1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

CD Que huong dat nuoc Bac Ho 5 t

54 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Cô dẫn trẻ về góc lấy đồ chơi cho nhóm mình để hoạt động, trực tiếp hướng dẫn trẻ cách xem tranh ảnh, gợi ý trẻ về các hình ảnh có trong tranh để trẻ trò chuyện.. Quan sát và trò chuy[r]

(1)

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ Chủ đề : QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ

( Thời gian thực tuần: từ 09/ - 27/ 4/ 2012) LĨNH

VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

Phát triển thể chất

- Biết ích lợi việc mặc trang phục phù hợp với thời tiết

- Khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi - Biết lợi ích việc ăn uống hợp lý sức khỏe người: cần ăn uống hợp lý để có sức khỏe tốt

-Rèn luyện phát triển số vận động Phát triển phối hợp vận động giác quan - Trẻ có cảm giác sảng khối dễ chịu tiếp xúc với môi trường thiên nhiên - Thực vận động tự tin, khéo léo

- Biết phối hợp tay chân chạy, ném , trườn - Phát triển nhỏ đôi bàn tay thông qua hoạt động: Nặn, xé, dán Phát triển vận động tinh cho trẻ Phối hợp vận động mắt thực vận động tinh

*Dinh dưỡng- sức khoẻ:

- Có số thói quen, hành vi vệ sinh văn minh ăn uống phòng bệnh thời tiết thay đổi

- Trò chuyện thảo luận thay đổi người sinh hoạt theo thời tiết (quần áo,ăn uống, hoạt động…) * Vận động bản: - Luyện tập vận động phối hợp Dạy trẻ tập động tác phối hợp với nhạc, theo nhịp trống, tập với nơ, vòng thể dục

- Chơi số trò chơi dân gian, trò chơi vận động - Thực vận động cách khéo léo tự tin :

+ Trườn kết hợp trèo qua ghế

+ Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh, ném trúng đích

+ Bị thấp chui qua cổng

*Dinh dưỡng- sức khoẻ:

- Trò chuyện,thảo luận số hành dộng gây nguy hiểm chơi nơi nguy hiểm (ao, hồ, sông, suối…) - Trẻ thực thành thạo kỹ rửa tay xà phòng kỹ vệ sinh cá nhân - Trò chuyện trang phục bé Thực hành lựa chọn trang phục theo mùa, phù hợp với thời tiết * Vận động bản: - Thể dục sáng: “Bé khoẻ-bé ngoan”

- Luyện tập vận động phối hợp vận động:

+ Trườn kết hợp trèo qua ghế

+ Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh, ném trúng đích

+ Bò thấp chui qua cổng - Trò chơi vận động: + “Trời nắng- trời mưa” + “Mưa to, mưa nhỏ” Phát

triển nhận thức

- Giúp trẻ hiểu biết nơi trẻ sinh sống

-Trẻ biết di tích lịch sử văn hóa thủ hà nội: Lăng Bác Hồ, Hồ Hồn Kiếm, Chùa Một Cột, văn Miếu, Sân vận động Mỹ Đình, nhà hát lớn

- Trẻ biết Bác Hồ vị

* KPXH:

- Dạy trẻ Quê hương nơi cháu sinh lớn lên, chung sống gia đình Một số đặc trưng văn hố: Truyền thống, phong tục, trang phục, dân tộc, ăn đặc sản, nghề truyền thống - Biết Hà Nội thủ

Kh¸m ph¸ xã hội: - Tìm hiểu số cảnh đẹp địa phương

+ Tổ chức cho trẻ quan sát, thảo luận : Tên gọi, địa danh tiếng

(2)

lãnh tụ kính u dân tộc ta, Bác ln yêu thương, quan tâm đến người, đặc biệt cụ già, em nhỏ

- Biết số phong tục, làng nghề truyền thống địa phương

- Trẻ biết số đặc sản, sản phẩm truyền thống địa phương

- Biết chia 10 đối tượng thành nhóm,

- Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ

- Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật

của nước Việt Nam Là Trung tâm văn hoá đất nước

- HN có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh tiếng.Có nhiều cơng trình kiến trúc đẹp - Dạy trẻ Bác Hồ vị lãnh đạo cao nhân dân Việt Nam - Bác thương yêu thiếu nhi cháu thiếu nhi kính trọng Bác

* Toán:

- Biết chia 10 đối tượng thành nhóm,

- Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ

- Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật

- Giới thiệu thủ Hà Nội

+ Trị chuyện xem tranh thủ Hà Nội: Một di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Thủ đô Hà Nội, đặc sản, nét văn hố

- Trị chuyện tình cảm “Bác Hồ với thiếu nhi”, tình cảm Bác Hồ cháu ngược lại

* Làm quen với toán: - Tổ chức cho trẻ chia nhóm hoa, quả, cách khác - Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ

- Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật Phát

triển ngôn ngữ

- Trẻ diễn đạt ngơn

ngữ nói nét đặc trưng quê hương đất nước, thủ đô Hà Nội, Bác Hồ kính ỷêu

- Trẻ thích đọc thơ nghe kể chuyện quê hương, đất nước, Bác Hồ

thể tình cảm với quê hương đất nước - Biết mô tả ,kể lại kỷ niệm nơi biết,đã tham quan - Trẻ biết lắng nghe làm theo yêu cầu cô giáo

- Nhận dạng phát âm xác nhóm chữ v, r biết tô chiều chữ - Tô chữ in rỗng to màu tranh

- Hứng thú với hoạt động in; tô chữ, tô nối chữ

* LQ với văn học:

- Nghe làm theo lời dẫn liên tiếp khác Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc, thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố… có nội dung liên quan đến chủ đề quê hương, đất nước, Bác Hồ - Dạy trẻ biết đóng kịch, biết đánh giá nhân vật truyện

- Biết kể chuyện sáng tạo theo tranh

*LQV Chữ cái:

- Dạy trẻ nhận biết phát âm chuẩn xác chữ v, r tơ chữ v, r theo quy trình Biết chơi trò chơi với chữ

- Hướng dẫn trẻ xem truyện tranh làm quen

* LQ với văn học:

- Cho trỴ xem tranh ảnh, quan sát thực tế mô tả

- Dạy trẻ thơ “Em yêunhà em”, “Ảnh Bác”

- Làm quen với tác phẩm:

“Sự tích Hồ Gươm".

- Chơi góc học tập: Tập chọn sách, mở sách…, kể chuyện theo tranh kể theo trí nhớ Làm quen với số đồng dao, ca dao quê hương, đất nước

*LQV Chữ cái:

- Làm quen tập tô chữ v, r.

- Ơn chữ qua trị chơi : Chọn chữ theo yêu cầu, nối chữ, thi xem nhanh

(3)

cái với từ tranh với cách đọc, giữ gìn sách hát triển tình cảm hội

- Trẻ tham gia tích cực vào hoạt động giáo dục Yêu quí tự hào q hương.Giữ gìn mơi trường, cảnh quang văn hố đẹp, khơng xả rác, bẻ cành…

- Trẻ yêu kính bác hồ, Mong muốn đến thăm lăng Bác Hồ

- Hình thành thái độ yêu thích nơi sinh sống, có ý thức giữ gìn bảo vệ, vệ sinh mơi trường

- Tự hào di tích lịch sử danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp quê hương, thủ đô Hà Nội

- Trẻ có tinh thần, hồ hởi, mong muốn đến trường, yêu quý bạn bè, cô giáo

- Tạo cho trẻ ý thức trân trọng giữ gìn di tích cơng trình cơng cộng Lịng mong muốn xây dựng cơng trình thơng qua hoạt động vui chơi

- Hình thành trẻ ý thức thái độ yêu quê hương đất nước, người Việt Nam, lịng thành kính Bác Hồ, tình cảm quan hệ với người xung quanh

- Trị chuyện truyền thống, đặc trưng văn hố, phong tục quê hương, đất nước, Bác Hồ

- Thực hành tham gia làm sản phẩm, trang trí, tổ chức lễ hội

- Trị chơi đóng vai: Gia đình, Bán hàng; Cửa hàng lưu niệm, thăm quan Xây dựng: Xây vườn ăn quả, Xây cơng viên, Xây ao cá, nhà sàn Bác Hồ; trị chơi có luật: Nhảy qua suối nhỏ, Trốn mưa, Trời nắng trời mưa,

- Tổ chức cho trẻ làm tranh, sách

Phát triển thẩm

- Trẻ biết tô màu tranh, vẽ, nặn xé dán tranh quê hương, danh lam thắng cảnh thủ đô Hà Nội - Biết trang trí ảnh Bác Hồ - Nhận vẻ đẹp sản phẩm bạn tạo Biết cách mạnh dạn nêu ý tưởng, nhận xét sản phẩm

- Thể cảm xúc, sáng tạo trước vẻ đẹp quê hương, thiên nhiên, qua sản phẩm vẽ nặn qua sản phẩm trẻ qua hoạt động âm nhạc

- Hát giai điệu; lời ca, hát rõ lời, biết đặt lời cho câu hát sáng tác vận động nhịp nhàng theo hát

* Tạo hình:

- Vẽ dãy núi cao (ĐT) - Vẽ theo ý thích

- Dán dây xúc xích

- Tơ màu , vẽ, cắt, xé dán sản phẩm, trang phục truyền thống, cách danh lam thắng cảnh…

* Âm nhạc:

- Tập kỹ sử dụng phương tiện dụng cụ, vật liệu phong phú, phù hợp với điều kiện địa phương để tạo sản phẩm vẽ nặn, cắt dán, chắp ghép với màu sắc, bố cục…có nội dung miêu tả tốt - Dạy trẻ hát vận động nhịp nhàng tình cảm theo nhạc giai điệu hát chủ đề

* Tạo hình:

- Vẽ dãy núi cao (ĐT) - Vẽ theo ý thích

- Dán dây xúc xích - Tổ chức cho trẻ tham quan, dạo chơi…

- Triển lãm tranh * Âm nhạc:

- Hát vận động phù hợp theo nhạc bài:

“Quê hương tươi đẹp”, “Múa với bạn Tây Nguyên”, “Nhớ ơn Bác”

- Hát cho trẻ nghe: “Em đi biển vàng”, “Quốc ca Việt Nam” “Em mơ gặp Bác Hồ”,.

- Biểu diễn hát chủ điểm

(4)

B MẠNG HOẠT ĐỘNG: Thứ Lĩnh vực

Chủ đề nhánh 1:

QUÊ HƯƠNG MINH DÂN YÊU QUÝ

( Từ ngày 09/ 4- 13/ 4/2012)

Chủ đề nhánh 2: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM

DIỆU KỲ

( Từ ngày 16/4- 20/ 4/ 2012)

Hai

PTTC

( Thể dục) Trườn kết hợp trèo qua ghế

Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh, ném trúng đích

PTNN

( Văn học) Thơ: : Em yêu nhà em Truyện: Sụ tích Hồ Gươm Ba

PTNT ( KPXH)

Tìm hiểu số cảnh đẹp

địa phương Giới thiệu thủ đô Hà Nội Tư

PTNN

( Chữ viết) Làm quen với chữ v, r Tập tô chữ v, r Năm

PTNT ( Tốn)

Chia 10 đối tượng thành nhóm Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ

Sáu

PTTM

(Tạo hình) Vẽ dãy núi cao Vẽ theo ý thích PTTM

(Âm nhạc)

Dạy hát VĐ: Quê hương tươi đẹp

Nghe hát: Em biển vàng Trò chơi: Ai nhanh

Dạy hát VĐ: Múa với bạn Tây Nguyên

Nghe hát " Quốc ca Việt Nam" Trị chơi: Hát theo hình vẽ Hoạt

động trời

HĐCMĐ

Thảo luận làng xóm nơi bé Trị chuyện trẻ quê hương Minh Dân…

Quan sát sân trường Đọc ca dao, tục ngữ nói cảnh đẹp đất nước

TCCL Lộn cầu vồng, nhảy dây, ôtô chim sẻ. Thi nhanh nhất, chèo thuyền Chơi tự Chơi đồ chơi theo ý thích Chơi đồ chơi theo ý thích

Hoạt động góc

Phân vai Gia đình, Bán hàng Cửa hàng lưu niệm, thăm quan

Xây dựng Xây vườn ăn Xây công viên

Nghệ thuật

- Tạo hình: Tơ màu , vẽ, cắt, xé dán sản phẩm, trang phục truyền thống

- Âm nhạc: Biểu diễn hát chủ đề

- Tạo hình: Tơ màu , vẽ, cắt, xé dán tranh danh lam thắng cảnh

- Âm nhạc: Biểu diễn hát chủ đề

Học tập

Xem tranh ảnh kể chuyện nội dung tranh

Xem tranh ảnh kể chuyện nội dung tranh

Hoạt động chiều

Ôn chữ cái, chữ số

Tổ chức trò chơi cho trẻ trò chơi dân gian

Ôn chữ cái, chữ số

Tổ chức trò chơi cho trẻ trò chơi dân gian

Thứ Lĩnh vực

(5)

(Thực từ ngày 23/ 4- 27/ 4/ 2012)

Hai PTTC ( Thể dục) Bò thấp chui qua cổng PTNN ( Văn học) Thơ: Ảnh Bác

Ba PTNT ( KPXH) Bác Hồ với thiếu nhi Tư PTNN ( Chữ viết) Ôn chữ v, r

Năm PTNT ( Toán) Nhận biết, phân biệt khối vng, khối chữ nhật Sáu

PTTM (Tạo hình) Dán dây xúc xích PTTM ( Âm nhạc)

- Dạy hát “ Nhớ ơn bác”

- Nghe hát: “Em mơ gặp Bác Hồ” -T/C: Bao nhiêu bạn hát

Hoạt động ngồi trời

HĐCMĐ

- Chăm sóc xanh sân trường, Nhặt hoa rụng xếp thành chữ học

TCCL - Rồng rắn lên mây, thả diều, trời mưa, trời nắng Chơi tự Chơi đồ chơi theo ý thích

Hoạt động góc

Phân vai Cửa hàng lưu niệm, thăm lăng Bác Hồ Xây dựng Xây ao cá, nhà sàn Bác Hồ

Nghệ thuật

- Tạo hình: Tơ màu tranh

- Âm nhạc: Biểu diễn chủ đề Học tập Xem tranh ảnh, hình vẽ

Hoạt động chiều

Ơn chữ cái, chữ số

Tổ chức trò chơi cho trẻ trò chơi dân gian

KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH

(6)

T.gian H.động Thứ hai 09/04 Thứ ba 10/04 Thứ tư 11/04 Thứ năm 12/04 Thứ sáu 13/04 Đón trẻ

- Cơ nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp

- Cô trao đổi nhanh tình hình trẻ với phụ huynh

- Cho trẻ lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích, hướng dẫn trẻ chơi - Thông báo với phụ huynh thực hiên chủ đề

- Sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo chủ đề quê hương, đất nước, Bác Hồ; nguyên vật liệu để làm thêm đồ dùng bổ sung cho góc xây dựng phân vai cho trẻ hoạt động

- Trò chuyện trẻ quê hương, khu phố nơi bé - Cho trẻ quan sát phong cảnh xung quanh trường

T.dục sáng

1 Khởi động:

- Cho trẻ làm đoàn tàu chạy kiểu theo hiệu lệnh sau hàng dọc, chuyển hàng ngang dãn cách để tập

2 Trọng động:

- Vận động thể dục nhịp điệu “ Bé khoẻ - Bé ngoan” - - ĐT Tay- vai: Từng tay khoanh trước ngực

- ĐT chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa cao trước

- ĐT Bụng- lườn: Đứng cúi gập người phía trước, tay chạm ngón chân - ĐT Bật: Bật chụm tách chân

Cho trẻ tập lần theo hát * Trò chơi: Nhảy qua suối nhỏ

- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

3 Hồi tĩnh:

- Thả lỏng, điều hịa.

Hoạt động có chủ đích

*PTTC: (Thể dục) - Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế

*PTNN: (Văn học) Em yêu nhà em

*PTNT: (KPKH) - Tìm hiểu số cảnh đẹp địa phương

*PTNN: (Chữ viết) - Làm quen với chữ v, r

* PTNT: ( Toán) - Chia 10 đối tượng thành nhóm

*PTTM: +Tạo hình: - Vẽ dãy núi cao

+Âm nhạc: - Dạy hát VĐ: “Quê hương tươi đẹp” - Nghe hát: “Em biển vàng” -T/C: Nghe tiết tấu tìm đồ vật Hoạt

động ngồi trời

HĐCMĐ: - Thảo luận làng xóm nơi bé

HĐCMĐ: - Trò chuyện trẻ quê hương

HĐCMĐ: - Chăm sóc cây, tưới - TCCL:

HĐCMĐ: - Chơi thả thuyền

- TCCL:

HĐCMĐ: - Vật chìm, vật

(7)

- TCCL: “Nhảy dây” + Cơ giới thiệu tên trị chơi

+Phổ biến luật chơi, cách chơi; cô tổ chức cho trẻ chơi + Trẻ chơi cô bao quát động viên khích lệ trẻ - Chơi tự do: Cho trẻ chơi với cát, nước, cây…

Minh Dân - TCCL: “Trời nắng, trời mưa” + Cô giới thiệu tên trò chơi + Phổ biến luật chơi, cách chơi; cô tổ chức cho trẻ chơi + Trẻ chơi cô bao quát động viên khích lệ trẻ

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích

“ Lộn cầu vồng”

+Cô giới thiệu tên trò chơi

+ Phổ biến luật chơi, cách chơi; cô tổ chức cho trẻ chơi + Trẻ chơi bao qt động viên khích lệ trẻ - Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích

“Ơtơ chim sẻ”

+ Cơ giới thiệu tên trò chơi

+ Phổ biến luật chơi, cách chơi; cô tổ chức cho trẻ chơi + Trẻ chơi bao qt động viên khích lệ trẻ

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích

“Nhảy dây” + Cơ giới thiệu tên trị chơi + Phổ biến luật chơi, cách chơi; cô tổ chức cho trẻ chơi

+ Trẻ chơi cô bao quát động viên khích lệ trẻ

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi với cát, nước

Hoạt động góc:

-Góc phân vai: Gia đình, bán hàng

- Góc xây dựng: Xây vườn ăn

- Góc nghệ thuật: + Tạo

I.Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ biết nhận vai chơi,góc chơi, biết thể thể vai chơi mình: Bố mẹ chăm sóc cái, chuẩn bị bữa ăn cho gia đình chọn địa điểm chơi cuối tuần có thành tích cao học tập

- Trẻ mạnh dạn tự tin trình chơi Biết liên kết nhóm chơi cách sáng tạo

- Biết chơi đồn kết khơng tranh giành đồ chơi với bạn Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định kết thúc buổi chơi

- Biểu diễn tự nhiên, có cảm xúc hát chủ đề quê hương, đất nước

- Biết vẽ tô màu tranh

- Biểu diễn tự nhiên, có cảm xúc hát quê hương, đất nước, Bác Hồ II Chuẩn bị:

- Một số đồ dùng đồ chơi cho trò chơi , Gia đình, bán hàng: Một số đồ dùng đồ chơi cho trị chơi “gia đình”: Đồ nấu ăn, búp bê, quần áo, đồ dùng , phương tiện lại

+ Đồ chơi bán hàng; loại chai lọ, cóng bơ, hộp giấy - Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, loại cỏ, que, hột hạt - Tranh ảnh quê hương, phong cảnh

- Vở tạo hình, bút màu

- Hoa cài tay, xắc xô, phách tre

- Các thơ, hát quê hương, đất nước, Bác Hồ III Tiến hành:

1.Thỏa thuận trước chơi:

(8)

hình: Tơ màu , vẽ, cắt, xé dán sản phẩm, trang phục truyền thống + Âm nhạc: Biểu diễn hát chủ đề

- Góc học tập: :

Xem tranh ảnh kể chuyện nội dung tranh

ngoan, ngày cuối tuần bố mẹ thưởng cho chuyến chơi: Công viên nước, công viên Thủ Lệ

- Cô giới thiệu góc chơi, nội dung chơi góc, hỏi ý định trẻ thích chơi góc nào? Ý định chơi nào? Mời trẻ góc chơi

2 Q trình chơi:

a.Góc phân vai: Gia đình, bán hàng: Trẻ đóng vai bố mẹ tạo thành thành viên gia đình: Bố mẹ định nấu ăn Bố mẹ gia đình chăm sóc cái, tắm giặt gội đầu từ nguồn nước + Nhóm chơi: Cửa hàng bán giải khát Trẻ bán hàng bày loại nước giải khát mời khách tới uống nước, giới thiệu loại nước chế biến từ đâu? Khách tới mua hàng, uống nước giải khát trò chuyện loại nước uống Cô quan sát trẻ chơi đàm thoại với trẻ cách chơi ích lợi loại nước, kết hợp giáo dục trẻ ý thức tiết kiệm bảo vệ nguồn nước

b Góc xây dựng: Xây vườn ăn

- Trẻ góc lấy đồ chơi cho nhóm để hoạt động: Cô quan sát trẻ chơi đàm thoại gợi ý trẻ cách chơi: Hôm bác xây dựng định xây dựng gì? Xây vườn xây nào? xây gì? Ngồi bác cịn cần trồng thêm xanh khơng? Các bác xây cẩn thận để nước khơng bị chảy ngồi, Các bác có xây chỗ để tưới nước cho khơng? bác xây gì? bác nhớ xây cẩn thận kịp ngày khánh thành

c Góc nghệ thuật:

* Tạo hình: Tơ màu , vẽ, cắt, xé dán sản phẩm, trang phục truyền thống - Trẻ ngồi quanh bàn vẽ, xé, cắt, dán, tơ màu theo ý thích Cơ bao quát động viên trẻ thực

* Âm nhạc: Biểu diễn hát chủ đề

d Góc học tập: Xem tranh ảnh kể chuyện nội dung tranh.

- Cô dẫn trẻ góc lấy đồ chơi cho nhóm để hoạt động, trực tiếp hướng dẫn trẻ cách xem tranh ảnh, gợi ý trẻ hình ảnh có tranh để trẻ trị chuyện Quan sát trị chuyện

* Nhận xét sau chơi: Cô đến góc chơi nhận xét qúa trình chơi của trẻ, tun dương trẻ chơi tốt, có sáng tạo, nhắc nhở trẻ chơi chưa tốt Kết hợp giáo dục trẻ ý thức bảo vệ giữ gìn nguồn nước

Hoạt động chiều

- Ôn thơ: Em yêu nhà em - Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột

- Cho trẻ ơn chữ học qua trị chơi, - Chơi tự góc

- Cho trẻ chơi trò chơi với chữ v, r - Chơi tự góc

- Ơn: Chia 10 đối tượng thành nhóm - Chơi tự góc

- Ơn chữ số học qua trò chơi - Chơi trò chơi dân gian “Lộn cầu vồng”

TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Thứ hai ngày 09 tháng 04 năm 2012

(9)

Hoạt động có chủ đích: Tiết 1: PTTC ( Mơn Thể dục):

TRƯỜN SẤP KẾT HỢP TRÈO QUA GHẾ

I Mục đích- Yêu cầu:

- Khi trườn trẻ biết phối hợp chân tay Trèo qua ghế phải nàm sát ngực vào ghế đưa chân qua

- Phát triển tố chất nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo - Giáo dục trẻ hoàn thành nhiệm vụ hoạt động II Chuẩn bị:

- Sàn tập

- ghế thể dục Máy, băng cacset - Trẻ gọn gàng, khỏe mạnh

- Tích hợp: Văn học, âm nhạc, tốn III.Cách tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động trò chuyện:

- Cho trẻ đọc thơ “Ngôi nhà”

+ Hướng trẻ vào hoạt động Lồng giáo dục 2 Hoạt động học tập:

2.1 Khởi động:

- Cho trẻ làm đoàn tàu vừa vừa hát “ Đồn tàu tí xíu” Khi vịng trịn khép kín cho trẻ kiểu kết hợp đi thường theo hiệu lệnh cô

2.2 Trọng động:

a Bài tập phát triển chung:

- Động tác tay: hai tay trước lên cao - Đt Chân: Chống gót chân, tay gập -ĐT Bụng: Hai tay lên cao cúi người - ĐT Bật: Bật tiến trước

b Vận động bản: “Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế” Đội hình hàng ngang quay mặt vào

x x x x x x x x x x x x x x x ] x ] x ] x ]

x x x x x x x x x x x x x x x * Cô làm mẫu:

- Cô làm mẫu lần : Khơng phân tích

- Cơ làm mẫu lần phân tích: Khi có hiệu lệnh, nằm sấp người ép xuống mặt sàn phối hợp chân tay

- Trẻ đọc thơ

- Trị chuyện

- Trẻ làm đoàn tàu, hàng dọc

- Trẻ tập 2L x 8N - Trẻ tập 3L x 8N - Trẻ tập 2L x 8N - Trẻ tập 2L x 8N

- Trẻ đứng theo đội hình hàng ngang đứng quay mặt vào

- Nghe cô giới thiệu, ý xem cô làm mẫu

(10)

nhịp nhàng, mắt nhìn thẳng hướng, khơng trườn chệch ngồi vạch Khi trườn tới ghế đứng dậy nằm sát ngực vào ghế, ôm ngang ghế đưa chân qua cuối hàng đứng

* Trẻ thực hiện:

- Lần 1: Cho hai trẻ lên thực - trẻ/ tổ tập

- Tổ thi đua

- Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ 3 Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1- vòng

- trẻ lên làm mẫu, cô trẻ khác nhận xét

- trẻ/ tổ tập

- Trẻ thi đua tập - Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng./ * Hoạt động chuyển tiếp: Tập tầm vông

Tiết 2: PTNN (Môn văn học):

Thơ: EM YÊU NHÀ EM

I Mục đích - Yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ - Đọc thơ diễn cảm cô, trả lời câu hỏi rõ ràng

- Qua thơ, trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu quý nhà, quê hương, đất nước II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa thơ

- Bài hát ngơi nhà, q hương - Tích hợp: Âm nhạc, tốn, MTXQ III Cách tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động trò chuyện:

- Cho trẻ hát “ Quê hương tươi đẹp?”

- Trò chuyện với trẻ chủ đề Sau dẫn dắt trẻ vào bài: Hơm dạy đọc thơ “ Em yêu nhà em” tác giả Đoàn Thị Lam Luyến 2 Hoạt động học tập:

a Cô đọc thơ cho trẻ nghe:

- Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe Hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả

- Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa - Giảng nội dung: Bài thơ nói tình cảm em bé ngơi nhà Trong thơ hình ảnh thân thiết gần gũi nhà thật đẹp đầy màu sắc mắt bé bé yêu ngơi nhà dù đâu nhớ

- Trẻ chơi trò chơi

- Trò chuyện với cô chủ đề - Lắng nghe cô giới thiệu

- Nghe cô đọc thơ diễn cảm Trả lời câu hỏi

(11)

- Các biết khơng tác giả nhân cách hóa câu thơ lên gọi chuối mật bà chuối mật, ngô bắp ông ngô bắp, ếch biết học nhạc, dế mèn biết ngâm thơ

- Giảng từ: “Lưng ong”: Lưng thắt đáy trông lưng ong đẹp

- Cho trẻ đọc từ

b Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung thơ: - Cơ đọc trích dẫn: “Chẳng đâu nhà em

Ếch học nhạc dế mèn ngâm thơ” - Cô vừa đọc cho nghe thơ gì?

- Bài thơ nói ai? Em bé nào? - Nhà bé có gì?

- Bé tự hào ngơi nhà nào?

- Khung cảnh tươi đẹp đầm ấm nhà bé thể qua câu thơ nào?

- Bé muốn giống chuyện cổ tích để đợi Bống lên?

- Cô đọc tiếp: “Dù xa thật xa

Chẳng đâu vui nhà em.”

+ Ở nhà em bé có nhiều vật Thế em bé có u q ngơi nhà khơng?

+ Em bé yêu quí tự hào nhà nơi đem lại cho em nhiều niềm vui nhiều kỷ niệm đẹp Cho dù bé có đâu thật xa không vui nhà em bé

- Qua thơ có u q ngơi nhà khơng?

- Mình u q ngơi nhà phải biết làm đẹp cho nhà như: trồng xanh, ni cá ni chim, tạo phong cảnh vui tươi cho nhà

c Dạy trẻ đọc thơ:

- Cô đọc cho lớp nghe thơ lần - Trẻ đọc thơ cô

- Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm: Trẻ đọc cô 3- lần - Cô cho tổ nhóm, cá nhân đọc thơ

- Cơ quan sát trẻ đọc thơ ý sửa sai cho trẻ 3 Kết thúc: Cho trẻ hát “ Ngôi nhà ta”

- Lắng nghe

- Nghe cô giảng - Cả lớp đọc, cn đọc - Nghe trích đọc thơ - Em u nhà em

- Em bé, em bé yêu thương nhà

- Trẻ tự kể

- “Chẳng đâu nhà em” - Trẻ trẻ lời

- Giống Tấm

- Nghe trích đọc thơ - Trẻ trả lời

- Lắng nghe cô giảng

- Trả lời câu hỏi - Lắng nghe

- Lắng nghe cô đọc thơ - Trẻ đọc thơ cô - Trẻ đọc thơ diễn cảm - Tổ, nhóm, cá nhân đọc - Trẻ hát

Hoạt động trời:

- Hoạt động có mục đích: Thảo luận làng xóm nơi bé ở. - Trị chơi có luật: “Nhảy dây”

(12)

Hoạt động góc:

- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng - Góc xây dựng: Xây vườn ăn - Góc Âm nhạc: Hát, VĐ chủ đề

- Góc học tập: Xem tranh ảnh kể chuyện nội dung tranh 5 Hoạt động trưa:

- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ 6 Hoạt động chiều:

- Ôn thơ: Em yêu nhà em

- Chơi trò chơi ‘Mèo đuổi chuột” Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ

Thứ ba ngày 10 tháng 04 năm 2012

Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh : Hoạt động có chủ đích:

Tiết 1: KPKH ( Mơn MTXQ):

TÌM HIỂU MỘT SỐ CẢNH ĐẸP Ở ĐỊA PHƯƠNG

I Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ biết tên thơn, xã nơi sống Hiểu quê hương Minh Dân: Là miền núi, có đặc sản có cảnh đẹp

- Phát triển ngôn ngữ, khả quan sát cho trẻ.

- Trẻ thêm yêu quý quê hương Biết chăm ngoan học giỏi, mong muốn sau xây dựng qê hương ngày giàu, đẹp

II Chuẩn bị:

- Tranh ảnh miền núi, miền biển, đồng

- Địa điểm cho trẻ quan sát: Quan sát núi, cánh đồng - Tích hợp: Âm nhạc, văn học, toán

III Cách tiến hành;

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

1 Hoạt động trị chuyện:

- Cô cho trẻ hát “ Quê hương tươi đẹp”

- Trò chuyện với trẻ chủ đề Dẫn dắt vào học Trò chuyện quê hương Minh Dân yêu quý

2 Hoạt động học tập:

a Trò chuyện quê hương Minh Dân:

- Cơ hỏi: Cháu biết sống đâu không? - Cho trẻ nhắc lại địa thôn, xã, huyện

- Vậy Minh Dân thuộc miền gì? - Vì cháu biết?

- Cô đưa ảnh miền núi cho trẻ quan sát

- Trẻ hát

- Trị chuỵên nghe cô giới thiệu tên

- Trẻ trả lời câu hỏi cô - Trẻ nhắc lại cô + Miền núi

(13)

- Trẻ nhận xét quê hương theo hiểu biết trẻ - Cô tổng hợp ý trả lời trẻ: Quê hương Minh dân thuộc miền núi Vì có nhều dãy núi cao, có nhiều rừng xanh tốt Ở có nhiều ngơi nhà sàn, nhà đất gia đình sinh sống nhau, Xung quanh xóm làng có luỹ tre với đàn trâu nằm nhai cỏ, có cánh đồng lúa xanh mát

b) Trò chuyện cảnh đẹp địa phương: - Q hương ta có đặc sản tiếng?

- Giáo dục trẻ biết tự hào đặc sản quê hương - Cho trẻ kể tên cảnh đẹp mà trẻ biết?

- Cô tổng hợp ý trả lời trẻ: Quê hương Minh Dân ta có nhiều cảnh đẹp, nhiều cơng trình xây dựng góp phần phát triển kinh tế- xã hội cho quê hương là: Nhà văn hố thơn tạo điều kiện cho cháu có lớp học, cịn thiếu thốn khang trang trước thu hút cháu đến lớp đơng Cơng trình mương máng bê tơng nội đồng giúp cho bà nơng dân có đủ nước tưới cho đồng ruộng Cơng trình đường nhựa hố góp phần tạo điều kiện cho bà lại thuận lợi hơn, góp phần giao lưu hàng hố địa phương thơn xã lân cận Đặc biệt xã ta có hang Thám Tàu đẹp, với nhiều nhũ đá, cảnh sắc phong phú dịng suối xanh, có núi Đán Khao với nhiều cổ thụ…

- Cho trẻ nhắc lại tên cơng trình xây dựng, cảnh đẹp

- Giáo dục trẻ biết tự hào quê hương, cố gắng chăm ngoan, học giỏi sau xây dựng quê hương ngày giàu, đẹp

c Trò chơi củng cố kiến thức: Thi xem đội nhanh - Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi

- Cách chơi: Cô chia trẻ làm đội chơi Cô để tranh vùng đồng bằng, vùng biển vùng núi lên bàn, yêu cầu đội chạy nhanh lên gắn tranh phù hợp với địa phương gắn lên bảng Đội gắn nhanh thắng

3 Kết thúc: Cho trẻ tham quan cánh đồng lúa và đường xây dựng

- Nhận xét

- Lắng nghe cô giảng

+ Trẻ trả lời câu hỏi cô - Trẻ kể tên cảnh đẹp mà trẻ biết

- Lắng nghe cô giảng

- Trẻ nhắc lại theo cô - Lắng nghe cô giảng

- Lắng nghe cô giới thiệu - Chơi theo yêu cầu cô

- Trẻ tham quan

Hoạt động trời:

(14)

- Chơi tự do: Chơi với, cây, cát nước Hoạt động góc:

- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng - Góc xây dựng: Xây vườn ăn - Góc Âm nhạc: Hát, VĐ chủ đề

- Góc học tập: Xem tranh ảnh kể chuyện nội dung tranh 5 Hoạt động trưa:

- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ 6 Hoạt động chiều:

- Ôn thơ: Em yêu nhà em

- Chơi trò chơi ‘Mèo đuổi chuột” Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ

Thứ tư ngày 11 tháng năm 2012

Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh Hoạt động có chủ đích:

Tiết 1: PTNN ( Mơn LQV chữ viết):

LÀM QUEN CHỮ V, R

I Mục đích- Yêu cầu:

- Dạy trẻ nhận biết phát âm chữ : v, r Trẻ tìm chữ : v, r từ

- Rèn luyện kỹ nhận biết phát âm đúngchữ : v, r So sánh phân biệt giống khác chữ cái: v, r Rèn luyện kỹ so sánh, phát triển ngôn ngữ kỹ tạo hình cho trẻ

II Chuẩn bị:

* Đồ dùng cô: Tranh có từ chứa chữ v, r : Voi Tây nguyên, Tháp rùa - Thẻ chữ rời ghép thành chữ : Voi Tây nguyên, Tháp rùa

* Đồ dùng trẻ: Rổ đựng chữ v, r , p, q * Tích hợp: Âm nhạc, văn học, toán

III Cách tiến hành

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

1 Hoạt động trị chuyện:

- Cô trẻ đọc thơ “Hoa quanh Lăng Bác” - Trò chuyện với trẻ chủ đề Dẫn dắt trẻ vào 2 Hoạt động học tập:

a Làm quen chữ v, r:

* Làm quen chữ v:

- Cô đưa tranh “Văn Miếu ” hỏi : “ Cô có tranh đây?

- Cơ giới thiệu từ “Văn Miếu” - Cô đọc mẫu lần

(15)

- Cho trẻ đọc từ “Văn Miếu”: lớp, tổ, cá nhân - Đàm thoại với trẻ nội dung tranh

- Cơ nói: Trong từ “Văn Miếu” có nhiều chữ Cho trẻ lên tìm chữ học phát âm, lớp phát âm theo

- Cô cất chữ học vừa cất cô vừa cho trẻ phát âm lần

- Hôm cô dạy chữ v chữ v từ “Văn Miếu” chữ “v” Cô thay thẻ chữ to cho trẻ nhìn rõ

- Cơ phát âm “v”: lần

- Cho trẻ phát âm theo lớp lần Tổ , cá nhân trẻ - Cho trẻ nói cấu tạo chữ v: Chữ v nét xiên - Cô giới thiệu chữ v viết thường

- Cho trẻ phát âm lại theo lớp lần, cho 3-4 cá nhân trẻ phát âm

* Làm quen chữ r: ( Tiến hành tương tự) * Đưa chữ cho trẻ phát âm b So sánh chữ v, r :

- Cơ hỏi trẻ xem chữ v, r có khác nhau? Cơ giáo chốt lại: Chữ v, r có điểm khác Chữ v : nét xiên chữ r : Một nét xổ thẳng nét móc Chúng cịn khác cách phát âm - Cho trẻ phát âm lại 2- lần

c.Trò chơi luyện tập:

* Trò chơi 1: “ Tìm chữ”

- Cho trẻ chơi tìm chữ lần

* Trò chơi 2: “ Nặn chữ cái”

- Cho trẻ chơi nặn chữ v, r đất nặn * Trò chơi 3: “ Trời nắng trời mưa”

- Cô cho trẻ vừa vừa hát “ Trời nắng, trời mưa” Khi cô nói : “ Về nhà chữ v” “ Về nhà chữ r”

- Cô kiểm tra, tuyên dương trẻ 3 Kết thúc: Hát “Em yêu Thủ đô”

- Trẻ đọc từ “Văn Miếu”

- Trẻ lên tìm chữ học phát âm

- Trẻ phát âm

- Xem cô giới thiệu chữ v viết thường

- Trẻ phát âm

- Trẻ nói cấu tạo chữ v

- Nghe giới thiệu chữ viết thường - Trẻ phát âm

* Làm quen chữ r - Trẻ phát âm chữ

- So sánh điểm khác chữ v, r

- Lắng nghe cô nhận xét - Trẻ phát âm chữ * Chơi “ Tìm chữ” * Chơi nặn chữ

*Chơi “ Trời nắng trời mưa”

- Trẻ chạy ngơi nhà có chữ tương ứng

- Hát góc Hoạt động ngồi trời:

- Hoạt động có mục đích: Chăm sóc cây, tưới cây - Trị chơi có luật: “Lộn cầu vồng”

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích Hoạt động góc:

(16)

- Tạo hình: Tô màu , vẽ, cắt, xé dán sản phẩm, trang phục truyền thống. - Góc Âm nhạc: Hát, VĐ chủ đề

- Góc học tập: Xem tranh ảnh kể chuyện nội dung tranh 5 Hoạt động trưa:

- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ 6 Hoạt động chiều:

- Cho trẻ chơi trò chơi với chữ v, r - Chơi tự góc

Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ

Thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2012

Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh Hoạt động có chủ đích:

Tiết 1: PTNT ( Mơn Tốn):

CHIA 10 ĐỐI TƯỢNG THÀNH NHĨM

I Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ biết chia 10 đối tượng thành phần nhiều cách

- Rèn kỹ chia nhóm, so sánh, thêm bớt, phát triển tư cho trẻ - phát triển ghi nhớ có chủ định cho trẻ

- Biết thực theo yêu cầu cô, biết liên hệ thực tế II Chuẩn bị:

- Đồ dùng cho cô: 10 hoa, 10 chậu Thẻ chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 (2 thẻ số 10)

- Một số nhóm đồ dùng, bày xung quanh lớp có số lượng 10

- Đồ dùng cho trẻ: Mỗi trẻ 10 hoa Thẻ chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 (2 thẻ số 10) - Tích hợp: Âm nhạc, văn học, MTXQ

III.Cách tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động trò chuyện: Cho trẻ hát “ Inh lả ơi”

Cô trò chuyện với trẻ với trẻ chủ đề Dẫn dắt trẻ vào

2 Hoạt động học tập:

a Ôn luyện nhận biết số lượng, chữ số trong phạm vi 10:

+ Cửa hàng bán đồ dùng học tập có nhiều đồ dùng phục vụ bạn chuẩn bị vào lớp Cho trẻ lên chọn, nói tên đồ dùng, đếm, tìm số tương ứng đặt vào, lớp đếm: 10 bút chì, vở, 10 que tính, 10 bút màu

- Trẻ hát

- Lắng nghe cô giới thiệu

(17)

b Chia số lượng 10 thành nhóm- Thêm bớt trong phạm vi 10:

- Cơ nói: Cơ tặng cho bạn bạn rổ hoa để trang trí chuẩn bị cho buổi tổng kết năm học lớp thật đẹp Chúng đếm xem có bơng hoa

- Cơ nói: Với 10 bơng hoa có nhiều cách để chia thành nhóm:

+ Cách 1: hoa - hoa

Cho trẻ đồng thanh: 10 hoa bớt bơng hoa bơng hoa Cho trẻ tìm số tương ứng gắn vào Lại gộp lại thành 10 hoa: thêm mấy? Cho trẻ đồng thanh: thêm 10

+ Cách chia 10 bơng hoa thành nhóm: 8- - Cơ hỏi trẻ ngồi cách vừa chia cịn có cách chia

- Cơ trẻ chia: 7-3; 6-4; 5-5

- Cho trẻ chia 10 bơng hoa thành nhóm theo ý thích trẻ? Cơ hỏi kết cho trẻ tìm số tương ứng gắn vào

* Cô lập số đề toán đơn giản phạm vi 10 cho trẻ giải:

- Đề 1: Hơm qua mẹ vót cho bé que tính Hơm mẹ vót thêm que Hỏi có tất que tính?

- Đề 2: hơm qua tổ Hoa hồng tô tranh Hôm tổ Hoa hồng tô hôm qua tranh Hỏi hôm tổ Hoa hồng tô tranh?

- Cơ cho trẻ tập lập đề tốn giải c Trò chơi luyện tập:

* Cho trẻ chơi “ Đồng hồ toán học”: Trẻ lên quay Khi đồng hồ dừng chữ số trẻ đọc to chữ số Nếu đọc thưởng số bơng hoa chữ số

* Trò chơi “ Thi xem đội nhanh”:

- Cho đội lên thi đua nối số chấm tròn với chữ số tương ứng

3 Kết thúc:

- Cho trẻ đọc thơ “Làng em buổi sáng”

- Trẻ đếm số hoa

- Chia hoa thành nhóm theo hướng dẫn yêu cầu cô

- Trẻ đọc đồng

- Chia cô - Trả lời câu hỏi

- Chia 10 hoa theo yêu cầu

- Chia nhóm theo ý thích

- Trẻ nghe đọc đề tốn giải đề tốn

- Chơi đồng hồ toán học

- Trẻ chơi theo hướng dẫn cô

- Trẻ đọc thơ Hoạt động trời:

(18)

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích Hoạt động góc:

- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng - Góc xây dựng: Xây vườn ăn

- Tạo hình: Tơ màu , vẽ, cắt, xé dán sản phẩm, trang phục truyền thống. - Góc Âm nhạc: Hát, VĐ chủ đề

- Góc học tập: Xem tranh ảnh kể chuyện nội dung tranh 5 Hoạt động trưa:

- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ 6 Hoạt động chiều:

- Chia 10 đối tượng thành nhóm - Chơi tự góc

Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ

Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2012

Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh : Hoạt động có chủ đích:

Tiết 1: PTTM ( Mơn Tạo hình):

VẼ DÃY NÚI CAO

I Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ vẽ nhiều nét cong đứng sát cạnh nhau, phía nét thẳng ngang tạo thành dãy núi cao

- Củng cố kỹ vẽ vẽ nét thẳng, nét cong, kỹ biết phối hợp nét vẽ để vẽ núi cao Phát triển khả sáng tạo trẻ sử dụng màu, nguyên vật liệu để vẽ trang trí hoa lá, cỏ

- Trẻ biết lợi ích vẻ đẹp thiên nhiên Biết bảo vệ môi trường thiên nhiên II Chuẩn bị:

- Đồ dùng cô: Tranh ảnh núi + Mẫu vẽ cô

+ Bút sáp, bút dạ, giấy vẽ

- Vở tạo hình, bút chì, bút màu cho trẻ - Tích hợp: Âm nhạc, văn học, tốn III.Cách tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động trò chuyện:

- Cho lớp hát “Inh lả ơi” Trò chuyện với trẻ chủ đề Hướng trẻ vào nội dung

2 Hoạt động học tập: a Quan sát, đàm thoại:

- Cô treo tranh mẫu cho trẻ quan sát hỏi trẻ vẽ gì?

- Trẻ hát

- Trị chuyện giáo

(19)

cho trẻ quan sát, nhận xét nội dung tranh: + Bức tranh vẽ núi nào? Núi có cao khơng? Màu sắc tranh nào?

+ Cô vẽ dãy núi cao nét gì? + Có núi? ( Cho trẻ đếm)

KL: Cô vẽ nhiều nét cong đứng cạnh tạo nên núi Nhiều núi đứng cạnh tạo thành dãy núi cao

Hôm làm họa sĩ để vẽ tranh dãy núi cao thật đẹp nhá!

b.Hướng dẫn trẻ thực hiện:

* Cơ vẽ mẫu: Vừa vẽ vừa phân tích:

- Trước tiên cô vẽ nét thẳng ngang làm mặt đất, sau vẽ nét cong, 1nét cong nữa,1 nét cong nữa, cô vẽ nét cong đứng liên tiếp nhau, cô vễ xong dãy núi cao Giờ tơ màu nâu phía mặt đất, màu xanh cho dãy núi, tô cho màu khơng bị chườm ngồi

* Trẻ thực hiện:

- Cô hỏi lại trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách tô màu - Cho trẻ cầm bút vẽ không

- Cho trẻ vẽ; cô quan sát giúp đỡ trẻ , gợi ý trẻ sáng tạo, nhắc nhở trẻ tô màu tay, không lan

c.Trưng bày sản phẩm:

- Cho trẻ mang tranh lên treo lên giá

- Gọi trẻ lên nhận xét tranh bạn Con thích tranh bạn nào? Vì thích

- Cô nhận xét chung theo lớp, cá nhân Động viên, khuyến khích trẻ Giáo dục trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường

3 Kết thúc: Cho trẻ hát “Quê hương tươi đẹp”

nội dung tranh + Quan sát trả lời

- Lắng nghe cô giảng - Lắng nghe cô giảng

- Chú ý nghe cô hướng dẫn thực

- Trả lời câu hỏi - Trẻ vẽ không - Thực hành vẽ - Treo tranh lên giá - Trẻ nhận xét

- Lắng nghe cô nhận xét - Trẻ hát

* Chơi chuyển tiếp: Mưa to – mưa nhỏ Tiết 2: PTTM ( Môn Âm nhạc):

DẠY HÁT: “ QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP”

Nội dung kết hợp: - NGHE HÁT: “ EM ĐI GIỮA BIỂN VÀNG”

- TRỊ CHƠI: “ AI NHANH NHẤT” I Mục đích- u cầu:

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả Hiểu nội dung hát Trẻ thuộc hát “Quê hương tươi đẹp”, Dân ca nùng Đặt lời: Anh Hồn Trẻ biết cách chơi trị chơi

(20)

- Giáo dục trẻ biết yêu quý quê hương, tự hào gìn giữ, bảo vệ truyền thống quê hương

II Chuẩn bị:

- Cô hát tốt “ Quê hương tươi đẹp” “ Em biển vàng” để dạy trẻ hát hát cho trẻ nghe

- Xắc xô, hoa múa

- Tích hợp: Văn học, tốn, MTXQ III.Cách tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động trò chuyện:

Cho trẻ đọc thơ “ Làng em buổi sáng ”

- Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề dẫn dắt trẻ vào bài: Có hát hay quê hương Đó hát “Quê hương tươi đẹp”- Dân ca Nùng Lời: Anh Hồn Hơm cô dạy hát

2 Hoạt động học tập:

a Dạy hát: “Quê hương tươi đẹp”- Dân ca Nùng. Lời: Anh Hoàn:

- Cho trẻ hát cô lần

- Các vừa hát gì? + Bài hát sáng tác?

- Bài hát nói tình cảm niềm tự hào em bé quê hương Q hương cháu có đẹp khơng? Cháu có u q hương khơng? u q hương cháu phải làm gì?

- Giáo dục trẻ yêu quê hương, biết chăm ngoan, học giỏi để sau xây dựng quê hương giàu đẹp

- Cả lớp hát

- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát - Cho trẻ múa cô

- Cho trẻ thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân - Cơ động viên, khen ngợi trẻ

b Nghe hát: “ Em biển vàng”. Nhạc lời: Bùi Đình Thảo: - Cô giới thiệu tên hát

- Cô hát lần Hỏi trẻ tên hát?

- Cô hát cho trẻ nghe lần kết hợp làm động tác minh họa

- Tóm tắt nội dung hát

+ Cô hát lần khuyến khích trẻ hát theo cơ, hưởng ứng theo giai điệu hát( nghiêng đầu, vỗ tay ) c Trò chơi: “Ai nhanh nhất”.

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Trẻ đọc thơ

- Trò chuyện với cô chủ đề - Lắng nghe cô giới thiệu

- Trẻ hát cô

- Bài “Quê hương tươi đẹp”- Dân ca Nùng Lời: Anh Hồn

- Lắng nghe giảng nội dung hát

- Trẻ hát

- Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Cả lớp vận động

- Tổ, nhóm, cá nhân thi đua

- Lắng nghe cô giới thiệu - Lắng nghe cô hát

(21)

- Cách chơi: Cô chuẩn bị vòng, cho trẻ vừa xung quanh vừa hát “Múa với bạn Tây Nguyên”, nghe nghe tới câu “Tây Nguyên” Thì bạn nhảy vào vòng Ai chậm thua phải nhảy lò cò Mỗi lần cho trẻ chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét sau chơi

3 Kết thúc: Cho trẻ ngắm cánh đồng lúa

- Nghe giới thiệu trị chơi - Nghe cô phổ biến lại cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi

- Nghe cô nhận xét - Trẻ ngắm cảnh Hoạt động trời:

- Hoạt động có mục đích: Vật chìm, vật nổi. - Trị chơi có luật: “Nhảy dây”

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi với cát nước Hoạt động góc:

- Góc phân vai: Gia đình, bán hàng - Góc xây dựng: Xây vườn ăn

- Tạo hình: Tơ màu , vẽ, cắt, xé dán sản phẩm, trang phục truyền thống. - Góc Âm nhạc: Hát, VĐ chủ đề

- Góc học tập: Xem tranh ảnh kể chuyện nội dung tranh 5 Hoạt động trưa:

- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ 6 Hoạt động chiều:

- Ôn chữ số học qua trò chơi - Chơi trò chơi dân gian “Lộn cầu vồng” 7 Liên hoan văn nghệ cuối tuần.

Vệ sinh – Nêu gương bé ngoan – Phát phiếu bé ngoan – Trả trẻ

KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH

Chủ đề nhánh 2: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM DIỆU KỲ

( Thực tuần: Từ ngày 16/ 4- 20/ 4/2012).)

T.gian H.động

Thứ hai 16/04

Thứ ba 17/04

Thứ tư 18/04

Thứ năm 19/04

Thứ sáu 20/04

Đón trẻ

- Cơ nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp

- Cơ trao đổi nhanh tình hình trẻ với phụ huynh

- Cho trẻ lựa chọn đồ chơi mà trẻ thích, hướng dẫn trẻ chơi

(22)

- Trò chuyện chủ đề với trẻ Gợi ý để trẻ nhớ kể nơi cháu đến Hà Nội

- Quan sát nhận thay đổi góc chơi

T.dục sáng

1 Khởi động:

- Cho trẻ làm đoàn tàu chạy kiểu theo hiệu lệnh sau hàng dọc, chuyển hàng ngang dãn cách để tập

2 Trọng động:

- Vận động thể dục nhịp điệu “Bé khoẻ - Bé ngoan” - ĐT Tay- vai: Từng tay khoanh trước ngực

- ĐT chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa cao trước

- ĐT Bụng- lườn: Đứng cúi gập người phía trước, tay chạm ngón chân - ĐT Bật: Bật chụm tách chân

Cho trẻ tập lần theo hát * Trị chơi: Ơ tơ bến

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

3 Hồi tĩnh:

- Thả lỏng, điều hịa.

Hoạt động có chủ đích

*PTTC: (Thể dục) - Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh, ném trúng đích

*PTNN: (Văn học) - Sự tích Hồ Gươm

*PTNT: (KPKH) - Giới thiệu thủ đô Hà Nội

*PTNN: (Chữ viết) - Tập tô chữ v, r

* PTNT: ( Toán) - Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ

*PTTM: +Tạo hình: - Vẽ theo ý thích

+Âm nhạc: - Dạy hát VĐ: “Múa với

bạn Tây

Nguyên” - Nghe hát: “Quốc ca Việt Nam” -T/C: Hát theo hình vẽ Hoạt

động ngoài trời

HĐCMĐ: - Quan sát sân trường - TCCL:

“Thi

nhanh nhất” + Cô giới thiệu tên trò chơi

+Phổ biến luật chơi, cách chơi;

HĐCMĐ: - Quan sát bồn hoa súng - TCCL: “Trời nắng, trời mưa” + Cô giới thiệu tên trị chơi + Phổ biến luật chơi, cách chơi; tổ chức cho

HĐCMĐ: - Chăm sóc cây, tưới - TCCL: “ Lộn cầu vồng”

+Cô giới thiệu tên trò chơi + Phổ biến luật chơi, cách chơi; cô tổ chức cho

HĐCMĐ: - Đọc ca dao, tục ngữ cảnh đẹp quê hương, đất nước

- TCCL: “Chèo thuyền” + Cô giới thiệu tên trò chơi + Phổ biến luật chơi, cách chơi;

HĐCMĐ: - Vật chìm, vật

- TCCL: “Nhảy dây” + Cơ giới thiệu tên trị chơi

(23)

cô tổ chức cho trẻ chơi + Trẻ chơi bao qt động viên khích lệ trẻ - Chơi tự do: Cho trẻ chơi với cát, nước, cây…

trẻ chơi + Trẻ chơi cô bao quát động viên khích lệ trẻ

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích

trẻ chơi + Trẻ chơi cô bao quát động viên khích lệ trẻ

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích

cơ tổ chức cho trẻ chơi

+ Trẻ chơi cô bao quát động viên khích lệ trẻ

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ chơi theo ý thích

trẻ chơi

+ Trẻ chơi cô bao quát động viên khích lệ trẻ

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi với cát, nước Hoạt

động góc:

-Góc phân vai: Cửa hàng lưu niệm, tham quan

- Góc xây dựng: Xây cơng viên - Góc nghệ thuật: + Tạo hình: Tơ màu , vẽ, cắt, xé dán tranh danh lam thắng

I.Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ biết nhận vai chơi,góc chơi, biết thể thể vai chơi mình: Bố mẹ chăm sóc cái, chuẩn bị bữa ăn cho gia đình chọn địa điểm chơi cuối tuần có thành tích cao học tập

- Trẻ mạnh dạn tự tin q trình chơi Biết liên kết nhóm chơi cách sáng tạo

- Biết chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi với bạn Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định kết thúc buổi chơi

- Biểu diễn tự nhiên, có cảm xúc hát chủ đề quê hương, đất nước - Biết vẽ tô màu tranh

- Biểu diễn tự nhiên, có cảm xúc hát quê hương, đất nước, Bác Hồ II Chuẩn bị:

- Một số đồ dùng đồ chơi cho trị chơi , Gia đình, bán hàng: Một số đồ dùng đồ chơi cho trị chơi “gia đình”: Đồ nấu ăn, búp bê, quần áo, đồ dùng , phương tiện lại

+ Đồ chơi bán hàng; loại chai lọ, cóng bơ, hộp giấy - Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, loại cỏ, que, hột hạt - Tranh ảnh quê hương, phong cảnh

- Vở tạo hình, bút màu

- Hoa cài tay, xắc xô, phách tre

- Các thơ, hát quê hương, đất nước, Bác Hồ III Tiến hành:

1.Thỏa thuận trước chơi:

- Cho trẻ kể cảnh đẹp, nơi trẻ tham quan Khi có thành tích học tập, ngoan, ngày cuối tuần, kỳ nghỉ hè bố mẹ thưởng cho đâu?

- Cơ giới thiệu góc chơi, nội dung chơi góc, hỏi ý định trẻ thích chơi góc nào? Ý định chơi nào? Mời trẻ góc chơi

2 Q trình chơi:

a Góc phân vai: Cửa hàng lưu niệm, tham quan.: Cô đàm thoại trẻ chủ đề nội dung chơi

- Cơ đóng vai người du lịch đến thăm quan quầy hàng “lưu niệm” để dạy trẻ cách trang trí, xếp tranh ảnh, quà lưu niệm

(24)

cảnh + Âm nhạc: Biểu diễn hát chủ đề

- Góc học tập: : Xem tranh ảnh

và kể

chuyện nội dung tranh

thăm quan du lịch

b Góc xây dựng: Xây vườn ăn

- Cô gợi ý cho trẻ kể tên số cơng trình lớn HN - Trong có cơng trình lớn

- Cháu đến thăm cơng trình chưa? - Ở cháu thấy có gì?

- Cơ gợi mở cho trẻ trao đổi thảo luận để xây dựng cơng trình lớn Phân cơng xây dựng khu vực

- Động viên trẻ xây dựng đẹp để thu hút khách du lịch đến thăm quan vui chơi Cho trẻ đóng vai người hướng dẫn viên du lịch kể cơng trình cho khách thăm quan

c Góc nghệ thuật:

- Cho trẻ vẽ nặn xé dán tạo tranh danh lam thắng cảnh đất nước Nặn người, làm váy áo cho người dân tọc

- Trẻ làm trang phục dân tộc

- Trẻ làm sách, album thủ đô Hà Nội, Bác Hồ

- Trẻ nghe biểu diễn hát Bác Hồ, quê hương, thủ đô HN, điệu dân ca miền

d Góc học tập: Xem tranh ảnh kể chuyện nội dung tranh.

- Cô dẫn trẻ góc lấy đồ chơi cho nhóm để hoạt động, trực tiếp hướng dẫn trẻ cách xem tranh ảnh, gợi ý trẻ hình ảnh có tranh để trẻ trị chuyện Quan sát trị chuyện

* Nhận xét sau chơi: Cô đến góc chơi nhận xét qúa trình chơi của trẻ, tun dương trẻ chơi tốt, có sáng tạo, nhắc nhở trẻ chơi chưa tốt Kết hợp giáo dục trẻ ý thức bảo vệ giữ gìn nguồn nước

Hoạt động chiều

- Ơn truyện: Sự tích Hồ Gươm

- Chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê

- Cho trẻ ôn chữ học qua trò chơi,

- Chơi tự góc

- Cho trẻ chơi trị chơi với chữ v, r - Chơi tự góc

- Ôn: Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ

- Chơi tự góc

- Ơn chữ số học qua trị chơi

- Chơi trò chơi dân gian “Rồng rắn lên mây” TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Thứ hai ngày 16 tháng 04 năm 2012

Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh Hoạt động có chủ đích:

Tiết 1: PTTC ( Môn Thể dục):

CHẠY ĐỔI HƯỚNG THEO HIỆU LỆNH, NÉM TRÚNG ĐÍCH

I Mục đích- Yêu cầu:

(25)

- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng Phát triển chân, thính giác, rèn khả định hướng cho trẻ

- Trẻ hứng thú tham gia vận động Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính nhanh nhẹn II Chuẩn bị:

- Sân tập

- Trẻ gọn gàng, khỏe mạnh

- Vẽ đích ném đường kính rộng 40cm, cách xa vạch chuẩn 1,5m - Tích hợp: Văn học, âm nhạc, toán

III.Cách tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động trò chuyện: - Cho trẻ hát “ Em u thủ đơ” - Trị chuyện với trẻ chủ đề

+ Các thăm thủ đô Hà Nội chưa? + Thủ đô Hà Nội có cảnh đẹp nào?

+ Hướng trẻ vào hoạt động Lồng giáo dục 2 Hoạt động học tập:

2.1 Khởi động:

- Cho trẻ làm đồn tàu vừa vừa hát “ Đồn tàu tí xíu” Khi vịng trịn khép kín cho trẻ kiểu kết hợp đi thường theo hiệu lệnh cô

2.2 Trọng động:

a Bài tập phát triển chung:

- Động tác tay: Hai tay trước lên cao - Đt Chân: Chống gót chân, tay gập -ĐT Bụng: Hai tay lên cao cúi người - ĐT Bật: Bật tách, bật khép

b Vận động bản: “ Chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh, ném trúng đích nằm ngang”

Đội hình hàng ngang quay mặt vào

* Bài tập: “ Chạy thay đổi hướng phải, trái, trước, sau theo hiệu lệnh”

- Cô làm mẫu:

+ Lần : Khơng phân tích

+ Cơ làm mẫu lần phân tích: Cơ đứng tự nhiên trước vạch xuất phát, có hiệu lệnh chạy phía trước 2- 3m thay đổi hướng theo hiệu lệnh Ví dụ “ rẽ phải” phía tay phải, tương tự với hiệu lệnh “ rẽ trái”, “quay đằng sau”

- Trẻ thực hiện:

+ Lần 1: Cho 1, trẻ lên thực

+ Lần 2: Lần lượt cho trẻ hàng thi đua thực chạy thay đổi hiệu lệnh 4- lần

- Trẻ hát

- Trị chuyện

- Trẻ làm đoàn tàu, hàng dọc

- Trẻ tập 2L x 8N - Trẻ tập 3L x 8N - Trẻ tập 2L x 8N - Trẻ tập 2L x 8N

- Trẻ đứng theo đội hình hàng ngang đứng quay mặt vào

- Nghe cô giới thiệu, ý xem cô làm mẫu

- Chú ý xem cô làm mẫu nghe cô phân tích động tác

- Trẻ lên làm mẫu, cô trẻ khác nhận xét

(26)

- Cơ bao qt, động viên, khuyến khích trẻ: Các ý nghe hiệu lệnh để thay đổi hướng cho

* Bài tập là: Ném trúng đích nằm ngang: - Cơ cho trẻ làm mẫu lại lần cho trẻ nhận xét - Cho trẻ thi đua ném trúng đích Cơ động viên, khuyến khích trẻ

3 Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1- vịng

- Trẻ lên làm mẫu, trẻ khác nhận xét

- Trẻ lên thi đua tập - Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng./

* Hoạt động chuyển tiếp: Tập tầm vông Tiết 2: PTNN (Mơn văn học):

SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

I Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ hiểu câu chuyện truyện truyền thuyết mang tính lịch sử Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật, hiểu nội dung truyện thể số ngữ điệu giọng nhân vật

- Trẻ hiểu số từ khó: Hoàn Kiếm, Tả Vọng, Tháp rùa Hà Nội Trẻ ghi nhớ trình tự câu chuyện, Phát triển khả tư duy, ghi nhớ trẻ

II Chuẩn bị:

- Tranh minh họa câu truyện

- Tích hợp: Âm nhạc, toán, MTXQ III Cách tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động trị chuyện:

- Cơ trẻ đọc vè truyền thuyết , tích câu chuyện lịch sử

- Hỏi trẻ nội dung vè

- Cơ trị chuyện với trẻ Hồ Gươm

- Sau dẫn dắt trẻ vào Cơ giới thiệu tên câu chuyện “Sự tích Hồ Gươm”, thuộc thể loại truyện truyền thuyết

2 Hoạt động học tập:

a Cô kể chuyện cho trẻ nghe:

- Lần 1: Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe Hỏi trẻ tên tên truyện, tên thể loại truyện

- Lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh họa

- Giảng nội dung: Câu truyện kể việc Rùa Vàng mang gươm thần cho vua Lê mượn để đánh giặc Minh, đánh thắng giặc Minh nhà vua trả lại gươm thần cho Rùa Vàng hồ Tả Vọng, kể từ hồ có tên Hồ Gươm hay Hồ

- Trẻ đọc vè

- Trò chuyện với cô chủ đề - Lắng nghe cô giới thiệu

- Nghe cô kể chuện diễn cảm Trả lời câu hỏi

- Nghe cô kể, xem tranh

(27)

Hoàn Kiếm

- Giảng từ: “Hồ Tả Vọng”: Là nơi để vua thưởng ngoạn + “Hoàn Kiếm”: Nghĩa trả lại gươm

- Cho trẻ đọc từ

b Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung thơ: - Cô vừa kể câu truyện ?

- Ai nhân dân đánh giặc Minh ?

(Trích đoạn: từ đầu đến “ …đánh đuổi chúng”) - Ai cho Lê Lợi mượn gươm để giết giặc Minh ? - Vì Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm ? - Có gươm thần ơng Lê Lợi đánh giặc Minh sao? Giặc Minh thua nào?

( Trích đoạn: “…Năm ấy….từ có gươm thần…n vui”

- Sau Lê Lợi chiến thắng giặc Minh, Long Quân sai Rùa Vàng đòi gươm đâu ?

- Rùa Vàng nói địi lại gươm ?

(Trích đoạn: “…một năm sau…rồi lặn xuống nước”) - Vì Hồ Tả Vọng lại đặt tên Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm ?

( Trích đoạn: “…Từ đó…” đến hết)

* Cơ kể diễn cảm lần ( tóm tắt theo tranh) c Dạy trẻ kể chuyện:

- Cho trẻ kể theo tranh cô

- Dạy trẻ kể diễn cảm: Trẻ kể cô 3- lần - Cơ cho nhóm, cá nhân kể

- Cơ quan sát trẻ kể ý sửa sai cho trẻ * Củng cố – giáo dục

- Các cháu vừa kể câu truyện ?

- Ngồi Hồ Gươm thủ Hà Nội cịn nhiều di tích , danh lam thắng cảnh khác với câu chuyện hay lịch sử như: đền Thánh Gióng, chùa Một cột, Đền thờ vua Hùng… muốn đến tham quan cố gắng học thật giỏi lớn lên khắp đất nước tham quan nhé!

3 Kết thúc:

- Cho trẻ hát “ Em yêu thủ đô”

- Nghe cô giảng - Cả lớp đọc, cn đọc - Sự tích Hồ Gươm

- Lê Lợi nhân dân giết giặc Minh - Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm để giết giặc Minh

- Vì giặc Minh sang cướp nước ta, tàn sát nhân dân ta

- Từ có gươm thần ơng Lê Lợi đánh thắng giặc Minh, giặc chết, đầu hàng, bỏ chạy nước ông Lê Lợi lên làm vua - Lắng nghe cô giảng

- Long Quân sai Rùa Vàng đòi gươm Hồ Tả Vọng - Rùa Vàng nói : Xin nhà vua trả gươm cho Long Quân

- Trẻ trả lời - Lắng nghe

- Trẻ kể chuyện theo tranh - Trẻ kể diễn cảm

- Tổ, nhóm, cá nhân kể - Sự tích Hồ Gươm - Lắng nghe

- Trẻ hát Hoạt động trời:

(28)

- Chơi tự do: Chơi với, cây, cát nước Hoạt động góc:

- Góc phân vai: Cửa hàng lưu niệm, tham quan - Góc xây dựng: Xây cơng viên

- Góc Âm nhạc: Hát, VĐ chủ đề

- Góc học tập: Xem tranh ảnh kể chuyện nội dung tranh 5 Hoạt động trưa:

- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ 6 Hoạt động chiều:

- Ôn truyện: Sự tích Hồ Gươm - Chơi trị chơi “Bịt mắt bắt dê” Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ

Thứ ba ngày 17 tháng năm 2012

Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh : Hoạt động có chủ đích:

Tiết 1: KPKH ( Mơn MTXQ):

GIỚI THIỆU VỀ THỦ ĐÔ HÀ NỘI. I Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ biết Hà Nội thủ nước Hà Nội có nhiều di tích lịch sử, danh lam, thắng cảnh, nhiều cơng trình xây dựng lớn, nhiều ăn ngon Trẻ biết tên số cảnh đẹp thủ đô Hà Nội, biết tên đặc điểm số cơng trình lớn Hà Nội

- Phát triển khả quan sát Rèn khả ghi nhớ, ý có chủ định cho trẻ - Biết yêu thủ đô Hà Nội trân trọng truyền thống dân tộc

II Chuẩn bị:

- Tranh Hà Nội cảnh đẹp Hồ Gươm, cầu Thê Húc - Băng nhạc

- Tích hợp: Văn học, âm nhạc, MTXQ III.Cách tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động trò chuyện:

Cho trẻ hát thơ “ Yêu Hà Nội ” - Cô trò chuyện với trẻ chủ đề: - Các vừa đọc thơ gì?

- Bài hát nói lên tình cảm bé với Hà Nội? - Trong hát nói đến thắng cảnh tiếng Hà Nội?

- Cháu đến Hà Nội chưa?

- Vậy hôm cô cho cháu đến thăm Hà Nội qua tranh sinh động nhé!

2 Hoạt động học tập:

- Trẻ đọc thơ

- Trò chuyện với cô chủ đề

(29)

a Tìm hiểu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử cơng trình xây dựng::

* Cô đưa tranh Hồ Gươm hỏi trẻ: Cháu có biết tranh khơng?

+ Cháu có biết Hồ Gươm? Tại hồ lại có tên gọi khác Hồ Hồn Kiếm?

- Cô tổng hợp lại ý trả lời trẻ: Hồ có tên hồ Gươm gắn liền với tích vua Lê lợi trả lại gươm thần cho Long Quân Hồ Gươm danh lam thắng cảnh đẹp nằm trung tâm thủ đô Hà Nội niềm tự hào người hà nội người dân Việt Nam

* Cô đưa tranh Văn Miếu Quốc Tử Giám , Chùa Một Cột cho trẻ xem tiến hành tương tự

* Giởi thiệu Lăng Bác:

- Đây tranh nói di tích lịch sử nào? - Người ta xây dựng Lăng Bác để làm gì?

- Giáo dục trẻ: học giỏi để bố mẹ, nhà trường cho tham quan Hà Nội anh chị tiểu học Đến Hà Nội tham quan thưởng thức ngon Hà Nội

b Mở rộng:

- Ngoài địa danh trên, Hà Nội cịn có danh lam thắng cảnh nữa?

- Cô cho trẻ xem tranh danh lam thắng cảnh như: Cầu Thê Húc, Phố cổ…

c Con người Hà Nội thân thiện, lịch: - Cô dọc thơ: “Chẳng thơm thể hoa nhài

Dẫu không lịch người Tràng An” Và giải thích: Từ Tràng An tiếng Hán có nghĩa Thủ đô Những bạn Thủ đô thấy người Thủ đô nào?

- Giáo dục trẻ: Khi tham quan, cơng viên khơng vứt rác đường, khơng nói tục, chửi bậy, nói văn minh lịch

d Cho trẻ biểu diễn số hát, thơ thủ đô Hà Nội.

- Cô dẫn chương trình cho trẻ biểu diễn “Hoa Tràng An”, Thơ “Hoa quanh Lăng Bác”…

3 Kết thúc: Cho trẻ chơi trò chơi xây dựng: Xây Lăng bác, chùa Một Cột

- Trẻ quan sát tranh

- Trẻ trả lời câu hỏi cô - Lắng nghe cô giảng

- Quan sát trả lời câu hỏi cô - Lắng nghe cô giảng

- Lăng Bác Hồ

Để tưởng nhớ đến Bác Hồ, người lãnh tụ vĩ đại chúng ta… - Trẻ lắng nghe

- Trả lời câu hỏi - Quan sát tranh -Lắng nghe - Trả lời câu hỏi - Lắng nghe

- Biểu diễn văn nghệ - Trẻ góc chơi

3 Hoạt động ngồi trời:

(30)

- Trò chơi có luật: “Trời nắng, trời mưa” - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích Hoạt động góc:

- Góc phân vai: Cửa hàng lưu niệm, tham quan - Góc xây dựng: Xây cơng viên

- Góc tạo hình: Tơ màu , vẽ, cắt, xé dán tranh danh lam thắng cảnh - Góc Âm nhạc: Hát, VĐ chủ đề

- Góc học tập: Xem tranh ảnh kể chuyện nội dung tranh 5 Hoạt động trưa:

- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ 6 Hoạt động chiều:

- Ôn chữ học qua trò chơi - Chơi tự góc

Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ

Thứ tư ngày 18 tháng năm 2012

Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh Hoạt động có chủ đích:

Tiết 1: PTNN ( Mơn LQV chữ viết):

TẬP TƠ CHỮ V,R

I Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ nhận biết, phân biệt chữ v, r Biết cách tô chữ : v, r - Ngồi tư thế, cầm bút cách, tơ trùng khít nét chấm mờ - Trẻ ham học, thích tơ viết chữ để lên lớp

II Chuẩn bị: * Đồ dùng cô:

- Tranh hướng dẫn trẻ tập tô, bút lông màu

* Đồ dùng trẻ: Vở tập tơ, bút chì đen, bút màu * Tích hợp: Âm nhạc, văn học, tạo hình

III Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt đọng trò chuyện:

- Cho trẻ đọc thơ “ Hoa quanh Lăng Bác” - Trò chuyện với trẻ chủ đề

- Dẫn dắt trẻ vào bài: muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ cháu phải cố gắng học giỏi để Thủ đô thăm Lăng Bác Hôm cô dạy cháu tô chữ v, r

2 Hoạt động học tập:

a Ôn chữ v, r hướng dẫn trẻ tập tô:

- Trẻ đọc thơ

(31)

* Chữ v:

- Cho trẻ trốn cô đưa tranh cho trẻ quan sát, nhận xét:

+ Bức tranh vẽ gì? - Giáo dục trẻ theo tranh

- Cho lớp đọc từ tranh tập tô

- Cô hỏi : Trong tranh có chữ học đây?

- Cô giới thiệu chữ v in thường Cho trẻ phát âm chữ v in thường theo lớp, tổ, cá nhân.

- Tô màu chữ v in thường Vừa tô vừa hướng dẫn: Cô cầm bút tay phải, đầu ngón tay, di màu thật khơng chườm ngồi

- Cơ giới thiệu chữ v viết thường hôm cô dạy tô chữ v viết thường Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ, cá nhân

- Hướng dẫn trẻ tô chữ v theo nét chấm mờ

Cô tô chữ v từ trái sang phải, hết dịng tơ đến dòng

* Chữ r : Hướng dẫn tương tự chữ v

*Cô hướng dẫn trẻ cách ngồi tư thế, cách cầm bút:

- Ngồi ngắn, lưng thẳng, đầu cúi, khoảng cách từ mắt đến từ 25- 30 cm, không tỳ ngực vào bàn, không ngồi vẹo lưng

- Cách cầm bút để tô: Cầm bút tay phải, điều khiển bút ngón tay: Ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa, với cử động cổ tay, cách tay khuỷu tay

b.Trẻ thực tô:

- Cho trẻ viết tay lên không chữ v, r - Trẻ tô chữ:

* Cô đến bên trẻ quan sát, động viên trẻ tô chữ v in rỗng, tô chữ v in mờ

- Trẻ tô xong chữ v cho trẻ chơi “Chống mệt mỏi”: Viết mỏi tay

Cúi mỏi lưng Thể dục Là hết mệt mỏi * Trẻ tiếp tục tô chữ r

d Nhận xét:

- Cô nhận xét tô trẻ: Bài tơ tốt, trung bình yếu (Nếu có) Cơ tun dương, động viên trẻ - Giáo dục: Trẻ chăm đọc chữ, tô chữ để lên lớp

- Trẻ quan sát tranh đàm thoại với cô giáo nội dung tranh

- Đọc từ tranh + Chữ v

- Trẻ phát âm chữ v in thường - Xem cô tô màu chữ v in thường

- Nghe cô giới thiệu chữ v viết thường

- Xem cô hướng dẫn tô chữ v viết thường theo nét chấm mờ

- Xem cô hướng dẫn tô chữ v, r - Trẻ ngồi tư

- Trẻ biết cầm bút cách

- Viết tay lên không - Trẻ thực tô chữ v

- Chơi chống mệt mỏi tô chữ r

- Trẻ tô chữ r - Nghe cô nhận xét

(32)

3 Kết thúc:

- Cho lớp hát “Yêu Hà Nội” - Hát, chơi

3 Hoạt động trời:

- Hoạt động có mục đích: Chăm sóc cây, tưới cây. - Trị chơi có luật: “Lộn cầu vồng”

- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích Hoạt động góc:

- Góc phân vai: Cửa hàng lưu niệm, tham quan - Góc xây dựng: Xây cơng viên

- Góc tạo hình: Tơ màu , vẽ, cắt, xé dán tranh danh lam thắng cảnh - Góc Âm nhạc: Hát, VĐ chủ đề

- Góc học tập: Xem tranh ảnh kể chuyện nội dung tranh 5 Hoạt động trưa:

- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ 6 Hoạt động chiều:

- Cho trẻ chơi trò chơi với chữ v, r - Chơi tự góc

Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ

Thứ năm ngày 12 tháng 04 năm 2012

Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh Hoạt động có chủ đích:

Tiết 1: PTNT ( Mơn Tốn):

NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT KHỐI CẦU - KHỐI TRỤ

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết gọi tên khối cầu, khối trụ Phân biệt đặc điểm giống khác khối cầu khối trụ

- Phát triển khả nhân biết đặc điểm hình dạng đồ vật thông qua khảo sát Rèn luyện giác quan phát triển ngôn ngữ

(33)

- Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu , khối trụ như: Hộp sữa, lon nước, lon bia, hộp rượu, viên bi, bóng…

- Một số khối cầu, khối trụ đủ cho trẻ - Đất nặn màu, bảng con, chiếu… - Tích hợp: Văn học, âm nhạc, KPKH III Cách tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động trò chuyện:

- Cho trẻ hát “Quê hương tươi đẹp”

- Cô trẻ trò chuyện chủ đề Hướng trẻ vào hoạt động

2 Hoạt động học tập:

a Ôn nhận biết gọi tên khối cầu ,khối trụ

Nghe tin lớp học giỏi nên bạn búp bê tặng lớp hộp q

- Cơ đưa đồ vật hỏi trẻ - Bạn búp bê tặng đây?

- Đồng hồ để làm gì?

- Mặt đồng hồ có dạng hình gì? - Bạn búp bê cịn tăng - Quả bóng ?

- Bạn búp bê có đây?

- Vậy bạn nhìn tinh xem mặt đồng hồ ,quả bóng đồ vật giống hình trịn ?

=> Cơ chốt lại: Mặt đồng hồ giống hình trịn ,cịn bóng khơng phải hình trịn mà khối trịn xoe -gọi khối cầu

- Cho trẻ lấy khối giống hỏi trẻ khối gì? - Cơ đưa khối trụ hỏi trẻ khối gì?

Cô cho trẻ lấy khối theo yêu cầu cô

Cách chơi :Cơ nói tên khối trẻ lấy nhanh khối giơ lên nói tên khối ( chơi 2-3 lần)

b Dạy trẻ phân biệt khối cầu ,khối trụ: * Nhận xét khối cầu

- Cơ cho trẻ lấy khối cầu đưa phía trước sau cho trẻ tri giác khối cầu ( Sờ đường bao ,lăn khối cầu phía ,về phía lịng trẻ ,phía phải ,phía trái )

- Cơ hỏi trẻ khối cầu có đặc điểm gì? *Nhận biết khối trụ

- Cho trẻ lấy khối trụ cho trẻ tri giác khối trụ - Cô cho trẻ sờ hai mặt ,sờ đường bao ,cho trẻ chồng khối để đứng ,cho trẻ chồng khối đặt nằm ngang

- Trẻ hát trị chuyện

- Cái đồng hồ - Để xem thời gian - Có dạng hình trịn - Quả bóng

- bóng trịn - hình trịn màu đỏ - Mặt đồng hồ - Lắng nghe - Khối cầu - Khối trụ

- Trẻ lấy khối theo yêu cầu cô

- Trẻ sờ khối cầu ,lăn theo yêu cầu cô

(34)

- Cho trẻ lăn khối cầu , đặt đứng , đặt nằm ngang - Cơ hỏi trẻ khối trụ có đặc điểm ?

=> Cơ chốt đặc điểm khối trụ *So sánh khối cầu khối trụ + Giống

=> Cô chốt lại điểm giống : Đều gọi khối , lăn

+ Khác

=> Cô chốt lại điểm khác

* Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ dùng đồ chơi có dạng khối cầu ,khối trụ ( 3-4 trẻ )

c Luyện tập:

*Trò chơi: Thi xem nhanh:

+ Lần Cơ nói tên khối trẻ giơ khối lên nói tên khối

+ Lần :Cơ nói đặc điểm khối ,trẻ giơ lên đọc to tên khối ( Chơi 2-3 lần )

+ Lần :Cho trẻ để rổ phía sau khơng nhìn khối mà láy tay sờ khối ,cơ nói khối trẻ sờ giơ khối đố lên đọc to ( Chơi 3-4 lần )

* Trị chơi: Tìm bạn thân:

+ Lần : Cô cho trẻ cầm khối mà trẻ thích, trẻ vừa vừa hát nói tìm ban thân tất trẻ có khối cầu tìm vào với tạo thành nhóm bạn Tất trẻ có khối trụ tìm vào với tạo thành nhóm bạn

+ Lần :Cơ cho trẻ có khối cầu tìm bạn khối trụ tạo thành đôi bạn

- Luật chơi: Nếu bạn tìm khơng phải nhảy lị cị ( Trẻ chơi 2-3 lần )

3 Kết thúc

- Cho trẻ hát “Quả bóng”

- Trẻ lăn hình

- Khối trụ có mặt hình trịn ,có đường bao trịn Khi đặt đứng khơng lăn ,khi đặt nằm ngang lăn

- Trẻ ý lắng nghe

- Đều gọi khối , lăn + Khối cầu trịn xoe khơng có góc khơng có cạnh lăn phía + Khối trụ có mặt phẳng hình trịn , đặt đứng khơng lăn

- – trẻ tìm

- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi chơi theo yêu cầu cô

- Trẻ chơi theo yêu cầu cô

- Hát, chơi

3 Hoạt động trời:

- Hoạt động có mục đích: Đọc ca dao, tục ngữ cảnh đẹp quê hương, đất nước

- Trị chơi có luật: “Chèo thuyền”

(35)

- Góc phân vai: Cửa hàng lưu niệm, tham quan - Góc xây dựng: Xây cơng viên

- Góc tạo hình: Tô màu , vẽ, cắt, xé dán tranh danh lam thắng cảnh - Góc Âm nhạc: Hát, VĐ chủ đề

- Góc học tập: Xem tranh ảnh kể chuyện nội dung tranh 5 Hoạt động trưa:

- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ 6 Hoạt động chiều:

- Ôn: Nhận biết, phân biệt khối cầu – khối trụ - Chơi tự góc

Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ

Thứ sáu ngày 13 tháng năm 2012

Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh : Hoạt động có chủ đích:

Tiết 1: PTTM ( Mơn Tạo hình):

VẼ THEO Ý THÍCH

I Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ biết sử dụng kỹ vẽ hình theo ý thích

- Rèn luyện phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo cho trẻ Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo cho trẻ

- Trẻ biết lợi ích vẻ đẹp thiên nhiên Trẻ biết yêu quý, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường, danh lam thắng cảnh địa phương, đất nước

II Chuẩn bị:

- Đồ dùng cô: Một số tranh vẽ tượng thiên nhên, danh lam thắng cảnh quen thuộc

- Đồ dùng trẻ: tạo hình, bút màu cho trẻ - Tích hợp: Âm nhạc, văn học, tốn

III.Cách tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động trò chuyện:

Cho trẻ hát “ Em yêu thủ đô”

- Trò chuyện với trẻ chủ đề Dẵn dắt vào 2 Hoạt động học tập:

a Quan sát, đàm thoại:

* Cô cho trẻ nhận xét tranh cô dã chuẩn bị: Tên gọi? hình dạng màu sắc? bố cục? b.Hướng dẫn trẻ thực hiện:

- Cô hỏi trẻ : Cô dạy vẽ gì?

- Cho trẻ nhắc lại cách vẽ Ví dụ: vẽ

- Trẻ hát

- Trò chuyện cô giáo

- Trẻ quan sát tranh, nhận xét nội dung tranh

(36)

gà trống vẽ đầu hình trịn Vẽ viên bi hình trịn

- Cơ tổng hợp lại ý trả lời trẻ

* Trẻ thực hiện:

- Cô hỏi lại trẻ cách ngồi, cách cầm bút, cách tô màu - Cô hỏi trẻ: Con định vẽ gì? Vẽ nào? Bố cục, màu sắc

- Cơ động viên trẻ hồn thành tranh

- Cho trẻ vẽ; cô quan sát giúp đỡ trẻ , gợi ý trẻ sáng tạo, nhắc nhở trẻ tô màu tay, không lan

c.Trưng bày sản phẩm:

- Cho trẻ mang tranh lên treo lên giá

- Gọi trẻ lên nhận xét tranh bạn Con thích tranh bạn nào? Vì thích

- Cô nhận xét chung theo lớp, cá nhân Động viên, khuyến khích trẻ Giáo dục trẻ yêu cảnh đẹp thiên nhiên, biết bảo vệ môi trường

3 Kết thúc:

- Cho trẻ hát “Quê hương tươi đẹp”

- Lắng nghe cô giảng - 1, trẻ trả lời

- Nêu ý tưởng - Thực hành vẽ

- Treo tranh lên giá - Trẻ nhận xét

- Lắng nghe cô nhận xét

- Trẻ hát * Chơi chuyển tiếp: Mưa to – mưa nhỏ

Tiết 2: PTTM ( Môn Âm nhạc):

DẠY HÁT: “ MÚA VỚI BẠN TÂY NGUYÊN”

Nội dung kết hợp: - NGHE HÁT: “ QUỐC CA VIỆT NAM”

- TRỊ CHƠI: “ HÁT THEO HÌNH VẼ” I Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả Hiểu nội dung hát Trẻ thuộc vận động tốt “Múa với bạn Tây Nguyên” Chú ý lắng nghe cô hát, hưởng ứng hát Chơi trị chơi vui luật

- Luyện kỹ vận động, khả cảm thụ âm nhạc phát triển tai nghe cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết yêu quý quê hương, tự hào gìn giữ, bảo vệ truyền thống quê hương

II Chuẩn bị:

- Cô hát tốt “ Quê hương tươi đẹp” “ Em biển vàng” để dạy trẻ hát hát cho trẻ nghe

- Xắc xô, hoa múa

(37)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Hoạt động trò chuyện:

Cho trẻ đọc thơ “ Inh lả ”

- Cô trò chuyện với trẻ chủ đề dẫn dắt trẻ vào 2 Hoạt động học tập:

a Dạy hát: “Múa với bạn Tây Nguyên” Sáng tác: Phạm Tuyên

- Cho trẻ hát cô lần

- Các vừa hát gì? Bài hát sáng tác? - Giảng nội dung hát: Bài hát nói tình cảm niềm tự hào em bé bạn nhỏ Tây Nguyên, vùng đất anh hùng bất khuất Bài hát ca ngợi tình cảm đồn kết, gắn bó bạn đất trời Tây Nguyên bạn nhỏ nước tụ hội Đó cháu ngoan Bác Hồ

- Giáo dục trẻ yêu quê hương, biết chăm ngoan, học giỏi để sau xây dựng quê hương giàu đẹp

- Cả lớp hát

- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát - Cho trẻ múa cô

- Cho trẻ thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân - Cơ động viên, khen ngợi trẻ

b Nghe hát: “ Quốc ca Việt Nam”. Nhạc lời: Văn Cao: - Cô giới thiệu tên hát

- Cô hát lần Hỏi trẻ tên hát? - Cô hát cho trẻ nghe lần

- Tóm tắt nội dung hát

- Cô hát lần khuyến khích trẻ hát theo c Trị chơi: “Hát theo hình vẽ.”.

- Cơ giới thiệu tên trò chơi - Phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét sau chơi

3 Kết thúc: Cho trẻ ngắm cánh đồng lúa

- Trẻ đọc thơ

- Trị chuyện với chủ đề - Lắng nghe cô giới thiệu - Trẻ hát cô

- Bài “Múa với bạn Tây Nguyên” St: Phạm Tuyên

- Lắng nghe cô giảng nội dung hát

- Lắng nghe - Trẻ hát

- Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân - Cả lớp vận động

- Tổ, nhóm, cá nhân thi đua

- Lắng nghe cô giới thiệu - Lắng nghe cô hát

- Trẻ hưởng ứng theo - Nghe giới thiệu trị chơi

- Nghe cô phổ biến lại cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi

- Nghe cô nhận xét - Trẻ ngắm cảnh Hoạt động ngồi trời:

- Hoạt động có mục đích: Vật chìm, vật nổi. - Trị chơi có luật: “Nhảy dây”

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi với cát nước Hoạt động góc:

(38)

- Góc xây dựng: Xây cơng viên

- Góc tạo hình: Tơ màu , vẽ, cắt, xé dán tranh danh lam thắng cảnh - Góc Âm nhạc: Hát, VĐ chủ đề

- Góc học tập: Xem tranh ảnh kể chuyện nội dung tranh 5 Hoạt động trưa:

- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ 6 Hoạt động chiều:

- Ôn chữ số học qua trò chơi

- Chơi trò chơi dân gian “Rồng rắn lên mây” 7 Liên hoan văn nghệ cuối tuần.

Vệ sinh – Nêu gương bé ngoan – Phát phiếu bé ngoan – Trả trẻ Ban giám hiệu duyệt , nhận xét, đánh giá.

KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CÁC CHỦ ĐỀ NHÁNH

Chủ đề nhánh 3:BÁC HỒ KÍNH YÊU ( Thực tuần: Từ ngày 23/ 4- 27/ 4/ 2012).

T.gian H.động

Thứ hai 23/04

Thứ ba 24/04

Thứ tư 25/04

Thứ năm 26/04

Thứ sáu 27/04

Đón trẻ

- Cơ nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp

- Cơ trao đổi nhanh tình hình trẻ với phụ huynh

- Nhắc trẻ cất đồ dùng nơi quy định Hướng trẻ đến đồ dùng, đồ chơi lớp chọn góc chơi phù hợp Trị chuyện với trẻ Bác Hồ kính u Hỏi trẻ: Con biết Bác Hồ?

+ Bác sinh nhật vào ngày nào?

- Cô giáo dục trẻ thêm yêu kính Bác Hồ, chăm ngoan học giỏi để trở thành cháu ngoan Bác Hồ

T.dục

1 Khởi động:

- Cho trẻ làm đoàn tàu chạy kiểu theo hiệu lệnh sau hàng dọc, chuyển hàng ngang dãn cách để tập

2 Trọng động:

(39)

sáng - Hô hấp: Gà gáy 3L

- ĐT Tay- vai: Tay đưa trước, lên cao

- ĐT chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa cao trước - ĐT Bụng- lườn: Nghiêng người sang bên - ĐT Bật: Bật chụm tách chân

Cho trẻ tập lần theo hát * Trò chơi: Bốn mùa

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

3 Hồi tĩnh:

- Thả lỏng, điều hòa.

Hoạt động có chủ đích

*PTTC: (Thể dục) - Bò thấp chui qua cổng *PTNN: (Văn học) - Ảnh Bác

*PTNT: (KPKH) - Bác Hồ với thiếu nhi

*PTNN: (Chữ viết) - Ôn chữ v, r

* PTNT: ( Toán) - Nhận biết phân biệt khối vng, khối chữ nhật

*PTTM: +Tạo hình: - Dán dây xúc xích

+Âm nhạc: - Dạy hát VĐ: “Nhớ ơn Bác”

- Nghe hát: “Em mơ gặp Bác Hồ” -T/C: Bao nhiêu bạn hát Hoạt

động ngồi trời

HĐCMĐ: - Trị chuyện Bác Hồ - TCCL: “Rồng rắn lên mây”

+ Cơ giới thiệu tên trị chơi +Phổ biến luật chơi, cách chơi; cô tổ chức cho trẻ chơi + Trẻ chơi bao qt động viên khích lệ trẻ

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi với cát, nước,

HĐCMĐ: - Nhặt hoa, rơi xếp thành chữ học - TCCL: “Trời nắng, trời mưa” + Cơ giới thiệu tên trị chơi + Phổ biến luật chơi, cách chơi; cô tổ chức cho trẻ chơi + Trẻ chơi bao qt động viên khích lệ trẻ

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ

HĐCMĐ: - Chăm sóc cây, tưới - TCCL: “ Thả diều” +Cơ giới thiệu tên trị chơi

+ Phổ biến luật chơi, cách chơi; cô tổ chức cho trẻ chơi + Trẻ chơi cô bao quát động viên khích lệ trẻ - Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ chơi

HĐCMĐ: - Đọc ca dao, tục ngữ cảnh đẹp quê hương, đất nước

- TCCL: “Trời nắng, trời mưa” + Cô giới thiệu tên trò chơi + Phổ biến luật chơi, cách chơi; cô tổ chức cho trẻ chơi

+ Trẻ chơi bao qt động viên khích lệ trẻ

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ

HĐCMĐ: - Chăm sóc xanh - TCCL: “Rồng rắn lên mây”

+ Cơ giới thiệu tên trị chơi

+ Phổ biến luật chơi, cách chơi; cô tổ chức cho trẻ chơi

+ Trẻ chơi cô bao quát động viên khích lệ trẻ

(40)

cây… chơi theo ý thích theo ý thích chơi theo ý thích

với cát, nước Hoạt

động góc:

-Góc phân vai: Cửa hàng lưu niệm, thăm lăng Bác Hồ

- Góc xây dựng: Xây ao cá, nhà sàn Bác Hồ - Góc nghệ thuật: + Tạo hình: Tơ màu tranh + Âm nhạc: Biểu diễn hát chủ đề

- Góc học tập: : Xem tranh ảnh

và kể

chuyện nội dung

I.Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ biết nhận vai chơi,góc chơi, biết thể thể vai chơi mình: Gia đình có bố mẹ chăm sóc cái, nấu ăn, tắm rửa cho con, cho thăm lăng Bác Hồ, mua quà lưu niệm

- Trẻ mạnh dạn tự tin trình chơi Biết liên kết nhóm chơi cách sáng tạo

- Biết chơi đồn kết khơng tranh giành đồ chơi với bạn Biết cất dọn đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định kết thúc buổi chơi

- Biết tô màu tranh

- Biểu diễn tự nhiên, có cảm xúc hát Bác Hồ kính yêu II Chuẩn bị:

- Một số đồ dùng đồ chơi cho trò chơi , Gia đình, bán hàng: Một số đồ dùng đồ chơi cho trị chơi “gia đình”: Đồ nấu ăn, búp bê, quần áo, đồ dùng , phương tiện lại

+ Đồ chơi bán hàng; loại chai lọ, cóng bơ, hộp giấy - Vật liệu xây dựng: gạch, sỏi, loại cỏ, que, hột hạt - Tranh ảnh quê hương, phong cảnh

- Vở tạo hình, bút màu

- Hoa cài tay, xắc xô, phách tre

- Các thơ, hát quê hương, đất nước, Bác Hồ III Tiến hành:

1.Thỏa thuận trước chơi:

- Cho trẻ kể cảnh đẹp, nơi trẻ tham quan Khi có thành tích học tập, ngoan, ngày cuối tuần, kỳ nghỉ hè bố mẹ thưởng cho đâu?

- Cô giới thiệu góc chơi, nội dung chơi góc, hỏi ý định trẻ thích chơi góc nào? Ý định chơi nào? Cho trẻ chọn thủ lĩnh chơi Mời trẻ góc chơi

2 Q trình chơi:

a Góc phân vai: Cửa hàng lưu niệm, thăm lăng Bác Hồ - Cô đàm thoại trẻ chủ đề nội dung chơi

- Cơ đóng vai người du lịch đến thăm quan quầy hàng “lưu niệm” để dạy trẻ cách trang trí, xếp tranh ảnh, quà lưu niệm

- Với góc bác sĩ gợi ý cho trẻ khám chữa bệnh, tư vấn sức khoẻ cho khách thăm quan du lịch

b Góc xây dựng: Xây ao cá, nhà sàn Bác Hồ

- Cô gợi ý cho trẻ kể tên số cơng trình lớn HN - Trong có cơng trình lớn

- Cháu đến thăm cơng trình chưa? - Ở cháu thấy có gì?

(41)

của tranh - Động viên trẻ xây dựng đẹp để thu hút khách du lịch đến thăm quan vui chơi Cho trẻ đóng vai người hướng dẫn viên du lịch kể cơng trình cho khách thăm quan

c Góc nghệ thuật:

* Tạo hình: Tô màu tranh

- Trẻ ngồi quanh bàn vẽ, tơ màu tranh dịng suối, tranh thiên nhiên Cơ bao quát động viên trẻ thực

* Âm nhạc: Biểu diễn hát chủ đề

- Trẻ nghe biểu diễn hát Bác Hồ, quê hương, thủ đô HN, điệu dân ca miền

d Góc học tập: Xem tranh ảnh kể chuyện nội dung tranh.

- Cơ dẫn trẻ góc lấy đồ chơi cho nhóm để hoạt động, trực tiếp hướng dẫn trẻ cách xem tranh ảnh, gợi ý trẻ hình ảnh có tranh để trẻ trị chuyện Quan sát trị chuyện

3 Nhận xét sau chơi:

- Cơ đến góc chơi nhận xét qúa trình chơi trẻ, tuyên dương trẻ chơi tốt, có sáng tạo, nhắc nhở trẻ chơi chưa tốt Kết hợp giáo dục trẻ ý thức bảo vệ giữ gìn nguồn nước

Hoạt động chiều

- Ơn thơ: Ảnh Bác - Chơi trị chơi: Bịt mắt bắt dê

- Cho trẻ ôn chữ học qua trò chơi,

- Chơi tự góc

- Cho trẻ chơi trò chơi với chữ v, r - Chơi tự góc

- Ơn: Nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật - Chơi tự góc

- Ơn chữ số học qua trò chơi

- Chơi trò chơi dân gian “Rồng rắn lên mây” TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Thứ hai ngày 23 tháng 04 năm 2012

Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh Hoạt động có chủ đích:

Tiết 1: PTTC ( Mơn Thể dục):

BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG

I Mục đích- u cầu:

- - Trẻ biết bị chui qua cổng Bò bàn tay, cẳng chân

- Phát triển thể lực , rèn khả định hướng, phản ứng nhanh cho trẻ Trẻ nề nếp tập luyện , tập thể dục cho thể khoẻ mạnh

- Trẻ hứng thú tham gia vận động Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính nhanh nhẹn II Chuẩn bị:

- Sân tập

- 4-5 cờ nhỏ màu, cổng vòng cung

- Trẻ gọn gàng, khỏe mạnh Mỗi trẻ cờ giống màu cờ cô - Tích hợp: Văn học, âm nhạc, tốn

(42)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 Hoạt động trò chuyện:

- Cho trẻ hát “ Nhớ ơn Bác” - Trò chuyện với trẻ chủ đề

+ Hướng trẻ vào hoạt động Lồng giáo dục 2 Hoạt động học tập:

2.1 Khởi động:

- Cho trẻ làm đoàn tàu vừa vừa hát “ Đồn tàu tí xíu” Khi vịng trịn khép kín cho trẻ kiểu kết hợp đi thường theo hiệu lệnh cô

2.2 Trọng động:

a Bài tập phát triển chung:

- Động tác tay: Hai tay trước lên cao - Đt Chân: Chống gót chân, tay gập - ĐT Bụng: Hai tay lên cao cúi người - ĐT Bật: Bật tách, bật khép

b Vận động bản: “ Bị thấp chui qua cổng” Đội hình hàng ngang quay mặt vào - Cô làm mẫu:

+ Lần : Khơng phân tích

+ Cơ làm mẫu lần phân tích: Cơ đứng tự nhiên trước vạch xuất phát, có hiệu lệnh bò phối hợp tay chân nhịp nhàng, bò bàn tay cẳng chân theo hướng thẳng, tới cổng chui qua cổng khơng chạm cổng Sau cuối hàng đứng

- Trẻ thực hiện:

+ Lần 1: Cho 1, trẻ lên thực + Lần 2: Lần lượt cho trẻ/ tổ thực + trẻ/ tổ thực

- Cho tổ thi đua

- Cô bao quát, động viên, khuyến khích trẻ: Các ý nghe hiệu lệnh để thay đổi hướng cho

c Trò chơi: “Mèo chim sẻ”

- Cơ giới thiệu trị chơi : “ Mèo chim sẻ”

+ Luật chơi: Khi nghe tiếng mèo kêu con chim bay tổ mèo bắt chim ngồi vịng trịn

+ Cách chơi: Chọn cháu làm mèo ngồi góc lớp cách tổ chim sẻ 3- 4m Các trẻ khác làm chim sẻ chimv]à nhảy kiếm mồi vừa kêu “chích, chích, chích”( lại ngồi lấy tay gõ xuống đất mổ thóc ăn) Khoảng 30 giây mèo xuất Khi mèo kêu “ meo, meo, meo”

- Cho trẻ hát

- Trị chuyện với giáo Lắng nghe giới thiệu

- Trẻ làm đồn tàu, kiểu theo hiệu lệnh cô

- Trẻ tập động tác tay - Trẻ tập động tác chân - Trẻ tập động tác bụng - Trẻ tập động tác bật

- Nghe cô giới thiệu, ý xem bạn làm mẫu

- Chú ý xem bạn làm mẫu nghe phân tích động tác

- Trẻ lên thi đua tập

- Nghe giới thiệu tên trị chơi

- Nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi

(43)

chim sẻ phải nhanh chóng bay tổ Chú chim sẻ chậm chạp bị mèo bắt ngồi lần chơi Trị chơi tiếp tục khoảng 3- lần Mỗi lần khoảng 30 giây mèo lại xuất

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ

3 Hồi tĩnh: Cho trẻ làm đàn chim bay 1- vòng

-Làm đàn chim bay * Chơi chuyển tiếp: Chim bay

Tiết 2: PTNN ( Môn Văn học):

Thơ: ẢNH BÁC.

I Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ đọc thuộc hiểu nội dung thơ “ Ảnh Bỏc

- Rèn luyện phát triển ngôn ngữ cung cấp mở rộng vốn từ cho trẻ Phát triĨn t trÝ nhí tëng tỵng v uyện kỹ đọc thơ diễn cảm trẻ

- 85 - 90% trẻ đạt yêu cầu

- Giáo dục trẻ biết yêu quý biết ơn kính trọng Bác Hồ Chăm ngoan học giỏi để trở thành cháu ngoan bác Hồ

II Chuẩn bị.

- Tranh ảnh Bác Hồ minh họa nội dung thơ - Cô đọc thuộc diễn cảm thơ

- Cho trẻ :Làm quen vi bi th mi lỳc mi nơi

- Tích hợp: Âm nhạc, tốn, chữ viết III Cách tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động trò chuyện:

- Cô cho trẻ hỏt b i : Nh n Bác

- Trò chuyện với trẻ Bác Hồ với cháu thiếu nhi - Bài hát nói đến ?

- Bác Hồ ngời nh ? - Quê Bác đâu ?

- Ngày sinh nhật bác ngày ? - Bác có yêu cháu thiếu nhi không ? - Các cháu có yêu Bác Hồ không ? Vì ? - Lăng Bác Hồ đâu ?

- Giáo dục trẻ phải biết học thật giỏi để trở thành cháu ngoan Bác Hồ GD trẻ chăm ngoan học giỏi để sau lớn lên xây dựng quê hơng đất nớc giầu đẹp

2 Hoạt động học tập:

a Cô đọc thơ cho trẻ nghe:

- Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe Hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả

- Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh - Ging ni dung: Bài thơ nói vỊ ảnh Bác Hồ

- Trẻ chơi trị chơi

- Trị chuyện với chủ đề

- Trẻ trò chuyện trả lời câu hỏi cô

- Trẻ trả lời câu hái cđa c«

- Lắng nghe

(44)

treo nhà em bên có cờ tổ quốc Trông bác mỉm cười nhìn cháu vui chơi nhà , ngồi sân có gà có na chín cháu nghe có lời bác dạy đừng có chơi bời đâu xa phải giúp mẹ trồng rau quét bếp đuổi gà thấy tàu bay mỹ chạy nhanh hầm ngồi

- Giảng từ: “Hầm”: Là nơi trú ẩn nhân dân ta tàu bay Mĩ tới

- Cho trẻ đọc từ

b Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung thơ:

- Cơ vừa đọc cho nghe thơ ? - Bài thơ sáng tác ?

- Khi sinh bác sống không ? - B i ơnói ?

- Hình ảnh Bác có đâu ?

- Bác làm ?

- Qua thơ cháu thấy có hình ảnh nữa?

- Các cháu nghe bác dạy điều gì?

- Tình cảm bác hồ cháu nào?

- Các cháu có yêu quý Bác Hồ khơng? - Kính u Bác phải làm gì?

* Giáo dục trẻ phải biết học thật giỏi để trở thành cháu ngoan Bác Hồ GD trẻ chăm ngoan học giỏi để sau lớn lên xây dựng quê hơng đất nớc giầu đẹp

c Dạy trẻ đọc thơ:

- Cô đọc cho lớp nghe thơ lần - Trẻ đọc thơ cô

- Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm: Trẻ đọc cô 3- lần - Cô cho tổ nhóm, cá nhân đọc thơ

- Cơ quan sát trẻ đọc thơ ý sửa sai cho trẻ 3 Kết thúc: Cho trẻ hát “ Tre ngà bên Lăng Bác”

- Nghe cô đọc thơ diễn cảm Trả lời câu hỏi

- Nghe cô đọc thơ, xem tranh - Nghe cô giảng nội dung thơ Hiểu nội dung thơ

- Lng nghe

- Trẻ trò chuyện trả lời câu hỏi cô

- Tr tr li

- Lắng nghe cô giảng

- Lắng nghe cô đọc thơ - Trẻ đọc thơ - Trẻ đọc thơ diễn cảm - Tổ, nhóm, cá nhân đọc - Trẻ hát

Hoạt động trời:

- Hoạt động có mục đích: Trị chuyện Bác Hồ - Trị chơi có luật: “Chèo thuyền”

- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích Hoạt động góc:

- Góc phân vai: Cửa hàng lưu niệm, thăm lăng Bác Hồ - Góc xây dựng: Xây ao cá, nhà sàn Bác Hồ

- Góc tạo hình: Tơ màu tranh - Góc Âm nhạc: Hát, VĐ chủ đề

- Góc học tập: Xem tranh ảnh kể chuyện nội dung tranh 5 Hoạt động trưa:

(45)

6 Hoạt động chiều: - Ôn thơ: Ảnh Bác

- Chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ

Thứ ba ngày 24 tháng 04 năm 2012

Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh : Hoạt động có chủ đích:

Tiết 1: KPKH ( Mơn MTXQ):

BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI

I Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ nhận biết đợc Bác Hồ vị lãnh tụ cao nớc Việt Nam Khi cịn sống Bác ln u thơng chăm sóc cháu thiếu niên nhi đồng Trẻ biết ng y sinh nhà ật Bỏc quờ

của Bác Nơi bác yờn ngh,

- Rèn luyện phát triển ngôn ngữ cung cấp mở rộng vốn từ cho trẻ

Rèn khả nghi nhớ có chủ định, rèn ký quan sát, ghi nhớ tổng hợp, khái quát -Phát triển t trí nhớ tởng tợng

- Giáo dục trẻ biết yêu quý biết ơn kính trọng Bác Hồ Chăm ngoan học giỏi để trở thành cháu ngoan Bác Hồ

II Chuẩn bị:

- Tranh ảnh vẽ Bác Hồ

- Lµm quen tìm hiểu Bác Hồ lúc n¬i

- Tích hợp: Âm nhạc, văn học, tạo hình III Cách tiến hành;

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

1 Hoạt động trò chuyện:

- Cô cho trẻ đọc thơ : Ảnh Bỏc

- Trò chuyện với trẻ Bác Hồ với cháu thiếu nhi - Bài hát nói đến ?

- Bác Hồ ngời nh ? - Quê Bác đâu ?

- Ngày sinh nhật bác ngày ? - Bác có yêu cháu thiếu nhi không ? - Các cháu có yêu Bác Hồ không ? Vì ? - Lăng Bác Hồ đâu ?

- Giáo dục trẻ phải biết học thật giỏi để trở thành cháu ngoan Bác Hồ GD trẻ chăm ngoan học giỏi để sau lớn lên xây dựng quê hơng đất nớc giầu đẹp

2 Hoạt động học tp:

* Cô cho trẻ quan sát: Tranh vẽ Bác Hồ bế em bé - Đây hình ảnh ?

- Bác làm ?

* Cô cho trẻ quan sát : Bác Hồ chia kẹo cho cháu - Bức tranh cã nh÷ng ?

- Trẻ đọc thơ

- Trị chuỵên - Trẻ trả lời câu hỏi cô

- Lắng nghe

(46)

- Bác làm ?

- Bác ngời nh ?

* Cô cho trẻ quan sát tranh Bác Hồ múa hát với cháu thiếu nhi, bác Hồ lao động sản xuất nhân dân, quê hơng bác Hồ …Và trị chuyện nh

- C« nãi cho trẻ biết ngày sinh nhật Bác ngày 19/5, quê Bác Nam Đàn Nghệ An

* Cô cho trẻ hát múa : Nhớ ơn Bác - Cho trẻ kể xem trẻ biết Bác

* Cho trẻ biểu diễn múa, hát, đọc thơ Bác.(Cơ dẫn chương trình cho trẻ biểu diễn)

3 Kết thúc:

- Cho trẻ góc tô màu tranh.

- Trẻ hát múa hát “Nhớ ơn Bác” - Trẻ kể

- Biểu diễn theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân

-Trẻ hát góc hoạt động Hoạt động ngồi trời:

- Hoạt động có mục đích: Nhặt hoa, rơi xếp thành chữ học. - Trị chơi có luật: “Trời nắng, trời mưa”

- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích Hoạt động góc:

- Góc phân vai: Cửa hàng lưu niệm, thăm lăng Bác Hồ - Góc xây dựng: Xây ao cá, nhà sàn Bác Hồ

- Góc tạo hình: Tơ màu tranh - Góc Âm nhạc: Hát, VĐ chủ đề

- Góc học tập: Xem tranh ảnh kể chuyện nội dung tranh 5 Hoạt động trưa:

- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ 6 Hoạt động chiều:

- Ôn chữ học qua trò chơi - Chơi tự góc

Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ

Thứ tư ngày 25 tháng năm 2012

Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh Hoạt động có chủ đích:

Tiết 1: PTNN ( Mơn LQV chữ viết):

ƠN CHỮ CÁI V,R I Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ nhận biết, phõn biệt chữ cỏi v, r Củng cố biểu tợng đờng nét chữ s, x, v, r luyện phát âm, rèn khả quan sát so sánh cho trẻ

- Trẻ phát âm xác chữ viết s, x, v, r Trẻ tìm chữ qua trò chơi

(47)

II Chuẩn bị: + Ca cụ:

- Tranh: Quả xoài, hoa sen, vở, Con rùa

- Thẻ chữ s, x, v, r, que Cây hoa có gắn chữ Đồng hồ chữ + Của trẻ: Bộ thẻ chữ s, x, v, r

- Bảng gài, đất nặn, chun nịt, que Giấy, hột hạt, vỏ hến

III Cách tiến hành

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động trò chuyện:

- Cho trẻ đọc thơ “ Hoa quanh Lăng Bác” - Trò chuyện với trẻ chủ đề

- Dẫn dắt trẻ vào bài: muốn trở thành cháu ngoan Bác Hồ cháu phải cố gắng học giỏi để Thủ đô thăm Lăng Bác Hôm cô cho cháu chơi trò chơi với chữ v, r

2 Hoạt động học tập: *Trị chơi “ Tìm chữ”: - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cho trẻ chơi tìm chữ theo hiệu lệnh giáo - Cơ kiểm tra, sửa sai cho trẻ có

Cô giới thiệu tương tự với trò chơi sau:

*Trò chơi “ Chia đem tặng bạn”: - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Phổ biến lại cách chơi: trẻ lên hái chia hai rổ rổ chữ v, rổ chữ r để đem chia cho bạn

- Cho trẻ lên chơi - Cô lớp kiểm tra

*Trị chơi “ Tìm hoa đọc chữ”: - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Phổ biến lại cách chơi: Trẻ lên tìm hoa phát âm chữ gắn hoa Cả lớp phát âm theo

- Cho trẻ lên chơi - Cô lớp kiểm tra

- Cô động viên khích lệ trẻ chơi *Trị chơi “ nặn chữ cái”: - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cô hướng dẫn trẻ dùng đất nặn để nặn chữ học

- Cô động viên trẻ thực

- Cô hỏi trẻ cháu nặn chữ nào? - Cho trẻ phát âm

3 Kết thúc:

- Trẻ đọc thơ

- Trị chuyện giáo - Lắng nghe giới thiệu

* Chơi “ Tìm chữ” - Lắng nghe giới thiệu

- Tìm chữ theo hiệu lệnh cô * Chơi “Chia đem tặng bạn” - Lắng nghe cô giới thiệu

- Chia theo chữ s, x - Chơi theo hướng đẫn * Chơi “Tìm hoa đọc chữ” - Lắng nghe giới thiệu

- Trẻ lên tìm hoa đọc chữ gắn hoa Cả lớp phát âm theo

(48)

- Cho lớp hát “Nhớ ơn Bác” - Hát, chơi Hoạt động trời:

- Hoạt động có mục đích: Chăm sóc cây, tưới cây. - Trị chơi có luật: “Thả diều”

- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích Hoạt động góc:

- Góc phân vai: Cửa hàng lưu niệm, thăm lăng Bác Hồ - Góc xây dựng: Xây ao cá, nhà sàn Bác Hồ

- Góc tạo hình: Tơ màu tranh - Góc Âm nhạc: Hát, VĐ chủ đề

- Góc học tập: Xem tranh ảnh kể chuyện nội dung tranh 5 Hoạt động trưa:

- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ 6 Hoạt động chiều:

- Cho trẻ chơi trò chơi với chữ v, r Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ

Thứ năm ngày 26 tháng 04 năm 2012

Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh Hoạt động có chủ đích:

Tiết 1: PTNT ( Mơn Tốn):

NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT KHỐI VNG - KHỐI CHỮ NHẬT

I Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết gọi tên khối vuông, khối chữ nhật Phân biệt đặc điểm giống khác khối vuông, khối chữ nhật

- Phát triển khả nhân biết đặc điểm hình dạng đồ vật thơng qua khảo sát Rèn luyện giác quan phát triển ngôn ngữ

- Giáo dục trẻ chơi đoàn kết tham gia vào hoạt động tập thể II Chuẩn bị:

- Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng khối vuông, khối chữ nhật như: Viên gạch nhựa, khối xốp, khối gỗ, hộp giấy dạng khối vuông, khối chữ nhật

- Một số khối vuông, khối chữ nhật đủ cho trẻ - Tích hợp: Văn học, âm nhạc, KPKH

III Cách tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động trò chuyện:

- Cho trẻ hát “Quê hương tươi đẹp”

- Cơ trẻ trị chuyện chủ đề Hướng trẻ vào hoạt động

2 Hoạt động học tập:

a Ôn nhận biết gọi tên khối cầu ,khối trụ

(49)

Hơm lớp ngoan cho đến tham quan gia đình bạn búp bê

- Chúng nhìn xem nhà bạn búp bê có gì? - Cô giới thiệu tên gọi chuẩn cho trẻ đọc nhiều lần + Đây khối gì?Mầu gì?

- Ngày hơm bạn búp bê vui đến thăm gia đình nhà bạn bạn búp bê tặng cho người rổ đồ chơi

b Dạy trẻ nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật :

- Chúng nhìn xem rổ có gì?

- Bây có q, nhìn xem rổ có gì?

Đúng khối vng, khơng biết khối vng có đặc điểm cháu khám phá

- Bây lấy khối giống - Chúng sờ xung quanh đường bao xem khối vng có đặc điểm gì? Khối vng có mặt? Các mặt khối vng có đặc điểm gì?

- À khối vng có mặt tất mặt bao hình vuông, mặt bao phẳng

- Các đặt khối vuông xuống lăn nào? - Có lăn khơng? Vì khơng lăn được? - Khái qt lại: khối vng có tất mặt bao hình vng, mặt bao phẳng khơng lăn - Các tìm khối chữ nhật giống cô - Theo biết khối gì, có mầu gì?

- Bây dung tay sờ xem khối chữ nhật có đặc điểm gì? Khối khối chữ nhật có mặt? Các mặt khối chữ nhật có đặc điểm gì? - Các đặt khối vuông xuống lăn nào? Có lăn khơng? Vì sao?

À khối chữ nhật có mặt, tất mặt bao hình chữ nhật, mặt bao phẳng, không lăn

* So sánh:

- Bạn giỏi cho cô biết khối vuông khối chữ nhật có đặc điểm giống khác nhau?

- Lắng nghe - Quan sát, trả lời

- Trẻ lấy khối theo yêu cầu cô

- Trẻ quan sát, trả lời - Khối vuông

- Trẻ thực theo yêu cầu cô - Là đường thẳng Khối vng có mặt tất mặt bao hình vng, mặt bao phẳng - Trẻ lăn hình

- Khơng lăn có đường bao thẳng

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ tìm khối giống - Quan sát trả lời

- Khối chữ nhật có mặt, tất mặt bao hình chữ nhật, mặt bao phẳng

- Trẻ lăn hình Trả lời câu hỏi

- Giống nhau: Đều gọi khối, có mặt, mặt bao phẳng, không lăn

(50)

Cô khái quát :

+ Giống nhau: có mặt, mặt bao phẳng, không lăn

+ Khác nhau: Khối vng có mặt, tất mặt hình vng

- Khối chữ nhật có mặt, tất mặt hình chữ nhật

c Luyện tập:

*Trò chơi: Thi xem nhanh:

+ Lần Cơ nói tên khối trẻ giơ khối lên nói tên khối

+ Lần :Cơ nói đặc điểm khối ,trẻ giơ lên đọc to tên khối ( Chơi 2-3 lần )

+ Lần :Cho trẻ để rổ phía sau khơng nhìn khối mà láy tay sờ khối ,cơ nói khối trẻ sờ giơ khối đố lên đọc to ( Chơi 3-4 lần )

* Trị chơi: Tìm bạn thân:

+ Lần : Cô cho trẻ cầm khối mà trẻ thích, trẻ vừa vừa hát nói tìm ban thân tất trẻ có khối chữ nhật tìm vào với tạo thành nhóm bạn Tất trẻ có khối vng tìm vào với tạo thành nhóm bạn

+ Lần :Cơ cho trẻ có khối cầu tìm bạn khối trụ tạo thành đơi bạn

- Luật chơi: Nếu bạn tìm khơng phải nhảy lị cị ( Trẻ chơi 2-3 lần )

3 Kết thúc

- Cho trẻ chơi trò chơi xây nhà

cả mặt hình chữ nhật

- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi chơi theo yêu cầu cô

- Trẻ chơi theo yêu cầu

- Về góc chơi Hoạt động ngồi trời:

- Hoạt động có mục đích: Đọc ca dao, tục ngữ cảnh đẹp quê hương, đất nước

- Trò chơi có luật: “Trời nắng, trời mưa” - Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích Hoạt động góc:

- Góc phân vai: Cửa hàng lưu niệm, thăm lăng Bác Hồ - Góc xây dựng: Xây ao cá, nhà sàn Bác Hồ

- Góc tạo hình: Tơ màu tranh - Góc Âm nhạc: Hát, VĐ chủ đề

- Góc học tập: Xem tranh ảnh kể chuyện nội dung tranh 5 Hoạt động trưa:

- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ 6 Hoạt động chiều:

(51)

Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2012

Đón trẻ - Thể dục sáng- Điểm danh : Hoạt động có chủ đích:

Tiết 1: PTTM ( Mơn Tạo hình):

DÁN DÂY XÚC XÍCH I Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ biết dán băng giấy nhỏ thành dây xúc xích để trang trí ảnh Bác Hồ - Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo cho trẻ

- Trẻ thêm yêu kính Bác Hồ, biết chăm ngoan, học giỏi, lời để trở thành cháu ngoan Bác Hồ

II Chuẩn bị:

- Đồ dùng cơ: Dây xúc xích mẫu, băng giấy nhỏ để dán mẫu - Đồ dùng trẻ: Các băng giấy nhỏ màu, keo dán, khăn lau tay - Tích hợp: Âm nhạc, văn học, tốn

III.Cách tiến hành:

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

1 Hoạt động trò chuyện: - Cho trẻ hát “ Nhớ ơn bác”

- Trò chuyện trẻ chủ điểm dắn dắt trẻ vào Hôm cô dạy cháu dán dây xúc xích để trang trí ảnh Bác Hồ

2 Hoạt động học tập: a Quan sát, đàm thoại:

* Cơ cho trẻ xem dây xúc xích dán: Hỏi trẻ: + Cơ có đây?

+ Là hình móc lại với nhau? Có màu gì?

- Cơ tổng hợp lại ý trả lời trẻ: Dây xúc xích dán từ băng giấy thành vịng trịn nhỏ móc vào nhau, dây xúc xích có nhiều màu: Đỏ, xanh, vàng, tím, cam

- Trẻ hát

- Trị chuyện với giáo - Lắng nghe giới thiệu

- Trẻ xem vật mẫu cô + Dây xúc xích

+ Vịng trịn nhỏ Mùa đỏ, xanh, vàng, tím, cam

(52)

b.Hướng dẫn trẻ thực hiện:

* Cô làm mẫu:

- Cô dán mẫu cho trẻ xem: Từ băng giấy cô bôi keo dán vào mặt trái đầu băng giấy gắn lại thành vòng tròn nhỏ, luồn băng giấy vào vịng trịn vừa dán lại dán thành vòng tròn Cứ dây xúc xích

* Trẻ thực hiện:

- Gọi 2-3 trẻ nhắc lại cách làm - Cho trẻ thực dán dây xúc xích

- Nếu trẻ cịn lúng túng gợi ý cho trẻ , động viên trẻ hoàn thành sản phẩm

c.Trưng bày sản phẩm:

- Cho trẻ để sản phẩm lên mặt bàn

- Gọi trẻ lên nhận xét sản phẩm bạn? - Cô nhận xét chung theo lớp, cá nhân Động viên, khuyến khích trẻ

- Cơ cho trẻ nối lại với để dây xúc xích dài đem lên trang trí ảnh Bác Hồ

3 Kết thúc:

- Cho trẻ hát “Người cho em tất cả”

- Trẻ xem cô làm mẫu

- Trẻ nhắc lại cách dán - Trẻ dán dây xúc xích - Trẻ hồn thành sản phẩm - Trẻ đặt sản phẩm lên bàn - Trẻ nhận xét

0- Trẻ lắng nghe cô nhận xét

- Trẻ nối dây xúc xích trang trí ảnh Bác Hồ

- Trẻ hát * Chơi chuyển tiếp: Mưa to – mưa nhỏ Tiết 2: PTTM ( Môn Âm nhạc):

DẠY HÁT: “NHỚ ƠN BÁC”

Nội dung kết hợp: - NGHE HÁT: “ EM MƠ GẶP BÁC HỒ”

- TRÒ CHƠI: “BAO NHIÊU BẠN HÁT”

I Mục đích- Yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên hát, tên tác giả Hiểu nội dung hát Trẻ thuộc hát biết vận động theo lời ca “ Nhớ ơn Bác” Trẻ biết cách chơi trò chơi

- Chú ý lắng nghe cô hát, hưởng ứng hát Chơi trị chơi vui luật - Giáo dục trẻ biết yêu quý thiên nhiên, biết đội mũ nón học, chơi II Chuẩn bị:

- Cô hát tốt “Nhớ ơn Bác”, “ Em mơ gặp Bác Hồ” để dạy trẻ hát hát cho trẻ nghe - Hoa cài, xắc xô, mic

- Tích hợp: Văn học, tốn, MTXQ III.Cách tiến hành:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Hoạt động trò chuyện:

- Cho trẻ đọc thơ “ Bác Hồ em” - Trò chuyện với trẻ chủ đề

- Giới thiệu hát: “Nhớ ơn Bác” tác giả Phan

- Trẻ đọc thơ

(53)

Huỳnh Điểu Hôm cô dạy hát 2 Hoạt động học tập:

a Dạy hát: “Nhớ ơn Bác” tác giả Phan Huỳnh Điểu:

- Cho trẻ hát cô lần + Các vừa hát gì?

- Giảng nội dung: Bài hát nói tình cảm cháu thiếu nhi Bác Hồ kính yêu, chúng em hứa với Bác Hồ chăm ngoan để trở thành cháu ngoan Bác Hồ

- Cả lớp hát, cô giáo múa

- Phân tích động tác, cho trẻ làm động tác theo cô - Cho trẻ hát múa cô 2- lần Cô động viên, khuyến khích, sửa sai cho trẻ

- Cho trẻ vận động theo tổ, nhóm, cá nhân ( Cơ động viên, sửa sai cho trẻ)

b Nghe hát: “ Em mơ gặp Bác Hồ”- (ST: Xuân Giao):

- Cô giới thiệu hát , tác giả

- Cô hát cho trẻ nghe lần kết hợp làm động tác minh họa

- Giảng nội dung: Bài hát nói giấc mơ em bé Em mơ gặp Bác Hồ em thấy hình ảnh Bác đẹp giản dị quá, em hôn vào má bác bác khen em bé ngoan Các cháu cố gắng chăm ngoan, học giỏi để trở thành cháu ngoan Bác Hồ

+ Cơ hát lần khuyến khích trẻ hát múa theo cơ, c Trị chơi: “Bao nhiêu bạn hát”.

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi

- Cho trẻ chơi: Nếu cho trẻ hát cô cho đứng gần trẻ bịt kín mắt để trẻ nghe rõ

- Cô nhận xét sau chơi

3 Kết thúc: Cô ngợi khen động viên trẻ

- Trẻ lắng nghe cô hát

+ Bài hát “Nhớ ơn Bác” tác giả Phan Huỳnh Điểu

- Lắng nghe cô giảng nội dung hát

- Trẻ hát

- Trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân

- Lắng nghe cô giới thiệu - Lắng nghe cô hát

- Lắng nghe cô giảng nội dung hát

- Trẻ hưởng ứng theo cô - Lắng nghe

- Trẻ chơi

- Nghe cô nhận xét - Ra chơi

Hoạt động trời:

- Hoạt động có mục đích: Chăm sóc xanh. - Trị chơi có luật: “Rồng rắn lên mây”

- Chơi tự do: Chơi đồ chơi theo ý thích Hoạt động góc:

- Góc phân vai: Cửa hàng lưu niệm, thăm lăng Bác Hồ - Góc xây dựng: Xây ao cá, nhà sàn Bác Hồ

(54)

- Góc học tập: Xem tranh ảnh kể chuyện nội dung tranh 5 Hoạt động trưa:

- Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa – Vệ sinh – Vận động nhẹ - Ăn bữa phụ 6 Hoạt động chiều:

- Ôn chữ số học qua trò chơi Biểu diễn văn nghệ cuối tuần

Ngày đăng: 20/05/2021, 10:17

Xem thêm:

w