Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 228 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
228
Dung lượng
709,34 KB
Nội dung
Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 Lấy trọn (1 bộ) tặng 400 đề thi vào 10 100 văn nghị luận XH hoàn chỉnh (sưu tầm) Nguyễn Văn Thọ , ĐT, Zalo : 0833703100 Cam kết lấy khơng chia sẻ hình thức mục đích, người mua đánh dấu mã số để TL bị phát tán biết nguồn gốc… Đây phần tham khảo, Nếu phù hợp với phương pháp q thầy lấy trọn BỘ SỐ CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC MÔ TÍP, CẤU TRÚC BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC Mở theo cấu trúc gạch đầu dòng ( Mở trực tiếp) - Giới thiệu tác giả + nghiệp sáng tác: Những tác giả em học tiếng nên giới thiệu na ná Chỉ thay nhà thơ nhà văn… - Giới thiệu tác phẩm: Những tác phẩm em học tác phẩm thành công đặc sắc nên giới thiệu na ná - Giới thiệu nội dung cần nghị luận: Thì em nói dung khái quát tác phẩm, nhân vật… Cái có ghi nhớ phải biết Thế xong Lưu ý: nhầm lần đề yêu cầu nghị luận đoạn thơ mở khác nghị luận thơ (khác câu cuối giới thiệu vấn đề cần nghị luận thôi) Phần thân bài: Cũng theo cấu trúc gạch đầu dòng - Nêu luận điểm - Nêu dẫn chứng - Đánh giá, nhận xét nội dung nghệ thuật Kết theo mơ típ gạch đầu dịng - Tổng kết nghệ thuật - Tổng kết nội dung - Viết vài dòng cảm nghĩ, lời cảm ơn tác giả cảm xúc cho mượt mà - Dẫn vài câu thơ gần gũi hay Trình bày đoạn văn Nhất định văn phải có luận điểm đoạn văn phải trình bày theo cách diễn dịch Tổng - phân - Hợp (khơng nên trình bày theo cách quy nạp song hành) ( Mở gián tiếp) Trên cách mở trực tiếp, ưu điểm cách mở dễ, nhanh, làm 100% khơng thể sai Tuy nhiên mở có nhược điểm không gây ấn Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 tượng lựa chọn cách mở gián tiếp hấp dẫn Mở gián tiếp có cách cho đối tượng: Học sinh đại trà HS giỏi (ở đây, hướng dẫn cách dùng cho HS đại trà Nội dung cụ thể nằm tài liệu lấy trọn bộ) Tài liệu áp dụng triệt để theo ghi nhớ sách giáo khoa trang 63 78 dù học sinh hay giáo viên “đọc hiểu, dạy đỗ” Bộ tài liệu, đề SHG chia sẻ để phục vụ nâng cao chất lượng cho học sinh bạn Vì khơng phân quyền cho mục đích thương mại hình thức Khi chia sẻ tài liệu dĩ nhiên có nhiều cách bảo vệ tài liệu Để tránh phiền phức, khiếu nại mong bạn tôn trọng Chúng ta người bạn để chia sẻ kết nối thay chiến tranh mạng để trở thành người tiếng bạn Hướng dẫn cách viết mở đơn giản Y Phương nhà thơ xuất sắc văn học Việt Nam đại Trong nghiệp sáng tác mình, ơng để lại nhiều tác phẩm tiếng Bài thơ” nói vói con” viết năm 1980 tác phẩm thành công ơng Bài thơ lời nhắc nhỡ, dặn dị người cha với tình cảm gia đình, truyền thống quê hương vẻ đẹp người đồng (Nên lựa chọn cách mở mà đơn giản, theo cấu trúc) DIỄN GIẢI MỞ BÀI Y Phương nhà thơ xuất sắc văn học Việt Nam đại (Câu giới thiệu tác giả) Trong nghiệp sáng tác mình, ơng để lại nhiều tác phẩm tiếng (Câu giới thiệu thật ngắn gọn, đơn giản nghiệp văn chương ) Bài thơ” nói vói con” viết năm 1980 tác phẩm thành công ông (Câu giới thiệu nội dung nghị luận) Bài thơ lời nhắc nhỡ, dặn dị người cha với tình cảm gia đình, truyền thống quê hương vẻ đẹp người đồng (Nên lựa chọn cách mở mà đơn giản, theo cấu trúc) Nếu phân tích đoạn thơ phải thêm câu giới thiệu đoạn thơ Ví dụ ta thêm: Điều thể cách chân thực sâu sắc qua khổ t hơ thứ GHI NHỚ SGK Cach làm văn nghị luận đoạn thơ , thơ trang 78 Nguyễn Văn Thọ, Ôn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 Cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích theo lí thuyết SGK trang 63 Bài vận dụng theo ghi nhớ BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ Nguyễn Văn Thọ, Ôn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 Chính Hữu nhà thơ trưởng thành hai kháng chiến chống Pháp, Mỹ Sự nghiệp sáng tác ông không thật đồ sộ có tác phẩm làm lay động trái tim bao bạn đọc “Đồng chí” viết vào năm 1948 rút tập "Đầu súng trăng treo" thơ Bài thơ thể thành cơng hình ảnh người lính kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp bình dị giàu tình đồng chí đồng đội Luận điểm 1: Hai dòng thơ đầu tiên, tác giả giới thiệu hồn cảnh xuất thân người lính Q hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá " Anh" "tôi" tác giả đặt hai câu thơ tạo sóng đơi cấu trúc với lời thơ mộc mạc chân tình hồn cảnh xuất thân họ (nghệ thuật) Anh từ vùng "nước mặn đồng chua" cịn tơi vào lính từ vùng "đất cày lên sỏi đá" Đó mảnh đất bạc màu, nhiễm mặn cằn cỗi, khô cằn Ở họ giống nghèo khó, vất vã, giống chất nông dân chất phác Anh từ xa xôi thành gần gũi, từ lạ trở thành thân quen Và từ họ trở thành "đồng đội" "tri kỉ" Cách sử dụng hai thành ngữ sáng tạo khiến câu thơ trở nên giàu tính gợi cảm sức khái quát cao Luận điểm 2: Tình đồng chí khơng bắt nguồn từ cảnh ngộ mà nữa, tình đồng chí cịn hình thành từ chung nhiệm vụ, chung lí tưởng, sát cánh bên hàng ngũ chiến đấu Súng bên súng đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ Đồng chí phân tích nghệ thuật Hai hình ảnh hốn dụ "súng" "đầu" tác giả đặt gần khẳng định thống lí trí tình cảm người chiến sĩ "Súng" biểu tượng cho chiến tranh, cho nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, "đầu" biểu tượng cho lí trí tình cảm Từ khó khăn, thiếu thốn khiến cho người lính hiểu cảm thơng cho điều khiến họ trở thành "tri kỉ" Thật cảm động đọc câu thơ "đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ" Trình bày suy nghĩ Sự nghiệp giải phóng dân tộc xố bỏ khoảng cách xa lạ khơng gian nơi sinh sống người "Súng bên súng" chung chiến đấu, "đầu sát bên đầu" không gần khơng gian mà cịn chung ý nghĩ, ý chí lí tưởng" Đến đắp “chung chăn” đêm giá rét họ thực anh em nhà Nhà thơ Tố Hữu viết: "Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng" để thể tình kháng chiến gắn bó, bền chặt Để nói gần gũi, sẻ chia, thân tình ấm áp khơng hình ảnh đắp chăn chung Như thế, tình đồng chí bắt nguồn từ sở tình tri kỉ sâu sắc, từ chung "anh" "tôi" Phân tích từ ngữ Tri kỉ hiểu bạn hiểu mình, sẵn sàng chia sẻ bùi, đắng cay với bạn Cái hay câu thơ “Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ” cách dùng từ “đôi” mà không dùng từ “hai”? Đôi gắn bó chặt chẽ với nhau, khơng tách rời đôi dép, đôi đũa vậy: “Số phận phụ thuộc kia” Đó cách độc đáo cách dùng từ nhà thơ Cho nên cách nói “đơi bạn” khác với “hai người bạn” Nguyễn Văn Thọ, Ôn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 phân tích nghệ thuật, giọng thơ Câu thơ thứ có hai tiếng “Đồng chí” âm điệu tạo nên nốt nhạc trầm ấm, thân thương lịng người đọc Trong mn vàn nốt nhạc tình cảm người phải tình đồng chí cung bậc cao đẹp nhất, lí tưởng nhất? Nhịp thở thơ nhẹ nhàng hơn, thở thơ mảnh mai Dường Chính Hữu thổi vào linh hồn thơ tình đồng chí keo sơn, gắn bó âm vang bất diệt làm cho thơ trở thành phần đẹp thơ Chính Hữu Bình Hai tiếng "đồng chí" tác giả cố ý tách thành câu thơ dụng ý nghệ thuật vừa tạo hài hoà, cân đối thơ vừa tạo ra điểm nhấn khẳng định thiêng liêng cao đẹp tình cảm đồng chí, đồng đội Luận điểm 3: Những câu thơ biểu cao đẹp tình đồng chí đồng đội Trước hết thấu hiểu tâm tư, hoàn cảnh Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ giáo lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Nhận xét, đánh giá Hình ảnh ruộng nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa lên thật bình dị mà gần gũi Đó hình ảnh thân quen người nông dân Ruộng vườn nhà lung lay trước gió chờ đợi bàn tay người chồng, người cha sửa chữa người lính tạm gác lại tất lo toan nơi quê nhà để trận Người lính hi sinh tất riêng tư để làm nhiệm vụ thiêng liêng cao Họ đặt lợi ích dân tộc lên lợi ích gia đình Họ mang theo vai trọng trách Tổ quốc Phân tích từ ngữ Từ "mặc kệ" thể thái độ dứt khốt, tâm Có người cho người lính thật vơ tình cịn có sâu nặng gia đình q hương mà họ khơng chút bận tâm Nhưng làm nên cao đẹp khơng sánh tình cảm người lính Người lính ý thức nước mất, nhà tan ruộng nương hay nhà hay gia đình cửa khơng thể giữ biết họ tài sản quý giá Chúng ta phải cảm động cảm thơng cho mát thiệt thịi cho họ phân tích nghệ thuật, biện pháp tu từ Hình ảnh nhân hố "giếng nươc gốc đa" khiến ta nghĩ đến người thân, làng xóm ngóng trơng họ trở khúc khải hồn ca chiến thắng Giếng nước gốc đa nhớ người lính hay lịng người lính khơng ngi nhớ quê hương tạo cho giếng nước gốc đa tâm hồn? Quả thực người chiến sĩ quê hương anh có mối giao cảm vơ sâu sắc đậm đà Bình Tác giả gợi nên hai tâm tình soi rọi vào đến tận Ba câu thơ với hình ảnh: ruộng nương, gian nhà, giếng nước, gốc đa, hình ảnh thân thương, ăm ắp tình quê, nỗi nhớ thương vơi đầy Các anh chia sẻ với thiếu thốn bệnh tật Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Chân khơng giày Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 Lại câu thơ chân thật hoàn cảnh anh đội Cụ Hồ năm đầu kháng chiến chơng Pháp Bình luận Người lính khơng thiếu ăn, thiếu mặc hết họ phải đối mặt với bệnh sốt rét khủng khiếp đêm dài hành quân rừng Trường Sơn Chắc hẳn không quên câu thơ Quang Dũng viết người lính kháng chiến chống Mỹ (Câu liên hệ) Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu giữ oai hùm Đó người lính bị bệnh sốt rét đến mức tóc rụng hết khơng mà họ nhụt chí, yếu đuối ngược lại họ giữ khí phách oai hùng, kiên cường đạp lên chơng gai thử thách để chiến thắng khó khăn, kẻ thù So sánh, liên hệ Nếu Quang Dũng nói đến sốt rét để tơ đậm vẻ đẹp bi tráng người chiến sĩ Chính Hữu nói ác nghiệt sốt rét để nói tình đồng đội, đồng chí gian khổ, thấu hiểu, cảm thông người lính Trong gian khổ thấy họ sát cánh bên nhau, san sẻ cho nhau: "Anh với biết ", "áo anh - Quần tơi ", "tay nắm lấy bàn tay" Bình luận Cái "Miệng cười buốt giá" cười lạc quan gian khổ để vượt lên gian khổ, cười buốt giá để lòng ấm lên, cười đầy cảm thông người đồng đội Giá buốt mà khơng lạnh lẽo Nhận xét, đánh giá Đọc câu thơ ta vừa khơng khỏi chạnh lịng thấu hiểu gian nan, vất vả hệ cha ông tãi qua dâng trào niềm khâm phục ý chí lĩnh vững vàng người dân vệ quốc Người lính chịu đựng nhiều gian khổ tình đồng chí, đồng đội gắn bó bền chặt Và biểu cao nhất, đẹp tình đồng chí anh ln sát cánh bên hồn cảnh Tình cảm họ bền chặt khơng tách rời "Thương tay nắm lấy bàn tay" Đó nắm tay truyền cho sức mạnh để chiến đấu, truyền cho tình yêu thương cổ vũ, động viên Cái nắm tay âm thầm, lặng lẽ đêm sương giá buốt ấm có sức lan toả đến tận trái tim, thấm vào lịng người Hơi ấm đủ để xố tan nhợt nhạt, lạnh cóng đêm sương, để sưởi ấm tình đồng chí Nhà thơ phát sức mạnh tinh thần ẩn sâu trái tim người lính Đó đối mặt với qn thù “đứng cạnh bên chờ giặc tới” Nhận xét, đánh giá nghệ thuật người đọc nhận thấy hình ảnh thơ, ngơn từ thật giản dị lại có sức truyền cảm lớn Kết luận: (tổng kết, đáng giá nghệ thuật nội dung) Bằng hình ảnh chân thực, ngơn ngữ đúc, giản dị, hình ảnh sóng đơi… Chính Hữu tái lại khứ chiến tranh đầy gian khổ mà hào hùng, khó khăn thiếu thốn mà gắn bó keo sơn người lính Cụ Hồ năm đầu kháng chiến chống Pháp Họ người sống chiến đấu khát vọng hạnh phúc, tự Mỗi lần đọc lại thơ đồng chí, em lại vang lên khúc quân hành “Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan Dân cơng đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay.” Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 (“Việt Bắc” – Tố Hữu) GHI NHỚ SGK Cach làm văn nghị luận tác phẩm truyện, đoạn rích, nhân vật trang 63 Cảm nhận nhận vật bé Thu truyện ngắn "chiếc lược ngà"của Nguyễn Quang Sáng Mở Nguyễn Quang Sáng nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mĩ (hoặc Nguyễn Quang Sáng mộ nhà văn tiếng văn học Việt Nam đại) Trong nghiệp sáng tác mình, ơng để lại số tác phẩm tiêu biểu, làm lay động trái tim bạn đọc bao hệ Chiếc lược ngà viết năm 1966 tác phẩm đặc sắc ông Tác phẩm thể thành công ( Đề yêu cầu nghị luận nhân vật bé Thu ta giới thiệu bé Thu, u cầu Ơng Sau ta giới thiệu ơng Sáu, u cầu đoạn văn giới thiệu nội dung đoạn văn ) Luận điểm 1: Trước hết, ta thấy Thu là cô bé hồn nhiên, ngây thơ có cá tính mạnh mẽ Nguyễn Quang Sáng thật tài tình đặt nhân vật vào tình gay cấn Đó lần sau tám năm xa cách, ông Sáu trở thăm quê Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 hương gia đình Thuyền chưa cập bờ ông Sáu vội bước xuống để ơm vào lịng Khi ơng Sáu vừa bước xuống thuyền, ông vừa gọi “Thu, ba vừa dang tay định ơm chầm lấy con” bé Thu giật mình, trịn mắt ngơ ngác…và kêu thét lên Cảm nhận Chứng kiến cảnh thấy hết đau khổ thất vọng người cha đứa khơng nhận Chưa dừng lại đó, đọc tiếp câu truyện ta lại thấy bé Thu bộc lộ cứng cỏi hồn nhiên, ngây thơ Trong suốt ba ngày nhà với con, ông Sáu không đâu xa làm điều để bé Thu nhận ba tiếng gọi ba không cất lên từ bé Ngược lại khoảng cách cha - ngày tạo xa Có lúc Thu rơi vào tình khó xử mà tưởng chừng bất khả kháng để buộc em phải cất tiếng gọi “ba” lúc nồi cơm sơi, q to nên em tự chắt nước Cảm nhận đọc đến đây, nghĩ Thu phải gọi tiếng “ba” người đọc bất ngờ tiếng “ba” không cất lên từ miệng đứa bé thơ ngây Em nhìn ơng Sáu muốn nhờ cậy lại gọi câu trống không “cơm sôi rồi… chắt nước giùm cái”…rồi đến ăn em mời ông Sáu theo kiểu “vào ăn cơm” “con nói mà người ta khơng vơ” Bình luận Hai tiếng “người ta” nghe vừa xót xa đau đớn, cịn đau đớn người cha ln giành hết tình u thương cho mà bị đứa từ chối…và khoảng cách cha đẩy xa bữa cơm, ông Sáu gắp trứng cho em em hất tung trứng khỏi chén bỏ chạy bà ngoại Cảm nhận Nhiều người cho rằng, em hư, ương bướng cố chấp Nhưng đọc, tìm hiểu tác phẩm lại thấy hành động em hồn tồn thơng cảm xuất phát từ nguyên nhân sâu xa – tình u ba sâu sắc Từ ngày ơng Sáu xa, Thu tuổi em nhìn cha qua ảnh chụp chung với mẹ, người đứng trước mặt em tự