Một số vấn đề về hiện thực trong Thánh Tông di thảo

8 6 0
Một số vấn đề về hiện thực trong Thánh Tông di thảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết đề cập đến hai vấn đề hiện thực trong tác phẩm Thánh Tông di thảo (tương truyền của Lê Thánh Tông): người phụ nữ và những tiêu cực trong xã hội. Đây là hai vấn đề khá tiêu biểu của tác phẩm và có tính chất “đột khởi” trong văn học đương thời.

TNU Journal of Science and Technology 225(15): 17 - 24 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HIỆN THỰC TRONG THÁNH TÔNG DI THẢO Ngô Thị Thanh Nga*, Vi Hồng Chiêm Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Bài viết đề cập đến hai vấn đề thực tác phẩm Thánh Tông di thảo (tương truyền Lê Thánh Tông): người phụ nữ tiêu cực xã hội Đây hai vấn đề tiêu biểu tác phẩm có tính chất “đột khởi” văn học đương thời Bài viết sử dụng hai phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học so sánh Phương pháp phân tích tác phẩm văn học sử dụng nhằm làm sáng rõ số vấn đề thực mà tác giả Lê Thánh Tông đề cập đến tác phẩm phương pháp so sánh dùng để so sánh vấn đề thực tác phẩm Thánh Tông di thảo mà báo đề cập với vấn đề thực văn học giai đoạn trước giai đoạn sau tác phẩm xuất Kết nghiên cứu cho thấy, thứ nhất, vẻ đẹp số phận người phụ nữ bước đầu nhà văn quan tâm; thứ hai, tệ trạng xã hội như: tranh giành quyền lực, tham lam, ích kỷ,… chừng mực định nhà văn phơi bày Qua đó, viết góp thêm tiếng nói tính chất mở đầu giá trị nhân đạo Thánh Tông di thảo qua nội dung thực mà tác phẩm phản ánh Từ khóa: Thánh Tơng di thảo; vấn đề; thực; phụ nữ; tiêu cực Ngày nhận bài: 15/9/2020; Ngày hoàn thiện: 04/12/2020; Ngày đăng: 05/12/2020 SOME ISSUES OF REALITY IN THANH TONG DI THAO Ngo Thi Thanh Nga*, Vi Hong Chiem TNU - University of Education ABSTRACT This article mentions a couple of realism issues such as: the women issue and societally negative problems in Thanh Tong di thao work that was supposedly written by Le Thanh Tong These two aspects are fairly typical in the work, which represent major “breakthrough” in the contemporary literature The main research methods of the article are literary analysis and comparativeness The first method is used to analyze the realism issues that the author Le Thanh Tong presented in the work The second method is to compare those issues with the literature before and after the work’s arrival The research results show that, firstly, the beauty and fate of the woman was initially interested by the writer; secondly, the bad states in society such as power struggle, greed, selfishness, to a certain extent were exposed by the writer Thereby, this article contributes to the understanding of humanitarian value as well as the innovativeness of Thanh Tong di thao through the realistic content that the work reflects Keywords: Thanh Tong di thao; issue; reality; woman; negative Received: 15/9/2020; Revised: 04/12/2020; Published: 05/12/2020 * Corresponding author Email: vanthanthanhnga@gmail.com http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 17 Ngô Thị Thanh Nga Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN Giới thiệu Tác phẩm Thánh Tơng di thảo coi tác phẩm mở