1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tổng luận Tiến tới nền nông nghiệp bền vững

59 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 730,44 KB

Nội dung

Tổng luận gồm 4 chương với các nội dung tăng cường đổi mới nông nghiệp; đƣa lợi ích của công nghệ nano đến cho người nghèo nông thôn; tăng cường ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp; tận dụng các cơ hội của cuộc cách mạng công nghệ thông tin-truyền thông.

Tổng luận số 5/2011 TIẾN TỚI NỀN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA Địa chỉ: 24, Lý Thƣờng Kiệt, Hà Nội Tel: (04)38262718, Fax: (04)39349127 Ban Biên tập: TS Tạ Bá Hưng (Trƣởng ban), ThS Cao Minh Kiểm (Phó trƣởng ban), ThS Đặng Bảo Hà, Nguyễn Mạnh Quân, ThS Nguyễn Phương Anh, Phùng Anh Tiến MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU I TĂNG CƢỜNG ĐỔI MỚI NÔNG NGHIỆP 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG 1.2 TẬN DỤNG CÁC CƠ HỘI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CƠNG NGHỆ TỒN CẦU 1.3 TĂNG CƢỜNG ĐỔI MỚI NÔNG NGHIỆP THÔNG QUA CÁCH TIẾP CẬN HỆ THỐNG ĐỔI MỚI II ĐƢA LỢI ÍCH CỦA CƠNG NGHỆ NANO ĐẾN CHO NGƢỜI 22 NGHÈO NÔNG THÔN 2.1 Tổng quan 22 21 2.2 Lợi ích tiềm CNNN ngƣời nghèo 25 30 2.3 Một số thách thức then chốt phía trƣớc 27 III TĂNG CƢỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG 33 NÔNG NGHIỆP 3.1 Tổng quan 33 3.2 Phổ dụng CNSH 34 IV TẬN DỤNG CÁC CƠ HỘI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG 43 NGHỆ THÔNG TIN-TRUYỀN THÔNG 4.1 KINH NGHIỆM CÁC NƢỚC PHÁT TRIỂN 43 21 4.2 NHỮNG BƢỚC ĐI BAN ĐẦU CỦA CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 46 30 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại ngày nay, thật không đầy đủ trọng đến phát triển tăng trƣởng Những học giai đoạn phát triển vừa qua cho thấy hạn chế, khiếm khuyết lý thuyết phát triển giá phải trả cho phát triển mà lồi ngƣời phải nỗ lực giải quyết, tổn thƣơng môi trƣờng suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên Có thể nói phát triển nơng nghiệp theo mô thức cũ, dù truyền thống hay đại, bộc lộ mặt hạn chế định kinh tế, xã hội môi trƣờng, đe dọa tồn vong lồi ngƣời, địi hỏi cần có phƣơng thức phát triển Phƣơng thức phát triển bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững nhận đƣợc đồng thuận nhiều nƣớc phát triển Phát triển nông nghiệp nông thôn tổ hợp hoạt động đa dạng có tham gia cá nhân, nhóm, tổ chức, đảm bảo phát triển cho cộng đồng nông thôn Nền nơng nghiệp mang tính bền vững bao hàm nhiều ý nghĩa phong phú Tuy nhiên, tóm lƣợc tính bền vững nghĩa Một bền vững sản xuất, nghĩa phải đảm bảo việc cung cấp ổn định sản phẩm nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu xã hội nơng sản Hai tính bền vững kinh tế nông thôn, nghĩa phải tăng thu nhập ngƣời nông dân cải thiện chất lƣợng sống họ Điều phải đƣợc phản ánh cấu công nghiệp nông thôn, việc mở rộng công nghiệp hóa nơng thơn nâng cao tiêu chuẩn sống ngƣời nơng dân Ba tính bền vững hệ sinh thái môi trƣờng, nghĩa lực nhân loại việc chịu đựng thảm họa thiên nhiên lực phát triển, bảo tồn cải thiện môi trƣờng Năng lực tảng tồn cơng phát triển nơng nghiệp tăng trƣởng kinh tế Khơng có đƣợc sở nguồn lực vững điều kiện môi trƣờng thuận lợi nơng nghiệp đại lâm vào tình nan giải Để tìm kiếm kỹ thuật cho giải pháp nông nghiệp bền vững nhà phân tích đƣa ba nguyên tắc hƣớng dẫn: Thứ dần loại bỏ phƣơng pháp sản xuất cơng nghiệp tìm kiếm hệ thống yếu tố đầu vào bên thấp, hiệu quả, suất có tính kinh tế; Thứ hai: có tham gia nhiều ngƣời nơng dân việc sử dụng hiểu biết kiến thức xứ quản lý nông nghiệp sử dụng nguồn lực tự nhiên Kiến thức sở cho phát triển bền vững; Thứ ba: yêu cầu có lồng ghép việc bảo tồn tăng cƣờng nguồn lực sản xuất Tổng quan đề cập đến cách tiếp cận để tăng cƣờng đổi nông nghiệp - cách tiếp cận hệ thống đổi nông nghiệp - hội mà cách mạng cơng nghệ tồn cầu diễn đem lại, góp phần vào cơng phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc CỤC THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA I TĂNG CƢỜNG ĐỔI MỚI NÔNG NGHIỆP 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Cộng đồng quốc tế đặt trọng tâm cần thiết vai trị nơng nghiệp phát triển nơng thơn xóa đói, giảm nghèo nƣớc phát triển Hội nghị Thƣơng mại Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD) tháng 1/2010, Báo cáo Tổng quan Thƣơng mại Môi trƣờng 2009/2010, nhan đề “Xúc tiến cực tăng trƣởng để thúc đẩy trình dịch chuyển sang kinh tế bền vững hơn“, kêu gọi hƣớng tới tăng trƣởng để đối phó với khủng hoảng tài tồn cầu nhƣ biến đổi khí hậu tăng giá lƣơng thực Báo cáo nêu rõ khủng hoảng giới biến thành hội cho tăng trƣởng kinh tế thay đổi sách Những thay đổi thể lĩnh vực (3 cực), gồm: (1) Hiệu suất lƣợng, (2) Nông nghiệp bền vững (3) Các nguồn lƣợng phục vụ nơng thơn Trƣớc đó, năm 2008, quan Đánh giá Quốc tế Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp (IAASTD) công bố Báo cáo, kết năm nghiên cứu với tham gia khoảng 400 nhà khoa học giới đƣợc 50 phủ thơng qua Báo cáo đề xuất chƣơng trình phát triển nơng nghiệp cho 50 năm tới Theo Giám đốc IAASTD, công phát triển nơng nghiệp tiến hành nhƣ lựa chọn làm rộng thêm khoảng cách giàu-nghèo Báo cáo kêu gọi phủ quan liên quan định hƣớng lại đầu tƣ, phân bổ nguồn vốn, tập trung vào nghiên cứu hoạch định sách hƣớng tới yêu cầu tiểu nông, ý bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, đến tập quán nông nghiệp sinh thái kiến thức truyền thống nông dân Thông điệp chủ yếu Báo cáo hƣớng tới phát triển nông nghiệp bền vững, dựa đa dạng sinh học, kể nông nghiệp sinh thái trồng trọt hữu Phát triển bền vững khái niệm mới, đƣợc Ngân hàng Thế giới (WB) thể 27 định nghĩa Tuy có khác nhau, nhƣng nét chung hàm chứa yếu tố cấu thành để tạo loại hình phát triển mới; vai trò liên đới hiệu chỉnh nguồn lực công nghệ, dân số đầu tƣ để đạt đến xu không tiêu cực tài nguyên nhƣng lại tạo nhiều sản phẩm hàng hoá dịch vụ cho hệ tƣơng lai Phát triển bền vững trình đƣợc đánh giá khơng sản lƣợng sản xuất quan điểm kinh tế, mà gắn với u cầu sinh thái Lịch sử cho thấy, khơng có kinh tế đạt đƣợc bền vững mà không ƣu tiên phát triển nông nghiệp Domnique Moisi, Nhà sáng lập cố vấn cao cấp Viện Quan hệ Quốc tế Pháp (IFRI) cho rằng, biến động địa - trị làm thay đổi hình ảnh vai trị nơng nghiệp ngƣời làm nghề nông, nhƣng lĩnh vực đóng vai trị chiến lƣợc phát triển tồn cầu Tất nhà bình luận trí sản xuất lƣơng thực tăng lên nhiều năm tới Nhƣng có nhiều quan điểm khác cách thức tốt để đạt đƣợc điều Một số ngƣời nói nơng nghiệp đƣợc mở mang nhờ khai phá vùng đất - nhƣng giá phải trả cho việc làm tổn hại đa dạng sinh học Một số khác nói tăng trƣởng sản xuất lƣơng thực cần phải thông qua nỗ lực cao gấp đôi để tạo thành tựu mà Cách mạng Xanh đem lại, sở sử dụng giống cho suất cao đầu vào nhƣ phân bón thuốc bảo vệ thực vật Cịn số khác nói phát triển nơng nghiệp bền vững thông qua việc sử dụng phƣơng pháp phù hợp với sinh thái đem lại cho ngƣời nông dân phƣơng thức để gia tăng hiệu sử dụng đất đai sản xuất lƣơng thực Nền nông nghiệp đại theo kiểu công nghiệp cần nhiều vốn đầu tƣ, sản xuất theo quy mơ lớn chun mơn hóa, dựa máy móc khí hóa hóa chất nơng nghiệp Sự tiến hóa ngành nơng nghiệp theo phƣơng thức đƣa lại ô nhiễm nghiêm trọng, phá vỡ hệ sinh thái hủy hoại môi trƣờng nông nghiệp Những ngun nhân gồm: Dƣ lƣợng phân hóa học, thuốc trừ sâu, màng chất dẻo PVC, v.v…, gây ô nhiễm hủy hoại đất đai, nguồn nƣớc khí quyển; Phân nƣớc tiểu từ chuồng trại chăn nuôi gia súc tràn ngập khắp nơi, phế thải từ xí nghiệp chế biến sản phẩm nơng nghiệp chăn nuôi phế thải từ việc tiêu thụ lƣợng sản xuất nông nghiệp đƣợc đƣa trực tiếp vào môi trƣờng mà không qua khâu xử lý, làm ô nhiễm hủy hoại môi trƣờng; Việc sử dụng mạnh mẽ phân bón thuốc bảo vệ thực vật, nhƣ máy móc khí thu hoạch làm cho đất cứng lại nhanh chóng bạc màu; Việc tƣới tiêu bất hợp lý làm cho đất bị kiềm hóa cạn kiệt nguồn nƣớc cung cấp; Tình trạng khai hoang bất hợp lý khai thác mức làm cho đất đai bị sa mạc hóa xói mịn; Tình trạng sử dụng nhiều phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật…đã khiến tăng dƣ lƣợng hóa chất rau củ thực vật mô động vật, làm tăng rủi ro an tồn thực phẩm; Các hóa chất nông nghiệp gây hại trực tiếp cho ngƣời sử dụng Canh tác nông nghiệp theo kiểu công nghiệp đại trở thành ngành tiêu thụ nhiều lƣợng vốn Tình trạng dẫn đến nhu cầu phải tiến tới phát triển nông nghiệp cách bền vững Những mối lo ngại bắt đầu xuất vào thập kỷ 60, đặc biệt dấy lên sách Rachel Carson, Silent Spring (Mùa Xuân im lặng) Giống nhƣ cơng trình khảo sát phổ biến thời đó, sách trọng vào tác hại mà ngành nông nghiệp gây cho môi trƣờng Vào thập kỷ 70, Câu lạc Roma nhận dạng vấn đề kinh tế mà xã hội phải đối mặt tài nguyên môi trƣờng bị sử dụng mức, bị cạn kiệt bị tổn hại, cần thiết phải có loại sách khác để tạo tăng trƣởng kinh tế Thập kỷ 80, Ủy ban giới môi trƣờng phát triển (the World Commission on Environment and Development) xuất Our Common Future (Tương lai chúng ta), nỗ lực công phu nghiêm túc đƣợc thực để liên kết vấn đề xóa đói nghèo với cơng tác quản lý tài ngun thiên nhiên tình trạng mơi trƣờng Khái niệm phát triển bền vững đƣợc nêu ra, “làm để đáp ứng nhu cầu mà không làm phương hại đến khả hệ mai sau việc đáp ứng nhu cầu họ” Khái niệm có ý nói lên giới hạn tăng trƣởng lẫn ý tƣởng mô thức tăng trƣởng khác Năm 1992, Hội nghị Môi trƣờng Phát triển LHQ đƣợc tổ chức Rio de Janeiro Thỏa ƣớc chính, đƣợc gọi Chƣơng trình Nghị 21 (Agenda 21), vạch ƣu tiên thực tiễn tất lĩnh vực KT-XH, cách thức mà chúng phải quan hệ với mơi trƣờng Đã trí đƣợc ngun tắc cần tuân thủ để đảm bảo nông nghiệp bền vững, gây tác hại cho mơi trƣờng sức khỏe ngƣời Đối với nông nghiệp nông thôn, Tổ chức Nông Lƣơng Liên Hợp Quốc (FAO) xác định: "Phát triển bền vững quản lý bảo vệ nguồn lợi tự nhiên, thay đổi kinh tế thể chế để đạt tới thoả mãn đƣợc nhu cầu ngƣời tƣơng lai Phát triển bền vững khơng làm thối hố mơi trƣờng mà bảo vệ đƣợc tài nguyên đất, nƣớc, nguồn lợi di truyền động, thực vật, đồng thời phải thích ứng kỹ thuật, có sức sống kinh tế đƣợc chấp nhận xã hội" Theo quan điểm Tổ chức ActionAid, nông nghiệp bền vững phƣơng pháp tiếp cận nông nghiệp xuất phát từ việc công nhận quyền ngƣời lƣơng thực Phƣơng pháp tiếp cận nông nghiệp bền vững thúc đẩy khả ngƣời nơng dân, đặc biệt tiểu nơng, có đƣợc quyền tiếp cận sở hữu nguồn lực sản xuất nhƣ đất đai, nguồn nƣớc, rừng, đồng cỏ, nguồn gen, nguồn giống sử dụng nguồn lực để đảm bảo sinh kế, tăng trƣởng phát triển với hỗ trợ phƣơng pháp công nghệ phù hợp mặt xã hội, kinh tế môi trƣờng Phƣơng pháp tiếp cận tăng quyền lực cộng đồng nông nghiệp nhằm tăng thu nhập, phục hồi, kiểm soát tham gia họ trình sản xuất, bao gồm việc chế biến tiếp thị sản phẩm nơng nghiệp Nó địi hỏi hộ nơng dân phải tham gia đóng góp vào q trình phát triển sách địa phƣơng, quốc gia quốc tế liên quan đến lƣơng thực nông nghiệp Đây yếu tố cần thiết để đảm bảo quyền có lƣơng thực cho họ Nơng nghiệp bền vững có tầm quan trọng chiến lƣợc cho tăng trƣởng giảm đói nghèo nhiều nƣớc phát triển Tuy nhiên, năm gần đây, nông nghiệp nƣớc phát triển phải đối mặt với loạt thách thức, có gia tăng dân số, biến đổi khí hậu, chạy đua sử dụng nhiên liệu sạch, q trình thị hóa, tƣợng kinh tế bùng phát Ấn Độ Trung Quốc, v.v Sự khan đất nông nghiệp lực lƣợng lao động thu hẹp yếu tố đáng kể ảnh hƣởng đến phát triển nông nghiệp Nguy khơng có đất thiếu đất canh tác nƣớc phát triển nhƣ châu Á, châu Phi đẩy ngƣời nơng dân vào vịng xốy đói ăn Một nghiên cứu cho thấy châu Phi, 200 triệu ngƣời bị thiếu lƣơng thực khu vực dần tài nguyên thiên nhiên tƣơng đối nhanh so với khu vực khác giới Sự thiếu hụt đất nơng nghiệp cịn dẫn đến vấn đề môi trƣờng Ở nhiều nƣớc phát triển, đa dạng sinh học bị đe dọa khu vực hoang dã nhƣ rừng nhiệt đới biến thành đồng ruộng để đáp ứng nhu cầu sản xuất lƣơng thực Nhƣ vậy, giảm đói nghèo điều kiện tiên cho phát triển bền vững Nơng nghiệp đóng vai trò quan trọng, ngành chủ yếu tạo thu nhập cho ngƣời nghèo Khoảng 70% số ngƣời nghèo nƣớc phát triển sống khu vực nông thôn phụ thuộc phần lớn vào nơng nghiệp Ví dụ, khu vực cận Xa-ha-ra, 3/4 số ngƣời nghèo cƣ trú vùng nông thôn phụ thuộc vào nông nghiệp Do vậy, nƣớc này, phát triển nông nghiệp bền vững góp phần giảm nghèo đói, thúc đẩy cải thiện thu nhập cho hộ gia đình cộng đồng, ngƣời nông dân 1.2 TẬN DỤNG CÁC CƠ HỘI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CƠNG NGHỆ TỒN CẦU Thế giới ngày chứng kiến Cách mạng công nghệ thông tin-truyền thông (CNTT-TT) diễn với tác động sâu rộng nhiều so với cách mạng công nghệ trƣớc Những thay đổi mà đƣa lại cho tăng trƣởng kinh tế hành vi xã hội lớn lao Cuộc Cách mạng có đƣợc nhờ vào sức mạnh công nghệ thông tin (CNTT), truyền thông (TT) gia tăng lƣợng tri thức Nó góp phần nâng cao trí tuệ bí Nó bổ sung thêm phƣơng diện hồn tồn cho cơng phát triển ngƣời Một lần nữa, Cách mạng đem lại thay đổi lớn lao phƣơng thức làm việc, thị trƣờng lao động hành vi xã hội Nó góp phần làm tăng suất, đồng thời có tiềm to lớn để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế cải thiện chất lƣợng sống Những thay đổi diễn kỷ nguyên mới-kỷ nguyên tri thức- đem lại thách thức mới, kinh tế mới, buộc ta phải xem xét lại sách nhằm tận dụng tối đa tiềm Bên cạnh đó, phát triển cơng nghệ sinh học (CNSH) tạo xúc tác cho nỗ lực kinh tế khoa học to lớn Do vậy, có sở để nhận định CNSH công nghệ tảng sóng xã hội mới, Xã hội sinh học (XHSH) Làn sóng xã hội dựa vào tác động xã hội khoa học sinh học, bao gồm CNSH, kỹ thuật di truyền, khoa học sống, sản xuất lƣơng thực/thực phẩm, sản xuất công nghiệp, theo dõi môi trƣờng Tiến tới XHSH, sở công nghệ lực công nghệ thay đổi Thao tác bắt chước trình sinh học tảng XHSH Theo Schwartz1, triết lý CNSH nhân tố dẫn tới thay đổi: “CNSH công nghệ người sáng tạo nhằm bắt chước nâng cao trình sinh học mà thiên nhiên hồn thiện qua hàng triệu năm tiến hố Thiên nhiên tiến hoá hệ thống phức tạp hoàn mỹ mà vượt xa thứ mà người tạo bắt đầu học cách làm theo chúng nhanh tốt” Một lĩnh vực công nghệ lên, cơng nghệ nano (CNNN), đƣa lại cho ngƣời hiểu biết khả kiểm sốt chƣa có từ trƣớc đến chi tiết vật chất Những phát triển có khả thay đổi phƣơng pháp thiết kế chế tạo hầu hết thứ, từ vacxin tới máy tính nhiều thứ khác mà ta chƣa thể hình dung hết đƣợc Các vật liệu nano (Nanomaterials) có phát triển đầy triển vọng, thơng minh hơn, có nhiều chức thích hợp với nhiều điều kiện môi trƣờng Ba lĩnh vực công nghệ kết hợp với nhau, tạo nên Cách mạng Công nghệ Toàn cầu, với thời gian diễn khoảng 1-2 thập kỷ Đã có nhiều lập luận cho thấy cách mạng cơng nghệ làm rộng thêm hố ngăn cách giàu nghèo, quốc gia phát triển phát triển Tuy nhiên, tăng cƣờng kết nối tồn cầu tạo phƣơng tiện để nâng cao giáo dục lực công nghệ địa phƣơng, giúp cho vùng nghèo khó phát triển tham gia hưởng lợi ích tiến cơng nghệ Sự hứa hẹn công nghệ đƣợc minh chứng tiếp tục khẳng định Nhƣng ảnh hƣởng cách mạng công nghệ khơng đồng có tác dụng khác tuỳ thuộc vào tiếp nhận, mức độ đầu tƣ nhiều định khác Tuy nhiên đảo lộn đƣợc xu này, số nƣớc hƣởng ứng vậy, trình tồn cầu hố làm thay đổi hồn cảnh nƣớc Thế giới lao vào công biến đổi, tiến phát huy tác dụng phạm vi toàn cầu Ngoài ra, khả đạt đƣợc ứng dụng cơng nghệ khơng có nghĩa khả khai thác đƣợc Tiến hành nghiên cứu hay nhập bí bƣớc cần thiết ban đầu Nhƣng việc thực thành công ứng dụng cơng nghệ cịn phụ thuộc vào động lực chi phối đất nƣớc có khả khuyến khích đổi công nghệ rào cản đƣờng Các động lực rào cản bao gồm thể chế, ngƣời, sở vật chất đất nƣớc; nguồn lực tài nƣớc mơi trƣờng văn hóa, xã hội trị Từng yếu tố đóng vai trò P Schwartz, The long boom A vision for the coming age, 1999 việc định khả nƣớc đƣa đƣợc ứng dụng công nghệ đến tay ngƣời sử dụng, làm cho họ nắm bắt đƣợc hỗ trợ sử dụng rộng rãi Ngành nông nghiệp muốn tiến tới phát triển bền vững dứt khốt khơng thể bỏ qua hội mà Cách mạng công nghệ toàn cầu đem lại 1.3 TĂNG CƢỜNG ĐỔI MỚI NÔNG NGHIỆP THÔNG QUA CÁCH TIẾP CẬN HỆ THỐNG ĐỔI MỚI 1.3.1 Cách tiếp cận Hệ thống đổi quốc gia (National Innovation System-NIS) Xuất xứ cách tiếp cận Khái niệm Hệ thống đổi quốc gia (HTĐMQG) cung cấp thơng tin cho nhà hoạch định sách khắp giới, bao gồm quốc gia lớn nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Nga, Braxin, Nam Phi, Trung Quốc Ấn Độ, nhƣng gồm quốc gia nhỏ với giai đoạn phát triển kinh tế khác Tốc độ phổ biến nhanh khái niệm ấn tƣợng, cách 15 năm, số học giả đƣợc nghe nói khái niệm Khái niệm đƣợc áp dụng để làm công cụ cho nhà hoạch định sách cấp quốc gia nhƣ chuyên gia thuộc tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế nhƣ Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), Ngân hàng Thế giới (WB), Uỷ ban châu Âu (EC) v.v… Khái niệm tạo hứng khởi cho nỗ lực phân tích liên quan đến ngành khoa học xã hội Các nhà kinh tế học, lý luận gia kinh doanh, nhà lịch sử kinh tế, nhà xã hội học nhà địa lý học kinh tế vận dụng khái niệm để giải thích tìm hiểu tƣợng liên quan đến đổi xây dựng lực Trực tiếp gián tiếp, khái niệm có ảnh hƣởng đến phƣơng hƣớng nỗ lực phân tích ngành khác Ví dụ, nỗ lực phân tích gia tăng để hiểu đƣợc hình thành tầm quan trọng cụm công nghiệp tổ hợp liên kết theo chiều dọc- khác với trọng trƣớc sử dụng ngành làm đơn vị phân tích kinh tế học công nghiệp Sự gia tăng số lƣợng công trình nghiên cứu khu cơng nghiệp, đƣợc quan niệm mạng lƣới khu vực doanh nghiệp tổ chức, kết nối với sở tri thức, thay đổi cách thức giải thích vị trí địa lý kết tụ môn địa lý học kinh tế Ở hai trƣờng hợp vừa nêu, tiến gần đạt đƣợc nhờ vào cách tiếp cận hệ thống trình đổi Một số ý tƣởng khái niệm HTĐMQG bắt nguồn từ cơng trình List (List 1841) Ơng đƣa khái niệm “Hệ thống sản xuất quốc gia”, xét đến loạt tổ chức cấp quốc gia, bao gồm tổ chức giáo dục đào tạo, nhƣ kết cấu hạ tầng nhƣ mạng lƣới giao thơng Ơng trọng vào vấn đề phát triển lực lƣợng sản xuất, không trọng vào vấn đề phân bổ Ông vạch cần thiết phải xây dựng kết cấu hạ tầng thiết chế quốc gia để thúc đẩy việc tích luỹ “nguồn vốn tinh thần” sử dụng nguồn vốn để tăng cƣờng phát triển kinh tế Một tài liệu không đƣợc xuất bản, nhƣng lần đƣa khái niệm HTĐMQG Freeman, nhan đề “Kết cấu hạ tầng công nghệ lực cạnh tranh quốc tế” (Freeman, 1982) Trong tài liệu này, Freeman nêu bật tầm quan trọng Chính phủ việc thúc đẩy kết cấu hạ tầng công nghệ Đầu thập kỷ 80 kỷ XX, ý tƣởng HTĐMQG xuất cơng trình số nhà kinh tế chuyên nghiên cứu đổi Nelson học giả Mỹ tìm cách so sánh vai trò trƣờng đại học Mỹ đổi doanh nghiệp với mô thức Nhật Bản châu Âu Nhóm nghiên cứu trƣờng đại học Sussex theo đuổi số công trình so sánh phát triển cơng nghiệp Đức Anh, bao gồm điểm khác biệt quản lý đổi mới, thực tiễn công việc giáo dục kỹ thuật Lần đầu tiên, khái niệm HTĐMQG tiện dụng xuất tài liệu Lundvall (1985) thuộc trƣờng Đại học Aalborg (Đan Mạch) Trong tài liệu này, Lundvall dùng khái niệm HTĐMQG để phân tích q trình đổi mới, bao gồm doanh nghiệp tổ chức tri thức tƣơng tác với Một nhận định chung đƣợc lấy làm sở cho việc phân tích mà đóng vai trị trung tâm cơng trình nghiên cứu gần HTĐMQG, nhận định đổi học tập trình phụ thuộc vào bối cảnh, tƣơng tác, đƣợc bắt nguồn cấu sản xuất Cũng Freeman ngƣời đƣa đầy đủ khái niệm HTĐMQG sách đề cập đến trình đổi Nhật Bản (Freeman, 1987) Cơng trình phân tích ơng tồn diện, bao hàm đặc trƣng nội liên tổ chức doanh nghiệp, quản trị công ty, hệ thống giáo dục khơng phần quan trọng vai trị Chính phủ Cũng cần phải kể đến đóng góp Michael Porter vấn đề ƣu cạnh tranh quốc gia Mặc dù ông không sử dụng khái niệm HTĐMQG, nhƣng có trùng khớp đáng kể cách tiếp cận ông (Porter, 1990) với tài liệu nêu Đặc biệt, ông nhấn mạnh đến chế phản hồi mối tƣơng tác nhà cung cấp ngƣời sử dụng-chúng đóng vai trị nhân tố tạo ƣu cạnh tranh Một nhánh phân tích theo hƣớng “Các hệ thống đổi xã hội” (Social Systems of Innovation) Các hệ thống trọng vào thiết chế KT-XH vào quy định đặc thù quốc gia liên quan đến thị trƣờng lao động, thị trƣờng tài mối quan hệ ngành Cách tiếp cận kết hợp yếu tố quan trọng “trƣờng phái điều chỉnh” với phƣơng pháp phân tích kết đổi Đầu thập kỷ 90 kỷ trƣớc, Witley số chuyên gia khác phát triển ý tƣởng “Hệ thống kinh doanh quốc gia” (National Business System) Cách tiếp cận mở rộng để liên kết với phong cách quản lý, chẳng hạn nhƣ mức độ tập trung hoá việc đƣa định can thiệp Nhà nƣớc tác dụng thị trƣờng tài lao động Cách tiếp cận định hƣớng vào đổi thay đổi Các định nghĩa HTĐMQG 10 Tuy nhiên, từ trƣớc đến thành cơng việc cấy ghép mơ phận lồi sang lồi khác Mơ phận động vật chứng tỏ không thích hợp ngƣời Nhiều trƣờng hợp, việc cấy ghép nhanh chóng gây phản ứng hệ miễn dịch Nhƣng gần đây, mối quan tâm lại đƣợc dấy lên, phần lớn việc biến đổi gen lợn ngăn chặn đƣợc nguy xảy phản ứng miễn dịch Một số thử nghiệm lâm sàng trọng đến phép điều trị dựa vào thiết bị bên ngoài, đƣợc tiến hành Mỹ châu Âu Trƣờng hợp thành công thiết bị có chứa tế bào gan động vật để chữa bệnh viêm gan cấp Phƣơng pháp đạt đƣợc số thành công, đƣợc lấy làm phƣơng tiện để kéo dài thời gian cho bệnh nhân chờ đợi đƣợc cấy ghép Dự đoán đến 2014, liệu pháp sử dụng tế bào động vật (chẳng hạn nhƣ tế bào não tụy) liệu pháp dùng thiết bị đƣợc sử dụng phổ biến bệnh viện, giảm đƣợc nguy gây phản ứng miễn dịch Sự phản ứng đào thải hệ miễn dịch trở ngại chủ yếu phát triển lĩnh vực cấy ghép ngoại chủng Ngồi ra, cịn có lo ngại khả lây nhiễm virus từ động vật sang ngƣời Các quốc gia khác đƣa quy định mức khác để ứng phó với nguy này: có quốc gia ngăn cấp tồn bộ, có quốc gia khơng bày tỏ thái độ Có thể đƣợc chứng kiến số phát triển nhanh Hàn Quốc Tƣơng tự nhƣ ứng dụng ngành y tế, tiến CNSH đại đem lại nhiều hội để phát triển sản phẩm thú y Tuy nhiên, thị trƣờng ngành thú y tƣơng đối nhỏ so với ngành y tế (quy mô thị trƣờng ngành y tế lớn gấp 35 lần) Có hệ xảy Thứ nhất, ngành thú y đƣợc hƣởng lợi từ phát triển ngành y tế, cơng ty CNSH đồng thời sản xuất sản phẩm thú y bên cạnh sản phẩm y tế phục vụ sức khoẻ ngƣời Tuy nhiên, thị trƣờng ngành thú y tƣơng đối nhỏ nên hấp dẫn nhà kinh doanh vốn mạo hiểm Tƣơng tự nhƣ ngành dƣợc phẩm, hãng CNSH quy mô nhỏ thị trƣờng ngành thƣờng có xu hƣớng tìm quan hệ đối tác với cơng ty lâu năm ngành thú y để dựa vào mà phát triển lên Chẩn đoán liệu pháp Bên cạnh việc xét nghiệm gen để nhận dạng đặc điểm động vật cần thiết nhằm hỗ trợ cho định nhân giống vật nuôi quản lý sản xuất, việc xét nghiệm gen để chẩn đoán bệnh tật trở thành công cụ mạnh cho công tác thú y Số lƣợng ngày tăng xét nghiệm gen thƣơng mại lợi ích trực tiếp khối lƣợng tri thức gia tăng hệ gen dịch tễ học Tuy nhiên, xét nghiệm gen đƣợc kết hợp vào kit chẩn đốn nhanh cho vật ni thuỷ sản dựa vào xét nghiệm gen Việc dùng vacxin cho động vật đƣợc thực nhiều năm chứng tỏ phƣơng pháp hữu hiệu ngăn ngừa bệnh truyền nhiễm Ngoài ra, vacxin đƣợc sử dụng rộng rãi để kích thích tăng trƣởng Thuỷ sản Nhu cầu toàn cầu loại hải sản chƣa đáp ứng đƣợc, cạn kiệt nguồn cá tự nhiên, có sẵn đại dƣơng giới Để khắc phục khả này, ngành ni cá/hải sản tăng trƣởng nhanh chóng 45 Cho đến nay, CNSH hải sản chủ yếu quan tâm đến vấn đề nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp NC&PT loài cá BĐG đầu trọng vào đẩy mạnh tốc độ tăng trƣởng; kết có đƣợc giống cá có tốc độ tăng trƣởng nhanh gấp 2-11 lần so với giống cá bình thƣờng, nhờ áp dụng gen hoocmơn tăng trƣởng Các nhà khoa học tạo nhiều giống cá BĐG có tốc độ tăng trƣởng nhanh, đóng vai trị quan trọng ngành hải sản tồn cầu Một cơng trình phân tích năm 2003 Quỹ từ thiện Pew charitable trusts mang tên Initiative on Food and Biotech (Sáng kiến thực phẩm CNSH) cho biết, FDA (Cơ quan thực phẩm dƣợc phẩm Mỹ) q trình xem xét để chuẩn y việc lƣu thơng thị trƣờng chủng loại cá hồi Atlantic Chủng loại cá đƣợc biến đổi gen để nâng cao tốc độ tăng trƣởng nhân tố biến đổi thức ăn Mặc dù nhiều điều bất định liên quan đến thời hạn đƣa chuẩn y này, mối lo ngại ngƣời tiêu dùng môi trƣờng, nhƣng kết cục đƣợc chuẩn y, loài cá BĐG đƣợc đƣa vào nguồn cung cấp thực phẩm cho ngƣời Các nghiên cứu cịn giai đoạn thực phịng thí nghiệm tập trung vào nâng cao khả chịu đựng khí hậu, khả đề kháng tốc độ tăng trƣởng số loài cá/hải sản IV TẬN DỤNG CÁC CƠ HỘI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN-TRUYỀN THÔNG CNTT-TT, với phát triển mạnh mẽ mạng Internet tồn cầu, chứng tỏ cơng cụ hữu hiệu tích cực góp phần phát triển lĩnh vực kinh tế nhiều quốc gia, có nơng nghiệp nơng thơn Đặc biệt, với ứng dụng CNTT-TT, ngành sản xuất nông nghiệp tăng cƣờng nhiều hiệu sử dụng đầu vào nhƣ phân bón, nƣớc tƣới, thuốc bảo vệ thực vật , nhờ giảm thiểu ảng hƣởng tiêu cực tới môi trƣờng sức khỏe ngƣời 4.1 KINH NGHIỆM CÁC NƢỚC PHÁT TRIỂN 4.1.1 Ứng dụng kỹ thuật 3S Các kỹ thuật thông tin đƣợc ứng dụng nông nghiệp viễn thám (RS), hệ thống định vị tồn cầu (GPS) hệ thống thơng tin địa lý (GIS) (gọi kỹ thuật 3S) Hiện nay, kỹ thuật 3S đƣợc áp dụng rộng rãi quản lý sản xuất nơng nghiệp, ví dụ nhƣ dự kiến sản lƣợng trồng, theo dõi tình trạng xu hƣớng phát triển trồng vật nuôi, dự báo thời tiết kiểm tra sâu bệnh trồng, thụ tinh, tƣới tiêu, mơ hình mơ động hoạt động chung nông nghiệp Xuất khuynh hƣớng phát triển kỹ thuật 3S cố gắng đáp ứng cách hài hịa hệ thống quản lý nơng nghiệp cách tích hợp kỹ thuật 3S 4.1.2 Phát triển phương thức canh tác xác (Precision Agriculture) Phƣơng thức canh tác xác lần xuất vào thập kỷ 70 kỷ 20 Mỹ Dựa thực tế rõ ràng điều kiện đất trồng trọt khác địa điểm khác nhau, khái niệm kỹ thuật canh tác xác đƣợc hiểu hoạt động khai thác đất đai phải phù hợp cách xác với đa dạng loại đất trồng trọt thông qua tích 46 hợp nhiều loại kỹ thuật cao Canh tác xác tiết kiệm hiệu ngun liệu đầu vào, giảm chi phí làm giảm bớt tác động tới mơi trƣờng Đối tƣợng đƣợc kiểm sốt canh tác xác đất đai khơng phải mảnh đất đơn Các kỹ thuật hỗ trợ bao gồm: hệ thống định vị phƣơng tiện cánh đồng, sở liệu liên quan đến việc trồng chăm sóc cây, hệ thống thơng tin địa lý (GIS) mơ hình trồng trọt, kỹ thuật chuyển đổi để thu thập thông tin đồng ruộng kiểm soát chế Đến nay, khoảng 5% trang trại Mỹ sử dụng hệ thống canh tác xác Canh tác xác cho thấy trƣớc tiềm năng, sáng suốt sức mạnh ngƣời việc tận dụng nguồn lực tự nhiên bảo vệ môi trƣờng 4.1.3 Các ứng dụng hệ thống mạng máy tính Hệ thống mạng máy tính thay đổi nhanh số tất kỹ thuật thông tin Các xa lộ thơng tin nhanh chóng vƣơn tới khu vực nơng thơn nƣớc phát triển Tại Mỹ, máy tính, nhƣ dấu hiệu thời đại thông tin, phổ biến đâu Nông dân sử dụng máy tính cơng việc ghi chép kế tốn đƣa định hành động Máy tính giúp trang trại phân tích nên trồng loại gì, trồng phƣơng thức canh tác hiệu để trang trại thu đƣợc sản lƣợng lợi ích tối đa Nông dân Mỹ đƣợc khai thác nguồn thông tin lớn Một máy tính đƣợc kết nối với Internet thông qua đƣờng dây điện thoại Ngƣời chủ trang trại nhà truy cập vào sở liệu trung tâm thơng tin thuộc phủ, trƣờng đại học, viện nghiên cứu thƣ viện Họ thu thập liệu biến động giá cả, cải thiện giống, loại máy móc nơng nghiệp mới, phòng tránh điều trị loại sâu bệnh trồng, Nghiên cứu thống kê năm 1997 Mỹ cho thấy 40% trang trại có trang bị máy tính, số 47% sử dụng Internet 20% trang trại thƣơng mại lớn có kết nối Internet Mỹ thiết lập hệ thống mạng máy tính lớn giới nơng nghiệp có tên AGNET Hệ thống bao phủ 46 bang Mỹ, tỉnh Canađa quốc gia khác Nƣớc Anh thiết lập hệ thống AGRINET, mạng máy tính phục vụ nơng nghiệp phủ khắp tất khu vực đất nƣớc Bên cạnh đó, CAPTAIN Nhật Bản, CISC Ôxtrâylia EPIPRE Hà Lan mạng thông tin nông nghiệp tiếng Năm 2000, Nhật Bản, 34% nơng dân có máy tính riêng 12,2% số kết nối Internet Dựa kỹ thuật xử lý thơng tin truyền thơng, ngƣời Nhật tìm cách tăng thêm sức mạnh cho khu vực nông thôn phát triển nơng nghiệp, tin học hóa khu vực nơng thơn Ở Nhật Bản, máy tính đƣợc sử dụng rộng rãi canh tác, gây giống trồng, bảo quản trồng rừng, nuôi tằm sử dụng côn trùng, báo cáo thời tiết nông nghiệp, hoạt động sản xuất nông nghiệp, chế biến sản phẩm nông nghiệp, Đầu năm 1990, Nhật Bản thiết lập Mạng Dịch vụ Thông tin Công nghệ Nông nghiệp Quốc gia đƣợc gọi DRESS - hệ thống kiểm sốt thời gian thực Cơng ty Điện thoại Viễn thơng vận hành Mạng lƣới thu thập, xử lý, ghi nhớ truyền thông tin tới tất nơi nƣớc Nhật Mỗi tỉnh thiết lập chi nhánh DRESS, thơng tin đƣợc thu thập truyền cách nhanh chóng Trong hai năm vừa qua, Hệ thống Thông tin Công nghệ Nông nghiệp (ATIS) đƣợc phát triển Nhờ có mạng điện thoại cơng cộng, mạng viễn thông chuyên dụng, mạng điện thoại không dây, ATIS tạo máy tính có dung lƣợng lớn, hệ thống 47 sở liệu lớn, hệ thống mạng Internet, hệ thống thông tin thời tiết, hệ thống quản lý tự động nhà kính, hệ thống quản lý hiệu sản xuất ngƣời sử dụng máy tính cá nhân đƣợc kết nối với Các viên chức hành (từ giám đốc tới thƣ ký), nhà nghiên cứu nhà phát triển kỹ thuật (từ nghiên cứu sinh có thâm niên tới kỹ thuật viên thơng thƣờng), hiệp hội nơng nghiệp nơng dân tìm kiếm sử dụng liệu Internet vào thời điểm Những liệu bao gồm kỹ thuật nông nghiệp, tóm tắt tài liệu, thơng tin thị trƣờng, sâu bệnh trồng dự báo sâu bệnh, điều kiện thời tiết dự báo thời tiết, đồ giới, đồ nƣớc, tỉnh hay chí làng nhỏ, báo điện tử tạp chí xuất định kỳ, chƣơng trình audio video, phần mềm công cộng Từ ngƣời quản lý cấp tỉnh nông nghiệp, rừng, thủy sản tới kỹ thuật viên nông thôn, tất đƣợc trang bị máy tính Nói chung, kỹ thuật viên nơng nghiệp có máy tính riêng nơi làm việc Máy tính giữ nhiệm vụ thực tính tốn khoa học, xử lý liệu, thiết bị tự động mơ hình mơ nông nghiệp 4.1.4 Khai thác hệ chuyên gia, hệ thống mơ hình hệ thống thơng tin tình báo Hệ thống chun gia tình báo nơng nghiệp phận chủ đạo kỹ thuật thông tin nơng nghiệp nƣớc ngồi Cuối thập kỷ 70, Mỹ bắt đầu phát triển hệ thống chuyên gia nông nghiệp Hiện nay, có gần trăm hệ chun gia nơng nghiệp đƣợc ứng dụng rộng rãi sản xuất quản lý trồng, liều lƣợng thức ăn cho gia súc gia cầm, bảo quản nguồn tài nguyên nƣớc đất, phân tích tài chính, lựa chọn máy móc nông nghiệp Một số hệ thống trở thành sản phẩm đƣợc bán thị trƣờng Mơ hình mơ nông nghiệp đƣợc khai thác từ 30 năm trƣớc Dạng nghiên cứu liên quan tới nhiều lĩnh vực vi mô nhƣ vĩ mô, chẳng hạn nhƣ gia tăng dân số, tận dụng nguồn lực, tiêu thụ lƣợng, quản lý trồng sinh thái nông nghiệp Công nghệ quản lý trồng đƣợc đƣa vào sử dụng Mỹ, Canađa Ôxtrâylia nƣớc giới có nhiều tiến nghiên cứu chế canh tác thông minh phƣơng tiện tự động Mỹ sử dụng rộng rãi máy kéo thông minh công nghệ GRS máy tính Tại sa mạc rộng lớn Arizona, Mỹ lắp đặt thiết bị tƣới phun mƣa tƣới nhỏ giọt, thiết bị lớn giới hoạt động nhờ kiểm sốt máy tính Hệ thống thơng tin đại quản lý trại nuôi gia súc lĩnh vực mà kỹ thuật thông minh tự động đƣợc sử dụng sớm có hiệu Hiện nay, hệ thống tuyệt vời quản lý trại sản xuất sữa có chức sau: (a) thiết bị nhận biết tự động đánh số số lƣợng sữa, tảng hệ thống thông tin tự động (b) Tự động ghi nhớ sản lƣợng sữa; phần ăn hợp lý dựa sản lƣợng sữa hàng ngày bò sữa (c) Đo số trao đổi chất, tự động kiểm tra sức khỏe, tự động đo ghi lại cân nặng, tự động ghi lại nhiệt độ thể, phát hội chứng viêm vú chứng động hớn (d) Quản lý thông tin cá nhân bò sữa nhƣ hồ sơ chúng, hệ, trình sống, sản lƣợng sữa sức khỏe; thông tin sở cho việc nhân giống hiệu (e) Phân tích thơng tin tài chính, kinh tế quản lý trang trại gia súc 4.1.5 Phát triển nhanh công nghệ dịch vụ thông tin nông nghiệp Cùng với phát triển CNTT, công nghệ dịch vụ thông tin nông nghiệp phát triển nhanh chóng Đặc biệt, mạng tài liệu KH&CN nơng nghiệp sở liệu 48 thông tin nông nghiệp chí cịn thay đổi nhanh chóng Hiện 1200 tạp chí xuất định kỳ 300 nghìn cơng trình nghiên cứu đƣợc đƣa lên Internet năm Ngày nhiều sở liệu lớn, chẳng hạn nhƣ AGRICOLA, AGRIS, CAB đƣợc mở Tại Đức, mạng máy tính chủ yếu thực dịch vụ thông tin nông nghiệp Mạng thứ Hệ thống Quản lý Dữ liệu điện tử (EDV) Cục Nông nghiệp bang phát triển điều hành Khi ngƣời sử dụng kết nối máy tính ti-vi với EDV thông qua đƣờng dây điện thoại trả phí, họ lấy thơng tin vào lúc tăng trƣởng trồng, kỹ thuật phòng tránh điều trị sâu bệnh trồng, thông tin thị trƣờng nhà sản xuất Mạng thứ hai Hệ thống dịch vụ hiển thị văn hình ti-vi (BTX) Bƣu điện phát triển điều hành Ngƣời sử dụng cần phải mua máy tính bàn phím BTX kết nối chúng với ti-vi đƣờng dây điện thoại, sau họ sử dụng dịch vụ thông tin kỹ thuật nông nghiệp thông qua mạng viễn thông Bƣu điện Mạng thứ ba Hệ thống sở liệu bảo vệ trồng (PHYTOMED) Trung tâm Nghiên cứu Sinh học Nông nghiệp Lâm nghiệp xây dựng phát triển Máy chủ hệ thống máy tính có dung lƣợng lớn Trung tâm Máy tính Quốc gia Đức Tất ngƣời sử dụng có kết nối với máy chủ tìm kiếm thông tin công nghệ nông nghiệp 4.2 NHỮNG BƢỚC ĐI BAN ĐẦU CỦA CÁC NƢỚC ĐANG PHÁT TRIỂN 4.2.1 TRUNG QUỐC A Hiện trạng Ở Trung Quốc, nghiên cứu CNTT nông nghiệp đầu thập kỷ 80 Trung Quốc đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể nhờ nỗ lực suốt 20 năm qua (1) Ứng dụng kỹ thuật 3S Đầu thập kỷ 80, Trung Quốc bắt đầu ứng dụng kỹ thuật viễn thám vào nông nghiệp, nghiên cứu ƣớc lƣợng sản lƣợng trồng viễn thám Điều tạo tiến vô quan trọng việc dự báo, xem xét đánh giá thiên tai nông nghiệp nhƣ việc thăm dị, đánh giá, bố trí quản lý nguồn lực nông nghiệp Nghiên cứu ứng dụng GIS GPS nông nghiệp đƣợc bắt đầu muộn hơn, nhƣng có bƣớc phát triển nhanh chóng Những kỹ thuật đƣợc ứng dụng rộng rãi việc đo lƣờng nguồn lực nông nghiệp, dự báo sâu bệnh trồng mối nguy hại khác ảnh hƣởng tới sản xuất nông nghiệp (2) Các nghiên cứu hệ chuyên gia Trung Quốc bắt đầu nghiên cứu hệ chuyên gia vào cuối thập kỷ 1970 Trong kế hoạch năm lần thứ tám lần thứ chín, Chƣơng trình 863, Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nƣớc (nay Bộ KH&CN), Quỹ Khoa học Tự nhiên Quốc gia quan quản lý nhà nƣớc khác Trung Quốc tài trợ nhiều cho nghiên cứu hệ chun gia Viện Máy móc Thơng minh Hefei thuộc CAS bắt đầu nghiên cứu ứng dụng hệ chuyên gia nông nghiệp kể từ năm 1983 phát triển nhiều kỹ thuật thực hành Năm 1992, kỹ thuật đƣợc đƣa vào danh sách kỹ thuật cao, quan trọng quốc gia cần đƣợc phổ biến rộng rãi Hệ thống ứng dụng thông minh 49 nông nghiệp đƣợc bố trí nhƣ chƣơng trình Dự án 863 kế hoạch năm lần thứ tám Hiện loạt phần mềm hệ chuyên gia nông nghiệp đƣợc đƣa vào thử nghiệm Các phần mềm tạo sở tốt cho nghiên cứu sau hệ chuyên gia nông nghiệp hệ thống hỗ trợ định sản xuất quản lý Khi Dự án Quốc gia 863 bắt đầu phát triển công nghệ ứng dụng thực hành kỹ thuật thông tin nông nghiệp thông minh vào năm 1996, nhiều hệ thống ứng dụng kỹ thuật nông nghiệp công cụ thực hành công nghệ cao quyền sở hữu tri thức đƣợc phát triển thành công Hơn 100 hệ thống ứng dụng thông minh nông nghiệp, chẳng hạn nhƣ thực phẩm, ăn quả, rau, nông sản thủy sản liên tiếp đƣợc thiết lập Hệ thống chuyên gia thông minh trở nên phổ biến rộng rãi Các khu vực sử dụng hệ thống thông minh tăng từ tỉnh thời điểm ban đầu lên 20 tỉnh Các khu vực nêu tính tổng tích lũy đạt đƣợc 1,33 triệu hecta, khu vực có ảnh hƣởng nằm rải rác đạt 6,67 triệu Hệ chun gia đóng vai trị quan trọng quản lý nông nghiệp khu vực hoạt động khác Sản lƣợng tăng mạnh, điều kiện kinh tế nơng dân đƣợc cải thiện lợi ích kinh tế đƣợc thấy rõ (3) Xây dựng sở liệu nguồn thông tin nông nghiệp Trung Quốc xây dựng nhiều sở liệu nguồn thông tin nông nghiệp Cơ sở liệu thông tin nguồn lực nông nghiệp, nhan đề nghiên cứu, liệu thống kê biến đổi thị trƣờng đƣợc hoàn thiện suốt kế hoạch năm lần thứ bảy lần thứ tám Các sở liệu phục vụ cho việc phác thảo, thống kê, định nghiên cứu kinh tế vĩ mô quốc gia Các sở liệu điển hình phát triển ứng dụng hệ thống bao gồm: (a) Cơ sở liệu Tài liệu Lâm nghiệp Nông nghiệp Trung Quốc; (b) Cơ sở liệu Tóm tắt Nghiên cứu Nơng nghiệp; (c) Cơ sở liệu giống trồng; (d) Cơ sở liệu danh mục hàng nông sản sản phẩm phụ qua chế biến; (e) Cơ sở liệu Kiểm dịch trồng tên gọi loại sâu bệnh hại trồng; (f) Cơ sở liệu KH&CN Canh tác, Chăn ni Ngƣ nghiệp; (g) Cơ sở liệu tích hợp Chăn nuôi Gia súc; (h) Cơ sở liệu Số liệu thống kê Kinh tế Nông nghiệp Quốc gia; (i) Cơ sở liệu Giá Thị trƣờng Sản phẩm Sơ chế, Cơ sở liệu Hợp tác Kinh tế Nông nghiệp Vào giai đoạn đó, bốn sở liệu lớn đƣợc đƣa vào Trung Quốc Đó AGRIS (Hệ thống thông tin nông nghiệp Tổ chức Nông Lƣơng Liên hợp quốc), IFIS (Hệ thống Thông tin Lƣơng Thực Thế giới), AGRICOLA (một sở liệu Bộ Nông nghiệp Mỹ quản lý), CABI (cơ sở liệu Trung tâm Sinh học Nông nghiệp Quốc tế) Việc đƣa vào sở liệu lớn cung cấp nguồn thông tin khổng lồ nông nghiệp quốc tế Điều vơ có ích việc cải tiến phát triển sở liệu nông nghiệp Trung Quốc giúp cho tất ngƣời làm nơng nghiệp Trung Quốc có kiến thức sâu rộng khoa học công nghệ nông nghiệp xu hƣớng sản xuất nông nghiệp giới Điều thúc đẩy tiến công nghệ xây dựng sở liệu Trung Quốc (4) Công nghệ dịch vụ thông tin nông nghiệp Xây dựng hạ tầng thông tin nông nghiệp, phận cấu thành hệ thống thông tin kinh tế quốc gia, đƣợc hoàn thiện cách nhanh chóng trƣớc Trung Quốc, từ Bộ, tỉnh tới huyện địa phƣơng thí điểm, xây dựng 50 móng vững cho mạng lƣới thông tin nông nghiệp Tất khu vực nông nghiệp cấp tỉnh thiết lập mạng lƣới khu vực Tất 29 tỉnh mở trạm thơng tin Internet 260 tổng số 333 thành phố thành lập tổ chức dịch vụ thông tin nông nghiệp riêng thiết lập 315 mạng thông tin nội 460 mạng thông tin diện rộng 7.000 tổng số 43.000 thị trấn thành lập phịng dịch vụ thơng tin nơng nghiệp (hầu hết phòng dịch vụ nằm trạm dịch vụ tích hợp nơng nghiệp hay trạm kinh tế nông nghiệp) Các kỹ thuật đa phƣơng tiện máy tính, mạng thơng tin tự động hóa quản lý thông tin ngày đƣợc áp dụng rộng rãi mặt dịch vụ thông tin nơng nghiệp B Những vấn đề cịn tồn (1) Trình độ chung CNTT nơng nghiệp Trung Quốc chưa cao Mặc dù số thành nghiên cứu có tiến Trung Quốc, tồn nhiều vấn đề, chẳng hạn nhƣ kỹ thuật khơng phù hợp, tính đơn lẻ vấn đề nghiên cứu, mơ hồ mục tiêu chung, tính ứng dụng cơng nghệ, thiếu hụt nghiên cứu tích hợp đa ngành, thiếu kỹ thuật phù hợp phục vụ tái phát triển hệ thống thông tin nông nghiệp Một số nghiên cứu cho thấy khoảng cách Trung Quốc nƣớc phát triển cơng nghệ máy tính khoảng 20 năm Hiện nay, nghiên cứu ứng dụng CNTT chủ yếu hƣớng vào quan quản lý bên Trung Quốc Có kỹ thuật phục vụ trực tiếp nông dân hay sản xuất nông nghiệp Điều hoàn toàn khác so với nƣớc phát triển Các phòng ban khác nhau, đơn vị khác thực nghiên cứu riêng mình, thiếu tính hợp tác, khó đƣa đƣợc sản phẩm tốt phù hợp với thị trƣờng Tỷ lệ dân số sử dụng máy tính đơn vị nơng nghiệp sở cịn thấp NC&PT tích hợp CNTT phát triển nơng nghiệp cần phải đƣợc ngƣời lãnh đạo KH&CN cân đối hài hòa Các kỹ thuật viên phụ trách hệ thống thơng tin nơng nghiệp cịn thiếu lực NC&PT chƣa mạnh (2) Trình độ thơng tin hóa hệ thống hóa cịn thấp Mặc dù Dự án Nông nghiệp Vàng (Golden Agriculture Project) đƣợc khởi động, việc xây dựng tất mạng thông tin xa lộ thông tin đƣợc tiến hành, tồn vấn đề phát triển bất cân đối khu vực khác Vẫn nhiều việc phải làm để kết nối tất ngƣời sử dụng tỉnh, thành phố, huyện, thị trấn ngƣời nông dân Một số sở liệu phần mềm đƣợc sử dụng Internet, số kỹ thuật thông tin không đƣợc thiết kế để chạy môi trƣờng Internet Tất yếu tố hạn chế việc phổ biến ứng dụng CNTT (3) Thiếu nhà nghiên cứu nhà phát triển chuyên nghiệp công nghệ thông tin nông nghiệp lực sử dụng CNTT cịn yếu Kỹ thuật thơng tin, phần cơng nghệ cao, cần có nhiều chun gia hiểu biết sâu phát triển sử dụng Có ngƣời hiểu biết kinh tế CNTT Trung Quốc Nếu ngƣời chuyên gia lĩnh vực nơng nghiệp, thƣờng họ khơng 51 biết kỹ thuật thông tin, chuyên gia lĩnh vực cơng nghệ lại khơng có đủ kiến thức nông nghiệp Nhiều chuyên gia kỹ thuật phải từ bỏ lĩnh vực nơng nghiệp, họ khơng hiểu biết nhiều nông nghiệp thực đƣợc dự án nghiên cứu lớn C Định hướng phát triển Sự phát triển CNTT nông nghiệp phải tuân theo khái niệm phát triển đƣợc thực theo hƣớng ứng dụng, hƣớng tới trƣờng hợp cụ thể Trung Quốc tập trung ý nhiều tới tính thực tiễn lợi ích (1) Dựa vào nông nghiệp Thúc đẩy hợp tác vấn đề nghiên cứu khu vực có liên quan, đặc biệt hợp tác chuyên gia kỹ thuật chuyên gia nông nghiệp, thúc đẩy việc xây dựng dự án hệ thống dịch vụ thông tin nông nghiệp, trực tiếp hƣớng tới phục vụ nông dân vùng nông thôn phát triển, phải nỗ lực phát triển tiến hành hoạt động hệ thống dịch vụ mạng tích hợp thơng tin nông nghiệp Cùng với mục tiêu kinh tế xã hội, mục tiêu tăng cƣờng sản xuất nông nghiệp xây dựng sở tích hợp nơng nghiệp, phải hỗ trợ nhiều cho nghiên cứu hệ thống chuyên gia nông nghiệp công nghệ thông tin, nhằm tạo kết nghiên cứu tốt đƣa nghiên cứu ứng dụng vào phát triển chiều sâu cơng nghiệp hóa (2) Khuyến khích NC&PT sản phẩm điện tử nơng nghiệp Dựa trình độ phát triển khu vực nông thôn nay, lực sử dụng công nghệ nhu cầu thị trƣờng công nghệ, cần nỗ lực phát triển kỹ thuật phù hợp mang lại lợi ích cách nhanh chóng dễ dàng Chúng ta học hỏi tiếp thu cơng nghệ có tính thực tiễn, đƣợc phổ biến rộng rãi nƣớc phát triển, nhƣ kinh nghiệm tốt từ phát triển thay đổi kỹ thuật ngành nghề khác có mối liên hệ chặt chẽ với nơng nghiệp Đối với trang trại xí nghiệp nông nghiệp, phải hiểu đƣợc yêu cầu họ, từ tìm vấn đề nghiên cứu hay Cố gắng phát triển phƣơng tiện sử dụng dƣới nhiều phƣơng thức khác nhau, phù hợp với phƣơng tiện khác, thích nghi với vùng ngoại vi khu vực nông thôn phát triển, với chi phí thấp để nơng dân chấp nhận đƣợc Phải đào tạo nông dân sử dụng kỹ thuật thông tin theo cách (3) Khu vực quản lý nhà nước KH&CN cần phải hỗ trợ tư vấn số dự án nghiên cứu lớn có khả ứng dụng tương lai Sự bất cân đối phát triển kinh tế nông thôn khu vực khác Trung Quốc định mức nhu cầu khoa học công nghệ nông nghiệp Trong phát triển kỹ thuật ứng dụng phù hợp, Trung Quốc cần phải ý tới nghiên cứu có khả ứng dụng tốt tƣơng lai Các nghiên cứu sản phẩm điện tử phục vụ canh tác, tiêu chuẩn hóa phần mềm, kiểm tra chất lƣợng phƣơng pháp đánh giá kinh tế công nghệ thu hút đƣợc ý nhiều nƣớc Khi lý thuyết thông tin đại, điều khiển học, kỹ thuật cạnh tranh, kỹ thuật thiết kế hỗ trợ, kỹ thuật xử lý liệu đƣợc áp dụng vào giải vấn đề lý thuyết 52 thực hành mô hệ thống nông nghiệp, nhiều lĩnh vực cần phải đƣợc phát triển tƣơng lai (4) Tăng cường xây dựng mạng thông tin quốc gia Mạng Thông tin Quốc gia sở phát triển ứng dụng