Có nhan đề nêu lên đề tài của tác phẩm ( “ Làng ” – Kim Lân), có nhan đề hướng vào tư tưởng chủ đề của tác phẩm ( “ Lặng lẽ Sa Pa ” - Nguyễn Thành Long), có nhân đề gửi gắm một thông đi[r]
(1)Một số ý nghĩa nhan đề tham khảo
Đoạn văn giải thích ý nghĩa nhan đề tác phẩm. Hướng dẫn viết đoạn.
Nhan đề tác phẩm thường tác giả đặt từ, cụm từ Nhan đề tác phẩm thường chứa đựng đề tài, nội dung chủ đề tác phẩm mà tác giả muốn gửi gắm vào Đơi nhan đề tác phẩm đồng thời điểm sáng thẩm mĩ, tín hiệu nghệ thuật cần khai thác để làm sáng tỏ chủ đề tác phẩm Có nhan đề nêu lên đề tài tác phẩm ( “Làng” – Kim Lân), có nhan đề hướng vào tư tưởng chủ đề tác phẩm ( “ Lặng lẽ Sa Pa” - Nguyễn Thành Long), có nhân đề gửi gắm thông điệp sâu sắc (“Bến quê” - Nguyễn Minh Châu),… Bởi vậy, để hiểu nhan đề tác phẩm, cần phải đọc kĩ tác phẩm, tìm hiểu nội dung, tìm hiểu tầng nghĩa của hình tượng, xâu chuỗi hiểu biết chi tiết, hình ảnh, hình tượng tác phẩm để xác định chủ đề tác phẩm Từ quay lại tìm hiểu ý nghĩa nhan đề tác phẩm, đọc dụng ý mà tác giả gửi gắm
- Yêu cầu nội dung:
- Nêu xác tên tác phẩm, tên tác giả
- Xác định ý nghĩa nhan đề tác phẩm thể phương diện gì: đề tài, nội dung, tên nhân vật chính, chủ đề, …mối quan hệ tên tác phẩm chủ đề tác phẩm.
- Khẳng định giá trị nhan đề tác phẩm Cũng kết hợp đánh giá tác giả, tác phẩm.
Yêu cầu hình thức:
- Viết đoạn văn ngắn từ – câu, câu văn liên kết với theo mơ hình kết cấu định, sử dụng các phép liên kết nội dung hình thức.
- Sử dụng linh hoạt kiểu câu để viết đoạn văn. Truyền kì mạn lục:
(với nhan đề trung đại này cần giải thích nghĩa từ phải theo thứ tự từ trái sang phải) lục ghi chép, mạn tản mạn, kì kì ảo, truyền lưu truyền truyền kì mạn lục ghi chép cách tản mạn điều hoang đường kì ảo cịn lưu tryền dân gian
Bài thơ tiểu đội xe khơng kính. nhan đề thơ dài, ta tưởng chừng có chỗ thừa nhan đề lại thu hút ngượi đọc vẻ độc đáo Nhan đề thơ nối bật rõ hình ảnh tồn bài: xe ko kính Hình ảnh phát thú vị tác giả, thể gắn bó, am hiểu thực đợi sống chiến tranh tuyến đường Trường Sơn Đồng thời, nhà thơ lại thêm vào nhan đề hai chữ "bài thơ", chữ đo cho ta thấy rõ cách nhìn, cách khai thác thực tác giả, ko phải viết xe ko kính thực khốc liệt chiến tranh mà chủ yếu Phạm Tiến Duật nói chất thơ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy chiến tranh
: Bếp lửa: Hình ảnh quen thuộc gắn bó thân thiết gia đình ngời Việt nam Hình ảnh xuất làm nhân vật trữ tình đắm chìm vào dịng hồi tởng gợi lại kỉ niệm tuổi thơ sống bờn bà suy ngẫm thấu
hiểu đời bà, lẽ sống giản dị mà cao quý bà, người chỏu gởi niềm nhớ mong với bà Hỡnh ảnh người bà gắn liền với bếp lửa bếp lửa gợi đến lửa với ý nghĩa trừu tượng khỏi quỏt từ bếp lửa mà cháu thêm yêu bà , yêu quê hơng đất nớc ngời Việt Nam
: khỳc hỏt ru những em bé lớn trờn lưng mẹ: Nhan đề thơ tơng đối dài , tựa nh câu văn xuối , tác giả lấy cảm hứng thơ từ hình ảnh thực bà mẹ Tà vừa địu vừa lao động sản xuất Mợn hình ảnh em bé ngời mẹ cụ thể tác gia nh muốn khái quát gợi suy ngầm có bao em bé lớn lên lng mẹ , bà mẹ vĩ đại nh trái đất nuôi lớn đứa trởng thành tựa nh Phù Đổng lng mẹ Em bé , bà mẹ hay chúng ta liên tuổng táo bạo đất nớc Việt Nam qua bao vất vả đau thơng có trở bật lớn bổng . Dọ
vậy nhan đề thơ ý thơ Bài thơ ca ngợi người mẹ miền núi người mẹ viƯt Nam Kết hợp với lịng u thương con, yêu đội, yêu thương dân làng yêu nước Hình ảnh cđa người mẹ hình ảnh tượng trưng ni lớn người để hiến dâng cho kháng chiến dành độc lập tự cho tổ quốc
Ánh trăng: ánh trăng hình ảnh thiên nhiên đẹp thờng đợc thi nhân mợc để tạo dựng tranh thiên nhiên , thởng trăng để gửi gắm tâm cảm xúc sâu lắng Nhan đề thơ không hớng đến một tranh thiên nhiên hồi chiến tranh mà ánh trăng cịn hình ảnh trung tâm xuyên suốt thơ nhằm gợi nhớ câu chuyên thời dĩ vãng Để ỏnh trăng tiếng lũng, suy ngẫm riờng Nguyễn Duy nú
một lời nhắc nhở, lời cảnh tỉnh Ánh trăng ko hình ảnh đất trời thiên nhiên mà cịn hình ảnh q khứ nghĩa tình Nó ko chuyện thái độ hi sinh mát thời chiến tranh sống hồ bình mà cịn chuyện tình cảm cội nguồn người khuất ánh trăng mang tính khái quát cao Là lời nhắc nhở người lẽ sống chung thuỷ với
Câu1: đặt nhan đề truyện Lặng lẽ Sa Pa, tác giả Nguyễn Thành Long muốn nói với ngời đọc điều gì. : Cần nêu đợc ý sau:
+ Bao trïm toàn truyện không khí lặng lẽ, mơ màng, sâu lắng: - Lặng lẽ khung cảnh thiên nhiên Sa Pa
- Lặng lẽ suy nghĩ, thái độ hành động ngời lao động nơi đây
+ Nhan đề thể ý nghĩa công việc ngời lao động Sa Pa: âm thầm lặng lẽ nhng cống hiến thật cao cả, đẹp đẽ.
+ Nhan đề góp phần thể rõ t tởng chủ đề tác phẩm: ca ngợi vẻ đẹp ngời lao động mới trong công xây dựng đất nớc.
(2)Nam mang tính khái qt Nghe đến từ Làng ta cảm nhận đc bình yên tĩnh lặng ko gian bình nơi làng quê Việt Nam Từ để thêm yêu quê hương đất nước
con cò: D ây sáng tạo độc đáo thơ thơ khai thác hình tượng cị từ câu hát quen thuộc để ca ngợi tình mẹ lời ru đời người Tình mẫu tử đề tài xưa ko cũ.và từ hình tượng trung tâm cò gợi câu ca dao quen thuộc Bài thơ ko phải lặp lại đơn giản hình ảnh ý tứ có sẵn ca dao Hình ảnh cị câu ca dao phát triển mở rộng Ý nghĩa biểu tượng tập trung tình mẹ, lịng mẹ bền lâu suốt đời đứa Đó chất suy tưởng, triết lí thấm vào hình tượng để đưa triết lí đúc, quy luật đời sống người
Nhan đề thơ muà xuân nho nhỏ mang nhiều ý nghĩa
thứ : , khoảng thời gian khởi đầu cho năm mới, mùa sống, làm cho vật sinh sôi nảy nở…
thứ hai : nhan đề thơ ẩn dụ cho người biết sống có hữu ích Mùa xn nho nhỏ tinh túy tâm hồn người, nhũng người hiến dâng mùa xuân nhỏ of để làm nên mx lớn cho dân tộc
> hình tượng mx sáng tạo độc đáo Thanh Hải Nhà thơ gửi vào hình tượng khát vọng, lí tưởng sống cao đẹp Đó biến cs of tràn đầy niềm vui sực sống Để từ mx bé nhỏ, lặng lẽ làm nên mx lớn of đất
Em hiểu nh nhan đề thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải ?
- Mùa xuân vốn khái niệm trừu tợng mùa năm Vậy mà nhan đề tác giả đã dùng để diễn đạt khái niệm có tính cụ thể: Mùa xn có hình khối “nho nhỏ” Đây cách dùng theo lối ẩn dụ. - ý nghĩa nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ”: Diễn tả nguyện ớc nhỏ nhẹ, khiêm nhờng, dâng hiến lặng lẽ, tự nguyện tác giả cho quê hơng đất nớc.Nhan đề “Mùa nhỏ” thật độc đáo, hấp dẫn hút ngời đọc.
Sang thu:Nhan đề thơ thể cách lựa chọn khoảnh khắc thời gian, bắt đầu ko có chinh cảm giác mơ hồ tinh tế, chuyên chở cho hồn thu theo cách mùa thu Nhạy cảm, nhẹ nhàng vừa lạ vừa quen, đánh thức nơi ta da diết Khơng sang thu đất trời mà cịn có nhiều tầng nghĩa đời người Đời người sang thu (sang tuổi xế chiều) nhiều trãi , vững vàng trước biến động bất thường
nói với con: nhan đề thơ khái quát ý nghĩa toàn thơ, tức thơ từ tình cảm gia đình mở tình cảm quê hương, từ kỉ niệm gần gũi, thiết tha để nâng lên lẽ sống Cảm xúc chủ đề thơ bộc lộ, dẫn dắt cách tự nhiên, có tầm khái quát thắm thiết
chiếc lược ngà: lược ngà lợc quý làm ngà voi đợc bàn tay lịng tình cảm ngời cha dành tặng cho gái yêu quý , lợc đợc khắc cẩn thận dòng chữ yêu nhớ tặng Thu ba , Cây l-ợc cô gái mơ ớc nhiếu là ớc mong ngời cha thống trở , ngời cha khơng trở , nó như ký thỏc thiờng liờng người lớnh Tỡnh phụ tử - sõu nặng mà bom đạn quõn
thự ko thể tàn phỏ ẩn sâu nhan đề truyện Hỡnh ảnh ụng Sau hỡnh ảnh người cha thõn thiện Chiếc lược ngà dũng chữ mói mói kỉ vật nhõn chứng nỗi đau, bi kịch đầy mỏu nước mắt để lại nhiều ỏm ảnh bi thương lũng ta gợi lũng ta bao ý nghĩa hi sinh bao hạnh phỳc đời cỏc hệ cha anh đổ xương mỏu làm nờn - học uống nước nhớ nguồn thắm thớa
Đồng chí : người có chí hướng, lí tưởng Người đồn thể trị hay tổ chức cách mạng thường gọi “đồng chí” Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, “đồng chí” trở thành từ xưng hô quen thuộc quan, đoàn thể, đơn vị đội
Bài thơ đặt tên “Đồng chí” nhằm nhấn mạnh sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng – những người có chung cảnh ngộ, lí tưởng chiến đấu, gắn bó keo sơn chiến đấu gian khổ thời chống Pháp. Tình đồng chí vừa tình chiến đấu, vừa tình thân Cả hai máu thịt, hữu cơ, sinh mạng người cầm súng Nó cịn lời nhắn gửi, lời kí thác nhà thơ với người, với mình, tiếng gọi sâu thẳm, thiêng liêng, nó là vật báu phải giữ gìn trân trọng.
Tác phẩm “ Đoạn trường tân thanh ” của Nguyễn Du nhân dân gọi “ Truyện Kiều” Viết đoạn văn ngắn giải thích mối quan hệ nhan đề tác phẩm với nội dung, tư tưởng chủ đề tác phẩm qua hai cách đặt tên trên, có câu cảm thán.
(3)