mỗi loại cho ví dụ minh ho?

- Giáo viên nhận xét, bổ sung thởng ®iĨm cho häc sinh tr¶ lêi tèt

* Hoạt động II: Giao viên cung cấp bảng hệ thống kiểu văn ph-ơng thức biểu đạt

Kiểu văn bản Phơng thức biểu đạt ví dụ

Văn tự Trình bày việc có quan hệ nhân dẫn đến kết cục

Mục đích biểu ngời quy luật đời sống by t thỏi

- Bản tin báo chí

- Bản tờng thuật, tờng trình Lịch sử

- T¸c phÈm VHNT (trun, tiĨu thut.)

Văn miêu tả Tái tính chất thuộc tính vật, liên tởng giúp ngời cảm nhận hiu c chỳng

- Văn tả cảnh, tả ngời tả vật - Đoạn văn miêu tả tác phẩm tự

Văn biểu

cảm Bày tỏ trực tiếp gián tiếp tìnhcảm cảm xúc ngời, tự nhiên xà hội vật

Điện mừng, thăm hỏi, chia buồn

Văn

thuyt minh Trình bày thuộc tính cấu tạo, ngunnhân kết có ích có hại vật tợng để giúp ngời đọc có tri thức khả quan có thái độ đắn với chúng

- ThuyÕt minh sản phẩm

- Giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật

- Trình bày tri thức phơng pháp khoa học

Văn nghị

luận Trình bày, t tởng chủ trơng quan điểmcủa ngời TN, XH, ng-ời qua luận điểm, luận lập luận t phục

- Cáo, kịch, chiếu, biểu

- XÃ luận, bình luận, lời kêu gọi

- Sách lí luận

- Tranh luận vấn đề trị, xã hội, văn hoỏ

Văn điều hành (hành công vụ)

Trình bày theo mẫu chung chịu trách nhiệm pháp lí ý kiến, nguyện vọng nhân tập thể đối

(53)

với quan quản lí hay ngợc lại bày tỏ yêu cầu định ngời có thẩm quyền ngời có trách nhiệm thực thi thoả thuận cơng dân với lợi ích chức vụ * Hoạt động III: So sánh kiểu văn

b¶n trên:

* Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm

Nhóm 1: Tự khác miêu tả nh nào?

- Tự sự: Trình bày chuỗi việc

- Miờu t: i tng ngời, vật, tợng tái đặc điểm chúng

Nhãm 2: ThuyÕt minh kh¸c tự miêu tả nh nào?

- Trình bày đối tợng thuyết minh, cần làm rõ chất bên nhiều phơng diện có tính chất khách quan

Nhãm 3: NghÞ ln khác với điều hành chỗ nào?

- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm - Điều hành: Hành

Nhóm 4: Biểu cảm khác thuyết minh nh nào?

- Biểu cảm: Cảm xúc

? Các văn thay cho không? Có thể phối hợp với văn cụ thể không?

- Học sinh thảo luận, nêu ý kiên - Có thể kết hợp với văn cụ thể

phõn bit cỏc th loại văn tự sự: * Hoạt động IV:

Văn tự thể loại văn b¶n tù

- Gièng: KĨ sù viƯc

- Khác: + Văn tự sự: Xét hình thức phơng thức

+ Thể loại tự đa

dạng: Truyện ngắn, tiểu thuyết (nét độc đáo hình thức thể loại tự sự; kịch phong phú đa dạng)

? TÝnh nghƯ tht t¸c phÈm tù sù? Cèt trun – nh©n vËt – sù viƯc – kết cấu

Kiểu văn biểu cảm thể loại trữ

III So sánh kiểu văn trên:

- Tự sự: Trình bày chuỗi c¸c sù viƯc

- Miêu tả: Đối tợng ngời, vật, tợng tái đặc điểm chúng

- trình bày đối tợng thuyết minh, cần làm rõ chất bên nhiều phơng diện có tính chất khách quan

- Nghị luận: Bày tỏ quan điểm - Điều hành: Hành - Biểu cảm: Bọc lộ cảm xúc

IV Phân biệt thể loại văn tự sự: Văn tự thể loại văn b¶n tù sù

- Gièng: KĨ sù viƯc

- Khác: + Văn tự sự: Xét hình thức phơng thức

+ Thể loại tự đa

dạng: Truyện ngắn, tiểu thuyết (nét độc đáo hình thức thể loại tự sự; kịch phong phú đa dạng)

Cèt trun – nh©n vËt – sù viƯc – kÕt cÊu

(54)

t×nh

- Giống: Chứa đựng cảm xúc, tình cảm chủ đạo

- Khác nhau: + Văn biểu cảm bày tỏ cảm xúc đối tợng (văn xuối)

+ Tác phẩm trữ tình: Đời sống phong phú chủ thể trc i sng (Th)

tập làm văn chơng trình ngữ văn thcs

- Giáo viên cho học sinh liệt kê thể loại tập làm văn

Tỡm hiu kiu bn học ngữ văn

* Hoạt động V.

Văn thuyết minh

- M: Khi bày nội dung sau kín bên đặc trng đối tợng

- Các yếu tố tạo thành Đặc điểm khả quan đối tợng

- Khả kết hợp đặc điểm cách làm phơng pháp thuyết minh  gii thớch

2 Văn tự sự:

- MĐ: Trình bày việc

- Các yếu tố tạo thành: Sự việc, nhân vật

- Kh nng kết hợp đặc điểm cách làm:

Giới thiệu trình bày diễn biến việc theo trình tự nhận định

3 Văn nghị luận:

- M: By tỏ quan điểm nhận xét, đánh giá vai trò

- Các yếu tố tạo thành: Luận điểm, luận cø, dÉn chøng

- Khả kết hợp, đặc điểm cách làm: + Hệ thống lập luận

+ Kết hợp miêu tả, tự ba kiểu văn học

- Khác nhau: + Văn biểu cảm bày tỏ cảm xúc đối tợng (văn xuối)

+ Tác phẩm trữ tình: Đời sống phong phú chủ thể trớc vấn đề đời sống (Thơ)

V Tìm hiểu kiểu văn học ng vn 9

1 Văn thuyết minh

- Khả kết hợp đặc điểm cách làm phơng phỏp thuyt minh gii thớch

2 Văn tự sự:

- Trình bày việc

- Các yếu tố tạo thành: Sự việc, nh©n vËt

- Khả kết hợp đặc điểm cách làm:

Giới thiệu trình bày diễn biến vic theo trỡnh t nhn nh

3 Văn nghÞ luËn:

Bày tỏ quan điểm nhận xét, đánh giá vai trị

- C¸c u tè tạo thành:

Luận điểm, luận cứ, dẫn chứng

- Khả kết hợp, đặc điểm cách làm: + H thng lp lun

+ Kết hợp miêu t¶, tù sù

-* Hoạt động VI: Luyện tập tổng hợp I Đề bài:

Bài thơ Viếng lăng bác Viễn Phơng nén hơng thơm mà Viễn Phơng thành kính dâng lên Bác Hồ kính yêu Em phân tích thơ để làm rõ nhận định

Gv: Tỉ chøc híng dÉn HS lập dàn ý cho văn A Mở

(55)

- Giới thiệu đợc tác giả tác phẩm dẫn dắt đến văn ý khái quát văn bảnViễn Phơng nhà thơ lớn ông sáng tác nhiều tấc phẩm tiêu biểu …

- Nhận định khái quát tác phẩm: Bài thơ thể tình cảm Viễn Phơng Bác

B Thân

? c li thơ nêu luận điểm cần phân tích LĐ1: Cảm xúc nhà thơ đứng trớc lăng Bác

- Mở đầu thơ tác giả xng sau bao năm xa cách thăm ngời cha tình cảm ruột thịt

- Tác giả đến lăng Bác sớm quan sát thấy hàng tre sơng sớm hàng tre tợng tr-ng cho dân tộc Việt Nam kiên cờtr-ng bất khất

LĐ2: Cảm xúc nhà thơ trớc dòng ngời vào lăng viếng Bác - Bác nh mặt trời đem lại hạnh phúc cho dân tộc

- nh tới Bác hàng ngày dịng ngời vơ tận vào lăng viếng Bác dâng nên ngời thành tốt đẹp nht

LĐ3: Cảm xúc nhà thơ vào lăng Bác

- Khi vo lng c chng kiến Bác giấc ngủ vĩnh lòng tác giả quặn đau LĐ4: Cảm xúc nhà thơ rời lng Bỏc

- Mai tác giả phải chia tay với Bác tác giả muốn biền thành chim hót quanh lăng biền thành hoa toả hơng

C Kết bµi

- Giá trị thơ, nêu đợc cảm nghĩ thân * Hoạt động 7: Kiểm tra tổng hợp cuối năm. Đề bài:

Câu 1(6 đ): Về tác phẩm Chuyện ngời gái Nam Xơng ( sách ngữ văn 9, tập I) em hÃy:

Nêu rõ tác giả, xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm (không cần phân tích)

Phân tích giá trị, ý nghĩa (cả nghệ thuật néi dung) cđa chi tiÕt c¸i bãng Chun ngêi gái Nam Xơng.(4,0 đ)

Câu2 (6 đ):

Trăng tròn vành vạnh Kể chi ngời vô tình

ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình.

( ánh trăng- Nguyễn Duy)

Từ “giật mình” trớc ánh trăng nhân vật trữ tình thơ, em có suy nghĩ đạo lý, lẽ sống dân tộc Việt Nam ta

Câu ( đ): Về truyện ngắn Chiếc lợc ngà, có ý kiến nhận xét: Đọc Chiếc l -ợc ngà, đ-ợc chứng kiến Nguyễn Quang Sáng sâu sắc tinh tế trong nghệ thuật khắc họa tâm lý nhân vật

Em h·y ph©n tÝch nghƯ tht khắc họa tâm lý nhân vật bé Thu truyện ngắn Chiếc lợc ngà Nguyễn Quang Sáng (Ngữ văn 9, tËp I)

Củng cố: Các phơng thức biểu đạt, phối hợp phơng thức biểu đạt văn

Dăn dị: Ơn tập kiểu văn phơng thức biểu đạt, chuẩn bị thi hét học kỳ II

(56)

Ngày đăng: 20/05/2021, 15:13

w