Khái niệm về kí sinh trùng và kí sinh trùng y học? Các khái niệm quan hệ giữa các sinh vật trong quần xã sinh vật, sinh vật kí sinh? Đáp án: Khái niệm về kí sinh trùng và kí sinh trùng y học. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.
PHẦN 1: ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Khái niệm kí sinh trùng kí sinh trùng y học? Các khái niệm quan hệ sinh vật quần xã sinh vật, sinh vật kí sinh? Đáp án: Khái niệm kí sinh trùng kí sinh trùng y học: 3,0 điểm + Kí sinh trùng sinh vật sống ăn bám, hiểu theo nghĩa rộng bao gồm sinh vật thuộc giới thực vật giới động vật: vi khuẩn, virut, rickettsia, nấm, đơn bào, giun sán: 0.5 điểm + Kí sinh trùng y học ngành khoa học nghiên cứu đặc điểm hình thể, đặc điểm sinh học, đặc điểm dịch tễ học, vai trị gây bệnh, chẩn đốn, điều trị biện pháp phòng chống loại sinh vật sống ăn bám bên trong, bên gần người cách tạm thời hay vĩnh viễn với mục đích có chỗ trú ẩn hay nguồn thức ăn để sinh sống gây hại cho thể người: 1,5 điểm + Người sinh vật khác bị kí sinh trùng sống ăn bám vật chủ Người mắc bệnh kí sinh trùng gây bệnh kí sinh trùng bệnh kí sinh trùng truyền: 0,5 điểm + Để nghiên cứu đầy đủ kí sinh trùng y học, địi hỏi phải có liên hệ mật thiết hợp tác rộng rãi với ngành khoa học khác dịch tễ học, vi sinh y học, dược học, vệ sinh học, miễn dịch học, sinh học phân tử : 0,5 điểm Các khái niệm quan hệ sinh vật quần xã sinh vật: 4,0 điểm + Cộng sinh (symbiosis): kiểu chung sống hai sinh vật dựa vào để tồn phát triển Quan hệ có tính thường xuyên, bắt buộc tách rời chúng khó tồn tại: 0.5 điểm + Hỗ sinh (mutualism): mối quan hệ có lợi cho hai bên, không bắt buộc phải sống dựa vào nhau, tách khỏi chúng tồn có khó khăn: 0.5 điểm + Hội sinh (commensalism): mối quan hệ biểu có lợi cho bên, bên không bị thiệt hại: 0.5 điểm + Cạnh tranh (competition): cá thể loài khơng cơng, khơng làm hại lồi kia, không thải chất độc Chúng sinh trưởng đơn thuần, sinh sản nhanh chiếm ưu đấu tranh giành nguồn thức ăn có hạn, làm cho lồi tàn lụi đi: 0.5 điểm + Kháng sinh (antibiosis): mối quan hệ loài ức chế sinh trưởng loài khác: 0.5 điểm + Diệt sinh (biocide): mối quan hệ sinh vật tiêu diệt sinh vật khác để ăn thịt Sinh vật bị ăn thịt mồi Trong quan hệ vật ăn thịt (predactor) tồn thiếu mồi (prey): 0,5 điểm + Kí sinh (parasitism): kiểu chung sống đặc biệt hai sinh vật: sinh vật sống nhờ có lợi kí sinh trùng, sinh vật bị kí sinh bị thiệt hại gọi vật chủ: 1,0 điểm Các khái niệm sinh vật kí sinh (kí sinh trùng): điểm + Kí sinh trùng chuyên tính (kí sinh trùng bắt buộc): kí sinh trùng muốn tồn bắt buộc phải sống bám vào thể vật chủ, sống tự do: 0.5 điểm + Kí sinh trùng kiêm tính (kí sinh trùng tuỳ nghi): kí sinh trùng sống kí sinh, sống tự mơi trường bên ngồi: 0.5 điểm + Nội kí sinh trùng: kí sinh trùng sống bên thể vật chủ: mô, nội tạng, máu, thể dịch : 0,5 điểm + Ngoại kí sinh trùng: kí sinh trùng sống thể vật chủ sống bề mặt thể vật chủ: 0,5 điểm + Kí sinh trùng lạc chỗ: kí sinh trùng sống kí sinh lạc sang quan, phủ tạng khác với quan, phủ tạng mà thường kí sinh: 0,5 điểm + Kí sinh trùng lạc chủ: kí sinh trùng bình thường sống kí sinh loài vật chủ định, tiếp xúc vật chủ với vật chủ khác, kí sinh trùng nhiễm qua vật chủ mới: 0,5 điểm Câu 2: Các khái niệm vật chủ? Tính đặc hiệu kí sinh trùng? : 10 điểm Đáp án: Các khái niệm vật chủ: 05 điểm + Vật chủ chính: vật chủ kí sinh trùng sinh sản theo phương thức hữu giới, kí sinh trùng sống giai đoạn trưởng thành: 01 điểm + Vật chủ phụ (vật chủ trung gian): vật chủ kí sinh trùng sinh sản theo phương thức vơ giới khơng sinh sản dạng ấu trùng - chưa trưởng thành: 01 điểm + Dự trữ mầm bệnh (reservoir): sinh vật dự trữ mầm bệnh kí sinh trùng người + Ví dụ mèo, chó sinh vật trữ mầm bệnh sán gan bé: 01 điểm + Trung gian truyền bệnh (vector): sinh vật mang kí sinh trùng truyền kí sinh trùng từ người sang người khác Cần phân biệt vật chủ trung gian với sinh vật trung gian truyền bệnh - Vector sinh học (hay gọi vật chủ trung gian): kí sinh trùng có phát triển tăng trưởng số lượng thể vector: 01 điểm - Vector học (hay gọi sinh vật trung gian truyền bệnh): kí sinh trùng khơng có phát triển tăng trưởng số lượng thể vector: 01 điểm Tính đặc hiệu kí sinh trùng: 05 điểm + Đặc hiệu chun biệt: kí sinh trùng có mức độ đặc hiệu khác với sống kí sinh hay nhiều loài vật chủ khác Ngay thể vật chủ, kí sinh trùng sống vị trí hay vị trí khác: 01 điểm + Đặc hiệu vật chủ - Kí sinh trùng kí sinh lồi vật chủ (đặc hiệu hẹp): 01 điểm - Kí sinh trùng kí sinh nhiều lồi vật chủ khác (đặc hiệu rộng): 01 điểm + Đặc hiệu vị trí kí sinh: - Đặc hiệu hẹp: kí sinh trùng sống vị trí định thể vật chủ: 01 - Đặc hiệu rộng: nhiều loại kí sinh trùng sống nhiều quan khác thể vật chủ: 01 Câu3: Nội dung nghiên cứu kí sinh trùng y học, mối liên hệ kí sinh trùng ngành khoa học khác dịch tễ học, vi sinh học…? 10 điểm Đáp án: Nội dung nghiên cứu kí sinh trùng y học (06 điểm) + Đặc điểm hình thể phân loại (1,5 điểm) + Đặc điểm sinh học kí sinh trùng y học bao gồm đặc điểm sinh lí, sinh thái, vịng đời kí sinh trùng… (1,5 điểm) + Tác động qua lại kí sinh trùng vật chủ bao gồm biểu lâm sàng bệnh kí sinh trùng, khả đáp ứng, mẫn cảm thể người với kí sinh trùng, biện pháp chẩn đoán, thuốc điều trị bệnh kí sinh trùng… (1,5điểm) + Các quy luật dịch học, biện pháp phịng chống bệnh kí sinh trùng bao gồm biện pháp tiêu diệt loại trừ kí sinh trùng khỏi thể người biện pháp cải tạo hồn cảnh, mơi trường để hạn chế phát triển diệt trừ kí sinh trùng…(1,5 điểm) Mối liên hệ kí sinh trùng ngành khoa học khác dịch tễ học, vi sinh học: (04 điểm) + Để nghiên cứu nội dung trên, kí sinh trùng y học phải có liên hệ mật thiết cộng tác rộng rãi với ngành khoa học khác: Dịch tễ học, Vi sinh học, Dược động học, Vệ sinh học, Sinh lí bệnh học, Miễn dịch học, Lâm sàng… (2 điểm) + Trong thời gian gần đây, nhờ thành tựu ngành khoa học đặc biệt thành tựu lĩnh vực sinh học phân tử, miễn dịch học, dược động học… ứng dụng vào ngành kí sinh trùng Do vậy, lĩnh vực nghiên cứu bản, chẩn đốn, điều trị phịng chống bệnh kí sinh trùng mở nhiều triển vọng hứa hẹn…( điểm) Câu 4: Nêu phân tích tác động kí sinh trùng đến vật chủ (10 điểm) Đáp án: Kí sinh trùng chiếm đoạt chất dinh dưỡng vật chủ (phân tích, cho ví dụ) (2 điểm) Kí sinh trùng gây độc cho vật chủ (phân tích, cho ví dụ) (2 điểm) Kí sinh trùng gây hại tác động học(phân tích, cho ví dụ) (2 điểm) Kí sinh trùng mở đường cho vi khuẩn gây bệnh (phân tích, cho ví dụ) (2 điểm) Kí sinh trùng làm tăng tính thụ cảm vật chủ với số bệnh nhiễm khuẩn khác (phân tích, cho ví dụ) (2 điểm) Câu 5: Đặc điểm sinh học kí sinh trùng Đáp án: Sinh lí kí sinh trùng ( 04 điểm): + Dinh dưỡng chuyển hố kí sinh trùng ( 02 điểm): - Phải có nguồn dinh dưỡng kí sinh trùng tồn tại, phát triển Nguồn dinh dưỡng kí sinh trùng chủ yếu dựa vào chiếm đoạt chất dinh dưỡng vật chủ gluxit, protit, lipit, vitamin… ( 0,5 điểm) - Hình thức chiếm đoạt chất dinh dưỡng phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo hình thể vị trí kí sinh lồi kí sinh trùng Chúng chiếm đoạt chất dinh dưỡng bằng: thẩm thấu, ẩm bào, hút chất dinh dưỡng qua phận tiêu hoá…( 0,5 điểm) - Để đồng hố thức ăn chiếm được, kí sinh trùng phải chuyển hố thức ăn hệ thống men phức tạp theo cách riêng loài ( 0,5 điểm) - Hiểu biết đầy đủ dinh dưỡng chuyển hố kí sinh trùng hiểu tác hại chúng thể vật chủ, giúp cho việc tìm kiếm phương tiện, thuốc men biện pháp phịng chống kí sinh trùng có hiệu ( 0,5 điểm) + Sinh sản kí sinh trùng ( 02 điểm): - Hình thức sinh sản vơ giới: cá thể kí sinh trùng tự phân đôi thành hai cá thể (nhân phân chia trước, bào tương phân chia sau, khơng có giao phối đực cái) ( 0,5 điểm) - Cũng sinh sản vơ giới, cịn có kiểu sinh sản phân liệt (schizogonie) ( 0,5 điểm) - Hình thức sinh sản hữu giới: hình thức sinh sản thực kết hợp đực - Ngồi cịn có lồi kí sinh trùng lưỡng giới (một cá thể có phận sinh dục đực sinh dục cái) nhiều loại sán lá, sán dây…( 0,5 điểm) - Hình thức sinh sản đa phơi: hình thức sinh sản đặc biệt thường thấy loài sán số lồi sán dây( 0,5 điểm) Sinh thái kí sinh trùng ( 03 điểm): + Nghiên cứu sinh thái kí sinh trùng nghiên cứu mối quan hệ chúng với yếu tố môi trường ngoại cảnh môi trường sinh vật ( 0,5 điểm) + Qua đề biện pháp cải tạo hồn cảnh, nhằm mục đích khơng cho ngăn cản kí sinh trùng tồn tại, phát triển, sinh sản diệt kí sinh trùng có hiệu quả, kinh tế ( 0,5 điểm) + Muốn trì nịi giống, đa số kí sinh trùng phải chuyển từ vật chủ sang vật chủ khác Đây vấn đề phức tạp, khó khăn kí sinh trùng phải trải qua nhiều giai đoạn, nhiều thời kì khác nhau, môi trường khác ( 0,5 điểm) + Khi sống tự do, kí sinh trùng phụ thuộc vào mơi trường ngoại cảnh (đó yếu tố tự nhiên - yếu tố có thuận lợi, tối ưu, có khó khăn, khắc nghiệt chúng) Các giai đoạn phát triển vòng đời: trứng kén, ấu trùng, trùng, trưởng thành, phải thích nghi với mơi trường để tồn phát triển, khơng thích nghi chúng bị chết ( 0,5 điểm) + Khi sống môi trường thể vật chủ, kí sinh trùng phải thích nghi với mơi trường để sống kí sinh ( 0,5 điểm) + Ngoài nghiên cứu trên, cần phải nghiên cứu tập tính sinh sản, hoạt động chiếm thức ăn, hoạt động trú ẩn… điều kiện hồn cảnh thích nghi khác ( 0,5 điểm) Vịng đời kí sinh trùng: 03 điểm + Tồn trình phát triển từ mầm bệnh sinh vật (trứng, ấu trùng) sinh mầm bệnh tạo hệ sau gọi vịng đời kí sinh trùng ( 01 điểm) + Nghiên cứu vịng đời kí sinh trùng bao gồm nghiên cứu sinh lí kí sinh trùng (kí sinh trùng sinh sản, trứng nở ấu trùng, ấu trùng phát triển thành trùng, thành trưởng thành) sinh thái kí sinh trùng phát triển kí sinh trùng phụ thuộc vào yếu tố môi trường ngoại cảnh môi trường sinh học (vật chủ)… ( 01 điểm) + Biết vòng đời lồi kí sinh trùng đặt kế hoạch phịng chống có hiệu ( 01 điểm) Câu 6: Đặc điểm kháng nguyên kí sinh trùng? Kí sinh trùng chống lại ĐƯMD vật chủ nào? Đáp án: Nêu phân tích đặc điểm kháng nguyên kí sinh trùng (05 điểm): Tuy nhiên lồi kí sinh trùng có thành phần kháng nguyên phức tạp có đặc điểm sau: + Có định kháng nguyên (determinant) sinh kháng thể đặc hiệu chống lại kí sinh trùng Khác với kháng nguyên vi sinh vật, định kháng nguyên kí sinh trùng thường khơng bộc lộ mà tình trạng phức hợp (02 điểm): + Kháng nguyên kí sinh trùng có thành phần chung nhiều lồi kí sinh trùng họ (1,5 điểm): + Kí sinh trùng có thành phần kháng ngun giống kháng nguyên vật chủ (1,5 điểm) Kí sinh trùng chống lại đáp ứng miễn dịch (05 điểm): + Kí sinh trùng né tránh quan miễn dịch (02 điểm): - Kí sinh trùng chui vào tổ chức, tế bào, bạch cầu đơn nhân, đại thực bào(0,5 điểm) - Kí sinh trùng tạo nên lập cách biệt với vật chủ (0,5 điểm): - Kí sinh trùng tránh kí sinh mơ (0,5 điểm) - Kí sinh trùng chui vào ống tiêu hố (0,5 điểm) + Kí sinh trùng tiết chất chống lại đáp ứng miễn dịch vật chủ (01 điểm): - Kí sinh trùng tiết kháng nguyên hoà tan (0,5 điểm) - Trong số bệnh kí sinh trùng, người ta thấy có kháng thể phóng bế, kháng thể che chở khơng cho kháng thể khác có hiệu lực công mầm bệnh (0,5 điểm) + Thay đổi kháng nguyên (0,5 điểm): + Ngụy trang bắt chước kháng nguyên, kháng nguyên chung (0,5 điểm): Câu 7: Nêu phân tích vai trị ngoại KST nói chung chiến tranh sinh học? Đáp án: Nêu phân tích vai trị y học ngoại kí sinh trùng (05 điểm): + Truyền mầm bệnh gây vụ dịch đại dịch ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ, tính mạng người (02 điểm) + Là tác nhân gâyra số bệnh cho người (gây ngứa, dị ứng, choáng, tê liệt, lở loét…).(01 điểm) + Vai trị ngoại kí sinh trùng - động vật chân đốt tác dụng quan trọng Chúng không đưa mầm bệnh vào thể người mà chúng nơi mầm bệnh phát triển, nơi dự trữ mầm bệnh thiên nhiên (02 điểm) Phân tích vai trị ngoại kí sinh trùng chiến tranh sinh học (05 điểm): + Trong chiến tranh sinh học, người ta dựa vào đặc điểm sinh học tập tính số lồi ngoại kí sinh trùng để làm vật mang, vận chuyển mầm bệnh nguy hiểm (tác nhân sinh học) gây bệnh cách tự nhiên nhằm đảm bảo yếu tố bất ngờ, khó phịng chống, tạo đại dịch nhân tạo địa bàn rộng lớn làm suy giảm sức lực, tinh thần tính mạng đối phương (03 điểm) + Tuy khả gây bệnh cho người ngoại kí sinh trùng hạn chế như: hút máu truyền độc tố gây đau, dị ứng, mẩn ngứa, lở loét, hoại tử (vết loét mò đốt) gây chống, tê liệt, nhiễm độc chết (bò cạp, rết độc) Nhưng khả vận chuyển truyền tác nhân sinh học cho người vô to lớn nguy hiểm (02 điểm) Câu 8: Khái niệm ổ bệnh thiên nhiên? Liên hệ ổ bệnh thiên nhiên hoạt động quân nay? (10 điểm): Đáp án: Khái niệm ổ bệnh thiên nhiên (07 điểm): + Bệnh có từ lâu đời, vùng chưa có dấu chân người Bệnh lưu hành từ đời sang đời khác, từ hệ sang hệ khác, động vật với động vật, có ve mơi giới truyền bệnh Người mắt xích ngẫu nhiên trình lưu hành bệnh (02 điểm) + Theo học thuyết này: bệnh có ổ bệnh thiên nhiên cần có đặc điểm sau (04 điểm): - Bệnh lưu hành động vật với động vật có từ lâu đời, khơng cần có mặt người Người mắt xích ngẫu nhiên q trình lưu hành bệnh (01 điểm): - Bệnh có vật mơi giới ngoại kí sinh trùng truyền bệnh (01 điểm): - Bệnh khu trú vùng định, có điều kiện thiên nhiên (thổ nhưỡng, khí hậu, động thực vật…) thuận lợi cho mầm bệnh, nguồn bệnh vật môi giới tồn tại, phát triển (01 điểm) - Từ khái niệm ban đầu này, học thuyết ổ bệnh thiên nhiên giúp nhiều cho nhà dịch tễ học phát hiện, phòng chống hiệu nhiều bệnh có ổ bệnh thiên nhiên Học thuyết ngày nhiều nước công nhận phát triển sâu rộng thêm (01 điểm) + Ngày người ta xếp vào ổ bệnh thiên nhiên tất bệnh có đặc điểm thứ (bệnh lưu hành động vật với động vật khơng cần có mặt người) bệnh có vật mơi giới hay không (01 điểm) Liên hệ ổ bệnh thiên nhiên hoạt động quân (03 điểm): + Trong quân đội, đặc điểm nhiệm vụ, đội thường phải hoạt động vùng xa lạ, có nơi chưa có dấu chân người nên thường dễ mắc bệnh có ổ bệnh thiên nhiên nên diễn biến bệnh thường nặng dễ tử vong làm hao hụt quân số khủng hoảng tinh thần gây ảnh hưởng nhiều đến khả hoàn thành nhiệm vụ chiến đấu sản xuất (1,5 điểm) + Cán quân y cần nắm địa lí dịch tễ học loại bệnh có ổ bệnh thiên nhiên nơi đội phải qua trú quân, từ đề kế hoạch phịng chống bệnh thích hợp bảo vệ sức khoẻ, tính mạng cho đội (1,5 điểm): Câu 74: Đặc điểm sinh học, vai trò y học trùng cong Toxoplasma gondii ? Đáp án: Giới thiệu chung: Trùng cong Toxoplasma gondii đơn bào thuộc lớp trùng bào tử (Sporozoa) Trùng cong kí sinh máu mô người hay động vật Có thể: thể hoạt động (trophozoit), thể kén (cyst) thể nang trứng (oocyst) (0.5 điểm) Đặc điểm sinh học Toxoplasma gondii phát triển qua hai giai đoạn: Giai đoạn phát triển vô giới vật chủ phụ giai đoạn phát triển hữu giới vật chủ + Giai đoạn phát triển vơ giới: - Nang trứng từ ruột mèo theo phân ngoại cảnh ngoại cảnh, nang trứng phát triển có trùng bào tử bên (0.5 điểm) - Vật chủ phụ người động vật khác ăn phải nang trứng có trùng bào tử, nang trứng tới ruột non, phát triển thành thể hoạt động.(0.5 điểm) - Thể hoạt động sinh sản theo hình thức vơ giới, tăng nhanh số lượng, phá vỡ tế bào kí sinh lại xâm nhập vào tế bào khác phát triển.(0.5 điểm) - Những thể hoạt động tự chui vào bạch cầu đơn nhân theo bạch mạch đến phủ tạng kí sinh gây bệnh (não, hạch, mắt, ) Đây giai đoạn cấp tính bệnh.(0.5 điểm) - Khi thể vật chủ bắt đầu hình thành đáp ứng miễn dịch (dịch thể - tế bào), thể hoạt động mơ, phủ tạng hình thành lớp vỏ bao bọc - gọi kén Trong kén, thể hoạt động tiếp tục sinh sản vô giới tạo số lượng lớn trùng cong Đến lúc đó, thể hoạt động phá vỡ kén, xâm nhập vào tế bào khác, tiếp tục sinh sản vơ giới lại hình thành kén, lại phá vỡ kén, xâm nhập vào tế bào khác, Toxoplasma phát triển phá hủy tế bào, mơ vật chủ gây bệnh Khi hình thành kén vật chủ bệnh chuyển sang giai đoạn mạn tính.(1 điểm) + Giai đoạn sinh sản hữu giới: - Vật chủ mèo động vật thuộc họ mèo ăn thịt vật có kén Toxoplasma ăn phải nang trứng Toxoplasma: kén nang trứng vào đến ruột mèo phát triển tạo thể hoạt động xâm nhập vào tế bào niêm mạc ruột kí sinh (0.5 điểm) - Thể hoạt động tăng nhanh số lượng sinh sản vơ giới.(0.5 điểm) - Sau vài vịng sinh sản vơ giới, số thể hoạt động biến thành thể sinh sản, là: giao bào đực, giao bào Giao bào phát triển thành giao tử, trứng thụ tinh nang trứng Nang trứng theo phân ngoại cảnh, vật chủ phụ ăn phải nang, vật chủ phụ lại diễn giai đoạn sinh sản vô giới.(0.5 điểm) o Thời gian xuất nang trứng phân mèo kể từ mèo nhiễm phụ thuộc vào thể Toxoplasma mà mèo ăn phải: kén già, thể hoạt động hay nang trứng (0.5 điểm) Vai trò y học + Toxoplasma gondii kí sinh tế bào nội mô tế bào hệ thống võng hạch, não, phổi, mắt phủ tạng khác Toxoplasma gondii kí sinh đâu gây tổn thương đó, nên lâm sàng bệnh biểu đa dạng Diễn biến bệnh cấp tính, mạn tính tiềm tàng.(0.5 điểm) + Theo chế gây nhiễm, Toxoplasma gây bệnh:(0.5 điểm) - Bệnh Toxoplasma mắc phải - Bệnh Toxoplasma bẩm sinh + Người lớn nhiễm Toxoplasma tự nhiễm thường có biểu lâm sàng (0.5 điểm) + Thường thấy Toxoplasma gây tổn thương ba quan: thần kinh trung ương, mắt hạch - Bệnh thần kinh trung ương: thai nhi thường chết lưu, sinh mang triệu chứng thần kinh trung ương Trẻ lớn bị Toxoplasma gondii gây bệnh thần kinh trung ương hay gặp biểu viêm màng não - não (1 điểm) - Bệnh mắt: viêm hắc võng mạc Toxoplasma trẻ em lác mắt biểu sớm viêm hắc võng mạc Ngồi ra, Toxoplasma gây ra: đau nhức mắt, nhìn lố, sợ ánh sáng, chảy nước mắt (1 điểm) - Viêm sưng hạch: viêm hạch cổ, hạch xương chẩm, hạch đòn, hạch nách, hạch trung thất, bẹn (1 điểm) Câu 75: Đặc điểm sinh học, dịch tễ học phòng chống bệnh Toxoplasma? Đáp án: Giới thiệu chung: Trùng cong Toxoplasma gondii đơn bào thuộc lớp trùng bào tử (Sporozoa) Trùng cong kí sinh máu mơ người hay động vật Có thể: thể hoạt động (trophozoit), thể kén (cyst) thể nang trứng (oocyst) (0.5 điểm) Đặc điểm sinh học Toxoplasma gondii phát triển qua hai giai đoạn: Giai đoạn phát triển vô giới vật chủ phụ giai đoạn phát triển hữu giới vật chủ + Giai đoạn phát triển vô giới: - Nang trứng từ ruột mèo theo phân ngoại cảnh ngoại cảnh, nang trứng phát triển có trùng bào tử bên (0.5 điểm) - Vật chủ phụ người động vật khác ăn phải nang trứng có trùng bào tử, nang trứng tới ruột non, phát triển thành thể hoạt động.(0.5 điểm) - Thể hoạt động sinh sản theo hình thức vơ giới, tăng nhanh số lượng, phá vỡ tế bào kí sinh lại xâm nhập vào tế bào khác phát triển.(0.5 điểm) - Những thể hoạt động tự chui vào bạch cầu đơn nhân theo bạch mạch đến phủ tạng kí sinh gây bệnh (não, hạch, mắt, ) Đây giai đoạn cấp tính bệnh.(0.5 điểm) - Khi thể vật chủ bắt đầu hình thành đáp ứng miễn dịch (dịch thể - tế bào), thể hoạt động mơ, phủ tạng hình thành lớp vỏ bao bọc - gọi kén Trong kén, thể hoạt động tiếp tục sinh sản vô giới tạo số lượng lớn trùng cong Đến lúc đó, thể hoạt động phá vỡ kén, xâm nhập vào tế bào khác, tiếp tục sinh sản vô giới lại hình thành kén, lại phá vỡ kén, xâm nhập vào tế bào khác, Toxoplasma phát triển phá hủy tế bào, mô vật chủ gây bệnh Khi hình thành kén vật chủ bệnh chuyển sang giai đoạn mạn tính.(1 điểm) + Giai đoạn sinh sản hữu giới: - Vật chủ mèo động vật thuộc họ mèo ăn thịt vật có kén Toxoplasma ăn phải nang trứng Toxoplasma: kén nang trứng vào đến ruột mèo phát triển tạo thể hoạt động xâm nhập vào tế bào niêm mạc ruột kí sinh (0.5 điểm) - Thể hoạt động tăng nhanh số lượng sinh sản vô giới.(0.5 điểm) - Sau vài vịng sinh sản vơ giới, số thể hoạt động biến thành thể sinh sản, là: giao bào đực, giao bào Giao bào phát triển thành giao tử, trứng thụ tinh nang trứng Nang trứng theo phân ngoại cảnh, vật chủ phụ ăn phải nang, vật chủ phụ lại diễn giai đoạn sinh sản vô giới.(0.5 điểm) - Thời gian xuất nang trứng phân mèo kể từ mèo nhiễm phụ thuộc vào thể Toxoplasma mà mèo ăn phải: kén già, thể hoạt động hay nang trứng (0.5 điểm) Dịch tễ học: + Bệnh phân bố khắp thể giới (0.5 điểm) + Mầm bệm: thể hoạt động, kén mô, nang trứng phân mèo.(1 điểm) + Nguồn bệnh: loài động vật nhỏ chim Là bệnh có ổ bệnh thiên nhiên.(1 điểm) + Đường lây: qua thai, qua da, truyền máu, hô hấp, tiêu hố (1 điểm) + Phịng chống: biện pháp cắt đứt mắt xích dịch tễ học bệnh.(1 điểm) Câu 76: Trình bày đặc điểm sinh học, vai trị y học, chẩn đốn điều trị bệnh amíp tự bất thường ký sinh gây bệnh người? Đáp án: Giới thiệu chung: (1 điểm) Trong thiên nhiên có tới hàng trăm loại amíp sống tự đất, nước nước mặn Đến nay, người ta phân lập chi amíp tự gây bệnh: + Chi Hartmanella: chi có H.castellani, H.culbertsoni + Chi Acanthamoeba: có lồi A.astronyxis + Chi Naegleria: có lồi N.fowleri Đặc điểm sinh học: + Sống nơi có nước Có khả thích nghi cao với ngoại cảnh (1 điểm) + Kén tạo ngoại cảnh với điều kiện ẩm, xuất kén dễ dàng (1 điểm) Vai trò y học: + Ba chi amíp kể gây bệnh cho người Nhưng phổ biến amíp thuộc chi Acanthamoeba Naegleria đặc biệt lồi Naegleria fowleri.(1 điểm) + Amíp tự gây viêm màng não - não.(0.5 điểm) + Nhiễm chủ yếu tắm bơi lội bể tắm, ao, hồ, sơng ngịi hít phải amíp thể hoạt động kén khơng khí qua đường mũi, họng Từ mũi, họng amíp lên hành não qua sọ vào màng não, lan toả vào não làm thành túi hoại tử.(1 điểm) + Bệnh Hartmanella thường mạn tính Bệnh Naegleria thường cấp tính.(0.5 điểm) + Thời gian ủ bệnh khoảng từ - ngày Sau bệnh khởi phát đột ngột, sốt cao 390C - 400C, tiến triển nhanh sau - ngày xuất triệu chứng màng não viêm não Bệnh nhân tử vong vòng từ - ngày.(1 điểm) Chẩn đoán: + Xét nghiệm dịch não tủy, mơ não tìm amíp.(0.5 điểm) + Nuôi cấy từ bệnh phẩm dịch não tủy.(0.5 điểm) + Gây nhiễm bệnh cho chuột nhắt.(0.5 điểm) + Chẩn đốn huyết có giá trị hiệu giá kháng thể thấp.(0.5 điểm) Điều trị: (1 điểm) Thuốc điều trị amíp thơng thường khồng có kết Có thể dùng sunphadiazin amphotericine B Câu 77: Trình bày giải thích nguyên tắc điều trị bệnh amíp lỵ Entamoeba histolytica? Nêu nhớm thuốc điều trị đặc hiệu bệnh Entamoeba histolytica? Đáp án: Các nguyên tắc điều trị bệnh amíp lỵ Entamoeba histolytica: + Dùng thuốc đặc hiệu (1 điểm) + Điều trị sớm (1 điểm) + Điều trị đủ liều (1 điểm) + Điều trị triệt để (1 điểm) + Điều trị kết hợp kháng sinh diệt vi khuẩn (1 điểm) Các nhóm thuốc điều trị đặc hiệu: + Các dẫn xuất asen (Stovarsol, carbason): thuốc có tác dụng đến thể amíp, thuốc gây nhiều tai biến như: dị ứng, sốt, đau bụng, lỏng, nhức đầu… thuốc dùng cho người lớn (0.5 điểm) + Các dẫn chất iot: (0.5 điểm) Các loại thuốc diệt thể amíp, thuốc độc khơng tích lũy thể nên dùng dài ngày điều trị bệnh nhân lị mạn tính Tuy nhiên phản ứng phụ xảy ra: đau bụng, đầy hơi, ỉa chảy… Một số loại thuốc: yatren, mixiod, chiniofon, anayodin, quinoxyl + Các dẫn chất quinolein khơng có iot: (0.5 điểm) Những thuốc có khả tích lũy gan, nên sử dụng để điều trị viêm gan, áp xe gan Entamoeba histolytica có hiệu tốt Thuốc thuộc nhóm aminoquinolein: chloroquin, amodiaquin… + Emetin: (0.5 điểm) Thuốc có tác dụng diệt amíp tổ chức, emetin coi thuốc đặc hiệu để điều trị bệnh lị cấp tính ruột gan Entamoeba histolytica Nhưng emetin có độc lực cao, thường gây thay đổi tim, mạch, làm hạ huyết áp Nếu dùng emetin liều cao làm ngừng tim đột ngột + Dehydroemetin: (0.5 điểm) So với emetin, dehydroemetin có nhiều ưu điểm + Metronidazol: Tác dụng mạnh với thể amíp ruột ruột (ở gan, phổi, não (1 điểm) + - nitroimidazol: Thuốc hệ hai metronidazol dẫn chất nitroimidazol có thời gian bán hủy dài nên rút ngắn thời gian điều trị, đồng thời dung nạp tốt Thuốc điều trị thể amíp ruột ngồi ruột (0.5 điểm) + Holanin: (0.5 điểm) Viên holanin có 0,05mg alcaloid mộc hoa trắng Dùng halonin điều trị amíp lị cấp tính, hay dùng phối hợp với thuốc chữa lị khác để điều trị amíp lị mạn tính thể lị đường ruột + Các dược liệu thảo mộc:(0.5 điểm) Y học cổ truyền Việt Nam sử dụng nhiều loại dược liệu thảo mộc để điều trị bệnh lị amíp như: cỏ nhọ nồi, hoàng cầm, hoàng bá, hoàng liên, hoàng đằng, trắc bách diệp, cau, hoè hoa, kim ngân, nha đảm tử, khổ sâm, rau sam, mơ tam thể, cỏ sữa lớn, cỏ sữa nhỏ… Trung Quốc chiết xuất từ nha đảm tử alcaloid lấy tên yanatren Các thầy thuốc Việt Nam sử dụng nha đảm tử điều trị bệnh amíp lị, thấy tác dụng lị cấp diệt thể hoạt động amíp, tác dụng thể kén ******************************************************************** ********************************************************************** ********************************************************************** * PHẦN 5: CÂU HỎI SỐT RÉT Cõu 54: Đặc điểm vũng đời KST SR? Câu 55: Đặc điểm sinh lý KST SR Câu 56: Những tổn thương quan bệnh sốt rét? Câu 57: Những nguyên tắc điều trị bệnh sốt rét? Tại phải ý điều trị toàn diện? Câu 58: Định nghĩa KST SR kháng thuốc? Giải thích chế kháng thuốc P.falciparum? Nêu kỹ thuật phát KST SR kháng thuốc? Câu 59: Định nghĩa KST SR kháng thuốc? Nêu kỹ thuật phát KST SR kháng thuốc? Nêu biện pháp khắc phục? Câu 60: Trình bày phương pháp chẩn đốn bệnh sốt rét thường dùng? Câu: Trình bày quy trình chẩn đốn bệnh SR thường theo hướng dẫn Bộ Y tế? Nêu nguyên tắc điều trị SR? Đáp án: Định nghĩa ca bệnh SR: + Bệnh nhân xác định SR: xét nghiệm máu có KST SR que thử chẩn đốn nhanh dương tính (1 điểm) + Các thể bệnh SR: SR thường, SR ác tính, người mang KST lạnh (1 điểm) + Bệnh nhân nghi SR: không xét nghiệm, sốt, có yếu tố dịch tễ, điều trị đặc hiệu đáp ứng tốt (1 điểm) Chẩn đoán SR thường: Dựa vào yếu tố: + Dịch tễ: sống vùng SR bị SR vòng tháng (1 điểm) + Lâm sàng: - Có sốt rét điển hình khơng điển hình (1 điểm) - Dấu hiệu khác: gan, lách to (1 điểm) + Xét nghiệm: làm tiêu nhuộm Giemsa, dùng que thử chẩn đoán nhanh (1 điểm) Chấn đoán phân biệt với nguyên nhân có sốt (1 điểm) Nguyên tắc điều trị SR: + Toàn diện (0.5 điểm) + Sớm, đủ liều (0.5 điểm) + Kết hợp cắt với dự phòng (0.5 điểm) + Tuân thủ nguyên tắc KST kháng thuốc (0.5 điểm) Câu 61: Đặc điểm lâm sàng bệnh sốt rét thể thơng thường, điển hình? Giải thích chế gây sốt? Thế tái phát gần tái phát xa? Câu: Nêu đặc điểm bệnh SR trẻ em phụ nữ có thai? Đáp án: SR bẩm sinh: + Hiếm gặp, xảy lớp tế bào ngăn cách máu mẹ thai nhi bị phá vỡ (1 điểm) + Có loại SR bẩm sinh: - SR bẩm sinh thực thụ (1 điểm) - SR bẩm sinh giả (1 điểm) + Có số bệnh hậu SR bẩm sinh (1 điểm) SR trẻ em + gặp trẻ tháng, bệnh nặng trẻ tháng (1 điểm) + Lâm sàng chia làm loại: - SR trẻ em chưa có miễn dịch (1 điểm) - SR trẻ em có miễn dịch: trẻ em sống vùng SR lưu hành (1 điểm) + SR trẻ em phụ thuộc vào loại KST: P.falciparum gây bệnh nặng P.vivax thường gây lách to nhanh (1 điểm) SR phụ nữ có thai: + Phụ nữ có thai thường giảm miễn dịch, SR thường bị nặng có biến chứng (1 điểm) + Đối với thai nhi: thường gây xảy thai, thai chết lưu, đẻ khó gan, lách to Nếu đẻ đủ tháng: sơ sinh thiếu máu, giảm cân, ốm yếu (1 điểm) Câu 62: Đặc điểm yếu tố dịch tễ học bệnh sốt rét VIệt Nam? Câu: Đối tượng nguồn bệnh sốt rét? Tầm quan trọng nguyên nhân tượng người mang ký sinh trùng lạnh? Đáp án: Nguồn bệnh SR người có giao bào máu ngoại vi, bao gồm: + Bệnh nhân SR tiên phát - Đối với P.vivax, P.malariae, P.ovale: giao bào xuất sớm (1 điểm) - Đối với P.falciparum: giao bào xuất máu ngoại vi chậm (1 điểm) - Nếu không muỗi hút vào thể muỗi, sau thời gian giao bào chết thể người (1 điểm) + Bệnh nhân SR tái phát Lúc gặp giao bào máu ngoại vi (0.5 điểm) + Người mang KST lạnh Có KSTSR máu ngoại vi, có thời gian khơng sốt kéo dài tuần trước sau tìm thấy KSTSR máu (1 điểm) Tầm quan trọng người mang KST lạnh + Do khơng có triệu chứng lâm sàng, người mang KST lạnh sinh hoạt, lao động cộng đồng, di chuyển bình thường từ nơi sang nơi khác (1 điểm) + Người mang KST lạnh nguồn bệnh SR đáng kể (1 điểm) + Những người mang KST lạnh cho máu đưa KSTSR vào người nhận (0.5 điểm) + Người mang KST lạnh nguồn bệnh bị bỏ qn, trì lây lan ổ SR ổ dịch SR, làm lan KSTSR P.falciparum kháng thuốc (1 điểm) + Người mang KST lạnh trở thành bệnh nhân SR (0.5 điểm) Nguồn gốc tượng người mang KST lạnh: + Do điều trị khơng triệt để, cịn KSTSR máu (0.5 điểm) + Do thể có miễn dịch SR mức định (0.5 điểm) + Do KSTSR kháng thuốc (0.5 điểm) Câu 63: Nêu mục đích phân vùng sốt rét? Trình bày yếu tố sử dụng phân vùng sốt rét? Nêu hình thức phân vùng sốt rét giới Việt Nam Câu 64: Trình bày thể bệnh SR? Câu 65: Trình bày chế bệnh sinh SR ác tính? Câu: Trình bày chiến lược phịng chống bệnh SR giới? Nêu mục tiêu biện pháp chun mơn kỹ thuật phịng chống SR Việt Nam? Đáp án: WHO (1992) đề chiến lược phịng chống SR tồn cầu: + Mục tiêu Phịng chết, giảm mắc giảm thiệt hại kinh tế, xã hội SR, thông qua việc cải thiện củng cố khả quốc gia (0.5 điểm) + Bốn yếu tố kỹ thuật chiến lược là: - Chẩn đoán sớm điều trị kịp thời (0.5 điểm) - Lập kế hoạch thực biện pháp phịng bệnh có chọn lọc trì (0.5 điểm) - Phát sớm, khống chế ngăn ngừa vụ dịch SR (0.5 điểm) - Đánh giá lại cách đặn tình hình SR đất nước (0.5 điểm) + Để thực hiệu chiến lược phòng chống SR cần phải: - Có ủng hộ trị cấp, khu vực quyền (0.5 điểm) - Phòng chống SR phải phận hệ thống y tế kết hợp với lĩnh vực y tế (0.5 điểm) - Cộng đồng tham gia đầy đủ vào hoạt động phòng chống SR (0.5 điểm) - Phải huy động nguồn nhân lực tài thích đáng (0.5 điểm) Mục tiêu phòng chống SR Việt Nam (1 điểm) + Giảm số chết SR + Giảm số vụ dịch SR + Giảm số người mắc SR Các biện pháp chun mơn kỹ thuật + Tăng cường chẩn đốn, điều trị sớm tuyến sở Hạn chế điều trị dự phòng hàng loạt (1 điểm) + Tăng cường chất lượng chẩn đoán điều trị tuyến bệnh viện (0.5 điểm) + Nâng cao chất lượng biện pháp phòng bệnh, phòng chống vectơ, huy động tham gia cộng đồng (1 điểm) + Thực dự báo, chủ động giám sát phòng chống dịch (0.5 điểm) + Mở rộng nâng cao chất lượng công tác đào tạo, đào tạo lại chuyên môn (0.5 điểm) + Nghiên cứu khoa học: thuốc điều trị, tìm thuốc mới, hóa chất biện pháp phịng chống vectơ (1 điểm) Câu: Trình bày biện pháp cụ thể chiến lược phòng chống SR Việt Nam? Đáp án: Cần phải giải yếu tố dịch học SR: nguồn bệnh, đường lây, người thụ cảm Giải nguồn bệnh + Phát sớm, chẩn đoán điều trị bệnh nhân (0.5 điểm) + Đặc điểm bệnh SR có tỷ lệ cao người mang KST lạnh (có KST máu khơng có biểu lâm sàng) Vì cần phải chủ động điều tra phát (Active Case Detection) (0.5 điểm) + Trong phịng chống SR cần phải tiên đốn, dự phịng sẵn sàng dập tắt dịch SR (0.5 điểm) + Phịng chống SR nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu y tế sở (0.5 điểm) Giải vectơ truyền bệnh Để phòng chống vectơ có nhiều biện pháp: + Hóa học - Các nhóm hóa chất diệt muỗi: Nhóm Clo hữu cơ, nhóm lân hữu cơ, nhóm Carbamat, nhóm Pyrethroid, nhóm C H O (0.5 điểm) - Phương pháp sử dụng: phun tồn lưu, phun dạng sương mù, tẩm man, quần áo… (0.5 điểm) + Sinh học - Đối với trưởng thành dùng phương pháp tiệt sinh (0.5 điểm) - Diệt bọ gậy: Nuôi cá bể chứa nước ăn, ao hồ (0.5 điểm) - Dùng muỗi Toxorhynchites, loại thuộc trực khuẩn Bacillus (B.thuringiensis) B.sphaericus) số loài nấm ăn thịt diệt bọ gậy (0.5 điểm) + Cơ học - Dùng biện pháp thơ sơ: dùng mía đập, xua muỗi nhà Hun khói (0.5 điểm) - Dùng loại bẫy muỗi (0.5 điểm) - Máy siêu âm xua, diệt muỗi (0.5 điểm) + Cải tạo môi trường - Phá nơi sinh sản muỗi (0.5 điểm) - Các bể nước ăn phải có nắp, thường xuyên thay nước (0.5 điểm) Bảo vệ người lành + Để phòng chống SR vấn đề bảo vệ cá nhân coi trọng (0.5 điểm) + Uống thuốc phịng khơng định rộng rãi trước (0.5 điểm) + Dùng thuốc xua: (0.5 điểm) + Vùng có dịch SR cần điều trị dự phịng cho tồn dân (0.5 điểm) Cơng tác phịng chống SR Việt Nam năm qua (1 điểm) Nhà nước y tế coi chương trình phịng chống SR chương trình y tế quốc gia với ưu tiên hàng đầu Huy động kinh phí cho phịng chống SR Tồn ngành y tế huy động vào cơng tác phịng chống SR Cung cấp đủ thuốc SR cho 155 huyện trọng điểm Phương tiện kỹ thuật có bước tiến PHẦN: CÂU HỎI ĐƠN BÀO Câu 66: Đặc điểm sinh học, khả gây bệnh amíp lỵ Entamoeba histolytica? Câu 67: Trình bày biện pháp chẩn đốn bệnh amíp lỵ Entamoeba histolytica? Đặc điểm dịch tễ học phịng chống amíp lỵ Entamoeba histolytica? Câu 68: Trình bày đặc điểm sinh học, vai trị y học, chẩn đốn, đặc điểm dịch tễ học phịng chống bệnh trùng roi thìa (Lamblia intestinalis) Câu 69: Đặc điểm sinh học, vai trò y học trùng roi âm đạo Trichomonas vaginalis? Câu: Các biện pháp chẩn đoán điều trị bệnh trùng roi âm đạo Trichomonas vaginalis? Đáp án: Chẩn đoán lâm sàng Phân biệt viêm âm đạo T.vaginalis với nguyên nhân khác (do nấm Candida, vi khuẩn lậu Chlamydia) (1 điểm) Chẩn đoán ký sinh trùng học + Phương pháp xét nghiệm trực tiếp - Xét nghiệm phụ nữ: Dùng tăm lấy dịch âm đạo (1 điểm) - Xét nghiệm nam Nặn niệu đạo lấy - giọt dịch vào lam kính (1 điểm) + Phương pháp nhuộm tiêu - Nhuộm Hematoxylin: Nhuộm theo phương pháp thấy rõ chi tiết cấu tạo T.vaginalis Nhưng kỹ thuật phức tạp, cần nhiều thời gian (1 điểm) - Nhuộm Giêmsa Gram: Phương pháp nhanh hình thể T.vaginalis thường biến dạng (1 điểm) + Phương pháp ni cấy Khi T.vaginalis có số lượng ít, xét nghiệm trược tiếp khó phát thấy, cần ni cấy để T.vaginalis phát triển, tăng sinh số lượng Có thể dùng môi trường Pavlova, tốt dùng môi trường T.V (T.vaginalis) Teras (1 điểm) + Kỹ thuật sinh học phân tử: xác, đặc hiệu cao (1 điểm) Điều trị + Điều trị T.vaginalis cần đảm bảo nguyên tắc sau: - Phụ nữ cần vệ sinh phận sinh dục thường xuyên (0.5 điểm) - Điều trị cho vợ chồng (0.5 điểm) - Trong thời gian điều trị khơng quan hệ tình dục (0.5 điểm) - Điều trị T.vaginalis cần kết hợp với thuốc điều trị nấm Candida (0.5 điểm) + Thuốc điều trị đặc hiệu: (1 điểm) - Metronidazole 250mg viên/ngày (uống lần), điều trị - 10 ngày - Hoặc dùng: Tinidazole, Ornidazole, Secnidazole liều 2g - Chú ý: không dùng cho phụ nữ có thai tháng đầu - phụ nữ: phối hợp uống thuốc với rửa âm đạo dung dịch axit nhẹ đặt Metronidazole viên đạn 500mg, tối viên Câu: Nêu đặc điểm địch tễ học biện pháp phòng chống bệnh trùng roi âm đạo Trichomonas vaginalis? Đáp án: Đặc điểm dịch tễ học: + Nguồn bệnh: người nhiễm trùng roi Nhiều người có triệu chứng nghèo nàn gây khó khăn cho việc chẩn đoán điều trị (1 điểm) + Đường lây: trực tiếp qua quan hệ tình dục khơng an toàn gián tiếp qua đồ dùng (1 điểm) + Khối cảm thụ: tất người, nhóm người có sinh hoạt tình dục bừa bãi, khơng an tồn (1 điểm) Phịng chống + Mục tiêu: - Cắt đường lây truyền (1 điểm) - Phòng biến chứng (1 điểm) + Các biện pháp cụ thể: - Phát sớm: cần bắt buộc đối tượng có nguy cao (1 điểm) - Quản lý ca bệnh: bệnh lây truyền qua đường tình dục khác (1 điểm) - Giáo dục sức khoẻ (1 điểm) - Xây dựng nếp sống lành mạnh (1 điểm) - Công tác tư vấn: giúp bệnh nhân hiểu, biết cách dự phòng (1 điểm) + Câu 70: Đặc điểm sinh học, vai trị y học, chẩn đốn điều trị bệnh Leishmania donovani? Câu 71: Đặc điểm sinh học, khả gây bệnh, chẩn đoán, điều trị phòng chống bệnh Trypanosoma gambiense? Câu 72: Đặc điếm sinh học, vài trị gây bệnh, chẩn đốn, điều trị phịng chống bệnh trùng lơng đại tràng Balantidium coli? Câu: Nêu đặc điểm sinh học, vai trò y học, chẩn đốn, điều trị phịng chống bệnh Isospora belli? Đáp án: Đặc điểm sinh học: + Giai đoạn phát triển vô giới: sinh sản phân liệt tế bào ruột người động vật (1 điểm) + Giai đoạn phát triển hữu giới: - Hình thành giao bào đực giao bào cái, phát triển thành giao tử đực giao tử (1 điểm) - Giao tử kết hợp thành trứng, nang trứng ngoại cảnh (1 điểm) - Nang phát triển trùng bào tử bên có khả lây nhiễm qua tiêu hố.(1 điểm) Vai trị y học: chủ yếu rối loạn tiêu hoá (1 điểm) Chẩn đốn: chủ yếu xét nghiệm phân tìm nang trứng dịch tá tràng tìm trùng bào tử (1 điểm) Điều trị: dùng thuốc có asen (1 điểm) Dịch học phịng chống: + Nguồn bệnh: người, chó (1 điểm) + Mầm bệnh: nang trứng có trùng bào tử (1 điểm) + Đường lây: tiêu hóa (1 điểm) + Phòng chống: phát điều trị bệnh nhân, giữ vệ sinh ăn uống (1 điểm) Câu: Nêu đặc điểm sinh học vai trò y học Pneumocystis carinii? Đáp án: Đặc điểm sinh học: + Phát triển phế nang vật chủ Hai thể hoạt động nhỏ kết hợp thành dạng lưỡng bội Sinh sản hình thức phân đơi nội sinh (1 điểm) Phát triển thành tiền bào nang, thành bào nang có KST (1 điểm) Có men tiêu hố thức ăn, lấy chất dinh dưỡng thẩm thấu (1 điểm) Các thể hoạt động thường dính vào vào thành phế nang (1 điểm) Trên vật chủ khác có hình thể giống khác kháng nguyên Có số định kháng nguyên chung (1 điểm) Vai trò y học: + Chủ yếu bệnh phổi (1 điểm) + Thường người có hệ miễn dịch yếu (1 điểm) + Biến đổi phổi: vách ngăn phế nang dày lên, phế nang giãn rộng (1 điểm) + Người bình thường có biểu lâm sàng (1 điểm) + Bệnh cảnh lâm sàng: gây suy hơ hấp cấp, tử vong 2-3 tuần (1 điểm) + + + + Câu: Nêu đặc điểm sinh học, biện pháp chẩn đốn, điều trị phịng chống bệnh Pneumocystis carinii? Đáp án: Đặc điểm sinh học: + Phát triển phế nang vật chủ Hai thể hoạt động nhỏ kết hợp thành dạng lưỡng bội Sinh sản hình thức phân đơi nội sinh (1 điểm) + Phát triển thành tiền bào nang, thành bào nang có KST (1 điểm) + Có men tiêu hoá thức ăn, lấy chất dinh dưỡng thẩm thấu (1 điểm) + Các thể hoạt động thường dính vào vào thành phế nang (1 điểm) + Trên vật chủ khác có hình thể giống khác kháng nguyên Có số định kháng nguyên chung (1 điểm) Các biện pháp chẩn đốn: + Lâm sàng: khơng đặc hiệu (0.5 điểm) + Cận lâm sàng: - XQ lồng ngực: đáy phổi có khí thũng (0.5 điểm) - Tìm KST đờm, dịch phế quản (0.5 điểm) - Chẩn đoán huyết thanh: thường có giá trị điều tra dịch tễ học (0.5 điểm) - Kỹ thuật PCR: kết tin cậy (0.5 điểm) Điều trị: Bactrim, Pentamidine, (0.5 điểm) Dịch học: phân bố khắp nơi Có tới 10% người nhiễm dạng tiềm ẩn Gặp nhiều bệnh nhân suy giảm miễn dịch, bệnh nhân HIV/AIDS (1 điểm) Dự phòng: chủ yếu cho người suy giảm miễn dịch (1 điểm) Câu 73: Đặc điểm sinh học, vai trị y học, chẩn đốn, điều trị phòng chống bệnh Cryptosporidium? Câu 74: Đặc điểm sinh học, vai trò y học trùng cong Toxoplasma gondii ? Câu 75: Đặc điểm sinh học, dịch tễ học phịng chống bệnh Toxoplasma? Câu 76: Trình bày đặc điểm sinh học, vai trị y học, chẩn đốn điều trị bệnh amíp tự bất thường ký sinh gây bệnh người? Câu 77: Trình bày giải thích nguyên tắc điều trị bệnh amíp lỵ Entamoeba histolytica? Nêu nhớm thuốc điều trị đặc hiệu bệnh Entamoeba histolytica? ... gồm nghiên cứu sinh lí kí sinh trùng (kí sinh trùng sinh sản, trứng nở ấu trùng, ấu trùng phát triển thành trùng, thành trưởng thành) sinh thái kí sinh trùng phát triển kí sinh trùng phụ thuộc... sống tự do: 0.5 điểm + Kí sinh trùng kiêm tính (kí sinh trùng tuỳ nghi): kí sinh trùng sống kí sinh, sống tự mơi trường bên ngồi: 0.5 điểm + Nội kí sinh trùng: kí sinh trùng sống bên thể vật chủ:... sinh trùng: kí sinh trùng sống thể vật chủ sống bề mặt thể vật chủ: 0,5 điểm + Kí sinh trùng lạc chỗ: kí sinh trùng sống kí sinh lạc sang quan, phủ tạng khác với quan, phủ tạng mà thường kí sinh: