Quảng Ninh có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản, với 250 km bờ biển chạy dài từ Móng cái đến Yên hưng, có Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long và hàng ngàn hòn đảo lớn nhỏ tạo ra hàng vạn ha mặt nước kín sóng gió. Ngoài ra còn có các tùng, vụng, áng… nằm rải rác ở các vùng biển thuộc các huyện Vân Đồn, Cô tô, tiên Yên…Bên cạnh những điều kiện tự nhiên ưu việt như trên, Quảng Ninh còn có lợi thế gần với các thị trường tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản lớn như Trung Quốc, Hồng Kông… Để phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản xứng tầm với tiềm năng to lớn đó, trong những năm gần đây, Ngành Thuỷ sản Quảng Ninh đã và đang chỉ đạo các đơn vị, địa phương phát tập trung chú trọng phát triển các đối tượng nuôi với phương châm đa dạng giống loài nuôi, đa dạng phương thức nuôi, đa dạng loại hình nuôi, nhằm đẩy mạnh nghề nuôi thuỷ hải sản thành một nghề sản xuất hàng hoá trên cơ sở không ảnh hưởng đến sự phát triển của các ngành khác như giao thông, hàng hải, cảng biển, du lịch và đặc biệt là môi trường sinh thái. Tuy nhiên nghề nuôi trồng thuỷ sản Quảng Ninh đang gặp phải một số tồn tại, từ quy hoạch, công nghệ nuôi, vốn, con giống, thức ăn,…đặc biệt vấn đề môi trường và dịch bệnh đã làm nhiều diện tích nuôi đạt hiệu quả không cao và nhiều hộ nuôi bị thiệt hại lớn. Qua theo dõi, rà soát các hoạt động về công tác nuôi trồng thuỷ sản, ngành thuỷ sản Quảng Ninh đã có các giải pháp khắc phục, thực hiện các chương trình khảo sát, đánh giá toàn diện việc thực hiện mục tiêu tổng quát và cụ thể trong thời gian vừa qua. Trên cơ sở đó xây dựng “chiến lược phát triển nuôi trồng thuỷ sản Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2020” nhằm khắc phục những vướng mắc hiện tại và tiếp tục đưa ra các giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản cả 03 loại hình mặt nước: ngọt, lợ và nuôi biển, tiến tới phát triển nuôi trồng thuỷ sản Quảng Ninh mang lại hiệu quả cao và bền vững với môi trường.
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 MỤC LỤC PHẦN I ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CHUNG CỦA TỈNH QUẢNG NINH 1.Điều kiện tự nhiên Điều kiện kinh tế xã hội PHẦN II TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN QUẢNG NINH THỜI KỲ 2001 – 2007 .5 Tiềm nuôi trồng thuỷ sản .5 1.1 Tiềm diện tích ni trồng thuỷ sản nước 1.2 Tiềm diện tích ni trồng thuỷ sản vùng nước mặn lợ 1.3 Tiềm nguồn lợi giống loài thuỷ sản Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản .6 2.1 Nuôi trồng thuỷ sản nước 2.2 Nuôi mặn lợ .7 (Theo Báo cáo Sở Thuỷ sản Quảng Ninh) .8 2.3 Nuôi biển 2.4 Đánh giá tình hình mơi trường phịng ngừa dịch bệnh ni trồng thuỷ sản 2.5 Đánh giá hiệu kinh tế nuôi trồng thuỷ sản 10 PHẦN III CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 .10 1.Quan điểm, định hướng chiến lược .10 Mục tiêu chiến lược 11 Các giải pháp thực 11 3.2.1 Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản nước 12 3.2.2 Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản nước lợ 12 3.2.3 Quy hoạch loại hình ni biển 15 3.3 Giải pháp giống .17 3.4 Giải pháp vốn 17 3.6 Giải pháp khoa học công nghệ 19 3.6 Giải pháp thị trường, chế biến thương mại 20 3.7 Giải pháp phát triển đào tạo nguồn nhân lực 20 3.8 Giải pháp khuyến ngư 20 Trên sở kết đạt được, Quảng Ninh tiếp tục phát triển chương trình Khuyến ngư nuôi trồng thuỷ sản, thực chương trình hội thảo, hội nghị, chương trình tập huấn, tham quan, chuyển giao công nghệ kỹ thuật tiến tiến tới hộ nuôi nhằm thúc đẩy phong trào nuôi trồng thuỷ sản tỉnh nhà phát triển vững mạnh đồng 20 PHẦN IV KẾT LUẬN 20 MỞ ĐẦU Quảng Ninh có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản, với 250 km bờ biển chạy dài từ Móng đến Yên hưng, có Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long hàng ngàn đảo lớn nhỏ tạo hàng vạn mặt nước kín sóng gió Ngồi cịn có tùng, vụng, áng… nằm rải rác vùng biển thuộc huyện Vân Đồn, Cô tô, tiên Yên…Bên cạnh điều kiện tự nhiên ưu việt trên, Quảng Ninh cịn có lợi gần với thị trường tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản lớn Trung Quốc, Hồng Kông… Để phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản xứng tầm với tiềm to lớn đó, năm gần đây, Ngành Thuỷ sản Quảng Ninh đạo đơn vị, địa phương phát tập trung trọng phát triển đối tượng nuôi với phương châm đa dạng giống lồi ni, đa dạng phương thức ni, đa dạng loại hình ni, nhằm đẩy mạnh nghề ni thuỷ hải sản thành nghề sản xuất hàng hoá sở không ảnh hưởng đến phát triển ngành khác giao thông, hàng hải, cảng biển, du lịch đặc biệt môi trường sinh thái Tuy nhiên nghề nuôi trồng thuỷ sản Quảng Ninh gặp phải số tồn tại, từ quy hoạch, công nghệ nuôi, vốn, giống, thức ăn,…đặc biệt vấn đề môi trường dịch bệnh làm nhiều diện tích ni đạt hiệu không cao nhiều hộ nuôi bị thiệt hại lớn Qua theo dõi, rà soát hoạt động công tác nuôi trồng thuỷ sản, ngành thuỷ sản Quảng Ninh có giải pháp khắc phục, thực chương trình khảo sát, đánh giá tồn diện việc thực mục tiêu tổng quát cụ thể thời gian vừa qua Trên sở xây dựng “chiến lược phát triển nuôi trồng thuỷ sản Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2020” nhằm khắc phục vướng mắc tiếp tục đưa giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản 03 loại hình mặt nước: ngọt, lợ ni biển, tiến tới phát triển nuôi trồng thuỷ sản Quảng Ninh mang lại hiệu cao bền vững với môi trường PHẦN I ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CHUNG CỦA TỈNH QUẢNG NINH 1.Điều kiện tự nhiên Quảng Ninh nằm hành lang biển lớn Vịnh Bắc Bộ , với diện tích tồn tỉnh 5938Km2, có chiều từ Bắc xuống Nam dài 102km, chiều từ Đông sang Tây dài 195km Gắn liền với đường biên giới Việt – Trung dài 132,8km với 03 cửa thương mại có cửa quốc tế Móng Cái tiếp giáp với vùng duyên hải rộng lớn Nam Trung Quốc Có bờ vịnh Bắc dài 250km diện tích vùng hải đảo 980km2 Địa hình Quảng Ninh mang tính chất vùng miền núi, trung du ven biển, hình thành vùng tự nhiên rõ rệt: vùng núi có diện tích gần 4580km 2, chiếm 77,10%, tổng diện tích đảo 662km2, khoảng 11,14% Chạy dọc vùng núi phía Bắc cánh cung bình phong Đơng Triều – Bình Liêu nối liền với dãy Thập vạn Đại Sơn (Trung Quốc) có độ cao trung bình 500m, có số đỉnh cao 1000m n Tử (ng Bí), Am Vật (Hồnh Bồ, 1094m), Cao Xiêm (Bình Liêu, 1330m), Nam Châu Lãnh (hải Hà, 1506m) Từ cánh cung phía Bắc, độ cao thấp dần phía Nam đổ biển với hệ sinh cảnh hàng nghìn đảo quần đảo lớn nhỏ biển tạo nên cảnh quan non nước đa dạng Điều kiện kinh tế xã hội Năm 2007, dân số tồn tỉnh có khoảng 1113500 người, mật độ dân số khoảng 183người/km2 Tỷ lệ đô thị hoá tỉnh gần 44,6%, cao nhiều so với trung bình nước (25%) Dân số Tỉnh thuộc diện trung bình, tỷ lệ dân số độ tuổi lao động chiếm 54,5% so với tổng số dân gần 50% dân số tốt nghiệp phổ thông sở (lớp 9), điều kiện thuận lợi cho đào tạo ngành nghề tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật Ngoài ưu mạnh du lịch, lâm sản, khoáng sản, Quảng Ninh bốn ngư trường lớn nước Dọc chiều dài 250km bờ biển Quảng Ninh có 40000 bãi biển, 20000ha eo vịnh hàng chục nghìn vũng nơng ven bờ mơi trường thuận lợi để phát triển nuôi chế biến hải sản xuất Ngoài điều kiện thuận lợi tài nguyên biển, Quảng Ninh cón có tiềm đất canh tác nơng nghiệp đất rừng Tỉnh khuyến khích chương trình, dự án trồng tạo vùng nguyên liệu (chè, dừa, vải, nhãn, loại công nghiệp ăn khác ) Quảng Ninh cịn có nhu cầu lớn sản phẩm khí phục vụ ngành than, ngành kinh tế cảng biển, vận tải biển, máy móc, thiết bị khí phục vụ ngành kinh tế khác nông lâm ngư nghiệp, máy xây dựng, PHẦN II TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN QUẢNG NINH THỜI KỲ 2001 – 2007 Tiềm nuôi trồng thuỷ sản 1.1 Tiềm diện tích ni trồng thuỷ sản nước Quảng Ninh có 12990 diện tích ao hồ đầm ruộng trũng, mạng lưới sông suối dầy, nhiều loại địa hình thung lũng đồi núi tạo có khả phát triển loại thuỷ sản cung cấp nguồn thực phẩm chỗ tạo thành nguồn hàng có giá trị xuất nguồn lợi thuỷ sản vùng nước có nhiều lồi truyền thống nhiều lồi có giá trị như: Rô phi, trắm, trôi, chép, mè, ba ba, lươn ếch,… 1.2 Tiềm diện tích ni trồng thuỷ sản vùng nước mặn lợ Quảng Ninh có diện tích rừng ngập mặn rộng khoảng 43093 nằm dọc bờ biển từ Quảng đến Móng Cái, khu hệ sinh thái đa dạng, nơi cư trú sinh sản nhiều lồi giống lồi hải sản, có tiềm lớn để khai hoang lấn biển, phát triển nuôi hải sản có đê cống Ngồi Quảng Ninh cịn có khoảng 20.000 diện tích chương bãi, hình thái chương bãi đa dạng, chất đáy tuý cát bùn, bùn cát xen kẽ bãi Tuỳ thuộc vào địa hình địa hình khác nhau, chươgn bãi phân bố theo loại: kiểu bãi cát chạy dọc bờ biển quanh chân đảo chương bãi xa bờ Đặc trưng sinh vật phân bố loại nhuyễn thể mảnh vỏ ngao, sò, vạng, tu hài họ giun biển như: thùa, sá sùng,…đây tiềm lớn phát triển ni hải dặc sản khơng phải đắp đê cống, chi phí đầu tư ít, có ý nghĩa mơi trường cao Hiện đối tượng khai thác nhiều loại: ngao, sị huyết, vạng, sá sùng… Ngồi diện tích vùng rừng ngập mặn, bãi triều, Quảng Ninh cịn có diện tích vùng ngập nước triều (vùng vịnh) thuận lợi cho phát triển nuôi hải sản biển: cá lồng biển, tôm hùm, trai ngọc khu vực như: vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Vân Đồn, Tiên yên, Hải Hà, Cơ Tơ Điển hình khu vực vụng tùng lâm, hịn Cặp La, khu vực Vơng Viêng, Vạ giá (vịnh Hạ Long); Hang Hoi, sông Mang, Cái Quýt (vịnh Bái Tử Long); Hòn Miếu, Cái Chiên, Cống Cách, Cửa Đài (Hà Cối - Hải Hà); vịnh Cô Tô, vịnh Quan Lạn 1.3 Tiềm nguồn lợi giống lồi thuỷ sản Ngồi tiềm diện tích ni thuỷ hải sản phong phú, nguồn lợi giống loài thuỷ sản Quảng Ninh đa dạng Trong thuỷ vực nước có 31 lồi có giá trị kinh tế thường gặp (báo cáo khoa học Bộ Thuỷ sản thành phần giống lồi cá Đơng bắc Việt Nam), Quảng Ninh nhập số giống lồi thuỷ sản có giá trị khác Điêu hồng, cá lăng chấm, cá chình, tơm xanh,… Trong vùng triều vùng vịnh, giống loài hải sản thường gặp cá đối, cá vược, cá tráp, cá song, cua biển, tơm he, tơm rảo,…cịn nhiều hải đặc sản quý hải sâm, bào ngư, cà ghim, trai ngọc mã thị, trai môi vàng, tôm hùm, đồi mồi, ngao, sò huyết, loại ốc, hầu,…Các giống loài này phân bố tập trung thành bãi loài xác định đối tượng nuôi chủ yếu Quảng Ninh Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản 2.1 Nuôi trồng thuỷ sản nước Năm 2005 diện tích thực tế ni nước dân 2653 ha, sản lượng đạt 3950 Năm 2007 diện tích ni đạt 2950 ha, sản lượng đạt 6200 Trong thời gian này, quan quản lý, chuyên môn khoa học kỹ thuật thuỷ sản tỉnh tăng cường triển khai xây dựng mơ hình điểm, mơ hình ni cá nước tăng sản, ni suất cao Trong tập trung phát triển ni cá Rơ phi đơn tính huyện Đơng Triều, thị xã ng Bí, huyện n Hưng, hải Hà, Đầm Hà Móng Cái Đồng thời tập trung đạo đẩy mạnh công tác sản xuất giống cá nước loại để cung cấp cho hộ nuôi kịp thời, mùa vụ, nhiên với phong trào nuôi phát triển mạnh nên hộ nuôi phải mua giống thả trại sản xuất giống Hải Phịng, Hải Dương, số giống nhập từ Trung Quốc Tại địa phương có đất trũng trồng lúa hiệu quả, đất mặn lợ hướng dẫn xây dựng thực dự án chuyển đổi diện tích nơng nghiệp hiệu sang ni trồng thuỷ sản, đến toàn tỉnh chuyển đổi 1000 ha, tập trung vào địa phương Đông Triều, n Hưng, ng Bí, Đầm Hà, Hải Hà Kết chuyển vùng đất hoang hoá thành vùng nuôi cá phục vụ cho xuất tiêu dùng nội địa đạt hiệu cao gấp – lần sản xuất nơng nghiệp, góp phần xố đói giảm nghèo 2.2 Nuôi mặn lợ Đến năm 2007, diện tích ni tơm tồn tỉnh vượt 5381 ha, diện tích ni tơm cơng nghiệp bán cơng nghiệp chiếm khoảng 30% tập trung Móng Cái, Hoành Bồ Yên Hưng Đặc biệt năm gần đây, tình trạng nhiễm mơi trường dịch bệnh khiến diện tích ni tơm bị thu hẹp nhiều, suất nuôi không đảm bảo theo quy hoạch, diện tích đầm ni tơm bị thu hồi để tái tạo rừng ngập mặn tính đến thời điểm 422ha Diện tích chương bãi có khả ni thuỷ hải sản lớn hầu hết địa phương chưa tận dụng hết lợi Một số địa phương chủ yếu khai thác hải sản chương bãi tự nhiên khoanh vùng để lưu hải sản theo phươgn thức quảng canh Hoành Bồ, Yên Hưng dẫn đến sản lượngt hu thấp Tính đến thời điểm diện tích ni hải sản chươgn bãi tồn tỉnh đạt 3310 ha, với sản lượng thu khoảng 6430 Các địa phương có diện tích ni hải sản chương bãi lớn Hải hà Vân Đồn, Tiên Yên Móng Cái khu vực có tiềm lớn diện tích thực tế đưa vào ni cịn thấp, chưa tương xứng với nhu cầu phát triển thực tế Đối tượng nuôi dân chủ yếu ngao, sò, ngán, vạng, ốc, nghêu, vẹm xanh, điệp quạt, bào ngư, hải sâm,,… Nguồn giống thả chủ yếu thu gom tự nhiên, số lượng mua từ tỉnh phía Nam Trung Quốc Các quan quản lý, chuyên môn đạo hướng dẫn kỹ thuật, mùa vụ thả nuôi, kiểm tra chất lượng giống nhuyễn thể địa bàn tồn tỉnh, song nguồn giống cịn thiếu hộ ni phải mua gom nhiều nơi nên cịn khó khăn cơng tác kiểm sốt chất lượng Bảng Diện tích, sản lượng ni nhuyễn thể 2001 – 2007 Stt Tên địa phương Móng Cái 2001 2005 Diện tích S lượng Diện tích (ha) (tấn) (ha) 40 88 40 2007 S lượng Diện tích (tấn) (ha) 10 270 S lượng (tấn) 200 Hải Hà 340 748 920 2400 970 4125 Đầm Hà 100 220 110 220 120 812 Tiên Yên 10 22 20 15 150 40 Cô Tô 20 22 200 105 300 95 Vân Đồn 40 88 500 110 1040 460 Cẩm Phả 20 22 50 10 100 20 Hạ Long 100 220 100 250 60 90 Hoành Bồ 130 286 150 200 150 300 10 Yên Hưng 70 154 50 150 60 90 0 06 50 09 200 11 ng Bí Tổng cộng 870 1870 2146 3520 3229 6432 (Theo Báo cáo Sở Thuỷ sản Quảng Ninh) 2.3 Ni biển Tính đến năm 2007, tồn tỉnh có 7280 lồng ni hải sản biển hàng chục rào chắn eo vịnh để nuôi cá theo phương thức thâm canh Các điểm nuôi điển hình khu vực Vạ Giá, Vơng Viêng, Hang Luồn, Áng Xịch, Áng Móc, Thẻ Vàng (Vịnh Hạ Long); Hịn Miếu, cửa Đài (vịnh Hà Cối), Quan lạn (Vân Đồn), Cô Tô Các đơn vị nuôi trai cấy ngọc như: công ty SHINJU – VIET NAM, công ty Ngọc Trai Phương Đông; công ty Liên doanh ngọc trai Hạ Long; công ty Xuất Thuỷ sản II Quảng Ninh Bảng Số lượng sản lượng lồng bè nuôi biển 2001, 2005, 2007 Stt Tên địa phương 2001 Số ô lồng 2005 S lượng Số ô lồng (tấn) S lượng (tấn) 2007 Số ô lồng S lượng (tấn) Hải Hà 50 25 290 180 300 210 Đầm Hà 50 25 350 250 420 240 Tiên Yên 0 244 30 100 50 Cô Tô 0 200 10 260 130 Vân Đồn 500 250 3000 1360 4500 1400 Cẩm Phả 100 50 186 100 200 120 Hạ Long 500 250 1500 600 1500 600 Tổng cộng 1200 600 5770 2530 7280 2750 2.4 Đánh giá tình hình mơi trường phịng ngừa dịch bệnh ni trồng thuỷ sản Các khu nuôi trồng thuỷ sản nước lợ thường tập trung vùng gần cửa sơng nơi có độ mặn thấp phù hợp với điều kiện sinh trưởng phát triển số đối tượng tôm cua, rong câu, cá Để đánh giá tác động nuôi trồng thuỷ sản tới môi trường, đặc biệt chất lượng nước đầu vào chất thải nuôi thuỷ sản sau vụ nuôi, việc đánh giá chất lượng nước vùng nuôi, vùng cửa sông quan trọng, nhiên công tác thực tế chưa quan tâm nhiều diện tích ni thuỷ sản bị thiệt hại nguồn nước bị ô nhiễm không ngừng gia tăng Trong nuôi ao đầm, phương thức nuôi chủ yếu dạng quảng canh cải tiến, mơi trường nước nuôi chưa bị ô nhiễm Đối với số vùng nuôi tập trung vùng nuôi gần nhà máy mơi trường nước ni bị ảnh hưởng mạnh vùng Bắc cửa Lục (Hoành Bồ); Đồng Rui (Tiên n); khu vực ni thuộc thị xã ng Bí Việc phát triển giao thông đường thuỷ cảng biển tác động mạnh đến môi trường khu vực nuôi hải sản chất thải từ hoạt động cảng, váng dầu mỡ nước gây bất lợi cho việc nuôi đối tượng thuỷ sản Đối với nuôi lồng biển, chưa có quy định giữ gìn vệ sinh mơi trường, khu vực neo đậu lồng bè tập trung xảy tượng xả thải rác sinh hoạt bừa bãi tác động khác làm thay đổi môi trường nước hoăc gây nhiễm, ngun nhân làm cho đối tượng nuôi lồng bè biển thiệt hại lớn 2.5 Đánh giá hiệu kinh tế nuôi trồng thuỷ sản Kinh tế nuôi trồng thuỷ sản Quảng Ninh giải cho khoảng 17000 lao động, cung cấp 23000 thuỷ hải sản loại cho nhu cầu thị trường nước PHẦN III CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 1.Quan điểm, định hướng chiến lược - Phát triển nuôi trồng thuỷ sản tất loại hình mặt nước: nước ngọt, nước lợ, nước mặn nhằm sử dụng tốt tiềm đất đai, mặt nước lao động; tạo bước phát triển vượt trội nuôi trồng thuỷ sản biển (nuôi cá biển, tu hài, bào ngư, hải sâm, hầu,…) nuôi tôm theo phương pháp tăng sản thân thiện với môi trường nhằm tăng nhanh sản lượng bền vững mơi trường, có điều kiện tăng nhanh giá trị kim ngạch xuất từ nuôi thuỷ hải sản laọi - Phát triển ni trồng thuỷ sản tồn diện từ công nghệ sản xuất giống, công nghệ nuôi đến lưu thơng hàng hố, ưu tiên hình thức ni thuỷ sản sinh thái, thân thiện với môi trường nuôi thuỷ sản sạch; nuôi đối tượng thuỷ sản kết hợp với bảo vệ nguồn lợi, phòng trừ dịch bệnh nhằm đảm bảo nuôi trồng thuỷ sản bền vững mang lại hiệu kinh tế hiệu xã hội cao; đồng thời phải giữ gìn phát triển khu vực rừng ngập mặn ven biển nhằm bảo vệ đê tạo môi trường sinh trưởng phát triển tốt cho nhiều đối tượng khác - Nuôi trồng thuỷ sản phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với chế biến tiêu thụ; ni lồi thuỷ sản có suất, sản lượng cao có giá trị kinh tế để cugn cấp nguyên liệu chế biến xuất khẩu, tăng nhanh tỷ trọng cấu sản phẩm xuất ngành Tham gia chuyển đổi cấu kinh tế, góp phần xố đói giảm nghèo, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho ngư dân ven biển - Đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật, công nghệ Tổng kết nâng cao kinh nghiệm sáng tạo nông thôn, bước đưa nuôi trồng thuỷ sản theo 10 hướng công nghiệp phù hợp với đặc điểm địa bàn nhằm cao suất hiệu - Khẳng định vai trị mang tính chiến lược nghề cá nhân dân, thành phần kinh tế nhóm hộ gia đình hộ tư nhân mang tính rộng rãi Các quan, doanh nghiệp làm nhiệm vụ hướng dẫn kỹ thuật, cung cấp giống, thức ăn, thuốc hoá chất phịng trị bệnh thuỷ sản cho phong trào ni nhân dân Mục tiêu chiến lược Phấn đấu nghề nuôi trồng thuỷ sản Quảng Ninh phải đạt đưcợ tốc độ phát triển giá trị sản xuất từ 12 – 15%/năm; đưa nuôi trồng thuỷ sản dần trở thành lĩnh vực kinh tế quan trọng tỉnh; đồng thời xây dựng Quảng Ninh trở thành Trung tâm nuôi trồng thuỷ sản biển, nuôi tôm thâm canh, sản xuất giống, thức ăn, dịch vụ hậu cần loài thuỷ sản biển cung cấp cho miền bắc hỗ trợ cho lĩnh vực nuôi nước; bước nâng cao suất, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản tỉnh, tăng thu nhập cho ngư dân, phát triển nuôi trồng thuỷ sản gắn với bảo vệ tốt nguồn lợi bền vững với môi trường Các giải pháp thực 3.1 Chỉ tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản Bảng Chỉ tiêu phát triển nuôi trồng thuỷ sản tổng quát đến 2020 Năm 2010 Stt Đối tượng ni Nước Nước lợ 2.1 D.tích (ha) Năm 2020 S.lượng (tấn) D.tích (ha) S.lượng (tấn) 2950 9000 2950 15000 12805 20000 11255 38000 Tôm 8754 7000 6685 8000 2.2 Nhuyễn thể 3740 12000 3940 24000 2.3 Các loại khác 311 1000 1180 6000 Cá lồng bè 722 3000 705 5000 11 Tổng cộng 16477 32000 14910 58000 3.2 Giải pháp quy hoạch 3.2.1 Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản nước Diện tích ni: Thuỷ sản nước Quảng Ninh phát triển tới ngưỡng, từ đến năm 2020, không phát triển thêm diện tích ni loại hìnhnày, đồng thời chủ trương đầu tư kỹ thuật cơsở hạ tầng để nâng cao suất nuôi trồng Phấn đấu đến năm 2010 sản lượng ni nước tồn tỉnh đạt 9000 đến năm 2020 sản lượng đạt 15000 tấn, suất nuôi đạt từ – tấn/ha Phát triển số đối tượng ni thuỷ sản có giá trị kinh tế phục vụ cho chế biến xuất khẩu, đồng thời trì số đối tượng ni truyền thống vùng trọng điểm Đông Triều, n Hưng, ng Bí Đối tượng ni: Giữ ngun đối tượng nuôi truyền thống Trắm, Mè, trôi, Chép đối tượng khác như: Rô phi, Chim Trắng, Rô đồng, cá Tra, Tôm cànxanh,… đặc biệt trọng hai đối tượng có triển vọng xuất nhiều như: cá Rô phi; cá Tra Vùng nuôi: Hiện Đông Triều, n Hưng ng Bí địa phương có điều kiện thuận lợi để ni nước Do đó, từ đến năm 2020 tiếp tục trọng phát triển loại hình ni địa phương trên, giữ ổn định diện tích ni trồng hướng dẫn bà biện pháp nuôi tối ưu để nâng cao suất 3.2.2 Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản nước lợ Thời gian qua dó có nhiều biến động phát triển kinh tế xã hội làm diện tích ni thuỷ sản nước lợ bị giảm nhiều Trước tình hình ngành thuỷ sản có kế hoạch tiếp tục đầu tư khoa học kỹ thuật nuôi trồng đảm bảo đến năm 2010 sản lượng ni nước lợ tồn tỉnh đạt 20000 đến năm 2020 số 38000 Quy hoạch đối tượng nuôi: Tôm: Tôm sú, tôm rảo, tơm he chân trắng,…trong tơm sú đối tượng ni chủ lực, ni vào vụ cịn đối tượng nước lợ khác nuôi vào vụ luân canh diện tich nuôi tôm sú thâm canh, bán thâm canh ao đất 12 Cua biển: Nuôi luân canh diện tích ni tơm sú thâm canh bán thâm canh ni xen canh diện tích ni tơm sú quảng canh cải tiến Cá nước lợ: Bao gồm cá vược, cá đối, cá bống, cá bớp, cá rô phi, cá hồng mỹ,… Rong câu: Nuôi xen canh diện tích ni tơm sú quảng canh cải tiến với cá nước lợ cua Nhuyễn thể: Ngao, sò, ngán, hầu, ốc hương, bào ngư, vẹm, tu hài,… Mùa vụ nuôi: Vụ1: Từ tháng – đến tháng 8, chủ yếu nuôi tôm sú, tôm chân trắng Vụ 2: Từ tháng – 10 đến tháng năm sau chủ yéu nuôi đối tượng cua, cá nước lợ, tôm rảo, rong câu, nuôi luân canh với tơm sú, thời gian cịn lại cải tạo ao, phơi đáy cẩn thận để chuẩn bị cho vụ nuôi Nhuyễn thể vùng triều: Yêu cầu có giống cỡ lớn vào vụ Đông, xuân, thời gian nuôi kéo dài – tháng Riêng đối tượng ngao cần thả giống lớn thời gian thu hoạch sớm để tránh mùa mưa vùng bãi bồi với độ mặn thấp làm cho ngao chết Quy hoạch diện tích ni: Bảng, Chỉ tiêu quy hoạch loại hình thuỷ sản nước lợ đến 2020 Đối tượng ni Năm 2010 D.tích (ha) 2020 S.lượng (tấn) D.tích (ha) S.lượng (tấn) Tơm 8754 7000 6685 8000 Nhuyễn thể 3740 12000 3940 24000 Hải sản khác 311 1000 1180 6000 12805 20000 11805 38000 Tổng 13 Quy hoạch diện tích ni tơm: Trong ni trồng thuỷ sản nước lợ tôm đối tượng ni Do thời gian tới quy hoạch ngành trì diện tích ni tơm sẵn có Từng bước chuyển từ hình thức ni quảng canh quảng canh cải tiến sang nuôi thâm canh kết hợp xen canh với giống nuôi khác, nhằm nâng cao hiệu nuôi đơn vị diện tích Bảng Chỉ tiêu quy hoạch diện tích ni tơm Năm 2010 Stt Địa phương D.tích (ha) S.lượng (tấn) Năm 2020 D.tích (ha) S.lượng (tấn) ng Bí 320 250 300 400 Hoành Bồ 120 100 120 150 Móng Cái 929 750 900 1200 Vân Đồn 300 250 300 380 Đầm Hà 170 150 170 200 Hải Hà 320 250 300 380 Yên Hưng 5000 4000 3000 3650 Hạ Long 200 150 200 240 Cẩm Phả 595 450 595 600 10 Tiên Yên 800 650 800 800 8754 7000 6685 8000 Tổng cộng Quy hoạch diện tích ni thuỷ sản vùng chương bãi: Hiện địa bàn tỉnh Quảng Ninh khu vực bãi triều có hải sản lớn Tuy nhiên nhân dân địa phương tận dụng khu vực bãi để khai thác tự nhiên khoanh lại bờ đất đơn giản để nuôi theo 14 phương thức quảng canh mà chưa có đầu tư vào ni thực Trước tình hình diện tích đất đê cống để ni hải sản bị thu hẹp dần, việc đẩy mạnh nuôi hải sản chương bãi biện pháp vô cần thiết hợp lý để suy trì sản lượng ni trồng, mặt phục vụ đời sống nhân dân, mặp đáp ứng nhu cầu xuất Bảng Chỉ tiêu quy hoạch nuôi nhuyễn thể Năm 2010 Stt Địa phương D.tích (ha) S.lượng (tấn) Năm 2020 D.tích (ha) S.lượng (tấn) ng Bí 90 300 90 580 Hồnh Bồ 200 650 250 1650 Móng Cái 350 1100 350 2000 Vân Đồn 1500 4800 1500 9000 Đầm Hà 150 450 150 1000 Hải Hà 800 2600 800 4800 Yên Hưng 200 600 300 2000 Hạ Long 50 150 50 320 Cẩm Phả 100 350 100 650 10 Tiên Yên 300 1000 350 2000 3740 12000 3940 24000 Tổng cộng 3.2.3 Quy hoạch loại hình ni biển Tiếp tục trì diện tích ni lông bè phát huy hiệu huyện thị thành phố đồng thời bước giảm diện tích ni loại hình khu vực có nguy ô nhiễm ảnh hưởng đến cảnh quan du lịch, đặc biệt 15 vịnh Hạ Long; phấn đấu đến năm 2010, diện tích ni lồng bè 722 đến năm 2020 705 Quy hoạch đối tượng ni: Đối với hình thức ni cá lồng bè, trì đối tượng nuôi truyền thống mang lại giá trị cao cá song, cá hồng mỹ, cá giò, cá tráp,… Mật độ ni: Hình thức ni lồng bè địi hỏi phải ni với mật độ thích hợp, đảm bảo cho việc lưu thông nước việc vệ sinh hàng ngày cho cá Diện tích mặt thống u cầu gấp 10 lần diện tích ni thực tế Đối với ô lồng kích thước 3x3x3m tương đương yêu cầu không nuôi 10 ô lồng Quy hoạch vùng nuôi: Nuôi lồng bè tập trung vào số địa phương có vịnh kín Vân Đồn, Hạ Long nhiên cần bước giảm số lượng lồng bè vịnh Hạ Long Tiếp tục trì phát triển số lượng lồng bè sẵn có huyện Đầm Hà Tiên Yên Bảng Quy hoạch diện tích ni lồng bè biển Năm 2010 Stt Địa phương D.tích (ha) S.lượng (tấn) Năm 2020 D.tích (ha) S.lượng (tấn) Vân Đồn 500 2100 500 3600 Đầm Hà 30 120 30 210 Hải Hà 30 120 30 210 Hạ Long 120 500 100 700 Cẩm Phả 20 80 20 150 Cô Tô 10 40 10 60 Tiên Yên 10 40 10 70 722 3000 705 5000 Tổng cộng 16 3.3 Giải pháp giống Trong thời gian tới công tác sản xuất giống thuỷ sản tỉnh cần tiếp tục đẩy mạnh cung ứng giống kịp thời, cung cấp nhu cầu giống cho hộ ni tỉnh cịn phục vụ cho địa phương lân cận, việc đầu tư sản xuất giống không hạn chế cần tuân thủ nghiêm ngặt theo quy định Ngành địa phương Bảng Nhu cầu giống NTTS thời kỳ 2007 – 2020 TT Đối tượng nuôi Năm 2007 Năm 2010 Năm 2020 (Triệu con) (Triệu con) (Triệu con) Nước 59 74.2 120 Nuôi khác 17,77 15 Nước lợ 1047 1310 1365 3.1 Tôm 1038 1300 1350 3.2 Cá 10 15 Nhuyễn thể 1902 3600 7800 Nuôi biển 3,64 4,5 6,5 3.4 Giải pháp vốn Đối với lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản cần tiếp tục đầu tư để hoàn thiện hạ tầng sở dự án phê duyệt, nhanh chóng chấm dứt tình trạng ni trồng thuỷ sản manh mún nhỏ lẻ nay, tạo điều kiện cho ngư dân yên tâm sản xuất 3.5 Giải pháp sản xuất bền vững bảo vệ môi trường Giải pháp tổng quát để quản lý bảo vệ môi trường đảm bảo cho sản xuất bền vững cân đối hài hồ lợi ích kinh tế sản xuất lợi ích mơi trường, lồng 17 ghép hữu toàn diện giải pháp bảo vệ môi trường vào tất khâu q trình sản xuất thơgn qua tham gia dân chủ có hiệu tất bên tham gia hưởng lợi Đối với nuôi trồng thuỷ sản cần xác định vị trí ni thích hợp đảm bảo phù hợp với quy hoạhc tổng thể định sử dụng đất tỉnh Quảng Ninh Trung ương chuyển đổi loại đất tròng lúa hiệu sang ni trồng thuỷ sản Cần có vùng đệm (rừng ngập mặn, đất ngập nước…) tự nhiên nhân tạo vùng nuôi trồng thuỷ sản với vùng cấp nước mặn để đảm bảo nơi cung cấp thức ăn, cư trú cho nguồn lợi tự nhiên, góp phần phân hủy, hấp phụ chất thải ni trồng thuỷ sản Đồng thời vùng nuôi, trại nuôi cần xây dựng hệ thống cấp nước mặn, nước xử lý chất thải thoát nước từ hệ thống đầm nuôi cách thuận lợi nhằm hạn chế lan truyền dịch bệnh đầm ni Có thể dựa vào mức độ phân cắt sâu, phân cắt ngang (mật độ dịng chảy mặt) địa hình, chế độ thuỷ văn, thuỷ triều, hệ thống thuỷ lợi để tìm vùng ni trồng thuỷ sản phù hợp với tiêu chí Riêng ni biển có phức tạp riêng: sóng gió, mưa bão,… nên đời sống vật chất tinh thần cho lao động người lao động, dịch vụ cung ứng giống, thức ăn thuốc chữa bệnh cho cá cho người lao động biển khó chủ động Việc chọn vị trí ni biển Quảng Ninh phải tuân theo phương án không tập trung, phát triển khu vực Các năm sau nâng dần mật độ lồng bè, suất sản lượng khu vực đáp ứng yêu cầu giống, thức ăn nhu cầu thị trường Mặt khác ni biển cần lưu ý diện tích đặt lồng bè khơng vượt q 10% diện tích nuôi để đảm bảo ổn định môi trường, thơng thống dịng chảy Các khu vực ni bao gồm cụm bè riêng biệt, diện tích khơng q 20 lồng bè/ha, cụm nuôi loại đối tượng cá biển trai ngọc đặt cách từ 100 – 200m Có thể ni xen kẽ vẹm xanh trai ngọc cụm để hạn chế phát triển mức thực vật phù du nâng cao hiệu diện tích mặt nước Các khu vực nuôi cá lồng bè trai ngọc nên nằm cách 500 – 700m để tránh ảnh hưởng lẫn 18 3.6 Giải pháp khoa học công nghệ Công nghệ nuôi: Trong nuôi trồng thuỷ sản cần có cơng nghệ ni phù hợp với địa phương, thiết kế quy hoạch công nghệ nuôi phù hợp hạn chế ảnh hưởng xấu đến môi trường vùng nuôi Tuy nhiên lựa chọn công nghệ nuôi cho vùng phụ thuộc vào điều kiện môi trường, khả đầu tư kỹ thuật ơt vùng Nuôi bán thâm canh thâm canh mật độ nuôi cao nên nước bùn thải mang nhiều chất hữu cơ, chất hoá học với hàm lượng cao Do hình thức ni cao sản phải thiết kế hệ thống sở hạ tầng cho vùng nuôi, ao ni theo chu trình tuần hồn khép kín thay nước thông qua việc làm lắng nước cấp thải ao ni, giảm chi phí an tồn sinh học , vệ sinh khu vực nuôi Thức ăn: Thức ăn đầu vào quan trọng hình thức nuôi cao sản, gắn liền với việc tiêu thụ đáng kể nguồn lợi sản sinh chất thải độc hại Thức ăn tổng hợp tính tốn đủ chất dinh dưỡng đảm bảo hệ số chuển hoá thức ăn giảm chất thải đến mức tối thiểu Trong thời gian tới Quảng Ninh tiếp tục đầu tư xây dựng thêm số nhà máy chế biến thức ăn phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản Con giống: Con giống nuôi phải khoẻ mạnh không mang mầm bệnh, kiểm dịch giống trước thả nuôi, cần chủ động nguồn giống chỗ tốt Giảm lệ thuộc vào việc mang giống từ nơi khác cách khuýen khích mở rộng sách xây dựng trại sản xuất giống địa bàn Quảng Ninh, thực chương trình hố ni dưỡng giống thuỷ sản bố mẹ Quảng Ninh Các chương trình đề tài, dự án phục vụ phát triển nuôi trồng thuỷ sản: Quảng Ninh tiếp tục xây dựng thực chương trình nghiên cứu đề tài, dự án tất đối tượng thuỷ hải sản, trọng đến việc phát triển lưu giữ đối tượng truyền thống mở rộng nghiên cứu có chọn lọc đối tượng mới, quý hiếm, công nghệ khoa học tiên tiến phù hợp với thực tế Tiếp tục rà sốt theo dõi vùng ni tập trugn đặc biệt vùng nuôi tôm nhằm hạn chế mức thấp rủi ro xảy 19 3.6 Giải pháp thị trường, chế biến thương mại Trước ngưỡng cửa hội nhập WTO, ngành thuỷ sản Việt Nam nói chung thuỷ sản Quảng Ninh nói riêng chưa tận dụng hết mạnh Sản phẩm từ ni trồng thuỷ sản Quảng Ninh lớn chủ yếu để tiêu thụ nội địa xuất sang Trung Quốc việc tìm kiếm đơn hàng xuất sang nưcớ phát triển cịn vướng mắc có cơng ty tỉnh thực Nguyên nhân việc doanh nghiệp nhỏ đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Trong thời gian tới doanh nghiệp cần khắc phục nhược điểm cần có hỗ trợ Cấp, Ban ngành tỉnh 3.7 Giải pháp phát triển đào tạo nguồn nhân lực Trong thời gian qua, việc hiểu biết chưa thật sâu ngư dân tỉnh đem lại thất bại nặng nề cho ngành thuỷ sản tỉnh nhà Nuôi trồng thuỷ sản liên tiếp thất thu dịch bệnh, đội ngũ cán ngành thuỷ sản địa phươgn thiếu đặc biệt cấp xã, phường Trong thời gian 10 – 15 năm tới vùng biển Quảng Ninh cần tập trung cho công tác bồi dưỡng nâng cao mặt dân trí, tiến hành kết hợp với trường ngành thuỷ sản mở lớp tập huấn, đào tạo bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ, hộ dân tham gia nuôi trồng thuỷ sản 3.8 Giải pháp khuyến ngư Trên sở kết đạt được, Quảng Ninh tiếp tục phát triển chương trình Khuyến ngư ni trồng thuỷ sản, thực chương trình hội thảo, hội nghị, chương trình tập huấn, tham quan, chuyển giao công nghệ kỹ thuật tiến tiến tới hộ nuôi nhằm thúc đẩy phong trào nuôi trồng thuỷ sản tỉnh nhà phát triển vững mạnh đồng PHẦN IV KẾT LUẬN Quảng Ninh có lợi 250km bờ biển, có hệ thống cảng cá, dịch vụ hậu cần, thương mại thuỷ sản cho tỉnh phía Bắc sang Trung Quốc thuận lợi cho việc lưu thông sản phẩm từ nuôi trồng thuỷ sản Cùng với phịng trào ni trồng thuỷ sản nước, thời gian qua ngành thuỷ sản Quảng Ninh triển khai thành cơgn nhiều chương trình, đề tài, dự án 20 đầu tư hầu hết địa phươgn tỉnh Tuy nhiên tốc độ đô thị hố ngày cao diện tích ni trồng thuỷ sản bị thu hẹp lại Với chiến lược phát triển nuôi trồng thuỷ sản Quảng Ninh tiếp tục trì diện tích ni có, điều chỉnh các tiêu, phương án nuôi đối tượng nuôi đồng thời hình thành vùng ni tập trung, đầu tư chiều sâu để nâng cao suất gắn liền với bảo vệ môi trường chắn mang lại hiệu thiết thực Nhằm góp phần nước xây dựng ngành thuỷ sản phát triển bền vững 21 ... bệnh thuỷ sản cho phong trào nuôi nhân dân Mục tiêu chiến lược Phấn đấu nghề nuôi trồng thuỷ sản Quảng Ninh phải đạt đưcợ tốc độ phát triển giá trị sản xuất từ 12 – 15%/năm; đưa nuôi trồng thuỷ sản. .. kinh tế nuôi trồng thuỷ sản Kinh tế nuôi trồng thuỷ sản Quảng Ninh giải cho khoảng 17000 lao động, cung cấp 23000 thuỷ hải sản loại cho nhu cầu thị trường ngồi nước PHẦN III CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN... dựng trại sản xuất giống địa bàn Quảng Ninh, thực chương trình hố nuôi dưỡng giống thuỷ sản bố mẹ Quảng Ninh Các chương trình đề tài, dự án phục vụ phát triển nuôi trồng thuỷ sản: Quảng Ninh tiếp