Sự cần thiết nghiên cứu về triết học tôn giáo hay mối quan hệ giữa triết học và tôn giáo

7 19 1
Sự cần thiết nghiên cứu về triết học tôn giáo hay mối quan hệ giữa triết học và tôn giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tôn giáo, đôi khi đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường được định nghĩa là niềm tin vào những gì siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, cũng như những đạo lý, lễ nghi, tục lệ và tổ chức liên quan đến niềm tin đó. Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành hai phần: thiêng liêng và trần tục. Trần tục là những gì bình thường trong cuộc sống con người, còn thiêng liêng là cái siêu nhiên, thần thánh.

SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU VỀ TRIẾT HỌC TÔN GIÁO HAY MỐI QUAN HỆ GIỮA TRIẾT HỌC VÀ TÔN GIÁO PHẠM THANH HẰNG * Tôn giáo, đồng nghĩa với tín ngưỡng, thường định nghĩa niềm tin vào siêu nhiên, thiêng liêng hay thần thánh, đạo lý, lễ nghi, tục lệ tổ chức liên quan đến niềm tin Những ý niệm tôn giáo chia giới thành hai phần: thiêng liêng trần tục Trần tục bình thường sống người, cịn thiêng liêng siêu nhiên, thần thánh Đứng trước thiêng liêng, người sử dụng lễ nghi để bày tỏ tơn kính, sùng bái sở tôn giáo Trong nghĩa tổng quát nhất, có quan điểm cho rằng, tơn giáo kết tất câu trả lời để giải thích nguồn gốc, quan hệ nhân loại vũ trụ; câu hỏi mục đích, ý nghĩa cuối tồn Chính thế, tư tưởng tơn giáo thường mang tính triết học Các tơn giáo hình thành từ xưa đến với số lượng nhiều, biểu hình thức văn hóa quan điểm cá nhân Tuy nhiên, ngày giới có số tơn giáo lớn tồn có nhiều tín đồ Đơi từ “tơn giáo” cịn dùng để “tổ chức tôn giáo” – tổ chức gồm nhiều cá nhân ủng hộ việc thờ phụng, thường có tư cách pháp nhân Triết học môn khoa học chung nhất, nghiên cứu vật tượng tự nhiên xã hội, nhằm tìm quy luật đối tượng nghiên cứu Mục đích triết học giải vấn đề thể luận nhận thức luận Bản thân câu hỏi “triết học gì?” câu hỏi quan trọng triết học tùy thuộc vào quan điểm, trường phái, giai đoạn khác mà câu trả lời khác Triết học với nghĩa phản tư văn hố thời đại Triết học tơn giáo khơng phải ngoại lệ, phản tư tôn giáo với tư cách phận, hình thức văn hố Cùng với * CN Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 28 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 2/2011 chủ nghĩa thực chứng chủ nghĩa phi lý, triết học tôn giáo tạo thành ba khuynh hướng triết học phương Tây đại Triết học tôn giáo, theo nghĩa hẹp, môn triết học độc lập, mà đối tượng Tơn giáo Thuật ngữ "triết học Tôn giáo" lần xuất Đức, vào cuối kỷ XVIII, I Cantơ đưa tác phẩm Tơn giáo Khi đó, Tơn giáo xem đối tượng suy tư triết học với tư cách tượng văn hoá ngang hàng với khoa học, pháp luật, nghệ thuật Cịn Tơn giáo trở thành đối tượng phân tích triết học, phê phán đánh giá từ quan điểm phương pháp lý luận nghiên cứu khoa học Triết học Tơn giáo xem phận khoa học Tơn giáo, hay cịn gọi Tơn giáo học, ngang hàng với môn Tâm lý, Xã hội học Lịch sử tơn giáo Có thể thấy rằng, Triết học tôn giáo ngành khoa học nghiên cứu tư tưởng nguyên tắc chung hình thành nên Tôn giáo Triết học tôn giáo khảo cứu tư tưởng nguyên tắc chung mà Tôn giáo Triết học nghiên cứu kỳ vọng nắm bắt chân lý mà tất Tôn giáo đề kiểm tra tính có lơgíc chặt chẽ ý nghĩa kỳ vọng Về tính có lơgíc chặt chẽ, Triết học tơn giáo đặt giải vấn đề sau: Xét từ góc độ Lơgíc học niềm tin tơn giáo có ý nghĩa hay khơng? Nó có phù hợp với kiện quan sát hay khơng? Nó có phù hợp với quan niệm khác mà tín đồ bảo vệ hay không? Về ý nghĩa, Triết học tôn giáo tìm hiểu: Liệu hiểu ngun văn ngôn ngữ sử dụng để mô tả quan niệm tơn giáo khơng? Nếu có kiện khẳng định hay bác bỏ tính chân thực quan niệm tơn giáo? Nếu khơng phải đơn giản biểu thị trạng thái tinh thần hay nhu cầu sáng tạo cá nhân tín đồ? Như vậy, Triết học Tôn giáo xem xét niềm tin tôn giáo giải vấn đề niềm tin tơn giáo có ý nghĩa hay khơng có chặt chẽ xét từ góc độ Lơgíc học hay khơng Triết học tôn giáo không đơn giản đặt vấn đề niềm tin tơn giáo có chân thực hay khơng, mà đào sâu đặt vấn đề: * Làm biết niềm tin tôn giáo hay sai? * Loại liệu khẳng định nó? * Tại tín đồ có kỳ vọng nắm bắt chân lý? Sự cần thiết nghiên cứu… 29 Triết học tôn giáo xuất nhánh Triết học phương Tây, nghiên cứu kỳ vọng nắm bắt chân lý mà tôn giáo phương Tây, cụ thể Thiên Chúa giáo đề Triết học tơn giáo có quan hệ với cách chứng minh cho tồn Thượng đế với vấn đề ác, với khả phép màu biểu Tiên tri, với vấn đề có liên quan tới quan niệm tính tích cực Thượng đế trần gian, đặc biệt với chất địa vị ngơn ngữ tơn giáo Triết học tơn giáo có liên quan tới tượng riêng Tôn giáo Chúng đối tượng nghiên cứu môn chuyên sâu hơn, Tâm lý học tôn giáo Xã hội học tơn giáo Nói cách khác, nghiên cứu niềm tin tôn giáo, Triết học tôn giáo đặt vấn đề cần phải hiểu trường hợp có nghĩa có phù hợp hay không với tri thức khác vũ trụ mà có tay Triết học khơng có khả chứng minh tính chân thực hay sai lầm tơn giáo Nó xác định niềm tin tơn giáo có lơgíc phi lơgíc, cần phải hiểu ngơn ngữ Tơn giáo cách nguyên văn ẩn ý, niềm tin tôn giáo dung hợp với quan niệm khác coi chân thực chừng mực Chỉ có người hướng tới tơn giáo tính tốn t lý Mặt khác, tín đồ có kỳ vọng họ người có lý tính Họ khẳng định tơn giáo họ khơng phải nhảm nhí Triết học tơn giáo có nhiệm vụ kiểm tra lời khẳng định Do vậy, tín đồ cần có thái độ nghiêm túc triết học tôn giáo Vậy người vô thần phải làm gì? Tại lại nghiên cứu Tôn giáo? Trước hết, cần lưu ý rằng, đặc điểm khác biệt Triết học tôn giáo ràng buộc chặt chẽ với tổ chức tơn giáo (Giáo hội) Sự ràng buộc thể chỗ, Triết học tơn giáo ln có nhiệm vụ bảo vệ Giáo hội đường luận chứng cho hệ tư tưởng tơn giáo quan phương tương ứng Chính yếu tố qui định tính kế thừa mặt tư tưởng Triết học tơn giáo Nhưng điều nói hồn tồn khơng loại trừ tính đại vấn đề giải pháp mà Triết học tôn giáo đại xây dựng Ngày nay, cần tiếp tục nghiên cứu Tôn giáo giống khuynh hướng triết học đại khác, trào lưu Triết học tôn giáo đại hàm chứa tư tưởng sâu sắc chất giới, người văn hoá đại, tư tưởng thâm nhập vào thân cách suy nghĩ nhân loại đại 30 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 2/2011 Điều lý giải Triết học tơn giáo coi môn giảng dạy hệ thống trường khoa học xã hội nhân văn Nghiên cứu Triết học tôn giáo, đặt vấn đề quan trọng phải nghiên cứu mối quan hệ Triết học Tôn giáo Chủ nghĩa Mác – Lênin cho Tôn giáo Triết học hình thái ý thức tách rời tảng kinh tế xã hội, mối quan hệ chúng với điều kiện tồn vật chất bị làm mờ khâu trung gian, mối quan hệ vốn tồn Triết học Tôn giáo kiến trúc thượng tầng dựa tảng kinh tế - xã hội Tôn giáo đời thời đại nguyên thuỷ quan niệm sơ đẳng người giới tự nhiên xung quanh nhận thức tự nhiên thân người Cùng với phát triển xã hội lồi người, Tơn giáo trải qua tiến trình phát triển từ tơn giáo dân tộc đến tôn giáo quốc gia tôn giáo giới Bất luận Tơn giáo áp dụng hình thức phải đưa câu trả lời Thượng đế, thần linh, linh hồn giới kiếp sau Những câu trả lời khác vấn đề hình thành nên triết học chủ nghĩa vật thần luận giới quan chủ nghĩa vật vô thần luận Bất loại tôn giáo sùng bái Thượng đế vị thần linh, niềm tin vào linh hồn bất hủ theo đuổi sống kiếp sau Do vậy, tôn giáo bao hàm triết học chủ nghĩa vật thần luận manh nha cho loại triết học Tơn giáo Triết học có mối quan hệ mật thiết, nguồn gốc Tôn giáo Triết học chủ nghĩa vật có mối quan hệ tự nhiên Trong thời đại xa xưa, người hoàn toàn chưa biết cấu tạo thể thân mình, lại chịu ảnh hưởng cảnh tượng giấc mộng, liền sản sinh quan niệm rằng, tư cảm giác họ trú ngụ thể họ, người chết hoạt động linh hồn rời xa thể họ Từ trở đi, người không suy nghĩ quan hệ linh hồn người với giới bên ngoài, nảy sinh quan niệm linh hồn Cũng vậy, lực lượng tự nhiên nhân cách hố, q trình trừu tượng hố nảy sinh cách tự nhiên trình phát triển trí tuệ, vị thần linh bắt đầu xuất Cùng với phát triển Tôn giáo, vị thần linh ngày có hình tượng siêu giới, hoà nhập dân tộc lạc dẫn tới thành lập vương triều thống nhất, đầu óc người, từ nhiều vị thần sản sinh quan niệm vị Sự cần thiết nghiên cứu… 31 thần thần giáo Do đó, vấn đề mối quan hệ tư với tồn tại, tinh thần với giới tự nhiên; vấn đề cộm lớn toàn Triết học, giống Tơn giáo, nguồn gốc quan niệm hạn chế thời đại mông muội Các nhà triết học dựa câu trả lời khác họ tư tồn để phân thành hai trường phái khác Nếu cho giới tinh thần có trước giới vật chất, thuộc trường phái chủ nghĩa tâm Ngược lại, cho rằng, giới vật chất, có trước, giới tinh thần có sau, thuộc trường phái chủ nghĩa vật Bất loại thần học tôn giáo nào, trả lời vấn đề Triết học thuộc trường phái chủ nghĩa tâm Bất loại vô thần luận thuộc trường phái chủ nghĩa vật.Triết học chủ nghĩa tâm thực chất tương thông với thần học tôn giáo Thực chất chủ nghĩa tâm chỗ đưa thứ thuộc tâm lý trở thành điểm xuất phát đầu tiên, từ thứ thuộc tâm lý dẫn dắt giới tự nhiên, sau lại từ giới tự nhiên dẫn dắt ý thức phổ biến người Chủ nghĩa tâm triết học chẳng qua ẩn chứa, tu sức thuyết linh hồn Tất người theo trường phái chủ nghĩa tâm, Triết học hay Tôn giáo tin tưởng vào thần linh, vào Đấng cứu thế; loại tín ngưỡng áp dụng hình thức tơn giáo hay hình thức triết học văn minh, tất phụ thuộc vào trình độ giáo dục họ Xem xét từ góc độ phát triển Triết học, chủ nghĩa tâm thần học tôn giáo thống Chủ nghĩa tâm tự phát thời nguyên thuỷ Triết học Hy - La cổ đại làm rõ cách triệt để mối quan hệ tư tồn tại, làm rõ tính tất yếu vấn đề Từ đưa học thuyết linh hồn tách rời khỏi thể xác, sau đưa luận đốn linh hồn bất tử, cuối dẫn tới đời thần giáo Phân tích mối quan hệ Triết học Tôn giáo việc quan trọng, làm rõ chức chúng đời sống tinh thần người Mối quan hệ Triết học Tôn giáo vấn đề tranh luận không dứt lịch sử Tại Hy Lạp cổ đại, Triết học thoát thai từ Tơn giáo, hình thành nên màu sắc tư biện, rốt khơng thể khỏi ảnh hưởng Tôn giáo Vài trăm năm trôi qua, 32 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam - 2/2011 suy ngẫm vấn đề mối quan hệ Triết học Tôn giáo chưa kết thúc, vấn đề mang ý nghĩa quan trọng Triết học Tôn giáo vừa có điểm tương đồng, lại vừa tồn điểm khác biệt Về mặt chất, Triết học Tôn giáo loại nhận thức, lĩnh hội tìm hiểu người tự nhiên, xã hội nhân sinh Thông qua lịch sử Triết học, khơng khó để thấy nhận thấy Triết học Cịn Tơn giáo sao? Những người có chút nhận thức Tơn giáo khơng thể phủ nhận kết luận Giống Triết học, Tôn giáo theo đuổi khởi đầu vạn vật tự nhiên, quan tâm đến vấn đề tự thân người, vấn đề sinh, lão, bệnh, tử; vấn đề cứu vớt người, quan tâm đến vấn đề luân lý đạo đức xã hội Cơ Đốc giáo Phật giáo theo đuổi loại lý tưởng “Chí thiện”, thứ tình cảm phổ Triết học Tôn giáo quan tâm, đến vấn đề cuối “an thân lập mệnh” nhân loại, cung cấp bến cảng tinh thần cho phát triển nhân loại, làm cho nhân loại tràn đầy hy vọng Chúng giữ gìn trì tảng chung sống hài hoà người với tự nhiên người với người Triết học tôn giáo ngồi vấn đề quan tâm cịn tồn khác biệt lớn Triết học kết tư lý tính, cịn Tơn giáo lại kết thực tiễn thể xác tinh thần: Triết học dựa vào khái niệm để tiến hành suy diễn lơgíc, cịn Tơn giáo dựa vào phương pháp rèn luyện thể xác tinh thần để thể nghiệm Triết học thông qua phản tư lý tính từ trở với nguyên, cịn Tơn giáo thơng qua gợi ý để từ ánh sáng nguyên chiếu sáng Đây hai trình trái ngược Như vậy, qua phân tích trên, thấy rằng, Triết học Tơn giáo vừa có điểm chung quan tâm đến vấn đề lớn “an thân lập mệnh” người, đồng thời có điểm khác biệt, Triết học dựa vào tư biện lý tính, cịn Tơn giáo dựa vào thực tiễn thể nghiệm rèn luyện thể xác tinh thần Chúng phát huy tác dụng sống tinh thần nhân loại Trong văn minh nhân loại ngày nay, loại bỏ Triết học tiêu diệt Tôn giáo ý tưởng hoang đường Nỗ lực theo đuổi nhà tinh thần nhân loại mãi không dừng lại, ước vọng cao đẹp tương lai mãi khơng bị diệt vong Sự cần thiết nghiên cứu… 33 phát triển tự lành mạnh người “Chí thiện” vĩnh mà người theo đuổi không ngừng lại, nhân dân giới chung sống hồ bình, phát triển hài hồ người tự nhiên, nâng cao tố chất tinh thần toàn nhân loại mong đợi Triết học Tơn giáo phát huy vai trị Triết học tiếp tục dịng tư biện lý tính nhân loại phát triển phía trước, đồng thời khơng ngừng phê phán, phản tư lý tính nhân loại; Tôn giáo tiếp tục làm linh hồn nhân loại vấn đề thiện, ác chân lý “siêu tự nhiên”, xoá xấu xa, tàn ác Từ phân tích trên, thấy cần thiết tất yếu phải tiếp tục tăng cường nghiên cứu Triết học tôn giáo nói chung mối quan hệ Triết học Tơn giáo nói riêng, đặc biệt hệ thống Viện, trường nghiên cứu giảng dạy khoa học xã hội nhân văn, nhằm đào tạo nghiên cứu viên, giảng viên tương lai trực tiếp hay gián tiếp làm công tác tôn giáo Tài liệu tham khảo Đỗ Minh Hợp, Triết học tơn giáo phương Tây đại Tạp chí Triết học, số 3, tháng 6/2001 Lê Công Sự (2007), Về mối quan hệ triết học tôn giáo, Tạp chí Viện Thơng tin khoa học xã hội, số Mel Thomson Triết học Tơn giáo Nxb Chính trị Quốc gia Henry Triết học Tơn giáo có mối quan hệ gì? Báo mạng Phật giáo Trung Quốc (www.fjdh.com) Triệu Lâm Mối quan hệ khoa học, Triết học Tôn giáo Báo mạng Du lịch Trung Quốc(www travel.veryeast.cnz) ... Điều lý giải Triết học tơn giáo coi mơn giảng dạy hệ thống trường khoa học xã hội nhân văn Nghiên cứu Triết học tôn giáo, đặt vấn đề quan trọng phải nghiên cứu mối quan hệ Triết học Tôn giáo Chủ... lý? Sự cần thiết nghiên cứu? ?? 29 Triết học tôn giáo xuất nhánh Triết học phương Tây, nghiên cứu kỳ vọng nắm bắt chân lý mà tôn giáo phương Tây, cụ thể Thiên Chúa giáo đề Triết học tơn giáo có quan. .. ngữ tôn giáo Triết học tơn giáo có liên quan tới tượng riêng Tôn giáo Chúng đối tượng nghiên cứu môn chuyên sâu hơn, Tâm lý học tôn giáo Xã hội học tơn giáo Nói cách khác, nghiên cứu niềm tin tôn

Ngày đăng: 20/05/2021, 01:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan