1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng sử dụng ngôn ngữ của trẻ 5 - 6 tuổi trong việc chuẩn bị vào học lớp 1 ở trường tiểu học

5 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 450,18 KB

Nội dung

Nghiên cứu 280 khách thể gồm 110 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi; 40 giáo viên mầm non; 110 phụ huynh và 20 chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục mầm non, thuộc 4 trường mầm non trên địa bàn Tỉnh Tuyên Quang cho thấy, khả năng sử dụng ngôn ngữ của trẻ 5-6 tuổi trong việc chuẩn bị vào học lớp 1 ở trường Tiểu học đạt trung bình.

No.08_June 2018 |Số 08 – Tháng năm 2018|p.120-124 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ Khả sử dụng ngôn ngữ trẻ - tuổi việc chuẩn bị vào học lớp trường tiểu học Vũ Thị Kiều Tranga* a * Trường Đại học Tân Trào Email: baotrangvk@gmail.com Thông tin viết Tóm tắt Ngày nhận bài: 02/4/2018 Ngày duyệt đăng: 12/6/2018 Nghiên cứu 280 khách thể gồm 110 trẻ mẫu giáo -6 tuổi; 40 giáo viên mầm non; 110 phụ huynh 20 chuyên gia lĩnh vực giáo dục mầm non, thuộc trường mầm non địa bàn Tỉnh Tuyên Quang cho thấy, khả sử dụng ng n ngữ trẻ -6 tuổi việc chuẩn bị vào học lớp trường Tiểu học đạt trung bình Trong đó, biểu khả sử dụng lời nói để giao tiếp đạt mức độ cao nhất; khả nghe, hiểu lời nói giao tiếp vị tr thứ hai khả hiểu biết ban đầu việc đọc, viết có mức độ thấp Kết phản ánh thực tiễn khả trẻ em độ tuổi tác động giáo dục vai trò gia đình việc phát triển ng n ngữ cho trẻ Từ khố: Khả năng, ngơn ngữ, chuẩn bị vào học lớp 1 Đ t vấn đề Trẻ em nói chung trẻ - tuổi nói riêng thành phần nhóm xã hội yếu Trẻ non nớt thể chất, yếu đuối tinh thần dễ dàng gặp phải khó khăn, trở ngại, nguy hiểm sống Ch nh vậy, việc trẻ -6 tuổi vượt qua khó khăn, yếu thân để hịa nhập, tồn phát triển m i trường xã hội điều quan trọng Trẻ 5-6 tuổi tiến vào bước ngoặt quan trọng đời, việc trẻ chuyển từ trường mầm non sang học tập trường Tiểu học Giai đoạn đánh dấu trình chuyển qua lối sống với hoạt động mới, vị tr xã hội mới, mối quan hệ người học sinh thực thụ Đồng nghĩa với đó, trẻ chuyển sang hoạt động chủ đạo hoạt động học tập thay cho hoạt động vui chơi trường mầm non Giúp trẻ có tâm sẵn sàng, hành trang đầy đủ mặt kiến thức để hồ nhập nhanh với hành trình cần đến chuẩn bị c ng phu tỷ mỷ người lớn Ch nh điều này, từ năm học 20122013, Bộ giáo dục đào tạo thực chương trình 120 phổ cập giáo dục cho trẻ mầm non tuổi với mục đ ch tạo điều kiện tối ưu để chuẩn bị cho trẻ th ch ứng với hoạt động học tập trường Tiểu học bao gồm nội dung là: hoạt động phát triển thể chất, hoạt động phát triển nhận thức, hoạt động phát triển ng n ngữ, hoạt động phát triển tình cảm quan hệ xã hội [6] Trong hoạt động phát triển ng n ngữ cho trẻ nhận nhiều quan tâm phụ huynh giáo viên mầm non Những biểu khả sử dụng ng n ngữ trẻ 5-6 tuổi bao gồm: khả nghe hiểu lời nói; khả sử dụng lời nói để giao tiếp; hiểu biết ban đầu việc đọc, viết Đây khả cần thiết tiền đề quan trọng để chuẩn bị cho trẻ vào học lớp trường Tiểu học Khách thể phương pháp nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu Tổng số khách thể khảo sát 280 người Trong đó: 110 trẻ mẫu giáo - tuổi (55 trẻ nam, 55 trẻ nữ), 110 phụ huynh (của 110 trẻ - tuổi lựa chọn), 40 giáo viên mầm non dạy lớp mẫu giáo - tuổi 20 chuyên gia lĩnh vực giáo dục mầm non thuộc V.T.K.Trang / No.08_June 2018|p.120-124 trường mầm non địa bàn Thành phố Tuyên Quang huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: chủ yếu phương pháp nghiên cứu tài liệu, điều tra bảng hỏi, phương pháp quan sát, vấn sâu, thống kê toán học Thang đo: dựa vào tổng điểm (TĐ) trẻ, điểm trung bình (ĐTB) độ lệch chuẩn (ĐLC) mẫu nghiên cứu, trẻ phân mức độ th ch ứng: mức độ cao, mức độ trung bình mức độ thấp Phần mềm SPSS 20.0 sử dụng để xử lý kết nghiên cứu Kết nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy ngôn ngữ trẻ 5-6 tuổi có tương đồng khả năng: nghe hiểu lời nói; sử dụng lời nói để giao tiếp; hiểu biết ban đầu việc đọc, viết Bảng Biểu khả sử dụng ngôn ngữ trẻ - tuổi Kết đánh giá Hoạt động ĐTB ĐLC Mức độ Thứ bậc Khả nghe, hiểu lời nói giao tiếp 3,34 0,73 TB 2 Khả sử dụng lời nói để giao tiếp 3,44 0,54 TB Hiểu biết ban đầu việc đọc, viết 2,84 0,72 TB Điểm trung b nh chung 3,21 0,55 TB Ghi ch : Thấp: 1,0-2,61; Trung bình: 2,62-4,06; Cao: 4,07-5,0 Với ĐTB chung = 3,21 ĐLC 0,55 cho thấy biểu khả sử dụng ng n ngữ trẻ 5-6 tuổi 3.1 Biểu khả nghe, hiểu lời n i giao tiếp mức trung bình Trong ba khả sử dụng ng n ngữ Trẻ 5-6 tuổi, biết sử dụng tiếng mẹ đẻ cách trẻ khả hiểu biết ban đầu việc đọc, viết thành thạo sinh hoạt hàng ngày [2] Điều hạn chế hai khả lại Khả nghe, hiểu thể th ng qua ng n ngữ mạch lạc trẻ lời nói giao tiếp khả sử dụng lời nói để Một biểu ng n ngữ mạch lạc giao tiếp có mức độ tương đồng Tuy vậy, mức ch nh khả nghe hiểu lời nói giao tiếp độ chênh lệch khả kh ng đáng kể Việc nghe, hiểu lời nói trẻ nghe hiểu từ, cụm Chúng ta xem xét biểu cụ thể khả từ khái quát, hiểu nội dung từ ngữ th ng qua tác phẩm văn học, cao trẻ phải hiểu sắc thái biểu cảm lời nói giao tiếp Bảng Biểu khả nghe, hiểu lời nói giao tiếp trẻ -6 tuổi Kết Biểu ĐTB ĐLC Mức độ Nhận sắc thái biểu cảm lời nói vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi 3,45 0,84 TB Nghe hiểu thực dẫn liên quan đến 2, hành động 3,23 1,00 TB Hiểu nghĩa số từ khái quát vật, tượng đơn giản, gần gũi như: nhóm gia cầm, nhóm đồ dùng học tập… 3,29 0,92 TB Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ 3,39 0,88 TB Điểm trung b nh chung 3,34 0,73 TB Ghi ch : Thấp: 1,0-2,61; Trung bình: 2,62-4,06; Cao: 4,07-5,0 Kết khảo sát bảng cho thấy, số biểu khả nghe, hiểu lời nói giao tiếp khả nhận sắc thái biểu cảm lời nói vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, 121 V.T.K.Trang / No.08_June 2018|p.120-124 sợ hãi đạt mức độ cao (ĐTB: 3,45) Như vậy, trẻ kh ng nghe, hiểu lời nói mà cịn nhận sắc thái biểu cảm lời nói Điều cho thấy kinh nghiệm trẻ giao tiếp ng n ngữ đạt trình độ định Tuy nhiên, việc nghe hiểu thực dẫn liên quan đến 2, hành động lại mức độ thấp (ĐTB: 3,23; ĐLC: 1,00) Kết phản ánh thực tiễn: cho dù trẻ -6 tuổi có phát triển tr nhớ ý có chủ định trẻ bị hạn chế thực nhiệm vụ “thú vị” Kết thể chênh lệch tương đối cao trẻ (ĐLC: 1,00), cho thấy tập trung, ghi nhớ kh ng ổn định xảy số trẻ có chênh lệch với trẻ lại Trong biểu khả sử dụng ng n ngữ khả sử dụng lời nói để giao tiếp có mức độ cao (ĐTB: 3,44) Điều chứng tỏ phát triển ng n ngữ trẻ diễn theo quy luật phát triển lứa tuổi Đối với trẻ mẫu giáo phát triển ng n ngữ đạt tốc độ nhanh, đến -6 tuổi trẻ nắm ngữ âm, ngữ điệu, phát triển ngữ pháp ng n ngữ mạch lạc [2] Đặc biệt, với vốn từ phong phú, biết sử dụng kiểu ng n ngữ khác khiến cho việc nghe hiểu lời nói, sử dụng lời nói thực quy tắc th ng thường giao tiếp trở nên dễ dàng Kết biểu khả sử dụng lời nói để giao tiếp trẻ -6 tuổi đánh giá mức trung bình Điều chứng tỏ trẻ bước đầu có vốn từ phong phú, có khả nắm bắt cấu ngữ pháp cách d iễn đạt ng n ngữ Trong biểu việc sử dụng lời nói để bày tỏ cảm x c, nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm thân đạt mức độ cao (ĐTB: 3,60) Bảng Biểu khả sử dụng lời nói để giao tiếp trẻ -6 tuổi Kết ĐTB ĐLC Mức độ Nói rõ ràng, mạch lạc 3,41 0,88 TB Biết sử dụng loại câu khác giao tiếp như: câu hỏi, câu cảm thán… 3,45 0.76 TB Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm thân như: th ch bạn Mai, muốn chơi, biết cách làm… 3,60 0,71 TB Sử dụng lời nói để trao đổi dẫn bạn bè hoạt động 3,45 0,81 TB Kể lại nội dung chuyện nghe theo trình tự định 3,28 0,91 TB Biết cách khởi xướng trò chuyện 3,45 0,77 TB Biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình nhu cầu giao tiếp 3,44 0,84 TB 3,44 0,54 TB Biểu Điểm trung b nh chung Ghi ch : Thấp: 1,0-2,61; Trung bình: 2,62-4,06; Cao: 4,07-5,0 Qua thực tế trao đổi trò chuyện với trẻ nhận đầu việc đọc, viết có mức độ thấp (ĐTB: 2,84) thấy, có nhiều trẻ tự tin, hồn nhiên “bày tỏ” tình cảm, có phân loại rõ rệt biểu khác suy nghĩ mạnh dạn hỏi chuyện Trong biểu đề cập có biểu nghiệm viên Đây điều kiện quan mức độ thấp, lại mức độ trung bình Đáng ý trọng giúp trẻ học tập tốt vào lớp có tới biểu có ĐLC cao 1,00, điều 3.3 Biểu khả hiểu biết ban đầu việc đọc, viết Trong biểu khả sử dụng ng n ngữ trẻ - tuổi biểu khả hiểu biết ban 122 chứng tỏ có độ chênh lệch lớn trẻ với việc chuẩn bị đọc, viết V.T.K.Trang / No.08_June 2018|p.120-124 Bảng Biểu khả hiểu biết ban đầu việc đọc, viết trẻ - tuổi Kết ĐTB ĐLC Mức độ “Đọc” theo truyện tranh biết 2,88 1,14 TB Kể chuyện theo tranh 2,81 0,98 TB Biết chữ viết đọc thay cho lời nói 2,45 1,14 TB Biết dùng ký hiệu hình vẽ để thể cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm thân 2,25 1,12 Bắt chước hành vi viết chép từ, chữ 2,86 1,00 TB Biết tự “viết” tên thân theo cách riêng 2,49 1,24 TB Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ xuống 3,42 0,90 TB Nhận dạng chữ bảng chữ tiếng Việt 3,56 0,65 Cao 2,84 0,72 TB Biểu Điểm trung b nh chung TB Ghi ch : Thấp: 1,0-2,61; Trung bình: 2,62-4,06; Cao: 4,07-5,0 Có thực tế phản ánh rõ nét kết nghiên cứu việc trẻ nhận dạng chữ bảng chữ tiếng Việt biểu có mức độ cao (ĐTB: 3,56) Kết có xuất phát từ quan điểm trẻ phải biết chữ, biết số trước vào lớp nên nỗ lực gia đình, nhà trường thân đứa trẻ tập trung để giải nhiệm vụ Trò chuyện với phụ huynh chúng t i nhận thấy, có đến 90% cho việc biết chữ cần thiết trước vào lớp Cho nên có nhiều phụ huynh cho học trước để chuẩn bị cho tự tin vững vàng cho giai đoạn Còn giáo viên mầm non coi “áp lực”, nhiệm vụ quan trọng c ng việc dạy trẻ lứa tuổi Bên cạnh việc dạy trẻ biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ xuống rèn rũa tương đối kỹ (ĐTB: 3,42) Mặc dù theo quy định trẻ chưa phải tập t , viết, trẻ cha mẹ có nơi c giáo hướng dẫn tập viết, tập t theo nét chấm mờ…Trong đó, hàng loạt biểu cần thiết khác như: “đọc” theo truyện tranh biết; biết dùng ký hiệu hình vẽ để thể cảm x c, nhu cầu, ý nghĩ kinh nghiệm thân; biết tự “viết” tên thân theo cách riêng trẻ lại có kết thấp có độ chênh lệch cao trẻ với trẻ t quan tâm hướng dẫn Kết luận Như vậy, khả sử dụng ng n ngữ trẻ -6 tuổi đạt mức độ trung bình, phản ánh thực tiễn khả trẻ em độ tuổi tác động giáo dục vai trị gia đình việc phát triển ng n ngữ cho trẻ Kết phù hợp với kết điều tra từ giáo viên mầm non: có 50% giáo viên mầm non cho trẻ có khả nghe, hiểu lời nói giao tiếp đạt mức độ cao; 55% cho trẻ có khả cao việc sử dụng lời nói giao tiếp; có 37,5% cho trẻ có mức độ tốt khả hiểu biết ban đầu đọc, viết Trong biểu nội dung chuẩn bị cho trẻ - tuổi vào lớp trường Tiểu học việc chuẩn bị khả sử dụng ng n ngữ có địi hỏi khó hơn, nội dung biểu gần với hoạt động trường Tiểu học Do đó, việc cịn có trẻ hạn chế lĩnh vực điều hiển nhiên Việc hiểu rõ nguyên nhân, tìm hướng khắc phục để trẻ có khả sử dụng ng n ngữ tốt phù hợp với trẻ hoạt động chuẩn bị đến trường Tiểu học việc làm cần thiết có ý nghĩa Đối với trẻ mẫu giáo phát triển ng n ngữ đạt tốc độ nhanh, đến -6 tuổi trẻ nắm ngữ âm, ngữ điệu, phát triển ngữ pháp ng n ngữ mạch lạc [2] Đặc biệt, với vốn từ phong phú, biết sử dụng kiểu 123 V.T.K.Trang / No.08_June 2018|p.120-124 ng n ngữ khác khiến cho việc nghe hiểu lời nói, sử dụng lời nói thực quy tắc th ng thường giao tiếp trở nên dễ dàng trẻ bước vào học lớp trường Tiểu học Đinh Hồng Thái (2013), Giáo trình phát triển ngôn ngữ tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội; Th ng tư số 23/2010/TT -BGDĐT ngày 23/7/2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy định chuẩn phát triển trẻ em tuổi; TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Ngọc Trúc (2008), Cần chuẩn bị Phạm Thị Đức (1991), Chuẩn bị tâm lý cho trẻ vào lớp 1, Tạp ch nghiên cứu giáo dục, số tháng 12; Dương Thị Diệu Hoa (chủ biên) (2012), Giáo trình Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội; Vũ Thị Nho (1998), Một số đặc điểm thích nghi với hoạt động học tập học sinh đầu bậc tiểu học, Tạp ch Tâm lý học số 5, tr 28 -34; Quyết định 239/QĐ -TTG Thủ tướng Ch nh cho trẻ vào lớp một, Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Ch Minh; Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (1999), Chuẩn bị cho trẻ tuổi vào trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên) (2014), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội phủ ngày 09/02/2010, Quyết định phê duyệt đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi giai đoạn 2010-2015; The ability of using language of 5-6 years old children in the preparation of enrolling grade at primary schools Vu Thi Kieu Trang Article info Abstract Recieved: 02/4/2018 Accepted: 12/6/2018 The reseach was conducted on 280 participants including: 110 preschoolers aged 5-6 years old; 40 pre-school teachers who are teaching kindergarten; 110 parents and 20 experts in the field of kindergarten education The research carried out a survey in preschools in Tuyên Quang province The results of study showed that: The ability to use language of children aged 56 years old in the preparation of enrolling grade at primary school was at average level In addition, expression of ability to use language to communicate was at the fist level; listening ability and understandability in communication was at the second level and being acquainted with reading, writing was at the third level The results reflected the real abilty of children at this age It also showed the impact of education and the role of family on developing children laguage Keywords: Abilty; Language; Preparing activities to grade 124 ... trung b nh chung 3, 21 0 ,55 TB Ghi ch : Thấp: 1, 0-2 , 61 ; Trung bình: 2 ,6 2-4 , 06; Cao: 4,07 -5 , 0 Với ĐTB chung = 3, 21 ĐLC 0 ,55 cho thấy biểu khả sử dụng ng n ngữ trẻ 5- 6 tuổi 3 .1 Biểu khả nghe, hiểu lời... cao việc sử dụng lời nói giao tiếp; có 37 ,5% cho trẻ có mức độ tốt khả hiểu biết ban đầu đọc, viết Trong biểu nội dung chuẩn bị cho trẻ - tuổi vào lớp trường Tiểu học việc chuẩn bị khả sử dụng. .. đầu việc đọc, viết Trong biểu khả sử dụng ng n ngữ trẻ - tuổi biểu khả hiểu biết ban 12 2 chứng tỏ có độ chênh lệch lớn trẻ với việc chuẩn bị đọc, viết V.T.K.Trang / No.08_June 2 018 |p .12 0 -1 24

Ngày đăng: 20/05/2021, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w