1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuan 15

40 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Lôùp nhaän xeùt... -GV nhaéc laïi yeâu caàu cuûa baøi taäp. -Cho HS laøm vieäc vaø trình baøy keát quaû... -GV nhaän xeùt vaø khen HS vieát hay söû duïng caùc töø ngöõ ôû BT3 kheùo leùo[r]

(1)

Tuần : 15

Ngày soạn : 30/11/2008

Ngày dạy : 1/12/2008

Thứ hai ngày tháng 12 năm 2008 Tập đọc

Buôn Chư Lênh đón giáo

I Mục đích - u cầu :

1 Đọc thành tiếng :

- Đọc : Chư Lênh, nhà sàn, thẳng tắp, trang trọng, trưởng buôn, Rok, Y Hoa

- Biết đọc trơi chảy lưu lốt văn Biết đọc văn với giọng trang nghiêm đoạn dân làng đón giáo với nghi thứ trang trọng, vui hồ hởi đoạn dân làng xem chữ cô giáo 2 Đọc hiểu :

- Từ ngữ : buôn, nghi thức,

- Hiểu nội dung bài: Qua buổi lễ đón giáo làng trang trọng thân ái, HS hiểu tình cảm u q giáo, u q chữ người Tây Nguyên Điều thể suy nghĩ tiến người Tây Nguyên: Mong muốn cho em dân tộc học hành, khỏi nghèo nàn, lạc hậu

II Chuẩn bị.

-Tranh minh hoạ đọc SGK

-Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

Giaùo viên Học sinh

1 Ổn định : Kiểm tra só số. 2 Bài cũ :

-Giáo viên gọi vài học sinh lên bảng đọc TL “Hạt gạo làng ta” trả lời câu hỏi -Nhận xét đánh giá cho điểm HS

3 Bài : GV giới thiệu - Ghi bài HĐ1 : Luyện đọc.

MT : Đọc : Chư Lênh, nhà sàn, thẳng tắp, trang trọng, trưởng buôn, Rok, Y Hoa Biết đọc trơi chảy lưu lốt văn.

-Cho HS đọc -GV chia đoạn: đoạn -Đ1: Từ đầu đến khách quý -Đ2: Tiếp theo đến nhát dao -Đ3: Tiếp theo đến chữ -Đ4: Còn lại

-Cho HS đọc đoạn nối tiếp -Hướng dẫn HS đọc từ khó

-Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ

-HS đọc

-GV hướng dẫn đọc đọc mẫu : Cần đọc với giọng nghiêm trang đoạn dân làng đón cơ giáo Đọc với giọng vui vẻ, hồ hởi đoạn dân làng xem chữ cô Cần nhấn giọng: Chật níc, trang trọng, chém, thật sâu…

-HS kiểm tra, báo cáo

-HS lên bảng làm theo yêu cầu GV

-Nghe

-1 HS đọc bài, lớp đọc thầm

-HS dùng viết chì để đánh dấu đoạn SGK

-HS nối tiếp đọc đoạn -HS đọc từ khó

(2)

HĐ : Tìm hiểu

MT : HS hiểu nội dung bài. +Đ1:

H: Người dân Chư Lênh chuẩn bị đón tiếp giáo trang trọng nào?

Đ2:

H: Cơ giáo nhận làm người buôn làng nghi thức nào?

+Đ3+4

H: Tìm chi tiết thể thái độ dân làng chữ

H: Tình cảm người Tây Ngun với giáo, với chữ nói lên điều gì?

-GV chốt lại: Qua chi tiết ta thấy, người Tây Nguyên suy nghĩ tiến Họ muốn em dân tộc học hành, thốt khỏi nghèo đói lạc hậu.

H Nêu đại ý ?

HĐ : Luyện đọc diễn cảm

MT : Biết đọc văn với giọng trang nghiêm ở đoạn dân làng đón giáo với nghi thứ trang trọng, vui hồ hởi đoạn dân làng xem chữ của cô giáo.

-GV hướng dẫn chung giọng đọc toàn -GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện hướng dẫn cách đọc cho em GV đọc mẫu đoạn vừa luyện

-Cho HS thi đọc diễn cảm -GV nhận xét tiết học 4 Củng cố - Dặn dò :

-Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị cho tiết tập đọc tới Về nhà xây

-1 HS đọc to lớp đọc thầm

-Họ đến đông, ăn mặc hội, trải lông thú lối đi, trưởng bn đón khách, cho giáo thực nghi lễ…

1 HS đọc thành tiếng

-Trưởng buôn giao cho cô giáo dao để cô chém nhát vào cột Cô giáo chém nhát thật sâu vào cột…

-1 HS đọc thành tiếng

-Các chi tiết là: Mọi người im phăng phắc -Mọi người hò reo Y Hoa viết xong chữ… -HS phát biểu tự

-Người Tây Nguyên ham học, ham hiểu biết -Họ muốn trẻ em biết chữ…

-Bài văn cho biết tình cảm người Tây Nguyên yêu quý cô giáo nguyện vọng mong muốn cho em dân tộc học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu.

-HS luyện đọc đoạn

-1 vài HS thi đọc diễn cảm đoạn văn, văn

-HS theo doõi

Đạo đức

(3)

I.Mục tiêu : Giúp HS

- Nắm cách xử lí số tình tơn trọng giúp đỡ phụ nữ

- Biết xử lí số tình tơn trọng giúp đỡ phụ nữ Biết đánh giá, bày tỏ thái độ tán thành không tán thành với ý kiến hành vi tôn trọng không tôn trọng phụ nữ - HS có hành động giúp đỡ, quan tâm, chăm sóc phụ nữ sống ngày (mẹ, chị, em gái, bạn gái…)

II Chuẩn bị. - Bảng phụ - Phiếu học tập

- Các câu chuyện, hát ca ngợi phụ nữ III

Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Giaùo viên Học sinh

1 Bài cũ :

-Kể tên công việc mà phụ nữ hay làm thường ngày gia đình ? -Kể tên cơng việc mà phụ nữ làm xã hội ?

-Nhận xét cho điểm HS

2 Bài : GV giới thiệu - Ghi HĐ1:Xử lí tình huống.

MT : Biết xử lí số tình tơn trọng giúp đỡ phụ nữ.

-GV tổ chức cho HS làm theo nhóm sau

+Đưa tình tập -SGK lên bảng

+u cầu nhóm thảo luận nêu cách xử lí tình giải thích lại chọn cách giải

-GV tổ chức làm việc lớp

+Đại diện nhóm lên nêu cách giải tình

+Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung

H: Cách xử lí nhóm thể tôn trọng quyền bỉnh đẳng phụ nữ chưa?

+Nhận xét, khen ngợi nhóm HĐ2: Làm việc với phiếu tập. MT : Biết ngày, tổ chức dành riêng cho phụ nữ.

-GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập +GV đưa phiếu học tập cho nhóm thảo luận phiếu viết vào tờ rô ki khổ A2

-HS lên bảng thực theo yêu cầu GV

-Nghe

-Các nhóm thảo luận tìm cách xử lí cho tình giải thích lại giải theo cách

-Đại diện nhóm trình bày +Tình

Chọn trưởng nhóm phụ trách cần xem khả tổ chức công việc khả hợp tác với bạn khác việc Nếu Tiến có khả chọn bạn ấy, khơng nên chọn Tiến lí bạn trai

+Nhóm em chọn cách giải vì: Trong xã hội, trai hay gái bình đẳng

-Tình

Em gặp riêng bạn Tuấn phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới có quyền bình đẳng Việc làm bạn thể không tôn trọng phụ nữ Mỗi người có quyền bày tỏ ý kiến Bạn Tuấn nên lắng nghe ý kiến bạn nữ

(4)

-GV tổ chức làm việc lớp

+GV yêu cầu nhóm lên đính kết bảng

+GV yêu cầu nhóm nhận xét, bổ sung kết

-GV nhận xét, kết luận

+Ngày 8/3 ngày quốc tế phụ nữ. +Ngày 20 tháng 10 ngày phụ nữ VN. +Hội phụ nữ, câu lạc nữ doanh nhân tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ.

HĐ3: Ca ngợi phụ nữ VN.

MT : HS biết câu chuyện, thơ, bài hát ca ngợi phụ nữ Việt Nam.

-GV tổ chức chia lớp thành nhóm +GV yêu cầu nhóm thảo luận nội dung trình bày: Có thể câu chuyện, hát, thơ… ca ngợi phụ nữ VN

+GV mời nhóm lên trình bày +GV khen ngợi nhóm có phong cách trình bày hay

-GV tổ chức làm việc lớp

+Qua câu chuyện, hát….các em cho bạn khoảng thời gian thú vị bổ ích

H: Em suy nghĩ tình cảm em người phụ nữ VN

H: Họ có đóng góp cho xã hội, cho giáo dụ, lấy ví dụ?

-KL : Phụ nữ đóng góp nhiều cho gia đình, cho xã hội cơng cuộc bảo vệ, xây dựng đất nước.

3 Củng cố - Dặn dò :

-GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia hoạt động xây dựng bài,nhắc nhở em chưa cố gắng

-HS tiến hành việc lớp

+HS dán phiếu nhóm lên bảng +Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến

-HS tiến hành chia nhóm

+HS thảo luận, định chọn thể loại để trình bày

+Đại diện nhóm lên trình bày

-HS tiến hành hoạt động lớp

+Phụ nữ VN kiến cường, gan dạ, giàu nghị lực, giỏi việc nước, đảm việc nhà…

+Họ đóng góp nhiều cho gia đình, cho xã hội cơng bảo vệ, xây dựng cải tổ đất nước -Nghe

-HS theo dõi

KHOA HỌC Bài29 :

Thuỷ tinh

I Mục tiêu :

Sau học HS có khả naêng:

(5)

- Kể tên vật liệu dùng để sản xuất thuỷ tinh - Nêu tính chất cơng dụng thuỷ tinh chất lượng cao II Đồ dùng dạy học :

- Hình thơng tin trang 60,61 SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

GV HS

1 Bài cũ :

-Kể tên vật liệu dùng để sản xuất xi măng ?

- Nêu tính chất công dụng xi măng ? -Nhận xét chung

2 Bài : GV giới thiệu – Ghi bài.

HĐ : Những đồ dùng làm thuỷ tinh. MT : Biết ông dụng thuỷ tinh.

* Cho HS thảo luận cặp đơi: Quan sát hình 60 SGK đẻ trả lời câu hỏi:

- Nêu đồ vật làm từ thuỷ tinh ? - Nêu lưu ý sử dụng đồ thuỷ tinh ? + Yêu cầu đại diện nhóm trình bày

* Nhận xét nhóm, rút kết luận :Thuỷ tinh thường dùng để sản xuất chai, lọ, li, cốc bóng đèn, loại kính,…

HĐ : Tính chất thuỷ tinh. MT : Biết tính chất thuỷ tinh.

* Cho HS thảo luận nhóm: Thảo luận câu hỏi trang 61 SGK :

-Tính chất thuỷ tinh thơng thường? -Tính chất thuỷ tinh chất lượng cao ? Cách bảo quản ?

-Yeâu cầu nhóm trình bày

* Nhận xét , rút kết luận : Thuỷ tinh chế tạo từ cát trắng số chất khác Loại thuỷ tinh chất lượng cao (rất trong; chịu nóng lạnh ; bền; khó vỡ) dùng làm đồ dùng và dụng cụ y tế,

3 Củng cố – Dặn dò :

Học thuộc bảng thông tin thuỷ tinh tìm hiểu cao su

-HS lên bảng trả lời câu hỏi (Hoa, Sáng, Tài)

-HS nhận xét

- Thảo luận theo nhóm đơi câu hỏi SGK -Li , cốc, bóng đèn, loại kính,

-Cần cẩn thận dễ -Lần lượt nhóm lên trình bày -Nhận xét nhóm

* Rút kết luận

-3,4 HS đọc lại kết luận -Liên hệ thực tế HS

* Đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

-Trong suốt, khơng gỉ, cứng, dễ vỡ, không cháy không hút ẩm, không bị a-xít ăn mịn

-HS theo dõi

Tốn

Tiết 71 :

Luyện tập

I MỤC TIÊU :

(6)

- Củng cố quy tắc chia số TP cho số TP ; chia số TP cho số tự nhiên ; chia số tự nhiên cho số TP

- Biết vận dụng quy tắc để giải toán II CHUẨN BỊ :

- Bảng phụ ghi nội dung tập

III MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Bài cũ :

- Nêu quy tắc chia số TP cho số TP Thực hành tính :

91,08 : 3,6

- Nhận xét – Ghi ñieåm

2 Bài : GV Giới thiệu – Ghi bài. BT1:

- Cho h/s đọc y/c đề

- Y/c h/s nêu quy tắc chia số TP cho số TP

- Cho h/s làm vào , h/s làm bảng lớp

- Nhận xét – Chữa BT2:

- Cho h/s đọc y/c đề

- Để thực tìm x phần b , c trước tiên ta phải làm ?

- Cho h/s làm vào , h/s lên bảng làm

- Nhận xét – Chữa Giải tốn có lời văn BT3 :

- Cho h/s đọc y/c đề

+ Bài toán thuộc dạng học ? + Giải cách thuận tiện ? - Cho h/s làm vào , h/s lên bảng làm - Chấm số

- Nhận xét – Chữa

BT4 :

- Cho h/s đọc y/c đề

- Hướng dẫn h/s thực phép chia để tìm số dư

- H/s làm vào nháp , h/s lên bảng thực

- HS lên bảng thực 25,3

- Đọc đề - Nêu quy tắc a) 17,55 : 3,9 = 4,5 b) 0,603 : 0,09 = 6,7 c) 0,3068 : 0,26 = 1,18 d) 98,156 : 4,63 = 21,2 - Đọc đề

- Cần phải tính vế phải trước a) x x 1,8 = 72

x = 72 : 1,8 x = 40

b) x x 0,34 = 1,19 x 1,02 x x 0,34 = 1,2138 x = 1,2138 : 0,34 x = 3,57

c) x x 1,36 = 4,76 x 4,08 x x 1,36 = 19,4208 x = 19,4208 : 1,36 x = 14,28 - Đọc đề

+ Toán liên quan đến dại lượng tỉ lệ + Rút đơn vị

Giải

Một lít dầu hỏa cân nặng : 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)

Số lít dầu hỏa có : 5,32 : 0,76 = ( lít) Đáp số : lít - Đọc đề

(7)

- Nhận xét – Chữa 3 Củng cố – Dặn dò : -HS nhà học

70 33

Ngày soạn : 1/12/2008 Ngày dạy : 2/12/2008

Thứ ba ngày tháng 12 năm 2008 Chính tả

Nghe –viết:

Bn Chư Lênh đón giáo

Phân biệt âm đầu tr/ch, hỏi/ ngã I Mục đích - Yêu cầu :

- Nghe-viết tả, trình bày đoạn Bn Chư Lênh đón giáo - Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch có hỏi/ ngã

- Có ý thức rèn chữ viết II Đồ dùng dạy – học.

- Bảng phụ để HS làm tập bảng lớp III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh

1.Ổn định : Kiểm tra só số (hát) 2 Bài cũ :

-Giáo viên gọi vài học sinh lên bảngviết từ có âm đầu tr/ch có vần ao/au

-Nhận xét đánh giá cho điểm HS 2 Bài : GV giới thiệu - Ghi HĐ : Hướng dẫn tả.

MT : HS biết nghe-viết tả, trình bày đúng đoạn Bn Chư Lênh đón cơ giáo.

-GV đọc tồn tả lượt

-Cho HS luyện viết từ ngữ khó có: Phăng phắc, quỳ…

-GV đọc câu phận câu cho HS viết

-GV đọc lại toàn CT lượt HĐ : Chấm – Chữa lỗi.

MT : Đánh giá kết viết HS. -GV chấm 5-7

-GV nhận xét, sửa số lỗi HĐ : Luyện tập.

MT : phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch có thanh hỏi/ ngã.

-2a) Cho HS đọc yêu cầu BT2a.

-GV giao việc: Các em tìm tiếng

-HS kiểm tra, báo cáo

-HS lên bảng làm theo yêu cầu GV -Nghe

-HS lắng nghe

-HS viết

-HS tự sốt lỗi, sửa lỗi

-HS đổi tập cho nhau, chấm, sửa lỗi lề

(8)

khác âm đầu tr ch

-Cho HS làm việc theo trò chơi tiếp sức

-KL : GV nhận xét chốt lại từ HS tìm đúng VD

-Tra: Tra lúa. -Cha: Cha mẹ. -Tro: Tro bếp. -Cho: Trao cho…

2b) Cách làm câu 2a.

-GV chốt lại tiếng, từ HS tìm -Bẻ: bẻ cành

-Bẽ: Bẽ mặt

3a) Cho HS đọc u cầu. -GV giao việc:

-Mỗi em đọc lại đoạn văn

-Tìm tiếng có âm đầu viết tr hay ch để điền vào chỗ trống cho

-Cho HS làm GV dán tờ phiếu phô tô tập lên bảng

-GV nhận xét chốt lại kết đúng.

-Các tiếng cần điền vào chỗ trông như sau: Cho, truyện, chẳng, chê, trả, trở.

3b) Cách tiến hành tương tự câu 3a.

-Các tiếng cần điền là: Tổng, sử, bảo, điểm, tổng , chi…

3 Củng cố - Dặn dò : -GV nhận xét tiết học

-u cầu HS nhà làm lại vào tập 2a 2b

-4 Nhóm tiếp sức lên tìm nhanh chi tiếng có nghĩa khác âm đầu tr/ ch -Lớp nhận xét

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm

-2 Nhóm lên thi tiếp sức HS lên bảng làm

-Lớp nhận xét

-HS theodoõi

Tốn

Tiết 72 : LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU :

Giúp h/s :

- Củng cố phép tính có liên quan đến số TP , cách viết so sánh số TP - Vận dụng kiến thức để giải toán

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ ghi đáp án BT2

III MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Bài cũ :

- Gọi h/s nêu quy tắc chia số TP cho số TP

- Nhận xét – Ghi điểm

2 Bài : GV Giới thiệu – Ghi bài.

(9)

BT1 :

- Cho h/s đọc y/c đề

- Đối với c , d có phân số ta phải làm ?

- Cho h/s làm vào , h/s lên bảng giải - Nhận xét – Chữa

BT2 :

- Cho h/s làm BT vào vở, HS làm bảng

BT3 :

- Cho h/s đọc y/c đề - Bài tốn u cầu ?

- Muốn tìm số dư ta phải làm ?

- Cho h/s làm vào , h/s lên bảng làm

- Nhận xét – Chữa BT4 :

- Cho h/s đọc y/c đề

- Muốn tìm thừa số tích ta làm ?

- Muốn tìm số chia ta làm ?

- Cho h/s làm vào , h/s làm bảng lớp

- Nhận xét – Chữa 3 Củng cố - Dặn dò :

-HS ôn lại bài, chuẩn bị sau

- Đọc đề

- Đổi thành số TP tính a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07 b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54 c) 100 + + 0,08 = 107,08 d) 35 + 0,5 + 0,03 = 35,53 -HS làm tập

4

5> 4,35 2

25 < 2,2 14,09 < 14

1

10 7

20 = 7,15 HS khác nhận xét

- Đọc đề

- Tìm số dư phép chia lấy đến chữ số phần TP thương

- Thực phép chia tới thương có chữ số phần thập phân dừng lại

a) 6,25 b) 33,14 58 65 0,89 14 0,57 08

Số dư 0,02 ; số dư : 0,08 c) 375,23 69

30 5,43 63

56 Số dư : 0,56 - Đọc đề

- Lấy tích chia cho thừa số biết - Lấy số bị chia chia cho thương a) 0,8 x x = 1,2 x 10

0,8 x x = 12 x = 12 : 0,8 x = 15

- Trình bày tương tự phần cịn lại : b) x = 25 c) x = 15,626 ; d) x = 10 -HS theo dõi

Luyện từ câu

Mở rộng vốn từ :

Hạnh phúc

I Mục đích – yêu câu.

- Hiểu hạnh phúc, gia đình hạnh phúc Mở rộng hệ thống hố vốn từ hạnh phúc

- Biết đặt câu với từ chứa tiếng phúc II Đồ dùng dạy – học.

- Một vài phiếu khổ to để HS làm tập

(10)

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu :

Giáo viên Học sinh

1 Bài cũ :

-Giáo viên gọi vài học sinh lên bảng đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa

-Nhận xét đánh giá cho điểm HS 2 Bài : GV giới thiệu - Ghi Bài :

-Cho HS đọc yêu cầu

-GV giao việ: BT cho ý trả lời a,b,c Cả ý Nhệm vụ em chọn ý ý

-Cho HS làm trình bày kết -GV nhận xét: Ý b Bài :

-Cho HS đọc yêu cầu -GV giao việc :

-Các em tìm từ đồng nghĩa với từ Hạnh phúc -Cá em tìm từ trái nghĩa với từ Hạnh phúc -Cho HS làm theo nhóm GV phát phiếu cho nhóm trình bày kết

-GV nhận xét chốt lại từ đồng nghĩa, trái nghĩa HS tìm giải nghĩa nhanh từ ngữ vừa tìm

-Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc : Sung sướng, may mắn…

-Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, khổ cực, cực….

Baøi :

-HS đọc đề, nêu yêu cầu

Baøi :

-Cho HS đọc yêu cầu

-GV giao việc: Các em đọc lại chọn ý a,b,c,d

-Cho HS làm trình bày kết

-GV nhận xét chốt lại ý Ý c (GV nhớ lí giải rõ chọn ý c)

3 Củng cố - Dặn dò :

-u cầu HS nhà làm lại vào BT3,4 sử dụng từ điền giải nghĩa 3,4 từ tìm

-HS lên bảng làm theo yêu cầu GV -Nghe

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm -HS làm cá nhân -HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét

-1 HS đọc to lớp đọc thầm

-Các nhóm làm nhóm tra từ điển để tìm nghĩa từ ghi lên phiếu

-Đại diện nhóm lên dán phiếu bảng lớp -Lớp nhận xét

- HS đọc đề, nêu yêu cầu HS làm tập -HS khác nhận xét

Các từ tìm thêm : phúc đức, phúc hậu, phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, vơ phúc, có phúc … -1 HS đọc, lớp lắng nghe

-HS làm cá nhân -1 vài em phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét

(11)

Lịch sử Địa lí

Bài 15:

Chiến thắng biên giới Thu –Đơng 1950

I Mục tiêu: Sau học HS nêu được.

- Lí ta định mở chiến dịch biên giới thu –đơng 1950 - Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch

- Ý nghĩa chiến dịch Nêu khác biệt chiến thắng Việt Bắc Thu - Đông 1947 chiến thắng Biên giới Thu - Đông năm 1950

II Đồ dùng :

- Lược đồ chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950 - Các hình minh hoạ SGK

- Một số chấm trịn làm bìa màu đỏ, đen đủ dùng III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh

1 Bài cũ :

-Thực dân Pháp mở cơng lên Việt Bắc để làm ?

-Thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông năm 1947 ?

-Nêu ý nghĩa thắng lợi Việt Bắc Thu – Đơng 1947 ?

-Nhận xét cho điểm HS

2 Bài : GV giới thiệu - Ghi

HĐ1:Ta định mở chiến dịch biên giới thu đông 1950.

MT : Hiểu lí ta định mở chiến dịch biên giới thu –đông 1950.

-GV giới thiệu tỉnh địa Việt Bắc cho HS biết

H: Nếu Pháp tiếp tục khoa chặt biên giới Việt Trung, ảnh hưởng đến địa Việt Bắc kháng chiến ta?

-Vậy nhiệm vụ kháng chiến lúc gì? KL : Trước âm mưu lập Việt Bắc, khố chặt biên giới Việt Trung địch, đảng chính phủ định mở chiến dịch Biên Giới thu – đông 1950…

HĐ2: Diễn biến, kết chiến dich biên giới thu đông 1950.

MT : Biết sơ lược diễn biến chiến dịch. -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, đọc SGK sau sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 GV đưa câu hỏi gợi ý để HS định hướng nội dung cần trình bày

+Trận đánh mở cho chiến dịch trận nào? Hãy thuật lại trận đánh

-Sau Đông Khê, địch làm gì? Quân ta

-HS lên bảng thực yêu cầu GV

-Nghe

-Nếu Việt Bắc bị cô lập, không khai thông đường liên lạc quốc tế -Cần phá tan âm mưu khoá chặt biên giới địch, khai thông biên giới, mở rộng quan hệ ta quốc tế

-HS làm việc theo nhóm, nhóm HS, em vừa lượ đồ vừa trình bày diễn biến chiến dịch, bạn nhóm nghe bổ sung ý kiến cho

-Đó trận Đơng Khê ngày 16-9-1950 ta nổ súng công Đông Khê Địch sức cố thủ lô cốt dùng máy bay bắn phá suốt ngày đêm…

(12)

làm trước hành động địch?

-Nêu kết chiến dich Biên giới thu-đông 1950

-GV tổ chức cho nhóm HS thi trình bày diễn biến chiến dịch Biên giới thu-đơng 1950

-GV nhận xét phần trình bày nhóm HS, sau tổ chức cho HS bình chọn nhóm trình bày đúng, hay

-GV tuyên dương HS trình bày diễn biến hay H: Em có biết ta lại chọn Đông Khê trận mở đầu chiến dịch biên giới thu-đông 1950 không?

-KL : họp bàn mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950, chủ tịch Hồ Chí Minh rõ tầm quan trọng Đông Khê…

HĐ3: Ý nghĩa chiến thắng biên giới thu đông 1950.

MT : Biết ý nghĩa chiến thắng thu-đông 1950.

-GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi sau để rút ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu-đông 1950

+Nêu điểm khác chủ yếu chiến dịch Biên giới Thu-Đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu-đơng 1947 Điều cho thấy sức mạnh quân dân ta so với ngày đầu kháng chiên?

+Chiến thắng Biên giới thu-đông 1950 đem lại kết cho kháng chiến ta?

………

-GV tổ chức cho HS nêu ý kiến trước lớp

KL: Thắng lợi chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 tạo chuyển biến cho cuộc kháng chiến nhân dân ta….

3 Củng cố - Dặn dò : -GV tổng kết

-Nhận xét tiết học, dặn HS nhà học thuộc văn sưu tầm tư liệu anh hùng chiến sĩ thi đua bầu Đại hội Chiến sĩ thi đua cán gương mẫu toàn quốc

Bằng, theo đường số chiếm lại Đông Khê Sau nhiều ngày giao tranh liệt, quân địch đường số phải rút chạy

-Qua 29 ngày đêm chiến đấu ta diệt bắt sống 8000 tên địch, giải phóng số thị xã thị trấn, làm chủ 750 Km dải biên giới Việt Trung…

-3 nhóm HS cử đại diện lên bảng vừa trình bày vừa lược đồ

-HS lớp tham gia bình chọn

-HS trao đổi sau số em nêu ý kiến trước lớp

-2 HS ngồi cạnh trao đổi để tìm câu trả lời cho câu hỏi

-Chiến dịch biên giới thu đông 1950 ta chủ động mở công địch Chiến dịch Việt bắc thu đông 1947 địch công, ta đánh lại giành thắng lợi

-Cho thấy quân đội ta lớn mạnh trưởng thành nhanh…

-Cổ vũ tinh thần đấu tranh toàn dân đường liên lạc với quốc tế nối liền

-Lần lượt HS nêu ý kiến, HS nêu ý kiến câu hỏi, HS khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hồn chỉnh

-Một vài HS nêu ý kiến trước lớp

(13)

Ngày soạn : 2/12/2008 Ngày dạy : 3/12/2008

Thứ tư ngày tháng 12 năm 2008 Kể chuyện

Kể chuyện nghe, đọc

I Mục đích - Yêu cầu :

- Biết kể lời câu chuyện em nghe, đọc người giúp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu hạnh phúc người

- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện II Chuẩn bị.

- Một số sách tranh, báo viết người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Giaùo viên Học sinh

1.Ổn định : Kiểm tra só số (Hát) 2 Bài cũ :

-Giáo viên gọi vài học sinh lên bảng kiểm tra

-Nhận xét đánh giá cho điểm HS 3 Bài : GV giới thiệu - Ghi bài.

-GV ghi đề lên bảng lớp, gạch từ ngữ cần ý

Đề : Hãy kể câu chuyện em được nghe đọc nói người góp sức chống lại đói nghèo lạc hậu hạnh phúc nhân dân.

-Cho HS đọc lại đề đọc gợi ý -Cho HS nói nhanh tên câu chuyện

-GV em dựa vào gợi ý để lập dàn ý cho câu chuyện kể

-Cho HS làm mẫu

-GV:Các em đọc gợi ý 3+4 kể câu chuyện kể

-Cho HS thi kể

-GV nhận xét, khen HS có câu chuyện hay, kể hay, nêu ý nghĩa câu chuyện 4 Củng cố - Dặn dò :

-Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện kể lớp cho người thân nghe

-Chuẩn bị trước cho tiết KC

-HS kieåm tra, báo cáo

-HS lên bảng làm theo yêu cầu cuûa GV -Nghe

-1 HS đọc đề bài, nhấn giọng từ ngữ lưu ý

-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

-1 HS đọc đề bài, nhấn giọng từ ngữ lưu ý

-HS nói tên câu chuyện kể

-HS đọc gợi ý +Lập dàn ý giấy nháp -2-3 HS đọc trước lớp dàn ý làm

-HS làm việc theo nhóm: Kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Đại diện nhóm lên thi kể nêu ý nghĩa câu chuyện kể

-Lớp nhận xét

(14)

Tốn

Tiết 73 :

Luyện tập chung

I MỤC TIÊU :

Giúp HS :

- Rèn kĩ thực hành tính với phép tính số TP - Rèn kĩ thực tính biểu thức

- Vận dụng kiến thức để giải toán II CHUẨN BỊ :

- Bảng phụ ghi nội dung

III MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Bài cũ :

- Gọi h/s nêu quy tắc cộng , trừ số TP ? Tính : 34,61 – 16,35

- Gọi h/s nêu quy tắc chia số TP cho số TP ? Tính 3,9 : 2,6

- Nhận xét – Ghi điểm

2 Bài : GV giới thiệu - Ghi BT1 :

- Cho h/s đọc y/c đề + Bài tốn u cầu ?

- Tổ chức cho h/s học nhóm , em làm phần , nêu kết

- Các nhóm khác nhận xét - G/v chốt kết

BT2 :

- Cho h/s đọc y/c đề

- Y/c h/s nhắc lại thứ tự thực phép tính biểu thức

- Cho h/s làm vào

- Nhận xét – Chữa BT3:

- Cho h/s đọc y/c đề + Bài toán cho biết ? + Bài tốn hỏi ?

- Cho h/s tự trình bày vào h/s làm bảng lớp

- Nhận xét – Chữa

-HS lên bảng thực - 18,26

- 1,5

- Đọc đề

- Thực phép tính chia a) 266,22 34 b) 483 35 28 7,83 133 13,8 102 280

c) 91,08 3,6 d) 300 6,25 19 25,3 5000 0,48 08 000

- Đọc đề - Nêu

a) (126,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32 = 55,2 : 2,4 – 18,32 = 23 - 18,32 = 4,68 b) 8,64 : ( 1,46 + 3,34 ) + 6,32 = 8,64 : 4,8 + 6,32 = 1,8 + 6,32 = 8,12 - Đọc đề

+ 0,5 lít dầu : + Có 120 lít dầu : ?

Giải

Có 120 lít dầu động chạy số :

(15)

BT4 :

- Cho h/s đọc y/c đề * Gợi ý :

+ Trước làm phải xác định x thành phần phép tính , sau sử dụng quy tắc học để tính

- Cho h/s làm vào , h/s làm bảng lớp - Nhận xét – Chữa

3 Củng cố - Dặn dò :

-HS nhà ôn bài, chuẩn bị sau

Đáp số : 240 -HS theo dõi

- Đọc đề - Lắng nghe

a) x – 1,27 = 13,5 : 4,5 x – 1,27 = x = + 1,27 x = 4,27 Trình bày tương tự ta có : b) x = 1,5 c) x = 1,2

Tập làm văn

Luyện tập tả người

(Tả hoạt động)

I Mục đích - yêu cầu :

- Nắm cách tả hoạt động người đoạn văn, nội dung đoạn, chi tiết tả hoạt động

- Viết đoạn văn (Chân thật, tự nhiên) tả hoạt động người II Đồ dùng dạy học.

- Những ghi chép HS chuẩn bị - Bảng phụ

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh

1 Bài cũ :

-Giáo viên gọi vài học sinh lên bảng kiểm tra -Nhận xét đánh giá cho điểm HS

2 Bài : GV giới thiệu - Ghi -Cho HS đọc toàn văn tập -GV giao việc :

-Các em cho biết văn có đoạn ? đoạn từ đâu đến đâu ?

-Tìm câu mở đoạn đoạn Nêu ý cchính đoạn

-Cho HS làm trả lời câu hỏi theo yêu cầu -GV nhận xét chốt lại kết

a)Bài văn chia làm đoạn -Đ1: Từ đầu đến loang -Đ2: Tiếp theo đến áo -Đ3: Còn lại

b)Câu mở đoạn ý đoạn

-HS lên bảng làm theo yêu cầu GV

-Nghe

-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm theo

-HS làm cá nhân

(16)

-Ñ1:

-Câu mở đoạn: Bác tâm, mẹ Thư chăm làm việc

-Nội dung đoạn: Tả hoạt động ngoại hình bác Tâm bác đường

-Ñ2:

-Câu mở đoạn: mảng đường hình chữ đen nhánh lên…

-Nội dung đoạn: Tả kết lao động bác Tâm- mảng đường vá đẹp, khéo

-Ñ3:

-Câu mở đoạn: Bác Tâm đứng lên vươn vai lên -Ý đoạn: tả hoạt động ngoại hình bác Tâm bác vá xong mảng đường, đứng lên ngắm kết lao động

c)Những chi tiết tả hoạt dộng bác Tâm: “Tay phải cầm búa… nhịp nhàng” “bác đứng lên vươn vươn vai liền”

-Bài cách làm tương tự

-GV nhận xét khen HS viết đoạn văn 3.Củng cố – Dặn dò :

-Gv nhận xét tiết học

-u cầu HS nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả hoạt động người mà em yêu mến

-Lớp nhận xét

-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn SGK

-Dùng bút chì gạch câu mở đoạn SGK

KHOA HỌC CAO SU I Mục tiêu : Sau học HS có khả năng:

-Làm thực hành để tìm tính chất đặc trưng cao su - kể tên vật liệu dùng để chế tạo cao su

-Nêu tính chất cơng dụng cách bảo quản đồ dùng cao su

II Đồ dùng dạy học :

- Hình 62, 63 SGK

- Sưu tầm số đồ dùng cao su bóng, dây chun, mảnh săm, lốp,

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi

+ Kể tên vật liệu dùng để sản xuất thuỷ tinh ?

+ Nêu tính chất công dụng thuỷ tinh cao cấp ?

- Nhận xét chung

2 Bài : GV giới thiệu – Ghi bài. HĐ1:Thực hành

(17)

MT:HS làm thực hành để tìm tính chất đặc trưng cao su,

* Yêu câu HS làm việc theo nhóm, thực hành theo dẫn trang 63 SGK

-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày * Nhận xét chung rút kết luận:

-Cao su có tính đàn hồi. HĐ2:Thảo luận.

MT:Kể tên vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.Nêu tính chất, công dụng cách bảo quản đồ dùng làm cao su.

* Yêu cầu HS làm việc cá nhân : Đọc nội dung bạn cần biết trang 63 SGK trả lời câu hỏi:

- Có loại cao su ? Đó loại nào? - Ngồi tính đàn hồi tốt, cao su có tính chất ? -Cao su đựơc sử dụng để làm ?

-Nêu cách bảo quản đồ dùng cao su ? -Yêu cầu cá nhân trình bày

* Nhận xét chung rút kết luận :

Có loại cao su , cao su tự nhiên cao su nhân tạo, có tính đàn hồi, cách điện, cách nhiệt, không tan số chất lỏng, dùng để làm loại đồ dùng, tránh đêû cao su nơi có nhiệt độ cao, hoặc thấp.

3 Củng cố – Dặn dò :

-Nhận xét tiết học

- Cho HS xem mẫu vật thật củng cố

* Quan sát nêu mẫu vật cao su * Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi + Trả lời : -Nến bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy bóng nẩy lên

- Kéo căng sơi dây cao su, sợi dây cao su dã buông tay, sợi dây cao su lại trở vị trí cũ

-Đại diện nhóm lên trình bày -Nhận xét rút kết luận

* Đọc nội dung bạn cần biết, làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

- Có loại cao su, cao su tự nhiên cao su nhân tạo

-Có tính đàn hồi, cách điện, cách nhiệt, không tan số chất lỏng

-Tránh đêû cao su nơi có nhiệt độ cao, thấp

-Lần lượt HS trình bày

-Nhận xét ý kiến bạn -Tổng kết rút kết luận

-3,4 HS nêu lại kết luận -Liên hệ thực tế hs biết

* Xem mẫu vật nêu lại tính chất

Ngày soạn : 3/12/2008 Ngày dạy : 4/12/2008

Thứ năm ngày tháng 12 năm 2008 Tập đọc

Về nhà xây

I Mục đích – yêu caàu :

1 Đọc thành tiếng :

- Đọc : xây dở, giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc, tranh, ô cửa, rãnh tường, …

- Biết đọc thơ trôi chảy, lưu loát, ngắt giọng Biết đọc thơ với giọng tả chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm, vui trải dài hai dòng thơ cuối

2 Đọc hiểu :

(18)

- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: thơng qua hình ảnh đẹp sống động nhà xây dựng, thể đổi ngày đất nước ta

- HTL khổ thơ đầu thơ II Chuẩn bị.

-Tranh minh hoạ đọc SGK

-Bảng phụ để ghi câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh

1 Ổn định : Kiểm tra só số (hát). 2 Bài cũ :

-Giáo viên gọi vài học sinh lên bảng kiểm tra

-Nhận xét đánh giá cho điểm HS 3 Bài : GV giới thiệu - Ghi HĐ : Luyện đọc

MT: đọc thơ trơi chảy, lưu lốt, ngắt giọng đúng.

-Cho HS đọc

-Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ

-Cho HS luyện đọc từ ngữ khó: giàn giáo, huơ, sẫm biếc …

-Cho HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ

-GV hướng dẫn đọc đọc mẫu :

-Cần đọc với giọng tả, chẫm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm, vui, trải dài dịng thơ cuối Nhấn giọng từ ngữ: Xây dở, nhú lên, tựa vào, rót, lớn lên…

HĐ2 : Tìm hiểu bài. MT : HS hiểu nội dung bài.

H: Những chi tiết vẽ lên hình ảnh ngơi nhà xây?

H: Tìm hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp ngơi nhà

H; Tìm hình ảnh nhân hố làm cho ngơi nhà miêu tả sống động, gần gũi

H: Hình ảnh ngơi nhà xây dở nói lên điều sống đất nước ta? H Nêu đại ý ?

HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm.

MT: Biết đọc thơ với giọng tả chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm, vui trải dài hai dịng thơ cuối.

-HS kiểm tra, báo cáo

-HS lên bảng làm theo yêu cầu GV

-Nghe

-1 HS đọc, lớp đọc thầm -HS nối tiếp đọc khổ -HS luyện đọc từ khó -HS đọc nối tiếp lần -HS theo dõi

-Những chi tiết là: -Giàn giáo… -Trụ bê tơng… -Mùi vơi vữa… -Những hình ảnh: -Giàn giáo lồng

-Ngôi nhà giống thơ làm xong -HS đọc thầm lại

-Hình ảnh nhân hố là: -Ngơi nhà tựa vào -Nắng đứng ngủ yên… -HS phát biểu tự

(19)

GV hướng dẫn cách đọc thơ

-GV đưa bảng phụ chép khổ thơ cần luyện lên hướng dẫn HS biết nhấn giọng, ngắt giọng… khổ thơ

-Cho HS thi đọc diễn cảm

-Cho HS HTL khổ thơ đầu thi đọc

-GV nhận xét khen HS đọc thuộc đọc hay

4.Củng cố – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học

-u cầu HS nhà tiếp tục HTL khổ thơ đầu, nhà đọc trước Thầy thuốc mẹ hiền.

-HS luyện đọc khổ,

-HS luyện đọc sau nghe hướng dẫn -3 HS thi đọc diễn cảm

-Lớp nhận xét

-HS nhẩm thuộc khổ đầu -4 HS thi đọc thuộc lòng -Lớp nhận xét

-HS theo doõi

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tổng kết vốn từ

I Mục đích – yêu cầu:

-Liệt kê từ ngữ ngữ, tả hình dáng người, biết đặt câu miêu tả hình dáng người người cụ thể

-Nhớ viết liệt kê xác câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao học, biết nói quan hệ gia đình, thầy trị, bè bạn; tìm hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao

II.Đồ dùng dạy – học

-Bút 5,6 tờ phiếu giấy khổ to để HS làm tập

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu :

Giáo viên Học sinh

1 Bài cũ

-Giáo viên gọi HS lên bảng tìm danh từ, động từ, tính từ ?

-Nhận xét đánh giá cho điểm HS

2 Bài : GV giới thiệu – Ghi bài. Bài :

-Cho Hs đọc yêu cầu -GV nhắc lại yêu cầu

-Cho HS làm trình bày kết -GV nhận xét từ HS tìm

(GV đưa bảng phụ liệt kê từ ngữ cần thiết lên)

a)Các từ ngữ người thân gia đình : ơng, bà, cha mẹ, chú,……

b)Từ ngữ người gần gũi trường học: Thầy giáo, cô giáo, …

c)Từ ngữ nghề ngiệp khác nhau: Công nhân, nông dân, hoạ sĩ, …

d)Từ ngữ dân tộc anh em đất nước ta:

-HS lên bảng thực - Nhắc tên học

-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm -HS làm giấy nháp

-Một vài em phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét

-1 HS đọc từ ngữ bảng

(20)

Kinh, Tày, Nùng, Thái, …

Bài :

-Cho HS đọc yêu cầu BT2 -GV nhắc lại yêu cầu BT

-Cho HS laøm theo nhóm GV phát giấy khổ to cho nhóm

-Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét khen nhóm tìm đúng, tìm nhiều từ ngữ, thành ngữ, ca dao

+Những câu nói quan hệ gia đình -Chị ngã, em nâng

-Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ………

+Những câu nói quan hệ thầy trị -Khơng thầy đố mày làm nên -Kính thấy u bạn…

Bài :

- Cho HS làm cá nhân - Gọi vài HS trình bày

-GV nhận xét chốt lại kết

a)Từ ngữ miêu tả mái tóc: Đen nhánh, đen mượt, óng mượt, …

b)Từ ngữ khuôn mặt: Phúc hậu, bầu bĩnh, … c)Từ ngữ đôi mắt: Đen nhánh, đen láy, mơ màng, …

……

Baøi :

-Cho HS đọc yêu cầu -GV nhắc lại yêu cầu tập -Cho HS làm việc trình bày kết

-GV nhận xét khen HS viết hay sử dụng từ ngữ BT3 khéo léo

3.Củng cố – Dặn dò :

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS học bài, chuẩn bị sau

-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

-Các nhóm ghi vào giấy câu tục nữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình… -Đại diện nhóm dán giấy ghi làm lên bảng

-Lớp nhận xét

- Tự làm

-HS trình bày kết -Lớp nhận xét

-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm

-HS làm việc cá nhân viết đoạn văn có dùng số từ ngữ

-Một số HS đọc đoạn văn -Lớp nhận xét

-HS theo dõi

Kó Thuật

LỢI ÍCH CỦA VIỆC NI GÀ I.Mục tiêu :

HS cần phải :

(21)

- Tranh ảnh minh hoạ lợi ích việc ni gà - Phiếu học tập

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu :

Giáo viên Học sinh

1 Bài cũ :

-Kiểm tra chuẩn bị HS 2 Bài : GV giới thiệu - Ghi HĐ : Lợi ích việc ni gà. MT: HS hiểu lợi ích việc ni gà. Cho HS thảo luận nhóm

-Nêu lợi ích việc nuôi gà ?

-GV nhận xét, KL : Ni gà có nhiều lợi ích (lấy thịt, lấy trứng, lông, )

HĐ : Đánh giá kết học tập.

MT : HS tự nhận thấy kết học tập mình qua trắc nghiệm.

Hãy đánh dấu x vào  câu trả lời Lợi ích việc ni gà :

a)Cung cấp thịt trứng làm thực phẩm  b)Cung cấp chất bột đường  c)Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm  e)Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi  g)Làm thức ăn cho vật nuôi  h)Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp  i)Cung cấp phân bón cho trồng  k)Xuất  GV nhận xét, nêu đáp án (a,c, i, k)

3 Củng cố - Dặn dò : -Nhận xét tiết học

-HS học bài, thực tốt học

-Các nhóm thảo luận, nêu lợi ích việc ni gà

-Đại diện nhóm trình bày -HS khác nhận xét, bổ sung

-HS làm tập, trình bày

-HS theo dõi TỐN

TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục tiêu : Giúp h/s :

- Bước đầu biết tỉ số phần trăm

- Biết cách tìm tỉ số phần trăm số dạng đơn giản vận dụng để giải toán

II Đồ dùng dạy học :

- Hình vẽ VD1 sgk (T73)

III/ Một số hoạt động dạy học chủ yếu :

Giáo viên Học sinh

1 Bài cũ :

- Tìm tỉ số a b biết : a) a = ; b =

b) a = 36 ; b = 54

- Gọi h/s lên bảng thực , lớp làm vào bảng

(22)

2 Bài : GV giới thiệu – Ghi bài. HĐ1 Hình thành khái niệm

MT: Hình thành khái niệm tỉ số phần trăm - Cho h/s đọc VD1

- Treo bảng phụ y/c h/s quan sát nhắc lại toán

- Y/c h/s thảo luận nhóm , tìm tỉ số ghi vào bảng , trả lời miệng

+ Tỉ số cho biết ? * Giới thiệu cách viết

25

100 = 25%

Đọc “ Hai mươi lăm phần trăm” - Y/c h/s đọc lại

- Ta nói 25% tỉ số phần trăm

- Chốt : tỉ số phần trăm dạng đặc biệt tỉ số

* Cho h/s nêu VD2

- Y/c nhóm tiếp tục thảo luận tìm tỉ số theo y/c , sau viết kết vào bảng Ta nói : tỉ số phần trăm h/s giỏi số h/s toàn trường 20% ; số h/s giỏi chiếm 20% số h/s tồn trường

- Tỉ số phần trăm vừa tìm cho biết điều ?

HĐ2:Luyện tập.

MT : HS vận dụng tính tỉ số phần trăm. BT1 : Cho h/s đọc y/c đề

- Cho h/s tự làm vào đọc kết

- Nhận xét – Chữa BT2:

- Cho h/s đọc y/c đề

+ Gọi h/s yếu lớp trả lời câu hỏi toán ( miệng )

- Cho h/s làm vào , h/s làm bảng lớp

- Nhận xét – Chữa BT3:

- Cho h/s đọc y/c đề

- Cho lớp làm vào , h/s lên làm bảng lớp

- Nhắc tên học

- Đọc VD1

- Diện tích vườn hoa : 100m2

- Diện tích trồng hoa: 25m2

- Tìm tỉ số diện tích trồng hoa diện tích vườn hoa

25 : 100 =

25 100

- Tỉ số tìm cho biết diện tích vườn hoa có 100 phần diện tích trồng hoa gồm 25 phần

- Lắng nghe - Đọc - Lắng nghe - Lắng nghe - Nêu VD2

- Thảo luận ghi tỉ số theo y/c VD2 80 : 400 =

80 400

Ta coù

80 400 =

20

100 = 20%

- Tỉ số cho biết 100 h/s trường có 20 h/s giỏi

- Đọc đề

60 15

15% 400 100 

60 12

12% 500 100 

96 32

32% 300 100 

- Đọc đề + Trả lời

Giaûi

Theo ta có tỉ số phần trăm số sảm phẩm đạt chuẩn tổng số sảm phẩm :

95 : 100 =

95

95% 100

Đáp số : 95% - Đọc đề

Giaûi

(23)

- Nhận xét – Chữa

* Y/c h/s nêu cách viết tỉ số phần trăm

3 Củng cố - Dặn dò :

- Nêu cách viết tỉ số phần trăm?

- Về nhà học

cây vườn : 540 : 1000 =

540

54% 1000

b) Số ăn :

1000 – 540 = 460 ( cây)

Tỉ số phần trăm số ăn số vườn :

460 : 1000 =

460

46% 1000

Đáp số : a) 54% b) 46% + Lập tỉ số

+ Đưa dạng phân số (thập phân) có mẫu số 100

+ Dùng kí hiệu % để biểu thị mẫu số (bỏ mẫu số, thêm kí hiệu % vào bên phải tử số)

-HS neâu

Ngày soạn : 4/12/2008 Ngày dạy : 5/12/2008

Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2008

TẬP LAØM VĂN LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

(tả hoạt động) I.Mục đích – yêu cầu :

-Biết lập dàn ý cho văn tả em bé tuổi tập đi, tập nói… dàn ý riếng HS -Biết chuyển phần dàn ý lập thành đoạn văn tả hoạt động em bé

II: Đồ dùng :

-Một số tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý phiếu

-Một số tranh ảnh sưu tập em bé kháu khỉnh độ tuổi

II Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

Giáo viên Học sinh

1.Ổn định : Kiểm tra só số (Hát)

2 Kiểm tra cũ

-Giáo viên gọi vài học sinh lên bảng đọc làm tiết trước

-Nhận xét đánh giá cho điểm HS

3 Bài : Bài :

-Cho HS đọc yêu cầu

-Gv nhắc lại yêu cầu lưu ý HS tả hành động trọng tâm, em tả thêm ngoại hình em bé

-HS kiểm tra, báo caùo

-Nghe

(24)

-GV : đưa tranh ảnh sưu tầm em bé cho HS quan sát quan sát SGK

-GV: Các em trình bày điều quan sát nhà em bé

-GV nhận xét, bổ sung cho hoàn thiện dàn ý HS trình bày

-GV: Đây dàn ý riêng hai bạn, em cịn lại khơng bắt chước cách máy móc, em dựa vào dàn ý chung để lập dàn ý chi tiết riêng hoạt động em khơng phải giống hồn tồn

-Cho HS làm dàn ý trình bày

-GV nhận xét khen HS biết lập dàn ý chi tiết, có nhiều ý hay

Baøi :

-Cho HS đọc yêu cầu -GV nhắc lại yêu cầu

-Cho HS làm đọc đoạn văn

-GV nhận xét khen HS biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh cho điểm số

4 Củng cố - Dặn dò :

-GV nhận xét tiết học

-Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt yêu cầu nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết lại vào

-HS quan sát tranh, ảnh em bé

-2 Hs nói lại điều quan sát -Lớp nhận xét

-HS lắng nghe để HS nghe để học cách làm -HS làm dàn ý riêng đọc gơị ý -Một số em đọc dàn ý trước lớp Lớp nhận xét

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

-HS viết đoạn văn tả hoạt động em bứ

-Một số HS đọc đoạn văn vừa viết -Lớp nhận xét

-HS theo doõi

LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH. I Mục tiêu :

Sau học, HS có theå

-Hiểu cách đơn giản khái niệm: thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập Nhận biết nêu vai trò ngành thương mại đời sống

-Nêu tên số mặt hàng xuất khẩu, nhập chủ yếu nước ta Xác định đồ trung tâm thương mại: HN, TPHCM trung tâm du lịch lớn nước ta

II Đồ dùng dạy học.

-Bản đồ hành VN

-GV HS sưu tầm tranh ảnh chợ, trung tâm thương mại, siêu thị, điểm du lịch, di tích lịch sử…

-Phiếu học tập HS

III

Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

Giaùo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ :

(25)

+ Hãy kể loại hình phương tiện giao thông vận tải nước ta ?

+ Ở nước ta loại hình giao thơng giữ vai trò quan trọng vận chuyển hàng hoá VN? -Nhận xét cho điểm HS

2 Bài :

a GV giới thiệu bài, ghi bảng b Nội dung :

HĐ1 :Tìm hiểu khái niệm Thương mại, nọâi thương …

MT : HS hiểu thương mại, nôi thương, ngoại thương,

-GV yêu cầu HS lớp nêu ý hiểu khái niệm : Em hiểu thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập

-GV nhận xét KL :

Thương mại là; ngành thực việc mua bán hàng hố.

-Nội thương: Bn bán nước. ……

HĐ 2.Hoạt động thương mại nước ta. MT :HS hiểu HĐ thương mại nước ta.

-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi

+HĐ thương mại có đâu đất nước ta?

+Những địa phương có hoạt động thương mại lớn nước ?

………

+Kể tên số mặt hàng phải nhập

-GV tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận -GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS KL: Thương mại gồm hoạt động mua bán hàng hoá nước với nước ngoài…

HĐ3 Ngành du lịch nước ta có nhiều điều kiện để phát triển.

MT : HS thấy ngành du lịch nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển.

-GV nêu yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm để tìm điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch

-GV mời đại diện nhóm phát biểu ý kiến -GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS, sau đó vẽ sơ đồ điều kiện để phát triển ngành du lịch nước ta lên bảng để HS ghi nhớ nội dung. HĐ4.Thi làm hướng dẫn viên du lịch.

MT: Cho HS thi làm hướng diễn viên du lịch.

-Nghe

-5 HS nêu ý kiến, HS nêu khái niệm, HS lớp theo dõi nhận xét - HS nhắc lại

-HS làm việc theo nhóm, nhóm HS đọc SGK, trao đổi đến kết luận

-Có khắp nơi đất nước ta chợ, trung tâm thương mại siêu thị, …

-HN TPHCM nơi có hoạt động thương mại lớn nước

-Nhập máy móc, thiết bị, nhiên liệu, nguyên liệu, để sản xuất, xây dựng

-Một số HS đại diện cho nhóm trình bày ý kiến nhóm

- Lắng nghe

-HS làm việc theo nhóm, nhóm có

4-6 HS trao đổi ghi vào phiếu điều kiện mà nhóm tìm

(26)

-GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Thi làm hướng dẫn viên du lịch”

-Chia HS thaønh nhóm

-Đặt tên cho nhóm theo trung tâm du lịch

-u cầu em nhóm thu thập thơng tin sưu tầm giới thiệu trung tâm du lịch mà nhóm đặt tên

-GV mời nhóm lên giới thiệu trước lớp -GV tổng kết, tuyên dương nhóm làm việc tốt. 3 Củng cố - Dặn dò :

-GV tổng kết tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng

-GV dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau

-Mỗi nhóm đặt tên: HN, TPHCM, HạLong, Huế, ĐN, Nha Trang,… -HS làm việc theo nhóm

-Nhóm HN: Giới thiệu du lịch HN

-Nhóm TPHCM: Giới thiệu du lịch TPHCM

…………

-Các nhóm cử đại diện lên giới tiệu tiếp nối giới thiệu

-HS theo dõi

TỐN

GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I Mục tiêu : Giúp h/s :

- Biết cách tìm tỉ số phần trăm số

- Bước đầu hình thành kĩ giải trình bày giải dạng toán tỉ số phần trăm

II Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ ghi quy tắc tìmt ỉ số phần trăm cuả số

III Một số hoạt động dạy học chủ yếu :

Giáo viên Học sinh

1 Bài cũ :

- Gọi h/s lên viết thành tỉ số phần trăm :

35 600

;

100 1000

- H/s lớp viết vào bảng - Nhận xét – Ghi điểm

2 Bài :

HĐ1: Giải toán tỉ số phần trăm.

MT: HS nắm cách giải dạng toán tỉ số phần trăm

- Gọi h/s đọc VD (sgk)

- Cho thảo luận nhóm đơi tìm tỉ số h/s nữ số h/s toàn trường

- Với phân số TP

315

600 g/v hướng dẫn cho h/s giải

quyết cách :

+ Thực phép chia 315 : 600 = 0,525 + Nhân với 100 chia cho 100

( 0,525 x 100 : 100 = 52,5%)

-HS lên bảng thực

- Đọc VD1

- Thảo luận nhóm đôi nêu kết

(27)

- Cách viết gọn :

315 : 600 = 0,525 = 52,5%

- Ta nói 52,5% tỉ số phần trăm số h/s nữ số h/s tồn trường

- Gọi h/s nêu lại cách làm

- Treo bảng phụ gọi số h/s đọc cách tính tỉ số phần trăm

- Gọi h/s nêu VD2

+ Muốn tìm tỉ số phần trăm lượng muối nước biển ta làm nào?

- Cho h/s tiếp tục thảo luận nhóm đơi áp dụng quy tắc để tính , h/s lên bảng làm

- Nhận xét – Chữa

GV KL rút quy tắc (SGK trang 75) HĐ : Luyện tập.

MT HS thực hành giải toán dạng tỉ số phần trăm. BT1: - Cho h/s đọc y/c đề

- Cho h/s quan sát mẫu sgk giải thích 0,57 = 57% ?

- Vậy muốn viết thành tỉ số % ta phải làm tieáp theo ?

- Cho h/s làm vào nêu kết , h/s làm bảng lớp

- Nhận xét – Chữa

BT2 : - Cho h/s đọc y/c đề - Cho h/s quan sát mẫu sgk - Nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm

* Quy ước bước tìm thương ta lấy đến chữ số phần TP , sau làm bước theo quy tắc

- Cho h/s làm vào , h/s làm bảng lớp - Nhận xét – Chữa

BT3:

- Cho h/s đọc y/c đề + Bài toán cho biết ? + Bài tốn hỏi ?

- Cho h/s tự làm vào , h/s làm bảng lớp

- Nhận xét – Chữa

Củng cố - Dặn dò :

- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm? - Về nhà học

- Nêu lại cách làm - Đọc quy tắc 4-5h/s - Nêu VD2

+ Tìm thương khối lượng muối khối lượng nước biển dạng số TP

+ Nhân nhẩm thương với 100 viết thêm kí hiệu% vào tích tìm

Giải

Tỉ số phần trăm lượng muối nước biển :

2,8 : 80 = 0,035 = 3,5% Đáp số : 3,5% -HS nhắc lại

- Đọc đề

- Quan sát mẫu giải thích : cho tỉ số dạng số TP tức tiến hành bước

- Tiến hành bước : nhân nhẩm với 100 thêm kí hiệu % vào bên phải kết tìm

57% ; 30% ; 23,4% ; 135% - Đọc đề

- Quan sát mẫu - h/s nêu

a) 19 : 30 = 0,6333…= 63,33% b) 45 : 61 = 0,7377 = 73,77% c) 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61%

- Đọc đề

+ Lớp học có 25 h/s ; có 13 nữ + Số h/s nữ chiếm phần trăm số h/s lớp học đó?

Giải

Tỉ số phần trăm số h/s nữ so với số h/s lớp :

(28)

SINH HOẠT LỚP I.Đánh giá tình hình tuần 15 :

-Yêu cầu tổ trưởng đánh giá, nhận xét tình hình hoạt động tổ HS lớp nhận xét bổ sung

-Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung lớp -GV đánh giá chung :

+ Đi học chuyên cần ,

+ Đa số em ngoan, có ý thức tự giác học tập : Aùnh, Aùnh Ngọc, Kim Ngọc, Un, Hồng, Lốs…

- Tồn :

+ Vẫn HS học chưa đều, nghỉ học khơng có lí do, lười học bài, ngồi học lớp chưa nghiêm túc, giữ sách bẩn

+ Việc đóng góp khoản tiền cịn chậm

+ GV sơ kết phong trào thi đua SAO CHIẾN COÂNG

II Kế hoạch tuần 16 :

- Yêu cầu HS tự tham gia ý kiến để xây dựng phương hướng tuần tới Sau GV bổ sung cho hồn chỉnh:

+ Duy trì sĩ số, Đi học chuyên cần + Thực nề nếp lớp nghiêm túc

+ Tiếp tục phong trào thi đua : “ SAO CHIẾN CÔNG” + Tiếp tục phong trào thi đua giữ viết chữ đẹp + Tích cực giúp đỡ bạn lớp tiến + Tham gia đầy đủ buổi hoạt động ngoại khoá + Khẩn trương thu nộp khoản tiền trường

KHOA HỌC

Bài30 :Cao su A Mục tiêu :

Sau học HS có khả năng:

-Làm thực hành để tìm tính chất đặc trưng cao su - kể tên vật liệu dùng để chế tạo cao su

-Nêu tính chất cơng dụng cách bảo quản đồ dùng cao su B Đồ dùng dạy học :

- Hình 62, 63 SGK

- Sưu tầm số đồ dùng cao su bóng, dây chun, mảnh săm, lốp, C Các hoạt động dạy học chủ yếu :

ND GV HS

1.Kiểm tra củ: (5) * Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi -Kể tên vật liệu dùng để sản xuất thuỷ tinh ?

(29)

2.Bài : ( 25 ) A GT bài: B Nội dung: HĐ1:Thực hành MT:HS làm thực hành để tìm tính chất đặc trưng cao su,

HĐ2:Thảo luận MT:Kể tên vật liệu dùng để chế tạo cao su.Nêu tính chất, cơng dụng cách bảo quản đồ dùng làm cao su

3 Củng cố dặn dò: (5)

- Nêu tính chất công dụng thuỷ tinh cao cấp ?

-Nhận xét chung

* Cho HS quan sát mẫu vật thật GT , ghi đề lên bảng

* Yêu câu HS làm việc theo nhốm, thực hành theo dẫn trang 63 SGK

-Yêu cầu đại diện nhóm trình bày

* Nhận xét chung rút kết luận: -Cao su có tính đàn hồi

* Yêu cầu HS làm việc cá nhân : Đọc nội dung bạn cần biết trang 63 SGK trả lời câu hỏi:

- Có loại cao su ? Đó loại nào?

- Ngồi tính đàn hồi tốt, cao su có tính chất ?

-Cao su đựơc sử dụng để làm ? -Nêu cách bảo quản đồ dùng cao su ?

-Yêu cầu cá nhân trình bày * Nhận xét chung rút kết luận : Có loại cao su ,cao su tự nhiên cao su nhân tạo, có tính đàn hồi, cách điện, cách nhiệt, không tan số chất lỏng, dùng đẻ làm loại đồ dùng, tránh đêû cao su nơi có nhiệt độ cao, thấp * Cho HS xem mauã vật thật củng cố

-Nhận xét tiết học

-HS nhận xét

* Quan sát nêu mẫu vật cao su

* Thảo luận theo nhó trả lời câu hỏi

+ Trả lời : -Nến bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy bóng nẩy lên

- Kéo căng sơi dây cao su, sợi dây cao su dã buông tay, sợi dây cao su lại trở vị trí cũ -Đại diện nhóm lên trình bày

-Nhận xét rút kết luận

* Đọc nội dung bạn cần biết, làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

- Có loại cao su ,cao su tự nhiên cao su nhân tạo

-Có tính đàn hồi, cách điện, cách nhiệt, không tan số chất lỏng

-Tránh đêû cao su nơi có nhiệt độ cao, thấp

-Lần lượt HS trình bày -Nhận xét ý kiến bạn

-Tổng kết rút kết luận -3,4 HS nêu lại kết luận -Liên hệ thực tế hs biết

* Xem mẫu vật nêu lại tính chất

-Chuẩn bị sau

Luyện từ câu Tổng kết vốn từ. IMục đích – yêu cầu:

-Liệt kê từ ngữ ngữ, tả hình dáng người, biết đặt câu miêu tả hình dáng người người cụ thể

-Nhớ viết liệt kê xác câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao học, biết nói quan hệ gia đình, thầy trị, bè bạn; tìm hồn cảnh sử dụng câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao

II Đồ dùng dạy – học

(30)

ND – TL Giáo viên Học sinh Kiểm tra

2 Giới thiệu

3 Làm tập HĐ1: HDHS làm

HĐ2: HDHS làm

-Giáo viên gọi vài học sinh lên bảng kiểm tra

-Nhận xét đánh giá cho điểm HS -Giới thiệu

-Dẫn dắt ghi tên

-Cho Hs đọc yêu cầu -GV nhắc lại yêu cầu

-Cho HS làm trình bày kết

-GV nhận xét từ HS tìm (GV đưa bảng phụ liệt kê từ ngữ cần thiết lên)

a)Các từ ngữ người thân gia đình: ơng, bà, cha mẹ, chú,…… b)Từ ngữ người gần gũi trường học: Thầy giáo, cô giáo… c)Từ ngữ nghề ngiệp khác nhau: Công nhân, nông dân,hoạ sĩ… d)Từ ngữ dân tộc anh em đất nước ta: kinh, tày, nùng, thái…

-Cho HS đọc yêu cầu BT2 -GV nhắc lại yêu cầu BT

-Cho HS laøm baøi theo nhóm GV phát giấy khổ to cho nhóm

-Cho HS trình bày kết

-GV nhận xét khen nhóm tìm đúng, tìm nhiều từ ngữ, thành ngữ, ca dao

+Những câu nói quan hệ gia đình -Chị ngã, em nâng

-Công cha núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ nước nguồn chảy

………

+Những câu nói quan hệ thầy trị -Khơng thầy đố mày làm nên -Kính thấy yêu bạn…

-GV nhận xét chốt lại kết

a)Từ ngữ miêu tả m tóc: Đen nhánh, đen mượt, óng mượt…

b)Từ ngữ khuôn mặt: Phục hậu, bầu bĩnh…

-2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV

-Nghe

-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm -HS làm giấy nháp

-Một vài em phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét

-1 HS đọc từ ngữ bảng

-HS làm vào theo kết qủa bảng

-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

-Các nhóm ghi vào giấy câu tục nữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình…

-Đại diện nhóm dán giấy ghi làm lên bảng

(31)

HĐ3: HDHS làm

HĐ4: HDHS làm

4 Củng cố dặn dò

c)Từ ngữ đơi mắt: Đen nhánh, đen láy, mơ màng…

……

-Cho HS đọc yêu cầu -GV nhắc lại yêu cầu tập -Cho HS làm việc trình bày kết

-GV nhận xét khen HS viết hay sử dụng từ ngữ BT3 khéo léo -GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn đặt…

-HS trình bày kết -Lớp nhận xét

-1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm -HS làm việc cá nhân viết đoạn văn có dùng số từ ngữ -Một số HS đọc đoạn văn

-Lớp nhận xét

Tốn

TỈ SỐ PHẦN TRĂM I/ MỤC TIÊU :

Giúp h/s :

- Bước đầu biết tỉ số phần trăm

- Biết cách tìm tỉ số phần trăm số dạng đơn giản vận dụng để giải toán II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình vẽ VD1 sgk (T73)

II/ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Bài cũ

2 Bài : a) Giới thiệu b) Nội dung: *HĐ1:

- Tìm tỉ số a b biết : a) a = ; b =

b) a = 36 ; b = 54

- Gọi h/s lên bảng thực , lớp làm vào bảng

- Nhận xét – Ghi điểm Tỉ số phần trăm.

Hình thành khái niệm tỉ số phần trăm.

- Cho h/s đọc VD1

- Trả : 36 : 54

(32)

* HÑ2:

* HÑ3:

- Treo bảng phụ y/c h/s quan sát nhắc lại tóan

- Y/c h/s thảo luận nhóm , tìmt ỉ số ghi vào bảng , trả lời miệng

+ Tỉ số cho biết ? * Giới thiệu cách viết

25

100 = 25%

Đọc “ Hai mươi lăm phần trăm” - Y/c h/s đọc lại

- Ta nói 25% tỉ số phần trăm - Chốt : tỉ số phần trăm dạng đặc biệt tỉ số

* Cho h/s nêu VD2

- Y/c nhóm tiếp tục thảo luận tìm tỉ số theo y/c , sau viết kết vào bảng

Ta nói : tỉ số phần trăm h/s giỏi số h/s toàn trường 20% ; số h/s giỏi chiếm 20% số h/s tòan trường

- Tỉ số phần trăm vừa tìm cho biết điều ?

Thực hành BT1 :

- Cho h/s đọc y/c đề

- Cho h/s tự làm vào đọc kết

- Nhận xét – Chữa BT2:

- Cho h/s đọc y/c đề

+ Gọi h/s yếu lớp trả lời câu hỏi toán ( miệng )

- Cho h/s làm vào , h/s làm bảng lớp

- Nhận xét – Chữa BT3:

- Cho h/s đọc y/c đề

- Cho lớp làm vào , h/s lên làm bảng lớp

- Nhận xét – Chữa

- Diện tích vườn hoa : 100m2

- Diện tích trồng hoa: 25m2

- Tìm tỉ số diện tích trồng hoa diện tích vườn hoa

25 : 100 = 25 100

- Tỉ số tìm cho biết diện tích vườn hoa có 100 phần diện tích trồng hoa gồm 25 phần - Lắng nghe

- Đọc - Lắng nghe - Lắng nghe - Nêu VD2

- Thaûo luận ghi tỉ số theo y/c VD2

80 : 400 = 80 400 Ta coù

80 400 =

20

100 = 20%

- Tỉ số cho biết 100 h/s trường có 20 h/s giỏi

- Đọc đề 60 15

15% 400 100 

60 12

12% 500 100 

96 32

32% 300 100 

- Đọc đề + Trả lời Giải

Theo ta có tỉ số phần trăm số sảm phẩm đạt chuẩn tổng số sảm phẩm :

95 : 100 = 95

95% 100

Đáp số : 95% - Đọc đề

Giải

(33)

* Y/c h/s nêu cách viết tỉ số phần trăm

540 : 1000 = 540

54% 1000 b) Soá ăn : 1000 – 540 = 460 ( caây)

Tỉ số phần trăm số ăn số vườn :

460 : 1000 = 460

46% 1000 

Đáp số : a) 54% b) 46% + Lập tỉ số

+ Đưa dạng phân số ( thập phân) có mẫu số 100

+ Dùng kí hiệu % để biểu thị mẫu số ( bỏ mẫu số , thêm kí hiệu % vào bên phải tử số)

THỂ DỤC

Bài 30: Bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Thỏ nhảy

I.Mục tiêu:

- Ơn tập thể dục phát triển chung Yêu cầu tập liên hoàn động tác -Ơn trị chơi: Thỏ nhảy u cầu tham gia chơi chủ động an toàn

II Địa điểm phương tiện.

- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an tồn tập luyện -Cịi số dụng cụ khác

III Nội dung Phương pháp lên lớp.

Nội dung Thời lượng Cách tổ chức

A.Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp phổ biến nội dung học -Tập thể dục phát triển chung x nhịp -Trò chơi: Đúng ngồi theo hiệu lệnh

-Chạy theo hàng dọc xung quanh sân tập -Gọi số HS lên để kiểm tra cũ B.Phần

1)Ôn tập thể dục phát triển chung -GV hô cho HS tập lần

-Lần cán lớp hơ cho bạn tập, GV sửa sai cho em

-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót tổ cá nhân

-Tập lại thể dục phát triển chung 2)Trò chơi vận động:

Trò chơi: Thỏ nhảy

HS Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi luật chơi

2’ 2- 3’

2 – lần 10 – 15’

8’

                                   

(34)

-Yêu cầu nhóm làm mẫu sau cho tổ chơi thử

Cả lớp thi đua chơi

-Nhận xét – đánh giá biểu dương đội thắng

C.Phaàn kết thúc

Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu GV HS hệ thống

Nhận xét học

-Giao tập nhà cho HS

5’ – 3’ 1’ 1’

        

 

                                          

Ngày soạn : 14/12/2006 Ngày dạy : 15/12/2006

Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2006 Bài 15:

Veõ tranh

ĐỀ TAØI QUÂN ĐỘI I Mục tiêu:

- HS hiểu biết thêm quân đội hoạt động hộ đội chiến đấu, sản xuất sinh hoạt hàng ngày

-HS vẽ đựơc tranh đề tài quân đội -HS thêm yêu quý cô, đội II: Chuẩn bị:

Giáo viên:

-Sưu tầm tranh ảnh qn đội

-Một số tranh đề tài quân đội họa sĩ thiếu nhi Học sinh:

-SGK

-Giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ III Hoạt động dạy học chủ yếu

ND –TL Giaùo viên Học sinh

1Kiểm tra cũ

2 Bài

HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài

-Chấm số tiết trước nhận xét

-Kiểm tra đồ dùng học tập HS -Dẫn dắt ghi tên học

-Treo tranh gợi ý HS quan sát Nêu yêu cầu thảo luận nhóm

-Gọi HS trình bày kết thảo luận -Treo hình gợi ý để HS nhận cách vẽ tranh

-Tự kiểm tra đồ dùng bổ sung cịn thiếu

-Nhắc lại tên học

-Quan sát tranh trả lời câu hỏi theo yêu cầu

+Tranh thường hình ảnh nào?