nguồn thông tin công nghệ thông tin nông nghiệp Thông tin hóa nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ thơng tin chủ yếu dựa Mạng Thông tin Quốc gia Tăng tốc xây dựng “Dự án Nơng nghiệp Vàng” Ngồi khoản đầu tƣ chủ yếu Chính phủ trung ƣơng Trung Quốc, tất quan địa phƣơng khu vực nông nghiệp cần phải tăng đầu tƣ vào việc thiết lập mạng cục hay mạng khu vực kết nối với mạng quan trọng quốc gia, để nhận thấy kỹ thuật viên, nhà quản lý nông nghiệpvà nông dân đƣợc kết nối với Internet (5) Xây dựng sở mạng thông tin nông nghiệp, thúc đẩy thực phổ biến CNTT nông nghiệp Lựa chọn khu vực nơi ngƣời dân có nhận thức tốt thơng tin phƣơng tiện thông tin tốt hơn, thiết lập sở sử dụng công nghệ thông tin nông nghiệp Tổ chức chuyên gia nông nghiệp, thông tin kinh tế, để họ tham gia phác thảo tiến hành xây dựng công nghệ thông tin nông nghiệp Đƣa việc phát triển công nghệ thông tin vào đƣờng phát triển “thử nghiệm - phổ biến” Các kỹ thuật thử nghiệm thực thông qua ứng dụng, phổ biến kinh nghiệm phổ biến kỹ thuật đƣợc hoàn thiện (6) Đào tạo thêm nhiều nhà chuyên môn, nâng cao nhận thức người thông tin Các trƣờng đại học trƣờng cao đẳng mở thêm chun ngành thơng tin hóa nông nghiệp bậc đại học, cao học tiến sĩ Cũng vào giai đoạn này, cần nỗ lực thu hút chuyên gia nƣớc cách cải thiện điều kiện làm việc nƣớc Bên cạnh đó, củng cố cho phát triển khoa học thơng tin, thơng qua phƣơng pháp khác nhau, ví dụ nhƣ đào tạo, thực hành tham quan Nâng cao nhận thức ngƣời thông tin, đặc biệt nhận thức cán lãnh đạo Xây dựng khái niệm thông tin loại nguồn lực quan trọng, thúc đẩy khả xử lý thông tin bƣớc Cuối cùng, biến thông tin thành cải vật chất thực 4.2.2 HÀN QUỐC A Hiện trạng cơng tác thơng tin hố ngành nơng nghiệp  Cơng tác thơng tin hố ngành nơng nghiệp vùng nông thôn Hàn Quốc đƣợc tiến hành tƣơng đối chậm, ngành khác đƣợc tiến hành nhanh, nhờ tiến gần CNTT;  Sự gia tăng khoảng cách số đô thị nông thôn trợ thành nhân tố hạn chế việc nâng cao sức cạnh tranh ngành nông nghiệp Cụ thể: - Sự phổ biến máy tính cá nhân: tồn quốc 54%, vùng nơng thơn 8%; - Sử dụng Internet: tồn quốc 53%, nơng thơn: 48%; - Chỉ số thơng tin hố: tồn quốc 100%, nơng thôn 84% 53  Cần kết hợp CNSH với CNTT để đạt đƣợc nơng nghiệp có hàm lƣợng tri thức thông tin cao  CNTT tiếp thị ngành chế biến thực phẩm đóng vai trị quan trọng việc tăng cƣờng sản xuất nông nghiệp có giá trị gia tăng B Các hướng phát triển (1) Kết hợp CNSH với CNTT  Xây dựng tảng CNSH: sở liệu (CSDL) sinh-tin học (Bioinformatics) - CSDL hệ gen lúa, CSDL hệ gen cải bắp, thông tin chuỗi bazơ… - CSDL đồ gen: 1.763 đồ; - Hệ thống nâng cấp tự động liệu hệ gen nhận đƣợc từ CSDL GenBank (NCBi): 14 triệu trƣờng hợp  Xây dựng CSDL tài nguyên gen dịch vụ Internet  Nâng cao hiệu công tác tạo giống trồng cách áp dụng Hệ thống quản lý công tác tạo giống - Thông tin giống cây, CSDL thơng tin tổng hợp chéo; - Tự động hố q trình tạo giống trồng: hệ thống quản lý thử nghiệm thích ứng địa phƣơng, hệ thống truy cập phả hệ; - Thiết lập hệ thống chia sẻ thông tin viện tạo giống trồng, bao gồm trạm thí nghiệm trồng;  Xây dựng kết cấu hạ tầng thông tin phục vụ NC&PT CNSH - Hợp tác với Trung tâm thông tin sinh học quốc tế; - Tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng CSDL phục vụ thông tin hệ gen trồng; tạo site chủ nhỏ CSDL hệ gen để hợp tác với quốc tế  Ứng dụng hệ thống CSDL thông tin nguồn tài nguyên sinh học - Phát triển hệ thống dịch vụ phân tích gen Phân tích cấu trúc gen protein, chip ADN biến dƣỡng chất - Vận hành tích hợp CSDL nguồn tài nguyên sinh học dự án phát triển ứng dụng + Phân loại nguồn tài nguyên gen hệ thống tìm kiếm gen để khai thác gen hữu ích; + Phân tích cấu trúc chức gen dựa CSDL hệ gen sinh học nông nghiệp; + Phát triển hệ thống xử lý ảnh cho chip ADN kỹ thuật phân tích phƣơng án sở  Xây dựng mạng quản trị nguồn gen quốc gia - Mở rộng CSDL tài nguyên gen: đặc trƣng giống trồng thực vật để nhân giống rau 54 Thiết lập mạng quản trị nguồn gen nông nghiệp, gồm trƣờng đại học viện nghiên cứu (các chi cục nông nghiệp địa phƣơng) (2) Áp dụng kỹ thuật canh tác xác, thơng qua thơng tin hố cơng nghệ gieo trồng tạo giống vật nuôi  Nối mạng sở sản xuất nơng nghiệp - Mạng lƣới đo kiểm sốt mơi trƣờng nhà kính; - Các trồng nhằm vào: dƣa chuột, cà chua; - Hệ thống quan trắc cảnh báo môi trƣờng từ xa, thời gian thực;  Quản lý từ xa phƣơng tiện tàng trữ hạt để có sản phẩm nơng nghiệp chất lƣợng cao - Hệ thống quan trắc môi trƣờng từ xa thơng qua Internet; - Quan trắc phân tích thời gian thực thay đổi nhiệt độ nhà kho  CSDL thông tin hệ thống phân tích vật ni - CSDL thông tin hệ thống nhận biết bò sữa: 200.000 trƣờng hợp; - Quản lý bò sữa địa phƣơng dựa việc gắn thẻ điện tử  Thiết lập tự động hố sở nơng nghiệp - Hệ thống dự báo sản lƣợng sở sử dụng CSDL môi trƣờng sở nông nghiệp; - Hệ thống giám sát đo lƣờng từ xa sở nông nghiệp + Hệ thống giám sát mơi trƣờng nhà kính, sở sử dụng cơng nghệ truyền thông di động; + Thu thập phổ biến thông tin giai đoạn tăng trƣởng trồng sâu bệnh, sở sử dụng hệ thống định vị toàn cầu (GPS); + Phát triển thiết bị để phục vụ cho dịch vụ thông tin di động - Tự động hố cơng tác quản lý sau thu hoạch để nâng cao chất lƣợng nông sản + Hệ thống quản lý môi trƣờng phục vụ ngành làm vƣờn; + Hệ thống trì quản lý tự động môi trƣờng tối ƣu - Áp dụng phƣơng pháp canh tác xác, sở ứng dụng công nghệ cao đƣợc phát triển + Ứng dụng kỹ thuật phân tích hạt diệp lục để chẩn đốn tình trạng dinh dƣỡng trồng khuyến nghị chế độ bón phân tối ƣu + Quản lý suất đồng ruộng với trợ giúp GPS; + Hệ thống quản lý suất trồng theo địa điểm - 55 (3) Ứng dụng CNTT để quản lý môi trường nông nghiệp  CSDL thông tin dịch vụ web môi trƣờng đất đai nông nghiệp a CSDL đồ đất đai chi tiết; b Dịch vụ web để phổ biến thông tin đất đai: 29 thơn  Mạng Khí tƣợng nơng nghiệp Quốc gia: 61 thơn c CSDL thơng tin khí tƣợng nơng nghiệp: từ 1965 đến 2002; + Dịch vụ ứng dụng, sở sử dụng CSDL khí tƣợng + Thơng tin khí tƣợng địa phƣơng để phục vụ nghề làm vƣờn vùng núi  CSDL dịch vụ web nguồn côn trùng d CSDL thông tin sinh thái, thức ăn côn trùng; e Thúc đẩy hiểu biết công chúng khả sử dụng côn trùng ngành nông nghiệp  CSDL quản lý mẫu côn trùng f Hệ thống quản lý mẫu côn trùng (330.000 mẫu)  Ứng dụng thơng tin khí tƣợng đất đai nơng nghiệp g Tăng cƣờng kết nối CSDL đƣợc xây dựng tiêu chuẩn hoá giao diện CSDL  Tự động hố cơng tác quan trắc mơi trƣờng nông nghiệp h Đo đặc trƣng đất đai dựa vào công nghệ cảm biến từ xa; i Đo môi trƣờng đặc thù địa điểm nhờ thiết bị GPS j Thu thập liệu đồng ruộng, nhờ thiết bị truyền thông di động (chẳng hạn nhƣ thông tin sâu bệnh); k Phát triển hệ thống hỗ trợ xác dựa vào CSDL môi trƣờng + Quy hoạch sử dụng đất tối ƣu, kiểm soát sâu bệnh quản lý trồng tối ƣu  Mạng thông tin dự báo sâu bệnh l Phát triển mơ hình mơ nhiễm ngoại ký sinh côn trùng; m Hệ thống theo dõi đƣờng di trú sâu bệnh (4) Xúc tiến thơng tin hố cơng tác quản lý tiếp thị nông nghiệp để tạo sản xuất nơng nghiệp có giá trị gia tăng cao - Vạch tiêu chuẩn so sánh hệ thống chẩn đoán đánh giá công tác quản lý nông nghiệp; - So sánh công nghệ quản lý đƣợc áp dụng cho nông trại * Phát triển truyền bá phần mềm để quản lý nông trại - Phần mềm quản lý nông trại Internet phục vụ cho loại trồng (cây ăn quả, thức ăn chăn ni bị sữa v.v…); 56 Phần mềm quản lý kế tốn nơng trại phục vụ cho loại trồng (cây lúa, đào v.v…) * Hỗ trợ nông dân việc xây dựng web tiến hành thƣơng mại điện tử nông sản * Tiến hành hoạt động khuyến nông hữu hiệu dựa việc sử dụng CNTT (Bản đồ phân bố trồng quốc gia, hệ thông tin tƣ vấn) - Xây dựng hệ thống phân tích việc sản xuất nông nghiệp phân bố trồng vùng, dựa vào GIS * Hệ thống phân tích giá bán buôn để hỗ trợ việc đƣa định thời gian gieo trồng chuyên chở nông sản - Phân tích biến đổi giá 50 loại (tỏi, ớt, tảo v.v…); - Ứng dụng để làm tài liệu giáo dục cho nông thôn * Thơng tin hố việc quản lý tiếp thị nơng trại - Tƣ vấn nhóm thơng qua hệ thống mạng lƣới tổ chức tƣ vấn  CSDL thông tin mô tả công tác quản lý nông trại tƣ vấn;  Quản lý card lịch sử;  Dịch vụ mạng lƣới chuẩn mực công tác quản lý nông trại - Đổi công tác quản lý nông nghiệp nhờ hệ thống hỗ trợ việc định  Phần mềm quản lý nông nghiệp Internet - Hỗ trợ thƣơng mại điện tử cho nhóm nơng dân  Khuyến khích nơng trại trình diễn dựa việc sử dụng CNTT quản lý nông trại;  Phát triển mạng thông tin cho sở chuyên chở nông sản - Xây dựng hệ thống thông tin tiếp thị nông sản  Phát triển hệ thống thơng tin tích hợp cho nhà sản xuất (nhóm nông dân canh tác trồng đặc thù), ngƣời dùng, công ty cán khuyến nông  Vận hành trung tâm tiếp thị nông sản để hỗ trợ khâu sản xuất, lựa chọn bao gói để phù hợp với nhu cầu ngƣời tiêu dùng (5) Truyền bá công nghệ không gian điều khiển học để hồn thiện mức cơng nghệ quản lý nơng dân * Truyền bá công nghệ không gian điều khiển học dựa việc sử dụng hệ thống tƣ vấn nông nghiệp từ xa  Tạo file tƣ vấn với camera di động, cấu truyền thông không dây * Mở rộng hệ thống xúc tiến ứng dụng hệ thống - Mở rộng site (tới năm 2004 70 site) - 57 Chun mơn hố hệ thống hố vai trị tổ chức hữu quan  Cục Phát triển Nông thôn: áp dụng công nghệ phát triển, công nghệ tiên tiến nƣớc ngồi  Các tổ chức khuyến nơng khu vực: Tƣ vấn công nghệ đặc thù cho khu vực - Sử dụng hệ thống hội thảo Internet cho chƣơng trình giáo dục ban đêm * Khố học quản lý nông nghiệp không gian điều khiển học - Cung cấp khố học tiên tiến cơng nghệ quản lý gieo trồng cho nhà quản lý nông nghiệp * Xây dựng kết cấu hạ tầng cho chƣơng trình giáo dục vùng CNTT - Thành lập trung tâm giáo dục làng - Hỗ trợ nơng trại trình diễn sở sử dụng CNTT * Truyền bá công nghệ nông nghiệp hữu hiệu - Vận hành hệ thống thƣ điện tử để truyền bá công nghệ  Chỉ tiêu đề 13.548 nông dân, 8.804 cán khuyến nông  Cung cấp thông tin cho cá nhân nhóm Hệ thống quản lý dự án thử nghiệm: 54 dự án, 3.500 nơng trại trình diễn - KẾT LUẬN Trong bối cảnh dân số giới tăng nhanh, để bảo đảm đƣợc nhu cầu lƣơng thực tỷ ngƣời vào năm 2050, sản lƣợng lƣơng thực toàn giới phải tăng gấp đơi Để giải đƣợc tốn an ninh lƣơng thực giảm nghèo tảng quan trọng phát triển nông nghiệp bền vững Đối với nƣớc phát triển, vừa thách thức, vừa hội phát triển Nơng nghiệp bền vững có "tầm quan trọng chiến lƣợc" cho tăng trƣởng giảm đói nghèo nhiều nƣớc phát triển Tuy nhiên, kỷ phát triển qua, toán lƣơng thực hay nhiên liệu đặt ngƣời trƣớc trăn trở, lựa chọn khó khăn đƣợc Theo nhà nghiên cứu, phải có biện pháp tồn cầu để giải vấn đề nóng bỏng này, tính đến nhu cầu tăng sản lƣợng lƣơng thực, tạo nhiên liệu sạch, chống lại biến đổi khí hậu phải đƣợc đặt đồng thời Đó vịng trịn khép kín Coi nhẹ ba yếu tố đem lại thành công Áp dụng cách tiếp cận đổi mới, đồng thời tận dụng tối đa thành tựu kỹ thuật công nghệ mà cách mạng toàn cầu đem lại giải pháp để tiến tới sản xuất nông nghiệp bền vững Biên soạn: Kiều Gia Như 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) Trade and Environment Review 2009/2010 (TER 09/10), “Promoting poles of clean growth to foster the transition to a more sustainable economy”, UNCTAD, 2010 The International Assessment of Agricultural Knowledge, Science and Technology for Development (IAASTD), 2008 Cecchini, Simon (2002) Can information and communication technology application contribute to poverty reduction? Lessons from rural development Available at: http://www.nijenrodo.nl/download/nice/ anrep2000.pdf Reddy, D.B Eswara (2004) Recent developments in the transfer of agricultural information In: Information Systems for Agricultural Sciences and Technology New Delhi: Metropolitan 111-119 Bhatnagar, S (2000) "Information and Communication Technologies, Poverty and Development in South-Asia", Mimeo Anane-Fenin, A 2008 Nanotechnology in agricultural development in the ACP region Technical Centre for Agricultural and Rural Cooperation (CTA) Accessed May 15, 2010 Berger, M 2008 Food nanotechnology: How the industry is blowing it Nanowerk Spotlight http://www.nanowerk.com/ spotlight/spotid=5305.php Accessed May 20, 2010 Agricultural, food, and water nanotechnologies for the poor: Opportunities, constraints, and role of the Consultative Group on International Agricultural Research, IFPRI, 3/2011 Falck-Zepeda, J., A Cavialeri, and P Zambrano 2009 Delivering genetically engineered crops to poor farmers: Recommendations for improved biosafety regulations in developing countries IFPRI Brief 014 Washington, D.C.: International Food Policy Research Institute Hillie, T., and M Hlophe 2007 Nanotechnology and the challenge of clean water Nature Nanotechnology 2: 663 Larkins, B., S Bringgs, D Delmer, R Dick, R Flavell, and J Gressel 2008 Emerging technologies to benefit farmers in sub-Saharan Africa and South Asia Washington, D.C.: National Academies Press Liu, L 2009 Emerging nanotechnology power nanotechnology R & D and business trends in the Asia Pacific rim papers.ssrn.com London, United Kingdom Accessed May 20, 2010 Niosi, J., and S Reid 2007 Biotechnology and nanotechnology: Science-based enabling technologies as windows of opportunity for LDCs? World Development 35 (3): 426-438 NRC (National Research Council) 2008 Emerging technologies to benefit farmers in sub-Saharan Africa and South Asia Washington, D.C.: National Academies Press 59 ... nông thôn Nền nông nghiệp mang tính bền vững bao hàm nhiều ý nghĩa phong phú Tuy nhiên, tóm lƣợc tính bền vững nghĩa Một bền vững sản xuất, nghĩa phải đảm bảo việc cung cấp ổn định sản phẩm nông. .. triển bền vững nông nghiệp, nông thôn Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc CỤC THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA I TĂNG CƢỜNG ĐỔI MỚI NÔNG NGHIỆP 1.1 TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Cộng... chức ActionAid, nông nghiệp bền vững phƣơng pháp tiếp cận nông nghiệp xuất phát từ việc công nhận quyền ngƣời lƣơng thực Phƣơng pháp tiếp cận nông nghiệp bền vững thúc đẩy khả ngƣời nông dân, đặc

Ngày đăng: 20/05/2021, 11:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w