nhận cha lại có vết thẹo dài má nên em có quyền nghi ngờ khơng có lạ Đặc biệt với em bé tám tuổi điều dễ hiểu Cảm nhận Đến đây, người đọc vừa thương bé Thu sớm phải sống thiếu tình cảm cha vừa thơng cảm cho em vừa đau xót trước thiệt thịi, mát chiến tranh gây Có người cho tác giả xây dựng tính cách bé Thu thái q Nhưng khơng, thái độ ngang ngạnh lại biểu tình u ba vơ cao đẹp đến mức hồn nhiên vô tư Cái hồn nhiên, ngây thơ em Em nhận ba biết chắn ba mà khơng chút nghi ngờ Hành động bé Thu đáng thương không đáng giận, đáng u khơng đáng trách xuất phát từ lòng yêu ba sâu sắc Đánh giá nghệ thuật Rõ ràng nhà văn kể chuyện bé Thu mà ta nghe chuyện gái mình, ta thấy người Nếu khơng phải người am hiểu nắm bắt tâm lí trẻ em có lẽ nhà văn Nguyễn Quang Sáng khó miêu tả cách tinh tế sâu sắc đến Cảm xúc Đọc văn Nguyễn Quang Sáng ta khơng thấy khói lửa chiến tranh truyện xa xôi nữ nhà văn Lê Minh Khuê, ta không thấy bom giật bom rung thơ Phạm Tiến Duật người đọc lại có cảm xúc nghẹn ngào, xót xa, đau đớn đến thắt ruột Luận điểm 2: Không em bé hồn nhiên ngây thơ, Thu người có tình u cha mãng liệt, sâu sắc chân thật Sau đêm bà ngoại về, Nguyễn Văn Thọ, Ôn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 tâm trạng em hồn tồn khác hẳn Em khơng ương ngạnh trước mà "vẽ mặt có khác "đơi mắt to hơn, nhìn khơng ngơ ngác, khơng lạ lùng, nhìn với vẽ nghĩ ngợi sâu xa…" Nhận xét, đánh giá Điều cho thấy tâm hồn đứa trẻ nhạy cảm Thu có ý thức cảm giác chia li, giây phút em thèm biểu lộ tình yêu với ba hết, ân hận làm cho ba buồn khiến em khơng dám bày tỏ Câu nói "thơi ba nghe con" khiến cho em không kiềm chế cảm xúc Tình cảm cha lâu bổng trỗi dậy, thét lên "ba ba…khơng cho ba nữa" dang tay ơm chặt lấy ba lên tóc, lên cổ …và lên vết thẹo dài má ba bình luận Nhận xét, đánh giá Tiếng gọi thân thương đứa trẻ gọi đến thành quen với cha Thu nỗi khát khao năm trời xa cách nhớ thương Đó tiếng gọi trái tim, tình u lịng đứa bé tuổi mong chờ giây phút gặp ba Tiếng gọi ba em chờ đời suốt 2920 ngày đằng đẵng thiệt thòi, mát lớn cho tâm hồn non dại Thì sau đêm bà ngoại về, Thu bà ngoại giải thích vết thẹo mặt ba thằng Tây bắn bị thương Bé Thu nghe lời bà kể, nằm im lăn lộn thở dài người lớn Nêu suy nghĩ Dường em nhận lỗi lầm ân hận có thái độ khơng với ba Thì bé Thu cương khơng nhận cha xuất phát từ lịng u cha mà thơi, đâu biết người ba đứng trước mặt người ba ảnh chụp chung với ta cảm thơng tha thứ cho em Nhận xét, đánh giá hai thái độ hoàn toàn đối lập thơng với tình cảm Đó tình u ba mãnh liệt lịng bé Dù cách biểu tình yêu thật khác hai hồn cảnh, xuất phát từ cội nguồn trái tim đứa trẻ ln khao khát tình cha Cảm nhận Hình ảnh bé Thu chạy xơ tới, nhanh sóc, hét lên, hai tay siết chặt lấy cổ ba “dang hai chân câu chặt lấy ba nó…” Nhận xét, đánh giá thấy hết khả miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc nhà văn Dường Nguyễn Quang Sáng hóa thân vào đứa trẻ tuổi để miêu tả diễn biến tâm lí tinh tế diễn lòng Bé Thu phải xúc động lắm, sung sướng “làn tóc tơ sau ót dụng đứng lên”, đánh giá lần người đọc cảm phục trước tài Nguyễn Quang miêu tả quan sát tỉ mỉ Nó “hơn lên tóc, cổ, vai hôn lên vết thẹo dài bên má ba nó” thắm thiết làm cho ông Sáu cảm động đến rơi nước mắt, dường em muốn bù đắp cho năm trời thiếu ba, lời xin lỗi làm ba buồn Cách bộc lộ tình cảm thật mãnh liệt, hối hả, cuống quýt có em bé tuổi mà thơi Nhìn cảnh cha ơng chia tay, chắn người không khỏi xúc động rơi nước mắt Vậy mà ngờ đâu lần chia tay ấy, anh Sáu mãi xa, bé Thu mãi không gặp người cha thân yêu Cảm nhận Có lẽ sau ngày chia tay với ba, em ngày đêm chờ tin ba, ngày đêm mong ba trở về, sáng trước hiên nhà nhìn phía xa xăm – nơi mà em nghĩ có ba Tuy đọc đoạn trích truyện mang đến cho người đọc chân trời cảm xúc, nhìn sống tình cảm cha hồn cảnh chiến tranh Có lẽ bạn học nhiều tác phẩm viết tình phụ tử như: “ nói với con” “ lão hạc”…nhưng tin bạn có cảm nhận Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 sâu sắc đọc “chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng Ơng khơng thành cơng cách xây dựng tình truyện độc đáo, bất ngờ, lựa chọn kể phù hợp, sử dụng ngôn ngữ đối thoại… mà cịn thành cơng cách miêu tả tâm lí nhân vật, nhân vật trẻ em Bình luận, suy nghĩ “chiếc lược ngà” khơng câu chuyện tình phụ tử hồn cảnh chiến tranh, qua Nguyễn Quang Sáng cịn gián tiếp tố cáo, lên án chiến tranh (luận điểm 3) Chính chiến tranh nguyên nhân dẫn đến tất cả… Chính chiến tranh khiến cho cha bé Thu xa cách, gay vết thẹo má ông Sáu chiến tranh cướp vĩnh viễn người cha thân yêu bé Thu mà bây lâu em tơn thờ kính trọng Nhưng chiến tranh tàn phá xóm làng, nhà cửa gây chết chóc đau thương khơng thể chia cắt tình cha ngược lại làm cho tình cảm trở nên thiêng liêng bền chặt Tình phụ tử thiêng liêng khơng chết, mãi trường tồn với thời gian Nguyễn Quang Sáng đồng thời thể niềm cảm thông, chia trước mát, đau thương chiến tranh gây Xin cảm ơn nhà văn cho – người sống may mắn sống hồ bình hiểu thêm tàn khốc mát đau thương chiến tranh gây Và phải sống cho xứng đáng với người ngã xuống hồ bình, hạnh phúc cho hơm Bằng cách kể chuyện tự nhiên, cách xây dựng tình truyện độc đáo, cách miêu tả tâm lí nhân vật Nguyễn Qung Sáng xây dựng thành công tượng đài tình cha Đã nửa kỉ trôi qua Chiếc lược ngà làm thao thức trái tim bao bạn đọc cảm động tình phụ tử Vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương “Chuyện người gái Nam Xương” GỢI Ý LÀM BÀI Nguyễn Dữ nhà văn xuất sắc văn học VN kỉ XVI, nghiệp văn chương ông không thật đồ sộ có tác phẩm lay động trái tim bao bạn đọc Chuyện người gái Nam Xương rút tập truyện Truyền kì mạn lục tác phẩm tiêu biểu ông Tác phẩm thể thành công nhân vật Vũ Nương- người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp lại phải chịu số phận bất hạnh (mở theo cách đơn giản mà yêu cầu) A Phẩm chất tốt đẹp + Luận điểm 1: Trước hết, Vũ Nương người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh hết lòng yêu thương thuỷ chung với chồng Mở đầu trang truyện, tác giả giới thiệu Vũ Nương người phụ nữ "thuỳ mị, nết na lại thêm tư dung tốt đẹp" Mặc dù nhà nghèo lấy chồng nhà giàu lại đa nghi, học hiền dịu, nết na, khéo cư xử nàng san khoảng cách môn đăng hộ đối, quan niệm nặng nề lễ giáo phong kiến giữ khơng khí gia đình ln n ấm, hạnh phúc hạnh phúc êm ấm tưởng bền lâu, không ngờ đất nước xảy 10 Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 sông Hồng thật gần gũi anh chẳng đặt chân lên mảnh đất thêm nghịch lí đáng buồn - Rồi cậu trai anh không hiểu khát vọng kì cục mà lớn lao bố : Nó sa vào đám chơi cờ thế, lỡ chuyến đị ngang ngày => điều nghịch lí - Ngay người vợ đời tần tảo, giàu tình yêu thương phải đợi đến lúc giã biệt cõi đời, Nhĩ cảm nhận thấm thía lại nghịch lí trớ trêu… => Phải nhà văn đặt nhân vật Nhĩ – hay hố thân vào nhân vật vào tình với chuỗi nghịch lí nhằm hưóng người đọc đến nhận thức đời : Cuộc sống số phận người chứa đựng đầy điều bất thường, nghịch lí ngẫu nhiên, vượt điều dự định ước muốn, hiểu biết toan tính người ta Mặt khác để khẳng định triết lí mang tính tổng kết trải nghiệm đời người : Con người ta đường đời thật khó tránh khỏi điều vịng vèo, chùng chình nói Bình luận cảm xúc nhân vật Nhĩ - Nhĩ nằm đó, mớ rối rắm bịng bong nghịch lí để tự hồi tưởng, tự phân tĩnh, tự sám hối nhận điều khơng có xa lạ a Cảm xúc thiên nhiên - Cảnh vật cảm nhận nhìn đầy tâm trạng : thay đổi sắc màu hoa lăng ; sông Hồng, bầu trời thu, bãi bồi bên sơng, đị có cánh buồm nâu bạc… gợi khơng gian vừa có chiều sâu, vừa có chiều rộng - Cảnh vật với vẻ đẹp riêng cảm nhận cảm xúc thật tinh tế người từ giã cõi đời + Những hoa lăng tím cuối mùa dần thưa thớt, sắc hoa vốn nhợt nhạt lại đậm sắc hơn… để cuối thẫm màu hơn, màu tím thẫm bóng tối » Đâu phải màu sắc tươi tắn mà sắc màu tàn phải, dấu hiệu tiêu biến Và tàn lụi trở nên gấp gáp hơn, vội vã hơn, nhẫn tâm gắn bó với tâm trạng người + H/a sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm vốn hình ảnh đẹp bình dị, gần gũi, gắn bó bao đời, mà trở nên xa xơi q, ngăn cách q đời Nhĩ vịng vèo, chùng chình nên đến nhận điều đơn giản + Ngay vòm trời màu thu cao : Những tia nắng sớm từ từ di chuyển từ mặt nước lên khoảng bờ bãi… vùng phù sa lâu đời phô thứ màu vàng thau xen lẫn với màu xanh non màu sức thân thuộc da thịt, thở… Vậy mà đến sáng hôm Nhĩ cảm nhận phát vừa mẻ, vừa muộn màng Đây « chân trời gần gũi mà lại xa lắc chưa đến » Phải tâm trạng người nặng trĩu trải, đau thương : yêu quê hương đời người thường phải li hương, thường hờ hững mắc vào điều vịng vèo, chùng chình nên cảm thấy tiếc nuối, xa xôi b Cảm xúc vợ : 214 Nguyễn Văn Thọ, Ôn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 - Phát thấy Liên tình cảm dịu dàng, tần tảo đức hi sinh thầm lặng + Liên mặc áo vá, ngón tay gầy guộc vuốt ve chồng, lảng tránh trả lời Nhĩ hỏi + Nhĩ nhận nghiệt ngã thời gian, không anh mãi đi, Nhĩ đành phải xót xa nói điều ân hận : « Suốt đời anh làm em khổ tâm… mà em nín thinh ! » + Liên ân cần, yêu thương, lặng thầm hi sinh, chịu đựng : Anh yên tâm Miễn anh sống, ln có mặt anh, tiếng nói anh gian nhà » - Giờ Nhĩ hiểu thật sâu, thật đau với thấu hiểu, ân hận lòng biết ơn sâu sắc muộn màng (so sánh với Khúng Huệ « Phiên chợ Giát ») Tại khơng nương tựa vào để qua đời, qua số phận bám lấy mảnh đất quê hương sống, để tạo lập sống, để khẳng định người mảnh đất ? Sao có đời lầm lũi mà hạnh phúc lão Khúng với mụ Huệ truyện « Phiên chợ Giát » đời có thấm đẫm đầy máu nước mắt ? Phải vịng vèo, chùng chình khơng dứt khiến cho Nhĩ từ lâu không nhận tình yêu thương, tần tảo đức hi sinh thầm lặng Liên ? Và để cuối nhận đẹp tâm hồn vợ : cánh bãi bồi nằm phơi bên kia, tâm hồn Liên giữ nguyên vẹn nét tần tảo chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa nhờ có điều mà sau nhiều ngày tháng bơn tẩu, tìm kiếm… Nhĩ tìm thấy nơi nương tựa gia đình ngày - Cách so sánh đầy tính triết lí tác giả khơng lời ngợi ca, nhìn nhận xứng đáng dành cho Liên mà phát vốn bình thường bị vịng vèo, chùng chình làm cho người ta lờ nó, xem thường nó, coi lẽ đương nhien Đáng Nhĩ phải phát từ sớm để suốt đời trân trọng, yêu thương tình yêu mà Quỳ dành cho nhân vật « anh » (Người đàn bà chuyến tầu tốc hành ) Hay nói tác giả viết truyện ngắn « Cỏ lau » : người chết chết (mà Nhĩ biết chết)… Vậy anh nói điều cho người sống yên tâm Sao Nhĩ lặng thinh ? Vẫn chùng chình, im lặng ? c Cảm xúc quê hương (từ cảm nhận thiên nhiên, cảm nhận Liên, Nhĩ nhận đẹp mn thuở q hương) - Thì « suốt đời Nhĩ tới khơng sót xó xỉnh trái đất » mà đây, nằm phịng nhìn qua cửa sổ, Nhĩ thấy tất vẻ đẹp đỗi bình dị gần gũi bãi bồi bên sơng từ giã cõi đời d Cảm xúc thân bình luận tâm trạng khao khát Nhĩ muốn đặt chân lên bãi bồi bên sông - Bãi đất làm bừng dậy niềm khao khát vô vọng đặt chân lên lần đến - Điều ước muốn thức tỉnh giá trị bền vững, bình thường, sâu xa sống vốn thường bị người ta lãng quên cảm nhận độ trải - Thật đau đớn Nhĩ lúc cuối đời, cận kề với chết Cho nên thức tỉnh tình yêu quê hương, u đẹp dung dị, bình thường, gần gũi có xen lẫn 215 Nguyễn Văn Thọ, Ôn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 với niềm ân hận nỗi xót xa : « hoạ có anh trải, in gót chân khắp chân trời xa lạ nhìn thấy thấy hết giàu có lẫn vẻ đẹp bãi bồi sông Hồng bờ bên » Và có anh nhận điều đó, đứa anh khơng hiểu điều anh mơ ước Nó cách miễn cưỡng bị hút vào trò chơi giải cờ vỉa hè, nhõ chuyến đị ngang Quả thật « người ta đường đời khó tránh điều vịng chùng chình » - Nhĩ thất vọng ơm nỗi buồn riêng khơng trách móc Vì « thấy có đáng hấp dẫn bên sơng đâu ! » Nhĩ biết thu hết tàn lực vào phút dừng lại thấy đò ngang vừa chạm vào mũi vào đất lở bên sơng »… « để đu mình, nhơ người ngồi, giơ cánh tay gầy guộc khốt khốt… »Phải anh nơn nóng thúc giục cậu trai mau lên kẻo lỡ chuyền đò ? Phải anh cảm nhận ngắn ngủi thời gian không chờ đợi anh thêm chuyến đị khác Hình ảnh cịn gợi ý nghĩa khái quát : ý muốn nhân vật (cũng nhà văn) thức tỉnh người vịng vèo, chùng chình mà sa vào đường đời Hãy mau mau dứt khỏi để hướng tới giá trị đích thực vốn giản dị, gần gũi bền vững Ý đồ nhà văn xây dựng nhân vật Nhĩ : - Nhân vật Nhĩ truyện nhiều nhân vật khác truyện « Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 kiểu nhân vật tư tưởng với trăn trở, nghĩ suy để tự nhận thức mình, tự nhận thức đời dẫn theo lời tác giả « đời vốn đa sự, người vốn đa đoan » Tác giả gửi gắm qua nhận vật nhiều điều quan sát, suy ngẫm, triết lí : nhân vật Nhĩ không đại diện cho mà cho tất Do nhận vật khơng bị biến thành loa phát ngôn cho giai tầng xã hội hay cho nhà văn Chính chiêm nghiệm, triết lí chuyển hoá vào đời sống nội tâm nhân vật thông qua diễn biến tâm trạng, tác động hoàn cảnh miêu tả tinh tế, hợp lí làm cho tác phẩm mang tính luận đề cách tự nhiên mà sâu sắc ĐÁnh giá thành công nghệ thuật xây dựng truyện - Miêu tả tinh tế tâm trạng, cảm nghĩ nhân vật mang đầy ý nghĩa triết lí người - Sáng tạo hình ảnh giầu ý nghĩa biểu đạt hình ảnh mang hai lớp nghĩa : nghĩa thực nghĩa biểu tượng (Dẫn chứng : hình ảnh hoa lăng, hình ảnh bãi bồi bên sơng, đị, cánh buồm nâu bạc mầu… tảng đất lở bên bờ sơng… hình ảnh cuối truyện….) C Kết luận - Nguyễn Minh Châu nhà văn xa đường đổi văn học, thời kì mà văn học « tự thay máu » Nhân vật thể chiêm nghiệm, điều trở trăn nhà văn nặng lòng với sống sau chiến tranh, minh chứng cho đổi t hay thời kì văn học - Tác phẩm mang phong cách đại, tính nhân văn sâu sắc 216 Nguyễn Văn Thọ, Ôn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 Bài : NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI I Giới thiệu chung Tác giả : - Lê Minh Khuê sinh năm 1940, quê huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hoá Trong kháng chiến chống Mĩ, gia nhập niên xung phong bắt đầu viết văn vào đầu năm 1970, chủ yếu viết sống chiến đấu tuôổ trẻ tuyến đường Trường Sơn Sau năm 1975, tác phẩm Minh Khuê bám sát chuyển biến đời sống xã hội người tinh thần đổi Lê Minh Khuê bút chuyên truyện ngắn Tác phẩm : Truyện « Những xa xôi » tác phẩm đầu tay LMK, viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Pháp diễn ác liệt II Một số câu hỏi xoay quanh tác phẩm Câu : Giải thích nhan đề : Những ngơi xa xơi - Thoạt đầu, khơng có thật gắn bó với nội dung truyện Và gần đến cuối câu chuyện, hình ảnh xuất cảm xúc hồn nhiên, mơ mộng Phương Định, bầu trời thành phố - Ánh đèn điện lung linh xứ sở thần thiên câu chuyện cổ tích + Biểu cho cho tâm hồn hồn nhiên, mơ mộng, lãng mạn cô gái thành phố + Biểu cho khát vọng, ước mơ tâm hồn thiếu nữ sống bình, êm ả gần gũi khốc liệt chiến tranh, khơng khí bàng hồng bom đạn, tất trở nên xa vời + Ánh sáng thường nhỏ bé, không dễ nhận ra, không rực rỡ chói lồ mặt trời, khơng bàng bạc, thấm đẫm bao phủ mặt trăng Nhiều nhìn lên bầu trời, ta phải thật chăm phát - Và phải vẻ đẹp cô niên xung phong Và chúng lại « xa xơi », phải thật chăm nhìn thấy được, yêu quý trọng vẻ đẹp Câu : Tóm tắt nội dung cốt truyện nêu ý nghĩa truyện ? a Tóm tắt : Ba nữ niên xung phong làm thành tổ trinh sát mặt đường địa điểm tuyến đường Trường Sơn Họ gồm có : hai gái trẻ Định Nho, tổ trưởng chị Thao lớn tuổi chút Nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp bom địch gây ra, đánh dấu vị trí trái bom chưa nổ phá bom Công việc họ nguy hiểm ln phải đối mặt với thần chết lần phá bom phải làm việc ban ngày bom đạn quân thù tuyến đường ác liệt Tuy vậy, họ lạc quan yêu đời, có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thản, mơ mộng đặc biệt họ gắn bó, u thương tình đồng đội, dù người cá tính Cái hang đá chân cao điểm « ngơi nhà » họ lưu giữ kỉ niệm đẹp ba cô gái mở đường tháng ngày gian khổ mà anh hùng kháng chiến chống Mĩ 217 Nguyễn Văn Thọ, Ôn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 b Ý nghĩa truyện : - Làm bật tâm hồn tỏng sáng, mơ mộng, tình thần dũng cảm, sống chiến đấu vô gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan cô gái niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ Câu : Truyện trần thuật từ nhân vật ? Việc chọn vai kể có tác dụng việc thể nội dung truyện ? - Truyện trần thuật từ thứ người kể chuyện nhân vật Sự lựa chọn ngơi kể phù hợp với nội dung tác phẩm tạo thuận lợi để tác giả miêu tả, biểu giới tâm hồn, cảm xcus suy nghĩ nhân vật Để cho nhân vật người kể lại câu chuyện thật hơn, cụ thể sinh động hơn, tạo cho người đọc cảm giác tin vào câu chuyện Và đây, truyện viết chiến tranh, tất nhiên phải có bom đạn, chiến đấu, hi sinh, truyện này, lên rõ giới nội tâm cô gái niên xung phong với vẻ đẹp tâm hồn hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ Đó cách lựa chnj kể tác giả - vai kể lại gái trẻ Hà Nội có cá tính nhiều mộng mơ với kỉ niệm đẹp thời thiếu nữ Câu : Tìm hiểu nét chung nét riêng ba nhân vật cô gái niên xung phong truyện a Nét chung : - Họ thuộc hệ cô gái niên xung phong thời kì kháng chiến chống Mĩ mà tuổi đời trẻ (như Phương Định vốn học sihh thành phố), có lí tưởng, tạm xa gia đình, xa mái trường, tự nguyện vào chiến trường tham gia cách vô tư, hồn nhiên Việc họ lấy hang đá làm nhà, coi cao điểm đầy bom đạn chiến trường hàng ngày đối mặt với chết gang tấc nói lên tất Nét chung khơng có mà cịn nói đến nhiều tác phẩm khác « Gửi em, niên xung phong » Phạm Tiến Duật, « khoảng trời hố bom » Lâm Thị Mỹ Dạ truyện ngắn « mảnh trăng cuối rừng » Nguyễn Minh Châu… Tạo thành biểu tượng gương mặt đẹp đáng yêu cô gái mở dường thời kháng chiến chống Mĩ - Họ có phẩm chất chung chiến sĩ niên xung phong chiến trường : tinh thần trách nhiệm cao nhiệm vụ, lòng dũng cảm khơng sợ hi sinh, tình đồng đội gắn bó Có lệnh lên đường, tình nào, nguy hiểm không từ nan dù phải đối mặt với máy bay bom đạn quân thù, lên đường hoàn thành nhiệm vụ ( d/c – sgk) Khi đồng đội gặp tai nạn khẩn trương cứu chữa tận tình chăm sóc (câu chuyện Nho bị thương phá bom) Cuộc sống chiến đấu chiến trường thật gian khổ, nguy hiểm căng thẳng họ bình tĩnh, chủ động, ln lạc quan yêu đời, hang vang lên tiếng hát ba cô gái - Cùng ba cô gái trẻ với sống nội tâm phong phú đáng yêu : dễ cảm xúc, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui, dễ buồn Họ thích làm đẹp cho sống mình, hồn cảnh chiến trường ác liệt Nho thích thêu thùa, chị Thao chăm chép hát, Định thích ngắm gương, ngồi bó gối mơ mộng hát… Cả ba chưa có người yêu, sống hồn nhiên tươi trẻ (chi tiết trận mưa đá 218 Nguyễn Văn Thọ, Ôn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 đến niềm vui trẻ trung ba gái « thưởng thức » viên đá nhỏ b Nét riêng : - Nho gái trẻ, xinh xắn, « trơng nhẹ, mát mẻ que kem trắng », có « cổ tròn cúc áo nhỏ nhắn » dễ thương khiến Phương Định « muốn bế lên tay » Nho lại hồn nhiên – hồn nhiên cảu trẻ thơ : « vừa tắm suối lên, quần áo ướt, Nho ngồi, đòi ăn kẹo » ; bị thương nằm hang nhổm dậy, xoè tay xin viên đá mưa, máy bay giặc đến chiến đấu dũng cảm, hành động thật nhanh gọn : « Nho cuộn tròn gối, cất nhanh vào túi », Nho quay lưng lại chúng tôi, chụp mũ sắt lên đầu » … Và lần phá bom, bị sập hầm, đất phủ kín lên người - Phương Định trẻ trung Nho cô học sinh thành phố, nhạy cảm hồn nhiên, thích mơ mộng hay sống với kỉ niệm tuổi thiếu nữ vơ từ gia đình thành phố Ở đoạn cuối truyện, sau trận mưa đá tạnh, dòng thác kỉ niệm gia đình, thành phố trào lên xốy mạnh sóng tâm trí gái Có thể nói nét riêng cảu cô gái trẻ Hà Nội vào chiến trường tham gia đánh giặc, gian khổ giữ phong cách riêng người Hà Nội, trữ tình đáng u - Cịn Thao, tổ trưởng, nhiều có trải hơn, mơ ước dự tính tương lai thiết thực hơn, khơng thiếu khát khao rung động tuổi trẻ « Áo lót chị thêu màu ».Chị lại hay tỉa đơi lơng mày mình, tỉa nhỏ tăm Nhưng công việc, gờm chị tính cương quyết, táo bạo ĐẶc biệt « bình tĩnh đến phát bực » : máy bay địch đến chị « móc bánh quy túi, thong thả nhai » Có ngờ người lại sợ máu vắt : « thấy máu, thấy vắt chị nhắm mắt lại, mặt tái mét ».VÀ khơng qn chị hát : nhạc sai bét, giọng chua, chị không hát trôi chảy Nhưng chị lại có ba sổ dày chép hát rỗi chị ngồi chép h át => Những nét riêng làm cho nhân vật sống đáng yêu Câu : Viết đoạn văn nêu cảm nhận nhân vật Phương Định (khoảng 12 -> 15 câu) Gợi ý : Triển khai ý sau : Phương Định hình ảnh tiêu biểu người gái Hà Nội vào chiến trường đánh giặc - Cơ trẻ , có thời học sinh hồn nhiên vô tư bên người mẹ ngày bình thành phố - Ngay chiến trường ác liệt, Phương Định không hồn nhiên, sáng : cô lên đời thường, thực với nét đẹp tâm hồn : nhạy cảm, hay mơ mộng thích hát ( Cảm xúc Đình trước mưa đá) - Là gái kín đáo tình cảm tự trọng thân (Hay ngắm mắt qua gương, biết đẹp anh đội để ý khơng tỏ săn sóc, vồn vã…., nét kiêu kì gái Hà thành) - Tình cảm đồng đội sâu sắc : yêu mến hai cô bạn tổ, yêu mến cảm phục tất chiến sĩ mà cô gặp tuyến đường Trường Sơn (Chăm sóc Nho Nho bị thương….) 219 Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 - Ngời lên phẩm chất đáng q : có trách nhiệm với cơng việc, dũng cảm, bình tĩnh, tự tin… - Truyện kể theo ngơi thứ (nhân vật kể nhân vật chính) phù hợp với nội dung truyện thể tâm trạng suy nghĩ nhân vật Tác giả am hiểu miêu tả sinh động nét tâm lí nữ niên xung phong => Nhân vật Phương Định để lại lòng người đọc nỗi niềm đồng cảm, yêu mến kính phục phẩm chất tốt đẹp hệ trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ Đoạn văn mẫu : Là gái Hà Nội vào chiến trường đánh giặc, cô mang theo kỉ niệm đẹp thời học sinh vơ tư lự bên người mẹ hình ảnh, kỉ niệm thân thương thành phố cô (1) Ở chiến trường năm, quen với thử thách nguy hiểm, giáp mặt hàng ngày với chết, cô không hồn nhiên, sáng ước mơ tương lai : nhạy cảm, mơ mộng thích hát(2) Cô hồn nhiên đến đáng yêu gặp mưa đá cao điểm : « Tơi chạy vào, bỏ bàn tay xoè Nho viên đá nhỏ Lại chạy ra, vui thích cuống cuồng Rồi mưa tạnh, tơi thẫn thờ tiếc khơng nói »(3) Cùng với trận mưa đá ấy, kỉ niệm thời thiếu nữ lại trào lên « xốy mạnh sóng » hình ảnh thân thương gia đình, thành phố q hương (4) Nó vừa niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt chiến trường (5) Là gái xinh đẹp, đầy nữ tính, biết điệu đà làm dáng lại kín đáo, tế nhị, có chiều sâu tình cảm tự trọng thân (6) Biết anh lính để mắt, điều khiến vui tự hào cô không tỏ vồn vã, săn đón, ln kín đáo đám đơng : « đứng xa, khoanh tay lại trước ngực nhìn nơi khác, mơi mìm chặt » (7) Cơ yêu mến đồng đội, đặc biệt hai người bạn gái tổ, lo lắng sau lần phá bom : « Tơi phủi áo, căng mắt nhìn qua khói chạy theo chị Thao… Chi Thao vấp ngã Tôi đỡ chị… Tôi moi đất, bế Nho đặt lên đùi », chăm sóc đồng đội y tá(8) Cơ cịn u mến cảm phục tất chiến sĩ mà cô gặp tuyến đường Trường Sơn (9) Trong suy nghĩ : « người đẹp nhất, thơng mình, can đảm cao thượng người mặc qn phục có ngơi mũ (10) Cuộc sống chiến đấu đối mặt với kẻ thù hàng ngày, thần Chết đe doạ giây phút rèn luyện cho cô gái Hà thành đức tính dũng cảm, gan dạ, tự tin để hồn thành nhiệm vụ (11) Cơng việc hàng ngày cô đồng đội nhiều nguy hiểm : phá bom, quả, có ngày », cơng việc khủng khiếp bóp nghẹt trái tim, nói chừng cơng việc gọn gàng, khô khốc, tĩnh nhẹ không, cô nghĩ cơng việc q giản dị cịn cho có thú riêng : « có đâu thê khơng Đất bốc khói, khơng khí bàng hồng, máy bay ầm ì xa dần Thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chận chạy mà khắp xung quanh có nhiều bom chưa nổ Có thể nổ bây giờ, chốc Nhưng định nổ » (12) Chiến tranh đạn bom giặc Mỹ làm cô lớn lên, trở thành dũng sĩ mạnh mẽ mà khơng biết : « quen Một ngày phá bom đến lần Ngày : ba lần Tơi có nghĩ đến chết Nhưng chết mờ nhạt, không cụ thể » (13) Thế đấy, cảm xúc, suy nghĩ chân 220 Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 thực truyền sang cho người đọc nỗi niềm đồng cảm, yêu mến kính phục (14).Tất tác giả kể chân thực, sinh động tự nhiên qua tâm lí nhân vật việc chi tiết có ý nghĩa truyện, nét tâm lí lại nhân vật nói lên qua vai kể nên lại thấm thía(15) Câu : Viết đoạn văn quy nạp (12 câu): « Những xa xôi » khắc hoạ vẻ đẹp tâm hồn niên Hà Nội qua hình ảnh Phương Định dũng cảm gan mà thật trẻo, mộng mơ Gợi ý : - Đoạn văn giầu chất thơ (tâm trạng trước trận mưa đá) => cảm xúc bâng khuâng xao xuyến, niềm vui nỗi buồn đến, - Niềm tin lấp lánh ánh sáng xa xơi mà khơng gì, khơng lực tàn bạo, khắc nghiệt dập tắt - Trong cảm xúc bâng khuâng, xao động, thoáng qua PĐ, hình ảnh ngơi nhà, người mẹ, thân thuộc gần gũi đến hình ảnh lung linh mà tác giả lần nhắc đến, ánh sáng đèn điện ngỡ thực mà ảo Tất lên ánh sáng lung lính kí ức mộng mơ, thiếu nữ, dung dị người Hà Nội Câu : Trong truyện « Những ngơi xa xơi » có đoạn : « Khơng hiểu gắt nữa… bắn » Những câu văn thể hiện thực ? Nhận xét hiệu diễn đạt câu văn ? Gợi ý : - Nhịp điệu dồn dập câu văn đợt bom liên tiếp dội xuống, khói dồn vào hang => Góp phần tơ đậm thực - Sợ + lo lắng -> « gắt » - « Trên cao điểm vắng vẻ, có »=> Vẫn tiếp tục câu văn ngắn, ngắn, loạt câu đặc biệt diễn tả cách biệt người cao điểm - Câu văn « bom » đặt hai câu => dường bom ngăn cách Định đồng đội TỪ « » liên kết câu tựa ý nghĩ, suy nghĩ tình cảm gắn kết PĐịnh với Nho Thao Nhưng đồng thời ý nghĩ đồng đọi lại khiến cho PĐịnh bớt sợ, bớt cô đơn Cô gái Hà Nội cảm thấy vững lịng thấy « Cao xạ đặt bên đồi » Tiếng súng cao xạ tiếng người đồng chí khiến vững tâm => Đoạn văn vừa gợi khốc liệt chiến tranh, vừa diễn tả tâm trạng lo lắng bồn chồn PĐ đồng thời thể tình cảm, suy nghĩ tình đồng đội ấm áp Đề : Cảm nghĩ nhân vật Phương Định truyện ngắn « Những ngơi xa xôi » Lê Minh Khuê A Mở : - Giới thiệu đường Trường Sơn kháng chiến chống Mĩ - coi biểu tượng anh hùng chiến đấu giành độc lập tự - Nhà văn Lê Minh Khuê niên xung phong tuyến đường TS máu lửa 221 Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 - Những tác phẩm chị viết sống chiến đấu đội niên xung phong gây ý bạn đọc mà truyện ngắn « xa xôi » tác phẩm - Truyện viết cô gái tổ trinh sát mặt đường làm nhiệm vụ phá bom tuyến đường TS đạn bom khốc liệt Phương Định, nhân vật kể chuyện nhân vật để lại nhiều ấn tượng đẹp tình cảm sâu sắc lòng người đọc B Thân Cảm nhận tính hồn nhiên, ngây thơ, tinh nghịch Phương Định - Phương Định nữ sinh thủ đô lịch bước vào chiến trường Phương Định có thời học sinh- thời áo trắng ngây thơ, hồn nhiên vô tư lự cô thật vui sướng ! Những hồi niệm thời học sinh thật đáng yêu sống cô chiến trường - Cơn mưa đá ngắn ngủi đột ngột xuất cuối truyện, sau trận phá bom đầy nguy hiểm thức dậy cô bao niềm vui thơ trẻ : cô nhớ mẹ, cửa sổ nhà, to bầu trời thành phố… Nó thức dậy kỉ niệm nỗi nhớ thành phố, gia đình, tuổi thơ bình Nó vừa niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn hoàn cảnh, khốc liệt nóng bỏng chiến trường - Những thử thách nguy hiểm chiến trường, không làm cô hồn nhiên sáng ước mơ tương lai Phương Định người gái nhậy cảm, hồn nhiên, hay mơ mộng thích hát - Cơ đem lòng say mê ca hát vào chiến trường TS ác liệt Cơ thích hát hành khúc đội, dân ca quan họ, dân ca Nga, dân ca Ý Giọng Phương Định hay nên « chị Thao thường u cầu hát » ? Định cịn có tài bịa lời hát Chị Thao ghi vào sổ lời hát cô bịa ra… + Phương Định cô gái xinh xắn Cũng cô gái lớn, nhạy cảm quan tâm đến hình thức Chiến trường khốc liệt khơng đốt cháy tâm hồn nhạu cảm cô Cô biết đẹp nhiều người để ý : « Tơi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái khá… » ; cịn mặt tơi anh lái xe bảo « : Cơ có nhìn mà xa xăm » Điều làm thấy vui tự hào + Biết cánh lính trẻ để ý « khơng săn sóc, vồn vã », khơng biểu lộ tình cảm mình, chưa để lịng xao động : « thường đứng xa, khoanh tay lại trước ngực nhìn nơi khác, mơi mím chặt » Đó vẻ kiêu kì đáng u gái Hà Nội thú nhận : « chẳng qua tơi điệu » - Cô yêu mến đồng đội mình, yêu mến cảm phục tất chiến sĩ mà cô gặp truyến đường Trường Sơn Cảm nhận chất anh hùng công việc cô - Là nữ sinh, Phương Định xung phong mặt trận, hệ « xẻ dọc TS cứu nước – mà lòng phơi phới dậy tương lai » để giành độc lập tự cho TQ Cô mà không tiếc tuổi xuân, nguyện dâng hiến cho Tổ quốc + Cơ kể : « chúng tơi có ba người Ba cô gái Chúng hang chân cao điểm Con đường qua trước hang bị đánh lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn 222 Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 lộn Hai bên đường khơng có xanh Chỉ có thân bị tước khơ cháy Trên cao điểm trống trơn, cô bạn phải chạy ban ngày phơi vùng trọng điểm đánh phá máy bay địch + Cô nói cơng việc gọn gàng khơ khốc, tĩnh nhẹ khơng : « việc chúng tơi ngồi KHi có bom nổ chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom » + PĐnghĩ cơng việc q giản dị, cho thú riêng : « có đâu khơng : đất bốc khói, khơng khí bàng hồng, máy bay ầm ĩ xa dần Thần kinh căng chão, tim đập bất chấp nhịp điệu, chân chạy mà không hay biết khắp xung quanh có nhiều bom chưa nổ Có thể nổ bây giờ, chốc Nhưng định nổ » Giản dị mà thật anh hùng Chiến tranh đạn bom làm cô lớn lên, trở thành dũng sĩ mạnh mẽ mà cô Thật đáng phục ! Cảm nhận tình thần dũng cảm phá bom đầy nguy hiểm - Lúc đến gần bom : + Trong khơng khí căng thẳng vắng lặng đến rợn người, cảm giác đến với cô làm khơng sợ : « tơi đến gần bom Cảm thấy ánh mắt cás chiến sĩ dõi theo mình, tơi khơng sợ Tơi khơng khom Các anh khơng thích kiểu khom đàng hồng mà bước tới » Lịng dũng cảm kích thích tự trọng + Và bên bom, kề sát với chết đến tức khắc, cảm giác cô trở nên sắc nhọn căng dây đàn : « lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người cứa vào da thịt tơi, tơi rùng thấy làm chậm Nhanh lên tí ! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành » Thần chết nằm chực chờ phút tay Cơ phải nhanh hơn, mạnh nó, khơng phép chậm chễ giây - Tiếp cảm giác căng thẳng chờ đợi tiếng nổ bom Thật đáng sợ cơng việc chọc giận Thần Chết Ai dám bom không nổ bây giờ, lúc Phương định lúi húi đào đào, bới bới Thế mà cô không run tây, tiếp tục cơng việc đáng sợ : « tơi cẩn thận bỏ gói thuốc xuống lỗ đào, châm ngịi Tơi khoả đất chạy lại chỗ ẩn nấp : liệu mìn có nổ, bom có nổ khơng ? Khơng làm cách để châm mìn lần thứ hai Nhưng bom nổ Một thứ tiếng kì qi đến váng óc Ngực tơi nhói, mắt cay mở Mùi thuốc bom buồn nôn Ba tiếng nổ Đất rơi lộp bộp, tan âm bụi Mảnh bom xé khơng khí, lao rít vơ hình đầu Bốn bom nổ Thắng ! Nhưng đồng đội bị bom vùi ! Máu túa từ cánh tay Nho, túa ra, ngấm vào đất Da xanh, mắt nhắm nghiền, quần áo đầy bụi… » Nhưng khơng khóc phút cần cứng cỏi người - Cái công việc khủng khiếp bóp nghẹt trái tim khơng đến lần đời mà đến hàng ngày : « Quen Một ngày phá bom đến năm lần Ngày : ba lần Tơi có nghĩ đến chết Nhưng chết mờ nhạt, không cụ thể » =>Cảm xúc suy nghĩ chân thực cô truyền sang cho người đọc nỗi niềm đồng cảm u mến kính phục Một nữ sinh nhỏ bé, hồn nhên, giàu mơ mộng nhạy cảm mà thật anh hùng, thật xứng đáng với kì tích khắc nghi 223 Nguyễn Văn Thọ, Ơn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 tuyến đường TS bi tráng Một ngày năm tháng TS cô Những trang lịch sử TS quên ghi ngày C Kết luận - Chúng ta tự hào chiến sĩ, niên xung phong TS Phương Định đồng đội cô Lịch sử kháng chiến chiến thắng hào hùng dân tộc thiếu gương cô hệ người đổ máu cho độc lập Tổ Quốc - Chúng ta yêu mến tự hào cô, biết ơn học tập tinh thần người cô công xây dựng đất nước hôm ==================== Đề : « Những ngơi xa xơi » Lê Minh Khuê vẻ đẹp tâm hồn tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước, vừa có nét chung đáng quý, vừa mang nét riêng « ngơi xa xơi » Hãy phân tích Dàn ý A Mở : Cách : - Cuộc kháng chiến chống Mĩ qua… ánh sáng chói lọi ln tồn với lịch sử dân tộc ta qua tác phẩm văn học như… Và có người bình dị, làm nên kháng chiến ấy, người lính, niên xung phong, chiến sĩ vơ danh… « Những xa xôi » viết người Ba cô gái niên họp thành tổ trinh sát mặt đường… Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm nên đất nước (Ngã ba Đồng Lộc) Cách : - Truyện « xa xôi » Lê Minh Khuê viết năm 1971, kháng chiến chống Mĩ diễn vô ác liệt - Truyện kể lại sống ba cô gái niên xung phong làm công tác trinh sát phá bom thông đường cao điểm Trường Sơn năm tháng chống Mĩ Qua thể ca ngợi tâm hồn phẩm chất cao đẹp người gái Việt Nam thời chống Mĩ : Hồn nhiên, sáng sống, dũng cảm chiến đấu lạc quan trước tương lai - Họ để lại ấn tượng sâu sắc, giúp người đọc nhận chiến thắng vinh quang dân tộc trước cường quốc lớn, có người làm việc hiến dâng tuổi xuân, máu cho đất nước B Thân Hồn cảnh sống chiến đấu : - Họ hang chân cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, tức nơi tập trung bom đạn nguy hiểm, ác liệt, ngày, phải đối mặt với bom rơi, đạn nổ Có thương tích 224 Nguyễn Văn Thọ, Ôn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 bom đạn giặc : đường bị đánh « lở loét, màu đất đỏ, trắng lẫn lộn » tưởng sống bị huỷ diệt : « khơng có xanh » hai bên đường, « thân bị tước khơ cháy »…Những rễ nằm lăn lóc, ngổn ngang hịn đá to… han rỉ lòng đất » =>Quả thực khơ khốc đầy mùi chiến tranh, khơng có màu xanh sống, thấy tử thần rình rập - Cơng việc trinh sát, phá bom lại đặc biệt nguy hiểm Họ phải chạy cao điểm ban ngày, phơi vùng trọng điểm đánh phá máy bay địch để đo ước tính khối lượng đất đá bị bom địch đào xới, đếm bom chưa nổ dùng khối thuốc nổ đặt vào cạnh để phá Đó công việc phải mạo hiểm với chết, ln căng thẳng thần kinh, địi hỏi dũng cảm bình tĩnh + Khơng khí chiến tranh khơng giống tương lai hay q khứ có âm điệu riêng Chẳng hạn im lặng : « Cuộc sống dậy cho im lặng » Im lặng có nghĩa chết rình rập đâu đây, ập đến lúc Chưa hết, thực lúc yên tĩnh, lúc có bom địch ? « Nghe tiếng bom đầu tiên, có đứa chết giấc, nằm dán xuống đất », « chúng tơi bị bom vùi ln Có bị cao điểm trở hang, thấy « hai mắt lấp lánh », « hàm lố lên » cười, khn mặt « lem luốc » Vẻ đẹp tâm hồn ba cô gái niên xung phong tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ a Những nét chung : Cả ba cô, cô đáng mến, đáng cảm phục - Họ thuộc hệ cô gái niên xung phong thời kì kháng chiến chống Mĩ mà tuổi đời trẻ (như Phương Định vốn học sinh thành phố), có lí tưởng, tạm xa gia đình, xa mái trường, tình nguyện vào nơi mà diễn nháy mắt, cách vô tư, hồn nhiên, cống hiến tuổi xuân Họ thực anh hùng khơng tự biết Nét chung khơng có mà cịn nói đến nhiều tác phẩm khác « Gửi em, niên xung phong » Phạm Tiến Duật, « Khoảng trời hố bom » Lâm Thị Mỹ Dạ truyện ngắn « Mảnh trăng cuối rừng » Nguyễn Minh Châu… Tạo thành biểu tượng gương mặt đẹp đáng yêu cô gái mở đường thời kháng chiến chống Mĩ - Qua thực tế chiến đấu, ba cô gái có tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ, lịng dũng cảm khơng sợ hi sinh, tình đồng đội gắn bó Có lệnh lên đường, tình nào, nguy hiểm khơng từ nan dù phải đối mặt với máy bay bom đạn quân thù, lên đường hoàn thành nhiệm vụ ( d/c – sgk) + Nghe Phương Định kể lại lần phá bom : « tơi bom đồi Nho, hai lòng đường Chị Thao, chân hầm ba-ri-e cũ Cảnh tượng chiến trường trở nên « vắng lặng đến phát sợ » Đến với toạ độ chết, đến với bom cần phải phá nổ (mà khơng biết nổ vào lúc , cầu viện tâm linh cô gái (nhân vật tôi) giống ảo ảnh : « Các anh cao xạ có nhìn thấy chúng tơi khơng ? » Mặc dù « quen » Một ngày phá bom đến năm lần » hồi hộp dường không thay đổi Như cảm giác chờ bom phát nổ : tất 225 Nguyễn Văn Thọ, Ôn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 đứng im, gió, nhịp tim lồng ngực Chỉ có đồng hồ : « Nó chạy, sinh động nhẹ nhàng đè lên số vĩnh cửu… » Quả bom có hai vịng trịn màu vàng nằm lạnh lùng bụi khô, đầu vùi xuống đất Thần chết đợi chờ Vỏ bom nóng Định dùng lưỡi xẻng đào đất, có lúc lưỡi xẻng chạm vào bom Có lúc Định « rùng » cảm thấy lại làm chậm ! Hai mươi phút trôi qua Tiếng cịi chị Thao rúc lên,, Định cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống lỗ đào, châm ngịi vào dây mìn … tiếng khơng khí Đất rơi lộp bộp Bom nổ váng óc, ngực đau nhói, đơi mắt cay mở Mồ hôi thấm vào môi, cát lạo xạo miệng Nguy hiểm, căng thẳng kể xiết… Chị Thao vấp ngã, Nho bị thương Bom nổ, hầm sập, chị Thao Định phải moi đất bế Nho lên Máu túa ra, ngấm vào đất »…Định rửa vết thương cho Nho, tiêm thuốc, pha sữa cho Nho, chị Thao nghẹn ngào… + Cuộc sống chiến đấu chiến trường thật gian khổ, nguy hiểm ln căng thẳng họ bình tĩnh, chủ động, lạc quan yêu đời Phương Định cho biết : « Tơi có nghĩ đến chết Nhưng chết mờ nhạt, không cụ thể… » =>Phải nói đoạn văn trả cảnh phá bom cao điểm, Lê Minh Khuê sử dụng bút pháp thực để tái lại cảnh phá bom vô nguy hiểm, dựng nên tượng đài khí phách anh hùng lẫm liệt tổ trinh sát mặt đường từ người xương thịt Chị Thao, Nho, Định xa xôi sáng ngời lên sắc xanh khói lửa đạn bom Chiến công thầm lặng họ với năm tháng lòng người nữ anh hùng ngã ba Đồng Lộc : « Đất nước nhân hậu Có nước trời xoa dịu vết thương đau Em nằm đất sâu Như khoảng trời nằm yên đất Đêm đêm, tâm hồn em toả sáng Những ngời chói, lung linh… (Khoảng trời hố bom – Lâm Thị Mỹ Dạ trang số ) - Họ cô gái trẻ với sống nội tâm phong phú đáng yêu : dễ cảm xúc, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui, dễ buồn Họ thích làm đẹp cho sống mình, hồn cảnh chiến trường ác liệt Nho thích thêu thùa, chị Thao chăm chép hát, Định thích ngắm gương, ngồi bó gối mơ mộng hát… Cả ba chưa có người yêu, sống hồn nhiên tươi trẻ Không lúc họ không nhớ Hà Nội Một trận mưa đá bất ngờ trở thành nỗi nhớ : « mà tơi nhó đấy, mẹ tơi, cửa sổ, ngơi to bầu trời thành phố » Nỗi nhớ nối dài, q khứ, hơm khát vọng mai sau - Những kỉ niệm sống dậy khoảng sáng tâm hồn trẻo, ngây thơ, dịu dàng Những xúc cảm hồn nhiên nguồn sống, điểm tựa, giúp họ thêm vững vàng, sức mạnh vượt qua khó khăn tưởng chừng khơng thể vượt qua « Khoảng trời xanh » thơ « Phạm Tiến Duật » khoảng trời xanh kí ức có sức mạnh vơ hình đặc biệt tâm hồn trí thức đường trận 226 Nguyễn Văn Thọ, Ôn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 => Quả thực, gái mang tính cách tưởng khơng thể tồn : vô gan dạ, dũng cảm chiến đấu mà hồn nhiên, vô tư sống Những người họ thật đáng trân trọng ! b Nét riêng : - Mỗi người thể chung theo cách riêng + Chị Thao, tổ trưởng, nhiều có trải hơn, mơ ước dự tính tương lai thiết thực hơn, không thiếu khát khao rung động tuổi trẻ « Áo lót chị thêu màu ».Chị lại hay tỉa đôi lơng mày mình, tỉa nhỏ tăm Nhưng cơng việc, gờm chị tính cương quyết, táo bạo ĐẶc biệt « bình tĩnh đến phát bực » : máy bay địch đến chị « móc bánh quy túi, thong thả nhai » Có ngờ người dày dạn trước sống chết hàng ngày lại sợ máu, sợ vắt: « thấy máu, thấy vắt chị nhắm mắt lại, mặt tái mét ».Và không quên chị hát : nhạc sai bét, giọng chua, chị chăm chép hát dù chẳng thuộc nhạc, giọng lại chua, chị không hát trôi chảy chị lại có ba sổ dày chép hát rỗi chị ngồi chép h át + Nho cô gái trẻ, xinh xắn, « trơng nhẹ, mát mẻ que kem trắng », có « cổ trịn cúc áo nhỏ nhắn » dễ thương khiến Phương Định « muốn bế lên tay » Nho thích tắm suối khúc suối chứa bom nổ chậm hồn nhiên – hồn nhiên trẻ thơ : « vừa tắm suối lên, quần áo ướt, Nho ngồi, đòi ăn kẹo » Hồn nhiên lại bình thản vơ bị thương : « Không chết đâu Đơn vị làm đường mà Việc phải khiến cho nhiều người lo lắng » Ngay lúc đau đớn gặp mưa đá, Nho nhổm dậy, môi mở xoè tay xin viên đá mưa : « Nào, mày cho tao viên » Đặc biệt, máy bay giặc đến chiến đấu dũng cảm, hành động thật nhanh gọn : « Nho cuộn trịn gối, cất nhanh vào túi », Nho quay lưng lại chúng tôi, chụp mũ sắt lên đầu » … Và lần phá bom, cô bị sập hầm, đất phủ kín lên người Có lẽ với người gái ấy, sống cao chết + Phương Định cô gái để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng ta Phương Định trẻ trung Nho cô học sinh thành phố xinh đẹp, dũng cảm lửa đạn, giàu yêu thương đồng đội Cô nhạy cảm hồn nhiên, thích mơ mộng hay sống với kỉ niệm tuổi thiếu nữ vơ từ gia đình thành phố (d/c) Ở đoạn cuối truyện, sau trận mưa đá tạnh, dòng thác kỉ niệm gia đình, thành phố trào lên xốy mạnh sóng tâm trí gái Có thể nói nét riêng cô gái trẻ Hà Nội vào chiến trường tham gia đánh giặc, gian khổ giữ phong cách riêng người Hà Nội, trữ tình đáng u Những nét riêng làm cho nhân vật sống đáng yêu Trái tim đỏ rực họ « xa xôi » mãi lung linh, toả sáng C Kết luận - Chiến tranh qua đi, sau ba mươi năm, đọc truyện « Những xa xôi » Lê Minh Khuê, ta sống lại năm tháng hào hùng đất 227 Nguyễn Văn Thọ, Ôn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 nước Nhà văn khiến lịng ta sống lại hình ảnh tuyệt đẹp chiến công phi thường tổ trinh sát mặt đường, Định, Nho, Thao, hàng ngàn, hàng vạn cô niên xung phong thời chống Mĩ Chiến công thầm lặng họ mãi ca 228 ... chí” vào đầu năm 1 94 8 , nơi ông phải nằm điều trị bệnh Bài thơ kết trải nghiệm thực cảm xúc sâu xa, mạnh mẽ, tha thiết tác giả với đồng đội, đồng chí chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1 94 7 ) - Bài thơ... lắng khiến ông “cúi gằm mặt xuống đất mà đi” - Cái cúi mặt ông nhục nhã, xấu hổ, đau đớn Nỗi nhục khiến ơng khơng thể ngẩng đầu lên - Phải ông đồng với danh dự làng Với ông danh dự ông danh dự... lập - chủ quyền dân tộc? Buổi : Ngày soạn: 42 / / 202 Nguyễn Văn Thọ, Ôn thi vào 10 – Phân tích bình giảng Năm học 2021-2022 Ngày dạy lớp 9? ?1: / /; lớp 9? ?2: TRUYỆN KIỀU / / - Nguyễn Du - - - -