-Nêu trang phục đội, …

-Thảo luận nhóm quan sát nhận xét

(35)

HĐ 2: HD cách vẽ

HĐ 3: Thực hành

HĐ 4: Nhận xét đánh giá

3.Củng cố dặn dò

+Vẽ hình ảnh +Vẽ hình ảnh phụ +Vẽ màu

-Gọi HS nhắc lại bước vẽ tranh -Đưa số vẽ HS năm trước giúp HS nhận xét

-Gọi HS trưng bày sản phẩm

-Nhận xét đánh giá -Nhận xét tiết học

-Dặn HS chuẩn bị: Sưu tầm vẽ hai mẫu vật

-Quan sát nghe GV HD cách vẽ

-1-2 HS nhắc laïi

-Nhận xét vẽ nhận bố cục, màu sắc, tranh ưa thích

Tự vẽ vào giấy vẽ, vẽ theo cá nhân

-Trưng bày sản phẩm

-Nhận xét đánh giá vẽ bạn -Bình chọn sản phẩm đẹp

Bài 15: Thương mại Du lịch I Mục đích yêu cầu

Sau học, HS

-Hiểu cách đơn giản khái niệm: thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhấp khâu

-Nhận biết nêu vai trò nghành thương mại đời sống -Nêu tên số măt hàng xuất khẩu, nhập chủ yếu nước ta

-Xác định đồ trung tâm thương mại: HN, TPHCM trung tâm du lịch lớn nước ta

II Đồ dùng dạy học -Bản đồ hành VN

-GV HS sưu tầm tranh ảnh chợ, trung tâm thương mại, siêu thị, điểm du lịch, di tích lịch sử…

-Phiếu học tập HS

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ Giới thiệu

HĐ1;Tìm hiểu khái niệm Thương mại, nôi thương…

-GV gọi số HS lên bảng kiêm tra

-Nhận xét cho điểm HS -GV giới thiệu cho HS -Dẫn dắt ghi tên

-GV yêu cầu HS lớp nêu ý hiểu khái niệm trên; Em hiểu thương mại, ngoại thương, nội thương, xuất khẩu, nhập

-GV nhận xét câu trả lời HS,

-2-3 HS lên bảng thực yêu cầu GV

-Nghe

(36)

HĐ2; HĐ thương mại nước ta

HĐ3: Nghành du lịch nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển

HĐ4: thi làm hướng diễn viên du lịch

sau nêu khái niệm

Thương mại là; nghành thực việc mua bán hàng hoá

-Nội thương: Buôn bán nước

……

-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi

+HĐ thương mại có đâu đất nước ta?

+Những địa phương có hoạt động thương mại lớn nước/ ………

+Keå tên số mặt hàng phải nhập

-GV tổ chức cho HS báo cáo kết thao luận

-GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS

KL: Thương mại gồm hoạt động mua bán hàng hoá nước với nước ngoài…

-GV nêu yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm để tìm điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch

-GV đại diện nhóm phát biêu ý kiến

-GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS, sau vẽ sơ đồ điều kiện đê phát triển nghành du lịch nước ta lên bảng để HS ghi nhớ nội dung

-GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi " Thi làm hướng dẫn viên du lịch'

-Chia HS thành nhóm

-Đặt tên cho nhóm theo trung tâm du lịch

-u cầu em nhóm thu thập thơng tin sưu tầm giới thiệu trung tâm du lịch mà nhóm đặt tên

-HS làm việc theo nhóm, nhóm HS đọc SGK, trao đổi đến kết luận

-Có khắp nơi đất nước ta chợ, trung tâm thương mại siêu thị…

-HN TPHCM nơi có hoạt động thương mại lớn nước

-Nhập máy móc, thiết bị, nhiên liệu, nguyên liệu, để sản xuất, xây dựng

-Một số HS đại diện cho nhóm trình bày ý kiến nhóm

-HS làm việc theo nhóm, nhóm có 4-6 HS trao đổi ghi vào phiếu điều kiện mà nhóm tìm

-1 nhóm trình bày kết trước lớp, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

-Mỗi nhóm đặt tên: HN, TPHCM, Hạ Long, Huết, ĐN, Nha trang,…

-HS làm việc theo nhóm

(37)

3 Củng cố dặn dò

-GV mời nhóm lên giới thiệu trước lớp

-GV tổng kết, tuyên dương nhóm làm việc toát

-GV tổng kết tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng

-GV dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau

-Nhóm TPHCM: Giới thiệu du lịch TPHCM

…………

-Các nhóm cử đại diện lên giới tiệu tiếp nối giới thiệu

Tập làm văn Luyện tập tả người (tả hoạt động) I Mục tiêu:

-Biết lập dàn ý cho văn tả em bé tuổi tập đi, tập nói… dàn ý riếng HS -Biết chuyển phần dàn ý lập thành đoạn văn tả hoạt động em bé.

II: Đồ dùng:

-Một số tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý phiếu

-Một số tranh ảnh sưu tập em bé kháu khỉnh độ tuổi II Các hoạt động dạy – học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ

2 Giới thiếu

3HD Luyện tập

HĐ1: HDHS làm

-Giáo viên gọi vài học sinh lên bảng kiểm tra

-Nhận xét đánh giá cho điểm HS -Giới thiệu

-Dẫn dắt ghi tên

-Cho HS đọc yêu cầu -Gv nhắc lại yêu cầu lưu ý HS tả hành động trọng tâm, em tả thêm ngoại hình em bé

-GV : đưa tranh ảnh sưu tầm em bé cho HS quan sát quan sát SGK

-GV: Các em trình bày điều quan sát nhà em bé

-GV nhận xét, bổ sung cho hồn thiện dàn ý HS trình bày -GV: Đây dàn ý riêng hai bạn, em cịn lại khơng bắt chước cách máy móc, em dựa vào dàn ý chúng để lập dàn ý chi tiết riêng hoạt động em khơng phải giống hồn

-2-3 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV

-Nghe

-1 HS đọc to, lớp đọc thầm

-HS quan sát tranh, ảnh em bé

-2 Hs nói lại điều quan sát

-Lớp nhận xét

(38)

HÑ2: HDHS làm

4 Củng cố dặn dò

tồn

-Cho HS làm dàn ý trình bày -GV nhận xét khen HS biết lập dàn ý chi tiết, có nhiều ý hay

-Cho HS đọc yêu cầu -GV nhắc lại yêu cầu

-Cho HS làm đọc đoạn văn

-GV nhận xét khen HS biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh cho điểm số

-GV nhận xét tiết hoïc

-Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt yêu cầu nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết lại vào

-HS làm dàn ý riêng đọc gơị ý

-Một số em đọc dàn ý trước lớp Lớp nhận xét

-1 HS đọc to, lớp lắng nghe

-HS viết đoạn văn tả hoạt động em bứ

-Một số HS đọc đoạn văn vừa viết -Lớp nhận xét

Toán

GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I/ MỤC TIÊU :

Giuùp h/s :

- Biết cách tìm tỉ số phần trăm số

- Bước đầu hình thành kĩ giải trình bày giải dạng tốn tỉ số phần trăm II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ ghi quy tắc tìmt ỉ số phần trăm cuả số II/ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH

1 Bài cũ

2 Bài : a) Giới thiệu b) Nội dung: *HĐ1:

- Gọi h/s lên viết thành tỉ số phần trăm :

35 600

;

100 1000

- H/s lớp viết vào bảng - Nhận xét – Ghi điểm

Giải tóan tỉ số phần trăm. Hướng dẫn cách tìm tỉ số số. - Gọi h/s đọc VD (sgk)

- Cho thảo luận nhóm đơi tìm tỉ số h/s nữ số h/s toàn trường

35% ; 60%

- Đọc VD1

(39)

* HÑ2:

* HÑ3:

- Với phân số TP 315

600 g/v hướng dẫn cho h/s giải cách :

+ Thực phép chia 315 : 600 =0,525

+ Nhân với 100 chia cho 100 ( 0,525 x 100 : 100 = 52,5%) - Cách viết gọn :

315 : 600 = 0,525 = 52,5%

- Ta nói 52,5% tỉ số phần trăm số h/s nữ số h/s toàn trường - Gọi h/s nêu lại cách làm

- Treo bảng phụ gọi số h/s đọc cách tính tỉ số phần trăm

- Gọi h/s nêu VD2

+ Muốn tìm tỉ số phần trăm lượng muối nước biển ta làm nào?

- Cho h/s tiếp tục thảo luận nhóm đơi áp dụng quy tắc để tính , h/s lên bảng làm

- Nhận xét – Chữa Thực hành

BT1:

- Cho h/s đọc y/c đề

- Cho h/s quan sát mẫu sgk giải thích 0,57 = 57% ?

- Vậy muốn viết thành tỉ số % ta phải làm ?

- Cho h/s làm vào nêu kết , h/s làm bảng lớp

- Nhận xét – Chữa BT2:

- Cho h/s đọc y/c đề

- Cho h/s quan sát mẫu sgk - Nêu quy tắc tìm tỉ số phần trăm * Quy ước bước tìm thương ta lấy đến chữ số phần TP , sau làm bước theo quy tắc

- Cho h/s làm vào , h/s làm bảng lớp

- Nhận xét – Chữa BT3:

- Cho h/s đọc y/c đề + Bài toán cho biết ?

- Lắng nghe

- Nêu lại cách làm - Đọc quy tắc 4-5h/s - Nêu VD2

+ Tìm thương khối lượng muối khối lượng nước biển dạng số TP

+ Nhân nhẩm thương với 100 viết thêm kí hiệu% vào tích tìm Giải

Tỉ số phần trăm lượng muối nước biển :

2,8 : 80 = 0,035 = 3,5%

Đáp số : 3,5%

- Đọc đề

- Quan sát mẫu giải thích : cho tỉ số dạng số TP tức tiến hành bước

- Tiến hành bước : nhân nhẩm với 100 thêm kí hiệu % vào bên phải kết tìm

57% ; 30% ; 23,4% ; 135%

- Đọc đề - Quan sát mẫu - h/s nêu

a) 19 : 30 = 0,6333…= 63,33% b) 45 : 61 = 0,7377 = 73,77% c) 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61%

- Đọc đề

(40)

+ Bài tốn hỏi ?

- Cho h/s tự làm vào , h/s làm bảng lớp

- Nhận xét – Chữa

nữ

+ Số h/s nữ chiếm phần trăm số h/s lớp học đó?

Giải

Tỉ số phần trăm số h/s nữ so với số h/s lớp :

13 : 25 = 0,54 = 52%

Ngày đăng: 20/05/2021, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w