Một vài khuynh hướng phê bình thơ từ giữa thập kỉ 80 - thế kỉ XX đến nay

9 1 0
Một vài khuynh hướng phê bình thơ từ giữa thập kỉ 80 - thế kỉ XX đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cùng với sự phát triển đa dạng, không thuần nhất của thơ ca đương đại; sự phức tạp, đa chiều trong quá trình tiếp nhận, đời sống phê bình (thơ) trong mấy thập kỉ gần đây cũng không kém phần sôi động, phong phú. Trong bài viết này, chúng tôi muốn đề cập đến một vài khuynh hướng phê bình thơ cơ bản, từ đó tham chiếu vào sáng tác để hình dung rõ hơn con đường quanh co và không ít ghập ghềnh của một thể loại văn chương trong tiến trình hội nhập.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Science., 2010, Vol 55, N◦ 5, pp 14-22 MỘT VÀI KHUYNH HƯỚNG PHÊ BÌNH THƠ TỪ GIỮA THẬP KỈ 80 - THẾ KỈ XX ĐẾN NAY Đặng Thu Thuỷ Đại học Sư phạm Hà Nội Đặt vấn đề Cùng với phát triển đa dạng, không thơ ca đương đại; phức tạp, đa chiều trình tiếp nhận, đời sống phê bình (thơ) thập kỉ gần không phần sôi động, phong phú Trong viết này, muốn đề cập đến vài khuynh hướng phê bình thơ bản, từ tham chiếu vào sáng tác để hình dung rõ đường quanh co khơng ghập ghềnh thể loại văn chương tiến trình hội nhập 2.1 Nội dung nghiên cứu Phác thảo tình hình phê bình thơ từ thập kỉ 80 đến Thơ từ sau 1975 đến đầu năm 1980 chủ yếu trượt theo quán tính thơ kháng chiến Từ năm 1980, thơ bắt đầu có chuyển động rõ nét Đại hội Đảng VI khơng khí cởi mở luồng sinh khí thổi mạnh vào đời sống xã hội Việt Nam Đây hội, vận hội cho phát triển đất nước lĩnh vực, có thơ phê bình thơ Năm 1984-1985 đánh dấu đời tập thơ, thơ làm xôn xao thi đàn: Hoa đá (Chế Lan Viên), Ánh trăng, Đánh thức tiềm lực (Nguyễn Duy), Tự hát (Xuân Quỳnh), Người đàn bà ngồi đan (Ý Nhi) Những tượng thơ chưa gây hiệu ứng mạnh mẽ song qua đó, nhà phê bình cảm nhận hướng tìm tịi với giá trị nhân bản: quan tâm đến vấn đề cá nhân riêng tư, vấn đề nhân sinh sự; khao khát hạnh phúc đời thường; phức tạp, bí ẩn tâm hồn người; tinh thần dũng cảm nhìn thẳng vào thật Từ năm 1988, ý thức đổi thơ dấy lên mạnh mẽ Những cách tân thể nghiệm khơng cịn lẻ tẻ, rời rạc mà hình thành thành hệ thống Trong hai năm 14 Một vài khuynh hướng phê bình thơ từ thập kỉ 80 - kỉ XX 1988, 1989, có nhiều tập thơ gây ý đặc biệt công chúng với luồng dư luận trái chiều: Lối nhỏ (Dư Thị Hoàn), Ngựa biển (Hồng Hưng), 36 tình (Lê Đạt- Dương Tường), Thơ tình Bùi Chí Vinh (Bùi Chí Vinh), Đêm mặt trời mọc (Nguyễn Quốc Chánh), Bến lạ (Đặng Đình Hưng) Từ năm 1995, khơng khí phê bình bớt phần sóng gió Các nhà thơ kiên trì thử nghiệm: Những người đàn bà gánh nước sơng (Nguyễn Quang Thiều), Người chăn sóng biển (Văn Cầm Hải), 99 tình khúc (Hồng Cầm), Ngó lời thơ Haikâu (Lê Đạt), Người hái phù dung (Hoàng Phủ Ngọc Tường), Mùa (Trần Dần), Thơ tự (Nhiều tác giả), Giọng nói mơ hồ (Nguyễn Hữu Hồng Minh), Khí hậu đồ vật (Nguyễn Quốc Chánh) Tình hình sơi động trở lại vào đầu năm 2001 với tượng Vi Thuỳ Linh Linh người khơi mào cho sóng thơ trẻ năm gần Giới làm thơ trẻ làm cho đời sống phê bình trở nên đầy sinh khí Những năm gần đây, cách tân ạt đến chóng mặt bút trẻ khiến khơng người lạc quan, tin tưởng hy vọng; nhiều người tỏ lo ngại, chí ngờ vực Những tranh luận thơ trẻ từ 2001 đến tranh luận nảy lửa chưa có hồi kết thúc Bên cạnh Vi Thùy Linh Phan Huyền Thư, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Lý Đợi, Bùi Chát, Phan Bá Thọ, Lynh Bacardi, Thanh Xuân, Phương Lan, Khương Hà Bùi, Nguyệt Phạm, Nguyễn Thế Hoàng Linh, Ly Hoàng Ly Những gương mặt coi đại diện cho hệ khơng cịn bị ám ảnh nặng nề với khứ, tâm theo đuổi khát vọng đổi thơ ca, mang đến cho thơ diện mạo khác Tác phẩm họ trở thành tâm điểm xung đột phe phái: phái già phái trẻ, bảo thủ cấp tiến, phái kiên trung thành với lối thơ truyền thống phái tâm đối thoại với truyền thống, chí phản lại truyền thống Sơi sục, nóng bỏng tranh luận xoay quanh sáng tác hai nhóm: Mở miệng Ngựa trời miền Nam Tỏ thấu hiểu, đồng cảm cổ vũ với họ bút phê bình cấp tiến, tương đối thấm nhuần lý thuyết phê bình đại phương Tây: Inrasara, Như Huy (phần nhiều số họ hải ngoại) Sát cánh lớp trẻ gương mặt đàn anh, nặng lịng với truyền thống song khơng ngi quên khao khát canh tân thơ: Mai Văn Phấn, Nguyễn Quang Thiều, Dương Kiều Minh, Đặng Huy Giang, Trần Quang Quý, Nguyễn Bình Phương, Trần Tiến Dũng, Trần Anh Thái, Inrasara Một vài nhà phê bình có quan tâm thích đáng đến họ, ghi nhận tinh thần cách tân họ: Inrasara, Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Trọng Tạo Phê bình thơ từ thập kỉ 80 tới tiến hành nhiều cấp độ: tác giả, nhóm tác giả, vấn đề thời văn học, tượng Nhìn chung, quan tâm, tranh luận nhiều vấn đề: truyền thống đại, thơ tính dân tộc, chữ nghĩa, thơ sex Trong vài năm gần đây, phê bình có nhìn cởi mở, quán xuyến cập 15 Đặng Thu Thủy nhật với thực tế sáng tác Dưới ống ngắm nhà phê bình, thơ đương đại nhìn nhận cách điềm tĩnh, khoa học, bớt màu sắc cảm tính; đánh giá khách quan, tồn diện quan tâm đến bề bề chìm, phần lưu ngoại biên, đóng góp hạn chế 2.2 Một số khuynh hướng phê bình Thực tế tồn nhiều kiểu phê bình với nhiều cách định danh khác tùy theo quan niệm, tiêu chí phân loại: phê bình hàn lâm, phê bình điểm sách, phê bình báo chí, phê bình thơng tấn, phê bình lí luận, phê bình thực hành, phê bình truyền thơng, phê bình cảm tính, phê bình lí thuyết, phê bình học thuật, phê bình nghiệp dư, phê bình bắt sâu, phê bình thưởng hoa, phê bình bốc thơm, phê bình tiếp thị, phê bình dao búa, phê bình tơ tượng, phê bình qt vơi kẻ biển, phê bình hoàn thành nhiệm vụ Tuy nhiên, phân loại tương đối Nhiều khi, ranh giới kiểu phê bình mong manh Một nhà phê bình có lúc viết theo kiểu phê bình này, có lúc viết theo kiểu phê bình khác Dựa số tiêu chí như: chất đặc thù, phương pháp phê bình, phương thức tồn tại, cơng bố, chức năng, đội ngũ tác giả, độc giả, tạm thời chúng tơi nhận thấy có hai phận phê bình sau: 2.2.1 Phê bình hàn lâm Phê bình hàn lâm loại phê bình chuyên nghiệp, đề cao lí thuyết phương pháp khoa học, trọng đến tích lũy học thuật, truyền thống tri thức, tính quy phạm học thuật, có ngun tắc khoa học định Tốc độ cập nhật, biên độ hoạt động, biên độ phủ sóng phê bình hàn lâm mức chừng mực Nó đến với người đọc chủ yếu qua đường xuất truyền thống: in thành sách, thành tập Do có điều kiện (cũng yêu cầu thiết yếu) chuyên sâu học thuật, phê bình hàn lâm khơng thể sản xuất theo kiểu fast food cho độc giả Vì thế, khó tiếp cận với độc giả phổ thơng, khó tìm tri âm so với phê bình truyền thơng Sứ mạng phê bình hàn lâm nặng nề Đó khơng việc phát giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề đời sống văn chương đương đại mà cịn phải góp phần đề xuất, gợi hướng, điều chỉnh sáng tác văn hóa đọc, giúp độc giả tiếp nhận tác phẩm chiều kích mà cách đọc thơng thường khó nhận Nó gián tiếp tác động đến tương lai Bằng mắt xanh người “có nghề”, nhà phê bình khơng phát biểu chủ kiến trước đối tượng cụ thể trường hợp cụ thể mà cung cấp cho người đọc phương pháp, mở đường để họ đến với tác giả, tác phẩm khác 16 Một vài khuynh hướng phê bình thơ từ thập kỉ 80 - kỉ XX Bộ phận phê bình có nhiều khuynh hướng khác nhau: phê bình thi pháp học, phê bình phân tâm học, phê bình văn hoá học Thi pháp học phương pháp nghiên cứu văn chương có từ lâu đời Trong thời đại, đạt nhiều thành tựu Tuy vậy, thi pháp học không cập nhật Việt Nam Với chuyên luận Thi pháp thơ Tố Hữu, Trần Đình Sử người tiên phong việc áp dụng lí thuyết thi pháp học đại vào nghiên cứu văn học Việt Nam Nhà nghiên cứu khái qt hóa lí thuyết thành cơng thức, mơ hình phân tích, chứng minh cách thuyết phục qua trường hợp cụ thể thơ Tố Hữu, từ mở hướng nghiên cứu cho người “Thực ra, mang y phục có phần “tối tân”, thi pháp học khiến khơng người, vốn quen với lối phê bình bình tán, ngủ quên tư giáo điều phải nghi ngại Người ta e thi pháp học “cơng nghệ hóa văn chương” Song, rút cục, lo lắng có phần thái bị đẩy lùi Bởi lẽ, hiệu nghiên cứu mà thi pháp học đem tới hiển nhiên [1;322] Việc vận dụng phạm trù thi pháp đại: quan niệm nghệ thuật người, khơng gian, thời gian nghệ thuật, hình thức nghệ thuật biểu để xem xét giới nghệ thuật nhà thơ có hiệu khơng nhỏ việc phê bình tác phẩm thơ đương đại Chu Văn Sơn nhà phê bình tiếp thu linh hoạt sáng tạo lí thuyết thi pháp Anh biết đến không chuyên gia thơ (rất thành công với Ba đỉnh cao thơ Mới anh tìm hiểu giới nghệ thuật Xuân Diệu, Nguyễn Bính Hàn Mặc Tử) mà nhà phê bình có nhiều quan tâm đến thơ đương đại Với độ nhạy cảm tài hoa nghệ sĩ, Chu Văn Sơn phát “mắt thơ” nhà thơ, coi cánh cửa rộng mở để tìm hiểu giới nghệ thuật họ Với viết: Xuân Quỳnh, cánh chuồn giông bão; Lời nguyện cho cõi yên hàn; Nguyễn Duy, thi sĩ thảo dân, Trường hợp Thanh Thảo; Hoàng Cầm, gã phù du kinh Bắc ; Chu Văn Sơn bắt thần thái, hồn vía bút thơ; dựng nên giới nghệ thuật đặc sắc, không trộn lẫn họ Phê bình Chu Văn Sơn vừa lơi chất văn bay bổng mượt mà (nhiều điệu đà); vừa thuyết phục lí lẽ xác đáng, có tính khoa học; chất cảm hịa vào chất nghĩ, thật nhuần nhuyễn, uyển chuyển Nhờ có viết anh, quen thuộc dưng lạ hóa, cảm thấy nhiên nhận Thi pháp học vào phê bình, nghiên cứu, vào nhà trường, vào đề tài khoa học Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Lưu Quang Vũ, Trần Đăng Khoa thời niên thiếu, Trần Mạnh Hảo, Lâm Thị Mĩ Dạ, Đoàn Thị Lam Luyến, Nguyễn Kim Huy, Võ Văn Hoa, Nguyễn Trọng Tạo, Hoàng Cầm, Inrasara khám phá góc độ thi pháp Ra đời muộn thi pháp học, phê bình phân tâm trường phái 17 Đặng Thu Thủy thịnh hành phương Tây vào nửa đầu kỉ XX Không phải đến bây giờ, bạn đọc Việt Nam biết đến phân tâm học Tuy giới thiệu vào Việt Nam từ năm 30- 40 kỉ song suốt thời gian dài, bị xa lánh, ghẻ lạnh, kì thị Kể từ Trương Tửu, Nguyễn Văn Hanh, Đàm Quang Thiện , phải đến Đỗ Lai Thúy, phân tâm học phát huy đắc dụng hiệu nghiên cứu, phê bình văn học Nhiều phát mẻ, thú vị mở Đỗ Lai Thúy dùng phân tâm học để soi chiếu, lí giải tượng thơ ca khứ tại: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Gia Thiều, Bà huyện Thanh Quan, Xuân Diệu, Hoàng Cầm, Chế Lan Viên “Khơng cịn áp dụng phân tâm cách cứng nhắc Trương Tửu, đơn giản kiểu sơ đồ “dồn nén- ẩn ức- thăng hoa” Nguyễn Văn Hanh, bắt buộc phải rõ tiểu sử tác Nguyễn Văn Trung, bắt mạch bệnh nhiễu tâm Thanh Lãng Đỗ Lai Thúy thao tác với văn bản, tìm kiếm kí hiệu mang chất phân tâm học Hướng vào bút pháp nhà văn, gợi dẫn J Lacan (vô thức cấu trúc ngôn ngữ) công cụ thao tác ngơn ngữ từ nhà hình thức luận Nga, trường phái ngơn ngữ Praha phê bình Anh- Mỹ, Đỗ Lai Thúy trực diện vào phương thức tồn văn học, tìm kiếm giải mã cấu trúc vô thức trên/ trong/ qua văn bản, để “bút pháp ham muốn” nhà văn có dấu ấn phân tâm tiêu biểu ” [2] Nhà phê bình Inrasara lại gây ấn tượng với chủ trương phê bình lập biên Theo ông, tinh thần chung kiểu phê bình “lập biên biến văn chương xảy thời đại sống, người làm việc sáng tạo với tôi” [3] Như vậy, nhà phê bình chẳng khác người thư kí trung thành văn chương Chấp nhận tượng văn chương xảy thời mình, người ghi chép lại (khơng có nghĩa khơng có nhìn chủ thể quan sát); dù đồng tình hay khơng, anh cố gắng nhìn nhận chúng vốn có (nhìn nhận qua hệ mĩ học sáng tác khơng từ lập trường hay định kiến người phê bình) Bởi thế, Inrasara quan tâm tới tất cả: từ sáng tác truyền thống đến hậu đại, từ nhóm Ngựa trời đến Tân hình thức Inrasara lập biên gần 70 tác phẩm, tác giả hệ ông sau ơng thuộc nhiều hệ mĩ học khác Với loại phê bình này, Inrasara cố gắng bày thế, sở hệ mĩ học tác giả để đánh giá tác phẩm đó; nghĩa khơng từ hệ mĩ học phê phán sáng tác thuộc hệ mĩ học khác nhằm đảm bảo tính cơng cho trào lưu văn chương Lập biên không phân biệt đối xử loại trừ Ơng chủ trương: “Phê bình tơi khơng phê bình bênh vực trù dập, khen chê” nên ơng ln cố gắng tìm hay đồng thời ghi nhận bất cập tượng thơ hơm nay, dù chúng sáng tác ngồi luồng hay thống, in báo giấy hay báo mạng (Bởi thế, dù hào hứng với Ngựa trời, ông “sự thiếu suy tư tảng” nhóm này; dù khẳng định Vi Thùy 18 Một vài khuynh hướng phê bình thơ từ thập kỉ 80 - kỉ XX Linh, ông cho rằng: đòi hỏi thơ Linh gánh vác trọng trách “biểu tượng giải phóng phụ nữ văn học” đòi hỏi tải) Điều xuất phát từ quan niệm: tồn văn chương không loại trừ mà bổ sung lẫn Thơ ca hôm cần có mơi trường lành mạnh để giọng thơ, trào lưu, hệ mĩ học khác tồn tranh đua, thúc đẩy thơ ca Việt Nam dấn tới Inrasara cịn số nhà phê bình dám tiên phong dấn thân tìm hiểu văn học hậu đại nói chung thơ hậu đại nói riêng Trong viết mình, ông tập trung phân tích, lí giải biểu tính chất hậu đại (về cảm thức hậu đại, đặc biệt kĩ thuật sáng tác hậu đại sáng tác bút thơ tiêu biểu) Bên cạnh đó, ơng quan tâm tới ảnh hưởng xu hướng, trào lưu thơ ca phương Tây khác tới thơ đương đại Việt Nam: tân hình thức, nữ quyền luận Tuy khơng tun ngơn, khơng chủ trương phương pháp phê bình định số đồng nghiệp khác thực tế, phê bình Nguyễn Đăng Điệp cho thấy tính chất hàn lâm: coi trọng tồn văn bản, miêu tả, cắt nghĩa cách kĩ lưỡng, thấu đáo, nhìn điềm tĩnh, cách viết chừng mực, kín kẽ (tuy khơng phần sắc sảo) Nguyễn Đăng Điệp có phát thú vị viết Hoàng Cầm, Nguyễn Quang Thiều, Vi Thùy Linh, Đồng Đức Bốn, Hữu Thỉnh , theo dõi sát đời sống văn chương đương đại, nhìn khái quát, quán xuyến diện rộng chuyển động thơ đương đại, thuyết phục người đọc Ngồi ra, khơng thể khơng kể đến số bút “có nghề” có quan tâm định đến thơ đương đại: Phong Lê, Mã Giang Lân, Vũ Văn Sỹ, Ngô Văn Giá, Phạm Xuân Nguyên, Lưu Khánh Thơ, Bích Thu 2.2.2 Phê bình truyền thơng Trong năm gần đây, phê bình truyền thơng ngày lấn át phê bình hàn lâm đặc tính, mạnh thích nghi với tình trạng xã hội thời Tồn phát triển điều kiện kinh tế thị trường, khuynh hướng phê bình hưng khởi nhanh với phát triển vũ bão phương tiện truyền thông Với kiểu phê bình này, phê bình giải phóng khỏi mơi trường mang tính hàn lâm giảng đường đại học, viện nghiên cứu Nó lộ diện áp đảo môi trường công cộng Nơi dung dưỡng tạp chí, tờ báo viết báo mạng, phương tiện phát truyền hình Đây xu hướng, đặc trưng thời hậu đại: giải khu biệt hóa, xóa bỏ trung tâm, giải thiêng, thơng tục hóa cao nhã Một số người tâm đắc với quan niệm: phê bình văn học khơng phải mảnh đất riêng ai, khơng có chuyện độc quyền Phê bình văn học người (Phê bình văn học - Nguyễn Thanh Sơn) 19 Đặng Thu Thủy Phê bình truyền thơng có ưu khơng thể phủ nhận: tính thời sự, cập nhật, khả tái đời sống văn học đương thời Nó tiếng nói tức thì, phản ứng nhanh trước sáng tác lị Vì thế, mách bảo cho công chúng tiếp cận nhanh với sáng tác Phê bình truyền thơng khơng đặt yêu cầu khắt khe học thuật, cẩn trọng mang tính khoa học nên bình dân, “thân thiện” với người đọc người sáng tác; độ phủ sóng cao Mặt khác, sản phẩm thời đại tiêu dùng, nhiều khơng khác mì ăn liền (dễ chế biến, dễ ăn, lót lúc đói lịng người ta dùng xong quên ngay) Bắt mạch cho phê bình hơm nay, Inrasara kê nhiều bệnh trầm kha nó, có bệnh phê bình chung chung, vơ thưởng vơ phạt, phê bình độn giai thoại (có lẽ bệnh phổ biến phê bình truyền thơng) Phương pháp phê bình truyền thơng phần nhiều dựa vào trực giác, thiên cảm nhận (chứ khơng vào lí giải thuyết phục cách khoa học) nhiệt tình khẳng định, ngợi ca Bài phê bình chủ yếu dừng lại việc giới thiệu, điểm sách Do thiên cảm nhận chủ quan, tính học thuật nên thực tế có nhiều quan điểm khác đối tượng sáng tác, tùy theo kinh nghiệm, trải, nhạy cảm với mới, trực giác nghệ thuật tinh nhạy người Bình tán thao tác phê bình truyền thơng Tun ngơn: “thơ hay cảm khơng nên dùng hiểu mà phân tích”, việc trích dẫn tràn lan, kèm theo lời lẽ có cánh với ngơn từ hoa mĩ, phóng khống, chí phóng đại; nơng cạn, xào xáo khơng phải thấy phê bình mang tính truyền thơng Nhiều người nhận rằng: nhà phê bình phần đơng chịu áp lực nể bạn bè nhờ vả, yêu cầu đặt hàng, quảng cáo công ty, nhà in sách nên khen chê thiếu công tâm, đánh đồng giá trị, làm nhiễu loạn khả định hướng đọc độc giả thiếu lĩnh; ngược lại, làm thất vọng, lịng tin độc giả có tri thức, có chủ kiến Những bút phê bình truyền thơng phần lớn người coi phê bình hứng thú trách nhiệm, công việc bắt buộc phải làm Phần đông số họ nhà văn, nhà thơ, nhà báo Tuy có hạn chế tất yếu xu hướng phê bình khơng thể thiếu đời sống văn học hôm Sự tồn phát triển tất yếu Cũng cần hiểu rằng, có nhiều tiêu chí để phân loại phê bình hàn lâm phê bình truyền thơng (phương thức tồn tại, chất đặc thù, chức năng, đội ngũ tác giả, độc giả ), khơng nên có thiên kiến cho rằng: phê bình hàn lâm đồng với chất lượng học thuật cao, khả tin cậy lớn; cịn phê bình truyền thơng ngược lại Trên thực tế, có bút phê bình truyền thơng có thiên kiến sắc sảo, có đóng góp có ý nghĩa cho tồn phát triển thơ đương đại Phần 20 Một vài khuynh hướng phê bình thơ từ thập kỉ 80 - kỉ XX đông số họ nghệ sĩ, người trực tiếp sáng tác, trực tiếp làm thơ Họ viết phê bình chủ yếu dựa vào nhãn quan nghệ sĩ, trực cảm nghệ sĩ, kinh nghiệm sáng tác (có người gọi phê bình nghệ sĩ): Dương Tường, Hồng Hưng, Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha, Trịnh Thanh Sơn, Bùi Công Thuấn, Dư Thị Hoàn, Hoàng Vũ Thuật, Nguyễn Huy Thiệp, Lê Thiếu Nhơn, Nguyễn Quyến, Nguyễn Hữu Hồng Minh, Phong Điệp, Nguyễn Trọng Tạo coi gương mặt tiêu biểu Anh bút dân chủ phóng khống, đa Khơng nệ cổ, không thiên kiến, dị ứng với mới, khác, lạ; không phân biệt đối xử với dưới, già trẻ, truyền thống hay đại, hậu đại; ngịi bút Nguyễn Trọng Tạo có khả hoạt động biên độ rộng với vùng khí hậu thơ khác Thế mạnh anh thiên trực cảm Sự tinh tế, nhạy cảm, đam mê nhà thơ trở thành vũ khí hữu hiệu anh viết phê bình Bởi mà đọc phê bình tiểu luận Văn chương cảm luận anh, ta thấy phần cảm lấn át phần luận Thanh Thảo nhận “giọng chủ” anh tập “giọng khen”, khen, “anh khen mạnh tay nên nhiều người anh khen khơng biết lấy để trụ dễ bị chống” “Nguyễn Trọng Tạo có nhận xét xuất thần, định giá đích đáng mà khơng cần dùng đến lí luận, chí khơng cần dùng tới lí trí phân tích vũ khí mạnh nhà phê bình Những cảm nhận anh thường bất ngờ sâu sắc nhận định hay nhận xét thơng minh nhà phê bình chun nghiệp” [4] Hồng Hưng nhà thơ có tâm huyết với phê bình Bản thân ln có tham vọng nỗ lực cách tân thơ ca nên ông quan tâm tới thơ đương đại nói chung, thơ trẻ nói riêng với tinh thần ủng hộ, cổ vũ (nhưng không nồng nhiệt mà điềm tĩnh thận trọng Trong khẳng định hướng mới, ông không cảnh báo người sáng tác chông gai, cạm bẫy đường đến với mới) Theo dõi sát trình phát triển thơ đương đại, Hoàng Hưng người sớm đưa chủ kiến tượng cách tân thơ (từ hệ Trần Dần, Lê Đạt, Đặng Đình Hưng, Văn Cao, Hồng Cầm, Dương Tường đến hệ 7X, 8X sau này) Từ năm 1993, ông khiến khơng người bị shock tun ngơn “Thơ Việt Nam tiềm tàng kíp đổi gác để sống sót qua thiên niên kỉ mới” [5] Ơng người tiên phong viết thơ trình diễn Việt Nam Thế mạnh phê bình Hồng Hưng độ nhạy cảm nghệ sĩ trải người Phê bình truyền thơng góp phần làm phong phú, đầy đặn thêm, làm sơi động khơng khí phê bình thơ chục năm qua Tuy cịn có hạn chế chiếm lĩnh văn đàn phản ánh xu phát triển tất yếu thơ đương đại - thơ phong phú, đa chiều (thậm chí có phần xơ bồ, hỗn tạp) 21 Đặng Thu Thủy Kết luận Phê bình thơ đương đại dung chứa chấp nhận nhiều đối cực: vừa gia tăng màu sắc lí thuyết vừa thiếu lí thuyết; vừa dân chủ vừa thiếu dân chủ, vừa cố gắng gia tăng tính chuyên nghiệp, vừa nghiệp dư; vừa cố gắng cập nhật với sáng tác, vừa chưa đáp ứng nhu cầu sáng tác; vừa có đóng góp vừa khơng yếu kém; phong phú, đa dạng song lại có xơ bồ, dễ dãi Tóm lại, phê bình đà đổi phát triển Xu hướng chung phê bình thơ hơm ngày cập nhật với sáng tác, nhuần nhuyễn lí luận, trình độ cá tính hóa ngày cao tinh thần dân chủ khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đăng Điệp, 2003 Vọng từ chữ Nxb Văn học, Hà Nội nghệ số Đoàn Ánh Dương, 2009 Phân tâm học phê bình phân tâm Báo Văn Inrasara, 2008 Thế phê bình lập biên Tạp chí Văn hóa dân tộc, 4.Nguyễn Trọng Tạo, Thanh Thảo Có thể thơ bật gốc hồn anh nguyentrongtao.vnwebblogs.com Hoàng Hưng, 1993 Thơ Việt Nam chờ phiên đổi gác Báo Lao động, số Xuân ABSTRACT Some trends of poetry criticism from the middle of the 80th decade up to present times Based on a general sketch of poetry criticism from the middle of the 80th decade up to now, this paper classify’s the criticism of poetry into two main movements The first movement is academic critism and the second one is media critism In this paper, we also seek to describe the characteristics of these two movements in term of method, content and nature, analyse the positive and negative aspects and introduce the representative men of each type Then the essay affirms that the criticism of recent poetry contains and accepts a lot of contrary view-points This is a developing critism which is always being updated, more and more professionally, individually and democratically 22 ... loại: phê bình hàn lâm, phê bình điểm sách, phê bình báo chí, phê bình thơng tấn, phê bình lí luận, phê bình thực hành, phê bình truyền thơng, phê bình cảm tính, phê bình lí thuyết, phê bình học... bình học thuật, phê bình nghiệp dư, phê bình bắt sâu, phê bình thưởng hoa, phê bình bốc thơm, phê bình tiếp thị, phê bình dao búa, phê bình tơ tượng, phê bình qt vơi kẻ biển, phê bình hồn thành... từ thập kỉ 80 - kỉ XX Bộ phận phê bình có nhiều khuynh hướng khác nhau: phê bình thi pháp học, phê bình phân tâm học, phê bình văn hố học Thi pháp học phương pháp nghiên cứu văn chương có từ

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:45