đầu cho tiến trình phát triển thể loại truyện truyền kỳ Việt Nam Trong tác phẩm này, Lê Thánh Tông bước đầu quan tâm thể vấn đề người thực tiễn sống Đây điều mẻ văn xi tự nói riêng văn học Việt Nam trung đại nói chung, chưa có cơng trình đề cập đến Chính vậy, viết này, chúng tơi tìm hiểu vấn đề thực mà tác phẩm phản ánh hai khía cạnh bản, vấn đề người phụ nữ thực trạng xã hội Những vấn đề Lê Thánh Tơng nhìn nhận cách mẻ giàu tính thực, đồng thời thể lòng nhân đạo tư tưởng tác giả Phương pháp nghiên cứu, nguồn tư liệu Đối tượng nghiên cứu viết phân tích số vấn đề thực tác phẩm Thánh Tông di thảo Chính phương pháp nghiên mà chúng tơi sử dụng viết phương pháp phân tích tác phẩm văn học phương pháp so sánh Phương pháp phân tích tác phẩm văn học nhằm làm sáng rõ vấn đề thực mà tác giả Lê Thánh Tông đề cập đến tác phẩm phương pháp so sánh nhằm so sánh với vấn đề thực tác phẩm Thánh Tông di thảo mà báo đề cập với vấn đề thực văn học giai đoạn trước giai đoạn sau tác phẩm đời Chúng tiến hành phân tích nguồn ngữ liệu tác phẩm Thánh Tông di thảo (tương truyền nhà vua Lê Thánh Tơng), Nhà xuất Văn hóa, 1963 Kết nghiên cứu bàn luận 3.1 Bước đầu phản ánh vấn đề người phụ nữ Hình tượng người phụ nữ trở thành đề tài, chủ đề phổ biến văn chương Ngay từ tác phẩm văn học dân gian, người phụ nữ bước từ trang sách chân thực, sâu sắc với 18 225(15): 17 - 24 thân phận bất hạnh, khổ đau, bị chà đạp họ ngời sáng phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Việt Nam Tuy nhiên văn học viết kỉ đầu kỉ nguyên độc lập yếu tố lịch sử nên nhân vật phụ nữ với khao khát đời thường thể văn học Ở kỷ này, nhân vật đề cập đến tác phẩm Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái hay Thiền uyển tập anh,… thường “những nhân vật chức theo hai xu hướng tơn giáo tín ngưỡng” [1, tr.24] Những nhân vật có tác động đến lịch sử dân tộc lịch sử dân tộc hiểu theo nghĩa rộng, là: “tất liên quan đến đời sống người Việt Bởi muốn tơn vinh cơng đức tài trí, sức mạnh diệu kỳ nhân vật, tác giả chúng cách thần thánh họ, đặt họ vào nơi miếu điện linh thiêng phù đồ nghiêm cẩn, khiến nhân vật tác phẩm vốn người thường nhật, đời thường trở thành “cao cao thượng” cho người cúng thờ bái tưởng” [2, tr.35] Đến kỷ XV đất nước bước vào thời kì ổn định, vấn đề người đời sống thường nhật văn học quan tâm nhiều hơn, có người phụ nữ Với thể loại văn xi tự sự, có truyền kì, Thánh Tơng di thảo coi tác phẩm mà ngòi bút tác giả hướng đến việc phản ánh vấn đề người phụ nữ xã hội Với đặc điểm thể loại truyền kì, hình tượng người phụ nữ lên phong phú, sinh động Qua thống kê chúng tôi, Thánh Tơng di thảo có 05/19 truyện viết đề tài người phụ nữ, chiếm tỉ lệ 26,3% Nhân vật người phụ nữ người dâu nhà thuyền chài (Truyện lạ nhà thuyền chài), nữ yêu (Truyện yêu nữ Châu Mai), thần (vợ thần núi Đông Ngu (Truyện hai gái thần), nữ chúa Bướm (Truyện duyên lạ nước hoa) nhìn chung họ lên tác phẩm thật đáng yêu đáng trọng vẻ đẹp họ, http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Ngơ Thị Thanh Nga Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN đặc biệt vẻ đẹp tâm hồn, đồng thời tác giả “bước đầu thể vị trí khát vọng riêng tư họ đời sống thực” [3, tr.54] Nhân vật Ngư Nương truyện Yêu nữ Châu Mai vốn nữ yêu tinh Nàng biến thành nhiều hình quái gở bị xua đuổi Sau đó, Ngư Nương biến thành người gái xinh đẹp, trú nhờ gánh hát Nàng hát hay múa đẹp từ chối khách làng chơi cho dù bị chủ nhà hát dỗ dành hay dọa dẫm Có thể nói nhân phẩm tốt đẹp mà tác giả muốn ngợi ca người phụ nữ Trong lần, có người khách đến nhà hát dáng vẻ tiều tụy, quần áo mộc mạc tên Lương Nhân, cô gái bước nhận mặt “lang qn” nàng Hóa “Ngư Nương Lương Nhân nguyên có dun Châu Trần, chết hồn khơng tan, lâu ngày thành yêu, đến lại làm vợ chồng” [4, tr.26] Qua lời bình Sơn Nam Thúc, người đọc thấy lòng thủy chung son sắt Ngư Nương Lương Nhân, đặc biệt tác giả ngợi ca lòng son sắt Ngư Nương qua việc nàng trú nhờ gánh hát để chờ hội gặp lại đức lang quân Bên cạnh đó, tác giả khắc họa bi kịch tình u bị chia cắt Ngư Nương Lương Nhân đến chết mà hồn khơng siêu Quả thực Ngư Nương thân phụ nữ có số phận bất hạnh, đáng thương có phẩm chất tốt đẹp Trong Truyện hai gái thần, người phụ nữ có xuất thân đầy bí ẩn, xinh đẹp lại có số phận đáng thương Lê Thánh Tơng mô tả cụ thể Ngay từ nhan đề, truyện đề cập đến đề tài người phụ nữ mang đậm màu sắc thần kì thu hút ý người đọc Câu chuyện bắt đầu hình ảnh hai người phụ nữ già, trẻ có hành tung bí ẩn Ban ngày họ làm nghề bói tốn chợ, ban đêm khơng biết họ đâu, biết tiền họ kiếm nhờ bói tốn cho người nghèo khổ chợ Còn cố tình dị la chỗ ở, tìm cách theo họ cần đoạn http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 225(15): 17 - 24 thấy chóng mặt phải quay Sở dĩ họ người ý vẻ ngồi bật có phần kì lạ họ Đó là: “Nhìn kỹ hình dung thấy người ước ngồi bốn mươi, tóc xanh điểm sương trắng, mặt ngọc nhạt màu hồng, vẻ phương phi thùy mị đủ làm cho thiên hạ siêu lịng Cịn gái trẻ đương tuổi cập kê, mặt hoa da tuyết.” [4, tr.37] Qua miêu tả tác giả, vẻ đẹp hai người phụ nữ truyện lên có phần bí ẩn song vơ quyến rũ xinh đẹp Ngồi vẻ đẹp ngoại hình, tác giả cịn khai thác vẻ đẹp nội tâm ẩn ức họ Tác giả đề cập đến lý mà họ đến trần gian Người phụ nữ có tuổi cháu dâu Long Vương tìm trai để báo thù cho cha lâu khơng có tin tức Cịn người phụ nữ trẻ vừa lau nước mắt vừa kể vợ sơn thần Đông Ngu báo thù cho mẹ lâu mà không rõ tin tức Nhà nho nghe kể, hiểu biết vị cơng thần ơng tìm hai người mà họ cần tìm hai chết Người thiếu nữ nghe chuyện “đang buồn hóa tươi, mỉm cười nói rằng:“Vợ đi, chồng lại về/ Tìm Sâm Thương/ Biết lịng ơng thần núi/ Vì thiếp phải vội vàng” [4, tr.42] Câu chuyện họ để lại nỗi cảm thương cho người Có thể nói dù họ xuất thân thần kì họ người phụ nữ đáng thương Một người tìm con, người tìm chồng Họ cất cơng giấu hành tung, hành nghề bói tốn đề có ngày đoàn tụ sum họp chồng, Nhưng kết cục thật đáng buồn, họ bị dập tắt hi vọng đoàn viên, chồng họ chết Song điều tạo nhiều thiện cảm người đọc hình tượng hai người phụ nữ phẩm chất tốt đẹp họ Đó hình ảnh người mẹ thương con, thấm đượm tình mẫu tử Đó người vợ thủy chung, son sắt ln chờ chồng vượt gian khó để tìm chồng Qua cách kể chuyện, cách sử dụng từ ngữ, cách miêu tả chân thực tác giả, 19 Ngơ Thị Thanh Nga Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN người đọc cảm nhận đồng cảm, thấu hiểu sâu sắc hai người phụ nữ đáng thương truyện Đó xuất phát từ lòng nhân đạo nhà văn Tương tự Truyện chồng dê tác phẩm Thánh Tông di thảo đưa người đọc đến với người phụ nữ có số phận đáng thương có phẩm chất tốt đẹp Nhà có hai chị em, người em lấy chồng, mẹ mất, nàng phải để thờ cúng mẹ suốt ba năm “Tin nhạn nhiều ta khước từ, nhà khơng có trơng coi khơng thể đội tang phục lấy chồng được” [4, tr.100] Qua lời kể tác giả, người đọc thấy cô gái truyện xinh đẹp, nết na, có phẩm chất hiếu thảo “Thường ngày hai buổi cúng cơm, khóc lóc thảm thiết Tuần trăm ngày thế, ngày giỗ đầu ngày giỗ hết tang gào khóc Tiếng khan, người gầy, nghe tiếng trông thấy dáng, khen người có hiếu” [4, tr.100] Những chi tiết khắc họa hình ảnh gái đau xót mẹ khơng cịn làm bật nhân phẩm tốt đẹp cơ, lịng hiếu thảo Cơ nghĩ: “ngày tháng thoi đưa, phút chốc mẹ khuất mặt vắng lời, thấy cỏ xanh nấm, linh hồn nương tựa vào đâu? Đau đớn biết dường nào? Lại nghĩ: Năm hai mươi mốt tuổi rồi, gái khó lịng mình, vườn xn có chủ, ngày năm sau, biết người mộ cúng bái? Thương cảm xiết bao! ” [4, tr.100] Cô gái mang nét đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam thật đáng trân trọng Tuy cô gái chịu thân phận cô đơn, đáng thương Mẹ khơng cịn, em lấy chồng, gái cịn lại Khi nghĩ đến tháng ngày trước mặt, cô thêm buồn tủi Sau này, cô gặp dê lông trắng dê theo cô nhà Một thời gian sau, đêm dê hóa thành chàng trai Cơ chàng trai dê hóa thành trở thành vợ chồng Tình cảm họ vơ mặn nồng, thắm thiết Người chồng Dê nàng vốn người đánh xe cho Ngọc hồng, khơng may 20 225(15): 17 - 24 phạm lỗi, Ngọc hoàng giận, đày xuống trần gian mười năm, hết hạn phục chức Ban ngày dê trở lại nguyên hình, đến đêm biến thành chàng trai với vẻ đẹp đẽ đến “Tống Ngọc vin hoa, Phan Lang ném không sánh kịp” [4, tr.101] Hạnh phúc kéo dài chưa bao lâu, dê Ngọc hoàng sá tội cho phép trở phục chức Hai người chia tay nước mắt Cơ gái đau đớn, gieo vào lịng chàng trai thở thoi thóp Chàng để lại lời khấn cho nàng để lại viên thuốc Cô gái tiễn biệt chồng đau đớn, nghẹn ngào nước mắt Sau bốn tháng, nàng ốm không qua khỏi Đến hôm đưa đám quan tài có tiếng nhảy nhót, người mở xem nhìn thấy ngỗng vàng mỏ ngậm cành hoa bay lên trời Có thể nói dù cuối cùng, cô gái chết biến thành ngỗng, sau bay trời để đồn tụ người chồng dê hạnh phúc nơi trần gian đến với cô gái thật ngắn ngủi, mong manh Trong Truyện lạ nhà thuyền chài, tác giả lại tập trung khắc họa hình tượng người phụ nữ có xuất thân thần kì Đó Ngọa Vân “một nàng hải tiên đảo ấp, lại làm dâu nhà thuyền chài biển Đông… Thế mà ngoi lặn hụp hơi, đuổi cá ngon vào chài lưới, bốn năm trở nên giàu Đến gặp nguy biến, đem thân cản song cho nhà chồng Lại sợ để tai vạ cho cha mẹ, phải tự cắt đứt tình vợ chồng, bi ca ốn hận, hiếu nghĩa vẹn đơi đường” [4, tr.83] Như dù người phụ nữ có phép thần thơng biến hóa khơng tài thắng số mệnh Hạnh phúc nàng thật ngắn ngủi! Vì số mệnh nên nàng phải cắt đứt mối duyên với chồng Số phận bất hạnh Ngọa Vân ngời sáng phẩm chất người dâu hiếu nghĩa với cha mẹ vẹn tình với chồng Đây vẻ đẹp đáng trân trọng, ngợi ca người phụ nữ giống lời bình Sơn Nam Thúc cuối truyện: “Thế gian làm có người dâu thế! Kìa kẻ cậy giàu sang mà khinh rẻ bố mẹ http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Ngơ Thị Thanh Nga Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN chồng, chả hóa người mà lại không cá ru!” [4, tr.83] Đây lời bình sắc sảo, ngắn gọn mà chứa đựng nhiều ý nghĩa Truyện Duyên lạ nước hoa truyện nối tiếp hình tượng nhân vật người phụ nữ có xuất thân thần kì Chàng Chu sinh nghèo nằm mộng đến vương quốc hoa kết dun cơng chúa Mộng Trang Nàng có dung nhan tuyệt vời: “tuyết hờn thua trắng, ngọc thẹn trong, ngón tay búp măng thon thon, hàm hạt bầu nho nhỏ Nếu khơng gái trăng Dao Đài, tiên núi Quần Ngọc, trần gian làm có người vậy?” [4, tr.58] Lại lần tác giả dùng thiên nhiên để làm thước đo cho vẻ đẹp người Chỉ cần vài nét phác họa, với thủ pháp so sánh, ước lệ quen thuộc văn học trung đại, tác giả khắc họa chân dung tuyệt vời công chúa xứ hoa Chỉ cần thơi, người đọc đủ hình dung vẻ xinh đẹp nàng Mộng Trang Dù vậy, hạnh phúc Mộng Trang kéo dài chưa Vương quốc hoa gặp nạn Vì khơng muốn để Chu sinh bị liên lụy, Mộng Trang định từ bỏ hạnh phúc ngắn ngủi Hành động nàng thể hi sinh cao đẹp người khác thật đáng để người đời trân trọng ngợi ca! Dưới nhìn tác giả Lê Thánh Tơng, hình tượng người phụ nữ bước đầu thể ngịi bút chân thực, sâu sắc Lê Thánh Tơng người mở đầu cho hàng loạt tác phẩm viết đề tài người phụ nữ thời phong kiến Nhà văn quan tâm đến số phận, bi kịch nhân vật đằng sau lớp thần kì khiến câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn Các truyện thể ngòi bút sáng tạo Lê Thánh Tơng Truyện có cốt truyện, có tình tiết, có việc, ngơn ngữ kết hợp với hành động góp phần thể nội tâm nhân vật rõ nét Đây điểm hấp dẫn văn xuôi tự thời trung đại so với thời kì trước Những truyện Lê Thánh Tơng cịn có dấu ấn cốt truyện cổ tích dân http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 225(15): 17 - 24 gian Truyện chồng dê nhà văn tập trung đề cao người, lấy người làm trung tâm, đề cao khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc người phụ nữ xã hội xưa Tất điều tạo nên nét mẻ việc khám phá thực xã hội bước đầu thể hình tượng người phụ nữ Hình tượng người phụ nữ Thánh Tơng di thảo tác giả khắc họa chân thực Tác giả bước đầu phản ánh vẻ đẹp số phận họ xã hội phong kiến Họ người phụ nữ có dung nhan xinh đẹp, nhân phẩm tốt tình duyên trắc trở, hạnh phúc mong manh Có điều bật người phụ nữ họ ngời sáng đức hi sinh lịng vị tha Có thể nói, với nhìn nhân đạo người phụ nữ, Lê Thánh Tơng góp phần khơi nguồn cho cảm hứng nhân văn nhân đạo văn học trung đại sau như: văn học kỷ XVI với Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, kỷ XVIII - XIX với Chinh phụ ngâm khúc Đặng Trần Côn Truyện Kiều Nguyễn Du,… Ở tác phẩm này, người phụ nữ trở thành nhân vật trung tâm tác phẩm thường lên với vẻ đẹp tâm hồn cao quý khát vọng chân đáng ngợi ca 3.2 Bước đầu phản ánh tệ trạng thực Từ cuối kỉ XV, chế độ phong kiến bắt đầu có biểu suy thối Nếu trước đó, tinh thần dân tộc, tư tưởng “trung quân quốc” đặt lên hàng đầu văn học mang đậm tinh thần yêu nước sâu sắc với loạt tác phẩm Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt), Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão), Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi),… tình hình lịch sử lúc có thay đổi văn học có bước chuyển Văn học lúc tâp trung phản ánh “những điều trơng thấy” Cùng với thể loại thơ, ký sự,… thể loại truyền kì có đóng góp định việc thể 21 Ngô Thị Thanh Nga Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN vấn đề thực đời sống độc đáo, hấp dẫn mang nét đặc trưng riêng thể loại văn học Lê Thánh Tông người mở đầu khám phá thực với tệ trạng xã hội lên sinh động, mẻ Điều thể tác phẩm Thánh Tông di thảo nhà văn 225(15): 17 - 24 kể công, tranh giành bổng lộc mà đâu biết ngồi nhân dân đói khổ lầm than nạn lụt Truyện có kết cấu ngắn gọn, hình ảnh sinh động, lời lẽ sắc sảo đồng thời bước đầu phản ánh sắc thái đời sống thực Đó thực xuống cấp đạo đức người Nhân vật ếch Bài ký dòng dõi thiềm thừ phản ánh tha hóa người Mượn chuyện viết lồi vật người đọc nhận hình ảnh người xã hội Đó chuyện nhân ếch xuống trần gian “mặc áo gấm hoa, dâm dục bạo ngược Rủ đàn đúm khắp chốn sông hồ đồng nội Cá, tôm, sâu bọ, nhiều bị ếch sát hại…” [4, tr.29] Hình ảnh ếch hình ảnh ẩn dụ kẻ quan tham xã hội Đó kẻ sống nhung lụa lại có lối sống tha hóa, ham ăn chơi, hưởng lạc, không quan tâm đến người xung quanh, chí chúng cịn nhẫn tâm hãm hại kẻ yếu, bắt dân lành Câu chuyện ếch phản ánh chân thực xã hội phong kiến lúc qua lăng kính hồng đế Lê Thánh Tơng Truyện Trận cười núi Vũ Môn truyện Lời phán xử cho anh điếc anh mù truyện ngụ ngơn mà có ý nghĩa phản ánh thực sâu sắc Trận cười núi Vũ Môn kể giới loài vật cua, lươn chạch, chép,… nói người Đó kẻ khốc lác, tự đề cao cịn thực tế lại hồn tồn ngược lại để lại tiếng cười cho người đọc Câu chuyện có pha tính hài hước, trào phúng lại có ý nghĩa phê phán thực xã hội sâu sắc Còn truyện Lời phán xử cho anh điếc anh mù phản ánh kẻ vốn có khiếm khuyết lại ln tự đề cao mình, tự cho người, đời Cả anh điếc anh mù không chịu nhường Cả ngày trời họ cãi mà không phân thắng bại Câu chuyện chứa đựng tiếng cười trào phúng đồng thời gửi đến người đọc học cách sống, cách làm người sâu sắc Trong truyện Hai phật cãi bước đầu thể đề tài phản ánh thực sâu sắc Với ngịi bút thần kì, tác giả đưa người đọc đến với giới tượng Phật thật sống động Nhà chùa vốn nơi tịnh, lành, nơi ăn chay niệm phật, cầu cho chúng sinh bình an may mắn Tuy nhiên câu chuyện mà Lê Thánh Tông kể lại câu chuyện tượng phật tranh giành vị, thứ bậc, tranh giành hưởng lộc cúng bái dân Phật Thích Ca nát rượu, say lảo đảo Trong đó, dân chúng chìm cảnh lụt lội, số phận ngàn cân treo sợi tóc mà Phật đất Phật gỗ lại ngồi tranh luận, khoe vị trí cao thấp, đổ lỗi cho Quả chuyện đáng xấu hổ Câu chuyện đả kích mạnh mẽ đến nhà Phật hướng phần đến bọn quan lại đương thời Bọn chúng tranh Truyện người hành khất giàu đề cập đến người bình thường thuộc tầng lớp xã hội Câu chuyện phản ánh thực người nghèo khổ lại đánh tự trọng Đó người ăn mày khéo lạy, khéo quỳ, khéo nịnh nhà chủ để cho nhiều thứ Điều đáng lên án “khéo" tự trọng người đàn bà như: “lên núi tìm lương, lần cửa xin nước, đến đâu mụ khéo lạy, khéo quỳ, khéo ton hót gia chủ, nên kiếm nhiều bạn hành khất khác” [4, tr.34] Đây thực đáng lên án Khơng có vậy, tác giả kéo dài bất ngờ cho người đọc cuối truyện Đó sau mụ chết, người ta phát nhà mụ có nhiều cải, đủ để mụ sống sung túc Thực tế cho thấy mụ kẻ keo kiệt, bủn xỉn để “sống làm nghề ăn mày, chết làm người 22 http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn Ngô Thị Thanh Nga Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN ăn mày, đem mà suốt đời chắp tay cúi đầu, ăn trộm, lấy cắp phó cho lũ người khơng mảy may giúp đỡ cho cịn sống” [4, tr.35] Ở đây, Lê Thánh Tơng nhắc đến “cái lũ người không mảy may giúp đỡ cho cịn sống” [4, tr.35] lũ hàng xóm mụ hành khất Họ khơng mảy may quan tâm, giúp đỡ mụ lúc khó khăn, đau ốm, chí cịn đuổi mụ khỏi làng Ấy thấy cải mụ ăn mày có chia lấy hết nhà Đây bọn người “vô sỉ đám vô sỉ, ăn mày đám ăn mày” [4, tr.35] Ngòi bút nhà văn không dừng tầng lớp xã hội mà hướng đến người bần để từ có cách phản ánh chân thực sinh động Đó tiếng nói phê phán cách sống, cách ứng xử phận nhân dân xã hội Như thấy, ngịi bút Lê Thánh Tơng bước đầu góp phần phản ánh thực xã hội phong kiến với tệ trạng, xuống cấp, tha hóa mặt đạo đức Thông qua ngôn ngữ trần thuật tác giả ngơn ngữ đối loại nhân vật, nói tác giả khắc họa tranh thực phong phú xã hội đương thời Dù qua đoạn văn hay lời đối thoại ngắn gọn nét vẽ tranh thực lại xác chân thực, tạo ý người đọc Mặt khác, tác phẩm Thánh Tông di thảo, tác giả bước đầu ý tới thực khác, niềm tin tầng lớp trí thức với xã hội nhân vật nhà Nho già Truyện hai gái thần Trong câu chuyện với hai người phụ nữ, già trẻ, nhà Nho nói: “Ta khơng phải bọn thiếu niên Ngũ lăng, mà vốn nhà nho tài cao học rộng, buồn thời loạn khơng làm quan…” [4, tr.39] Đây thực số nhà nho đương thời (có thể thời kỳ trước Lê Thánh Tông lên ngôi) bất mãn trước thời họ lui ẩn sống sống “lánh đục trong”, xa lánh chốn danh http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 225(15): 17 - 24 lợi bon chen Câu nói nhà nho già Truyện hai gái thần khắc sâu thực số nhà nho thời kì phong kiến Phải thân Nguyễn Trãi trước Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ,… sau này? Những nhà nho khí phách lui ẩn bộc lộ quan điểm sống “nhàn” Họ lấy thiên nhiên làm bầu bạn, sống sống ẩn sĩ không quan tâm đến việc đời, chuyện đời Vì vậy, Gặp tiên hồ Lãng Bạc, Lê Thánh Tông thể tình u với thiên nhiên, khao khát hịa giới trăng, nước, sâm cầm Khát vọng nhà vua thể phú: “Núi đá vừa tan/ Hồ Tây thành thú/ Cảnh tình này/ Rày kim mai cổ./ Nhìn xa bóng núi bao trùm/ Ngó xuống gương hồ sáng tỏ/ Lẫn sắc với vịm trời/ Ngậm mn hình viễn phố/ Phong cảnh ưa người/ Yên quang chủ?/ Nhằm tháng tám buổi thu/ Thả thuyền mà ngoạn thưởng/ Lấp lánh trăng soi/ Hiu hiu gió thoảng…” [4, tr.129] Quả trăng gió mát làm lay động lịng người! Nếu chọn chốn bình, cảnh đẹp, sống an nhàn với bên sống nhiều bon chen, tranh giành, chiếm đoạt có lẽ chọn nơi tịnh, tận hưởng cảnh đẹp thiên nhiên Tuy vậy, sống có nhiều điều không lường trước Quyền lực, vinh hoa làm mờ mắt người Nó giống thứ bùa mê kéo người lún sâu vào vòng danh lợi Có cịn tìm với thiên nhiên, sống đời bình dị, đạm Đó thực xã hội phong kiến Việt Nam Cùng với việc phản ánh tiêu cực xã hội, Lê Thánh Tơng cịn hướng ngịi bút phản ánh việc học Trong Truyện lạ nhà thuyền chài kể chuyện vợ chồng nhà thuyền chài có người trai mười lăm tuổi mà không chịu học Chàng trai tên Thúc Ngư hỏi cha: “- Đi học nào? 23 Ngơ Thị Thanh Nga Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ ĐHTN Cha nói: Những lời nói việc làm thánh hiền đời xưa chép sách, có học biết mà bắt chước Thúc Ngư lại hỏi: - Trong sách có cá khơng? Cha rằng: - Khơng Thúc Ngư lại hỏi: - Lấy lời nói việc làm thánh hiền mà đánh cá có khơng? Cha nói: - Lời nói văn không, cá vật thật, làm mà đánh Mày nói ngu thế? Thúc Ngư nói: - Trong sách khơng có cá, lời nói lại khơng thể đem đánh cá, cịn học làm gì?” [4, tr.76-77] Cuộc đối thoại hai cha Thúc Ngư phản ánh việc học cách máy móc Khi học cần vận dụng sáng tạo kiến thức để biến kiến thức trở nên có ý nghĩa sống Nhưng trước câu hỏi Thúc Ngư “Trong sách có cá khơng?”, “Lấy lời nói việc làm thánh hiền có đánh cá khơng?”, người cha biết trả lời “Không” Điều cho thấy khoảng cách việc đọc sách thánh hiền vận dụng kiến thức sách vào thực tiễn Đó thực xã hội đáng lên án Kết luận Qua mặt phản ánh thực, thấy Lê Thánh Tông tác giả chạm vào mảng màu xám tranh xã hội đương thời Bức tranh 24 225(15): 17 - 24 giúp người đọc có hình dung xã hội phong kiến mở đầu cho phát triển chủ nghĩa thực văn chương sau Đó đóng góp đáng ghi nhận Lê Thánh Tơng Bằng nhìn mang dấu ấn cá nhân, Lê Thánh Tơng góp cho thể loại truyền kì luồng gió để tác phẩm truyện ngắn văn xi tự nói chung, truyền kỳ nói riêng sau phát triển Vũ Thanh nhận xét: Thánh Tơng di thảo “bước đột khởi tiến trình phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam trung cổ” [5, tr.495] Đây giá trị tiêu biểu mà Lê Thánh Tơng đóng góp cho văn học Việt Nam trung đại TÀI LIỆU THAM KHẢO/ REFERENCES [1] T T N Ngo, "A few features of the art of character building in short stories of Vietnamese prose in X - XIV century," TNU Journal of Science and Technology, vol 37, no 1, pp 24-28, 2006 [2] D N Nguyen, Vietnamese narrative prose in the medieval period Education Publishing House, 1999 [3] T T N Ngo,"About the aesthetic function of the legendary stories of the XV-XVI century," Journal of Literary Research, vol 555, no 5, pp 51-60, 2018 [4] T T Le, Thanh Tong di thao, translated by B N Nguyen, revised by V T Nguyen and N T Do, introduced by S T Le and T M Ha, Culture Publishing House, Institute of Literature, 1963 [5] T Vu, "Thanh Tong di thao - a breakthrough in the development process of the medieval Vietnamese short story genre," in Le Thanh Tong on author and works, Education Publishing House, 2007, pp 495-503 http://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn ... nhằm làm sáng rõ vấn đề thực mà tác giả Lê Thánh Tông đề cập đến tác phẩm phương pháp so sánh nhằm so sánh với vấn đề thực tác phẩm Thánh Tông di thảo mà báo đề cập với vấn đề thực văn học giai... chưa có cơng trình đề cập đến Chính vậy, viết này, chúng tơi tìm hiểu vấn đề thực mà tác phẩm phản ánh hai khía cạnh bản, vấn đề người phụ nữ thực trạng xã hội Những vấn đề Lê Thánh Tơng nhìn nhận... Tác phẩm Thánh Tơng di thảo coi tác phẩm mở đầu cho tiến trình phát triển thể loại truyện truyền kỳ Việt Nam Trong tác phẩm này, Lê Thánh Tông bước đầu quan tâm thể vấn đề người thực tiễn sống Đây

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan